-
Thông tin
-
Quiz
Giá trị lao động sản xuất hàng hóa - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
K.Marx cũng có những đóng góp không kém phần quan trọng khi ông cho rằng hàng hóa là sự thống nhất biện chứng của hai mặt: giá trị trao đổi và giá trị: “giá trịdụngcủacáchànghóalàđốitượngcủamộtmônhọcđặcbiệtlàmônthươngphẩmhọc. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Kinh tế chính trị (THM2) 261 tài liệu
Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Giá trị lao động sản xuất hàng hóa - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
K.Marx cũng có những đóng góp không kém phần quan trọng khi ông cho rằng hàng hóa là sự thống nhất biện chứng của hai mặt: giá trị trao đổi và giá trị: “giá trịdụngcủacáchànghóalàđốitượngcủamộtmônhọcđặcbiệtlàmônthươngphẩmhọc. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế chính trị (THM2) 261 tài liệu
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:


Tài liệu khác của Đại học Tôn Đức Thắng
Preview text:
Đề: Những đóng góp của Marx đối với lý thuyết giá trị
lao động sản xuất hàng hóa là gì? Bài làm
K.Marx cũng có những đóng góp không kém phần quan trọng khi ông
cho rằng hàng hóa là sự thống nhất biện chứng của hai mặt: giá trị trao
đổi và giá trị: “giá trị sử dụngcủacáchànghóalàđốitượngcủamột
mônhọcđặcbiệtlàmônthươngphẩmhọc.Giátrịsửdụngchỉđược
thựchiệntrongviệcsửdụnghaytiêudùng…
Giá trị trao đổi trướchết
biểuhiệnranhưlàmộtquanhệvềsốlượng,làmộttỷlệtheođónhững
giátrịsửdụngloạinàyđượctraođổivớinhữnggiátrịsửdụngloại
khác…giátrịtraođổihìnhnhưlàmộtcáigìđóngẫunhiênvàthuầntúy
đốitượng,còngiátrịtraođổinộitại,vốncócủabảnthânhànghóa…
Dựa trên việc phát hiện tính hai mặt của lao động sản xuất hàng
hóa, ta thấy K.Marx đã có những bước tiến hơn so với D.Ricardo trong
việc phân tích giá trị của hàng hóa một cách khoa học “chỉcólượnglao
độngxãhộicầnthiết,haythờigianlaođộngxãhộicầnthiếtđểsản
xuấtramộtgiátrịsửdụng…sứcsảnxuấtcủalaođộng…”. Như vậy,
giá trị hàng hóa được tạo ra bằng sự kết tinh lượng lao động trong nó,
thời gian cần thiết để tạo ra một sản phẩm, sức sản xuất của lao động
(trình độ, quy trình sản xuất, quy mô…) trong điều kiện bình thường của xã hội.
Căn cứ vào quan điểm của các nhà kinh tế học cổ điển về nguồn gốc
của giá trị hàng hóa là lao động và trên cơ sở phát hiện tính chất hai mặt
của lao động sản xuất hàng hóa. K.Marx đã chỉ ra giá trị hàng hóa do lao
động trừu tượng của người sản xuất hàng hóa quyết định “bấtkỳlao
độngnào,mộtmặt,cũngđềulàsựchiphísứclaođộngcủaconngười
hiểutheonghĩasinhlý,vàchínhvớitínhchấtlaođộnggiốngcủacon
ngườihaylaođộngtrừutượngcủaconngườimàlaođộngtạoragiátrị hànghóa
K.Marx đã đưa ra một số quan điểm mới như: lượng giá trị hàng
hóa, lượng giá trị sử dụng, lượng lao động và đã phân tích các nhân tố
ảnh hưởng đến các yếu tố đó. Theo Marx, dùng lượng lao động, lượng
của cải được kết tinh trong hàng hóa để đo được đại lượng giá trị. Yếu tố
quyết định đại lượng giá trị của giá trị sử dụng ấy chính là lượng lao
động xã hội cần thiết, hay thời gian gian lao động xã hội cần thiết để sản
xuất ra một giá trị sử dụng