Giá xăng dầu môn Thị trường giá cả | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

NHẬN XÉT:- Từ đầu năm đến ngày điều chỉnh giá 21.10 có sự biến động rất mạnh mẽ. Giáxăng lên xuống liên tục.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

Trường:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu

Thông tin:
6 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giá xăng dầu môn Thị trường giá cả | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

NHẬN XÉT:- Từ đầu năm đến ngày điều chỉnh giá 21.10 có sự biến động rất mạnh mẽ. Giáxăng lên xuống liên tục.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

19 10 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45476132
2.1 Giá xăng dầu
a) Số liệu
Biểu đồ giá xăng trong những năm gần đây
NHẬN XÉT:
lOMoARcPSD| 45476132
- Từ đầu năm đến ngày điều chỉnh giá 21.10 có sự biến động rất mạnh mẽ. Giá
xăng lên xuống liên tục.
- Có thời điểm giá xăng cao ngất ngưỡng, tới 32,870 đồng/lít. Điều này cho thấy
rằng giá xăng dầu tại Việt Nam đang bị tác động mạnh mẽ, không chỉ bởi dịch bệnh
Covid 19 còn chiến tranh giữa Nga Ukraine. Đặc biệt khi Nga ban hành
điều lệnh cấm vận thì nguồn xăng cũng dần trở nên khan hiếm.
- Cho đến tháng 10 thì giá xăng giảm trở lại còn 21,490 đồng/lít.
NHẬN XÉT CHUNG: So sánh biến động giá xăng dầu của Việt Nam thời gian
qua, cho thấy 3 điểm nổi bật sau:
- Năm 2020 so với năm 2019 giá xăng dầu thành phẩm trên thị trường thế giới
giảm từ 34,41 - 37,74%, nhưng do ở Việt Nam tăng trích quỹ bình ổn giá xăng dầu nên
giá bán lẻ xăng dầu ở Việt Nam chỉ giảm 22,23 - 25,55%.
- Năm 2021 so với năm 2020, giá xăng dầu thành phẩm trên thị trường thế giới
tăng từ 64,25 - 72,04%, nhưng do ở Việt Nam tăng sử dụng quỹ bình ổn giá xăng dầu
nên giá bán lẻ xăng dầu Việt Nam chỉ tăng 28,87 - 37,09%. Lý do năm 2020
liên Bộ Công Thương - Tài chính đã tăng ờng trích Quỹ Bình ổn giá xăng dầu, nhưng
lại hạn chế sử dụng quỹ trước hiện tượng giảm khá mạnh của giá xăng dầu thế giới,
cho nên số quỹ bình ổn giá xăng dầu ở Việt Nam vào cuối năm 2020 đã tăng khá
mạnh so với đầu m 2020; Ngược lại, năm 2021 liên Bộ Công Thương - Tài chính đã
tăng cường sử dụng Quỹ Bình ổn giá xăng dầu để kiềm chế tăng giá xăng dầu trong
nước trước hiện tượng tăng rất mạnh của giá xăng dầu thế giới, cho nên số qubình
ổn giá xăng dầu ở Việt Nam vào cuối năm 2021 đã giảm rất mạnh so với những năm
trước.
- Theo báo cáo của Bộ Tài chính, m 2020 chênh lệch giữa tổng trích lập với
tổng sử dụng Quỹ Bình ổn giá xăng dầu là 6.436 tỷ đồng (trong đó, trích lập là 10.220
tỷ đồng, chi sử dụng là 3.784 tỷ đồng), tức thực chất đã tính 6.436 tỷ đồng này vào
làm tăng thêm giá bán lẻ xăng dầu; trong khi đó, năm 2021 chênh lệch giữa tổng trích
lập với tổng sử dụng Quỹ (âm) -8.322 tỷ đồng, tức là thực chất đã lỗ cho bán lẻ
xăng dầu 8.322 tỷ đồng. Hoạt động này đã làm cho tổng số Quỹ Bình ổn giá xăng
dầu vào đầu năm 2020 là 2.780 tỷ đồng, vào cuối năm 2020 tăng lên
9.235 tỷ đồng và vào cuối năm 2021 giảm xuống chỉ còn 899 tỷ đồng, tức là năm
2021 đã sử dụng số tiền từ Quỹ bình ổn giáxăng dầu số tiền là 16.658 tỷ đồng (16.658 tỷ =
9.235 tỷ + 8.322 tỷ - 899 tỷ) nhằm kiềm chế tăng giá xăng dầu trong nưc.
lOMoARcPSD| 45476132
- Ba tháng đầu m 2022 so với năm 2021, gxăng dầu thành phẩm trên thị
trường thế giới vẫn tăng khá mạnh (từ 58,50 - 79,79%), nhưng do Việt Nam, số
Quỹ Bình ổn giá xăng dầu không còn nhiều (nên không nhiều nguồn lực tài chính
từ quỹ này để lỗ cho giá bán lẻ xăng dầu khi muốn giữ mức thấp) nên giá bán
lẻxăng dầu ở Việt Nam tăng 36,14 - 48,0% (tức theo khá sát với mức tăng của giá
thế giới).
- Tính từ đầu năm đến nay, giá mặt
hàng xăng đã trải qua 32 lần điều chỉnh,
trong đó 17 lần tăng, 14 lần giảm một
lần giữ nguyên.
Qua đó thấy được giá xăng chịu nh
hưởng cực nặng nề kể từ khi dịch bệnh bùng phát.
H19 Biểu đồ điều chỉnh giá xăng
b,Các yếu tố tác động
- Tỷ giá của đồng đôla Mỹ: Khi dầu được giao dich bằng USD. Bất kỳ thay đổi
trong giá của đồng USD sẽ dần đến thay đổi trong giá dầu, một đồng USD mất giá
xu hướng dẫn đến nhu cầu dầu ng lên khi đồng USD tăng giá tác dụng ngược
lại. Nhìn một cách tổng thể, giá dầu thô tỉ lệ nghịch với giá đồng $.
- Chính sách của Chính phủ:
Theo quy địnhcấu giá xăng phải cõng” 4 sắc thuế gồm thuế nhập khẩu 20%
(tương ứng 2.400 đồng), thuế tiêu thụ đặc biệt 10% (tương ứng 1,200 đồng), VAT
10% (khoảng 2.017 đồng) và thuế bảo vệ môi trường là 4.000 đồng/lít.
Theo mức thuế như hiện nay mỗi lít xăng thể cõnghơn 56% thuế, phí. Hàng
loạt thuế, phí đang đè nặng lên giá xăng khiến mặt hàng này khó giảm như kỳ vọng
của người tiêu dùng.
Thuế, phí cao đẩy giá xăng lên cao. Chẳng hạn mỗi lít xăng RON95 giá bán
lẻ trên thtrường 21.380 đồng, tổng chi cho các khoản thuế, phí, trích lập quỹ dự
phòng, lợi nhuận định mức, chi phí vận hành 12.064, chiếm hơn 56% tổng giá
thành n ra của mỗi xăng RON95. ơng t với gn lẻ giá 19.7000 đồng/lít
E5-RON92, mỗi lít xăng sinh học bán ra thị trường cũng cõng 11.181 đồng thuế phí,
trích lập.
Tăng thuế vào xăng sẽ làm cho các mặt hàng tiêu dung khác tăng theo. Bởi xăng
là mặt hàng quan trọng, tác động mạnh đến mọi mặt hàng sản xuất và tiêu dung, ảnh
hưởng đến đời sống nhân dân.
lOMoARcPSD| 45476132
Gây sốc về giá vận tải: Ngành vận tải được xem sẽ chịu tác động mạnh mẽ
nhất khi tăng thuế. Giá xăng dầu đang chiếm tới 40-45% trong cơ cấu giá thành kinh
doanh vận tải. Do vậy, cùng với việc giá xăng lên tục tăng trong thời gian vừa qua sẽ
khiến nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn.
Nguồn cung: Việt Nam nhập khẩu các chế phẩm xăng dầu từ nguồn chính là
Singapore (2/3 sản lượng của nước này nhập khẩu từ các nguồn gồm các nước như
UAE, -rập -út Qatar với khoảng 950.000 thùng mỗi ngày). Đất nước này cũng
có sản lượng lọc hóa lên 1,5 triệu thùng/ngày. Do đó dù là quốc gia không sẵn nguồn
dầu thô nhưng lại là nước xuất khẩu chế phẩm dầu lớn nhất ASEAN.
-Quy lu tậ cung c uầ :
Nếu sản xuất vượt quá lượng cầu, giá sẽ giảm xuống và ngược lại.
Cho đến nay, Việt Nam vẫn còn là nước phải nhập khẩu phần lớn sản phẩm xăng
dầu do đó sự gia tăng giá xăng dầu trên thị trường thế giới cũng kéo theo sự gia tăng
liên tục của giá xăng dầu tại thị trường Việt Nam. Trên thị trường, việc nhập khẩu dư
thừa hay thiếu hụt cũng kéo theo giá cả thay đổi
Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, dự báo các năm qua vẫn chứng kiến
tình trạng cung vượt cầu do sản lượng khai thác dầu không ngừng tăng, trong khi
nhu cầu tiêu thụ lại có xu hướng giảm do tăng trưởng kinh tế tại một squốc gia giảm
tốc, mức tiêu thụ toàn cầu khoảng 1,4 triệu thùng dầu/ngày. Cũng trong năm qua, giá
xăng dầu trong nước cũng có nhiều biến động.
-Ảnh hưởng của d chị Covid – 19:
Do tình hình dịch bệnh nên việc đi lại của người dân bị hạn chế ngoài để phòng
tránh sự lây nhiễm, thời gian nghỉ và giãn cách xã hội dịch dài, nên nhu cầu đi lại của
người đân rất hạn chế và đấy chính là nguyên nhân giá cả xăng bị giảm từ tháng 3 trở
đi, 2 tháng đầu năm giá cả không có gì thay đổi so với năm 2019.
Nền kinh tế thế giới hầu như bị “đóng băngdo dịch COVID kéo dài, giá dầu
thô giảm mạnh dẫn đến việc giá xăng giảm theo.
Các công ty, nghiệp ở Việt Nam nói riêng thế giới nói chung ngưng hoạt
động có khi phải đóng cửa dẫn đến một lượng xăng lớn bị tồn kho do vậy giá xăng
liên tục giảm.
-Ảnh hưởng của cuộc chiến tranh giữa Nga Ukraine:
lOMoARcPSD| 45476132
Chiến tranh Nga – Ukraine khiến giá xăng tăng mạnh do nguồn cung xăng dầu trên
thế giới bị trì trệ, suy giảm dẫn đến khan hiếm,… Trong thời điểm xảy ra chiến sự giữa Nga
Ukraine:
Cuộc chiến Nga – Ukraine, bắt đầu vào ngày 24 tháng 2, đã thúc đẩy một “cuộc
khủng hoảng năng lượng” toàn cầu diễn ra. Trong đó, cuộc chiến này đã làm cho giá
dầu tăng vọt.
Giá dầu thế giới đã đồng loạt tăng sau khi Tổng thống MJoe Biden thông
báoáp đặt lệnh cấm nhập khẩu dầu và các nguồn năng lượng khác của Nga.
Giá dầu trên thế giới khép phiên ngày 8/3 với mức tăng 4%. Tới chiều 9/3, giá
dầu châu Á vẫn giữ mức cao, trong khi gxăng dầu tại Mỹ đã lên mức kỷ lục,
vượt ngưỡng 4 USD/1 gallon (3,78 lít), mức tăng được đánh giá sẽ đe doạ sự ổn định
của nền kinh tế, đẩy lạm phát lên cao ảnh hưởng không nhtới đời sống của người
dân.
lOMoARcPSD| 45476132
Những phản ứng đầu tiên của thị trường năng lượng thế giới phần nào cho thấy
mối khẩu năng lượng của Nga đều thể khiến giá nhiên liệu tăng cao hơn cơ
sở.
Tác động thấy rõ nhất là lệnh cấm nhập khẩu trên có thể khiến giá dầu tại Mỹ và
thế giới vốn đã cao ngất ngưỡng tiếp tục đà đi lên.
Mỹ ban hành lệnh cấm nhập khẩu dầu từ Nga đồng nghĩa là tự cắt đi 8% nguồn
cung hằng năm, con số không quá lớn song không dễ bù đắp ngay lập tức.
Hiện tại, các công ty trên thế giới đang xu hướng tránh mua dầu Nga, một
phần gặp khó khăn khi thanh toán do các ngân hàng Nga bị phương Tây trừng phạt,
một phần e ngại vướng vào các been pháp trừng phạt đã và có thể sắp áp đặt. Theo
đánh giá của bộ phận nghiên cứu thuộc ngân hàng Goldman Sachs (Mỹ), các lệnh
trừng phạt đối với Nga có thể gây ra sự sụt giảm lớn nguồn cung dầu trên thế giới và
điều này sẽ vẽ lại bản đồ năng lượng toàn cầu.
Kể từ khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine, giá xăng dầu
liên tục “dựng đứng”.
H. 2.1 Biểu đồ g dầu Brent 6 tháng đầu m trên thế giới
| 1/6

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45476132 2.1 Giá xăng dầu a) Số liệu
Biểu đồ giá xăng trong những năm gần đây NHẬN XÉT: lOMoAR cPSD| 45476132 -
Từ đầu năm đến ngày điều chỉnh giá 21.10 có sự biến động rất mạnh mẽ. Giá
xăng lên xuống liên tục. -
Có thời điểm giá xăng cao ngất ngưỡng, tới 32,870 đồng/lít. Điều này cho thấy
rằng giá xăng dầu tại Việt Nam đang bị tác động mạnh mẽ, không chỉ bởi dịch bệnh
Covid – 19 mà còn là chiến tranh giữa Nga – Ukraine. Đặc biệt là khi Nga ban hành
điều lệnh cấm vận thì nguồn xăng cũng dần trở nên khan hiếm. -
Cho đến tháng 10 thì giá xăng giảm trở lại còn 21,490 đồng/lít.
NHẬN XÉT CHUNG: So sánh biến động giá xăng dầu của Việt Nam thời gian
qua, cho thấy 3 điểm nổi bật sau: -
Năm 2020 so với năm 2019 giá xăng dầu thành phẩm trên thị trường thế giới
giảm từ 34,41 - 37,74%, nhưng do ở Việt Nam tăng trích quỹ bình ổn giá xăng dầu nên
giá bán lẻ xăng dầu ở Việt Nam chỉ giảm 22,23 - 25,55%. -
Năm 2021 so với năm 2020, giá xăng dầu thành phẩm trên thị trường thế giới
tăng từ 64,25 - 72,04%, nhưng do ở Việt Nam tăng sử dụng quỹ bình ổn giá xăng dầu
nên giá bán lẻ xăng dầu ở Việt Nam chỉ tăng 28,87 - 37,09%. Lý do là vì năm 2020
liên Bộ Công Thương - Tài chính đã tăng cường trích Quỹ Bình ổn giá xăng dầu, nhưng
lại hạn chế sử dụng quỹ trước hiện tượng giảm khá mạnh của giá xăng dầu thế giới,
cho nên số dư quỹ bình ổn giá xăng dầu ở Việt Nam vào cuối năm 2020 đã tăng khá
mạnh so với đầu năm 2020; Ngược lại, năm 2021 liên Bộ Công Thương - Tài chính đã
tăng cường sử dụng Quỹ Bình ổn giá xăng dầu để kiềm chế tăng giá xăng dầu trong
nước trước hiện tượng tăng rất mạnh của giá xăng dầu thế giới, cho nên số dư quỹ bình
ổn giá xăng dầu ở Việt Nam vào cuối năm 2021 đã giảm rất mạnh so với những năm trước. -
Theo báo cáo của Bộ Tài chính, năm 2020 chênh lệch giữa tổng trích lập với
tổng sử dụng Quỹ Bình ổn giá xăng dầu là 6.436 tỷ đồng (trong đó, trích lập là 10.220
tỷ đồng, chi sử dụng là 3.784 tỷ đồng), tức là thực chất đã tính 6.436 tỷ đồng này vào
làm tăng thêm giá bán lẻ xăng dầu; trong khi đó, năm 2021 chênh lệch giữa tổng trích
lập với tổng sử dụng Quỹ là (âm) -8.322 tỷ đồng, tức là thực chất đã bù lỗ cho bán lẻ
xăng dầu 8.322 tỷ đồng. Hoạt động này đã làm cho tổng số dư Quỹ Bình ổn giá xăng
dầu vào đầu năm 2020 là 2.780 tỷ đồng, vào cuối năm 2020 tăng lên
9.235 tỷ đồng và vào cuối năm 2021 giảm xuống chỉ còn 899 tỷ đồng, tức là năm
2021 đã sử dụng số tiền từ Quỹ bình ổn giáxăng dầu số tiền là 16.658 tỷ đồng (16.658 tỷ =
9.235 tỷ + 8.322 tỷ - 899 tỷ) nhằm kiềm chế tăng giá xăng dầu trong nước. lOMoAR cPSD| 45476132 -
Ba tháng đầu năm 2022 so với năm 2021, giá xăng dầu thành phẩm trên thị
trường thế giới vẫn tăng khá mạnh (từ 58,50 - 79,79%), nhưng do ở Việt Nam, số dư
Quỹ Bình ổn giá xăng dầu không còn nhiều (nên không có nhiều nguồn lực tài chính
từ quỹ này để bù lỗ cho giá bán lẻ xăng dầu khi muốn giữ ở mức thấp) nên giá bán
lẻxăng dầu ở Việt Nam tăng 36,14 - 48,0% (tức là theo khá sát với mức tăng của giá thế giới). -
Tính từ đầu năm đến nay, giá mặt
hàng xăng đã trải qua 32 lần điều chỉnh,
trong đó có 17 lần tăng, 14 lần giảm và một lần giữ nguyên.
Qua đó thấy được giá xăng chịu ảnh
hưởng cực nặng nề kể từ khi dịch bệnh bùng phát.
H19 Biểu đồ điều chỉnh giá xăng
b,Các yếu tố tác động -
Tỷ giá của đồng đôla Mỹ: Khi dầu được giao dich bằng USD. Bất kỳ thay đổi
trong giá của đồng USD sẽ dần đến thay đổi trong giá dầu, một đồng USD mất giá có
xu hướng dẫn đến nhu cầu dầu tăng lên và khi đồng USD tăng giá có tác dụng ngược
lại. Nhìn một cách tổng thể, giá dầu thô tỉ lệ nghịch với giá đồng $. -
Chính sách của Chính phủ:
• Theo quy định cơ cấu giá xăng phải “cõng” 4 sắc thuế gồm thuế nhập khẩu 20%
(tương ứng 2.400 đồng), thuế tiêu thụ đặc biệt 10% (tương ứng 1,200 đồng), VAT
10% (khoảng 2.017 đồng) và thuế bảo vệ môi trường là 4.000 đồng/lít.
• Theo mức thuế như hiện nay mỗi lít xăng có thể “cõng” hơn 56% thuế, phí. Hàng
loạt thuế, phí đang “đè” nặng lên giá xăng khiến mặt hàng này khó giảm như kỳ vọng của người tiêu dùng.
• Thuế, phí cao đẩy giá xăng lên cao. Chẳng hạn mỗi lít xăng RON95 có giá bán
lẻ trên thị trường là 21.380 đồng, tổng chi cho các khoản thuế, phí, trích lập quỹ dự
phòng, lợi nhuận định mức, chi phí vận hành là 12.064, chiếm hơn 56% tổng giá
thành bán ra của mỗi lí xăng RON95. Tương tự với giá bán lẻ giá 19.7000 đồng/lít
E5-RON92, mỗi lít xăng sinh học bán ra thị trường cũng cõng 11.181 đồng thuế phí, trích lập.
• Tăng thuế vào xăng sẽ làm cho các mặt hàng tiêu dung khác tăng theo. Bởi xăng
là mặt hàng quan trọng, tác động mạnh đến mọi mặt hàng sản xuất và tiêu dung, ảnh
hưởng đến đời sống nhân dân. lOMoAR cPSD| 45476132
• Gây sốc về giá vận tải: Ngành vận tải được xem là sẽ chịu tác động mạnh mẽ
nhất khi tăng thuế. Giá xăng dầu đang chiếm tới 40-45% trong cơ cấu giá thành kinh
doanh vận tải. Do vậy, cùng với việc giá xăng lên tục tăng trong thời gian vừa qua sẽ
khiến nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn.
Nguồn cung: Việt Nam nhập khẩu các chế phẩm xăng dầu từ nguồn chính là
Singapore (2/3 sản lượng của nước này nhập khẩu từ các nguồn gồm các nước như
UAE, Ả-rập Xê-út Qatar với khoảng 950.000 thùng mỗi ngày). Đất nước này cũng
có sản lượng lọc hóa lên 1,5 triệu thùng/ngày. Do đó dù là quốc gia không sẵn nguồn
dầu thô nhưng lại là nước xuất khẩu chế phẩm dầu lớn nhất ASEAN.
-Quy lu tậ cung c uầ :
• Nếu sản xuất vượt quá lượng cầu, giá sẽ giảm xuống và ngược lại.
• Cho đến nay, Việt Nam vẫn còn là nước phải nhập khẩu phần lớn sản phẩm xăng
dầu do đó sự gia tăng giá xăng dầu trên thị trường thế giới cũng kéo theo sự gia tăng
liên tục của giá xăng dầu tại thị trường Việt Nam. Trên thị trường, việc nhập khẩu dư
thừa hay thiếu hụt cũng kéo theo giá cả thay đổi
• Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, dự báo các năm qua vẫn chứng kiến
tình trạng cung vượt cầu do sản lượng khai thác dầu không ngừng tăng, trong khi
nhu cầu tiêu thụ lại có xu hướng giảm do tăng trưởng kinh tế tại một số quốc gia giảm
tốc, mức tiêu thụ toàn cầu khoảng 1,4 triệu thùng dầu/ngày. Cũng trong năm qua, giá
xăng dầu trong nước cũng có nhiều biến động.
-Ảnh hưởng của d chị Covid – 19:
• Do tình hình dịch bệnh nên việc đi lại của người dân bị hạn chế ngoài để phòng
tránh sự lây nhiễm, thời gian nghỉ và giãn cách xã hội dịch dài, nên nhu cầu đi lại của
người đân rất hạn chế và đấy chính là nguyên nhân giá cả xăng bị giảm từ tháng 3 trở
đi, 2 tháng đầu năm giá cả không có gì thay đổi so với năm 2019.
• Nền kinh tế thế giới hầu như bị “đóng băng” do dịch COVID kéo dài, giá dầu
thô giảm mạnh dẫn đến việc giá xăng giảm theo.
• Các công ty, xí nghiệp ở Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung ngưng hoạt
động và có khi phải đóng cửa dẫn đến một lượng xăng lớn bị tồn kho do vậy giá xăng liên tục giảm.
-Ảnh hưởng của cuộc chiến tranh giữa Nga Ukraine: lOMoAR cPSD| 45476132
Chiến tranh Nga – Ukraine khiến giá xăng tăng mạnh do nguồn cung xăng dầu trên
thế giới bị trì trệ, suy giảm dẫn đến khan hiếm,… Trong thời điểm xảy ra chiến sự giữa Nga – Ukraine:
• Cuộc chiến Nga – Ukraine, bắt đầu vào ngày 24 tháng 2, đã thúc đẩy một “cuộc
khủng hoảng năng lượng” toàn cầu diễn ra. Trong đó, cuộc chiến này đã làm cho giá dầu tăng vọt.
• Giá dầu thế giới đã đồng loạt tăng sau khi Tổng thống Mỹ Joe Biden thông
báoáp đặt lệnh cấm nhập khẩu dầu và các nguồn năng lượng khác của Nga.
• Giá dầu trên thế giới khép phiên ngày 8/3 với mức tăng 4%. Tới chiều 9/3, giá
dầu ở châu Á vẫn giữ ở mức cao, trong khi giá xăng dầu tại Mỹ đã lên mức kỷ lục,
vượt ngưỡng 4 USD/1 gallon (3,78 lít), mức tăng được đánh giá sẽ đe doạ sự ổn định
của nền kinh tế, đẩy lạm phát lên cao và ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống của người dân. lOMoAR cPSD| 45476132
• Những phản ứng đầu tiên của thị trường năng lượng thế giới phần nào cho thấy
mối khẩu năng lượng của Nga đều có thể khiến giá nhiên liệu tăng cao hơn là có cơ sở.
• Tác động thấy rõ nhất là lệnh cấm nhập khẩu trên có thể khiến giá dầu tại Mỹ và
thế giới vốn đã cao ngất ngưỡng tiếp tục đà đi lên.
• Mỹ ban hành lệnh cấm nhập khẩu dầu từ Nga đồng nghĩa là tự cắt đi 8% nguồn
cung hằng năm, con số không quá lớn song không dễ bù đắp ngay lập tức.
• Hiện tại, các công ty trên thế giới đang có xu hướng tránh mua dầu Nga, một
phần vì gặp khó khăn khi thanh toán do các ngân hàng Nga bị phương Tây trừng phạt,
một phần vì e ngại vướng vào các been pháp trừng phạt đã và có thể sắp áp đặt. Theo
đánh giá của bộ phận nghiên cứu thuộc ngân hàng Goldman Sachs (Mỹ), các lệnh
trừng phạt đối với Nga có thể gây ra sự sụt giảm lớn nguồn cung dầu trên thế giới và
điều này sẽ vẽ lại bản đồ năng lượng toàn cầu.
• Kể từ khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine, giá xăng dầu
liên tục “dựng đứng”.
H. 2.1 Biểu đồ giá dầu Brent 6 tháng đầu năm trên thế giới