Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 3

Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 3 được  giới thiệu đến các bạn học sinh nhằm giúp ích cho quá trình ôn tập lại kiến thức môn tiếng Việt của tuần 3. Hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây.

Bài tp cui tun môn Tiếng Vit lp 4 Tun 3 - CTST
Đề 1
I. Đọc hiểu văn bn
Ngày Huế đổ máu,
Chú Hà Ni v,
Tình c chú cháu,
Gp nhau Hàng Bè.
Chú bé lot chot,
Cái xc xinh xinh,
Cái chân thoăn thoắt,
Cái đầu nghênh nghênh,
Ca-lô đội lch,
Mm huýt sáo vang,
Như con chim chích,
Nhảy trên đường vàng…
(Lượm, T Hu)
Đọc và chọn đáp án đúng:
Câu 1. Nhân vật Lượm gp nhân vật xưng “chú” ở đâu?
A. Hàng Bè (Huế)
B. Hà Ni
C. Sài Gòn
Câu 2. Nhân vật Lượm hin lên vi hình dáng thế nào?
A. Khe mnh
B. Mp mp
C. Lot chot
Câu 3. m được so sánh vi?
A. Con chim chích
B. Con chim s
C. Con chim sáo
III. Luyn t và câu
Câu 1. Đặt câu vi các t sau: khen ngi, sng st
Câu 2. Động tgì? Nêu ví d.
Câu 3. Tìm động t trong đoạn văn sau:
“Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn mt vùng c bùm tum. Tôi đắp thành nm
m to. Tôi đứng lng gi lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.”
(Dế Mèn phiêu lưu kí, Tô Hoài)
III. Viết
Đề bài: Viết m bài gián tiếp, kết bài m rộng cho bài văn k li u chuyn
đã nghe, đã đọc ca ngợi lòng dũng cảm.
Đáp án
I. Đọc hiểu văn bn
Câu 1. Nhân vật Lượm gp nhân vật xưng “chú” ở đâu?
A. Hàng Bè (Huế)
Câu 2. Nhân vật Lượm hin lên vi hình dáng thế nào?
C. Lot chot
Câu 3. m được so sánh vi?
A. Con chim chích
II. Luyn t và câu
Câu 1.
Cô giáo khen ngi bạn Đào trước lp.
Tôi rt sng st khi Bình phi ra v.
Câu 2.
Động t là t ch hoạt động hoc trng thái ca s vt. d như chạy, nhy,
hát,...
Câu 3.
Động từ: đem, đến, chôn, đắp, thành, đứng, nghĩ
III. Viết
- M bài gián tiếp: Dũng cm một đức tính cùng tốt đẹp của con người.
Tôi đã đưc nghe rt nhiu câu chuyn ca ngi v lòng dũng cảm. Nhưng câu
chuyn n tượng nht là v
- Kết bài m rng: Câu chuyn về… ngợi cho tôi bài hc giá tr. Nh có lòng
dũng cảm, chúng ta có th đương đầu vi mi th thách. Mỗi người hãy biết
sống dũng cảm để cuộc đời tr nên ý nghĩa hơn.
Đề 2
I. Đọc hiểu văn bn
Năm 1964, chiến tranh tiếp tc din ra ác lit. Nguyn Ngc các bn
phải đi học trong cảnh sơ tán dưới hm.
Ngày 04 tháng 4 năm 1965, máy bay đch ném bom, bn phá xã Quang Trung,
huyn Quảng Xương, tnh Thanh Hóa. Lúc ấy, người ln đã ra đồng làm vic,
nhà ch còn tr con. Nghe tiếng y bay, Ngc vi chy xung hm. Bng,
Ngc nghe thy tiếng khóc thét bên nhà hàng xóm. Ngc nhào lên, chy sang
nhà Khương thì thy bn ca mình đã chết vì trúng bom. Các em của Khương
đang kêu khóc. Không ngn ng, Ngc ôm em Oong nhất đưa về hm nhà
mình trú n. Thấy bom đạn vn tiếp tc di xung, mt ln na Ngc chui lên
va bế, vừa dìu hai em Đơ, Toanh xuống hm.
Cứu được ba em nh ri, Ngc mi biết mình b thương. Mặc được đưa đi
cp cứu nhưng do vết thương quá nng, Ngc đã hi sinh. Năm y, em mi
i bn tui.
(Người thiếu niên anh hùng)
Đọc và chọn đáp án đúng:
Câu 1. Văn bản viết v ai?
A. Nguyn Bá Ngc
B. Kim Đồng
C. Võ Th Sáu
Câu 2. Vì sao Ngc và các bn phải đi hc trong cảnh sơ tán dưới hm?
A. Chiến tranh tiếp tc din ra ác lit
B. Nạn đói hoành hành
C. Lũ lụt cun trôi nhà ca
Câu 3. Ngọc đã làm gì khi nghe thấy tiếng khóc thét bên nhà hàng xóm?
A. Chạy sang nhà Khương thì thấy bn của mình đã chết vì trúng bom, ôm em
Oong bé nhất đưa v hm nhà mình trú n
B. Thấy bom đạn vn tiếp tc di xung, mt ln na Ngc chui lên va bế,
vừa dìu hai em Đơ, Toanh xuống hm
C. C 2 đáp án trên
Câu 4. Qua câu chuyn, Nguyn Bá Ngc hin lên vi những đức tính nào?
A. dũng cảm, gan d
B. giàu tình yêu thương
C. C 2 đáp án trên
II. Luyn t và câu
Câu 1. Đặt câu vi các từ: dũng cảm, anh hùng
Câu 2. Tìm các đng t trong đoạn văn sau:
Đêm nay anh đứng gác tri. Trăng ngàn gió núi bao la khiến lòng anh
man mác nghĩ tới trung thu và nghĩ tới các em. Trăng đêm nay sáng soi xung
đất nước Vit Nam độc lp yêu quý của các em. Trăng sáng mùa thu vng vc
chiếu khp thành ph, làng mc, núi rừng, nơi quê hương thân thiết ca các
em…”
(Trung thu độc lp)
III. Viết
Đề bài: Em hãy viết một bài văn k v chuyến du lịch đáng nhớ ca em, trong
đó có sử dng một động t.
IV. Nói và nghe
Đề bài: K v mt hoạt động đền ơn đáp nghĩa hoặc mt hoạt động thin
nguyện mà em đã có dịp chng kiến.
Đáp án
I. Đọc hiểu văn bn
Câu 1. Văn bản viết v ai?
A. Nguyn Bá Ngc
Câu 2. Vì sao Ngc và các bn phải đi hc trong cảnh sơ tán dưới hm?
A. Chiến tranh tiếp tc din ra ác lit
Câu 3. Ngọc đã làm gì khi nghe thấy tiếng khóc thét bên nhà hàng xóm?
C. C 2 đáp án trên
Câu 4. Qua câu chuyn, Nguyn Bá Ngc hin lên vi những đức tính nào?
C. C 2 đáp án trên
II. Luyn t và câu
Câu 1.
- Hùng là mt cu bé dũng cảm.
- Kim Đồng là mt thiếu niên anh hùng.
Câu 2. Các động t trong đoạn văn: đứng, khiến, nghĩ, soi, chiếu
III. Viết
Gi ý:
Vào ngh năm ngoái, gia đình em đã mt chuyến du lch ti thành
ph Đà Lạt. Cùng đi với gia đình em còn hai gia đình khác, h đều là bn
ca b m em. Mọi người đã thuê một chiếc ô tô khoảng mười sáu ch ngi
để di chuyển đến Đà Lạt.
Chuyến xe khi hành t lúc ba gi sáng. Đến giữa trưa mới đến nơi. Mi
người trong đoàn quyết định s v khách sạn, ăn trưa và nghỉ ngơi. Khoảng ba
gi chiu s tập trung để bắt đầu hành trình tham quan Đà Lạt.
Điểm tham quan đầu tiên là thác Prenn. Nhìn t xa, nước t trên cao đổ xung
thành một đường cu vng trng xóa. Mọi người cùng nhau đi trên mt cái
cu phao vòng quanh h, đến gn ch thác nước. Gia đình em cùng nhau chụp
rt nhiu tm nh k niệm. Điểm tham quan tiếp theo Thung Lũng Tình
Yêu. Khung cnh đây tuyệt đẹp vi rt nhiều loài hoa khác nhau. Đng trên
đồi cao lng gió, nhìn xuống thung lũng, em cảm giác khung cnh này
giống như một bc tranh c tích.
Ngày th hai, chúng tôi lại đi tham quan Đi Cù, thác Cam Ly, nhà toàn
quyn, dinh Bảo Đại. Mỗi nơi đu mt v đẹp riêng, mt s mi l, mang
nhng du n riêng của Đà Lạt. Đến những địa đim tham quan khác nhau,
mọi người trong gia đình đều chp ảnh để lưu lại nhng k niệm đẹp. Đến
bui sáng ngày thì ba, c gia đình phải tm bit thành ph Đà Lt trong s
nui tiếc.
Chuyến du lch thành ph Đà Lạt đã để li cho em tht nhiu k niệm đẹp. Em
rt hy vng có th sm quay tr lại nơi đây một ln na.
Động từ: đi, thuê, nhìn,...
IV. Nói và nghe
Gi ý:
- M đầu: Xin kính chào thyvà các bạn, sau đây tôi sẽ trình bày….
- Ni dung chính: Nhng ngày qua, miền Trung đã phi hng chu mt trận lũ
lch s. Cuc sng của người dân tr nên khó khăn.
Khi cơn lũ qua đi, nhiều tài sn của người n b hy hoại. Đặc bit nhng
bn hc sinh không còn có sách v, áo qun sch s đ đến trường. Trước tình
hình đó, Trưng hc ca em đã phát động phong trào ng h các bn hc sinh
min Trung. Mi hc sinh có th ng h sách v, qun áo hoặc đồ dùng hc
tập. Sau đó, các lớp s thng kê và sp xếp để np lại cho nhà trường.
Sau khi nghe giáo ph biến, các thành viên trong lp của em đều hưởng
ng rt nhit tình. Tối hôm đó, em trở v nhà xin phép m ly nhng b trang
phc không mc nữa nhưng còn mới để tng các bạn. Sau đó, em vào t sách,
ly ra nhng cun sách của các năm học trước đóng vào hộp để gi cùng.
Sáng hôm sau, em mang những món đồ mình đã chun b đến np. Tt c
các thành viên khác trong lớp cũng đều đóng góp. giáo đã giao cho bn
lớp trưởng và lp phó kim tra li, thống các món đồ thu đưc. Lớp em đã
đóng góp được mười b sách giáo khoa, hai mươi bộ qun áo vn còn rt mi
và hơn một triu đồng tin mt.
C lớp đều cm thy hạnh phúc vì đã làm được mt vic tt ích cho cng
đồng, đất nước.
- Kết thúc: Cảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe…
| 1/11

Preview text:


i tập cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 4 Tuần 3 - CTST Đề 1
I. Đọc hiểu văn bản
Ngày Huế đổ máu, Chú Hà Nội về, Tình cờ chú cháu, Gặp nhau Hàng Bè.
Chú bé loắt choắt, Cái xắc xinh xinh,
Cái chân thoăn thoắt,
Cái đầu nghênh nghênh, Ca-lô đội lệch, Mồm huýt sáo vang, Như con chim chích,
Nhảy trên đường vàng… (Lượm, Tố Hữu)
Đọc và chọn đáp án đúng:
Câu 1. Nhân vật Lượm gặp nhân vật xưng “chú” ở đâu? A. Hàng Bè (Huế) B. Hà Nội C. Sài Gòn
Câu 2. Nhân vật Lượm hiện lên với hình dáng thế nào? A. Khỏe mạnh B. Mập mạp C. Loắt choắt
Câu 3. Lượm được so sánh với? A. Con chim chích B. Con chim sẻ C. Con chim sáo
III. Luyện từ và câu
Câu 1. Đặt câu với các từ sau: khen ngợi, sửng sốt
Câu 2. Động từ là gì? Nêu ví dụ.
Câu 3. Tìm động từ trong đoạn văn sau:
“Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn ở một vùng cỏ bùm tum. Tôi đắp thành nấm
mộ to. Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.”
(Dế Mèn phiêu lưu kí, Tô Hoài) III. Viết
Đề bài: Viết mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể lại câu chuyện
đã nghe, đã đọc ca ngợi lòng dũng cảm. Đáp án
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Nhân vật Lượm gặp nhân vật xưng “chú” ở đâu? A. Hàng Bè (Huế)
Câu 2. Nhân vật Lượm hiện lên với hình dáng thế nào? C. Loắt choắt
Câu 3. Lượm được so sánh với? A. Con chim chích
II. Luyện từ và câu Câu 1.
⚫ Cô giáo khen ngợi bạn Đào trước lớp.
⚫ Tôi rất sửng sốt khi Bình phải ra về. Câu 2.
Động từ là từ chỉ hoạt động hoặc trạng thái của sự vật. Ví dụ như chạy, nhảy, hát,... Câu 3.
Động từ: đem, đến, chôn, đắp, thành, đứng, nghĩ III. Viết
- Mở bài gián tiếp: Dũng cảm là một đức tính vô cùng tốt đẹp của con người.
Tôi đã được nghe rất nhiều câu chuyện ca ngợi về lòng dũng cảm. Nhưng câu
chuyện ấn tượng nhất là về…
- Kết bài mở rộng: Câu chuyện về… ngợi cho tôi bài học giá trị. Nhờ có lòng
dũng cảm, chúng ta có thể đương đầu với mọi thử thách. Mỗi người hãy biết
sống dũng cảm để cuộc đời trở nên ý nghĩa hơn. Đề 2
I. Đọc hiểu văn bản
Năm 1964, chiến tranh tiếp tục diễn ra ác liệt. Nguyễn Bá Ngọc và các bạn
phải đi học trong cảnh sơ tán dưới hầm.
Ngày 04 tháng 4 năm 1965, máy bay địch ném bom, bắn phá xã Quang Trung,
huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa. Lúc ấy, người lớn đã ra đồng làm việc,
ở nhà chỉ còn trẻ con. Nghe tiếng máy bay, Ngọc vội chạy xuống hầm. Bỗng,
Ngọc nghe thấy tiếng khóc thét bên nhà hàng xóm. Ngọc nhào lên, chạy sang
nhà Khương thì thấy bạn của mình đã chết vì trúng bom. Các em của Khương
đang kêu khóc. Không ngần ngừ, Ngọc ôm em Oong bé nhất đưa về hầm nhà
mình trú ẩn. Thấy bom đạn vẫn tiếp tục dội xuống, một lần nữa Ngọc chui lên
vừa bế, vừa dìu hai em Đơ, Toanh xuống hầm.
Cứu được ba em nhỏ rồi, Ngọc mới biết mình bị thương. Mặc dù được đưa đi
cấp cứu nhưng do vết thương quá nặng, Ngọc đã hi sinh. Năm ấy, em mới mười bốn tuổi.
(Người thiếu niên anh hùng)
Đọc và chọn đáp án đúng:
Câu 1. Văn bản viết về ai? A. Nguyễn Bá Ngọc B. Kim Đồng C. Võ Thị Sáu
Câu 2. Vì sao Ngọc và các bạn phải đi học trong cảnh sơ tán dưới hầm?
A. Chiến tranh tiếp tục diễn ra ác liệt B. Nạn đói hoành hành
C. Lũ lụt cuốn trôi nhà cửa
Câu 3. Ngọc đã làm gì khi nghe thấy tiếng khóc thét bên nhà hàng xóm?
A. Chạy sang nhà Khương thì thấy bạn của mình đã chết vì trúng bom, ôm em
Oong bé nhất đưa về hầm nhà mình trú ẩn
B. Thấy bom đạn vẫn tiếp tục dội xuống, một lần nữa Ngọc chui lên vừa bế,
vừa dìu hai em Đơ, Toanh xuống hầm C. Cả 2 đáp án trên
Câu 4. Qua câu chuyện, Nguyễn Bá Ngọc hiện lên với những đức tính nào? A. dũng cảm, gan dạ B. giàu tình yêu thương C. Cả 2 đáp án trên
II. Luyện từ và câu
Câu 1. Đặt câu với các từ: dũng cảm, anh hùng
Câu 2. Tìm các động từ trong đoạn văn sau:
Đêm nay anh đứng gác ở trại. Trăng ngàn và gió núi bao la khiến lòng anh
man mác nghĩ tới trung thu và nghĩ tới các em. Trăng đêm nay sáng soi xuống
đất nước Việt Nam độc lập yêu quý của các em. Trăng sáng mùa thu vằng vặc
chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng, nơi quê hương thân thiết của các em…” (Trung thu độc lập) III. Viết
Đề bài: Em hãy viết một bài văn kể về chuyến du lịch đáng nhớ của em, trong
đó có sử dụng một động từ. IV. Nói và nghe
Đề bài: Kể về một hoạt động đền ơn đáp nghĩa hoặc một hoạt động thiện
nguyện mà em đã có dịp chứng kiến. Đáp án
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Văn bản viết về ai? A. Nguyễn Bá Ngọc
Câu 2. Vì sao Ngọc và các bạn phải đi học trong cảnh sơ tán dưới hầm?
A. Chiến tranh tiếp tục diễn ra ác liệt
Câu 3. Ngọc đã làm gì khi nghe thấy tiếng khóc thét bên nhà hàng xóm? C. Cả 2 đáp án trên
Câu 4. Qua câu chuyện, Nguyễn Bá Ngọc hiện lên với những đức tính nào? C. Cả 2 đáp án trên
II. Luyện từ và câu Câu 1.
- Hùng là một cậu bé dũng cảm.
- Kim Đồng là một thiếu niên anh hùng.
Câu 2. Các động từ trong đoạn văn: đứng, khiến, nghĩ, soi, chiếu III. Viết Gợi ý:
Vào kì nghỉ hè năm ngoái, gia đình em đã có một chuyến du lịch tới thành
phố Đà Lạt. Cùng đi với gia đình em còn có hai gia đình khác, họ đều là bạn
của bố mẹ em. Mọi người đã thuê một chiếc ô tô khoảng mười sáu chỗ ngồi
để di chuyển đến Đà Lạt.
Chuyến xe khởi hành từ lúc ba giờ sáng. Đến giữa trưa mới đến nơi. Mọi
người trong đoàn quyết định sẽ về khách sạn, ăn trưa và nghỉ ngơi. Khoảng ba
giờ chiều sẽ tập trung để bắt đầu hành trình tham quan Đà Lạt.
Điểm tham quan đầu tiên là thác Prenn. Nhìn từ xa, nước từ trên cao đổ xuống
thành một đường cầu vồng trắng xóa. Mọi người cùng nhau đi trên một cái
cầu phao vòng quanh hồ, đến gần chỗ thác nước. Gia đình em cùng nhau chụp
rất nhiều tấm ảnh kỷ niệm. Điểm tham quan tiếp theo là Thung Lũng Tình
Yêu. Khung cảnh ở đây tuyệt đẹp với rất nhiều loài hoa khác nhau. Đứng trên
đồi cao lộng gió, nhìn xuống thung lũng, em có cảm giác khung cảnh này
giống như một bức tranh cổ tích.
Ngày thứ hai, chúng tôi lại đi tham quan Đồi Cù, thác Cam Ly, nhà toàn
quyền, dinh Bảo Đại. Mỗi nơi đều có một vẻ đẹp riêng, một sự mới lạ, mang
những dấu ấn riêng của Đà Lạt. Đến những địa điểm tham quan khác nhau,
mọi người trong gia đình đều chụp ảnh để lưu lại những kỉ niệm đẹp. Đến
buổi sáng ngày thì ba, cả gia đình phải tạm biệt thành phố Đà Lạt trong sự nuối tiếc.
Chuyến du lịch thành phố Đà Lạt đã để lại cho em thật nhiều kỉ niệm đẹp. Em
rất hy vọng có thể sớm quay trở lại nơi đây một lần nữa.
Động từ: đi, thuê, nhìn,... IV. Nói và nghe Gợi ý:
- Mở đầu: Xin kính chào thầy cô và các bạn, sau đây tôi sẽ trình bày….
- Nội dung chính: Những ngày qua, miền Trung đã phải hứng chịu một trận lũ
lịch sử. Cuộc sống của người dân trở nên khó khăn.
Khi cơn lũ qua đi, nhiều tài sản của người dân bị hủy hoại. Đặc biệt là những
bạn học sinh không còn có sách vở, áo quần sạch sẽ để đến trường. Trước tình
hình đó, Trường học của em đã phát động phong trào ủng hộ các bạn học sinh
ở miền Trung. Mỗi học sinh có thể ủng hộ sách vở, quần áo hoặc đồ dùng học
tập. Sau đó, các lớp sẽ thống kê và sắp xếp để nộp lại cho nhà trường.
Sau khi nghe cô giáo phổ biến, các thành viên trong lớp của em đều hưởng
ứng rất nhiệt tình. Tối hôm đó, em trở về nhà xin phép mẹ lấy những bộ trang
phục không mặc nữa nhưng còn mới để tặng các bạn. Sau đó, em vào tủ sách,
lấy ra những cuốn sách của các năm học trước đóng vào hộp để gửi cùng.
Sáng hôm sau, em mang những món đồ mà mình đã chuẩn bị đến nộp. Tất cả
các thành viên khác trong lớp cũng đều đóng góp. Cô giáo đã giao cho bạn
lớp trưởng và lớp phó kiểm tra lại, thống kê các món đồ thu được. Lớp em đã
đóng góp được mười bộ sách giáo khoa, hai mươi bộ quần áo vẫn còn rất mới
và hơn một triệu đồng tiền mặt.
Cả lớp đều cảm thấy hạnh phúc vì đã làm được một việc tốt có ích cho cộng đồng, đất nước.
- Kết thúc: Cảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe…