TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA: QUAN HỆ CÔNG CHÚNG - TRUYỀN THÔNG
TIỂU LUẬN GIỮA
MÔN: CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM
ĐỀ: GIÁ TRỊ VĂN HOÁ MIỀN TÂY NAM BỘ THỂ
HIỆN QUA ĐIỆN ẢNH
Sinh viên thực hiên: Nhóm 8
Lớp: 71CULT20222_12
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Trần Thị Quỳnh Lưu
TP. Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2024
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 8
Họ và tên các thành
viên trong nhóm
Mã số sinh
viên
Nhiệm vụ
Đánh giá
phần trăm
đóng góp
của các
thành viên
Đặng Phú Khánh Như 2373201081097
Viết kịch bản - Tổng
hợp nội dung -
Thuyết trình
100%
Nguyễn Thị Yến Vy 2373201081935
Đóng kịch - Tìm nội
dung
85%
Đỗ Trường Giang 2373201080318
Tìm nội dung –
Đóng kịch
85%
Trần Nguyễn Thanh
Thy
2373201082094
Chụp poster - Thiết
kế powerpoint -Đóng
kịch - Tìm nội dung
100%
Trần Minh Vi 2373201081875
Đóng kịch - Tìm nội
dung - Mẫu poster
90%
Nguyễn Thị Ánh
Dương
2373201080277
Thuyết trình - Mẫu
poster - Tìm nội
dung
95%
Nguyễn Hoàng Xuân
Nghi
2373201080896
Đóng kịch - Tìm nội
dung
85%
Nguyễn Thị Hồng
Phụng
2373201081202
Đóng kịch - Tìm nội
dung
85%
Phạm Thị Thu Hiền 2373201080443
Đóng kịch - Tìm nội
dung
85%
2
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...................................................................................................................4
CHƯƠNG I: ÁO BÀ BA..........................................................................................5
1. Giới thiệu áo bà ba - Áo bà ba là gì?............................................................5
2. Nguồn gốc lịch sử của áo bà ba....................................................................6
3. Ý nghĩa biểu tượng của chiếc áo bà ba.........................................................6
CHƯƠNG II: CHỢ MA ĐỊNH YÊN - NÉT ĐỘC ĐÁO CỦA LÀNG CHIẾU
ĐỒNG THÁP...........................................................................................................7
1. Giới thiệu........................................................................................................7
2. Lịch sử hình thành và đặc điểm....................................................................7
3. Không gian và thời điểm hoạt động..............................................................8
4. Giá trị văn hoá...............................................................................................9
5. Tái hiện “Chợ ma Định Yên”.....................................................................10
6. Ý nghĩa.........................................................................................................10
7. Một số lưu ý khi tham quan.........................................................................11
CHƯƠNG III: ĐỜN CA TÀI TỬ..........................................................................11
1. Khái niệm.....................................................................................................11
2. Đặc điểm.......................................................................................................12
3. Hình thức biểu diễn.....................................................................................12
CHƯƠNG IV: Chợ nổi Cái Răng..........................................................................15
1. Giới thiệu......................................................................................................15
2. Lịch sử phát triển.........................................................................................15
3. Đặc điểm văn hoá.........................................................................................15
4. Nguồn gốc tên gọi Cái Răng.......................................................................16
KẾT LUẬN.............................................................................................................16
3
MỞ ĐẦU
Văn hoá Tây Nam Bộ một bộ phận hợp thành văn hoá dân tộc. cốt cách, tâm
hồn, trí, tình cảm, sức mạnh chất keo kết nối các cộng đồng dân vùng đồng
bằng sông nước. Các cộng đồng cư dân này đã gắn bó, đoàn kết với nhau suốt hơn ba thế
kỷ qua để cùng tồn tại phát triển. Trong quá trình đổi mới đất nước hội nhập quốc
tế, tuy sự giao thoa tiếp biến của nhiều vùng văn hóa khác nhau, theo đó văn hóa
vùng Tây Nam Bộ nói chung, văn hóa cộng đồng, văn hóa gia đình nói riêng chịu nhiều
ảnh hưởng, từ đó biến đổi theo cả hai hướng tích cực tiêu cực, nhưng nét đặc trưng
văn hóa sông nước - văn hóa miệt vườn n hóa dung hợp của nhiều tộc người vẫn
không bị mất đi, trái lại, còn được bổ sung, phát triển để ngày càng hoàn thiện và sâu sắc.
Chính vậy chúng lựa chọn đề tài Giá trị văn hoá của miền Tây Nam Bộ” cụ
thể hoá cho chủ đề này chúng tôi đã biến tấu thành một tour du lịch định. Bằng
cách sẽ cho mọi người hiểu hơn về văn hoá địa phương ở hai nơi mà chúng tôi sẽ đưa các
bạn theo đó là “Chợ nổi Cái Răng – Làng dệt chiếu Định Yên”.
CHƯƠNG I: ÁO BÀ BA
1. Giới thiệu áo bà ba - Áo bà ba là gì?
Áo bà ba là một loại trang phục truyền thống
của người Việt Nam, đặc biệt phổ biến
miền Nam. Áo bà ba thường được làm từ vải
lụa hoặc vải bông mềm mại, kiểu dáng
thoải mái, phù hợp với điều kiện khí hậu
nhiệt đới. Trang phục này thường được phối
với quần âu hoặc quần vải là một biểu tượng
của vẻ đẹp sự duyên dáng của phụ nữ
miền Nam Việt Nam.
4
Áo ba thường được mặc trong các dịp hội họp, tiệc tùng, hoặc trong cuộc sống hàng
ngày ở miền Tây Việt Nam. Ngoài ra, áo bà ba cũng là trang phục truyền thống thích hợp
cho việc tham gia các lễ hội dân gian, như lễ hội Tết Trung thu, lễ hội xuân, và các dịp lễ
truyền thống khác.Áo bà ba thường có nhiều màu sắc khác nhau, từ các gam màu truyền
thống như trắng, đen, đỏ đến các màu sắc sáng hơn như xanh dương, vàng, hồng, và màu
cam. Trang phục này được làm bằng nhiều loại vải khác nhau như lụa, tằm, vải bông
hoặc vải nhung, tùy thuộc vào sở thích cá nhân và mục đích sử dụng.
Áo ba chiếc áo không cổ, thân áo phía sau may bằng một mảnh vải nguyên với
thân trước gồm hai mảnh và ở giữa có hai dải khuy cài chạy dài từ trên xuống. Áo chít eo,
xẻ tà vừa phảihai bên hông. Áo có độ dài trùm qua mông, gần như bó sát vào thân tôn
đường cong cơ thể tuyệt đẹp của người phụ nữ.
2. Nguồn gốc lịch sử của áo bà ba
Nguồn gốc áo ba từ vùng Malaysia hoặc Singapore. Áo ba du nhập vào Việt
Nam từ cuối thế kỷ 19, trang phục của người Bà-ba - một tộc người Hoa lai với
người Mã Lai ở Mã Lai hoặc Singapore. Vải đen được nhập cảng khá tốt, người Nam Bộ
thích mặc kiểu áo vải đen của người Bà-ba nên gọi là áo bà ba. Ngày nay, áo bà ba đã
nhiều cải tiến phù hợp hơn với nhịp sống hiện đại nhưng vẫn giữ được nét truyền thống
vốn có của áo bà ba xưa.
3. Ý nghĩa biểu tượng của chiếc áo bà ba
Người Việt Nam khi nhắc đến hình ảnh áo bà ba thường nhớ ngay về các bà, các mẹ, các
chị miền Nam, đó những con người vừa giản dị, mộc mạc lại dễ gần. Mỗi khi về
vùng Nam Bộ bạn có thể nhìn thấy hình ảnh của những con người chèo thuyền, hoạt động
sông nước.
Áo bà ba cũng tượng trưng cho hình ảnh của người phụ nữ Việt Nam kiên cường, mạnh
mẽ trong các cuộc chiến tranh chống giặc giữ nước. Hình ảnh người phụ nữ Nam Bộ
luôn gắn với 3 vật bất ly thân như: áo bà ba, khăn rằn, nón lá. Hình cảnh các mẹ, các chị
xông pha trong chiến đấu vẫn đẹp lung linh cho đến tận ngày nay.
5
Áo ba không hề bị lãng quên theo thời gian. cuộc sống nhiều sự thay đổi, hội
nhập nhưng ý nghĩa của chiếc áo bà ba vẫn tồn tại với cuộc sống của người dân Nam Bộ.
Áo ba vẫn thường được sử dụng cho rất nhiều mục đích khác nhau như đồ biểu diễn
văn nghệ, chụp hình kỷ yếu hay cả những cuộc thi sắc đẹp vẫn sử dụng áo ba, đưa
hình ảnh áo bà ba đi khắp nơi.
CHƯƠNG II: CHỢ MA ĐỊNH YÊN - NÉT ĐỘC ĐÁO CỦA LÀNG
CHIẾU ĐỒNG THÁP
1. Giới thiệu
Chợ ma Định Yên là một khu chợ đêm độc đáo nằm tại xã Định Yên, huyện Lấp Vò, tỉnh
Đồng Tháp. Nơi đây nổi tiếng với hoạt động mua bán chiếu diễn ra vào ban đêm, tạo nên
một khung cảnh huyền ảo và bí ẩn , thu hút du khách đến tham quan và trải nghiệm.
Để tới đây, từ TP. Sa Đéc, du khách chạy dọc theo quốc lộ 80 chừng 30km đến địa
phận của thị trấn Lấp Vò, đi thêm 3km rồi rẽ trái khoảng 10km men theo sông Hậu
làng chiếu Định Yên, với những bó lác xanh, đỏ, tím, vàng được phơi dọc bên lề đường.
Theo lời kể của những bậc lão niên tại đây, làng nghề dệt chiếu Định Yên đã được hình
thành cách đây hàng trăm năm. Thế nhưng, khi hỏi về tổ nghề - người mang nghề dệt
chiếu về với làng thì tuyệt nhiên không một ai biết. Đến nay, đây vẫn điều ẩn chưa
thể giải mã.
6
Du lịch làng chiếu Định Yên, bạn sẽ thấy ai ai cũng đều thuần thục công việc dệt chiếu,
từ người già đến những em nhỏ. Tuy trải qua nhiều thăng trầm, nghề dệt chiếu Định
Yên vẫn được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Hiện nay, làng chiếu Định Yên
trên 800 hộ làm nghề dệt chiếu. Đa số đều sử dụng máy dệt nên năng suất lao động
tăng cao. Trung bình mỗi năm, làng chiếu Định Yên sản xuấtng triệu chiếc chiếu các
loại tiêu thụ tại các tỉnh, thành phố khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, Thành phố Hồ
ChíMinh và xuất khẩu sang Campuchia.
2. Lịch sử hình thành và đặc điểm
Chợ ma Định Yên xuất hiện từ hơn 100 năm trước, gắn liền với sphát triển của làng
nghề dệt chiếu truyền thống Định Yên. Do ban ngày người dân bận rộn với công việc dệt
chiếu, nên họ tập trung mua bán vào ban đêm, tạo nên nét đặc trưng riêng cho khu chợ.
Sự độc đáo :
- Chợ ma Định Yên là một trong những khu chợ đêm độc đáo nhất Việt Nam.
- Nơi đây mang đậm nét văn hóa của làng nghề truyền thống và cuộc sống sông nước
của người dân địa phương.
- Chợ ma Định Yên điểm đến tưởng cho những du khách muốn khám phá nét
đẹp văn hóa và trải nghiệm cuộc sống bình dị của người dân miền Tây.
- Trong không gian tĩnh mịch, kèm theo đó là những tiếng ếch nhái đưa du khách như
lạc vào khung cảnh "chợ ma" ngày xưa khi hàng trăm người dân từ khắp các ngã
đường đến trước sân đình Định Yên để bán chiếu. Tại đây, người mua, kẻ bán
thương thảo giá cả dưới ánh đèn dầu, đuốc dừa leo lắt khiến cho người dân sống
lại phiên chợ một thời đầy ký ức của những người dân làng chiếu Định Yên.
Theo một số người dân ở làng chiếu Định Yên cho biết, do tập quán sinh hoạt, điều kiện
đặc thù của người dân làm nghề dệt chiếu nên từ xa xưa, tùy theo con nước lớn, chợ
chiếu Định Yên nhóm họp vào ban đêm, thường từ trước khuya cho đến hai, ba giờ sáng.
Trước cổng đình Định Yên, những thương lái, những người n chiếu đi bộ hoặc bơi
xuồng hoặc ghe đến chợ mua bán lát và thành phẩm chiếu rồi mang đi nơi khác bán.
7
giải tại sao gọi “chợ ma” một cụ cao niên trong làng chia sẻ, từ không gian tĩnh
mịch của đêm quê, trên đường đi đến chợ, đốt đèn dầu mù u hay những ánh đuốc lá dừa
lập lòe, vừa đi vừa quơ rọi đường đi, lúc ẩn lúc hiện. Đến chợ, cùng những chiếc đèn hột
vịt leo lắt dùng để mua n, chẳng khác nào những bóng ma lờn vờn giữa những con
đường, sông rạch dày đặc bóng đêm nên dân gian gọi là "chợ ma".
3. Không gian và thời điểm hoạt động
- Thời điểm hoạt động :
Chợ ma Định Yên họp từ 23 giờ đêm đến 4 giờ sáng, tùy theo con nước lớn, ròng.
Đây là thời điểm thuận lợi cho việc vận chuyển chiếu bằng ghe xuồng. Khung cảnh
chợ ma lung linh với những ánh đèn hột vịt, tiếng trò chuyện mua bán, tiếng xuồng
ghe qua lại trên sông. Các sản phẩm chính được bày bán tại chợ chiếu Định Yên
với nhiều loại kích cỡ khác nhau. Du khách đến đây thể tham quan, mua sắm
chiếu, thưởng thức các món ăn đặc sản địa phương trải nghiệm văn hóa sông
nước miền Tây.
- Không gian :
Chợ được họp trên bờ và dưới rạch Ngã Cạy, với ánh đèn le lói từ những chiếc đèn
hột vịt tạo nên khung cảnh huyền ảo.Người dân địa phương mang chiếu ra chợ để
bán, chủ yếu cho các thương lái đến từ các nơi khác. Hoạt động mua bán diễn ra
sôi nổi, náo nhiệt với tiếng trò chuyện, tiếng trả giá của người mua kẻ bán.
4. Giá trị văn hoá
8
Chợ ma Định Yên không chỉ nơi mua bán chiếu còn nơi lưu giữ nét văn hóa
truyền thống của làng nghề dệt chiếu Định Yên. - Đây là điểm đến thu hút du khách, giúp
họ trải nghiệm một nét văn hóa độc đáo của vùng đất Đồng Tháp. Chợ ma Định Yên
một di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo tồn và phát huy. Nơi đây góp phần quảng bá
hình ảnh du lịch Đồng Tháp thu hút du khách đến tham quan. Chợ ma Địnhn
niềm tự hào của người dân địa phương và là một phần không thể thiếu trong đời sống văn
hóa của họ.
Hiện nay, do ảnh hưởng của nhiều yếu tố, chợ ma Định Yên đang dần mai một. Tuy
nhiên, chính quyền địa phương đang nhiều nỗ lực để bảo tồn phát huy giá trị văn
hóa độc đáo của khu chợ này.
Trải qua nhiều biến động, những lúc tưởng chừng làng nghề dệt chiếu đã hoàn toàn
biến mất. Nhưng chính lòng yêu nghề sự quyết tâm bám trụ với cái nghề cha ông
truyền lại, những nghệ nhân nơi đây đã không ngừng lưu giữ, đổi mới và sáng tạo để lưu
giữ lại nét đẹp văn hóa của làng nghề trăm năm tuổi. Nhờ vào sự yêu nghề đó việc
sản xuất của làng nghề được cải thiện, cái nghề vẫn giữ, việc sản xuất chiếu cũng diễn ra
như trước khi năng suất tăng hơn trước do bây giờ những nhà dệt chiếu bằng tay
không còn nhiều chủ yếu sản xuất bằng máy móc hiện đại. Năng suất tăng lên gấp 3
gấp 4 lần, thu nhập của người dân cũng được cải thiện.
Chính những giá trị vật chất tinh thần cùng đặc sắc này làng nghề dệt chiếu
Định Yên đã trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia được mọi người công nhận và
tôn vinh. Tuy nhiên, làng nghề hiện nay lại chưa phát huy hết tiềm năng vốn có, việc gắn
kết để phát triển du lịch và quảng bá hình ảnh của làng nghề lại chưa được khai thác hiệu
quả dẫn đn việc làng nghề vẫn mãi chỉ là một điểm đến của riêng Đồng Tháp.
5. Tái hiện “Chợ ma Định Yên
Năm 2023, "Chợ ma Định Yên" được tái hiện nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa
của làng nghề. Buổi diễn tái hiện lại không khí họp chợ mua bán chiếu vào lúc nửa đêm,
thu hút đông đảo du khách tham quan.
9
6. Ý nghĩa
Chợ ma Định Yên là một nét văn hóa độc đáo cần được bảo tồn và phát huy. Việc tái hiện
"Chợ ma Định Yên" góp phần quảng hình ảnh du lịch Đồng Tháp, đồng thời giúp thế
hệ trẻ hiểu thêm về giá trị văn hóa truyền thống của quê hương.
Những tưởng khung cảnh về ngôi làng hay phiên chợ rực rỡ sắc màu của Đồng Tháp chỉ
còn trongức. Thì, mới đây, một sự kiện bất ngờ đã giúp chúng ta, một lần nữa
hội tận mắt chiêm ngưỡng một trong những di sản văn hóa phi vật thể của đất nước.
Trong dự án phim Lật Mặt mới nhất, làng chiếu Định Yên đã được chọn làm bối cảnh
chính. Không phải một phim trường ảo mà chính từ những nền móng, di tích tại đây,
đạo diễn Hải đã tái hiện lại khung cảnh làng nghề truyền thống thời còn hưng
thịnh.Sau khi kết thúc quá trình quay phim, những bối cảnh, hiện vật được đoàn phim của
Hải để lại nguyên vẹn, như một món quà tặng cho địa phương, với hy vọng nghề
truyền thống sẽ luôn được duy trì qua thời gian. Chính bởi đó, nếu đến làng chiếu Định
Yên vào thời gian tới, du khách hoàn toàn có thể chiêm ngưỡng trọn vẹn khung cảnh của
ngôi làng trăm năm.
Ngoài ra, chợ ma Định Yên còn có ý nghĩa:
- Thể hiện sự gắn kết con người với thiên nhiên: Chợ họp vào ban đêm, khi con nước
lớn, thể hiện sự hòa hợp của con người với nhịp sống của tự nhiên.
- Lưu giữ ký ức của một thời: Chợ ma là nơi lưu giữ ký ức của một thời kỳ khó khăn,
khi người dân phải bươn chải kiếm sống trong điều kiện thiếu thốn.
7. Một số lưu ý khi tham quan
- Do chợ họp vào ban đêm nên du khách cần mang theo đèn pin hoặc sử dụng đèn
flash điện thoại để di chuyển.
10
- Nên mặc trang phục thoải mái, gọn gàng và mang theo thuốc chống muỗi.
- Cẩn thận khi di chuyển trên cầu và các đoạn đường trơn trượt.
- Giữ gìn vệ sinh chung và không xả rác bừa bãi.
CHƯƠNG III: ĐỜN CA TÀI TỬ
1. Khái niệm
Đờn ca tài tử là một loại hình nghệ thuật âm nhạc độc đáo của Nam Bộ, được UNESCO
công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể vào năm 2013.
Nghệ thuật Đờn Ca Tài Tử rất phổ biến tại Miền Nam Việt Nam. “Đờn” đây chính
“Đàn” nhưng với âm điệu của người miền Nam thường gọi như thế nên từ đó, loại hình
nghệ thuật có tên chính thức là “Đờn Ca Tài Tử”.
Đờn ca tài tử là thuật ngữ để chỉ việc sinh hoạt đờn và ca của những người tài và yêu
thích về âm nhạc cổ truyền của dân tộc, lấy sự phối hợp trình diễn đờn và ca theo phong
cách hoa mỹ, điêu luyện phóng khoáng, chân phương hoa lá, tao nhã ngẫu
hứng với mục đích để thưởng thức, trao truyền, vui chơi, giải trí, di dưỡng tâm hồn sau
giờ phút lao động giữa những người tri âm, tri kỷ với nhau. Nguồn gốc của đờn ca tài tử
xuất phát tách ra từ nhạc lễ cổ truyền, do môt số nghệ nhân nhạc lễ lối đờn theo
phong cách tao nhã sáng tạo ra, ban đầu chỉ có đờn mà không có ca, người ta gọi là nhóm
đờn cây, còn gọi đờn tài tử, khi xuất hiện hình thức ca thì gọi đờn ca tài tử. Thuật
ngữ “Đờn ca tài tử” nhiều tên gọi khác nhau như âm nhạc tài tử, ca nhạc tài tử, nhạc
tài tử… Thông qua đờn ca tài tử, các nghệ nhân còn giao lưu, học hỏi kinh nghiệm, sáng
tác các bài bản tài tử cũng như giao kết thêm tình bạn bè tri kỷ.
2. Đặc điểm
Kết hợp: Đờn (đàn tranh, đàn kìm, đàn bầu, đàn cò) và ca
Cấu trúc:
- Lòng bản: Khung nhạc cố định với 20 bài bản
- Ngẫu hứng: Nghệ sĩ sáng tạo dựa trên lòng bản
- Nội dung: Phản ánh đời sống, tâm tư tình cảm của người dân Nam Bộ
11
3. Hình thức biểu diễn
Độc tấu Một người chơi đàn và hát:
Song tấu, tam tấu, hòa tấu Nhiều người cùng chơi nhạc và hát:
Nguồn gốc:
- Vào năm 1885, sau khi Kinh đô Huế bị sát thủ vào, nhiều người cố gắng chạy trốn
về phía Nam. Lúc bấy giờ, nhã nhạc cung đình Huế kết hợp với các yếu tố dân ca
phía Nam tạo nên một loại hình nghệ thuật đặc sắc này.
- “Đờn ca tài tử Nam bộ” được sáng lập bởi 3 người, họ sáng tạo và biên dựng để phù
hợp với các hoàn cảnh biểu diễn. Loại hình nghệ thuật chỉ với 5 nốt chính và các bản
ca sẵn người viết nhạc, chỉ cần đặt lời mới lại có một tiết mục mới lạ thân
quen.
Đặc điểm:
- Khác với các loại hình âm nhạc khác, âm nhạc hiện đại chúng ta thường thấy các
loại đàn rất to, nhiều phím chẳng hạn như Piano, Violin, . Còn đối với “Đờn
Ca Tài Tử” thì lại sử dụng các loại đàn dân tộc truyền thống đầy độc đáo, âm thanh
nghe rất hoài cổ mộc mạc. Thường thì ban hoà tấu sẽ sáo 7 lỗ, đàn kìm, đàn
tranh, đàn tì bà, đàn tam và có các phách gõ như phách tiền và song lan.
- Mỗi khi biểu diễn, các nghệ “tài tử” sẽ mặc thường phục bởi loại hình nghệ
thuật này mang nét đẹp thô sơ, dân dã. Tuy nhiên, khi hát trong những dịp quan
trọng ở các nơi trang trọng, đình, miếu, sân khấu, … thì các nghệ sĩ này sẽ khoác lên
mình những bộ trang phục đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam.
12
Phạm vi hoạt động:
- Phát triển rộng trên khắp 21 tỉnh thành phía Nam Việt Nam. Đó các tỉnh: An
Giang, Rịa - Vũng Tàu, Bạc Liêu, Bến Tre, Bình Dương, Bình Phước, Bình
Thuận, Mau, Cần Thơ, Đồng Nai, Đồng Tháp, Hậu Giang, TP Hồ Chí Minh,
Kiên Giang, Long An, Ninh Thuận, Sóc Trăng, Tây Ninh, Tiền Giang, Trà Vinh và
Vĩnh Long. Trong số này, Bạc Liêu, Bình Dương, Tiền Giang và TP Hồ Chí Minh là
nơi nổi tiếng với đờn ca tài tử. Mặc loại hình này không phổ biến Miền Bắc
nhưng để giữ gìn bản sắc dân tộc thu hút khách tham quan thì nhiều câu lạc bộ
cũng đã duy trì nền âm nhạc bằng cách tập hợp các ban nhạc đờn ca tài tử.
Giá trị nội dung, nghệ thuật:
- “Đờn ca tài tử” thường ca ngợi về những vẻ đẹp của cuộc sống xung quanh và lột tả
rất chân thật về vẻ đẹp ấy. Những bài ca thường được bắt nguồn cảm hứng từ các tác
phẩm văn học nghệ thuật dân tộc. sự kết hợp hoàn hảo giữa ban nhạc cụ ban
ca hát đã góp phần xây dựng ý nghĩa sâu sắc về loại hình nghệ thuật này.
- Một số tác phẩm Đờn ca tài tử tiêu biểu:
Dạ cổ hoài lang
Bình bán vắn
Kim Tiền Huế
- Vào ngày 05/12/2013, “Đờn ca tài tử Nam Bộ” đã được UNESCO công nhận di
sản phi vật thể của nhân loại, được bảo vệ cấp độ quốc tế, đáp ứng các tiêu chí về
truyền thống, liên tục tái tạo và hoà hợp văn hoá giữa các dân tộc.
- Từ sau khi nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam bộ diễn tấu tại Hội chợ Thế giới Paris
(Pháp) năm 1900 Hội chợ đấu sảo thuộc địa Marseille (Pháp) năm 1906, bộ
môn nghệ thuật này được nhiều người chú ý, một số người giàu và có địa vị lúc bấy
giờ đã tỏ ra quan tâm đến loại hình nghệ thuật này. Các cuộc Hội chợ ở Sài Gòn tiếp
theo sau đó đều có sự hiện diện của đờn ca tài tử, nở rộ nhấtthập niên 30 của thế
kỷ XX, tổ chức nhiều cuộc giao lưu qua hình thức thi “ca nhạc tài tử” giữa các tỉnh
thành với nhau. Lực lượng nghệ thuật gây sự chú ý nhất lúc bấy giờ Bạc Liêu
Cần Đước, nên mới câu ”, câu nói còn lưu truyềnNhất Bạc Liêu, nhì Cần Đước
13
tới nay. Nghệ Bảy Kiên, Ba Vàm Lẽo đã nổi tiếng qua những lần hội chợ này
(người ta gọi Bảy Kiên là Đệ nhất danh ca và cô Ba Vàm Lẽo là Nữ hoàng Nam Ai).
- Một đóng góp rất quan trọng khác, đó sự ra đời của dây Vọng cổ Bạc Liêu, làm
tiền đề cho các dây Rạch Giá, dây Sài Gòn, y Lai, dây Ngân Giang, dây Tứ
Nguyệt… để bản Vọng cổ càng ngày càng phát triển.
- Phong trào đờn ca tài tử ở Bạc Liêu ngay từ đầu thế kỷ XX đã chiếm được một vị trí
lớn trong nền ca nhạc Nam bộ và cứ phát triển theo thời gian càng lúc càng rộng, nó
là công cụ rất tốt để cổ vũ tinh thần yêu nước của quần chúng nhân dân, cũng vừa là
cơ sở để hình thành các phong trào ca ra bộ sân khấu cải lương sau này. Nghệ
nhân dân Long Vân (Ba Vân) đã xác nhận: “Bạc Liêu cái nôi của phong trào
đờn ca tài tử, vùng đất sản sinh rất nhiều tài tử, nhạc sĩ nổi tiếng. Người được xem
là thầy của cổ nhạc là ông Hai Khị cũng là người Bạc Liêu, con ông là anh Ba Chột
cũng đã trở thành nhạc sĩ tài danh…”.
CHƯƠNG IV: CHỢ NỔI CÁI RĂNG
1. Giới thiệu
Chợ nổi Cái Răng là một hiện tượng văn hoá độc đáo ở Cần Thơ. Mang lại nét đẹp
hoá của người dân đồng bằng Sông Cửu Long. Ngoài ra còn là điểm hợp nhất giữa
văn hoá và thương mại với nhiều không gian sống động và đặc sắc. Nơi đây không
chỉ là nơi để mua bán hàng hoá mà còn là nơi để kết nối các nền văn hoá, giao tiếp
cộng đồng, cách thức giao tiếp.
14
2. Lịch sử phát triển
Chợ nổi Cái Răng xuất hiện từ đầu thế kỷ 20. kết quả của nhu cầu giao thoa thương
mại văn hoá giữa các người dân trong khu vực. Qua nhiều năm, mặc dù đã có rất nhiều sự
phát triển của các phương tiện mua sắm hiện đại nhưng nơi đây vẫn giữ được giá trị văn
hoá, truyền thống được chia sẻ và bảo tồn thu hút đông đảo khách du lịch
3. Đặc điểm văn hoá
Chợ nổi Cái Răng thể hiện rất nét phong cách sống người dân miền tây nam bộ. Chợ
nổi được thể hiện qua nhiều khía cạnh. Điểm đặc biệt nơi đây hình thức buôn bán
trên sông nước. Các thương nhân sử dụng các thuyền, xuồng phương tiện chính để
trưng bày bán sản phẩm. Các sản phẩm thường được treo trên " cây bèo" giúp khách
hàng nhận ra được hàng hoá không cần phải đi lại quá nhiều. Chợ nổi được bán đầy
đủ tất cả các loại hàng từ trái cây, rau củ hay các món hàng tươi sống như thịt cá và nhiều
món ăn. Thông qua việc mua bán người dân còn được trao đổi, học hỏi về phong tục
truyền thống của nhau. Bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống. Chợ nổi Cái
Răng không chỉ trung tâm thương mại còn di sản văn hóa, nơi lưu giữ phát
huy bản sắc dân tộc của người dân đồng bằng sông Cửu Long, thu hút du khách gần xa
bởi vẻ đẹp văn hóa phong phú và độc đáo của mình.
4. Nguồn gốc tên gọi Cái Răng
Ngày xưa,Vàm sông , nơi giáp giới giữa hai làng Thường Thạnh và Tân An,Cần Thơ
tương truyền rằng một con sấu rất lớn hung dữ. Khi sấu nổi lên to bằng chiếc
xuồng ba lá, dài 5-6 thước,hai hàng đèn sáng rực trên lưng. Nhiều người đi qua khúc
sông này bằng xuồng, ghe đã bị con sấu nổi lên quật chìm và cắp đi mất xác.
iều lạ là con sấu rất mê xem hát bội. Những lần đình làng tổ chức cúng lễ thượng điền, hạ
điền mời gánh hát bội về diễn, con sấu đều trườn lên bãi nằm xem. Đám đông đang
xem hát trên sân đình hoảng loạn, bỏ chạy tứ phía. Nhưng thấy con sấu chẳng làm hại ai,
15
chỉ nổi lên xem hát bội nên người ta quay lại, chẳng còn sợ hãi nữa. Ông trưởng còn
sai người làng ném đồ cúng xuống cho sấu ăn. Dân làng quen dần với việc sấu xem hát
bội cúng đình hàng năm.
KẾT LUẬN
Qua đó cũng cho thấy được Miền Tây Nam Bộ là nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hoá từ ngàn đời
nên chúng ta phải biết gìn giữ cũng như phát triển nó đến với mọi miền đất nước. Chỉ khi một
lần đặt chân đến nơi đây, mới cảm nhận được sự hào sảng, phóng khoáng cùng vẻ đẹp dân dã,
mộc mạc mà đi vào lòng người khi nào chẳng hay. Dù hiện nay những nơi đây đã dần bị lãng
quên và mai một nhưng dân địa phương nới đây cũng ngày càng cố gắng gầy dựng lại từng chút
từng chút một.
16

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA: QUAN HỆ CÔNG CHÚNG - TRUYỀN THÔNG
TIỂU LUẬN GIỮA KÌ
MÔN: CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM
ĐỀ: GIÁ TRỊ VĂN HOÁ MIỀN TÂY NAM BỘ THỂ
HIỆN QUA ĐIỆN ẢNH
Sinh viên thực hiên: Nhóm 8 Lớp: 71CULT20222_12
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Trần Thị Quỳnh Lưu
TP. Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2024
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 8 Đánh giá phần trăm
Họ và tên các thành Mã số sinh Nhiệm vụ đóng góp viên trong nhóm viên của các thành viên Viết kịch bản - Tổng
Đặng Phú Khánh Như 2373201081097 hợp nội dung - 100% Thuyết trình Đóng kịch - Tìm nội Nguyễn Thị Yến Vy 2373201081935 85% dung Tìm nội dung – Đỗ Trường Giang 2373201080318 85% Đóng kịch Chụp poster - Thiết Trần Nguyễn Thanh
2373201082094 kế powerpoint -Đóng 100% Thy kịch - Tìm nội dung Đóng kịch - Tìm nội Trần Minh Vi 2373201081875 90% dung - Mẫu poster Thuyết trình - Mẫu Nguyễn Thị Ánh 2373201080277 poster - Tìm nội 95% Dương dung Nguyễn Hoàng Xuân Đóng kịch - Tìm nội 2373201080896 85% Nghi dung Nguyễn Thị Hồng Đóng kịch - Tìm nội 2373201081202 85% Phụng dung Đóng kịch - Tìm nội Phạm Thị Thu Hiền 2373201080443 85% dung 2 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...................................................................................................................4
CHƯƠNG I: ÁO BÀ BA..........................................................................................5

1. Giới thiệu áo bà ba - Áo bà ba là gì?............................................................5
2. Nguồn gốc lịch sử của áo bà ba....................................................................6
3. Ý nghĩa biểu tượng của chiếc áo bà ba.........................................................6

CHƯƠNG II: CHỢ MA ĐỊNH YÊN - NÉT ĐỘC ĐÁO CỦA LÀNG CHIẾU
ĐỒNG THÁP...........................................................................................................7

1. Giới thiệu........................................................................................................7
2. Lịch sử hình thành và đặc điểm....................................................................7
3. Không gian và thời điểm hoạt động..............................................................8
4. Giá trị văn hoá...............................................................................................9
5. Tái hiện “Chợ ma Định Yên”.....................................................................10
6. Ý nghĩa.........................................................................................................10
7. Một số lưu ý khi tham quan.........................................................................11

CHƯƠNG III: ĐỜN CA TÀI TỬ..........................................................................11
1. Khái niệm.....................................................................................................11
2. Đặc điểm.......................................................................................................12
3. Hình thức biểu diễn.....................................................................................12

CHƯƠNG IV: Chợ nổi Cái Răng..........................................................................15
1. Giới thiệu......................................................................................................15
2. Lịch sử phát triển.........................................................................................15
3. Đặc điểm văn hoá.........................................................................................15
4. Nguồn gốc tên gọi Cái Răng.......................................................................16

KẾT LUẬN.............................................................................................................16 3 MỞ ĐẦU
Văn hoá Tây Nam Bộ là một bộ phận hợp thành văn hoá dân tộc. Nó là cốt cách, tâm
hồn, lý trí, tình cảm, sức mạnh và là chất keo kết nối các cộng đồng cư dân vùng đồng
bằng sông nước. Các cộng đồng cư dân này đã gắn bó, đoàn kết với nhau suốt hơn ba thế
kỷ qua để cùng tồn tại và phát triển. Trong quá trình đổi mới đất nước và hội nhập quốc
tế, tuy có sự giao thoa và tiếp biến của nhiều vùng văn hóa khác nhau, theo đó văn hóa
vùng Tây Nam Bộ nói chung, văn hóa cộng đồng, văn hóa gia đình nói riêng chịu nhiều
ảnh hưởng, từ đó biến đổi theo cả hai hướng tích cực và tiêu cực, nhưng nét đặc trưng
văn hóa sông nước - văn hóa miệt vườn và văn hóa dung hợp của nhiều tộc người vẫn
không bị mất đi, trái lại, còn được bổ sung, phát triển để ngày càng hoàn thiện và sâu sắc.
Chính vì vậy mà chúng lựa chọn đề tài “ Giá trị văn hoá của miền Tây Nam Bộ” mà cụ
thể hoá cho chủ đề này chúng tôi đã biến tấu nó thành một tour du lịch dã định. Bằng
cách sẽ cho mọi người hiểu hơn về văn hoá địa phương ở hai nơi mà chúng tôi sẽ đưa các
bạn theo đó là “Chợ nổi Cái Răng – Làng dệt chiếu Định Yên”. CHƯƠNG I: ÁO BÀ BA 1.
Giới thiệu áo bà ba - Áo bà ba là gì?
Áo bà ba là một loại trang phục truyền thống
của người Việt Nam, đặc biệt phổ biến ở
miền Nam. Áo bà ba thường được làm từ vải
lụa hoặc vải bông mềm mại, có kiểu dáng
thoải mái, phù hợp với điều kiện khí hậu
nhiệt đới. Trang phục này thường được phối
với quần âu hoặc quần vải là một biểu tượng
của vẻ đẹp và sự duyên dáng của phụ nữ miền Nam Việt Nam. 4
Áo bà ba thường được mặc trong các dịp hội họp, tiệc tùng, hoặc trong cuộc sống hàng
ngày ở miền Tây Việt Nam. Ngoài ra, áo bà ba cũng là trang phục truyền thống thích hợp
cho việc tham gia các lễ hội dân gian, như lễ hội Tết Trung thu, lễ hội xuân, và các dịp lễ
truyền thống khác.Áo bà ba thường có nhiều màu sắc khác nhau, từ các gam màu truyền
thống như trắng, đen, đỏ đến các màu sắc sáng hơn như xanh dương, vàng, hồng, và màu
cam. Trang phục này được làm bằng nhiều loại vải khác nhau như lụa, tơ tằm, vải bông
hoặc vải nhung, tùy thuộc vào sở thích cá nhân và mục đích sử dụng.
Áo bà ba là chiếc áo không có cổ, thân áo phía sau may bằng một mảnh vải nguyên với
thân trước gồm hai mảnh và ở giữa có hai dải khuy cài chạy dài từ trên xuống. Áo chít eo,
xẻ tà vừa phải ở hai bên hông. Áo có độ dài trùm qua mông, gần như bó sát vào thân tôn
đường cong cơ thể tuyệt đẹp của người phụ nữ. 2.
Nguồn gốc lịch sử của áo bà ba
Nguồn gốc áo bà ba là từ vùng Malaysia hoặc Singapore. Áo bà ba du nhập vào Việt
Nam từ cuối thế kỷ 19, và là trang phục của người Bà-ba - một tộc người Hoa lai với
người Mã Lai ở Mã Lai hoặc Singapore. Vải đen được nhập cảng khá tốt, người Nam Bộ
thích mặc kiểu áo vải đen của người Bà-ba nên gọi là áo bà ba. Ngày nay, áo bà ba đã có
nhiều cải tiến phù hợp hơn với nhịp sống hiện đại nhưng vẫn giữ được nét truyền thống
vốn có của áo bà ba xưa. 3.
Ý nghĩa biểu tượng của chiếc áo bà ba
Người Việt Nam khi nhắc đến hình ảnh áo bà ba thường nhớ ngay về các bà, các mẹ, các
chị ở miền Nam, đó là những con người vừa giản dị, mộc mạc lại dễ gần. Mỗi khi về
vùng Nam Bộ bạn có thể nhìn thấy hình ảnh của những con người chèo thuyền, hoạt động sông nước.
Áo bà ba cũng tượng trưng cho hình ảnh của người phụ nữ Việt Nam kiên cường, mạnh
mẽ trong các cuộc chiến tranh chống giặc và giữ nước. Hình ảnh người phụ nữ Nam Bộ
luôn gắn với 3 vật bất ly thân như: áo bà ba, khăn rằn, nón lá. Hình cảnh các mẹ, các chị
xông pha trong chiến đấu vẫn đẹp lung linh cho đến tận ngày nay. 5
Áo bà ba không hề bị lãng quên theo thời gian. Dù cuộc sống có nhiều sự thay đổi, hội
nhập nhưng ý nghĩa của chiếc áo bà ba vẫn tồn tại với cuộc sống của người dân Nam Bộ.
Áo bà ba vẫn thường được sử dụng cho rất nhiều mục đích khác nhau như đồ biểu diễn
văn nghệ, chụp hình kỷ yếu hay ở cả những cuộc thi sắc đẹp vẫn sử dụng áo bà ba, đưa
hình ảnh áo bà ba đi khắp nơi.
CHƯƠNG II: CHỢ MA ĐỊNH YÊN - NÉT ĐỘC ĐÁO CỦA LÀNG CHIẾU ĐỒNG THÁP 1. Giới thiệu
Chợ ma Định Yên là một khu chợ đêm độc đáo nằm tại xã Định Yên, huyện Lấp Vò, tỉnh
Đồng Tháp. Nơi đây nổi tiếng với hoạt động mua bán chiếu diễn ra vào ban đêm, tạo nên
một khung cảnh huyền ảo và bí ẩn , thu hút du khách đến tham quan và trải nghiệm.
Để tới đây, từ TP. Sa Đéc, du khách chạy dọc theo quốc lộ 80 chừng 30km là đến địa
phận của thị trấn Lấp Vò, đi thêm 3km rồi rẽ trái khoảng 10km men theo sông Hậu là
làng chiếu Định Yên, với những bó lác xanh, đỏ, tím, vàng được phơi dọc bên lề đường.
Theo lời kể của những bậc lão niên tại đây, làng nghề dệt chiếu Định Yên đã được hình
thành cách đây hàng trăm năm. Thế nhưng, khi hỏi về tổ nghề - người mang nghề dệt
chiếu về với làng thì tuyệt nhiên không một ai biết. Đến nay, đây vẫn là điều bí ẩn chưa thể giải mã. 6
Du lịch làng chiếu Định Yên, bạn sẽ thấy ai ai cũng đều thuần thục công việc dệt chiếu,
từ người già đến những em nhỏ. Tuy trải qua nhiều thăng trầm, nghề dệt chiếu ở Định
Yên vẫn được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Hiện nay, làng chiếu Định Yên
có trên 800 hộ làm nghề dệt chiếu. Đa số đều sử dụng máy dệt nên năng suất lao động
tăng cao. Trung bình mỗi năm, làng chiếu Định Yên sản xuất hàng triệu chiếc chiếu các
loại tiêu thụ tại các tỉnh, thành phố khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, Thành phố Hồ
ChíMinh và xuất khẩu sang Campuchia.
2. Lịch sử hình thành và đặc điểm
Chợ ma Định Yên xuất hiện từ hơn 100 năm trước, gắn liền với sự phát triển của làng
nghề dệt chiếu truyền thống Định Yên. Do ban ngày người dân bận rộn với công việc dệt
chiếu, nên họ tập trung mua bán vào ban đêm, tạo nên nét đặc trưng riêng cho khu chợ. Sự độc đáo :
- Chợ ma Định Yên là một trong những khu chợ đêm độc đáo nhất Việt Nam.
- Nơi đây mang đậm nét văn hóa của làng nghề truyền thống và cuộc sống sông nước
của người dân địa phương.
- Chợ ma Định Yên là điểm đến lý tưởng cho những du khách muốn khám phá nét
đẹp văn hóa và trải nghiệm cuộc sống bình dị của người dân miền Tây.
- Trong không gian tĩnh mịch, kèm theo đó là những tiếng ếch nhái đưa du khách như
lạc vào khung cảnh "chợ ma" ngày xưa khi hàng trăm người dân từ khắp các ngã
đường đến trước sân đình Định Yên để bán chiếu. Tại đây, người mua, kẻ bán
thương thảo giá cả dưới ánh đèn dầu, đuốc lá dừa leo lắt khiến cho người dân sống
lại phiên chợ một thời đầy ký ức của những người dân làng chiếu Định Yên.
Theo một số người dân ở làng chiếu Định Yên cho biết, do tập quán sinh hoạt, điều kiện
đặc thù của người dân làm nghề dệt chiếu nên từ xa xưa, tùy theo con nước lớn, chợ
chiếu Định Yên nhóm họp vào ban đêm, thường từ trước khuya cho đến hai, ba giờ sáng.
Trước cổng đình Định Yên, những thương lái, những người bán chiếu đi bộ hoặc bơi
xuồng hoặc ghe đến chợ mua bán lát và thành phẩm chiếu rồi mang đi nơi khác bán. 7
Lý giải tại sao gọi là “chợ ma” một cụ cao niên trong làng chia sẻ, từ không gian tĩnh
mịch của đêm quê, trên đường đi đến chợ, đốt đèn dầu mù u hay những ánh đuốc lá dừa
lập lòe, vừa đi vừa quơ rọi đường đi, lúc ẩn lúc hiện. Đến chợ, cùng những chiếc đèn hột
vịt leo lắt dùng để mua bán, chẳng khác nào những bóng ma lờn vờn giữa những con
đường, sông rạch dày đặc bóng đêm nên dân gian gọi là "chợ ma".
3. Không gian và thời điểm hoạt động
- Thời điểm hoạt động :
 Chợ ma Định Yên họp từ 23 giờ đêm đến 4 giờ sáng, tùy theo con nước lớn, ròng.
Đây là thời điểm thuận lợi cho việc vận chuyển chiếu bằng ghe xuồng. Khung cảnh
chợ ma lung linh với những ánh đèn hột vịt, tiếng trò chuyện mua bán, tiếng xuồng
ghe qua lại trên sông. Các sản phẩm chính được bày bán tại chợ là chiếu Định Yên
với nhiều loại và kích cỡ khác nhau. Du khách đến đây có thể tham quan, mua sắm
chiếu, thưởng thức các món ăn đặc sản địa phương và trải nghiệm văn hóa sông nước miền Tây. - Không gian :
 Chợ được họp trên bờ và dưới rạch Ngã Cạy, với ánh đèn le lói từ những chiếc đèn
hột vịt tạo nên khung cảnh huyền ảo.Người dân địa phương mang chiếu ra chợ để
bán, chủ yếu là cho các thương lái đến từ các nơi khác. Hoạt động mua bán diễn ra
sôi nổi, náo nhiệt với tiếng trò chuyện, tiếng trả giá của người mua kẻ bán. 4. Giá trị văn hoá 8
Chợ ma Định Yên không chỉ là nơi mua bán chiếu mà còn là nơi lưu giữ nét văn hóa
truyền thống của làng nghề dệt chiếu Định Yên. - Đây là điểm đến thu hút du khách, giúp
họ trải nghiệm một nét văn hóa độc đáo của vùng đất Đồng Tháp. Chợ ma Định Yên là
một di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo tồn và phát huy. Nơi đây góp phần quảng bá
hình ảnh du lịch Đồng Tháp và thu hút du khách đến tham quan. Chợ ma Định Yên là
niềm tự hào của người dân địa phương và là một phần không thể thiếu trong đời sống văn hóa của họ.
Hiện nay, do ảnh hưởng của nhiều yếu tố, chợ ma Định Yên đang dần mai một. Tuy
nhiên, chính quyền địa phương đang có nhiều nỗ lực để bảo tồn và phát huy giá trị văn
hóa độc đáo của khu chợ này.
Trải qua nhiều biến động, có những lúc tưởng chừng làng nghề dệt chiếu đã hoàn toàn
biến mất. Nhưng chính lòng yêu nghề và sự quyết tâm bám trụ với cái nghề cha ông
truyền lại, những nghệ nhân nơi đây đã không ngừng lưu giữ, đổi mới và sáng tạo để lưu
giữ lại nét đẹp văn hóa của làng nghề trăm năm tuổi. Nhờ vào sự yêu nghề đó mà việc
sản xuất của làng nghề được cải thiện, cái nghề vẫn giữ, việc sản xuất chiếu cũng diễn ra
như trước có khi năng suất tăng hơn trước do bây giờ những nhà dệt chiếu bằng tay
không còn nhiều chủ yếu là sản xuất bằng máy móc hiện đại. Năng suất tăng lên gấp 3
gấp 4 lần, thu nhập của người dân cũng được cải thiện.
Chính những giá trị vật chất và tinh thần vô cùng đặc sắc này mà làng nghề dệt chiếu
Định Yên đã trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia được mọi người công nhận và
tôn vinh. Tuy nhiên, làng nghề hiện nay lại chưa phát huy hết tiềm năng vốn có, việc gắn
kết để phát triển du lịch và quảng bá hình ảnh của làng nghề lại chưa được khai thác hiệu
quả dẫn đn việc làng nghề vẫn mãi chỉ là một điểm đến của riêng Đồng Tháp.
5. Tái hiện “Chợ ma Định Yên
Năm 2023, "Chợ ma Định Yên" được tái hiện nhằm bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa
của làng nghề. Buổi diễn tái hiện lại không khí họp chợ mua bán chiếu vào lúc nửa đêm,
thu hút đông đảo du khách tham quan. 9 6. Ý nghĩa
Chợ ma Định Yên là một nét văn hóa độc đáo cần được bảo tồn và phát huy. Việc tái hiện
"Chợ ma Định Yên" góp phần quảng bá hình ảnh du lịch Đồng Tháp, đồng thời giúp thế
hệ trẻ hiểu thêm về giá trị văn hóa truyền thống của quê hương.
Những tưởng khung cảnh về ngôi làng hay phiên chợ rực rỡ sắc màu của Đồng Tháp chỉ
còn trong ký ức. Thì, mới đây, một sự kiện bất ngờ đã giúp chúng ta, một lần nữa có cơ
hội tận mắt chiêm ngưỡng một trong những di sản văn hóa phi vật thể của đất nước.
Trong dự án phim Lật Mặt mới nhất, làng chiếu Định Yên đã được chọn làm bối cảnh
chính. Không phải một phim trường ảo mà chính từ những nền móng, di tích cũ tại đây,
đạo diễn Lý Hải đã tái hiện lại khung cảnh làng nghề truyền thống thời còn hưng
thịnh.Sau khi kết thúc quá trình quay phim, những bối cảnh, hiện vật được đoàn phim của
Lý Hải để lại nguyên vẹn, như là một món quà tặng cho địa phương, với hy vọng nghề
truyền thống sẽ luôn được duy trì qua thời gian. Chính bởi đó, nếu đến làng chiếu Định
Yên vào thời gian tới, du khách hoàn toàn có thể chiêm ngưỡng trọn vẹn khung cảnh của ngôi làng trăm năm.
Ngoài ra, chợ ma Định Yên còn có ý nghĩa:
- Thể hiện sự gắn kết con người với thiên nhiên: Chợ họp vào ban đêm, khi con nước
lớn, thể hiện sự hòa hợp của con người với nhịp sống của tự nhiên.
- Lưu giữ ký ức của một thời: Chợ ma là nơi lưu giữ ký ức của một thời kỳ khó khăn,
khi người dân phải bươn chải kiếm sống trong điều kiện thiếu thốn.
7. Một số lưu ý khi tham quan
- Do chợ họp vào ban đêm nên du khách cần mang theo đèn pin hoặc sử dụng đèn
flash điện thoại để di chuyển. 10
- Nên mặc trang phục thoải mái, gọn gàng và mang theo thuốc chống muỗi.
- Cẩn thận khi di chuyển trên cầu và các đoạn đường trơn trượt.
- Giữ gìn vệ sinh chung và không xả rác bừa bãi.
CHƯƠNG III: ĐỜN CA TÀI TỬ 1. Khái niệm
Đờn ca tài tử là một loại hình nghệ thuật âm nhạc độc đáo của Nam Bộ, được UNESCO
công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể vào năm 2013.
Nghệ thuật Đờn Ca Tài Tử rất phổ biến tại Miền Nam Việt Nam. “Đờn” ở đây chính là
“Đàn” nhưng với âm điệu của người miền Nam thường gọi như thế nên từ đó, loại hình
nghệ thuật có tên chính thức là “Đờn Ca Tài Tử”.
Đờn ca tài tử là thuật ngữ để chỉ việc sinh hoạt đờn và ca của những người có tài và yêu
thích về âm nhạc cổ truyền của dân tộc, lấy sự phối hợp trình diễn đờn và ca theo phong
cách hoa mỹ, điêu luyện mà phóng khoáng, chân phương mà hoa lá, tao nhã mà ngẫu
hứng với mục đích để thưởng thức, trao truyền, vui chơi, giải trí, di dưỡng tâm hồn sau
giờ phút lao động giữa những người tri âm, tri kỷ với nhau. Nguồn gốc của đờn ca tài tử
xuất phát và tách ra từ nhạc lễ cổ truyền, do môt số nghệ nhân nhạc lễ có lối đờn theo
phong cách tao nhã sáng tạo ra, ban đầu chỉ có đờn mà không có ca, người ta gọi là nhóm
đờn cây, còn gọi là đờn tài tử, khi xuất hiện hình thức ca thì gọi là đờn ca tài tử. Thuật
ngữ “Đờn ca tài tử” có nhiều tên gọi khác nhau như âm nhạc tài tử, ca nhạc tài tử, nhạc
tài tử… Thông qua đờn ca tài tử, các nghệ nhân còn giao lưu, học hỏi kinh nghiệm, sáng
tác các bài bản tài tử cũng như giao kết thêm tình bạn bè tri kỷ. 2. Đặc điểm
Kết hợp: Đờn (đàn tranh, đàn kìm, đàn bầu, đàn cò) và ca Cấu trúc:
- Lòng bản: Khung nhạc cố định với 20 bài bản
- Ngẫu hứng: Nghệ sĩ sáng tạo dựa trên lòng bản
- Nội dung: Phản ánh đời sống, tâm tư tình cảm của người dân Nam Bộ 11
3. Hình thức biểu diễn
Độc tấu: Một người chơi đàn và hát
Song tấu, tam tấu, hòa tấu: Nhiều người cùng chơi nhạc và hát Nguồn gốc:
- Vào năm 1885, sau khi Kinh đô Huế bị sát thủ vào, nhiều người cố gắng chạy trốn
về phía Nam. Lúc bấy giờ, nhã nhạc cung đình Huế kết hợp với các yếu tố dân ca
phía Nam tạo nên một loại hình nghệ thuật đặc sắc này.
- “Đờn ca tài tử Nam bộ” được sáng lập bởi 3 người, họ sáng tạo và biên dựng để phù
hợp với các hoàn cảnh biểu diễn. Loại hình nghệ thuật chỉ với 5 nốt chính và các bản
ca có sẵn người viết nhạc, chỉ cần đặt lời mới lại là có một tiết mục mới lạ mà thân quen. Đặc điểm:
- Khác với các loại hình âm nhạc khác, âm nhạc hiện đại chúng ta thường thấy các
loại đàn rất to, và nhiều phím chẳng hạn như Piano, Violin, … . Còn đối với “Đờn
Ca Tài Tử” thì lại sử dụng các loại đàn dân tộc truyền thống đầy độc đáo, âm thanh
nghe rất hoài cổ và mộc mạc. Thường thì ban hoà tấu sẽ có sáo 7 lỗ, đàn kìm, đàn
tranh, đàn tì bà, đàn tam và có các phách gõ như phách tiền và song lan.
- Mỗi khi biểu diễn, các nghệ sĩ “tài tử” sẽ mặc thường phục bởi vì loại hình nghệ
thuật này mang nét đẹp thô sơ, dân dã. Tuy nhiên, khi hát trong những dịp quan
trọng ở các nơi trang trọng, đình, miếu, sân khấu, … thì các nghệ sĩ này sẽ khoác lên
mình những bộ trang phục đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam. 12 Phạm vi hoạt động:
- Phát triển rộng trên khắp 21 tỉnh thành phía Nam Việt Nam. Đó là các tỉnh: An
Giang, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bạc Liêu, Bến Tre, Bình Dương, Bình Phước, Bình
Thuận, Cà Mau, Cần Thơ, Đồng Nai, Đồng Tháp, Hậu Giang, TP Hồ Chí Minh,
Kiên Giang, Long An, Ninh Thuận, Sóc Trăng, Tây Ninh, Tiền Giang, Trà Vinh và
Vĩnh Long. Trong số này, Bạc Liêu, Bình Dương, Tiền Giang và TP Hồ Chí Minh là
nơi nổi tiếng với đờn ca tài tử. Mặc dù loại hình này không phổ biến ở Miền Bắc
nhưng để giữ gìn bản sắc dân tộc và thu hút khách tham quan thì nhiều câu lạc bộ
cũng đã duy trì nền âm nhạc bằng cách tập hợp các ban nhạc đờn ca tài tử.
Giá trị nội dung, nghệ thuật:
- “Đờn ca tài tử” thường ca ngợi về những vẻ đẹp của cuộc sống xung quanh và lột tả
rất chân thật về vẻ đẹp ấy. Những bài ca thường được bắt nguồn cảm hứng từ các tác
phẩm văn học nghệ thuật dân tộc. Và sự kết hợp hoàn hảo giữa ban nhạc cụ và ban
ca hát đã góp phần xây dựng ý nghĩa sâu sắc về loại hình nghệ thuật này.
- Một số tác phẩm Đờn ca tài tử tiêu biểu:  Dạ cổ hoài lang  Bình bán vắn  Kim Tiền Huế
- Vào ngày 05/12/2013, “Đờn ca tài tử Nam Bộ” đã được UNESCO công nhận là di
sản phi vật thể của nhân loại, được bảo vệ cấp độ quốc tế, đáp ứng các tiêu chí về
truyền thống, liên tục tái tạo và hoà hợp văn hoá giữa các dân tộc.
- Từ sau khi nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam bộ diễn tấu tại Hội chợ Thế giới Paris
(Pháp) năm 1900 và Hội chợ đấu sảo thuộc địa ở Marseille (Pháp) năm 1906, bộ
môn nghệ thuật này được nhiều người chú ý, một số người giàu và có địa vị lúc bấy
giờ đã tỏ ra quan tâm đến loại hình nghệ thuật này. Các cuộc Hội chợ ở Sài Gòn tiếp
theo sau đó đều có sự hiện diện của đờn ca tài tử, nở rộ nhất là thập niên 30 của thế
kỷ XX, tổ chức nhiều cuộc giao lưu qua hình thức thi “ca nhạc tài tử” giữa các tỉnh
thành với nhau. Lực lượng nghệ thuật gây sự chú ý nhất lúc bấy giờ là Bạc Liêu và
Cần Đước, nên mới có câu “Nhất Bạc Liêu, nhì Cần Đước”, câu nói còn lưu truyền 13
tới nay. Nghệ sĩ Bảy Kiên, cô Ba Vàm Lẽo đã nổi tiếng qua những lần hội chợ này
(người ta gọi Bảy Kiên là Đệ nhất danh ca và cô Ba Vàm Lẽo là Nữ hoàng Nam Ai).
- Một đóng góp rất quan trọng khác, đó là sự ra đời của dây Vọng cổ Bạc Liêu, làm
tiền đề cho các dây Rạch Giá, dây Sài Gòn, dây Lai, dây Ngân Giang, dây Tứ
Nguyệt… để bản Vọng cổ càng ngày càng phát triển.
- Phong trào đờn ca tài tử ở Bạc Liêu ngay từ đầu thế kỷ XX đã chiếm được một vị trí
lớn trong nền ca nhạc Nam bộ và cứ phát triển theo thời gian càng lúc càng rộng, nó
là công cụ rất tốt để cổ vũ tinh thần yêu nước của quần chúng nhân dân, cũng vừa là
cơ sở để hình thành các phong trào ca ra bộ và sân khấu cải lương sau này. Nghệ sĩ
nhân dân Lê Long Vân (Ba Vân) đã xác nhận: “Bạc Liêu là cái nôi của phong trào
đờn ca tài tử, vùng đất sản sinh rất nhiều tài tử, nhạc sĩ nổi tiếng. Người được xem
là thầy của cổ nhạc là ông Hai Khị cũng là người Bạc Liêu, con ông là anh Ba Chột
cũng đã trở thành nhạc sĩ tài danh…”.
CHƯƠNG IV: CHỢ NỔI CÁI RĂNG 1. Giới thiệu
Chợ nổi Cái Răng là một hiện tượng văn hoá độc đáo ở Cần Thơ. Mang lại nét đẹp
hoá của người dân đồng bằng Sông Cửu Long. Ngoài ra còn là điểm hợp nhất giữa
văn hoá và thương mại với nhiều không gian sống động và đặc sắc. Nơi đây không
chỉ là nơi để mua bán hàng hoá mà còn là nơi để kết nối các nền văn hoá, giao tiếp
cộng đồng, cách thức giao tiếp. 14
2. Lịch sử phát triển
Chợ nổi Cái Răng xuất hiện từ đầu thế kỷ 20. Là kết quả của nhu cầu giao thoa thương
mại văn hoá giữa các người dân trong khu vực. Qua nhiều năm, mặc dù đã có rất nhiều sự
phát triển của các phương tiện mua sắm hiện đại nhưng nơi đây vẫn giữ được giá trị văn
hoá, truyền thống được chia sẻ và bảo tồn thu hút đông đảo khách du lịch
3. Đặc điểm văn hoá
Chợ nổi Cái Răng thể hiện rất rõ nét phong cách sống người dân miền tây nam bộ. Chợ
nổi được thể hiện qua nhiều khía cạnh. Điểm đặc biệt ở nơi đây là hình thức buôn bán
trên sông nước. Các thương nhân sử dụng các thuyền, xuồng là phương tiện chính để
trưng bày và bán sản phẩm. Các sản phẩm thường được treo trên " cây bèo" giúp khách
hàng nhận ra được hàng hoá mà không cần phải đi lại quá nhiều. Chợ nổi được bán đầy
đủ tất cả các loại hàng từ trái cây, rau củ hay các món hàng tươi sống như thịt cá và nhiều
món ăn. Thông qua việc mua bán người dân còn được trao đổi, học hỏi về phong tục và
truyền thống của nhau. Bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá truyền thống. Chợ nổi Cái
Răng không chỉ là trung tâm thương mại mà còn là di sản văn hóa, nơi lưu giữ và phát
huy bản sắc dân tộc của người dân đồng bằng sông Cửu Long, thu hút du khách gần xa
bởi vẻ đẹp văn hóa phong phú và độc đáo của mình.
4. Nguồn gốc tên gọi Cái Răng
Ngày xưa, ở Vàm sông Cần Thơ, nơi giáp giới giữa hai làng Thường Thạnh và Tân An,
tương truyền rằng có một con sấu rất lớn và hung dữ. Khi sấu nổi lên nó to bằng chiếc
xuồng ba lá, dài 5-6 thước, có hai hàng đèn sáng rực trên lưng. Nhiều người đi qua khúc
sông này bằng xuồng, ghe đã bị con sấu nổi lên quật chìm và cắp đi mất xác.
iều lạ là con sấu rất mê xem hát bội. Những lần đình làng tổ chức cúng lễ thượng điền, hạ
điền có mời gánh hát bội về diễn, con sấu đều trườn lên bãi nằm xem. Đám đông đang
xem hát trên sân đình hoảng loạn, bỏ chạy tứ phía. Nhưng thấy con sấu chẳng làm hại ai, 15
chỉ nổi lên xem hát bội nên người ta quay lại, chẳng còn sợ hãi nữa. Ông xã trưởng còn
sai người làng ném đồ cúng xuống cho sấu ăn. Dân làng quen dần với việc sấu xem hát bội cúng đình hàng năm. KẾT LUẬN
Qua đó cũng cho thấy được Miền Tây Nam Bộ là nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hoá từ ngàn đời
nên chúng ta phải biết gìn giữ cũng như phát triển nó đến với mọi miền đất nước. Chỉ khi một
lần đặt chân đến nơi đây, mới cảm nhận được sự hào sảng, phóng khoáng cùng vẻ đẹp dân dã,
mộc mạc mà đi vào lòng người khi nào chẳng hay. Dù hiện nay những nơi đây đã dần bị lãng
quên và mai một nhưng dân địa phương nới đây cũng ngày càng cố gắng gầy dựng lại từng chút từng chút một. 16