Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Cánh diều - Tuần 27 (Nâng cao)

Trọn bộ Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Cánh diều - Tuần 27 (Nâng cao). Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Cánh diều - Tuần 27 giúp học sinh ôn tập, củng cố lại toàn bộ kiến thức của tuần học.

Đ
1
c
ơ
b
n)
I. Đc hiu văn bn
“Nng chiu quê ngoi
Óng vàng ngn chanh
Lích chích trên cành khế
Tiếng chim trong lá xanh.
Nhng ngày quê ngoi
Tm mát trên dòng sông
Rt nhiu hoa c l
Thoang thoảng hương trên đồng.
Em đi trên bờ lúa
Lp lánh nhng giọt sương
Mt ngày tht êm
Hiền như cỏ ven đường.
Ri mai v thành ph
Bao nhiêu là khói xe
TUN 27
Miên man em c nh
Quê ngoi vi nắng hè.”
(Quê ngoi, Phạm Thanh Chương)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc tr li câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Bn nh v quê ngoi vào mùa nào?
A. Mùa xuân
B. Mùa hè
C. Mùa thu
D. Mùa đông
Câu 2. Bài thơ nhắc đến nhng loài cây nào quê ngoi?
A. Cây chanh
B. Cây khế
C. Cây lúa
D. C A, B đều đúng
Câu 3. Bn nh cm nhn v đẹp ca quê ngoi qua nhng giác quan nào?
A. Th giác, thính giác
B. Thính giác, cm giác
C. Khu giác, xúc giác
D. C A, C đều đúng
Câu 4. Ni dung của bài thơ là gì?
A. V đẹp ca mt bản làng người dân tc trong nhng ngày hè nắng đẹp.
B. V đẹp ca quê ngoi trong nhng ngày hè mà bn nh đưc v chơi.
C. Tình yêu ca bn nh đối vi thành ph nơi mình sinh ra và lớn lên
D. K nim v mt chuyến đi tham quan đáng nhớ vi những người bn ca mình.
Câu 5. Phần in đậm trong câu Em đi trên bờ lúa tr li cho câu hi gì?
A. Ai?
B. Cái gì?
C. Con gì?
D. Khi nào?
Câu 6. Khi tr v thành ph, bn nh có tâm trng gì?
A. Nh v quê ngoi
B. Sung sướng khi tr v nhà
C. Bun bã khi tr v thành ph
D. Không có tâm trng
Câu 7.nh cm ca bn nh dành cho quê ngoi là gì?
A. Chán nn, ghét b
B. Yêu mến, t hào
C. Tht vng, bun bã
D. Không có tình cm
Câu 8. Nêu cm nhn của em khi đọc bài thơ?
II. Luyn t và câu
Bài 1. Gạch chân dưi ch ng trong các câu dưới đây:
a. Đàn gà con đang tìm mẹ trong sân.
b. Trên tri, những đám mây trắng như bông.
c. Ông mt tri thc dy t sáng sm.
d. Con đường làng vn còn vng v.
Bài 2. Đin du ngoặc đơn vào vị trí thích hp:
a. Ch tch H Chí Minh 1890 - 1960 là v lãnh t kính yêu ca dân tc Vit Nam.
b. Đền Hùng Phú Th là mt di tích lch s.
Bài 3. Đặt câu có s dng trng ng:
a. Ch nơi chốn
b. Ch thi gian
III. Viết
Bài 1. Viết chính t:
Mt cây làm chng nên non
Ba cây chm li nên hòn núi cao.
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: T mt con vật nuôi trong gia đình của em.
Đ
2
nâng cao)
I. Đc hiu văn bn
Hi y, Thanh Hóa một ngưi làm
ngh đánh tên Thn. Một đêm nọ,
Thn th i bến vng. T nhiên
trong mt lần kéo lưới, chàng thy
nng nng, trong bng mng thm
chắc to. Nhưng chỉ mt thanh
st! Chàng vt xung nước rồi đi th
i ch khác. Ln này cất i, Thận cũng thy nng tay. Vn thanh st y mc
vào lưới! Thn bc quá, li ném xuống sông, đi đến một khúc sông khác xa hơn.
Ln th ba, kéo lưới li thy thanh st ấy! Đưa mồi la li gn xem thì ra mt
ỡi gươm.
V sau, anh chàng kéo lưới y gia nhập nghĩa quân Lam Sơn. Một hôm, ch soái
Lê Lợi đến chơi nhà Thuận. Trong gian nhà ti om, thanh st hôm y t nhiên phát
sáng. Li cm thanh st lên xem, nhn ra hai ch Thuận Thiên nghĩa
thun theo lòng tri, khắc chìm. Nhưng cũng chưa biết vt báu. Mt hôm, b
giặc đuổi, Li chy trn vào mt khu rng. Bng thy ánh sáng le lói trên cây
đa, trèo lên xem, thì ra đó mt chiếc chuôi gươm nạm ngc. Nh tới lưỡi gươm
nThn, Li ly chiếc chuôi gươm giắt vào lưng. Ba ngày sau, Li gp
li Thn tt c nghĩa quân. Lắp lưỡi gươm vào chuôi gươm thì vừa như in. Mi
người hết sc phn chn. Thận nâng thanh gươm lên ngang đầu, nói:
- Đó thn ý phó thác cho minh công làm vic ln. Chúng tôi nguyn dâng
thanh gươm thần này, cùng nhau báo đền n c.
(Thanh gươm báu, Theo Nguyễn Anh)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc tr li câu hi:
Câu 1. Nhân vt tên Thn làm ngh gì?
A. Đánh cá
B. Dt vi
C. Đốn ci
D. Thầy đồ
Câu 2. Hai ch “Thuận Thiên” nghĩa là gì?
A. Sách tri
B. Nghìn dm cách xa
C. Thun theo lòng tri
D. Biến hóa mi cách, không biết trước
Câu 3. Điu gì xy ra khi Lê Li chy vào rng trn gic?
A. Lê Li b lạc đường
B. Lê Lợi được người dân cu giúp
C. Lê Lợi tìm được một chuôi gươm nạm ngc
D. Không có gì xy ra
Câu 4. T in đậm trong câu thơ: “Một đêm nọ, Thn th i bến vng. thuc
t loi gì?
A. Động t
B. Tính t
C. Danh t riêng
D. Danh t chung
Câu 5. Xác đnh ch ng trong câu dưới đây: “Ba ngày sau, Li gp li Thn
và tt c nghĩa quân.”?
A. Ba ngày sau
B. Lê Li
C. gp li Lê Thân
D. và tt c nghĩa quân
Câu 6. Chi tiết Lắp lưỡi gươm vào chuôi gươm thì vừa như in” có ý nghĩa gì?
A. Ý tri muốn trao gươm báu cho Lê Lợi làm vic ln, cu dân cứu nước
B. Ý tri muốn trao gươm báu cho Lê Thận làm vic ln, cu dân cứu nước
C. Ý tri mun Lê Thận tham gia vào nghĩa quân Lam Sơn
D. Không có ý nghĩa gì
Câu 7. Em có nhn xét gì v nhân vt Lê Li?
Câu 8. Ý nghĩa của bài đọc “Thanh gươm báu” là gì?
II. Luyn t và câu
Bài 1. Ni:
1. Thư viện của trường
a. báo hiu mùa xuân.
2. Bé Khôi
b. trông tht to ln.
3. Nhng con voi
c. nm ng trong nôi.
4. Chim én
d. vừa được xây dng.
Bài 2. Thêm trng ng cho câu:
a. Cây cối đâm chồi ny lc.
b. Bác Sáu đang cắt lúa.
c. Đàn trâu thung thăng gặm c.
d. Chiếc áo được may.
Bài 3. Tra t đin, giải thích nghĩa của các t: can đảm, tt bng, hin lành.
III. Viết
Bài 1. Viết chính t:
Không có vic gì k
Ch s lòng không bn
Đào núi và lấp bin
Quyết chí t làm nên.
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Viết đoạn văn tả mt con vt sng trong rừng, trong đoạn văn sử dng
trng ng.
Đáp án
Đề 1
cơ bản)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bn nh v quê ngoi vào mùa nào?
B. Mùa hè
Câu 2. Bài thơ nhắc đến nhng loài cây nào quê ngoi?
D. C A, B đều đúng
Câu 3. Bn nh cm nhn v đẹp ca quê ngoi qua nhng giác quan nào?
D. C A, C đều đúng
Câu 4. Ni dung của bài thơ là gì?
B. V đẹp ca quê ngoi trong nhng ngày hè mà bn nh đưc v chơi.
Câu 5. Phần in đậm trong câu Em đi trên bờ lúa tr li cho câu hi gì?
A. Ai?
Câu 6. Khi tr v thành ph, bn nh có tâm trng gì?
A. Nh v quê ngoi
Câu 7. nh cm ca bn nh dành cho quê ngoi là gì?
B. Yêu mến, t hào
Câu 8. Bài thơ giúp em thêm yêu mến, trân trọng quê hương hơn.
II. Luyn t và câu
Bài 1. Gạch chân dưi ch ng trong các câu dưới đây:
a. Đàn gà con đang tìm mẹ trong sân.
b. Trên tri, nhng đám mây trắng như bông.
c. Ông mt tri thc dy t sáng sm.
d. Con đường làng vn còn vng v.
Bài 2. Đin du ngoặc đơn vào vị trí thích hp:
a. Ch tch H Chí Minh (1890 - 1960) là v lãnh t kính yêu ca dân tc Vit Nam.
b. Đền Hùng (Phú Th )là mt di tích lch s.
Bài 3. Đặt câu có s dng trng ng:
a. Chúng tôi s đi tham quan ở Hoàng thành Thăng Long.
b. Ngày mai, m s đi công tác về.
III. Viết
Bài 1. Hc sinh t viết.
Bài 2. Tập làm văn
Gi ý:
(1) M bài
Gii thiu v con vt s miêu t.
(2) Thân bài
- T bao quát: thân hình, cân nng, b lông
- T tng b phận: đầu, chân tay, cổ, đuôi,…
- T hoạt động ca con vật như bắt chut, kiếm ăn,…
- Vai trò ca con vật: người bạn trung thành…
(3) Kết bài
Khẳng định li tình cm vi con vt.
Đề 2
nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Nhân vt tên Thn làm ngh gì?
A. Đánh cá
Câu 2. Hai ch “Thuận Thiên” có nghĩa là gì?
A. Sách tri
Câu 3. Điu gì xy ra khi Lê Li chy vào rng trn gic?
C. Lê Lợi tìm được một chuôi gươm nạm ngc
Câu 4. T in đậm trong câu thơ: “Một đêm nọ, Thn th i bến vng. thuc
t loi gì?
C. Danh t riêng
Câu 5. Xác đnh ch ng trong câu dưới đây: “Ba ngày sau, Li gp li Thn
và tt c nghĩa quân.”
B. Lê Li
Câu 6. Chi tiết “Lắp lưỡi gươm vào chuôi gươm thì vừa như in” có ý nghĩa gì?
A. Ý tri muốn trao gươm báu cho Lê Lợi làm vic ln, cu dân cứu nước
Câu 7. Lê Li là mt ch ng tài giỏi, dũng cảm.
Câu 8. Ý nghĩa bài đc: gii thích ngun gc của thanh gươm báu giúp Li
đánh bại k thù xâm lược và ca ngi công lao ca v ch ng Lê Li.
II. Luyn t và câu
Bài 1. Ni:
1- d
2- c
3- b
4- a
Bài 2. Thêm trng ng cho câu:
a. Mùa xuân, cây cối đâm chi ny lc.
b. Bác Sáu đang cắt lúa trên cánh đồng.
c. Đàn trâu thung thăng gặm c trên đê.
d. Chiếc áo được may bng vi la.
Bài 3. Tra t đin, giải thích nghĩa của các t:
can đảm: có dũng khí để không s nguy hiểm, đau khổ
tt bng: có lòng tốt, hay thương người và sẵn sàng giúp đỡ người khác
hin lành: t ra rt hin tt bng, không h những hành đng gây hi cho
bt kì ai
III. Viết
Bài 1. Hc sinh t viết.
Bài 2. Hc sinh t viết, da theo gi ý đ 1.
| 1/14

Preview text:

TUẦN 27 Đ 1
cơ bn)
I. Đọc hiểu văn bản
“Nắng chiều ở quê ngoại
Óng ả vàng ngọn chanh
Lích chích trên cành khế
Tiếng chim trong lá xanh.
Những ngày ở quê ngoại
Tắm mát trên dòng sông
Rất nhiều hoa cỏ lạ
Thoang thoảng hương trên đồng. Em đi trên bờ lúa
Lấp lánh những giọt sương
Một ngày thật êm ả
Hiền như cỏ ven đường.
Rồi mai về thành phố
Bao nhiêu là khói xe
Miên man em cứ nhớ
Quê ngoại với nắng hè.”
(Quê ngoại, Phạm Thanh Chương)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc trả lời câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Bạn nhỏ về quê ngoại vào mùa nào? A. Mùa xuân B. Mùa hè C. Mùa thu D. Mùa đông
Câu 2. Bài thơ nhắc đến những loài cây nào ở quê ngoại? A. Cây chanh B. Cây khế C. Cây lúa D. Cả A, B đều đúng
Câu 3. Bạn nhỏ cảm nhận vẻ đẹp của quê ngoại qua những giác quan nào? A. Thị giác, thính giác B. Thính giác, cảm giác C. Khứu giác, xúc giác D. Cả A, C đều đúng
Câu 4. Nội dung của bài thơ là gì?
A. Vẻ đẹp của một bản làng người dân tộc trong những ngày hè nắng đẹp.
B. Vẻ đẹp của quê ngoại trong những ngày hè mà bạn nhỏ được về chơi.
C. Tình yêu của bạn nhỏ đối với thành phố nơi mình sinh ra và lớn lên
D. Kỉ niệm về một chuyến đi tham quan đáng nhớ với những người bạn của mình.
Câu 5. Phần in đậm trong câu “Em đi trên bờ lúa trả lời cho câu hỏi gì? A. Ai? B. Cái gì? C. Con gì? D. Khi nào?
Câu 6. Khi trở về thành phố, bạn nhỏ có tâm trạng gì? A. Nhờ về quê ngoại
B. Sung sướng khi trở về nhà
C. Buồn bã khi trở về thành phố D. Không có tâm trạng
Câu 7. Tình cảm của bạn nhỏ dành cho quê ngoại là gì? A. Chán nản, ghét bỏ B. Yêu mến, tự hào C. Thất vọng, buồn bã D. Không có tình cảm
Câu 8. Nêu cảm nhận của em khi đọc bài thơ?
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Gạch chân dưới chủ ngữ trong các câu dưới đây:
a. Đàn gà con đang tìm mẹ trong sân.
b. Trên trời, những đám mây trắng như bông.
c. Ông mặt trời thức dậy từ sáng sớm.
d. Con đường làng vẫn còn vắng vẻ.
Bài 2. Điền dấu ngoặc đơn vào vị trí thích hợp:
a. Chủ tịch Hồ Chí Minh 1890 - 1960 là vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam.
b. Đền Hùng Phú Thọ là một di tích lịch sử.
Bài 3. Đặt câu có sử dụng trạng ngữ: a. Chỉ nơi chốn b. Chỉ thời gian III. Viết
Bài 1. Viết chính tả:
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Tả một con vật nuôi trong gia đình của em. Đ 2
nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
Hồi ấy, ở Thanh Hóa có một người làm
nghề đánh cá tên là Thận. Một đêm nọ,
Thận thả lưới ở bến vắng. Tự nhiên
trong một lần kéo lưới, chàng thấy
nằng nặng, trong bụng mừng thầm
chắc có cá to. Nhưng chỉ là một thanh
sắt! Chàng vứt xuống nước rồi đi thả
lưới ở chỗ khác. Lần này cất lưới, Thận cũng thấy nặng tay. Vẫn thanh sắt ấy mắc
vào lưới! Thận bực quá, lại ném xuống sông, đi đến một khúc sông khác xa hơn.
Lần thứ ba, kéo lưới lại thấy thanh sắt ấy! Đưa mồi lửa lại gần xem thì ra là một lưỡi gươm.
Về sau, anh chàng kéo lưới ấy gia nhập nghĩa quân Lam Sơn. Một hôm, chủ soái
Lê Lợi đến chơi nhà Thuận. Trong gian nhà tối om, thanh sắt hôm ấy tự nhiên phát
sáng. Lê Lợi cầm thanh sắt lên xem, nhận ra hai chữ Thuận Thiên có nghĩa là
thuận theo lòng trời, khắc chìm. Nhưng cũng chưa biết là vật báu. Một hôm, bị
giặc đuổi, Lê Lợi chạy trốn vào một khu rừng. Bỗng thấy ánh sáng le lói trên cây
đa, trèo lên xem, thì ra đó là một chiếc chuôi gươm nạm ngọc. Nhớ tới lưỡi gươm
ở nhà Thận, Lê Lợi lấy chiếc chuôi gươm giắt vào lưng. Ba ngày sau, Lê Lợi gặp
lại Thận và tất cả nghĩa quân. Lắp lưỡi gươm vào chuôi gươm thì vừa như in. Mọi
người hết sức phấn chấn. Thận nâng thanh gươm lên ngang đầu, nói:
- Đó là thần có ý phó thác cho minh công làm việc lớn. Chúng tôi nguyện dâng
thanh gươm thần này, cùng nhau báo đền nợ nước.
(Thanh gươm báu, Theo Nguyễn Anh)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc trả lời câu hỏi:
Câu 1. Nhân vật tên Thận làm nghề gì? A. Đánh cá B. Dệt vải C. Đốn củi D. Thầy đồ
Câu 2. Hai chữ “Thuận Thiên” có nghĩa là gì? A. Sách trời B. Nghìn dặm cách xa C. Thuận theo lòng trời
D. Biến hóa mọi cách, không biết trước
Câu 3. Điều gì xảy ra khi Lê Lợi chạy vào rừng trốn giặc?
A. Lê Lợi bị lạc đường
B. Lê Lợi được người dân cứu giúp
C. Lê Lợi tìm được một chuôi gươm nạm ngọc D. Không có gì xảy ra
Câu 4. Từ in đậm trong câu thơ: “Một đêm nọ, Thận thả lưới ở bến vắng. thuộc từ loại gì? A. Động từ B. Tính từ C. Danh từ riêng D. Danh từ chung
Câu 5. Xác định chủ ngữ trong câu dưới đây: “Ba ngày sau, Lê Lợi gặp lại Thận
và tất cả nghĩa quân.”? A. Ba ngày sau B. Lê Lợi C. gặp lại Lê Thân
D. và tất cả nghĩa quân
Câu 6. Chi tiết “Lắp lưỡi gươm vào chuôi gươm thì vừa như in” có ý nghĩa gì?
A. Ý trời muốn trao gươm báu cho Lê Lợi làm việc lớn, cứu dân cứu nước
B. Ý trời muốn trao gươm báu cho Lê Thận làm việc lớn, cứu dân cứu nước
C. Ý trời muốn Lê Thận tham gia vào nghĩa quân Lam Sơn D. Không có ý nghĩa gì
Câu 7. Em có nhận xét gì về nhân vật Lê Lợi?
Câu 8. Ý nghĩa của bài đọc “Thanh gươm báu” là gì?
II. Luyện từ và câu Bài 1. Nối:
1. Thư viện của trường a. báo hiệu mùa xuân. 2. Bé Khôi b. trông thật to lớn. 3. Những con voi c. nằm ngủ trong nôi. 4. Chim én
d. vừa được xây dựng.
Bài 2. Thêm trạng ngữ cho câu:
a. Cây cối đâm chồi nảy lộc.
b. Bác Sáu đang cắt lúa.
c. Đàn trâu thung thăng gặm cỏ.
d. Chiếc áo được may.
Bài 3. Tra từ điển, giải thích nghĩa của các từ: can đảm, tốt bụng, hiền lành. III. Viết
Bài 1. Viết chính tả: Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển Quyết chí ắt làm nên.
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Viết đoạn văn tả một con vật sống trong rừng, trong đoạn văn có sử dụng trạng ngữ. Đáp án Đề 1 (Đề cơ bản)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bạn nhỏ về quê ngoại vào mùa nào? B. Mùa hè
Câu 2. Bài thơ nhắc đến những loài cây nào ở quê ngoại? D. Cả A, B đều đúng
Câu 3. Bạn nhỏ cảm nhận vẻ đẹp của quê ngoại qua những giác quan nào? D. Cả A, C đều đúng
Câu 4. Nội dung của bài thơ là gì?
B. Vẻ đẹp của quê ngoại trong những ngày hè mà bạn nhỏ được về chơi.
Câu 5. Phần in đậm trong câu “Em đi trên bờ lúa trả lời cho câu hỏi gì? A. Ai?
Câu 6. Khi trở về thành phố, bạn nhỏ có tâm trạng gì? A. Nhớ về quê ngoại
Câu 7. Tình cảm của bạn nhỏ dành cho quê ngoại là gì? B. Yêu mến, tự hào
Câu 8. Bài thơ giúp em thêm yêu mến, trân trọng quê hương hơn.
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Gạch chân dưới chủ ngữ trong các câu dưới đây:
a. Đàn gà con đang tìm mẹ trong sân.
b. Trên trời, những đám mây trắng như bông.
c. Ông mặt trời thức dậy từ sáng sớm.
d. Con đường làng vẫn còn vắng vẻ.
Bài 2. Điền dấu ngoặc đơn vào vị trí thích hợp:
a. Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890 - 1960) là vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam.
b. Đền Hùng (Phú Thọ )là một di tích lịch sử.
Bài 3. Đặt câu có sử dụng trạng ngữ:
a. Chúng tôi sẽ đi tham quan ở Hoàng thành Thăng Long.
b. Ngày mai, mẹ sẽ đi công tác về. III. Viết
Bài 1. Học sinh tự viết.
Bài 2. Tập làm văn Gợi ý: (1) Mở bài
Giới thiệu về con vật sẽ miêu tả. (2) Thân bài
- Tả bao quát: thân hình, cân nặng, bộ lông
- Tả từng bộ phận: đầu, chân tay, cổ, đuôi,…
- Tả hoạt động của con vật như bắt chuột, kiếm ăn,…
- Vai trò của con vật: người bạn trung thành… (3) Kết bài
Khẳng định lại tình cảm với con vật. Đề 2 (Đề nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Nhân vật tên Thận làm nghề gì? A. Đánh cá
Câu 2. Hai chữ “Thuận Thiên” có nghĩa là gì? A. Sách trời
Câu 3. Điều gì xảy ra khi Lê Lợi chạy vào rừng trốn giặc?
C. Lê Lợi tìm được một chuôi gươm nạm ngọc
Câu 4. Từ in đậm trong câu thơ: “Một đêm nọ, Thận thả lưới ở bến vắng. thuộc từ loại gì? C. Danh từ riêng
Câu 5. Xác định chủ ngữ trong câu dưới đây: “Ba ngày sau, Lê Lợi gặp lại Thận
và tất cả nghĩa quân.” B. Lê Lợi
Câu 6. Chi tiết “Lắp lưỡi gươm vào chuôi gươm thì vừa như in” có ý nghĩa gì?
A. Ý trời muốn trao gươm báu cho Lê Lợi làm việc lớn, cứu dân cứu nước
Câu 7. Lê Lợi là một chủ tướng tài giỏi, dũng cảm.
Câu 8. Ý nghĩa bài đọc: giải thích nguồn gốc của thanh gươm báu giúp Lê Lợi
đánh bại kẻ thù xâm lược và ca ngợi công lao của vị chủ tướng Lê Lợi.
II. Luyện từ và câu Bài 1. Nối: 1- d 2- c 3- b 4- a
Bài 2. Thêm trạng ngữ cho câu:
a. Mùa xuân, cây cối đâm chồi nảy lộc.
b. Bác Sáu đang cắt lúa trên cánh đồng.
c. Đàn trâu thung thăng gặm cỏ trên đê.
d. Chiếc áo được may bằng vải lụa.
Bài 3. Tra từ điển, giải thích nghĩa của các từ:
⚫ can đảm: có dũng khí để không sợ nguy hiểm, đau khổ
⚫ tốt bụng: có lòng tốt, hay thương người và sẵn sàng giúp đỡ người khác
⚫ hiền lành: tỏ ra rất hiền và tốt bụng, không hề có những hành động gây hại cho bất kì ai III. Viết
Bài 1. Học sinh tự viết.
Bài 2. Học sinh tự viết, dựa theo gợi ý ở đề 1.