Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 9

Trọn bộ Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 9. Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 9 được  giới thiệu đến các bạn học sinh nhằm giúp ích cho quá trình ôn tập lại kiến thức môn tiếng Việt của tuần 9. Hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây.

Bài tp cui tun môn Tiếng Vit lp 4 Tun 9 - CTST
Đề 1
I. Đọc hiểu văn bn
“Xưa kia, người ta c nghĩ rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đng yên mt
ch, còn mt tri, mặt trăng muôn ngàn vì sao phi quay xung quanh cái
tâm này. Người đầu tiên bác b ý kiến sai lầm đó là nhà thiên văn hc Ba Lan
-péc-ních. Năm 1543, -péc-ních cho xut bn mt cun sách chng
minh rằng chính trái đt mi là mt hành tinh quay xung quanh mt tri. Phát
hin của nhà thiên văn học làm cho mọi người sng st, thm chí còn b
coi là tà thuyết vì nó ngược vi nhng li phán bo ca Chúa tri.
Chưa đầy mt thế k sau, năm 1632, nhà thiên văn học Ga-li-lê lại cho ra đời
mt cun sách mi c cho ý kiến ca Cô-péc-ních. Lp tc, a án quyết
định cm cun sách y và mang Ga-li-lê ra xét xử. Khi đó, nhà bác học đã gần
by chc tui.
B coi là ti phm, nhà bác hc già buc phi th t b ý kiến cho rằng trái đất
quay. Nhưng vừa bước ra khỏi tòa án, ông đã bực tc nói to:
- Dù sao trái đất vn quay!
Ga-li-lê phi tri qua những năm cuối đời trong cảnh tù đày. Nhưng cuối cùng,
l phải đã thắng. Tư tưởng ca hai nhà bác học dũng cảm đã trở thành chân lý
gin d trong đời sống ngày nay.”
(Dù sao trái đất vn quay)
Đọc và chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Xưa kia con người vẫn nghĩ gì về trái đất?
A. Trái đất là trung tâm của vũ trụ
B. Trái đất quay quanh mt tri
C. Trái đất quay quanh mặt trăng
Câu 2. Ai là người đầu tiên bác b ý kiến trái đất là trung tâm của vũ trụ?
A. Cô-péc-ních
B. Anhxtanh
C. E-đi-xơn
Câu 3. Khi bước ra khỏi tòa án, nhà thiên văn học Ga-li-lê đã nói gì?
A. Tôi không có ti.
B. Trái đất quay quanh mt tri.
C. Dù sao trái đất vn quay!
Câu 4. Văn bản cho thy Cô-péc-ních và Ga-li-lê là người như thế nào?
A. H là những con người trí tu, sáng suốt khi đã tìm ra chân lý
B. H là những con người dũng cảm khi dám đi ngược li vi chung vi
hi ch không t b chân lý
C. C 2 đáp án trên
II. Luyn t và câu
Câu 1. Cho đoạn văn sau:
“Ngày xưa một ông vua cao tui muốn tìm người ni ngôi. Vua ra lnh
phát cho mỗi người dân mt thúng thóc v gieo trng và giao hẹn: ai thu đưc
nhiu thóc nht s đưc truyn ngôi, ai không có thóc np s b trng phạt.”
(Nhng ht thóc ging)
Tìm hai danh từ, hai động t, hai tính t.
Câu 2. Tìm thành ng so sánh có các động t:
a. nhanh
b. chm
Câu 3. (*) Phân tích thành phần câu trong các câu dưới đây:
a. M đã nhắc nh em bng mt ging nói nh nhàng.
b. T hai năm trước, cây cầu này đã được xây xong.
c. Nhng con cá sng dưới sông là mi nguy him với con người.
d. Hoa phượng n vào mùa hè.
II. Viết
Đề bài: Viết bài văn thuật li mt hoạt động tri nghim thú v ca em
trường.
(*): Phn bài tp nâng cao
Đáp án
I. Đọc hiểu văn bn
Câu 1. Xưa kia con người vẫn nghĩ gì về trái đất?
A. Trái đất là trung tâm của vũ trụ.
Câu 2. Ai là người đầu tiên bác b ý kiến trái đất là trung tâm của vũ trụ?
A. Cô-péc-ních
Câu 3. Khi bước ra khỏi tòa án, nhà thiên văn học Ga-li-lê đã nói gì?
C. Dù sao trái đất vn quay!
Câu 4. Văn bản cho thy Cô-péc-ních và Ga-li-lê là người như thế nào?
C. C 2 đáp án trên.
III. Luyn t và câu
Câu 1.
Danh từ: ngày xưa, vua
Động t: tìm, phát
Tính t: cao, nhiu
Câu 2.
a. nhanh: nhanh như thỏ, nhanh như cắt, nhanh như chớp,
b. chm: chậm như sên, chậm như rùa
Câu 3. (*) Phân tích thành phần câu trong các câu dưới đây:
a.
CN: M
VN: đã nhắc nh em
TN: bng mt ging nói nh nhàng.
b.
TN: T hai năm trước,
CN: cây cu này
VN: đã được xây xong.
c.
TN: dưới sông
CN: Nhng con cá sng
VN: là mi nguy him với con người.
d.
CN: Hoa phượng
VN: n
TN: vào mùa hè.
III. Viết
Gi ý:
Nhng hoạt động tri nghiệm đem đến tht nhiu b ích. tôi cũng đã
mt hoạt động tri nghiệm như vậy trường.
Vừa qua, trường em đã tổ chc hoạt động tri nghiệm “Ngày hội đọc sách”.
Hoạt đng din ra trong hai ngày th by ch nht. Thy hc sinh
trong trường đã tích cực tham gia. Trước đó, cô tổng ph trách đã t chc mt
bui họp đ ph biến vấn đề. Các lớp trưởng đã đi hp và ghi chép li nhng
ni dung quan trng.
Theo yêu cu, mi khi s hai lp ph trách các gian hàng sách. Nhim v
ca chúng em là sp xếp và phân loi sách, bán sách và tng kết li thành qu.
Các học sinh trong trường th tham gia đóng góp những cun sách cho
gian hàng. T sáng th sáu, trên sân trường, mười gian hàng đã được dng.
Lớp em đã được phân công ph trách mt gian hàng. Chiu th sáu, chúng em
đã lên nhận sách mang đến gian hàng để sp xếp gn gàng. Sáng hôm sau,
rt nhiều người đến tham gia. Không khí ngày hi rt sôi ni. Mọi người va
chn sách, va trò chuyn. S tiền thu được t vic bán sách s đưc ng h
cho các bn hc sinh vùng cao.
Em cm thy hoạt động tri nghim này thật ý nghĩa. Em mong rng th
tham gia thêm nhiu hoạt động như vậy.
Đề 2
I. Đọc hiểu văn bn
Tương truyền vào thi vua - chúa Trnh ông Trng Quỳnh ngưi rt
thông minh. Trạng thường dùng lối nói hài hước hoc những cách độc đáo để
châm biếm thói xu ca vua chúa, quan li và bênh vc dân lành.
Mt hôm, Trng túc trc trong ph chúa. Chúa bo:
- Ta ăn đ ca ngon vt l trên đời vn không thy ngon ming. Ngươi
biết th gì ngon thì mách cho ta.
Trng bm:
- Chúa đã xơi “mầm đá” chưa ạ?
Ba ấy, chúa đợi món “mầm đá” đã quá bữa, thấy đói bụng bèn hi:
- “Mầm đá” đã chín chưa?
Trạng đáp:
- Dạ, chưa ạ.
Chc chốc, đói quá, chúa lại hi, Trng li tâu:
- Th y phi ninh thật kĩ, không thì khó tiêu.
Đã khuya, chúa lại hi. Trng Qunh biết chúa đã đói lả, mi tâu:
- Xin chúa hãy xơi tạm vài thv này, còn “mầm đá” thần xin dâng sau.
Ri Trng truyn dọn cơm với tương lên. Chúa đang đói lên ăn rt ngon
ming. Thy chiếc l đề hai ch “đại phong”, chúa lấy làm l, bèn hi:
- Mắm “đại phong” là mắm gì mà ngon thế?
- Bẩm, là tương ạ!
- Vậy ngươi đề hai ch “đại phong” là nghĩa làm sao?
- Bẩm, “đại phong” gió ln. Gió lớn thì đổ chùa, đổ chùa thì ng lo,
ng lo là l tương ạ.
Chúa bật cười:
- Lâu nay ta không ăn, quên cả vị. Sao tương ngon thế?
- Bẩm chúa, lúc đói, ăn cơm muối cũng ngon, no thì chẳng va ming
đâu ạ.
(Mầm đá)
Đọc và chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Trng Quỳnh đã giới thiu cho chúa Trịnh món ăn gì?
A. Nem công ch phưng
B. Mầm đá
C. Bánh chưng bánh giầy
Câu 2. Trng Quỳnh đã chuẩn b món ăn cho chúa như thế nào?
A. Trng Quỳnh cho người đi lấy đá đem về ninh.
B. Trng Qunh v nhà kiếm mt l tương thật ngon đem giu trong ph chúa.
Khi chúa đã đói lả mới đem lọ tương cho chúa ăn.
C. C 2 đáp án trên.
Câu 3. Vì sao chúa ăn tương vẫn cm thy ngon ming?
A. Vì chúa đã quá đói
B. Vì tương rất ngon
C. C 2 đáp án trên
Câu 4. Trng Qunh là một người như thếo?
A. thông minh, nhanh trí
B. hài hước, dí dm
C. C 2 đáp án trên
II. Luyn t câu
Câu 1. Tìm danh t trong đoạn thơ dưới đây:
Tre xanh,
Xanh t bao gi?
Chuyện ngày xưa... đã có bờ tre xanh.
Thân gy guc, lá mong manh,
Mà sao nên lu nên thành tre ơi?
đâu tre cũng xanh tươi,
Cho dù đất sỏi đất vôi bc màu.
(Tre Vit Nam)
Câu 2. Tìm ch ng trong các câu dưới đây:
(1) T nh, Xi-ôn-cp-xki đã ước được bay lên bu tri. (2) ln, ông
di dt nhy qua ca s để bay theo nhng cánh chim. (3) Kết qu, ông b ngã
gãy chân.
(Người tìm đường lên các vì sao)
Câu 3. Tìm t trái nghĩa với các t sau:
a. xuống dưới
b. xinh đẹp
c. gần gũi
d. yêu mến
III. Viết (*)
Đề bài: Viết bài văn t con trâu làng quê Vit Nam, trong bài s dng
bin pháp tu t nhân hóa.
(*): Phn bài tp nâng cao
Đáp án
I. Đọc hiểu văn bn
Câu 1. Trng Quỳnh đã giới thiu cho chúa Trịnh món ăn gì?
B. Mầm đá
Câu 2. Trng Quỳnh đã chuẩn b món ăn cho chúa như thế nào?
B. Trng Qunh v nhà kiếm mt l tương thật ngon đem giu trong ph chúa.
Khi chúa đã đói lả mới đem lọ tương cho chúa ăn.
Câu 3. Vì sao chúa ăn tương vẫn cm thy ngon ming?
A. Vì chúa đã quá đói.
Câu 4. Trng Qunh là một người như thếo?
C. C 2 đáp án trên
II. Luyn t câu
Câu 1. Danh t: tre, chuyện, ngày xưa, bờ, thân, lá, lũy, thành, đất, si, vôi
Câu 2.
Câu (1): Xi-ôn-cp-xki
Câu (2): ông
Câu (3): ông
Câu 3. Tìm t trái nghĩa với các t sau:
a. xuống dưới - lên trên
b. xinh đẹp - xu xí
c. gần gũi - xa l
d. yêu mến - ghét b
III. Viết
Gi ý:
Con trâu là mt loài vt quen thuc với người nông dân Vit Nam. Ngh hè v
quê, em đã được nhìn thy con vt này.
Nhà bác Năm nuôi mt con trâu. Thân hình ca rt to ln. Cân nng
khoảng ba trăm ki--gam. Lp da rất dày, đen bóng nhẵn. Trên đầu
hai cái sng nhn hot, và rt cng cáp. Tai nó to bằng cái đa, thnh thong
li phe phẩy như cái quạt. Đôi mắt ca trâu to bng hạt mít. Cái đuôi ging
bông c lau. Bn cái chân chc khe. Nó rt to và khe.
Trâu loài động vt hiền lành, chăm chỉ. Chúng thường giúp các bác nông
dân cày bừa, kéo đồ vt. Hàng tun, em ph b v sinh chung tri cho trâu.
Việc chăm sóc trâu rất quan trng, trâu khoe tcày ba mi tt và cho
nhiu thóc lúa. Bi vy mới nói con trâu chính là đầu cơ nghiệp là như thế.
T lâu, trâu đã trở thành bn tt của người nông dân. Nhng chú trâu mi
đáng yêu làm sao!
Nhân hóa: Nhng chú trâu mới đáng yêu làm sao!
| 1/14

Preview text:


i tập cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 4 Tuần 9 - CTST Đề 1
I. Đọc hiểu văn bản
“Xưa kia, người ta cứ nghĩ rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một
chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và muôn ngàn vì sao phải quay xung quanh cái
tâm này. Người đầu tiên bác bỏ ý kiến sai lầm đó là nhà thiên văn học Ba Lan
Cô-péc-ních. Năm 1543, Cô-péc-ních cho xuất bản một cuốn sách chứng
minh rằng chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời. Phát
hiện của nhà thiên văn học làm cho mọi người sửng sốt, thậm chí nó còn bị
coi là tà thuyết vì nó ngược với những lời phán bảo của Chúa trời.
Chưa đầy một thế kỷ sau, năm 1632, nhà thiên văn học Ga-li-lê lại cho ra đời
một cuốn sách mới cổ vũ cho ý kiến của Cô-péc-ních. Lập tức, tòa án quyết
định cấm cuốn sách ấy và mang Ga-li-lê ra xét xử. Khi đó, nhà bác học đã gần bảy chục tuổi.
Bị coi là tội phạm, nhà bác học già buộc phải thề từ bỏ ý kiến cho rằng trái đất
quay. Nhưng vừa bước ra khỏi tòa án, ông đã bực tức nói to:
- Dù sao trái đất vẫn quay!
Ga-li-lê phải trải qua những năm cuối đời trong cảnh tù đày. Nhưng cuối cùng,
lẽ phải đã thắng. Tư tưởng của hai nhà bác học dũng cảm đã trở thành chân lý
giản dị trong đời sống ngày nay.”
(Dù sao trái đất vẫn quay)
Đọc và chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Xưa kia con người vẫn nghĩ gì về trái đất?
A. Trái đất là trung tâm của vũ trụ
B. Trái đất quay quanh mặt trời
C. Trái đất quay quanh mặt trăng
Câu 2. Ai là người đầu tiên bác bỏ ý kiến trái đất là trung tâm của vũ trụ? A. Cô-péc-ních B. Anhxtanh C. E-đi-xơn
Câu 3. Khi bước ra khỏi tòa án, nhà thiên văn học Ga-li-lê đã nói gì? A. Tôi không có tội.
B. Trái đất quay quanh mặt trời.
C. Dù sao trái đất vẫn quay!
Câu 4. Văn bản cho thấy Cô-péc-ních và Ga-li-lê là người như thế nào?
A. Họ là những con người trí tuệ, sáng suốt khi đã tìm ra chân lý
B. Họ là những con người dũng cảm khi dám đi ngược lại với chung với xã
hội chứ không từ bỏ chân lý C. Cả 2 đáp án trên
II. Luyện từ và câu
Câu 1. Cho đoạn văn sau:
“Ngày xưa có một ông vua cao tuổi muốn tìm người nối ngôi. Vua ra lệnh
phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng và giao hẹn: ai thu được
nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt.” (Những hạt thóc giống)
Tìm hai danh từ, hai động từ, hai tính từ.
Câu 2. Tìm thành ngữ so sánh có các động từ: a. nhanh b. chậm
Câu 3. (*) Phân tích thành phần câu trong các câu dưới đây:
a. Mẹ đã nhắc nhở em bằng một giọng nói nhẹ nhàng.
b. Từ hai năm trước, cây cầu này đã được xây xong.
c. Những con cá sống dưới sông là mối nguy hiểm với con người.
d. Hoa phượng nở vào mùa hè. II. Viết
Đề bài: Viết bài văn thuật lại một hoạt động trải nghiệm thú vị của em ở trường.
(*): Phần bài tập nâng cao Đáp án
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Xưa kia con người vẫn nghĩ gì về trái đất?
A. Trái đất là trung tâm của vũ trụ.
Câu 2. Ai là người đầu tiên bác bỏ ý kiến trái đất là trung tâm của vũ trụ? A. Cô-péc-ních
Câu 3. Khi bước ra khỏi tòa án, nhà thiên văn học Ga-li-lê đã nói gì?
C. Dù sao trái đất vẫn quay!
Câu 4. Văn bản cho thấy Cô-péc-ních và Ga-li-lê là người như thế nào? C. Cả 2 đáp án trên.
III. Luyện từ và câu Câu 1.
⚫ Danh từ: ngày xưa, vua ⚫ Động từ: tìm, phát ⚫ Tính từ: cao, nhiều Câu 2.
a. nhanh: nhanh như thỏ, nhanh như cắt, nhanh như chớp,
b. chậm: chậm như sên, chậm như rùa
Câu 3. (*) Phân tích thành phần câu trong các câu dưới đây: a. ⚫ CN: Mẹ ⚫ VN: đã nhắc nhở em
⚫ TN: bằng một giọng nói nhẹ nhàng. b.
⚫ TN: Từ hai năm trước, ⚫ CN: cây cầu này
⚫ VN: đã được xây xong. c. ⚫ TN: dưới sông
⚫ CN: Những con cá sống
⚫ VN: là mối nguy hiểm với con người. d. ⚫ CN: Hoa phượng ⚫ VN: nở ⚫ TN: vào mùa hè. III. Viết Gợi ý:
Những hoạt động trải nghiệm đem đến thật nhiều bổ ích. Và tôi cũng đã có
một hoạt động trải nghiệm như vậy ở trường.
Vừa qua, trường em đã tổ chức hoạt động trải nghiệm “Ngày hội đọc sách”.
Hoạt động diễn ra trong hai ngày thứ bảy và chủ nhật. Thầy cô và học sinh
trong trường đã tích cực tham gia. Trước đó, cô tổng phụ trách đã tổ chức một
buổi họp để phổ biến vấn đề. Các lớp trưởng đã đi họp và ghi chép lại những nội dung quan trọng.
Theo yêu cầu, mỗi khối sẽ có hai lớp phụ trách các gian hàng sách. Nhiệm vụ
của chúng em là sắp xếp và phân loại sách, bán sách và tổng kết lại thành quả.
Các học sinh trong trường có thể tham gia đóng góp những cuốn sách cho
gian hàng. Từ sáng thứ sáu, trên sân trường, mười gian hàng đã được dựng.
Lớp em đã được phân công phụ trách một gian hàng. Chiều thứ sáu, chúng em
đã lên nhận sách và mang đến gian hàng để sắp xếp gọn gàng. Sáng hôm sau,
rất nhiều người đến tham gia. Không khí ngày hội rất sôi nổi. Mọi người vừa
chọn sách, vừa trò chuyện. Số tiền thu được từ việc bán sách sẽ được ủng hộ
cho các bạn học sinh vùng cao.
Em cảm thấy hoạt động trải nghiệm này thật ý nghĩa. Em mong rằng có thể
tham gia thêm nhiều hoạt động như vậy. Đề 2
I. Đọc hiểu văn bản
Tương truyền vào thời vua Lê - chúa Trịnh có ông Trạng Quỳnh là người rất
thông minh. Trạng thường dùng lối nói hài hước hoặc những cách độc đáo để
châm biếm thói xấu của vua chúa, quan lại và bênh vực dân lành.
Một hôm, Trạng túc trực trong phủ chúa. Chúa bảo:
- Ta ăn đủ của ngon vật lạ trên đời mà vẫn không thấy ngon miệng. Ngươi có
biết thứ gì ngon thì mách cho ta. Trạng bẩm:
- Chúa đã xơi “mầm đá” chưa ạ?
Bữa ấy, chúa đợi món “mầm đá” đã quá bữa, thấy đói bụng bèn hỏi:
- “Mầm đá” đã chín chưa? Trạng đáp: - Dạ, chưa ạ.
Chốc chốc, đói quá, chúa lại hỏi, Trạng lại tâu:
- Thứ ấy phải ninh thật kĩ, không thì khó tiêu.
Đã khuya, chúa lại hỏi. Trạng Quỳnh biết chúa đã đói lả, mới tâu:
- Xin chúa hãy xơi tạm vài thứ dã vị này, còn “mầm đá” thần xin dâng sau.
Rồi Trạng truyền dọn cơm với tương lên. Chúa đang đói lên ăn rất ngon
miệng. Thấy chiếc lọ đề hai chữ “đại phong”, chúa lấy làm lạ, bèn hỏi:
- Mắm “đại phong” là mắm gì mà ngon thế? - Bẩm, là tương ạ!
- Vậy ngươi đề hai chữ “đại phong” là nghĩa làm sao?
- Bẩm, “đại phong” là gió lớn. Gió lớn thì đổ chùa, đổ chùa thì tượng lo,
tượng lo là lọ tương ạ. Chúa bật cười:
- Lâu nay ta không ăn, quên cả vị. Sao tương ngon thế?
- Bẩm chúa, lúc đói, ăn cơm muối cũng ngon, no thì chẳng có gì vừa miệng đâu ạ. (Mầm đá)
Đọc và chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Trạng Quỳnh đã giới thiệu cho chúa Trịnh món ăn gì? A. Nem công chả phượng B. Mầm đá C. Bánh chưng bánh giầy
Câu 2. Trạng Quỳnh đã chuẩn bị món ăn cho chúa như thế nào?
A. Trạng Quỳnh cho người đi lấy đá đem về ninh.
B. Trạng Quỳnh về nhà kiếm một lọ tương thật ngon đem giấu trong phủ chúa.
Khi chúa đã đói lả mới đem lọ tương cho chúa ăn. C. Cả 2 đáp án trên.
Câu 3. Vì sao chúa ăn tương vẫn cảm thấy ngon miệng? A. Vì chúa đã quá đói B. Vì tương rất ngon C. Cả 2 đáp án trên
Câu 4. Trạng Quỳnh là một người như thế nào? A. thông minh, nhanh trí B. hài hước, dí dỏm C. Cả 2 đáp án trên II. Luyện từ câu
Câu 1. Tìm danh từ trong đoạn thơ dưới đây: Tre xanh, Xanh tự bao giờ?
Chuyện ngày xưa... đã có bờ tre xanh.
Thân gầy guộc, lá mong manh,
Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi?
Ở đâu tre cũng xanh tươi,
Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu. (Tre Việt Nam)
Câu 2. Tìm chủ ngữ trong các câu dưới đây:
(1) Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước được bay lên bầu trời. (2) Có lần, ông
dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim. (3) Kết quả, ông bị ngã gãy chân.
(Người tìm đường lên các vì sao)
Câu 3. Tìm từ trái nghĩa với các từ sau: a. xuống dưới b. xinh đẹp c. gần gũi d. yêu mến III. Viết (*)
Đề bài: Viết bài văn tả con trâu ở làng quê Việt Nam, trong bài có sử dụng
biện pháp tu từ nhân hóa.
(*): Phần bài tập nâng cao Đáp án
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Trạng Quỳnh đã giới thiệu cho chúa Trịnh món ăn gì? B. Mầm đá
Câu 2. Trạng Quỳnh đã chuẩn bị món ăn cho chúa như thế nào?
B. Trạng Quỳnh về nhà kiếm một lọ tương thật ngon đem giấu trong phủ chúa.
Khi chúa đã đói lả mới đem lọ tương cho chúa ăn.
Câu 3. Vì sao chúa ăn tương vẫn cảm thấy ngon miệng? A. Vì chúa đã quá đói.
Câu 4. Trạng Quỳnh là một người như thế nào? C. Cả 2 đáp án trên II. Luyện từ câu
Câu 1. Danh từ: tre, chuyện, ngày xưa, bờ, thân, lá, lũy, thành, đất, sỏi, vôi Câu 2.
⚫ Câu (1): Xi-ôn-cốp-xki ⚫ Câu (2): ông ⚫ Câu (3): ông
Câu 3. Tìm từ trái nghĩa với các từ sau:
a. xuống dưới - lên trên b. xinh đẹp - xấu xí c. gần gũi - xa lạ d. yêu mến - ghét bỏ III. Viết Gợi ý:
Con trâu là một loài vật quen thuộc với người nông dân Việt Nam. Nghỉ hè về
quê, em đã được nhìn thấy con vật này.
Nhà bác Năm có nuôi một con trâu. Thân hình của nó rất to lớn. Cân nặng
khoảng ba trăm ki-lô-gam. Lớp da rất dày, đen xì và bóng nhẵn. Trên đầu có
hai cái sừng nhọn hoắt, và rất cứng cáp. Tai nó to bằng cái lá đa, thỉnh thoảng
lại phe phẩy như cái quạt. Đôi mắt của trâu to bằng hạt mít. Cái đuôi giống
bông cỏ lau. Bốn cái chân chắc khỏe. Nó rất to và khỏe.
Trâu là loài động vật hiền lành, chăm chỉ. Chúng thường giúp các bác nông
dân cày bừa, kéo đồ vật. Hàng tuần, em phụ bố vệ sinh chuồng trại cho trâu.
Việc chăm sóc trâu rất quan trọng, trâu có khoe thì cày bừa mới tốt và cho
nhiều thóc lúa. Bởi vậy mới nói con trâu chính là đầu cơ nghiệp là như thế.
Từ lâu, trâu đã trở thành bạn tốt của người nông dân. Những chú trâu mới đáng yêu làm sao!
Nhân hóa: Những chú trâu mới đáng yêu làm sao!