Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 4

Trọn bộ Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 4, Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 4 được  giới thiệu đến các bạn học sinh nhằm giúp ích cho quá trình ôn tập lại kiến thức môn tiếng Việt của tuần 4. Hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây.

Bài tp cui tun môn Tiếng Vit lp 4 Tun 4 - CTST
Đề 1
I. Đọc hiểu văn bn
“Mt tri ln xung b ao
Ngn khói xanh lên, lúng liếng
n sau gió chẳng đuổi nhau
Lá vn bay vàng sân giếng
Xóm ngoài, nhà ai giã cm
Làn sương lam mỏng, rung rinh
Em nh i trâu v ngõ
T mình làm nên bc tranh
Rào thưa, tiếng ai cười gi
Trông ra nào thấy đâu nào
Mt khong tri trong leo lo
Thình lình hin lên ngôi sao
Nhng mun kêu to mt tiếng
Thu sang rồi đấy! Thu sang!
Lòng bng nh ông Nguyn Khuyến
Cõng cháu chy rông khắp làng…”
(Khi mùa thu sang, Trần Đăng Khoa)
II. Luyn t và câu
Câu 1. Bài thơ viết v mùa nào trong năm?
Câu 2. Câu thơ nói về hoạt động của con người?
Câu 3. Theo em, mùa thu hiện lên như thế nào trong bài thơ?
III. Viết
Câu 1. Tìm động t trong đoạn thơ sau:
“Dù ở gn con
xa con
Lên rng xung b
Cò s tìm con
Cò mãi yêu con
Con dù ln vn là con ca m
Đi hết đời, lòng m vẫn theo con”
(Con cò, Chế Lan Viên)
Câu 2. Thi tìm thành ng so sánh.
Ví d: Khỏe như voi
Câu 3. Đặt câu vi các t sau: đoàn kết, gn kết.
Câu 4. Viết đơn gửi thy cô giáo lớp em đ xin ngh hc.
Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bài thơ viết v mùa thu.
Câu 2. Câu thơ nói về hoạt động của con người:
Xóm ngoài, nhà ai giã cm
Em nh i trâu v ngõ
Rào thưa, tiếng ai cười gi
Cõng cháu chy rông khắp làng…
Câu 3.
Theo em, mùa thu hiện đẹp đẽ, tràn đầy sc sng.
III. Luyn tp
Câu 1.
Các động t gm có: , lên, xung, tìm, yêu, lớn, là, đi, hết, theo.
Câu 2. Thi tìm thành ng so sánh.
Đẹp như tiên, xấu như ma, nhanh như cắt, chậm như rùa, ngu như bò, chậm
như sên, cao như núi, dai như đỉa, r như bèo, đắt như tôm tươi,...
Câu 3.
Lp chúng em là mt tp th đoàn kết.
Buổi tham quan đã giúp gắn kết các thành viên trong lp.
Câu 4.
CNG HÒA XÃ HI CH NGHĨA VIỆT NAM
Độc lp - T do - Hnh phúc
…, ngày ... tháng... năm 20...
ĐƠN XIN NGHỈ HC
Kính gửi: Đỗ Thu Hương, GVCN lớp 4A2
Em tên là: Nguyn Minh Hoàng
Hc sinh lp: 4A1
Hôm nay, th sáu ngày… tháng… năm, em s cùng b m đi du lịch Đà
Nng. Vì vy, em viết đơn này đ xin phép cô đưc ngh hc. Em xin ha sau
khi đi học li s chép li bài hc và làm bài tập đầy đủ.
Em xin chân thành cảm ơn!
Người làm đơn
Hòang
Nguyn Minh Hoàng
Đề 2
I. Đọc hiểu văn bn
Mùa thu, những khu vườn đầy vàng xao động, trái bưởi bỗng tròn căng
đang chờ đêm hội rm phá c. Tiếng đám s non tíu tít nhy nhót nht nhng
hạt thóc còn vương lại trên mnh sân vuông.
Đêm xuống, mảnh trăng nhẹ tênh, mng manh trôi bng bnh trên nn tri chi
chít ánh sao. Rồi trăng không còn khuyết tròn vành vạnh khi đến gia mùa
thu.
Mùa thu, tiết tri trong thanh du nhẹ, con đưng làng bỗng như quen, như lạ.
Mi sớm đến trường, bước chân cht ngp ngừng khi đánh thức nhng bi
cây non vẫn còn đang ngái ngủ. Tia nng ban mai nghch ngm xuyên qua k
lá, soi vào chiếc t xinh xn làm cho chú chim non bng tnh gic, bay vút lên
tri ri ct tiếng hót líu lo.
Mùa thu, vt hoa c dại cũng nở bung hai bên đường. Nhng bông hoa cúc
xinh xinh dịu dàng, lung linh như từng tia nng nh. Thm c may thì tím
biếc đến nôn nao. Hoa c may qun quýt từng bước chân, theo tn vào lp
hc. Tiếng đọc bài ngân nga vang ra ngoài ca lp, khiến nhng chú chim
đang nghiêng chiếc đầu nh xinh tìm sâu trong k cũng lích rích hót theo.
Git nng sớm mai ntình đu lên trang v mi, bng sáng lung linh
những ước mơ.
(Mùa thu)
Đọc và chọn đáp án đúng:
Câu 1. Văn bản viết v mùa nào?
A. Mùa xuân
B. Mùa h
C. Mùa thu
Câu 2. Trong đoạn 1, tác gi miêu t mùa thu bng nhng hình nh âm
thanh nào?
A. Lá vàng xao động, trái bưởi bỗng tròn căng đang chờ đêm hội rm phá c
B. Tiếng đám sẻ non tíu tít nhy nhót nht nhng hạt thóc còn vương li trên
mnh sân vuông
C. C 2 đáp án trên
Câu 3. Văn bản miêu t nhng loài hoa nào ca mùa thu?
A. Hoa cúc
B. Hoa c may
C. C 2 đáp án trên
Câu 4. Mùa thu trong văn bản hiện lên như thế nào?
A. trong tro, lãng mn
B. bun bã, lnh lo
C. bc bi, khó chu
II. Luyn t và câu
Câu 1. Đặt câu vi các t sau: đoàn kết, tp v
Câu 2. Tìm động t trong các câu sau:
a. Những chú chim bay lượn trên bu tri.
b. Bác nông dân đang gặt lúa dưới cánh đồng.
c. Chúng em ngi nghe cô giáo ging bài.
Câu 3. Đin du câu thích hp:
Nhà vua giật mình () đưa tay lên mép. Mt hạt cơm lăn xuống áo hoàng bào.
Các quan đưa tay bụm miệng cười () Đến khi cu ch qu táo cn d đang
căng phồng trong túi áo của quan coi vườn ng uyn thì ai nấy đều bật cười
thành tiếng.
Nhà vua gt gù () Thế ri, ngm nhìn cu bé, ngài bng hi ()
() Này cháu, vì sao nãy gi cháu c đứng lom khom thế ()
- Tâu B h, ban nãy cháu b quan th v đui, cuống quá nên... đứt di rút .
(Vương quốc vng n i, tiếp theo)
III. Viết
Đề bài: Viết đơn gửi thy cô giáo lớp em đ xin ngh hc.
Đáp án
I. Đọc hiểu văn bn
Đọc và chọn đáp án đúng:
Câu 1. Văn bản viết v mùa nào?
C. Mùa thu
Câu 2. Trong đoạn 1, tác gi miêu t mùa thu bng nhng hình nh âm
thanh nào?
C. C 2 đáp án trên
Câu 3. Văn bản miêu t nhng loài hoa nào ca mùa thu?
C. C 2 đáp án trên
Câu 4. Mùa thu trong văn bản hiện lên như thế nào?
A. trong tro, lãng mn
II. Luyn t và câu
Câu 1.
- Dân tc Vit Nam có truyn thống đoàn kết.
- Bé Hà đang tập v bc tranh con mèo.
Câu 2. Tìm động t trong các câu sau:
a. bay lượn
b. gt lúa
c. ngi, nghe, ging bài
Câu 3. Đin du câu thích hp:
Nhà vua giật mình (,) đưa tay lên mép. Mt hạt cơm lăn xuống áo hoàng bào.
Các quan đưa tay bụm miệng cười (.) Đến khi cu bé ch qu táo cn d đang
căng phồng trong túi áo của quan coi vườn ng uyn thì ai nấy đều bật cười
thành tiếng.
Nhà vua gt gù (.) Thế ri, ngm nhìn cu bé, ngài bng hi (:)
(-) Này cháu, vì sao nãy gi cháu c đứng lom khom thế (?)
- Tâu B h, ban nãy cháu b quan th v đui, cuống quá nên... đứt di rút .
(Vương quốc vng n i, tiếp theo)
III. Viết
CNG HÒA XÃ HI CH NGHĨA VIỆT NAM
Độc lp - T do - Hnh phúc
Hà Nội, ngày… tháng… năm…
ĐƠN XIN NGHỈ HC
Kính gi: Cô giáo ch nhim lp 4A.
Em tên là: Nguyn Thùy Linh
Sinh ngày: … Giới tính: N
Hc sinh lớp: 4A, trường Tiu học Hai Bà Trưng
Do thi tiết thay đổi, em đã bị cm lạnh và không đủ sc khỏe để tham gia lp
hôm nay. Vy nên em viết đơn này xin phép cho em đưc ngh bui hc
ngày … .
Em xin ha s ghi chép và làm bù đủ các bài tp cô giao.
Em xin chân thành cảm ơn!
Người làm đơn
Linh
Nguyn Thùy Linh
| 1/12

Preview text:


i tập cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 4 Tuần 4 - CTST Đề 1
I. Đọc hiểu văn bản
“Mặt trời lặn xuống bờ ao
Ngọn khói xanh lên, lúng liếng
Vườn sau gió chẳng đuổi nhau
Lá vẫn bay vàng sân giếng
Xóm ngoài, nhà ai giã cốm
Làn sương lam mỏng, rung rinh
Em nhỏ cưỡi trâu về ngõ
Tự mình làm nên bức tranh
Rào thưa, tiếng ai cười gọi
Trông ra nào thấy đâu nào
Một khoảng trời trong leo lẻo
Thình lình hiện lên ngôi sao
Những muốn kêu to một tiếng
Thu sang rồi đấy! Thu sang!
Lòng bỗng nhớ ông Nguyễn Khuyến
Cõng cháu chạy rông khắp làng…”
(Khi mùa thu sang, Trần Đăng Khoa)
II. Luyện từ và câu
Câu 1. Bài thơ viết về mùa nào trong năm?
Câu 2. Câu thơ nói về hoạt động của con người?
Câu 3. Theo em, mùa thu hiện lên như thế nào trong bài thơ? III. Viết
Câu 1. Tìm động từ trong đoạn thơ sau: “Dù ở gần con Dù ở xa con
Lên rừng xuống bể Cò sẽ tìm con Cò mãi yêu con
Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con” (Con cò, Chế Lan Viên)
Câu 2. Thi tìm thành ngữ so sánh. Ví dụ: Khỏe như voi
Câu 3. Đặt câu với các từ sau: đoàn kết, gắn kết.
Câu 4. Viết đơn gửi thầy cô giáo lớp em để xin nghỉ học. Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bài thơ viết về mùa thu.
Câu 2. Câu thơ nói về hoạt động của con người:
Xóm ngoài, nhà ai giã cốm
Em nhỏ cưỡi trâu về ngõ
Rào thưa, tiếng ai cười gọi
Cõng cháu chạy rông khắp làng… Câu 3.
Theo em, mùa thu hiện đẹp đẽ, tràn đầy sức sống. III. Luyện tập Câu 1.
Các động từ gồm có: ở, lên, xuống, tìm, yêu, lớn, là, đi, hết, theo.
Câu 2. Thi tìm thành ngữ so sánh.
Đẹp như tiên, xấu như ma, nhanh như cắt, chậm như rùa, ngu như bò, chậm
như sên, cao như núi, dai như đỉa, rẻ như bèo, đắt như tôm tươi,... Câu 3.
⚫ Lớp chúng em là một tập thể đoàn kết.
⚫ Buổi tham quan đã giúp gắn kết các thành viên trong lớp. Câu 4.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
…, ngày ... tháng... năm 20... ĐƠN XIN NGHỈ HỌC
Kính gửi: Đỗ Thu Hương, GVCN lớp 4A2
Em tên là: Nguyễn Minh Hoàng Học sinh lớp: 4A1
Hôm nay, thứ sáu ngày… tháng… năm, em sẽ cùng bố mẹ đi du lịch ở Đà
Nẵng. Vì vậy, em viết đơn này để xin phép cô được nghỉ học. Em xin hứa sau
khi đi học lại sẽ chép lại bài học và làm bài tập đầy đủ.
Em xin chân thành cảm ơn! Người làm đơn Hòang Nguyễn Minh Hoàng Đề 2
I. Đọc hiểu văn bản
Mùa thu, những khu vườn đầy lá vàng xao động, trái bưởi bỗng tròn căng
đang chờ đêm hội rằm phá cỗ. Tiếng đám sẻ non tíu tít nhảy nhót nhặt những
hạt thóc còn vương lại trên mảnh sân vuông.
Đêm xuống, mảnh trăng nhẹ tênh, mỏng manh trôi bồng bềnh trên nền trời chi
chít ánh sao. Rồi trăng không còn khuyết và tròn vành vạnh khi đến giữa mùa thu.
Mùa thu, tiết trời trong thanh dịu nhẹ, con đường làng bỗng như quen, như lạ.
Mỗi sớm đến trường, bước chân chợt ngập ngừng khi đánh thức những bụi
cây non vẫn còn đang ngái ngủ. Tia nắng ban mai nghịch ngợm xuyên qua kẽ
lá, soi vào chiếc tổ xinh xắn làm cho chú chim non bừng tỉnh giấc, bay vút lên
trời rồi cất tiếng hót líu lo.
Mùa thu, vạt hoa cúc dại cũng nở bung hai bên đường. Những bông hoa cúc
xinh xinh dịu dàng, lung linh như từng tia nắng nhỏ. Thảm cỏ may thì tím
biếc đến nôn nao. Hoa cỏ may quấn quýt từng bước chân, theo tận vào lớp
học. Tiếng đọc bài ngân nga vang ra ngoài cửa lớp, khiến những chú chim
đang nghiêng chiếc đầu nhỏ xinh tìm sâu trong kẽ lá cũng lích rích hót theo.
Giọt nắng sớm mai như vô tình đậu lên trang vở mới, bừng sáng lung linh những ước mơ. (Mùa thu)
Đọc và chọn đáp án đúng:
Câu 1. Văn bản viết về mùa nào? A. Mùa xuân B. Mùa hạ C. Mùa thu
Câu 2. Trong đoạn 1, tác giả miêu tả mùa thu bằng những hình ảnh và âm thanh nào?
A. Lá vàng xao động, trái bưởi bỗng tròn căng đang chờ đêm hội rằm phá cỗ
B. Tiếng đám sẻ non tíu tít nhảy nhót nhặt những hạt thóc còn vương lại trên mảnh sân vuông C. Cả 2 đáp án trên
Câu 3. Văn bản miêu tả những loài hoa nào của mùa thu? A. Hoa cúc B. Hoa cỏ may C. Cả 2 đáp án trên
Câu 4. Mùa thu trong văn bản hiện lên như thế nào? A. trong trẻo, lãng mạn B. buồn bã, lạnh lẽo C. bức bối, khó chịu
II. Luyện từ và câu
Câu 1. Đặt câu với các từ sau: đoàn kết, tập vẽ
Câu 2. Tìm động từ trong các câu sau:
a. Những chú chim bay lượn trên bầu trời.
b. Bác nông dân đang gặt lúa dưới cánh đồng.
c. Chúng em ngồi nghe cô giáo giảng bài.
Câu 3. Điền dấu câu thích hợp:
Nhà vua giật mình () đưa tay lên mép. Một hạt cơm lăn xuống áo hoàng bào.
Các quan đưa tay bụm miệng cười () Đến khi cậu bé chỉ quả táo cắn dở đang
căng phồng trong túi áo của quan coi vườn ngự uyển thì ai nấy đều bật cười thành tiếng.
Nhà vua gật gù () Thế rồi, ngắm nhìn cậu bé, ngài bỗng hỏi ()
() Này cháu, vì sao nãy giờ cháu cứ đứng lom khom thế ()
- Tâu Bệ hạ, ban nãy cháu bị quan thị vệ đuổi, cuống quá nên... đứt dải rút ạ.
(Vương quốc vắng nụ cười, tiếp theo) III. Viết
Đề bài: Viết đơn gửi thầy cô giáo lớp em để xin nghỉ học. Đáp án
I. Đọc hiểu văn bản
Đọc và chọn đáp án đúng:
Câu 1. Văn bản viết về mùa nào? C. Mùa thu
Câu 2. Trong đoạn 1, tác giả miêu tả mùa thu bằng những hình ảnh và âm thanh nào? C. Cả 2 đáp án trên
Câu 3. Văn bản miêu tả những loài hoa nào của mùa thu? C. Cả 2 đáp án trên
Câu 4. Mùa thu trong văn bản hiện lên như thế nào? A. trong trẻo, lãng mạn
II. Luyện từ và câu Câu 1.
- Dân tộc Việt Nam có truyền thống đoàn kết.
- Bé Hà đang tập vẽ bức tranh con mèo.
Câu 2. Tìm động từ trong các câu sau: a. bay lượn b. gặt lúa c. ngồi, nghe, giảng bài
Câu 3. Điền dấu câu thích hợp:
Nhà vua giật mình (,) đưa tay lên mép. Một hạt cơm lăn xuống áo hoàng bào.
Các quan đưa tay bụm miệng cười (.) Đến khi cậu bé chỉ quả táo cắn dở đang
căng phồng trong túi áo của quan coi vườn ngự uyển thì ai nấy đều bật cười thành tiếng.
Nhà vua gật gù (.) Thế rồi, ngắm nhìn cậu bé, ngài bỗng hỏi (:)
(-) Này cháu, vì sao nãy giờ cháu cứ đứng lom khom thế (?)
- Tâu Bệ hạ, ban nãy cháu bị quan thị vệ đuổi, cuống quá nên... đứt dải rút ạ.
(Vương quốc vắng nụ cười, tiếp theo) III. Viết
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày… tháng… năm… ĐƠN XIN NGHỈ HỌC
Kính gửi: Cô giáo chủ nhiệm lớp 4A.
Em tên là: Nguyễn Thùy Linh
Sinh ngày: … Giới tính: Nữ
Học sinh lớp: 4A, trường Tiểu học Hai Bà Trưng
Do thời tiết thay đổi, em đã bị cảm lạnh và không đủ sức khỏe để tham gia lớp
hôm nay. Vậy nên em viết đơn này xin phép cô cho em được nghỉ buổi học ngày … .
Em xin hứa sẽ ghi chép và làm bù đủ các bài tập cô giao.
Em xin chân thành cảm ơn! Người làm đơn Linh Nguyễn Thùy Linh