Giải SGK Khoa học lớp 5 Chân trời sáng tạo Bài 3: Hỗn hợp và dung dịch

Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Giải Khoa học lớp 5 Chân trời sáng tạo Bài 3: Hỗn hợp và dung dịch với hướng dẫn giải chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi và làm bài tập Khoa học lớp 5 Chân trời sáng tạo. Thông qua đây các em học sinh đối chiếu với lời giải của mình, hoàn thành bài tập hiệu quả và ôn tập đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem! 

1. Khoa học lớp 5 trang 16
Câu hỏi mở đầu trang 16 Khoa học lớp 5: Em đã bao giờ pha nước muối để súc
miệng chưa? Em pha nước muối như thế nào?
Trả lời:
Em đã từng pha nước muối để súc miêng.
Em pha nước muối dùng để súc miệng bằng cách: lấy 9 gam muối cho vào bình
chứa 1 lít nước khuấy đều cho muối tan hết.
1. Hỗn hợp dung dịch
Câu hỏi khám phá trang 16 Khoa học lớp 5:
Thí nghiệm 1a: Tạo hỗn hợp gia vị
Chuẩn bị: Muối tinh, đường, tiêu bột; một thìa nhỏ;
một đĩa sâu lòng (hình 1).
Thực hiện:
- Dùng thìa lấy riêng từng chất cho vào đĩa (hình 2).
- Trộn đều các chất thu được hỗn hợp gia vị (hình 3).
(Mỗi chất trong hỗn hợp còn được gọi một thành
phần.)
- Nếm hỗn hợp gia vị vừa được tạo thành.
Thảo luận:
Hỗn hợp gia vị trên những chất nào vị gì? So
sánh vị của hỗn hợp đó với vị của từng chất ban đầu.
Thí nghiệm 1b: Tạo hỗn hợp nước cát
Chuẩn bị:
- Cát sạch.
- Thìa nhỏ.
- Nửa cốc nước.
Thực hiện:
- Lấy một thìa cát cho vào cốc (hình 4).
- Khuấy nhẹ (hình 5).
Thảo luận:
- Em nhìn thấy từng chất trong hỗn hợp vừa tạo
thành không?
- So sánh màu sắc của các chất trong hỗn hợp tạo
thành với màu sắc của các chất ban đầu.
Trả lời:
* Thí nghiệm 1a:
- Hỗn hợp gia vị trên vị mặn, ngọt, cay.
- So sánh vị của hỗn hợp với từng chất ban đầu:
+ So với muối: Hỗn hợp trên thêm vị ngọt, cay.
+ So với đường: Hỗn hợp trên thêm vị mặn, cay.
+ So với tiêu: Hỗn hợp trên thêm vị mặn, ngọt.
* Thí nghiệm 1b:
- Em nhìn thấy từng chất trong hỗn hợp vừa tạo thành.
- Các chất trong hỗn hợp màu sắc giống với màu sắc của chất ban đầu.
2. Khoa học lớp 5 trang 17
Luyện tập, thực hành trang 17 Khoa học lớp 5: Đố em: Đất phải hỗn hợp
không? sao?
Trả lời:
Đất một hỗn hợp. đất chứa nhiều chất khác nhau như chất khoáng, chất
mùn, không khí, nước ….
Câu hỏi khám phá trang 17 Khoa học lớp 5:
Thí nghiệm 2: Tạo dung dịch nước đường
Chuẩn bị:
- Đường trắng.
- Thìa nhỏ.
- Nửa cốc nước.
Thực hiện:
- Lấy một thìa đường cho vào cốc (hình 6).
- Khuấy nhẹ cho đến khi đường tan hoàn toàn trong nước thành hỗn hợp đồng nhất
(đường nước phân bố đều vào nhau) (hình 7).
Thảo luận:
- Em nhìn thấy từng chất trong hỗn hợp nước đường không?
- Hỗn hợp trên gọi dung dịch. Theo em, dung dịch được tạo thành khi nào?
Trả lời:
- Em không nhìn thấy từng chất trong hỗn hợp nước đường.
- Dung dịch được tạo thành khi hai chất lỏng hoặc chất lỏng chất rắn hoà tan
hoàn toàn vào nhau tạo thành một hỗn hợp đồng nhất.
2. Thực hành tách muối ra khỏi dung dịch nước muối.
3. Khoa học lớp 5 trang 18
Hoạt động khám phá trang 18 Khoa học lớp 5:
Thí nghiệm 3: Tách muối ra khỏi dung dịch nước muối.
Chuẩn bị:
- Thìa nhỏ.
- Ba thìa muối.
- Nửa cốc nước.
- Đĩa sứ.
- Đèn cồn (hoặc cây nến).
- Giá bếp.
Thực hiện:
- Dùng thìa lấy muối.
- Cho ba thìa muối vào cốc nước, khuấy đều cho tới khi muối tan hoàn toàn trong
nước tạo thành dung dịch nước muối.
Bố trí thí nghiệm như hình 11:
- Lấy từ 4 đến 6 thìa dung dịch nước muối cho vào đĩa.
- Bật đèn cồn hoặc nến, đun nóng đĩa cho đến khi nước bay hơi hết.
Thảo luận: Sau khi nước bay hơi hết, em nhìn thấy trong đĩa? Giải thích.
Chú ý:
- Tuân thủ theo hướng dẫn của thầy, giáo.
- Cẩn thận khi thực hiện để tránh bỏng tay gây cháy nổ.
Trả lời:
Sau khi nước bay hơi hết, em thấy đọng lại muối trong đĩa.
Giải thích: Khi đun sôi, nước bay hơi hết, muối không bị bay hơi nên còn lại trong
đĩa.
Luyện tập, thực hành trang 18 Khoa học lớp 5:
- Tìm hiểu qua sách, báo, in-tơ-nét về nghề làm muối của người dân miền biển.
- tả về cách người dân làm muối chia sẻ với bạn.
Trả lời:
* Sưu tầm trên Internet về nghề làm muối của người dân miền biển chia sẻ với
bạn: Muối biểnkhai thác từ nước biển bằng cách đưa nước biển vào ruộng. Để
nước bốc hơi nhờ ánh nắng mặt trời, còn lại trên ruộng muối. Cũng nơi, xả
nước biển vào cát, nước bốc hơi, hạt muối đọng lại trên cát. Đem rửa cát để
dung dịch muối đậm đặc, rồi lại cho nước muối bay hơi trên sân, còn lại muối.
Để lấy được nước biển người dân sẽ lợi dụng lúc thủy triều lên cao trước đó họ
đã làm sẵn những hệ thống dẫn nước vào đồi cát, cống dẫn nước phải được đặt
nơi nước biển nồng độ muối cao. Sau đó dưới ánh nắng mặt trời nước sẽ bị bốc
hơi làm muối kết tụ lại trên bề mặt hạt cát.
Người dân sẽ thu được một hợp chất gọi nước chạt từ hệ thống đã lắng đọng
tiếp tục phơi nắng đến khi đã khô nước, tốc độ bay hơi phụ thuộc vào điều kiện thời
tiết nền sân phơi. Bề mặt bốc hơi rộng thì nước bốc hơi nhanh, nền sân phơi hấp
thụ nhiệt càng lớn thì bốc hơi càng mạnh. Sau giai đoạn bay hơi, hạt muối lúc này
đã được kết tinh. Người dân tiến hành nạo muối thu hoạch.
| 1/5

Preview text:

1. Khoa học lớp 5 trang 16
Câu hỏi mở đầu trang 16 Khoa học lớp 5:
Em đã bao giờ pha nước muối để súc
miệng chưa? Em pha nước muối như thế nào? Trả lời:
Em đã từng pha nước muối để súc miêng.
Em pha nước muối dùng để súc miệng bằng cách: lấy 9 gam muối cho vào bình
chứa 1 lít nước và khuấy đều cho muối tan hết.
1. Hỗn hợp và dung dịch
Câu hỏi khám phá trang 16 Khoa học lớp 5:

Thí nghiệm 1a: Tạo hỗn hợp gia vị
Chuẩn bị: Muối tinh, đường, tiêu bột; một thìa nhỏ;
một đĩa sâu lòng (hình 1). Thực hiện:
- Dùng thìa lấy riêng từng chất cho vào đĩa (hình 2).
- Trộn đều các chất thu được hỗn hợp gia vị (hình 3).
(Mỗi chất trong hỗn hợp còn được gọi là một thành phần.)
- Nếm hỗn hợp gia vị vừa được tạo thành. Thảo luận:
Hỗn hợp gia vị trên có những chất nào và có vị gì? So
sánh vị của hỗn hợp đó với vị của từng chất ban đầu.
Thí nghiệm 1b: Tạo hỗn hợp nước – cát Chuẩn bị: - Cát sạch. - Thìa nhỏ. - Nửa cốc nước. Thực hiện:
- Lấy một thìa cát cho vào cốc (hình 4). - Khuấy nhẹ (hình 5). Thảo luận:
- Em có nhìn thấy từng chất trong hỗn hợp vừa tạo thành không?
- So sánh màu sắc của các chất trong hỗn hợp tạo
thành với màu sắc của các chất ban đầu. Trả lời: * Thí nghiệm 1a:
- Hỗn hợp gia vị trên có vị mặn, ngọt, cay.
- So sánh vị của hỗn hợp với từng chất ban đầu:
+ So với muối: Hỗn hợp trên có thêm vị ngọt, cay.
+ So với đường: Hỗn hợp trên có thêm vị mặn, cay.
+ So với tiêu: Hỗn hợp trên có thêm vị mặn, ngọt. * Thí nghiệm 1b:
- Em có nhìn thấy từng chất trong hỗn hợp vừa tạo thành.
- Các chất trong hỗn hợp có màu sắc giống với màu sắc của chất ban đầu.
2. Khoa học lớp 5 trang 17
Luyện tập, thực hành trang 17 Khoa học lớp 5:
Đố em: Đất có phải là hỗn hợp không? Vì sao? Trả lời:
Đất là một hỗn hợp. Vì đất có chứa nhiều chất khác nhau như chất khoáng, chất
mùn, không khí, nước ….
Câu hỏi khám phá trang 17 Khoa học lớp 5:
Thí nghiệm 2:
Tạo dung dịch nước đường Chuẩn bị: - Đường trắng. - Thìa nhỏ. - Nửa cốc nước. Thực hiện:
- Lấy một thìa đường cho vào cốc (hình 6).
- Khuấy nhẹ cho đến khi đường tan hoàn toàn trong nước thành hỗn hợp đồng nhất
(đường và nước phân bố đều vào nhau) (hình 7). Thảo luận:
- Em có nhìn thấy từng chất trong hỗn hợp nước đường không?
- Hỗn hợp trên gọi là dung dịch. Theo em, dung dịch được tạo thành khi nào? Trả lời:
- Em không nhìn thấy từng chất trong hỗn hợp nước đường.
- Dung dịch được tạo thành khi có hai chất lỏng hoặc chất lỏng và chất rắn hoà tan
hoàn toàn vào nhau tạo thành một hỗn hợp đồng nhất.
2. Thực hành tách muối ra khỏi dung dịch nước muối.
3. Khoa học lớp 5 trang 18
Hoạt động khám phá trang 18 Khoa học lớp 5:

Thí nghiệm 3: Tách muối ra khỏi dung dịch nước muối. Chuẩn bị: - Thìa nhỏ. - Ba thìa muối. - Nửa cốc nước. - Đĩa sứ.
- Đèn cồn (hoặc cây nến). - Giá bếp. Thực hiện:
- Dùng thìa lấy muối.
- Cho ba thìa muối vào cốc nước, khuấy đều cho tới khi muối tan hoàn toàn trong
nước tạo thành dung dịch nước muối.
Bố trí thí nghiệm như hình 11:
- Lấy từ 4 đến 6 thìa dung dịch nước muối cho vào đĩa.
- Bật đèn cồn hoặc nến, đun nóng đĩa cho đến khi nước bay hơi hết.
Thảo luận: Sau khi nước bay hơi hết, em nhìn thấy gì trong đĩa? Giải thích. Chú ý:
- Tuân thủ theo hướng dẫn của thầy, cô giáo.
- Cẩn thận khi thực hiện để tránh bỏng tay và gây cháy nổ. Trả lời:
Sau khi nước bay hơi hết, em thấy đọng lại muối trong đĩa.
Giải thích: Khi đun sôi, nước bay hơi hết, muối không bị bay hơi nên còn lại trong đĩa.
Luyện tập, thực hành trang 18 Khoa học lớp 5:
- Tìm hiểu qua sách, báo, in-tơ-nét về nghề làm muối của người dân miền biển.
- Mô tả về cách người dân làm muối và chia sẻ với bạn. Trả lời:
* Sưu tầm trên Internet về nghề làm muối của người dân miền biển và chia sẻ với
bạn: Muối biểnkhai thác từ nước biển bằng cách đưa nước biển vào ruộng. Để
nước bốc hơi nhờ ánh nắng mặt trời, còn lại trên ruộng là muối. Cũng có nơi, xả
nước biển vào cát, nước bốc hơi, hạt muối đọng lại trên cát. Đem rửa cát để có
dung dịch muối đậm đặc, rồi lại cho nước muối bay hơi trên sân, còn lại muối.
Để lấy được nước biển người dân sẽ lợi dụng lúc thủy triều lên cao và trước đó họ
đã làm sẵn những hệ thống dẫn nước vào đồi cát, cống dẫn nước phải được đặt ở
nơi nước biển có nồng độ muối cao. Sau đó dưới ánh nắng mặt trời nước sẽ bị bốc
hơi làm muối kết tụ lại trên bề mặt hạt cát.
Người dân sẽ thu được một hợp chất gọi là nước chạt từ hệ thống đã lắng đọng và
tiếp tục phơi nắng đến khi đã khô nước, tốc độ bay hơi phụ thuộc vào điều kiện thời
tiết và nền sân phơi. Bề mặt bốc hơi rộng thì nước bốc hơi nhanh, nền sân phơi hấp
thụ nhiệt càng lớn thì bốc hơi càng mạnh. Sau giai đoạn bay hơi, hạt muối lúc này
đã được kết tinh. Người dân tiến hành nạo muối thu hoạch.