Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 26 (Nâng cao)

Trọn bộ Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 26 (Nâng cao). Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 26 được giới thiệu đến các bạn học sinh nhằm giúp ích cho quá trình ôn tập lại kiến thức môn tiếng Việt của tuần 26.

TING VIT - TUN 26
Đ
c
ơ
b
n)
I. Đc hiu văn bn
Em cu Tai ng trên lưng mẹ ơi,
Em ng cho ngoan đừng rời lưng mẹ.
M giã go m nuôi b đội,
Nhp chày nghiêng, gic ng em nghiêng.
M hôi m rơi má em nóng hổi,
Vai m gy nhp nhô làm gi,
Lưng đưa nôi và tim hát thành lời:
- Ng ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hi,
M thương a-kay, m thương bộ đội
Con mơ cho mẹ ht go trng ngn,
Mai sau con lớn vung chày lún sân…”
(Trích Khúc hát ru nhng em bé lớn trên lưng mẹ, Nguyễn Khoa Điềm)
Đọc và chọn đáp án đúng hoc tr li câu hi:
Câu 1. Nhân vật “em bé cu Tai” đang làm gì?
A. nm ng
B. chơi đùa
C. trò chuyn
D. đọc sách
Câu 2. Người m trong bài đang làm gì?
A. ct lúa
B. giã go
C. hát ru
D. C B, C đều đúng
Câu 3. Câu thơ miêu tả hình ảnh người m là?
A. M hôi m rơi má em nóng hổi
B. Vai m gy nhp nhô làm gi
C. C A, B đều đúng
D. C A, B đu sai
Câu 4. V ng trong câu: Em ng cho ngoan đừng rời lưng mẹ. là gì?
A. Em
B. Em ng
C. Ng cho ngoan
D. Ng cho ngoan đừng rời lưng mẹ
Câu 5. Câu thơ thể hin li hát ru của người m?
A. Ng ngoan a kay ơi, ngủ ngoan a kay hi,
M thương a-kay, m thương bộ đội
B. Con mơ cho mẹ ht go trng ngn,
Mai sau con lớn vung chày lún sân…
C. C A, B đều đúng
D. C A, B đều sai
Câu 6. Da vào ni dung, theo em, a-kay là gì?
A. Em
B. Cháu
C. Con
D. Mình
Câu 7. Theo em, bài thơ đọc lên ging như?
A. Mt li ru
B. Mt bài hát
C. Mt câu chuyn
D. C 3 đáp án đều sai
Câu 8. Nêu cm nhn ca em v đoạn thơ trên?
II. Luyn t câu:
Bài 1. Đặt câu có s dng:
a. Trng ng ch nguyên nhân
b. Trng ng ch mc đích
Bài 2. Hoàn thành câu có s dng bin pháp so sánh:
a. Chiếc đuôi ca chú gà trng có màu sc…
b. Hoa hướng dương…
Bài 3. Chn t thích hp thay cho du :
Chú chun chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú . Bn cái cánh
mỏng như giấy bóng. Cái đu tròn hai con mt như thủy tinh. Thân hình chú
nh thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. Chú đậu trên mt cành lc
vng ng dài trên mt h. Bn cánh kh như đang còn .
III. Viết
Bài 1. Viết chính t
M
(Trích)
Nhng ngôi sao thc ngoài kia,
Chng bng m đã thức vì chúng con.
Đêm nay con ngủ gic tròn,
M là ngn gió ca con suốt đời.
lp lánh, long lanh, rung rung, phân vân
Bài 2. Tập làm văn
Đề i: Viết bài văn thut li mt s vic th hin truyn thng Uống nước nh
ngun.
Đ
nâng cao)
I. Đc hiu văn bn
- Con yêu m bng ông tri
Rng lm không bao gi hết
- Thế thì làm sao con biết
Là tri những đâu đâu
Tri rt rng li rt cao
M mong, bao gi con ti!
- Con yêu m bng Hà Ni
Để nh m con tìm đi
T ph này đến ph kia
Con s gặp ngay được m
- Hà Ni còn là rng quá
Các đường như nhện giăng tơ
Nào nhng ph này ph kia
Gp m làm sao gp hết!
- Con yêu m bằng trường hc
Sut ngày con đấy thôi
Lúc con học, lúc con chơi
Là con cũng đều có m
- Nhưng tối con v nhà ng
Thế là con lại xa trường
Còn m li mt mình
Thì m nh con lắm đấy
Tính m c là hay nh
Lúc nào cũng muốn bên con
Nếu có cái gì gần hơn
Con yêu m bằng cái đó
- À m ơi có con dế
Luôn trong bao diêm con đây
M ra là con thy ngay
Con yêu m bng con dế.”
(Con yêu m, Xuân Qunh)
Đọc và chọn đáp án đúng hoc tr li câu hi:
Câu 1. Bài thơ là cuc trò chuyn ca ai vi ai?
A. Con vi m
B. Con vi b
C. Cháu vi
D. Cháu vi ông
Câu 2. Tình yêu ca con dành cho m đưc so sánh vi hình nh nào?
A. Ông tri, mặt trăng, con dế
B. Hà Nội, đường đi, ông mặt tri
C. Con dế, mt trời, con đường đi
D. Ông tri, Hà Nội, trường hc, con dế
Câu 3. Câu thơ: “Con yêu mẹ bng ông tri/ Rng lm không bao gi hết” gi
điu gì?
A. Ông tri bao la, rng ln.
B. M rt vt v, kh cc
C. Tình yêu rng ln, bao la ca con dành cho m
D. S lo lng ca m dành cho con
Câu 4. Trng ng trong câu: Sut ngày con đy thôi là gì?
A. Sut ngày
B. Con
C. đấy thôi
D. C A, C đều đúng
Câu 5. Bài thơ viết v tình cm gì?
A. Tình cm mu t
B. Tình cm bn bè
C. Tình yêu quê hương
D. Tình yêu mái trường
Câu 6. Ch ng trong câu: “Con yêu mẹ bng con dếlà gì?
A. Con
B. Yêu
C. yêu m
D. bng con dế
Câu 7. Em có cm nhn v tình cm ca con dành cho m như thế nào qua câu thơ:
“Con yêu mẹ bng con dế”?
Câu 8. Em hãy nêu bài học rút ra được sau khi đọc bài thơ?
II. Luyn t câu
Bài 1. Gạch chân dưới trng ngữ, xác định trng ng ch nguyên nhân hay mc
đích?
a. Vì thi tiết quá lạnh, nên chúng em được ngh hc.
b. Tôi c gng hc tập chăm chỉ để b m vui lòng.
c. Để ng nh Thánh Gióng, Vua Hùng đã cho lập đền th.
d. Bn Hoàng không th tham gia trận đấu đá vì sức khe còn yếu.
Bài 2. Quan sát tranh, đt 1 câu trng ng ch nguyên nhân, 1 câu trng ng
ch mục đích:
Đáp án:
Bài 3. Đin t thích hp vào ch trng:
a. … bạn Hoàng lười hc, nên thành tích hc tp kém.
b.Tôi thc dy t sớm… tập th dc.
c. M nấu nước nóng … chị Hoài ra mt.
d. … đường trờn, các phương tiện đi lại khá khó khăn.
III. Viết
Bài 1. Viết chính t
Ơn cha bóng núi âm thầm,
Nghĩa mẹ lng l ớc sông đầu ngun.
Một đời dãi nng dầm sương,
Nuôi con khôn lớn tình thương dạt dào.
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: K v mt câu chuyện em đã được chng kiến, trong đó câu văn sử
dng trng ng ch mục đích hoặc nguyên nhân.
Đáp án
Đề 1
cơ bản)
I. Đọc hiểu văn bn
Câu 1. Nhân vật “em bé cu Tai” đang làm gì?
A. nm ng
Câu 2. Người m trong bài đang làm gì?
D. C B, C đều đúng
Câu 3. Câu thơ miêu tả hình ảnh người m là?
C. C A, B đều đúng
Câu 4. V ng trong câu: Em ng cho ngoan đừng rời lưng mẹ. là gì?
D. Ng cho ngoan đừng rời lưng mẹ
Câu 5. Câu thơ thể hin li hát ru của người m?
C. C A, B đều đúng
Câu 6. Da vào ni dung, theo em, a-kay là gì?
C. Con
Câu 7. Bài thơ đọc lên giống như?
A. Mt li ru
Câu 8. Bài thơ giúp em hiểu được tình cảm yêu thương của người m Tài-ôi.
II. Luyn t và câu
Bài 1. Đặt câu có s dng:
a. Vì bé Lan b m nên m phi ngh làm.
b. Tôi làm bài cn thận để np cho cô giáo.
Bài 2. Hoàn thành câu có s dng bin pháp so sánh:
a. Chiếc đuôi ca chú gà trng có màu sc rc r như cầu vng.
b. Hoa hướng dương giống như mặt tri.
Bài 3. Chn t thích hp thay cho du :
Chú chun chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng c
l
p lánh. Bn cái
cánh mỏng như giấy bóng. Cái đu tròn hai con mt
l
ong lanh như thủy tinh.
Thân hình chú nh thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. Chú đu trên
mt cành lc vng ng dài trên mt h. Bn cánh kh
r
ung rung nđang còn
phân vân.
III. Viết
Bài 1. Hc sinh t viết.
Bài 2. Tập làm văn
Vào ngày k nim sinh nht Bác H - ngày 19 tháng 5 va rồi, em được b m đưa
đến viếng thăm lăng của Bác H. Với em, đó là một chuyến đi vô cùng ý nghĩa.
T hôm trước, m đã chuẩn b đầy đủ mọi đồ dùng cn thiết cho chuyến đi. Em
đưc yêu cu phải đi ngủ tht sớm. Sáng hôm sau, đúng by gi là c gia đình xuất
phát. T nhà em đến lăng Bác phải mất ba mươi phút di chuyển bng xe máy.
Đến nơi, em cm thy vô cùng bt ngờ. Không gian xung quanh lăng Bác tht rng.
Hôm nay rất đông người dân đến viếng lăng. Sau khi bố đi gửi xe, c ncùng
tiến vào khu vc trung tâm của lăng. Từng dòng người ni nhau ch để vào được
viếng Bác H. H đến t khắp nơi trên mọi min t quc này. bên ngoài khá
nắng nóng, nhưng em vẫn cm thy vô cùng háo hc. Khong mt tiếng sau, em và
b m mi tiến vào lăng. Bên trong lăng khá lnh. Các chú b đội ai cũng đứng
gác rất nghiêm trang. Đây rồi, Bác H đang nằm đó. Khuôn mặt Bác mi hin t
làm sao. Chòm râu dài, mái tóc bạc phơ. Vầng trán cao rộng. Đôi môi thì như
đang mỉm cười. Hình nh Bác lúc này không khác so vi nhng lời thơ, câu hát
hay bc tranh em từng đọc, tng nghe tng thy. Bác H nằm đó, yên giấc
ng.
Sau khi thăm lăng Bác, b m còn đưa em đến thăm nhà sàn - nơi Bác từng sng
và làm vic. Nhng k vật như đôi dép, chiếc mũ cối… của Bác vn nằm đó. Chắc
chn ai nhìn thấy cũng sẽ cùng cảm động. Bên cạnh nhà sàn vườn cây, ao
ca Bác.
M đã kể cho em nghe mt vài câu chuyn v Bác H. Em nghe xong mà cm thy
cùng xúc động. Chuyến viếng thăm lăng Bác quả thật vô cùng ý nghĩa đi vi
em.
Đề 2
nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bài thơ là cuc trò chuyn ca ai vi ai?
A. Con vi m
Câu 2. Tình yêu ca con dành cho m đưc so sánh vi hình nh nào?
D. Ông tri, Hà Nội, trường hc, con dế
Câu 3. Câu thơ: “Con yêu m bng ông tri/ Rng lm không bao gi hết” gợi
điu gì?
B. nh yêu rng ln, bao la ca con dành cho m.
Câu 4. Trng ng trong câu: Sut ngày con đấy thôi là gì?
C. C A, C đều đúng
Câu 5. Bài thơ viết v tình cm gì?
A. Tình cm mu t
Câu 6. Ch ng trong câu: “Con yêu mẹ bng con dế” là gì?
A. Con
Câu 7. Em có cm nhn v tình cm ca con dành cho m như thế nào qua câu thơ:
“Con yêu mẹ bng con dế”?
Tình cm ca con dành cho m rt nh bé, gần gũi.
Câu 8.
Bài hc là chúng ta cn biết yêu thương, kính trọng người m ca mình.
II. Luyn t và câu
Bài 1. Gạch chân dưới trng ngữ, xác định trng ng ch nguyên nhân hay mc
đích?
a. Vì thi tiết quá lnh, nên chúng em được ngh hc. (TN ch nguyên nhân)
b. Tôi c gng hc tập chăm chỉ để b m vui lòng. (TN ch mục đích)
c. Để ng nh Thánh Gióng, Vua Hùng đã cho lập đền th. (TN ch mục đích)
d. Bn Hoàng không th tham gia trận đấu đá vì sc khe còn yếu. (TN ch nguyên
nhân)
Bài 2.
Vì nguồn nước sạch đang ngày càng ít nên chúng ta cần bo v c.
Chúng ta hãy cùng bo v ngun nước để bo v Trái Đất.
Bài 3. Đin t thích hp vào ch trng:
a. Vì bạn Hoàng lười hc, nên thành tích hc tp kém.
b. Tôi thc dy t sớm để tp th dc.
c. M nấu nước nóng để ch Hoài ra mt.
d. Vì đường trờn, các phương tiện đi lại khá khó khăn.
III. Viết
Bài 1. Hc sinh t viết.
Bài 2. Tập làm văn
Gi ý:
K ngh năm nay, bố đã thưởng cho em mt chuyến du lch đến bin Ca -
đó là phần thưởng cho kết qu hc tp tt của em sau năm hc va qua.
Lần đầu tiên em đưc đến thăm biển Ca Lò nên em cũng cảm thy vô cùng mong
đợi. M đã giúp cả hai b con chun b đồ đc cn thiết t tuần trước. Gia đình em
s đi cùng với hai gia đình nữa bn thân ca b. Chuyến xe khi hành t sáng
sớm. Đến nơi, mọi người đều đã mệt nên quyết định sau khi đến khách sn nhn
phòng, thu dọn đồ đc s cùng nhau đi ăn ung ri ngh ngơi. Buổi chiu tt c s
cùng nhau đi tắm bin.
Khoảng năm giờ chiu, mọi người cùng nhau ra bin. Em phải đi bộ t khách sn
khong bn ki--mét mới đến biển. Trước mt em chính bãi bin Ca rng
mênh mông. Gió bin lng lng. Tiếng sóng v ào t. Bãi cát vàng tri dài. Bu
tri lúc này tht cao, không mt gn mây. Ông mt trời như một qu bóng khng
l ta ánh nng chói chang xung mọi nơi. Em cùng các bạn thỏa thích vui đùa
trên bãi cát, nghịch nước bin mát lnh.
Biển đẹp nht l v ban đêm. Khi ánh nắng cui ngày tt hẳn, nhường ch cho
bu trời đêm đầy sao. Không khí lúc này cũng d chu, mát m hơn. Em cùng bố
m ngồi chơi mt quán nước gn b bin. Gió bin thổi vào mát rượi. Ngày hôm
sau, em còn được b m dẫn đi thăm các đa danh ni tiếng Cửa như: đo
Hòn Ngư, chùa Lô Sơn, đảo Lan Châu…
Chuyến du lch Cửa đã đ li cho em nhiu k nim tuyệt đp. Em cm thy
thêm yêu đất nước mình hơn.
Câu văn: Lần đầu tiên em đưc đến thăm bin Ca nên em cũng cảm thy
vô cùng mong đợi.
Trng ng ch nguyên nhân: Lần đầu tiên em đưc đến thăm biển Ca Lò
| 1/17

Preview text:


TIẾNG VIỆT - TUẦN 26
Đ
cơ bn)
I. Đọc hiểu văn bản
“Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi,
Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ.
Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội,
Nhịp chày nghiêng, giấc ngủ em nghiêng.
Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi,
Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối,
Lưng đưa nôi và tim hát thành lời:
- Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi,
Mẹ thương a-kay, mẹ thương bộ đội
Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần,
Mai sau con lớn vung chày lún sân…”
(Trích Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Nguyễn Khoa Điềm)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc trả lời câu hỏi:
Câu 1. Nhân vật “em bé cu Tai” đang làm gì? A. nằm ngủ B. chơi đùa C. trò chuyện D. đọc sách
Câu 2. Người mẹ trong bài đang làm gì? A. cắt lúa B. giã gạo C. hát ru D. Cả B, C đều đúng
Câu 3. Câu thơ miêu tả hình ảnh người mẹ là?
A. Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi
B. Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai
Câu 4. Vị ngữ trong câu: “Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ.” là gì? A. Em B. Em ngủ C. Ngủ cho ngoan
D. Ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ
Câu 5. Câu thơ thể hiện lời hát ru của người mẹ?
A. Ngủ ngoan a kay ơi, ngủ ngoan a kay hỡi,
Mẹ thương a-kay, mẹ thương bộ đội
B. Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần,
Mai sau con lớn vung chày lún sân… C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai
Câu 6. Dựa vào nội dung, theo em, a-kay là gì? A. Em B. Cháu C. Con D. Mình
Câu 7. Theo em, bài thơ đọc lên giống như? A. Một lời ru B. Một bài hát C. Một câu chuyện
D. Cả 3 đáp án đều sai
Câu 8. Nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên?
II. Luyện từ và câu:
Bài 1. Đặt câu có sử dụng:
a. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
b. Trạng ngữ chỉ mục đích
Bài 2. Hoàn thành câu có sử dụng biện pháp so sánh:
a. Chiếc đuôi của chú gà trống có màu sắc… b. Hoa hướng dương…
Bài 3. Chọn từ thích hợp thay cho dấu :
lấp lánh, long lanh, rung rung, phân vân
Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú . Bốn cái cánh
mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt  như thủy tinh. Thân hình chú
nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. Chú đậu trên một cành lộc
vừng ngả dài trên mặt hồ. Bốn cánh khẽ  như đang còn . III. Viết
Bài 1. Viết chính tả Mẹ (Trích)
Những ngôi sao thức ngoài kia,
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.
Đêm nay con ngủ giấc tròn,
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Viết bài văn thuật lại một sự việc thể hiện truyền thống Uống nước nhớ nguồn.
Đ
nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
“- Con yêu mẹ bằng ông trời
Rộng lắm không bao giờ hết
- Thế thì làm sao con biết
Là trời ở những đâu đâu
Trời rất rộng lại rất cao
Mẹ mong, bao giờ con tới!
- Con yêu mẹ bằng Hà Nội
Để nhớ mẹ con tìm đi
Từ phố này đến phố kia
Con sẽ gặp ngay được mẹ
- Hà Nội còn là rộng quá
Các đường như nhện giăng tơ
Nào những phố này phố kia
Gặp mẹ làm sao gặp hết!
- Con yêu mẹ bằng trường học
Suốt ngày con ở đấy thôi
Lúc con học, lúc con chơi
Là con cũng đều có mẹ
- Nhưng tối con về nhà ngủ
Thế là con lại xa trường
Còn mẹ ở lại một mình
Thì mẹ nhớ con lắm đấy
Tính mẹ cứ là hay nhớ
Lúc nào cũng muốn bên con
Nếu có cái gì gần hơn
Con yêu mẹ bằng cái đó
- À mẹ ơi có con dế
Luôn trong bao diêm con đây
Mở ra là con thấy ngay
Con yêu mẹ bằng con dế.”
(Con yêu mẹ, Xuân Quỳnh)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc trả lời câu hỏi:
Câu 1. Bài thơ là cuộc trò chuyện của ai với ai? A. Con với mẹ B. Con với bố C. Cháu với bà D. Cháu với ông
Câu 2. Tình yêu của con dành cho mẹ được so sánh với hình ảnh nào?
A. Ông trời, mặt trăng, con dế
B. Hà Nội, đường đi, ông mặt trời
C. Con dế, mặt trời, con đường đi
D. Ông trời, Hà Nội, trường học, con dế
Câu 3. Câu thơ: “Con yêu mẹ bằng ông trời/ Rộng lắm không bao giờ hết” gợi điều gì?
A. Ông trời bao la, rộng lớn.
B. Mẹ rất vất vả, khổ cực
C. Tình yêu rộng lớn, bao la của con dành cho mẹ
D. Sự lo lắng của mẹ dành cho con
Câu 4. Trạng ngữ trong câu: “Suốt ngày con ở đấy thôi” là gì? A. Suốt ngày B. Con C. đấy thôi D. Cả A, C đều đúng
Câu 5. Bài thơ viết về tình cảm gì? A. Tình cảm mẫu tử B. Tình cảm bạn bè C. Tình yêu quê hương D. Tình yêu mái trường
Câu 6. Chủ ngữ trong câu: “Con yêu mẹ bằng con dế” là gì? A. Con B. Yêu C. yêu mẹ D. bằng con dế
Câu 7. Em có cảm nhận về tình cảm của con dành cho mẹ như thế nào qua câu thơ:
“Con yêu mẹ bằng con dế”?
Câu 8. Em hãy nêu bài học rút ra được sau khi đọc bài thơ?
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Gạch chân dưới trạng ngữ, xác định trạng ngữ chỉ nguyên nhân hay mục đích?
a. Vì thời tiết quá lạnh, nên chúng em được nghỉ học.
b. Tôi cố gắng học tập chăm chỉ để bố mẹ vui lòng.
c. Để tưởng nhớ Thánh Gióng, Vua Hùng đã cho lập đền thờ.
d. Bạn Hoàng không thể tham gia trận đấu đá vì sức khỏe còn yếu.
Bài 2. Quan sát tranh, đặt 1 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân, 1 câu có trạng ngữ chỉ mục đích: Đáp án:
Bài 3. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
a. … bạn Hoàng lười học, nên thành tích học tập kém.
b.Tôi thức dậy từ sớm… tập thể dục.
c. Mẹ nấu nước nóng … chị Hoài rửa mặt.
d. … đường trờn, các phương tiện đi lại khá khó khăn. III. Viết
Bài 1. Viết chính tả
Ơn cha bóng núi âm thầm,
Nghĩa mẹ lặng lẽ nước sông đầu nguồn.
Một đời dãi nắng dầm sương,
Nuôi con khôn lớn tình thương dạt dào.
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Kể về một câu chuyện mà em đã được chứng kiến, trong đó có câu văn sử
dụng trạng ngữ chỉ mục đích hoặc nguyên nhân. Đáp án Đề 1 (Đề cơ bản)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Nhân vật “em bé cu Tai” đang làm gì? A. nằm ngủ
Câu 2. Người mẹ trong bài đang làm gì? D. Cả B, C đều đúng
Câu 3. Câu thơ miêu tả hình ảnh người mẹ là? C. Cả A, B đều đúng
Câu 4. Vị ngữ trong câu: “Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ.” là gì?
D. Ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ
Câu 5. Câu thơ thể hiện lời hát ru của người mẹ? C. Cả A, B đều đúng
Câu 6. Dựa vào nội dung, theo em, a-kay là gì? C. Con
Câu 7. Bài thơ đọc lên giống như? A. Một lời ru
Câu 8. Bài thơ giúp em hiểu được tình cảm yêu thương của người mẹ Tài-ôi.
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Đặt câu có sử dụng:
a. Vì bé Lan bị ốm nên mẹ phải nghỉ làm.
b. Tôi làm bài cẩn thận để nộp cho cô giáo.
Bài 2. Hoàn thành câu có sử dụng biện pháp so sánh:
a. Chiếc đuôi của chú gà trống có màu sắc rực rỡ như cầu vồng.
b. Hoa hướng dương giống như mặt trời.
Bài 3. Chọn từ thích hợp thay cho dấu :
Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn cái
cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thủy tinh.
Thân hình chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. Chú đậu trên
một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ. Bốn cánh khẽ rung rung như đang còn phân vân. III. Viết
Bài 1. Học sinh tự viết.
Bài 2. Tập làm văn
Vào ngày kỉ niệm sinh nhật Bác Hồ - ngày 19 tháng 5 vừa rồi, em được bố mẹ đưa
đến viếng thăm lăng của Bác Hồ. Với em, đó là một chuyến đi vô cùng ý nghĩa.
Từ hôm trước, mẹ đã chuẩn bị đầy đủ mọi đồ dùng cần thiết cho chuyến đi. Em
được yêu cầu phải đi ngủ thật sớm. Sáng hôm sau, đúng bảy giờ là cả gia đình xuất
phát. Từ nhà em đến lăng Bác phải mất ba mươi phút di chuyển bằng xe máy.
Đến nơi, em cảm thấy vô cùng bất ngờ. Không gian xung quanh lăng Bác thật rộng.
Hôm nay có rất đông người dân đến viếng lăng. Sau khi bố đi gửi xe, cả nhà cùng
tiến vào khu vực trung tâm của lăng. Từng dòng người nối nhau chờ để vào được
viếng Bác Hồ. Họ đến từ khắp nơi trên mọi miền tổ quốc này. Dù bên ngoài khá
nắng nóng, nhưng em vẫn cảm thấy vô cùng háo hức. Khoảng một tiếng sau, em và
bố mẹ mới tiến vào lăng. Bên trong lăng khá lạnh. Các chú bộ đội ai cũng đứng
gác rất nghiêm trang. Đây rồi, Bác Hồ đang nằm đó. Khuôn mặt Bác mới hiền từ
làm sao. Chòm râu dài, mái tóc bạc phơ. Vầng trán cao và rộng. Đôi môi thì như
đang mỉm cười. Hình ảnh Bác lúc này không khác so với những lời thơ, câu hát
hay bức tranh mà em từng đọc, từng nghe và từng thấy. Bác Hồ nằm đó, yên giấc ngủ.
Sau khi thăm lăng Bác, bố mẹ còn đưa em đến thăm nhà sàn - nơi Bác từng sống
và làm việc. Những kỷ vật như đôi dép, chiếc mũ cối… của Bác vẫn nằm đó. Chắc
chắn ai nhìn thấy cũng sẽ vô cùng cảm động. Bên cạnh nhà sàn là vườn cây, ao cá của Bác.
Mẹ đã kể cho em nghe một vài câu chuyện về Bác Hồ. Em nghe xong mà cảm thấy
vô cùng xúc động. Chuyến viếng thăm lăng Bác quả thật vô cùng ý nghĩa đối với em. Đề 2 (Đề nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bài thơ là cuộc trò chuyện của ai với ai? A. Con với mẹ
Câu 2. Tình yêu của con dành cho mẹ được so sánh với hình ảnh nào?
D. Ông trời, Hà Nội, trường học, con dế
Câu 3. Câu thơ: “Con yêu mẹ bằng ông trời/ Rộng lắm không bao giờ hết” gợi điều gì?
B. Tình yêu rộng lớn, bao la của con dành cho mẹ.
Câu 4. Trạng ngữ trong câu: Suốt ngày con ở đấy thôi là gì? C. Cả A, C đều đúng
Câu 5. Bài thơ viết về tình cảm gì? A. Tình cảm mẫu tử
Câu 6. Chủ ngữ trong câu: “Con yêu mẹ bằng con dế” là gì? A. Con
Câu 7. Em có cảm nhận về tình cảm của con dành cho mẹ như thế nào qua câu thơ:
“Con yêu mẹ bằng con dế”?
Tình cảm của con dành cho mẹ rất nhỏ bé, gần gũi. Câu 8.
Bài học là chúng ta cần biết yêu thương, kính trọng người mẹ của mình.
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Gạch chân dưới trạng ngữ, xác định trạng ngữ chỉ nguyên nhân hay mục đích?
a. Vì thời tiết quá lạnh, nên chúng em được nghỉ học. (TN chỉ nguyên nhân)
b. Tôi cố gắng học tập chăm chỉ để bố mẹ vui lòng. (TN chỉ mục đích)
c. Để tưởng nhớ Thánh Gióng, Vua Hùng đã cho lập đền thờ. (TN chỉ mục đích)
d. Bạn Hoàng không thể tham gia trận đấu đá vì sức khỏe còn yếu. (TN chỉ nguyên nhân) Bài 2.
⚫ Vì nguồn nước sạch đang ngày càng ít nên chúng ta cần bảo vệ nước.
⚫ Chúng ta hãy cùng bảo vệ nguồn nước để bảo vệ Trái Đất.
Bài 3. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
a. Vì bạn Hoàng lười học, nên thành tích học tập kém.
b. Tôi thức dậy từ sớm để tập thể dục.
c. Mẹ nấu nước nóng để chị Hoài rửa mặt.
d. Vì đường trờn, các phương tiện đi lại khá khó khăn. III. Viết
Bài 1. Học sinh tự viết.
Bài 2. Tập làm văn Gợi ý:
Kỳ nghỉ hè năm nay, bố đã thưởng cho em một chuyến du lịch đến biển Cửa Lò -
đó là phần thưởng cho kết quả học tập tốt của em sau năm học vừa qua.
Lần đầu tiên em được đến thăm biển Cửa Lò nên em cũng cảm thấy vô cùng mong
đợi. Mẹ đã giúp cả hai bố con chuẩn bị đồ đạc cần thiết từ tuần trước. Gia đình em
sẽ đi cùng với hai gia đình nữa là bạn thân của bố. Chuyến xe khởi hành từ sáng
sớm. Đến nơi, mọi người đều đã mệt nên quyết định sau khi đến khách sạn nhận
phòng, thu dọn đồ đạc sẽ cùng nhau đi ăn uống rồi nghỉ ngơi. Buổi chiều tất cả sẽ cùng nhau đi tắm biển.
Khoảng năm giờ chiều, mọi người cùng nhau ra biển. Em phải đi bộ từ khách sạn
khoảng bốn ki-lô-mét mới đến biển. Trước mắt em chính là bãi biển Cửa rộng
mênh mông. Gió biển lồng lộng. Tiếng sóng vỗ ào ạt. Bãi cát vàng trải dài. Bầu
trời lúc này thật cao, không một gợn mây. Ông mặt trời như một quả bóng khổng
lồ tỏa ánh nắng chói chang xuống mọi nơi. Em cùng các bạn thỏa thích vui đùa
trên bãi cát, nghịch nước biển mát lạnh.
Biển đẹp nhất có lẽ về ban đêm. Khi ánh nắng cuối ngày tắt hẳn, nhường chỗ cho
bầu trời đêm đầy sao. Không khí lúc này cũng dễ chịu, mát mẻ hơn. Em cùng bố
mẹ ngồi chơi ở một quán nước gần bờ biển. Gió biển thổi vào mát rượi. Ngày hôm
sau, em còn được bố mẹ dẫn đi thăm các địa danh nổi tiếng ở Cửa Lò như: đảo
Hòn Ngư, chùa Lô Sơn, đảo Lan Châu…
Chuyến du lịch Cửa Lò đã để lại cho em nhiều kỉ niệm tuyệt đẹp. Em cảm thấy
thêm yêu đất nước mình hơn.
⚫ Câu văn: Lần đầu tiên em được đến thăm biển Cửa Lò nên em cũng cảm thấy vô cùng mong đợi.
⚫ Trạng ngữ chỉ nguyên nhân: Lần đầu tiên em được đến thăm biển Cửa Lò