-
Thông tin
-
Quiz
Giá trị thặng dư - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
Khái niệm: Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được do kéo dài ngày lao động vượt quá thời gian lao động tất yếu, trong khi năng suất lao động, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không thay đổi. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Kinh tế chính trị (THM2) 261 tài liệu
Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Giá trị thặng dư - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
Khái niệm: Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được do kéo dài ngày lao động vượt quá thời gian lao động tất yếu, trong khi năng suất lao động, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không thay đổi. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế chính trị (THM2) 261 tài liệu
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:


Tài liệu khác của Đại học Tôn Đức Thắng
Preview text:
I/ CÁC PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
1. Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối:
-Khái niệm: Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được do kéo dài ngày lao động
vượt quá thời gian lao động tất yếu, trong khi năng suất lao động, giá trị sức lao động và thời
gian lao động tất yếu không thay đổi.
a) Điều kiện hình thành: o
Thời gian lao động tất yếu không đổi o
Ngày lao động thay đổi (kéo dài)
b) Cơ sở hình thành: kéo dài thời gian lao động (tăng thời gian lao động hay cường độ lao động) c) Giới hạn: o
Thể chất và tinh thần của người công nhân o
Cuộc đấu tranh giai cấp ngày càng gay gắt đòi giảm giờ làm
2. Sản xuất giá trị thặng dư tương đối:
-Khái niệm: Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được nhờ rút ngắn thời gian lao
động tất yếu, do đó kéo dài thời gian lao động thặng dư trong khi độ dài ngày lao động không đổi
hoặc thậm chí rút ngắn.
a) Điều kiện hình thành: o
Thời gian lao động tất yếu thay đổi (rút ngắn) o Ngày lao động thay đổi
b) Cơ sở hình thành: Tăng năng suất lao động xã hội
-Giá trị thặng dư siêu ngạch: là giá trị thặng dư thu được do tăng năng suất lao động cá biệt,
nhờ đó giá trị cá biệt thấp hơn giá trị xã hội của nó. SO SÁNH
Sản xuất giá trị thặng dư
Sản xuất giá trị thặng tuyệt đối dư tương đối Điều kiện hình thành Ngày lao Thay đổi (kéo dài) Không đổi động Thời gian lao Không đổi Thay đổi (rút ngắn) động tất yếu Cơ sở hình thành
Tăng thời gian lao động (hay Tăng năng suất lao
tăng cường độ lao động) động xã hội
II/ GIẢI THÍCH VẤN ĐỀ ƯU TIÊN PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ CAO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
1. Khái niệm "Lĩnh vực công nghệ cao"
Công nghệ cao là lĩnh vực công nghệ có hàm lượng cao về nghiên cứu khoa học và phát triển
công nghệ; được tích hợp từ thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại; tạo ra sản phẩm có chất
lượng, tính năng vượt trội, giá trị gia tăng cao, thân thiện với môi trường; có vai trò quan trọng
đối với việc hình thành ngành sản xuất, dịch vụ mới hoặc hiện đại hóa ngành sản xuất, dịch vụ hiện có.
Bao gồm: công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tự động hoá. 2. Tại sao lại ưu tiên?
-Phát triển công nghệ cao là phương án tối ưu hiện nay để kích thích, thúc đẩy năng suất quá
trình sản xuất tăng cao.
-Bước vào thời đại 4.0, công nghệ cao bùng nổ trở thành đối tượng hàng đầu trong việc cải tiến,
chính vì thế việc ưu tiên phát triển lĩnh vực công nghệ cao là điều cần thiết ngày nay.
-Công nghệ cao giúp tự động hóa các quy trình sản xuất, giảm thiểu sự phụ thuộc vào lao động
thủ công, từ đó nâng cao năng suất lao động.
3. Việt Nam ta cần làm gì để phát triển lĩnh vực công nghệ cao?
a) Đầu tư mạnh mẽ vào nghiên cứu và phát triển
b) Đổi mới cơ chế và chính sách hỗ trợ doanh nghiệp
c) Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
d) Xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp và sáng tạo
e) Tăng cường hợp tác quốc tế 4. Dẫn chứng thực tế
-Nông nghiệp: Công ty Nafoods Group đã số hóa vùng trồng và áp dụng công nghệ hiện đại để sản xuất chanh leo.
-Ngư nghiệp: Tập đoàn Thủy sản Minh Phú đã áp dụng công nghệ sinh học MPBiO để nuôi tôm.
-Y tế: Công nghệ PACS-CLOUD kết hợp lưu trữ hình ảnh PACS và điện toán đám mây đã giúp
kết nối dữ liệu liên bệnh viện và hỗ trợ khám chữa bệnh từ xa.