Giám hộ, Đại diện - Luật kinh tế | Trường đại học Luật, đại học Huế

Giám hộ, Đại diện - Luật kinh tế | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Giám hộ Đại diện
- Bảo vệ quyền lợi, nghĩa vụ của người
được giám hộ => Người giám hộ gây
bất lợi thì sẽ bị cơ quan chức năng
thay đổi người giám hộ, phạt tiền…
- Nhân danh cho cá nhân, pháp nhân
trong giao dịch dân sự, thực hiện
những hành động mang danh nghĩa
của người được đại diện, nhân danh là
việc thực hiện một hành động mang
tính chính thức dưới danh nghĩa của
một chức danh, một tổ chức => Nếu
người đại diện gây bất lợi thì người
được đại diện sẽ bị ảnh hưởng và
người được đại diện sẽ chịu hậu quả
về hành động đó
- Người giám hộ bảo vệ quyền và lợi
ích cho người chưa thành niên, nguời
mất năng lực hành vi dân sự, người có
khó khăn trong nhận thức, làm chủ
hành vi
-
- Người đại diện bảo vệ quyền và lợi
ích của người được đại diện theo sự uỷ
quyền hoặc đại diện theo pháp luật
- K1Đ46
- Thực hiện việc chăm sóc, bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp của người
chưa thành niên, người mất năng lực
hành vi dân sự, người có khó khăn
trong nhận thức, làm chủ hành vi
- K1Đ134
- Vì lợi ích của cá nhân, pháp nhân
trong xác lập, thực hiện giao dịch dân
sự
- Điều 49 - K3Đ134
- Pháp luật quy định người đại diện phải
có năng lực pháp luật dân sự, năng lực
hành vi dân sự phù hợp với giao dịch
dân sự được xác lập, thực hiện
- K2Đ25
- Người được giám sát thì sẽ được
người giám sát xác lập, thực hiện giao
dịch dân sự
- K2Đ134
- Cá nhân không được để người khác
đại diện cho mình trong trường hợp
mà pháp luật quy định họ phải tự mình
xác lập, thực hiện giao dịch đó.
- Thông thường, đây là những giao dịch
liên quan đến quyền nhân thân – vốn
có đặc tính không thể chuyển giao cho
người khác được. K1Đ25
- K3Đ46
- Việc giám hộ phải được đăng kí tại cơ
- Không có sự đăng kí người đại diện
tại các cơ quan nhà nước có thẩm
quan nhà nước có thẩm quyền theo
quy định của pháp luật về hộ tịch
- Người giám hộ đương nhiên mà
không đăng kí việc giám hộ thì vẫn
phải thực hiện nghĩa vụ của người
giám hộ
quyền mà là qua văn bản uỷ quyền
- K có người giám hộ của pháp nhân - Ngừoi đại diện của pháp nhân
- K2Đ47
- Một người chỉ có thể được một người
giám hộ, trừ trường hợp cha, mẹ cùng
giám hộ cho con hoặc ông, bà cùng
giám hộ cho cháu.
- K2Đ137
-
- Đối tượng của người giám hộ -
- Người giám hộ thì có người giám sát
vì những người được giám hộ đa số k
có đầy đủ năng lực hành vi dân sự, họ
có thể bị lợi dụng, gây bất lợi và k đưa
được ra quyết định của mình
- Người được đại diện thì không có
người giám sát vì khi người đại diện
gây bất lợi cho người đại diện thì sẽ bị
huỷ văn bản uỷ quyền
- K1Đ47
- Người được giám hộ bao gồm:
a) Người chưa thành niên không còn
cha, mẹ hoặc không xác định được cha
mẹ
b) người chưa thành niên còn cha, mẹ
nhưng cha, mẹ đều mát năng lực hành
vi dân sự; cha mẹ khó khăn trong nhận
thức, làm chủ hành vi; cha mẹ đều bị
hạn chế năng lực hành vi dân sự; cha
mẹ đều bị toà án tuyên bố hạn chế
quyền dối với con; cha, mẹ đều không
có điều kiện chăm sóc; giáo dục con
và có yêu cầu người giám hộ
c) người mất năng lực hành vi dân sự
d) người có khó khăn trong nhận thức,
làm chủ hành vi
-
- Người được đại diện là cá nhân và
pháp nhân
+ người uỷ quyền đại diện cho người
đại diện
+ người chưa thành niên
- Người giám hộ không có thời hạn chỉ
có thay đổi và chấm dứt
- Người đại diện có thời hạn
- -
Người đại diện theo pháp luật người giám hộ?
Người bị hạn chế năg lực hành vi dân sự cần người đại diện để xác lập xác nhận, giao dịch dân
sự
| 1/3

Preview text:

Giám hộ Đại diện -
Bảo vệ quyền lợi, nghĩa vụ của người -
Nhân danh cho cá nhân, pháp nhân
được giám hộ => Người giám hộ gây
trong giao dịch dân sự, thực hiện
bất lợi thì sẽ bị cơ quan chức năng
những hành động mang danh nghĩa
thay đổi người giám hộ, phạt tiền…
của người được đại diện, nhân danh là
việc thực hiện một hành động mang
tính chính thức dưới danh nghĩa của
một chức danh, một tổ chức => Nếu
người đại diện gây bất lợi thì người
được đại diện sẽ bị ảnh hưởng và
người được đại diện sẽ chịu hậu quả về hành động đó -
Người giám hộ bảo vệ quyền và lợi -
Người đại diện bảo vệ quyền và lợi
ích cho người chưa thành niên, nguời
ích của người được đại diện theo sự uỷ
mất năng lực hành vi dân sự, người có
quyền hoặc đại diện theo pháp luật
khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi - - K1Đ46 - K1Đ134 -
Thực hiện việc chăm sóc, bảo vệ -
Vì lợi ích của cá nhân, pháp nhân
quyền, lợi ích hợp pháp của người
trong xác lập, thực hiện giao dịch dân
chưa thành niên, người mất năng lực sự
hành vi dân sự, người có khó khăn
trong nhận thức, làm chủ hành vi - Điều 49 - K3Đ134 -
Pháp luật quy định người đại diện phải
có năng lực pháp luật dân sự, năng lực
hành vi dân sự phù hợp với giao dịch
dân sự được xác lập, thực hiện - K2Đ25 - K2Đ134 -
Người được giám sát thì sẽ được -
Cá nhân không được để người khác
người giám sát xác lập, thực hiện giao
đại diện cho mình trong trường hợp dịch dân sự
mà pháp luật quy định họ phải tự mình
xác lập, thực hiện giao dịch đó. -
Thông thường, đây là những giao dịch
liên quan đến quyền nhân thân – vốn
có đặc tính không thể chuyển giao cho
người khác được. K1Đ25 - K3Đ46 -
Không có sự đăng kí người đại diện -
Việc giám hộ phải được đăng kí tại cơ
tại các cơ quan nhà nước có thẩm
quan nhà nước có thẩm quyền theo
quyền mà là qua văn bản uỷ quyền
quy định của pháp luật về hộ tịch -
Người giám hộ đương nhiên mà
không đăng kí việc giám hộ thì vẫn
phải thực hiện nghĩa vụ của người giám hộ -
K có người giám hộ của pháp nhân -
Ngừoi đại diện của pháp nhân - K2Đ47 - K2Đ137 -
Một người chỉ có thể được một người -
giám hộ, trừ trường hợp cha, mẹ cùng
giám hộ cho con hoặc ông, bà cùng giám hộ cho cháu. -
Đối tượng của người giám hộ - -
Người giám hộ thì có người giám sát -
Người được đại diện thì không có
vì những người được giám hộ đa số k
người giám sát vì khi người đại diện
có đầy đủ năng lực hành vi dân sự, họ
gây bất lợi cho người đại diện thì sẽ bị
có thể bị lợi dụng, gây bất lợi và k đưa huỷ văn bản uỷ quyền
được ra quyết định của mình - K1Đ47 - -
Người được giám hộ bao gồm: -
Người được đại diện là cá nhân và
a) Người chưa thành niên không còn pháp nhân
cha, mẹ hoặc không xác định được cha
+ người uỷ quyền đại diện cho người mẹ đại diện
b) người chưa thành niên còn cha, mẹ + người chưa thành niên
nhưng cha, mẹ đều mát năng lực hành
vi dân sự; cha mẹ khó khăn trong nhận
thức, làm chủ hành vi; cha mẹ đều bị
hạn chế năng lực hành vi dân sự; cha
mẹ đều bị toà án tuyên bố hạn chế
quyền dối với con; cha, mẹ đều không
có điều kiện chăm sóc; giáo dục con
và có yêu cầu người giám hộ
c) người mất năng lực hành vi dân sự
d) người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi -
Người giám hộ không có thời hạn chỉ -
Người đại diện có thời hạn
có thay đổi và chấm dứt - -
Người đại diện theo pháp luật người giám hộ?
Người bị hạn chế năg lực hành vi dân sự cần người đại diện để xác lập xác nhận, giao dịch dân sự