Giá trị tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh trong thời hóa và hội nhập quốc tế | Tiểu luận chính trị học nâng cao

Một số khái niệm. Nguồn gốc hình thành tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh. Nét đặc trưng tư tưởng Hồ Chí Minh. Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh. Ý nghĩa và giá trị trước hết của tư tưởng Hồ Chí Minh trong điều kiện hiện nay là kiên trì mục tiêu và con đường phát triển của dân tộc. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

HỌC VI N BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUY ỀN
KHOA CHÍNH TRỊ HỌC
TIỂU LUẬN
MÔN: CHÍNH TRỊ HỌ C NÂNG CAO
Đề tài: Giá tr tư tư i kởng chính trị Hồ Chí Minh trong thờ toàn cầu
hóa và hộ i nhập qu c tế
Họ và tên
:
Đinh Thị Hương Giang
Mã Học viên
:
3088020013
Lớp
:
Quản lý Báo chí Truy n thông K30.1
Giảng viên hư ng d ẫn
:
TS. Phạm Thị Hoa
HÀ NỘI – 2024
MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: CƠ S N CỞ LÝ LUẬ ỦA ĐỀ TÀI .................................................... 4
1.1. Một số ệm khái ni ............................................................................... 4
1.2. Nguồn g ng chính trốc hình thành tư tưở ị Hồ Chí Minh .................... 5
CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ TR TƯ TƯỞNG CHÍNH TR CHÍ MINHỊ HỒ ......... 16
2.1. Nét đ ng chính trặc trưng tư tưở ị Hồ Chí Minh..................................... 16
2.2. Giá trị tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh ................................................ 18
CHƯƠNG 3: GIÁ TR NG CHÍNH TR CHÍ MINH TRONG TƯỞ HỒ
THỰC TI N CHÍNH TR N NAY Ị HIỆ ................................................................ 24
3.1. Ý nghĩa giá tr ng H u ki n trước h a ết củ CMinh trong điề
hiện nay là kiên trì m ng phát tri n cục tiêu và con đườ ủa dân tộc ...................... 24
3.2. Ý nghĩa và giá tr ng H u hóa ị của tư tưở Chí Minh trong thời k toàn cầ
và h p qu n kiên đ nh l y ch nghĩa Mác ội nhậ ốc tế th hi ở sự - Lênin “làm cốt”
............................................................................................................................. 26
3.3. Ý nghĩa và giá tr ng H u hóa ị của tư tưở Chí Minh trong thời k toàn cầ
và h p qu n n đ ng Đ ng trong sội nhậ ốc tế th hiệ ở vấ ề then ch t nh t: xây d ạch,
vững m nh, nâng cao năng l o và s n đ u c ực lãnh đạ ức chiế ủa Đảng ................. 27
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 31
1
MỞ ĐẦU
1. do lựa chọn đề tài
Tư tưởng là sự phản ánh hi n th ực trong ý th c, bi ểu hi n c ủa mối quan hệ giữa
con ngư i xung quanh. i thế gi tưởng Hồ Chí Minh mang ý nghĩa triết học
khái quát. Đó là m ng quan đi n v ng v n đ t hệ th m sâu s c và toàn di ề nhữ ề căn
bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đ n cách m ng ế
h nghĩa. H ng này k ng phát tri n sáng t o ội chủ thố ế t quả của vi c áp dụ
Chủ ử cụ ể củnghĩa Mác nh l-Lênin trong bối cả ịch s th a Vi ết Nam, k t tinh tinh hoa
văn hóa dân tộc và trí tuệ của thời đ i nh ằm mục tiêu giải phóng dân tộc, giai cấp và
con người. S i c t đi t yra đờ ủa Tư tưởng Hồ Chí Minh mộ ều tấ ếu khách quan để
giả ế i quy t các v n đề lị ử củ ch s a dân t c.
Cố Đạ i tướng Nguyên Giáp t ng kh ng đ nh: "Tư ng H Chí Minh
linh hồ n, ng n c n th ng c ng Vi qua. chiế ủa cách mạ ệt Nam trong n nửa thế kỷ
Cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền t ng tư tư ng và kim
chỉ nam cho hành đ ng c a Đảng và nhân dân ta. Tư tư ng H ồ Chí Minh sẽ mãi mãi
soi sáng con đường cách m ng Vi ng ti n lên ch nghĩa h ệt Nam, con đườ ế i c a
toàn dân t i s lãnh độc dướ o của Đ ng C ng s n Việt Nam". Trong b i c ảnh Việt
Nam đang bướ c vào th i k toàn c i nh , vai trò c ầu hóa hộ ập quốc tế ủa quan hệ
quốc tế ngày càng trở nên quan tr ng, đóng góp hi u qu vào vi ệc xây dựng quan hệ
hợp tác, hòa bình, h u ngh ị giữa các qu c gia và n lực chung tay giải quy t các vế ấn
đề toàn cầu.
Để Hồ tìm hiểu rõ hơn v những giá tr tưởng chính tr Chí Minh trong bối
cảnh Việt Nam đang ngày càng mở rộng quan hệ quốc tế, chủ động, tích cực hội nhập
qu quy nhốc t sâu rế ộng toàn diện, tác giả ết đị lự a chọn đ tài: “Giá trị tư tưởng
chính tr c tị Hồ Chí Minh trong thời k toàn c i nh u hóa và h ập quố ế”.
2
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên c u c ủa đ tài
- Mục đích nghiên cứu: Đề tài làm rõ cơ sở hình thành, hệ thống giá trị tư tưởng
chính trị Hồ Chí Minh từ đó rút ra giá trị và s n d ng tư ng đó cự vậ ủa Đảng trong
thời k toàn c i nh ầu hóa và h ập quốc tế.
- Nhiệm v nghiên cứu:
+ Làm rõ cơ sở hình thành tư tư ng chính tr ị Hồ . Chí Minh
+ Phân tích những giá tr ng chính trị tư tưở ị Hồ Chí Minh.
+ Rút ra giá trị lý luận, thực tiễn và s n d ng tư tư ng chính trự vậ Hồ Chí Minh
của Đ c tảng u hóa và h p qutrong th i k toàn c ội nhậ ế.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên c u: giá tr ị tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh và những giá trị
lý lu i k toàn c n, thực ti n của hệ thống ng H ồ Chí Minh trong thờ ầu hóa
hội nhập quốc tế.
- Hồ Phạm vi nghiên cứu: Đ tài tập trung nghiên c u ng chính tr Chí
Minh.
4. Cơ sở ứu lý luận và phương pháp nghiên c
- Cơ sở lý luận: Đề tài được triển khai trên n n t ng lý lu n cơ b n c ủa chủ nghĩa
Mác-lê nin, tưởng H ng C ng s n Viồ Chí Minh quan điể m của Đ ệt Nam về
cách mạng Việt Nam.
- Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp lu n c ủa chủ nghĩa duy
vậtbiện ch ng và nghĩa duy v chủ ật lịch sử. Ngoài ra đề ử dụtài còn s ng các phương
3
pháp k p l phân tích ng h quy n n dết hợ ịch s- logic, tổ ợp, ạp, diễ ịch, đối chiếu, so
sánh.
5. Ý nghĩa của đề tài
Về mặ t khoa học, tiểu lu n góp ph n làm sáng t những s hình thành
thởng chính trị Hồ hChí Minh, ống hóa các giá tr ng chính trtưở Hồ Chí
Minh, khẳng đ nh nh ng đóng góp quan tr ng c n c ủa Người vào kho tàng luậ ủa
chủ nghĩa Mác Lênin.
Về mặ từ nộ ị Hồ t thực tiễn, i dung và giá tr tưởng chính tr Chí Minh, th
vận d ng vào n trong b thực tiễ ối cảnh Việt Nam đang bư i k toàn c c vào th ầu hóa
và h p quội nhậ ốc tế.
4
CHƯƠNG 1: CƠ S N CỞ LÝ LUẬ ỦA ĐỀ TÀI
1.1. Một số ệm khái ni
1.1.1. Khái niệm giá trị tư tưởng chính tr
tưởng chính tr ng quan ni n ánh các nhữ ếm, quan đi m, học thuy t phả
mối quan h i đ t gi - chính tr xã hộ c bi ữa các giai c c, qu c gia ấp, các dân tộ - dân
tộc xoay quanh v c th c thi quy c chính trấn đ giành, gi ữ, tổ chứ ền lự diễn ra
trong l , cũng như thái địch sử ộ của các giai cấp, các dân t n lộc đối v i quy ực chính
trị, mà t i đ i l c nhà nư c qua các thp trung là quy n lự ịch sử. [ 12]
Giá tr m trù ch tư tưởng chính tr là phạ ỉ tính đúng đắn, tính chu n m n ực và tiế
bộ của những tư ng chính tr ị có ý nghĩa sâu s c trong vi c đ ịnh hư ng nh n th ức,
tư duy và đi u ch nh hành vi c ủa t c, cá nhân phù hổ chứ ợp v phát tri n đới sự ời sống
chính trị. [1]
Như vậy thể hiểu khái niệm giá trị tư tưởng chính trị như sau: Giá trị tư tưởng
chính trị là m t khái ni ệm phức tạp và đa chi u, bao g ồm những niềm tin, nguyên tắc
chu n m ng d n hành vi chính tr và ng c ực hướ ủa nhân, nhóm ho c
hội.
1.1.2. Khái ni Chí Minhệm tư tưởng Hồ
Trong Đạ i h i Đ i bi u toàn qu n th ng Hốc lầ IX, Chí Minh đã được
Đảng đ nh nghĩa như sau: “Tư tưởng H ng quan đi Chí Minh là một h thố ểm toàn
di nhện và sâu sắc về ững v n đ n c a cách m ng Vi a s cơ bả ết Nam, là k t quả củ
vận d ng và phát tri n sáng t o ch nghĩa Mác - Lênin vào điều ki n c thể của nước
ta, kế thừa và phát tri n các giá tr truyền th ng t ốt đẹp c a dân t ộc, tiếp thu văn hoá
nhân loại.” [ ] 13
Định nghĩa trên là m n m n th ng C ng s n Viột bước tiế ới trong nhậ ức c a Đ ệt
Nam về tưởng H Chí Minh, làm định hư ng cho các nhà nghiên c u ti p t ế ục đi
5
sâu tìm hiểu về tư tưởng của Hồ Chí Minh, đặ c bi t là xác đ i dung giáo dịnh nộ ục tư
tưởng H n t ng tư tư ng và kim ch nam hành đ ng cho ồ Chí Minh với tư cách là nề
toàn Đảng C ng s n Vi ệt Nam, toàn dân tộc Việt Nam.
1.2. Nguồn g ng chính trốc hình thành tư tưở ị Hồ Chí Minh
1.2.1. Nguồn gốc lý luận
a. Nh ng giá tr n th ng Vi ị văn hoá truyề ệt Nam
Trong suốt hàng nghìn năm lịch s c và gi c, dân t c Vidựng nướ nướ ệt Nam
đã xây d ng và duy trì m n văn hóa đ ột nề ộc đáo, phong phú và bền v ng, ch ng a đ
những giá tr n th ng cao quý. Các giá tr này bao gtruyề ồm lòng yêu nước, ý chí
kiên cư ng, b ất khu t, t ự lập và t ng; tinh th n nhân nghĩa, tương thân tương ái, ự cườ
gắn k ng đ ng, khoan dung đ ng; tính c n cù, dũng cết cộ lượ ảm, thông minh,
sáng tạo và lạc quan, yêu đời; cùng tinh thần hi u hế ọc và coi trọng hi n tài. Trong s
những giá tr n th ng t p này, ch nghĩa yêu nưị truyề ốt đẹ ớc đư c coi là c ốt lõi, có giá
trị cao nh a dân t c Vi t trong b ng giá tr văn hóa tinh th n c ệt Nam.
Những tư tư ng và văn hóa truy n th ng c a dân t c Vi ệt Nam nguồn gốc và
yếu t ng sâu s n quá trình hình thành phát tri n tư tư ng cố tác độ ếc đ ủa Hồ Chí
Minh. Trong đó, chủ nghĩa yêu nh hư ng m nh mớc đóng vai trò then chốt, có ả
nhấ ết đ n ng c nghĩa u ng l y ủa Người. Chính chủ ớc đã độ ực thúc đẩ
Nguyễn Tất Thành (tên g i khác c ủa Hồ Chí Minh) ra đi tìm đườ ng c u nư c. Đồng
thời, ch t qua m i khó khăn, gian kh nghĩa yêu nước cũng giúp H Chí Minh vượ
trong ho t đ ộng th n, trong nghi u, h p, ti p thu tinh hoa văn hóa ực tiễ ên cứ ọc tậ ế
nhân lo nghĩa Mác đó, Ngư n ng i, đ c bi t chủ - Lênin. T ời đã phát triể
cách mạng khoa học về con đường c u nư ớc c a Vi ệt Nam và con đường cách m ng
s n. H ng vi u, chính ch nghĩa yêu Chí Minh từ ế t: “Lúc đ ớc, ch chưa
phả i là chủ nghĩa c ng s n đã đưa tôi tin theo Lênin, tin theo Qu ba” và tìm ốc tế th
thấy con đư ng c u nư ớc đúng đắn.
6
b. Tinh hoa văn hoá nhân loại
Hồ Chí Minh khẳng đ nh r ng, theo Lênin, ch ỉ có những người cách mạng chân
chính mới có thể tiếp thu nh ng ki n th ế ức quý báu từ quá khứ. Ngư i đã ch ọn lọc và
tiế ếp thu nh ng y u t ng văn hóa nhân lo ng y u tích cực t tưở i, lo i bỏ nhữ ế
tố lạ ử mớ c h c, đậu và tiêu cự phát tri n phù h p v nh l ới b i c ịch s i. H Chí Minh
là hi t hện thân của sự kế ợp hài hòa giữa văn hóa phương Đông và phương Tây.
- Tư tưởng và văn hoá phương Đông
Về Nho giáo: Nho giáo ếnh ng l n đ n s hình thành và phát tri n
tưởng c khi còn nhủa Hồ Chí Minh. Ngay t , Hồ Chí Minh đã h c chữ Hán và tiếp
thu những mặt tích cực c a Nho giáo như tri ết hành động, tư tư ng nh p th ế, hành
đạo, giúp đ ng tính, đ giáo và tinh ời, tri t lý nhân sinh, tu thân,ế cao văn hóa, l
thần hi u hế ọc. Tuy nhiên, Người cũng bác bỏ những y u t duy tâm, lế ạc h a Nho ậu củ
giáo như tư ng đ ng c p, khinh thư ng lao đ ng chân tay và ph nữ. Ngư i kh ẳng
định r ng, trong h ng T u đi u không đúng, nhưng nh ng ọc thuyết củ a Kh nhiề
điều hay trong đó thì nên học.
Tuy vậy, trong Nho giáo còn có những y u t duy tâm, l u, ph n đ ng như ế ạc hậ
tưởng đ ng c p, khinh lao đ ng chân tay, khinh ph nữ, nói chungkhinh thường
thực nghiệp, doanh lợi... Những lu n đi ểm này hoàn toàn không t n t ại trong hệ thống
tư tư lao đởng H ng lao đ ng ồ Chí Minh: tôn trọ - cả ng trí óc và lao đ ng chân tay;
tôn tr , ch trương nam nọng phụ nữ bình quyền...
Chính vì vậy, một mặt HCMinh khẳng định, “những người An Nam chúng
ta hãy tự hoàn thiện mình, về mặt tinh thần bằng cách đọc các tác phẩm của Khổng
Tử” [3]; mặt khác Người chỉ rõ, trong học thuyết của Khổng Tử có nhiều điều không
đúng, song những điều hay trong đó thì chúng ta nên học”[ 6].
7
Về Phật giáo: Phật giáo đã ả nh ng đáng k n s hình thành và phát tri đế n
tư tưởng của Hồ Chí Minh. Khi vào Việt Nam từ rất sớm, Phật giáo mang theo nhiều
yếu t n tiêu c n l ng y u tcả tích cực lẫ ực. Hồ Chí Minh đã chọ ọc, loại bỏ nhữ ế tiêu
cực ti c như ế p thu nh ng m t tích cự ởng v bi, bác ái, c u kh u tha, t ổ, cứ
nạn; tinh th n s ng đ o đ n d u thi n; tinh th n c, trong s ch, gi ị, chăm lo làm điề
bình đ ng, dân ch chất phác, chống phân biệt đẳng c p; tư tư ng đ cao lao động,
chống lười biếng.
Về ch nghĩa Tam Dân: Hồ Chí Minh đã tìm thấ ếy và ti p thu nh ng y u t phù ế
hợp v nh c nghĩa Tam Dân cới hoàn cả ủa c ta trong ch ủa Tôn Trung Sơn, bao
gồ m dân t c đ c lập, dân quy n t do và dân sinh h nh phúc. Tuy nhiên, H Chí
Minh nhậ n th y r ng ch nghĩa Tam Dân v n ch ng tư s n và có ề b ất thu tư tưc hệ
nhiều h n ch ng tư tư ng c ế. Do đó, khi áp dụ ủa Tôn Trung Sơn vào cách mạng Việt
Nam, Ngư m “đ m cao ời đã nâng cao khái niệ c lập do nh phúc” lên m- tự - hạ t t
mới, v i tính giai c t đ ấp, tính nhân dân, tính dân t ng triộc và tính cách mạ ể.
Để hình thành phát tri n ng c ủa mình, H Chí Minh cũng nghiên cứu
và ti p thu nh ng tinh hoa trong các h ng ế c thuy a các nhà ế t và quan đi m củ
phương Đông khác như Lão tử , Mặc t , và Tôn tử.
- Tư tưởng và văn hoá phương Tây
Về tư tưởng và văn hoá Pháp: Hồ Chí Minh đã tiế ếp thu nh ng y u t nhân văn
và các tư ng ti ến bộ từ các tác phẩm của thời kỳ văn hóa Phục hưng và thế kỷ ánh
sáng, cũng n t các nhà văn n ởng n ng như Voltaire, Diderot, ổi tiế
Montesquieu, Rousseau. Đồng th u nh ng t i, Ngư i còn chị Tuyên ngôn
Nhân quyề n Dân quy n m 1791 c ng "T do, Bình ủa Pháp. Đ c bi ệt, tưở
đẳng, Bác ái" trong văn hóa Pháp đã để lại dấu ấn sâu sắc trong tư tưởng của Hồ Chí
Minh.
8
Về tư tưởng và văn hoá Mỹ: Hồ Chí Minh đã sáng tạ ếo ti p thu các ng v
"quyề n bình đ ng," "quy n s ng, quy n t do, quy n mưu c u h nh phúc" c ủa con
ngư quyời, về ền của nhân dân kiểm soát chính phủ và ý chí đ u tranh giành đ ộc lập,
tự do của nhân dân, đư c ghi trong b ản Tuyên ngôn Độc lập 1776 của Hoa Kỳ. Ngư i
còn nghiên c ế a các nhà ứu ti p thu nh ng ng ti n b ế củ ởng M như
Washington, Jefferson, và Lincoln.
Trong khi khẳng đ nh nh ng giá tr n b chân chính và nhân t tiế ộ của các cu c
cách mạ ng dân chủ s n phương Tây, H ng th n thChí Minh cũng đồ ời nhậ ức
những h n ch nh Pháp cũng như cách ế củ a chúng. H Chí Minh ch rõ: “Cách mệ
mệnh M nh tư b n, cách m nh không đ n nơi, ti ng là c ng hoà ỹ, nghĩa là cách mệ ế ế
và dân chủ, kỳ thực trong thì nó c l c công nông, ngoài thì nó áp b c thu c đ ịa...”
[9] Người k t luế ận: “Cách m nh An Nam nên nh ng đi u ớ nhữ ấy.
c. Chủ - nghĩa Mác Lênin
Sau nhi c, vào tháng 7 năm 1920, Hu năm n ba tìm đư ng c u Chí
Minh đã đến v nghĩa Mác u nhà lý lu n tư s n phương ới chủ - Lênin. Khác với nhiề
Tây, họ tiếp c n ch nghĩa Mác - Lênin nhằm giả ếi quy t các vấn đ n hơn là ề về lý luậ
thực tiễn. Trái lại, Hồ Chí Minh tiếp c n ch ủ nghĩa này trước hết để đáp ng nhu c u
thực ti a cách mễn củ ạng Việt Nam. Tuy nhiên, theo Hồ Chí Minh, Mác đã xây dựng
học thuyết của mình d a trên cơ s ch s ở lị ử nhất định, đó là lịch sử châu Âu, mà châu
Âu chưa phải toàn th i, nên c i chnhân loạ ến ti p tục “xem xét lạ nghĩa Mác v
cơ s ch s a nó, c c h c phương Đông. Đó chính là nhiở lị ử củ ủng c nó b ng dân t ệm
vụ mà các Xô vi m nhiết đả ệm” [ 10].
Hồ - Chí Minh đã tiếp thu lu n Mác nin theo phương pháp nh c ận thứ
Mácxít, đồng thời theo l i ắc ý, vong ngôn" của phương Đông, cốt nắm lấy cái tinh
thầ n, cái b n ch t ch trói bu . Ngư i ti không b ộc vào cái vcủa ngôn ngữ ếp thu,
vận d ng l p trư ng, quan đi nghĩa c ểm phương pháp của chủ - tự Lênin đ
9
tìm ra nh trương, gi i pháp thích h i t i kững chủ p v ừng hoàn c nh, th ỳ cụ thể của
cách mạng Việt Nam.
Theo Hồ Chí Minh, “Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ
nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất chủ nghĩa Lênin” [ ]. 9 Người
còn chỉ rõ vai Lênin đối với những người cách mạng trò to lớn của chủ nghĩa Mác -
nói chung, những người cách mạng Việt Nam nói riêng: “Chủ nghĩa Lênin đối với
chúng ta, những người cách mạng và nhân dân Việt Nam, không những là cái “cẩm
nang” thần kỳ, không những cái kim chỉ nam, còn mặt trời soi ng con
đường chúng ta đi tới thắng lợi cuối cùng, đi tới chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng
sản” [4]. Vai trò của chủ nghĩa Mác - nin đối với tư tưởng Hồ Chí Minh được biểu
hiện ở những điểm chính là:
Chủ - ế nghĩa Mác Lênin đã đem lại cho H CMinh th giới quan và phương
pháp lu n khoa h o ho ng nh n th ng v ng trên n n ọc chỉ đạ ạt độ ức c a Ngư ời. Đứ
tảng th n Mác ế giới quan, phương pháp luậ - Lênin, H Chí Minh đã xem xét, đánh
giá đư n ng l ng giá tr n th ng cợc các hiệ ịch sử, nhữ truyề a dân t c, các h c
thuyết trong xã h i... m t cách đúng đ ắn, trên cơ s đó l ọc b các y c ế u tố lỗi th i, l
hậu, h p th chuy n hoá nh ng nhân t n b ng, đ ng tiế cách mạ từ ớc phát
tri th n và hoàn thi n hệ ống tư tư ng c ủa mình.
Trong nguồn gốc tư tưởng lý lu n, ch nghĩa Mác - Lênin là nhân tố quyết định
bản ch p c ng H t giai c ủa tư tưở Chí Minh.
Để hình thành, phát tri n tư tư ng c ủa mình, H Chí Minh đã tiếp thu tinh hoa
trong nhiề ếu học thuy t v , xã h i, quân s i. Trong các hchính trị của nhân loạ ọc
thuyết đó, h t thu t thu ọc thuyế ộc hệ ởng phong ki n, hế ọc thuyế ộc h
tưởng tư s n và có h ng vô s n. Song, trư n v ọc thuy c hết thuộ ệ tư tưở ớc khi đế ới chủ
nghĩa Mác ng c p vô s n, H- - hệ Lênin tưở ủa giai cấ Chí Minh tuy là một ngư i
yêu nư ng nàn, nhưng chưa phớc nồ i là m t ngư i c ộng s n. Nh ờ tiếp thu ch nghĩa
10
Mác - Lênin gắ n li n với vi t đệc tích c c ho ộng trong phong trào c ng s n và công
nhân qu ng s n, trốc tế, H i c Chí Minh đã tr thành ngườ thành người u nước
theo lập trư ng vô s n. Tư tư ng H ồ Chí Minh thuộc hệ tư tưởng Mác - Lênin, hệ tư
tưởng c p vô sủa giai cấ ản.
Trong nguồ n g c Lênin nhân t ởng lu n, ch nghĩa Mác - ảnh
hưởng sâu s n n ng H ếc đ ội dung c a tư tư Chí Minh.
Nội dung những nguyên lý, nh ng quy lu ật của lý lu Lênin nói chung, ận Mác -
nhấ t những quan đi m bả n c nghĩa c ủa chủ - Lênin v lu n nh n thức,
hình thái kinh tế xã hội, cách mạng giải phóng dân tộc, chủ nghĩa xã hội con đường
đi lên ch nghĩa xã h ng nhà ội, đoàn k t dân t t qu , đế ộc và đoàn kế ốc tế ớc vô
sản, đ o đ ng, b o l ng, vai ức, nhân văn, văn hoá, phương pháp cách mạ ực cách mạ
trò c i trong ho t đ , m i quan h ... ủa con ngườ ộng quân sự giữa chính tr quân sự
Hồ Hồ Chí Minh đã nghiên cứu, ti p thu chính sế quan tr ng nh ất đ Chí
Minh t ng bước xây d ng, phát tri n tư ng c n đ đó. Nói cách ủa mình v các v
khác, tư tư ng H ồ Chí Minh trước hết là sự vận d ng sáng t o ch ủ nghĩa Mác - Lênin
vào thực tiễn cách m ng Vi ệt Nam. Tư tưởng Hồ Chí Minh góp phần làm phong phú
thêm chủ - nghĩa Mác Lênin trong thời đ i m i - thời đ i các dân t ộc thu c đ a b áp
bức vùng lên giành đ c lậ c s p, t do, h nh phúc th và xây d ng ch nghĩa xã hội.
Trong nguồ n g c Lênin nhân t ởng, lu n, ch nghĩa Mác - ảnh
hưởng to l n đ n tính khoa h ng và s ng c ng H ế ọc, cách mạ c số ủa tư tưở Chí Minh.
Sự kế thừa có ch c nhi n l ều ch nghĩa, h n c thuyết c a nhân loạ i đã góp ph
giúp cho H ng phát tri n h ng quan điồ Chí Minh xây dự thố ểm của mình mang tính
khoa h ng s ng mãnh li ng h nghĩa ọc, cách mạ ức số ệt. Trong nh ọc thuyết, chủ
này, chỉ có chủ nghĩa c - Lênin là chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách
mạng nhất.
11
Như vậy, trong nguồn g ng, lu n, ch nghĩa Mác n ốc tưở - Lênin nguồ
gốc cơ bản, ch u, có ủ yế ảnh hư ng m nh m ẽ nhất đ i v i s ự hình thành phát tri n
tưởng H nghĩa Mác n t ng ng c ng H Chí Minh. Ch - Lênin nề ủa tưở
Chí Minh.
1.2.2. Nguồn gốc th c ti ễn
Thực tiễn lịch sử có vai trò rất quan trọng đối với sự hình thành tưởng H
Chí Minh. Theo Hồ Chí Minh: “Mưốn hiểu biết một việc gì, một vật gì, thì phải tham
gia vào cuộc đấu tranh biến đổi của việc ấy, vật ấy. như thế mới thấy được
hiện tượng của nó, và tiến tới hiểu biết bản chất của nó. Đó là con đường thực tế, ai
muốn hiểu biết cũng phải trải qua... Không thực hành thì nhất định không thể hiểu
biết. Do thực hành mà hiểu biết..."[4]
a. Th n cách m ng Viực tiễ ệt Nam.
Trước khi Pháp xâm lư c, xã h ội Vi t Nam v ẫn là một xã hội phong kiến, nông
nghiệp lạc hậu, trì trệ. Từ khi thực dân Pháp xâm lư c Vi ết Nam (1858) đ n cuối thế
kỷ XIX, dưới ng n c ng phong ki n, phong trào yêu ng Pháp ctưở ế ớc chố ủa
nhân dân ta r bùng lên, dâng cao lan r ng trong c nh, ầm rộ nước: từ Trương Đị
Nguyễn Trung Trực... ở Nam Bộ; Trần T n, Đ ng Như Mai, Nguy n Xuân Ôn, Phan
Đình Phùng... ở miền Trung đ n Nguy n Thi n Thuế ật, Nguyễn Quang Bích... ở miền
Bắc. Song, các cu c n c ổi d y y đ u l n lư u đó, cho th y s t b t b i. Điị thấ ự bất lự
củ ướa h ếệ tư tưởng phong ki n tr c nhi ch sệm vụ lị ử.
Bước sang đ c đầu th p tế kỷ XX, sau khi t m th ời dậ ắt các cuộ ấu tranh vũ trang
của nhân dân ta, th c dân Pháp b ắt tay vào cuộc khai thác lần thứ nhất. Vi t Nam b t
đầu có s n chuy n và phân hoá m nh m ng trong h ng ự biế ẽ các giai tầ ội, mầm mố
của giai cấp tư s n b ắt đ t hi u xu ện. Cùng lúc đó, nh ng c a cu c vận đ ng c i
cách c a Khang H ữu Vi, Lương Khải Siêu (Trung Quốc) tràn vào Việt Nam. Phong
trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta chuyển d n sang xu hư ng dân ch ủ tư sản
12
với s t hixuấ a các phong trào như: Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Th c, Duy n củ
Tân, Việt Nam Quang phục hội,... Nhưng các phong trào ấy cũng chỉ rộ lên được một
thời gian ng i l t b t. Như v tư tưắn rồ ần lượ dập tắ ậy, ngọn cờ ởng tư s n cũng không
đáp ng đư đòi h n cách m ng Vi c sự i c a th c ti ệt Nam.
Nguyễn Tất Thành (Hồ Chí Minh) lớn lên, trong lúc phong trào c u nư ớc đang
thời kỳ khó khăn nhất. Trường Đông Kinh Nghĩa Thục bị đóng cửa (12.1907), cu c
biểu tình ch ng sưu thu các t nh mi n Trung b đàn áp (4.1908), v ế ế Hu
Thành đầu độc b ị th t b i và tàn sát (6.1908), căn c nghĩa quân Yên Th bao vây ế bị
và đánh phá (1.1909), phong trào Đông Du bị tan rã, Phan B i Châu và các đ ồng chí
của ông b c xu c Nh a phong trào Duy Tân trụ ất kh i ật (2.1909), các lãnh tụ củ
Trung Kỳ, ngư i b lên máy ch ém (Trầ n Quý Cáp, Nguy n H ng Chi,...) người bị
đầy ra Côn Đ o (Phan Chu Trinh, Hu nh Thúc Kháng, Ngô Đ ng Nguyên ức Kế , Đ
Cẩn...). Chính hoàn c nh đó, đã thôi thúc Nguy n T ất Thành, năm 1911 ra đi tìm con
đường c u nư c m i.
Tiếp theo, th n lực tiễ ịch sử Việt Nam từ 1912 - 1969, nhất là thực tiễn nhân dân
ta dư i s lãnh đ o của Đ ng ti n hành Cách m ng Tháng Tám, kháng chi n ch ng ế ế
Pháp chố ng M , v i i ừa xây dựng ch nghĩa h miền B u tranh gi c, v a đ
phóng mi n Nam... Đây s ng l nh m y s hình thành, phát , độ ực mạ thúc đẩ
triể n, hoàn thi n ng H ng H Chí Minh i chung, tưở Chí Minh v khởi
nghĩa vũ trang, chi n tranh cách m ng và ch nghĩa xã hế ội nói riêng.
b. Th n cách m ng thực tiễ ế giới
Vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX chủ nghĩa tư b n đã phát tri n t giai đo n
tự ế do c nh tranh đ n giai đo n đ ế quốc ch nghĩa. H u h ế t các dân tộc ch m phát
tri thuển ở Á, Phi, M la tinh đã tr thành thuộc đ a ho c ph ộc các c đ c. ế quố
Mâu thuẫn gi nghĩa đ y sinh và ngày càng ữa các dân t c thu c đ a v ới ch ế quốc nả
13
gay gắt. Phong trào giải phóng dân tộc thu c đ a đã phát tri ển nhưng chưa giành được
th i.ắng lợ
Cũng vào thời k i u thu i bnày cùng vớ n b n trong hộ ản - u
thuẫn giữa vô sản và tư s n, đã xu n mâu thu n gi ất hiệ ữa các nư c tư b ản do s phát
tri trư n không đ ng đ u, do sự tranh giành thuộc đ a, th ờng. Chi n tranh đế ế quốc
xảy ra (1914 - 1918) làm cho chủ nghĩa đế quốc suy yếu t o đi u ki n cho cách m ng
tháng i Nga - cuộc cách mạ ng s n do Lênin Đ ng Bônsêvích lãnh đ o
giành th ng l p Qu ợi. Tháng 3.1919, Lênin thành lậ ốc tế III. Tiế p theo vi c nhà
quớc Xôvi c chi a 14 c đết đánh b i cu ế n tranh can thi p củ ế c và b ch ọn Bạ
Vệ. Từ năm 1920, ti ng vang và nh ng c ng Tháng Mư ng ra ế ủa Cách mạ ời lan rộ
châu Âu và toàn thế giới. Cách mạng Tháng Mười Nga đã mở ra kỷ nguyên mới cho
sự phát tri n c y phong trào gi ủa xã hội, thúc đẩ ải phóng dân tộc phát triển.
Là một ngư i dân m t nư ớc đi tìm đường c u nư ớc, Nguyễn Ái Quốc đã vư¬ợt
qua ba đại dương, đến b n châu l ục, đặt chân lên khoả ng g n 30 nư-ớc trong khoảng
thời gian 30 năm sống nước ngoài (1911 c đã tr- 1941). Nguy n Ái Qu thành
một trong nh t đ t, có vững nhà hoạ ộng chính tr đi nhi u nh ốn hi u bi ết phong phú
nh quất về thực t các thu c đ a cũng nh¬ư các n¬ư c tư¬ bế ản đế ốc chủ yếu nhất
trong nửa đ a th c không chầu củ ế kỷ XX... Nh đó, Nguy n Ái Qu ỉ đã hi u tính ưu
việt c i Nga, t chung của cách mạng tháng Mườ còn hi c bểu đ¬ượ ản chấ ủa chủ
nghĩa đ ng n¬ư u đư¬ế quốc và đ c đi a t ểm riêng củ ớc đế quốc khác nhau; hiể ợc
trình đ , chính tr , văn hoá, xã h i... cũng như khát v phát tri n c thể về kinh tế ọng
giải phóng dân tộc c a nhi ều nư¬ớc thu c đ a cùng c ảnh ngộ. v i đã khậy, Ngườ ẳng
định: Mu n đánh đ nghĩa đ n gi ch ế quốc th c hi i phóng n tộc hoàn toàn thì
phải theo con đư i Nga. Trong tác phờng Cách m ng Tháng ẩm “Đường Kách
mệnh”, Người đã vi t: “Trong th i bây gi thành ế ế giớ ch có cách mệnh Nga đã
công thành công đến nơi... Cách m nh Nga d y cho chúng ta r ng mu n cách
mệnh thành công thì ph ng v ng b n, i dân chúng (công nông) làm gốc, ph i đả
14
phả i bền gan, ph i hy sinh, ph i th t. Nói tóm l i ph i theo ch ống nhấ nghĩa
Khắc Tư và Lênin” [ 11]
Từ năm 1941 - 1969, Hồ Chí Minh trở về nước để trực tiếp tổ chức chỉ đạo cách
mạng Việt Nam. Tuy trong nư ớc, nhưng Hồ Chí Minh luôn luôn quan tâm, nghiên
cứu tình hình cách m ng th ng k n lý lu n c ế giới để tổ ế t kinh nghi m phát tri ủa
mình. Nh m quý báu trong đững kinh nghiệ u tranh cách m ng, xây d ng b o vệ
chủ nghĩa xã hội của nhân dân thế giới ở thời gian này, vẫn luôn được Người tiếp thu
và v n d ng sáng t o vào th n cách m ng Vi ực tiễ ệt Nam.
1.2.3. Nhân t Chí Minh ch quan c a H
Tư tưởng bao giờ cũng là s a con ngưản phẩm củ ời, do con ngư i sáng t ạo, khái
quát trên cơ s n th n th nh ch quan cnhậ ức hiệ c khách quan, “là hình ả ủa thế giới
khách quan”. Vì v quan nói chung, các phậy, nhân tố ch m ch t nhân cách của Hồ
Chí Minh nói riêng, bao giờ cũng nhân t tác động tr p đ n sực tiế ế hình thành,
phát tri n tư ng c n cho th u đ ng viên Đ ng h ủa Ngư c tiời. Thự y, có nhi i
Pháp người Vi t Nam đã đ c Luận cương c a Lênin ch H Chí Minh
người Vi t Nam đ ầu tiên tìm th y trong đó con đư ng chân chính cho s ự nghiệp c u
nước và gi c thu c đải phóng các dân tộ ịa.
Nhữ ng nhân tố, nh ng ph n c nh m ch t nhân cách b ủa Hồ Chí Minh
hưởng tr p đ n s nh thành, phát tri ng cực tiế ế ển tư tưở ủa Người là:
i có hoài bão lThứ nhất, Hồ Chí Minh là ngườ n, có tâm h n cao thư ng, yêu
n.ớc, thương dân, thương yêu những ngư vô bời cùng khổ ờ bế
Thứ hai, Hồ Chí Minh là người có tư ch t thông minh, tư duy đ ộc lập, sáng t o,
ham hi u bi y bén v ết, nhạ ới cái mới.
15
Thứ ba, Hồ ị lChí Minh người bả n lĩnh kiên đ nh, dũng c m, ngh c phi
thường đã kh p, rèn luy n trong th n, nhổ công h c t ực tiễ ếm chi m lĩnh vốn tri thức
phong phú, v n kinh nghi u tranh c ệm đấ ủa dân t c và nhân lo ại.
i trí, đ i nhân, đ t Hồ Chí Minh bậc đạ i dũng. Chính những ph m ch
nhân hi p quy nh vi n, ế c tiếm có đó, đã trự ết đị c Hồ Chí Minh n m b t đúng thực ti
tiếp nh n, ch n l n hoá, phát tri n nh ng tinh hoa c ọc, chuyể ủa dân t c th ời đ i
thành tư tưởng đặ c s c c a mình.
Như vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh là sả n ph m của sự tổng hoà và phát tri n bi n
chứng ng văn hoá truy n th ng dân t ộc, tinh hoa văn hoá phương Đông
phương Tây v nghĩa Mác n t ng, cùng v n cách m ng ới chủ - Lênin làm nề i thực tiễ
Việt Nam và th i qua sế gi tiếp bi n, phát tri n cế ủa Hồ Chí Minh.
16
CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ TRỊ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ HỒ CHÍ MINH
2.1. Nét đ Chí Minhặc trưng tư tư chính trởng ị Hồ
Thế kỷ XX đầy bão t đã khép lại cùng v i s đóng góp c u nhân, ủa nhiề
trong đó có Hồ Chí Minh. Điề u làm nên sức m nh và s ng c ng Hức số ủa tư tưở Chí
Minh chính là những đ u toát lên t ng cặc tính tiêu biể ừ tư tưở ủa Người.
ởng chính trị Hồ Chí Minh một hệ thống ng hoàn ch nh, v ới những
nét đặ c trưng cơ b n.
- Nội dung căn c t trong i ng H p dân t n li n vồ Chí Minh là độc lậ c gắ
chủ nghĩa xã hội, phù h i quy lu t phát tri p v ển của thời đ , trong đó đại ộc lập
dân t n đ u ki n tiên quy đi lên ch nghĩa h nghĩa ộc tiề ề, điề ết để ội; ch
xã h o đ n nh p dân tội là bả m ch c chắ t cho độc l ộc.
- Tư tưởng H n khát v ng đoàn k p tác h u ngh Chí Minh th hiệ ết và hợ ị giữa
các dân tộc. Người luôn i đoàn k t: đoàn k t giai nhấn m nh tư ng v đạ ế ế
cấ ếp (trước h t trong Đ t dân t t qu ; đoàn k t trên ếng), đoàn k ộc, đoàn kế ốc tế ế
cơ sở liên minh công - nông - trí thức, dưới sự lãnh đạo c ng vì lủa Đ ợi ích t i
cao c a dân t ộc.
- Trong tư tưởng v xây d ng th ế ch chính trị, Hồ Chí Minh xác định phải xây
dựng nhà nước dân chủ thật sự của dân, do dân, vì dân; phải xây d i ngũ ựng độ
cán b c có đ c, có tài, th c hiộ, công chứ n: c n, ki m, liêm, chính, chí công,
vô tư.
- Trong luận v ng c n, Ngư ng đ nh, Đ ng ta l y ch nghĩa đả ầm quyề ời khẳ
Mác - Lênin làm nền t ng tư tư ng và kim ch nam cho hành đ ng; Đ ng ph ải
mạnh v ng và t ng ph ng và c ng cề chính trị, tư tưở chức; Đả ải được xây dự
theo năm nguyên t ; t lãnh đ trách; ắc: tập trung dân chủ p th ạo, nhân phụ
tự phê bình và phê bình; k luật nghiêm và t giác; đoàn k ng nhết thố ất trong
Đảng.
17
- Quan đi m quy c chính trn lự thuộc v c v cho l a nhân dân phụ ợi ích củ
nhân dân là c ng H ng ốt lõi và xuyên su t trong tư tư ồ Chí Minh. Người thườ
đề cậ ủ. p đ n quy n lế ực c a nhân dân thông qua các n ội dung dân ch Theo
Người, dân chủ hiểu theo cách chung nhất là: dân là chủ dân làm chủ, "Nhân
dân là ông ch n. Nhân dân b u ra đ u thay mnắm chính quy i bi ặt mình thi
hành chính quy n ấy. Thế là dân chủ"...[ 7] Dân chủ đi đôi với chuyên chính:
"Nhà nước ta cũng nhà c c a đ i đa số nhân dân, đ thống trị thi u số
ph giản đ ng, đ gìn l ng cách dân chợi ích của nhân dân, bằ chuyên chính
của nhân dân [7] . Nước ta là nư c dân ch ủ: “bao nhiêu lợi ích đều vì dân. Bao
nhiêu quy n h n đ u c n l ủa dân Nhân dân với cách chủ thể quyề ực nhà
nướ c đư c hiể c hu toàn th nhân dân, ch n ph n qu bọtr i dân. Quy n
lực nhà nư c thu c v c nhà nư c ph ề nhân dân g n li n v ới việ ải làm t t c để
đem l ng h nh phúc cho nhân dân. Nhân dân s ng nhà nư c si m t cu dụ ớc
như m n l h, đ ng th n lý nhà nưột công cụ để thực hiệ ợi ích của mìn ời quả ớc.
- Trong quản nhà nướ c, pháp luậ t ph i đư c coi trọng. Pháp luật của Nhà
nước ta là pháp luật dân ch , b o vệ quyền lợi chung cho nhân dân. Để có một
chính quyền trong sạch, phải kiên quy t trế ừng tr ng kị nhữ ẻ lợi dụng việc đư c
nhân dân giao quy n, r y quy n, c y th ồi cậ ế đi ngược lại l i ích c ủa nhân dân.
Về tổ chức quy c nhà c, Hền l Chí Minh nhiề u l n nêu quan đi m v ba
bộ phận c u thành c a Nhà c: Qu c h ội, Chính phủ Tòa án; trong đó,
Người nói đ t: "Chính ph ta Chính phến Chính ph u nhnhiề của nhân
dân, ch ng sỉ có m c đích là ra s c phột m ự lợi ích của nhân dân…Nhân dân
ch . Chính ph đày t củ a nhân n" [8] Chính ph nhân dân bao gi
cũng ph ế i đ t quy n lợi dân lên trên h t th y. Việc lợi cho dân thì m.
Việ c gì có h i cho dân thì ph i tránh" [5].
18
2.2. Giá tr ị Hồ tư tưởng chính tr Chí Minh
2.2.1. Giá trị của tư ng v sự thống nh a tính khoa hất giữ ọc, tính cách mạng
và tính nhân văn
Tư tưởng chính tr ng tư tư ng đ p hài ị Hồ Chí Minh là một h thố ộc đáo, kết hợ
hòa gi ng tính nhân văn. N o v n ữa tính khoa h c, tính ch m ời đã sáng tạ
dụng ch nghĩa Mác nh c -Lênin vào hoàn c thể của Việt Nam, đưa ra những lu n
giải khoa h i chọc v con đư c xây d ờng cách m ng gi ải phóng dân tộ ựng hộ
nghĩa.
Tính khoa học: Thể sự vậhiện n d ng sáng t o lu n Mác p -Lênin, phù hợ
với thực tiễn Việt Nam, đồng thời thể hiện tính độc lập, chủ động trong việc xác định
đư ng.ờng l u tranh và lãnh đ o cách mi, phương pháp đấ
Tính ch mạng: Nổ sự i b t triệt đ trong nhận th ng, sức hành độ sáng
tạo không ng ng trong tư duy và hành đ ng, luôn hư ng t o xã h i m i tục tiêu cả ội
và giải phóng con người.
Tính nhân văn: Thể hiện qua quan đi ng tểm coi con ngườ i là trung tâm, ới
mục tiêu giải phóng con người kh i m i áp b t công, xây d ức, bấ ựng một xã h i công
bằng, dân chủ, văn minh.
Tóm lại, tư t tởng chính trị Hồ Chí Minh là mộ ổng hòa các gtr khoa h ọc,
cách mạng và nhân văn, đóng vai trò kim ch nam cho s p cách m ng c ự nghiệ ủa dân
tộc Việt Nam.
2.2.2. ng đ p dân t n li n v nghĩa xã hGiá trị của tư tưở c l c g ới chủ ội
Tư tưởng Hồ Chí Minh vđộc lập dân t nghĩa xã hộc và chủ i là m t đóng góp
độc đáo vào kho tàng tưởng của dân t c Vi ệt Nam. Ngư i đã k t h ế ợp nhu n nhuy n
lý luận Mác-Lênin với thực tiễn cách m ng Vi ệt Nam, hình thành m t h ệ thống quan
điểm toàn diện v ng đi lên ch nghĩa xã hề con đườ ội.
| 1/34

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA CHÍNH TRỊ HỌC TIỂU LUẬN
MÔN: CHÍNH TRỊ HỌC NÂNG CAO
Đề tài: Giá trị tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh trong thời kỳ toàn cầu
hóa và hội nhập quốc tế Họ và tên
: Đinh Thị Hương Giang Mã Học viên : 3088020013 Lớp
: Quản lý Báo chí Truyền thông K30.1
Giảng viên hướng dẫn : TS. Phạm Thị Hoa HÀ NỘI – 2024
MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI .................................................... 4 1.1.
Một số khái niệm ............................................................................... 4 1.2.
Nguồn gốc hình thành tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh .................... 5
CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ TRỊ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ HỒ CHÍ MINH ......... 16
2.1. Nét đặc trưng tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh ..................................... 16
2.2. Giá trị tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh ................................................ 18
CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ HỒ CHÍ MINH TRONG
THỰC TIỄN CHÍNH TRỊ HIỆN NAY ................................................................ 24
3.1. Ý nghĩa và giá trị trước hết của tư tưởng Hồ Chí Minh trong điều kiện
hiện nay là kiên trì mục tiêu và con đường phát triển của dân tộc ...................... 24
3.2. Ý nghĩa và giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh trong thời kỳ toàn cầu hóa
và hội nhập quốc tế thể hiện ở sự kiên định lấy chủ nghĩa Mác - Lênin “làm cốt”
............................................................................................................................. 26
3.3. Ý nghĩa và giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh trong thời kỳ toàn cầu hóa
và hội nhập quốc tế thể hiện ở vấn đề then chốt nhất: xây dựng Đảng trong sạch,
vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng ................. 27
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 31 1 MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Tư tưởng là sự phản ánh hiện thực trong ý thức, biểu hiện của mối quan hệ giữa
con người và thế giới xung quanh. Tư tưởng Hồ Chí Minh mang ý nghĩa triết học
khái quát. Đó là một hệ thống quan điểm sâu sắc và toàn diện về những vấn đề căn
bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng
xã hội chủ nghĩa. Hệ thống này là kết quả của việc áp dụng và phát triển sáng tạo
Chủ nghĩa Mác-Lênin trong bối cảnh lịch sử cụ thể của Việt Nam, kết tinh tinh hoa
văn hóa dân tộc và trí tuệ của thời đại nhằm mục tiêu giải phóng dân tộc, giai cấp và
con người. Sự ra đời của Tư tưởng Hồ Chí Minh là một điều tất yếu khách quan để
giải quyết các vấn đề lịch sử của dân tộc.
Cố Đại tướng Võ Nguyên Giáp từng khẳng định: "Tư tưởng Hồ Chí Minh là
linh hồn, ngọn cờ chiến thắng của cách mạng Việt Nam trong hơn nửa thế kỷ qua.
Cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng và kim
chỉ nam cho hành động của Đảng và nhân dân ta. Tư tưởng Hồ Chí Minh sẽ mãi mãi
soi sáng con đường cách mạng Việt Nam, con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội của
toàn dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam". Trong bối cảnh Việt
Nam đang bước vào thời kỳ toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, vai trò của quan hệ
quốc tế ngày càng trở nên quan trọng, đóng góp hiệu quả vào việc xây dựng quan hệ
hợp tác, hòa bình, hữu nghị giữa các quốc gia và nỗ lực chung tay giải quyết các vấn đề toàn cầu.
Để tìm hiểu rõ hơn về những giá trị tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh trong bối
cảnh Việt Nam đang ngày càng mở rộng quan hệ quốc tế, chủ động, tích cực hội nhập
quốc tế sâu rộng và toàn diện, tác giả quyết định lựa chọn đề tài: “Giá trị tư tưởng
chính trị Hồ Chí Minh trong thời kỳ toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế”. 2
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
- Mục đích nghiên cứu: Đề tài làm rõ cơ sở hình thành, hệ thống giá trị tư tưởng
chính trị Hồ Chí Minh từ đó rút ra giá trị và sự vận dụng tư tưởng đó của Đảng trong
thời kỳ toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế. - Nhiệm vụ nghiên cứu:
+ Làm rõ cơ sở hình thành tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh.
+ Phân tích những giá trị tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh.
+ Rút ra giá trị lý luận, thực tiễn và sự vận dụng tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh
của Đảng trong thời kỳ toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: giá trị tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh và những giá trị
lý luận, thực tiễn của hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh trong thời kỳ toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế.
- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
- Cơ sở lý luận: Đề tài được triển khai trên nền tảng lý luận cơ bản của chủ nghĩa
Mác-lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về cách mạng Việt Nam.
- Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy
vậtbiện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Ngoài ra đề tài còn sử dụng các phương 3
pháp kết hợp lịch sử - logic, phân tích – tổng hợp, quy nạp, diễn dịch, đối chiếu, so sánh.
5. Ý nghĩa của đề tài
Về mặt khoa học, tiểu luận góp phần làm sáng tỏ những cơ sở hình thành tư
tưởng chính trị Hồ Chí Minh, hệ thống hóa các giá trị tư tưởng chính trị Hồ Chí
Minh, khẳng định những đóng góp quan trọng của Người vào kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin.
Về mặt thực tiễn, từ nội dung và giá trị tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh, có thể
vận dụng vào thực tiễn trong bối cảnh Việt Nam đang bước vào thời kỳ toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế. 4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Một số khái niệm
1.1.1. Khái niệm giá trị tư tưởng chính trị
Tư tưởng chính trị là những quan niệm, quan điểm, học thuyết phản ánh các
mối quan hệ chính trị - xã hội đặc biệt giữa các giai cấp, các dân tộc, quốc gia - dân
tộc xoay quanh vấn đề giành, giữ, tổ chức và thực thi quyền lực chính trị diễn ra
trong lịch sử, cũng như thái độ của các giai cấp, các dân tộc đối với quyền lực chính
trị, mà tập trung là quyền lực nhà nước qua các thời đại lịch sử. [12]
Giá trị tư tưởng chính trị là phạm trù chỉ tính đúng đắn, tính chuẩn mực và tiến
bộ của những tư tưởng chính trị có ý nghĩa sâu sắc trong việc định hướng nhận thức,
tư duy và điều chỉnh hành vi của tổ chức, cá nhân phù hợp với sự phát triển đời sống chính trị. [1]
Như vậy có thể hiểu khái niệm giá trị tư tưởng chính trị như sau: Giá trị tư tưởng
chính trị là một khái niệm phức tạp và đa chiều, bao gồm những niềm tin, nguyên tắc
và chuẩn mực hướng dẫn hành vi chính trị và tư tưởng của cá nhân, nhóm hoặc xã hội.
1.1.2. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh
Trong Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, tư tưởng Hồ Chí Minh đã được
Đảng định nghĩa như sau: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn
diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự
vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước
ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu văn hoá nhân loại.” [13]
Định nghĩa trên là một bước tiến mới trong nhận thức của Đảng Cộng sản Việt
Nam về tư tưởng Hồ Chí Minh, làm định hướng cho các nhà nghiên cứu tiếp tục đi 5
sâu tìm hiểu về tư tưởng của Hồ Chí Minh, đặc biệt là xác định nội dung giáo dục tư
tưởng Hồ Chí Minh với tư cách là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam hành động cho
toàn Đảng Cộng sản Việt Nam, toàn dân tộc Việt Nam.
1.2. Nguồn gốc hình thành tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh
1.2.1. Nguồn gốc lý luận
a. Những giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam
Trong suốt hàng nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước, dân tộc Việt Nam
đã xây dựng và duy trì một nền văn hóa độc đáo, phong phú và bền vững, chứa đựng
những giá trị truyền thống cao quý. Các giá trị này bao gồm lòng yêu nước, ý chí
kiên cường, bất khuất, tự lập và tự cường; tinh thần nhân nghĩa, tương thân tương ái,
gắn kết cộng đồng, khoan dung và độ lượng; tính cần cù, dũng cảm, thông minh,
sáng tạo và lạc quan, yêu đời; cùng tinh thần hiếu học và coi trọng hiền tài. Trong số
những giá trị truyền thống tốt đẹp này, chủ nghĩa yêu nước được coi là cốt lõi, có giá
trị cao nhất trong bảng giá trị văn hóa tinh thần của dân tộc Việt Nam.
Những tư tưởng và văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam là nguồn gốc và
yếu tố tác động sâu sắc đến quá trình hình thành và phát triển tư tưởng của Hồ Chí
Minh. Trong đó, chủ nghĩa yêu nước đóng vai trò then chốt, có ảnh hưởng mạnh mẽ
nhất đến tư tưởng của Người. Chính chủ nghĩa yêu nước đã là động lực thúc đẩy
Nguyễn Tất Thành (tên gọi khác của Hồ Chí Minh) ra đi tìm đường cứu nước. Đồng
thời, chủ nghĩa yêu nước cũng giúp Hồ Chí Minh vượt qua mọi khó khăn, gian khổ
trong hoạt động thực tiễn, trong nghiên cứu, học tập, và tiếp thu tinh hoa văn hóa
nhân loại, đặc biệt là chủ nghĩa Mác - Lênin. Từ đó, Người đã phát triển tư tưởng
cách mạng khoa học về con đường cứu nước của Việt Nam và con đường cách mạng
vô sản. Hồ Chí Minh từng viết: “Lúc đầu, chính là chủ nghĩa yêu nước, chứ chưa
phải là chủ nghĩa cộng sản đã đưa tôi tin theo Lênin, tin theo Quốc tế thứ ba” và tìm
thấy con đường cứu nước đúng đắn. 6
b. Tinh hoa văn hoá nhân loại
Hồ Chí Minh khẳng định rằng, theo Lênin, chỉ có những người cách mạng chân
chính mới có thể tiếp thu những kiến thức quý báu từ quá khứ. Người đã chọn lọc và
tiếp thu những yếu tố tích cực từ tư tưởng và văn hóa nhân loại, loại bỏ những yếu
tố lạc hậu và tiêu cực, để phát triển phù hợp với bối cảnh lịch sử mới. Hồ Chí Minh
là hiện thân của sự kết hợp hài hòa giữa văn hóa phương Đông và phương Tây.
- Tư tưởng và văn hoá phương Đông
Về Nho giáo: Nho giáo có ảnh hưởng lớn đến sự hình thành và phát triển tư
tưởng của Hồ Chí Minh. Ngay từ khi còn nhỏ, Hồ Chí Minh đã học chữ Hán và tiếp
thu những mặt tích cực của Nho giáo như triết lý hành động, tư tưởng nhập thế, hành
đạo, giúp đời, triết lý nhân sinh, tu thân, dưỡng tính, đề cao văn hóa, lễ giáo và tinh
thần hiếu học. Tuy nhiên, Người cũng bác bỏ những yếu tố duy tâm, lạc hậu của Nho
giáo như tư tưởng đẳng cấp, khinh thường lao động chân tay và phụ nữ. Người khẳng
định rằng, trong học thuyết của Khổng Tử có nhiều điều không đúng, nhưng những
điều hay trong đó thì nên học.
Tuy vậy, trong Nho giáo còn có những yếu tố duy tâm, lạc hậu, phản động như
tư tưởng đẳng cấp, khinh lao động chân tay, khinh phụ nữ, nói chung là khinh thường
thực nghiệp, doanh lợi... Những luận điểm này hoàn toàn không tồn tại trong hệ thống
tư tưởng Hồ Chí Minh: tôn trọng lao động - cả lao động trí óc và lao động chân tay;
tôn trọng phụ nữ, chủ trương nam nữ bình quyền...
Chính vì vậy, một mặt Hồ Chí Minh khẳng định, “những người An Nam chúng
ta hãy tự hoàn thiện mình, về mặt tinh thần bằng cách đọc các tác phẩm của Khổng
Tử” [3]; mặt khác Người chỉ rõ, “trong học thuyết của Khổng Tử có nhiều điều không
đúng, song những điều hay trong đó thì chúng ta nên học”[ 6]. 7
Về Phật giáo: Phật giáo đã ảnh hưởng đáng kể đến sự hình thành và phát triển
tư tưởng của Hồ Chí Minh. Khi vào Việt Nam từ rất sớm, Phật giáo mang theo nhiều
yếu tố cả tích cực lẫn tiêu cực. Hồ Chí Minh đã chọn lọc, loại bỏ những yếu tố tiêu
cực và tiếp thu những mặt tích cực như tư tưởng vị tha, từ bi, bác ái, cứu khổ, cứu
nạn; tinh thần sống đạo đức, trong sạch, giản dị, chăm lo làm điều thiện; tinh thần
bình đẳng, dân chủ chất phác, chống phân biệt đẳng cấp; và tư tưởng đề cao lao động, chống lười biếng.
Về chủ nghĩa Tam Dân: Hồ Chí Minh đã tìm thấy và tiếp thu những yếu tố phù
hợp với hoàn cảnh của nước ta trong chủ nghĩa Tam Dân của Tôn Trung Sơn, bao
gồm dân tộc độc lập, dân quyền tự do và dân sinh hạnh phúc. Tuy nhiên, Hồ Chí
Minh nhận thấy rằng chủ nghĩa Tam Dân về bản chất thuộc hệ tư tưởng tư sản và có
nhiều hạn chế. Do đó, khi áp dụng tư tưởng của Tôn Trung Sơn vào cách mạng Việt
Nam, Người đã nâng cao khái niệm “độc lập - tự do - hạnh phúc” lên một tầm cao
mới, với tính giai cấp, tính nhân dân, tính dân tộc và tính cách mạng triệt để.
Để hình thành và phát triển tư tưởng của mình, Hồ Chí Minh cũng nghiên cứu
và tiếp thu những tinh hoa trong các học thuyết và quan điểm của các nhà tư tưởng
phương Đông khác như Lão tử, Mặc tử, và Tôn tử.
- Tư tưởng và văn hoá phương Tây
Về tư tưởng và văn hoá Pháp: Hồ Chí Minh đã tiếp thu những yếu tố nhân văn
và các tư tưởng tiến bộ từ các tác phẩm của thời kỳ văn hóa Phục hưng và thế kỷ ánh
sáng, cũng như từ các nhà văn và nhà tư tưởng nổi tiếng như Voltaire, Diderot,
Montesquieu, và Rousseau. Đồng thời, Người còn chịu ảnh hưởng từ Tuyên ngôn
Nhân quyền và Dân quyền năm 1791 của Pháp. Đặc biệt, tư tưởng "Tự do, Bình
đẳng, Bác ái" trong văn hóa Pháp đã để lại dấu ấn sâu sắc trong tư tưởng của Hồ Chí Minh. 8
Về tư tưởng và văn hoá Mỹ: Hồ Chí Minh đã sáng tạo tiếp thu các tư tưởng về
"quyền bình đẳng," "quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc" của con
người, về quyền của nhân dân kiểm soát chính phủ và ý chí đấu tranh giành độc lập,
tự do của nhân dân, được ghi trong bản Tuyên ngôn Độc lập 1776 của Hoa Kỳ. Người
còn nghiên cứu và tiếp thu những tư tưởng tiến bộ của các nhà tư tưởng Mỹ như
Washington, Jefferson, và Lincoln.
Trong khi khẳng định những giá trị chân chính và nhân tố tiến bộ của các cuộc
cách mạng dân chủ tư sản phương Tây, Hồ Chí Minh cũng đồng thời nhận thức rõ
những hạn chế của chúng. Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Cách mệnh Pháp cũng như cách
mệnh Mỹ, nghĩa là cách mệnh tư bản, cách mệnh không đến nơi, tiếng là cộng hoà
và dân chủ, kỳ thực trong thì nó tước lục công nông, ngoài thì nó áp bức thuộc địa...”
[9] Người kết luận: “Cách mệnh An Nam nên nhớ những điều ấy.
c. Chủ nghĩa Mác- Lênin
Sau nhiều năm bôn ba tìm đường cứu nước, vào tháng 7 năm 1920, Hồ Chí
Minh đã đến với chủ nghĩa Mác - Lênin. Khác với nhiều nhà lý luận tư sản phương
Tây, họ tiếp cận chủ nghĩa Mác - Lênin nhằm giải quyết các vấn đề về lý luận hơn là
thực tiễn. Trái lại, Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa này trước hết để đáp ứng nhu cầu
thực tiễn của cách mạng Việt Nam. Tuy nhiên, theo Hồ Chí Minh, Mác đã xây dựng
học thuyết của mình dựa trên cơ sở lịch sử nhất định, đó là lịch sử châu Âu, mà châu
Âu chưa phải là toàn thể nhân loại, nên cần tiếp tục “xem xét lại chủ nghĩa Mác về
cơ sở lịch sử của nó, củng cố nó bằng dân tộc học phương Đông. Đó chính là nhiệm
vụ mà các Xô viết đảm nhiệm” [10].
Hồ Chí Minh đã tiếp thu lý luận Mác - Lênin theo phương pháp nhận thức
Mácxít, đồng thời theo lối "đắc ý, vong ngôn" của phương Đông, cốt nắm lấy cái tinh
thần, cái bản chất chứ không bị trói buộc vào cái vỏ của ngôn ngữ. Người tiếp thu,
vận dụng lập trường, quan điểm và phương pháp của chủ nghĩa Mác - Lênin để tự 9
tìm ra những chủ trương, giải pháp thích hợp với từng hoàn cảnh, thời kỳ cụ thể của cách mạng Việt Nam.
Theo Hồ Chí Minh, “Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ
nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất là chủ nghĩa Lênin” [9]. Người
còn chỉ rõ vai trò to lớn của chủ nghĩa Mác - Lênin đối với những người cách mạng
nói chung, những người cách mạng Việt Nam nói riêng: “Chủ nghĩa Lênin đối với
chúng ta, những người cách mạng và nhân dân Việt Nam, không những là cái “cẩm
nang” thần kỳ, không những là cái kim chỉ nam, mà còn là mặt trời soi sáng con
đường chúng ta đi tới thắng lợi cuối cùng, đi tới chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng
sản” [4]. Vai trò của chủ nghĩa Mác - Lênin đối với tư tưởng Hồ Chí Minh được biểu
hiện ở những điểm chính là:
Chủ nghĩa Mác - Lênin đã đem lại cho Hồ Chí Minh thế giới quan và phương
pháp luận khoa học chỉ đạo hoạt động nhận thức của Người. Đứng vững trên nền
tảng thế giới quan, phương pháp luận Mác - Lênin, Hồ Chí Minh đã xem xét, đánh
giá được các hiện tượng lịch sử, những giá trị truyền thống của dân tộc, các học
thuyết trong xã hội... một cách đúng đắn, trên cơ sở đó lọc bỏ các yếu tố lỗi thời, lạc
hậu, hấp thụ và chuyển hoá những nhân tố tiến bộ cách mạng, để từng bước phát
triển và hoàn thiện hệ thống tư tưởng của mình.
Trong nguồn gốc tư tưởng lý luận, chủ nghĩa Mác - Lênin là nhân tố quyết định
bản chất giai cấp của tư tưởng Hồ Chí Minh.
Để hình thành, phát triển tư tưởng của mình, Hồ Chí Minh đã tiếp thu tinh hoa
trong nhiều học thuyết về chính trị, xã hội, quân sự của nhân loại. Trong các học
thuyết đó, có học thuyết thuộc hệ tư tưởng phong kiến, có học thuyết thuộc hệ tư
tưởng tư sản và có học thuyết thuộc hệ tư tưởng vô sản. Song, trước khi đến với chủ
nghĩa Mác - Lênin - hệ tư tưởng của giai cấp vô sản, Hồ Chí Minh tuy là một người
yêu nước nồng nàn, nhưng chưa phải là một người cộng sản. Nhờ tiếp thu chủ nghĩa 10
Mác - Lênin gắn liền với việc tích cực hoạt động trong phong trào cộng sản và công
nhân quốc tế, Hồ Chí Minh đã trở thành người cộng sản, trở thành người yêu nước
theo lập trường vô sản. Tư tưởng Hồ Chí Minh thuộc hệ tư tưởng Mác - Lênin, hệ tư
tưởng của giai cấp vô sản.
Trong nguồn gốc tư tưởng lý luận, chủ nghĩa Mác - Lênin là nhân tố có ảnh
hưởng sâu sắc đến nội dung của tư tưởng Hồ Chí Minh.
Nội dung những nguyên lý, những quy luật của lý luận Mác - Lênin nói chung,
nhất là những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về lý luận nhận thức,
hình thái kinh tế xã hội, cách mạng giải phóng dân tộc, chủ nghĩa xã hội và con đường
đi lên chủ nghĩa xã hội, đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế, đảng và nhà nước vô
sản, đạo đức, nhân văn, văn hoá, phương pháp cách mạng, bạo lực cách mạng, vai
trò của con người trong hoạt động quân sự, mối quan hệ giữa chính trị và quân sự...
mà Hồ Chí Minh đã nghiên cứu, tiếp thu chính là cơ sở quan trọng nhất để Hồ Chí
Minh từng bước xây dựng, phát triển tư tưởng của mình về các vấn đề đó. Nói cách
khác, tư tưởng Hồ Chí Minh trước hết là sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin
vào thực tiễn cách mạng Việt Nam. Tư tưởng Hồ Chí Minh góp phần làm phong phú
thêm chủ nghĩa Mác - Lênin trong thời đại mới - thời đại các dân tộc thuộc địa bị áp
bức vùng lên giành độc lập, tự do, hạnh phúc thực sự và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Trong nguồn gốc tư tưởng, lý luận, chủ nghĩa Mác - Lênin là nhân tố có ảnh
hưởng to lớn đến tính khoa học, cách mạng và sức sống của tư tưởng Hồ Chí Minh.
Sự kế thừa có chọn lọc nhiều chủ nghĩa, học thuyết của nhân loại đã góp phần
giúp cho Hồ Chí Minh xây dựng phát triển hệ thống quan điểm của mình mang tính
khoa học, cách mạng và có sức sống mãnh liệt. Trong những học thuyết, chủ nghĩa
này, chỉ có chủ nghĩa Mác - Lênin là chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mạng nhất. 11
Như vậy, trong nguồn gốc tư tưởng, lý luận, chủ nghĩa Mác - Lênin là nguồn
gốc cơ bản, chủ yếu, có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đối với sự hình thành phát triển tư
tưởng Hồ Chí Minh. Chủ nghĩa Mác - Lênin là nền tảng tư tưởng của tư tưởng Hồ Chí Minh.
1.2.2. Nguồn gốc thực tiễn
Thực tiễn lịch sử có vai trò rất quan trọng đối với sự hình thành tư tưởng Hồ
Chí Minh. Theo Hồ Chí Minh: “Mưốn hiểu biết một việc gì, một vật gì, thì phải tham
gia vào cuộc đấu tranh và biến đổi của việc ấy, vật ấy. Có như thế mới thấy được
hiện tượng của nó, và tiến tới hiểu biết bản chất của nó. Đó là con đường thực tế, ai
muốn hiểu biết cũng phải trải qua... Không thực hành thì nhất định không thể hiểu
biết. Do thực hành mà hiểu biết..."[4]
a. Thực tiễn cách mạng Việt Nam.
Trước khi Pháp xâm lược, xã hội Việt Nam vẫn là một xã hội phong kiến, nông
nghiệp lạc hậu, trì trệ. Từ khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam (1858) đến cuối thế
kỷ XIX, dưới ngọn cờ tư tưởng phong kiến, phong trào yêu nước chống Pháp của
nhân dân ta rầm rộ bùng lên, dâng cao và lan rộng trong cả nước: từ Trương Định,
Nguyễn Trung Trực... ở Nam Bộ; Trần Tấn, Đặng Như Mai, Nguyễn Xuân Ôn, Phan
Đình Phùng... ở miền Trung đến Nguyễn Thiện Thuật, Nguyễn Quang Bích... ở miền
Bắc. Song, các cuộc nổi dậy ấy đều lần lượt bị thất bại. Điều đó, cho thấy sự bất lực
của hệ tư tưởng phong kiến trước nhiệm vụ lịch sử.
Bước sang đầu thế kỷ XX, sau khi tạm thời dập tắt các cuộc đấu tranh vũ trang
của nhân dân ta, thực dân Pháp bắt tay vào cuộc khai thác lần thứ nhất. Việt Nam bắt
đầu có sự biến chuyển và phân hoá mạnh mẽ các giai tầng trong xã hội, mầm mống
của giai cấp tư sản bắt đầu xuất hiện. Cùng lúc đó, ảnh hưởng của cuộc vận động cải
cách của Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu (Trung Quốc) tràn vào Việt Nam. Phong
trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta chuyển dần sang xu hướng dân chủ tư sản 12
với sự xuất hiện của các phong trào như: Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục, Duy
Tân, Việt Nam Quang phục hội,... Nhưng các phong trào ấy cũng chỉ rộ lên được một
thời gian ngắn rồi lần lượt bị dập tắt. Như vậy, ngọn cờ tư tưởng tư sản cũng không
đáp ứng được sự đòi hỏi của thực tiễn cách mạng Việt Nam.
Nguyễn Tất Thành (Hồ Chí Minh) lớn lên, trong lúc phong trào cứu nước đang
ở thời kỳ khó khăn nhất. Trường Đông Kinh Nghĩa Thục bị đóng cửa (12.1907), cuộc
biểu tình chống sưu thuế ở Huế và các tỉnh miền Trung bị đàn áp (4.1908), vụ Hà
Thành đầu độc bị thất bại và tàn sát (6.1908), căn cứ nghĩa quân Yên Thế bị bao vây
và đánh phá (1.1909), phong trào Đông Du bị tan rã, Phan Bội Châu và các đồng chí
của ông bị trục xuất khỏi nước Nhật (2.1909), các lãnh tụ của phong trào Duy Tân
Trung Kỳ, người bị lên máy chém (Trần Quý Cáp, Nguyễn Hằng Chi,...) người bị
đầy ra Côn Đảo (Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Đức Kế, Đặng Nguyên
Cẩn...). Chính hoàn cảnh đó, đã thôi thúc Nguyễn Tất Thành, năm 1911 ra đi tìm con
đường cứu nước mới.
Tiếp theo, thực tiễn lịch sử Việt Nam từ 1912 - 1969, nhất là thực tiễn nhân dân
ta dưới sự lãnh đạo của Đảng tiến hành Cách mạng Tháng Tám, kháng chiến chống
Pháp và chống Mỹ, vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, vừa đấu tranh giải
phóng miền Nam... Đây là cơ sở, động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự hình thành, phát
triển, hoàn thiện tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, tư tưởng Hồ Chí Minh về khởi
nghĩa vũ trang, chiến tranh cách mạng và chủ nghĩa xã hội nói riêng.
b. Thực tiễn cách mạng thế giới
Vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX chủ nghĩa tư bản đã phát triển từ giai đoạn
tự do cạnh tranh đến giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Hầu hết các dân tộc chậm phát
triển ở Á, Phi, Mỹ la tinh đã trở thành thuộc địa hoặc phụ thuộc các nước đế quốc.
Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa đế quốc nảy sinh và ngày càng 13
gay gắt. Phong trào giải phóng dân tộc thuộc địa đã phát triển nhưng chưa giành được thắng lợi.
Cũng vào thời kỳ này cùng với mâu thuẫn cơ bản trong xã hội tư bản - mâu
thuẫn giữa vô sản và tư sản, đã xuất hiện mâu thuẫn giữa các nước tư bản do sự phát
triển không đồng đều, do sự tranh giành thuộc địa, thị trường. Chiến tranh đế quốc
xảy ra (1914 - 1918) làm cho chủ nghĩa đế quốc suy yếu tạo điều kiện cho cách mạng
tháng Mười Nga - cuộc cách mạng vô sản do Lênin và Đảng Bônsêvích lãnh đạo
giành thắng lợi. Tháng 3.1919, Lênin thành lập Quốc tế III. Tiếp theo là việc nhà
nước Xôviết đánh bại cuộc chiến tranh can thiệp của 14 nước đế quốc và bọn Bạch
Vệ. Từ năm 1920, tiếng vang và ảnh hưởng của Cách mạng Tháng Mười lan rộng ra
châu Âu và toàn thế giới. Cách mạng Tháng Mười Nga đã mở ra kỷ nguyên mới cho
sự phát triển của xã hội, thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc phát triển.
Là một người dân mất nước đi tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc đã vư¬ợt
qua ba đại dương, đến bốn châu lục, đặt chân lên khoảng gần 30 nư-ớc trong khoảng
thời gian 30 năm sống ở nước ngoài (1911 - 1941). Nguyễn Ái Quốc đã trở thành
một trong những nhà hoạt động chính trị đi nhiều nhất, có vốn hiểu biết phong phú
nhất về thực tế các thuộc địa cũng nh¬ư các n¬ước tư¬ bản đế quốc chủ yếu nhất
trong nửa đầu của thế kỷ XX... Nhờ đó, Nguyễn Ái Quốc không chỉ đã hiểu tính ưu
việt của cách mạng tháng Mười Nga, mà còn hiểu đ¬ược bản chất chung của chủ
nghĩa đế quốc và đặc điểm riêng của từng n¬ước đế quốc khác nhau; hiểu đư¬ợc
trình độ phát triển cụ thể về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội... cũng như khát vọng
giải phóng dân tộc của nhiều nư¬ớc thuộc địa cùng cảnh ngộ. Vì vậy, Người đã khẳng
định: Muốn đánh đổ chủ nghĩa đế quốc thực hiện giải phóng dân tộc hoàn toàn thì
phải theo con đường Cách mạng Tháng Mười Nga. Trong tác phẩm “Đường Kách
mệnh”, Người đã viết: “Trong thế giới bây giờ chỉ có cách mệnh Nga là đã thành
công và thành công đến nơi... Cách mệnh Nga dạy cho chúng ta rằng muốn cách
mệnh thành công thì phải dân chúng (công nông) làm gốc, phải có đảng vững bền, 14
phải bền gan, phải hy sinh, phải thống nhất. Nói tóm lại là phải theo chủ nghĩa Mã Khắc Tư và Lênin” [11 ]
Từ năm 1941 - 1969, Hồ Chí Minh trở về nước để trực tiếp tổ chức chỉ đạo cách
mạng Việt Nam. Tuy ở trong nước, nhưng Hồ Chí Minh luôn luôn quan tâm, nghiên
cứu tình hình cách mạng thế giới để tổng kết kinh nghiệm và phát triển lý luận của
mình. Những kinh nghiệm quý báu trong đấu tranh cách mạng, xây dựng và bảo vệ
chủ nghĩa xã hội của nhân dân thế giới ở thời gian này, vẫn luôn được Người tiếp thu
và vận dụng sáng tạo vào thực tiễn cách mạng Việt Nam.
1.2.3. Nhân tố chủ quan của Hồ Chí Minh
Tư tưởng bao giờ cũng là sản phẩm của con người, do con người sáng tạo, khái
quát trên cơ sở nhận thức hiện thực khách quan, “là hình ảnh chủ quan của thế giới
khách quan”. Vì vậy, nhân tố chủ quan nói chung, các phẩm chất nhân cách của Hồ
Chí Minh nói riêng, bao giờ cũng là nhân tố tác động trực tiếp đến sự hình thành,
phát triển tư tưởng của Người. Thực tiễn cho thấy, có nhiều đảng viên Đảng Xã hội
Pháp là người Việt Nam đã đọc Luận cương của Lênin mà chỉ có Hồ Chí Minh là
người Việt Nam đầu tiên tìm thấy trong đó con đường chân chính cho sự nghiệp cứu
nước và giải phóng các dân tộc thuộc địa.
Những nhân tố, những phẩm chất nhân cách cơ bản của Hồ Chí Minh có ảnh
hưởng trực tiếp đến sự hình thành, phát triển tư tưởng của Người là:
Thứ nhất, Hồ Chí Minh là người có hoài bão lớn, có tâm hồn cao thượng, yêu
nước, thương dân, thương yêu những người cùng khổ vô bờ bến.
Thứ hai, Hồ Chí Minh là người có tư chất thông minh, tư duy độc lập, sáng tạo,
ham hiểu biết, nhạy bén với cái mới. 15
Thứ ba, Hồ Chí Minh là người có bản lĩnh kiên định, dũng cảm, nghị lực phi
thường đã khổ công học tập, rèn luyện trong thực tiễn, nhằm chiếm lĩnh vốn tri thức
phong phú, vốn kinh nghiệm đấu tranh của dân tộc và nhân loại.
Hồ Chí Minh là bậc đại trí, đại nhân, đại dũng. Chính những phẩm chất cá
nhân hiếm có đó, đã trực tiếp quyết định việc Hồ Chí Minh nắm bắt đúng thực tiễn,
tiếp nhận, chọn lọc, chuyển hoá, phát triển những tinh hoa của dân tộc và thời đại
thành tư tưởng đặc sắc của mình.
Như vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh là sản phẩm của sự tổng hoà và phát triển biện
chứng tư tưởng văn hoá truyền thống dân tộc, tinh hoa văn hoá phương Đông và
phương Tây với chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng, cùng với thực tiễn cách mạng
Việt Nam và thế giới qua sự tiếp biến, phát triển của Hồ Chí Minh. 16
CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ TRỊ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ HỒ CHÍ MIN H
2.1. Nét đặc trưng tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh
Thế kỷ XX đầy bão tố đã khép lại cùng với sự đóng góp của nhiều vĩ nhân,
trong đó có Hồ Chí Minh. Điều làm nên sức mạnh và sức sống của tư tưởng Hồ Chí
Minh chính là những đặc tính tiêu biểu toát lên từ tư tưởng của Người.
Tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh là một hệ thống tư tưởng hoàn chỉnh, với những nét đặc trưng cơ bản.
- Nội dung căn cốt trong tư tưởng Hồ Chí Minh là độc lập dân tộc gắn liền với
chủ nghĩa xã hội, phù hợp với quy luật phát triển của thời đại, trong đó độc lập
dân tộc là tiền đề, điều kiện tiên quyết để đi lên chủ nghĩa xã hội; chủ nghĩa
xã hội là bảo đảm chắc chắn nhất cho độc lập dân tộc.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh thể hiện khát vọng đoàn kết và hợp tác hữu nghị giữa
các dân tộc. Người luôn nhấn mạnh tư tưởng về đại đoàn kết: đoàn kết giai
cấp (trước hết trong Đảng), đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế; đoàn kết trên
cơ sở liên minh công - nông - trí thức, dưới sự lãnh đạo của Đảng vì lợi ích tối cao của dân tộc.
- Trong tư tưởng về xây dựng thể chế chính trị, Hồ Chí Minh xác định phải xây
dựng nhà nước dân chủ thật sự của dân, do dân, vì dân; phải xây dựng đội ngũ
cán bộ, công chức có đức, có tài, thực hiện: cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư.
- Trong lý luận về đảng cầm quyền, Người khẳng định, Đảng ta lấy chủ nghĩa
Mác - Lênin làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động; Đảng phải
mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức; Đảng phải được xây dựng và củng cố
theo năm nguyên tắc: tập trung dân chủ; tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách;
tự phê bình và phê bình; kỷ luật nghiêm và tự giác; đoàn kết thống nhất trong Đảng. 17
- Quan điểm quyền lực chính trị thuộc về nhân dân và phục vụ cho lợi ích của
nhân dân là cốt lõi và xuyên suốt trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Người thường
đề cập đến quyền lực của nhân dân thông qua các nội dung dân chủ. Theo
Người, dân chủ hiểu theo cách chung nhất là: dân là chủ và dân làm chủ, "Nhân
dân là ông chủ nắm chính quyền. Nhân dân bầu ra đại biểu thay mặt mình thi
hành chính quyền ấy. Thế là dân chủ"...” [ 7] Dân chủ đi đôi với chuyên chính:
"Nhà nước ta cũng là nhà nước của đại đa số nhân dân, để thống trị thiểu số
phản động, để giữ gìn lợi ích của nhân dân, bằng cách dân chủ chuyên chính
của nhân dân [7] . Nước ta là nước dân chủ: “bao nhiêu lợi ích đều vì dân. Bao
nhiêu quyền hạn đều của dân Nhân dân với tư cách là chủ thể quyền lực nhà
nước được hiểu là toàn thể nhân dân, chỉ trừ bọn phản quốc hại dân. Quyền
lực nhà nước thuộc về nhân dân gắn liền với việc nhà nước phải làm tất cả để
đem lại một cuộc sống hạnh phúc cho nhân dân. Nhân dân sử dụng nhà nước
như một công cụ để thực hiện lợi ích của mình, đồng thời quản lý nhà nước.
- Trong quản lý nhà nước, pháp luật phải được coi trọng. Pháp luật của Nhà
nước ta là pháp luật dân chủ, bảo vệ quyền lợi chung cho nhân dân. Để có một
chính quyền trong sạch, phải kiên quyết trừng trị những kẻ lợi dụng việc được
nhân dân giao quyền, rồi cậy quyền, cậy thế đi ngược lại lợi ích của nhân dân.
Về tổ chức quyền lực nhà nước, Hồ Chí Minh nhiều lần nêu quan điểm về ba
bộ phận cấu thành của Nhà nước: Quốc hội, Chính phủ và Tòa án; trong đó,
Người nói đến Chính phủ nhiều nhất: "Chính phủ ta là Chính phủ của nhân
dân, chỉ có một mục đích là ra sức phụng sự lợi ích của nhân dân…Nhân dân
là chủ. Chính phủ là đày tớ của nhân dân" [8] Chính phủ nhân dân bao giờ
cũng phải đặt quyền lợi dân lên trên hết thảy. Việc gì có lợi cho dân thì làm.
Việc gì có hại cho dân thì phải tránh"[5]. 18
2.2. Giá trị tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh
2.2.1. Giá trị của tư tưởng về sự thống nhất giữa tính khoa học, tính cách mạng và tính nhân văn
Tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh là một hệ thống tư tưởng độc đáo, kết hợp hài
hòa giữa tính khoa học, tính cách mạng và tính nhân văn. Người đã sáng tạo vận
dụng chủ nghĩa Mác-Lênin vào hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam, đưa ra những luận
giải khoa học về con đường cách mạng giải phóng dân tộc và xây dựng xã hội chủ nghĩa.
Tính khoa học: Thể hiện ở sự vận dụng sáng tạo lý luận Mác-Lênin, phù hợp
với thực tiễn Việt Nam, đồng thời thể hiện tính độc lập, chủ động trong việc xác định
đường lối, phương pháp đấu tranh và lãnh đạo cách mạng.
Tính cách mạng: Nổi bật ở sự triệt để trong nhận thức và hành động, sự sáng
tạo không ngừng trong tư duy và hành động, luôn hướng tới mục tiêu cải tạo xã hội
và giải phóng con người.
Tính nhân văn: Thể hiện qua quan điểm coi con người là trung tâm, hướng tới
mục tiêu giải phóng con người khỏi mọi áp bức, bất công, xây dựng một xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh.
Tóm lại, tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh là một tổng hòa các giá trị khoa học,
cách mạng và nhân văn, đóng vai trò kim chỉ nam cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc Việt Nam.
2.2.2. Giá trị của tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là một đóng góp
độc đáo vào kho tàng tư tưởng của dân tộc Việt Nam. Người đã kết hợp nhuần nhuyễn
lý luận Mác-Lênin với thực tiễn cách mạng Việt Nam, hình thành một hệ thống quan
điểm toàn diện về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.