Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Cánh diều - Tuần 28 (Nâng cao)

Trọn bộ Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Cánh diều - Tuần 28 (Nâng cao). Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Cánh diều - Tuần 28 giúp học sinh ôn tập, củng cố lại toàn bộ kiến thức của tuần học.

Đ
1
c
ơ
b
n)
I. Đc hiu văn bn
Ngày Huế đổ máu,
Chú Hà Ni v,
Tình c chú cháu,
Gp nhau Hàng Bè.
Chú bé lot chot,
Cái xc xinh xinh,
Cái chân thoăn thoắt,
Cái đầu nghênh nghênh,
Ca-lô đội lch,
Mm huýt sáo vang,
Như con chim chích,
Nhảy trên đường vàng
- “Cháu đi liên lạc,
Vui lm chú à.
đồn Mang Cá,
Thích hơn ở nhà!”
TUN 28
Cháu cười híp mí,
Má đỏ b quân:
- “Thôi, chào đồng chí!”
Cháu đi xa dần…
(Trích m, T Hu)
Đọc và chọn đáp án đúng hoc tr li câu hi:
Câu 1. Nhân vật Lượm gp người c đâu?
A. Hàng Bè
B. ng Mã
C. Hàng Bc
D. Hàng Lược
Câu 2. Nhân vật Lượm hin lên vi hình dáng thế nào?
A. Khe mnh
B. Mp mp
C. Lot chot
D. Cao ln
Câu 3. m được so sánh vi?
A. Con chim chích
B. Con chim s
C. Con chim sáo
D. Con chim công
Câu 4. Câu thơ nào dưới đây diễn t s nhanh nhn ca m?
A. Chú bé lot chot - Cái xc xinh xinh
B. Cái chân thoăn thoắt - i đầu nghênh nghênh
C. Ca lô đội lch - Mm huýt sáo vang
D. Cháu cười híp mí - Má đỏ b quân
Câu 5. Nhân vật Lượm trong 2 kh thơ đầu có v đẹp gì?
A. Khe mnh, cng cáp
B. Nhanh nhn, hn nhiên
C. Hin lành, d thương
D. Rn ri, cương quyết
Câu 6. Theo em, chú bé Lượm làm công vic gì?
A. Hc bài
B. Cy lúa
C. Liên lc
D. Ging bài
Câu 7. m cm thy thế nào khi được tham gia vào công vic liên lc?
A. Vui v
B. Bun bã
C. Chán nn
D. Tht vng
Câu 8. Em có suy nghĩ, cảm nhn gì v nhân vật Lượm?
II. Đc hiu văn bn
Bài 1. Đặt câu vi các t sau:
a. lon ton
b. lp lánh
Bài 2. Hãy chn t ng thích hợp để đin vào ch trng:
a. Tôi là mt hc sinh (gương mẫuảm đang)
b. Hai anh em tôi rt (yêu chung/yêu thương) nhau.
Bài 3. Ni:
1. Tôi là
a. là mt cảnh sát đã về hưu.
2. Chúng tôi
b. con út trong gia đình.
3. Hoa
c. rất xinh đẹp li hin lành.
4. Bác Hùng
d. đang chơi nhảy dây trên sân trường.
III. Viết
Bài 1. Viết chính t:
Mt cây làm chng nên non
Ba cây chm li nên hòn núi cao.
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Viết báo cáo kết qu tho luận chương trình hành động tháng 4: “Vì một
môi trường xanh - sch - đẹp”.
Đ
2
nâng cao)
I. Đc hiu văn bn
Vào năm mười hai tuổi, Sáu đã
theo anh trai tham gia hot
động cách mng. Mi lần được
các anh giao nhim v Sáu
đều hoàn thành tt. Mt hôm,
Sáu mang lựu đạn phc kích
giết tên cai Tòng, mt tên bán
c ngay ti nhà. Lần đó, Sáu bị gic bt. Sau gn ba năm tra tấn, giam cm,
giặc Pháp đưa chị ra giam Côn Đảo.
Trong ngc giam, ch vn hồn nhiên, vui tươi, tin tưởng vào ngày chiến thng ca
đất nước. Bn giặc Pháp đã lén lút đem ch đi thủ tiêu, s các chiến cách
mng trong s ni gin phản đối. Trên đường ra pháp trường, ch đã ngắt mt
bông hoa còn ướt đẫm sương đêm cài lên tóc. Bọn chúng kinh ngc thy mt
người trước lúc hi sinh lại bình tĩnh đến thế. Tới bãi đt, ch g bông hoa t mái
tóc ca mình tặng cho người lính Âu Phi. Ch đi tới ct trói: mỉm cười, ch nhìn
tri xanh bao la và ch ct cao ging hát.
Lúc mt tên lính bo ch qu xung, ch đã quát vào mặt đao phủ: “Tao chỉ biết
đứng, không biết qu”.
Mt tiếng hô: “Bắn”.
Mt tràng súng n, ch Sáu ngã xung. Máu ch thấm ướt bãi cát.
(Câu chuyn v ch Võ Th Sáu, Trích trong quyn Cẩm nang đội viên)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc tr li câu hi:
Câu 1. Ch Võ Th Sáu tham gia cách mạng vào năm bao nhiêu tuổi?
A. i hai
B. i ba
C. i sáu
D. i by
Câu 2. Ch Võ Th Sáu b gic bt khi thc hin nhim v gì?
A. Mang lu đạn phc kích giết tên cai Tòng
B. Đưa tin cho cán bộ cách mng
C. Ri truyền đơn
D. Không có đáp án đúng
Câu 3. Sau gần ba năm tra tấn, giam cm, giặc Pháp đưa chị ra giam đâu?
A. Côn Sơn
B. Côn Đảo
C. Cát Bà
D. Phú Quc
Câu 4. Trong ngc giam, ch Võ Th Sáu có thái độ như thế nào?
A. Vn hồn nhiên, vui tươi
B. Tin tưởng vào ngày chiến thng của đất nước
C. Chán nn và tuyt vng
D. C A, B đều đúng
Câu 5. Phần in đậm trong câu: “Bọn giặc Pháp đã lén lút đem chị đi thủ tiêu, vì s
các chiến sĩ cách mạng trong tù s ni gin phản đối.” trả li cho câu hi gì?
A. Ai?
B. Khi nào?
C. Vì sao?
D. Để làm gì?
Câu 6. Vì sao lũ giặc li t ra kinh ngạc trên đường đưa chịTh Sáu ra pháp
trường?
A. Vì thy một người trước lúc hi sinh lại bình tĩnh đến thế
B. Vì ch Võ Th Sáu đã chửi mắng lũ giặc
C. Vì lũ giặc run s trước ch Võ Th Sáu
D. Không có đáp án đúng
Câu 7. Qua câu chuyn, ch Võ Thu hin lên là một người như thế nào?
A. Hin lành, tt bng
B. Du dàng, n tính
C. Dũng cảm, gan d
D. Cht phác, tht thà
Câu 8. Qua nhân vt ch Võ Th Sáu, em rút ra được bài hc gì cho bn thân?
II. Luyn t và câu
Bài 1. Chn t thích hợp điền vào ch trng:
Hai cậu bé đem giam tôi vào một cái lồng tre gài then […]. Tôi đành nằm yên, ch
s thay đổi nào đó mà tôi lại không th […] ra trước được. Tôi ch biết thế là tôi
sp phải đi đánh nhau. Nhưng cứ nói đến đánh nhau, tôi lại c mun múa chân lên.
Quên c cái thân tù đáng nhẽ phi tìm cách thế nào cho được […]. Tâm tính […]
ca tôi muốn […] trở lại như dạo trước.
(Dế Mèn phiêu lưu kí, Tô Hoài)
ngông nghênh, chc chn, t do, hung hăng, tưởng tượng
Bài 2. Tô màu vào ô có các t có nghĩa giống nhau:
Ý chí
Quyết chí
Dũng cảm
Bt ng
Trung thc
Bn chí
Trí tu
L phi
Cht ch
Bài 3. Sp xếp các t ới đây để tạo thành câu có nghĩa:
Đáp án:
III. Viết
Bài 1. Viết chính t
Đất nước
(Trích)
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Nhng ng đưng bát ngát
Những dòng sông đỏ nng phù sa
c chúng ta
c nhng người chưa bao giờ khut
st
mài
công
ngày
nên
Ðêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Nhng buổi ngày xưa vọng nói v!
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Viết một văn bản báo cáo vi ch đề t chn.
Đáp án
Đề 1
cơ bản)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Nhân vật Lượm gp người c đâu?
A. Hàng Bè
Câu 2. Nhân vật Lượm hin lên vi hình dáng thế nào?
C. Lot chot
Câu 3. m được so sánh vi?
A. Con chim chích
Câu 4. Câu thơ nào dưới đây diễn t s nhanh nhn ca m?
B. Cái chân thoăn thoắt - i đầu nghênh nghênh
Câu 5. Nhân vật Lượm trong 2 kh thơ đầu có v đẹp gì?
B. Nhanh nhn, hn nhiên
Câu 6. Theo em, chú bé Lượm làm công vic gì?
C. Liên lc
Câu 7. m cm thy thế nào khi được tham gia vào công vic liên lc?
A. Vui v
Câu 8. m là mt cu bé hn nhiên, nhanh nhẹn nhưng cũng rất dũng cảm khi
tham gia công vic cách mng
II. Đọc hiểu văn bản
Bài 1. Đặt câu vi các t sau:
a. Em bé đang bước đi lon ton trên sân.
b. Nhng ngôi sao sáng lấp lánh đầy tri.
Bài 2. Hãy chn t ng thích hợp để đin vào ch trng:
a. Tôi là mt hc sinh (gương mẫu)
b. Hai anh em tôi rt (u thương) nhau.
Bài 3. Ni:
1 - b
2 - d
3 - c
4 - a
III. Viết
Bài 1. Hc sinh t viết.
Bài 2. Tập làm văn
Gi ý:
a. Báo cáo trên là ca ai gi cho ai?
b. Ni dung báo cáo là gì?
c. Đ viết báo cáo trên, cn làm nhng vic gì?
Đề 2
nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Ch Võ Th Sáu tham gia cách mạng vào năm bao nhiêu tuổi?
A. i hai
Câu 2. Ch Võ Th Sáu b gic bt khi thc hin nhim v gì?
A. Mang lu đạn phc kích giết tên cai Tòng
Câu 3. Sau gần ba năm tra tấn, giam cm, giặc Pháp đưa chị ra giam đâu?
B. Côn Đảo
Câu 4. Trong ngc giam, ch Võ Th Sáu có thái độ như thế nào?
D. C A, B đều đúng
Câu 5. Phần in đậm trong câu: “Bọn giặc Pháp đã lén lút đem chị đi thủ tiêu, vì s
các chiến sĩ cách mạng trong tù s ni gin phản đối.” trả li cho câu hi gì?
C. Vì sao?
Câu 6. Vì sao lũ giặc li t ra kinh ngạc trên đường đưa chịTh Sáu ra pháp
trường?
A. Vì thy một người trước lúc hi sinh lại bình tĩnh đến thế
Câu 7. Qua câu chuyn, ch Võ Thu hin lên là một người như thế nào?
C. Dũng cảm, gan d
Câu 8. Em rút ra bài hc v lòng dũng cảm, s bĩnh tình trong mọi hoàn cảnh cũng
như tinh thần yêu nước.
II. Luyn t và câu
Bài 1. Chn t thích hợp điền vào ch trng:
Hai cậu bé đem giam tôi vào một cái lng tre gài then chc chắn. Tôi đành nằm
yên, ch s thay đổi nào đó mà tôi lại không th ởng tượng ra trước được. Tôi
ch biết thế là tôi sp phải đi đánh nhau. Nhưng cứ nói đến đánh nhau, tôi lại c
mun múa chân lên. Quên c cái thân tù đáng nhẽ phi tìm cách thế nào cho được
t do. Tâm tính ngông nghênh ca tôi muốn hung hăng trở lại như dạo trước.
(Dế Mèn phiêu lưu kí, Tô Hoài)
Bài 2. Tô màu vào ô có các t có nghĩa giống nhau:
Ý chí
Quyết chí
Dũng cảm
Bt ng
Trung thc
Bn chí
Trí tu
L phi
Cht ch
Bài 3. Sp xếp các t ới đây để tạo thành câu có nghĩa:
Có công mài st, có ngày nên kim
III. Viết
Bài 1. Hc sinh t viết
Bài 2. Hc sinh t viết.
| 1/14

Preview text:

TUẦN 28 Đ 1
cơ bn)
I. Đọc hiểu văn bản
Ngày Huế đổ máu, Chú Hà Nội về, Tình cờ chú cháu, Gặp nhau Hàng Bè.
Chú bé loắt choắt, Cái xắc xinh xinh,
Cái chân thoăn thoắt,
Cái đầu nghênh nghênh, Ca-lô đội lệch, Mồm huýt sáo vang, Như con chim chích,
Nhảy trên đường vàng
- “Cháu đi liên lạc, Vui lắm chú à. Ở đồn Mang Cá,
Thích hơn ở nhà!”
Cháu cười híp mí, Má đỏ bồ quân:
- “Thôi, chào đồng chí!”
Cháu đi xa dần…” (Trích Lượm, Tố Hữu)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc trả lời câu hỏi:
Câu 1. Nhân vật Lượm gặp người chú ở đâu? A. Hàng Bè B. Hàng Mã C. Hàng Bạc D. Hàng Lược
Câu 2. Nhân vật Lượm hiện lên với hình dáng thế nào? A. Khỏe mạnh B. Mập mạp C. Loắt choắt D. Cao lớn
Câu 3. Lượm được so sánh với? A. Con chim chích B. Con chim sẻ C. Con chim sáo D. Con chim công
Câu 4. Câu thơ nào dưới đây diễn tả sự nhanh nhẹn của Lượm?
A. Chú bé loắt choắt - Cái xắc xinh xinh
B. Cái chân thoăn thoắt - Cái đầu nghênh nghênh
C. Ca lô đội lệch - Mồm huýt sáo vang
D. Cháu cười híp mí - Má đỏ bồ quân
Câu 5. Nhân vật Lượm trong 2 khổ thơ đầu có vẻ đẹp gì? A. Khỏe mạnh, cứng cáp B. Nhanh nhẹn, hồn nhiên
C. Hiền lành, dễ thương
D. Rắn rỏi, cương quyết
Câu 6. Theo em, chú bé Lượm làm công việc gì? A. Học bài B. Cấy lúa C. Liên lạc D. Giảng bài
Câu 7. Lượm cảm thấy thế nào khi được tham gia vào công việc liên lạc? A. Vui vẻ B. Buồn bã C. Chán nản D. Thất vọng
Câu 8. Em có suy nghĩ, cảm nhận gì về nhân vật Lượm?
II. Đọc hiểu văn bản
Bài 1. Đặt câu với các từ sau: a. lon ton b. lấp lánh
Bài 2. Hãy chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống:
a. Tôi là một học sinh (gương mẫu/đảm đang)
b. Hai anh em tôi rất (yêu chuộng/yêu thương) nhau. Bài 3. Nối: 1. Tôi là
a. là một cảnh sát đã về hưu. 2. Chúng tôi b. con út trong gia đình. 3. Hoa
c. rất xinh đẹp lại hiền lành. 4. Bác Hùng
d. đang chơi nhảy dây trên sân trường. III. Viết
Bài 1. Viết chính tả:
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Viết báo cáo kết quả thảo luận chương trình hành động tháng 4: “Vì một
môi trường xanh - sạch - đẹp”. Đ 2
nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
Vào năm mười hai tuổi, Sáu đã
theo anh trai tham gia hoạt
động cách mạng. Mỗi lần được
các anh giao nhiệm vụ gì Sáu
đều hoàn thành tốt. Một hôm,
Sáu mang lựu đạn phục kích
giết tên cai Tòng, một tên bán
nước ngay tại xã nhà. Lần đó, Sáu bị giặc bắt. Sau gần ba năm tra tấn, giam cầm,
giặc Pháp đưa chị ra giam ở Côn Đảo.
Trong ngục giam, chị vẫn hồn nhiên, vui tươi, tin tưởng vào ngày chiến thắng của
đất nước. Bọn giặc Pháp đã lén lút đem chị đi thủ tiêu, vì sợ các chiến sĩ cách
mạng trong tù sẽ nổi giận phản đối. Trên đường ra pháp trường, chị đã ngắt một
bông hoa còn ướt đẫm sương đêm cài lên tóc. Bọn chúng kinh ngạc vì thấy một
người trước lúc hi sinh lại bình tĩnh đến thế. Tới bãi đất, chị gỡ bông hoa từ mái
tóc của mình tặng cho người lính Âu Phi. Chị đi tới cột trói: mỉm cười, chị nhìn
trời xanh bao la và chị cất cao giọng hát.
Lúc một tên lính bảo chị quỳ xuống, chị đã quát vào mặt lũ đao phủ: “Tao chỉ biết
đứng, không biết quỳ”.
Một tiếng hô: “Bắn”.
Một tràng súng nổ, chị Sáu ngã xuống. Máu chị thấm ướt bãi cát.
(Câu chuyện về chị Võ Thị Sáu, Trích trong quyển Cẩm nang đội viên)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc trả lời câu hỏi:
Câu 1. Chị Võ Thị Sáu tham gia cách mạng vào năm bao nhiêu tuổi? A. Mười hai B. Mười ba C. Mười sáu D. Mười bảy
Câu 2. Chị Võ Thị Sáu bị giặc bắt khi thực hiện nhiệm vụ gì?
A. Mang lựu đạn phục kích giết tên cai Tòng
B. Đưa tin cho cán bộ cách mạng C. Rải truyền đơn
D. Không có đáp án đúng
Câu 3. Sau gần ba năm tra tấn, giam cầm, giặc Pháp đưa chị ra giam ở đâu? A. Côn Sơn B. Côn Đảo C. Cát Bà D. Phú Quốc
Câu 4. Trong ngục giam, chị Võ Thị Sáu có thái độ như thế nào?
A. Vẫn hồn nhiên, vui tươi
B. Tin tưởng vào ngày chiến thắng của đất nước
C. Chán nản và tuyệt vọng D. Cả A, B đều đúng
Câu 5. Phần in đậm trong câu: “Bọn giặc Pháp đã lén lút đem chị đi thủ tiêu, vì sợ
các chiến sĩ cách mạng trong tù sẽ nổi giận phản đối.” trả lời cho câu hỏi gì? A. Ai? B. Khi nào? C. Vì sao? D. Để làm gì?
Câu 6. Vì sao lũ giặc lại tỏ ra kinh ngạc trên đường đưa chị Võ Thị Sáu ra pháp trường?
A. Vì thấy một người trước lúc hi sinh lại bình tĩnh đến thế
B. Vì chị Võ Thị Sáu đã chửi mắng lũ giặc
C. Vì lũ giặc run sợ trước chị Võ Thị Sáu
D. Không có đáp án đúng
Câu 7. Qua câu chuyện, chị Võ Thị Sáu hiện lên là một người như thế nào? A. Hiền lành, tốt bụng B. Dịu dàng, nữ tính C. Dũng cảm, gan dạ D. Chất phác, thật thà
Câu 8. Qua nhân vật chị Võ Thị Sáu, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
ngông nghênh, chắc chắn, tự do, hung hăng, tưởng tượng
Hai cậu bé đem giam tôi vào một cái lồng tre gài then […]. Tôi đành nằm yên, chờ
sự thay đổi nào đó mà tôi lại không thể […] ra trước được. Tôi chỉ biết thế là tôi
sắp phải đi đánh nhau. Nhưng cứ nói đến đánh nhau, tôi lại cứ muốn múa chân lên.
Quên cả cái thân tù đáng nhẽ phải tìm cách thế nào cho được […]. Tâm tính […]
của tôi muốn […] trở lại như dạo trước.
(Dế Mèn phiêu lưu kí, Tô Hoài)
Bài 2. Tô màu vào ô có các từ có nghĩa giống nhau: Ý chí Quyết chí Dũng cảm Bất ngờ Trung thực Bền chí Trí tuệ Lẽ phải Chặt chẽ
Bài 3. Sắp xếp các từ dưới đây để tạo thành câu có nghĩa: Có mài nên kim sắt công ngày có Đáp án: III. Viết
Bài 1. Viết chính tả Đất nước (Trích)
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa Nước chúng ta
Nước những người chưa bao giờ khuất
Ðêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng nói về!
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Viết một văn bản báo cáo với chủ đề tự chọn. Đáp án Đề 1 (Đề cơ bản)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Nhân vật Lượm gặp người chú ở đâu? A. Hàng Bè
Câu 2. Nhân vật Lượm hiện lên với hình dáng thế nào? C. Loắt choắt
Câu 3. Lượm được so sánh với? A. Con chim chích
Câu 4. Câu thơ nào dưới đây diễn tả sự nhanh nhẹn của Lượm?
B. Cái chân thoăn thoắt - Cái đầu nghênh nghênh
Câu 5. Nhân vật Lượm trong 2 khổ thơ đầu có vẻ đẹp gì? B. Nhanh nhẹn, hồn nhiên
Câu 6. Theo em, chú bé Lượm làm công việc gì? C. Liên lạc
Câu 7. Lượm cảm thấy thế nào khi được tham gia vào công việc liên lạc? A. Vui vẻ
Câu 8. Lượm là một cậu bé hồn nhiên, nhanh nhẹn nhưng cũng rất dũng cảm khi
tham gia công việc cách mạng
II. Đọc hiểu văn bản
Bài 1. Đặt câu với các từ sau:
a. Em bé đang bước đi lon ton trên sân.
b. Những ngôi sao sáng lấp lánh đầy trời.
Bài 2. Hãy chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống:
a. Tôi là một học sinh (gương mẫu)
b. Hai anh em tôi rất (yêu thương) nhau. Bài 3. Nối: 1 - b 2 - d 3 - c 4 - a III. Viết
Bài 1. Học sinh tự viết.
Bài 2. Tập làm văn Gợi ý:
a. Báo cáo trên là của ai gửi cho ai?
b. Nội dung báo cáo là gì?
c. Để viết báo cáo trên, cần làm những việc gì? Đề 2 (Đề nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Chị Võ Thị Sáu tham gia cách mạng vào năm bao nhiêu tuổi? A. Mười hai
Câu 2. Chị Võ Thị Sáu bị giặc bắt khi thực hiện nhiệm vụ gì?
A. Mang lựu đạn phục kích giết tên cai Tòng
Câu 3. Sau gần ba năm tra tấn, giam cầm, giặc Pháp đưa chị ra giam ở đâu? B. Côn Đảo
Câu 4. Trong ngục giam, chị Võ Thị Sáu có thái độ như thế nào? D. Cả A, B đều đúng
Câu 5. Phần in đậm trong câu: “Bọn giặc Pháp đã lén lút đem chị đi thủ tiêu, vì sợ
các chiến sĩ cách mạng trong tù sẽ nổi giận phản đối.” trả lời cho câu hỏi gì? C. Vì sao?
Câu 6. Vì sao lũ giặc lại tỏ ra kinh ngạc trên đường đưa chị Võ Thị Sáu ra pháp trường?
A. Vì thấy một người trước lúc hi sinh lại bình tĩnh đến thế
Câu 7. Qua câu chuyện, chị Võ Thị Sáu hiện lên là một người như thế nào? C. Dũng cảm, gan dạ
Câu 8. Em rút ra bài học về lòng dũng cảm, sự bĩnh tình trong mọi hoàn cảnh cũng
như tinh thần yêu nước.
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Hai cậu bé đem giam tôi vào một cái lồng tre gài then chắc chắn. Tôi đành nằm
yên, chờ sự thay đổi nào đó mà tôi lại không thể tưởng tượng ra trước được. Tôi
chỉ biết thế là tôi sắp phải đi đánh nhau. Nhưng cứ nói đến đánh nhau, tôi lại cứ
muốn múa chân lên. Quên cả cái thân tù đáng nhẽ phải tìm cách thế nào cho được
tự do. Tâm tính ngông nghênh của tôi muốn hung hăng trở lại như dạo trước.
(Dế Mèn phiêu lưu kí, Tô Hoài)
Bài 2. Tô màu vào ô có các từ có nghĩa giống nhau: Ý chí Quyết chí Dũng cảm Bất ngờ Trung thực Bền chí Trí tuệ Lẽ phải Chặt chẽ
Bài 3. Sắp xếp các từ dưới đây để tạo thành câu có nghĩa:
Có công mài sắt, có ngày nên kim III. Viết
Bài 1. Học sinh tự viết
Bài 2. Học sinh tự viết.