Giá trị sử dụng - Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Tài chính - Ngân hàng Hà Nội

Giá trị sử dụng - Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Tài chính - Ngân hàng Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
2 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giá trị sử dụng - Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Tài chính - Ngân hàng Hà Nội

Giá trị sử dụng - Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Tài chính - Ngân hàng Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

26 13 lượt tải Tải xuống
Giá trị sử dụng càng cao thì giá trị của hàng hóa càng lớn đúng trong nền sx
giản đơn bởi vì:
Nền sản xuất giản đơn là hình thức sản xuất hàng hóa dựa trên tư hữu nhỏ về
tư liệu sản xuất. Khi lực lượng sản xuất chưa phát triển và còn thủ công, lạc
hậu, SXHH giản đơn dựa trên cơ sở vật chất kỹ thuật thủ công, năng suât lao
động thấp nên ít có sản phẩm dư thừa để trao đổi.
Trong nền sản xuất kinh tế hiện nay thì không hoàn toàn đúng bởi vì:
Có rất nhiều trường hợp, GT và GTSD mâu thuẫn với nhau. Tức là có GTSD rất
thấp nhưng GT lại rất cao ( Hao phí lao động cao). VD: lương thực thiết yếu của
con người như lúa gạo xong giá trị của chúng lại vô cùng thấp. Trong khi đó các
vật phẩm ti vi, máy tính,… thiếu chúng con người vẫn có thể sinh tồn được giá
trị sử dụng không cao hơn so với lúa gạo nhưng giá trị của chúng lại vô cùng
cao so với lúa gạo.
a. Ta đến một ví dụ khác: với cùng một công việc, cùng sản xuất ra
một sản phẩm có chất lượng tương đương nhưng có những tay nghề
thấp, trình độ kém, không có sự hỗ trợ từ KH-KT sẽ có hao phí lao
động ( GT ) cao hơn so với những người có tay nghề tốt, trình độ cao
và có sự hỗ trợ từ KH-KT, tức có sự khác nhau về mức hao phí lao
động cá biệt, xong giá trị của hàng hóa lại không có sự thay đổi. Qua
đây, có thể thấy lượng giá trị của hàng hóa có thể bị ảnh hưởng bởi
thời gian lao động XH cần thiết chứ không phải mức hao phí lao động
cá biệt quyết định. Mà thời gian lao động XH cần thiết là thời gian
cần thiết để sản xuất ra một sản phẩm trong một điều kiện trung
bình của xã hội với trang thiết bị trung bình, mức độ thành thạo
trung bình và cường độ làm việc trung bình trong XH ấy. Xong giá trị
của hàng hóa còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: sự cung cầu, giá trị
đồng tiền,…
Sở dĩ 1m vải có thể trao đổi được với thóc là do giữa vải và thóc phải tồn tại
một cơ sở chung để cả vải và thóc phải quy được về cơ sở chung đó theo một
tỷ lệ nhất định đó chính là hao phí lao động của người sản xuất kết tinh trong
vật phẩm để vải và thóc có thể trao đổi được với nhau và trao đổi theo một tỷ
lệ nhất định, cụ thể ở đây hao phí lao động xã hội để sản xuất ra 1m vải tương
đương với hao phí lao động xã hội để sản xuất ra 10kg nên chúng trao đổi theo
tỉ lệ 1: 10
Vậy Giá trị trao đổi là hình thức biêt hiện ra bên ngoài của giá trị
á
| 1/2

Preview text:

Giá trị sử dụng càng cao thì giá trị của hàng hóa càng lớn đúng trong nền sx giản đơn bởi vì:
Nền sản xuất giản đơn là hình thức sản xuất hàng hóa dựa trên tư hữu nhỏ về
tư liệu sản xuất. Khi lực lượng sản xuất chưa phát triển và còn thủ công, lạc
hậu, SXHH giản đơn dựa trên cơ sở vật chất kỹ thuật thủ công, năng suât lao
động thấp nên ít có sản phẩm dư thừa để trao đổi.
Trong nền sản xuất kinh tế hiện nay thì không hoàn toàn đúng bởi vì:
Có rất nhiều trường hợp, GT và GTSD mâu thuẫn với nhau. Tức là có GTSD rất
thấp nhưng GT lại rất cao ( Hao phí lao động cao). VD: lương thực thiết yếu của
con người như lúa gạo xong giá trị của chúng lại vô cùng thấp. Trong khi đó các
vật phẩm ti vi, máy tính,… thiếu chúng con người vẫn có thể sinh tồn được giá
trị sử dụng không cao hơn so với lúa gạo nhưng giá trị của chúng lại vô cùng cao so với lúa gạo.
a. Ta đến một ví dụ khác: với cùng một công việc, cùng sản xuất ra
một sản phẩm có chất lượng tương đương nhưng có những tay nghề
thấp, trình độ kém, không có sự hỗ trợ từ KH-KT sẽ có hao phí lao
động ( GT ) cao hơn so với những người có tay nghề tốt, trình độ cao
và có sự hỗ trợ từ KH-KT, tức có sự khác nhau về mức hao phí lao
động cá biệt, xong giá trị của hàng hóa lại không có sự thay đổi. Qua
đây, có thể thấy lượng giá trị của hàng hóa có thể bị ảnh hưởng bởi
thời gian lao động XH cần thiết chứ không phải mức hao phí lao động
cá biệt quyết định. Mà thời gian lao động XH cần thiết là thời gian
cần thiết để sản xuất ra một sản phẩm trong một điều kiện trung
bình của xã hội với trang thiết bị trung bình, mức độ thành thạo
trung bình và cường độ làm việc trung bình trong XH ấy. Xong giá trị
của hàng hóa còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: sự cung cầu, giá trị đồng tiền,…
Sở dĩ 1m vải có thể trao đổi được với thóc là do giữa vải và thóc phải tồn tại
một cơ sở chung để cả vải và thóc phải quy được về cơ sở chung đó theo một
tỷ lệ nhất định đó chính là hao phí lao động của người sản xuất kết tinh trong
vật phẩm để vải và thóc có thể trao đổi được với nhau và trao đổi theo một tỷ
lệ nhất định, cụ thể ở đây hao phí lao động xã hội để sản xuất ra 1m vải tương
đương với hao phí lao động xã hội để sản xuất ra 10kg nên chúng trao đổi theo tỉ lệ 1: 10
Vậy Giá trị trao đổi là hình thức biêt hiện ra bên ngoài của giá trị á