Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 27 (Nâng cao)

Trọn bộ Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 27 (Nâng cao). Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 27 được  giới thiệu đến các bạn học sinh nhằm giúp ích cho quá trình ôn tập lại kiến thức môn tiếng Việt của tuần 27.

TING VIT - TUN 27
Đ
c
ơ
b
n)
I. Đc hiu văn bn
Ngày Huế đổ máu,
Chú Hà Ni v,
Tình c chú cháu,
Gp nhau Hàng Bè.
Chú bé lot chot, Cái
xc xinh xinh, Cái
chân thoăn thoắt, Cái
đầu nghênh nghênh,
Ca-lô đội lch,
Mm huýt sáo vang,
Như con chim chích,
Nhảy trên đường vàng
- “Cháu đi liên lạc,
Vui lm chú à.
đồn Mang Cá,
Thích hơn ở nhà!”
Cháu cười híp mí,
Má đỏ b quân:
- “Thôi, chào đồng chí!”
Cháu đi xa dần…
(Trích m, T Hu)
Đọc và chọn đáp án đúng hoc tr li câu hi:
Câu 1. Nhân vật Lượm gp nhân vật xưng “chú” ở đâu?
A. Hàng Bè
B. ng Mã
C. Hàng Bc
D. Hàng Lược
Câu 2. Nhân vật Lượm hin lên vi hình dáng thế nào?
A. Khe mnh
B. Mp mp
C. Lot chot
D. Cao ln
Câu 3. m được so sánh vi?
A. Con chim chích
B. Con chim s
C. Con chim sáo
D. Con chim công
Câu 4. Câu thơ nào dưới đây diễn t s nhanh nhn ca m?
A. Chú bé lot chot - Cái xc xinh xinh
B. Cái chân thoăn thoắt - i đầu nghênh nghênh
C. Ca lô đội lch - Mm huýt sáo vang
D. Cháu cười híp mí - Má đỏ b quân
Câu 5. Ch ng trong câu: “Cháu đi liên lạc” là gì?
A. Cháu
B. đi
C. liên lc
D. đi liên lạc
Câu 6. Nhân vật Lượm trong 2 kh thơ đầu có v đẹp gì?
A. Khe mnh, cng cáp
B. Nhanh nhn, hn nhiên
C. Hin lành, d thương
D. Rn ri, cương quyết
Câu 7. Theo em, chú bé Lượm làm công vic gì?
A. Hc bài
B. Cy lúa
C. Liên lc
D. Ging bài
Câu 8. Em có cm nhn gì v nhân vật Lượm?
II. Luyn t câu
Bài 1. Gạch chân dưi ch ng trong câu:
a. Con h b thương rất nng.
b. Hà không ch ngoan ngoãn mà còn hc gii.
c. Anh ta tht xu xa, hèn nhát.
d. Ông nội đã ngoài bảy mươi tuổi.
Bài 2. Đặt câu có s dng:
a. Trng ng ch thi gian
b. Trng ng ch nguyên nhân
Bài 3. Chọn đáp án đúng:
a. Tôi là con út trong gia đình. (Câu k/câu hi)
b. Bác Năm là mt nông dân. (Ch ng/V ng)
c. Cui tun, tôi s được đi công viên (Trạng ng ch nơi chốn/Trng ng ch thi
gian)
III. Viết
Bài 1. Viết chính t:
Đoàn thuyền đánh cá
Ta hát bài ca gi cá vào,
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao,
Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta t bui nào.
Sao mờ, kéo lưới kp tri sáng
Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng
Vy bạc đuôi vàng lóe rạng đông
i xếp buồm lên đón nắng hng.
Bài 2. Viết bài văn kể li câu chuyn dân gian v mt anh hùng chng ngoi xâm.
Đ
nâng cao)
I. Đc hiu văn bn
Gia đình phú ông một người con trai, tuy đã lớn nhưng đu óc chm chp, li
thường xuyên tiêu tin hoang phí. Vì muốn con mình nên người, phú ông lin nói:
- Con ln không khôn, thm chí còn chng phân biệt được ht ht
lúa. Ta muốn để con ra ngoài hc hi thì mới mong có ngày khá được.
Người con trai nghe vậy cũng đồng ý. Sau khi ri nhà, anh gp một người th
đang tạc hai con sư tử đá.
Nhìn dáng v ca hai bức tượng, cu con trai thích chí cùng, ng ý mun mua.
Người th kia cũng biết cu ngc nghếch, bèn c tình hét giá:
- Con sư tử nh giá 3000 lạng vàng, con sư tử ln thì 5000 lng.
Cu con trai thn nhiên gật đầu, yêu cầu người đó đem tượng đến nhà mình, người
kia lin mang theo bức tượng sư t nh v trước. Khi v ti nhà, cu vi vàng khoe
vi cha rằng mình mua được đồ tt.
Ti khi nhìn thy tượng con tử đá bình thường b hét giá lên ti my ngàn
ợng vàng, người cha không khi than tri mà nói:
- Con b ra s tin lớn như vậy để mua th đồ dng này, thật đúng đứa con
phá gia chi t. Chng trách sao mọi người thường bo ta thế nào cũng gặp báo
ng.
Cu con trai nghe xong lp tc v tay cười ln:
- Con nói cha nghe, đây mi ch báo ng nh thôi, còn mt báo ng lớn đang
ch phía sau kia kìa.
(Truyện cười K ngc nhà giàu)
Đọc và chọn đáp án đúng hoc tr li câu hi:
Câu 1. Người con trai có tính cách gì?
A. Ngc nghếch
B. Hoang phí
C. C A, B đều đúng
D. C A. B đều sai
Câu 2. Sau khi rời nhà, người con trai gp ai?
A. Một người th đang tạc hai con sư tử đá
B. Một bác nông dân đang cày ruộng
C. Một người th đang đẽo cày
D. Mt cậu bé đang trăn châu
Câu 3. Theo em, chi tiết gây cười trong truyn là gì?
A. Anh con trai mua hai bức tượng sư tử vi giá cao
B. Anh con trai nói với người cha: “đây mới ch là báo ng nh thôi, còn mt báo
ng lớn đang chờ phía sau kia kìa”.
C. C A, B đều đúng
D. C A, B đều sai
Câu 4. V ng trong câu: “Người th kia cũng biết cu ngc nghếch, bèn c
tình hét giágì?
A. Ngưi th kia
B. Cũng biết cu ngc ngếch
C. bèn c tình hét giá
D. cũng biết cu ngc nghếch, bèn c tình hét giá
Câu 5. Trng ng Vì muốn con mình nên ngườitrong câu: mun con mình
nên người, phú ông lin nói là thuc kiu gì?
A. Thi gian
B. Nơi chốn
C. Mục đích
D. Nguyên nhân
Câu 6. Câu: Khi v ti nhà, cu vi vàng khoe vi cha rằng mình mua được
đồ tt thuc kiu câu gì?
A. Câu k
B. Câu khiến
C. Câu cm
D. Câu hi
Câu 7. Truyện cười trên phê phán điều gì?
A. Người ngc nghếch, không có hiu biết
B. Người lười biếng
C. Người có tính tham lam
D. Người xu xí
Câu 8. Em rút ra bài học gì sau khi đọc truyn?
II. Luyn t câu
Bài 1. Quan sát tranh, đặt câu có cha trng ng:
….………..
….………..
Bài 2. Đin ch ng thích hp vào ch trng:
a. … đang gặm c trên cánh đồng.
b. … đang say sưa giảng bài.
c. … rất nóng bc.
d. ... làm bài tp v nhà.
Bài 3. Xác định trng ng, kiu trng ng của các câu dưới đây:
a. Ngôi nhà đã xây dựng được mười năm.
b. Đàn gà đang nằm ng trong chung.
c. Vì b m đi công tác nên em phải trông nhà.
d. Để nhà ca sch s, chúng ta phải thường xuyên quét dn.
III. Viết
Bài 1. Viết chính t:
Tre Vit Nam
(Trích)
Tre xanh,
Xanh t bao gi?
Chuyện ngày xưa... đã có bờ tre xanh.
Thân gy guc, lá mong manh,
Mà sao nên lu nên thành tre ơi?
đâu tre cũng xanh tươi,
Cho dù đất sỏi đất vôi bc màu.
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Viết đoạn văn nêu tình cm vi mt nhân vt trong tác phẩm văn học,
trong đoạn văn có câu sử dng trng ng.
Đáp án
Đề 1
cơ bản)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Nhân vật Lượm gp nhân vật xưng “chú” ở đâu?
A. Hàng Bè
Câu 2. Nhân vật Lượm hin lên vi hình dáng thế nào?
C. Lot chot
Câu 3. m được so sánh vi?
A. Con chim chích
Câu 4. Câu thơ nào ới đây diễn t s nhanh nhn ca nhân vật m khi làm
nhim v?
B. Cái chân thoăn thoắt - i đầu nghênh nghênh,
Câu 5. Ch ng trong câu: “Cháu đi liên lạc” là gì?
A. Cháu
Câu 6. Nhân vật Lượm trong 2 kh thơ đầu có v đẹp gì?
B. Nhanh nhn, hn nhiên
Câu 7. Theo em, chú bé Lượm làm công vic gì?
B. Đi liên lạc
Câu 8. m mt cu hn nhiên, nhanh nhẹn nhưng cũng rất dũng cảm khi
tham gia công vic cách mng,
II. Luyn t và câu
Bài 1. Gạch chân dưi ch ng trong câu:
a. Con h b thương rất nng.
b. không ch ngoan ngoãn mà còn hc gii.
c. Anh ta tht xu xa, hèn nhát.
d. Ông ni đã ngoài bảy mươi tuổi.
Bài 2. Đặt câu có s dng:
a. Ch nhật, em được đi xem phim với anh trai.
b. Vì cô giáo b ốm, nên chúng em được ngh hc.
Bài 3. Chọn đáp án đúng:
a. Tôi là con út trong gia đình. (Câu k)
b. Bác Năm là mt nông dân. (Ch ng)
c. Cui tun, tôi s đưc đi công viên (Trạng ng ch thi gian)
III. Viết
Bài 1. Hc sinh t viết.
Bài 2.
Gi ý:
Ngày xưa, vào thời Hùng Vương th sáu, làng Gióng hai v chng ni tiếng
chăm chỉ, phúc đức. Hai ông mong ước một đứa con. Một hôm, người v
ra đồng trông thy mt vết chân rt to. Bà liền đặt chân vào ướm th xem thua kém
bao nhiêu. Không ng v nhà lại mang thai. Mười hai tháng sau sinh ra mt cu bé.
Nhưng kì l thay, cu bé lên ba tui vẫn chưa biết nói, biết cười, ai đặt đâu thì nằm
đấy.
Lúc by gi, giặc Ân đến xâm ợc nước ta. Thế gic mnh, nhà vua cùng lo
lng, sai s gi đi tìm người tài giúp nước. Đa nghe tiếng rao, bng ct tiếng
nói:
- M ra mi s gi o đây cho con!
S gio, cu lin bo vi s gi:
- Ông v tâu vi nvua sm cho mt con nga st, mt cái roi st mt tm áo
giáp st, ta s phá tan lũ giặc này.
l hơn, t sau hôm đó, cu lớn nhanh như thổi, cơm ăn mấy cũng không no,
áo mc mấy cũng không vừa. Hai v chồng làm ra bao nhiêu cũng không đ, phi
nh đến s giúp sc của con hàng xóm. Ai cũng vui v giúp mong mun cu
bé đánh giặc cứu nước.
Giặc đến chân núi Trâu. Thế c rt nguy, va lúc s gi mang nga st, roi st
áo giáp sắt đến. Cu vùng dậy, vươn vai thành tráng sĩ. Tráng c lên v
vào mông nga. Nga dài my tiếng vang di, ri phun lửa vào đám giặc. Gic
hong s b chạy. Tráng phi ngựa đến đâu, dp tan quân giặc đến đó. Bỗng roi
sắt gãy, tráng nhổ bi tre cạnh đường qut vào quân gic. Gic tan vỡ, đám tàn
quân giẫm đạp lên nhau chy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc.
Đến đây, một mình tráng i ngựa lên đỉnh núi. Tráng ci b áo giáp st,
i nga bay lên tri. Vua nh công ơn tôn Phù Đổng Thiên Vương cho lập
đền th ti quê nhà. Hin nay vẫn còn đền th làng Phù Đổng, tc gi làng
Gióng. Những nơi ngựa phi qua đ li ao h. Rng tre b nga phun la cháy tr
nên vàng óng còn có mt làng b nga phun lửa cháy được gi là làng Cháy.
Đề 2
nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bn
Câu 1. Người con trai có tính cách gì?
C. C A, B đều đúng
Câu 2. Sau khi rời nhà, người con trai gp ai?
A. Một người th đang tạc hai con sư tử đá
Câu 3. Theo em, chi tiết gây cười trong truyn là gì?
B. Anh con trai nói với người cha: “đây mới ch là báo ng nh thôi, còn mt báo
ng lớn đang chờ phía sau kia kìa”.
Câu 4. V ng trong câu: Người th kia cũng biết cu ngc nghếch, bèn c tình
hét giá” là gì?
D. cũng biết cu ngc nghếch, bèn c tình hét g
Câu 5. Trng ng trong câu: Vì muốn con mình nên người, phú ông lin nói
thuc kiu gì?
D. Nguyên nhân
Câu 6. Câu: Khi v ti nhà, cu vi vàng khoe vi cha rằng mình mua được đồ
tt.” thuộc kiu câu gì?
A. Câu k
Câu 7. Truyện cười trên phê phán điều gì?
A. Người ngc nghếch, không có hiu biết
Câu 8. Chúng ta cn phi tích cc hc hi, tìm hiểu để nâng cao kiến thc.
II. Luyn t và câu
Bài 1. Quan sát tranh, đặt câu có cha trng ng:
Tranh 1: M em gánh m ra cánh đồng
Tranh 2: Nhng cun sách nm trên bàn
Bài 2. Đin ch ng thích hp vào ch trng:
a. Đàn trâu đang gặm c trên cánh đồng.
b. Cô giáo đang say sưa giảng bài.
c. Thi tiết rt nóng bc.
d. Chúng em làm bài tp v nhà.
Bài 3. Xác định trng ng, kiu trng ng của các câu dưới đây:
a. Trng ng ch thời gian: mười năm
b. Trng ng ch i chốn: trong chung
c. Trng ng ch nguyên nhân: Vì b m đi công tác
d. Trng ng ch mc đích: Để nhà ca sch s
III. Viết
Bài 1. Hc sinh t viết.
Bài 2. Tập làm văn
Gi ý:
Em được nghe k truyn Gió lạnh đầu mùa của nhà văn Thạch Lam. Em rt n
ng vi nhân vt Hiên. Hiênmt cô bé nhà nghèo, thiếu thốn đủ đưng.
M ca em làm ngh cua bt c, nên chẳng đủ tin may áo mi cho em. Vy
nên, dù trời đông rét buốt, em vn ch mc có mt manh áo t tơi, hở c lưng và tay.
Tuy vy, nh tình thương, và s quan tâm m áp ca ch em Sơn cùng mẹ của Sơn,
cuối cùng, Hiên đã có đưc chiếc áo m ca mình. Qua nhân vt Hiên, tác gi giúp
em cm nhận được tình m áp của con người vi nhau trong xã hi. Ch cn chúng
ta cho đi, yêu thương, đùm bc, san s cho nhau, thì mùa đông s không còn lnh
lo na.
Câu có trng ng: Vy nên, dù trời đông rét buốt, em vn ch mc mt manh áo
t tơi, hở c lưng và tay.
| 1/16

Preview text:


TIẾNG VIỆT - TUẦN 27
Đ
cơ bn)
I. Đọc hiểu văn bản
Ngày Huế đổ máu, Chú Hà Nội về, Tình cờ chú cháu, Gặp nhau Hàng Bè.
Chú bé loắt choắt, Cái xắc xinh xinh, Cái chân thoăn thoắt, Cái
đầu nghênh nghênh, Ca-lô đội lệch, Mồm huýt sáo vang, Như con chim chích,
Nhảy trên đường vàng
- “Cháu đi liên lạc, Vui lắm chú à. Ở đồn Mang Cá,
Thích hơn ở nhà!”
Cháu cười híp mí, Má đỏ bồ quân:
- “Thôi, chào đồng chí!”
Cháu đi xa dần…” (Trích Lượm, Tố Hữu)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc trả lời câu hỏi:
Câu 1. Nhân vật Lượm gặp nhân vật xưng “chú” ở đâu? A. Hàng Bè B. Hàng Mã C. Hàng Bạc D. Hàng Lược
Câu 2. Nhân vật Lượm hiện lên với hình dáng thế nào? A. Khỏe mạnh B. Mập mạp C. Loắt choắt D. Cao lớn
Câu 3. Lượm được so sánh với? A. Con chim chích B. Con chim sẻ C. Con chim sáo D. Con chim công
Câu 4. Câu thơ nào dưới đây diễn tả sự nhanh nhẹn của Lượm?
A. Chú bé loắt choắt - Cái xắc xinh xinh
B. Cái chân thoăn thoắt - Cái đầu nghênh nghênh
C. Ca lô đội lệch - Mồm huýt sáo vang
D. Cháu cười híp mí - Má đỏ bồ quân
Câu 5. Chủ ngữ trong câu: “Cháu đi liên lạc” là gì? A. Cháu B. đi C. liên lạc D. đi liên lạc
Câu 6. Nhân vật Lượm trong 2 khổ thơ đầu có vẻ đẹp gì? A. Khỏe mạnh, cứng cáp B. Nhanh nhẹn, hồn nhiên
C. Hiền lành, dễ thương
D. Rắn rỏi, cương quyết
Câu 7. Theo em, chú bé Lượm làm công việc gì? A. Học bài B. Cấy lúa C. Liên lạc D. Giảng bài
Câu 8. Em có cảm nhận gì về nhân vật Lượm?
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Gạch chân dưới chủ ngữ trong câu:
a. Con hổ bị thương rất nặng.
b. Hà không chỉ ngoan ngoãn mà còn học giỏi.
c. Anh ta thật xấu xa, hèn nhát.
d. Ông nội đã ngoài bảy mươi tuổi.
Bài 2. Đặt câu có sử dụng:
a. Trạng ngữ chỉ thời gian
b. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
Bài 3. Chọn đáp án đúng:
a. Tôi là con út trong gia đình. (Câu kể/câu hỏi)
b. Bác Năm là một nông dân. (Chủ ngữ/Vị ngữ)
c. Cuối tuần, tôi sẽ được đi công viên (Trạng ngữ chỉ nơi chốn/Trạng ngữ chỉ thời gian) III. Viết
Bài 1. Viết chính tả:
Đoàn thuyền đánh cá
Ta hát bài ca gọi cá vào,
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao,
Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.
Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng
Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng
Vảy bạc đuôi vàng lóe rạng đông
Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng.
Bài 2. Viết bài văn kể lại câu chuyện dân gian về một anh hùng chống ngoại xâm.
Đ
nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
Gia đình phú ông có một người con trai, tuy đã lớn nhưng đầu óc chậm chạp, lại
thường xuyên tiêu tiền hoang phí. Vì muốn con mình nên người, phú ông liền nói:
- Con có lớn mà không có khôn, thậm chí còn chẳng phân biệt được hạt kê và hạt
lúa. Ta muốn để con ra ngoài học hỏi thì mới mong có ngày khá được.
Người con trai nghe vậy cũng đồng ý. Sau khi rời nhà, anh gặp một người thợ
đang tạc hai con sư tử đá.
Nhìn dáng vẻ của hai bức tượng, cậu con trai thích chí vô cùng, ngỏ ý muốn mua.
Người thợ kia cũng biết cậu ngốc nghếch, bèn cố tình hét giá:
- Con sư tử nhỏ giá 3000 lạng vàng, con sư tử lớn thì 5000 lạng.
Cậu con trai thản nhiên gật đầu, yêu cầu người đó đem tượng đến nhà mình, người
kia liền mang theo bức tượng sư tử nhỏ về trước. Khi về tới nhà, cậu vội vàng khoe
với cha rằng mình mua được đồ tốt.
Tới khi nhìn thấy tượng con sư tử đá bình thường mà bị hét giá lên tới mấy ngàn
lượng vàng, người cha không khỏi than trời mà nói:
- Con bỏ ra số tiền lớn như vậy để mua thứ đồ vô dụng này, thật đúng là đứa con
phá gia chi tử. Chẳng trách vì sao mọi người thường bảo ta thế nào cũng gặp báo ứng.
Cậu con trai nghe xong lập tức vỗ tay cười lớn:
- Con nói cha nghe, đây mới chỉ là báo ứng nhỏ thôi, còn một báo ứng lớn đang
chờ phía sau kia kìa.
(Truyện cười Kẻ ngốc nhà giàu)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc trả lời câu hỏi:
Câu 1. Người con trai có tính cách gì? A. Ngốc nghếch B. Hoang phí C. Cả A, B đều đúng D. Cả A. B đều sai
Câu 2. Sau khi rời nhà, người con trai gặp ai?
A. Một người thợ đang tạc hai con sư tử đá
B. Một bác nông dân đang cày ruộng
C. Một người thợ đang đẽo cày
D. Một cậu bé đang trăn châu
Câu 3. Theo em, chi tiết gây cười trong truyện là gì?
A. Anh con trai mua hai bức tượng sư tử với giá cao
B. Anh con trai nói với người cha: “đây mới chỉ là báo ứng nhỏ thôi, còn một báo
ứng lớn đang chờ phía sau kia kìa”. C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai
Câu 4. Vị ngữ trong câu: “Người thợ kia cũng biết cậu ngốc nghếch, bèn cố
tình hét giá” là gì? A. Người thợ kia
B. Cũng biết cậu ngốc ngếch C. bèn cố tình hét giá
D. cũng biết cậu ngốc nghếch, bèn cố tình hét giá
Câu 5. Trạng ngữ “Vì muốn con mình nên người” trong câu: “Vì muốn con mình
nên người, phú ông liền nói” là thuộc kiểu gì? A. Thời gian B. Nơi chốn C. Mục đích D. Nguyên nhân
Câu 6. Câu: “Khi về tới nhà, cậu vội vàng khoe với cha rằng mình mua được
đồ tốt” thuộc kiểu câu gì? A. Câu kể B. Câu khiến C. Câu cảm D. Câu hỏi
Câu 7. Truyện cười trên phê phán điều gì?
A. Người ngốc nghếch, không có hiểu biết B. Người lười biếng
C. Người có tính tham lam D. Người xấu xí
Câu 8. Em rút ra bài học gì sau khi đọc truyện?
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Quan sát tranh, đặt câu có chứa trạng ngữ: ….……….. ….………..
Bài 2. Điền chủ ngữ thích hợp vào chỗ trống:
a. … đang gặm cỏ trên cánh đồng.
b. … đang say sưa giảng bài. c. … rất nóng bức.
d. ... làm bài tập về nhà.
Bài 3. Xác định trạng ngữ, kiểu trạng ngữ của các câu dưới đây:
a. Ngôi nhà đã xây dựng được mười năm.
b. Đàn gà đang nằm ngủ trong chuồng.
c. Vì bố mẹ đi công tác nên em phải trông nhà.
d. Để nhà cửa sạch sẽ, chúng ta phải thường xuyên quét dọn. III. Viết
Bài 1. Viết chính tả: Tre Việt Nam (Trích) Tre xanh, Xanh tự bao giờ?
Chuyện ngày xưa... đã có bờ tre xanh.
Thân gầy guộc, lá mong manh,
Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi?
Ở đâu tre cũng xanh tươi,
Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu.
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Viết đoạn văn nêu tình cảm với một nhân vật trong tác phẩm văn học,
trong đoạn văn có câu sử dụng trạng ngữ. Đáp án Đề 1 (Đề cơ bản)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Nhân vật Lượm gặp nhân vật xưng “chú” ở đâu? A. Hàng Bè
Câu 2. Nhân vật Lượm hiện lên với hình dáng thế nào? C. Loắt choắt
Câu 3. Lượm được so sánh với? A. Con chim chích
Câu 4. Câu thơ nào dưới đây diễn tả sự nhanh nhẹn của nhân vật Lượm khi làm nhiệm vụ?
B. Cái chân thoăn thoắt - Cái đầu nghênh nghênh,
Câu 5. Chủ ngữ trong câu: “Cháu đi liên lạc” là gì? A. Cháu
Câu 6. Nhân vật Lượm trong 2 khổ thơ đầu có vẻ đẹp gì? B. Nhanh nhẹn, hồn nhiên
Câu 7. Theo em, chú bé Lượm làm công việc gì? B. Đi liên lạc
Câu 8. Lượm là một cậu bé hồn nhiên, nhanh nhẹn nhưng cũng rất dũng cảm khi
tham gia công việc cách mạng,
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Gạch chân dưới chủ ngữ trong câu:
a. Con hổ bị thương rất nặng.
b. Hà không chỉ ngoan ngoãn mà còn học giỏi.
c. Anh ta thật xấu xa, hèn nhát.
d. Ông nội đã ngoài bảy mươi tuổi.
Bài 2. Đặt câu có sử dụng:
a. Chủ nhật, em được đi xem phim với anh trai.
b. Vì cô giáo bị ốm, nên chúng em được nghỉ học.
Bài 3. Chọn đáp án đúng:
a. Tôi là con út trong gia đình. (Câu kể)
b. Bác Năm là một nông dân. (Chủ ngữ)
c. Cuối tuần, tôi sẽ được đi công viên (Trạng ngữ chỉ thời gian) III. Viết
Bài 1. Học sinh tự viết. Bài 2. Gợi ý:
Ngày xưa, vào thời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng nổi tiếng
là chăm chỉ, phúc đức. Hai ông bà mong ước có một đứa con. Một hôm, người vợ
ra đồng trông thấy một vết chân rất to. Bà liền đặt chân vào ướm thử xem thua kém
bao nhiêu. Không ngờ về nhà lại mang thai. Mười hai tháng sau sinh ra một cậu bé.
Nhưng kì lạ thay, cậu bé lên ba tuổi vẫn chưa biết nói, biết cười, ai đặt đâu thì nằm đấy.
Lúc bấy giờ, giặc Ân đến xâm lược nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua vô cùng lo
lắng, sai sứ giả đi tìm người tài giúp nước. Đứa bé nghe tiếng rao, bỗng cất tiếng nói:
- Mẹ ra mời sứ giả vào đây cho con!
Sứ giả vào, cậu liền bảo với sứ giả:
- Ông về tâu với nhà vua sắm cho một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo
giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này.
Kì lạ hơn, từ sau hôm đó, cậu bé lớn nhanh như thổi, cơm ăn mấy cũng không no,
áo mặc mấy cũng không vừa. Hai vợ chồng làm ra bao nhiêu cũng không đủ, phải
nhờ đến sự giúp sức của bà con hàng xóm. Ai cũng vui vẻ giúp vì mong muốn cậu
bé đánh giặc cứu nước.
Giặc đến chân núi Trâu. Thế nước rất nguy, vừa lúc sứ giả mang ngựa sắt, roi sắt
và áo giáp sắt đến. Cậu bé vùng dậy, vươn vai thành tráng sĩ. Tráng sĩ bước lên vỗ
vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội, rồi phun lửa vào đám giặc. Giặc
hoảng sợ bỏ chạy. Tráng sĩ phi ngựa đến đâu, dẹp tan quân giặc đến đó. Bỗng roi
sắt gãy, tráng sĩ nhổ bụi tre cạnh đường quật vào quân giặc. Giặc tan vỡ, đám tàn
quân giẫm đạp lên nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc.
Đến đây, một mình tráng sĩ cưỡi ngựa lên đỉnh núi. Tráng sĩ cởi bỏ áo giáp sắt,
cưỡi ngựa bay lên trời. Vua nhớ công ơn tôn là Phù Đổng Thiên Vương và cho lập
đền thờ tại quê nhà. Hiện nay vẫn còn đền thờ ở làng Phù Đổng, tục gọi là làng
Gióng. Những nơi ngựa phi qua để lại ao hồ. Rặng tre bị ngựa phun lửa cháy trở
nên vàng óng còn có một làng bị ngựa phun lửa cháy được gọi là làng Cháy. Đề 2 (Đề nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Người con trai có tính cách gì? C. Cả A, B đều đúng
Câu 2. Sau khi rời nhà, người con trai gặp ai?
A. Một người thợ đang tạc hai con sư tử đá
Câu 3. Theo em, chi tiết gây cười trong truyện là gì?
B. Anh con trai nói với người cha: “đây mới chỉ là báo ứng nhỏ thôi, còn một báo
ứng lớn đang chờ phía sau kia kìa”.
Câu 4. Vị ngữ trong câu: “Người thợ kia cũng biết cậu ngốc nghếch, bèn cố tình hét giá” là gì?
D. cũng biết cậu ngốc nghếch, bèn cố tình hét giá
Câu 5. Trạng ngữ trong câu: “Vì muốn con mình nên người, phú ông liền nói” là thuộc kiểu gì? D. Nguyên nhân
Câu 6. Câu: “Khi về tới nhà, cậu vội vàng khoe với cha rằng mình mua được đồ
tốt.” thuộc kiểu câu gì? A. Câu kể
Câu 7. Truyện cười trên phê phán điều gì?
A. Người ngốc nghếch, không có hiểu biết
Câu 8. Chúng ta cần phải tích cực học hỏi, tìm hiểu để nâng cao kiến thức.
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Quan sát tranh, đặt câu có chứa trạng ngữ:
Tranh 1: Mẹ em gánh mạ ra cánh đồng
Tranh 2: Những cuốn sách nằm trên bàn
Bài 2. Điền chủ ngữ thích hợp vào chỗ trống:
a. Đàn trâu đang gặm cỏ trên cánh đồng.
b. Cô giáo đang say sưa giảng bài.
c. Thời tiết rất nóng bức.
d. Chúng em làm bài tập về nhà.
Bài 3. Xác định trạng ngữ, kiểu trạng ngữ của các câu dưới đây:
a. Trạng ngữ chỉ thời gian: mười năm
b. Trạng ngữ chỉ nơi chốn: trong chuồng
c. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân: Vì bố mẹ đi công tác
d. Trạng ngữ chỉ mục đích: Để nhà cửa sạch sẽ III. Viết
Bài 1. Học sinh tự viết.
Bài 2. Tập làm văn Gợi ý:
Em được nghe kể truyện Gió lạnh đầu mùa của nhà văn Thạch Lam. Em rất ấn
tượng với nhân vật cô bé Hiên. Hiên là một cô bé nhà nghèo, thiếu thốn đủ đường.
Mẹ của em làm nghề mò cua bắt ốc, nên chẳng đủ tiền may áo mới cho em. Vậy
nên, dù trời đông rét buốt, em vẫn chỉ mặc có một manh áo tả tơi, hở cả lưng và tay.
Tuy vậy, nhờ tình thương, và sự quan tâm ấm áp của chị em Sơn cùng mẹ của Sơn,
cuối cùng, Hiên đã có được chiếc áo ấm của mình. Qua nhân vật Hiên, tác giả giúp
em cảm nhận được tình ấm áp của con người với nhau trong xã hội. Chỉ cần chúng
ta cho đi, yêu thương, đùm bọc, san sẻ cho nhau, thì mùa đông sẽ không còn lạnh lẽo nữa.
Câu có trạng ngữ: Vậy nên, dù trời đông rét buốt, em vẫn chỉ mặc có một manh áo
tả tơi, hở cả lưng và tay.