Giải thích quan điểm "Hạnh phúc là đấu tranh" | Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội

Giải thích quan điểm "Hạnh phúc là đấu tranh" của Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 6 trang giúp bạn tham khảo, ôn tập và hoàn thành tốt bài tập của mình đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Thủ đô Hà Nội 603 tài liệu

Thông tin:
6 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải thích quan điểm "Hạnh phúc là đấu tranh" | Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội

Giải thích quan điểm "Hạnh phúc là đấu tranh" của Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 6 trang giúp bạn tham khảo, ôn tập và hoàn thành tốt bài tập của mình đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

98 49 lượt tải Tải xuống
GIẢI THÍCH QUAN ĐIỂM: HẠNH PHÚC ĐẤU TRANH”
CỦA C.MÁC
I.GIỚI THIỆU LƯỢC VỀ KARL MARX chủ nghĩa
1. Giới thiệu qua về C.Mác
Trong hàng ngũ những vĩ nhân của lịch sử nhân loại C.Mác chiếm một vị trí nổi
bật. Ông sinh ngày 5/5/1818 ở Trier nước Đức. Ông là nhà tư tưởng thiên tài, nhà
Cách mạng vĩ đại, lãnh tụ kiệt xuất của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và
các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới. Nhân loại mãi mãi khắc ghi những cống
hiến to lớn của C.Mác - người đã cùng Angghen xây dựng trong cuộc đấu tranh
xóa bỏ áp bức, bóc lột.
2. Đóng góp của C.Mác những thành tựu của ông với nền triết học cách
mạng của nhân loại
Tháng 8/1844, C. Mác gặp Angghen ở Pari nước Pháp, bắt đầu từ đây 2 lãnh tụ
của Cách mạng vô sản thế giới đã tìm thấy sự đồng cảm về tư tưởng và lý tưởng
cộng sản. Tháng 2/1848, C.m và Ăngghen cùng soạn thảo và xuất bản tuyên
ngôn của ĐCS là văn kiện đầu tiên có tính chất cương lĩnh củacộng sản và công
nhân quốc tế, hai ông đã tích cực tham gia các tổ chức cộng sản, tích cực đấu
tranh chống xã tư sản và tiểu tư sản đàn áp, bóc lột nhân dân lđ cũng như sáng
lập ra lý luận về CNXH, chủ nghĩa cộng sản. chế độ mang lại hòa bình, bình
đẳn, hp cho các tầng lớp nhân dân lao động. Với trí tuệ vượt trôi, tầm nhìn vượt
thời đại, sức làm việc phi thường C.Mác đã để lại những di sản tư tưởng lý luận
đồ sộ, to lớn:
-C.Mác đã sáng tạo ra triết học duy vật biện chứng, tạo nên 1 cuộc Cm trong
nhận thức và cải tạo TG.
- C.Mác đã tìm ra quy luật giá trị thặng dư, quy luật vận động và phát triển của
chủ nghĩa tư bản, tạo ra một cuộc cách mạng trong ĩnh vực kinh tế chính trị học,
chỉ ra quy luật vận động kinh tế của xh tư bản, vạch trần bí mật của xh tư bản là
bóc lột giá trị thặng dư của những người lđ làm thuê tạo ra.
-C.Mác đã phát hiện ra vai trò và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trên thế
gii.
=> Học thuyết của C. Mác đã được Lenin kế thừa, bổ sung và phát triển trong
thời kì chủ nghĩa tư bản phát triển thành chủ nghĩa đế quốc. Từ đó chủ nghĩa
Mác thành chủ nghĩa Mác-Lenin. Thế kỉ 19 và 20, nhân loại đã chứng kiến sự
thành công của chủ nghĩa Mác-Lenin trên toàn thế giới. Nhờ vận dụng sáng tạo
và linh hoạt của chủ nghĩa Mác-Lenin vào thực tiễn Cách mạng Việt Nam mà
Đảng và Hồ chủ tịch đã lãnh đạo nhân dân giành thắng lợi to lớn, mang tầm vóc
thời đại, lật đổ ách thống trị của chế dộ Phong kiến,thực dân, đế quốc, thống nhất
đất nước, tiến lên xd cnxh, tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện, hòa nhập
ngày càng sâu rộng và vững chắc vào cộng đồng thế giới. chủ nghĩa mác từ khi
ra đời
cho đến nay luôn là mặt trời chiếu sáng cơ sở tư tưởng, lý luận và ngọn cờ chiến
đấy đầy khí phách của g.c công nhân, nd lao động và các dân tộc bị áp bức trong
cuộc đấu tranh lật đổ chủ nghĩa tư bản, đế quốc thực dân và xây dựng chủ nghĩa
xã hội.
II. Giải thích quan điểm Hạnh phúc đấu tranh”
1. Khái niệm hạnh phúc
- Trước Mác:
+ Phái duy tâm từ xưa cho rằng: ” hạnh phúc sự yên tĩnh, thanh thản trong
tâm hồn. Hạnh phúc hay bất hạnh do thiên định.”
+ Phái duy vật giải thích hạnh phúc xuất phát từ đời sống thực của con người,
đưa con người về với hạnh phúc trần thế. Chẳng hạn Democit cho rằng hạnh
phúc cảm giác dễ chịu. Epicur cho rằng hạnh phúc chỗ con người
không sợ hãi cái chết.
Như vậy những quan niệm này có nhiều điểm tiến bộ và đầy tính nhân
đạo, đã đặt ra vấn đề mâu thuẫn giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội
trong việc mưu cầu hạnh phúc và đưa ra những cách khác nhau để giải
quyết mâu thuẫn này vào giai đoạn lịch sử lúc bấy giờ. Thậm chí có quan
điểm cho rằng nhiệm vụ chính của đạo đức học là vạch rõ những điều kiện
trong đó lợi ích cá nhân là cơ sở tất yếu của hành vi con người có thể dung
hợp với lợi ích xã hội. Tuy nhiên đều có mặt hạn chế: chưa nêu lên được
con đường khả dĩ tìm được sự hài hòa giữa hạnh phúc cá nhân và hạnh
phúc chung của xã hội.
- Quan điểm về hạnh phúc của Mác- Lenin:
Hạnh phúc là tâm trạng hài lòng về cuộc sống thực tại của mình; là sự
đánh giá chung nhất đời sống con người, là tổng hợp những yếu tố xã hội
và cá nhân; là lý tưởng tối cao đồng thời là sự thực hiện nghĩa vụ; là hiện
tượng có tính tương đối và tính lịch sử – xã hội.
2. Quy luật mâu thuẫn:
- Vị trí của quy luật mâu thuẫn:
+ Là hạt nhân của phép biện chứng.
+ Là quy luật về nguồn gốc, động lực của mọi quá trình vận động và phát
triển.
( Trong mọi sự vật hiện tượng hay là quá trình nào đó luôn chứa đựng mặt đối
lập tạo thành những mâu thuẫn trong bản thân sự vật hiện tượng đó và sự
thống nhất, đấu tranh giữa các mặt đối lập này là nguồn gốc tạo nên sự vận
động và phát triển dẫn đến cái mới ra đời và thay thế cái cũ.
VD: Trong quá trình sinh trưởng phát triển của cây luôn tồn tại 2 quá
trình đối lập quang hợp hấp. Quang hợp quá trình cây hấp thụ
nước, CO2, ánh nắng mặt trời tạo ra hợp chất hữu thải ra O2 còn quá
trình hấp quá trình hấp thụ O2, chuyển đổi các hợp chất hữu giải
phóng năng lượng thải ra CO2. Hai quá trình này tồn tại khách quan bên
trong cây vừa thống nhất tồn tại, vừa đối lập đấu tranh với nhau. Nhờ sự đối
lập đấu tranh giữa 2 quá trình này tạo nên sự sinh trưởng, phát triển của
y).
- Khái niệm mẫu thuẫn:
Khái niệm mâu thuẫn dùng để chỉ mối liên hệ thống nhất, đấu tranh và
chuyển hóa giữa các mặt đối lập của mỗi sự vật, hiện tượng hoặc giữa các
sự vật hiện tượng với nhau.
Mâu thuẫn có 2 kiểu của
- Tính chất của “ Mâu thuẫn”:
+ Tính khách quan: Mâu thuẫn là cái vốn có của của mọi sự vật, tồn tại không
phụ thuộc vào ý thức của con người.
+ Tính phổ biến: Mâu thuẫn diễn ra ở mọi sự vật, hiện tượng, mọi giai đoạn
tồn tại và phát triền của sự vật, hiện tượng. Mâu thuẫn này mất đi sẽ có mâu
thuẫn khác thay thế.
+ Tính phong phú đa dạng: các sự vật hiện tượng khác nhau sẽ có mâu thuẫn
khác nhau. Trong một sự vật, hiện tượng thể tồn tại nhiều mâu thuẫn
khác nhau vị trí, vai trò khác nhau đối với sự vận động phát triển của
sự vật đó.
( VD: Mâu thuẫn trong gia đình
- Mang tính khách quan: Bởi trong mỗi một gia đình nếu không
mâu thuẫn này sẽ mâu thuẫn khác, ý kiến chủ quan không thể làm cho
mâu thuẫn mất đi.
- Tính phổ biến: gia đình nào cũng xảy ra mâu thuẫn.
-Tính phổ biến: Mỗi gia đình những mâu thuẫn riêng, gia đình mâu
thuẫn về vấn đề chi tiêu, gia đình mâu thuẫn về vấn đề chăm sóc dạy
bảo con cái,…)
-Quá trình vận động của mâu thuẫn:
Bên trong bất kì mọi sự vật, hiện tượng nào cũng có những mặt đối lập mà
những mặt đối lập này vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau. Khi mâu
thuẫn giữa các mặt đối lập này trở nên gay gắt và đủ điều kiện thì chúng sẽ
bài trừ, chuyển hóa lẫn nhau để mâu thuẫn được giải quyết và phát triển. Khi
mâu thuẫn cũ mất đi thì mâu thuẫn mới được hình thành và quá trình tác
động chuyển hóa giữa các mặt đối lập lại tiếp diễn làm cho sự vật hiện tượng
luôn luôn vận động và phát triển.
( VD: Bạn A muốn đi du lịch nhiều nhưng lại không nhiều tiền( khác biệt
bình thường) -> một thời gian sau, không được đi du lịch bạn A cảm thấy khó
chịu, bứt rứt, ảnh hưởng đến tinh thần làm việc học tập( đối lập) -> giải
quyết mâu thuẫn bằng cách làm thêm nhiều việc hơn, kiếm thêm nhiều tiền
hơn -> Mong muốn đi du lịch thực hiện -> cuộc sống thoải mái hơn ).
-Ý nghĩa mâu thuẫn:
+ Phải tôn trọng mâu thuẫn, thừa nhận có những cái mặt đối lập tồn tại và phát
triển thì mới có sự phát triển. ( VD: trong một lớp học, mọi người không sự
trao đổi, tranh luận về bài học -> lớp học không tính cạnh tranh -> không thể
phát triển tri thức của học sinh).
+ Phân tích mâu thuẫn và tìm ra giải pháp phù hợp để giải quyết mâu thuẫn bằng
đấu tranh giữa các mặt đối lập không thỏa hiệp điều hòa mâu thuẫn.
3. sở, nguồn gốc hình thành lên quan điểm Hạnh phúc đấu tranh”
của Karl Marx:
Cơ sở và nguồn gốc để Karl Marx hình thành lên quan điểm “ HPLĐT” xuất phát
từ chính sự nghiệp và cuộc đời của ông. Xuyên suốt cuộc đời của ông là sự đấu
tranh không ngừng nghỉ để đi tìm hạnh phúc cho mọi người, cho những dân tộc
bị áp bức, bóc lột nặng nề;
- Xuất thân từ gia đình trung lưu: bố là luật sư, bản thân Karl Marx là chủ
bút của tờ báo Rê-na-ri nổi tiếng nhưng thay vì lựa chọn lựa chọn con
đường đi bằng phẳng với cuộc sống an nhàn thì ông lại lựa chọn cống hiến
cả cuộc đời mình, đứng lên, đấu tranh cho quyền, lợi ích và hạnh phúc của
con người.
- Ông hiểu được rằng: để có được hạnh phúc thì con người cần có tự do, mà
để có tự do thì con người cần đấu tranh chống lại sự áp bức, bóc lột để giải
phóng mình. Do đó, mọi hoạt động lý luận và thực tiễn của ông đều vì
mục đích mưu cầu sự tự do, hạnh phúc cho giai cấp vô sản trên thế giới.
Ông đứng về phe những người lao động nghèo khổ, giai cấp vô sản, đại
diện cho họ, tìm cho họ con đường đấu tranh để giải phóng mình.
- Ăngghen đã tìm ra căn nguyên mọi sự khổ đau của con người, đó là nạn áp
bức giai cấp, là chế độ người bóc lột người, là sự bóc lột của giai cấp
thống trị đối với giai cấp bị trị trong chủ nghĩa tư bản. Từ đó các ông đã
đấu tranh không ngừng chống lại giai cấp tư sản, chế độ tư hữu. Không chỉ
dùng ngòi bút để luận chiến, C.Mác còn là lãnh tụ các phong trào cách
mạng của giai cấp công nhân. Ông đã miệt mài làm việc, miệt mài đấu
tranh cho đến những giây phút cuối cùng của cuộc đời.
Trong câu nói “Hạnh phúc là đấu tranh” đề cập tới hai phạm trù hạnh
phúc và đấu tranh, thể hiện mối quan hệ nhân quả. Ở đó hạnh phúc là kết
quả
sau cùng của mâu thuẫn, xung đột. Hạnh phúc là một trạng thái cảm xúc
của con người khi được thỏa mãn một nhu cầu nào đó. Hạnh phúc chỉ có ở
loài người, nó có tính nhân bản sâu sắc và chịu tác động của lý trí. Còn
đấu tranh là một sự chuyển hóa bắt nguồn từ mâu thuẫn, sự vận động cũng
là một mâu thuẫn: khi cái mới ra đời tất nhiên cái cũ sẽ bị thay thế. Trong
mỗi người chúng ta luôn có 2 yếu tố mâu thuẫn bên trong là tình cảm và
lý trí. Hai yếu tố này luôn xảy ra song song nhau đấu tranh với nhau mới
có thể đi đến quyết định sẽ nghe theo tình cảm hay lý trí. Câu nói là một
trong những quan điểm về hạnh phúc. Ở đây, tác giả muốn nhấn mạnh
rằng: Chính sự giải quyết mâu thuẫn bằng hành động quyết liệt lại là cách
để mở ra con đường giải quyết ổn thỏa, thỏa mãn được mọi người.
( dụ như: sắp đến ngày thi cuối rồi nhưng cũng ngày bố mẹ sắp đi
ăn cỗ tận Vịnh Hạ Long muốn dẫn bạn đi theo cùng tiện thể đi du
lịch gia đình luôn. Vậy bạn sẽ phải đấu tranh trong bản thân nên đi
hay không, nếu nhà học tập chăm chỉ chắc chắn thi sắp tới bạn sẽ
làm tốt nhưng đồng nghĩa với việc nhà bạn đã bỏ qua hội đi du
lịch cùng bố mẹ, nhưng nếu bạn đi thì bạn không thể nhà ôn bài
chuẩn bị cho kiểm tra cuối sắp tới nguy bị điểm thấp sẽ rất
cao. Vậy bạn sẽ phải đấu tranh giữa việc đi nhà. Nếu bạn được
điểm cao trong thi sắp tới bố mẹ sẽ rất vui tự hào về bạn nhất
bạn hài lòng kết quả mình đạt được. Nếu ta quyết định cố gắng cứng
rắn bỏ qua việc đi chơi thì ta sẽ chạm tới cái đích học tập đạt được kết
quả cao. Vậy việc đấu tranh đó hiệu quả, ta đạt được thành công
nếu thành công tất nhiên ta sẽ cảm thấy hạnh phúc.)
4. Ý nghĩa thời đại của quan điểm
-Thời điểm:
+Những năm trong thế kỉ XIX, khi cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất đang
diễn ra. Những loại máy móc mới được ra đời và dần thay thế những công việc
chân tay.
+Người công nhân khi ấy cần phải làm việc từ 12-16 tiếng 1 ngày để đổi lấy những
đồng lương rẻ mạt.
Người công nhân cần phải đấu tranh để có được cuộc sống tốt hơn.
-Ý nghĩa:
+ Là một trong những quan điểm vẫn còn đúng cho đến tận sau này.VD:………
+ Là bài học quý cho con đường cách mạng Việt Nam đã qua, hôm nay và cả mai
sau.VD:……
+ Đoàn kết những người cùng khổ trên toàn thế giới đấu tranh để mưu cầu tự do,
hạnh phúc, chống lại mọi sự áp bức, bóc lột, bất công, giải phóng giai cấp, giải
phóng nhân loại và giải phóng con người. VD:…..
III. Kết lun
Câu nói của nhà triết học Karl Marx là cơ sở dựa trên quy luật đấu tranh thống
nhất giữa mặt đối lập nguyên lý vô cùng phát triển trong cuộc sống và trong quy
luật vận động của loài người. Câu nói "Hạnh phúc là phải đấu tranh" là hoàn toàn
đúng đắn thể hiện một quan niệm sống một triết lý sâu sắc, hạnh phúc muốn có
được thì cần phải đấu tranh để có được hạnh phúc. Hạnh phúc là quá trình miệt
mài của con người.
| 1/6

Preview text:

GIẢI THÍCH QUAN ĐIỂM: HẠNH PHÚC ĐẤU TRANH” CỦA C.MÁC

  1. GIỚI THIỆU LƯỢC VỀ KARL MARX chủ nghĩa

Giới thiệu sơ qua về C.Mác

Trong hàng ngũ những vĩ nhân của lịch sử nhân loại C.Mác chiếm một vị trí nổi bật. Ông sinh ngày 5/5/1818 ở Trier nước Đức. Ông là nhà tư tưởng thiên tài, nhà Cách mạng vĩ đại, lãnh tụ kiệt xuất của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới. Nhân loại mãi mãi khắc ghi những cống hiến to lớn của C.Mác - người đã cùng Angghen xây dựng trong cuộc đấu tranh xóa bỏ áp bức, bóc lột.

    1. Đóng góp của C.Mác những thành tựu của ông với nền triết học cách mạng của nhân loại

Tháng 8/1844, C. Mác gặp Angghen ở Pari nước Pháp, bắt đầu từ đây 2 lãnh tụ của Cách mạng vô sản thế giới đã tìm thấy sự đồng cảm về tư tưởng và lý tưởng cộng sản. Tháng 2/1848, C.m và Ăngghen cùng soạn thảo và xuất bản tuyên ngôn của ĐCS là văn kiện đầu tiên có tính chất cương lĩnh củacộng sản và công nhân quốc tế, hai ông đã tích cực tham gia các tổ chức cộng sản, tích cực đấu tranh chống xã tư sản và tiểu tư sản đàn áp, bóc lột nhân dân lđ cũng như sáng lập ra lý luận về CNXH, chủ nghĩa cộng sản. chế độ mang lại hòa bình, bình đẳn, hp cho các tầng lớp nhân dân lao động. Với trí tuệ vượt trôi, tầm nhìn vượt thời đại, sức làm việc phi thường C.Mác đã để lại những di sản tư tưởng lý luận đồ sộ, to lớn:

-C.Mác đã sáng tạo ra triết học duy vật biện chứng, tạo nên 1 cuộc Cm trong nhận thức và cải tạo TG.

- C.Mác đã tìm ra quy luật giá trị thặng dư, quy luật vận động và phát triển của chủ nghĩa tư bản, tạo ra một cuộc cách mạng trong ĩnh vực kinh tế chính trị học, chỉ ra quy luật vận động kinh tế của xh tư bản, vạch trần bí mật của xh tư bản là bóc lột giá trị thặng dư của những người lđ làm thuê tạo ra.

-C.Mác đã phát hiện ra vai trò và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trên thế giới.

=> Học thuyết của C. Mác đã được Lenin kế thừa, bổ sung và phát triển trong thời kì chủ nghĩa tư bản phát triển thành chủ nghĩa đế quốc. Từ đó chủ nghĩa Mác thành chủ nghĩa Mác-Lenin. Thế kỉ 19 và 20, nhân loại đã chứng kiến sự thành công của chủ nghĩa Mác-Lenin trên toàn thế giới. Nhờ vận dụng sáng tạo và linh hoạt của chủ nghĩa Mác-Lenin vào thực tiễn Cách mạng Việt Nam mà Đảng và Hồ chủ tịch đã lãnh đạo nhân dân giành thắng lợi to lớn, mang tầm vóc thời đại, lật đổ ách thống trị của chế dộ Phong kiến,thực dân, đế quốc, thống nhất đất nước, tiến lên xd cnxh, tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện, hòa nhập ngày càng sâu rộng và vững chắc vào cộng đồng thế giới. chủ nghĩa mác từ khi ra đời

cho đến nay luôn là mặt trời chiếu sáng cơ sở tư tưởng, lý luận và ngọn cờ chiến đấy đầy khí phách của g.c công nhân, nd lao động và các dân tộc bị áp bức trong cuộc đấu tranh lật đổ chủ nghĩa tư bản, đế quốc thực dân và xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Giải thích quan điểm “ Hạnh phúc là đấu tranh”

    1. Khái niệm hạnh phúc
      • Trước Mác:

+ Phái duy tâm từ xưa cho rằng: ” hạnh phúc sự yên tĩnh, thanh thản trong tâm hồn. Hạnh phúc hay bất hạnh do thiên định.”

+ Phái duy vật giải thích hạnh phúc xuất phát từ đời sống thực của con người, đưa con người về với hạnh phúc trần thế. Chẳng hạn Democit cho rằng hạnh phúc cảm giác dễ chịu. Epicur cho rằng hạnh phúc chỗ con người không sợ hãi cái chết.

  • Như vậy những quan niệm này có nhiều điểm tiến bộ và đầy tính nhân

đạo, đã đặt ra vấn đề mâu thuẫn giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội trong việc mưu cầu hạnh phúc và đưa ra những cách khác nhau để giải quyết mâu thuẫn này vào giai đoạn lịch sử lúc bấy giờ. Thậm chí có quan điểm cho rằng nhiệm vụ chính của đạo đức học là vạch rõ những điều kiện trong đó lợi ích cá nhân là cơ sở tất yếu của hành vi con người có thể dung hợp với lợi ích xã hội. Tuy nhiên đều có mặt hạn chế: chưa nêu lên được con đường khả dĩ tìm được sự hài hòa giữa hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc chung của xã hội.

      • Quan điểm về hạnh phúc của Mác- Lenin:
  • Hạnh phúc là tâm trạng hài lòng về cuộc sống thực tại của mình; là sự đánh giá chung nhất đời sống con người, là tổng hợp những yếu tố xã hội và cá nhân; là lý tưởng tối cao đồng thời là sự thực hiện nghĩa vụ; là hiện tượng có tính tương đối và tính lịch sử – xã hội.

Quy luật mâu thuẫn:

      • Vị trí của quy luật mâu thuẫn:

+ Là hạt nhân của phép biện chứng.

+ Là quy luật về nguồn gốc, động lực của mọi quá trình vận động và phát triển.

( Trong mọi sự vật hiện tượng hay là quá trình nào đó luôn chứa đựng mặt đối lập tạo thành những mâu thuẫn trong bản thân sự vật hiện tượng đó và sự thống nhất, đấu tranh giữa các mặt đối lập này là nguồn gốc tạo nên sự vận động và phát triển dẫn đến cái mới ra đời và thay thế cái cũ.

VD: Trong quá trình sinh trưởng phát triển của cây luôn tồn tại 2 quá trình đối lập quang hợp hấp. Quang hợp quá trình cây hấp thụ nước, CO2, ánh nắng mặt trời tạo ra hợp chất hữu thải ra O2 còn quá trình hấp quá trình hấp thụ O2, chuyển đổi các hợp chất hữu giải

phóng năng lượng thải ra CO2. Hai quá trình này tồn tại khách quan bên trong cây vừa thống nhất tồn tại, vừa đối lập đấu tranh với nhau. Nhờ sự đối lập đấu tranh giữa 2 quá trình này tạo nên sự sinh trưởng, phát triển của cây).

      • Khái niệm mẫu thuẫn:
  • Khái niệm mâu thuẫn dùng để chỉ mối liên hệ thống nhất, đấu tranh và chuyển hóa giữa các mặt đối lập của mỗi sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật hiện tượng với nhau.

Mâu thuẫn có 2 kiểu của

      • Tính chất của “ Mâu thuẫn”:

+ Tính khách quan: Mâu thuẫn là cái vốn có của của mọi sự vật, tồn tại không phụ thuộc vào ý thức của con người.

+ Tính phổ biến: Mâu thuẫn diễn ra ở mọi sự vật, hiện tượng, mọi giai đoạn tồn tại và phát triền của sự vật, hiện tượng. Mâu thuẫn này mất đi sẽ có mâu thuẫn khác thay thế.

+ Tính phong phú đa dạng: các sự vật hiện tượng khác nhau sẽ có mâu thuẫn khác nhau. Trong một sự vật, hiện tượng có thể tồn tại nhiều mâu thuẫn khác nhau và có vị trí, vai trò khác nhau đối với sự vận động phát triển của sự vật đó.

( VD: Mâu thuẫn trong gia đình

      • Mang tính khách quan: Bởi trong mỗi một gia đình nếu không mâu thuẫn này sẽ mâu thuẫn khác, ý kiến chủ quan không thể làm cho mâu thuẫn mất đi.
      • Tính phổ biến: gia đình nào cũng xảy ra mâu thuẫn.

-Tính phổ biến: Mỗi gia đình những mâu thuẫn riêng, gia đình mâu thuẫn về vấn đề chi tiêu, gia đình mâu thuẫn về vấn đề chăm sóc dạy bảo con cái,…)

-Quá trình vận động của mâu thuẫn:

Bên trong bất kì mọi sự vật, hiện tượng nào cũng có những mặt đối lập mà những mặt đối lập này vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau. Khi mâu thuẫn giữa các mặt đối lập này trở nên gay gắt và đủ điều kiện thì chúng sẽ bài trừ, chuyển hóa lẫn nhau để mâu thuẫn được giải quyết và phát triển. Khi mâu thuẫn cũ mất đi thì mâu thuẫn mới được hình thành và quá trình tác động chuyển hóa giữa các mặt đối lập lại tiếp diễn làm cho sự vật hiện tượng luôn luôn vận động và phát triển.

( VD: Bạn A muốn đi du lịch nhiều nhưng lại không nhiều tiền( khác biệt bình thường) -> một thời gian sau, không được đi du lịch bạn A cảm thấy khó chịu, bứt rứt, ảnh hưởng đến tinh thần làm việc học tập( đối lập) -> giải quyết mâu thuẫn bằng cách làm thêm nhiều việc hơn, kiếm thêm nhiều tiền hơn -> Mong muốn đi du lịch thực hiện -> cuộc sống thoải mái hơn ).

-Ý nghĩa mâu thuẫn:

+ Phải tôn trọng mâu thuẫn, thừa nhận có những cái mặt đối lập tồn tại và phát triển thì mới có sự phát triển. ( VD: trong một lớp học, mọi người không sự trao đổi, tranh luận về bài học -> lớp học không tính cạnh tranh -> không thể phát triển tri thức của học sinh).

+ Phân tích mâu thuẫn và tìm ra giải pháp phù hợp để giải quyết mâu thuẫn bằng đấu tranh giữa các mặt đối lập không thỏa hiệp điều hòa mâu thuẫn.

    1. sở, nguồn gốc hình thành lên quan điểm Hạnh phúc đấu tranh” của Karl Marx:

Cơ sở và nguồn gốc để Karl Marx hình thành lên quan điểm “ HPLĐT” xuất phát từ chính sự nghiệp và cuộc đời của ông. Xuyên suốt cuộc đời của ông là sự đấu tranh không ngừng nghỉ để đi tìm hạnh phúc cho mọi người, cho những dân tộc bị áp bức, bóc lột nặng nề;

      • Xuất thân từ gia đình trung lưu: bố là luật sư, bản thân Karl Marx là chủ bút của tờ báo Rê-na-ri nổi tiếng nhưng thay vì lựa chọn lựa chọn con đường đi bằng phẳng với cuộc sống an nhàn thì ông lại lựa chọn cống hiến cả cuộc đời mình, đứng lên, đấu tranh cho quyền, lợi ích và hạnh phúc của con người.
      • Ông hiểu được rằng: để có được hạnh phúc thì con người cần có tự do, mà để có tự do thì con người cần đấu tranh chống lại sự áp bức, bóc lột để giải phóng mình. Do đó, mọi hoạt động lý luận và thực tiễn của ông đều vì mục đích mưu cầu sự tự do, hạnh phúc cho giai cấp vô sản trên thế giới.

Ông đứng về phe những người lao động nghèo khổ, giai cấp vô sản, đại diện cho họ, tìm cho họ con đường đấu tranh để giải phóng mình.

      • Ăngghen đã tìm ra căn nguyên mọi sự khổ đau của con người, đó là nạn áp bức giai cấp, là chế độ người bóc lột người, là sự bóc lột của giai cấp thống trị đối với giai cấp bị trị trong chủ nghĩa tư bản. Từ đó các ông đã đấu tranh không ngừng chống lại giai cấp tư sản, chế độ tư hữu. Không chỉ dùng ngòi bút để luận chiến, C.Mác còn là lãnh tụ các phong trào cách mạng của giai cấp công nhân. Ông đã miệt mài làm việc, miệt mài đấu tranh cho đến những giây phút cuối cùng của cuộc đời.
  • Trong câu nói “Hạnh phúc là đấu tranh” đề cập tới hai phạm trù hạnh phúc và đấu tranh, thể hiện mối quan hệ nhân quả. Ở đó hạnh phúc là kết quả

sau cùng của mâu thuẫn, xung đột. Hạnh phúc là một trạng thái cảm xúc của con người khi được thỏa mãn một nhu cầu nào đó. Hạnh phúc chỉ có ở loài người, nó có tính nhân bản sâu sắc và chịu tác động của lý trí. Còn đấu tranh là một sự chuyển hóa bắt nguồn từ mâu thuẫn, sự vận động cũng là một mâu thuẫn: khi cái mới ra đời tất nhiên cái cũ sẽ bị thay thế. Trong mỗi người chúng ta luôn có 2 yếu tố mâu thuẫn bên trong là tình cảm và lý trí. Hai yếu tố này luôn xảy ra song song nhau đấu tranh với nhau mới có thể đi đến quyết định sẽ nghe theo tình cảm hay lý trí. Câu nói là một trong những quan điểm về hạnh phúc. Ở đây, tác giả muốn nhấn mạnh rằng: Chính sự giải quyết mâu thuẫn bằng hành động quyết liệt lại là cách để mở ra con đường giải quyết ổn thỏa, thỏa mãn được mọi người.

( dụ như: sắp đến ngày thi cuối rồi nhưng cũng ngày bố mẹ sắp đi ăn cỗ tận Vịnh Hạ Long muốn dẫn bạn đi theo cùng tiện thể đi du lịch gia đình luôn. Vậy bạn sẽ phải đấu tranh trong bản thân nên đi hay không, nếu nhà học tập chăm chỉ chắc chắn thi sắp tới bạn sẽ làm tốt nhưng đồng nghĩa với việc nhà bạn đã bỏ qua hội đi du lịch cùng bố mẹ, nhưng nếu bạn đi thì bạn không thể nhà ôn bài chuẩn bị cho kiểm tra cuối sắp tới nguy bị điểm thấp sẽ rất cao. Vậy bạn sẽ phải đấu tranh giữa việc đi nhà. Nếu bạn được điểm cao trong thi sắp tới bố mẹ sẽ rất vui tự hào về bạn nhất bạn hài lòng kết quả mình đạt được. Nếu ta quyết định cố gắng cứng rắn bỏ qua việc đi chơi thì ta sẽ chạm tới cái đích học tập đạt được kết quả cao. Vậy việc đấu tranh đó hiệu quả, ta đạt được thành công nếu thành công tất nhiên ta sẽ cảm thấy hạnh phúc.)

Ý nghĩa thời đại của quan điểm

-Thời điểm:

+Những năm trong thế kỉ XIX, khi cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất đang diễn ra. Những loại máy móc mới được ra đời và dần thay thế những công việc chân tay.

+Người công nhân khi ấy cần phải làm việc từ 12-16 tiếng 1 ngày để đổi lấy những đồng lương rẻ mạt.

  • Người công nhân cần phải đấu tranh để có được cuộc sống tốt hơn.

-Ý nghĩa:

+ Là một trong những quan điểm vẫn còn đúng cho đến tận sau này.VD:………

+ Là bài học quý cho con đường cách mạng Việt Nam đã qua, hôm nay và cả mai sau.VD:……

+ Đoàn kết những người cùng khổ trên toàn thế giới đấu tranh để mưu cầu tự do, hạnh phúc, chống lại mọi sự áp bức, bóc lột, bất công, giải phóng giai cấp, giải phóng nhân loại và giải phóng con người. VD:…..

Kết luận

Câu nói của nhà triết học Karl Marx là cơ sở dựa trên quy luật đấu tranh thống nhất giữa mặt đối lập nguyên lý vô cùng phát triển trong cuộc sống và trong quy luật vận động của loài người. Câu nói "Hạnh phúc là phải đấu tranh" là hoàn toàn đúng đắn thể hiện một quan niệm sống một triết lý sâu sắc, hạnh phúc muốn có được thì cần phải đấu tranh để có được hạnh phúc. Hạnh phúc là quá trình miệt mài của con người.