Giải pháp của nhà nước trong việc vận dụng - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Nền kinh tế hàng hóa mới xuất hiện tại Việt Nam được một thời gian chưa phải là lâu nhưng nhìn lại quá trình phát triển nền kinh tế hàng hóa trong từng ấy năm thì chúng ta không khỏi ngạc nhiên vì mức độ phát triển và lớn manh của nó. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Hàng hóa, hai thuộc tính của hàng hoá. Những giải pháp
của doanh nghiệp và của nhà nước (chủ thể quản lý
mô) trong việc vận dụng hai thuộc tính của hàng hóa
nhằm phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
và của nền kinh tế
Thực trạng của hàng hóa hiện nay trong sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp và của nền kinh tế
Nền kinh tế hàng hóa mới xuất hiện tại Việt Nam được một thời
gian chưa phải là lâu nhưng nhìn lại quá trình phát triển nền
kinh tế hàng hóa trong từng ấy năm thì chúng ta không khỏi
ngạc nhiên vì mức độ phát triển và lớn manh của nó. Trong suốt
quá trình phát triển của kinh tế hàng hóa nước ta, đã có rất
nhiều loại hàng hóa mới ra đời và phát triển mạnh mẽ. Và việc
phân công lao động rất hiệu quả như vậy cho thấy sản phẩm
của các doanh nghiệp có chất lượng rất tốt, không chỉ có chỗ
đứng trên thị trường nội địa mà còn được đánh giá cao tại thị
trường quốc tế. Điều đó chứng tỏ tính ứng dụng cũng như
những ưu thế của nền kinh tế hàng hóa đối với thế giới nói
chung, và đối với nền kinh tế nói riêng. Ở nước ta, kinh tế hàng
hóa mà Đảng chủ trương xây dựng và phát triển trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội là “ nền kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần vận động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của
Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa”.
Ở Việt Nam hiện nay, phổ biến quan điểm về nền kinh tế hàng
hoá được đưa ra trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
IX. Theo văn kiện này thì nền kinh tế hàng hoá là một kiểu tổ
chức kinh tế xã hội mà trong đó hình thái phổ biến là sản xuất
ra hàng hoá để bán, để trao đổi trên thị trường. Nền kinh tế
hàng hoá rõ ràng đối lập với nền kinh tế tự cung tự cấp ở mục
đích sản xuất của nền kinh tế. Nếu trong nền kinh tế tự cung tự
cấp, sản phẩm được sản xuất để phục vụ cho nhu cầu của
chính người sản xuất thì trong nền kinh tế hàng hoá người sản
xuất sản xuất hàng hoá để đem trao đổi trên thị trường.
Hiện nay, nền kinh tế Việt Nam đứng trong nhóm 40 nền kinh tế
hàng đầu thế giới và đứng thứ 4 trong khối ASEAN. Từ năm
2002 đến 2020, GDP đầu người tăng 2,7 lần, đạt gần 2.800
USD/người đưa Việt Nam trở thành một trong 10 quốc gia phát
triển nhanh nhất thế giới và là một trong 16 nền kinh tế mới nổi
thành công nhất thế giới hiện nay.
Sự phát triền của nền kinh tế hàng hóa ở Việt Nam có những
thuận lợi sau:
- Thị trường trên toàn quốc được thống nhất hoàn toàn với
nhau. Việc thực hiện tự do hóa thương mại và tự do hóa lưu
thông đã làm cho việc luân chuyển hàng hóa giữa các vùng,
miền ít bị ách tắc và cản trở hơn trước.
- Công tác quản lý vĩ mô và điều tiết vĩ mô của Nhà nước về thị
trường và thương mại đã có nhiều thay đổi lớn. Đầu tiên là cơ
chế quản lý thị trường từ can thiệp trực tiếp, xác minh và kiểm
soát thị trường đến quản lý gián tiếp và tạo lập chính sách cho
các doanh nghiệp trên thị trường. Ngoài ra, các thủ tục hành
chính gây khó khăn cho cho sản xuất kinh doanh đã được sửa
đổi và bãi bỏ.
- Nền kinh tế hàng hóa nước ta hiện nay chủ yếu dựa vào
nguồn lực lao động đa dạng, phong phú và rất dồi dào. Do đó,
việc thu hút các nhà đầu tư nước ngoài đóng góp vào sự phát
triển kinh tế-xã hội của Việt Nam là một lợi thế lớn. Nguồn lực
lao động của nước ta không chỉ dồi dào mà còn rất cần cù, thích
sáng tạo những thứ mới mẻ và hơn hết là luôn gìn giữ những
kinh nghiệm sản xuất phong phú, quý báu gắn liền với truyền
thống dân tộc được tích lũy.
- Nguyên vật liệu trong nước tương đối rẻ và rất dồi dào, nếu
biết tận dụng tối đa nguồn này sẽ tiết kiệm được chi phí rất
nhiều cho việc sản xuất, kinh doanh.
- Sự phát triển của kinh tế hàng hóa tại Việt Nam cũng góp
phần thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng, nâng cao đời sống vật
chất cũng như đời sống tinh thần người dân.
- Nhờ có nền tảng vững chắc, nền kinh tế Việt Nam đã thể hiện
sức chống chịu đáng kể trong những giai đoạn khủng hoảng,
mới đây là đại dịch COVID-19. Dù bị tác động bởi đại dịch Covid-
19, nhưng Việt Nam là một trong những nước có tốc độ tăng
trưởng kinh tế dương (Theo Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam
vào năm 2020, tăng trưởng GDP ước đạt 2,9%).
Tuy nhiên bên cạnh đó cũng có những nhược điểm:
- Tốc độ tiếp xúc và phát triển của khoa học và công nghệ ở
nước ta còn khá chậm và không đồng đều. Bên cạnh đó, phần
lớn nước ta phải nhập khẩu máy móc, công nghệ của nước
ngoài nên dẫn đến việc tạo ra sản phẩm có mức độ cạnh tranh
về giá còn hạn chế.
- Việt Nam là nước có nhiều thành phần kinh tế như kinh tế nhà
nước, kinh tế tư nhân, kinh tế tập thể, kinh tế có vốn đầu tư
nước ngoài… Và các thành phần này có tốc độ tăng trưởng
không đồng đều, chính xác hơn là kinh tế nhà nước và kinh tế
tập thể tăng trưởng chậm, nhưng kinh tế tư nhân và kinh tế có
vốn đầu tư nước ngoài tăng trưởng khá nhanh.
- Nguồn nhân lực của nước ta dồi dào về số lượng nhưng chất
lượng thì còn nhiều hạn chế. Họ vẫn còn sử dụng lao động thủ
công hoặc làm các nghành nghề không đòi hỏi có chuyên môn
cao việc này dẫn đến chất lượng sản phẩm thấp, sản phẩm làm
ra ít, năng suất lao động không cao.
- Một số doanh nghiệp vì chạy theo lợi nhuận cao nên để lại rất
nhiều hậu quả xấu như: môi trường bị hủy hoại, phân hóa xã
hội cao, trốn thuế…
- Xã hội hiện nay cạnh tranh khá gay gắt nên dẫn đến sự phân
hóa giàu nghèo làm khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp, lạm
phát… Ngoài ra, còn phát sinh các tệ nạn xã hội như tham
nhũng, trộm cắp… ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế Việt Nam
Giải pháp của doanh nghiệp và nhà nước trong việc vận
dụng hai thuộc tính của hàng hóa nhằm phát triển sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp và của nền kinh tế
Sự chậm trễ và thiếu đồng bộ trong việc ban hành các chính
sách kinh tế đã làm trầm trọng thêm những khuyết tật của thị
trường. Sự kết hợp giữa điều tiết của Nhà nước và điều tiết của
thị trường chưa thật linh hoạt và nhạy bén đã gây ra những cơn
sốt trên thị trường. Thị trường hàng hoá và dịch vụ ở nước ta
vẫn còn tiềm ẩn nhiều yếu tố tự phát và thiếu ổn định. Những
vấn đề nêu trên đòi hỏi phải có những giải pháp quyết liệt và
đồng bộ để cho thị trường hàng hoá và dịch vụ phát triển ổn
định và bền vững. Dưới đây là một số giải pháp chủ yếu để phát
triển thị trường hàng hoá dịch vụ của nước ta những năm tới:
+ Thúc đầy sự phát triển của sản xuất hàng hoá: Đây là biện
pháp rất cơ bản để thúc đẩy sự phát triển của thị trường. Cần
đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu sản xuất hàng hoá theo hướng
tập trung chuyên môn hoá cao ở những ngành có lợi thế so
sánh. Nghiên cứu, lựa chọn các sản phẩm có lợi thế so sánh của
quốc gia, của từng địa phương và từng ngành để xây dựng
chiến lược phát triển. Sắp xếp nghiên cứu các thông tin về thị
trường đầu ra, khả năng cạnh tranh. Tránh tình trạng làm phong
trào, tràn lan như thời gian qua.
+ Tập trung đầu tư cơ sở hạ tầng vật chất, pháp lý và tri thức
khoa học công nghệ cho thương mại, dịch vụ. Đây là cơ sở cho
sự phát triển của thị trường cả trong nước và quốc tế. Ưu tiên
đầu tư vào hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc và
xây dựng các khu chợ, trung tâm thương mại. Đảm bảo cơ sở
hạ tầng tốt để hàng hóa lưu thông thông suốt, thuận lợi và
nhanh chóng. Điều này sẽ giúp chuyển đổi cơ cấu sản xuất
hàng hoá theo hướng năng động và hiệu quả hơn. Để phát triển
kết cấu hạ tầng phải có chính sách hợp lý để thu hút đầu tư cả
trong nước và ngoài nước.
+ Nâng cao chất lượng công tác thông tin, dự báo thị trường và
các hoạt động xúc tiến thương mại. Cần xác định rõ phạm vi
trách nhiệm và sự phối hợp giữa nhà nước với các doanh
nghiệp, doanh nhân trong công tác thị trường (cả thị trường
trong nước và thị trường quốc tế). Ở tầm vĩ mô, nhà nước cần
đầu tư nâng cao chất lượng dự báo thị trường và phát triển
thương mại của Bộ Kế hoạch và đầu tư, Bộ Thương mại và một
số Bộ ngành, địa phương trọng điểm. Đặc biệt là việc bạn hành
các dự báo dài hạn và hàng năm nhằm để giúp các doanh
nghiệp định hướng hoạt động kinh doanh và cảnh báo thị
trường.
+ Hoàn thiện cơ sở pháp lý cho tự do hoá kinh doanh, tự do hoá
thương mại. Triệt để thực hiện đúng nguyên tắc thương nhân
được kinh doanh những mặt hàng mà luật pháp cho phép và
luật pháp không cấm. Thường xuyên rà soát hệ thống luật pháp
hiện hành để bảo đảm tính hệ thống tính pháp lý và môi trường
thông thoáng cho các chủ thể kinh doanh. Đồng thời phải
nghiêm trị các hành vi vi phạm luật thương mại nhất là buôn
lậu, hàng rởm và hàng giả.
+ Tổ chức hệ thống kinh doanh thương mại hợp lý trên cơ sở
nhiều thành phần kinh tế và tạo môi trường cạnh tranh bình
đẳng. Phối hợp chặt chẽ giữa sản xuất với lưu thông. Chủ động
điều tiết lượng cung cho phù hợp với lượng cầu của thị trường.
Hướng tới sản xuất và bán hàng theo yêu cầu của thị trường.
+ Chủ động và đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế, thương
mại khu vực và quốc tế. Tiếp tục chính sách đa phương hoá, đa
dạng hoá quan hệ kinh tế quốc tế. Thực hiện đầy đủ các cam
kết quốc tế của Việt Nam. Tích cực đàm phán ký kết các hiệp
định thương mại đa phương và song phương với các nước và
các tổ chức kinh tế quốc tế. Tạo lập môi trường và điều kiện để
sớm gia nhập tổ chức thương mại quốc tế.
+ Nâng cao hiệu lực và hiệu quả của hệ thống quản lý nhà nước
đối với thị trường và thương mại. Đẩy mạnh cải cách nền hành
chính quốc gia. Coi trọng khâu đào tạo nguồn nhân lực và bồi
dưỡng nhân tài trong lĩnh vực kinh doanh và quản lý thị trường,
thương mại. Nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước
đối với thương mại, dịch vụ.
+ Việt Nam là quốc gia có tốc độ phát triển kinh tế mạnh mẽ
trong những năm gần đây. Phát triển kinh tế - xã hội nhanh và
bền vững là mục tiêu chiến lược. Sự phát triển mạnh mẽ và ổn
định của thị trường hàng hoá, dịch vụ là yếu tố quan trọng để
đạt được mục tiêu nói trên.
Để phát triển kinh tế hàng hóa của Việt Nam thì không thể
tránh khỏi việc cạnh tranh của hàng hóa, và giải pháp để cạnh
tranh hàng hóa là:
+ Tăng cường mở rộng và phát triển kinh tế quốc tế, quan hệ
thương mại với các nước trên thế giới.
+ Cạnh tranh hàng hóa nên buộc người sản xuất phải năng
động trong sản xuất kinh doanh thường xuyên cải tiến kĩ thuật,
hợp lý hóa sản xuất để tăng năng suất lao đọng nâng cao chất
lượng sản phẩm nhằm bán được nhiều hàng hóa và thu được
nhiều lợi nhất.
+ Phải có chiến lược quy hoạch và xây dựng chi tiết, cụ thể, rõ
ràng và có tính thực thi.
+ Ưu tiên nhập khẩu hàng hóa, công nghệ mới áp dụng vào sản
xuất.
+ Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cụ thể là đội ngũ cán
bộ đàm phán thương mại.
+ Lựa chọn sản phẩm kinh doanh có nhiều triển vọng có thế
mạnh của Việt Nam.
+ Đầu tư cải tiến công nghệ sản xuất hàng xuất khẩu. Đầu tư
thỏa đáng về mẫu mã, giống cây non,…
+ Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường nước ngoài để
nắm bắt cơ hội kinh doanh, xuất khẩu những thứ thị trường
cần.
+ Đào tạo đội ngũ cán bộ kinh doanh quốc tế trong các doanh
nghiệp.
+ Thúc đẩy liên doanh liên kết với các đối tác nước ngoài để
tăng cường tiềm lực xuất khẩu
https://luatminhkhue.vn/thuc-trang-va-giai-phap-phat-
trien-thi-truong-hang-hoa--dich-vu-o-viet-nam.aspx
https://123docz.net//document/463955-tinh-hinh-nen-
kinh-te-hang-hoa-o-viet-nam.htm
http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCH
XHCNVietNam/ThongTinTongHop/noidungvankiendaihoid
ang?categoryId=10000714&articleId=10038377
https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA%BF_Vi
%E1%BB%87t_Nam
https://www.worldbank.org/vi/country/vietnam/overview
#1
https://luatminhkhue.vn/uu-diem-khuyet-diem-cua-san-
xuat-hang-hoa-o-viet-nam-va-giai-phap.aspx
| 1/9

Preview text:

Hàng hóa, hai thuộc tính của hàng hoá. Những giải pháp
của doanh nghiệp và của nhà nước (chủ thể quản lý vĩ
mô) trong việc vận dụng hai thuộc tính của hàng hóa
nhằm phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và của nền kinh tế

Thực trạng của hàng hóa hiện nay trong sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp và của nền kinh tế

Nền kinh tế hàng hóa mới xuất hiện tại Việt Nam được một thời
gian chưa phải là lâu nhưng nhìn lại quá trình phát triển nền
kinh tế hàng hóa trong từng ấy năm thì chúng ta không khỏi
ngạc nhiên vì mức độ phát triển và lớn manh của nó. Trong suốt
quá trình phát triển của kinh tế hàng hóa nước ta, đã có rất
nhiều loại hàng hóa mới ra đời và phát triển mạnh mẽ. Và việc
phân công lao động rất hiệu quả như vậy cho thấy sản phẩm
của các doanh nghiệp có chất lượng rất tốt, không chỉ có chỗ
đứng trên thị trường nội địa mà còn được đánh giá cao tại thị
trường quốc tế. Điều đó chứng tỏ tính ứng dụng cũng như
những ưu thế của nền kinh tế hàng hóa đối với thế giới nói
chung, và đối với nền kinh tế nói riêng. Ở nước ta, kinh tế hàng
hóa mà Đảng chủ trương xây dựng và phát triển trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội là “ nền kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần vận động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của
Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa”.
Ở Việt Nam hiện nay, phổ biến quan điểm về nền kinh tế hàng
hoá được đưa ra trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
IX. Theo văn kiện này thì nền kinh tế hàng hoá là một kiểu tổ
chức kinh tế xã hội mà trong đó hình thái phổ biến là sản xuất
ra hàng hoá để bán, để trao đổi trên thị trường. Nền kinh tế
hàng hoá rõ ràng đối lập với nền kinh tế tự cung tự cấp ở mục
đích sản xuất của nền kinh tế. Nếu trong nền kinh tế tự cung tự
cấp, sản phẩm được sản xuất để phục vụ cho nhu cầu của
chính người sản xuất thì trong nền kinh tế hàng hoá người sản
xuất sản xuất hàng hoá để đem trao đổi trên thị trường.
Hiện nay, nền kinh tế Việt Nam đứng trong nhóm 40 nền kinh tế
hàng đầu thế giới và đứng thứ 4 trong khối ASEAN. Từ năm
2002 đến 2020, GDP đầu người tăng 2,7 lần, đạt gần 2.800
USD/người đưa Việt Nam trở thành một trong 10 quốc gia phát
triển nhanh nhất thế giới và là một trong 16 nền kinh tế mới nổi
thành công nhất thế giới hiện nay.
Sự phát triền của nền kinh tế hàng hóa ở Việt Nam có những thuận lợi sau:
- Thị trường trên toàn quốc được thống nhất hoàn toàn với
nhau. Việc thực hiện tự do hóa thương mại và tự do hóa lưu
thông đã làm cho việc luân chuyển hàng hóa giữa các vùng,
miền ít bị ách tắc và cản trở hơn trước.
- Công tác quản lý vĩ mô và điều tiết vĩ mô của Nhà nước về thị
trường và thương mại đã có nhiều thay đổi lớn. Đầu tiên là cơ
chế quản lý thị trường từ can thiệp trực tiếp, xác minh và kiểm
soát thị trường đến quản lý gián tiếp và tạo lập chính sách cho
các doanh nghiệp trên thị trường. Ngoài ra, các thủ tục hành
chính gây khó khăn cho cho sản xuất kinh doanh đã được sửa đổi và bãi bỏ.
- Nền kinh tế hàng hóa nước ta hiện nay chủ yếu dựa vào
nguồn lực lao động đa dạng, phong phú và rất dồi dào. Do đó,
việc thu hút các nhà đầu tư nước ngoài đóng góp vào sự phát
triển kinh tế-xã hội của Việt Nam là một lợi thế lớn. Nguồn lực
lao động của nước ta không chỉ dồi dào mà còn rất cần cù, thích
sáng tạo những thứ mới mẻ và hơn hết là luôn gìn giữ những
kinh nghiệm sản xuất phong phú, quý báu gắn liền với truyền
thống dân tộc được tích lũy.
- Nguyên vật liệu trong nước tương đối rẻ và rất dồi dào, nếu
biết tận dụng tối đa nguồn này sẽ tiết kiệm được chi phí rất
nhiều cho việc sản xuất, kinh doanh.
- Sự phát triển của kinh tế hàng hóa tại Việt Nam cũng góp
phần thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng, nâng cao đời sống vật
chất cũng như đời sống tinh thần người dân.
- Nhờ có nền tảng vững chắc, nền kinh tế Việt Nam đã thể hiện
sức chống chịu đáng kể trong những giai đoạn khủng hoảng,
mới đây là đại dịch COVID-19. Dù bị tác động bởi đại dịch Covid-
19, nhưng Việt Nam là một trong những nước có tốc độ tăng
trưởng kinh tế dương (Theo Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam
vào năm 2020, tăng trưởng GDP ước đạt 2,9%).
Tuy nhiên bên cạnh đó cũng có những nhược điểm:
- Tốc độ tiếp xúc và phát triển của khoa học và công nghệ ở
nước ta còn khá chậm và không đồng đều. Bên cạnh đó, phần
lớn nước ta phải nhập khẩu máy móc, công nghệ của nước
ngoài nên dẫn đến việc tạo ra sản phẩm có mức độ cạnh tranh về giá còn hạn chế.
- Việt Nam là nước có nhiều thành phần kinh tế như kinh tế nhà
nước, kinh tế tư nhân, kinh tế tập thể, kinh tế có vốn đầu tư
nước ngoài… Và các thành phần này có tốc độ tăng trưởng
không đồng đều, chính xác hơn là kinh tế nhà nước và kinh tế
tập thể tăng trưởng chậm, nhưng kinh tế tư nhân và kinh tế có
vốn đầu tư nước ngoài tăng trưởng khá nhanh.
- Nguồn nhân lực của nước ta dồi dào về số lượng nhưng chất
lượng thì còn nhiều hạn chế. Họ vẫn còn sử dụng lao động thủ
công hoặc làm các nghành nghề không đòi hỏi có chuyên môn
cao việc này dẫn đến chất lượng sản phẩm thấp, sản phẩm làm
ra ít, năng suất lao động không cao.
- Một số doanh nghiệp vì chạy theo lợi nhuận cao nên để lại rất
nhiều hậu quả xấu như: môi trường bị hủy hoại, phân hóa xã hội cao, trốn thuế…
- Xã hội hiện nay cạnh tranh khá gay gắt nên dẫn đến sự phân
hóa giàu nghèo làm khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp, lạm
phát… Ngoài ra, còn phát sinh các tệ nạn xã hội như tham
nhũng, trộm cắp… ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế Việt Nam
Giải pháp của doanh nghiệp và nhà nước trong việc vận
dụng hai thuộc tính của hàng hóa nhằm phát triển sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp và của nền kinh tế

Sự chậm trễ và thiếu đồng bộ trong việc ban hành các chính
sách kinh tế đã làm trầm trọng thêm những khuyết tật của thị
trường. Sự kết hợp giữa điều tiết của Nhà nước và điều tiết của
thị trường chưa thật linh hoạt và nhạy bén đã gây ra những cơn
sốt trên thị trường. Thị trường hàng hoá và dịch vụ ở nước ta
vẫn còn tiềm ẩn nhiều yếu tố tự phát và thiếu ổn định. Những
vấn đề nêu trên đòi hỏi phải có những giải pháp quyết liệt và
đồng bộ để cho thị trường hàng hoá và dịch vụ phát triển ổn
định và bền vững. Dưới đây là một số giải pháp chủ yếu để phát
triển thị trường hàng hoá dịch vụ của nước ta những năm tới:
+ Thúc đầy sự phát triển của sản xuất hàng hoá: Đây là biện
pháp rất cơ bản để thúc đẩy sự phát triển của thị trường. Cần
đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu sản xuất hàng hoá theo hướng
tập trung chuyên môn hoá cao ở những ngành có lợi thế so
sánh. Nghiên cứu, lựa chọn các sản phẩm có lợi thế so sánh của
quốc gia, của từng địa phương và từng ngành để xây dựng
chiến lược phát triển. Sắp xếp nghiên cứu các thông tin về thị
trường đầu ra, khả năng cạnh tranh. Tránh tình trạng làm phong
trào, tràn lan như thời gian qua.
+ Tập trung đầu tư cơ sở hạ tầng vật chất, pháp lý và tri thức
khoa học công nghệ cho thương mại, dịch vụ. Đây là cơ sở cho
sự phát triển của thị trường cả trong nước và quốc tế. Ưu tiên
đầu tư vào hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc và
xây dựng các khu chợ, trung tâm thương mại. Đảm bảo cơ sở
hạ tầng tốt để hàng hóa lưu thông thông suốt, thuận lợi và
nhanh chóng. Điều này sẽ giúp chuyển đổi cơ cấu sản xuất
hàng hoá theo hướng năng động và hiệu quả hơn. Để phát triển
kết cấu hạ tầng phải có chính sách hợp lý để thu hút đầu tư cả
trong nước và ngoài nước.
+ Nâng cao chất lượng công tác thông tin, dự báo thị trường và
các hoạt động xúc tiến thương mại. Cần xác định rõ phạm vi
trách nhiệm và sự phối hợp giữa nhà nước với các doanh
nghiệp, doanh nhân trong công tác thị trường (cả thị trường
trong nước và thị trường quốc tế). Ở tầm vĩ mô, nhà nước cần
đầu tư nâng cao chất lượng dự báo thị trường và phát triển
thương mại của Bộ Kế hoạch và đầu tư, Bộ Thương mại và một
số Bộ ngành, địa phương trọng điểm. Đặc biệt là việc bạn hành
các dự báo dài hạn và hàng năm nhằm để giúp các doanh
nghiệp định hướng hoạt động kinh doanh và cảnh báo thị trường.
+ Hoàn thiện cơ sở pháp lý cho tự do hoá kinh doanh, tự do hoá
thương mại. Triệt để thực hiện đúng nguyên tắc thương nhân
được kinh doanh những mặt hàng mà luật pháp cho phép và
luật pháp không cấm. Thường xuyên rà soát hệ thống luật pháp
hiện hành để bảo đảm tính hệ thống tính pháp lý và môi trường
thông thoáng cho các chủ thể kinh doanh. Đồng thời phải
nghiêm trị các hành vi vi phạm luật thương mại nhất là buôn
lậu, hàng rởm và hàng giả.
+ Tổ chức hệ thống kinh doanh thương mại hợp lý trên cơ sở
nhiều thành phần kinh tế và tạo môi trường cạnh tranh bình
đẳng. Phối hợp chặt chẽ giữa sản xuất với lưu thông. Chủ động
điều tiết lượng cung cho phù hợp với lượng cầu của thị trường.
Hướng tới sản xuất và bán hàng theo yêu cầu của thị trường.
+ Chủ động và đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế, thương
mại khu vực và quốc tế. Tiếp tục chính sách đa phương hoá, đa
dạng hoá quan hệ kinh tế quốc tế. Thực hiện đầy đủ các cam
kết quốc tế của Việt Nam. Tích cực đàm phán ký kết các hiệp
định thương mại đa phương và song phương với các nước và
các tổ chức kinh tế quốc tế. Tạo lập môi trường và điều kiện để
sớm gia nhập tổ chức thương mại quốc tế.
+ Nâng cao hiệu lực và hiệu quả của hệ thống quản lý nhà nước
đối với thị trường và thương mại. Đẩy mạnh cải cách nền hành
chính quốc gia. Coi trọng khâu đào tạo nguồn nhân lực và bồi
dưỡng nhân tài trong lĩnh vực kinh doanh và quản lý thị trường,
thương mại. Nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước
đối với thương mại, dịch vụ.
+ Việt Nam là quốc gia có tốc độ phát triển kinh tế mạnh mẽ
trong những năm gần đây. Phát triển kinh tế - xã hội nhanh và
bền vững là mục tiêu chiến lược. Sự phát triển mạnh mẽ và ổn
định của thị trường hàng hoá, dịch vụ là yếu tố quan trọng để
đạt được mục tiêu nói trên.
Để phát triển kinh tế hàng hóa của Việt Nam thì không thể
tránh khỏi việc cạnh tranh của hàng hóa, và giải pháp để cạnh tranh hàng hóa là:
+ Tăng cường mở rộng và phát triển kinh tế quốc tế, quan hệ
thương mại với các nước trên thế giới.
+ Cạnh tranh hàng hóa nên buộc người sản xuất phải năng
động trong sản xuất kinh doanh thường xuyên cải tiến kĩ thuật,
hợp lý hóa sản xuất để tăng năng suất lao đọng nâng cao chất
lượng sản phẩm nhằm bán được nhiều hàng hóa và thu được nhiều lợi nhất.
+ Phải có chiến lược quy hoạch và xây dựng chi tiết, cụ thể, rõ
ràng và có tính thực thi.
+ Ưu tiên nhập khẩu hàng hóa, công nghệ mới áp dụng vào sản xuất.
+ Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cụ thể là đội ngũ cán
bộ đàm phán thương mại.
+ Lựa chọn sản phẩm kinh doanh có nhiều triển vọng có thế mạnh của Việt Nam.
+ Đầu tư cải tiến công nghệ sản xuất hàng xuất khẩu. Đầu tư
thỏa đáng về mẫu mã, giống cây non,…
+ Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường nước ngoài để
nắm bắt cơ hội kinh doanh, xuất khẩu những thứ thị trường cần.
+ Đào tạo đội ngũ cán bộ kinh doanh quốc tế trong các doanh nghiệp.
+ Thúc đẩy liên doanh liên kết với các đối tác nước ngoài để
tăng cường tiềm lực xuất khẩu
https://luatminhkhue.vn/thuc-trang-va-giai-phap-phat-
trien-thi-truong-hang-hoa--dich-vu-o-viet-nam.aspx

https://123docz.net//document/463955-tinh-hinh-nen-
kinh-te-hang-hoa-o-viet-nam.htm

http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCH
XHCNVietNam/ThongTinTongHop/noidungvankiendaihoid
ang?categoryId=10000714&articleId=10038377

https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA%BF_Vi %E1%BB%87t_Nam
https://www.worldbank.org/vi/country/vietnam/overview #1
https://luatminhkhue.vn/uu-diem-khuyet-diem-cua-san-
xuat-hang-hoa-o-viet-nam-va-giai-phap.aspx