Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Cánh diều - Tuần 26 (Nâng cao)

Trọn bộ Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Cánh diều - Tuần 26 (Nâng cao). Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Cánh diều - Tuần 26 giúp học sinh ôn tập, củng cố lại toàn bộ kiến thức của tuần học.

Đ
1
c
ơ
b
n)
I. Đc hiu văn bn
“Cháu nghe chú đánh những đâu
Nhng tàu chiến cháy, những tàu bay rơi
Đến đây chỉ thấy chú cười
Chú đi gánh nước, chú ngồi đánh bi
Ri t nhà cháu chú đi
Lúa chiêm vào my, chim ri bay v
Nghiêng nghiêng bung chui bên hè
Rng tre, bãi mía bn b vy theo...
Chú qua bao suối bao đèo
Đến nay chắc đã thêm nhiều chiến công
Ngoài này cháu đứng cháu trông
Những đêm súng nổ, la hng chân mây
Cháu v lớp cũ tường xây
Thông hào luồn dưới bóng cây xanh rn
Chú đi phá nốt bốt đồn
Cui tri còn gic, chú còn ra đi
TUN 26
Vn mong ngày chú tr v
Li ngi với cháu bên hè đánh bi…”
(Gi theo các chú b đội, Trần Đăng Khoa)
Đọc và tr li câu hi hoc thc hin yêu cầu bên dưi:
Câu 1. Bài thơ là lời ca ai nói vi ai?
A. Nhân vt cháu nói vi chú b đội
B. Nhân vt cháu nói bác nông dân
C. Nhân vt cháu nói bà
D. Nhân vt cháu nói ông
Câu 2. Trong kh thơ 1, câu thơ nào nói về chiến công đánh giặc ca chú b đội?
A. Cháu nghe chú đánh những đâu
B. Nhng tàu chiến cháy, những tàu bay rơi
C. Đến đây chỉ thấy chú cười
D. Chú đi gánh nước, chú ngồi đánh bi
Câu 3. Khi đến nhà nhân vt cháu, chú b đội đã làm gì?
A. Chú đi gánh nước
B. Chú ngồi đánh bi
C. C A, B đều đúng
D. C A, B đu sai
Câu 4. T ng miêu tng v ca bung chui?
A. gy gò
B. nghiêng nghiêng
C. bát ngát
D. nh
Câu 5. Hình nh Rng tre, bãi mía bn b vẫy theo…” đưc?
A. So sánh
B. Nhân hóa
Câu 6. T bit chú b đội, người cháu tr v đâu và làm gì?
A. Đi học
B. Trông em
C. Trông nhà
D. Cy lúa
Câu 7. Hình nh chú b đội hiện lên như thế nào?
A. Gần gũi, giản d
B. Dũng cảm, can trường
C. D tợn, đọc ác
D. C A, B đều đúng
Câu 8. Bài thơ thể hin tình cm gì?
II. Luyn t và câu
Bài 1. Tìm trng ng trong các câu dưới đây:
a. ới ao, đàn cá tung tăng bơi lội.
b. Nhng cun sách nm lng im trên bàn.
c. Bông hoa hồng được trng trong chu.
d. Ngoài sân, bà đang quét lá vàng.
Bài 2. Tô màu ô có cha các t ch con vt:
con cá
quyn lch
linh dương
qu i
quyn v
sinh nht
đin thoi
tê giác
đàn tranh
hi cu
Hà Ni
bàn hc
máy tính
sư tử
đà điểu
Vit Nam
Bài 3. Đin du ngoặc đơn vào vị trí thích hp:
Cu Rng bắc qua sông Hàn Đà Nng là cây cầu thép độc đáo với nhng màn trình
din phun lửa, phun nước, đổi màu hết sc ấn tượng. Cây cầu này đã nhận được
nhiu giải thưởng danh giá v kĩ thuật.
Cầu Vĩnh Tuy một trong nhiu cây cu bc qua sông Hồng trên địa bàn Ni.
Vào thời điểm hoàn thành năm 2010, đây cây cu ln hiện đại nhất được
ngưi Vit Nam thc hin tt c các khâu trong xây dng.
III. Viết
Bài 1. Viết chính t
Bc nh
(Trích)
Tháng 2 năm 1979, trên đưng hành quân bo v biên cương của T quc, mt t
trinh sát ca b đội ta nghe được tiếng tr con khóc, liền chia nhau đi tìm. H phát
hin một người ph n trúng đạn địch, nm ngất bên đường mòn. Đứa con gái
chng ba tui gào khóc bên m đã lạc c ging. Các chiến sĩ thay nhau cõng bà mẹ
cháu xuyên đêm lun rng, m v trm quân y. Trên sut chặng đường dài,
cháu bé được mt n chiến sĩ trẻ d dành, chăm sóc.
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Viết đoạn văn tả con trâu.
Đ
2
nâng cao)
I. Đc hiu văn bn
Tôi sinh ra ln lên mt bn ho
lánh gn biên gii phía Bắc. Con đưng
t huyn l vào bn tôi rất đẹp.
Đoạn đường dành riêng cho n bn tôi
đi về phải vượt qua mt con suối to. c
sui bn mùa trong veo, rào rạt. Nước
trườn qua k đá, lách qua những mỏm đá ngầm tung bt trắng xóa. Hoa nước bn
mùa xòe cánh trắng như trải thm hoa đón mời khách gần xa đi về thăm bản.
Nhng ngày nắng đẹp, người đi trên đường nhìn xung sui s bt gp những đàn
nhiu màu sắc tung tăng bơi lội. như vẽ hoa, v giữa dòng…. Bên trên
đường sườn núi thoai thoi. Núi c vươn nh lên cao, cao mãi. Con đưng
men theo mt bãi rng vu, cây mc san sát, thng tắp, dày như ng đũa. Đi trên
đưng, thnh thong khách còn gp nhng cây c th. Có cây trám trắng, trám đen
thân cao vút nđến tn trời… Những con ln c ịch đi lại ven đường, thy
người, git mình hc lên nhng tiếng d di ri chy cái bụng quét đt. Nhng
con gà mái dẫn con đi kiếm ăn cạnh đường gọi nhau nháo nhác…
Con đường đã nhiều lần đưa tiễn ngưi bản tôi đi công tác xa và cũng đã từng đón
mng cô giáo v bn dy chữ. Nhưng dù ai đi đâu v đâu, khi bàn chân đã bén hòn
đá, hòn đất trên con đường thân thuc y thì chc chn s hn ngày quay li.
(Đường vào bn)
T ng:
ho lánh: khut nẻo và ít người qua li
vu: cây cùng h vi tre, thân to, mình mỏng nhưng rắn, thường dùng để làm
nhà
trám: tên gi chung nhiu cây to cùng h, có nhựa thường dùng để làm hương,
mt s loài có qu ăn được
công tác: làm vic ti một nơi khác, xa nơi làm việc thường ngày, trong mt
thi gian nhất định
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc tr li câu hi:
Câu 1. Nhân vt tôi sinh ra và ln lên đâu?
A. mt bn ho lánh gn biên gii phía Bc
B. Mt vùng nông thôn yên bình
C. Mt thành ph tp np nhn nhp
D. Mt vùng quê trù p
Câu 2. Con đường vào bn có nhng cảnh đẹp gì?
A. Con sui, núi, rng vu, rng trám
B. Con thác, núi, rng vu, rng trám, ln gà
C. Con sui, núi, rng vu, cây trám, ln gà
D. Con thác, rng vy, cây trám
Câu 3. Nhng cây c th mà khách gặp trên đường đi vào bn là nhng loi cây gì?
A. Cây đa, cây vầu
B. Cây vu, cây trám
C. Cây lim, cây chò
D. Cây đa, cây lim
Câu 4. Phần im đậm trong câu: “Nhng ngày nắng đẹp, người đi trên đưng nhìn
xung sui s bt gp nhng đàn cá nhiều màu sắc tung tăng bơi lội.” là gì?
A. Trng g
B. Ch ng
C. V ng
D. Không có đáp án đúng
Câu 5. Ch ng trong câu: Tôi sinh ra ln lên mt bn ho lánh gn biên
gii phía Bc. là gì?
A. Tôi
B. Tôi sinh ra và ln lên
C. Sinh ra và ln lên
D. Tôi sinh ra và ln lên mt bn ho lánh gn biên gii phía Bc
Câu 6. Câu văn “Cá như vẽ hoa, v lá giữa dòng…” ý nói gì?
A. Đàn cá nhiều màu sc hình thù ging hoa ging lá
B. Đàn cá nhiều màu sắc bơi lội dưới suối đẹp như hoa như lá
C. Đàn cá biết v hoa, v
D. Không có đáp án đúng
Câu 7. Bài văn tả cnh gì?
A. Cnh vt núi rng biên gii phía Bc
B. Cnh vt trong rng núi phía Bc
C. Cnh vật trên con đường vào bn vùng núi phía Bc
D. Cnh vt bn làng ngày mùa
Câu 8. Tình cm ca nhân vt tôi dành cho con đường t huyn l vào bn?
II. Luyn t và câu
Bài 1. Các trng ng ới đây có tác dụng gì?
a. T hôm qua, tôi đã thấy tri nóng bức hơn.
b. Cu Hùng s đi công tác ở thành ph Đà Lạt.
c. Vì tri lnh, nhng chú gà con nm sát vào nhau.
d. Con đường vừa được đổ bê tông tuần trước.
Bài 2. Quan sát tranh, đặt câu có s dng trng ng:
….…………………..
….……………………..
Bài 3. Đin du câu thích hp vào ch trng:
Mọi người đều sng s li thú ti ca Chôm Nhưng nhà vua đã đ chú
đứng dy. Ngài hỏi còn ai đ chết thóc ging không. Không ai tr li Lúc by
gi nhà vua mi ôn tn nói
Trước khi phát thóc ging ta đã cho luộc rồi. L nào thóc y còn mc
đưc Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu được t thóc ging ca ta!
Ri vua dõng dc nói tiếp:
- Trung thực đc tính quý nht của con người Ta s truyn ngôi cho chú
trung thực và dũng cảm này.
Chôm được truyn ngôi và tr thành ông vua hin minh
(Trích Nhng ht thóc ging)
III. Viết
Bài 1. Viết chính t:
Trường Sa
(Trích)
Bin xanh ôm p tri xanh
Rng Tiên thu ấy sinh thành Trường Sa
Trùng khơi nào có ngại xa
Long lanh hạt cát đã là quê hương.
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Viết bài văn tả con gà trống, trong đó có ít nhất mt câu s dng trng ng.
Đáp án
Đề 1
cơ bản)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bài thơ là lời ca ai nói vi ai?
A. Nhân vt cháu nói vi chú b đội
Câu 2. Trong kh thơ 1, câu thơ nào nói về chiến công đánh giặc ca chú b đội?
B. Nhng tàu chiến cháy, những tàu bay rơi
Câu 3. Khi đến nhà nhân vt cháu, chú b đội đã làm gì?
C. C A, B đều đúng
Câu 4. T ng miêu tng v ca bung chui?
B. nghiêng nghiêng
Câu 5. Hình ảnh “Rng tre, bãi mía bn b vẫy theo…” được?
B. Nhân hóa
Câu 6. T bit chú b đội, người cháu tr v đâu và làm gì?
A. Đi học
Câu 7. Hình nh chú b đội hiện lên như thế nào?
D. C A, B đều đúng
Câu 8. Bài thơ thể hin tình cm yêu mến, kính trng nng m ca cháu
dành cho các chú b đội, những người đã hy sinh và chiến đấu vì độc lp t do ca
T quc.
II. Luyn t và câu
Bài 1. Tìm trng ng trong các câu dưới đây:
a. i ao
b. trên bàn
c. trong chu
d. Ngoài sân
Bài 2. Tô màu ô có cha các t ch con vt:
con cá
quyn lch
linh dương
qu i
quyn v
sinh nht
đin thoi
tê giác
đàn tranh
hi cu
Hà Ni
bàn hc
máy tính
sư t
đà điểu
Vit Nam
Bài 3. Đin du ngoặc đơn vào vị trí thích hp:
Cu Rng bc qua sông Hàn (Đà Nẵng) cây cầu thép độc đáo với nhng n
trình din phun lửa, phun nước, đổi màu hết sc ấn tượng. Cây cầu này đã nhận
đưc nhiu giải thưởng danh giá v thuật.
Cầu Vĩnh Tuy là một trong nhiu cây cu bc qua sông Hng (trên địa bàn Hà Ni).
Vào thời điểm hoàn thành (năm 2010), đây cây cu ln hiện đi nhất được
ngưi Vit Nam thc hin tt c các khâu trong xây dng.
Bài 1. Hc sinh t viết.
Bài 2. Tập làm văn
(1) M đon
Gii thiu v con vt s miêu t: con trâu.
(2) Thân đoạn
- T bao quát: thân hình, cân nng, chiều cao,…
- T chi tiết tng b phận: đầu, chân, da,..
- Đặc điểm, hoạt động ca con trâu: hiền lành, chăm chỉ, khe mạnh; giúp người
nông dân cày bừa,
(3) Kết đoạn
Khẳng định li tình cm dành cho con trâu.
Đề 2
nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Nhân vt tôi sinh ra và ln lên đâu?
A. mt bn ho lánh gn biên gii phía Bc
Câu 2. Con đường vào bn có nhng cảnh đẹp gì?
C. Con sui, núi, rng vu, cây trám, ln gà
Câu 3. Nhng cây c th mà khách gặp trên đường đi vào bn là nhng loi cây gì?
B. Cây vu, cây trám
Câu 4. Phần im đậm trong câu: “Nhng ngày nắng đẹp, người đi trên đưng nhìn
xung sui s bt gp nhng đàn cá nhiều màu sắc tung tăng bơi lội.” là gì?
A. Trng ng
Câu 5. Ch ng trong câu: Tôi sinh ra ln lên mt bn ho lánh gn biên
gii phía Bc. là gì?
A. Tôi
Câu 6. Câu văn “Cá như vẽ hoa, v lá giữa dòng…” ý nói gì?
B. Đàn cá nhiều màu sắc bơi lội dưới suối đẹp như hoa như lá.
Câu 7. Bài văn tả cnh gì?
C. Cnh vật trên con đường vào bn vùng núi phía Bc
Câu 8. Tình cm ca nhân vt tôi dành cho con đường t huyn l vào bn: yêu
mến, gn bó.
II. Luyn t và câu
Bài 1. Các trng ng ới đây có tác dụng gì?
a. Thi gian
b. Nơi chốn
c. Nguyên nhân
d. Thi gian
Bài 2. Quan sát tranh, đặt câu có s dng trng ng:
- Con chim đang đậu trên cành cây.
- Hoàng hôn, bu tri nhuộm màu đỏ rc.
Bài 3. Đin du câu thích hp vào ch trng:
Mọi người đều sng s li thú ti ca Chôm. Nhưng nhà vua đã đ chú bé đng
dy. Ngài hỏi còn ai đ chết thóc ging không. Không ai tr li. Lúc by gi nhà
vua mi ôn tn nói:
- Trước khi phát thóc ging, ta đã cho luộc kĩ rồi. L nào thóc y còn mọc được?
Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu được t thóc ging ca ta!
Ri vua dõng dc nói tiếp:
- Trung thực đức tính quý nht của con người. Ta s truyn ngôi cho chú
trung thực và dũng cảm này.
Chôm được truyn ngôi và tr thành ông vua hin minh.
(Trích Nhng ht thóc ging)
III. Viết
Bài 1. Hc sinh t viết.
Bài 2. Tập làm văn
Gi ý:
(1) M bài
Gii thiu v con vt s t: con gà trng
(2) Thân bài
a. T hình dáng
Dáng v oai v: hai chân dang rng, ngc n.
Thân hình: to khỏe nhưng gn gàng mm mi
T các b phận: chân, đuôi, mào, cổ,…
b. T hoạt động
Sáng sm thc dy tht sm, ct tiếng gáy đánh thức mọi người.
Vào vườn kiếm ăn,…
(3) Kết lun
Tình cm dành cho con vt: yêu mến, trân trọng,…
| 1/16

Preview text:

TUẦN 26 Đ 1
cơ bn)
I. Đọc hiểu văn bản
“Cháu nghe chú đánh những đâu
Những tàu chiến cháy, những tàu bay rơi
Đến đây chỉ thấy chú cười
Chú đi gánh nước, chú ngồi đánh bi
Rồi từ nhà cháu chú đi
Lúa chiêm vào mẩy, chim ri bay về
Nghiêng nghiêng buồng chuối bên hè
Rặng tre, bãi mía bốn bề vẫy theo...
Chú qua bao suối bao đèo
Đến nay chắc đã thêm nhiều chiến công
Ngoài này cháu đứng cháu trông
Những đêm súng nổ, lửa hồng chân mây
Cháu về lớp cũ tường xây
Thông hào luồn dưới bóng cây xanh rờn
Chú đi phá nốt bốt đồn
Cuối trời còn giặc, chú còn ra đi
Vẫn mong ngày chú trở về
Lại ngồi với cháu bên hè đánh bi…”
(Gửi theo các chú bộ đội, Trần Đăng Khoa)
Đọc và trả lời câu hỏi hoặc thực hiện yêu cầu bên dưới:
Câu 1. Bài thơ là lời của ai nói với ai?
A. Nhân vật cháu nói với chú bộ đội
B. Nhân vật cháu nói bác nông dân C. Nhân vật cháu nói bà
D. Nhân vật cháu nói ông
Câu 2. Trong khổ thơ 1, câu thơ nào nói về chiến công đánh giặc của chú bộ đội?
A. Cháu nghe chú đánh những đâu
B. Những tàu chiến cháy, những tàu bay rơi
C. Đến đây chỉ thấy chú cười
D. Chú đi gánh nước, chú ngồi đánh bi
Câu 3. Khi đến nhà nhân vật cháu, chú bộ đội đã làm gì? A. Chú đi gánh nước B. Chú ngồi đánh bi C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai
Câu 4. Từ ngữ miêu tả dáng vẻ của buồng chuối? A. gầy gò B. nghiêng nghiêng C. bát ngát D. nhỏ bé
Câu 5. Hình ảnh “Rặng tre, bãi mía bốn bề vẫy theo…” được? A. So sánh B. Nhân hóa
Câu 6. Từ biệt chú bộ đội, người cháu trở về đâu và làm gì? A. Đi học B. Trông em C. Trông nhà D. Cấy lúa
Câu 7. Hình ảnh chú bộ đội hiện lên như thế nào? A. Gần gũi, giản dị B. Dũng cảm, can trường C. Dữ tợn, đọc ác D. Cả A, B đều đúng
Câu 8. Bài thơ thể hiện tình cảm gì?
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Tìm trạng ngữ trong các câu dưới đây:
a. Dưới ao, đàn cá tung tăng bơi lội.
b. Những cuốn sách nằm lặng im trên bàn.
c. Bông hoa hồng được trồng trong chậu.
d. Ngoài sân, bà đang quét lá vàng.
Bài 2. Tô màu ô có chứa các từ chỉ con vật: con cá quyển lịch linh dương quả ổi quyển vở sinh nhật điện thoại tê giác đàn tranh hải cẩu Hà Nội bàn học máy tính sư tử đà điểu Việt Nam
Bài 3. Điền dấu ngoặc đơn vào vị trí thích hợp:
Cầu Rồng bắc qua sông Hàn Đà Nẵng là cây cầu thép độc đáo với những màn trình
diễn phun lửa, phun nước, đổi màu hết sức ấn tượng. Cây cầu này đã nhận được
nhiều giải thưởng danh giá về kĩ thuật.
Cầu Vĩnh Tuy là một trong nhiều cây cầu bắc qua sông Hồng trên địa bàn Hà Nội.
Vào thời điểm hoàn thành năm 2010, đây là cây cầu lớn và hiện đại nhất được
người Việt Nam thực hiện ở tất cả các khâu trong xây dựng. III. Viết
Bài 1. Viết chính tả Bức ảnh (Trích)
Tháng 2 năm 1979, trên đường hành quân bảo vệ biên cương của Tổ quốc, một tổ
trinh sát của bộ đội ta nghe được tiếng trẻ con khóc, liền chia nhau đi tìm. Họ phát
hiện một người phụ nữ trúng đạn địch, nằm ngất bên đường mòn. Đứa con gái
chừng ba tuổi gào khóc bên mẹ đã lạc cả giọng. Các chiến sĩ thay nhau cõng bà mẹ
và cháu bé xuyên đêm luồn rừng, tìm về trạm quân y. Trên suốt chặng đường dài,
cháu bé được một nữ chiến sĩ trẻ dỗ dành, chăm sóc.
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Viết đoạn văn tả con trâu. Đ 2
nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
“Tôi sinh ra và lớn lên ở một bản hẻo
lánh gần biên giới phía Bắc. Con đường
từ huyện lị vào bản tôi rất đẹp.
Đoạn đường dành riêng cho dân bản tôi
đi về phải vượt qua một con suối to. Nước
suối bốn mùa trong veo, rào rạt. Nước
trườn qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm tung bọt trắng xóa. Hoa nước bốn
mùa xòe cánh trắng như trải thảm hoa đón mời khách gần xa đi về thăm bản.
Những ngày nắng đẹp, người đi trên đường nhìn xuống suối sẽ bắt gặp những đàn
cá nhiều màu sắc tung tăng bơi lội. Cá như vẽ hoa, vẽ lá giữa dòng…. Bên trên
đường là sườn núi thoai thoải. Núi cứ vươn mình lên cao, cao mãi. Con đường
men theo một bãi rừng vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp, dày như ống đũa. Đi trên
đường, thỉnh thoảng khách còn gặp những cây cổ thụ. Có cây trám trắng, trám đen
thân cao vút như đến tận trời… Những con lợn ục ịch đi lại ở ven đường, thấy
người, giật mình hộc lên những tiếng dữ dội rồi chạy lê cái bụng quét đất. Những
con gà mái dẫn con đi kiếm ăn cạnh đường gọi nhau nháo nhác…
Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác xa và cũng đã từng đón
mừng cô giáo về bản dạy chữ. Nhưng dù ai đi đâu về đâu, khi bàn chân đã bén hòn
đá, hòn đất trên con đường thân thuộc ấy thì chắc chắn sẽ hẹn ngày quay lại.” (Đường vào bản) Từ ngữ:
hẻo lánh: khuất nẻo và ít người qua lại
vầu: cây cùng họ với tre, thân to, mình mỏng nhưng rắn, thường dùng để làm nhà
trám: tên gọi chung nhiều cây to cùng họ, có nhựa thường dùng để làm hương,
một số loài có quả ăn được
công tác: làm việc tại một nơi khác, xa nơi làm việc thường ngày, trong một thời gian nhất định
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc trả lời câu hỏi:
Câu 1. Nhân vật tôi sinh ra và lớn lên ở đâu?
A. một bản hẻo lánh gần biên giới phía Bắc
B. Một vùng nông thôn yên bình
C. Một thành phố tấp nập nhộn nhịp D. Một vùng quê trù phú
Câu 2. Con đường vào bản có những cảnh đẹp gì?
A. Con suối, núi, rừng vầu, rừng trám
B. Con thác, núi, rừng vầu, rừng trám, lợn gà
C. Con suối, núi, rừng vầu, cây trám, lợn gà
D. Con thác, rừng vầy, cây trám
Câu 3. Những cây cổ thụ mà khách gặp trên đường đi vào bản là những loại cây gì? A. Cây đa, cây vầu B. Cây vầu, cây trám C. Cây lim, cây chò D. Cây đa, cây lim
Câu 4. Phần im đậm trong câu: “Những ngày nắng đẹp, người đi trên đường nhìn
xuống suối sẽ bắt gặp những đàn cá nhiều màu sắc tung tăng bơi lội.” là gì? A. Trạng gữ B. Chủ ngữ C. Vị ngữ
D. Không có đáp án đúng
Câu 5. Chủ ngữ trong câu: “Tôi sinh ra và lớn lên ở một bản hẻo lánh gần biên
giới phía Bắc.” là gì? A. Tôi
B. Tôi sinh ra và lớn lên C. Sinh ra và lớn lên
D. Tôi sinh ra và lớn lên ở một bản hẻo lánh gần biên giới phía Bắc
Câu 6. Câu văn “Cá như vẽ hoa, vẽ lá giữa dòng…” ý nói gì?
A. Đàn cá nhiều màu sắc hình thù giống hoa giống lá
B. Đàn cá nhiều màu sắc bơi lội dưới suối đẹp như hoa như lá
C. Đàn cá biết vẽ hoa, vẽ lá
D. Không có đáp án đúng
Câu 7. Bài văn tả cảnh gì?
A. Cảnh vật núi rừng biên giới phía Bắc
B. Cảnh vật trong rừng núi phía Bắc
C. Cảnh vật trên con đường vào bản ở vùng núi phía Bắc
D. Cảnh vật bản làng ngày mùa
Câu 8. Tình cảm của nhân vật tôi dành cho con đường từ huyện lị vào bản?
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Các trạng ngữ dưới đây có tác dụng gì?
a. Từ hôm qua, tôi đã thấy trời nóng bức hơn.
b. Cậu Hùng sẽ đi công tác ở thành phố Đà Lạt.
c. Vì trời lạnh, những chú gà con nằm sát vào nhau.
d. Con đường vừa được đổ bê tông tuần trước.
Bài 2. Quan sát tranh, đặt câu có sử dụng trạng ngữ: ….…………………..
….……………………..
Bài 3. Điền dấu câu thích hợp vào chỗ trống:
Mọi người đều sững sờ vì lời thú tội của Chôm Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé
đứng dậy. Ngài hỏi còn ai để chết thóc giống không. Không ai trả lời Lúc bấy
giờ nhà vua mới ôn tồn nói
 Trước khi phát thóc giống ta đã cho luộc kĩ rồi. Lẽ nào thóc ấy còn mọc
được Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu được từ thóc giống của ta!
Rồi vua dõng dạc nói tiếp:
- Trung thực là đức tính quý nhất của con người Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé
trung thực và dũng cảm này.
Chôm được truyền ngôi và trở thành ông vua hiền minh
(Trích Những hạt thóc giống) III. Viết
Bài 1. Viết chính tả: Trường Sa (Trích)
Biển xanh ôm ấp trời xanh
Rồng Tiên thuở ấy sinh thành Trường Sa
Trùng khơi nào có ngại xa
Long lanh hạt cát đã là quê hương.
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Viết bài văn tả con gà trống, trong đó có ít nhất một câu sử dụng trạng ngữ. Đáp án Đề 1 (Đề cơ bản)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bài thơ là lời của ai nói với ai?
A. Nhân vật cháu nói với chú bộ đội
Câu 2. Trong khổ thơ 1, câu thơ nào nói về chiến công đánh giặc của chú bộ đội?
B. Những tàu chiến cháy, những tàu bay rơi
Câu 3. Khi đến nhà nhân vật cháu, chú bộ đội đã làm gì? C. Cả A, B đều đúng
Câu 4. Từ ngữ miêu tả dáng vẻ của buồng chuối? B. nghiêng nghiêng
Câu 5. Hình ảnh “Rặng tre, bãi mía bốn bề vẫy theo…” được? B. Nhân hóa
Câu 6. Từ biệt chú bộ đội, người cháu trở về đâu và làm gì? A. Đi học
Câu 7. Hình ảnh chú bộ đội hiện lên như thế nào? D. Cả A, B đều đúng
Câu 8. Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, kính trọng và ngưỡng mộ của cháu bé
dành cho các chú bộ đội, những người đã hy sinh và chiến đấu vì độc lập tự do của Tổ quốc.
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Tìm trạng ngữ trong các câu dưới đây: a. Dưới ao b. trên bàn c. trong chậu d. Ngoài sân
Bài 2. Tô màu ô có chứa các từ chỉ con vật: con cá quyển lịch linh dương quả ổi quyển vở sinh nhật điện thoại tê giác đàn tranh hải cẩu Hà Nội bàn học máy tính sư tử đà điểu Việt Nam
Bài 3. Điền dấu ngoặc đơn vào vị trí thích hợp:
Cầu Rồng bắc qua sông Hàn (Đà Nẵng) là cây cầu thép độc đáo với những màn
trình diễn phun lửa, phun nước, đổi màu hết sức ấn tượng. Cây cầu này đã nhận
được nhiều giải thưởng danh giá về kĩ thuật.
Cầu Vĩnh Tuy là một trong nhiều cây cầu bắc qua sông Hồng (trên địa bàn Hà Nội).
Vào thời điểm hoàn thành (năm 2010), đây là cây cầu lớn và hiện đại nhất được
người Việt Nam thực hiện ở tất cả các khâu trong xây dựng.
Bài 1. Học sinh tự viết.
Bài 2. Tập làm văn (1) Mở đoạn
Giới thiệu về con vật sẽ miêu tả: con trâu. (2) Thân đoạn
- Tả bao quát: thân hình, cân nặng, chiều cao,…
- Tả chi tiết từng bộ phận: đầu, chân, da,..
- Đặc điểm, hoạt động của con trâu: hiền lành, chăm chỉ, khỏe mạnh; giúp người nông dân cày bừa,… (3) Kết đoạn
Khẳng định lại tình cảm dành cho con trâu. Đề 2 (Đề nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Nhân vật tôi sinh ra và lớn lên ở đâu?
A. một bản hẻo lánh gần biên giới phía Bắc
Câu 2. Con đường vào bản có những cảnh đẹp gì?
C. Con suối, núi, rừng vầu, cây trám, lợn gà
Câu 3. Những cây cổ thụ mà khách gặp trên đường đi vào bản là những loại cây gì? B. Cây vầu, cây trám
Câu 4. Phần im đậm trong câu: “Những ngày nắng đẹp, người đi trên đường nhìn
xuống suối sẽ bắt gặp những đàn cá nhiều màu sắc tung tăng bơi lội.” là gì? A. Trạng ngữ
Câu 5. Chủ ngữ trong câu: “Tôi sinh ra và lớn lên ở một bản hẻo lánh gần biên
giới phía Bắc.” là gì? A. Tôi
Câu 6. Câu văn “Cá như vẽ hoa, vẽ lá giữa dòng…” ý nói gì?
B. Đàn cá nhiều màu sắc bơi lội dưới suối đẹp như hoa như lá.
Câu 7. Bài văn tả cảnh gì?
C. Cảnh vật trên con đường vào bản ở vùng núi phía Bắc
Câu 8. Tình cảm của nhân vật tôi dành cho con đường từ huyện lị vào bản: yêu mến, gắn bó.
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Các trạng ngữ dưới đây có tác dụng gì? a. Thời gian b. Nơi chốn c. Nguyên nhân d. Thời gian
Bài 2. Quan sát tranh, đặt câu có sử dụng trạng ngữ:
- Con chim đang đậu trên cành cây.
- Hoàng hôn, bầu trời nhuộm màu đỏ rực.
Bài 3. Điền dấu câu thích hợp vào chỗ trống:
Mọi người đều sững sờ vì lời thú tội của Chôm. Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé đứng
dậy. Ngài hỏi còn ai để chết thóc giống không. Không ai trả lời. Lúc bấy giờ nhà vua mới ôn tồn nói:
- Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kĩ rồi. Lẽ nào thóc ấy còn mọc được?
Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu được từ thóc giống của ta!
Rồi vua dõng dạc nói tiếp:
- Trung thực là đức tính quý nhất của con người. Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé
trung thực và dũng cảm này.
Chôm được truyền ngôi và trở thành ông vua hiền minh.
(Trích Những hạt thóc giống) III. Viết
Bài 1. Học sinh tự viết.
Bài 2. Tập làm văn Gợi ý: (1) Mở bài
Giới thiệu về con vật sẽ tả: con gà trống (2) Thân bài a. Tả hình dáng
⚫ Dáng vẻ oai vệ: hai chân dang rộng, ngực nở.
⚫ Thân hình: to khỏe nhưng gọn gàng mềm mại
⚫ Tả các bộ phận: chân, đuôi, mào, cổ,… b. Tả hoạt động
⚫ Sáng sớm thức dậy thật sớm, cất tiếng gáy đánh thức mọi người.
⚫ Vào vườn kiếm ăn,… (3) Kết luận
Tình cảm dành cho con vật: yêu mến, trân trọng,…