Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 18

Trọn bộ Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 18. Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 18 giúp ích cho học sinh khi ôn tập, củng cố lại toàn bộ kiến thức của tuần học. Hãy cùng theo dõi nội dung chi tiết ngay sau đây.

Môn:

Tiếng Việt 4 3.2 K tài liệu

Thông tin:
11 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 18

Trọn bộ Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 18. Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 18 giúp ích cho học sinh khi ôn tập, củng cố lại toàn bộ kiến thức của tuần học. Hãy cùng theo dõi nội dung chi tiết ngay sau đây.

74 37 lượt tải Tải xuống
Bài tp cui tun lp 4 môn Tiếng Vit Chân tri sáng to - Tun 18
Đề 1
I. Đọc hiểu văn bn
Bui tối như mọi ba
Bé làm nũng nghiêng đầu:
- Ch ơi, chuyện c tích
K cho em nghe nào!
... “Xưa có bà già nghèo
Chuyên mò cua bt c
Mt hôm bà bắt được
Mt con c xinh xinh
V nó biêng biếc xanh
Không giống như ốc khác
Bà thương không muốn bán
Bèn th vào trong chum
Ri bà lại đi làm
Đến khi v thy l:
Sân nhà sao sch quá!
Đàn lợn đã được ăn
Cơm nước nấu tinh tươm
ờn rau tươi sạch c
Bà già thy chuyn l
Bèn c ý rình xem
Thì thy mt nàng tiên
c ra t chum nước
Bà già bèn bí mt
Đập v v c xanh
Ri ôm ly nàng tiên
Không cho chui vào na
Hai m con t đó
Rất là yêu thương nhau...”
Bé nghe nghênh cái đầu
Mt tròn xoe không chp
Ch k xong, bt cht
Bé kêu lên rt to:
- , biết rồi cơ
Ch phê bình em đấy!
(Nàng tiên c, Phan Th Thanh Nhàn)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc tr li câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Bài thơ gợi em nh đến truyn c tích nào?
A. Tm Cám
B. Nàng tiên c
C. Cây tre trăm đt
D. Thch Sanh
Câu 2. Bà lão trong câu chuyn làm ngh gì?
A. Đánh cá
B. Làm rung
C. Đốn ci
D. Mò cua bt c
Câu 3. Điều gì đã xảy ra khi bào lão tr v nhà?
A. Sân nhà sch sẽ, đàn lợn được ăn
B. Cơm nước tinh tươm, vườn rau sch c
C. C A, B đều đúng
D. C A, B đều sai
Câu 4. Em rút ra được bài học gì sau khi đọc bài thơ?
A. Cần chăm chỉ làm vic nhà
B. Người nhân hu s đưc sng hnh phúc
C. Hãy biết đoàn kết, chia s
C. C A, B đều đúng
II. Luyn t và câu
Câu 1. Sp xếp các danh t sau vào nhóm danh t chung danh t riêng: đường
ph, Ni, th đô, nca, Nguyễn Chí Thanh, Ba Đình, xe đp, con c, bàn
chi, Phm Tiến Duật, cây đào, Điện Biên Ph.
Câu 2. Đin du câu thích hp:
Một hôm() Đỗ thái hu và vua tới thăm ông, hỏi:
- Nếu chng may ông mt thì ai s là người thay ông?
Tô Hiến Thành không do dự, đáp ()
- Có gián ngh đại phu Trn Trung Tá.
Thái hu ngc nhiên hi:
- Vũ Tán Đường hết lòng vì ông () sao không tiến c?
Tô Hiến Thành tâu:
- Nếu Thái Hu hỏi người hu h gii thì thn xin c Vũ Tán Đường () còn hi
người tài ba giúp nước () thn xin c Trn Trung Tá ()
(Một người chính trc)
Câu 3. Sp xếp để thành câu có nghĩa:
a. ni tiếng. M tôi/kiến trúc sư/ là/một/
b. Minh Anh/v nhà./đang/làm/ bài tập/
c. đến trường/ t sáu gi ba mươi/Hằng ngày/, tôi/phút /sáng.
d. vào dịp/Tôi và Hòa/đã/ đi chơi/cuối tun.
III. Viết
Đề 1. Viết chính t:
Không có vic gì k
Ch s lòng không bn
Đào núi và lấp bin
Quyết chí t làm nên.
(H Chí Minh)
Câu 2. K li mt câu chuyện đã nghe, đã đọc viết v tình bn.
Đáp án
I. Đọc hiểu văn bản
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc tr li câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Bài thơ gợi em nh đến truyn c tích nào?
B. Nàng tiên c
Câu 2. Bà lão trong câu chuyn làm ngh gì?
D. Mò cua bt c
Câu 3. Điều gì đã xảy ra khi bào lão tr v nhà?
C. C A, B đều đúng
Câu 4. Em rút ra được bài học gì sau khi đọc bài thơ?
C. C A, B đều đúng
II. Luyn t và câu
Câu 1.
Danh t chung: đường ph, th đô, nhà cửa, xe đạp, con c, bàn chải, cây đào,
Danh t riêng: Ni, Nguyễn Chí Thanh, Ba Đình, Phạm Tiến Duật, Điện
Biên Ph
Câu 2. Đin du câu thích hp:
Một hôm(,) Đỗ thái hu và vua tới thăm ông, hỏi:
- Nếu chng may ông mt thì ai s là người thay ông?
Tô Hiến Thành không do dự, đáp (:)
- Có gián ngh đại phu Trn Trung Tá.
Thái hu ngc nhiên hi:
- Vũ Tán Đường hết lòng vì ông (,) sao không tiến c?
Tô Hiến Thành tâu:
- Nếu Thái Hu hỏi người hu h gii thì thn xin c Tán Đưng (,) n hi
người tài ba giúp nước (,) thn xin c Trn Trung Tá (.)
(Một người chính trc)
Câu 3. Sp xếp:
a. M tôi là mt kiến trúc sư nổi tiếng.
b. Minh Anh đang làm bài tp v nhà.
c. Hng ngày, tôi đến trường t sáu gi ba mươi phút sáng.
d. Tôi và Hòa đã đi chơi vào dịp cui tun.
III. Viết
Câu 1. Hc sinh t viết.
Câu 2.
Gii thiu v câu chuyn đã nghe, đã đọc s k v tình bn.
K li ni dung, din biến câu chuyn.
Kết thúc câu chuyn, nêu bài hc và cm nhn.
Đề 2
I. Đọc hiểu văn bn
“Nếu chúng mình có phép l
Bt ht ging ny mm nhanh
Chp mắt thành cây đầy qu
Tha h hái chén ngt lành.
Nếu chúng mình có phép l
Ng dậy thành người ln ngay
Đứa thì ln xuống đáy biển
Đứa thì ngi lái máy bay.
Nếu chúng mình có phép l
Hái triu vì sao xung cùng
Đúc thành ông mặt tri mi
Mãi mãi không còn mùa đông.
Nếu chúng mình có phép l
Hóa trái bom thành trái ngon
Trong rut không còn thuc n
Ch toàn ko vi bi tròn.
Nếu chúng mình có phép l!
Nếu chúng mình có phép l!”
(Nếu chúng mình có phép l, Đnh Hi)
Đọc và tr li câu hi:
Câu 1. Câu thơ nào được lp li trong bài?
Câu 2. mi kh thơ, bạn nh mong ước điều gì?
Câu 3. Suy nghĩ, cảm nhn v ước mơ của bn nh trong bài?
II. Luyn t và câu
Câu 1. Cho đoạn thơ:
“Thuyền ta lái gió vi buồm trăng
t gia mây cao vi bin bng,
Ra đậu dm xa dò bng bin,
Dàn đan thế trận lưới vây giăng.”
(Đoàn thuyền đánh cá, Huy Cận)
Tìm 2 danh từ, 2 động t, 2 tính t trong đoạn thơ.
Câu 2. Dùng t điển để tìm hiểu nghĩa các từ sau: sáng rc, âm u
Câu 3. Đặt 2 câu s dng bin pháp tu t nhân hóa. Xác đnh kiu nhân hóa
đưc s dng.
III. Viết
Đề bài: Viết thư cho thầy cô giáo cũ để hỏi thăm và kể v tình hình hc tp ca em.
Đáp án
I. Đọc hiểu văn bn
Câu 1. Câu thơ được lp lại trong bài: “Nếu chúng mình có phép l”.
Câu 2.
Kh thơ 1: Ước cây mau lớn để đầy qu
Kh thơ 2: Ước mình thành người lớn ngay để làm vic
Kh thơ 3: Ước Trái Đất không còn mùa đông
Kh thơ 4: Ước không còn bom đn, nhng trái bom hóa thành trái ngon cha
toàn ko vi bi tròn
Câu 3. Ước của bn nh trong bài: ước rất đơn giản nh bé, nhưng
cũng có ước mơ cao cả, ln lao.
II. Luyn t và câu
Câu 1. Cho đoạn thơ:
“Thuyền ta lái gió vi buồm trăng
t gia mây cao vi bin bng,
Ra đậu dm xa dò bng bin,
Dàn đan thế trận lưới vây giăng.”
(Đoàn thuyền đánh cá, Huy Cận)
Danh t: thuyn, gió
Động từ: lái, lướt
Tính t: cao, xa
Câu 2.
sáng rc: có ánh sáng bng lên, to mnh ra xung quanh
âm u: thiếu ánh sáng t nhiên, gây mt cm giác nng n
Câu 3. Đặt 2 câu s dng bin pháp tu t nhân hóa. Xác đnh kiu nhân hóa
đưc s dng.
- Dùng t ng vn gọi người để gi vt: Ch mây chm chm trôi trên bu tri.
- Dùng t ng ch hoạt động của người để ch hoạt động ca vt: Ông trời đang
mc mt chiếc áo đen xì.
III. Viết
Gi ý:
… ngày, tháng… năm…
Cô Phương Hoài kính mến,
Em là Anh Thư, học trò cũ của cô . Lời đầu thư, em xin đưc gi li hỏi thăm sức
khỏe đến cô. Còn em thì vn khe mnh vui v ạ. đã chuyển công tác được
hơn một năm. Em các bạn trong lớp đều rt nh cô. vậy, em đã viết thư
này để k cho cô v tình hình hc tp ca em.
Năm nay, chúng em được học Phương Linh. rất vui tính thân thin.
giảng bài cũng d hiu. Hc mt va ri, kết qu hc tp ca em rt tốt. Điểm
thi môn Toán Tiếng Việt đều được mười. Vào buổi kết học I, em đã đưc
giáo đã tuyên dương cháu tc c lp. Em cm thấy cùng sung sướng t
hào. Em còn đại din cho c lớp đi thi “Trạng Nguyên Nhí” giành gii nht ca
khi na. Cô có t hào v em không ?
Em vn nghe li dn ca cô. Hằng ngày, em đã chăm chỉ luyn ch viết. Khi
đọc thư, thấy ch của em đã đẹp hơn chưa ạ? ơi, nhớ v thăm em cả
lp nhé. Em rt mong nhận được thư trả li ca cô.
Em yêu cô nhiu lm !
Hc sinh ca cô
Anh Thư
Nguyễn Anh Thư
| 1/11

Preview text:


Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 18 Đề 1
I. Đọc hiểu văn bản
Buổi tối như mọi bữa
Bé làm nũng nghiêng đầu:
- Chị ơi, chuyện cổ tích Kể cho em nghe nào!
... “Xưa có bà già nghèo
Chuyên mò cua bắt ốc
Một hôm bà bắt được
Một con ốc xinh xinh
Vỏ nó biêng biếc xanh
Không giống như ốc khác
Bà thương không muốn bán
Bèn thả vào trong chum
Rồi bà lại đi làm
Đến khi về thấy lạ:
Sân nhà sao sạch quá!
Đàn lợn đã được ăn
Cơm nước nấu tinh tươm
Vườn rau tươi sạch cỏ
Bà già thấy chuyện lạ Bèn cố ý rình xem
Thì thấy một nàng tiên
Bước ra từ chum nước
Bà già bèn bí mật
Đập vỡ vỏ ốc xanh
Rồi ôm lấy nàng tiên
Không cho chui vào nữa Hai mẹ con từ đó
Rất là yêu thương nhau...”
Bé nghe nghênh cái đầu
Mắt tròn xoe không chớp
Chị kể xong, bất chợt
Bé kêu lên rất to:
- Ứ ừ, biết rồi cơ
Chị phê bình em đấy!
(Nàng tiên ốc, Phan Thị Thanh Nhàn)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc trả lời câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Bài thơ gợi em nhớ đến truyện cổ tích nào? A. Tấm Cám B. Nàng tiên ốc C. Cây tre trăm đốt D. Thạch Sanh
Câu 2. Bà lão trong câu chuyện làm nghề gì? A. Đánh cá B. Làm ruộng C. Đốn củi D. Mò cua bắt ốc
Câu 3. Điều gì đã xảy ra khi bào lão trở về nhà?
A. Sân nhà sạch sẽ, đàn lợn được ăn
B. Cơm nước tinh tươm, vườn rau sạch cỏ C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai
Câu 4. Em rút ra được bài học gì sau khi đọc bài thơ?
A. Cần chăm chỉ làm việc nhà
B. Người nhân hậu sẽ được sống hạnh phúc
C. Hãy biết đoàn kết, chia sẻ C. Cả A, B đều đúng
II. Luyện từ và câu
Câu 1. Sắp xếp các danh từ sau vào nhóm danh từ chung và danh từ riêng: đường
phố, Hà Nội, thủ đô, nhà cửa, Nguyễn Chí Thanh, Ba Đình, xe đạp, con ốc, bàn
chải, Phạm Tiến Duật, cây đào, Điện Biên Phủ.
Câu 2. Điền dấu câu thích hợp:
Một hôm() Đỗ thái hậu và vua tới thăm ông, hỏi:
- Nếu chẳng may ông mất thì ai sẽ là người thay ông?
Tô Hiến Thành không do dự, đáp ()
- Có gián nghị đại phu Trần Trung Tá.
Thái hậu ngạc nhiên hỏi:
- Vũ Tán Đường hết lòng vì ông () sao không tiến cử? Tô Hiến Thành tâu:
- Nếu Thái Hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường () còn hỏi
người tài ba giúp nước () thần xin cử Trần Trung Tá ()
(Một người chính trực)
Câu 3. Sắp xếp để thành câu có nghĩa:
a. nổi tiếng. Mẹ tôi/kiến trúc sư/ là/một/
b. Minh Anh/về nhà./đang/làm/ bài tập/
c. đến trường/ từ sáu giờ ba mươi/Hằng ngày/, tôi/phút /sáng.
d. vào dịp/Tôi và Hòa/đã/ đi chơi/cuối tuần. III. Viết
Đề 1. Viết chính tả: Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển Quyết chí ắt làm nên. (Hồ Chí Minh)
Câu 2. Kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc viết về tình bạn. Đáp án
I. Đọc hiểu văn bản
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc trả lời câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Bài thơ gợi em nhớ đến truyện cổ tích nào? B. Nàng tiên ốc
Câu 2. Bà lão trong câu chuyện làm nghề gì? D. Mò cua bắt ốc
Câu 3. Điều gì đã xảy ra khi bào lão trở về nhà? C. Cả A, B đều đúng
Câu 4. Em rút ra được bài học gì sau khi đọc bài thơ? C. Cả A, B đều đúng
II. Luyện từ và câu Câu 1.
⚫ Danh từ chung: đường phố, thủ đô, nhà cửa, xe đạp, con ốc, bàn chải, cây đào,
⚫ Danh từ riêng: Hà Nội, Nguyễn Chí Thanh, Ba Đình, Phạm Tiến Duật, Điện Biên Phủ
Câu 2. Điền dấu câu thích hợp:
Một hôm(,) Đỗ thái hậu và vua tới thăm ông, hỏi:
- Nếu chẳng may ông mất thì ai sẽ là người thay ông?
Tô Hiến Thành không do dự, đáp (:)
- Có gián nghị đại phu Trần Trung Tá.
Thái hậu ngạc nhiên hỏi:
- Vũ Tán Đường hết lòng vì ông (,) sao không tiến cử? Tô Hiến Thành tâu:
- Nếu Thái Hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường (,) còn hỏi
người tài ba giúp nước (,) thần xin cử Trần Trung Tá (.)
(Một người chính trực) Câu 3. Sắp xếp:
a. Mẹ tôi là một kiến trúc sư nổi tiếng.
b. Minh Anh đang làm bài tập về nhà.
c. Hằng ngày, tôi đến trường từ sáu giờ ba mươi phút sáng.
d. Tôi và Hòa đã đi chơi vào dịp cuối tuần. III. Viết
Câu 1. Học sinh tự viết. Câu 2.
⚫ Giới thiệu về câu chuyện đã nghe, đã đọc sẽ kể về tình bạn.
⚫ Kể lại nội dung, diễn biến câu chuyện.
⚫ Kết thúc câu chuyện, nêu bài học và cảm nhận. Đề 2
I. Đọc hiểu văn bản
“Nếu chúng mình có phép lạ
Bắt hạt giống nảy mầm nhanh
Chớp mắt thành cây đầy quả
Tha hồ hái chén ngọt lành.
Nếu chúng mình có phép lạ
Ngủ dậy thành người lớn ngay
Đứa thì lặn xuống đáy biển
Đứa thì ngồi lái máy bay.
Nếu chúng mình có phép lạ
Hái triệu vì sao xuống cùng
Đúc thành ông mặt trời mới
Mãi mãi không còn mùa đông.
Nếu chúng mình có phép lạ
Hóa trái bom thành trái ngon
Trong ruột không còn thuốc nổ
Chỉ toàn kẹo với bi tròn.
Nếu chúng mình có phép lạ!
Nếu chúng mình có phép lạ!”
(Nếu chúng mình có phép lạ, Định Hải)
Đọc và trả lời câu hỏi:
Câu 1. Câu thơ nào được lặp lại trong bài?
Câu 2. Ở mỗi khổ thơ, bạn nhỏ mong ước điều gì?
Câu 3. Suy nghĩ, cảm nhận về ước mơ của bạn nhỏ trong bài?
II. Luyện từ và câu
Câu 1. Cho đoạn thơ:
“Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng,
Ra đậu dặm xa dò bụng biển,
Dàn đan thế trận lưới vây giăng.”
(Đoàn thuyền đánh cá, Huy Cận)
Tìm 2 danh từ, 2 động từ, 2 tính từ trong đoạn thơ.
Câu 2. Dùng từ điển để tìm hiểu nghĩa các từ sau: sáng rực, âm u
Câu 3. Đặt 2 câu có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa. Xác định kiểu nhân hóa được sử dụng. III. Viết
Đề bài: Viết thư cho thầy cô giáo cũ để hỏi thăm và kể về tình hình học tập của em. Đáp án
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Câu thơ được lặp lại trong bài: “Nếu chúng mình có phép lạ”. Câu 2.
⚫ Khổ thơ 1: Ước cây mau lớn để đầy quả
⚫ Khổ thơ 2: Ước mình thành người lớn ngay để làm việc
⚫ Khổ thơ 3: Ước Trái Đất không còn mùa đông
⚫ Khổ thơ 4: Ước không còn bom đạn, những trái bom hóa thành trái ngon chứa toàn kẹo với bi tròn
Câu 3. Ước mơ của bạn nhỏ trong bài: có ước mơ rất đơn giản và nhỏ bé, nhưng
cũng có ước mơ cao cả, lớn lao.
II. Luyện từ và câu
Câu 1. Cho đoạn thơ:
“Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng,
Ra đậu dặm xa dò bụng biển,
Dàn đan thế trận lưới vây giăng.”
(Đoàn thuyền đánh cá, Huy Cận) • ⚫ Danh từ: thuyền, gió
⚫ Động từ: lái, lướt ⚫ Tính từ: cao, xa Câu 2.
⚫ sáng rực: có ánh sáng bừng lên, toả mạnh ra xung quanh
⚫ âm u: thiếu ánh sáng tự nhiên, gây một cảm giác nặng nề
Câu 3. Đặt 2 câu có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa. Xác định kiểu nhân hóa được sử dụng.
- Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật: Chị mây chầm chậm trôi trên bầu trời.
- Dùng từ ngữ chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật: Ông trời đang
mặc một chiếc áo đen xì. III. Viết Gợi ý: … ngày, tháng… năm…
Cô Phương Hoài kính mến,
Em là Anh Thư, học trò cũ của cô ạ. Lời đầu thư, em xin được gửi lời hỏi thăm sức
khỏe đến cô. Còn em thì vẫn khỏe mạnh và vui vẻ ạ. Cô đã chuyển công tác được
hơn một năm. Em và các bạn trong lớp đều rất nhớ cô. Vì vậy, em đã viết lá thư
này để kể cho cô về tình hình học tập của em.
Năm nay, chúng em được học cô Phương Linh. Cô rất vui tính và thân thiện. Cô
giảng bài cũng dễ hiểu. Học kì một vừa rồi, kết quả học tập của em rất tốt. Điểm
thi môn Toán và Tiếng Việt đều được mười. Vào buổi sơ kết học kì I, em đã được
cô giáo đã tuyên dương cháu trước cả lớp. Em cảm thấy vô cùng sung sướng và tự
hào. Em còn đại diện cho cả lớp đi thi “Trạng Nguyên Nhí” và giành giải nhất của
khối nữa. Cô có tự hào về em không ạ?
Em vẫn nghe lời dặn dò của cô. Hằng ngày, em đã chăm chỉ luyện chữ viết. Khi
đọc thư, cô thấy chữ của em đã đẹp hơn chưa ạ? Cô ơi, cô nhớ về thăm em và cả
lớp nhé. Em rất mong nhận được thư trả lời của cô.
Em yêu cô nhiều lắm ạ! Học sinh của cô Anh Thư Nguyễn Anh Thư