Giải Hóa 12 bài 10: Amino axit

Xin giới thiệu tới bạn đọc tài liệu Giải bài tập Hóa học 12 bài 10: Amino axit, với cách giải bài tập chi tiết sẽ giúp các bạn học sinh học tập hiệu quả hơn môn Hóa học 12. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết và tải về tại đây.

Thông tin:
6 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Hóa 12 bài 10: Amino axit

Xin giới thiệu tới bạn đọc tài liệu Giải bài tập Hóa học 12 bài 10: Amino axit, với cách giải bài tập chi tiết sẽ giúp các bạn học sinh học tập hiệu quả hơn môn Hóa học 12. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết và tải về tại đây.

83 42 lượt tải Tải xuống
Gii bài tp Hóa hc 12 bài 10: Amino axit
A. Tóm tt hóa 12 bài 10 Amino axit
I. Khái nim Amino axit
Amino axit là loi hp cht hữu cơ tạp chc, phân t chứa đồng thi nhóm amino
(NH2) và nhóm cacboxyl (COOH).
1. Danh pháp Amino axit
Danh pháp thay thế: axit + v trí + amino + tên axit cacboxylic tương ng.
Thí d
H2NCH2COOH: axit aminoetanoic
Tên bán h thng
axit + v trí ch cái Hi Lạp (α, β, γ, δ, ε, ω) + amino + tên thông thường ca axit
cacboxylic tương ng.
Thí d
CH3CH(NH2)–COOH: axit α-aminopropionic
Tên thông thường: các amino axit thiên nhiên (α-amino axit) đều có tên thưng.
II. Cu to phân t và tính cht hóa hc
1. Cu to phân t
Phân t amino axit có nhóm cacboxyl (COOH) th hin tính axit và nhóm amino
(NH2) th hiện tính bazơ nên tờng tương tác vi nhau tạo ra ion lưỡng cc:
H2N - CH2 - COOH H3N
+
-CH2 -COO-
Các amino axit là nhng hp cht có cu tạo ion lưỡng cc nên chúng là cht rn
kết tinh, tương đối d tan trong nước và có nhiệt độ nóng chy cao (phân hy khi
nóng chy).
2. Tính cht hóa hc
Các amino axit biu hin tính chất lưỡng tính, tính cht riêng ca mi nhóm chc
và có phn ứng trùng ngưng.
a) Tính chất lưỡng tính
Glyxin phn ng với axit vô cơ mạnh sinh ra mui (tính cht ca nhóm NH2)
đồng thời cũng phản ng vi bamạnh sinh ra muối và nưc (do có nhóm
COOH trong phân t).
b) Tính axit - bazơ của dung dch amino axit
Glyxin có cân bng:
H2N - CH2 - COOH H3N
+
-CH2 -COO-
c) Phn ng riêng ca nhóm COOH: phn ng este hóa
H2NCH2COOH + C2H5OH
o
t

H2NCH2COOC2H5 + H2O
d) Phn ứng trùng ngưng
Khi đun nóng, các Ɛ- hoặc ω-amino axit tham gia phn ứng trùng ngưng to ra
polime thuc loi poliamit. Trong phn ng này, OH ca nhóm COOH phân t
amino axit này kết hp vi H ca nhóm NH2 phân t amino axit kia thành nưc
và sinh ra polime do các gc amino axit kết hp vi nhau.
Phn ứng trùng ngưng của ε và ω-amino axit to polime thuc loi poliamit
nH2N [CH2]5-COOH
o
t

-(NH [CH2]5 CO)-n + nH2O
Axit - aminocaproic policaproamit
B. Gii bài tp hóa 12 bài 10
Bài 1 trang 48 SGK Hóa 12
ng vi công thc phân t C4H9NO2 bao nhiêu amino axit đồng phân cu
to ca nhau?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Đáp án hưng dn gii chi tiết
Bài 2 trang 48 SGK Hóa 12
Có 3 cht hữu cơ: H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3[CH2]3NH2
Để nhn ra dung dch ca các cht trên ch cn dùng thuc th nào sau đây?
A. NaOH. B. HCl. C. CH3OH/HCl D. Qu tím.
Đáp án hưng dn gii chi tiết
Đáp án D.
Cho qu tím vào 3 mu th, mu th nào qu tím màu đỏ là CH3CH2COOH,
mu th nào qu tím màu xanh CH3[CH2]3NH2, mu th mà qu tím không
màu là H2NCH2COOH
Bài 3 trang 48 SGK Hóa 12
Amino axit X phần trăm khối lượng các nguyên t C, H, N 40,45%; 7,86%;
15,73%, còn li oxi, công thc phân t trùng vi ng thức đơn giản nht.
Xác định công thc cu to và gi tên ca X.
Đáp án hưng dn gii chi tiết
Gi CTPT ca X là CxHyOzNt
%mO = 100% - (%mC + %mH + %mN) = 35,96%
Ta có t l:
12 16 14
% % % %
x y z t
C H O N
12 16 14
40,45% 7,86% 35,96% 15,73%
x y z t
Ta có t l: x : y : z : t = 3 : 7 : 2 : 1
Công thức đơn giản: (C3H7O2N)n.
Vì công thc phân t trùng vi công thức đơn giản nên
Công thc phân t C3H7O2N
Công thc cu to CH3-CH(NH2)-COOH Axit α-amino propanoic
Bài 4 trang 48 SGK Hóa 12
Viết phương trình hóa hc ca các phn ng gia axit 2-aminopropanoic vi
NaOH, H2SO4; CH3OH khi có mt khí HCl bão hòa.
Đáp án hưng dn gii chi tiết
CH3-CH(NH2)-COOH + NaOH CH3-CH(NH2)-COONa + H2O.
CH3-CH(NH2)-COOH + H2SO4 CH3-CH(NH3HSO4)-COOH .
CH3-CH(NH2)-COOH + CH3OH CH3-CH(NH2)-COOCH3 + H2O.
Bài 5 trang 48 SGK Hóa 12
Viết phương trình hóa học phn ng trùng ngưng các amino axit sau:
a) Axit 7 aminoheptanoic
b) Axit 10- aminođecanoic
Đáp án hưng dn gii chi tiết
Axit 7-aminoheptanoic
nH2N-CH2-(CH2)5-COOH
o
t

(-HN-CH2-(CH2)5-CO-)n
Axit 10-aminođecanoic
nH2N-CH2-(CH2)8-COOH
o
t

(-HN-CH2-(CH2)8-CO-)n
Bài 6 trang 48 SGK Hóa 12
Este A được điều chế t amino axit B (ch cha C, H, N, O) ancol metylic. T
khi hơi ca A so vi H2 44,5. Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam este A thu đưc 13,2
gam CO2, 6,3 gam H2O 1,12 t N2(đo đktc). Xác định công thc phân t
công thc cu to ca A B.
Đáp án hưng dn gii chi tiết
2
2
/
44,5 44,5 44,5.2 89
12.13,2
3,6
44
6,3.2
0,7
18
1,12.28
1,4
22,4
A
A H A
H
C
H
N
M
dM
M
mg
mg
mg




mO = 8,9 - (3,6 + 0,7 + 1,4) = 3,2 (g)
Gi công thc ca A là CxHyOzNt. Ta có t l
x: y :z : t =3,6/12 : 0,7/1 : 3,2/16 : 1,4/14 = 0,3: 0,7 : 0,2 : 0,1 = 3: 7 : 2 : 1
Công thức đơn giản: C3H7O2N
Công thc phân t (C3H7O2N)n
Ta có 89n = 89 n=1
Công thc phân t C3H7O2N
A là este của rượu metylic nên có công thc cu to là H2N-CH2-COOCH3
Công thc cu to ca B là H2N- CH2-COOH
| 1/6

Preview text:


Giải bài tập Hóa học 12 bài 10: Amino axit
A. Tóm tắt hóa 12 bài 10 Amino axit
I. Khái niệm Amino axit
Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino
(NH2) và nhóm cacboxyl (COOH).
1. Danh pháp Amino axit
Danh pháp thay thế: axit + vị trí + amino + tên axit cacboxylic tương ứng. Thí dụ
H2N–CH2–COOH: axit aminoetanoic Tên bán hệ thống
axit + vị trí chữ cái Hi Lạp (α, β, γ, δ, ε, ω) + amino + tên thông thường của axit cacboxylic tương ứng. Thí dụ
CH3–CH(NH2)–COOH: axit α-aminopropionic
Tên thông thường: các amino axit thiên nhiên (α-amino axit) đều có tên thường.
II. Cấu tạo phân tử và tính chất hóa học
1. Cấu tạo phân tử
Phân tử amino axit có nhóm cacboxyl (COOH) thể hiện tính axit và nhóm amino
(NH2) thể hiện tính bazơ nên thường tương tác với nhau tạo ra ion lưỡng cực:
H2N - CH2 - COOH ⇔ H3N+-CH2 -COO-
Các amino axit là những hợp chất có cấu tạo ion lưỡng cực nên chúng là chất rắn
kết tinh, tương đối dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy cao (phân hủy khi nóng chảy).
2. Tính chất hóa học
Các amino axit biểu hiện tính chất lưỡng tính, tính chất riêng của mỗi nhóm chức
và có phản ứng trùng ngưng.
a) Tính chất lưỡng tính
Glyxin phản ứng với axit vô cơ mạnh sinh ra muối (tính chất của nhóm NH2)
đồng thời cũng phản ứng với bazơ mạnh sinh ra muối và nước (do có nhóm COOH trong phân tử).
b) Tính axit - bazơ của dung dịch amino axit  Glyxin có cân bằng:
H2N - CH2 - COOH ⇔ H3N+-CH2 -COO-
c) Phản ứng riêng của nhóm COOH: phản ứng este hóa o H t
2N–CH2–COOH + C2H5OH   H2N–CH2–COOC2H5 + H2O
d) Phản ứng trùng ngưng
Khi đun nóng, các Ɛ- hoặc ω-amino axit tham gia phản ứng trùng ngưng tạo ra
polime thuộc loại poliamit. Trong phản ứng này, OH của nhóm COOH ở phân tử
amino axit này kết hợp với H của nhóm NH2 ở phân tử amino axit kia thành nước
và sinh ra polime do các gốc amino axit kết hợp với nhau.
Phản ứng trùng ngưng của ε và ω-amino axit tạo polime thuộc loại poliamit o nH t 2N – [CH2]5-COOH 
 -(NH – [CH2]5 – CO)-n + nH2O
Axit - aminocaproic policaproamit
B. Giải bài tập hóa 12 bài 10
Bài 1 trang 48 SGK Hóa 12
Ứng với công thức phân tử C4H9NO2 có bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Đáp án hướng dẫn giải chi tiết
Bài 2 trang 48 SGK Hóa 12
Có 3 chất hữu cơ: H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3[CH2]3NH2
Để nhận ra dung dịch của các chất trên chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây?
A. NaOH. B. HCl. C. CH3OH/HCl D. Quỳ tím.
Đáp án hướng dẫn giải chi tiết Đáp án D.
Cho quỳ tím vào 3 mẫu thử, mẫu thử nào quỳ tím có màu đỏ là CH3CH2COOH,
mẫu thử nào quỳ tím có màu xanh là CH3[CH2]3NH2, mẫu thử mà quỳ tím không màu là H2NCH2COOH
Bài 3 trang 48 SGK Hóa 12
Amino axit X có phần trăm khối lượng các nguyên tố C, H, N là 40,45%; 7,86%;
15,73%, còn lại là oxi, và công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất.
Xác định công thức cấu tạo và gọi tên của X.
Đáp án hướng dẫn giải chi tiết
Gọi CTPT của X là CxHyOzNt
%mO = 100% - (%mC + %mH + %mN) = 35,96% Ta có tỉ lệ: 12x y 16z 14t    %C %H %O %N 12x y 16z 14t    40, 45% 7,86% 35,96% 15, 73%
Ta có tỉ lệ: x : y : z : t = 3 : 7 : 2 : 1
Công thức đơn giản: (C3H7O2N)n.
Vì công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nên
Công thức phân tử C3H7O2N
Công thức cấu tạo CH3-CH(NH2)-COOH Axit α-amino propanoic
Bài 4 trang 48 SGK Hóa 12
Viết phương trình hóa học của các phản ứng giữa axit 2-aminopropanoic với
NaOH, H2SO4; CH3OH khi có mặt khí HCl bão hòa.
Đáp án hướng dẫn giải chi tiết
CH3-CH(NH2)-COOH + NaOH → CH3-CH(NH2)-COONa + H2O.
CH3-CH(NH2)-COOH + H2SO4 → CH3-CH(NH3HSO4)-COOH .
CH3-CH(NH2)-COOH + CH3OH → CH3-CH(NH2)-COOCH3 + H2O.
Bài 5 trang 48 SGK Hóa 12
Viết phương trình hóa học phản ứng trùng ngưng các amino axit sau: a) Axit 7 – aminoheptanoic b) Axit 10- aminođecanoic
Đáp án hướng dẫn giải chi tiết Axit 7-aminoheptanoic o nH t 2N-CH2-(CH2)5-COOH   (-HN-CH2-(CH2)5-CO-)n Axit 10-aminođecanoic o nH t 2N-CH2-(CH2)8-COOH   (-HN-CH2-(CH2)8-CO-)n
Bài 6 trang 48 SGK Hóa 12
Este A được điều chế từ amino axit B (chỉ chứa C, H, N, O) và ancol metylic. Tỉ
khối hơi của A so với H2 là 44,5. Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam este A thu được 13,2
gam CO2, 6,3 gam H2O và 1,12 lít N2(đo ở đktc). Xác định công thức phân tử và
công thức cấu tạo của A và B.
Đáp án hướng dẫn giải chi tiết M d  44,5 A
 44,5  M  44,5.2  89 A/ H2 A M H2 12.13, 2 m   3,6g C 44 6,3.2 m   0,7g H 18 1,12.28 m  1,4g N 22, 4
mO = 8,9 - (3,6 + 0,7 + 1,4) = 3,2 (g)
Gọi công thức của A là CxHyOzNt. Ta có tỉ lệ
x: y :z : t =3,6/12 : 0,7/1 : 3,2/16 : 1,4/14 = 0,3: 0,7 : 0,2 : 0,1 = 3: 7 : 2 : 1
Công thức đơn giản: C3H7O2N
Công thức phân tử (C3H7O2N)n Ta có 89n = 89 → n=1
Công thức phân tử C3H7O2N
A là este của rượu metylic nên có công thức cấu tạo là H2N-CH2-COOCH3
Công thức cấu tạo của B là H2N- CH2-COOH
Document Outline

  • A. Tóm tắt hóa 12 bài 10 Amino axit
    • I. Khái niệm Amino axit
    • II. Cấu tạo phân tử và tính chất hóa học
  • B. Giải bài tập hóa 12 bài 10
    • Bài 1 trang 48 SGK Hóa 12
    • Bài 2 trang 48 SGK Hóa 12
    • Bài 3 trang 48 SGK Hóa 12
    • Bài 4 trang 48 SGK Hóa 12
    • Bài 5 trang 48 SGK Hóa 12
    • Bài 6 trang 48 SGK Hóa 12