Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 13

Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 13 được  giới thiệu đến các bạn học sinh nhằm giúp ích cho quá trình ôn tập lại kiến thức môn tiếng Việt của tuần 13. Hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây. rọn bộ Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 13

Môn:

Tiếng Việt 4 3.2 K tài liệu

Thông tin:
11 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 13

Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 13 được  giới thiệu đến các bạn học sinh nhằm giúp ích cho quá trình ôn tập lại kiến thức môn tiếng Việt của tuần 13. Hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây. rọn bộ Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 13

49 25 lượt tải Tải xuống
Bài tp cui tun môn Tiếng Vit lp 4 Tun 13 - CTST
Đề 1
I. Đọc hiểu văn bn
Ai v thăm mẹ quê ta
Chiều nay có đứa con xa nh thm…
Bầm ơi có rét không bầm?
Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn
Bm ra rung cy bm run
Chân lội dưới bùn, tay cy m non
M non bm cy mấy đon
Rut gan bm lại thương con mấy ln.
Mưa phùn ướt áo t thân
Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm by nhiêu!
(Bầm ơi)
Đọc và tr li câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Xác định th thơ
Câu 2. Đoạn thơ là lời ca ai?
Câu 3. Người m đang làm công việc gì?
Câu 4. Cm nhn ca em v hình ảnh người m?
II. Luyn t và câu
Câu 1. Đặt câu vi các t: tài trí, tài ngh
Câu 2. Đặt 2 câu có s dng bin pháp tu t nhân hóa.
Câu 3. Tìm trng ng trong các câu sau:
a. Hôm qua, em đã được xem mt trận thi đấu bóng đá.
b. Ngày kia, bác Hà v quê thăm ông bà nội.
c. Cui tuần, em được ngh hc.
d. Mùa hè, chúng em phi tm biệt mái trường thân yêu.
III. Viết
Đề bài: Viết thư điện t cho một người bn mi quen hoc một người bn
xa để hỏi thăm.
Đáp án
I. Đọc hiểu văn bn
Câu 1. Th thơ lục bát
Câu 2. Đoạn thơ là lời của người con.
Câu 3. Người m đang làm công việc cy lúa.
Câu 4. Hình ảnh người m hin lên vi v vt v, tn to.
II. Luyn t và câu
Câu 1.
Cu bé ấy có tài trí hơn người.
Tài ngh của bác Năm đã đạt đến mức điêu luyện.
Câu 2.
Ch Ong đang chăm chỉ tìm mt.
Ông mt trời đã thức gic sau một đêm dài.
Câu 3. Tìm trng ng trong các câu sau:
a. Hôm qua
b. Ngày kia
c. Cui tun
d. Mùa hè
III. Viết
Gi ý:
Thư mới
TP. Hà Ni
Chào Tun Hùng,
Đầu thư, tớ xin gi li hỏi thăm sức khỏe đến cậu gia đình. Tớ rt vui khi
nhận được thư ca cậu. Đặc bit, t rt ấn tượng vi thành tích hc tp ca
cậu trong năm học va ri. T xin được chúc mng cu. T cũng rất vui khi
cậu đã làm quen được với môi trường hc tp mi.
Còn v tớ, năm học va ri, t cũng đạt được thành tích hc tp khá tt. Kết
qu thi ca môn Toán Tiếng Vit ca t đều được mười điểm. T còn đại
din cho lp mình tham d cuộc thi “Trạng Nguyên Tiếng Việt” do nhà
trường t chc. Tuy t không giành được giải thưởng, nhưng đã biết thêm
nhiu kiến thc b ích.
Thư đã dài, tớ xin phép dng bút đây. T mong chúng ta s gi liên lc
thường xuyên qua thư nhé! Chúc cậu hc tp tt!
Bn ca cu
Hoàng Hà
Đề 2
I. Đọc hiểu văn bn
Mùa h đến cùng vi những cơn mưa, đem màu xanh rải khp cao nguyên.
Màu xanh ca c voi, ca ngô nhum dn, che ph màu đá xám. Đ ri mt
ngày nng hạ, ngô đồng lot tr hoa. Nhng tua hoa nh vươn ra như
những ngón tay đón ánh nắng mt tri. Ri nhng bông hoa s thành nhng
bp ngô chc hạt, vàng óng, đem no ấm cho bà con trên c cao nguyên đá.
Qua mùa h s mùa thu. Mùa ca hoa tam giác mch. Nhng trin hoa
trng, pht hng hay hng sm tri dài, un lượn. Nhng trin hoa y cùng
với đá xám tôn lên v hùng của nhng ngọn núi, điểm cho cao nguyên
thêm lng ly quyến . Triền hoa leo đến lưng chừng núi ri nhòa trong
sương chiều, tưởng như có muôn ngàn nàng tiên hoa bé nh đang dập dìu bay
n, vi những điệu múa đẹp nhất trong sương chiều đang buông.
Mùa hoa mn, hoa trng mut vào mùa xuân. Mùa hoa bc tím sm bên
nhng triền đá vào mùa thu. Mùa hoa cúc dại đỏ nhung len khp các trin núi
vào đầu đông… Thời tiết khc nghiệt cũng không ngăn được nhng mùa hoa
n. Giống như con người nơi đây: hiền lành, chịu thương chịu khó nhưng
cùng kiên cường, bt khut. H cày cuc trên nhng mảnh nương đầy đá. Họ
là những mùa hoa sưởi m c vùng cao nguyên đá xám lạnh lo này.
(Những mùa hoa trên cao nguyên đá)
Đọc và chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Mùa nào được nhắc đến đầu tiên trong văn bản?
A. Mùa xuân
B. Mùa h
C. Mùa thu
Câu 2. Mùa thu trên cao nguyên đá có loài hoa gì đặc trưng?
A. Hoa tam giác mch
B. Hoa mn
C. Hoa cúc di
Câu 3. Con người trên cao nguyên đá có phẩm cht gì?
A. Hin lành, chịu thương chịu khó
B. Kiên cường, bt khut
C. C 2 đáp án trên
Câu 4. Ni dung chính của văn bản trên là gì?
A. Những mùa hoa trên cao nguyên đá
B. V đẹp của con người sng trên cao nguyên
C. C 2 đáp án trên
II. Luyn t và câu
Câu 1. Tìm các t bắt đầu bng tài.
Câu 2. Đặt câu có s dng bin pháp tu t nhân hóa vi các s vt sau:
a. con gà
b. chiếc thước k
c. cây hoa hng
Câu 3. Xác định ch ng, v ng trong các câu sau:
a. M tôi là mt kiến trúc sư nổi tiếng.
b. Minh Anh đang làm bài tp v nhà.
c. Hằng ngày, tôi đến trường t sáu gi ba mươi phút sáng.
d. Tôi và Hòa đã đi chơi vào dịp cui tun.
III. Viết (*)
Đề bài: Viết đoạn văn tả ngoi hình ca mt con vật, trong đó có sử dng bin
pháp tu t nhân hóa. Em hãy xác định kiểu nhân hóa mà mình đã sử dng.
(*) Bài tp nâng cao
Đáp án
I. Đọc hiểu văn bn
Câu 1. Mùa nào được nhắc đến đầu tiên trong văn bản?
B. Mùa h
Câu 2. Mùa thu trên cao nguyên đá có loài hoa gì đặc trưng?
A. Hoa tam giác mch
Câu 3. Con người trên cao nguyên đá có phẩm cht gì?
C. C 2 đáp án trên
Câu 4. Ni dung chính của văn bản trên là gì?
C. C 2 đáp án trên
II. Luyn t và câu
Câu 1. Các t bt đầu bằng tài là tài năng, tài trí, tài đức, tài ngh, tài danh,
tài tình, tài hoa, tài nguyên, tài sn, tài tr, tài lc,...
Câu 2. Đặt câu có s dng bin pháp tu t nhân hóa vi các s vt sau:
a. con gà: Chú gà trng thc dy t sm, ct tiếng gáy đánh thức mi người.
b. chiếc thước k: Trong gi học toán, thước k đã làm việc chăm chỉ.
c. cây hng: Cô hồng nhung đang khoe sắc rc r trong vườn.
Câu 3. Xác định ch ng, v ng trong các câu sau:
a.
CN: M tôi
VN: là mt kiến trúc sư nổi tiếng.
b.
CN: Minh Anh
VN: đang làm bài tập v nhà.
c.
CN: tôi
VN: đến trường t sáu gi ba mươi phút sáng.
d.
CN: Tôi và Hòa
VN: đã đi chơi vào dịp cui tun.
III. Viết (*)
Gi ý:
Nhà em có nuôi mt chú trống tía. Thân hình cân đối, chc nịch như chiếc
m giỏ. Trên đầu rung rinh chiếc mào đ tươi. Lông cổ màu vàng xen đỏ đậm,
còn lông nh thì u xanh đen. Toàn thân chú li ph mt lớp lông mm
mi màu xám sm. Chiếc đuôi của trng tía vng cao, những cái lông đuôi
dài cong r xung trông thật đẹp. Đôi chân nhỏ xíu màu vàng bóng
nhưng lại rt chc khe, vi cái móng cng sc, chiếc ca nhn hoắt chĩa
ngang. Mi buổi sáng, cthường ct tiếng kêu đ đánh thức mọi người dy.
Em yêu chú gà ca nhà mình lm.
Kiu nhân hóa: dùng nhng t ng vn gọi người để gi vt (chú trng
tía)
| 1/11

Preview text:


i tập cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 4 Tuần 13 - CTST Đề 1
I. Đọc hiểu văn bản
Ai về thăm mẹ quê ta
Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm…
Bầm ơi có rét không bầm?
Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn
Bầm ra ruộng cấy bầm run
Chân lội dưới bùn, tay cấy mạ non
Mạ non bầm cấy mấy đon
Ruột gan bầm lại thương con mấy lần.
Mưa phùn ướt áo tứ thân
Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu! (Bầm ơi)
Đọc và trả lời câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Xác định thể thơ
Câu 2. Đoạn thơ là lời của ai?
Câu 3. Người mẹ đang làm công việc gì?
Câu 4. Cảm nhận của em về hình ảnh người mẹ?
II. Luyện từ và câu
Câu 1. Đặt câu với các từ: tài trí, tài nghệ
Câu 2. Đặt 2 câu có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa.
Câu 3. Tìm trạng ngữ trong các câu sau:
a. Hôm qua, em đã được xem một trận thi đấu bóng đá.
b. Ngày kia, bác Hà về quê thăm ông bà nội.
c. Cuối tuần, em được nghỉ học.
d. Mùa hè, chúng em phải tạm biệt mái trường thân yêu. III. Viết
Đề bài: Viết thư điện tử cho một người bạn mới quen hoặc một người bạn ở xa để hỏi thăm. Đáp án
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Thể thơ lục bát
Câu 2. Đoạn thơ là lời của người con.
Câu 3. Người mẹ đang làm công việc cấy lúa.
Câu 4. Hình ảnh người mẹ hiện lên với vẻ vất vả, tần tảo.
II. Luyện từ và câu Câu 1.
⚫ Cậu bé ấy có tài trí hơn người.
⚫ Tài nghệ của bác Năm đã đạt đến mức điêu luyện. Câu 2.
⚫ Chị Ong đang chăm chỉ tìm mật.
⚫ Ông mặt trời đã thức giấc sau một đêm dài.
Câu 3. Tìm trạng ngữ trong các câu sau: a. Hôm qua b. Ngày kia c. Cuối tuần d. Mùa hè III. Viết Gợi ý: Thư mới TP. Hà Nội Chào Tuấn Hùng,
Đầu thư, tớ xin gửi lời hỏi thăm sức khỏe đến cậu và gia đình. Tớ rất vui khi
nhận được thư của cậu. Đặc biệt, tớ rất ấn tượng với thành tích học tập của
cậu trong năm học vừa rồi. Tớ xin được chúc mừng cậu. Tớ cũng rất vui khi
cậu đã làm quen được với môi trường học tập mới.
Còn về tớ, năm học vừa rồi, tớ cũng đạt được thành tích học tập khá tốt. Kết
quả thi của môn Toán và Tiếng Việt của tớ đều được mười điểm. Tớ còn đại
diện cho lớp mình tham dự cuộc thi “Trạng Nguyên Tiếng Việt” do nhà
trường tổ chức. Tuy tớ không giành được giải thưởng, nhưng đã biết thêm
nhiều kiến thức bổ ích.
Thư đã dài, tớ xin phép dừng bút ở đây. Tớ mong chúng ta sẽ giữ liên lạc
thường xuyên qua thư nhé! Chúc cậu học tập tốt! Bạn của cậu Hoàng Hà Đề 2
I. Đọc hiểu văn bản
Mùa hạ đến cùng với những cơn mưa, đem màu xanh rải khắp cao nguyên.
Màu xanh của cỏ voi, của ngô nhuộm dần, che phủ màu đá xám. Để rồi một
ngày nắng hạ, ngô đồng loạt trổ hoa. Những tua hoa bé nhỏ vươn ra như
những ngón tay đón ánh nắng mặt trời. Rồi những bông hoa sẽ thành những
bắp ngô chắc hạt, vàng óng, đem no ấm cho bà con trên cả cao nguyên đá.
Qua mùa hạ sẽ là mùa thu. Mùa của hoa tam giác mạch. Những triền hoa
trắng, phớt hồng hay hồng sậm trải dài, uốn lượn. Những triền hoa ấy cùng
với đá xám tôn lên vẻ hùng vĩ của những ngọn núi, tô điểm cho cao nguyên
thêm lộng lẫy và quyến rũ. Triền hoa leo đến lưng chừng núi rồi nhòa trong
sương chiều, tưởng như có muôn ngàn nàng tiên hoa bé nhỏ đang dập dìu bay
lượn, với những điệu múa đẹp nhất trong sương chiều đang buông.
Mùa hoa mận, hoa lê trắng muốt vào mùa xuân. Mùa hoa bạc hà tím sẫm bên
những triền đá vào mùa thu. Mùa hoa cúc dại đỏ nhung len khắp các triền núi
vào đầu đông… Thời tiết khắc nghiệt cũng không ngăn được những mùa hoa
nở. Giống như con người nơi đây: hiền lành, chịu thương chịu khó nhưng vô
cùng kiên cường, bất khuất. Họ cày cuốc trên những mảnh nương đầy đá. Họ
là những mùa hoa sưởi ấm cả vùng cao nguyên đá xám lạnh lẽo này.
(Những mùa hoa trên cao nguyên đá)
Đọc và chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Mùa nào được nhắc đến đầu tiên trong văn bản? A. Mùa xuân B. Mùa hạ C. Mùa thu
Câu 2. Mùa thu trên cao nguyên đá có loài hoa gì đặc trưng? A. Hoa tam giác mạch B. Hoa mận C. Hoa cúc dại
Câu 3. Con người trên cao nguyên đá có phẩm chất gì?
A. Hiền lành, chịu thương chịu khó
B. Kiên cường, bất khuất C. Cả 2 đáp án trên
Câu 4. Nội dung chính của văn bản trên là gì?
A. Những mùa hoa trên cao nguyên đá
B. Vẻ đẹp của con người sống trên cao nguyên C. Cả 2 đáp án trên
II. Luyện từ và câu
Câu 1. Tìm các từ bắt đầu bằng tài.
Câu 2. Đặt câu có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa với các sự vật sau: a. con gà b. chiếc thước kẻ c. cây hoa hồng
Câu 3. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a. Mẹ tôi là một kiến trúc sư nổi tiếng.
b. Minh Anh đang làm bài tập về nhà.
c. Hằng ngày, tôi đến trường từ sáu giờ ba mươi phút sáng.
d. Tôi và Hòa đã đi chơi vào dịp cuối tuần. III. Viết (*)
Đề bài: Viết đoạn văn tả ngoại hình của một con vật, trong đó có sử dụng biện
pháp tu từ nhân hóa. Em hãy xác định kiểu nhân hóa mà mình đã sử dụng.
(*) Bài tập nâng cao Đáp án
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Mùa nào được nhắc đến đầu tiên trong văn bản? B. Mùa hạ
Câu 2. Mùa thu trên cao nguyên đá có loài hoa gì đặc trưng? A. Hoa tam giác mạch
Câu 3. Con người trên cao nguyên đá có phẩm chất gì? C. Cả 2 đáp án trên
Câu 4. Nội dung chính của văn bản trên là gì? C. Cả 2 đáp án trên
II. Luyện từ và câu
Câu 1. Các từ bắt đầu bằng tài là tài năng, tài trí, tài đức, tài nghệ, tài danh,
tài tình, tài hoa, tài nguyên, tài sản, tài trợ, tài lộc,...
Câu 2. Đặt câu có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa với các sự vật sau:
a. con gà: Chú gà trống thức dậy từ sớm, cất tiếng gáy đánh thức mọi người.
b. chiếc thước kẻ: Trong giờ học toán, thước kẻ đã làm việc chăm chỉ.
c. cây hồng: Cô hồng nhung đang khoe sắc rực rỡ trong vườn.
Câu 3. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: a. ⚫ CN: Mẹ tôi
⚫ VN: là một kiến trúc sư nổi tiếng. b. ⚫ CN: Minh Anh
⚫ VN: đang làm bài tập về nhà. c. ⚫ CN: tôi
⚫ VN: đến trường từ sáu giờ ba mươi phút sáng. d. ⚫ CN: Tôi và Hòa
⚫ VN: đã đi chơi vào dịp cuối tuần. III. Viết (*) Gợi ý:
Nhà em có nuôi một chú gà trống tía. Thân hình cân đối, chắc nịch như chiếc
ấm giỏ. Trên đầu rung rinh chiếc mào đỏ tươi. Lông cổ màu vàng xen đỏ đậm,
còn lông cánh thì màu xanh đen. Toàn thân chú lại phủ một lớp lông vũ mềm
mại màu xám sẫm. Chiếc đuôi của gà trống tía vổng cao, những cái lông đuôi
dài và cong rủ xuống trông thật là đẹp. Đôi chân nhỏ xíu màu vàng bóng
nhưng lại rất chắc khỏe, với cái móng cứng và sắc, chiếc cựa nhọn hoắt chĩa
ngang. Mỗi buổi sáng, chú thường cất tiếng kêu để đánh thức mọi người dậy.
Em yêu chú gà của nhà mình lắm.
Kiểu nhân hóa: dùng những từ ngữ vốn gọi người để gọi vật (chú gà trống tía)