Giá trị tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh và sự vận dụng của Đảng ta trong quá trình lãng đạo cách mạng Việt Nam | Tiểu luận chính trị học

Nội dung tư tưởng chính trị của Hồ Chí Minh. Giá trị tư tưởng chính trị của Hồ Chí Minh. Sự vận dụng của Đảng ta về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Sự vận dụng của Đảng ta về tư tưởng đại đoàn kết. Sự vận dụng của Đảng ta về xây dựng thể chế chính trị. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA CHÍNH TRỊ HỌC
-------------------------
TIỂU LUẬN
MÔN CHÍNH TRỊ HỌC
Giá trị tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh và sự vận dụng của
Đảng ta trong quá trình lãng đạo cách mạng Việt Nam
Giáo viên:Trần Thị Hoa Lê
Sinh viên: BẠCH THỊ KHÁNH LY
Mã số sinh viên: 2155380033
Lớp : TRUYỀN THÔNG CHÍNH SÁCH K41
Mục lục:
MỞ ĐẦU:……………………………………………………………………………
NỘI DUNG:…………………………………………………………………………
CHƯƠNG 1:NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ HỒ CHÍ
MINH………………………………………………………………………………..
1.1.Nguồn gốc khách quan:…………………………………………………………
1.2.Nhân tố chủ quan:……………………………………………………………
CHƯƠNG 2:GIÁ TRỊ TRỊ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ HỒ CHÍ
MINH………………………………………………………………………………..
2.1.Nội dung tư tưởng chính trị của Hồ Chí Minh…………………………………..
2.2.Giá trị tư tưởng chính trị của Hồ Chí Minh……………………………………..
CHƯƠNG 3:SỰ VẬN DỤNG TƯỞNG CHÍNH TRỊ HỒ CHÍ MINH CỦA
ĐẢNG TA TRONG QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO CÁCH MẠNG VIỆT
NAM…………………………………………………………………………………
3.1.Sự vận dụng của Đảng ta về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội…....
3.2. Sự vận dụng của Đảng ta về tư tưởng đại đoàn kết……………...............
3.3. Sự vận dụng của Đảng ta về xây dựng thể chế chính trị…………
3.4. Sự vận dụng của Đảng ta về lý luận Đảng cầm quyền……………
3.5.Sự vận dụng của Đảng ta về phương pháp cách mạng……………………
KẾT LUẬN:………………………………………………………………………
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………..
MỞ ĐẦU.
1.Lý do lựa chọn đề tài:
Tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh là môt hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về
vấn đề cơ bản của Cách mạng Việt Nam.Đồng thời nó là sự kết tinh tinh hoa văn
hóa dân tộc và trí tuệ thời đại,vừa thể hiện được tinh thần độc lập,tự chủ,sáng tạo
của Người trong việc vận dụng những nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Leenin về
cách mạng thuộc địa.Tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh chiếm một vị trí lớn trong hệ
thống tư tưởng Hồ Chí Minh.Tư tưởng của Người đã soi đường cho cuộc đấu tranh
của nhân ta dành thắng lợi,là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc ta.
Từ lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin , được Đảng ta và chủ tịch Hồ Chí Minh vận
dụng vào thực tiễn cách mạng nước ta để giải quyết vấn đề dân tộc,giải phóng
nước ta khỏi ách thống trị của bọn đế quốc thực dân và thực hiện độc lập dân tộc
gắn với chủ nghĩa xã hội.Thấm nhuần tư tưởng chính trị của Hồ Chí Minh,Đảng
Cộng sản Việt Nam luôn xuất phát từ hoàn cảnh lịch sử và điều kiện cụ thể của dân
tộc từ đó đề ra đường lối vừa đáp ứng được đòi hỏi của thực tiễn cách mạng nước
ta,vừa phù hợp với xu thế phát triển của cách mạng thế giới.Phải làm cho tư tưởng
chính trị Hồ Chí Minh được quán triệt sâu sắc trong toàn Đảng và toàn dân.Tư
tưởng chính trị Hồ Chí Minh ra đời như một nguồn sáng soi đường cho cách mạng
giải phóng dân tộc ở Việt Nam.Kế thừa có chọn lọc những tư tưởng của chủ nghĩa
Mác,Người đã gieo mầm cho Đảng lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
Nhìn lại lịch sử thế giới và lịch sử Việt Nam trong thế kỷ XX và hai thập niên đầu
thế kỷ XXI,chúng ta nhận thấy rằng tư tưởng của Người về chính trị là một tất yếu
khách quan đối với cách mạng nước ta.Dân tộc ta có truyền thống yêu nước,anh
dung bất khuất kết hợp với Đảng vận dụng tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh lãnh
đạo cách mạng đã chiến thắng biết bao kẻ thù xâm lược từ các nước phong
kiến.Không chỉ thế còn vận dụng để phát triển đất nước trong bối cảnh hội nhập
hiện nay.Chính vì vậy em đã lựa chọn “ Giá trị tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh và
sự vận dụng của Đảng ta trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam” làm đề tài
tiểu luận của mình.
2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài:
- Mục đích nghiên cứu: Đề tài làm rõ cơ sở hình thành ,hệ thống tư tưởng chính trị
Hồ Chí Minh từ đó rút ra giá trị và sự vận dụng tư tưởng đó của Đnagr trong quá
trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
- Nhiệm vụ nghiên cứu:
+ Làm rõ cơ sở hình thành tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh
+ Phân tích hệ thống quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về chính trị.
+ Rút ra giá trị lý luận,thực tiễn và sự vận dụng tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh
của Đảng trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: giá trị các quan điểm,luận điểm của Hồ Chí Minh về chính
trị,quá trìn vận động,hiện thực hóa các quan điểm,luận điểm đó của Đảng trong
thực tiễn cách mạng Việt Nam.
-Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh.
4.Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu:
- Cơ sở lý luận:Đề tài được triển khai trên nền tảng lý luận cơ bản của chủ nghĩa
Mác-lê nin ,tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về
cách mạng Việt Nam.
- Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy
vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.Ngoài ra đề tài còn sử dụng các
phương pháp kết hợp lịch sử - logic,phân tích – tổng hợp,quy nạp,diễn dịch,đối
chiếu,so sánh.
5.Ý nghĩa của đề tài.
Về mặt khoa học,tiểu luận góp phần làm sáng tỏ những cơ sở hình thành tư tưởng
chính trị Hồ Chí Minh,hệ thống hóa các quan điểm lý luận của Người về chính trị.
Góp phần làm phong phú và sâu sắc thêm hệ thống tư tưởng chính trị Hồ Chí
Minh,khẳng định những đóng góp quan trọng của Người vào kho tàng lý luận của
chủ nghĩa Mác – Lênin.
Về mặt thực tiễn,từ nội dung tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh,có thể vận dụng vào
việc phát triển chính trị Việt Nam hiện nay.
NỘI DUNG
CHƯƠNG I
NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ HỒ CHÍ MINH.
1.Nguồn gốc khách quan.
1.1.Bối cảnh lịch sử hình thành tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh:
- Hoàn cảnh gia đình:
Hồ Chí Minh sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước,mỗi thành viên trong
gia đình là tấm gương sáng có ảnh hưởng sâu sắc tới nhân cách và suy nghĩ của Hồ
Chí Minh.
Cha là Nguyễn Sinh Sắc ( 1862-1929) là nhà Nho có lòng yêu nước thương dân
sâu sắc.Mẹ là Hoàng Thị Loan ( 1868-1901) sinh ra trong gia đình nhà Nho có
lòng thường người,gia giáo,nề nếp.Ngoài ra ,Hồ Chí Minh còn lớn lên trong sự yêu
thương,chăm sóc,giáo dục của ông bà ngoại - một gia đình nhà Nho cấp tiến,gia
giáo.
- Hoàn cảnh đất nước:
Giữa thế kỷ XIX,Việt Nam đã bị thực dân Pháp xâm lược,trở thành nước thuộc địa
nửa phong kiến.Đã có nhiều phong trào kháng chiến chống lại ách thống trị của
thực tiễn song đều bị thất bại.Từ đó,thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc
địa,khiến cho xã hội Việt Nam có sự phân hóa giai cấp sâu sắc.Sự xuất hiện của
các giai cấp,tầng lớp mới đã tạo tiền đề cho các phong trào yêu nước đầu thế kỉ
XX.
Cùng lúc đó,Việt Nam chịu ảnh hưởng bởi phong trào duy tân ở Nhật Bản và
Trung Quốc khiến phong trào yêu nước của nhân dân ta chuyển sang hướng dân
chủ tự sản.Nhưng các phong trài ấy chỉ rộ lên được một thời gian ngắn rồi lần lược
bị dập tắt,một phần vì chưa tập hợp được đông đảo các tầng lớ nhân dân,phần khác
là do các sĩ phu phong kiến truyền bá,tư tưởng chính trị không phù hợp thời đại
nên không tránh khỏi những hạn chế và thất bại.Muốn giành được thắng lợi,phong
trào cứu nước của nhân dân ta phải đi theo con đường mới.
- Bối cảnh thời đại:
Cuối thể kỷ XIX đầu thế kỷ XX tình hình thế giới cũng có những chuyển biến to
lớn.Chủ nghĩa tư bản chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang độc quyền.Thế
giới xuất hiện mâu thuẫn giữa các dân tộc bị áp bức với chủ nghĩa đế quốc.
Chủ nghĩa Mác ra đời và thắng lợi của cuộc cách mạng Tháng Mười Nga đã mở ra
thời đại mới trong lịch sử loài người.Cuộc cách mạng vô sản ở nước Nga đã thành
công nêu một tấm gương sáng về sự giải phóng các dân tộc bị áp bức.Sau đó tháng
3-1919,Quốc tế Cộng sản được thành lập để chỉ đạo phong trào đấu tranh của giai
cấp vô sản toàn thế giới.Từ đó,phong trào công nhân của các nước tư bản phương
Tây và phong trào giải phóng dân tộc ở các nước tư bản phương Tây và phong trào
giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa phương Đông có quan hệ mật thiết với
nhau.
Trong bối cảnh lịch sử chung của dân tộc và thời đại,tư tưởng chính trị Hồ Chí
Minh đã xuất hiện ,đáp ứng đòi hỏi bức thiết của dân tộc và thời đại,lãng đạo cách
mạng giải phóng dân tộc của nhân dân ta.
1.2.Nguồn gốc tư tưởng- lý luận:
-Truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam:
Việt Nam là dân tộc có nền văn hóa lâu đời,được hình thành và phát triển qua hàng
ngàn năm lịch sử,có bản sắc riêng,trở thành nguồn nuôi dưỡng tinh thần,sức mạnh
mãnh liệt khiến ta chiến thắng mọi âm mưu đồng hóa của kẻ thù xâm lược.
Thứ nhất là chủ nghĩa yêu nước và ý chí bất khuất trong đấu tranh dựng nước và
giữ nước của dân tộc.Yêu nước là một trong những truyền thống cơ bản,sâu sắc
của người Việt Nam,được thể hiện qua nhiều thế hệ từ xưa đến nay.Ngay từ
nhỏ,Nguyễn Tất Thành đã sớm tiếp thu truyền thống yêu nước của dân tộc,sức
mạnh ấy thôi thức người thanh niên ấy ra đi tìm đường cứu nước.
Thứ hai là tinh thần nhân nghĩa,truyền thống đoàn kết,tương thân,tương ái.Truyền
thống này được hình thành xuất phát từ hoàn cảnh và nhu cầu đấu tranh với thiên
nhiên và giặc ngoại xâm của dân tộc.
Thứ ba là truyền thống lạc quan yêu đời.Tinh thần lạc quan đó là cơ sở hình thành
niềm tin và sức mạnh của bản thân mình,tin vào sự chiến thắng tất yếu của chân
lý,chính nghĩa.Hồ Chí Minh chính là hiện thân của truyền thống lạc quan đó.
Thứ tư là truyền thống cần cù,dung cảm,thông minh,sáng tạo trong sản xuất và
chiến đấu.Từ buổi đầu dựng nước và giữ nước,dân tộc Việt Nam đã trải qua vô vàn
khó khăn,thử thách,chính vì vậy chính ta cần phải lao động cần mẫn và chiến đấu
anh dũng
-Tinh hoa văn hóa nhân loại:
Cùng với tinh hoa văn hóa dân tộc,Hồ Chí Minh còn tiếp thu có chọn lọc,kế thừa
và phê phán tinh hoa văn hóa nhân loại,đó là văn hóa phương Đông,phương Tây để
làm giàu trí tuệ,hình thành nhân cách,tư tưởng của mình.
-Chủ nghĩa Mac- Lênin :
Chủ nghĩa Mác- Lênin mang lại thế giới quan và phương pháp luận khoa học cách
mạng cho Hồ Chí Minh.Trên cơ sở đó, Người đánh giá,phân tích các học thuyết
đương thời và tổng kết thực tiễn,đúc rút ra lý luận và hình thành nên một hệ thống
những quan điểm cơ bản về cách mạng Việt Nam.Hình thành nên tư tưởng chính
trị Hồ Chí Minh.
1.3.Nguồn gốc thực tiễn.
Từ năm 1941 đến năm 1969,Hồ Chí Minh về nước trực tiếp lãnh đạo phong trào
cách mạng Việt Nam,đấu tranh giành chính quyền,bảo vệ và xây dựng chính
quyền,tiến hành kháng chiến chống Pháp,Mỹ và xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền
Bắc.Đây là cơ sở thực tiễn phong phú,sinh động để phát triển tư tưởng chính trị
của Người.
Những năm tháng sống ở Anh,Pháp (1914-1923), Người tích cực tham gia vào các
hoạt động chính trị,văn hóa,khoa học,nghệ thuật đa dạng.Qua đó,Người mở rộng
tầm nhìn,tầm hiểu biết,phát triển trí tuệ của mình.
Năm 1923,Người đến Liên Xô,ở đây Người tham dự nhiều Hội nghị quốc tế quan
trọng và được nhận công tác trong Ban Phương Đông,Quốc tế Cộng sản.Những
năm 1924-1930,Người hoạt động ở Trung Quốc ,Thái Lan,ở đây Nguyễn Ái Quốc
đào tạo cán bộ,xúc tiến thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Từ thực tiễn phong phú,sinh động đã đem lại cho Người vốn sống,kinh nghiệm và
những hiểu biết phong phú về nhiệt mặt.Thực tiễn ấy là cơ sở làm cho tư tưởng
chính trị Hồ Chí Minh hình thành và phát triển ngày càng phong phú,toàn diện.Nó
là kết quả tác động biện chứng giữa nhận thức và hoạt động,lý luận và thực tiễn.
2.Nhân tố chủ quan.
Năng lực của bản thân Hồ Chí Minh là yếu tố quyết định trực tiếp đến hình thành
tư tưởng chính trị của Người.Cùng thời với Hồ Chí Minh,nhiều nhà yêu nước đã có
những quan sát vào thực tiễn nhưng họ chưa thấy được hay chưa nhận thức đúng
về sự thay đổi của dân tộc và thời đại.Tuy nhiên,Người lại kháp phá được các quy
luật vận động của xã hội,đời sống văn hóa và của đấu tranh của các dân tộc trong
hoàn cảnh cụ thể để khát quát thành lý luận,đem lý luận chỉ đạo thực tiễn và được
kiểm nghiệm trong thực tiễn.
Để có được điều đó đều nhờ vào tài năng của Hồ Chí Minh thể hiện ở trí thông
minh,sắc sảo,tư duy độc lập,tự chủ,sáng tạo cùng đầu óc phê phán tinh tường,sáng
suốt trong việc nhận xét,đánh giá các sự vật hiện tượng xung quanh.
Ngoài ra,Hồ Chí Minh còn là người có tầm nhìn chiến lược,bao quát thời đại.Tầm
nhìn chiến lược của Hồ Chí Minh là kết quả của sự nắm vững và vận dụng sáng tạo
lý luận và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác- Lênin ,đồng thời trên cơ sở vốn
văn hóa sâu sắc,vốn tri thức lịch sử và thực tiễn rộng lớn.Vì vậy,những quan điểm
của Người luôn đúng đắn,cách mạng,khoa học.
Ở Hồ Chí Minh còn có những phẩm chất vô cùng cao đẹp,có bản lĩnh kiên định,có
lòng yêu nước,thương dân sâu sắc,luôn tin vào nhân dân,khiêm tốn,bình dị,ham
học hỏi.Phẩm chất cá nhân của Người còn biểu hiện ở việc khổ công học tập để
chiếm lĩnh đỉnh cao tri thức nhân loại,là tâm hồn của một nhà yêu nước chân
chính,một chiến sĩ cộng sản nhiệt thành cách mạng,sẵn sàng hi sinh hạnh phúc cá
nhân vì Tổ quốc.
Những tài năng và phẩm chất hiếm có đó quyết định Hồ Chí Minh tiếp nhận,chọn
lọc,chuyển hóa,phát triển những tinh hoa của dân tộc và thời đại thành tư tưởng
của mình,trong đó tư tưởng chính trị của Người đã đóng vai trò vô cùng quan
trọng,lãnh đạo cách mạng Việt Nam giành được thắng lợi.
CHƯƠNG II
GIÁ TRỊ TRỊ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ HỒ CHÍ MINH.
1.Nội dung tư tưởng chính trị của Hồ Chí Minh
1.1.Về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
Trong toàn bộ tiến trình đấu tranh cách mạng của dân tộc ta,tư tưởng bao trùm là tư
tưởng “ Không có gì quý hơn độc lập tự do”.Tư tưởng đó được Người quán triệt và
thể hiện trong toàn bộ quá trình lãnh đạo cách mạng là “ Độc lập dân tộc gắn liền
với chủ nghĩa xã hội”.Đây là hạt nhân cốt lõi nhất trong tư tưởng chính trị Hồ Chí
Minh,đồng thời là tư tưởng trọng tâm xuyên suốt toàn bộ hệ thống.
Theo chủ tịch Hồ Chí Minh độc lập dân tộc bao gồm những nội dung sau:
- Dân tộc đó phải thoát khỏi nô lệ ( dưới mọi hình thức) bằng con đường cách
mạng do chính dân tộc đó tiến hành-“ đem sức ta mà giải phóng cho ta”.
- Dân tộc đó phải có chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ,phải có quyền tự quyết
định sự phát triển của dân tộc mình.
- Độc lập dân tộc phải là một nền độc lập thật sự chứ không phải giả hiệu,phải
thực hiện được các giá trị như tự do,dân chủ,công bằng,bình đẳng đối với
nhân dân chứ không chỉ là những lời tuyên bố hoa mỹ.
- Độc lập về chính trị phải gắn liền với sự phồn thịnh mọi mặt : kinh tế,văn
hóa,xã hội.
- Phải tự giành lấy bằng con đường cách mạng,tự lực tự cường và tự
trọng.Người cho rằng,một dân tộc không có khả năng ý thức độc lập,tự
lực,tự cường thì dân tộc đó không xứng đáng được độc lập.
Mặt khác theo Hồ Chí Minh độc lập dân tộc bao gồm cả nội dung dân tộc và dân
chủ; độc lập dân tộc cũng phải gắn liền với tự do,cơm no,áo ấm,hòa bình,độc lập
phải gắn liền với thống nhất,chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.Cho nên,khi đề cao
mục tiêu độc lập dân tộc,Hồ Chí Minh không coi đó là mục tiêu cuối cùng của
cách mạng,mà là tiền đề cho một cuộc cách mạng tiếp theo – cách mạng xã hội chủ
nghĩa,cuộc cách mạng mang lại hanh phúc,cơm no,áo ấm cho nhân dân.Vì
vậy,cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân càng sâu sắc,triệt để thì càng tạo ra những
tiền đề thuận lợi,sức mạnh to cho cách mạng xã hội chủ nghĩa.Hơn nữa,cuộc cách
mạng giải phóng dân tộc Việt Nam ngay từ đầu đã được Hồ Chí Minh xác định đi
theo con đường cách mạng vô sản,cho nên bản thân cuộc cách mạng này đã mang
tính định hướng xã hội chủ nghĩa,được nhân dân đồng thuận và tin tưởng.
“Chủ nghĩa xã hội là làm sao cho nhân dân đủ ăn, đủ mặc, ngày càng sung sướng,
ai nấy được đi học, ốm đau có thuốc, già không lao động được thì nghỉ, những
phong tục tập quán không tốt dần dần được xóa bỏ... Tóm lại, xã hội ngày càng
tiến, vật chất ngày càng tăng, tinh thần ngày càng tốt, đó là chủ nghĩa xã
hội"Người đã từng nói như thế và theo Người,độc lập dân tộc mà dân vẫn không
có cơm ăn,áo mặc,không được học hành thì độc lập đó không có ý nghĩa gì,độc lập
đó trước sau gì cũng không tồn tại,cho nên sau khi tiếp thu học thuyết cách mạng
vô sản,Người khảng định: độc lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội.Năm
1960 Người tiếp tục khẳng định : chỉ có chủ nghĩa xã hội,chủ nghĩa cộng sản mới
giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lap động trên thế giới khỏi
ách nô lệ.Hồ Chí Minh cho rằng chủ nghĩa xã hội trước hết là một chế độ dân
chủ,do nhân dân làm chủ,dưới sự lãnh đạo của Đảng,tư tưởng này thể hiện điểm
khác biêt và tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội so với các chế độ chính trị trước
đó.Chế độ dân chủ thể hiện trong tất cả mọi mặt của đời sống xã hội từ chính
trị,kinh tế đến văn hóa,xã hội… và được thể chế hóa bằng hiến pháp,pháp luật,đấy
là điều kiện quan trọng nhất để bảo đảm nền độc lập dân tộc,tạo ra nền tảng ý thức
xã hội bảo vệ chủ quyền dân tộc,kiên quyết đấu tranh chống lại mọi âm mưu thôn
tính,đe dọa nền độc lập,tự do của dân tộc.Và cũng chính chế độ dân chủ xã hội chủ
nghĩa đã làm cho người dân tin tưởng,thiết tha với chế độ hơn,kiên định với mục
tiêu chiến lược mà Hồ Chí Minh vạch ra cho cách mạng Việt Nam,độc lập dân tộc
gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
Theo Người chủ nghĩa xã hội còn là một xã hội đạt tới mức hoàn chỉnh,một chế độ
không còn tình trạng bóc lột người,một xã hội bình đẳng,công bằng và hợp lý,làm
nhiều hưởng nhiều,làm ít hưởng ít,không làm không hưởng,bảo đảm phúc lợi xã
hội cho người già và trẻ em và cả những người còn khó khăn trong cuộc sống ; là
một xã hội có nền kinh tế phát triển cao gắn liền với sự phát triển của khoa học,kỹ
thuật,bảo đảm đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân,là một xã hội phát triển
cao về đạo đức và văn hóa,thể hiện những giá trị tư tưởng,truyền thống quý báu
của dân tộc và hơn thế nữa là một chế độ có mối quan hệ hữu nghị,hòa bình sẵn
sàng đoàn kết với các nước trên thế giới đấu tranh vì mục tiêu chung của cách
mạng,độc lập dân tộc,dân chủ và chủ nghĩa xã hội.
Tóm lại,theo Hồ Chí Minh :Trong thời đại ngày nay,độc lập dân tộc phải thực sự
gắn liền với chủ nghĩa xã hội,trong đó độc lập là tiền đề,là điều kiện để đi đến chủ
nghĩa xã hội,còn chủ nghĩa xã hội là bảo đảm chắc chắn nhất,thực chất nhất cho
độc lập dân tộc.Điều này bắt nguồn từ bản chất của sự vận động lịch sử mà sau
những tìm tòi công phu cùng sự nếm trải thân phận của một người dân mất
nước,Hồ Chí Minh đã nhận thức được.Người chỉ rõ rằng,giai cấp phong kiến và
giai cấp tư sản cũng giành giữa độc lập dân tộc,nhưng sau đó nó quay lại thống trị
dân tộc,áp bức dân tộc.Chỉ có giai cấp công nhân sau khi giành độc lập dân tộc thì
không chỉ giải phóng mình mà còn phải giải phóng toàn xã hội.Do đó,độc lập dân
tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội trở thành xu hướng mang tính phổ biến của cách
mạng thế giới,mang tính quy luật của thời đại.Người khẳng định: “ Chỉ có giải
phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóng được dân tộc, cả hai cuôc giải phóng này
chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa công sản và của cách mạng thế giới”.Đó là
con đường đúng đắn nhất để giải phóng dân tộc ta và các dân tộc thuộc đại,phụ
thuộc.Tư tưởng cách mạng đó của Người đã đặt nền tảng vững chắc cho đường lối
xuyên suốt toàn bộ quá trình cách mạng Việt Nam.
1.2.Tư tưởng về đại đoàn kết.
Đại đoàn kết là một tư tưởng lớn trong tư tưởng chính trị của Hồ Chí Minh,trở
thành chiến lược Đại đoàn kết của Đảng ta và là một nhân tố cực kì quan trọng
thường xuyên góp phần quyết định thắng lợi trong sự nghiệp cách mạng của Đảng
ta và nhân dân ta qua mọi thời kỳ.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc được hình thành từ những cơ sở
quan trọng sau đây.Thứ nhất là truyền thống yêu nước, nhân ái, tinh thần cố kết
cộng đồng của dân tộc Việt Nam. Đây là cơ sở đầu tiên, sâu xa cho sự hình thành
tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc.Thứ hai là quan điểm của chủ nghĩa
Mác - Lênin coi cách mạng là sự nghiệp của quần chúng. Chủ nghĩa Mác - Lênin
cho rằng, cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, nhân dân là người sáng tạo ra
lịch sử; muốn thực hiện được vai trò lãnh đạo cách mạng phải trở giai cấp vô sản
thành dân tộc; là cơ sở để xây dựng lực lượng to lớn của cách liên minh công nông
mạng. Đó là những quan điểm lý luận hết sức cần thiết để Hồ Chí Minh có cơ sở
khoa học trong sự đánh giá chính xác yếu tố tích cực cũng như những hạn chế
trong các di sản truyền thống, trong tư tưởng tập hợp lực lượng của các nhà yêu
nước Việt Nam tiền bối và các nhà cách mạng lớn trên thế giới, từ đó hình thành tư
tưởng của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc.Thứ ba là tổng kết những kinh
nghiệm thành công và thất bại của các phong trào cách mạng Việt Nam và thế giới.
Hồ Chí Minh quan niệm sức mạnh là ở đoàn kết toàn dân,ở sự đồng lòng của toàn
xã hội.Đoàn kết trên lập trường của giai cấp công nhân,được thực hiện trên mọi
phương diện :đoàn kết giai cấp,đoàn kết dân tộc,đoàn kết quốc tế.Người nói : “
Toàn dân đoàn kết chặt chẽ và rộng rãi..” “ đồng bào ta từ già trến trẻ đều đoàn kết
thành một khối,cho nên Cách mạng đã thành công”. Người còn chỉ rõ:
“Quan sơn muôn dặm một nhà
Vì trong bốn biển đều là anh em”.
Và khẳng định:
“ Đoàn kết,đoàn kết,đại đoàn kết
Thành công,thành công,đại thành công”.
Quan điểm của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc bao gồm:Đại đoàn kết dân tộc
là vấn đề có ý nghĩa chiến lược quyết định thành công của cách mạng.Đại đoàn kết
là mục tiêu, là nhiệm vụ hàng đầu của cách mạngĐại đoàn kết dân tộc là đại đoàn
kết toàn dân.Đại đoàn kết phải biến thành sức mạnh vật chất, thành lực lượng vật
chất có tổ chức thể hiện khối đại đoàn kết dân tộc là mặt trận dân tộc thống nhất
dưới sự lãnh đạo của Đảng.Trong tác phẩm "Nên Học Sử Ta", Hồ Chí Minh đã
viết: "Sử ta dạy cho ta bài học này: Lúc nào nhân dân ta đoàn kết muôn người như
một thì đất nước ta độc lập tự do. Trái lại, lúc nào nhân dân ta không đoàn kết thì
bị nước ngoài xâm lấn. Vậy nay ta phải biết đoàn kết, đoàn kết mau, đoàn kết chắc
chắn thêm lên mãi…"
Đoàn kết ,theo Hồ Chí Minh,phải trên cơ sở có lý,có tình,có nghĩa;đoàn kết là để
phát triển,là để làm tốt hơn nhiệm vụ của cách mạng,cách mạng muốn thắng lợi thì
phải đoàn kết,đoàn kết lấy liên minh công-nông-trí thức làm nền tảng,lấy lợi ích tối
cao của dân tộc làm điểm quy tụ để bảo đảm hài hòa giữa các lợi ích.
Để thực hiện được Đại đoàn kết toàn dân tộc, Hồ Chí Minh giải thích rất giản dị và
dễ hiểu những nội dung cốt lõi: Một là, mọi con dân nước Việt, không phân biệt đa
số hay thiểu số, giàu nghèo, già trẻ, gái trai…, trong đó, liên minh công - nông - trí
là nòng cốt; Hai là, để xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc cần phải kế thừa các giá
trị truyền thống của dân tộc. Trong đó chủ nghĩa yêu nước là mẫu số chung kết
dính mọi người dân Việt Nam. Người chỉ rõ: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu
nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta.Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị
xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ,
to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và
lũ cướp nước.” ; Ba là, để đoàn kết vững chắc, lâu dài, vừa phải hiểu, tin yêu, kính
trọng, học tập, dựa vào dân; vừa khoan hồng đại lượng với những người lầm
đường, lạc lối. Người tuyên bố:“Bất kỳ ai mà thật thà tán thành hòa bình, thống
nhất, độc lập dân chủ thì dù người đó trước đây chống chúng ta bây giờ chúng ta
cũng thật thà đoàn kết với họ”. Người cũng chỉ rõ, Đại đoàn kết phải được phát
triển trong tổ chức, các dân tộc anh em phải trở thành một khối thống nhất do Đảng
cách mạng lãnh đạo. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết Di chúc để lại cho toàn Đảng,
toàn dân, trong đó Người dặn dò toàn Đảng, toàn dân phải không ngừng xây dựng,
củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc.Người viết:“Điều mong muốn cuối cùng
của tôi là: toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam
hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào
sự nghiệp cách mạng thế giới” (3). Nếu mỗi cán bộ, Đảng viên lúc này tâm niệm
và cố gắng làm được một phần như Bác, chắc chắn Đại đoàn kết toàn dân sẽ có lực
hấp dẫn đủ lớn để ngăn chặn mọi âm mưu, thủ đoạn của thế lực xấu.
Chiến lược đại đoàn kết của Hồ Chí Minh vừa là sự đúc kết và phát huy truyền
thống đại đoàn kết của dân tộc ta qua bốn nghìn năm dựng nước,giữ nước và phát
triển đất nước,vừa thể hiện tinh thần bất hủ của chủ nghĩa Mác-Lê nin là “ Vô sản
và các dân tộc bị áp bức toàn thế giới đoàn kết lại”.Trong sự nghiệp đổi mới hôm
nay,Đảng và nhân dân ta hơn bao giờ hết,đã và đang tiếp tục giương cao ngọn cờ
đại đoàn kết toàn dân,thực hiện chính sách đối ngoại độc lập tự chủ,rộng mở,đa
phương hóa và đa dạng hóa với tinh thần Việt Nam muốn là bạn với tất cả với các
nước trong cộng đồng thế giới,phấn đấu vì một nước Việt Nam “ Dân giàu,nước
manh,xã hội công bằng,văn minh” vì hòa bình độc lập,phát triển trên nguyên tắc
tôn trọng độc lập,chủ quyền,toàn vẹn lãnh thổ của nhau,không can thiệp vào công
việc nội bộ của nhau,bình đẳng,cùng có lợi,thông qua thương lượng để tìm giải
pháp phù hợp giải quyết các vấn đề tồn tại và cách tranh chấp,bảo đảm hòa bình,ổn
định,an ninh,hợp tác và phát triển.
1.3.Tư tưởng về xây dựng thể chế chính trị.
Trong xây dựng thể chế chính trị,quan trọng nhất là xây dựng thể chế nhà
nước.Đây là nội dung giữ vị trí đặc biệt của tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh.
Điều mà Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm là tính chất nhà nước.Nhà nước đó có
phải là nhà nước của dân hay không?Chế độ dân chủ có phù hợp với chế độ nhà
nước không?
Khi nghiên cứu cuộc cách mạng tư sản Pháp và cuộc cách mạng tư sản Mỹ thế kỉ
XVIII,Hồ Chí Minh rút ra kết luận: “ Cách mệnh Pháp cũng như cách mệnh
Mỹ,nghĩa là cách mệnh tư bản,cách mệnh không đến nơi,tiếng là cộng hòa và dân
chủ,kỳ thực trong thì nó đoạt công nông,ngoài thì nó áp bức thuộc địa”.Người để
tâm sức vào việc ngiên cứu thể chế chính trị xã hội chủ nghĩa Xô Viết được thiết
lập sau Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.Hồ Chí Minh khẳng định: “ Trong
thế giới này giờ chỉ có cách mệnh Nga là đã thành công và thành công đến
nơi,nghĩa là dân chúng được hưởng cái hạnh phúc tự do,bình đẳng thật,không phải
tự do và bình đẳng giả dối như đế quốc chủ nghĩa Pháp khoe khoang bên An
Nam”,rằng cách mạng Việt Nam muốn thành công thì “ không có con đường nào
khác con đường cách mạng vô sản” , con đường của cách mạng tháng Mười
Nga.Người quyết định lựa chọn kiểu nhà nước theo học thuyết Mác – Lênin ,và
cũng không “ bê nguyên xi” kiểu nhà nước Xô Viết vào hoàn cảnh nước ta. Người
chủ trương lập nhà nước Cộng hòa dân chủ.
Dân chủ có nghĩa là “ dân là chủ”.Hồ Chí Minh quan niệm,giá trị thực chất của dân
chủ là phải có cơm ăn,áo mặc,học hành…Người chỉ ra vai trò động lực của dân
chủ,xem dân chủ là chìa khóa của tiến bộ xã hội.Người chủ trương phải thực hành
dân chủ rộng rãi trong nhân dân,giáo dục nhân dân ý thức chấp hành pháp
luật,quyền gắn liền với nghĩa vụ của công dân,dân chủ gắn với pháp luật,gắn với
tập trung.Hồ Chí Minh cũng phê phán bệnh độc đoán chuyên quyền,quan liêu,vô
chính phủ.
Từ quan niệm như vậy,Hồ Chí Minh cho rằng chế độ dân chủ phù hợp với nhà
nước ta.Đó là một nhà nước của nhân dân,do nhân dân,vì nhân dân.Tính chất nhân
dân và bản chất giai cấp của nhà nước ta được Hồ Chí Minh xác định rõ ràng và
đích thân Người cùng với toàn Đảng,toàn dân,ra sức xây dựng.Người chỉ rõ “
Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hòa,tất cả quyền bính trong nước là của
toàn thể nhân dân Việt Nam…” và “ Do Tổng tuyển cử mà toàn dân bầu ra Quốc
hội.Quốc hội sẽ cử ra Chính phủ.Chính phủ đó thật là Chính phủ của toàn
dân”.Trong tư tưởng Hồ Chí Minh,nhà nước của dân cũng có nghĩa là dân có
quyền kiểm soát nhà nước.Người viết: “ Chính phủ ta là chính phủ của nhân
dân,chỉ có một mục đích,mong đồng bào giúp đỡ,đôn đốc,kiểm soát và phê bình để
làm trọn nhiệm vụ của mình là người đày tớ trung thành tận tụy của nhân
dân”.Như vậy,dân được đặt ở vị trí tối thượng và quyền có được bảo đảm trong
thực tế chứ không chỉ ở trên lời nói.
Nhà nước của dân,theo quan niệm của Hồ Chí Minh ,còn thể hiện ở chỗ dân không
chỉ có quyền giám sát,kiểm tra mà còn có quyền bãi miễn đại biểu Quốc hội.Hồ
Chí Minh nêu rõ: “ Nhân dân có quyền bãi miễn đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội
đồng nhân dân nếu những đại biểu ấy tỏ ra không xứng đáng với sự tín nhiệm của
nhân dân”.Về bản chất giai cấp của nhà nước ta,Hồ Chí Minh chỉ rõ rằng,Đảng ta
là Đảng cầm quyền,nhà nước ta do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo,mang tính
chất dân chủ nhưng dựa trên khối đại đoàn kết toàn dân mà nòng cốt là liên minh
công nhân-nông dân- trí thức,do giai cấp công nhân lãnh đạo,tổ chức và hoạt động
theo nguyên tắc tập trung dân chủ,quản lý xã hội bằng hiến pháp và pháp luật,thực
hiện sự thống nhất quyền lực nhưng phân công,phân cấp rõ ràng.
Cùng với quan điểm trên,Hồ Chí Minh còn nêu lên quan điểm phục vụ của cán bộ
nhân viên nhà nước là “ Việc gì có lợi cho dân,thì phải làm cho kỳ được.Việc gì có
hại cho dân,thì phải hết sức tránh”.Chý ý thật sự đến quyền lợi của nhân dân thì
trước hết phải quan tâm đến quyền lợi thiết thân hàng ngày của dân, “ làm cho dân
có ăn,làm cho dân có mặc,làm cho dân có chỗ ở,làm cho dân có học hành” ; chống
đặc quyền đặc lợi và các tiêu cực khác,giữ bộ máy nhà nước thật trong sạch.Người
thường xuyên nhắc nhở rằng,nhà nước ta không phải bộ máy áp bức dân,cán bộ
viên chức nhà nước không phải là những người làm “ quan cách mạng” bóc lột
dân,kéo bè kéo cánh để thu vén lợi ích cá nhân.Người căn dặn cán bộ phải tôn
trọng lợi ích chính đáng của nhân dân,công bằng và bình đẳng,toàn dân toàn ý
phục vụ nhân dân,thực hành “ cần,kiệm,liêm ,chính,chí công vô tư”,nếu phạm
khuyết điểm thì cả quyết công khai sửa lỗi của mình.Người nói : “ Chúng ta không
sợ sai lầm,nhưng đã là nhận biết sia lầm thì phải ra sức sữa chữa.Vậy nên,ai không
phạm những lầm lỗi trên này,thì nên chú ý tránh đi và gắng sức cho them tiến
bộ.Ai đã phạm những lầm lỗi trên này,thì phải hết sức sức chữa,nếu không tự sửa
chữa thì Chính phủ sẽ không khoan dung”.Người nhấn mạnh “ Chúng ta phải hiểu
rằng,các cơ quan của Chính phủ từ toàn quốc cho đến các làng đều là công bộc của
dân,nghĩa là để gánh việc chung cho dân, chứ không phải đè đầu dân như trong
thời kỳ dưới quyền thống trị của Pháp,Nhật.
Tư tưởng của Hồ Chí Minh về thể chế chính trị,thể chế nhà nước đã trở thành
nguyên tắc xuyên suốt,thuộc về bản chất của nhà nước ta từ năm 1945 đến nay và
mãi mãi về sau này,chừng nào xã hội còn có giai cấp và nhà nước.
1.4.Lý luận về Đảng cầm quyền.
Phát triển sáng tạo lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về đảng chính trị nói
chung,đảng của giai cấp công nhân nói riêng.Hồ Chí Minh luôn coi xây dựng Đảng
của giai cấp công nhân Việt Nam là một nhiệm vụ cực kỳ quan trọng,là nhân tố
quyết định trước hết đối với mọi thắng lợi của cách mạng.
Hồ Chí Minh khẳng định : “ Trước hết phải có đảng cách mệnh,để trong thì vận
động và tổ chức dân chúng,ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai
cấp mọi nơi.Đảng có vững cách mệnh mới thành công,cũng như người cầm lái có
vững thuyền mới chạy.Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt,trong đảng
ai cũng phát biểu,ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy.Đảng mà không có chủ nghĩa
cũng như người không có trí khôn,tàu không có bàn chỉ nam”.
Theo cách thể hiện của Hồ Chí Minh ,thì “ Đảng cách mệnh” có nghĩa là “ Đảng
của giai cấp vô sản”, “ Đội tiên phong của vô sản giai cấp” ,xây dựng trên cơ sở
những nguyên tắc về đảng kiểu mới của chủ nghĩa Mác- Lenin ,lấy chủ nghĩa Mác-
Lênin làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho tổ chức và mọi hoạt động của
Đảng.Như vậy,bản chất giai cấp công nhân của Đảng đã được Hồ Chí Minh khẳng
định.Không chỉ như vậy,mà theo quan điểm của người thì cách mạng ở một nước
thuộc địa nửa phong kiến như ở nước ta thì “ quyền lợi của giai cấp công nhân và
nhân dân lao động và của dân tộc là một.Chính vì Đảng Lao động Việt Nam là
Đảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động,cho nên nó phải là Đảng của
dân tộc Việt Nam”.
Quan điểm của Hồ Chí Minh về sự hình thành một Đảng Cộng sản ở Việt Nam vừa
quán triệt đầy đủ học thuyết Mác-Lênin về Đảng Cộng sản,vừa phù hợp với hoàn
cảnh một nước thuộc địa lạc hậu chậm phát triển,nơi có truyền thống đấu tranh yêu
nước lâu đời của nhân dân,nơi số lượng giai cấp công nhân còn ít ỏi nhưng đã có
mối quan hệ chặt chẽ với phong trào yêu nước ngay từ đầu.Đảng Cộng sản Việt
Nam là kết quả của sự kết hợp chủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào công
nhân,phong trào yêu nước Việt Nam.
Ở Việt Nam,luận điểm trên của Hồ Chí Minh có ý nghĩa cực kì quan trọng đối với
đường lối,chủ trương,chính sách đại đoàn kết dân tộc trong tất cả các thời kỳ lịch
sử,đối với việc xây dựng,củng cố và tang cường khối liên minh giai cấp công
nhân,giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức,đối với việc tăng cường vai trò lãnh đạo
của giai cấp công nhân mà đội tiên phong của nó là Đảng Cộng sản Việt Nam, đối
với việc giải quyết tất cả các vấn đề về mối quan hệ giữa Đảng-giai cấp-dân tộc cả
trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và trong cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Trước hết, xây dựng Đảng về tưởng, luận tổ chức; lấy chủ nghĩa Mác
Lênin làm nền tảng tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng. Mở đầu tác
phẩm Đường cách mệnh” Hồ Chí Minh đã đưa luận điểm nổi tiếng của V. Lê- ,
nin: “Không có lý luận cách mệnh thì không có cách mệnh vận động... Chỉ có theo
luận cách mệnh tiền phong, đảng cách mệnh mới làm nổi trách nhiệm cách
mệnh tiền phong” Trong tác phẩm Sửa đổi lối làm việc” (10-1947), Người.
viết: “Lý luận như cái kim chỉ nam, nó chỉ phương hướng cho chúng ta trong công
tác thực tế. Không có lý luận thì lúng túng như nhắm mắt mà đi”. Như vậy, khẳng
định Cách mạng Việt Nam “trước hết phảiĐảng cách mệnh”, Người còn muốn
nhắc đến một điều đặc biệt quan trọng: dẫn đường cho mọi hoạt động của cách
mạng đều cần thiết phải có một học thuyết, một chủ nghĩa cách mạng. Chủ tịch Hồ
Chí Minh nhấn mạnh: “Có luận soi đường thì quần chúng hành động mới đúng
đắn, mới phát hiện được tài năng lực lượng cùng tận của mình” Người chỉ.
rõ: “Đảng muốn vững thì phải chủ nghĩa làm cốt, trong Đảng ai cũng phải theo
chủ nghĩa ấy. Đảngkhông có chủ nghĩa cũng như người không có trí khôn, tàu
không có bàn chỉ nam” Nhưng, Người cũng phát hiện ra rằng “Bây giờ học thuyết.
nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính, chắc chắn nhất, cách mệnh
nhất là chủ nghĩa Lênin” .
chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng tư tưởng, soi đường, dẫn lối, Đảng đã đạt
được những mục tiêu nhất định, đã lãnh đạo được giai cấp công nhân thực hiện
được sứ mệnh lịch sử của mình, đưa dân tộc ta vượt qua những khó khăn, thử
thách của lịch sử đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu
cầu “Đảng áp dụng lập trường, quan điểm phương pháp Mác - Lênin giải
quyết các vấn đề thực tế của cách mạng Việt Nam… không phải chỉ học thuộc lòng
vài bộ sách của Mác - Lênin làm được như vậy. Đảng phải tinh thần khoa
học tinh thần cách mạng rất cao, phải hiểu lịch sử hội, phải quyết tâm
phấn đấu cho giai cấp và nhân dân, phải tin tưởng vào lực lượng và sáng kiến của
quần chúng” Như vậy, tưởng Hồ Chí Minh cho thấy tầm quan trọng của việc.
học tập, nâng cao năng lực về luận để vận dụng vào thực tiễn cách mạng chứ
không phải “học luận luận, hoặc để tạo cho mình một cái vốn luận để
sau này đưa ra mặc cả với Đảng”.
Hai là, thực hiện các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng. Nguyên tắc tập trung,
dân chủ: Theo Hồ Chí Minh, “Đảng tổ chức theo nguyên tắc dân chủ tập trung.
Nghĩa là: .. nhân phải phục tùng đoàn thể, số ít phải phục tùng số nhiều, cấp
dưới phải phục tùng cấp trên, địa phương phải phục tùng Trung ương. Trong Đảng,
bất kỳ cấp trên hoặc cấp dưới, đảng viên hoặc đảng viên mới, đều nhất định
phải giữ kỷ luật của giai cấp vô sản” Đây là nguyên tắc rường cột, quan trọng nhất.
để xây dựng Đảng chặt chẽ, vững chắc, phát huy được sức mạnh tổng hợp trong
toàn Đảng. Chủ tịch Hồ Chí Minh giải thích về tập thể nh đạo, về nhân phụ
trách:“Việc gì đã được đông người n bạc kỹ lưỡng rồi, kế hoạch địnhràng rồi, t
cần phải giao cho một người hoặc một nhóm ít người phtrách theo kế hoạch đó mà
thi hành. Nthế mới có chuyên trách, công việc mới chạy. Nếu khôngcá nhân phụ
trách thì sẽ sinh cái tệ người này ủy cho người kia, người kia ủy cho nời nọ, kết qu
không ai thi hành. Nthế thì việc cũng kng xong”.
Theo Bác, tự phê bình và phê bình phải tiến hành thường xun như người ta rửa mặt
hằng ngày; phải thẳng thắn, trung thực, “kng đặt điều” “kng thêm bớt”, , không
che giấu,. Tự phê bình phê bình phải kiên quyết, “ráo riết”. Người cũng yêu
cầu: “Trong Đảng thực nh dân chủ rộng i, thường xuyên và nghiêm chỉnh tự phê
nh và phê bình là cách tốt nht để củng c và phát triển sự đoàn kết, thống nhất của
Đảng. Phải có tình đồng chí thương u lẫn nhau Ngườiu cầu mọi cán bộ, đảng.
viên phải gin sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng: “Đoàn kết là một truyn thống
cực kỳ quý báu của Đảng và của dân ta. c đồng chí từ Trung ương đến các chi bộ cần
phải giữ gìn sự đoàn kết nhất trí của Đảng như giữ gìn con nơi của mt mình”.Theo
Nời, muốn đn kết, thống nhất trong Đảng phải thc hành dân chủ rộng rãi, thường
xuyên nghiêm chỉnh tự phê bình và pnh, tu dưỡng đạo đức cách mạng, quét sạch
chủ nghĩa cá nhân và các biểu hiện tiêu cực khác, phải yêu thương lẫn nhau, sống
có tình, có nga”.Thực hiện nguyên tắc này trong công tác xây dựng Đảng phải
chú ý khắc phục những biểu hiện độc đoán, chuyên quyền, đồng thời phải chống
lại tình trạng dựa dẫm tập thể, không dám quyết đoán chịu trách nhiệm.
Về nguyên tắc tự phê bình phê bình Người chỉ rõ: “Một Đảng giấu giếm,
khuyết điểm của mình là một Đảng hỏng. Một Đảng có gan thừa nhận khuyết điểm
của mình, vạch những cái đó, đâu khuyết điểm đó, xét hoàn cảnh
| 1/53

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA CHÍNH TRỊ HỌC
------------------------- TIỂU LUẬN MÔN CHÍNH TRỊ HỌC
Giá trị tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh và sự vận dụng của
Đảng ta trong quá trình lãng đạo cách mạng Việt Nam
Giáo viên:Trần Thị Hoa Lê
Sinh viên: BẠCH THỊ KHÁNH LY
Mã số sinh viên: 2155380033
Lớp : TRUYỀN THÔNG CHÍNH SÁCH K41 Mục lục:
MỞ ĐẦU:……………………………………………………………………………
NỘI DUNG:…………………………………………………………………………
CHƯƠNG 1:NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ HỒ CHÍ
MINH………………………………………………………………………………..
1.1.Nguồn gốc khách quan:…………………………………………………………
1.2.Nhân tố chủ quan:……………………………………………………………
CHƯƠNG 2:GIÁ TRỊ TRỊ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ HỒ CHÍ
MINH………………………………………………………………………………..
2.1.Nội dung tư tưởng chính trị của Hồ Chí Minh…………………………………..
2.2.Giá trị tư tưởng chính trị của Hồ Chí Minh……………………………………..
CHƯƠNG 3:SỰ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ HỒ CHÍ MINH CỦA
ĐẢNG TA TRONG QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO CÁCH MẠNG VIỆT
NAM…………………………………………………………………………………
3.1.Sự vận dụng của Đảng ta về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội…....
3.2. Sự vận dụng của Đảng ta về tư tưởng đại đoàn kết……………...............
3.3. Sự vận dụng của Đảng ta về xây dựng thể chế chính trị…………
3.4. Sự vận dụng của Đảng ta về lý luận Đảng cầm quyền……………
3.5.Sự vận dụng của Đảng ta về phương pháp cách mạng……………………
KẾT LUẬN:………………………………………………………………………
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………….. MỞ ĐẦU.
1.Lý do lựa chọn đề tài:
Tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh là môt hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về
vấn đề cơ bản của Cách mạng Việt Nam.Đồng thời nó là sự kết tinh tinh hoa văn
hóa dân tộc và trí tuệ thời đại,vừa thể hiện được tinh thần độc lập,tự chủ,sáng tạo
của Người trong việc vận dụng những nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Leenin về
cách mạng thuộc địa.Tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh chiếm một vị trí lớn trong hệ
thống tư tưởng Hồ Chí Minh.Tư tưởng của Người đã soi đường cho cuộc đấu tranh
của nhân ta dành thắng lợi,là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc ta.
Từ lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin , được Đảng ta và chủ tịch Hồ Chí Minh vận
dụng vào thực tiễn cách mạng nước ta để giải quyết vấn đề dân tộc,giải phóng
nước ta khỏi ách thống trị của bọn đế quốc thực dân và thực hiện độc lập dân tộc
gắn với chủ nghĩa xã hội.Thấm nhuần tư tưởng chính trị của Hồ Chí Minh,Đảng
Cộng sản Việt Nam luôn xuất phát từ hoàn cảnh lịch sử và điều kiện cụ thể của dân
tộc từ đó đề ra đường lối vừa đáp ứng được đòi hỏi của thực tiễn cách mạng nước
ta,vừa phù hợp với xu thế phát triển của cách mạng thế giới.Phải làm cho tư tưởng
chính trị Hồ Chí Minh được quán triệt sâu sắc trong toàn Đảng và toàn dân.Tư
tưởng chính trị Hồ Chí Minh ra đời như một nguồn sáng soi đường cho cách mạng
giải phóng dân tộc ở Việt Nam.Kế thừa có chọn lọc những tư tưởng của chủ nghĩa
Mác,Người đã gieo mầm cho Đảng lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
Nhìn lại lịch sử thế giới và lịch sử Việt Nam trong thế kỷ XX và hai thập niên đầu
thế kỷ XXI,chúng ta nhận thấy rằng tư tưởng của Người về chính trị là một tất yếu
khách quan đối với cách mạng nước ta.Dân tộc ta có truyền thống yêu nước,anh
dung bất khuất kết hợp với Đảng vận dụng tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh lãnh
đạo cách mạng đã chiến thắng biết bao kẻ thù xâm lược từ các nước phong
kiến.Không chỉ thế còn vận dụng để phát triển đất nước trong bối cảnh hội nhập
hiện nay.Chính vì vậy em đã lựa chọn “ Giá trị tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh và
sự vận dụng của Đảng ta trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam” làm đề tài tiểu luận của mình.
2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài:
- Mục đích nghiên cứu: Đề tài làm rõ cơ sở hình thành ,hệ thống tư tưởng chính trị
Hồ Chí Minh từ đó rút ra giá trị và sự vận dụng tư tưởng đó của Đnagr trong quá
trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam. - Nhiệm vụ nghiên cứu:
+ Làm rõ cơ sở hình thành tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh
+ Phân tích hệ thống quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về chính trị.
+ Rút ra giá trị lý luận,thực tiễn và sự vận dụng tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh
của Đảng trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: giá trị các quan điểm,luận điểm của Hồ Chí Minh về chính
trị,quá trìn vận động,hiện thực hóa các quan điểm,luận điểm đó của Đảng trong
thực tiễn cách mạng Việt Nam.
-Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh.
4.Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu:
- Cơ sở lý luận:Đề tài được triển khai trên nền tảng lý luận cơ bản của chủ nghĩa
Mác-lê nin ,tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về cách mạng Việt Nam.
- Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy
vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.Ngoài ra đề tài còn sử dụng các
phương pháp kết hợp lịch sử - logic,phân tích – tổng hợp,quy nạp,diễn dịch,đối chiếu,so sánh.
5.Ý nghĩa của đề tài.
Về mặt khoa học,tiểu luận góp phần làm sáng tỏ những cơ sở hình thành tư tưởng
chính trị Hồ Chí Minh,hệ thống hóa các quan điểm lý luận của Người về chính trị.
Góp phần làm phong phú và sâu sắc thêm hệ thống tư tưởng chính trị Hồ Chí
Minh,khẳng định những đóng góp quan trọng của Người vào kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin.
Về mặt thực tiễn,từ nội dung tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh,có thể vận dụng vào
việc phát triển chính trị Việt Nam hiện nay. NỘI DUNG CHƯƠNG I
NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ HỒ CHÍ MINH.
1.Nguồn gốc khách quan.
1.1.Bối cảnh lịch sử hình thành tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh: - Hoàn cảnh gia đình:
Hồ Chí Minh sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước,mỗi thành viên trong
gia đình là tấm gương sáng có ảnh hưởng sâu sắc tới nhân cách và suy nghĩ của Hồ Chí Minh.
Cha là Nguyễn Sinh Sắc ( 1862-1929) là nhà Nho có lòng yêu nước thương dân
sâu sắc.Mẹ là Hoàng Thị Loan ( 1868-1901) sinh ra trong gia đình nhà Nho có
lòng thường người,gia giáo,nề nếp.Ngoài ra ,Hồ Chí Minh còn lớn lên trong sự yêu
thương,chăm sóc,giáo dục của ông bà ngoại - một gia đình nhà Nho cấp tiến,gia giáo. - Hoàn cảnh đất nước:
Giữa thế kỷ XIX,Việt Nam đã bị thực dân Pháp xâm lược,trở thành nước thuộc địa
nửa phong kiến.Đã có nhiều phong trào kháng chiến chống lại ách thống trị của
thực tiễn song đều bị thất bại.Từ đó,thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc
địa,khiến cho xã hội Việt Nam có sự phân hóa giai cấp sâu sắc.Sự xuất hiện của
các giai cấp,tầng lớp mới đã tạo tiền đề cho các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX.
Cùng lúc đó,Việt Nam chịu ảnh hưởng bởi phong trào duy tân ở Nhật Bản và
Trung Quốc khiến phong trào yêu nước của nhân dân ta chuyển sang hướng dân
chủ tự sản.Nhưng các phong trài ấy chỉ rộ lên được một thời gian ngắn rồi lần lược
bị dập tắt,một phần vì chưa tập hợp được đông đảo các tầng lớ nhân dân,phần khác
là do các sĩ phu phong kiến truyền bá,tư tưởng chính trị không phù hợp thời đại
nên không tránh khỏi những hạn chế và thất bại.Muốn giành được thắng lợi,phong
trào cứu nước của nhân dân ta phải đi theo con đường mới. - Bối cảnh thời đại:
Cuối thể kỷ XIX đầu thế kỷ XX tình hình thế giới cũng có những chuyển biến to
lớn.Chủ nghĩa tư bản chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang độc quyền.Thế
giới xuất hiện mâu thuẫn giữa các dân tộc bị áp bức với chủ nghĩa đế quốc.
Chủ nghĩa Mác ra đời và thắng lợi của cuộc cách mạng Tháng Mười Nga đã mở ra
thời đại mới trong lịch sử loài người.Cuộc cách mạng vô sản ở nước Nga đã thành
công nêu một tấm gương sáng về sự giải phóng các dân tộc bị áp bức.Sau đó tháng
3-1919,Quốc tế Cộng sản được thành lập để chỉ đạo phong trào đấu tranh của giai
cấp vô sản toàn thế giới.Từ đó,phong trào công nhân của các nước tư bản phương
Tây và phong trào giải phóng dân tộc ở các nước tư bản phương Tây và phong trào
giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa phương Đông có quan hệ mật thiết với nhau.
Trong bối cảnh lịch sử chung của dân tộc và thời đại,tư tưởng chính trị Hồ Chí
Minh đã xuất hiện ,đáp ứng đòi hỏi bức thiết của dân tộc và thời đại,lãng đạo cách
mạng giải phóng dân tộc của nhân dân ta.
1.2.Nguồn gốc tư tưởng- lý luận:
-Truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam:
Việt Nam là dân tộc có nền văn hóa lâu đời,được hình thành và phát triển qua hàng
ngàn năm lịch sử,có bản sắc riêng,trở thành nguồn nuôi dưỡng tinh thần,sức mạnh
mãnh liệt khiến ta chiến thắng mọi âm mưu đồng hóa của kẻ thù xâm lược.
Thứ nhất là chủ nghĩa yêu nước và ý chí bất khuất trong đấu tranh dựng nước và
giữ nước của dân tộc.Yêu nước là một trong những truyền thống cơ bản,sâu sắc
của người Việt Nam,được thể hiện qua nhiều thế hệ từ xưa đến nay.Ngay từ
nhỏ,Nguyễn Tất Thành đã sớm tiếp thu truyền thống yêu nước của dân tộc,sức
mạnh ấy thôi thức người thanh niên ấy ra đi tìm đường cứu nước.
Thứ hai là tinh thần nhân nghĩa,truyền thống đoàn kết,tương thân,tương ái.Truyền
thống này được hình thành xuất phát từ hoàn cảnh và nhu cầu đấu tranh với thiên
nhiên và giặc ngoại xâm của dân tộc.
Thứ ba là truyền thống lạc quan yêu đời.Tinh thần lạc quan đó là cơ sở hình thành
niềm tin và sức mạnh của bản thân mình,tin vào sự chiến thắng tất yếu của chân
lý,chính nghĩa.Hồ Chí Minh chính là hiện thân của truyền thống lạc quan đó.
Thứ tư là truyền thống cần cù,dung cảm,thông minh,sáng tạo trong sản xuất và
chiến đấu.Từ buổi đầu dựng nước và giữ nước,dân tộc Việt Nam đã trải qua vô vàn
khó khăn,thử thách,chính vì vậy chính ta cần phải lao động cần mẫn và chiến đấu anh dũng
-Tinh hoa văn hóa nhân loại:
Cùng với tinh hoa văn hóa dân tộc,Hồ Chí Minh còn tiếp thu có chọn lọc,kế thừa
và phê phán tinh hoa văn hóa nhân loại,đó là văn hóa phương Đông,phương Tây để
làm giàu trí tuệ,hình thành nhân cách,tư tưởng của mình. -Chủ nghĩa Mac- Lênin :
Chủ nghĩa Mác- Lênin mang lại thế giới quan và phương pháp luận khoa học cách
mạng cho Hồ Chí Minh.Trên cơ sở đó, Người đánh giá,phân tích các học thuyết
đương thời và tổng kết thực tiễn,đúc rút ra lý luận và hình thành nên một hệ thống
những quan điểm cơ bản về cách mạng Việt Nam.Hình thành nên tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh.
1.3.Nguồn gốc thực tiễn.
Từ năm 1941 đến năm 1969,Hồ Chí Minh về nước trực tiếp lãnh đạo phong trào
cách mạng Việt Nam,đấu tranh giành chính quyền,bảo vệ và xây dựng chính
quyền,tiến hành kháng chiến chống Pháp,Mỹ và xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền
Bắc.Đây là cơ sở thực tiễn phong phú,sinh động để phát triển tư tưởng chính trị của Người.
Những năm tháng sống ở Anh,Pháp (1914-1923), Người tích cực tham gia vào các
hoạt động chính trị,văn hóa,khoa học,nghệ thuật đa dạng.Qua đó,Người mở rộng
tầm nhìn,tầm hiểu biết,phát triển trí tuệ của mình.
Năm 1923,Người đến Liên Xô,ở đây Người tham dự nhiều Hội nghị quốc tế quan
trọng và được nhận công tác trong Ban Phương Đông,Quốc tế Cộng sản.Những
năm 1924-1930,Người hoạt động ở Trung Quốc ,Thái Lan,ở đây Nguyễn Ái Quốc
đào tạo cán bộ,xúc tiến thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Từ thực tiễn phong phú,sinh động đã đem lại cho Người vốn sống,kinh nghiệm và
những hiểu biết phong phú về nhiệt mặt.Thực tiễn ấy là cơ sở làm cho tư tưởng
chính trị Hồ Chí Minh hình thành và phát triển ngày càng phong phú,toàn diện.Nó
là kết quả tác động biện chứng giữa nhận thức và hoạt động,lý luận và thực tiễn. 2.Nhân tố chủ quan.
Năng lực của bản thân Hồ Chí Minh là yếu tố quyết định trực tiếp đến hình thành
tư tưởng chính trị của Người.Cùng thời với Hồ Chí Minh,nhiều nhà yêu nước đã có
những quan sát vào thực tiễn nhưng họ chưa thấy được hay chưa nhận thức đúng
về sự thay đổi của dân tộc và thời đại.Tuy nhiên,Người lại kháp phá được các quy
luật vận động của xã hội,đời sống văn hóa và của đấu tranh của các dân tộc trong
hoàn cảnh cụ thể để khát quát thành lý luận,đem lý luận chỉ đạo thực tiễn và được
kiểm nghiệm trong thực tiễn.
Để có được điều đó đều nhờ vào tài năng của Hồ Chí Minh thể hiện ở trí thông
minh,sắc sảo,tư duy độc lập,tự chủ,sáng tạo cùng đầu óc phê phán tinh tường,sáng
suốt trong việc nhận xét,đánh giá các sự vật hiện tượng xung quanh.
Ngoài ra,Hồ Chí Minh còn là người có tầm nhìn chiến lược,bao quát thời đại.Tầm
nhìn chiến lược của Hồ Chí Minh là kết quả của sự nắm vững và vận dụng sáng tạo
lý luận và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác- Lênin ,đồng thời trên cơ sở vốn
văn hóa sâu sắc,vốn tri thức lịch sử và thực tiễn rộng lớn.Vì vậy,những quan điểm
của Người luôn đúng đắn,cách mạng,khoa học.
Ở Hồ Chí Minh còn có những phẩm chất vô cùng cao đẹp,có bản lĩnh kiên định,có
lòng yêu nước,thương dân sâu sắc,luôn tin vào nhân dân,khiêm tốn,bình dị,ham
học hỏi.Phẩm chất cá nhân của Người còn biểu hiện ở việc khổ công học tập để
chiếm lĩnh đỉnh cao tri thức nhân loại,là tâm hồn của một nhà yêu nước chân
chính,một chiến sĩ cộng sản nhiệt thành cách mạng,sẵn sàng hi sinh hạnh phúc cá nhân vì Tổ quốc.
Những tài năng và phẩm chất hiếm có đó quyết định Hồ Chí Minh tiếp nhận,chọn
lọc,chuyển hóa,phát triển những tinh hoa của dân tộc và thời đại thành tư tưởng
của mình,trong đó tư tưởng chính trị của Người đã đóng vai trò vô cùng quan
trọng,lãnh đạo cách mạng Việt Nam giành được thắng lợi. CHƯƠNG II
GIÁ TRỊ TRỊ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ HỒ CHÍ MINH.
1.Nội dung tư tưởng chính trị của Hồ Chí Minh
1.1.Về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
Trong toàn bộ tiến trình đấu tranh cách mạng của dân tộc ta,tư tưởng bao trùm là tư
tưởng “ Không có gì quý hơn độc lập tự do”.Tư tưởng đó được Người quán triệt và
thể hiện trong toàn bộ quá trình lãnh đạo cách mạng là “ Độc lập dân tộc gắn liền
với chủ nghĩa xã hội”.Đây là hạt nhân cốt lõi nhất trong tư tưởng chính trị Hồ Chí
Minh,đồng thời là tư tưởng trọng tâm xuyên suốt toàn bộ hệ thống.
Theo chủ tịch Hồ Chí Minh độc lập dân tộc bao gồm những nội dung sau:
- Dân tộc đó phải thoát khỏi nô lệ ( dưới mọi hình thức) bằng con đường cách
mạng do chính dân tộc đó tiến hành-“ đem sức ta mà giải phóng cho ta”.
- Dân tộc đó phải có chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ,phải có quyền tự quyết
định sự phát triển của dân tộc mình.
- Độc lập dân tộc phải là một nền độc lập thật sự chứ không phải giả hiệu,phải
thực hiện được các giá trị như tự do,dân chủ,công bằng,bình đẳng đối với
nhân dân chứ không chỉ là những lời tuyên bố hoa mỹ.
- Độc lập về chính trị phải gắn liền với sự phồn thịnh mọi mặt : kinh tế,văn hóa,xã hội.
- Phải tự giành lấy bằng con đường cách mạng,tự lực tự cường và tự
trọng.Người cho rằng,một dân tộc không có khả năng ý thức độc lập,tự
lực,tự cường thì dân tộc đó không xứng đáng được độc lập.
Mặt khác theo Hồ Chí Minh độc lập dân tộc bao gồm cả nội dung dân tộc và dân
chủ; độc lập dân tộc cũng phải gắn liền với tự do,cơm no,áo ấm,hòa bình,độc lập
phải gắn liền với thống nhất,chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.Cho nên,khi đề cao
mục tiêu độc lập dân tộc,Hồ Chí Minh không coi đó là mục tiêu cuối cùng của
cách mạng,mà là tiền đề cho một cuộc cách mạng tiếp theo – cách mạng xã hội chủ
nghĩa,cuộc cách mạng mang lại hanh phúc,cơm no,áo ấm cho nhân dân.Vì
vậy,cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân càng sâu sắc,triệt để thì càng tạo ra những
tiền đề thuận lợi,sức mạnh to cho cách mạng xã hội chủ nghĩa.Hơn nữa,cuộc cách
mạng giải phóng dân tộc Việt Nam ngay từ đầu đã được Hồ Chí Minh xác định đi
theo con đường cách mạng vô sản,cho nên bản thân cuộc cách mạng này đã mang
tính định hướng xã hội chủ nghĩa,được nhân dân đồng thuận và tin tưởng.
“Chủ nghĩa xã hội là làm sao cho nhân dân đủ ăn, đủ mặc, ngày càng sung sướng,
ai nấy được đi học, ốm đau có thuốc, già không lao động được thì nghỉ, những
phong tục tập quán không tốt dần dần được xóa bỏ... Tóm lại, xã hội ngày càng
tiến, vật chất ngày càng tăng, tinh thần ngày càng tốt, đó là chủ nghĩa xã
hội"Người đã từng nói như thế và theo Người,độc lập dân tộc mà dân vẫn không
có cơm ăn,áo mặc,không được học hành thì độc lập đó không có ý nghĩa gì,độc lập
đó trước sau gì cũng không tồn tại,cho nên sau khi tiếp thu học thuyết cách mạng
vô sản,Người khảng định: độc lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội.Năm
1960 Người tiếp tục khẳng định : chỉ có chủ nghĩa xã hội,chủ nghĩa cộng sản mới
giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lap động trên thế giới khỏi
ách nô lệ.Hồ Chí Minh cho rằng chủ nghĩa xã hội trước hết là một chế độ dân
chủ,do nhân dân làm chủ,dưới sự lãnh đạo của Đảng,tư tưởng này thể hiện điểm
khác biêt và tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội so với các chế độ chính trị trước
đó.Chế độ dân chủ thể hiện trong tất cả mọi mặt của đời sống xã hội từ chính
trị,kinh tế đến văn hóa,xã hội… và được thể chế hóa bằng hiến pháp,pháp luật,đấy
là điều kiện quan trọng nhất để bảo đảm nền độc lập dân tộc,tạo ra nền tảng ý thức
xã hội bảo vệ chủ quyền dân tộc,kiên quyết đấu tranh chống lại mọi âm mưu thôn
tính,đe dọa nền độc lập,tự do của dân tộc.Và cũng chính chế độ dân chủ xã hội chủ
nghĩa đã làm cho người dân tin tưởng,thiết tha với chế độ hơn,kiên định với mục
tiêu chiến lược mà Hồ Chí Minh vạch ra cho cách mạng Việt Nam,độc lập dân tộc
gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
Theo Người chủ nghĩa xã hội còn là một xã hội đạt tới mức hoàn chỉnh,một chế độ
không còn tình trạng bóc lột người,một xã hội bình đẳng,công bằng và hợp lý,làm
nhiều hưởng nhiều,làm ít hưởng ít,không làm không hưởng,bảo đảm phúc lợi xã
hội cho người già và trẻ em và cả những người còn khó khăn trong cuộc sống ; là
một xã hội có nền kinh tế phát triển cao gắn liền với sự phát triển của khoa học,kỹ
thuật,bảo đảm đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân,là một xã hội phát triển
cao về đạo đức và văn hóa,thể hiện những giá trị tư tưởng,truyền thống quý báu
của dân tộc và hơn thế nữa là một chế độ có mối quan hệ hữu nghị,hòa bình sẵn
sàng đoàn kết với các nước trên thế giới đấu tranh vì mục tiêu chung của cách
mạng,độc lập dân tộc,dân chủ và chủ nghĩa xã hội.
Tóm lại,theo Hồ Chí Minh :Trong thời đại ngày nay,độc lập dân tộc phải thực sự
gắn liền với chủ nghĩa xã hội,trong đó độc lập là tiền đề,là điều kiện để đi đến chủ
nghĩa xã hội,còn chủ nghĩa xã hội là bảo đảm chắc chắn nhất,thực chất nhất cho
độc lập dân tộc.Điều này bắt nguồn từ bản chất của sự vận động lịch sử mà sau
những tìm tòi công phu cùng sự nếm trải thân phận của một người dân mất
nước,Hồ Chí Minh đã nhận thức được.Người chỉ rõ rằng,giai cấp phong kiến và
giai cấp tư sản cũng giành giữa độc lập dân tộc,nhưng sau đó nó quay lại thống trị
dân tộc,áp bức dân tộc.Chỉ có giai cấp công nhân sau khi giành độc lập dân tộc thì
không chỉ giải phóng mình mà còn phải giải phóng toàn xã hội.Do đó,độc lập dân
tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội trở thành xu hướng mang tính phổ biến của cách
mạng thế giới,mang tính quy luật của thời đại.Người khẳng định: “ Chỉ có giải
phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóng được dân tộc, cả hai cuôc giải phóng này
chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa công sản và của cách mạng thế giới”.Đó là
con đường đúng đắn nhất để giải phóng dân tộc ta và các dân tộc thuộc đại,phụ
thuộc.Tư tưởng cách mạng đó của Người đã đặt nền tảng vững chắc cho đường lối
xuyên suốt toàn bộ quá trình cách mạng Việt Nam.
1.2.Tư tưởng về đại đoàn kết.
Đại đoàn kết là một tư tưởng lớn trong tư tưởng chính trị của Hồ Chí Minh,trở
thành chiến lược Đại đoàn kết của Đảng ta và là một nhân tố cực kì quan trọng
thường xuyên góp phần quyết định thắng lợi trong sự nghiệp cách mạng của Đảng
ta và nhân dân ta qua mọi thời kỳ.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc được hình thành từ những cơ sở
quan trọng sau đây.Thứ nhất là truyền thống yêu nước, nhân ái, tinh thần cố kết
cộng đồng của dân tộc Việt Nam. Đây là cơ sở đầu tiên, sâu xa cho sự hình thành
tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc.Thứ hai là quan điểm của chủ nghĩa
Mác - Lênin coi cách mạng là sự nghiệp của quần chúng. Chủ nghĩa Mác - Lênin
cho rằng, cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, nhân dân là người sáng tạo ra
lịch sử; giai cấp vô sản muốn thực hiện được vai trò lãnh đạo cách mạng phải trở
thành dân tộc; liên minh công nông là cơ sở để xây dựng lực lượng to lớn của cách
mạng. Đó là những quan điểm lý luận hết sức cần thiết để Hồ Chí Minh có cơ sở
khoa học trong sự đánh giá chính xác yếu tố tích cực cũng như những hạn chế
trong các di sản truyền thống, trong tư tưởng tập hợp lực lượng của các nhà yêu
nước Việt Nam tiền bối và các nhà cách mạng lớn trên thế giới, từ đó hình thành tư
tưởng của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc.Thứ ba là tổng kết những kinh
nghiệm thành công và thất bại của các phong trào cách mạng Việt Nam và thế giới.
Hồ Chí Minh quan niệm sức mạnh là ở đoàn kết toàn dân,ở sự đồng lòng của toàn
xã hội.Đoàn kết trên lập trường của giai cấp công nhân,được thực hiện trên mọi
phương diện :đoàn kết giai cấp,đoàn kết dân tộc,đoàn kết quốc tế.Người nói : “
Toàn dân đoàn kết chặt chẽ và rộng rãi..” “ đồng bào ta từ già trến trẻ đều đoàn kết
thành một khối,cho nên Cách mạng đã thành công”. Người còn chỉ rõ:
“Quan sơn muôn dặm một nhà
Vì trong bốn biển đều là anh em”. Và khẳng định:
“ Đoàn kết,đoàn kết,đại đoàn kết
Thành công,thành công,đại thành công”.
Quan điểm của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc bao gồm:Đại đoàn kết dân tộc
là vấn đề có ý nghĩa chiến lược quyết định thành công của cách mạng.Đại đoàn kết
là mục tiêu, là nhiệm vụ hàng đầu của cách mạngĐại đoàn kết dân tộc là đại đoàn
kết toàn dân.Đại đoàn kết phải biến thành sức mạnh vật chất, thành lực lượng vật
chất có tổ chức thể hiện khối đại đoàn kết dân tộc là mặt trận dân tộc thống nhất
dưới sự lãnh đạo của Đảng.Trong tác phẩm "Nên Học Sử Ta", Hồ Chí Minh đã
viết: "Sử ta dạy cho ta bài học này: Lúc nào nhân dân ta đoàn kết muôn người như
một thì đất nước ta độc lập tự do. Trái lại, lúc nào nhân dân ta không đoàn kết thì
bị nước ngoài xâm lấn. Vậy nay ta phải biết đoàn kết, đoàn kết mau, đoàn kết chắc chắn thêm lên mãi…"
Đoàn kết ,theo Hồ Chí Minh,phải trên cơ sở có lý,có tình,có nghĩa;đoàn kết là để
phát triển,là để làm tốt hơn nhiệm vụ của cách mạng,cách mạng muốn thắng lợi thì
phải đoàn kết,đoàn kết lấy liên minh công-nông-trí thức làm nền tảng,lấy lợi ích tối
cao của dân tộc làm điểm quy tụ để bảo đảm hài hòa giữa các lợi ích.
Để thực hiện được Đại đoàn kết toàn dân tộc, Hồ Chí Minh giải thích rất giản dị và
dễ hiểu những nội dung cốt lõi: Một là, mọi con dân nước Việt, không phân biệt đa
số hay thiểu số, giàu nghèo, già trẻ, gái trai…, trong đó, liên minh công - nông - trí
là nòng cốt; Hai là, để xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc cần phải kế thừa các giá
trị truyền thống của dân tộc. Trong đó chủ nghĩa yêu nước là mẫu số chung kết
dính mọi người dân Việt Nam. Người chỉ rõ: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu
nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta.Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị
xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ,
to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và
lũ cướp nước.” ; Ba là, để đoàn kết vững chắc, lâu dài, vừa phải hiểu, tin yêu, kính
trọng, học tập, dựa vào dân; vừa khoan hồng đại lượng với những người lầm
đường, lạc lối. Người tuyên bố:“Bất kỳ ai mà thật thà tán thành hòa bình, thống
nhất, độc lập dân chủ thì dù người đó trước đây chống chúng ta bây giờ chúng ta
cũng thật thà đoàn kết với họ”. Người cũng chỉ rõ, Đại đoàn kết phải được phát
triển trong tổ chức, các dân tộc anh em phải trở thành một khối thống nhất do Đảng
cách mạng lãnh đạo. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết Di chúc để lại cho toàn Đảng,
toàn dân, trong đó Người dặn dò toàn Đảng, toàn dân phải không ngừng xây dựng,
củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc.Người viết:“Điều mong muốn cuối cùng
của tôi là: toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam
hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào
sự nghiệp cách mạng thế giới” (3). Nếu mỗi cán bộ, Đảng viên lúc này tâm niệm
và cố gắng làm được một phần như Bác, chắc chắn Đại đoàn kết toàn dân sẽ có lực
hấp dẫn đủ lớn để ngăn chặn mọi âm mưu, thủ đoạn của thế lực xấu.
Chiến lược đại đoàn kết của Hồ Chí Minh vừa là sự đúc kết và phát huy truyền
thống đại đoàn kết của dân tộc ta qua bốn nghìn năm dựng nước,giữ nước và phát
triển đất nước,vừa thể hiện tinh thần bất hủ của chủ nghĩa Mác-Lê nin là “ Vô sản
và các dân tộc bị áp bức toàn thế giới đoàn kết lại”.Trong sự nghiệp đổi mới hôm
nay,Đảng và nhân dân ta hơn bao giờ hết,đã và đang tiếp tục giương cao ngọn cờ
đại đoàn kết toàn dân,thực hiện chính sách đối ngoại độc lập tự chủ,rộng mở,đa
phương hóa và đa dạng hóa với tinh thần Việt Nam muốn là bạn với tất cả với các
nước trong cộng đồng thế giới,phấn đấu vì một nước Việt Nam “ Dân giàu,nước
manh,xã hội công bằng,văn minh” vì hòa bình độc lập,phát triển trên nguyên tắc
tôn trọng độc lập,chủ quyền,toàn vẹn lãnh thổ của nhau,không can thiệp vào công
việc nội bộ của nhau,bình đẳng,cùng có lợi,thông qua thương lượng để tìm giải
pháp phù hợp giải quyết các vấn đề tồn tại và cách tranh chấp,bảo đảm hòa bình,ổn
định,an ninh,hợp tác và phát triển.
1.3.Tư tưởng về xây dựng thể chế chính trị.
Trong xây dựng thể chế chính trị,quan trọng nhất là xây dựng thể chế nhà
nước.Đây là nội dung giữ vị trí đặc biệt của tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh.
Điều mà Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm là tính chất nhà nước.Nhà nước đó có
phải là nhà nước của dân hay không?Chế độ dân chủ có phù hợp với chế độ nhà nước không?
Khi nghiên cứu cuộc cách mạng tư sản Pháp và cuộc cách mạng tư sản Mỹ thế kỉ
XVIII,Hồ Chí Minh rút ra kết luận: “ Cách mệnh Pháp cũng như cách mệnh
Mỹ,nghĩa là cách mệnh tư bản,cách mệnh không đến nơi,tiếng là cộng hòa và dân
chủ,kỳ thực trong thì nó đoạt công nông,ngoài thì nó áp bức thuộc địa”.Người để
tâm sức vào việc ngiên cứu thể chế chính trị xã hội chủ nghĩa Xô Viết được thiết
lập sau Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.Hồ Chí Minh khẳng định: “ Trong
thế giới này giờ chỉ có cách mệnh Nga là đã thành công và thành công đến
nơi,nghĩa là dân chúng được hưởng cái hạnh phúc tự do,bình đẳng thật,không phải
tự do và bình đẳng giả dối như đế quốc chủ nghĩa Pháp khoe khoang bên An
Nam”,rằng cách mạng Việt Nam muốn thành công thì “ không có con đường nào
khác con đường cách mạng vô sản” , con đường của cách mạng tháng Mười
Nga.Người quyết định lựa chọn kiểu nhà nước theo học thuyết Mác – Lênin ,và
cũng không “ bê nguyên xi” kiểu nhà nước Xô Viết vào hoàn cảnh nước ta. Người
chủ trương lập nhà nước Cộng hòa dân chủ.
Dân chủ có nghĩa là “ dân là chủ”.Hồ Chí Minh quan niệm,giá trị thực chất của dân
chủ là phải có cơm ăn,áo mặc,học hành…Người chỉ ra vai trò động lực của dân
chủ,xem dân chủ là chìa khóa của tiến bộ xã hội.Người chủ trương phải thực hành
dân chủ rộng rãi trong nhân dân,giáo dục nhân dân ý thức chấp hành pháp
luật,quyền gắn liền với nghĩa vụ của công dân,dân chủ gắn với pháp luật,gắn với
tập trung.Hồ Chí Minh cũng phê phán bệnh độc đoán chuyên quyền,quan liêu,vô chính phủ.
Từ quan niệm như vậy,Hồ Chí Minh cho rằng chế độ dân chủ phù hợp với nhà
nước ta.Đó là một nhà nước của nhân dân,do nhân dân,vì nhân dân.Tính chất nhân
dân và bản chất giai cấp của nhà nước ta được Hồ Chí Minh xác định rõ ràng và
đích thân Người cùng với toàn Đảng,toàn dân,ra sức xây dựng.Người chỉ rõ “
Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hòa,tất cả quyền bính trong nước là của
toàn thể nhân dân Việt Nam…” và “ Do Tổng tuyển cử mà toàn dân bầu ra Quốc
hội.Quốc hội sẽ cử ra Chính phủ.Chính phủ đó thật là Chính phủ của toàn
dân”.Trong tư tưởng Hồ Chí Minh,nhà nước của dân cũng có nghĩa là dân có
quyền kiểm soát nhà nước.Người viết: “ Chính phủ ta là chính phủ của nhân
dân,chỉ có một mục đích,mong đồng bào giúp đỡ,đôn đốc,kiểm soát và phê bình để
làm trọn nhiệm vụ của mình là người đày tớ trung thành tận tụy của nhân
dân”.Như vậy,dân được đặt ở vị trí tối thượng và quyền có được bảo đảm trong
thực tế chứ không chỉ ở trên lời nói.
Nhà nước của dân,theo quan niệm của Hồ Chí Minh ,còn thể hiện ở chỗ dân không
chỉ có quyền giám sát,kiểm tra mà còn có quyền bãi miễn đại biểu Quốc hội.Hồ
Chí Minh nêu rõ: “ Nhân dân có quyền bãi miễn đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội
đồng nhân dân nếu những đại biểu ấy tỏ ra không xứng đáng với sự tín nhiệm của
nhân dân”.Về bản chất giai cấp của nhà nước ta,Hồ Chí Minh chỉ rõ rằng,Đảng ta
là Đảng cầm quyền,nhà nước ta do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo,mang tính
chất dân chủ nhưng dựa trên khối đại đoàn kết toàn dân mà nòng cốt là liên minh
công nhân-nông dân- trí thức,do giai cấp công nhân lãnh đạo,tổ chức và hoạt động
theo nguyên tắc tập trung dân chủ,quản lý xã hội bằng hiến pháp và pháp luật,thực
hiện sự thống nhất quyền lực nhưng phân công,phân cấp rõ ràng.
Cùng với quan điểm trên,Hồ Chí Minh còn nêu lên quan điểm phục vụ của cán bộ
nhân viên nhà nước là “ Việc gì có lợi cho dân,thì phải làm cho kỳ được.Việc gì có
hại cho dân,thì phải hết sức tránh”.Chý ý thật sự đến quyền lợi của nhân dân thì
trước hết phải quan tâm đến quyền lợi thiết thân hàng ngày của dân, “ làm cho dân
có ăn,làm cho dân có mặc,làm cho dân có chỗ ở,làm cho dân có học hành” ; chống
đặc quyền đặc lợi và các tiêu cực khác,giữ bộ máy nhà nước thật trong sạch.Người
thường xuyên nhắc nhở rằng,nhà nước ta không phải bộ máy áp bức dân,cán bộ
viên chức nhà nước không phải là những người làm “ quan cách mạng” bóc lột
dân,kéo bè kéo cánh để thu vén lợi ích cá nhân.Người căn dặn cán bộ phải tôn
trọng lợi ích chính đáng của nhân dân,công bằng và bình đẳng,toàn dân toàn ý
phục vụ nhân dân,thực hành “ cần,kiệm,liêm ,chính,chí công vô tư”,nếu phạm
khuyết điểm thì cả quyết công khai sửa lỗi của mình.Người nói : “ Chúng ta không
sợ sai lầm,nhưng đã là nhận biết sia lầm thì phải ra sức sữa chữa.Vậy nên,ai không
phạm những lầm lỗi trên này,thì nên chú ý tránh đi và gắng sức cho them tiến
bộ.Ai đã phạm những lầm lỗi trên này,thì phải hết sức sức chữa,nếu không tự sửa
chữa thì Chính phủ sẽ không khoan dung”.Người nhấn mạnh “ Chúng ta phải hiểu
rằng,các cơ quan của Chính phủ từ toàn quốc cho đến các làng đều là công bộc của
dân,nghĩa là để gánh việc chung cho dân, chứ không phải đè đầu dân như trong
thời kỳ dưới quyền thống trị của Pháp,Nhật.
Tư tưởng của Hồ Chí Minh về thể chế chính trị,thể chế nhà nước đã trở thành
nguyên tắc xuyên suốt,thuộc về bản chất của nhà nước ta từ năm 1945 đến nay và
mãi mãi về sau này,chừng nào xã hội còn có giai cấp và nhà nước.
1.4.Lý luận về Đảng cầm quyền.
Phát triển sáng tạo lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về đảng chính trị nói
chung,đảng của giai cấp công nhân nói riêng.Hồ Chí Minh luôn coi xây dựng Đảng
của giai cấp công nhân Việt Nam là một nhiệm vụ cực kỳ quan trọng,là nhân tố
quyết định trước hết đối với mọi thắng lợi của cách mạng.
Hồ Chí Minh khẳng định : “ Trước hết phải có đảng cách mệnh,để trong thì vận
động và tổ chức dân chúng,ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai
cấp mọi nơi.Đảng có vững cách mệnh mới thành công,cũng như người cầm lái có
vững thuyền mới chạy.Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt,trong đảng
ai cũng phát biểu,ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy.Đảng mà không có chủ nghĩa
cũng như người không có trí khôn,tàu không có bàn chỉ nam”.
Theo cách thể hiện của Hồ Chí Minh ,thì “ Đảng cách mệnh” có nghĩa là “ Đảng
của giai cấp vô sản”, “ Đội tiên phong của vô sản giai cấp” ,xây dựng trên cơ sở
những nguyên tắc về đảng kiểu mới của chủ nghĩa Mác- Lenin ,lấy chủ nghĩa Mác-
Lênin làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho tổ chức và mọi hoạt động của
Đảng.Như vậy,bản chất giai cấp công nhân của Đảng đã được Hồ Chí Minh khẳng
định.Không chỉ như vậy,mà theo quan điểm của người thì cách mạng ở một nước
thuộc địa nửa phong kiến như ở nước ta thì “ quyền lợi của giai cấp công nhân và
nhân dân lao động và của dân tộc là một.Chính vì Đảng Lao động Việt Nam là
Đảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động,cho nên nó phải là Đảng của dân tộc Việt Nam”.
Quan điểm của Hồ Chí Minh về sự hình thành một Đảng Cộng sản ở Việt Nam vừa
quán triệt đầy đủ học thuyết Mác-Lênin về Đảng Cộng sản,vừa phù hợp với hoàn
cảnh một nước thuộc địa lạc hậu chậm phát triển,nơi có truyền thống đấu tranh yêu
nước lâu đời của nhân dân,nơi số lượng giai cấp công nhân còn ít ỏi nhưng đã có
mối quan hệ chặt chẽ với phong trào yêu nước ngay từ đầu.Đảng Cộng sản Việt
Nam là kết quả của sự kết hợp chủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào công
nhân,phong trào yêu nước Việt Nam.
Ở Việt Nam,luận điểm trên của Hồ Chí Minh có ý nghĩa cực kì quan trọng đối với
đường lối,chủ trương,chính sách đại đoàn kết dân tộc trong tất cả các thời kỳ lịch
sử,đối với việc xây dựng,củng cố và tang cường khối liên minh giai cấp công
nhân,giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức,đối với việc tăng cường vai trò lãnh đạo
của giai cấp công nhân mà đội tiên phong của nó là Đảng Cộng sản Việt Nam, đối
với việc giải quyết tất cả các vấn đề về mối quan hệ giữa Đảng-giai cấp-dân tộc cả
trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và trong cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Trước hết, xây dựng Đảng về tư tưởng, lý luận và tổ chức; lấy chủ nghĩa Mác –
Lênin làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng. Mở đầu tác
phẩm Đường cách mệnh” Hồ ,
Chí Minh đã đưa luận điểm nổi tiếng của V. Lê-
nin: “Không có lý luận cách mệnh thì không có cách mệnh vận động... Chỉ có theo
lý luận cách mệnh tiền phong, đảng cách mệnh mới làm nổi trách nhiệm cách mệnh tiền phong” T
. rong tác phẩm Sửa đổi lối làm việc” (10-1947), Người
viết: “Lý luận như cái kim chỉ nam, nó chỉ phương hướng cho chúng ta trong công
tác thực tế. Không có lý luận thì lúng túng như nhắm mắt mà đi”. Như vậy, khẳng
định Cách mạng Việt Nam “trước hết phải có Đảng cách mệnh”, Người còn muốn
nhắc đến một điều đặc biệt quan trọng: dẫn đường cho mọi hoạt động của cách
mạng đều cần thiết phải có một học thuyết, một chủ nghĩa cách mạng. Chủ tịch Hồ
Chí Minh nhấn mạnh: “Có lý luận soi đường thì quần chúng hành động mới đúng
đắn, mới phát hiện được tài năng và lực lượng vô cùng tận của mình” Người . chỉ
rõ: “Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt, trong Đảng ai cũng phải theo
chủ nghĩa ấy. Đảng mà không có chủ nghĩa cũng như người không có trí khôn, tàu
không có bàn chỉ nam” Nhưng, .
Người cũng phát hiện ra rằng “Bây giờ học thuyết
nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính, chắc chắn nhất, cách mệnh
nhất là chủ nghĩa Lênin” .
Có chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng tư tưởng, soi đường, dẫn lối, Đảng đã đạt
được những mục tiêu nhất định, đã lãnh đạo được giai cấp công nhân thực hiện
được sứ mệnh lịch sử của mình, đưa dân tộc ta vượt qua những khó khăn, thử
thách của lịch sử đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu
cầu “Đảng áp dụng lập trường, quan điểm và phương pháp Mác - Lênin mà giải
quyết các vấn đề thực tế của cách mạng Việt Nam… không phải chỉ học thuộc lòng
vài bộ sách của Mác - Lênin mà làm được như vậy. Đảng phải có tinh thần khoa
học và tinh thần cách mạng rất cao, phải hiểu rõ lịch sử xã hội, phải quyết tâm
phấn đấu cho giai cấp và nhân dân, phải tin tưởng vào lực lượng và sáng kiến của quần chúng” Như .
vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh cho thấy tầm quan trọng của việc
học tập, nâng cao năng lực về lý luận để vận dụng vào thực tiễn cách mạng chứ
không phải “học lý luận vì lý luận, hoặc để tạo cho mình một cái vốn lý luận để
sau này đưa ra mặc cả với Đảng”. Hai là, thực
hiện các nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt Đảng. Nguyên tắc tập trung,
dân chủ: Theo Hồ Chí Minh, “Đảng tổ chức theo nguyên tắc dân chủ tập trung.
Nghĩa là: .. Cá nhân phải phục tùng đoàn thể, số ít phải phục tùng số nhiều, cấp
dưới phải phục tùng cấp trên, địa phương phải phục tùng Trung ương. Trong Đảng,
bất kỳ cấp trên hoặc cấp dưới, đảng viên cũ hoặc đảng viên mới, đều nhất định
phải giữ kỷ luật của giai cấp vô sản” Đây là nguyên tắc .
rường cột, quan trọng nhất
để xây dựng Đảng chặt chẽ, vững chắc, phát huy được sức mạnh tổng hợp trong
toàn Đảng. Chủ tịch Hồ Chí Minh giải thích về tập thể lãnh đạo, về cá nhân phụ
trách:“Việc gì đã được đông người bàn bạc kỹ lưỡng rồi, kế hoạch định rõ ràng rồi, thì
cần phải giao cho một người hoặc một nhóm ít người phụ trách theo kế hoạch đó mà
thi hành. Như thế mới có chuyên trách, công việc mới chạy. Nếu không có cá nhân phụ
trách thì sẽ sinh cái tệ người này ủy cho người kia, người kia ủy cho người nọ, kết quả
là không ai thi hành. Như thế thì việc gì cũng không xong”.
Theo Bác, tự phê bình và phê bình phải tiến hành thường xuyên như người ta rửa mặt
hằng ngày; phải thẳng thắn, trung thực, “không đặt điều” “k
, hông thêm bớt”, không
che giấu,. Tự phê bình và phê bình phải kiên quyết, “ráo riết”. Người cũng yêu
cầu: “Trong Đảng thực hành dân chủ rộng rãi, thường xuyên và nghiêm chỉnh tự phê
bình và phê bình là cách tốt nhất để củng cố và phát triển sự đoàn kết, thống nhất của
Đảng. Phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau” Ng .
ười yêu cầu mọi cán bộ, đảng
viên phải giữ gìn sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng: “Đoàn kết là một truyền thống
cực kỳ quý báu của Đảng và của dân ta. Các đồng chí từ Trung ương đến các chi bộ cần
phải giữ gìn sự đoàn kết nhất trí của Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình”.Theo
Người, muốn đoàn kết, thống nhất trong Đảng phải thực hành dân chủ rộng rãi, thường
xuyên nghiêm chỉnh tự phê bình và phê bình, tu dưỡng đạo đức cách mạng, “quét sạch
chủ nghĩa cá nhân”
và các biểu hiện tiêu cực khác, phải yêu thương lẫn nhau, “sống
có tình, có nghĩa”
.Thực hiện nguyên tắc này trong công tác xây dựng Đảng phải
chú ý khắc phục những biểu hiện độc đoán, chuyên quyền, đồng thời phải chống
lại tình trạng dựa dẫm tập thể, không dám quyết đoán và chịu trách nhiệm.
Về nguyên tắc tự phê bình và phê bình Người ,
chỉ rõ: “Một Đảng mà giấu giếm
khuyết điểm của mình là một Đảng hỏng. Một Đảng có gan thừa nhận khuyết điểm
của mình, vạch rõ những cái đó, vì đâu mà có khuyết điểm đó, xét rõ hoàn cảnh