Giải Sinh 10 Bài 18: Sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật | Cánh diều

Giải Sinh 10 Bài 18: Sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật CD được sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc. Mời các bạn cùng theo dõi chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Môn:

Sinh học 10 541 tài liệu

Thông tin:
7 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Sinh 10 Bài 18: Sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật | Cánh diều

Giải Sinh 10 Bài 18: Sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật CD được sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc. Mời các bạn cùng theo dõi chi tiết bài viết dưới đây nhé.

76 38 lượt tải Tải xuống
Giải Sinh 10 Bài 18: Sinh tng và sinh sn vi sinh vt
CD
I. Sinh trưởng ca vi sinh vt
Câu 1 trang 109 SGK Sinh 10 CD
Quan sát hình 18.2 v
nhn xét s  i ca khun lc nm (qun th nm)
Fusarium oxysporum theo thi gian. Vì sao có s i này?
Li gii
- Nhn xét s i ca khun lc nm (qun th nm) Fusarium oxysporum theo
thi gian: Khun l
c c
a nm lan rng và ph khp b mi gian.
- Gi
i th
ch: S i k

c khu
n l
c do qun th nm sinh sn nhanh
 s ng t bào.
Câu 2 trang 110 SGK Sinh 10 CD
T các thông tin mô t trong hình 18.3 và bng 18.1, cho bit:
a) sao pha tim phát, ch m qun th vi khun gn
i?
b) Sinh khi vi khut cao nht vào thm nào? Gii thích.
c) sao s t bào cht trong qun th vi khun t pha cân bn pha
suy vong?
Li gii
- pha tim phát, ch m qun th vi khun g
i v
:
pha n
y, vi khu
m
i b  u thích ng
dn vng, tng hi cht DNA, chun b cho quá
trình phân bào.
- Sinh khi vi khut cao nht vào cuu pha cân bng vì: V
o
cu i pha l
y th
 u pha cân b ng, m t bào vi khun trong qun th 
nhanh, qun th t t ng t ng t a
n ci.
- S t bào cht trong qun th vi khun t pha cân bn pha suy vong
do ng thiu ht và cn kit, các chc hi cho s ng ca qun
th vi khun.
II. Sinh sn ca vi sinh vt
Câu 3 trang 111 SGK Sinh 10 CD
Sinh sn ca vi sinh vi vi s ng ca qun th vi sinh vt?
Li gii
ng ca qun th vi sinh vt s  mt s ng t bào trong
qun th m
sinh s
n c
a vi sinh v
t l
qu
tr
nh t
o nên c
c t b
o vi sinh v
t m
i
Sinh s
n ch
nh l


t
o nên s

ng c
a qu n th
vi sinh v
t.
Câu 4 trang 111 SGK Sinh 10 CD
Sinh sn vi sinh vng vi vi sinh vt nhân thc không?
Li gii
- Gi ng nhau: Sinh s
n
vi sinh v

vi sinh v
t nhân th
 u l
s to
ra t bào vi sinh v
t m
 u c
c
c h
nh th
c l

y ch i, h
nh th
nh b
o
t
vô t
nh.
- Kh
c nhau:
vi sinh v

c
h
nh th
c sinh s
n vô t
nh,
vi sinh v
t
nhân th
c c
c
h
nh th
c sinh s
n t
nh v
h
nh th
c sinh s
n h
u t
nh (sinh s
n
b ng b
o t
h
u t
nh).
Câu 5 trang 112 SGK Sinh 10 CD
Quan sát hình 18.7 cho bit ny chi ca nm men khác so vi ny chi
vi khun?
Li gii

m kh
c nhau gi
a ny chi ca nm men so vi ny chi vi khun:
-
n m men, c
c ch i m
c lên tr
c ti p không c
c
c  ng r
y ch i
vi
khu
n.
- S
phân chia v
t ch t di truy n trong n
y ch i
nm men theo kiu phân bào
thoi vô sc còn
vi khun phân bào không có thoi vô sc.
III. Các yếu t ảnh hưởng đến sinh trưởng ca vi sinh vt
Câu 6 trang 113 SGK Sinh 10 CD
Thí nghi ng ca ngun sinh
ng ca nc b u cha
100mL dung dch 1% (NH4)SO4 b sung thêm: 0,5 g sucrose (bình 1); 106 t
bào nm men (bình 2); 5 g sucrose và 106 t b
o n
nhi c kt qu a vào cách b trí thí nghim
kt qu thí nghim cho bit: Ti sao bình 3 hic lên sau hai ngày
còn bình 1 và 2 không có hing này.
Li gii
- Bình 3 c
hi


c lên do: Bình 3 chng nm men và ngu n dinh

ng l
ng sucrose nên n 

ng m
nh m
. M

t b
o
n m men trong b


c dung dch trong b
nh.
- Bình 1 thiu chng nm men, bình 2 thiu ngun carbon hn
ng n 
ng m
nh m
d n l

c dung dch trong b
nh.
Câu 7 trang 114 SGK Sinh 10 CD
Nu b sung thêm mng ln NaOH (d khoc khi
làm thí nghim (hình 18.10) thì kt qu thí nghii không? Vì sao?
Li gii
- Nu b sung thêm mng lc khi làm thí nghim thì
kt qu thí nghim c
i.
- V
: Khi thêm NaOH vào bình 3 s 
nm men sinh
ng t   ng acid (pH l
4,5 5,0).  
   
ng l
n
NaOH, c
th
gây ch t n m men.
Câu 8 trang 114 SGK Sinh 10 CD
Nu bình 3 trong thí nghim  70
o
C (thay cho nhi phòng)
thì kt qu thí nghi nào? Gii thích.
Li gii
- Nu bình 3 trong thí nghim     70
o
C (thay cho nhi 
phòng) thì kt qu thí nghim sau hai ngày c
s


c c
a b
nh 3 không


nghi
 u.
- V
: N
ng tt nht nhi kho
ng 28 32
o
C. B
i v
y, nu
 lên 70
o
C c
th
khin n m men 
u gi
m t 

ng th
m ch
l
gây ch t.
Câu 9 trang 115 SGK Sinh 10 CD
K
tên m
t s thu c kh
ng sinh trên th 
ng m
em bi a vic
dùng thuu tr bnh nhim khun.
Li gii
- Các thuc kháng sinh trên th     
phenicol,lincosamid,...
-
a vic dùng thuu tr bnh nhim khun: Thuc
kháng sinh ch phm kh t hoc c ch c hiu s ng
ca mt hoc mt vài nhóm vi sinh vt gi
u tr các bnh gây ra b
i vi khu
n,
c
u s ng nhi 
i v
th

y ng

t tri
n. Tuy nhiên, không nên
lm dng thuc kháng sinh s gây nhn thuu tr bnh không còn hiu
qu.
| 1/7

Preview text:

Giải Sinh 10 Bài 18: Sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật CD
I. Sinh trưởng của vi sinh vật
Câu 1 trang 109 SGK Sinh 10 CD
Quan sát hình 18.2 và nhận xét sự thay đổi của khuẩn lạc nấm (quần thể nấm)
Fusarium oxysporum theo thời gian. Vì sao có sự thay đổi này? Lời giải
- Nhận xét sự thay đổi của khuẩn lạc nấm (quần thể nấm) Fusarium oxysporum theo
thời gian: Khuẩn la ̣c của nấm lan rộng và phủ khắp bề mặt đĩa petri theo thời gian.
- Giải thích: Sự thay đổi kích thước khuẩn la ̣c là do quần thể nấm sinh sản nhanh
tăng lên về số lượng tế bào.
Câu 2 trang 110 SGK Sinh 10 CD
Từ các thông tin mô tả trong hình 18.3 và bảng 18.1, cho biết:
a) Vì sao ở pha tiềm phát, chất dinh dưỡng đầy đủ mà mật độ quần thể vi khuẩn gần như không thay đổi?
b) Sinh khối vi khuẩn đạt cao nhất vào thời điểm nào? Giải thích.
c) Vì sao số tế bào chết trong quần thể vi khuẩn tăng dần từ pha cân bằng đến pha suy vong? Lời giải
- Ở pha tiềm phát, chất dinh dưỡng đầy đủ mà mật độ quần thể vi khuẩn gần như
không thay đổi vì: Ở pha này, vi khuẩn chưa phân chia mà mới bắt đầu thích ứng
dần với môi trường, tổng hợp các enzyme trao đổi chất và DNA, chuẩn bị cho quá trình phân bào.
- Sinh khối vi khuẩn đạt cao nhất vào cuối pha lũy thừa, đầu pha cân bằng vì: Vào
cuối pha lũy thừa, đầu pha cân bằ ng, mật độ tế bào vi khuẩn trong quần thể tăng
nhanh, quần thể đạt tốc độ sinh trưởng tối đa, số lượng tế bào tăng theo lũy thừa và đạt đến cực đại.
- Số tế bào chết trong quần thể vi khuẩn tăng dần từ pha cân bằng đến pha suy vong
do dinh dưỡng thiếu hụt và cạn kiệt, các chất độc hại cho sự sinh trưởng của quần
thể vi khuẩn tích lũy tăng dần.
II. Sinh sản của vi sinh vật
Câu 3 trang 111 SGK Sinh 10 CD
Sinh sản của vi sinh vật có vai trò gì đối với sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật? Lời giải
Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là sự tăng lên về mặt số lượng tế bào trong
quần thể mà sinh sản của vi sinh vâ ̣t là quá trình ta ̣o nên các tế bào vi sinh vâ ̣t mới
→ Sinh sản chính là cơ sở để ta ̣o nên sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vâ ̣t.
Câu 4 trang 111 SGK Sinh 10 CD
Sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ có giống với vi sinh vật nhân thực không? Lời giải
- Giống nhau: Sinh sản ở vi sinh vâ ̣t nhân sơ và vi sinh vâ ̣t nhân thực đều là sự tạo
ra tế bào vi sinh vâ ̣t mới; đều có các hình thức là phân đôi, nảy chồi, hình thành bào tử vô tính.
- Khác nhau: Ở vi sinh vâ ̣t nhân sơ chỉ có hình thức sinh sản vô tính, ở vi sinh vâ ̣t
nhân thực có cả hình thức sinh sản vô tính và hình thức sinh sản hữu tính (sinh sản
bằ ng bào tử hữu tính).
Câu 5 trang 112 SGK Sinh 10 CD
Quan sát hình 18.7 và cho biết nảy chồi của nấm men có khác gì so với nảy chồi ở vi khuẩn? Lời giải
Điểm khác nhau giữa nảy chồi của nấm men so với nảy chồi ở vi khuẩn:
- Ở nấ m men, các chồi mo ̣c lên trực tiếp không có các ống rỗng như nảy chồi ở vi khuẩn.
- Sự phân chia vâ ̣t chấ t di truyền trong nảy chồi ở nấm men theo kiểu phân bào có
thoi vô sắc còn ở vi khuẩn phân bào không có thoi vô sắc.
III. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật
Câu 6 trang 113 SGK Sinh 10 CD
Thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng của nguồn dinh dưỡng (đường sucrose) đến sinh
trưởng của nấm men rượu S. cerevisiae được bố trí trong ba bình tam giác đều chứa
100mL dung dịch 1% (NH4)SO4 và bổ sung thêm: 0,5 g sucrose (bình 1); 106 tế
bào nấm men (bình 2); 5 g sucrose và 106 tế bào nấm men (bình 3). Sau hai ngày để
ở nhiệt độ phòng, thu được kết quả như hình 18.10. Dựa vào cách bố trí thí nghiệm
và kết quả thí nghiệm cho biết: Tại sao bình 3 có hiện tượng đục lên sau hai ngày
còn bình 1 và 2 không có hiện tượng này. Lời giải
- Bình 3 có hiê ̣n tượng đu ̣c lên là do: Bình 3 có chủng nấm men và có nguồn dinh
dưỡng là đường sucrose nên nấm men rượu sinh trưởng ma ̣nh mẽ. Mâ ̣t đô ̣ tế bào
nấ m men trong bình tăng lên làm đu ̣c dung di ̣ch trong bình.
- Bình 1 thiếu chủng nấm men, bình 2 thiếu nguồn carbon hữu cơ nên không có hiện
tượng nấm men sinh trưởng ma ̣nh mẽ dẫn đến làm đu ̣c dung di ̣ch trong bình.
Câu 7 trang 114 SGK Sinh 10 CD
Nếu bổ sung thêm một lượng lớn NaOH (ví dụ khoảng 4 g) vào bình 3 trước khi
làm thí nghiệm (hình 18.10) thì kết quả thí nghiệm có thay đổi không? Vì sao? Lời giải
- Nếu bổ sung thêm một lượng lớn NaOH vào bình 3 trước khi làm thí nghiệm thì
kết quả thí nghiệm có thay đổi.
- Vì: Khi thêm NaOH vào bình 3 sẽ làm thay đổi pH (pH tăng) mà nấm men sinh
trưởng tốt trong môi trường acid (pH là 4,5 – 5,0). Do đó, khi thêm lượng lớn
NaOH, có thể gây chết nấm men.
Câu 8 trang 114 SGK Sinh 10 CD
Nếu bình 3 trong thí nghiệm ở hình 18.10 được để ở 70oC (thay cho nhiệt độ phòng)
thì kết quả thí nghiệm sau hai ngày thay đổi như thế nào? Giải thích. Lời giải
- Nếu bình 3 trong thí nghiệm ở hình 18.10 được để ở 70oC (thay cho nhiệt độ
phòng) thì kết quả thí nghiệm sau hai ngày có sự thay đổi: Đô ̣ đu ̣c của bình 3 không
được như trong thí nghiê ̣m ban đầu.
- Vì: Nấm men rượu sinh trưởng tốt nhất ở nhiệt độ khoảng 28 – 32oC. Bởi vâ ̣y, nếu
tăng nhiệt độ lên 70oC có thể khiến nấm men rượu giảm tốc đô ̣ sinh trưởng thâ ̣m chí là gây chết.
Câu 9 trang 115 SGK Sinh 10 CD
Kể tên mô ̣t số thuốc kháng sinh trên thi ̣ trường mà em biết. Nêu ý nghĩa của việc
dùng thuốc kháng sinh trong điều trị bệnh nhiễm khuẩn. Lời giải
- Các thuốc kháng sinh trên thị trường như penicilin, tetracylin, amocxicilin, phenicol,lincosamid,...
- Ý nghĩa của việc dùng thuốc kháng sinh trong điều trị bệnh nhiễm khuẩn: Thuốc
kháng sinh là chế phẩm có khả năng tiêu diệt hoặc ức chế đặc hiệu sự sinh trưởng
của một hoặc một vài nhóm vi sinh vật giúp điều trị các bệnh gây ra bởi vi khuẩn,
cứu sống nhiều người và thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển. Tuy nhiên, không nên
lạm dụng thuốc kháng sinh sẽ gây nhờn thuốc, khi đó điều trị bệnh không còn hiệu quả.