Giải Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 20 (Nâng cao)

Trọn bộ Giải Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 20 (Nâng cao). Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 21 giúp ích cho học sinh khi ôn tập, củng cố lại toàn bộ kiến thức của tuần học. Hãy cùng theo dõi nội dung chi tiết ngay sau đây.

TING VIT - TUN 21
Đ
1
c
ơ
b
n)
I. Đc hiu văn bn
Trong rng hoa c may
y ng nhng xóm Chun
Chun.
Ði vi Chun Chun, h
Dế chúng tôi là láng ging
lâu năm. Hang Dế thường
quanh bãi gn h ao.
Chun Chuồn hay đậu
trên ngn c cao bên b c. Bi thế, đã thành thói quen như bức tranh sơn thy
thì phi núi, sông, chàng Dế chàng Chun Chun c mùa đến li gp
nhau b cỏ, anh đậu ngn, anh nm gốc. Trong đám c, khi nng chang
chang - Chun Chun tht kho chu nng - chúng tôi thường sôi nổi đàm luận
việc đời, nht là nhng chuyện đường xa.
Xóm y trú ng đủ các chi h Chun Chun. Chun Chuồn Chúa lúc nào cũng như
d di, hùng hổ, nhưng kỳ thc trông k đôi mắt li rt hin. Chun Chun Ngô
nhanh thoăn thoắt, chao cánh một cái đã biến mt. Chun Chun t rc r trong
b áo quần đỏ chót giữa ngày hè chói lói, đi đằng xa đã thấy. Chuồn Tương có đôi
cánh kép vàng điểm đen thường bay lượn quanh bãi nhng hôm nng to. Li anh
Km Kìm Kim by lẩy như mẹ đẻ thiếu táng, ch bn mu cánh tẹo cái đuôi
bng chiếc tăm dài nghêu, đôi mắt lồi to hơn đầu, cũng đậu ng cư vùng này.
H nhà Chun Chun c miên man đi tha phương cu thực, nhưng hễ khi tri sp
giông gió thì lại bay qua đồng hoa c may tìm v tránh mưa trong chân cỏ.
(Trích Dế Mèn phiêu lưu kí, Tô Hoài)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc tr li câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Nhng xóm Chun Chun thưng ng đâu?
A. Trong rng hoa c may
B. Bãi ngô
C. Đồng lúa
D. B ao
Câu 2. H Dế và Chun Chun là gì ca nhau?
A. K thù không đội tri chung
B. Hàng xóm lâu năm
C. Bn bè thân thiết
D. Hng rut tht
Câu 3. Chun Chun có kh năng gì?
A. Chu nng
B. Chịu mưa
C. Chu gió
D. Chu lnh
Câu 4. Ch ng trong câu: Chun Chuồn hay đậu trên ngn c cao bên b
c.là gì?
A. Chun Chun
B. hay đậu trên ngn c cao bên b c
C. Chun Chuồn hay đậu
D. trên ngn c cao
Câu 5. Dế và Chun Chun làm gì khi gp nhau?
A. thi th tài năng
B. cùng nhau ca hát
C. sôi nổi đàm luận việc đời, nht là nhng chuyện đường xa
D. kiếm ăn
Câu 6. Chun Chun Chúa có đặc điểm gì?
A. lúc nào cũng như dữ di, hùng hổ, nhưng kỳ thc trông k đôi mắt li rt hin
B. nhanh thoăn thoắt, chao cánh một cái đã biến mt.
C. rc r trong b áo quần đỏ chót giữa ngày hè chói lói, đi đằng xa đã thấy.
D. đôi cánh kép vàng điểm đen thường bay lượn quanh bãi nhng hôm nng to
Câu 7. Các loi chun chuồn được nhắc đến trong đoạn trích?
A. Chun Chun Ngô
B. Chun Chun t
C. Chun ơng, Kỉm Kìm Kim
D. C 3 đáp án đều đúng
Câu 8. Câu văn: “H nhà Chun Chun c miên man đi tha phương cầu thc,
nhưng hễ khi tri sp giông gió thì lại bay qua đồng hoa c may tìm v tránh
mưa trong chân cỏ.” s dng bin pháp gì?
A. So sánh
B. Nhân hóa
II. Luyn t và câu
Bài 1. Đặt câu:
a. Ch ng ch người
b. Ch ng ch con vt
Bài 2. Gạch chân dưi ch ng trong câu:
a. Mt hôm, qua mt vùng c c xanh dài, tôi cht nghe tiếng khóc t tê.
b. Hôm nay, bọn chúng chăng tơ ngang đường đê bắt em, vt chân, vặt cánh ăn tht
em.
c. Trên mi chiếc tàu, ông dán dòng ch "Người ta thì đi tàu ta" và treo một cái
ống để khách nào đồng tình vi ông thì vui lòng b ng tiếp sc cho ch tàu.
d. M khuyên nh tôi phải chăm chỉ hc hành bng mt ging nói rt nh nhàng.
Bài 3. Ni:
Chú chim nh
nm ng ngon lành trong nôi.
Em
đang ở trong chiếc t nh bé ca mình.
là quà sinh nht ca em.
Chiếc máy tính này
k chuyn cho bé nghe.
Đáp án:
III. Viết
Bài 1. Viết chính t:
Cnh khuya
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng c th bóng lng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo ni nước nhà.
Bài 2. Viết đoạn kết bài cho bài văn miêu tả cây ci.
Đ
2
nâng cao)
I. Đc hiu văn bn
“Làng tôi ở vn làm ngh chài lưới:
c bao vây cách bin na ngày sông.
Khi tri trong, gió nh, sm mai hng,
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.
Chiếc thuyn nh hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh m ợt trường giang.
Cánh buồm giương to như mảnh hn làng
n thân trắng bao la thâu góp gió…”
(Quê hương, Tế Hanh)
Đọc và chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Làng ca nhân vt tôi làm ngh gì?
A. dt vi
B. đánh cá
C. làm nón
D. kéo si
Câu 2. Khung cảnh thiên nhiên được miêu t là gì?
A. núi non
B. cánh đồng
C. bin c
D. ph phường
Câu 3. Khung cảnh thiên nhiên được miêu t vi nhng s vt gì?
A. Tri trong
B. Gió nh
C. Sm mai hng
D. C 3 đáp án trên
Câu 4. Hình nh chiếc thuyền được so sánh vi?
A. con tun mã
B. mnh hn làng
C. chiếc qut giy
D. mặt trăng
Câu 5. Hình ảnh con người hin lên vi công vic gì?
A. Kéo lưới
B. Bơi thuyền đi đánh cá
C. Đan sợi dt vi
D. Làm nón lá
Câu 6. Ch ng trong câu: “Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá” là gì?
A. Dân trai tráng
B. Bơi thuyền
C. Đi đánh cá
D. Dân trai tráng bơi thuyền
Câu 7. Câu thơ dưới đây sử dng bin pháp gì?
Cánh buồm giương to như mảnh hn làng
n thân trắng bao la thâu góp gió…”
A. So sánh
B. Nhân hóa
C. C A, B đều đúng
D. C A, B đu sai
Câu 8. Nêu cm nhn ca em v v đẹp của con người trong đoạn thơ trên?
II. Luyn t và câu
Bài 1. Thay bng ch ng thích hp:
a. Trên bu tri, bắt đầu kéo đến.
b. Khoảng mười phút sau, bắt đầu đổ mưa.
c. Sáng sm, trong veo đọng trên phiến lá.
d. Trên cánh đồng, đang thung thăng gặm c.
Bài 2. Quan sát bức tranh, đặt câu miêu t nh động ca nhân vt trong tranh:
Xác định ch ng, v ng trong câu.
Đáp án:
Bài 3. Chn t trong ngoc thích hợp điền vào ch trng:
T ngày phi ngh hc, [ ] đâm ra nhớ cái rèn cạnh trường. Mt hôm, [ ] ng ý
vi m:
- M nói vi thầy cho con đi học ngh rèn.
[ ] đã nghe rõ mồn mt lời con, nhưng bà vẫn hi li:
- Con va bo gì?
- [ ] xin thầy cho con đi làm thợ rèn.
- [ ] xui con thế?
Cương cố cắt nghĩa cho mẹ hiu:
- Thưa mẹ, t ý con mun thế. [ ] thương mẹ vt vả, đã phải nuôi bng ấy đa em
còn phi nuôi con... Con mun hc mt ngh để kiếm sống
(Cương, em, Mẹ, Ai, Con, M Cương)
III. Viết
Bài 1. Viết chính t:
Điều ước ca vua Mi-đát
ln thần Đi-ô-ni-dt hin ra, cho vua Mi-đát được ước một điều. Mi-đát vốn
tham lam nên nói ngay:
- Xin Thn cho mi vt tôi chạm đến đều hóa thành vàng!
Thần Đi-ô-ni-dt mỉm cười ưng thuận.
Vua Mi-đát th b mt cành sồi, cành đó lin biến thành vàng. Vua ngt mt qu
táo, qu táo cũng thành vàng nốt. Tưởng không ai trên đời sung sướng hơn thế
na!
Bọn đầy t dn thức ăn cho Mi-đát. Nhà vua sung sướng ngồi vào bàn. lúc đó
ông mi biết mình đã xin một điều ước khng khiếp. Các thức ăn, thức ung khi
vua chạm tay vào đều biến thành vàng. Mi-đát bụng đói cồn cào, chu không ni,
lin chp tay cu khn:
- Xin Thn tha tội cho tôi! Xin Người ly lại điều ước đ cho tôi được sng!
Bài 2. Viết đoạn văn t đặc điểm ni bt ca một cây cho bóng mát trong trưng
em.
Đáp án
Đề 1
cơ bản)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Nhng xóm Chun Chun thưng ng đâu?
A. Trong rng hoa c may
Câu 2. H Dế và Chun Chun là gì ca nhau?
B. Hàng xóm lâu năm
Câu 3. Chun Chun có kh năng gì?
A. Chu nng
Câu 4. Ch ng trong câu: Chun Chuồn hay đậu trên ngn c cao bên b
c.” là gì?
A. Chun Chun
Câu 5. Dế và Chun Chun làm gì khi gp nhau?
C. sôi nổi đàm luận việc đời, nht là nhng chuyện đường xa
Câu 6. Chun Chun Chúa có đặc điểm gì?
A. lúc nào cũng như dữ di, hùng hổ, nhưng kỳ thc trông k đôi mắt li rt hin
Câu 7. Các loai chun chuồn được nhắc đến trong đoạn trích?
D. C 3 đáp án đều đúng
Câu 8. Câu văn: “H nhà Chun Chun c miên man đi tha phương cầu thc,
nhưng hễ khi tri sp giông gió thì lại bay qua đồng hoa c may tìm v tránh
mưa trong chân cỏ.” s dng bin pháp gì?
B. Nhân hóa
II. Luyn t và câu
Bài 1. Đặt câu:
a. B tôi đang làm việc bnh vin.
b. Con mèo có b lông mềm mượt.
Bài 2. Gạch chân dưi ch ng trong câu:
a. Mt hôm, qua mt vùng c c xanh dài, tôi cht nghe tiếng khóc t tê.
b. Hôm nay bn chúng chăng ngang đường đê bt em, vt chân, vặt cánh ăn thịt
em.
c. Trên mi chiếc tàu, ông dán dòng ch "Người ta thì đi tàu ta" và treo một cái
ống để khách nào đồng tình vi ông thì vui lòng b ng tiếp sc cho ch tàu.
d. M khuyên nh tôi phải chăm chỉ hc hành bng mt ging nói rt nh nhàng.
Bài 3. Ni:
Chú chim nh đang ở trong chiếc t nh bé ca mình.
Em bé nm ng ngon lành trong nôi.
Bà k chuyn cho bé nghe.
Chiếc máy tính này là món quà ca b m.
III. Viết
Bài 1. Hc sinh t viết.
Bài 2.
Gi ý:
Mai này, tôi trưởng thành không còn hc ngôi trường. Nhưng sự gn bó và
chia s ca những “người bạn đặc biệt” này có lẽ s không bao gi mất đi. Tôi luôn
cm thy yêu mến và trân trng (loài cây) - mt trong nhng loài cây ca tui hc
trò.
Đề 2
nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Làng ca nhân vt tôi làm ngh gì?
B. đánh cá
Câu 2. Khung cảnh thiên nhiên được miêu t là gì?
C. bin c
Câu 3. Khung cảnh thiên nhiên được miêu t vi nhng s vt gì?
D. C 3 đáp án trên
Câu 4. Hình nh chiếc thuyền được so sánh vi?
A. con tun mã
Câu 5. Hình ảnh con người hin lên vi công vic gì?
B. Bơi thuyền đi đánh cá
Câu 6. Ch ng trong câu: “Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá” là gì?
A. Dân trai tráng
Câu 7. Câu thơ dưới đây sử dng bin pháp gì?
Cánh buồm giương to như mảnh hn làng
n thân trắng bao la thâu góp gió…”
D. C A, B đều đúng
Câu 8. Con người mang v đẹp khe khoắn, yêu lao động.
II. Luyn t và câu
Bài 1. Thay bng ch ng thích hp:
a. Trên bu tri, mây đen bắt đầu kéo đến.
b. Khoảng mười phút sau, tri bắt đầu đổ mưa.
c. Sáng sm,
g
iọt sương trong veo còn đọng trên phiến lá.
d. Trên cánh đồng, đàn trâu đang thung thăng gặm c.
Bài 2.
Đặt câu: Mọi người trong gia đình cùng nhau gói bánh chưng.
Ch ng: Mọi người trong gia đình, vị ng: cùng nhau gói bánh chưng.
Bài 3.
T ngày phi ngh học, Cương đâm ra nhớ cái rèn cạnh trường. Mt hôm, em
ng ý vi m:
- M nói vi thầy cho con đi học ngh rèn.
M Cương đã nghe rõ mồn mt lời con, nhưng bà vẫn hi li:
- Con va bo gì?
- M xin thầy cho con đi làm thợ rèn.
- Ai xui con thế?
Cương cố cắt nghĩa cho mẹ hiu:
- Thưa mẹ, t ý con mun thế. Con thương mẹ vt vả, đã phải nuôi bng ấy đứa em
còn phi nuôi con... Con mun hc mt ngh để kiếm sống
III. Viết
Bài 1. Hc sinh t viết.
Bài 2.
Gi ý: t cây bàng
Khi mùa đến, những tán cây bàng lúc này đã trở nên to ln. ging như một
chiếc ô khng l che mát cho học trò chúng em khi chơi dưới sân trường. Không
ch vy, lúc này, những chú chim cũng kéo đến thi nhau làm t trên thân cây khiến
cho sân trường luôn ríu rít tiếng kêu nghe thật vui tai. Vào hè, cây bàng cũng ra
hoa. Nhng bông hoa nh li ti, hình ngôi sao màu trắng ngà. Mùi thơm ca
hoa bàng du nh khiến cho ai ngửi được cũng cảm thy tht d chịu. Đến cui hè,
nhng bông hoa nh rụng đầy sân khiến sân trường giống như mt tm thm trng
trông tuyệt đẹp.
| 1/16

Preview text:

TIẾNG VIỆT - TUẦN 21 Đ 1
cơ bn)
I. Đọc hiểu văn bản
“Trong rừng hoa cỏ may
ấy ngụ những xóm Chuồn Chuồn.
Ðối với Chuồn Chuồn, họ
Dế chúng tôi là láng giềng
lâu năm. Hang Dế thường
ở quanh bãi và gần hồ ao.
Chuồn Chuồn hay đậu
trên ngọn cỏ cao bên bờ nước. Bởi thế, đã thành thói quen như bức tranh sơn thủy
thì phải có núi, có sông, chàng Dế và chàng Chuồn Chuồn cứ mùa hè đến lại gặp
nhau ở bờ cỏ, anh đậu ngọn, anh nằm gốc. Trong đám cỏ, có khi nắng chang
chang - Chuồn Chuồn thật khoẻ chịu nắng - chúng tôi thường sôi nổi đàm luận
việc đời, nhất là những chuyện đường xa.
Xóm ấy trú ngụ đủ các chi họ Chuồn Chuồn. Chuồn Chuồn Chúa lúc nào cũng như
dữ dội, hùng hổ, nhưng kỳ thực trông kỹ đôi mắt lại rất hiền. Chuồn Chuồn Ngô
nhanh thoăn thoắt, chao cánh một cái đã biến mất. Chuồn Chuồn Ớt rực rỡ trong
bộ áo quần đỏ chót giữa ngày hè chói lói, đi đằng xa đã thấy. Chuồn Tương có đôi
cánh kép vàng điểm đen thường bay lượn quanh bãi những hôm nắng to. Lại anh
Kỉm Kìm Kim bấy lẩy như mẹ đẻ thiếu táng, chỉ có bốn mẩu cánh tí tẹo cái đuôi
bằng chiếc tăm dài nghêu, đôi mắt lồi to hơn đầu, cũng đậu ngụ cư vùng này.
Họ nhà Chuồn Chuồn cứ miên man đi tha phương cầu thực, nhưng hễ khi trời sắp
giông gió thì lại bay qua đồng hoa cỏ may tìm về tránh mưa trong chân cỏ.”
(Trích Dế Mèn phiêu lưu kí, Tô Hoài)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc trả lời câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Những xóm Chuồn Chuồn thường ngụ ở đâu? A. Trong rừng hoa cỏ may B. Bãi ngô C. Đồng lúa D. Bờ ao
Câu 2. Họ Dế và Chuồn Chuồn là gì của nhau?
A. Kẻ thù không đội trời chung B. Hàng xóm lâu năm C. Bạn bè thân thiết D. Họ hàng ruột thịt
Câu 3. Chuồn Chuồn có khả năng gì? A. Chịu nắng B. Chịu mưa C. Chịu gió D. Chịu lạnh
Câu 4. Chủ ngữ trong câu: “Chuồn Chuồn hay đậu trên ngọn cỏ cao bên bờ nước.” là gì? A. Chuồn Chuồn
B. hay đậu trên ngọn cỏ cao bên bờ nước C. Chuồn Chuồn hay đậu D. trên ngọn cỏ cao
Câu 5. Dế và Chuồn Chuồn làm gì khi gặp nhau? A. thi thố tài năng B. cùng nhau ca hát
C. sôi nổi đàm luận việc đời, nhất là những chuyện đường xa D. kiếm ăn
Câu 6. Chuồn Chuồn Chúa có đặc điểm gì?
A. lúc nào cũng như dữ dội, hùng hổ, nhưng kỳ thực trông kỹ đôi mắt lại rất hiền
B. nhanh thoăn thoắt, chao cánh một cái đã biến mất.
C. rực rỡ trong bộ áo quần đỏ chót giữa ngày hè chói lói, đi đằng xa đã thấy.
D. đôi cánh kép vàng điểm đen thường bay lượn quanh bãi những hôm nắng to
Câu 7. Các loại chuồn chuồn được nhắc đến trong đoạn trích? A. Chuồn Chuồn Ngô B. Chuồn Chuồn Ớt
C. Chuồn Tương, Kỉm Kìm Kim
D. Cả 3 đáp án đều đúng
Câu 8. Câu văn: “Họ nhà Chuồn Chuồn cứ miên man đi tha phương cầu thực,
nhưng hễ khi trời sắp giông gió thì lại bay qua đồng hoa cỏ may tìm về tránh
mưa trong chân cỏ.” sử dụng biện pháp gì? A. So sánh B. Nhân hóa
II. Luyện từ và câu Bài 1. Đặt câu: a. Chủ ngữ chỉ người
b. Chủ ngữ chỉ con vật
Bài 2. Gạch chân dưới chủ ngữ trong câu:
a. Một hôm, qua một vùng cỏ xước xanh dài, tôi chợt nghe tiếng khóc tỉ tê.
b. Hôm nay, bọn chúng chăng tơ ngang đường đê bắt em, vặt chân, vặt cánh ăn thịt em.
c. Trên mỗi chiếc tàu, ông dán dòng chữ "Người ta thì đi tàu ta" và treo một cái
ống để khách nào đồng tình với ông thì vui lòng bỏ ống tiếp sức cho chủ tàu.
d. Mẹ khuyên nhủ tôi phải chăm chỉ học hành bằng một giọng nói rất nhẹ nhàng. Bài 3. Nối: Chú chim nhỏ
nằm ngủ ngon lành trong nôi. Em bé
đang ở trong chiếc tổ nhỏ bé của mình. Bà
là quà sinh nhật của em. Chiếc máy tính này kể chuyện cho bé nghe. Đáp án: III. Viết
Bài 1. Viết chính tả: Cảnh khuya
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Bài 2. Viết đoạn kết bài cho bài văn miêu tả cây cối. Đ 2
nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
“Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:
Nước bao vây cách biển nửa ngày sông.
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng,
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…” (Quê hương, Tế Hanh)
Đọc và chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Làng của nhân vật tôi làm nghề gì? A. dệt vải B. đánh cá C. làm nón D. kéo sợi
Câu 2. Khung cảnh thiên nhiên được miêu tả là gì? A. núi non B. cánh đồng C. biển cả D. phố phường
Câu 3. Khung cảnh thiên nhiên được miêu tả với những sự vật gì? A. Trời trong B. Gió nhẹ C. Sớm mai hồng D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4. Hình ảnh chiếc thuyền được so sánh với? A. con tuấn mã B. mảnh hồn làng C. chiếc quạt giấy D. mặt trăng
Câu 5. Hình ảnh con người hiện lên với công việc gì? A. Kéo lưới
B. Bơi thuyền đi đánh cá C. Đan sợi dệt vải D. Làm nón lá
Câu 6. Chủ ngữ trong câu: “Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá” là gì? A. Dân trai tráng B. Bơi thuyền C. Đi đánh cá
D. Dân trai tráng bơi thuyền
Câu 7. Câu thơ dưới đây sử dụng biện pháp gì?
“Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…” A. So sánh B. Nhân hóa C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai
Câu 8. Nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của con người trong đoạn thơ trên?
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Thay  bằng chủ ngữ thích hợp:
a. Trên bầu trời,  bắt đầu kéo đến.
b. Khoảng mười phút sau,  bắt đầu đổ mưa.
c. Sáng sớm,  trong veo đọng trên phiến lá.
d. Trên cánh đồng,  đang thung thăng gặm cỏ.
Bài 2. Quan sát bức tranh, đặt câu miêu tả hành động của nhân vật trong tranh:
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu. Đáp án:
Bài 3. Chọn từ trong ngoặc thích hợp điền vào chỗ trống:
Từ ngày phải nghỉ học, [ ] đâm ra nhớ cái lò rèn cạnh trường. Một hôm, [ ] ngỏ ý với mẹ:
- Mẹ nói với thầy cho con đi học nghề rèn.
[ ] đã nghe rõ mồn một lời con, nhưng bà vẫn hỏi lại: - Con vừa bảo gì?
- [ ] xin thầy cho con đi làm thợ rèn. - [ ] xui con thế?
Cương cố cắt nghĩa cho mẹ hiểu:
- Thưa mẹ, tự ý con muốn thế. [ ] thương mẹ vất vả, đã phải nuôi bằng ấy đứa em
còn phải nuôi con... Con muốn học một nghề để kiếm sống…
(Cương, em, Mẹ, Ai, Con, Mẹ Cương) III. Viết
Bài 1. Viết chính tả:
Điều ước của vua Mi-đát
Có lần thần Đi-ô-ni-dốt hiện ra, cho vua Mi-đát được ước một điều. Mi-đát vốn tham lam nên nói ngay:
- Xin Thần cho mọi vật tôi chạm đến đều hóa thành vàng!
Thần Đi-ô-ni-dốt mỉm cười ưng thuận.
Vua Mi-đát thử bẻ một cành sồi, cành đó liền biến thành vàng. Vua ngắt một quả
táo, quả táo cũng thành vàng nốt. Tưởng không có ai trên đời sung sướng hơn thế nữa!
Bọn đầy tớ dọn thức ăn cho Mi-đát. Nhà vua sung sướng ngồi vào bàn. Và lúc đó
ông mới biết mình đã xin một điều ước khủng khiếp. Các thức ăn, thức uống khi
vua chạm tay vào đều biến thành vàng. Mi-đát bụng đói cồn cào, chịu không nổi,
liền chắp tay cầu khẩn:
- Xin Thần tha tội cho tôi! Xin Người lấy lại điều ước để cho tôi được sống!
Bài 2. Viết đoạn văn tả đặc điểm nổi bật của một cây cho bóng mát trong trường em. Đáp án Đề 1 (Đề cơ bản)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Những xóm Chuồn Chuồn thường ngụ ở đâu? A. Trong rừng hoa cỏ may
Câu 2. Họ Dế và Chuồn Chuồn là gì của nhau? B. Hàng xóm lâu năm
Câu 3. Chuồn Chuồn có khả năng gì? A. Chịu nắng
Câu 4. Chủ ngữ trong câu: “Chuồn Chuồn hay đậu trên ngọn cỏ cao bên bờ nước.” là gì? A. Chuồn Chuồn
Câu 5. Dế và Chuồn Chuồn làm gì khi gặp nhau?
C. sôi nổi đàm luận việc đời, nhất là những chuyện đường xa
Câu 6. Chuồn Chuồn Chúa có đặc điểm gì?
A. lúc nào cũng như dữ dội, hùng hổ, nhưng kỳ thực trông kỹ đôi mắt lại rất hiền
Câu 7. Các loai chuồn chuồn được nhắc đến trong đoạn trích?
D. Cả 3 đáp án đều đúng
Câu 8. Câu văn: “Họ nhà Chuồn Chuồn cứ miên man đi tha phương cầu thực,
nhưng hễ khi trời sắp giông gió thì lại bay qua đồng hoa cỏ may tìm về tránh
mưa trong chân cỏ.” sử dụng biện pháp gì? B. Nhân hóa
II. Luyện từ và câu Bài 1. Đặt câu:
a. Bố tôi đang làm việc ở bệnh viện.
b. Con mèo có bộ lông mềm mượt.
Bài 2. Gạch chân dưới chủ ngữ trong câu:
a. Một hôm, qua một vùng cỏ xước xanh dài, tôi chợt nghe tiếng khóc tỉ tê.
b. Hôm nay bọn chúng chăng tơ ngang đường đê bắt em, vặt chân, vặt cánh ăn thịt em.
c. Trên mỗi chiếc tàu, ông dán dòng chữ "Người ta thì đi tàu ta" và treo một cái
ống để khách nào đồng tình với ông thì vui lòng bỏ ống tiếp sức cho chủ tàu.
d. Mẹ khuyên nhủ tôi phải chăm chỉ học hành bằng một giọng nói rất nhẹ nhàng. Bài 3. Nối:
⚫ Chú chim nhỏ đang ở trong chiếc tổ nhỏ bé của mình.
⚫ Em bé nằm ngủ ngon lành trong nôi.
⚫ Bà kể chuyện cho bé nghe.
⚫ Chiếc máy tính này là món quà của bố mẹ. III. Viết
Bài 1. Học sinh tự viết. Bài 2. Gợi ý:
Mai này, tôi có trưởng thành và không còn học ở ngôi trường. Nhưng sự gắn bó và
chia sẻ của những “người bạn đặc biệt” này có lẽ sẽ không bao giờ mất đi. Tôi luôn
cảm thấy yêu mến và trân trọng (loài cây) - một trong những loài cây của tuổi học trò. Đề 2 (Đề nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Làng của nhân vật tôi làm nghề gì? B. đánh cá
Câu 2. Khung cảnh thiên nhiên được miêu tả là gì? C. biển cả
Câu 3. Khung cảnh thiên nhiên được miêu tả với những sự vật gì? D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4. Hình ảnh chiếc thuyền được so sánh với? A. con tuấn mã
Câu 5. Hình ảnh con người hiện lên với công việc gì?
B. Bơi thuyền đi đánh cá
Câu 6. Chủ ngữ trong câu: “Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá” là gì? A. Dân trai tráng
Câu 7. Câu thơ dưới đây sử dụng biện pháp gì?
“Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…” D. Cả A, B đều đúng
Câu 8. Con người mang vẻ đẹp khỏe khoắn, yêu lao động.
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Thay  bằng chủ ngữ thích hợp:
a. Trên bầu trời, mây đen bắt đầu kéo đến.
b. Khoảng mười phút sau, trời bắt đầu đổ mưa.
c. Sáng sớm, giọt sương trong veo còn đọng trên phiến lá.
d. Trên cánh đồng, đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ. Bài 2.
⚫ Đặt câu: Mọi người trong gia đình cùng nhau gói bánh chưng.
⚫ Chủ ngữ: Mọi người trong gia đình, vị ngữ: cùng nhau gói bánh chưng. Bài 3.
Từ ngày phải nghỉ học, Cương đâm ra nhớ cái lò rèn cạnh trường. Một hôm, em ngỏ ý với mẹ:
- Mẹ nói với thầy cho con đi học nghề rèn.
Mẹ Cương đã nghe rõ mồn một lời con, nhưng bà vẫn hỏi lại: - Con vừa bảo gì?
- Mẹ xin thầy cho con đi làm thợ rèn. - Ai xui con thế?
Cương cố cắt nghĩa cho mẹ hiểu:
- Thưa mẹ, tự ý con muốn thế. Con thương mẹ vất vả, đã phải nuôi bằng ấy đứa em
còn phải nuôi con... Con muốn học một nghề để kiếm sống… III. Viết
Bài 1. Học sinh tự viết. Bài 2.
Gợi ý: tả cây bàng
Khi mùa hè đến, những tán cây bàng lúc này đã trở nên to lớn. Nó giống như một
chiếc ô khổng lồ che mát cho học trò chúng em khi chơi dưới sân trường. Không
chỉ vậy, lúc này, những chú chim cũng kéo đến thi nhau làm tổ trên thân cây khiến
cho sân trường luôn ríu rít tiếng kêu nghe thật vui tai. Vào hè, cây bàng cũng ra
hoa. Những bông hoa nhỏ li ti, có hình ngôi sao và màu trắng ngà. Mùi thơm của
hoa bàng dịu nhẹ khiến cho ai ngửi được cũng cảm thấy thật dễ chịu. Đến cuối hè,
những bông hoa nhỏ rụng đầy sân khiến sân trường giống như một tấm thảm trắng trông tuyệt đẹp.