Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 30 (Nâng cao)

Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 30  được  giới thiệu đến các bạn học sinh nhằm giúp ích cho quá trình ôn tập lại kiến thức môn tiếng Việt. Trọn bộ Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 30 (Nâng cao)

TING VIT - TUN 30
Đ
c
ơ
b
n)
I. Đc hiu văn bn
Mng manh chiếc nón, y mà
Che mưa che nắng đường xa m v
T ph th đến làng quê
đâu nón cũng nguyện che mái đầu
Nón che cái nng qua cu
Ch đi đến lp mc du nng oi
Nón che tng giọt mưa rơi
Chiều đông cha vẫn ra nơi ruộng đồng
Giúp người nón mãi ước mong
Dẫu bao mưa nắng nón không ngi ngn.
(Nón lá, Nguyn Lãm Thng)
Câu 1. Tìm t ng miêu t chiếc nón?
A. Mng manh
B. Mn mi
C. Cu kì
D. Xinh đẹp
Câu 2. Chiếc nón được dùng để làm gì?
A. Che mưa
B. Che nng
C. Trưng bày
D. C A, B đều đúng
Câu 3. Chiếc nón xut hin những đâu?
A. Ph th
B. Làng quê
C. C A, B đều đúng
D. C A, B đu sai
Câu 4. Nhng ai được nhắc đến trong bài thơ?
A. Ông, bà, m
B. Cha, m, ch
C. Bà, m, ch
D. Ông, cha, ch
Câu 5. Hình ảnh nào đã được nhân hóa trong bài?
A. Giọt mưa
B. Cái nón
C. Ruộng đồng
D. Con đưng
Câu 6. Theo em, câu thơ dưới đây có ý nghĩa gì?:
“Giúp người nón mãi ước mong
Dẫu bao mưa nắng nón không ngi ngn.
A. Nón giúp đỡ mọi người mà không ngại khó khăn
B. Nón che ch cho con người khi nắng mưa
C. Nón yêu quý, trân trọng con người
D. Nón thích che nắng, che mưa cho con người
Câu 7. Trong câu Chiều đông cha vẫn ra nơi ruộng đồng”, phần in đậm tr
li cho câu hi?
A. đâu?
B. Ai?
C. Làm gì?
D. Khi nào?
Câu 8. Em có cm nhận như thế nào v bài thơ trên?
II. Luyn t và câu
Bài 1. Điền du ngoặc đơn vào vị trí thích hp:
a. H Hoàn Kiếm còn gi là h Gươm là một điểm du lch ni tiếng Hà Ni.
b. Nam Cao 1917 - 1951 là tác gi ca truyn ngn Lão Hc.
Bài 2. Chn t thích hợp điền vào ch trng:
Bởi tôi ăn ung và làm vic có chng mc nên tôi chóng ln lm. Chẳng bao lâu tôi đã
tr thành mt chàng dế thanh niên cường tráng. Ðôi càng tôi mm bóng. Nhng cái
vut chân, khoeo c cng dn và nhn hot. Thnh thong, mun th s li hi ca
nhng chiếc vut, tôi co cng lên, đp phanh phách vào các ngn c. Nhng ngn c
gãy rạp, y như nhát dao vừa lia qua. Ðôi cánh tôi, trưc kia ngn hn hon bây gi
thành cái áo dài kín xung tn chấm đuôi. Mỗi khi tôi lên, đã nghe tiếng phành
phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách b thì c người tôi rung rinh mt màu nâu bóng m soi
gương được và rất ưa nhìn. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như
hai lưỡi lim máy làm vic. Si râu tôi dài và un cong mt v rất đỗi hùng dũng.
III. Viết
Bài 1. Viết chính t
Qu
(Trích)
Tròn như qu banh
điều độ, chng mực, cường tráng, li hi, phanh phách, phành phách, rung rinh, hùng dũng
V có màu xanh
Đó là quả i
Hay dành để ngi
Là qu th thơm
Múi trắng như cơm
Mãng cu chua ngt
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Lp dàn ý cho bài văn tả một cây ăn qu mà em yêu thích.
Đề 2
nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
phương nam nắng gió thừa thãi này, được chng kiến nhng mầm đa còn non tơ,
qu tht là giây phút hiếm hoi.
Ban sáng, lc y va mi nhú. non còn cun tròn trong búp, ch i mở.
Đến trưa đã xòe tung. Sáng hôm sau, đã xanh đm ln vào màu xanh bình
thưng ca các loài cây khác.
Tôi ngẩn ngơ nhìn vòm đa bên kia đường đang ny lộc. Không có mưa bi lt pht
như rây bột. Không mt chút rét ngt. Tri vn chang chang nng. Nhng vòm
lộc non đang đung đưa kia vẫn ru tôi nhè nh tr li quê nhà trong thoáng chc.
Lòng đường vẫn loang loáng bóng người, xe qua li. Chẳng ai đ ý đến vòm cây
đang lặng l chuyn mùa.
Nhưng kìa, một đang đạp xe đi tới. ngước nhìn vòm cây, mỉm cười. Xe
chm chm dng li. Vn ngi trên yên xe, nga c nheo mt nhìn lên vòm
xanh. một đợt gió, cây rung cành, r xung l t nhng v búp màu hng nht.
Cô bé rt c lại cười thích thú, cái cười không thành tiếng. Cô dang tay, c tóm bt
nhng chiếc v búp xinh xinh. C thế, đứng dưới gốc đa một lát ri chm
chậm đạp xe đi. Vừa đp, vừa ngoái đu lại như bịn rn... Ri bóng chìm
dn giữa dòng người.
Lòng tôi va m li trong phút chc, cht nao nao bun.
(Lc non, Trần Hoài Dương)
Câu 1. đâu được chng kiến nhng mầm đa còn non tơ là giây phút hiếm hoi?
A. phương bắc
B. phương nam
C. phương tây
D. phương đông
Câu 2. Chi tiết cho thy lc cây phát trin rt nhanh?
A. Ban sáng, lc cây va mi nhú; Đến trưa đã xòe tung; Sáng hôm sau, đã
xanh đậm lẫn vào màu xanh bình thường ca các loài cây khác.
B. Tôi ngẩn ngơ nhìn vòm đa bên kia đường đang nảy lc.
C. Nhng vòm lc non đang đung đưa kia vn ru tôi nhè nh tr li quê nhà trong
thoáng chc.
D. Lòng tôi va m li trong phút chc, cht nao nao bun.
Câu 3.
| 1/6

Preview text:


TIẾNG VIỆT - TUẦN 30
Đ
cơ bn)
I. Đọc hiểu văn bản
Mỏng manh chiếc nón, ấy mà
Che mưa che nắng đường xa mẹ về
Từ phố thị đến làng quê
Ở đâu nón cũng nguyện che mái đầu
Nón che cái nắng qua cầu
Chị đi đến lớp mặc dầu nắng oi
Nón che từng giọt mưa rơi
Chiều đông cha vẫn ra nơi ruộng đồng
Giúp người nón mãi ước mong
Dẫu bao mưa nắng nón không ngại ngần.
(Nón lá, Nguyễn Lãm Thắng)
Câu 1. Tìm từ ngữ miêu tả chiếc nón? A. Mỏng manh B. Mền mại C. Cầu kì D. Xinh đẹp
Câu 2. Chiếc nón được dùng để làm gì? A. Che mưa B. Che nắng C. Trưng bày D. Cả A, B đều đúng
Câu 3. Chiếc nón xuất hiện ở những đâu? A. Phố thị B. Làng quê C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai
Câu 4. Những ai được nhắc đến trong bài thơ? A. Ông, bà, mẹ B. Cha, mẹ, chị C. Bà, mẹ, chị D. Ông, cha, chị
Câu 5. Hình ảnh nào đã được nhân hóa trong bài? A. Giọt mưa B. Cái nón C. Ruộng đồng D. Con đường
Câu 6. Theo em, câu thơ dưới đây có ý nghĩa gì?:
“Giúp người nón mãi ước mong
Dẫu bao mưa nắng nón không ngại ngần.”
A. Nón giúp đỡ mọi người mà không ngại khó khăn
B. Nón che chở cho con người khỏi nắng mưa
C. Nón yêu quý, trân trọng con người
D. Nón thích che nắng, che mưa cho con người
Câu 7. Trong câu “Chiều đông cha vẫn ra nơi ruộng đồng”, phần in đậm trả lời cho câu hỏi? A. Ở đâu? B. Ai? C. Làm gì? D. Khi nào?
Câu 8. Em có cảm nhận như thế nào về bài thơ trên? II. Luyện từ và câu
Bài 1. Điền dấu ngoặc đơn vào vị trí thích hợp:
a. Hồ Hoàn Kiếm còn gọi là hồ Gươm là một điểm du lịch nổi tiếng ở Hà Nội.
b. Nam Cao 1917 - 1951 là tác giả của truyện ngắn Lão Hạc.
Bài 2. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
điều độ, chừng mực, cường tráng, lợi hại, phanh phách, phành phách, rung rinh, hùng dũng
Bởi tôi ăn uống và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã
trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Ðôi càng tôi mẫm bóng. Những cái
vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của
những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ
gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Ðôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ
thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành
phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi
gương được và rất ưa nhìn. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như
hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. III. Viết Bài 1. Viết chính tả Quả (Trích) Tròn như quả banh Vỏ có màu xanh Đó là quả bưởi Hay dành để ngửi Là quả thị thơm Múi trắng như cơm Mãng cầu chua ngọt Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Lập dàn ý cho bài văn tả một cây ăn quả mà em yêu thích. Đề 2 (Đề nâng cao) I. Đọc hiểu văn bản
Ở phương nam nắng gió thừa thãi này, được chứng kiến những mầm đa còn non tơ,
quả thật là giây phút hiếm hoi.
Ban sáng, lộc cây vừa mới nhú. Lá non còn cuộn tròn trong búp, chỉ hơi hé mở.
Đến trưa lá đã xòe tung. Sáng hôm sau, lá đã xanh đậm lẫn vào màu xanh bình
thường của các loài cây khác.
Tôi ngẩn ngơ nhìn vòm đa bên kia đường đang nảy lộc. Không có mưa bụi lất phất
như rây bột. Không có một chút rét ngọt. Trời vẫn chang chang nắng. Những vòm
lộc non đang đung đưa kia vẫn ru tôi nhè nhẹ trở lại quê nhà trong thoáng chốc.
Lòng đường vẫn loang loáng bóng người, xe qua lại. Chẳng ai để ý đến vòm cây
đang lặng lẽ chuyển mùa.
Nhưng kìa, một cô bé đang đạp xe đi tới. Cô ngước nhìn vòm cây, mỉm cười. Xe
chầm chậm dừng lại. Vẫn ngồi trên yên xe, cô ngửa cổ nheo mắt nhìn lên vòm
xanh. Có một đợt gió, cây rung cành, rủ xuống lả tả những vỏ búp màu hồng nhạt.
Cô bé rụt cổ lại cười thích thú, cái cười không thành tiếng. Cô dang tay, cố tóm bắt
những chiếc vỏ búp xinh xinh. Cứ thế, cô bé đứng dưới gốc đa một lát rồi chầm
chậm đạp xe đi. Vừa đạp, cô bé vừa ngoái đầu lại như bịn rịn... Rồi bóng cô chìm dần giữa dòng người.
Lòng tôi vừa ấm lại trong phút chốc, chợt nao nao buồn.
(Lộc non, Trần Hoài Dương)
Câu 1. Ở đâu được chứng kiến những mầm đa còn non tơ là giây phút hiếm hoi? A. Ở phương bắc B. Ở phương nam C. Ở phương tây D. Ở phương đông
Câu 2. Chi tiết cho thấy lộc cây phát triển rất nhanh?
A. Ban sáng, lộc cây vừa mới nhú; Đến trưa lá đã xòe tung; Sáng hôm sau, lá đã
xanh đậm lẫn vào màu xanh bình thường của các loài cây khác.
B. Tôi ngẩn ngơ nhìn vòm đa bên kia đường đang nảy lộc.
C. Những vòm lộc non đang đung đưa kia vẫn ru tôi nhè nhẹ trở lại quê nhà trong thoáng chốc.
D. Lòng tôi vừa ấm lại trong phút chốc, chợt nao nao buồn. Câu 3.