Giải Đề thi học kì 1 môn Toán 10 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống đề 1

Đề thi học kì 1 môn Toán 10 Kết nối tri thức năm 2023 - 2024 đề kiểm tra cuối kì 1 có đáp án giải chi tiết kèm theo ma trận, bảng đặc tả đề thi. Thông qua đề thi cuối kì 1 Toán 10 Kết nối tri thức giúp các bạn có thêm nhiều tư liệu học tập, ôn luyện đề tốt hơn.

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 1
MÔN: TOÁN - LỚP 10 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
TT
Nội dung kiến
thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng cao
Số CH
Số
CH
Số CH
TL
Số
CH
TN
Số CH
TL
Số
CH
TN
Số CH
TL
Số CH
Số CH
TL
TN
TL
1
1. Mệnh đề.
Tập hợp
1.1. Mệnh đề
1
1
1
1
2
2
1.2. Tập hợp
2
2. Hàm số bậc
nhất và bậc hai
2.1. Hàm số
1
1
2
2.2. Hàm số
y ax b=+
1
1
2
2.3. Hàm số bậc hai
2
1
3
3
3. Phương
trình, hệ
phương trình
3.1. Đại cương về phương trình
4
2
6
3.2. Phương trình quy về phương
trình bậc nhất, bậc hai
2
2
4
3.3. Phương trình và hệ phương
trình bậc nhất nhiều ẩn
2
1
4
4
4. Vectơ
4.1. Vec tơ và các phép toán cộng,
trừ, nhân với một số
1
2
1
2
1
4.2. Hệ trục tọa độ
1
1
2
5
5. Tích vô
hướng của hai
vectơ
5.1. Giá trị lượng giác của một
góc bất kì từ
0
đến
180 .
1
1
2
5.2. Tích vô hướng của hai vectơ
4
2
6
Tổng
20
10
1
5
1
0
1
35
3
Tỉ lệ (%)
40
30
10
Tỉ lệ chung (%)
70
30
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 1
MÔN: TOÁN 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
TT
Nội dung
kiến thức
Đơn vị
kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận dụng
cao
TT
Nội dung
kiến thức
Đơn vị
kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận dụng
cao
1
1.
Mệnh đề.
Tập hợp
1.1.
Mệnh đề
Nhận biết:
- Nhận ra được một mệnh đề, mệnh đề phủ định , mệnh đề chứa biến.
- Biết được kí hiệu phổ biến () và kí hiệu tồn tại ().
- Nhận ra được mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương.
Thông hiểu:
- Tìm được phủ định một mệnh đề, xác định được tính đúng sai của các mệnh đề
trong những trường hợp đơn giản.
- Tìm được mệnh đề đảo của một mệnh đề cho trước.
- Nhận ra được mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương.
1
1
1
0
1.2.
Tập hợp
Nhận biết:
- Nhận ra được tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra tính
chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp.
Thông hiểu:
- Biểu diễn được các khoảng, đoạn trên trục số.
- Lấy được ví dụ về tập hợp, tập hợp con, tập hợp bằng nhau.
- Sử dụng được các kí hiệu , , , , , A\B, C
E
A.
- Hiểu được các kí hiệu N*, N, Z, Q, R và mối quan hệ giữa các tập hợp đó.
- Hiểu được các hiệu (a; b); [a; b]; (a; b]; [a; b); (- ; a); (- ; a]; (a; +); [a;
+); (-; +).
- Thực hiện được các phép toán lấy giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp,
hiệu của của hai tập hợp, phần bù của một tập con.
2
2.
Hàm số
bậc nhất
và bậc hai
2.1.
Hàm số
Nhận biết:
- Nhận biết được khái niệm hàm số, tập xác định của hàm số, đồ thị của hàm số.
- Nhận biết được khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, lẻ.
- Biết tìm tập xác định của một số hàm số đơn giản.
- Nhận biết được tính chất đối xứng của đồ thị hàm số chẵn, đồ thị hàm số lẻ.
Thông hiểu:
- Biết cách tìm tập xác định của hàm số, đồ thị của hàm số.
- Xác định được hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, lẻ.
Vận dụng:
- Biết cách chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của một số hàm số đơn giản.
- Biết cách xét tính chẵn lẻ của một hàm số đơn giản.
Vận dụng cao:
1
1
TT
Nội dung
kiến thức
Đơn vị
kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận dụng
cao
- Biết cách chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của một số hàm số trên một
khoảng cho trước.
2.2.
Hàm số
y ax b=+
Nhận biết:
- Nhận biết được khái niệm, tính chất của đồ thị hàm số
,y ax b=+
.yx=
- Chỉ ra được tính chất của đồ thị hàm số
yx=
Thông hiểu:
- Xác định được sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất.
- Biết vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và đồ thị hàm số
.yx=
- Biết cách tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng có phương trình cho trước.
Vận dụng:
- Xác định được phương trình
y ax b=+
khi biết một số điều kiện cho trước;
- Xác định được toạ độ giao điểm của hai đường thẳng cho trước.
1
1
0
2.3.
Hàm số
bậc hai
Nhận biết:
- Chỉ ra được công thức hàm số bậc hai.
- Nhận dạng được đồ thị của hàm số bậc hai thông qua một dấu hiệu.
- Chỉ ra được sự biến thiên của hàm số bậc hai cho trước.
Thông hiểu:
- Xác định được sự biến thiên của hàm số bậc hai.
- Lập được bảng biến thiên và vẽ được đồ thị hàm số bậc hai.
- Tính được tọa độ đỉnh, trục đối xứng và các tính chất hàm số bậc hai.
- Đọc được đồ thị của hàm số bậc hai: từ đồ thị xác định được tọa độ đỉnh, trục
đối xứng, chiều biến thiên, giao điểm của đồ thị với hai trục tọa độ (nếu có), các
giá trị của
x
để
0, 0.yy
- Xác định được dấu của hệ số
,ac
khi biết đồ thị hàm số bậc hai.
- Nhận dạng được đồ thị của hàm số bậc hai thông qua nhiều dấu hiệu.
Vận dụng:
- Xác định được dấu của hệ số
,,abc
khi biết đồ thị hàm số bậc hai.
- Vận dụng khái niệm và tính chất hàm số bậc hai để giải một số bài toán: Tìm
được phương trình parabol
2
y ax bx c= + +
khi biết một số điều kiện;
- Xác định được tọa độ giao điểm của đồ thị các hai hàm số
y mx n=+
2
1
TT
Nội dung
kiến thức
Đơn vị
kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận dụng
cao
2
.y ax bx c= + +
...
- Xác định
m
để hàm số bậc hai đồng biến, nghịch biến trên một khoảng.
Vận dụng cao:
- Vận dụng khái niệm tính chất hàm số bậc hai kết hợp một số kiến thức liên
quan để giải bài tập và một số bài toán thực tiễn.
3
3.
Phương
trình, hệ
phương
trình
3.1.
Đại cương
về
phương
trình
Nhận biết:
- Nêu được điều kiện xác định của phương trình (không cần giải các điều kiện).
- Nhận biết được một số cho trước là nghiệm của phương trình đã cho;
- Nhận biết được hai phương trình tương đương.
- Nhận biết được phép biến đổi tương đương của phương trình.
Thông hiểu:
- Phân biệt được khái niệm phương trình, nghiệm của phương trình.
- Phân biệt được định nghĩa PT hệ quả và hai phương trình tương đương.
- Biết cách biến đổi tương đương phương trình.
4
2
0
0
3.2.
Phương
trình quy
về
phương
trình bậc
nhất, bậc
hai
Nhận biết:
- Chỉ ra được các bước giải phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai.
- Thực hiện được giải phương trình bậc hai bằng máy tính bỏ túi.
Thông hiểu:
- Giải biện luận thành thạo phương trình
0.ax b+=
Giải thành thạo phương
trình bậc hai.
- Thực hiện được cách giải các dạng phương trình quy về bậc nhất, bậc hai quen
thuộc: phương trình có ẩn ở mẫu, phương trình có ẩn trong giá trị tuyệt đối,
phương trình đưa về phương trình tích, …
Vận dụng:
- Giải được các phương trình quy về bậc nhất, bậc hai: phương trình ẩn ở mẫu
số, phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối, phương trình đưa về phương trình
tích. phương trình chứa ẩn dưới dấu căn,
- Vận dụng được định lí Vi-ét vào việc nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai,
tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng.
Vận dụng cao:
- Liên hệ được các bài toán thực tế đưa về giải phương trình bậc nhất,
bậc hai bằng cách lập phương trình.
2
2
TT
Nội dung
kiến thức
Đơn vị
kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận dụng
cao
3.3.
Phương
trình và
hệ
phương
trình bậc
nhất
nhiều ẩn
Nhận biết:
- Nêu lên được khái niệm, nghiệm, tập nghiệm của phương trình, hệ phương trình
bậc nhất hai ẩn, ba ẩn.
- Biết sử dụng máy tính bỏ túi giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn.
Thông hiểu:
- Giải được và biểu diễn được tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Giải được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng phương
pháp thế.
- Giải được hệ phương trình bậc nhất ba ẩn đơn giản (có thể dùng máy tính).
Vận dụng:
- Giải được hệ phương trình bậc nhất ba ẩn.
Vận dụng cao:
- Giải được một số bài toán thực tiễn bằng cách lập giải hệ phương trình bậc
nhất hai ẩn, ba ẩn.
2
2
4
4.
Vectơ
4.1.
Vec tơ và
các phép
toán cộng,
trừ, nhân
với một số
Nhận biết:
- Nêu lên được các khái niệm và tính chất vectơ, vectơ-không, độ dài vectơ, hai
vectơ cùng phương, hai vectơ bằng nhau.
- Liệt kê được định nghĩa và các tính chất, qui tắc của tổng và hiệu các véctơ
Chỉ ra được khái niệm và tính chất vectơ đối của một vectơ. Biết được
.a b a b+ +
- Nêu lên được định nghĩa và tính chất tích của vectơ với một số.
- Nhận biết được điều kiện để hai vectơ cùng phương, ba điểm thẳng hàng, tính
chất trung điểm, tính chất trọng tâm.
Thông hiểu:
- Xác định được và chứng minh hai vectơ bằng nhau. Biểu thị một số đại lượng
trong thực tiễn bằng vectơ. Khi cho trước điểm
A
và vectơ
,a
dựng được điểm
B
sao cho
.AB a=
- Xác định được vectơ là tổng, hiệu các vectơ cho trước và tính độ dài của nó.
- Thực hiện được các tính chất tích vectơ với một số.
- Xác định được vectơ
b ka=
khi cho trước số thực
k
và vectơ
.a
Vận dụng:
- Chứng minh được hai vectơ bằng nhau.
1
0
1
TT
Nội dung
kiến thức
Đơn vị
kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận dụng
cao
- Vận dụng được các quy tắc (ba điểm, trừ, hình bình hành) để xác định tổng,
hiệu các vectơ, tích vectơ với một số để chứng minh các đẳng thức vectơ.
Vận dụng cao:
- Vận dụng được tính chất trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác để
giải một số bài toán thực tiễn.
4.2.
Trục tọa
độ.
Hệ trục
tọa độ
Nhận biết:
- Nhận biết được khái niệm độ dài đại số của một vectơ trên trục.
- Nhận biết được tọa độ của một vectơ, của điểm đối với một hệ trục tọa độ.
- Nhận biết được biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ, độ dài vectơ, khoảng
cách giữa hai điểm, tọa độ trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác.
Thông hiểu:
- Phân biệt được khái niệm trục toạ độ, toạ độ của vectơ và của điểm trên trục.
- Xác định được toạ độ của điểm, của vectơ trên trục.
- Tính được độ dài đại số của một vectơ khi biết toạ độ hai điểm đầu mút của nó.
- Xác định được toạ độ của vectơ, của điểm đối với một hệ trục.
- Tính được tọa độ của vectơ nếu biết tọa độ hai đầu mút. Sử dụng được biểu
thức toạ độ của các phép toán vectơ.
- Xác định được toạ độ trung điểm của đoạn thẳng toạ độ trọng tâm của tam
giác.
1
0
2
0
5
5.
Tích vô
hướng
của hai
vectơ
5.1.
Giá trị
lượng
giác của
một góc
bất kì từ
0
đến
180 .
Nhận biết:
- Nhận biết được giá trị lượng giác của một góc bất kì từ
0
đến
180 .
-Chỉ ra được giá trị lượng giác của các góc đặc biệt.
- Chỉ ra được góc giữa hai vectơ.
Thông hiểu:
- Xác định được góc giữa hai vectơ.
- Tính được các giá trị lượng giác của góc bất kì từ
0
đến
180 .
1
0
0
1
5.2.
Tích vô
hướng
của hai
vectơ
Nhận biết:
-Nhận biết được định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ.
- Chỉ ra được tính chất của tích vô hướng của hai vectơ.
-Nhận biết được biểu thức tọa độ tích vô hướng.
Thông hiểu:
- Tính được tích vô hướng của hai vectơ,
4
0
2
TT
Nội dung
kiến thức
Đơn vị
kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận dụng
cao
- Biết cách sử dụng các tính chất của tích vô hướng, biểu thức toạ độ của tích vô
hướng.
- Tính được độ dài của vectơ và khoảng cách giữa hai điểm.
Vận dụng:
- Vận dụng được các tính chất của tích vô hướng của hai vectơ để giải bài tập.
Vận dụng cao:
- Vận dụng các kiến thức về tích hướng của hai vectơ để giải quyết các bài
toán liên quan và các bài toán thực tiễn.
ĐỀ BÀI
I. PHN TRC NGHIM
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là một mệnh đề?
A. Trời hôm nay đẹp quá! B. New York là thủ đô của Vit Nam.
C. Con đang làm gì đó? D. Số
3
có phải là số tự nhiên không?
Câu 2: Viết mệnh đề sau bằng kí hiệu
hoặc
: “Có một số nguyên chia hết cho 3”
A.
2
, 3 0xx =
. B.
,3xx
. C.
2
,3xx
. D.
,3xx
.
Câu 3: Cho
( )
1;4 ; 2;6AB==
. Tìm
AB
.
A.
2;4
. B.
(
2;4
. C.
( )
1;6
. D.
)
1;6
Câu 4: Cho hai tập hợp
1;2;3;4A =
,
2;4;6;8B =
. Tp hp
AB
A.
2;4
. B.
1;2;3;4;6;8
. C.
6;8
. D.
1;3
.
Câu 5: Cp s
( )
1; –1
là nghiệm ca bất phương trình nào sau đây?
A.
3 0xy+
. B.
0xy+
. C.
3 1 0xy+ +
. D.
3 1 0xy−
.
Câu 6: Min nghim ca bất phương trình
3 2 6xy+
A.
B.
O
2
3
y
x
O
x
y
2
3
C.
D.
Câu 7: Trong các hệ sau, hệ nào không phải là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn:
A.
0
.
1
+
xy
x
B.
2
.
5
+ =
−=
xy
xy
C.
2 3 10
.
41
+
−
xy
xy
D.
0
.
41
−
y
x
Câu 8: Điểm nào sau đây không thuc min nghim ca h bất phương trình
2 3 1 0
5 4 0
xy
xy
+
+
?
A.
( )
1;4
. B.
( )
2;4
. C.
( )
0;0
. D.
( )
3;4
.
Câu 9: Cho góc
00
,0 90


. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.
sin 0.
B.
tan 0.
C.
cos 1.
D.
cot 0.
Câu 10: Giá trị ca
cos30 sin60

+
bằng bao nhiêu?
A.
3
3
. B.
3
2
. C.
3
. D.
1
.
Câu 11: Cho biết
1
tan
2
=
. Tính
cot
.
A.
cot 2
=
. B.
cot 2
=
. C.
1
cot
4
=
. D.
1
cot
2
=
.
Câu 12: Cho tam giác
ABC
, , .BC a CA b AB c= = =
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A.
2 2 2
2 .cos .a b c bc A= + +
B.
2 2 2
2 .cos .c a b ab C= +
O
x
y
2
3
O
x
2
3
y
C.
.
cos cos cos
a b c
A B C
==
D.
2 2 2
.b a c=+
Câu 13: Một tam giác có ba cạnh là
13,14,15
. Diện tích tam giác bằng bao nhiêu?
A.
84.
B.
84.
C.
42.
D.
168.
Câu 14: Cho tam giác
ABC
4AB =
cm,
7BC =
cm,
9AC =
cm. Tính
cos A
.
A.
2
cos
3
A =−
. B.
1
cos
2
A =
. C.
1
cos
3
A =
. D.
2
cos
3
A =
.
Câu 15: Cho tam giác
ABC
đều cnh
2a
. Tính bán kính
R
của đường tròn ngoại tiếp tam giác
ABC
.
A.
2
3
a
. B.
4
3
a
. C.
8
3
a
. D.
6
3
a
.
Câu 16: Cho hình bình hành
ABCD
. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A.
AB BD BC+=
. B.
AB AD AC+=
. C.
AC CD CB+=
. D.
DC DA DB+=
.
Câu 17: Cho bốn điểm
, , ,A B C D
phân biệt. Khi đó vectơ
u AD CD CB AB= +
bằng:
A.
=u AD
. B.
0=u
. C.
=u CD
. D.
=u AC
.
Câu 18: Cho tam giác
ABC
,
M
là điểm thỏa
MA MB MC O+ + =
. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A.
M
là trung điểm
AB
. B.
M
là trọng tâm
ABC
.
C.
M
trùng
B
. D.
A
là trung điểm
MB
.
Câu 19: Cho tam giác
ABC
vuông cân tại
A
AB a=
. Tính
AB AC+
.
A.
2AB AC a+=
. B.
2
2
a
AB AC+=
. C.
2AB AC a+=
. D.
AB AC a+=
.
Câu 20: Cho đoạn thẳng
AB
và điểm
M
là một thuộc trong đoạn thẳng
AB
sao cho
1
.
5
AM AB=
Tìm
k
để
.MA kMB=
A.
4.k =−
B.
1
.
4
k =−
C.
4.k =
D.
1
.
4
k =
Câu 21: Trong mt phng tọa độ
Oxy
cho
( )
5;3A
,
( )
7;8B
. Tìm tọa độ của véctơ
AB
A.
( )
15;10
. B.
( )
2;5
. C.
( )
2;6
. D.
( )
2; 5−−
.
Câu 22: Cho
( )
3; 4a
,
( )
1;2b
. Tọa độ của véctơ
2ab+
A.
( )
4;6
. B.
( )
4; 6
. C.
( )
1;0
. D.
( )
0;1
.
Câu 23: Trong hệ tọa độ
Oxy
, cho hai điểm
( ) ( )
2; 3 , 3; 4AB
. Tìm tọa độ điểm
M
trên trục tung sao cho
,,A B M
thẳng hàng.
A.
( )
1; 0M
. B.
( )
4; 0M
. C.
( )
17; 0M
. D.
( )
0; 17M
.
Câu 24: Trong h trc tọa độ
Oxy
, cho
( )
2;5a =
( )
3;1b =−
. Khi đó, giá trị ca
.ab
bng
A.
5
. B.
1
. C.
13
. D.
1
.
Câu 25: Trên mặt phng tọa độ
Oxy
, cho
( )
2;1a =
( )
3; 6b =−
. Góc giữa hai vectơ
a
b
bng
A.
0
. B.
90
. C.
180
. D.
60
.
Câu 26: Cho hai điểm
( )
1;0A
( )
3;3B
. Tính độ dài đoạn thng
AB
.
A.
13AB =
. B.
32AB =
. C.
4AB =
. D.
5AB =
.
Câu 27: Cho tam giác đều
ABC
và các điểm
,,M N P
thỏa mãn
BM k BC=
,
2
3
CN CA=
,
4
15
AP AB=
. Tìm
k
để
AM
vuông góc với
PN
.
A.
1
3
k =
B.
1
2
k =
C.
2
5
k =
D.
3
4
k =
Câu 28: Trong mt phng
Oxy
, cho hai điểm
( ) ( )
1;2 , 3;1 .AB
Tìm tọa độ điểm
C
trên trục
Ox
sao cho tam giác
ABC
vuông tại
A
.
A.
( )
6;0C
. B.
3
;0
2
C



. C.
3
0;
2
C



. D.
( )
0; 6C
.
Câu 29: S quy tròn của s gần đúng
167,23 0,07
là:
A.
167,23
. B.
167,2
. C.
167,3
. D.
167
Câu 30: Biết độ ẩm không khí tại Hà Nội là
51% 2%
. Khi đó
A. Sai số tuyệt đối
2%
=
. B. Sai số tuyệt đối
1%
=
.
C. Độ chính xác
2%d =
. D. Độ chính xác
1%d =
.
Câu 31: Cho mu s liu thống kê:
8,10,12,14,16
. S trung bình của mu s liệu trên là
A.
12
. B.
14
. C.
13
. D.
12,5
.
Câu 32: Ti mt lp hc chng ch Tin hc, nếu mức độ hoàn thành trung bình 5 bài kiểm tra ca hc
viên lớn hơn hoặc bằng 85% thì học viên sẽ được gim 30% học phí. An đã làm 4 bài kiểm tra
vi kết qu là 94%, 82%, 78%, 80%. Hỏi bài cuối cùng An cần đạt được ít nhất bao nhiêu phần
trăm để được gim 30% học phí?
A.
91%
. B.
92%
. C.
95%
. D.
89%
.
Câu 33: S ợng ly trà sữa một quán nước bán được trong 20 ngày qua là:
4, 5, 6, 8, 9, 11, 13, 16, 16, 18, 20, 21, 25, 30, 31, 33, 36, 37, 40, 41.
Khong t phân vị ca mu s liệu trên là:
A. 20. B. 22. C. 24. D. 26.
Câu 34: Mu s liu sau cho biết chiều cao của 11 học sinh Tổ 2 lp 10B
152 160 154 158 146 175 158 170 160 155
x
x
nhận giá trị nào sau đây để mẫu số liệu này có khoảng biến thiên là 30?
A.
130
. B.
160
. C.
176
. D.
180
.
Câu 35: Nhiệt độ cao nht của Hà Nội trong
7
ngày liên tiếp trong tháng tám được ghi lại là:
34; 34; 36; 35; 33; 31;30
C). Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu thuộc khoảng nào
A.
( )
1;2
. B.
( )
3;4
. C.
7
2;
2



. D.
3
0;
4



.
II. PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1: (2.0 điểm)
Cho hai tập hợp
(
0;5 ; 2 ;3 1A B m m= = +
đều khác tập rỗng.
a) Xác định
AB
khi
2m =
. b) Xác định
m
để
A B B=
.
Bài 2: (1.0 điểm)
Để kéo đường dây điện băng qua một cái hồ hình chữ nhật
ABCD
với độ dài
140m,AB =
50 m.AD =
Người ta dự định làm
5
cột điện liên
tiếp thẳng hàng cách đều nhau. Cột thứ nhất nằm trên bờ
AB
cách đỉnh
A
một khoảng bằng
10 m.
Cột thứ năm nằm trên bờ
CD
cách đỉnh
C
một khoảng bằng
30 m
. Tính khoảng cách từ cột thứ tư đến bờ
.AD
-------------------- HẾT --------------------
ĐÁP ÁN ĐỀ THI
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1B
2D
3D
4A
5C
6A
7B
8C
9A
10C
11A
12B
13A
14D
15A
16C
17B
18B
19A
20B
21B
22C
23D
24D
25B
26D
27A
28A
29B
30C
31A
32A
33B
34C
35A
II. PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1: Cho hai tập hợp
(
0;5 ; 2 ;3 1A B m m= = +
đều khác tập rỗng.
a) Xác định
AB
khi
2m =
. b) Xác định
m
để
A B B=
.
Lời giải
a) Với
2m =
thì
(
(
4;7 4;5B A B= =
.
b) Xác định
m
để
A B B=
.
0
20
4
0
4
3 1 5
3
3
m
m
A B B B A m
m
m
=

+
Bài 2: Để kéo đường dây điện băng qua một cái hồ hình chữ nhật
ABCD
với độ dài
140mAB =
50 mAD =
. Người ta dự định làm
5
cột điện liên
tiếp thẳng hàng và cách đều nhau. Cột thứ nhất nằm trên bờ
AB
cách đỉnh
A
một khoảng bằng
10 m
. Cột thứ năm nằm trên bờ
CD
và cách đỉnh
C
một khoảng bằng
30 m
. Tính khoảng cách từ cột thứ tư đến bờ
.AD
Chọn hệ trục như hình vẽ
( ) ( ) ( ) ( )
0;0 , 140;0 , 140;50 , 0;50A B C D
.
Chọn vị trí 5 cột điện ở
1 2 3 4 5
, , , ,C C C C C
như hình vẽ.
1
C AB
và cách đỉnh
A
một đoạn bằng
10 m
. Nên
( )
1
10;0C
.
5
C BD
và cách đỉnh
C
một đoạn bằng
30 m
. Nên
( )
5
110;50C
.
Ta có:
( )
1 4 1 5 4 5 1 4
3
4 3 85;37,5
4
C C C C OC OC OC C= = +
( )
4
, 85d C AD m=
.
Vậy cột điện thứ 4 cách bờ
AD
một khoảng bằng
85 .m
------------------------ HẾT ------------------------
| 1/14

Preview text:

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 1
MÔN: TOÁN - LỚP 10 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
Mức độ nhận thức Tổng Nội dung kiến Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số CH TT
Đơn vị kiến thức thức Số Số Số Số CH Số CH Số CH Số CH CH CH Số CH TN TL CH TL TL TL TL TN TN 1. Mệnh đề. 1.1. Mệnh đề 1 Tập hợp 1 1 1 1 2 2 1.2. Tập hợp 2.1. Hàm số 1 1 2 2. Hàm số bậc 2
2.2. Hàm số y = ax + b nhất và bậc hai 1 1 2
2.3. Hàm số bậc hai 2 1 3
3.1. Đại cương về phương trình 4 2 6 3. Phương
3.2. Phương trình quy về phương 2 2 4 3 trình, hệ
trình bậc nhất, bậc hai phương trình
3.3. Phương trình và hệ phương
trình bậc nhất nhiều ẩn 2 1 4
4.1. Vec tơ và các phép toán cộng, 1 2 2 4 4. Vectơ trừ, nhân với một số 4.2. Hệ trục tọa độ 1 1 2 1 1 5. Tích vô
5.1. Giá trị lượng giác của một 1 1 2 5
hướng của hai góc bất kì từ 0 đến 180 .  vectơ
5.2. Tích vô hướng của hai vectơ 4 2 6 Tổng 20 10 1 5 1 0 1 35 3 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 Tỉ lệ chung (%) 70 30
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 1
MÔN: TOÁN 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị TT
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận dụng kiến thức kiến thức biết hiểu dụng cao
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị TT
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá kiến thức Nhận Thông Vận Vận dụng kiến thức biết hiểu dụng cao Nhận biết:
- Nhận ra được một mệnh đề, mệnh đề phủ định , mệnh đề chứa biến.
- Biết được kí hiệu phổ biến () và kí hiệu tồn tại ().
- Nhận ra được mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương. 1.1. Mệnh đề Thông hiểu:
- Tìm được phủ định một mệnh đề, xác định được tính đúng sai của các mệnh đề
trong những trường hợp đơn giản.
- Tìm được mệnh đề đảo của một mệnh đề cho trước.
- Nhận ra được mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương. 1. Nhận biết: 1 Mệnh đề.
- Nhận ra được tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra tính 1 1 1 0 Tập hợp
chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp. Thông hiểu:
- Biểu diễn được các khoảng, đoạn trên trục số. 1.2.
- Lấy được ví dụ về tập hợp, tập hợp con, tập hợp bằng nhau.
Tập hợp - Sử dụng được các kí hiệu , , , , , A\B, CEA.
- Hiểu được các kí hiệu N*, N, Z, Q, R và mối quan hệ giữa các tập hợp đó.
- Hiểu được các kí hiệu (a; b); [a; b]; (a; b]; [a; b); (- ; a); (- ; a]; (a; +); [a; +); (-; +).
- Thực hiện được các phép toán lấy giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp,
hiệu của của hai tập hợp, phần bù của một tập con. Nhận biết:
- Nhận biết được khái niệm hàm số, tập xác định của hàm số, đồ thị của hàm số.
- Nhận biết được khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, lẻ.
- Biết tìm tập xác định của một số hàm số đơn giản. 2.
- Nhận biết được tính chất đối xứng của đồ thị hàm số chẵn, đồ thị hàm số lẻ. Hàm số 2.1. Thông hiểu: 2 bậc nhất Hàm số 1 1
- Biết cách tìm tập xác định của hàm số, đồ thị của hàm số. và bậc hai
- Xác định được hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, lẻ. Vận dụng:
- Biết cách chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của một số hàm số đơn giản.
- Biết cách xét tính chẵn lẻ của một hàm số đơn giản. Vận dụng cao:
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị TT
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá kiến thức Nhận Thông Vận Vận dụng kiến thức biết hiểu dụng cao
- Biết cách chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của một số hàm số trên một khoảng cho trước. Nhận biết:
- Nhận biết được khái niệm, tính chất của đồ thị hàm số y = ax + , b y = x .
- Chỉ ra được tính chất của đồ thị hàm số y = x 2.2. Thông hiểu: Hàm số
- Xác định được sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất. 1 1 0
y = ax + b - Biết vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và đồ thị hàm số y = x .
- Biết cách tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng có phương trình cho trước. Vận dụng:
- Xác định được phương trình y = ax + b khi biết một số điều kiện cho trước;
- Xác định được toạ độ giao điểm của hai đường thẳng cho trước. Nhận biết:
- Chỉ ra được công thức hàm số bậc hai.
- Nhận dạng được đồ thị của hàm số bậc hai thông qua một dấu hiệu.
- Chỉ ra được sự biến thiên của hàm số bậc hai cho trước. Thông hiểu:
- Xác định được sự biến thiên của hàm số bậc hai.
- Lập được bảng biến thiên và vẽ được đồ thị hàm số bậc hai.
- Tính được tọa độ đỉnh, trục đối xứng và các tính chất hàm số bậc hai. 2.3.
- Đọc được đồ thị của hàm số bậc hai: từ đồ thị xác định được tọa độ đỉnh, trục Hàm số
đối xứng, chiều biến thiên, giao điểm của đồ thị với hai trục tọa độ (nếu có), các 2 1 bậc hai
giá trị của x để y  0, y  0.
- Xác định được dấu của hệ số ,
a c khi biết đồ thị hàm số bậc hai.
- Nhận dạng được đồ thị của hàm số bậc hai thông qua nhiều dấu hiệu. Vận dụng:
- Xác định được dấu của hệ số a, b, c khi biết đồ thị hàm số bậc hai.
- Vận dụng khái niệm và tính chất hàm số bậc hai để giải một số bài toán: Tìm
được phương trình parabol 2
y = ax + bx + c khi biết một số điều kiện;
- Xác định được tọa độ giao điểm của đồ thị các hai hàm số y = mx + n
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị TT
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá kiến thức Nhận Thông Vận Vận dụng kiến thức biết hiểu dụng cao 2
y = ax + bx + . c ...
- Xác định m để hàm số bậc hai đồng biến, nghịch biến trên một khoảng. Vận dụng cao:
- Vận dụng khái niệm và tính chất hàm số bậc hai kết hợp một số kiến thức liên
quan để giải bài tập và một số bài toán thực tiễn. Nhận biết:
- Nêu được điều kiện xác định của phương trình (không cần giải các điều kiện). 3.1.
- Nhận biết được một số cho trước là nghiệm của phương trình đã cho;
Đại cương - Nhận biết được hai phương trình tương đương. về
- Nhận biết được phép biến đổi tương đương của phương trình. 4 2 0 0 phương Thông hiểu: trình
- Phân biệt được khái niệm phương trình, nghiệm của phương trình.
- Phân biệt được định nghĩa PT hệ quả và hai phương trình tương đương.
- Biết cách biến đổi tương đương phương trình. Nhận biết:
- Chỉ ra được các bước giải phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai. 3.
- Thực hiện được giải phương trình bậc hai bằng máy tính bỏ túi. Phương Thông hiểu: 3 trình, hệ
- Giải và biện luận thành thạo phương trình ax + b = 0. Giải thành thạo phương phương 3.2. trình bậc hai. trình Phương
- Thực hiện được cách giải các dạng phương trình quy về bậc nhất, bậc hai quen
trình quy thuộc: phương trình có ẩn ở mẫu, phương trình có ẩn trong giá trị tuyệt đối, về
phương trình đưa về phương trình tích, … phương Vận dụng 2 2 :
trình bậc - Giải được các phương trình quy về bậc nhất, bậc hai: phương trình có ẩn ở mẫu
nhất, bậc số, phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối, phương trình đưa về phương trình hai
tích. phương trình chứa ẩn dưới dấu căn,
- Vận dụng được định lí Vi-ét vào việc nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai,
tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng. Vận dụng cao:
- Liên hệ được các bài toán thực tế đưa về giải phương trình bậc nhất,
bậc hai bằng cách lập phương trình.
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị TT
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá kiến thức Nhận Thông Vận Vận dụng kiến thức biết hiểu dụng cao Nhận biết:
- Nêu lên được khái niệm, nghiệm, tập nghiệm của phương trình, hệ phương trình
bậc nhất hai ẩn, ba ẩn. 3.3.
- Biết sử dụng máy tính bỏ túi giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn. Phương Thông hiểu: trình và
- Giải được và biểu diễn được tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn. hệ
- Giải được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng và phương phương pháp thế. 2 2
trình bậc - Giải được hệ phương trình bậc nhất ba ẩn đơn giản (có thể dùng máy tính). nhất Vận dụng:
nhiều ẩn - Giải được hệ phương trình bậc nhất ba ẩn. Vận dụng cao:
- Giải được một số bài toán thực tiễn bằng cách lập và giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn. Nhận biết:
- Nêu lên được các khái niệm và tính chất vectơ, vectơ-không, độ dài vectơ, hai
vectơ cùng phương, hai vectơ bằng nhau.
- Liệt kê được định nghĩa và các tính chất, qui tắc của tổng và hiệu các véctơ
Chỉ ra được khái niệm và tính chất vectơ đối của một vectơ. Biết được
a + b a + b . 4.1.
- Nêu lên được định nghĩa và tính chất tích của vectơ với một số.
Vec tơ và - Nhận biết được điều kiện để hai vectơ cùng phương, ba điểm thẳng hàng, tính 4.
các phép chất trung điểm, tính chất trọng tâm. 4 Vectơ 1 0 1
toán cộng, Thông hiểu:
trừ, nhân - Xác định được và chứng minh hai vectơ bằng nhau. Biểu thị một số đại lượng
với một số trong thực tiễn bằng vectơ. Khi cho trước điểm A và vectơ a, dựng được điểm
B sao cho AB = a.
- Xác định được vectơ là tổng, hiệu các vectơ cho trước và tính độ dài của nó.
- Thực hiện được các tính chất tích vectơ với một số.
- Xác định được vectơ b = ka khi cho trước số thực k và vectơ . a Vận dụng:
- Chứng minh được hai vectơ bằng nhau.
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị TT
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá kiến thức Nhận Thông Vận Vận dụng kiến thức biết hiểu dụng cao
- Vận dụng được các quy tắc (ba điểm, trừ, hình bình hành) để xác định tổng,
hiệu các vectơ, tích vectơ với một số để chứng minh các đẳng thức vectơ. Vận dụng cao:
- Vận dụng được tính chất trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác để
giải một số bài toán thực tiễn. Nhận biết:
- Nhận biết được khái niệm độ dài đại số của một vectơ trên trục.
- Nhận biết được tọa độ của một vectơ, của điểm đối với một hệ trục tọa độ.
- Nhận biết được biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ, độ dài vectơ, khoảng
cách giữa hai điểm, tọa độ trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác. 4.2. Thông hiểu Trục tọa : độ.
- Phân biệt được khái niệm trục toạ độ, toạ độ của vectơ và của điểm trên trục. 1 0 2 0 Hệ trục
- Xác định được toạ độ của điểm, của vectơ trên trục. tọa độ
- Tính được độ dài đại số của một vectơ khi biết toạ độ hai điểm đầu mút của nó.
- Xác định được toạ độ của vectơ, của điểm đối với một hệ trục.
- Tính được tọa độ của vectơ nếu biết tọa độ hai đầu mút. Sử dụng được biểu
thức toạ độ của các phép toán vectơ.
- Xác định được toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và toạ độ trọng tâm của tam giác. 5.1. Nhận biết Giá trị : lượng
- Nhận biết được giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0 đến 180 .  giác của
-Chỉ ra được giá trị lượng giác của các góc đặc biệt. một góc
- Chỉ ra được góc giữa hai vectơ. 1 0 0 1 5.
bất kì từ Thông hiểu: Tích vô
- Xác định được góc giữa hai vectơ. 0 đến 5 hướng
- Tính được các giá trị lượng giác của góc bất kì từ 0 đến 180 .  của hai 180 .  vectơ Nhận biết: 5.2. Tích vô
-Nhận biết được định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ. hướng
- Chỉ ra được tính chất của tích vô hướng của hai vectơ. 4 0 2 của hai
-Nhận biết được biểu thức tọa độ tích vô hướng. Thông hiểu vectơ :
- Tính được tích vô hướng của hai vectơ,
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị TT
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá kiến thức Nhận Thông Vận Vận dụng kiến thức biết hiểu dụng cao
- Biết cách sử dụng các tính chất của tích vô hướng, biểu thức toạ độ của tích vô hướng.
- Tính được độ dài của vectơ và khoảng cách giữa hai điểm. Vận dụng:
- Vận dụng được các tính chất của tích vô hướng của hai vectơ để giải bài tập. Vận dụng cao:
- Vận dụng các kiến thức về tích vô hướng của hai vectơ để giải quyết các bài
toán liên quan và các bài toán thực tiễn. ĐỀ BÀI I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1:
Phát biểu nào sau đây là một mệnh đề?
A. Trời hôm nay đẹp quá!
B. New York là thủ đô của Việt Nam.
C. Con đang làm gì đó?
D. Số 3 có phải là số tự nhiên không?
Câu 2: Viết mệnh đề sau bằng kí hiệu  hoặc  : “Có một số nguyên chia hết cho 3” A. 2 x
  , x −3 = 0. B. x   , x 3 . C. 2 x   , x 3 . D. x   , x 3.
Câu 3: Cho A = 1;4; B = (2;6) . Tìm AB . A. 2; 4. B. (2; 4 . C. (1;6) . D. 1;6)
Câu 4: Cho hai tập hợp A = 1;2;3;  4 , B = 2; 4;6; 
8 . Tập hợp AB A. 2;  4 . B. 1; 2;3; 4;6;  8 . C. 6;  8 . D. 1;  3 .
Câu 5: Cặp số (1; – )
1 là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
A. x + y – 3  0 .
B. x + y  0 .
C. x + 3y +1  0 .
D. x − 3y –1  0 .
Câu 6: Miền nghiệm của bất phương trình 3x + 2y  6 là y y 3 3 A. B. 2 x 2 − O O x y y 3 2 − O x C. D. 2 − O x 3
Câu 7: Trong các hệ sau, hệ nào không phải là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn: x + y  0 x + y = 2 − 2x + 3y 10  y  0 A.  . B.  . C.  . D.  . x  1 x y = 5
x − 4y  1 x − 4  1
2x + 3y −1  0
Câu 8: Điểm nào sau đây không thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình  ?
 5x y + 4  0 A. ( 1 − ;4) . B. ( 2 − ;4) . C. (0;0) . D. ( 3 − ;4). Câu 9: Cho góc 0 0
,0   90 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. sin  0.
B. tan  0.
C. cos  1. D. cot  0. Câu 10:  
Giá trị của cos 30 + sin 60 bằng bao nhiêu? 3 3 A. . B. . C. 3 . D. 1. 3 2 1
Câu 11: Cho biết tan = . Tính cot . 2 1 1 A. cot = 2 . B. cot  = 2 . C. cot  = . D. cot  = . 4 2
Câu 12: Cho tam giác ABC BC = a,CA = , b AB = .
c Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. 2 2 2
a = b + c + 2b . c cos . A B. 2 2 2
c = a + b − 2a . b cos C. a b c C. = = . D. 2 2 2
b = a + c . cos A cos B cos C
Câu 13: Một tam giác có ba cạnh là 13,14,15. Diện tích tam giác bằng bao nhiêu? A. 84. B. 84 . C. 42. D. 168 .
Câu 14: Cho tam giác ABC AB = 4 cm, BC = 7 cm, AC = 9cm. Tính cos A. 2 1 1 2 A. cos A = − . B. cos A = . C. cos A = . D. cos A = . 3 2 3 3
Câu 15: Cho tam giác ABC đều cạnh 2a . Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . 2a 4a 8a 6a A. . B. . C. . D. . 3 3 3 3
Câu 16: Cho hình bình hành ABCD . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. AB + BD = BC .
B. AB + AD = AC .
C. AC + CD = CB .
D. DC + DA = DB .
Câu 17: Cho bốn điểm ,
A B, C, D phân biệt. Khi đó vectơ = − + − u AD CD CB AB bằng:
A. u = AD . B. u = 0 .
C. u = CD .
D. u = AC .
Câu 18: Cho tam giác ABC , M là điểm thỏa MA + MB + MC = O . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. M là trung điểm AB .
B. M là trọng tâm ABC  .
C. M trùng B .
D. A là trung điểm MB .
Câu 19: Cho tam giác ABC vuông cân tại A AB = a . Tính AB + AC . a 2
A. AB + AC = a 2 .
B. AB + AC =
. C. AB + AC = 2a .
D. AB + AC = a . 2 1
Câu 20: Cho đoạn thẳng AB và điểm M là một thuộc trong đoạn thẳng AB sao cho AM = A . B Tìm 5
k để MA = k M . B 1 1 A. k = 4. −
B. k = − .
C. k = 4. D. k = . 4 4
Câu 21: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A(5;3), B(7;8) . Tìm tọa độ của véctơ AB A. (15;10) . B. (2;5) . C. (2;6) . D. ( 2 − ; 5 − ) .
Câu 22: Cho a (3; 4 − ) , b ( 1
− ;2) . Tọa độ của véctơ a + 2b A. ( 4 − ;6) . B. (4;− 6) . C. (1;0) . D. (0 ) ;1 .
Câu 23: Trong hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm A(2; −3), B(3; 4) . Tìm tọa độ điểm M trên trục tung sao cho ,
A B, M thẳng hàng. A. M (1; 0) . B. M (4; 0) . C. M (17; 0) .
D. M (0; −17) .
Câu 24: Trong hệ trục tọa độ Oxy , cho a = (2;5) và b = ( 3 − )
;1 . Khi đó, giá trị của . a b bằng A. 5 − . B. 1. C. 13 . D. 1 − .
Câu 25: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , cho a = (2; ) 1 và b = (3; 6
− ) . Góc giữa hai vectơ a b bằng A. 0 . B. 90 . C. 180 . D. 60 .
Câu 26: Cho hai điểm A(1;0) và B( 3
− ;3) . Tính độ dài đoạn thẳng AB .
A. AB = 13 .
B. AB = 3 2 . C. AB = 4 . D. AB = 5 . Câu 2 2
7: Cho tam giác đều ABC và các điểm M , N , P thỏa mãn BM = k BC , CN = CA , 3 4 AP =
AB . Tìm k để AM vuông góc với PN . 15 1 1 2 3 A. k = B. k = C. k = D. k = 3 2 5 4
Câu 28: Trong mặt phẳng Oxy , cho hai điểm A(1;2), B( 3 − ; )
1 . Tìm tọa độ điểm C trên trục Ox sao cho tam giác ABC vuông tại A .  3   3  A. C (6;0) . B. C ;0   . C. C 0;  . D. C (0; 6 − ) .  2   2 
Câu 29: Số quy tròn của số gần đúng 167, 23  0,07 là: A. 167, 23 . B. 167, 2 . C. 167, 3 . D. 167
Câu 30: Biết độ ẩm không khí tại Hà Nội là 51%  2% . Khi đó
A. Sai số tuyệt đối  = 2% .
B. Sai số tuyệt đối  = 1% .
C. Độ chính xác d = 2% .
D. Độ chính xác d = 1% .
Câu 31: Cho mẫu số liệu thống kê:8,10,12,14,1 
6 . Số trung bình của mẫu số liệu trên là A. 12 . B. 14 . C. 13 . D. 12,5 .
Câu 32: Tại một lớp học chứng chỉ Tin học, nếu mức độ hoàn thành trung bình 5 bài kiểm tra của học
viên lớn hơn hoặc bằng 85% thì học viên sẽ được giảm 30% học phí. An đã làm 4 bài kiểm tra
với kết quả là 94%, 82%, 78%, 80%. Hỏi bài cuối cùng An cần đạt được ít nhất bao nhiêu phần
trăm để được giảm 30% học phí? A. 91% . B. 92% . C. 95% . D. 89% .
Câu 33: Số lượng ly trà sữa một quán nước bán được trong 20 ngày qua là:
4, 5, 6, 8, 9, 11, 13, 16, 16, 18, 20, 21, 25, 30, 31, 33, 36, 37, 40, 41.
Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu trên là: A. 20. B. 22. C. 24. D. 26.
Câu 34: Mẫu số liệu sau cho biết chiều cao của 11 học sinh Tổ 2 lớp 10B
152 160 154 158 146 175 158 170 160 155 x
x nhận giá trị nào sau đây để mẫu số liệu này có khoảng biến thiên là 30? A. 130 . B. 160 . C. 176 . D. 180 .
Câu 35: Nhiệt độ cao nhất của Hà Nội trong 7 ngày liên tiếp trong tháng tám được ghi lại là:
34; 34; 36; 35; 33; 31;30 (Độ C). Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu thuộc khoảng nào  7   3  A. (1; 2) . B. (3;4) . C. 2;   . D. 0;   .  2  4  II. PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1: (2.0 điểm)
Cho hai tập hợp A = 0;  5 ; B = (2 ; m 3m +  1 đều khác tập rỗng.
a) Xác định AB khi m = 2 . b) Xác định m để AB = B .
Bài 2: (1.0 điểm)
Để kéo đường dây điện băng qua một cái hồ hình chữ nhật ABCD với độ dài AB = 140 m, AD = 50 m. Người ta dự định làm 5 cột điện liên
tiếp thẳng hàng và cách đều nhau. Cột thứ nhất nằm trên bờ AB và cách đỉnh A một khoảng bằng 10 m.Cột thứ năm nằm trên bờ CD
cách đỉnh C một khoảng bằng 30 m. Tính khoảng cách từ cột thứ tư đến bờ . AD
-------------------- HẾT -------------------- ĐÁP ÁN ĐỀ THI
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM 1B 2D 3D 4A 5C 6A 7B 8C 9A 10C 11A 12B 13A 14D 15A 16C 17B 18B 19A 20B 21B 22C 23D 24D 25B 26D 27A 28A 29B 30C 31A 32A 33B 34C 35A II. PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1: Cho hai tập hợp A = 0;  5 ; B = (2 ; m 3m +  1 đều khác tập rỗng.
a) Xác định AB khi m = 2 . b) Xác định m để AB = B . Lời giải
a) Với m = 2 thì B = (4;7  A B = (4;  5 .
b) Xác định m để AB = B . m  0 2m  0  4
A B = B B A     4  0  m  3  m +1  5 m  3  3
Bài 2: Để kéo đường dây điện băng qua một cái hồ hình chữ nhật ABCD với độ dài AB =140m AD = 50 m . Người ta dự định làm 5 cột điện liên
tiếp thẳng hàng và cách đều nhau. Cột thứ nhất nằm trên bờ AB và cách đỉnh A một khoảng bằng 10 m. Cột thứ năm nằm trên bờ CD
và cách đỉnh C một khoảng bằng30 m. Tính khoảng cách từ cột thứ tư đến bờ . AD
Chọn hệ trục như hình vẽ A(0;0), B(140;0),C (140;50), D(0;50) .
Chọn vị trí 5 cột điện ở C ,C ,C ,C ,C như hình vẽ. 1 2 3 4 5
C AB và cách đỉnh A một đoạn bằng 10 m . Nên C 10;0 . 1 ( ) 1
C BD và cách đỉnh C một đoạn bằng 30 m . Nên C 110;50 . 5 ( ) 5 Ta có: 3 C C =
C C  4OC = 3OC + OC C 85;37,5  d (C , AD = 85m . 4 ) 1 4 1 5 4 5 1 4 ( ) 4
Vậy cột điện thứ 4 cách bờ AD một khoảng bằng 85 . m
------------------------ HẾT ------------------------