Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Cánh diều - Tuần 24 (Nâng cao)

Trọn bộ Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Cánh diều - Tuần 24 (Nâng cao). Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Cánh diều - Tuần 24 giúp học sinh ôn tập, củng cố lại toàn bộ kiến thức của tuần học.

Đ
1
c
ơ
b
n)
I. Đc hiu văn bn
“Chiếc đồng h ca
Thật ngoan ơi là ngoan!
Sáng nào cũng dậy sm
Đúng giờ hn, chuông vang
Bé lin mau thc dy
Tp th dc nhp nhàng
Rồi đánh răng súc miệng
T giác ngi vào bàn
Bé ôn lại bài cũ
Cùng vi bn chim sâu
Cún con va tnh ng
Ngi lắc lư cái đầu
T ngày có đồng h
Bé không còn dy tr
TUN 24
Không làm phin b m
Bé càng thêm chuyên cần.”
ng h báo thc, Nguyn Lãm Thng)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc tr li câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Bài thơ viết v đồ vt nào?
A. Đồng h báo thc
B. Giá sách
C. T lnh
D. Bàn ghế
Câu 2. Đồ vật đó như thế nào?
A. Ngoan ơi là ngoan
B. Sáng nào cũng dậy sm
C. Đúng giờ hn, chuông vang
D. C 3 đáp án đều đúng
Câu 3. Nh có đồng h, bé tr n như thế nào?
A. T giác hơn
B. i biếng hơn
C. Tt bụng hơn
D. Hiền lành hơn
Câu 4. Ch ng trong câu: “Bé ôn lại bài cũ” là gì?
A.
B. ôn li
C. bài cũ
D. ôn lại bài cũ
Câu 5. T ngày có đồng hồ, bé như thếo?
A. Không còn dy tr
B. Không làm phin b m
C. Bé càng thêm chuyên cn
D. C 3 đáp án trên
Câu 6. V ng trong câu: “Cún con vừa tnh nglà gì?
A. Cún con
B. va
C. tnh ng
D. va tnh ng
Câu 7. Ni dung của bài thơ là gì?
A. Vai trò ca chiếc đồng h báo thc
B. Đặc điểm ca chiếc đồng ho thc
C. Cu to ca chiếc đồng h báo thc
D. Không có đáp án đúng
Câu 8. Bài học rút ra sau khi đọc bài thơ trên?
II. Luyn t và câu
Bài 1. Đặt 2 câu có s dng du gạch ngang dùng đ nối tên điểm đầu điểm
cui ca mt tuyến đường.
Bài 2. Tìm phần chú thích trong đoạn các câu dưới đây:
a. H Chí Minh (1890 - 1969) là v ch tịch nước kính yêu ca dân tc Vit Nam.
b. H Gươm (Hà Nội) là một điểm du lch ni tiếng.
Bài 3. Chn t thích hợp điền vào :
“Em vẽ
Trên t
Em v
Trán Bác H cao
Em v
Chì vn nhè nhẹ”
(Em v Bác H)
III. Viết
Bài 1. Viết chính t
Cây tre Vit Nam
(Trích)
Tre, na, trúc, mai, vu my chc loại khác nhau, nhưng cùng mt mầm non măng
mc thẳng. Vào đâu tre cũng sng, đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mc
mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Ri tre ln lên, cng cáp, do dai, vng chc. Tre
trông thanh cao, gin dị, chí khí như người.
Bác H, vng trán, tóc râu, giy trng
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Viết một đoạn văn tả con vt nuôi mà em yêu thích.
Đ
2
nâng cao)
I. Đc hiu văn bn
“Có hai hạt lúa n được ngưi ch chn làm ht ging cho mùa sau c hai đều
là nhng ht lúa tt, to khe và chc my.
Một hôm, người ch định đem chúng gieo xuống cánh đồng. Ht th nht nh
thầm: “Dại gì ta phi theo ông ch ra đồng. Ta không mun c thân mình phi nát
tan trong đất. Tt nht ta hãy gi li tt c chất dinh dưỡng trong lp v này
tìm một nơi ởng để trú ngụ.” Thế chn mt góc tối trong kho lúa để lăn
vào đó.
Còn ht lúa th hai thì ngày đêm mong được ông ch đem gieo xuống đất. tht
s sung sướng khi được bắt đầu mt cuộc đời mi m ngoài cánh đồng.
Thi gian trôi qua, ht lúa th nht b héo khô nơi góc nhà vì nó chng nhận đưc
c ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được - chết dn
chết mòn. Trong khi đó, ht lúa th hai nát tan trong đất nhưng từ thân li
mọc lên cây lúa xanh tươi, trĩu hạt vàng óng. Nó mang đến cuộc đời nhng ht lúa
mới…”
(Câu chuyn hai ht lúa)
Đọc và chọn đáp án đúng cho câu hỏi hoc thc hin yêu cầu dưới đây:
u 1. Hai hạt lúa có đặc điểm gì?
A. Tt, to khe và chc my
B. Nh bé, xinh đẹp
C. Chc my, vàng óng
D. To khe, chc my
Câu 2. Ht lúa th nhất có suy nghĩ gì?
A. Không mun c thân mình phải nát tan trong đất
B. Gi li tt c chất dinh dưỡng trong lp v này tìm một nơi tưởng để trú
ng
C. C A, B đều đúng
D. C A, B đu sai
Câu 3. Ht lúa th hai có suy nghĩ gì?
A. Ngày đêm mong được ông ch đem gieo xuống đất
B. Mãi mãi là ht lúa đầy chất dinh dưỡng
C. Lăn vào góc khuất để đưc yên thân
D. Không có suy nghĩ gì
Câu 4. Du ngoặc đơn trong văn bản trên được s dụng để đánh dấu phn chú
thích gì?
A. Tên văn bản
B. Tên tác gi
C. Nhà xut bn
D. Năm sáng tác
Câu 5. Điu gì xy ra vi ht lúa th nht?
A. B héo khô nơi góc nhà
B. Chết dn chết mòn
C. C A, B đều đúng
D. Không có đáp án đúng
Câu 6. Điu gì xy ra vi ht lúa th hai?
A. nát tan trong đất nhưng từ thân li mọc lên cây lúa xanh tươi, trĩu ht
vàng óng
B. Chết dn chết mòn
C. B khô héo nơi góc nhà
D. Không có đáp án đúng
Câu 7. Hình nh hai hạt lúa đã được?
A. So sánh
B. Nhân hóa
Câu 8. Em rút ra bài học gì sau khi đọc văn bản trên?
II. Luyn t và câu
Bài 1. Cho biết tác dng ca du gạch ngang trong câu dưới đây:
a. Mai quan h Vit Nam - Trung Quốc đang ngày càng phát triển.
b. Chuyến bay Hà Ni - Huế đã bị hy.
c. V Đông - Xuân đã bắt đầu.
Bài 2. Đặt câu có s dng du ngoặc đơn:
a. Ch thích địa danh
b. Chú thích ngày, tháng hoặc năm
Bài 3. Đặt du ngoặc đơn vào vị trí thích hợp trong các câu dưới đây:
a. Tác gi Nguyn Du 1765 - 1820 tên chT Như, hiu là Thanh Hiên. Quê
gốc làng Tiên Điền, huyn Nghi Xuân, tỉnh Tĩnh, nhưng sinh tri qua thi
niên thiếu Thăng Long. Nguyễn Du sinh trưởng trong một gia đình đi quý tc,
nhiều đời làm quan và có truyn thng v văn học.
b. Văn bản Bài toán dân s Theo Thái An, báo Giáo dc Thời đi ch nht, s
28, 1995 đã đề cập đến vấn đề gia tăng dân số - mt vấn đề cp thiết ca nhân loi.
III. Viết
Bài 1. Viết chính t
Đêm nay Bác không ngủ
(Trích)
Anh đội viên nhìn Bác
Bác nhìn ngn la hng
Lòng vui sướng mênh mông
Anh thc luôn cùng Bác
Đêm nay Bác ngồi đó
Đêm nay Bác không ngủ
Vì mt l thường tình
Bác là H Chí Minh.
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về mt câu chuyn, bài báo hoặc bài thơ.
Trong đoạn văn, em hãy sử dng du ngoc kép.
Đáp án
Đề 1
cơ bản)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bài thơ viết v đồ vt nào?
A. Đồng h báo thc
Câu 2. Đồ vật đó như thế nào?
D. C 3 đáp án đều đúng
Câu 3. Nh có đồng h, bé tr n như thế nào?
A. T giác hơn
Câu 4. Ch ng trong câu: “Bé ôn lại bài cũ” là gì?
A.
Câu 5. T ngày có đồng hồ, bé như thếo?
D. C 3 đáp án trên
Câu 6. V ng trong câu: “Cún con vừa tnh ngủ” là gì?
D. va tnh ng
Câu 7. Ni dung của bài thơ là gì?
A. Vai trò ca chiếc đồng h báo thc
Câu 8. Chúng ta cn phải đúng giờ, biết t giác và t lp.
II. Luyn t và câu
Bài 1. Đặt 2 câu s dng du gạch ngang dùng đ nối tên điểm đầu điểm
cui ca mt tuyến đường.
Chuyến tàu Hà Ni - Sài Gòn s khởi hành sau mười phút na.
Tuyến đường st Hà Ni - Đà Nẵng đang được gp rút hoàn thin.
Bài 2. Tìm phần chú thích trong đoạn các câu dưới đây:
a. H Chí Minh (1890 - 1969) là v ch tịch nước kính yêu ca dân tc Vit Nam.
b. H Gươm (Hà Ni) là một điểm du lch ni tiếng.
Bài 3. Chn t thích hợp điền vào ch trng:
“Em vẽ Bác H
Trên t giy trng
Em v vng trán
Trán Bác H cao
Em v tóc râu
Chì vn nhè nhẹ”
III. Viết
Bài 1. Hc sinh t viết.
Bài 2. Tập làm văn
Gi ý:
Con gà trng nhà em rất đẹp. Thân hình của khá cân đối. Anh trai nói rng
nng khong bn ki--gam. Trên đầu có mt chiếc mào đỏ tươi. Lông có nhiều
màu sc khá rc r. Chiếc đuôi cong cong như cầu vồng. Đôi chân nhỏ xíu màu
vàng bóng nhưng lại rt chc khe. Nhng chiếc móng nhn hot, sc bén. Mi
buổi sáng, thường ct tiếng kêu: “Ò… ó… o…” để đánh thức mọi người dy.
Em rt yêu quý chú gà trng nhà mình.
Đề 2
nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Hai hạt lúa có đặc điểm gì?
A. Tt, to khe và chc my
Câu 2. Ht lúa th nhất có suy nghĩ gì?
C. C A, B đều đúng
Câu 3. Ht lúa th hai có suy nghĩ gì?
A. Ngày đêm mong được ông ch đem gieo xuống đất
Câu 4. Du ngoặc đơn trong văn bản trên được s dụng để đánh dấu phn chú
thích gì?
A. Tên văn bản
Câu 5. Điu gì xy ra vi ht lúa th nht?
B. C A, B đều đúng
Câu 6. Điu gì xy ra vi ht lúa th hai?
A. nát tan trong đất nhưng từ thân li mọc lên cây lúa xanh tươi, trĩu ht
vàng óng
Câu 7. Hình nh hai hạt lúa đã được?
B. Nhân hóa
Câu 8. Chúng ta cn dũng cảm, dám đối mt với khó khăn.
II. Luyn t và câu
Bài 1. Cho biết tác dng ca du gạch ngang trong câu dưới đây:
a. Nối tên 2 nước có quan h vi nhau
b. Điểm đầu điểm cui ca mt tuyến đường
c. Thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc ca mt mùa v
Bài 2. Đặt câu có s dng du ngoặc đơn:
a. Hà Ni (Vit Nam) là mt thành ph xinh đẹp.
b. T Hu (1920 - 2002) là một nhà thơ tiêu biểu ca nền thơ ca cách mng Vit
Nam.
Bài 3. Đặt du ngoặc đơn vào vị trí thích hợp trong các câu dưới đây:
a. Tác gi Nguyn Du (1765- 1820) tên ch T Như, hiu Thanh Hiên.
Quê gốc làng Tiên Điền, huyn Nghi Xuân, tỉnh Tĩnh, nhưng sinh và tri qua
thi niên thiếu Thăng Long. Nguyễn Du sinh trưởng trong một gia đình đại quý
tc, nhiều đời làm quan và có truyn thng v văn học.
b. Văn bản “Bài toán dân số” (Theo Thái An, báo Giáo dc Thời đại ch nht,
s 28, 1995) đã đề cập đến vấn đề gia tăng dân s - mt vấn đề cp thiết ca nhân
loi.
III. Viết
Bài 1. Hc sinh t viết.
Bài 2. Tập làm văn
Gi ý:
Xuân Qunh (1942 - 1988) là một nhà thơ nổi tiếng. Bài thơ Con yêu mẹ là mt tác
phm hay ca Xuân Quỳnh. Bài thơ li bc l tình cm chân thành, tha thiết
dành cho người mẹ. Em trong bài thơ đã so sánh tình yêu vi ông tri, Ni,
trường hc con dế. Nhng s vật đu rt quen thuc gn bó vi thế gii tr
thơ. Qua đó, em thấy được tình cm trong sáng, hn nhiên ca em bé. Tình yêu ca
em dành cho m rất đơn giản sâu sắc. Bài thơ giúp em thêm yêu người m ca
mình.
Câu s dng du ngoặc đơn: Xuân Qunh (1942 - 1988) là một nhà thơ nổi tiếng.
| 1/14

Preview text:

TUẦN 24 Đ 1
cơ bn)
I. Đọc hiểu văn bản
“Chiếc đồng hồ của bé
Thật ngoan ơi là ngoan!
Sáng nào cũng dậy sớm
Đúng giờ hẹn, chuông vang
Bé liền mau thức dậy
Tập thể dục nhịp nhàng
Rồi đánh răng súc miệng
Tự giác ngồi vào bàn Bé ôn lại bài cũ
Cùng với bạn chim sâu
Cún con vừa tỉnh ngủ
Ngồi lắc lư cái đầu
Từ ngày có đồng hồ
Bé không còn dậy trễ
Không làm phiền bố mẹ
Bé càng thêm chuyên cần.”
(Đồng hồ báo thức, Nguyễn Lãm Thắng)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc trả lời câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Bài thơ viết về đồ vật nào? A. Đồng hồ báo thức B. Giá sách C. Tủ lạnh D. Bàn ghế
Câu 2. Đồ vật đó như thế nào? A. Ngoan ơi là ngoan
B. Sáng nào cũng dậy sớm
C. Đúng giờ hẹn, chuông vang
D. Cả 3 đáp án đều đúng
Câu 3. Nhờ có đồng hồ, bé trở nên như thế nào? A. Tự giác hơn B. Lười biếng hơn C. Tốt bụng hơn D. Hiền lành hơn
Câu 4. Chủ ngữ trong câu: “Bé ôn lại bài cũ” là gì? A. Bé B. ôn lại C. bài cũ D. ôn lại bài cũ
Câu 5. Từ ngày có đồng hồ, bé như thế nào? A. Không còn dậy trễ
B. Không làm phiền bố mẹ
C. Bé càng thêm chuyên cần D. Cả 3 đáp án trên
Câu 6. Vị ngữ trong câu: “Cún con vừa tỉnh ngủ” là gì? A. Cún con B. vừa C. tỉnh ngủ D. vừa tỉnh ngủ
Câu 7. Nội dung của bài thơ là gì?
A. Vai trò của chiếc đồng hồ báo thức
B. Đặc điểm của chiếc đồng hồ báo thức
C. Cấu tạo của chiếc đồng hồ báo thức
D. Không có đáp án đúng
Câu 8. Bài học rút ra sau khi đọc bài thơ trên?
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Đặt 2 câu có sử dụng dấu gạch ngang dùng để nối tên điểm đầu và điểm
cuối của một tuyến đường.
Bài 2. Tìm phần chú thích trong đoạn các câu dưới đây:
a. Hồ Chí Minh (1890 - 1969) là vị chủ tịch nước kính yêu của dân tộc Việt Nam.
b. Hồ Gươm (Hà Nội) là một điểm du lịch nổi tiếng.
Bài 3. Chọn từ thích hợp điền vào :
Bác Hồ, vầng trán, tóc râu, giấy trắng “Em vẽ  Trên tờ  Em vẽ  Trán Bác Hồ cao Em vẽ  Chì vờn nhè nhẹ” (Em vẽ Bác Hồ) III. Viết
Bài 1. Viết chính tả Cây tre Việt Nam (Trích)
Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng
mọc thẳng. Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc
mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre
trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Viết một đoạn văn tả con vật nuôi mà em yêu thích. Đ 2
nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
“Có hai hạt lúa nọ được người chủ chọn làm hạt giống cho mùa sau vì cả hai đều
là những hạt lúa tốt, to khỏe và chắc mẩy.
Một hôm, người chủ định đem chúng gieo xuống cánh đồng. Hạt thứ nhất nhủ
thầm: “Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mình phải nát
tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và
tìm một nơi lí tưởng để trú ngụ.” Thế là nó chọn một góc tối trong kho lúa để lăn vào đó.
Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ đem gieo xuống đất. Nó thật
sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới mẻ ở ngoài cánh đồng.
Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà vì nó chẳng nhận được
nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì - nó chết dần
chết mòn. Trong khi đó, hạt lúa thứ hai dù nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại
mọc lên cây lúa xanh tươi, trĩu hạt vàng óng. Nó mang đến cuộc đời những hạt lúa mới…”
(Câu chuyện hai hạt lúa)
Đọc và chọn đáp án đúng cho câu hỏi hoặc thực hiện yêu cầu dưới đây:
Câu 1. Hai hạt lúa có đặc điểm gì?
A. Tốt, to khỏe và chắc mẩy B. Nhỏ bé, xinh đẹp C. Chắc mẩy, vàng óng D. To khỏe, chắc mẩy
Câu 2. Hạt lúa thứ nhất có suy nghĩ gì?
A. Không muốn cả thân mình phải nát tan trong đất
B. Giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lí tưởng để trú ngụ C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai
Câu 3. Hạt lúa thứ hai có suy nghĩ gì?
A. Ngày đêm mong được ông chủ đem gieo xuống đất
B. Mãi mãi là hạt lúa đầy chất dinh dưỡng
C. Lăn vào góc khuất để được yên thân D. Không có suy nghĩ gì
Câu 4. Dấu ngoặc đơn trong văn bản trên được sử dụng để đánh dấu phần chú thích gì? A. Tên văn bản B. Tên tác giả C. Nhà xuất bản D. Năm sáng tác
Câu 5. Điều gì xảy ra với hạt lúa thứ nhất?
A. Bị héo khô nơi góc nhà
B. Chết dần chết mòn
C. Cả A, B đều đúng
D. Không có đáp án đúng
Câu 6. Điều gì xảy ra với hạt lúa thứ hai?
A. Dù nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa xanh tươi, trĩu hạt vàng óng B. Chết dần chết mòn
C. Bị khô héo nơi góc nhà
D. Không có đáp án đúng
Câu 7. Hình ảnh hai hạt lúa đã được? A. So sánh B. Nhân hóa
Câu 8. Em rút ra bài học gì sau khi đọc văn bản trên?
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Cho biết tác dụng của dấu gạch ngang trong câu dưới đây:
a. Mai quan hệ Việt Nam - Trung Quốc đang ngày càng phát triển.
b. Chuyến bay Hà Nội - Huế đã bị hủy.
c. Vụ Đông - Xuân đã bắt đầu.
Bài 2. Đặt câu có sử dụng dấu ngoặc đơn:
a. Chủ thích địa danh
b. Chú thích ngày, tháng hoặc năm
Bài 3. Đặt dấu ngoặc đơn vào vị trí thích hợp trong các câu dưới đây:
a. Tác giả Nguyễn Du 1765 - 1820 có tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên. Quê
gốc làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, nhưng sinh và trải qua thời
niên thiếu ở Thăng Long. Nguyễn Du sinh trưởng trong một gia đình đại quý tộc,
nhiều đời làm quan và có truyền thống về văn học.
b. Văn bản Bài toán dân số Theo Thái An, báo Giáo dục và Thời đại chủ nhật, số
28, 1995 đã đề cập đến vấn đề gia tăng dân số - một vấn đề cấp thiết của nhân loại. III. Viết
Bài 1. Viết chính tả
Đêm nay Bác không ngủ (Trích)
Anh đội viên nhìn Bác
Bác nhìn ngọn lửa hồng
Lòng vui sướng mênh mông
Anh thức luôn cùng Bác
Đêm nay Bác ngồi đó
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh.
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về một câu chuyện, bài báo hoặc bài thơ.
Trong đoạn văn, em hãy sử dụng dấu ngoặc kép. Đáp án Đề 1 (Đề cơ bản)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bài thơ viết về đồ vật nào? A. Đồng hồ báo thức
Câu 2. Đồ vật đó như thế nào?
D. Cả 3 đáp án đều đúng
Câu 3. Nhờ có đồng hồ, bé trở nên như thế nào? A. Tự giác hơn
Câu 4. Chủ ngữ trong câu: “Bé ôn lại bài cũ” là gì? A. Bé
Câu 5. Từ ngày có đồng hồ, bé như thế nào? D. Cả 3 đáp án trên
Câu 6. Vị ngữ trong câu: “Cún con vừa tỉnh ngủ” là gì? D. vừa tỉnh ngủ
Câu 7. Nội dung của bài thơ là gì?
A. Vai trò của chiếc đồng hồ báo thức
Câu 8. Chúng ta cần phải đúng giờ, biết tự giác và tự lập.
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Đặt 2 câu có sử dụng dấu gạch ngang dùng để nối tên điểm đầu và điểm
cuối của một tuyến đường.
⚫ Chuyến tàu Hà Nội - Sài Gòn sẽ khởi hành sau mười phút nữa.
⚫ Tuyến đường sắt Hà Nội - Đà Nẵng đang được gấp rút hoàn thiện.
Bài 2. Tìm phần chú thích trong đoạn các câu dưới đây:
a. Hồ Chí Minh (1890 - 1969) là vị chủ tịch nước kính yêu của dân tộc Việt Nam.
b. Hồ Gươm (Hà Nội) là một điểm du lịch nổi tiếng.
Bài 3. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: “Em vẽ Bác Hồ Trên tờ giấy trắng Em vẽ vầng trán Trán Bác Hồ cao Em vẽ tóc râu Chì vờn nhè nhẹ” III. Viết
Bài 1. Học sinh tự viết.
Bài 2. Tập làm văn Gợi ý:
Con gà trống nhà em rất đẹp. Thân hình của nó khá cân đối. Anh trai nói rằng nó
nặng khoảng bốn ki-lô-gam. Trên đầu nó có một chiếc mào đỏ tươi. Lông có nhiều
màu sắc khá rực rỡ. Chiếc đuôi cong cong như cầu vồng. Đôi chân nhỏ xíu màu
vàng bóng nhưng lại rất chắc khỏe. Những chiếc móng nhọn hoắt, sắc bén. Mỗi
buổi sáng, nó thường cất tiếng kêu: “Ò… ó… o…” để đánh thức mọi người dậy.
Em rất yêu quý chú gà trống nhà mình. Đề 2 (Đề nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Hai hạt lúa có đặc điểm gì?
A. Tốt, to khỏe và chắc mẩy
Câu 2. Hạt lúa thứ nhất có suy nghĩ gì? C. Cả A, B đều đúng
Câu 3. Hạt lúa thứ hai có suy nghĩ gì?
A. Ngày đêm mong được ông chủ đem gieo xuống đất
Câu 4. Dấu ngoặc đơn trong văn bản trên được sử dụng để đánh dấu phần chú thích gì? A. Tên văn bản
Câu 5. Điều gì xảy ra với hạt lúa thứ nhất? B. Cả A, B đều đúng
Câu 6. Điều gì xảy ra với hạt lúa thứ hai?
A. dù nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa xanh tươi, trĩu hạt vàng óng
Câu 7. Hình ảnh hai hạt lúa đã được? B. Nhân hóa
Câu 8. Chúng ta cần dũng cảm, dám đối mặt với khó khăn.
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Cho biết tác dụng của dấu gạch ngang trong câu dưới đây:
a. Nối tên 2 nước có quan hệ với nhau
b. Điểm đầu điểm cuối của một tuyến đường
c. Thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc của một mùa vụ
Bài 2. Đặt câu có sử dụng dấu ngoặc đơn:
a. Hà Nội (Việt Nam) là một thành phố xinh đẹp.
b. Tố Hữu (1920 - 2002) là một nhà thơ tiêu biểu của nền thơ ca cách mạng Việt Nam.
Bài 3. Đặt dấu ngoặc đơn vào vị trí thích hợp trong các câu dưới đây:
a. Tác giả Nguyễn Du (1765- 1820) có tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên.
Quê gốc làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, nhưng sinh và trải qua
thời niên thiếu ở Thăng Long. Nguyễn Du sinh trưởng trong một gia đình đại quý
tộc, nhiều đời làm quan và có truyền thống về văn học.
b. Văn bản “Bài toán dân số” (Theo Thái An, báo Giáo dục và Thời đại chủ nhật,
số 28, 1995) đã đề cập đến vấn đề gia tăng dân số - một vấn đề cấp thiết của nhân loại. III. Viết
Bài 1. Học sinh tự viết.
Bài 2. Tập làm văn Gợi ý:
Xuân Quỳnh (1942 - 1988) là một nhà thơ nổi tiếng. Bài thơ Con yêu mẹ là một tác
phẩm hay của Xuân Quỳnh. Bài thơ là lời bộc lộ tình cảm chân thành, tha thiết
dành cho người mẹ. Em bé trong bài thơ đã so sánh tình yêu với ông trời, Hà Nội,
trường học và con dế. Những sự vật đều rất quen thuộc và gắn bó với thế giới trẻ
thơ. Qua đó, em thấy được tình cảm trong sáng, hồn nhiên của em bé. Tình yêu của
em dành cho mẹ rất đơn giản mà sâu sắc. Bài thơ giúp em thêm yêu người mẹ của mình.
Câu sử dụng dấu ngoặc đơn: Xuân Quỳnh (1942 - 1988) là một nhà thơ nổi tiếng.