Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 20 (Nâng cao)

Trọn bộ Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 20 (Nâng cao). Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 20 giúp ích cho học sinh khi ôn tập, củng cố lại toàn bộ kiến thức của tuần học. Hãy cùng theo dõi nội dung chi tiết ngay sau đây.

TING VIT - TUN 20
Đ
1
c
ơ
b
n)
I. Đc hiu văn bn
“Hè năm nay được v quê
Mì tung tăng với bn b nim vui
Đến khi v li ph ri
Mì bun, Mì nh c ngi bun xo
Nh con mèo ng nm co
Nh gà trống gáy ó o ngoài vườn
Nh cây xoài trái oằn vương
Nh dây tru qun lòng vòng thân cau
Nh ông nh c chòm râu
Nh bà nh c i trầu xinh xinh
Nh đồi biếc, nh sông xanh
Nh vầng trăng, nhớ lung linh sao tri
Bâng khuâng ngi nh bao người
Quê hương là cả mt tri nh thương
Hn hè sau lại lên đường
V quê, Mì lại còn vương vấn nhiu...
(Dàn hợp xướng mùa hè, Nguyn Lãm Thng)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc thc hin yêu cầu dưới đây:
Câu 1. Hè năm nay, Mì được làm gì?
A. V quê
B. Đi du lịch
C. Học bơi
D. Giúp m bán hàng
Câu 2. Khi tr li thành ph, Mì cm thấy như thế nào?
A. Bun
B. Vui v
C. Sung sướng
D. Tht vng
Câu 3. Phần in đậm trong câu: tung tăng với bn b nim vui tr li cho câu hi
nào?
A. Ai?
B. Cái gì?
C. Như thếo?
D. Làm gì?
Câu 4. Kh 3, 4 có ni dung gì?
A. Ni nh ca Mì vi s vật, con người của quê hương
B. Tình yêu ca Mì với quê hương
C. Bức tranh thiên nhiên quê hương của Mì
D. V đẹp của cánh đồng quê hương Mì.
Câu 5. Câu thơ bày tỏ ni nh ca Mì vi ông bà?
A. Nh con mèo ng nm co
Nh gà trống gáy ó o ngoài vườn
B. Nh cây xoài trái oằn vương
Nh dây tru qun lòng vòng thân cau
C. Nh ông nh c chòm râu
Nh bà nh c cơi trầu xinh xinh
D. Nh đồi biếc, nh sông xanh
Nh vầng trăng, nhớ lung linh sao tri
Câu 6. Ch ng trong câu “Quê hương là cả mt tri nh thương” là gì?
A. Quê hương
B. Quê hương
C. c mt tri nh thương
D. là c mt tri nh thương
Câu 7. T nào được lp li trong bài nhiu?
A. Quê hương
B.
C. Nh
D. Vấn vương
Câu 8. Đặt mt câu k có cha t: bâng khuâng.
II. Luyn t và câu
Bài 1. Xác định ch ng trong các câu dưới đây:
Cái đầu tròn hai con mắt long lanh như thủy tinh. Thân hình chú nh thon
vàng như màu vàng ca nắng mùa thu. Chú đu trên mt cành lc vng ng dài
trên mt h. Bn cánh kh rung rung như đang còn phân vân.
(Con chun chuồn nước)
Bài 2. Thay trong mỗi đoạn sau đây bằng mt ch ng phù hp trong khung:
(đưc m i v bng. tht d lây. Ngày hôm đó, như có phép mầu làm
thay đổi.
Đáp án:
Bài 3. Đặt 1 câu có:
a. Ch ng tr li câu hi Cái gì?
b. V ng tr li câu hi Làm gì?
III. Viết
Bài 1. Viết chính t:
Đoàn thuyền đánh cá
Triều đình, Tiếng cười, vương quốc
n
(Trích)
Mt tri xung biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập ca
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi.
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
Bài 2. Viết bài văn tả một cây cho bóng mát được trng trường hoặc nơi em ở.
Đ
2
nâng cao)
I. Đc hiu văn bn
Nhng chi xuân lng l nhú lên t cành cây khô cn. Ch my ngày sau, c cây
hoàng lan đã khoác trên mình mt màu xanh nõn nà. Mt chiếc áo được dt t
hàng vn, vn chi non. Trông cây hoàng lan thật đẹp nhưng cũng vô cùng gin d.
đy cánh cng g nng trịch để ớc vào vườn với bà. ngước nhìn cây
hoàng lan, nó như một cu anh c trong vườn, to ln, vng chc…
Bà ơi, cây hoàng lan này có lâu chưa bà?
cười, tay vn cn thn gài nhng nhành cây nhót ph đầy hoa trng ngà vào
hàng rào:
Nó có t lâu lm, hi bằng các cháu, bà đã thấy nó to và cao như thế này ri. Bao
năm trôi qua, cứ ng s già đi, nhưng không, mi mùa xuân ti li tr
trung như hồi nào.
Bà ơi, thế bà có biết ai trng nó không h bà? - Bà lắc đầu:
Hồi trước, bà cũng hỏi như cháu ấy, nhưng chẳng ai biết.
đến bên cây hoàng lan, thân mc thếch nt n. Nhng chú kiến đen hối
h leo cây. T trên cành cây cao, đôi chim sâu chuyền cành tíu tít.
Cháu biết không, c mi dp cây hoàng lan ra hoa thì c vùng này thơm nức…
ơi, bên kia sông ngi thấy hương của y hoàng lan này không?
mò hi.
Có chứ! Hương hoa lan còn bay xa hơn nữa cháu .
Xa nữa cơ ạ? Con sông rng thế mà gió cũng đưa nó qua sông được bà nhỉ…
Bà dừng tay, đôi mắt nhìn xa xôi:
Hồi ông đi bộ đội, thư nào v ông cũng hi y hoàng lan. Ông nh lm. Ri
ông bo bà gi cho ông my cánh hoa vàng ca cây hoàng lan này.
Bà có gi cho ông không? chăm chú. Bà gật đu ri dt Hà vào nhà. Bà ln
m cái rương mây nh trên đầu giường ly ra mấy cánh hoa đã héo qut queo
và đen sẫm li.
Những cánh hoa này đy cháu . Các chiến trong đơn v đã tìm thấy i
đáy ba của ông… run run đỡ nhng cánh hoa hoàng lan t trong tay bà.
ngước đôi mắt tròn xoe nhìn lên ban th. thấy cũng nhìn theo… Bây giờ
thì đã hiểu sao bà yêu quý cây hoàng lan mảnh vườn này đến thế.
Những cánh hoa hoàng lan đã đen sậm trên tay Hà như vẫn còn phng phất hương
thơm.
(Hương Hoàng Lan, Nguyễn Phan Khuê)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc tr li câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Truyn viết v loài cây gì?
A. Cây hoàng lan
B. Cây go
C. Cây địa lan
D. Cây i
Câu 2. Cuc trò chuyn trong tác phm là ca ai vi ai?
A. Hà vi
B. Hà vi ông
C. Hà vi m
D. Hà vi b
Câu 3. Những câu văn miêu tả cây hoàng lan đon m đầu là?
A. Ch my ngày sau, c cây hoàng lan đã khoác trên mình một màu xanh n nà.
B. Trông cây hoàng lan thật đẹp nhưng cũng vô cùng giản d.
C. Nó như một cu anh c trong vườn, to ln, vng chc…
D. C 3 đáp án trên
Câu 4. V ng trong câu: đẩy cánh cng g nng trịch để ớc vào vườn vi
bà.” là gì?
A.
B. Hà đẩy
C. đẩy cánh cng g nng trch
đẩy cánh cng g nng trịch để ớc vào vườn vi
Câu 5. Cây hoàng lan có điều gì đặc điểm?
A. Hoa rất đẹp
B. Hương thơm bay xa
C. Thân cây to ln
D. C 3 đáp án đều đúng
Câu 6. Cây hoàng lan khiến bà ca Hà nh v?
A. K nim tuổi thơ
B. K nim v ông ca Hà
C. K nim v mi tình đầu
D. K nim v bn bè
Câu 7. Gạch chân dưới thành phn v ng trong câu: ngước đôi mắt tròn
xoe nhìn lên ban th.
Câu 8. Theo em, sao sao người trong truyn yêu quý cây hoàng lan
mnh n?
II. Luyn t và câu
Bài 1. Thêm v ng để hoàn thành câu dưới đây:
a. Con thuyn…
b. Ngôi nhà…
c. Trong lp, học sinh…
d. Ngoài đường, phương tiện giao thông…
Bài 2. Ni ct A vi ct B:
A
B
Ch gió
rt gin d và thanh bch.
Bác H
là điểm ta tinh thn ca mỗi người.
Gia đình
đưc làm bng g.
Ca s
đang nô đùa trong những tán cây.
Bài 3. Đặt câu:
a. Câu kch ng tr li cho câu hi Con gì?
b. Câu cu khiến có v ng tr li cho câu hi Làm gì?
Đáp án:
III. Viết
Bài 1. Viết chính t:
Ăng-co-vát
(Trích)
Toàn b khu đền quay v ớng tây. Lúc hoàng hôn, Ăng-co Vát tht huy hoàng.
Mt tri ln, ánh sáng chiếu soi vào bóng ti cửa đền. Nhng ngn tháp cao vút
phía trên, lp loáng gia nhng chùm tht nốt xòe tán tròn t lên hn nhng
hàng mum già c kính. Ngôi đền cao vi nhng thềm đá rêu phong, uy nghi k l,
càng cao càng thâm nghiêm dưới ánh trời vàng, khi đàn dơi bay tỏa ra t các ngách.
Bài 2. Viết đoạn văn tả một loài cây mà em thích, trong đó có mt có s dng bin
pháp tu t nhân hóa hoc so sánh.
Đáp án
Đề 1
cơ bản)
I. Đọc hiểu văn bn
Câu 1. Hè năm nay, Mì được làm gì?
A. V quê
Câu 2. Khi tr li thành ph, Mì cm thấy như thế nào?
B. Vui v
Câu 3. Phần in đậm trong câu: tung tăng với bn b nim vui tr li cho câu hi
nào?
A. Ai?
Câu 4. Kh 3, 4 có ni dung gì?
A. Ni nh ca Mì vi s vật, con người của quê hương
Câu 5. Câu thơ bày tỏ ni nh ca Mì vi ông bà?
D. Nh ông nh c chòm râu
Nh bà nh c cơi trầu xinh xinh
Câu 6. Ch ng trong câu “Quê hương là cả mt tri nh thương” là gì?
A. Quê hương
Câu 7. T nào được lp li trong bài nhiu?
C. Nh
Câu 8.
Tôi cm thy bâng khuâng, xao xuyến.
II. Luyn t và câu
Bài 1.
Cái đầu tròn và hai con mt
Thân hình chú
Chú
Bn cánh
Bài 2. Thay trong mỗi đoạn sau đây bằng mt ch ng phù hp trong khung:
Triều đình được m i v bng. Tiếng cười tht d lây. Ngày hôm đó, vương
quc n như có phép màu làm thay đổi.
Bài 3. Đặt 1 câu có:
a. Anh đồng h chăm chỉ làm vic.
b. Bác Năm đang cấy lúa trên cánh đồng.
III. Viết
Bài 1. Hc sinh t viết.
Bài 2.
Gi ý:
(1) M bài
Gii thiu cây định t.
(2) Thân bài:
T bao quát hình nh ca cây.
T tng b phn ca cây (hoc t tng thi kì phát trin ca cây).
V trí của cây đó.
(3) Kết bài:
Nêu ích li ca cây.
Tình cm của em đối vi cây.
Đề 2
nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bn
Câu 1. Truyn viết v loài cây gì?
A. Cây hoàng lan
Câu 2. Cuc trò chuyn trong tác phm là ca ai vi ai?
A. Hà vi bà
Câu 3. Những câu văn miêu tả cây hoàng lan đon m đầu là?
D. C 3 đáp án trên
Câu 4. V ng trong câu: “Hà đẩy cánh cng g nng trịch để ớc vào vườn vi
bà.” là gì?
đẩy cánh cng g nng trịch để ớc vào vườn vi
Câu 5. Cây hoàng lan có điều gì đặc điểm?
B. Hương thơm bay xa
Câu 6. Cây hoàng lan khiến bà ca Hà nh v?
B. K nim v ông ca Hà
Câu 7. Gạch chân dưới thành phn v ng trong câu: Cô bé ngước đôi mắt tròn xoe
nhìn lên ban th.
Câu 8. Người trong truyn yêu quý y hoàng lan mảnh vườn gi gn
vi k niệm đáng trân trọng.
II. Luyn t và câu
Bài 1. Thêm v ng để hoàn thành câu dưới đây:
a. Con thuyền đang trôi trên dòng sông.
b. Ngôi nhà đang được xây dng.
c. Trong lp, học sinh đang làm bài kiểm tra.
d. Ngoài đường, phương tiện giao thông đang đi lại tp np
Bài 2. Ni ct A vi ct B:
Ch gió đang nô đùa trong nhng tán cây.
Bác H rt gin d và thanh bch.
Gia đình là điểm ta tinh thn ca mỗi người.
Ca s đưc làm bng g.
Bài 3. Đặt câu:
a. Con gà trng thc dy t sáng sm.
b. Cu hãy lau bng giúp t nhé!
III. Viết
Bài 1. Hc sinh t viết.
Bài 2.
Gi ý:
C vào mùa đông
Gió v rét but
Cây bàng trụi trơ
Lá cành rng hết
Chc là nó rét!
Khi vào mùa nóng
Tán lá xoè ra
Như cái ô to
Đang làm bóng mát
Bóng bàng tròn lm
Tròn như cái nong
Em ngi vào trong
Mát ơi là mát!
A bàng tt lm
Bàng che cho em
Nhưng ai che bàng
Cho bàng khi nng!
Khi đọc bài thơ “Cây bàng” của nhà thơ Xuân Qunh, em li nh đến tht nhiu k
niệm đẹp. Chc hn, nhng học sinh như chúng em không ai là không biết đến cây
bàng - mt trong nhng loài cây gn bó với mái trường và tui hc trò.
Không giống như loài hoa phượng đỏ rc báo hiu mt mùa về, cũng không
giống như hoa bằng lăng tím thẫm khi chia tay đám học trò. Cây ng mang mt
dáng v lng l n nhưng cũng thật nhiu tình cm.
Cây bàng giống như một người bn gn vi chúng em trong những tháng năm
ca tui hc trò. Bn mùa xuân, hạ, thu đông qua đi đem đến cho cây nhng v
đẹp khác nhau.
Đông qua đi, xuân đến khiến mi vt tràn tr sc sống cây bàng ng vy.
mang trong mình nhng chồi non mơn mởn, nh tht xinh xn. Tht l
khi biết rng, ch ít lâu na thôi, nhng chi non nh y s sinh si ny n
phát trin thành nhng tán cây to ln.
Khi mùa đến, những tán cây bàng lúc này đã tr nên to ln. giống như một
chiếc ô khng l che mát cho học trò chúng em khi chơi dưới sân trường. Không
ch vy, lúc này, những chú chim cũng kéo đến thi nhau làm t trên thân cây khiến
cho sân trường luôn ríu rít tiếng kêu nghe thật vui tai. Vào hè, cây bàng cũng ra
hoa. Nhng bông hoa nh li ti, hình ngôi sao màu trắng ngà. Mùi thơm của
hoa bàng du nh khiến cho ai ngửi được cũng cảm thy tht d chịu. Đến cui hè,
nhng bông hoa nh rụng đầy sân khiến sân trường giống như một tm thm trng
trông tuyệt đẹp. Còn lá cây cũng dần ng màu vàng để báo hiu thu sp v.
lẽ, cây bàng vào mùa thi là đp nht. Nhng chiếc lá đã chuyển sang màu đỏ.
Không ch mt cây c một hàng cây đy sắc đ khiến cho sân trường em ging
như một bc tranh phong cnh tuyệt đẹp đã được mt họa tài ba nào đó v nên.
Em cũng thích nhất hình nh cây bàng vào thời điểm này.
Xuân, h, thu ri lại đến đông. Bốn mùa luôn ni tiếp nhau không ngng ngh. Khi
chiếc lá cui cùng rng xuống cũng là lúc đông đã về t lâu. Bu trời như nặng
xung, xám xt lnh lo. Còn những cây bàng thì đứng đó im lặng trm ngâm.
Thân cây như đen lại, lp v khô khc. Nhng cành cây khẳng khiu, xác l ra
trông tht thiếu sc sng. Nhng b r to ni lên mặt đất cũng trở nên xấu xí hơn.
Đối vi ti học trò như chúng em, cây bàng đã tr thành một người bn không th
thiếu. Nó đã gắn bó vi biết bao k nim bun vui ca tui hc trò. Nhng bui hc
th dục dưới sân trường, cây bàng ta bóng mát khiến cái nng oi bc tr nên du
nh hơn. Ngày chia tay, cây bàng đng lng l bun giữa sân trường trong
không gian n ào tiếng ve kêu, tiếng chào tm bit ca hc sinh. Khi thu v, cây
bàng thay màu nmuốn chào đón chúng em quay trở lại. Đông đến, cây bàng
cũng cảm nhận được cái lnh chúng em phi tri qua. Qu tht, mi loi y
sân trường đều tr thành những người bn gắn đồng hành cùng chúng em
trong tht nhiu k nim.
Mai đây, khi trưởng thành, s rt nhiều điều thay đổi. Nhưng s gn chia
s ca những “người bạn đặc biệt” này có lẽ s không bao gi mất đi. Em luôn cảm
thy yêu mến trân trng cây bàng - mt trong nhng loài cây ca tui hc trò:
Cây bàng ơi, to bóng tháng năm dài dưới vòm lá, tuổi thơ d thương bao
mộng đp, ri mt sm ln khôn nht chiếc mà lòng nghĩ suy…(Lời bài hát
Cây bàng, Trn Lp).
Câu so sánh: Cây bàng giống như một người bn gn bó vi chúng em trong nhng
tháng năm của tui hc trò.
| 1/19

Preview text:

TIẾNG VIỆT - TUẦN 20 Đ 1
cơ bn)
I. Đọc hiểu văn bản
“Hè năm nay được về quê
Mì tung tăng với bốn bề niềm vui
Đến khi về lại phố rồi
Mì buồn, Mì nhớ cứ ngồi buồn xo
Nhớ con mèo ngủ nằm co
Nhớ gà trống gáy ó o ngoài vườn
Nhớ cây xoài trái oằn vương
Nhớ dây trầu quấn lòng vòng thân cau
Nhớ ông nhớ cả chòm râu
Nhớ bà nhớ cả cơi trầu xinh xinh
Nhớ đồi biếc, nhớ sông xanh
Nhớ vầng trăng, nhớ lung linh sao trời
Bâng khuâng ngồi nhớ bao người
Quê hương là cả một trời nhớ thương
Hẹn hè sau lại lên đường
Về quê, Mì lại còn vương vấn nhiều...”
(Dàn hợp xướng mùa hè, Nguyễn Lãm Thắng)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc thực hiện yêu cầu dưới đây:
Câu 1. Hè năm nay, Mì được làm gì? A. Về quê B. Đi du lịch C. Học bơi D. Giúp mẹ bán hàng
Câu 2. Khi trở lại thành phố, Mì cảm thấy như thế nào? A. Buồn bã B. Vui vẻ C. Sung sướng D. Thất vọng
Câu 3. Phần in đậm trong câu: tung tăng với bốn bề niềm vui trả lời cho câu hỏi nào? A. Ai? B. Cái gì? C. Như thế nào? D. Làm gì?
Câu 4. Khổ 3, 4 có nội dung gì?
A. Nỗi nhớ của Mì với sự vật, con người của quê hương
B. Tình yêu của Mì với quê hương
C. Bức tranh thiên nhiên quê hương của Mì
D. Vẻ đẹp của cánh đồng quê hương Mì.
Câu 5. Câu thơ bày tỏ nỗi nhớ của Mì với ông bà?
A. Nhớ con mèo ngủ nằm co
Nhớ gà trống gáy ó o ngoài vườn
B. Nhớ cây xoài trái oằn vương
Nhớ dây trầu quấn lòng vòng thân cau
C. Nhớ ông nhớ cả chòm râu
Nhớ bà nhớ cả cơi trầu xinh xinh
D. Nhớ đồi biếc, nhớ sông xanh
Nhớ vầng trăng, nhớ lung linh sao trời
Câu 6. Chủ ngữ trong câu “Quê hương là cả một trời nhớ thương” là gì? A. Quê hương B. Quê hương là
C. cả một trời nhớ thương
D. là cả một trời nhớ thương
Câu 7. Từ nào được lặp lại trong bài nhiều? A. Quê hương B. Mì C. Nhớ D. Vấn vương
Câu 8. Đặt một câu kể có chứa từ: bâng khuâng.
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Xác định chủ ngữ trong các câu dưới đây:
Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thủy tinh. Thân hình chú nhỏ và thon
vàng như màu vàng của nắng mùa thu. Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài
trên mặt hồ. Bốn cánh khẽ rung rung như đang còn phân vân. (Con chuồn chuồn nước)
Bài 2. Thay  trong mỗi đoạn sau đây bằng một chủ ngữ phù hợp trong khung:
(được mẻ cười vỡ bụng.  thật dễ lây. Ngày hôm đó,  như có phép mầu làm thay đổi.
Triều đình, Tiếng cười, vương quốc Đáp án: nọ
Bài 3. Đặt 1 câu có:
a. Chủ ngữ trả lời câu hỏi Cái gì?
b. Vị ngữ trả lời câu hỏi Làm gì? III. Viết
Bài 1. Viết chính tả: Đoàn thuyền đánh cá (Trích)
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi.
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
Bài 2. Viết bài văn tả một cây cho bóng mát được trồng ở trường hoặc nơi em ở. Đ 2 (Đề nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
“Những chồi xuân lặng lẽ nhú lên từ cành cây khô cằn. Chỉ mấy ngày sau, cả cây
hoàng lan đã khoác trên mình một màu xanh nõn nà. Một chiếc áo được dệt từ
hàng vạn, vạn chồi non. Trông cây hoàng lan thật đẹp nhưng cũng vô cùng giản dị.
Hà đẩy cánh cổng gỗ nặng trịch để bước vào vườn với bà. Cô bé ngước nhìn cây
hoàng lan, nó như một cậu anh cả trong vườn, to lớn, vững chắc…
– Bà ơi, cây hoàng lan này có lâu chưa bà?
Bà cười, tay bà vẫn cẩn thận gài những nhành cây nhót phủ đầy hoa trắng ngà vào hàng rào:
– Nó có từ lâu lắm, hồi bằng các cháu, bà đã thấy nó to và cao như thế này rồi. Bao
năm trôi qua, cứ tưởng nó sẽ già đi, nhưng không, mỗi mùa xuân tới nó lại trẻ trung như hồi nào.
– Bà ơi, thế bà có biết ai trồng nó không hả bà? - Bà lắc đầu:
– Hồi trước, bà cũng hỏi như cháu ấy, nhưng chẳng ai biết.
Hà đến bên cây hoàng lan, thân nó mốc thếch và nứt nẻ. Những chú kiến đen hối
hả leo cây. Từ trên cành cây cao, đôi chim sâu chuyền cành tíu tít.
– Cháu biết không, cứ mỗi dịp cây hoàng lan ra hoa thì cả vùng này thơm nức…
– Bà ơi, bên kia sông có ngửi thấy hương của cây hoàng lan này không? – Hà tò mò hỏi.
– Có chứ! Hương hoa lan còn bay xa hơn nữa cháu ạ.
– Xa nữa cơ ạ? Con sông rộng thế mà gió cũng đưa nó qua sông được bà nhỉ…
Bà dừng tay, đôi mắt nhìn xa xôi:
– Hồi ông đi bộ đội, thư nào về ông cũng hỏi cây hoàng lan. Ông nhớ nó lắm. Rồi
ông bảo bà gửi cho ông mấy cánh hoa vàng của cây hoàng lan này.
– Bà có gửi cho ông không? – Hà chăm chú. Bà gật đầu rồi dắt Hà vào nhà. Bà lần
mở cái rương mây nhỏ trên đầu giường và lấy ra mấy cánh hoa đã héo quắt queo và đen sẫm lại.
– Những cánh hoa này đấy cháu ạ. Các chiến sĩ trong đơn vị đã tìm thấy nó ở dưới
đáy ba lô của ông… Hà run run đỡ những cánh hoa hoàng lan từ trong tay bà. Cô
bé ngước đôi mắt tròn xoe nhìn lên ban thờ. Hà thấy bà cũng nhìn theo… Bây giờ
thì cô bé đã hiểu vì sao bà yêu quý cây hoàng lan và mảnh vườn này đến thế.
Những cánh hoa hoàng lan đã đen sậm trên tay Hà như vẫn còn phảng phất hương thơm.”
(Hương Hoàng Lan, Nguyễn Phan Khuê)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc trả lời câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Truyện viết về loài cây gì? A. Cây hoàng lan B. Cây gạo C. Cây địa lan D. Cây ổi
Câu 2. Cuộc trò chuyện trong tác phẩm là của ai với ai? A. Hà với bà B. Hà với ông C. Hà với mẹ D. Hà với bố
Câu 3. Những câu văn miêu tả cây hoàng lan ở đoạn mở đầu là?
A. Chỉ mấy ngày sau, cả cây hoàng lan đã khoác trên mình một màu xanh nõn nà.
B. Trông cây hoàng lan thật đẹp nhưng cũng vô cùng giản dị.
C. Nó như một cậu anh cả trong vườn, to lớn, vững chắc… D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4. Vị ngữ trong câu: “Hà đẩy cánh cổng gỗ nặng trịch để bước vào vườn với bà.” là gì? A. Hà B. Hà đẩy
C. đẩy cánh cổng gỗ nặng trịch
đẩy cánh cổng gỗ nặng trịch để bước vào vườn với bà
Câu 5. Cây hoàng lan có điều gì đặc điểm? A. Hoa rất đẹp B. Hương thơm bay xa C. Thân cây to lớn
D. Cả 3 đáp án đều đúng
Câu 6. Cây hoàng lan khiến bà của Hà nhớ về? A. Kỉ niệm tuổi thơ
B. Kỉ niệm về ông của Hà
C. Kỉ niệm về mối tình đầu D. Kỉ niềm về bạn bè
Câu 7. Gạch chân dưới thành phần vị ngữ trong câu: Cô bé ngước đôi mắt tròn
xoe nhìn lên ban thờ.
Câu 8. Theo em, vì sao vì sao người bà trong truyện yêu quý cây hoàng lan và mảnh vườn?
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Thêm vị ngữ để hoàn thành câu dưới đây: a. Con thuyền… b. Ngôi nhà… c. Trong lớp, học sinh…
d. Ngoài đường, phương tiện giao thông…
Bài 2. Nối cột A với cột B: A B Chị gió
rất giản dị và thanh bạch. Bác Hồ
là điểm tựa tinh thần của mỗi người. Gia đình được làm bằng gỗ. Cửa sổ
đang nô đùa trong những tán cây. Bài 3. Đặt câu:
a. Câu kể có chủ ngữ trả lời cho câu hỏi Con gì?
b. Câu cầu khiến có vị ngữ trả lời cho câu hỏi Làm gì? Đáp án: III. Viết
Bài 1. Viết chính tả: Ăng-co-vát (Trích)
Toàn bộ khu đền quay về hướng tây. Lúc hoàng hôn, Ăng-co Vát thật huy hoàng.
Mặt trời lặn, ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền. Những ngọn tháp cao vút ở
phía trên, lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt xòe tán tròn vượt lên hẳn những
hàng muỗm già cổ kính. Ngôi đền cao với những thềm đá rêu phong, uy nghi kỳ lạ,
càng cao càng thâm nghiêm dưới ánh trời vàng, khi đàn dơi bay tỏa ra từ các ngách.
Bài 2. Viết đoạn văn tả một loài cây mà em thích, trong đó có một có sử dụng biện
pháp tu từ nhân hóa hoặc so sánh. Đáp án Đề 1 (Đề cơ bản)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Hè năm nay, Mì được làm gì? A. Về quê
Câu 2. Khi trở lại thành phố, Mì cảm thấy như thế nào? B. Vui vẻ
Câu 3. Phần in đậm trong câu: tung tăng với bốn bề niềm vui trả lời cho câu hỏi nào? A. Ai?
Câu 4. Khổ 3, 4 có nội dung gì?
A. Nỗi nhớ của Mì với sự vật, con người của quê hương
Câu 5. Câu thơ bày tỏ nỗi nhớ của Mì với ông bà?
D. Nhớ ông nhớ cả chòm râu
Nhớ bà nhớ cả cơi trầu xinh xinh
Câu 6. Chủ ngữ trong câu “Quê hương là cả một trời nhớ thương” là gì? A. Quê hương
Câu 7. Từ nào được lặp lại trong bài nhiều? C. Nhớ Câu 8.
Tôi cảm thấy bâng khuâng, xao xuyến.
II. Luyện từ và câu Bài 1.
⚫ Cái đầu tròn và hai con mắt ⚫ Thân hình chú ⚫ Chú ⚫ Bốn cánh
Bài 2. Thay trong mỗi đoạn sau đây bằng một chủ ngữ phù hợp trong khung:
Triều đình được mẻ cười vỡ bụng. Tiếng cười thật dễ lây. Ngày hôm đó, vương
quốc nọ như có phép màu làm thay đổi.
Bài 3. Đặt 1 câu có:
a. Anh đồng hồ chăm chỉ làm việc.
b. Bác Năm đang cấy lúa trên cánh đồng. III. Viết
Bài 1. Học sinh tự viết. Bài 2. Gợi ý: (1) Mở bài
Giới thiệu cây định tả. (2) Thân bài:
⚫ Tả bao quát hình ảnh của cây.
⚫ Tả từng bộ phận của cây (hoặc tả từng thời kì phát triển của cây).
⚫ Vị trí của cây đó. (3) Kết bài:
⚫ Nêu ích lợi của cây.
⚫ Tình cảm của em đối với cây. Đề 2 (Đề nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Truyện viết về loài cây gì? A. Cây hoàng lan
Câu 2. Cuộc trò chuyện trong tác phẩm là của ai với ai? A. Hà với bà
Câu 3. Những câu văn miêu tả cây hoàng lan ở đoạn mở đầu là? D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4. Vị ngữ trong câu: “Hà đẩy cánh cổng gỗ nặng trịch để bước vào vườn với bà.” là gì?
đẩy cánh cổng gỗ nặng trịch để bước vào vườn với bà
Câu 5. Cây hoàng lan có điều gì đặc điểm? B. Hương thơm bay xa
Câu 6. Cây hoàng lan khiến bà của Hà nhớ về?
B. Kỉ niệm về ông của Hà
Câu 7. Gạch chân dưới thành phần vị ngữ trong câu: Cô bé ngước đôi mắt tròn xoe nhìn lên ban thờ.
Câu 8. Người bà trong truyện yêu quý cây hoàng lan và mảnh vườn vì nó gợi gắn
với kỉ niệm đáng trân trọng.
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Thêm vị ngữ để hoàn thành câu dưới đây:
a. Con thuyền đang trôi trên dòng sông.
b. Ngôi nhà đang được xây dựng.
c. Trong lớp, học sinh đang làm bài kiểm tra.
d. Ngoài đường, phương tiện giao thông đang đi lại tấp nập
Bài 2. Nối cột A với cột B:
⚫ Chị gió đang nô đùa trong những tán cây.
⚫ Bác Hồ rất giản dị và thanh bạch.
⚫ Gia đình là điểm tựa tinh thần của mỗi người.
⚫ Cửa sổ được làm bằng gỗ. Bài 3. Đặt câu:
a. Con gà trống thức dậy từ sáng sớm.
b. Cậu hãy lau bảng giúp tớ nhé! III. Viết
Bài 1. Học sinh tự viết. Bài 2. Gợi ý: Cứ vào mùa đông Gió về rét buốt Cây bàng trụi trơ Lá cành rụng hết Chắc là nó rét! Khi vào mùa nóng Tán lá xoè ra Như cái ô to Đang làm bóng mát
Bóng bàng tròn lắm Tròn như cái nong Em ngồi vào trong Mát ơi là mát! A bàng tốt lắm Bàng che cho em Nhưng ai che bàng
Cho bàng khỏi nắng!
Khi đọc bài thơ “Cây bàng” của nhà thơ Xuân Quỳnh, em lại nhớ đến thật nhiều kỉ
niệm đẹp. Chắc hẳn, những học sinh như chúng em không ai là không biết đến cây
bàng - một trong những loài cây gắn bó với mái trường và tuổi học trò.
Không giống như loài hoa phượng đỏ rực báo hiệu một mùa hè về, cũng không
giống như hoa bằng lăng tím thẫm khi chia tay đám học trò. Cây bàng mang một
dáng vẻ lặng lẽ hơn nhưng cũng thật nhiều tình cảm.
Cây bàng giống như một người bạn gắn bó với chúng em trong những tháng năm
của tuổi học trò. Bốn mùa xuân, hạ, thu và đông qua đi đem đến cho cây những vẻ đẹp khác nhau.
Đông qua đi, xuân đến khiến mọi vật tràn trề sức sống và cây bàng cũng vậy. Nó
mang trong mình những chồi non mơn mởn, nhỏ bé mà thật xinh xắn. Thật kì lạ
khi biết rằng, chỉ ít lâu nữa thôi, những chồi non nhỏ bé ấy sẽ sinh sổi nảy nở và
phát triển thành những tán cây to lớn.
Khi mùa hè đến, những tán cây bàng lúc này đã trở nên to lớn. Nó giống như một
chiếc ô khổng lồ che mát cho học trò chúng em khi chơi dưới sân trường. Không
chỉ vậy, lúc này, những chú chim cũng kéo đến thi nhau làm tổ trên thân cây khiến
cho sân trường luôn ríu rít tiếng kêu nghe thật vui tai. Vào hè, cây bàng cũng ra
hoa. Những bông hoa nhỏ li ti, có hình ngôi sao và màu trắng ngà. Mùi thơm của
hoa bàng dịu nhẹ khiến cho ai ngửi được cũng cảm thấy thật dễ chịu. Đến cuối hè,
những bông hoa nhỏ rụng đầy sân khiến sân trường giống như một tấm thảm trắng
trông tuyệt đẹp. Còn lá cây cũng dần ngả màu vàng để báo hiệu thu sắp về.
Có lẽ, cây bàng vào mùa thi là đẹp nhất. Những chiếc lá đã chuyển sang màu đỏ.
Không chỉ một cây mà cả một hàng cây đầy sắc đỏ khiến cho sân trường em giống
như một bức tranh phong cảnh tuyệt đẹp đã được một họa sĩ tài ba nào đó vẽ nên.
Em cũng thích nhất hình ảnh cây bàng vào thời điểm này.
Xuân, hạ, thu rồi lại đến đông. Bốn mùa luôn nối tiếp nhau không ngừng nghỉ. Khi
chiếc lá cuối cùng rụng xuống cũng là lúc đông đã về từ lâu. Bầu trời như nặng
xuống, xám xịt và lạnh lẽo. Còn những cây bàng thì đứng đó im lặng trầm ngâm.
Thân cây như đen lại, lớp vỏ khô khốc. Những cành cây khẳng khiu, xơ xác lộ ra
trông thật thiếu sức sống. Những bộ rễ to nổi lên mặt đất cũng trở nên xấu xí hơn.
Đối với tụi học trò như chúng em, cây bàng đã trở thành một người bạn không thể
thiếu. Nó đã gắn bó với biết bao kỉ niệm buồn vui của tuổi học trò. Những buổi học
thể dục dưới sân trường, cây bàng tỏa bóng mát khiến cái nắng oi bức trở nên dịu
nhẹ hơn. Ngày chia tay, cây bàng đứng lặng lẽ buồn bã giữa sân trường trong
không gian ồn ào tiếng ve kêu, tiếng chào tạm biệt của học sinh. Khi thu về, cây
bàng thay màu như muốn chào đón chúng em quay trở lại. Đông đến, cây bàng
cũng cảm nhận được cái lạnh mà chúng em phải trải qua. Quả thật, mỗi loại cây ở
sân trường đều trở thành những người bạn gắn bó và đồng hành cùng chúng em
trong thật nhiều kỉ niệm.
Mai đây, khi trưởng thành, sẽ có rất nhiều điều thay đổi. Nhưng sự gắn bó và chia
sẻ của những “người bạn đặc biệt” này có lẽ sẽ không bao giờ mất đi. Em luôn cảm
thấy yêu mến và trân trọng cây bàng - một trong những loài cây của tuổi học trò:
Cây bàng ơi, toả bóng tháng năm dài dưới vòm lá, tuổi thơ dễ thương bao mơ
mộng đẹp, rồi một sớm lớn khôn nhặt chiếc lá mà lòng nghĩ suy…” (Lời bài hát Cây bàng, Trần Lập).
Câu so sánh: Cây bàng giống như một người bạn gắn bó với chúng em trong những
tháng năm của tuổi học trò.