Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 7

Trọn bộ Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 7. Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 7 được  giới thiệu đến các bạn học sinh nhằm giúp ích cho quá trình ôn tập lại kiến thức môn tiếng Việt của tuần 7. Hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây.

Môn:

Tiếng Việt 4 3.2 K tài liệu

Thông tin:
13 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 7

Trọn bộ Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 7. Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 7 được  giới thiệu đến các bạn học sinh nhằm giúp ích cho quá trình ôn tập lại kiến thức môn tiếng Việt của tuần 7. Hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây.

41 21 lượt tải Tải xuống
Bài tp cui tun môn Tiếng Vit lp 4 Tun 7 - CTST
Đề 1
I. Đọc hiểu văn bn
Đọc thầm bài thơ sau:
Em yêu T quc ca em
Có đồng lúa biếc, có min da xanh
Có hoa thơm, có trái lành
Có dòng sông soi bóng vành trăng yêu
B tre cõng tiếng sáo diu
Khúc dân ca li dt dìu li ru
Bn mùa là bốn câu thơ
Ngt ngào, nng m gia b ca dao
Dãy Trường Sơn ngun ngút cao
Mây chen lá, sui rì rào hát ca
Đèo sương ngậm ánh trăng ngà
Rng vàng ngan ngát ngàn hoa khoe màu
Biển Đông khẳm nhng chuyến tàu
Đầy khoang cá nng hn nhau ngày v
Cánh buồm căng gió say mê
Làn sóng xanh mãi v v yêu thương
Dc ngang biết my nẻo đường
Thm trang s Vit, rạng chương anh hùng
Bao nhiêu chiến thng ly lng
Làm nên T quc kiêu hùng hôm nay.
(Em yêu T quc ca em, Nguyn Lãm Thng)
Tr li câu hỏi sau đây:
Câu 1. Tình cm ca nhân vật “em” với T quốc? Câu thơ nào thể hiện điều
đó?
Câu 2. Những địa danh được nhắc đến trong bài thơ?
Câu 3. Bn kh thơ đầu nói v điu gì?
Câu 4. Kh thơ cuối nói v điu gì?
II. Luyn t và câu
Câu 1. Đặt câu vi các t rc r, mát m.
Câu 2. Tìm các tính t ch đặc điểm hình dáng của con người?
Câu 3. Tìm trng ng trong các câu sau:
a. Ngày mai, lp em s đi tham quan ởNi.
b. Trên bu tri, những cánh chim đang bay lượn.
c. Em đi đến trường bằng xe đạp.
d. Ngôi nhà ca em nằm trên đường Nguyn Du.
III. Viết
Đề bài: Viết đoạn m bài trc tiếp đoạn kết bài m rộng cho bài văn thuật
li mt vic tt mà em hoc bạn bè, người thân,... đã làm.
Đáp án
I. Đọc hiểu văn bn
Câu 1.
Tình cm ca nhân vật “em” với T quc là yêu mến, to
Câu thơ thể hin: Em yêu T quc ca em
Câu 2. Những địa danh được nhắc đến trong bài thơ: y Trường n, biển
Đông
Câu 3. Bn kh thơ đầu nói v v đẹp thiên nhiên ca T quc.
Câu 4. Kh thơ cuối nói v lch s v vang ca T quc.
II. Luyn t và câu
Câu 1.
Chùm phượng vĩ nở rc r c mt góc sân.
Tri vừa mưa xong nên thời tiết rt mát m.
Câu 2. Các tính t ch đặc điểm hình dáng của con người: cao, gy, béo, thp,
lùn, mnh mai, gy gò, thanh mnh, to béo,...
Câu 3. Tìm trng ng trong các câu sau:
a. Ngày mai
b. bu tri
c. xe đạp
d. đường Nguyn Du
III. Viết
Gi ý:
- M bài trc tiếp: Trong cuc sng, mỗi người đu từng làm được mt vic
tốt. tôi cũng nvậy. Điều đó khiến tôi rt hnh phúc t hào v bn
thân.
- Kết bài m rng: Vic tt giúp lan ta những điều tốt đẹp trong cuc sng.
Chính vy, tôi t ha cn phi tích cc làm vic tt nhiều hơn. Mỗi người
hãy cùng nhau đóng góp một phn nh bé để xây dng xã hi văn minh
đẹp đẽ hơn.
Đề 2
I. Đọc hiểu văn bn
Đọc thầm văn bản sau đây:
Câu lc b Hoàng Sa Trường Sa thân yêu đưc thành lập năm 2014,
nơi kết ni nhng tm lòng, những trái tim hướng v biển đảo.
Trong 8 năm qua, Câu lạc b đã làm được rt nhiu việc ý nghĩa cho cán b,
chiến hải quân ngư dân nghèo ven bin. Ngoài nhng hoạt động tuyên
truyn lan ta yêu nh yêu biển đo, Câu lc b còn vận động được hơn
181 t đồng để thc hin các d án “Ươm mầm tương lai”, “Chắp cánh ước
mơ”,…Các hội viên đã trao hơn 14000 suất hc bổng thường niên cho con em
ca lực lượng bo v biên cương, hải đảo ngư dân. Họ cũng xây tặng 57
căn nhà đồng đội và trao hàng chc nghìn phn quà cho con em quân nhân
hoàn cảnh khó khăn trên đảo.
Mi hi viên luôn sn lòng s chia, gi trao nhng tình cm chân thành nht
đến nơi tiền tiêu ca T quc thân yêu.
Da vào nội dung bài đọc, khoanh vào ch đặt trước câu tr lời đúng nhất
hoc làm theo yêu cu:
Câu 1. Câu lc b Hoàng Sa - Trường Sa thân yêu được thành lập vào năm
nào?
A. 2014
B. 2015
C. 2016
Câu 2. Trong 8 năm qua, Câu lc b đã làm được rt nhiu việc ý nghĩa cho
ai?
A. Cán b, chiến sĩ hải quân
B. Ngư dân nghèo ven biển
C. C 2 đáp án trên
Câu 3. Câu lc b Hoàng Sa - Trường Sa thân yêu đã làm đưc nhng vic gì?
Câu 4. Em hãy nêu vai trò ca Câu lc b Hoàng Sa - Trường Sa thân yêu?
II. Luyn t và câu
Câu 1. Tìm trng ng trong các câu sau, cho biết đó là trạng ng gì?
a. Ngày mai, chúng em s đưc đi tham quan.
b. Trên bu trời, đàn én bay lượn báo hiệu mùa xuân đã về.
c. Để đi lại nhanh chóng, con người đã phát minh ra ô tô.
d. Vì đường trơn, các phương tiện đi lại rất khó khăn.
Câu 2. Sp xếp các tính t sau vào nhóm thích hp:
a. Tính t ch ngoi hình
b. Tính t ch tính cách
Các tính t gm: mnh mai, ngoan ngoãn, hin lành, gy gò, mp mp, nhút
nhát, độc ác, thanh mnh, cao lớn, xinh đẹp, chăm chỉ.
Câu 3. Chn tính t thích hợp điền vào ch trng:
“Triều đình được m i v bng. Tiếng cười tht (d/nhanh) lây. Ngày hôm
đó, vương quốc n như phép mầu làm thay đổi. Đến đâu cũng gp nhng
gương mặt (tươi tỉnh/vui v), rng r. Hoa bắt đầu n. Chim bắt đầu hót. Còn
nhng tia nng mt tri thì nhy múa và sỏi đá cũng biết reo vang dưới nhng
bánh xe. Vương quốc (u buồn/cô đơn) đã thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.”
(Vương quốc vng n i)
III. Viết
Đề bài: Viết đoạn m bài trc tiếp và đoạn kết bài m rộng cho bài văn thuật
li mt vic tt mà em hoc bạn bè, người thân,... đã làm.
Đáp án
I. Đọc hiểu văn bn
Câu 1. Câu lc b Hoàng Sa - Trường Sa thân yêu được thành lập vào năm
nào?
A. 2014
Câu 2. Trong 8 năm qua, Câu lc b đã làm được rt nhiu việc ý nghĩa cho
ai?
C. C 2 đáp án trên
Câu 3. Câu lc b Hoàng Sa - Trường Sa thân yêu đã làm đưc nhng vic gì?
Nhng vic làm: vận động được hơn 181 tỉ đồng đ thc hin các d án
“Ươm mầm tương lai”, “Chắp cánh ước mơ”,…; trao hơn 14000 suất hc
bổng thường niên cho con em ca lực ng bo v biên cương, hải đảo và
ngư dân; xây tặng 57 căn nhà đồng đội và trao hàng chc nghìn phn quà cho
con em quân nhân có hoàn cảnh khó khăn trên đảo.
Câu 4. Vai trò ca Câu lc b Hoàng Sa - Trường Sa thân yêu nơi kết ni
nhng tm lòng, những trái tim hướng v biển đảo.
II. Luyn t và câu
Câu 1. Tìm trng ng trong các câu sau, cho biết đó là trạng ng gì?
a. Ngày mai - thi gian
b. Trên bu tri - nơi chốn
c. Để đi lại nhanh chóng - mục đích
d. Vì đường trơn - nguyên nhân
Câu 2. Sp xếp các tính t sau vào nhóm thích hp:
a. Tính t ch ngoi hình: mnh mai, gy gò, mp mp, thanh mnh, cao ln,
xinh đẹp
b. Tính t ch tính cách: ngoan ngoãn, hiền lành, nhút nhát, độc ác, chăm chỉ
Câu 3.
“Triều đình được m i v bng. Tiếng cười tht (dễ) lây. Ngày hôm đó,
vương quốc n như phép mầu làm thay đổi. Đến đâu cũng gp nhng
gương mặt (tươi tnh), rng r. Hoa bắt đầu n. Chim bắt đầu hót. Còn nhng
tia nng mt tri tnhy múa sỏi đá cũng biết reo vang dưới nhng bánh
xe. Vương quốc (u buồn) đã thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.”
(Vương quốc vng n i)
III. Viết
Gi ý:
(1) M bài
Có 2 cách:
- M bài trc tiếp: Gii thiu thời gian, địa điểm,... din ra s vic.
- M bài gián tiếp: Liên h t mt vấn đề khác liên quan đ gii thiu s
vic.
(2). Thân bài
Có 2 cách:
- Thut li s vic theo trình t thi gian:
Bắt đầu mỗi đoạn văn bằng mt t ng ch thi gian.
Thut li din biến s vic gn vi mc thi gian.
- Thut li s vic gn vi nhng địa điểm hoc tình hung khác nhau:
Bắt đầu mỗi đoạn văn bằng mt t ng ch địa điểm hoc tình hung.
Thut din biến s vic gn với địa điểm hoc tình hung.
Lưu ý: Tp trung thut c th các chi tiết nói lên lòng tt ca nhân vt (hành
động, lời nói, suy nghĩ,...)
(3) Kết bài
Em có th viết đoạn kết bài theo mt trong hai cách sau:
| 1/13

Preview text:


i tập cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 4 Tuần 7 - CTST Đề 1
I. Đọc hiểu văn bản
Đọc thầm bài thơ sau:
Em yêu Tổ quốc của em
Có đồng lúa biếc, có miền dừa xanh
Có hoa thơm, có trái lành
Có dòng sông soi bóng vành trăng yêu
Bờ tre cõng tiếng sáo diều
Khúc dân ca lại dặt dìu lời ru
Bốn mùa là bốn câu thơ
Ngọt ngào, nồng ấm giữa bờ ca dao
Dãy Trường Sơn ngun ngút cao
Mây chen lá, suối rì rào hát ca
Đèo sương ngậm ánh trăng ngà
Rừng vàng ngan ngát ngàn hoa khoe màu
Biển Đông khẳm những chuyến tàu
Đầy khoang cá nặng hẹn nhau ngày về
Cánh buồm căng gió say mê
Làn sóng xanh mãi vỗ về yêu thương
Dọc ngang biết mấy nẻo đường
Thắm trang sử Việt, rạng chương anh hùng
Bao nhiêu chiến thắng lẫy lừng
Làm nên Tổ quốc kiêu hùng hôm nay.
(Em yêu Tổ quốc của em, Nguyễn Lãm Thắng)
Trả lời câu hỏi sau đây:
Câu 1. Tình cảm của nhân vật “em” với Tổ quốc? Câu thơ nào thể hiện điều đó?
Câu 2. Những địa danh được nhắc đến trong bài thơ?
Câu 3. Bốn khổ thơ đầu nói về điều gì?
Câu 4. Khổ thơ cuối nói về điều gì?
II. Luyện từ và câu
Câu 1. Đặt câu với các từ rực rỡ, mát mẻ.
Câu 2. Tìm các tính từ chỉ đặc điểm hình dáng của con người?
Câu 3. Tìm trạng ngữ trong các câu sau:
a. Ngày mai, lớp em sẽ đi tham quan ở Hà Nội.
b. Trên bầu trời, những cánh chim đang bay lượn.
c. Em đi đến trường bằng xe đạp.
d. Ngôi nhà của em nằm trên đường Nguyễn Du. III. Viết
Đề bài: Viết đoạn mở bài trực tiếp và đoạn kết bài mở rộng cho bài văn thuật
lại một việc tốt mà em hoặc bạn bè, người thân,... đã làm. Đáp án
I. Đọc hiểu văn bản Câu 1.
⚫ Tình cảm của nhân vật “em” với Tổ quốc là yêu mến, tự hào
⚫ Câu thơ thể hiện: Em yêu Tổ quốc của em
Câu 2. Những địa danh được nhắc đến trong bài thơ: dãy Trường Sơn, biển Đông
Câu 3. Bốn khổ thơ đầu nói về vẻ đẹp thiên nhiên của Tổ quốc.
Câu 4. Khổ thơ cuối nói về lịch sử vẻ vang của Tổ quốc.
II. Luyện từ và câu Câu 1.
⚫ Chùm phượng vĩ nở rực rỡ cả một góc sân.
⚫ Trời vừa mưa xong nên thời tiết rất mát mẻ.
Câu 2. Các tính từ chỉ đặc điểm hình dáng của con người: cao, gầy, béo, thấp,
lùn, mảnh mai, gầy gò, thanh mảnh, to béo,...
Câu 3. Tìm trạng ngữ trong các câu sau: a. Ngày mai b. bầu trời c. xe đạp d. đường Nguyễn Du III. Viết Gợi ý:
- Mở bài trực tiếp: Trong cuộc sống, mỗi người đều từng làm được một việc
tốt. Và tôi cũng như vậy. Điều đó khiến tôi rất hạnh phúc và tự hào về bản thân.
- Kết bài mở rộng: Việc tốt giúp lan tỏa những điều tốt đẹp trong cuộc sống.
Chính vì vậy, tôi tự hứa cần phải tích cực làm việc tốt nhiều hơn. Mỗi người
hãy cùng nhau đóng góp một phần nhỏ bé để xây dựng xã hội văn minh và đẹp đẽ hơn. Đề 2
I. Đọc hiểu văn bản
Đọc thầm văn bản sau đây:
Câu lạc bộ Vì Hoàng Sa – Trường Sa thân yêu được thành lập năm 2014, là
nơi kết nối những tấm lòng, những trái tim hướng về biển đảo.
Trong 8 năm qua, Câu lạc bộ đã làm được rất nhiều việc ý nghĩa cho cán bộ,
chiến sĩ hải quân và ngư dân nghèo ven biển. Ngoài những hoạt động tuyên
truyền và lan tỏa yêu tình yêu biển đảo, Câu lạc bộ còn vận động được hơn
181 tỉ đồng để thực hiện các dự án “Ươm mầm tương lai”, “Chắp cánh ước
mơ”,…Các hội viên đã trao hơn 14000 suất học bổng thường niên cho con em
của lực lượng bảo vệ biên cương, hải đảo và ngư dân. Họ cũng xây tặng 57
căn nhà đồng đội và trao hàng chục nghìn phần quà cho con em quân nhân có
hoàn cảnh khó khăn trên đảo.
Mỗi hội viên luôn sẵn lòng sẻ chia, gửi trao những tình cảm chân thành nhất
đến nơi tiền tiêu của Tổ quốc thân yêu.
Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng nhất
hoặc làm theo yêu cầu:
Câu 1. Câu lạc bộ Hoàng Sa - Trường Sa thân yêu được thành lập vào năm nào? A. 2014 B. 2015 C. 2016
Câu 2. Trong 8 năm qua, Câu lạc bộ đã làm được rất nhiều việc ý nghĩa cho ai?
A. Cán bộ, chiến sĩ hải quân
B. Ngư dân nghèo ven biển C. Cả 2 đáp án trên
Câu 3. Câu lạc bộ Hoàng Sa - Trường Sa thân yêu đã làm được những việc gì?
Câu 4. Em hãy nêu vai trò của Câu lạc bộ Hoàng Sa - Trường Sa thân yêu?
II. Luyện từ và câu
Câu 1. Tìm trạng ngữ trong các câu sau, cho biết đó là trạng ngữ gì?
a. Ngày mai, chúng em sẽ được đi tham quan.
b. Trên bầu trời, đàn én bay lượn báo hiệu mùa xuân đã về.
c. Để đi lại nhanh chóng, con người đã phát minh ra ô tô.
d. Vì đường trơn, các phương tiện đi lại rất khó khăn.
Câu 2. Sắp xếp các tính từ sau vào nhóm thích hợp:
a. Tính từ chỉ ngoại hình
b. Tính từ chỉ tính cách
Các tính từ gồm: mảnh mai, ngoan ngoãn, hiền lành, gầy gò, mập mạp, nhút
nhát, độc ác, thanh mảnh, cao lớn, xinh đẹp, chăm chỉ.
Câu 3. Chọn tính từ thích hợp điền vào chỗ trống:
“Triều đình được mẻ cười vỡ bụng. Tiếng cười thật (dễ/nhanh) lây. Ngày hôm
đó, vương quốc nọ như có phép mầu làm thay đổi. Đến đâu cũng gặp những
gương mặt (tươi tỉnh/vui vẻ), rạng rỡ. Hoa bắt đầu nở. Chim bắt đầu hót. Còn
những tia nắng mặt trời thì nhảy múa và sỏi đá cũng biết reo vang dưới những
bánh xe. Vương quốc (u buồn/cô đơn) đã thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.”
(Vương quốc vắng nụ cười) III. Viết
Đề bài: Viết đoạn mở bài trực tiếp và đoạn kết bài mở rộng cho bài văn thuật
lại một việc tốt mà em hoặc bạn bè, người thân,... đã làm. Đáp án
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Câu lạc bộ Hoàng Sa - Trường Sa thân yêu được thành lập vào năm nào? A. 2014
Câu 2. Trong 8 năm qua, Câu lạc bộ đã làm được rất nhiều việc ý nghĩa cho ai? C. Cả 2 đáp án trên
Câu 3. Câu lạc bộ Hoàng Sa - Trường Sa thân yêu đã làm được những việc gì?
Những việc làm: vận động được hơn 181 tỉ đồng để thực hiện các dự án
“Ươm mầm tương lai”, “Chắp cánh ước mơ”,…; trao hơn 14000 suất học
bổng thường niên cho con em của lực lượng bảo vệ biên cương, hải đảo và
ngư dân; xây tặng 57 căn nhà đồng đội và trao hàng chục nghìn phần quà cho
con em quân nhân có hoàn cảnh khó khăn trên đảo.
Câu 4. Vai trò của Câu lạc bộ Hoàng Sa - Trường Sa thân yêu là nơi kết nối
những tấm lòng, những trái tim hướng về biển đảo.
II. Luyện từ và câu
Câu 1. Tìm trạng ngữ trong các câu sau, cho biết đó là trạng ngữ gì? a. Ngày mai - thời gian
b. Trên bầu trời - nơi chốn
c. Để đi lại nhanh chóng - mục đích
d. Vì đường trơn - nguyên nhân
Câu 2. Sắp xếp các tính từ sau vào nhóm thích hợp:
a. Tính từ chỉ ngoại hình: mảnh mai, gầy gò, mập mạp, thanh mảnh, cao lớn, xinh đẹp
b. Tính từ chỉ tính cách: ngoan ngoãn, hiền lành, nhút nhát, độc ác, chăm chỉ Câu 3.
“Triều đình được mẻ cười vỡ bụng. Tiếng cười thật (dễ) lây. Ngày hôm đó,
vương quốc nọ như có phép mầu làm thay đổi. Đến đâu cũng gặp những
gương mặt (tươi tỉnh), rạng rỡ. Hoa bắt đầu nở. Chim bắt đầu hót. Còn những
tia nắng mặt trời thì nhảy múa và sỏi đá cũng biết reo vang dưới những bánh
xe. Vương quốc (u buồn) đã thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.”
(Vương quốc vắng nụ cười) III. Viết Gợi ý: (1) Mở bài Có 2 cách:
- Mở bài trực tiếp: Giới thiệu thời gian, địa điểm,... diễn ra sự việc.
- Mở bài gián tiếp: Liên hệ từ một vấn đề khác có liên quan để giới thiệu sự việc. (2). Thân bài Có 2 cách:
- Thuật lại sự việc theo trình tự thời gian:
⚫ Bắt đầu mỗi đoạn văn bằng một từ ngữ chỉ thời gian.
⚫ Thuật lại diễn biến sự việc gắn với mốc thời gian.
- Thuật lại sự việc gắn với những địa điểm hoặc tình huống khác nhau:
⚫ Bắt đầu mỗi đoạn văn bằng một từ ngữ chỉ địa điểm hoặc tình huống.
⚫ Thuật diễn biến sự việc gắn với địa điểm hoặc tình huống.
Lưu ý: Tập trung thuật cụ thể các chi tiết nói lên lòng tốt của nhân vật (hành
động, lời nói, suy nghĩ,...) (3) Kết bài
Em có thể viết đoạn kết bài theo một trong hai cách sau: