Giải Hoạt động trải nghiệm 10: Tìm hiểu nghề nghiệp | Kết Nối Tri Thức

Giải Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 10 chủ đề 9: Tìm hiểu nghề nghiệp sách Kết nối tri thức với cuộc sống giúp các em học sinh lớp 10 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để trả lời các câu hỏi hoạt động trang 57→59.

Hoạt động 1
Tìm hiểu hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ở địa phương
Câu 1
Chia sẻ những điều em biết về hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ở địa phương.
Gợi ý đáp án
Những điều em biết về hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ở địa phương:
- Bán hàng trong cửa hàng: hàng tạp hóa, hàng may mặc, văn phòng phẩm,...
- Bán hàng ở siêu thị: siêu thị điện máy, siêu thị hàng tiêu dùng,...
- Đại lí bán buôn, bán lẻ: hàng tiêu dùng, hàng nông sản, phân bón,....
Câu 2
Nêu những thông tin và yêu cầu của từng nhóm nghề ở địa phương.
Gợi ý đáp án
Học sinh thảo luận và đưa ra kết quả về đặc điểm
- Yêu cầu bản đối với người lao động: kiên trì, chăm chỉ, khéo tay; thích khả
năng làm việc với vật cụ thể, cây trồng, vật nuôi; kiến thức, năng về thuật sản
xuất.
- Đối tượng lao động: các vật cụ thể trong tự nhiên như đất đai, cây trồng, vật nuôi.
- Điều kiện lao động: chủ yếu làm việc ngoài trời, chịu tác động trực tiếp của các yếu
tố thời tiết.
- Công cụ và phương tiện lao động: các dụng cụ, máy móc,...
- Điều kiện đảm bảo an toàn sức khỏe nghề nghiệp: sức khỏe dẻo dai, không
mắc các bệnh mãn tính, ít mẫn cảm với các yếu tố thời tiết.
- Mục đích lao động: làm ra các sản phẩm phục vụ cho nhu cầu về ăn, mặc, ở, đi lại
của con người.
Câu 3
Tìm hiểu những điều kiện bảo đảm an toàn sức khỏe nghề nghiệp trong từng nhóm
nghề.
Gợi ý đáp án
- Học sinh thảo luận đưa ra những điều kiện bảo đảm an toàn và sức khỏe nghề
nghiệp trong từng nhóm nghề
+ Xây dựng chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hợp lí.
+ Tham gia khám sức khỏe định kì.
+ Tuân thủ quy tắc lao động.
+ Cẩn thận và rèn luyện chuyên môn.
+ Thực tập những tình huống bất ngờ.
+ Sử dụng đồ bảo hộ.
Hoạt động 2
Xác định, tìm hiểu các thông tin về nghề/nhóm nghề em quan tâm ở địa phương
Câu 1
Chia sẻ cách tìm hiểu các thông tin về nghề/nhóm nghề em quan tâm ở địa phương.
Gợi ý đáp án
Cách tìm hiểu các thông tin về nghề/nhóm nghề em quan tâm ở địa phương: hỏi người
thân, sưu tầm thông tin, hình ảnh trên sách, báo, website, tivi.
Câu 2
Thảo luận để xác định cách tìm hiểu, thu thập các thông tin về:
- Những đặc điểm cơ bản về nghề/nhóm nghề em quan tâm ở địa phương.
- Yêu cầu về năng lực, phẩm chất của nghề/nhóm nghề em quan tâm đối với người lao
động.
- Những điều kiện bảo đảm an toàn sức khỏe nghề nghiệp trong từng nhóm nghề
nghiệp.
Gợi ý đáp án
- Học sinh thảo luận theo nhóm để đưa ra kết quả về những yêu cầu bài đưa ra.
Những đặc điểm bản của
nghề/nhóm nghề em quan tâm địa
phương (Đối tượng lao động, mục
đích lao động, công việc chính, dụng
cụ lao động, điều kiện lao động).
Yêu cầu về năng lực,
phẩm chất của
nghề/nhóm nghề em
quan tâm đối với người
lao động
Những điều kiện
bảo đảm an toàn
sức khỏe nghề
nghiệp trong từng
nhóm nghề
- Đối tượng lao động: đất sét, các
dụng cụ liên quan.
- Mục đích lao động: Sản xuất sản
phẩm.
- Dụng cụ lao động: Máy móc,
nguyên vật liệu.
Yêu cầu về năng lực
cẩn thận, tỉ mỉ
chuyên nghiệp, năng
lực.
Tuân thủ các
nguyên tắc lao
động.
sức khỏe phù
hợp.
Hoạt động 3
Lập kế hoạch và thực hiện trải nghiệm nghề
Câu 1
Lập và thực hiện kế hoạch trải nghiệm nghề.
Gợi ý đáp án
KẾ HOẠCH TRẢI NGHIỆM NGHỀ/NHÓM NGHỀ
- Tên người thực hiện:
- Tên nghề/nhóm nghề trải nghiệm:
- Mục tiêu trải nghiệm: Những điều cần đạt được sau khi trải nghiệm nghề.
- Nội dung, nhiệm vụ trải nghiệm nghề:
+ Tham quan:
+ Làm một số công việc của nghề:
- Thời gian:
- Địa điểm:
- Cách thức tiến hành:
- Phương tiện thực hiện:
- Sản phẩm dự kiến:
Câu 2
Báo cáo kết quả trải nghiệm nghề.
Gợi ý đáp án
- Nội dung:
+ Tên nghề
+ Nội dung, nhiệm vụ, hoạt động
+ Địa điểm, thời gian, cách thức trải nghiệm nghề
+ Những công việc đã thực hiện khi trải nghiệm nghề.
+ Kết quả thu hoạch được sau trải nghiệm nghề.
Những thông tin và yêu cầu cơ bản của nghề.
Điều kiện đảm bảo an toàn và sức khỏe của nghề
Những yêu cầu về phẩm chất và năng lực cần có của người lao động.
+ Cảm nhận, mong muốn của em sau khi trải nghiệm nghề của địa phương.
- Hình thức:
+ Thuyết trình kết hợp với trình chiếu.
+ Trình bày báo cáo kết hợp triển lãm (tranh ảnh, vật thật, bài báo về nghề sưu tầm
được, mô hình,...) hoặc giới thiệu video clip đã quay được về nghề.
- Học sinh ghi báo cáo kết quả trải nghiệm nghề thực tế đã trải nghiệm.
- Học sinh chú ý ghi chi tiết và chân thực những thông tin.
- Lựa chọn hình thức báo cáo kết quả phù hợp.
Hoạt động 4
Rèn luyện bản thân theo yêu cầu của nghề em quan tâm
Câu 1
Tìm hiểu phẩm chất, năng lực cần của người lao động qua yêu cầu của nhà tuyển
dụng.
Gợi ý đáp án
Phẩm chất, năng lực cần có của người lao động qua yêu cầu của nhà tuyển dụng:
- Có tinh thần trách nhiệm.
- Khả năng chịu áp lực cao.
- Tiến độ làm việc nhanh chóng và hiệu quả
- Kỹ năng giao tiếp tốt.
- Có đạo đức nghề nghiệp.
Câu 2
Rèn luyện phẩm chất, năng lực của bản thân theo yêu cầu của nghề mà em quan tâm.
Gợi ý đáp án
- Thực hành rèn luyện những phẩm chất, năng lực của bản thân theo yêu cầu của nghề
mà em quan tâm.
- Học sinh chia sẻ đánh quả thực hiện kế hoạch theo tiêu chí đánh giá.
- Đánh dấu những điều em đã đạt/ chưa đạt.
| 1/5

Preview text:

Hoạt động 1
Tìm hiểu hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ở địa phương Câu 1
Chia sẻ những điều em biết về hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ở địa phương. Gợi ý đáp án
Những điều em biết về hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ở địa phương:
- Bán hàng trong cửa hàng: hàng tạp hóa, hàng may mặc, văn phòng phẩm,...
- Bán hàng ở siêu thị: siêu thị điện máy, siêu thị hàng tiêu dùng,...
- Đại lí bán buôn, bán lẻ: hàng tiêu dùng, hàng nông sản, phân bón,.... Câu 2
Nêu những thông tin và yêu cầu của từng nhóm nghề ở địa phương. Gợi ý đáp án
Học sinh thảo luận và đưa ra kết quả về đặc điểm
- Yêu cầu cơ bản đối với người lao động: kiên trì, chăm chỉ, khéo tay; thích và có khả
năng làm việc với vật cụ thể, cây trồng, vật nuôi; có kiến thức, kĩ năng về kĩ thuật sản xuất.
- Đối tượng lao động: các vật cụ thể trong tự nhiên như đất đai, cây trồng, vật nuôi.
- Điều kiện lao động: chủ yếu làm việc ngoài trời, chịu tác động trực tiếp của các yếu tố thời tiết.
- Công cụ và phương tiện lao động: các dụng cụ, máy móc,...
- Điều kiện đảm bảo an toàn và sức khỏe nghề nghiệp: có sức khỏe dẻo dai, không
mắc các bệnh mãn tính, ít mẫn cảm với các yếu tố thời tiết.
- Mục đích lao động: làm ra các sản phẩm phục vụ cho nhu cầu về ăn, mặc, ở, đi lại của con người. Câu 3
Tìm hiểu những điều kiện bảo đảm an toàn và sức khỏe nghề nghiệp trong từng nhóm nghề. Gợi ý đáp án
- Học sinh thảo luận và đưa ra những điều kiện bảo đảm an toàn và sức khỏe nghề
nghiệp trong từng nhóm nghề
+ Xây dựng chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hợp lí.
+ Tham gia khám sức khỏe định kì.
+ Tuân thủ quy tắc lao động.
+ Cẩn thận và rèn luyện chuyên môn.
+ Thực tập những tình huống bất ngờ.
+ Sử dụng đồ bảo hộ. Hoạt động 2
Xác định, tìm hiểu các thông tin về nghề/nhóm nghề em quan tâm ở địa phương Câu 1
Chia sẻ cách tìm hiểu các thông tin về nghề/nhóm nghề em quan tâm ở địa phương. Gợi ý đáp án
Cách tìm hiểu các thông tin về nghề/nhóm nghề em quan tâm ở địa phương: hỏi người
thân, sưu tầm thông tin, hình ảnh trên sách, báo, website, tivi. Câu 2
Thảo luận để xác định cách tìm hiểu, thu thập các thông tin về:
- Những đặc điểm cơ bản về nghề/nhóm nghề em quan tâm ở địa phương.
- Yêu cầu về năng lực, phẩm chất của nghề/nhóm nghề em quan tâm đối với người lao động.
- Những điều kiện bảo đảm an toàn và sức khỏe nghề nghiệp trong từng nhóm nghề nghiệp. Gợi ý đáp án
- Học sinh thảo luận theo nhóm để đưa ra kết quả về những yêu cầu bài đưa ra.
Những đặc điểm cơ bản của Yêu cầu về năng lực, Những điều kiện
nghề/nhóm nghề em quan tâm ở địa phẩm chất
của bảo đảm an toàn và
phương (Đối tượng lao động, mục nghề/nhóm nghề em sức khỏe nghề
đích lao động, công việc chính, dụng quan tâm đối với người nghiệp trong từng
cụ lao động, điều kiện lao động). lao động nhóm nghề
- Đối tượng lao động: đất sét, các Yêu cầu về năng lực Tuân thủ các dụng cụ liên quan.
cẩn thận, tỉ mỉ và nguyên tắc lao
chuyên nghiệp, có năng động.
- Mục đích lao động: Sản xuất sản lực. phẩm. Có sức khỏe phù hợp.
- Dụng cụ lao động: Máy móc, nguyên vật liệu. Hoạt động 3
Lập kế hoạch và thực hiện trải nghiệm nghề Câu 1
Lập và thực hiện kế hoạch trải nghiệm nghề. Gợi ý đáp án
KẾ HOẠCH TRẢI NGHIỆM NGHỀ/NHÓM NGHỀ
- Tên người thực hiện:
- Tên nghề/nhóm nghề trải nghiệm:
- Mục tiêu trải nghiệm: Những điều cần đạt được sau khi trải nghiệm nghề.
- Nội dung, nhiệm vụ trải nghiệm nghề: + Tham quan:
+ Làm một số công việc của nghề: - Thời gian: - Địa điểm: - Cách thức tiến hành:
- Phương tiện thực hiện: - Sản phẩm dự kiến: Câu 2
Báo cáo kết quả trải nghiệm nghề. Gợi ý đáp án - Nội dung: + Tên nghề
+ Nội dung, nhiệm vụ, hoạt động
+ Địa điểm, thời gian, cách thức trải nghiệm nghề
+ Những công việc đã thực hiện khi trải nghiệm nghề.
+ Kết quả thu hoạch được sau trải nghiệm nghề.
Những thông tin và yêu cầu cơ bản của nghề.
Điều kiện đảm bảo an toàn và sức khỏe của nghề
Những yêu cầu về phẩm chất và năng lực cần có của người lao động.
+ Cảm nhận, mong muốn của em sau khi trải nghiệm nghề của địa phương. - Hình thức:
+ Thuyết trình kết hợp với trình chiếu.
+ Trình bày báo cáo kết hợp triển lãm (tranh ảnh, vật thật, bài báo về nghề sưu tầm
được, mô hình,...) hoặc giới thiệu video clip đã quay được về nghề.
- Học sinh ghi báo cáo kết quả trải nghiệm nghề thực tế đã trải nghiệm.
- Học sinh chú ý ghi chi tiết và chân thực những thông tin.
- Lựa chọn hình thức báo cáo kết quả phù hợp. Hoạt động 4
Rèn luyện bản thân theo yêu cầu của nghề em quan tâm Câu 1
Tìm hiểu phẩm chất, năng lực cần có của người lao động qua yêu cầu của nhà tuyển dụng. Gợi ý đáp án
Phẩm chất, năng lực cần có của người lao động qua yêu cầu của nhà tuyển dụng:
- Có tinh thần trách nhiệm.
- Khả năng chịu áp lực cao.
- Tiến độ làm việc nhanh chóng và hiệu quả
- Kỹ năng giao tiếp tốt.
- Có đạo đức nghề nghiệp. Câu 2
Rèn luyện phẩm chất, năng lực của bản thân theo yêu cầu của nghề mà em quan tâm. Gợi ý đáp án
- Thực hành rèn luyện những phẩm chất, năng lực của bản thân theo yêu cầu của nghề mà em quan tâm.
- Học sinh chia sẻ đánh quả thực hiện kế hoạch theo tiêu chí đánh giá.
- Đánh dấu những điều em đã đạt/ chưa đạt.