Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 16

Trọn bộ Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 16. Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 16 giúp ích cho học sinh khi ôn tập, củng cố lại toàn bộ kiến thức của tuần học. Hãy cùng theo dõi nội dung chi tiết ngay sau đây.

Bài tp cui tun môn Tiếng Vit lp 4 Tun 16 - CTST
Đề 1
I. Đọc hiểu văn bn
“Mt tri ln xung b ao
Ngn khói xanh lên, lúng liếng
n sau gió chẳng đuổi nhau
Lá vn bay vàng sân giếng
Xóm ngoài, nhà ai giã cm
Làn sương lam mỏng, rung rinh
Em nh i trâu v ngõ
T mình làm nên bc tranh
Rào thưa, tiếng ai cười gi
Trông ra nào thấy đâu nào
Mt khong tri trong leo lo
Thình lình hin lên ngôi sao
Nhng mun kêu to mt tiếng
Thu sang rồi đấy! Thu sang!
Lòng bng nh ông Nguyn Khuyến
Cõng cháu chy rông khắp làng…”
(Khi mùa thu sang, Trần Đăng Khoa)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc tr li câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Bài thơ viết theo th thơ nào?
A. Sáu ch
B. By ch
C. Tám ch
D. T do
Câu 2. Bài thơ viết v mùa nào trong năm?
A. Mùa xuân
B. Mùa h
C. Mùa thu
D. Mùa đông
Câu 3. Xác định v ng trong câu: “Em nhỏ i trâu v ngõ”?
A. Em nh
B. cưỡi trâu v ngõ
C. Em nh i trâu
D. v ngõ
Câu 4. T “mt trời” thuộc t loi gì?
A. Danh t
B. Động t
C. Tính t
D. Tr t
II. Luyn t và câu
Câu 1. Chn t còn thiếu điền vào ch trng:
a. Khỏe như (voi/chuột)
b. Nhanh như (thỏ/rùa)
c. Trắng như (tuyết/mc)
d. Đẹp như (bụt/tiên)
Câu 2. Gạch dưới t không phi là tính t trong mỗi dãy dưới đây:
a. xanh lét, vàng tươi, đen kịt, ăn uống, gầy gò, máy tính, thơm tho, xấu xí, cây
hng, bay nhy.
b. siêng năng, điện thoi, hc tp, nhân hậu, độc ác, bàn ghế, xu xa, hin lành, ca
s, máy bay.
Câu 3. (*) Đặt câu vi các thành ng va hoàn thin u 1.
III. Viết
Đề bài: K mt câu chuyn v lòng dũng cảm, trong đó có một câu văn sử dng
trng ng.
(*) Bài tp nâng cao
Đáp án
I. Đọc hiểu văn bn
Câu 1. Bài thơ viết theo th thơ nào?
A. Sáu ch
Câu 2. Bài thơ viết v mùa nào trong năm?
C. Mùa thu
Câu 3. Xác định v ng trong câu: “Em nhỏ i trâu v ngõ”?
B. cưỡi trâu v ngõ
Câu 4. T “mt trời” thuộc t loi gì?
A. Danh t
II. Luyn t và câu
Câu 1. Chn t còn thiếu điền vào ch trng:
a. Khỏe như voi
b. Nhanh như thỏ
c. Trắng như tuyết
d. Đẹp như tiên
Câu 2. Gạch dưới t không phi là tính t trong mỗi dãy dưới đây:
a. xanh lét, vàng tươi, đen kt, ăn uống, gy gò, máy tính, thơm tho, xấu xí, cây
hng, bay nhy.
b. siêng năng, đin thoi, hc tp, nhân hu, độc ác, bàn ghế, xu xa, hin lành, ca
s, máy bay.
Câu 3.
a. Hùng tht là khỏe như voi.
b. Cu ta chạy nhanh như thỏ.
c. Hoài có nước da trắng như tuyết.
d. Cô giáo của em đẹp như tiên.
III. Viết
Hc sinh t viết.
Đề 2
I. Đọc hiểu văn bn
Gia đình phú ông một người con trai, tuy đã lớn nhưng đầu óc chm chp, li
thưng xuyên tiêu tin hoang phí. Vì muốn con mình nên người, phú ông lin nói:
- Con ln không khôn, thm chí còn chng phân biệt được ht ht
lúa. Ta muốn để con ra ngoài hc hi thì mới mong có ngày khá được.
Ngưi con trai nghe vậy cũng đồng ý. Sau khi ri nhà, anh gp mt người th đang
tạc hai con sư tử đá.
Nhìn dáng v ca hai bức tượng, cu con trai thích chí cùng, ng ý mun mua.
Ngưi th kia cũng biết cu ngc nghếch, bèn c tình hét giá:
- Con sư tử nh giá 3000 lạng vàng, con sư tử ln thì 5000 lng.
Cu con trai thn nhiên gật đu, yêu cầu người đó đem tượng đến nhà mình, người
kia lin mang theo bức tượng sư tử nh v trước. Khi v ti nhà, cu vi vàng khoe
vi cha rằng mình mua được đồ tt.
Ti khi nhìn thấy tượng con t đá bình thường b hét giá lên ti my ngàn
ợng vàng, người cha không khi than tri mà nói:
- Con b ra s tin lớn như vậy để mua th đồ dng này, thật đúng đứa con
phá gia chi t. Chng trách sao mọi người thường bo ta thế nào cũng gp báo
ng.
Cu con trai nghe xong lp tc v tay cười ln:
- Con nói cha nghe, đây mi ch là báo ng nh thôi, còn mt báo ng lớn đang
ch phía sau kia kìa.
(Truyện cười K ngc nhà giàu)
Câu 1. Người con trai có tính cách gì?
A. Ngc nghếch
B. Hoang phí
C. C A, B đều đúng
D. C A. B đều sai
Câu 2. Sau khi rời nhà, người con trai gp ai?
A. Một người th đang tạc hai con sư tử đá
B. Một bác nông dân đang cày ruộng
C. Một người th đang đẽo cày
D. Mt cậu bé đang trăn châu
Câu 3. Theo em, chi tiết gây cười trong truyn là gì?
A. Anh con trai mua hai bức tượng sư tử vi giá cao
B. Anh con trai nói với người cha: “đây mới ch là báo ng nh thôi, còn mt báo
ng lớn đang chờ phía sau kia kìa”.
C. C A, B đều đúng
D. C A, B đều sai
Câu 4. Truyện cười trên phê phán điều gì?
A. Người ngc nghếch, không có hiu biết
B. Người lười biếng
C. Người có tính tham lam
D. Người xu xí
II. Luyn t và câu
Câu 1. Đặt câu vi các t: háo hức, mong đợi
Câu 2. Cho đoạn văn:
“Tiếng cười rn. Du Chm nói:
Theo tôi, tt c do cu này chng bao gi đ ý đến du câu. Mi tay ch nào,
cu ta chm ch y.
C my dấu câu đều lắc đầu:
u thế nh!
Bác ch A đề ngh:
-T nay, mỗi khi em Hoàng định chm câu, anh Du Chm cn yêu cầu Hoàng đọc
li nội dung câu văn một ln nữa đã. Được không nào?”
(Cuc hp ca ch viết, Trn Ninh H)
Đoạn văn trên sử dng bin pháp tu t nhân hóa đâu? Xác định kiu nhân hóa?
Câu 3. Đặt câu hi cho phần được in đậm:
a. Chiếc điện thoi này có rt nhiu tin ích.
b. Nhà em trng rt nhiu cây cam trong vườn.
c. Hoa phượng loài hoa ca tui hc trò.
d. Mùa xuân, cây cối đâm chồi ny lc.
III. Viết
Đề bài: Viết đoạn văn nêu lí do em thích một câu chuyn.
Đáp án
I. Đọc hiểu văn bn
Câu 1. Người con trai có tính cách gì?
C. C A, B đều đúng
Câu 2. Sau khi rời nhà, người con trai gp ai?
A. Một người th đang tạc hai con sư tử đá
Câu 3. Theo em, chi tiết gây cười trong truyn là gì?
B. Anh con trai nói với người cha: “đây mới ch là báo ng nh thôi, còn mt báo
ng lớn đang chờ phía sau kia kìa”.
Câu 4. Truyện cười trên phê phán điều gì?
A. Người ngc nghếch, không có hiu biết
II. Luyn t và câu
Câu 1.
Tôi cm thy háo hc vì sắp được đi du lịch.
Cu mong ch điều gì vào năm học mi?
Câu 2. Cho đoạn văn:
“Tiếng cười rn. Du Chm nói:
Theo tôi, tt c do cu này chng bao gi đ ý đến du câu. Mi tay ch nào,
cu ta chm ch y.
C my dấu câu đều lắc đầu:
u thế nh!
Bác ch A đề ngh:
-T nay, mỗi khi em Hoàng định chm câu, anh Du Chm cn yêu cầu Hoàng đọc
li nội dung câu văn một ln nữa đã. Được không nào?”
(Cuc hp ca ch viết, Trn Ninh H)
- Đoạn văn trên s dng bin pháp tu t nhân hóa: “Dấu Chấm nói”, “Cả my du
câu đều lắc đầu”, “Bác chữ A”, “anh Dấu Chm”
- Kiu nhân hóa:
S dng t ng ch hoạt động của con người để ch hoạt đng ca s vt: “Du
Chấm nói”, “Cả my dấu câu đều lắc đầu
S dng t ng gọi người để gi vt: “Bác chữ A”, “anh Dấu Chm”
Câu 3. Đặt câu hi cho phần được in đậm:
a. Cái gì có rt nhiu tin ích?
b. Nhà em trng rt nhiu cây cam đâu?
c. Cái gì là loài hoa ca tui hc trò?
d. Khi nào cây ci đâm chồi ny lc?
III. Viết
Em rt thích câu chuyện “Đất rừng phương Nam” của nvăn Đoàn Giỏi. câu
chuyện đã mở ra mt thế giới phiêu lưu cùng hp dn. Ni dung k v cuộc đời
ca cậu An. Sau ngày đc lp, An sng cùng ba m thành phố. Đến khi thc
dân Pháp tr lại xâm lược, gia đình cậu phi di tn, chy hết t vùng này đến vùng
khác min Tây Nam Bộ. Trên đường, cu b lc mt cha m, tr thành đa tr
lang thang. T đó, An đã gặp g vi nhiều người, trong đó có gia đình ông lão bán
rn. Cậu đã đi theo họ, tr thành con nuôi ca ông lão bán rn. K t đó, cậu đã
nhiều phiêu lưu hấp dẫn. Sau này, An còn tham gia vào du kích. Khi đc câu
chuyn, em có cảm giác như đang được phiêu lưu cùng vi An vy. Không ch vy,
em còn học được bài hc giá tr.
| 1/11

Preview text:


i tập cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 4 Tuần 16 - CTST Đề 1
I. Đọc hiểu văn bản
“Mặt trời lặn xuống bờ ao
Ngọn khói xanh lên, lúng liếng
Vườn sau gió chẳng đuổi nhau
Lá vẫn bay vàng sân giếng
Xóm ngoài, nhà ai giã cốm
Làn sương lam mỏng, rung rinh
Em nhỏ cưỡi trâu về ngõ
Tự mình làm nên bức tranh
Rào thưa, tiếng ai cười gọi
Trông ra nào thấy đâu nào
Một khoảng trời trong leo lẻo
Thình lình hiện lên ngôi sao
Những muốn kêu to một tiếng
Thu sang rồi đấy! Thu sang!
Lòng bỗng nhớ ông Nguyễn Khuyến
Cõng cháu chạy rông khắp làng…”
(Khi mùa thu sang, Trần Đăng Khoa)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc trả lời câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Bài thơ viết theo thể thơ nào? A. Sáu chữ B. Bảy chữ C. Tám chữ D. Tự do
Câu 2. Bài thơ viết về mùa nào trong năm? A. Mùa xuân B. Mùa hạ C. Mùa thu D. Mùa đông
Câu 3. Xác định vị ngữ trong câu: “Em nhỏ cưỡi trâu về ngõ”? A. Em nhỏ B. cưỡi trâu về ngõ C. Em nhỏ cưỡi trâu D. về ngõ
Câu 4. Từ “mặt trời” thuộc từ loại gì? A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ D. Trợ từ
II. Luyện từ và câu
Câu 1. Chọn từ còn thiếu điền vào chỗ trống: a. Khỏe như (voi/chuột) b. Nhanh như (thỏ/rùa)
c. Trắng như (tuyết/mực) d. Đẹp như (bụt/tiên)
Câu 2. Gạch dưới từ không phải là tính từ trong mỗi dãy dưới đây:
a. xanh lét, vàng tươi, đen kịt, ăn uống, gầy gò, máy tính, thơm tho, xấu xí, cây hồng, bay nhảy.
b. siêng năng, điện thoại, học tập, nhân hậu, độc ác, bàn ghế, xấu xa, hiền lành, cửa sổ, máy bay.
Câu 3. (*) Đặt câu với các thành ngữ vừa hoàn thiện ở Câu 1. III. Viết
Đề bài: Kể một câu chuyện về lòng dũng cảm, trong đó có một câu văn sử dụng trạng ngữ.
(*) Bài tập nâng cao Đáp án
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bài thơ viết theo thể thơ nào? A. Sáu chữ
Câu 2. Bài thơ viết về mùa nào trong năm? C. Mùa thu
Câu 3. Xác định vị ngữ trong câu: “Em nhỏ cưỡi trâu về ngõ”? B. cưỡi trâu về ngõ
Câu 4. Từ “mặt trời” thuộc từ loại gì? A. Danh từ
II. Luyện từ và câu
Câu 1. Chọn từ còn thiếu điền vào chỗ trống: a. Khỏe như voi b. Nhanh như thỏ c. Trắng như tuyết d. Đẹp như tiên
Câu 2. Gạch dưới từ không phải là tính từ trong mỗi dãy dưới đây:
a. xanh lét, vàng tươi, đen kịt, ăn uống, gầy gò, máy tính, thơm tho, xấu xí, cây hồng, bay nhảy.
b. siêng năng, điện thoại, học tập, nhân hậu, độc ác, bàn ghế, xấu xa, hiền lành, cửa sổ, máy bay. Câu 3.
a. Hùng thật là khỏe như voi.
b. Cậu ta chạy nhanh như thỏ.
c. Hoài có nước da trắng như tuyết.
d. Cô giáo của em đẹp như tiên. III. Viết Học sinh tự viết. Đề 2
I. Đọc hiểu văn bản
Gia đình phú ông có một người con trai, tuy đã lớn nhưng đầu óc chậm chạp, lại
thường xuyên tiêu tiền hoang phí. Vì muốn con mình nên người, phú ông liền nói:
- Con có lớn mà không có khôn, thậm chí còn chẳng phân biệt được hạt kê và hạt
lúa. Ta muốn để con ra ngoài học hỏi thì mới mong có ngày khá được.
Người con trai nghe vậy cũng đồng ý. Sau khi rời nhà, anh gặp một người thợ đang tạc hai con sư tử đá.
Nhìn dáng vẻ của hai bức tượng, cậu con trai thích chí vô cùng, ngỏ ý muốn mua.
Người thợ kia cũng biết cậu ngốc nghếch, bèn cố tình hét giá:
- Con sư tử nhỏ giá 3000 lạng vàng, con sư tử lớn thì 5000 lạng.
Cậu con trai thản nhiên gật đầu, yêu cầu người đó đem tượng đến nhà mình, người
kia liền mang theo bức tượng sư tử nhỏ về trước. Khi về tới nhà, cậu vội vàng khoe
với cha rằng mình mua được đồ tốt.
Tới khi nhìn thấy tượng con sư tử đá bình thường mà bị hét giá lên tới mấy ngàn
lượng vàng, người cha không khỏi than trời mà nói:
- Con bỏ ra số tiền lớn như vậy để mua thứ đồ vô dụng này, thật đúng là đứa con
phá gia chi tử. Chẳng trách vì sao mọi người thường bảo ta thế nào cũng gặp báo ứng.
Cậu con trai nghe xong lập tức vỗ tay cười lớn:
- Con nói cha nghe, đây mới chỉ là báo ứng nhỏ thôi, còn một báo ứng lớn đang chờ phía sau kia kìa.
(Truyện cười Kẻ ngốc nhà giàu)
Câu 1. Người con trai có tính cách gì? A. Ngốc nghếch B. Hoang phí C. Cả A, B đều đúng D. Cả A. B đều sai
Câu 2. Sau khi rời nhà, người con trai gặp ai?
A. Một người thợ đang tạc hai con sư tử đá
B. Một bác nông dân đang cày ruộng
C. Một người thợ đang đẽo cày
D. Một cậu bé đang trăn châu
Câu 3. Theo em, chi tiết gây cười trong truyện là gì?
A. Anh con trai mua hai bức tượng sư tử với giá cao
B. Anh con trai nói với người cha: “đây mới chỉ là báo ứng nhỏ thôi, còn một báo
ứng lớn đang chờ phía sau kia kìa”. C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai
Câu 4. Truyện cười trên phê phán điều gì?
A. Người ngốc nghếch, không có hiểu biết B. Người lười biếng
C. Người có tính tham lam D. Người xấu xí
II. Luyện từ và câu
Câu 1. Đặt câu với các từ: háo hức, mong đợi
Câu 2. Cho đoạn văn:
“Tiếng cười rộ lên. Dấu Chấm nói:
– Theo tôi, tất cả là do cậu này chẳng bao giờ để ý đến dấu câu. Mỏi tay chỗ nào, cậu ta chấm chỗ ấy.
Cả mấy dấu câu đều lắc đầu: – Ẩu thế nhỉ! Bác chữ A đề nghị:
-Từ nay, mỗi khi em Hoàng định chấm câu, anh Dấu Chấm cần yêu cầu Hoàng đọc
lại nội dung câu văn một lần nữa đã. Được không nào?”
(Cuộc họp của chữ viết, Trần Ninh Hồ)
Đoạn văn trên sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa ở đâu? Xác định kiểu nhân hóa?
Câu 3. Đặt câu hỏi cho phần được in đậm:
a. Chiếc điện thoại này có rất nhiều tiện ích.
b. Nhà em trồng rất nhiều cây cam trong vườn.
c. Hoa phượng là loài hoa của tuổi học trò.
d. Mùa xuân, cây cối đâm chồi nảy lộc. III. Viết
Đề bài: Viết đoạn văn nêu lí do em thích một câu chuyện. Đáp án
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Người con trai có tính cách gì? C. Cả A, B đều đúng
Câu 2. Sau khi rời nhà, người con trai gặp ai?
A. Một người thợ đang tạc hai con sư tử đá
Câu 3. Theo em, chi tiết gây cười trong truyện là gì?
B. Anh con trai nói với người cha: “đây mới chỉ là báo ứng nhỏ thôi, còn một báo
ứng lớn đang chờ phía sau kia kìa”.
Câu 4. Truyện cười trên phê phán điều gì?
A. Người ngốc nghếch, không có hiểu biết
II. Luyện từ và câu Câu 1.
⚫ Tôi cảm thấy háo hức vì sắp được đi du lịch.
⚫ Cậu mong chờ điều gì vào năm học mới?
Câu 2. Cho đoạn văn:
“Tiếng cười rộ lên. Dấu Chấm nói:
– Theo tôi, tất cả là do cậu này chẳng bao giờ để ý đến dấu câu. Mỏi tay chỗ nào, cậu ta chấm chỗ ấy.
Cả mấy dấu câu đều lắc đầu: – Ẩu thế nhỉ! Bác chữ A đề nghị:
-Từ nay, mỗi khi em Hoàng định chấm câu, anh Dấu Chấm cần yêu cầu Hoàng đọc
lại nội dung câu văn một lần nữa đã. Được không nào?”
(Cuộc họp của chữ viết, Trần Ninh Hồ)
- Đoạn văn trên sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa: “Dấu Chấm nói”, “Cả mấy dấu
câu đều lắc đầu”, “Bác chữ A”, “anh Dấu Chấm” - Kiểu nhân hóa:
⚫ Sử dụng từ ngữ chỉ hoạt động của con người để chỉ hoạt động của sự vật: “Dấu
Chấm nói”, “Cả mấy dấu câu đều lắc đầu”
⚫ Sử dụng từ ngữ gọi người để gọi vật: “Bác chữ A”, “anh Dấu Chấm”
Câu 3. Đặt câu hỏi cho phần được in đậm:
a. Cái gì có rất nhiều tiện ích?
b. Nhà em trồng rất nhiều cây cam ở đâu?
c. Cái gì là loài hoa của tuổi học trò?
d. Khi nào cây cối đâm chồi nảy lộc? III. Viết
Em rất thích câu chuyện “Đất rừng phương Nam” của nhà văn Đoàn Giỏi. Vì câu
chuyện đã mở ra một thế giới phiêu lưu vô cùng hấp dẫn. Nội dung kể về cuộc đời
của cậu bé An. Sau ngày độc lập, An sống cùng ba mẹ ở thành phố. Đến khi thực
dân Pháp trở lại xâm lược, gia đình cậu phải di tản, chạy hết từ vùng này đến vùng
khác ở miền Tây Nam Bộ. Trên đường, cậu bị lạc mất cha mẹ, trở thành đứa trẻ
lang thang. Từ đó, An đã gặp gỡ với nhiều người, trong đó có gia đình ông lão bán
rắn. Cậu đã đi theo họ, trở thành con nuôi của ông lão bán rắn. Kể từ đó, cậu đã có
nhiều phiêu lưu hấp dẫn. Sau này, An còn tham gia vào du kích. Khi đọc câu
chuyện, em có cảm giác như đang được phiêu lưu cùng với An vậy. Không chỉ vậy,
em còn học được bài học giá trị.