Giá trị lịch sử và văn hoá của áo Nhật Bình - Môn cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Giá trị lịch sử và văn hoá của áo Nhật Bình - Môn cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Sư Phạm Hà Nội ới những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

Giá trị lịch sử và văn hoá của áo Nhật Bình
Không chỉ có các công trình kiến trúc, các cổ vật lâu đời mà trang phục cũng là
một dấu ấn đặc biệt tái hiện những giá trị lịch sử và văn hoá của dân tộc. Điều
nà có thể thấy rất rõ qua các trang sách của các nhà sử học về phẩm phục triều
nghi.
Trải qua hơn 1000 năm đô hộ cùng vô số lần xâm lược, có theerr thấy trang
phục của người Việt trong các đời Lý – Trần – Lê – Nguyễn đều có nhiều nét
tương đồng với các triều đại của Trung Hoa là Hán – Đường – Tống – Nguyên.
Tuy nhiên, đây là một sự học hỏi văn hoá, sáng tạo có chọn lọc của cha ông ta
chứ không phải sao y nguyên mẫu. Sự học hỏi và phỏng theo quy chế Trung
Hoa này bắt nguồn từ tâm lý tự tôn, muốn sánh ngang với các triều đại phong
kiến phương Bắc. Điều nà được thể hiện rất rõ từ việc các vua Đại Việt trong
nước đều xưng đế chứ không xưng vương các triều đại khi lên đều đặt định
phẩm phục và đặt định lễ nhạc theo văn hoá Hoa Hạ, coi mình là Trung Châu,
Trung Hạ tức là trung tâm của một nền văn hoá khác biệt so với các sắc đân
man di. Chính điều này cũng làm nổi bật lên cho ta thấy những nét đặc sắc, sáng
tạo độc đáo riêng và sự tiến bộ của dân tộc ta trong việc thiết kế triều phục.
Sau khi triều đại tạo lên áo Nhật Bình – nhà Nguyễn sụp đổ, bộ áo này đã trở
thành y phục trang trọng của giới quý tộc được mặc vào các dịp lễ lớn, đặc biệt
là ngày cưới. Ngày nay, dưới trào lưu hoài cổ, phục hưng văn hóa Việt, áo Nhật
Bình ngày càng được nhiều bạn trẻ biết đến. Chúng ta đang dần hướng về
những căn cước văn hoá của dân tộc, nỗ lực bảo tồn và phát triển giá trị truền
thống từ những trang phục truyền thống của Việt Nam. Có thể khẳng định, Áo
Nhật Bình chính là một trong những trang phục mang yếu tố để thể hiện cái
riêng, mang dấu ấn đậm chất cung đình trong triều đại quân chủ cuối cùng của
nước ta.
| 1/1

Preview text:

Giá trị lịch sử và văn hoá của áo Nhật Bình
Không chỉ có các công trình kiến trúc, các cổ vật lâu đời mà trang phục cũng là
một dấu ấn đặc biệt tái hiện những giá trị lịch sử và văn hoá của dân tộc. Điều
nà có thể thấy rất rõ qua các trang sách của các nhà sử học về phẩm phục triều nghi.
Trải qua hơn 1000 năm đô hộ cùng vô số lần xâm lược, có theerr thấy trang phục
của người Việt trong các đời Lý – Trần – Lê – Nguyễn đều có nhiều nét
tương đồng với các triều đại của Trung Hoa là Hán – Đường – Tống – Nguyên.
Tuy nhiên, đây là một sự học hỏi văn hoá, sáng tạo có chọn lọc của cha ông ta
chứ không phải sao y nguyên mẫu. Sự học hỏi và phỏng theo quy chế Trung
Hoa này bắt nguồn từ tâm lý tự tôn, muốn sánh ngang với các triều đại phong
kiến phương Bắc. Điều nà được thể hiện rất rõ từ việc các vua Đại Việt trong
nước đều xưng đế chứ không xưng vương các triều đại khi lên đều đặt định
phẩm phục và đặt định lễ nhạc theo văn hoá Hoa Hạ, coi mình là Trung Châu,
Trung Hạ tức là trung tâm của một nền văn hoá khác biệt so với các sắc đân
man di. Chính điều này cũng làm nổi bật lên cho ta thấy những nét đặc sắc, sáng
tạo độc đáo riêng và sự tiến bộ của dân tộc ta trong việc thiết kế triều phục.
Sau khi triều đại tạo lên áo Nhật Bình – nhà Nguyễn sụp đổ, bộ áo này đã trở
thành y phục trang trọng của giới quý tộc được mặc vào các dịp lễ lớn, đặc biệt
là ngày cưới. Ngày nay, dưới trào lưu
hoài cổ, phục hưng văn hóa Việt, áo Nhật
Bình ngày càng được nhiều bạn trẻ biết đến. Chúng ta đang dần hướng về
những căn cước văn hoá của dân tộc, nỗ lực bảo tồn và phát triển giá trị truền
thống từ những trang phục truyền thống của Việt Nam. Có thể khẳng định, Áo
Nhật Bình chính là một trong những trang phục mang yếu tố để thể hiện cái
riêng, mang dấu ấn đậm chất cung đình trong triều đại quân chủ cuối cùng của nước ta.