Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 1

Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 1 được giới thiệu đến các bạn học sinh nhằm giúp ích cho quá trình ôn tập lại kiến thức môn tiếng Việt của tuần 1. Hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây.

Bài tp cui tun môn Tiếng Vit lp 4 Tun 1 - CTST
Đề 1
I. Đọc hiểu văn bn
Em yêu mùa hè,
Có hoa sim tím
Mọc trên đồi quê,
Rung rinh bướm lượn.
Thong th dt trâu
Trong chiu nng xế,
Em hái sim ăn
Tri, sao ngt thế!
Gió mát lưng đồi,
Ve ngân ra r,
Trên cao lưng trời
Diu ai va th.
Em yêu mùa
Có trái sim ngt,
Em yêu đồi quê
Có cơn gió mát.
(Em yêu mùa hè, Nguyn Thanh Toàn)
Đọc bài thơ và khoanh tròn vào câu trả lời đúng:
Câu 1. Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào?
A. bn ch
B. năm chữ
C. sáu ch
Câu 2. Đâu là từ ch ngưi?
A. hoa sim
B. em
C. nng
Câu 3. Các danh t có trong kh thơ thứ ba?
A. gió, lưng, đồi, ve, tri, sim
B. gió, lưng, đồi, ve, trời, bướm
C. gió, lưng, đồi, ve, tri, diu
Câu 4. Tình cm ca bn nh trong bài thơ?
A. yêu mến
B. ghét b
C. tc gin
III. Luyn t và câu
Câu 1. Tìm danh t trong các t sau?
a. to lớn, xinh đẹp, gy gò, con
b. hc tập, vui chơi, máy tính, chạy nhy
c. bc tranh, rung rinh, lp ló, xì xào
Câu 2.
a. Tìm các danh t ch cây ci
b. Tìm các danh t ch phương tiện giao thông
Câu 3. Đặt câu có các t sau: cây hng, ngôi sao
Câu 4. Đọc bài văn sau và xác định m bài, thân bài, kết bài:
Ngay t nh, cu -ô-nác-đô đa Vin-xi đã rất thích v. Cha cậu đưa cu
đến nh nhà danh ha Vê--ki-ô dy d.
Suốt i my ngày đu, thy Vê--kich cho Lê-ô-nác-đô vẽ trng. Cu
bé v hết qu này đến qu khác và đã bắt đầu t v chán ngán. Thy Vê--ki-
ô bèn bo:
- Con đừng tưởng v trng d! Trong mt nghìn qu trứng xưa nay không
ly hai qu hoàn toàn ging nhau đâu. Mun th hin thật đúng hình dáng
ca tng qu trứng, người họa sĩ phải rt kh công mới được.
Thy li nói:
- Tp v đi vẽ li qu trng tht nhiu ln, con s biết quan sát s vt mt
cách t m miêu t trên giy v một cách chính xác. Đến lúc y, con
mun v bt c i gì cũng đều có th v được như ý.
-ô-nác-đô hiểu ra và mit mài tp v.
Sau nhiều năm khổ luyn, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành nhà danh ha
kit xut. Các tác phm ca ông được trân trọng trưng bày nhiu bo tàng
ln trên thế gii, nim t hào ca toàn nhân loi. Không nhng thế, Lê-ô-
nác-đô đa Vin-xi còn là nhà điêu khc, kiến trúc sư, kỹ sư nhà bác học
ln ca thời đại Phục hưng.
(V trng)
III. Viết
Đề bài: K li câu chuyện Người ăn xin (Tuốc-ghê-nhép).
Đáp án
I. Đọc hiểu văn bn
Câu 1. Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào?
A. bn ch
Câu 2. Đâu là từ ch ngưi?
B. em
Câu 3. Các danh t có trong kh thơ thứ ba?
C. gió, lưng, đồi, ve, tri, diu
Câu 4. Tình cm ca bn nh trong bài thơ?
A. yêu mến
II. Luyn t và câu
Câu 1. Tìm danh t trong các t sau?
a. con gà
b. máy tính
c. bc tranh
Câu 2.
a. Các danh t ch cây ci: cây hồng, cây sung, cây phượng, cây mít, cây tùng,
cây chanh…
b. Các danh t ch phương tiện giao thông: xe đp, ô tô, tàu ha, máy bay, tàu
đin ngầm, xe máy…
Câu 3.
Ông nội đã trồng mt cây hồng trong vưn nhà em.
Ban đêm, những ngôi sao phát sáng lp lánh trên bu tri.
Câu 4. Đọc bài văn sau và xác định m bài, thân bài, kết bài:
M bài: T đầu đến “Vê--ki-ô dy dỗ”
Thân bài: Tiếp theo đến “miệt mài tp vẽ”
Kết bài: Còn li
III. Viết
Hôm ấy, tôi đang đi trên phố. Bng nhiên, một người ăn xin vẻ đã lớn tui
ớc đến trước mt tôi. Tôi nhìn thấy đôi mắt của ông đỏ đọc giàn gia
c mắt. Đôi môi nhợt nht, còn qun áo thì rách t tơi.
Ông gbàn tay sưng húp ra. Đôi mt cu xin s giúp đ. Thy vy, tôi lc
tìm hết túi n đến túi kia nhưng không tiền, không đồng h hay đến c
mt chiếc găng tay.
Người ăn xin vẫn đợi tôi. Bàn tay chìa ra, run ry. Tôi chng biết thế nào, lin
nm cht ly bàn tay run ry ca ông và nói:
- Ông đừng gin cháu, cháu không có gì để cho ông c.
Người ăn xin nhìn tôi bằng đôi mắt ướt đẫm. Rồi đôi môi tái nhợt ca ông n
n i rng r. Ông c cũng nắm ly tay tôi:
- Cháu ơi, cảm ơn cháu. Như vậy là cháu đã cho lão rồi!
Lúc này, tôi cht hiu c tôi cũng vừa nhận được một điều đẹp đẽ t ông lão.
Đề 2
I. Đọc hiểu văn bn
Cuc thi sáng tác truyện “Đóa hoa đồng thoại” dành riêng một hng mc cho
học sinh các trường tiu hc trên toàn quc tham gia. Ban T chc khẳng định
đây dịp để khuyến khích phát hiện tài năng sáng tác truyện đồng thoi
ca các em nhỏ. Đây cũng dịp để kết ni trái tim ca người dân Nht Bn
và Vit Nam, góp phần nuôi dưỡng tâm hn tr em hai nước.
Các tác phm đoạt giải được dch sang tiếng Nht, biên tp, v minh ha, in
n phát hành rộng rãi dưới dng tuyn tp song ng Vit Nht. Toàn b
li nhun t việc bán sách đưc trao tng cho các qu khuyến hc, khuyến
đọc ca Vit Nam.
Hằng năm, thí sinh đot giải Đặc biệt được tham gia l trao gii ti Nht Bn
và được khắc tên trên cúp “Đóa hoa đng thoại” phần thưởng vinh danh các
tác gi xut sc.
(Đóa hoa đồng thoi)
Đọc văn bản và chọn phương án trả lời đúng:
Câu 1. Cuộc thi nào đã được t chc?
A. Đóa hoa đồng thoi
B. Hành tinh xanh
C. Tiếng hát thiếu nhi
Câu 2. Mục đích của cuc thi là gì?
A. Khuyến khích phát hiện tài năng sáng tác truyện đồng thoi ca các em
nh
B. Kết ni trái tim của người dân Nht Bn Vit Nam, góp phn nuôi
ng tâm hn tr em hai nước
C. C 2 đáp án trên
Câu 3. Li nhun t vic bán sách s đưc làm gì?
A. ng h cho hc sinh vùng cao
B. Được trao tng cho các qu khuyến hc, khuyến đọc ca Vit Nam
C. C 2 đáp án trên
Câu 4. Thí sinh đoạt gii s nhận được vinh d gì?
A. Được tham gia l trao gii ti Nht Bn
B. Được khắc tên trên cúp “Đóa hoa đồng thoi”
C. C 2 đáp án trên
II. Luyn t và câu
Câu 1. Đặt câu vi các danh t: phần thưởng, Vit Nam.
Câu 2. Sp xếp các t sau vào nhóm thích hp:
T ng: b, m, vt, ông, mèo, anh, ln, gà, b câu, công, bác, dì, cô.
a. Danh t ch người
b. Danh t ch con vt
Câu 3. Chn t thích hợp điền vào ch trng:
“Ôi chao! Chú nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú . Bn
cái cánh mỏng như giấy bóng. … tròn và hai con mắt long lanh như … . Thân
hình chú nh và thon vàng như của nắng mùa thu. Chú đu trên mt cành
lc vng ngi trên mt h. Bn cánh kh … như đang còn phân vân.”
(Con chun chuồn nước)
(chun chuồn, Cái đầu, thy tinh, lp lánh, rung rung, màu vàng)
III. Viết
Đề bài: Lập dàn ý cho bài văn kể li mt câu chuyện em đã đọc.
Đáp án
I. Đọc hiểu văn bn
Câu 1. Cuộc thi nào đã được t chc?
A. Đóa hoa đồng thoi
Câu 2. Mục đích của cuc thi là gì?
C. C 2 đáp án trên
Câu 3. Li nhun t vic bán sách s đưc làm gì?
B. Được trao tng cho các qu khuyến hc, khuyến đọc ca Vit Nam
Câu 4. Thí sinh đoạt gii s nhận được vinh d gì?
C. C 2 đáp án trên
II. Luyn t và câu
Câu 1.
- Em nhận được phần thưởng là mt tp v mi.
- Việt Nam là quê hương của em.
Câu 2.
a. Danh t ch người: b, m, ông, anh, bác, dì, cô
b. Danh t ch con vt: vt, mèo, ln, gà, b câu
Câu 3. Chn t thích hợp điền vào ch trng:
“Ôi chao! Chú chun chun c mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú
lp lánh. Bn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mt long
lanh như thy tinh. Thân hình chú nh thon vàng như màu vàng ca nng
mùa thu. Chú đậu trên mt cành lc vng ng dài trên mt h. Bn cánh
kh rung rung như đang còn phân vân.”
(Con chun chuồn nước)
III. Viết
(1) M bài
Gii thiu khái quát v câu chuyện: nhan đề, tác gi.
(2) Thân bài
K li din biến ca câu chuyn theo trình t thi gian:
S vic 1: Din ra đâu? Khi nào?
S vic 2: Chuyn gì xy ra vi các nhân vt?
S vic 3: Nhân vật đã giải quyết ra sao?
S vic 4: Kết cc cui cùng ca các nhân vt?
(3) Kết bài
Khẳng định lại ý nghĩa của câu chuyện đã kể.
| 1/12

Preview text:


i tập cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 4 Tuần 1 - CTST Đề 1
I. Đọc hiểu văn bản Em yêu mùa hè, Có hoa sim tím
Mọc trên đồi quê,
Rung rinh bướm lượn.
Thong thả dắt trâu
Trong chiều nắng xế, Em hái sim ăn
Trời, sao ngọt thế!
Gió mát lưng đồi, Ve ngân ra rả, Trên cao lưng trời Diều ai vừa thả. Em yêu mùa hè Có trái sim ngọt, Em yêu đồi quê Có cơn gió mát.
(Em yêu mùa hè, Nguyễn Thanh Toàn)
Đọc bài thơ và khoanh tròn vào câu trả lời đúng:
Câu 1. Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào? A. bốn chữ B. năm chữ C. sáu chữ
Câu 2. Đâu là từ chỉ người? A. hoa sim B. em C. nắng
Câu 3. Các danh từ có trong khổ thơ thứ ba?
A. gió, lưng, đồi, ve, trời, sim
B. gió, lưng, đồi, ve, trời, bướm
C. gió, lưng, đồi, ve, trời, diều
Câu 4. Tình cảm của bạn nhỏ trong bài thơ? A. yêu mến B. ghét bỏ C. tức giận
III. Luyện từ và câu
Câu 1. Tìm danh từ trong các từ sau?
a. to lớn, xinh đẹp, gầy gò, con gà
b. học tập, vui chơi, máy tính, chạy nhảy
c. bức tranh, rung rinh, lấp ló, xì xào Câu 2.
a. Tìm các danh từ chỉ cây cối
b. Tìm các danh từ chỉ phương tiện giao thông
Câu 3. Đặt câu có các từ sau: cây hồng, ngôi sao
Câu 4. Đọc bài văn sau và xác định mở bài, thân bài, kết bài:
Ngay từ nhỏ, cậu bé Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã rất thích vẽ. Cha cậu đưa cậu
đến nhờ nhà danh họa Vê-rô-ki-ô dạy dỗ.
Suốt mười mấy ngày đầu, thầy Vê-rô-ki-ô chỉ cho Lê-ô-nác-đô vẽ trứng. Cậu
bé vẽ hết quả này đến quả khác và đã bắt đầu tỏ vẻ chán ngán. Thầy Vê-rô-ki- ô bèn bảo:
- Con đừng tưởng vẽ trứng là dễ! Trong một nghìn quả trứng xưa nay không
có lấy hai quả hoàn toàn giống nhau đâu. Muốn thể hiện thật đúng hình dáng
của từng quả trứng, người họa sĩ phải rất khổ công mới được. Thầy lại nói:
- Tập vẽ đi vẽ lại quả trứng thật nhiều lần, con sẽ biết quan sát sự vật một
cách tỉ mỉ và miêu tả nó trên giấy vẽ một cách chính xác. Đến lúc ấy, con
muốn vẽ bất cứ cái gì cũng đều có thể vẽ được như ý.
Lê-ô-nác-đô hiểu ra và miệt mài tập vẽ.
Sau nhiều năm khổ luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành nhà danh họa
kiệt xuất. Các tác phẩm của ông được trân trọng trưng bày ở nhiều bảo tàng
lớn trên thế giới, là niềm tự hào của toàn nhân loại. Không những thế, Lê-ô-
nác-đô đa Vin-xi còn là nhà điêu khắc, kiến trúc sư, kỹ sư và là nhà bác học
lớn của thời đại Phục hưng. (Vẽ trứng) III. Viết
Đề bài: Kể lại câu chuyện Người ăn xin (Tuốc-ghê-nhép). Đáp án
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào? A. bốn chữ
Câu 2. Đâu là từ chỉ người? B. em
Câu 3. Các danh từ có trong khổ thơ thứ ba?
C. gió, lưng, đồi, ve, trời, diều
Câu 4. Tình cảm của bạn nhỏ trong bài thơ? A. yêu mến
II. Luyện từ và câu
Câu 1. Tìm danh từ trong các từ sau? a. con gà b. máy tính c. bức tranh Câu 2.
a. Các danh từ chỉ cây cối: cây hồng, cây sung, cây phượng, cây mít, cây tùng, cây chanh…
b. Các danh từ chỉ phương tiện giao thông: xe đạp, ô tô, tàu hỏa, máy bay, tàu điện ngầm, xe máy… Câu 3.
Ông nội đã trồng một cây hồng trong vườn nhà em.
Ban đêm, những ngôi sao phát sáng lấp lánh trên bầu trời.
Câu 4. Đọc bài văn sau và xác định mở bài, thân bài, kết bài:
⚫ Mở bài: Từ đầu đến “Vê-rô-ki-ô dạy dỗ”
⚫ Thân bài: Tiếp theo đến “miệt mài tập vẽ” ⚫ Kết bài: Còn lại III. Viết
Hôm ấy, tôi đang đi trên phố. Bỗng nhiên, một người ăn xin có vẻ đã lớn tuổi
bước đến trước mặt tôi. Tôi nhìn thấy đôi mắt của ông đỏ đọc và giàn giụa
nước mắt. Đôi môi nhợt nhạt, còn quần áo thì rách tả tơi.
Ông già bàn tay sưng húp ra. Đôi mắt cầu xin sự giúp đỡ. Thấy vậy, tôi lục
tìm hết túi nọ đến túi kia nhưng không có tiền, không có đồng hồ hay đến cả một chiếc găng tay.
Người ăn xin vẫn đợi tôi. Bàn tay chìa ra, run rẩy. Tôi chẳng biết thế nào, liền
nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông và nói:
- Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.
Người ăn xin nhìn tôi bằng đôi mắt ướt đẫm. Rồi đôi môi tái nhợt của ông nở
nụ cười rạng rỡ. Ông cụ cũng nắm lấy tay tôi:
- Cháu ơi, cảm ơn cháu. Như vậy là cháu đã cho lão rồi!
Lúc này, tôi chợt hiểu cả tôi cũng vừa nhận được một điều đẹp đẽ từ ông lão. Đề 2
I. Đọc hiểu văn bản
Cuộc thi sáng tác truyện “Đóa hoa đồng thoại” dành riêng một hạng mục cho
học sinh các trường tiểu học trên toàn quốc tham gia. Ban Tổ chức khẳng định
đây là dịp để khuyến khích và phát hiện tài năng sáng tác truyện đồng thoại
của các em nhỏ. Đây cũng là dịp để kết nối trái tim của người dân Nhật Bản
và Việt Nam, góp phần nuôi dưỡng tâm hồn trẻ em hai nước.
Các tác phẩm đoạt giải được dịch sang tiếng Nhật, biên tập, vẽ minh họa, in
ấn và phát hành rộng rãi dưới dạng tuyển tập song ngữ Việt – Nhật. Toàn bộ
lợi nhuận từ việc bán sách được trao tặng cho các quỹ khuyến học, khuyến đọc của Việt Nam.
Hằng năm, thí sinh đoạt giải Đặc biệt được tham gia lễ trao giải tại Nhật Bản
và được khắc tên trên cúp “Đóa hoa đồng thoại” – phần thưởng vinh danh các tác giả xuất sắc. (Đóa hoa đồng thoại)
Đọc văn bản và chọn phương án trả lời đúng:
Câu 1. Cuộc thi nào đã được tổ chức? A. Đóa hoa đồng thoại B. Hành tinh xanh C. Tiếng hát thiếu nhi
Câu 2. Mục đích của cuộc thi là gì?
A. Khuyến khích và phát hiện tài năng sáng tác truyện đồng thoại của các em nhỏ
B. Kết nối trái tim của người dân Nhật Bản và Việt Nam, góp phần nuôi
dưỡng tâm hồn trẻ em hai nước C. Cả 2 đáp án trên
Câu 3. Lợi nhuận từ việc bán sách sẽ được làm gì?
A. Ủng hộ cho học sinh vùng cao
B. Được trao tặng cho các quỹ khuyến học, khuyến đọc của Việt Nam C. Cả 2 đáp án trên
Câu 4. Thí sinh đoạt giải sẽ nhận được vinh dự gì?
A. Được tham gia lễ trao giải tại Nhật Bản
B. Được khắc tên trên cúp “Đóa hoa đồng thoại” C. Cả 2 đáp án trên
II. Luyện từ và câu
Câu 1. Đặt câu với các danh từ: phần thưởng, Việt Nam.
Câu 2. Sắp xếp các từ sau vào nhóm thích hợp:
Từ ngữ: bố, mẹ, vịt, ông, mèo, anh, lợn, gà, bồ câu, công, bác, dì, cô. a. Danh từ chỉ người b. Danh từ chỉ con vật
Câu 3. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
“Ôi chao! Chú … nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú … . Bốn
cái cánh mỏng như giấy bóng. … tròn và hai con mắt long lanh như … . Thân
hình chú nhỏ và thon vàng như … của nắng mùa thu. Chú đậu trên một cành
lộc vừng ngả dài trên mặt hồ. Bốn cánh khẽ … như đang còn phân vân.” (Con chuồn chuồn nước)
(chuồn chuồn, Cái đầu, thủy tinh, lấp lánh, rung rung, màu vàng) III. Viết
Đề bài: Lập dàn ý cho bài văn kể lại một câu chuyện em đã đọc. Đáp án
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Cuộc thi nào đã được tổ chức? A. Đóa hoa đồng thoại
Câu 2. Mục đích của cuộc thi là gì? C. Cả 2 đáp án trên
Câu 3. Lợi nhuận từ việc bán sách sẽ được làm gì?
B. Được trao tặng cho các quỹ khuyến học, khuyến đọc của Việt Nam
Câu 4. Thí sinh đoạt giải sẽ nhận được vinh dự gì? C. Cả 2 đáp án trên
II. Luyện từ và câu Câu 1.
- Em nhận được phần thưởng là một tập vở mới.
- Việt Nam là quê hương của em. Câu 2.
a. Danh từ chỉ người: bố, mẹ, ông, anh, bác, dì, cô
b. Danh từ chỉ con vật: vịt, mèo, lợn, gà, bồ câu
Câu 3. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
“Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú
lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long
lanh như thủy tinh. Thân hình chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng
mùa thu. Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ. Bốn cánh
khẽ rung rung như đang còn phân vân.” (Con chuồn chuồn nước) III. Viết (1) Mở bài
Giới thiệu khái quát về câu chuyện: nhan đề, tác giả. (2) Thân bài
Kể lại diễn biến của câu chuyện theo trình tự thời gian:
⚫ Sự việc 1: Diễn ra ở đâu? Khi nào?
⚫ Sự việc 2: Chuyện gì xảy ra với các nhân vật?
⚫ Sự việc 3: Nhân vật đã giải quyết ra sao?
⚫ Sự việc 4: Kết cục cuối cùng của các nhân vật? (3) Kết bài
Khẳng định lại ý nghĩa của câu chuyện đã kể.