Giải bài tập SGK Sinh học lớp 12 bài 21: Di truyền y học

Giải bài tập SGK Sinh học lớp 12 bài 21: Di truyền y học được sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết. Đây là lời giải hay cho các câu hỏi trong sách giáo khoa về các cơ quan phân tích thị giác nằm trong chương trình giảng dạy môn Sinh học lớp 12. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Gii bài tp SGK SINH LP 12 bài 21: Di truyn y hc
Bài 1: Hãy dùng sơ đ tóm tắt cơ chế gây bnh phênimkêto niu ngưi?
Gen b đột biến » không tng hợp được enzim chức năng > phêninalanin
không được chuyn hoá thành tirôzin phêninalanin b đọng trong máu ->
chuyển lên não đầu đc tế bào thn kinh.
Bài 2: Trình bày cơ chế phát sinh hi chứng Đao?
Do các tác nhân hoá của môi trường, bệnh Đao phổ biến nht trong các
dạng đột biến d bi còn sống được ngưi. NST 21 rt nh, chứa ít gen n
phn ln các NST khác, vy s mt cân bng do liu gen tha ra ca 1 NST
21 là ít nghiêm trng nên bnh nhân còn sống được.
Bài 3: sao người ta không phát hiện được các bnh nhân tha các nhim
sc th NST s 1 hoc s 2 (những NST kích thước ln nht trong b NST
người) của người?
Không phát hiện được các bnh nhân tha NST s 1 và s 2 người do
NST s 1 2 nhng cp NST ln nht trong s NST người, cha rt nhiu
gen > vic tha ra mt NST s 1 hay s 2 -> s mt cân bng gen do tha 1
NST 1 hay 2 là nghiêm trng » có th chết ngay t giai đoạn phôi thai.
Bài 4: Nhiu loi bệnh ung thư xut hin do gen tiền ung thư hoại động quá
mc gây ra quá nhiu sn phm của gen. Hãy đưa ra một s kiểu đột biến dn
đến làm cho biến một gen bình thường (gen tiền ung thư) thành gen ung thư?
Các gen quy đnh các yếu t sinh trưởng (các prôtêin tham gia điều hoà quá
trình phân bào). Hoạt động ca những gen này (còn được gi gen tin ung
thư) bình thường chu s điều khin của thể để ch to ra một lượng sn
phm vừa đủ đáp ứng li nhu cu phân chia tế bào một cách bình thường.
Khi b đột biến, gen tr nên hoạt động mạnh n to ra quá nhiu sn phm
làm tăng tốc độ phân bào dẫn đến khi u tăng sinh quá mức thể không
kiểm soát được. Đột biến làm gen tin ung thư chuyển thành gen ung thư
thường là đột biến tri.
| 1/1

Preview text:

Giải bài tập SGK SINH LỚP 12 bài 21: Di truyền y học
Bài 1: Hãy dùng sơ đồ tóm tắt cơ chế gây bệnh phênimkêto niệu ở người?
Gen bị đột biến —» không tổng hợp được enzim chức năng —> phêninalanin
không được chuyển hoá thành tirôzin -» phêninalanin bị ứ đọng trong máu ->
chuyển lên não đầu độc tế bào thần kinh.
Bài 2: Trình bày cơ chế phát sinh hội chứng Đao?
Do các tác nhân lí hoá của môi trường, bệnh Đao là phổ biến nhất trong các
dạng đột biến dị bội còn sống được ở người. NST 21 rất nhỏ, chứa ít gen hơn
phần lớn các NST khác, vì vậy sự mất cân bằng do liều gen thừa ra của 1 NST
21 là ít nghiêm trọng nên bệnh nhân còn sống được.
Bài 3: Vì sao người ta không phát hiện được các bệnh nhân có thừa các nhiễm
sắc thể NST số 1 hoặc số 2 (những NST có kích thước lớn nhất trong bộ NST người) của người?
Không phát hiện được các bệnh nhân có thừa NST số 1 và số 2 ở người là do
NST số 1 và 2 là những cặp NST lớn nhất trong số NST người, chứa rất nhiều
gen —> việc thừa ra một NST số 1 hay số 2 -> sự mất cân bằng gen do thừa 1
NST 1 hay 2 là nghiêm trọng —» có thể chết ngay từ giai đoạn phôi thai.
Bài 4: Nhiều loại bệnh ung thư xuất hiện là do gen tiền ung thư hoại động quá
mức gây ra quá nhiều sản phẩm của gen. Hãy đưa ra một số kiểu đột biến dẫn
đến làm cho biến một gen bình thường (gen tiền ung thư) thành gen ung thư?
Các gen quy định các yếu tố sinh trưởng (các prôtêin tham gia điều hoà quá
trình phân bào). Hoạt động của những gen này (còn được gọi là gen tiền ung
thư) bình thường chịu sự điều khiển của cơ thể để chỉ tạo ra một lượng sản
phẩm vừa đủ đáp ứng lại nhu cầu phân chia tế bào một cách bình thường.
Khi bị đột biến, gen trở nên hoạt động mạnh hơn và tạo ra quá nhiều sản phẩm
làm tăng tốc độ phân bào dẫn đến khối u tăng sinh quá mức mà cơ thể không
kiểm soát được. Đột biến làm gen tiền ung thư chuyển thành gen ung thư
thường là đột biến trội.