Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo cả năm

Tổng hợp toàn bộ Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo cả năm  được biên soạn đầy đủ và chi tiết . Các bạn tham khảo và ôn tập kiến thức đầy đủ cho kì thi sắp tới . Chúc các bạn đạt kết quả cao và đạt được những gì mình hi vọng nhé !!!!

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 11 1.2 K tài liệu

Thông tin:
77 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo cả năm

Tổng hợp toàn bộ Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo cả năm  được biên soạn đầy đủ và chi tiết . Các bạn tham khảo và ôn tập kiến thức đầy đủ cho kì thi sắp tới . Chúc các bạn đạt kết quả cao và đạt được những gì mình hi vọng nhé !!!!

54 27 lượt tải Tải xuống
TP NGHIN CU V VIT BO CO V MT VN Đ VN HC TRUNG
ĐI VIT NAM
(10 tiết)
(Thc hin t tun th nht đến tun th i; mi tun 1 tiết. Tiết ôn tp: HS thc hin
nhà)
A. NI DUNG V THỜI LƯỢNG THỰC HIN.
I. CC NI DUNG CẦN THỰC HIN:
- Viết báo cáo về một vấn đề văn học trung đại Việt Nam.
- Thuyết trình kết quả nghiên cứu về một vấn đề văn học trung đại Việt Nam.
II. THỜI LƯỢNG THỰC HIN: 10 tiết (9 tiết dạy trên lớp, 1 tiết HS tự học ở nhà)
- Phần thứ nhất: m hiểu yêu cầu cách thức nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại
Việt Nam
- Phần thứ hai: Viết báo cáo nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam
- Phần thứ ba: Thuyết trình một vấn đề văn học trung đại Việt Nam
- Bài tập thực hành: 01 tiết ở nhà.
B. MỤC TIU KHI XÂY DỰNG CHUYN Đ HC TP
I. NNG LC
Năng lc chung
Phát triển ng lực t ch t học; năng lực gii quyết vấn đề
và sáng to thông qua hot đng thc hin các nhim v hc tp.
Năng lc đc thù
Phát trin năng lực ngôn ng năng lực n hc thông qua vic
thc hin các nhim v hc tp, c th: đọc, hiu, tp nghiên cu,
viết báo cáo, thuyết trình trao đổi, trong quá trình hc tp
chuyên đề nhằm đáp ứng các yêu cu cần đạt sau:
- Biết các yêu cu cách thc nghiên cu mt vấn đề của văn
hc trung đi Vit Nam.
- Vn dụng được mt s hiu biết t chuyên đề để đọc hiu
viết v văn học trung đại Vit Nam.
- Biết viết mt báo cáo nghiên cu.
- Biết thuyết trình mt vấn đề của văn học trung đại Vit Nam.
II. PHM CHT
- Trân trng v đẹp tâm hn dân tc qua nhng tác phm văn hc trung đại Vit Nam
- Biết yêu quý cộng đng, sng có trách nhim với gia đình và xã hội.
- Yêu thích vic nghiên cu.
C. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1. Về phía học sinh: Chuyên đề học tập ngvăn lớp 11, hồ sơ, tài liệu, sách tham khảo,
tranh, ảnh, bảng biểu, video clip,
2. Về phía giáo viên:
- SGK, SGV chuyên đề học tập Ngữ văn 11, Bộ Chân trời sáng tạo.
- Một số tranh ảnh có trong SGK được phóng to.
- Phiếu học tập để học sinh chuẩn bị nội dung thảo luận.
- Bút màu, giấy A0 để HS trình bày sản phẩm.
- Tài liệu tham khảo sách báo tạp chí về văn học dân gian, y tính hoặc điện thoại thông
minh có kết nối internet, máy chiếu.
LP 11
CHUYN Đ 1
D. TỔ CHC HOT ĐNG DY V HC
Dạy học phần thứ nhất:
TÌM HIỂU YU CẦU V CCH THC NGHIN CU
MT VN Đ VN HC TRUNG ĐI VIT NAM
HOT ĐNG 1: KHỞI ĐNG
a. Mục tiêu: Kết nối tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm thế tiếp cận kiến thức về
kiểu bài, kết nối kiến thức trong cuộc sống vào nội dung của bài học
b. Nội dung hoạt động:
Anh/ chị hãy nêu cách thức tìm hiểu về một vấn đề văn học dân gian ( Chuyên đề 10)
c. Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS, cảm nhận ban đầu về vấn đề đặt ra trong tiết học
d. Tổ chức thực hiện hoạt động:
Hoạt động của GV &HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Anh/ chị y nêu cách thức tìm hiểu về một vấn đ
văn học dân gian ( Chuyên đề 10)
- Anh/ chị đã được học văn học trung đại chưa? Nếu đã
được học, y nêu những tác phẩm văn học đã được
học.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ bằng kĩ thuật công não, phản hồi nhanh.
- GV quan sát, gợi ý nếu cần.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS trả lời theo ý nghĩ cá nhân
- Các HS khác quan sát, bổ sung ý kiến.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét, dẫn vào nội dung bài học.
GV dẫn vào bài:
Văn học trung đại hình thành phát triển tthế kỉ X
đến hết thế kỉ XIX, gắn với sự thăng trầm của chế độ
phong kiến Việt Nam, chịu ảnh hưởng của nền văn học
Trung Quốc. Văn học được viết bằng chữ Hán chữ
Nôm. Với những tên tuổi như: Đặng Trần Côn (Chinh
phụ ngâm), Nguyễn Gia Thiều (Cung oán ngâm khúc),
Ngô Gia Văn Phái (Hoàng nhất thống chí), Nguyễn
Du (Truyện Kiều), thơ Hồ Xuân Hương, thơ Huyện
Thanh Quan, …
Nhưng chúng ta chỉ mới nghiên cứu trên đơn vị một tác
phẩm thuộc văn học trung đại Việt Nam, hôm nay
chúng ta sẽ tập nghiên cứu viết báo cáo về một vấn
đề văn học trung đại Việt Nam.
Câu trả lời của học sinh
HOT ĐNG 2: HÌNH THNH KIN THC
a. Mục tiêu chung:
- ớng dẫn HS biết các yêu cầu cách thức nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại
Việt Nam.
GV hướng dẫn học sinh tập nghiên cứu bằng các phương pháp các thao tác tiến hành
nghiên cứu một vấn đề, bao gồm: xác định đề tài, vấn đề, mục tiêu, nội dung lập kế
hoạch nghiên cứu; thu thập, xử lý và tổng hợp thông tin về đề tài; vấn đề nghiên cứu.
- Vận dụng được một số hiểu biết từ chuyên đề để đọc hiểu và viết về văn học trung đại Việt
Nam.
b. Ni dung hot đng: Vn dng tng hợp các kĩ năng để tp nghiên cu
- HS hoạt động cá nhân: đọc và thu thập thông tin kết hợp làm việc nhóm
- GV hướng dẫn HS cách thức tìm hiểu và trình bày.
c. Sn phm: Kết quả trình bày của HS, phiếu học tập.
d. Tổ chức thực hiện hoạt đng:
Dự kiến sản phẩm
Thao tác 1: NG DN PHÂN TÍCH NGỮ LIU THAM KHẢO
a. Mục tiêu cụ thể: Giúp HS tìm hiểu và phân tích một văn bản nghiên cứu về vấn đề văn
học trung đại Việt Nam, từ đó rút ra cách thức nghiên cứu.
b. Ni dung hot đng:
- HS hoạt động nhân thảo luận theo bàn: đọc văn bản ngữ liệu và thu thập thông tin, trả
lời các câu hỏi SGK.
- GV hướng dẫn HS cách thức tìm hiểu và trình bày.
c. Sn phm: Kết quả trình bày của HS, phiếu học tập.
d. Tổ chức thực hiện hoạt đng:
I. PHÂN TÍCH NGỮ LIU THAM KHẢO
Đọc văn bản: “Truyện Lục Vân Tiên
tưởng đạo nghĩa của nhân dân” (Lê Trí
Viễn)
1. Mục đích viết văn bản:
Bài nghiên cu không ch đơn thuần vn
đề chính tà, thiện ác ntrong truyện thơ n
gian. Câu chuyn còn phn ánh nét hi -
lch s c thể, đậm màu sc ca hi phong
kiến suy thoái đời Nguyn.
2. Xác định vấn đề, câu hỏi, phương pháp /
thao tác nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu,
các vấn đề, khía cạnh liên quan cần tiếp tục
nghiên cứu trong văn bản:
- Vấn đề nghiên cứu : Chính tà, thiện ác trừu
tượng, vấn đề đạo đức.
- Phạm vi nghiên cứu trong xã hội phong kiến.
- Các vấn đề, khía cạnh cần tiếp tục nghiên
cứu như đạo nghĩa trong thời k phong kiến,
gốc rễ hiện thực,..
3. Những thông tin văn bản mang lại
Bài nghiên cứu đã mang lại cho độc gi
những thông tin trần thực về hội phong
kiến thời xưa, về sự hiếu thảo của người con
trong xã hội cũ.
4. Cách thực hiện công việc nghiên cứu một
vấn đề văn học trung đại:
+ Nhận định được thời điểm ra đời của truyện
+ Cách tác giả khái quát đưa ra các nhận
định về giá trị nội dung tác phẩm Lục Vân
Tiên.
+ Ranh giới giữa các đoạn sự chuyển tiếp
các luận điểm.
+ Cách thức lật đi lật lại vấn đề.
Thao tác 2: TÌM HIỂU YU CẦU CỦA VIC NGHIN CU MT VN Đ VN
HC TRUNG ĐI VIT NAM
a. Mục tiêu cụ thể: Giúp HS đọc, nhận diện và phân biệt được một vấn đề văn học trung đại
Việt Nam. Một số yêu cầu cụ thểbncuar việc nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt
Nam
b. Ni dung hot đng:
- HS đọc nội dung về Tri thức Ngữ văn và hệ thống hoá các luận điểm vào phiếu học tập.
- GV hướng dẫn HS cách thức tìm hiểu và trình y.
c. Sn phm: Kết quả trình bày của HS, phiếu học tập.
d. Tổ chức thực hiện hoạt đng:
1. Văn
học
trung
đại Việt
Nam
Khái niệm
Đặc điểm
Các giai
đoạn
Tác giả, tác
phẩm tiêu
biểu
2.Một số
yêu cầu
cụ thể
của việc
nghiên
cứu một
vấn đề
văn học
trung
đại
II. TÌM HIỂU YU CẦU CỦA VIC
NGHIN CU MT VN Đ VN HC
TRUNG ĐI VIT NAM
Phiếu HT 01: BẢNG TÌM HIỂU V VN
Đ VN HC DÂN GIAN
1. Văn
học
trung
đại
Việt
Nam
Khái
niệm
nền văn học viết bng
ch Hán ch m hình
thành phát trin trong
hơn 10 thế k, t trưc thế
k X đến hết thế k XIX.
Đặc
điểm
- s kết hp gia ch
nghĩa yêu nước ch
nghĩa nhân văn.
- Xu hướng tiếp thu các
yếu t văn học, văn hoá
nước ngoài trên tinh thn
Việt hoá đ va t làm
giàu, làm mi, va bảo lưu
bn sc của văn học dân
tc
Các
giai
đoạn
-T thế k X đến hết thế k
XV.
-T thế k XVI đến hết thế
k XVII.
-T thế k XVIII đến na
đầu thế k XIX.
-Na cui thế k XIX.
Tác
giả,
tác
phẩ
m
tiêu
biểu
- Nguyễn Trãi, Thánh
Tông, Nguyễn Bỉnh
Khiêm, Nguyễn Dữ,
Nguyễn Du, Hồ Xuân
Hương, ....
2.Một
số yêu
cầu cụ
thể
của
việc
nghiên
cứu
một
vấn đề
văn
học
trung
đại
- Chọn lọc được vấn đề phù hợp,
vừa sức, ý nghĩa, cung cấp
thêm thông tin hay nhận thức mới
mẻ cho người đọc.
- Căn cứ chủ yếu để tìm hiểu,
nghiên cứu:
+ Ngữ liệu, dẫn liệu từ tác phẩm.
+ Tìm hiểu huy động nhiều tri
thức liên quan (tri thức về thể loại,
ngônnguwx, lịch sử, ...)
- Với mỗi dạng đề nghiên cứu, cần
sử dụng tri thức nền cách thức,
thao tác thực hiện phù hợp.
- Kết quả tìm hiểu về vấn đề cần
được tổng hợp, khái quát ghi
chép một cách hệ thống dưới
dạng sườn bài, đồ duy, đồ
hoạ thông tin.
Thao tác 3: TÌM HIU CH THC, QUY TRÌNH THC HIN NGHIÊN CU
MT VN Đ VN HC TRUNG ĐI VIT NAM
a. Mục tiêu cụ thể: Giúp HS hiểu cách thức tiến hành nghiên cứu một vấn đề văn học trung
đại Việt Nam, có khả năng hoàn thành các bài tập trên lớp và tạo lập được đề cương nghiên
cứu.
b. Ni dung hot đng:
- HS đọc nội dung mục III. Tr 11- 21 SGK và hệ thống hoá các luận điểm, hoàn thành các
yêu cầu, bài tập theo Phiếu học tập.
- GV hướng dẫn HS cách thức tìm hiểu và trình bày.
c. Sn phm: Kết quả trình bày của HS, phiếu học tập.
d. Tổ chức thực hiện hoạt đng:
1. ĐC NGỮ LIU THAM KHẢO
Văn bản: “ĐC THOI NI TÂM TRONG TRUYN KIU”
a. Mc tiêu: Hoạt động này ng dn hc sinh tìm hiu cách tác gi nghiên cu mt vn
đề.
b. Ni dung hot đng: HS hoạt động nhóm và tư duy cá nhân: tr li các câu hi
c. Sn phm: Câu tr li đúng ca HS
d. T chc thc hin hot đng:
Hot đng ca GV & HS
D kiến sn phm
c 1: GV giao nhim v:
GV yêu cầu HS đọc ng liệu “Độc thoi ni
tâm trong Truyn Kiều” và trả li các câu hi
c 2: Thc hin nhim v
III. TÌM HIU CH THC, QUY
TRÌNH THC HIN NGHIÊN CU
MT VN Đ VN HC TRUNG
ĐI VIT NAM
-Để làm sở thuyết cho vic nghiên cu
vấn đề, tác gi đã đề cập đến nhng khái
nim gì? Nhng khái nim y tác dng
như thế nào đối vi vic trin khai ni dung,
kết qu nghiên cu?
- Qua văn bản, bn hiu thế nào độc thoi
nội tâm, " độc thoi hóa" đối thoi? Da vào
đâu để phân biệt độc thoi ni tâm với đối
thoại, độc thoi? Bn hc hỏi được qua
cách tác gi xác lập cơ s thuyết cho vic
nghiên cu vấn đề nửa đầu văn bản nghiên
cu này?
-Nhn xét v cách tác gi thc hin kho
sát, phân tích ng liệu đối thoi- độc thoi
ni tâm ca nhân vt Hoạn Thư trong
Truyn Kiều( đoạn 2.c) cách phân tích, so
sánh li thoi ca nhân vt T Hi trong
Truyn Kiu trong Kim Vân Kiu truyn.
Bn hc hỏi được cách thc hin các
thao tác phân tích, so sánh ng liu nghiên
cứu đó của tác gi?
-Vn dng cách kho sát, phân tích ng liu
ca tác gi trong đoạn 2.c, thc hin kho
sát, phân tích một đoạn khác trong Truyn
Kiu
-Văn bản trên đã mang li cho bn nhng
thông tin hay nhn thc mi v độc thoi
ni tâm trong Truyn Kiu ca Nguyn Du?
- Nêu tóm tt công vic, thao tác theo
bn không th thiếu khi thc hin nghiên
cu mt vấn đề văn học trung đi
c 3: Báo cáo sn phm
- Đại din ca nhóm trình bày
- Nhóm khác nhn xét, b sung.
c 4: Đánh giá kết qu thc hin
GV nhn xét và chun kiến thc.
1. ĐC NGỮ LIU THAM KHẢO
a. Khái niệm được đề cp
- Khái nim v độc thoi ni tâm.
- Khái nim v văn tự s.
b. Khái nim “ độc thoi nội tâm”
-Độc thoi nội tâm: trước hết, trong ngh
thut t s, ngoài li trn thut của người
k chuyn n li thoi, phát ngôn ca
nhn vật. Văn bản t smt thế gii lp
ghép ca hai ngôn ng y chúng luôn
tác động vào nhau. Đc thoi ni tâm
nhân vt t do nói li ca mình mt cách
trc tiếp, nguyên vn, thoát khi mi s
ràng buc ca li gián tiếp của người k
chuyn, không ch dn , dn dt chuyn
ý của ngưi k chuyện. Độc thoi ni tâm
li nói thm kín , viết ra để đọc ch
không nhm nói ra thành tiếng như trong
kch.
- Vic qua xác lập sở thuyết minh
chng cho nhng luận điểm xác thc
trong bài.
c. Cách tác gi thc hin kho sát
Vic phân tích ng kiệu giúp đc gi
cái nhìn chân thc nht v truyn.
b. Phân tích đoạn khác: GV hướng dn
HS phân tích
Truyn Kiu khong 50 lần độc
thoi ni tâm ngn dài khong 400 câu
thơ. " Một tay... đầu ai!" Li đc thoi
nội m ràng đã bộc l tâm tình nhân
vt trn vẹn, đầy đủ hơn là lời đối đáp của
T trong cơn giận do vic khuyên hàng
gi nên. Kiều cũng tâm s riêng bc l
trong 10 câu đc thoi
d. Độc thoi ni m làm cho din mo
tinh thn ca nhân vt chính tr nên ni
bt , sắc nét hơn.
e. Tìm hiu nghiên cu vn đ gm:
+ Xác đinh đề tài, vn đề cn nghiên cu
+ Thu thập, đọc- x lí tài liu
+ Xác lp câu hi, gi thuyết nghiên cu
+ Lp h sơ nghiên cu
2. QUY TRÌNH NGHIÊN CU MT VN D VN HC TRUNG ĐI
a. Mc tiêu: Hoạt động này hướng dn HS biết cách xác định đúng đề tài nghiên cu
vấn đề, biết xác định mục đích, câu hỏi gi thuyết nghiên cu, t đó lập được kế hoch
nghiên cu.
b. Ni dung hot đng: HS hoạt động nhóm và tư duy cá nhân
c. Sn phm: Câu tr li đúng ca HS
d. T chc thc hin hot đng:
Hot đng ca GV & HS
D kiến sn phm
c 1: GV giao nhim v:
- Em hiểu xác định đề tài
nghiên cu gì? Cần lưu ý
trong quá trình “xác định đề
tài”?
- Để xác định đề tài, vấn đề
nghiên cu, GV hướng dn HS
tr li mt s câu hi sau:
+ Vấn đề bn la chọn điểm
gì hp dn?
+ Vấn đề bn la chn ý
nghĩa đi vi vic hc tp
ca bn?
+ Bạn điều kin thc tế đề
tìm hiu vấn đề không?
+ Vn đề bn la chn phát
huy s trưng hc tp ca bn/
nhóm bn không?
- GV giao Phiếu HT 02: Bng
la chọn đề tài nghiên cu để
HS m hiu la chn vấn đề
nghiên cu sao cho phù hp vi
điều kiện khách quan cũng như
năng lực và s thích
- GV yêu cu HS tích vào vn
đề HS la chn trong Bng
la chọn đề tài nghiên cu
c 2: HS thc hin nhim
v:
- HS tích vào Bng la chọn đề
tài nghiên cu
- GV quan sát, khuyến khích
c 3: Báo cáo, tho lun:
- HS np bng chn la ca
mình
- GV chia nhóm da theo la
chn ca HS
ớc 4: Đánh giá, chuẩn kiến
thc:
GV nhn xét, chun kiến thc.
Gồm các bước sau:
2.1.Xác định đ tài, vn đ cn nghiên cu:
- Cần xác định đề tài, vấn đề nghiên cu phù hp, kh
thi và có ý nghĩa.
- Các dạng đề thưng gp:
+ Tìm hiu tác phm: ch đề, tư tưởng, cm hng,
những nét đặc sc vnh thc ngh thut, …
+ Tìm hiu th loi: ct truyn, nhân vật, người k
chuyn, li k, li thoi (truyện trung đại); ch th tr
tình, vn, nhp, t ng, hình ảnh (thơ trung đi); tích
truyện, hành động, mâu thun xung đột, đốithoaji, độc
thoi, bang thoi (tung pho); ….
+ Tìm hiu tác gi, thi đại, văn hoá, ..
Cuc đời, con người, s nghiệp văn học,tư tưởng, phong
cách ngh thut, s kế tha truyn thống và cách tân,…
2.1.1.Tìm hiu nghiên cu vn đ v tác phm:
Đối vi tác phm “Truyện Kiều” hay “Lục Vân Tiên”:
-Vấn đề quyn sng ca con người trong “Truyện Kiều”
- Giấc mơ công lí trong “Truyện Kiều”
- Ngh thut k chuyện trong “Lục Vân Tiên”
2.1.2. Tìm hiu, nghiên cu v th loi:
- Nhóm th loi truyn, có th chọn đề tài: “Những nét
khác bit v mt th loi gia Lc Vân Tiên (Nguyn
Đình Chiu) và Truyn Kiu (Nguyn Du)
- Nhóm th loại thơ, có thể chọn đề tài:
+ Yếu t dân gian trong mt s bài thơ Nôm của H
Xuân Hương,
+ Th hát nói trong sáng tác ca Nguyn Công Tr.
- Nhóm kch, có th chọn đề tài: “ Một s điểm khác bit
gia tung pho và tung đồ qua “Sơn Hậu” và “Nghêu,
Sò, c, Hến”
2.1.3. Tìm hiu,nghiên cu vấn đề vc gi, thi đi,
văn hoá, …
- V tác gi, có th chọn đề tài: Du n tiu s ca
Nguyễn Đình Chiểu trong truyện thơ “Lục Vân Tiên”
- V bi cảnh văn hoá, phong cách thời đi, có th chn
đề tài: Hào khí đi Trần trong “Hịch tướng sĩ” của Trn
Quc Tuấn và “Thuật hoài” của Phạm Ngũ Lão.
2.2.Thu thập, đọc x lí tài liu:
2.2.1. Thu thp tài liu:
- Các tài liu viết v tác phm, th loi, tác gi, thiddaji,
bi cảnh văn hoá- xã hi, … liên quan đến đề tài. Có th
ghi li theo mu:
STT
Tên tài
liu
Tác gi,
năm xuất
bản, đơn vị
xut bn
Thông tin
đáng lưu ý
liên quan
đến đề tài
Thông
tin khác
(nếu có)
1
2
-Các tác phm tiêu biu ca tác gi hay th loi, thi đi,
giai đoạn văn học cn tìm hiu. Có th lên danh mc tác
phm theo mu:
STT
Tên tác
phm,
tác gi
Thi
điểm
sáng tác
Đặc đim ni
dung, hình
thc đáng lưu
ý ca tác phm
Thông
tin khác
(nếu có)
1
2
2.2.2. Đọc x lí tài liu:
Các tài liu thu thp, x lí, ghi chép cn đuwojc sơ bộ,
phân loi và sp xếp, lưu trữ mt cách hp lí.
2. 3. Xác lp câu hi, gi thuyết nghiên cu:
- Câu hi nghiên cu:
+ Là mt câu hi lớn được ngưi nghiên cứu đặt ra nhm
hướng vic nghiên cu ti cái đích nht đnh.
+ Câu hi nghiên cu có th được phát biu hin ngôn
cũng có th hàm ẩn trong văn bản báo cáo kết qu nghiên
cu
- Gi thuyết nghiên cứu được hiểu như là một gi định
mang tính suy lí, được người nghiên cu một đề tài, gii
quyết mt vấn đề hay các tr li câu hi nghiên cu.
2.4.Lp h sơ nghiên cứu:
4.2.1.Kế hoch đề cương nghiên cứu:
K HOCH NGHIÊN CU
Đề tài: ………………………………………………..
Mc đích nghiên cứu: ……………………………….
Câu hi nghiên cứu: …………………………………
Gi thuyết nghiên cứu: ………………………………
Đề cương
M đầu: ……………………………………………..
Phn chính:
1. ……………………………………………….
2. ……………………………………………….
………
Kết luận: ………………………………………………
Thi gian
Công vic
Ngưi thc
hin
Sn phm
….
…….
4.2.2. Mt s mu phiếu ghi chép tng hp tài liu
- Mu ghi chép tài liu tìm hiu vấn đề trong mt tác
phm:
STT
Tên chương/
đoạn
Chi tiết liên quan
(soi sáng cho khía
cnh/ vấn đề)
Dn liu
(trang)
1
2
….
- Mu ghi chép tài liu tìm hiu vấn đề trong nhiu tác
phm:
STT
Tên tác
phm
Chi tiết,
dn liu
liên quan
Khía cnh
cn din
gii
Ghi chú
1
2
2.5. Viết báo cáo nghiên cu; chnh sa, hoàn thin
(Xem phn th 2)
2.6.Thuyết trình báo cáo (xem phn th 3)
Thao tác 4: THC HÀNH
a. Mc tiêu: Hoạt động này hướng dẫn HS xác định đúng đề tài nghiên cu có vấn đề, biết
xác định mc đích, câu hi và gi thuyết nghiên cu, t đó lập đưc kế hoch nghiên cu.
b. Ni dung hot đng: HS hoạt động nhóm và tư duy cá nhân
c. Sn phm: Câu tr li đúng ca HS
d. T chc thc hin hot đng:
Hot đng ca GV & HS
D kiến sn phm
c 1: GV giao nhim v:
Bài tp 1:
Chn một trong các đ tài sau xác đnh câu hi và gi
thuyết nghiên cu theo bng:
- Du hiu tiu s ca Nguyễn Đình Chiểu trong truyn
thơ “Lục Vân Tiên”
- Thành ng, tc ng, ca dao Việt Nam và điển tích, điển
c Trung Hoa trong “Truyện Kiều” của Nguyn Du.
- Bút pháp miêu t ni tâm nhân vt ca Nguyn Du qua
các trích đon “Trao duyên,Thuý Kiều hu rượu Hon
Thư – Thúc Sinh”
Lp bảng đề cương nghiên cứu
Bài tp 2. Da vào mu trang 20, hãy lp kế hoch đ
cương nghiên cứu cho mt trong nhng vấn đề bài tp
1.
c 2: HS thc hin nhim v:
- HS viết vào Bng la chọn đề tài nghiên cu
Đề tài/ vấn đề
Câu hi nghiên
Gi thuyết
IV. Thưc hành
1. Bài tp 1.
Câu tr li ca hc sinh
2. Bài tp 2.
Câu tr li ca hc sinh
nghiên cu
cu
nghiên cu
…..
Kế hoch đ cương nghiên cứu
K HOCH NGHIÊN CU
Đề tài: ………………………………………………..
Mc đích nghiên cứu: ……………………………….
Câu hi nghiên cứu: …………………………………
Gi thuyết nghiên cứu: ………………………………
Đề cương
M đầu: ……………………………………………..
Phn chính:
1. ……………………………………………….
2. ……………………………………………….
………
Kết luận: ………………………………………………
Thi gian
Công vic
Ngưi thc
hin
Sn phm
….
…….
- GV quan sát, khuyến khích
c 3: Báo cáo, tho lun:
- HS np bng chn la ca mình
- GV chia nhóm da theo la chn ca HS
c 4: Đánh giá, chun kiến thc:
GV nhn xét, chun kiến thc.
Bng kim hoạt động nhóm.
STT
Tiêu chí
Mc đ 4
Mc đ 3
Mc đ 2
Mc đ 1
1
Quá trình
làm vic
nhóm
s phân
công ràng,
hp. cho
tng thành
viên trong
nhóm
s phân
công tương
đối ràng
cho tng
thành viên
trong nhóm
phân công
đến tng thành
viên trong nhóm,
nhưng chưa hợp
li
Chưa phân công
công vic cho
tng thành viên
trong nhóm
Có s hp tác,
lng nghe,
chia s hiu
qu
Có s hp tác,
lng nghe,
chia s tương
đối hiu qu
s hp tác,
chia s gia các
thành viên trong
nhóm
Không th hin s
hp tác, lng
nghe, chia s
Có s xem xét
điều chnh ni
dung hp
trong quá
trình thc
s xem xét
điều chnh ni
dung tương
đối hp
trong quá
s xem xét
điều chnh ni
dung trong quá
trình thc hin
nhưng chưa hiệu
Không s xem
xét điều chnh ni
dung trong quá
trình thc hin
hin
trình thc
hin
qu
2
Sn phm
hoàn
thành
Các thông tin
được sp xếp
đầy đủ, mch
lc, hình thc
trình y phù
hp
Các thông tin
được sp xếp
tương đối
mch lc, hình
thc trình bày
tương đối phù
hp
ớc đầu biết
cách sp xếp
thông tin nhưng
chưa đầy đủ,
mch lc, hình
thc trình bày
chưa phù hợp
Chưa biết cách
sp xếp, trình bày
thông tin
3
Trình bày
sn phm
Trình y
ràng, hp dn
v sn phm
Trình bày
tương đối
ràng, hp dn
Trình bày chưa
tht ràng, hp
dn v sn phm
Trình bày không
ràng, không
hp dn v sn
phm
s trao đổi
b sung trong
nhóm hiu
qu hợp để
hoàn thành
bài trình bày.
s trao đổi
b sung trong
nhóm tương
đối hiu qu
hợp để hoàn
thành bài trình
bày.
Có s trao đổi b
sung trong nhóm
nhưng chưa hiệu
qu
Không s trao
đổi b sung trong
nhóm
s trao đổi
góp ý hiu
qu gia các
nhóm để hoàn
thin các sn
phm
s trao đổi
góp ý ơng
đối hiu qu
gia các
nhóm để hoàn
thin các sn
phm
s trao đi
góp ý ga các
nhóm nhưng
chưa hiệu qu
Không s trao
đổi góp ý gia các
nhóm
PHN 2. VIT BÁO CÁO NGHIÊN CU MT VN Đ VN HC TRUNG ĐI
VIT NAM
(3 tiết)
Tiết 6
HOT ĐNG 1: KHI ĐNG
a. Mc tiêu: Huy động, kích hot kiến thức đã học trước đó trải nghim ca HS liên
quan đến ni dung bài hc. To tình hung có vấn đề để kết ni vào bài hc.
b. Ni dung hoạt động: HS tr li các câu hi trong bng KWL theo nhóm
c. Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS, cảm nhận ban đầu về vấn đề đặt ra trong tiết học
d. T chc thc hin
Hot đng ca GV & HS
D kiến sn phm
B1: GV giao nhim v
- GV chia lp thành 4 nhóm, mi nhóm 10 HS.
Câu trả lời của học
sinh
- GV yêu cầu nhóm HS căn cứ vào kết qu hot động phn I
Tp nghiên cứu để thc hin bng KWL
K
(điều em đã biết v
bài hc)
W
(điều em mun
biết v bài hc)
L
(điều em học được
sau tiết hc)
Các em đã biết
v vic nghiên cu
viết báo cáo kết
qu nghiên cu v
mt vn đề VH
VN sau khi hc
xong phn th
nht?
(Viết các t khóa,
cm t liên quan)
- Em mun biết
v vic viết báo cáo
kết qu nghiên cu
mt vấn đề
VHTĐVN?
- Em mun biết
thêm v việc đã
ghi ct K không?
(HS ghi nhng điều
mun biết thành
các câu hi)
Ghi câu tr li cho
các câu hỏi đã ghi ở
ct W. Những điu
em thích trong bài
hc.
….……………….
….………………..
….…………..
B2: HS thc hin nhim v : HS thc hin nhim v.
B3: Báo cáo, tho lun: Câu tr li ca HS
B4: Kết lun, nhn định: GV nhn xét .
HOT ĐNG 2: HÌNH THÀNH KIN THC
a. Mục tiêu: Huy động, kích hot kiến thức đã học trước đó trải nghim ca HS liên
quan đến ni dung bài hc. To tình hung có vấn đề để kết ni vào bài hc.
b. Ni dung thc hin: Vn dụng các năng đ đọc tìm hiu v ng liu trong sách
chuyên đề t đó rèn viết mt bài báo cáo nghiên cu mt vấn đề VHTĐVN
c. Sn phm: HS tr li các câu hi và bài viết theo nhóm
b. T chc thc hin
Thao c 1: TÌM HIU CHUNG V CCH VIT BO CO NGHIN CU MT
VN Đ VN HC TRUNG ĐI VIT NAM
Hot đng ca GV & HS
Tìm hiu Ng liu tham kho
Văn bản “Nhà thơ Phan Văn Trị và nhng
bài thơ bút chiến vi Tôn Th ờng”
(Theo Đoàn Lê Giang, in trong Nhà Thơ yêu
nước Phan Văn Trị (1830-1910), K yếu hi
tho nhân dp k nim ln th 115 ngày sinh
và 75 ngày mt của Phan Văn Trị, t chc t
ngày 31/10/1985 đến ngày 2/11/1985 ti Cn
Thơ)
B1: GV giao nhim v: GV cho HS tho
luận theo nhóm đôi (think - pair - share) để
tr li các câu hỏi hướng dn phân tích kiu
VB.
GV theo dõi hoạt động ca tng nhóm, kp
thi h tr khi HS cn.
B2: HS thc hin nhim v : HS thc hin
nhim v.
B3: Báo cáo, tho lun: Câu tr li ca HS
B4: Kết lun, nhn định: GV nhn xét
Sau đây là một số gợi ý trả lời:
Tiết 7, tiết 8
Thao tác 2: CCH THC VIT BO CO NGHIN CU MT VN Đ VN
HC TRUNG ĐI VIT NAM
Hot đng ca GV & HS
D kiến sn phm
B1. GV giao nhim v
- GV chia lp thành 6 nhóm, mi nhóm 7 HS.
- GV yêu cầu nhóm HS căn cứ vào kết qu hot
động phn I Tp nghiên cứu để thc hin ln
t các bưc
+ Chun b: đ tài, ngun tài liu tham kho
+ Tìm ý, xây dựng đề cương
+ Viết
+ Chnh sa hoàn thin
- Thi gian thc hin: 1 tun
B2. HS thc hin nhim v : HS thng nht phân
công nhim v trong nhóm, thc hiện các bưc
theo định hướng. Thư kí ghi chép nhật kí làm vic
nhóm, tng hp sn phm.
GV theo dõi hot đng ca tng nhóm, kp thi h
tr khi HS cn.
B3. Báo cáo kết qu: Các nhóm np sn phm
theo thời gian quy định.
B4. Kết lun, nhn đnh
GV nhn xét sn phm bng bng kim
Sn phm d kiến:
Bn thc hin viết o cáo này theo quy trình 4
bước:
- Chun b viết báo cáo
- Tìm ý và lp dàn ý
- Viết báo cáo
- Xem li và chnh sa, rút kinh nghim
Tuy nhiên, cần lưu ý những điểm khác bit trong
khi thc hin mt s công đoạn thao tác c th phù
hp vói yêu cu viết báo cáo v mt vấn đề văn
hc trung đi Vit Nam. C th:
Khi thc hiện bước 2. Tìm ý lp dàn ý, th
đặt và tr li mt s câu hi, chng hn:
- Vic xem xét vấn đề cần được đặt trong bi cnh
c th nào?
- Xut phát t sở thuyết, các khái nim công
c các liệu thu thập được, vấn đề đặt ra
trong báo cáo cần được xem xét các góc độ, các
mt hay các khía cnh nào? Gia chúng có mi
II. CCH THC VIT BO CO
NGHIN CU MT VN Đ VN
HC TRUNG ĐI VIT NAM
1. Yêu cu v ni dung và b cc ca
mt báo cáo nghiên cu
- V ni dung: Nêu phân tích, đánh giá,
giải được mt vấn đ văn học trung
đại.
- V th thc tnh bày: Đảm bo các yêu
cu ca bài báo cáo nghiên cu mt
vấn đề văn học trưng đi.
+ Trình bày được sở lun thc
tiễn, phương pháp, ni dung kết qu
nghiên cu cùng nhng kết lun quan
trng mt cách h thng, vi các phn,
chương/mc ràng, lp lun cht ch,
diễn đạt mch lc.
+ Đưa ra được nhng l bng
chứng đa dạng, thuyết phục để m
sáng t luận điểm.
+ s dng các phưong tin liên kết
hợp để giúp người đc nhn ra mch
lp lun.
+ Trích dn, chú thích, danh mc tài
liu tham khảo đúng quy cách, th
có thêm ph lc.
- V b cc: Theo quy cách, mt bài
báo cáo nghiên cu, dạng đầy đủ,
thưòng gồm các phn mc chính:
+ Nhan đ, Tóm tt, T khoá.
+ M đầu: Gii thiệu đề tài; nêu vn
đề c th hoá đề tài/câu hi nghiên
cu.
+ Phn chính: Xác định gi thuyết
nghiên cứu/cơ s ca vic nghiên cu;
kết qu nghiên cu theo các
phần/chưong/mục chính; lp lun,
minh chng, lí gii vn đề.
+ Kết lun: Khng định li các kết qu
quan h như thếo?
- Vấn đề tiên được trình bày theo cách nào (thut
li s kin, t hin tượng, phân tích các trích
dẫn, so sánh các văn bản, các quan nim,...)?
Khi lp danh mc tài liu tham kho, bn th
chn mt trong hai ch xếp th t các tài liu:
theo tên hoc theo h tác gi.
Trong Chuyên đề hc tp Ng văn 10, bạn đã làm
quen vi quy cách sp xếp danh mc tài liu tham
kho theo tên tác giả. Dưới đây quy cách lập
danh mc tài liu tham kho theo chun APA
1
,
Theo chun y, danh mc tài liu tham kho gm
các ngun tài liệu đưc trích dẫn trong văn bản,
được sp xếp theo th t ch cái đầu tiên trong h
ca tác gi được trình bày vói các định dạng
bn sau (1)
Khi thc hiện bước 4. Xem li và chnh sa, rút
kinh nghim, bn dùng mu bng kiểm dưới đây
để t kiểm tra, đánh giá kĩ năng viết báo cáo ca
mình: (2)
nghiên cu; ch ra s phù hp gia kết
qu nghiên cu gi thuyết nghiên
cu.
+ Tài liu tham kho; Ph lc (nếu
có).
2. Thc nh viết báo cáo nghiên
cu theo quy trình
Đề bài:
Viết báo cáo nghiên cu v mt vấn đề
văn học trung đại bn quan tâm
đã thực hin quá trình tìm hiu, nghiên
cu.
(1)
Loi/ Ngun tài
liu
Quy cách
Ví d
Đối vi sách/
luận văn, luận
án/báo cáo ti hi
ngh, hi tho:
H tên tác gi hoc t chc
(năm xut bn). n sách/Tên
lun văn, lun án/Tên báo cáo.
Nơi xuất bn: Nhà xut bn
(NXB)/Cấp độ luận văn, luận án/
Tên hi ngh, hi tho.
Ban ch nhim hi tho khoa
hc v nhà thơ yêu c Phan
Văn Tr (1987). Tác phm
Phan Văn Tr. NXB Tng hp
Hu Giang.
Đối vi bài báo
trong tp chí khoa
hc báo in:
H tên tác gi hoc t chc
(năm xut bn). Tên bài báo, Tên
tp chí/Tên báo in, tp (s), trang
- trang.
Lâm Tn Phác (1926). Thơ n
Nam K. Nam Phong tp
chí t tháng 12/1923 đến tháng
5/1926.
Đối vi ngun
trc tuyến:
H tên tác gi hoc t chc
(Thi gian cp nht). Tên bài
báo, Tên o, tp (s). Truy xut
(thi gian truy xut) t
httpy/www. (url)
E. Meletnski (23h00 ngày
5/5/2022). Tng kết bộ các
lí thuyết thn thoi.Nguyên
dch t tiếng Nga. languyen,
https://languyensp.wordpre55.
com
(2) Bng kiểm kĩ năng viết báo cáo v mt vấn đề văn học trung đại Vit Nam
Ni dung kim tra
Đạt
Chưa đạt
Nhan đ
Bao quát được ni dung báo cáo
Tóm tt,
t khoá
Tóm tt ngn gn, t khoá phù hp
M đầu
Gii thiệu đề tài
Nêu vấn đề c th hoá để tài/câu hi nghiên cu
Ni dung
nghiên
cu
Xác đnh gi thuyết nghiên cứu/cơ sở lun ca vic
nghiên cu
Lần t trình by kết qu nghiên cu theo các
phần/chương/mục chính
Lp lun, lí gii vấn đề
Đưa ra bng chứng phân tích đ chng minh v
các khía cnh ca vn đ
Kết lun
Khẳng định li các kết qu nghiên cu
Chi ra s phù hp gia kết qu nghiên cu gi
thuyết nghiên cu
i liu
tham kho
Danh mc tài liu tham kho phù hp, cn thiết vi
ni dung nghiên cu
Kĩ năng lp
lun, din
đt và thc
hin quy
cách viết
báo cáo
nghiên cu
Các ni dung nghiên cứu được sp xếp theo trình t
hợp lí, được trình bày đúng quy cách.
Diễn đạt ràng, y gn, t ng khách quan, trung
tính, không có li chính t, li ng pháp
Trích dẫn đúng cách, s dụng được các phương tiện
ph ngôn ngữ, các cước chú để làm ni dung trình
bày
Danh mc tài liu tham khảo đưc lập đúng quy cách
và nht quán theo mt chun
Thao tác 3: III. THC HÀNH
a. Mc tiêu: Mục đích của các bài tp thc hành giúp HS khc u kiến thc v thuyết
thc hin kiu bài, luyn tp mt s thao tác khó trong quy trình viết để to lp VB tốt hơn.
b. Ni dung hot đng: HS hoạt động nhóm và tư duy cá nhân
c. Sn phm: Câu tr li đúng ca HS
d. T chc thc hin hot đng:
HĐ của GV và HS
B1. GV giao nhim v: GV giao nhim v
mi nhóm thc hin 1BT (4BT trong Sách
chuyên đề).
B2. HS thc hin nhim v : Các nhóm
thc hin - Đại din nhóm trình bày
B3. Báo cáo kết qu: Các nhóm np sn
phm theo thời gian quy định.
B4. Kết lun, nhn đnh
GV nhn xét .
Phần thứ ba: THUYT TRÌNH MT VN Đ VN HC TRUNG
ĐI VIT NAM
A. HOT ĐNG KHỞI ĐNG
a) Mc tiêu: Kích hot hiu biết nn ca HS v đặc điểm kiu bài báo cáo v mt vấn đề
văn học trung đại Vit Nam; nhng ni dung chính trong bài báo cáo; quy trình thc hin
bài thuyết trình. To tâm thế hng khi, ch động tích cực cho HS trước khi vào bài mi.
b) Ni dung: GV đặt cho HS nhng câu hi gi m vấn đề v kiu bài, ni dung chính,
quy trình thc hin bài báo cáo mt vấn đề đã hc từ bài hc trưc.
c) Sn phm: câu hi xoay quanh nhng ni dung trên, câu tr li ca hc sinh.
d) T chc thc hin:
Hoạt động của gv và hs
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV phát vấn, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
1. Kiểu bài báo cáo kết quả nghiên cứu về
một vấn đề văn học trung đại đặc điểm
gì?
2. Những nội dung chính trong bài báo cáo
kết quả nghiên cứu về một vấn đề văn học
trung đại là gì?
3. Nêu quy trình thực hiện một bài thuyết
trình.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. HS lắng
nghe, suy nghĩ. Thực hiện cá nhân.
HS kích hoạt được nhng kiến thc nền đã
hc t nhng bài học trước, liên quan đến
quy trình thc hin bài thuyết trình.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS trả lời nhân, các HS khác lắng nghe
câu trả lời, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
GV nhận xét, tổng hợp những hiểu biết của
học sinh.
GV chốt vấn đề, hướng dẫn HS xác định
nhiệm vụ phần thuyết trình: dựa vào kết quả
đã thực hiện phần viết, HS chuyển hoá nội
dung bài viết thành nội dung bài thuyết
trình. HS thực hành nói và nghe để luyện tập
trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu.
B. HOT ĐNG HÌNH THNH KIN THC (Cách thức thuyết trình giới thiệu
về một vấn đề văn học trung đại Việt Nam)
a. Mục tiêu: Xác định quy trình thực hiện một bài thuyết trình kết quả nghiên cứu về một
vấn đề văn học trung đại; thuyết trình báo cáo nghiên cứu.
b. Nội dung: Củng cố, chuyển hoá kiến thức đã học bằng phương pháp thuyết trình.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS, kết quả thuyết trình.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của gv và hs
Dự kiến sản phẩm
Hoạt động 1: Chuẩn bị thuyết trình
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Gv chuyển giao nhiệm vụ:
GV nêu mt s câu hi:
(1) Khi chuyển nội dung bài báo
cáo kết quả nghiên cứu về một vấn
đề văn học trung đại sang bài
thuyết trình, cần chú ý điều gì?
(2) Bn s thuyết trình đâu?
Trong thi gian bao lâu?
(3) Đối tượng người nghe ai?
Cần lưu ý về đối tượng người
nghe này khi thc hin bài thuyết
trình?
(4) Bn s chn cách thuyết trình
nào? D kiến la chọn các phương
tin phi ngôn ng o đ h tr?
Hãy d kiến câu hi của người
nghe câu tr li ca nhóm cho
câu hi y.
(5) Hoàn thành PHT các ý chính
trong bài thuyết trình.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. HS
trao đổi thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi và hoàn thành phiếu học tập.
Bước 3: Báo cáo kết quả thảo
luận
HS trình bày kết quả thảo luận.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ: GV kiểm tra, chỉnh
sửa bổ sung để HS đủ điều kiện
thực hiện nhiệm vụ tiếp theo.
Hot đng 2: Trình bày bài nói
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV tổ chức trên lớp, thể tổ
chức dưới dạng cuộc thi: Cuộc thi
nhà nghiên cứu trẻ; Cuộc thi nghiên
cứu khoa học học sinh…hoặc tổ
chức buổi toạ đàm về văn học trung
đại Việt Nam tạo diễn đàn cho tất
cả các nhóm HS đều có cơ hội trình
bày bài thuyết trình của mình.
- GV công bố tiêu chí đánh giá dựa
vào bảng kiểm SGK/ tr32-33.
- Hướng dẫn HS sử dụng phiếu học
tập Ghi chép buổi thuyết trình kết
quả nghiên cứu về một vấn đề văn
học trung đại Việt Nam
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.
HS tiếp nhận nhiệm vụ, sẵn sàng
trình bày.
Bước 3: Báo cáo kết quả thảo
luận
Các nhóm HS tham gia cuộc thi/toạ
đàm trình bày bài thuyết trình, HS
khác lắng nghe, theo dõi, ghi chép,
phản hồi, đặt câu hỏi cho phần trình
bày của bạn…
Bước 4: Đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ
GV tổng kết, phân giải những vấn
đề học sinh phản hồi, tổ chức bình
chọn, công bố các giải thưởng dành
cho phần báo cáo, phần đặt câu
hỏi…
Hot động 3: trao đổi và đánh giá
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV hướng dẫn HS tự đánh giá bài
thuyết trình của mình đánh giá
bài thuyết trình của bạn, rút kinh
nghiệm cho bản thân.
HS hoàn thành PHT.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.
HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả thảo
luận. HS trình y kết quả, trao đổi
với các thành viên khác trong nhóm
để rút kinh nghiệm chung cho
bản thân.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ. GV định hướng hỗ
trợ HS những ưu điểm cần phát huy
những điểm cần điều chỉnh khi
thực hiện phần thuyết trình kết quả
báo cáo về một vấn đề văn học
trung đại Việt Nam.
C. HOT ĐNG LUYN TP (Thực hành)
a. Mục tiêu: Củng cố, nâng cao năng trình bày về một vấn đề văn học trung đại Việt
Nam.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để thực hiện bài nói và trình bày nghiên cứu về một
vấn đề văn học trung đại bất kì trong phạm vi hiểu biết, quan tâm của học sinh.
c. Sản phẩm học tập: bài thuyết trình của HS (bài nói ngắn gọn về một khía cạnh, vấn đề
cụ thể)
d. Tổ chức thực hiện:
HOT ĐNG CỦA GV V HS
DỰ KIN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
HS tham khảo một số khía
cạnh/vấn đề SGK/33
Hoặc tự chọn vấn đề mình quan
tâm.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. HS
tiếp nhận yêu cầu, lắng nghe, động
não.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Gv tổ chức hoạt động, gọi 4-5 HS
trình bày sản phẩm
- HS khác nhận xét, bổ sung, phản
biện câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ
Câu hi:
- Từ " đế" trong nguyên tác bài thơ Nam quốc sơn
( tương truyền của Lý Thường Kiệt).
- Nguyễn Trãi là anh hùng hay Nghệ sĩ?
- Phải chăng" những điều trông thấy đau đớn
lòng" nội dung bao trùm trong nhiều tác phẩm của
Nguyễ Du?
- sao Nam Bộ dùng từ "kể thơ Vân Tiên", "nói thơ
Vân Tiên" mà không dùng " "đọc thơ Vân Tiên"
Gợi ý:
- Ý tưởng y nằm ngay câu đầu Nam quốc sơn
Nam Đế cư”, trong đó linh hồn của câu (và của c
bài) chính chữ “Đế” tất cả các bản dịch đều
chuyển thành “vua” (“Nước Nam Việt vua Nam
Việt”, “Non sông nước Nam vua Nam coi”, “Sông
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung,
chốt lại vấn đề.
núi nước Nam vua Nam ở”…).
Dịch như vậy các dịch giả đã quên rằng từ “vua”
của chữ quốc ngữ lại bao m hai từ Hán Đế”
“Vương”. Tuy cùng m nghĩa “vua”, nhưng hai
loại vua này có địa vị cách nhau rất xa.
Từ đó dẫn đến sự phân biệt rạch ròi giữa “Đế”
“Vương”: “Đế” Hoàng Đế Trung Hoa - thiên tử
độc nhất trong thiên hạ; còn “Vương” là vua các nước
chư hầu - tức bầy tôi của “Đế” do Hoàng Đế
Trung Hoa phong cho hay chấp nhận.
Bài thơ Nam quốc sơn chính bản tuyên ngôn
phủ định cái thế giới quan dẫn tới mối quan hệ phi
đó, để khẳng định nền độc lập của nước ta với sự đối
sánh ngang hàng giữa Nam quốc (của Hoàng đế ta)
với Bắc quốc (của Hoàng đế Tàu).
- Khi cuộc khởi nghĩa thành công vào m 1428,
Nguyễn Trãi trở thành khai quốc công thần của triều
đại quân chủ nhà Hậu trong Lịch sử Việt Nam.
Ông được UNESCO vinh danh "Danh nhân văn
hóa thế giới" 1 trong 14 anh hùng tiêu biểu của
dân tộc Việt Nam.
D. HOT ĐNG VN DỤNG (HS thực hiện ở nhà)
a. Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết năng để thực hành thuyết trình báo cáo nghiên cứu
về một vấn đề văn học trung đại Việt Nam.
b. Nội dung: thực hiện video thuyết trình, tham gia diễn đàn…
c. Sản phẩm học tập: bài thuyết trình của HS, video, clip HS thực hiện…
d. Tổ chức thực hiện:
HOT ĐNG CỦA GV V HS
DỰ KIN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV giao nhiệm vụ HS quay video, tạo clip thuyết
trình vấn đề văn học trung đại bất kì tự chọn.
Clip , video thuyết trình của học
sinh đăng trên nhóm lớp hoặc
Padlet
- Đăng lên nhóm học tập bộ môn hoặc Padlet (do GV
tạo để trao đổi học tập…)
-Thực hiện nhà. Thời gian hoàn thiện sản phẩm
đăng lên mạng: 1 tuần.
- HS thực hiện bình chọn , nhận xét cho nhau trực
tiếp trên nhóm.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- Gv đôn đốc, giúp đỡ HS trong quá trình thực hiện
nhiệm vụ qua các kênh thông tin trao đổi giữa GV
HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS đăng video, clip thuyết trình
Bình luận, thảo luận, đánh giá trực tiếp lẫn nhau trên
Padle hoặc nhóm.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV tổng kết, đánh giá, cho điểm dựa trên kết quả
thực hiện của học sinh.
ng dn t hc
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
TÌM HIU NGÔN NG TRONG ĐỜI SNG XÃ HI HIN ĐI
A. NHNG VN ĐỂ CHUNG
1. Yêu cu cần đạt
Hướng dẫn HS đạt đưọc các yêu cầu về phẩm chất, năng lực chung và năng lực đặc
thù.
- Về phẩm chất: Biết trân trọng và bảo vệ tiếng Việt; biết giữ gìn các giá trị văn hóa;
biết tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại để hội nhập quốc tế.
- Về năng lực chung: Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề
LP 11
CHUYN Đ 2
và sáng tạo thông qua hoạt động, thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Về năng lực đặc thù: Phát triển năng lực ngôn ngữ thông qua việc thực hiện các
nhiệm vụ học tập cụ thể (tìm hiểu ngôn ngữ trong đời sống xã hội hiện đại) trong quá
trình học tập chuyên đề, nhằm đáp ứng các (YCCĐ) như sau:
+ Hiểu được ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội là một bộ phận cấu thành của văn
hóa.
+ Nhận biết đánh giá được các yếu tố mới của ngôn ngtrong đời sống xã hội
đương đại.
+ Biết vận dụng các yếu tố mới của ngôn ngữ đương đại trong giao tiếp.
2. Đặc điểm bài học và phân bố số tiết
2.1. Đặc điểm bài học
a. Về nhiệm vụ của chuyên đề
- Đặc điểm của các nhiệm vụ học tập phần thứ nhất: Thông qua các hoạt động đọc
ngữ liệu tham khảo khái quát về bản hội - văn hóa của ngôn ngữ; thực hành: HS
từng bước chiếmnh tri thức về bản chất xã hội - văn hóa của ngôn ngữ.
- Đặc điểm của các nhiệm vụ học tập phần thứ hai: Thông qua các hoạt động đọc ngữ
liệu tham khảo khái quát về c yếu tố mới của ngôn ngữ những điểm tích cực,
hạn chế;thực hành:HS từng bước chiếm lĩnh tri thức năng về các yếu tố mới
của ngôn ngữ và những điểmch cực, hạn chế.
- Đặc điểm của các nhiệm vụ học tập phần thứ ba: Thông qua các hoạt động đọc ngữ
liệu tham khảo khái quát một số yêu cầu, cách thức vận dụng yếu tố mới của ngôn
ngữ đương đại trong giao tiếp;thực hành:HS từng bước chiếm lĩnh tri thức
năng vận dụng yêu tố mới của ngôn ngữ đương đại trong giao tiếp.
b. Cấu trúc của bài học
NI DUNG DY HC
YÊU CU CN
ĐT (MC TIÊU)
CÂU HI, BÀI TP
Phn th nht: Bn cht
hội văn hóa của ngôn
ng
I. Đọc ng liu tham kho
II. Khái quát v bn cht
hi- văn hóa của ngôn
ng
III. Thc hành
Hiểu được ngôn ngữ
một hiện ợng
hội một bộ phận
cấu thành của văn
hóa.
Câu hi 1, 2, 3 (văn bản 1)
Câu hi 1, 2, 3 (văn bản 2)
Bài tp 1, 2, 3, 4, 5
Phn th 2: Các yếu t
mi ca ngôn ng -
những điểm tích cc
hn chế
I. Đọc ng liu tham kho
II. Khái quát v v các
yếu t mi ca ngôn ng
những điểm tích cc,
hn chế.
III. Thc hành
Nhận biết đánh giá
được các yếu tố mới
của ngôn ngữ trong
đời sống xã hội đương
đại.
Câu hi 1, 2, 3, 4
Bài tp 1, 2, 3, 4, 5
Phn th 3: Cách vn
dng yếu t mi ca
Biết vận dụng các yếu
Câu hi 1, 2, 3, 4, 5 (văn
bn 1)
ngôn ng đương đi
trong giao tiếp
I. Đọc ng liu tham kho
II. Khái quát mt s yêu
cu, cách thc vn chuyn
yếu t mi ca ngôn ng
đương đại trong giao tiếp.
III. Thc hành
tố mới của ngôn ng
đương đại trong giao
tiếp.
Câu hi 1, 2, 3, 4 (văn bản
2)
Bài tp 1, 2, 3, 4, 5, 6
2.2. Phân bố sô tiết
- Phn th nht: Bn cht xã hội văn hóa của ngôn ng (5 tiết)
Phn th 2: Các yếu t mi ca ngôn ng- những điểmch cc và hn chế (4 tiết)
Phn th 3: Cách vn dng yếu t mi ca ngôn ng đương đại trong giao tiếp (5
tiết)
- Ôn tp: HS ôn tp, thc hành (1 tiết)
3. Phương pháp và phương tiện dạy học
3.1. Phương pháp dạy học
- Dạy học hợp tác, thuyết trình kết hợp với đàm thoại gợi m
- Hướng dẫn HS kết hợp viết trong quá trình dạy đọc: điền vào các phiếu học
tậpKết họp diễn giảng gắn với việc tổ chức cho HS thảo luận, tranh luận, trình bày ý
kiến, đóng vai.
- Hướng dẫn cho HS cách tra cứu các loại từ điển; từ điển Tiếng Việt; Từ điển
thành ngữ, từ điển các loại từ mới tiếng Việt.
- Hướng dẫn cho HS tìm ý tưởng từ mới cho các tình huống giao tiếp, tập đóng
vai theo kịch bản đã được chuẩn bị trước đó.
3.2. Phương tiện dạy học
- SGK, SGV.
- Một số tranh ảnh có trong SGK được phóng to.
- Giấy A0 để HS trình bày kết quả làm việc nhóm.
- Phiếu học tập.
- Bảng kiểm đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubric chấm bài viết, bài trình bày của
HS.
B. TỔ CHC CC HOT ĐNG DY HC CHUYN Đ
PHN TH NHT
BN CHT XÃ HI - VN HÓA CA NGÔN NG
HOT ĐNG 1: KHỞI ĐNG - TO TÂM TH
a. Mục tiêu hoạt động
Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài học
b. Nội dung thực hiện
HS quan sát các từ ngữ GV chia sẻ, giải thích nghĩa của những từ này
c. Sn phm: Câu tr lời, suy nghĩ của HS mt s đoạn trong bài thơ tiếng Vit
d. T chc thc hin
a. Tổ chức hoạt động
Bước 1: Giao nhiệm vụ HT
- GV t chứa trò chơi “Đi tìm nhà ngôn ngữ hc”
c 2: Thc hin nhim v
- GV chia lp thành 4 nhóm, mi nhóm c 1 bn lên bng
+ GV lần lượt chiếu các t ng lên bng
+ Mi nhóm s 30 giây đ ghi nghĩa/ cách giải thích nghĩa ca mi t tương ng
lên bảng, ghi xong không được xóa.
+ Các t ng: gu, su, gy, t, vãi, ly.
- GV chn nhng t HS giải nghĩa theo cách đc biệt (không theo nghĩa chun -nghĩa
ca t đin tiếng Việt) đặt vấn đề: Liu rng t tiên chúng ta (hay ông nhà)
con cháu chúng ta sau này dùng hiu nhng t này theo nhng cách này
không? Vì sao?
c 3: Báo cáo, tho lun
HS tham gia, chia s ý kiến cá nhân
ớc 4: Đánh giá, kết lun:
GV nhn xét câu tr li ca HS, dn dt vào chuyên đề.
HOT ĐNG 2: HÌNH THÀNH KIN THC
I. ĐC NG LIU THAM KHO (văn bản 1, 2)
VN BẢN 1: NGÔN NG LÀ MT HIN TƯỢNG XÃ HI
(Mai Ngc Ch)
a. Mục tiêu
- HS nắm được mt s tri thức bản v bn cht hi ca ngôn ng. Ngôn ng
hình thành phát trin trong hội loài người, không tính cht di truyền được
hình thành do quy ước ca cộng đồng tn ti do nhu cu giao tiếp của con người
ng x bình đẳng vi tt c mọi người.
b.Ni dung thc hin: HS đọc văn bản, tr li các câu hi theo trong SGK
c.Sn phm: Câu tr li ca HS, PHT.
d. Tổ chức hoạt động
c 1: Giao nhim v HT: HS đọc văn bản và tr li các câu hi 1, 2, 3/ tr37
c 2:Thc hin nhim v HT
nhân HS đc trc tiếp VB thc hin các nhim v theo hướng dn ca GV, các
PHT đưc giao trưc
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
-Nhim v (1), (2): mi 2-3 HS tr li phn chun b, các HS còn li nhn xét, góp ý.
Sau đó giáo viết cht li, chiếu trên màn chiếu.
-Nhim v (3): HS làm việc thảo luận cặp đôi hoặc theo nhóm nhỏ, sau đó đại diện
trả lời tại lp, các HS còn li nhn xét.
c 4: Kết lun, nhn đnh
GV nhn xét, đánh giá v kết qu hoạt động ca HS; thái độ ca HS đi vi vic đọc
và tr li ca hc sinh.
* Gi ý các câu tr li
Câu 1. Chi tiết nào trong văn bản cho thy khi tách khi hội loài người,
những đứa tr ch có bản năng sinh vật thun túy, không có ngôn ng.
Trong các sách ngôn ngữ, người ta thường dn ra câu chuyn v hai bé gái n
Độ được chó sói nuôi ng vn sống bình thường, nhưng tuyệt nhiên không biết
nói, ch phát ra nhng tiếng kêu như động vt hoang dã. Rõ ràng khi tách ra khi
hội loài người, các ch bản năng sinh vt thun túy, không ngôn
ng.(T35)
Câu 2. Tìm ít nht mt hiện tượng ngôn ng th hiện “sự quy ước ca tng
hi”
- Đối vi xã hi Vit Nam: tiếng chó được quy ước gâu gâu, tiếng mèo meo
meo,..
- Đối vi xã hi người Anh thì tiếng cho lại được gi là dog, tiếng mèo là cat.
- Hoc trong hi ca Vit Nam min bc gọi người sinh ra mình b m, còn
phía nam hay gi là ba má, tía, u.
Câu 3. Tìm các luận điểm, lí l, và bng chứng trong văn bản cho thy ngôn ng
là mt hiện tượng xã hi (làm vào v)
Luận điểm
Lí l và bng chng
Ngôn ng không phi hiện tượng
sinh vt nó không mang tính di truyn
l: ngôn ng không th tách ri
hi trong khi các hiện tượng thuc v
bản năng sinh vt hoàn toàn th tn
ti và phát trin bên ngoài xã hi
Bng chng 1: câu chuyn v 2 gái
Ấn Độ
Ngôn ng tn ti phát triển nhưng
không giống như một thể sng
vn tuân theo quy lut ca lut t
nhiên cũng không phi hiện tượng
mang tính t nhiên thun túy, tn ti
mt cách khách quan, không l thuc
vào ý chí ch quan của con người
l 1: Ngôn ng tn ti phát trin
nhưng nó không giống như một thể
sng vn tuân theo quy lut ca t
nhiên, nghĩa trải qua các giai đon:
nảy sinh, trưởng thành, hưng thịnh,
suy tàn, dit vong.
Bng chng 1: s phát trin ca ngôn
ng luôn mang tính kế tha không
có s hy dit hoàn toàn.
l 2: ngôn ng không phi là hin
ng mang tính t nhiên thun túy,
tn ti mt cách khách quan, không l
thuc vào ý chí ch quan ca con
ngưi
Bng chng 2: ngôn ng ch sinh ra và
phát trin trong hội loài người, do ý
mun nhu cu giao tiếp ca con
ngưi
Ngôn ng không phi hiện tượng
ca cá nhân
l: Ngôn ng không ch tn ti ca
riêng tôi, riêng anh cho chúng ta,
cho mọi người trong xã hi.
Nếu ngôn ng ca riêng mi
nhân, do nhân to ra ch cho anh ta
thì cũng chỉ anh ta biết, sn phm
nhân y không th làm phương tin
giao tiếp chung cho mọi người.
Bng chứng : Đối vi Xh Vit
Nam.......
VN BN 2
NGÔN NG LÀ NHÂN T CU THNH, LƯU TRUYN VN HÓA
(Vũ Đức Nghiu)
a. Mục tiêu: HS nắm được một số tri thức bản về bản chất của văn hóa ngôn
ngữ. Ngôn ngữ là nhân tố quan trọng bậc nhất trong số các nhân tố cấu thành nền
văn hóa.
b. Nội dung thực hiện: HS đọc văn bản, trả lời các câu hỏi theo trong SGK
c. Sản phẩm: u tr li ca HS, PHT.
d. T chc hot đng
c 1: Giao nhim v HT: HS đọc văn bản và tr li các câu hi 1,2,3 /39
c 2:Thc hin nhim v HT: nhân HS đc trc tiếp VB thc hin các
nhim v theo hướng dn ca GV, các PHT đưc giao trưc
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Nhim v (1), (2): HS làm việc thảo luận cặp đôi hoặc theo nhóm nhỏ, sau đó đại
diện trả lời tại lp, các HS còn li nhn xét.
- Nhim v (3): mi 2 - 3 HS tr li phn chun b, các HS còn li nhn xét, góp ý.
Sau đó giáo viết cht li, chiếu trên màn chiếu.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về kết quả hoạt động của HS;
thái độ của HS đối với việc đọc và trả lời của học sinh.
* Gi ý câu tr li
Câu hi 1. V đồ tóm tt các luận điểm, l bng chứng được trình bày
trong văn bản.
Luận điểm
Lí l và bng chng
Luận điểm 1: Ngôn ng nhân t
quan trng bc nht trong s các nhân
t cu thành nền văn hóa tộc người;
tấm gương phn ánh nội dung văn hóa,
lưu giữ và truyn tải văn hóa
l: không ngôn ng, chc hn
văn hóa không th lưu truyền như vậy;
bi vì, lch s, nn tảng văn hóa
hi....tộc người đó
Bng chng: SGK/37
Luận đim 2: Ngôn ng văn hóa tộc
ngưi gắn bó khăng khít vi nhau. Tuy
nhiên, ngôn ng văn hóa không bao
gio là mt
l 1: Ngôn ng văn hóa tc
ngưi gắn bó khăng khít với nhau.
Bng chng:Các nghiên cu v quá
trình hc tp và tiếp th ngôn ng tr
em cho thy rt ràng: quá trình hc
tp tiếp th ngôn ng cũng đồng
thi quá trình tìm hiu tri nhn
thế gii ca chúng.
l 2: ngôn ng văn hóa không
bao gi là mt
Bng chng: Tuy loài người chung
thế gii này các b khung khái
nim ph biến như....biểu hiện như vậy
Câu hi 2: Tìm thêm mt d ngoài văn bản phân tích để chng minh rng
trong các ngôn ng khác nhau, nhng t tuy ging nhau v nghĩa định danh
s vt nhưng lại rt khác nhau v sắc thái nghĩa.
Trong văn hóa Việt Nam rng mang biểu tượng ca s cao quý, còn trong văn hóa
của người châu Âu rồng được xem quái vật, thường đem đến tai ha cho con
ngưi.
Câu hi 3: Theo bn, khi hc mt ngôn ngữ, người hc cn tìm hiểu văn a
ca dân tộc đã sản sinh ra ngôn ng y không? Vì sao?
- Khi hc ngôn ng chúng ta rt cn phi học văn hóa của nơi sử dng ngôn ng đó.
- Bi vì ngôn ng mt b phn cu thành quan trng của văn hóa nên mun s
dng mt ngôn ng chúng ta không ch cn biết ng âm, t vng, ng pháp mà còn
phi nm vng du ấn văn hóa thể hin trong ngôn ng đó.
II. KHÁI QUÁT V BN CHT XÃ HI - VN HÓA CA NGÔN NG
a. Mục tiêu
- HS nắm được: khái quát v bn cht xã hi - văn hóa của ngôn ng
b. Ni dung thc hin: HS đọc văn bản
c. Sn phm: kiến thc v bn cht hi - n hóa ngôn ngữ.
d. Tổ chức hoạt động
c 1: Giao nhim v HT: HS đọc văn bản
c 2:Thc hin nhim v HT: nhân HS đc trc tiếp VB thc hin các
nhim v theo hướng dn ca GV
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
c 4: Kết lun, nhn định
- Bn cht xã hi ca ngôn ng:
+ Ch đưc hình thành và phát trin trong xã hội loài người
+ Không có tính cht di truyn
+ Được hình thành do quy ước ca cộng đồng
- Bn chất văn hóa của ngôn ng: Ngôn ng là mt b phn cu thành quan trng ca
văn hóa.
III. THC HÀNH
a. Mục tiêu: HS làm bài tập thực hành
b. Ni dung thc hin: HS hoàn thành các bài tp 1, 2, 3, 4, 5/ tr40
c. Sn phm: Bài làm ca hc sinh
d. Tổ chức hoạt động
c 1: Giao nhim v HT: HS làm bài tp
c 2:Thc hin nhim v HT: nhân HS đc trc tiếp bài tp thc hin các
nhim v theo hướng dn ca GV (HS có th làm bài theo nhóm nh hoc cp đôi)
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
c 4: Kết lun, nhn đnh
GV nhn xét, đánh giá v kết qu hoạt động ca HS; thái độ ca HS đối vi vic làm
bài tp nhóm
* Gi ý câu tr li
Bài tp 1. Cho các t ng sau: lúa, thóc, cơm, cơm nếp, xôi, tm, cám.
a. gii thích s khác bit v ý nghĩa giữa các t ng trên. Cho ví d minh ha.
b. Tìm ít nhất năm thành ng cha các t ng trên đt câu s dng thành
ng y.
c. Tho lun vi bn trong nhóm v s phong phú của trường trường t vng lúa go
và các món ăn từ lúa go trong tiếng việt, sau đó chia sẻ ý kiến vi các nhóm khác.
a. Giải thích nghĩa
+ Lúa là là cây thc vật chưa được tri qua quá trình xay sát.
+ Thóc là sn phm ca lúa
+ Cơm là sản phẩm đã trải qua quá trình xay sát và được nu lên.
+ Cơm nếp, xôi là làm t go nếp
+ Tm là mnh v nh ca ht go do xay, giã
+ Cám là mnh v nh ca lp v ngoài ht go xay, giã
b. Thành ng có cha t ng cho trước
+ Nng tốt dưa, mưa tốt lúa.
+ go b thóc đống
+ Cơm cha áo mẹ
+ Chán cơm nếp nát
+ No xôi chán chè
+ Cơm tẻ m rut
+ Nên cơm nên cháo
+ Đâm bị thóc, thc b go
+ Ăn mày đòi xôi gấc
c. Các sn phm làm t nguyên liu go:
Bánh , Bánh canh., Bánh cng, Bánh đúc, Bánh hi, Bánh kht, Bánh ph, Bánh
tráng...
Bài tp 2. Tìm thêm nhng t ng thuộc các trường t vng sau:
a. Địa hình sông nước: sông, sui,..
b. Phương tiện trên sông nước: thuyn, bè,..
--> a, H, biển, ao, đầm lầy, mương, kênh rạch,..
--> b,Phà, ghe,..
Bài tp 3. Trong tiếng Vit, nhiu cách diễn đạt mang du ấn sông nước như:
Mt Tri lặn, chìm đắm trong suy tư, bơi giữa dòng đi,.. Hãy tìm thêm nhng
cách diễn đạt tương tự.
- Chìm trong đau khổ
- Lênh đênh giữa dòng đời
- Nói năng trôi chảy
- Làn sóng nhập cư
- Ánh nhìn đắm đuối
- Ngp lặn trong đống h
- Đắm chìm trong tiếng nhc
Bài tp 4. Theo bn, nhng ng liệu đã m được bài tập 2 3 đim
chung? Nhng t ng, cách diễn đạt này có mi liên h gì với văn hóa Việt?
- Nhng ng liu bài tập 2 3 điểm chung đu ch v nhng t vng mang
sông nước. Nhng cách diễn đạt này để nói lên nhng mi liên h giữa văn hóa
ngôn ng.
Bài tp 5. Hoàn thành bảng sau để biết được ý ngĩa của các con vt trong văn
hóa Vit qua mt s thành ng (làm vào v)
Thành ng
tiếng Vit
Ý nghĩa của thành ng
Con
vt
Ý nghĩa của con
vật trong văn
hóa Vit
Ming m
gan th
To như voi
t ra bo dạn nhưng thc cht hèn
kém
Thân hình to
hùm
Th
voi
hùm: mnh bo,
hùng h
th: nhút nhát
Con voi to ln
Làm thân
trâu nga
Kh như trâu ngựa
Trâu,
nga
loài vt kh,
phải đèo, kéo vt
v
Mèo khen
mèo dài đuôi
t đề cao chính mình
Mèo
Là loài t cao
Nga non
háu đá
Tui tr thường ngo mn kiêu
căng, hung hăng bt chp;
thích đối đầu không biết t
ng sc mình
Nga
Nga (non):
ngưi tr tui,
ngo mn, kiêu
căng
Khu pht
tâm xà
Ming nói t bi ra v đức độ,
thương người như pht mà trong
lòng thì nham him
Rn
Rn: rt nham
hiểm, độc ác
đội lt
công
n v đẹp b ngoài để che giu
bn cht xu bên trong
Cú,
công
Cú: xu
Công: đẹp
Gan th đế
Nhút nhát luôn run s, hãi hùng
như tính nhát gan của loài th đế
Th đế
Th đế: nhút
nhát
Cháy nhà ra
mt chut
Do s biến, s vic xy ra mà
phơi bày, l ty s tht vn
không còn giu giếm che đậy được
na
Chut
Chut: bn cht
xu xa
Rồng đến
nhà tôm
Người cao quý sang trọng đến
thăm kẻ hèn mn (cách nói khiêm
nhường để t thái độ hiếu khách)
Rng,
tôm
Rồng: người cao
quý
Tôm: k hèn
mn
PHẦN THỨ HAI
CÁC YẾU TỐ MỚI CỦA NGÔN NGỮ - NHỮNG ĐIỂM
TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ
2.1 Gợi ý tổ chức các hoạt động
Đọc ng liu tham kho
Văn bn
TH NÀO LÀ T MI TING VIT?
(Phm Văn Tình)
a. Chun b đọc
Yêu cầu của nội dung này cho HS nắm được Những từ đã trở thành tài sản của
người Việt khái quát về các yếu tố mới của ngôn ngữ, những điểm tích cực hạn
chế
b. Đọc văn bản:
Với văn bản nghiên cứu có dung lượng vừa phải này: GV mời HS đọc thành tiếng hoặc
đọc thầm (GV có thể yêu cầu HS tìm đọc VB hoàn chỉnh như là một kĩ năng đi tìm tài liệu).
c. Gợi ý trả lời các câu hỏi
Câu hỏi 1 Dựa vào văn bản, hãy liệt phân loại các từ ngữ vay mượn theo bảng
sau (làm vào vở):
Từ vay mượn
Trường hợp không từ tương đương trong
tiếng việt
Trường hợp có từ tương đương trong tiếp việt
- Yêu cầu: Câu hỏi yêu cầu bạn y liệt kê và phân loại các từ ngữ vay mượn trả lời từ
những chi tiết cụ thể theo bảng gợi ý.
- Cách thực hiện:
+ Thực hiện cá nhân;
+ HS đọc kĩ câu hỏi và đọc lướt VB để ý các yếu tố có khả năng gợi ý trả lời
- Đáp án tham khảo:
Từ vay mượn
Trường hợp không từ tương đương trong
tiếng việt
Trường hợp có từ tương đương trong tiếp việt
dụ: ghi đông ( guidon), phanh (frein), săm
(chambre à air), com le (complet), ca vat
(cravate), lắc le (la cle), lập (le plat), bốt
(botte), măng tô (manteau),
dụ : tập ảnh thay cho album, nhà v sinh
thay cho toa lét , chậu rửa thay cho lavabo, bột
giặt thay cho phòng bột, viên cai đội thay
cho sấp cẩm, khôn ranh thay cho ma lanh,…
Câu hỏi 2: mấy tiêu chí để các soạn giả từ điển xác định từ mới Tiếng Việt trong
những năm vừa qua? Đó là những tiêu chí nào?
- Yêu cầu: Câu hỏi yêu cầu HS xác định các tiêu chí để c soạn giả từ điển xác định
từ mới Tiếng Việt.
- Cách thực hiện:
+ Thực hiện cá nhân;
+ HS đọc câu hỏi VB, nắm các tiêu chí để các soạn giả từ điển xác định từ mới
Tiếng Việt.
- Đáp án tham kho: Theo các son gi t điển, có 5 tiêu chí xác định t mi Tiếng Vit:
- Th nht, biu th nhng khái nim, s vt hoàn toàn mi.
- Th hai, có nhiu t được coi là mi do nhu cu cn diễn đạt.
- Th ba, có mt s t địa phương được s dng rng rãi trong toang quc
- Th tư, có nhiều t c, t cũ đưc s dng tr li
- Thứ năm, Các từ mới xuất hiện, sử dụng phương thức ẩn dụ.
Câu hi 3:mt s t ng thuộc phương ngữ, trước đây ch dùng hn hp trong mt
s địa phương, y gi được s dng rng rãi trên toàn quc, thm chí ln át biến th chính
trong ngôn ng toàn dân như gch bông (gnh hoa), máy lnh (máy điu hòa nhiệt độ),
chích (tiêm), nga (phòng),.. Tìm thêm mt s trưng hp tương tự.
- Yêu cầu: Câu hói yêu cầu HS xác định một stừ ngữ thuộc phương ngữ, trước đây
chỉ dùng hạn hẹp trong một số địa phương, bây giờ được sử dụng rộng rãi trên toàn quốc,
thậm chí lấn át biến thể chính trong ngôn ngữ toàn dân
- Cách thực hiện:
+ Thực hiện cá nhân hoặc nhóm;
+ HS đọc kĩ câu hỏi và thực hiện.
- Đáp án tham kho:
- Dp - đen đủi
- Máy la - bt la
- Hp qut - bao diêm,..
- Kiếng - Kính
- Kinh - kênh
- Bnh - m
- Bàn i - bàn là
Câu hỏi 4: Liệt kê các từ ngữ mới xuất hiện trong đại dịch Covid 19.
- Yêu cầu: Câu hỏi yêu cầu bạn Liệt kê các từ mới xuất hiện trong đại dịch Covid- 19
- Cách thực hiện:
+ Thực hiện cá nhân hoặc nhóm;
+ HS đọc kì VB và thực hiện.
- Đáp án tham khảo: coronavirus, Corona, Covid-19, Thông điệp 5K, “2k+...”, giọt
bắn, thu dung, F0, F1, F2, F3, F4,..
Tìm hiu tri thc ng văn:
Khái quát yếu t mi ca ngôn ngnhững điểm tích cc, hn chế.
- Yêu cầu: HS đọc, nhận diện phân biệt được yếu tố mới của ngôn ngữ, điểm tích
cực, hạn chế
- Cách thực hiện: GV yêu cầu HS đọc hệ thống hoá các luận điếm thành đ
duy hoặc phiếu học tập.
- Một số gợi ý
* Yếu tố mới của ngôn ngữ:
- Ngôn ngữ luôn biến đổi không ngừng, đặc biệt là ở địa hạt từ vựng.
- Yếu tố mới trong tiếng Việt xuất hiện tất cả các lĩnh vực của đời sống hội, góp
phần làm cho ngôn ngữ tiếng Việt trở nên đa dạng, phong phú và nhiều màu sắc.
- Từ ngữ thường được tạo ra theo hai cách:
+ Cấu tạo từ những yếu tố, chất liệu, quy tắc có sẳn trong hệ thống ngôn ngữ.
+ Vay mượn từ ngữ tiếng nước ngoài.
- Căn cứ xét phải một từ mới” hay không dựa trên hai khía cạnh: mới so với
thời điểm nào và mới so với cái gì.
* Những điểm tích cực, hạn chế:
a. Yêu cầu HS hiểu xác định được những điểm tích cực, hạn chế của các yếu tố mới của
ngôn ngữ Tiếng Việt.
b. Cách thực hiện: GV yêu cầu HS đọc và hệ thống hoá ý thành sơ đồ tư duy.
c. Một số gợi ý:
Những điểm tích cực:
-Yếu tố mới trong tiếng Việt góp phần
làm cho ngôn ngữ tiếng Việt trở nên đa
dạng, phong phú và nhiều màu sắc.
- Những từ ngữ mới xuất hiện với các
chức năng:
+. Biểu thị những sự vật, hiện tượng,
khái niệm mới chưa tên gọi trong tiếng
Việt.
+. Biểu thị cả những sự vật, hiện tượng,
khái niệm mới đã tên gọi trước đó với
mục đích làm mới cách diễn đạt tạo giá tr
biểu cảm..
Hướng dẫn thực hành bài tập
- Yêu cầu: HS vận dụng lí thuyết đã học để thực hành các bài tập.
- Cách thực hiện:
+ Thực hiện cá nhân hoặc nhóm;
+ HS đọc kĩ câu hỏi để xác định yêu cầu.
-. Một số gợi ý
Bài tp 1: Tìm nhng t ng mi xut hin gần đây đưc cu tạo trên cơ s các t ng sau:
trí tu, tri thc, kinh tế, đc khu, nhân to, thông minh, truyn hình, hút bụi, đồng h, rô-bt,
trc tuyến, điện thoi, dy hc... Giải thích ý nghĩa của các t vng vừa tìm được.
Đáp án tham kho
-. Điện thoại di động: điện thoại tuyến nhỏ mang theo người, được sử dụng trong
vùng phủ sóng của cơ sở thuê bao.
-. Kinh tế tri thức: nền kinh tế chủ yếu dựa vào việc sản xuất, lưu thông, phân phối các
sản phẩm có hàm lượng tri thức cao.
-. Đặc khu kinh tế: khu vực dành riêng để thu hút vốn công nghệ ớc ngoài với
những chính sánh ưu đãi.
-. Sở hữu trí tuệ: quyền sở hữu đối với các sản phẩm do hoạt động trí tuệ đem lại, được
pháp luật bảo hộ như quyền tác giả, quyền đối với sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng
công nghệ..
Bài tập 2: Trong tiếng việt có những từ ngữ được cấu tạo theo mô hình X+ điện tử. Hãy tìm
thêm những từ ngữ mới được cấu tạo theo mô hình này.
Đáp án tham kho
- Trò chơi điện tử
- Nhạc điện tử
- Thiết bị điện tử
- Báo điện tử
- Đồng hồ điện tử
- Thư điện tử
- Sổ liên lạc điện tử
Bài tập 3: Tìm thêm ít nhất một mô hình cấu tạo các từ ngữ mới tương tự mô hình ở bài tập
2. Liệt kê những từ ngữ mới được cấu tạo từ (các) mô hình này.
Đáp án tham kho
X + tặc: lâm tặc, sơn tặc, tin tặc, cát tặc, ...
X + hóa: hiện đại hóa, lão hóa, cơ giới hóa, điện khí hóa, công nghiệp hóa, thương mại
hóa…
Bài tập 4: c từ ngữ sau sự biến đổi ý nghĩa. y điền thông tin nghĩa cũ nghĩa mới
vào bảng sau (làm vào vở):
Từ ngữ
Các nghĩa cũ
Các nghĩa mới
Chữa cháy
dập tắt lửa của đám cháy để ngăn
hỏa hoạn
giải quyết việc cấp bách, cốt để tạm thời
đối phó, chưa giải quyết vấn đề một cách
căn bản.
Lên ngôi
Gối đầu
gặt hái
chát
sốt
Đáp án tham kho
Từ ngữ
Các nghĩa cũ
Các nghĩa mới
Chữa cháy
dập tắt lửa của đám cháy để ngăn
hỏa hoạn
giải quyết việc cấp bách, cốt để tạm thời
đối phó, chưa giải quyết vấn đề một ch
căn bản.
Lên ngôi
Lên một vị trí cao hơn.
Lên một xu hướng mới
Gối đầu
Cái dùng để gói đầu
Một thứ rất tâm đắc, quan trọng
gặt hái
Công việc của người nông dân
Kết quả thu hoạch từ một việc, khá thành
công
chát
Vị trong các món ăn, đồ uống
Những nỗi đau chua chát
sốt
Hiện tượng khi bị ốm
Bán chạy hàng hóa, trào u nào đó nổi
lên trên mạng XH.
Bài tập 5: m từ ngữ tương ứng với các nghĩa sau:
a. Hệ thống gồm các mạng máy tính được nối với nhau trênh phạm vi toàn thế giới, tạo
điều kiện cho các dịch vụ truyền thông dữ liệu, như tìm đọc thông tin từ xa, truyền các tệp
tin, thư tín điện tử và các nhóm thông tin.
b. Hội chứng bệnh mất khả năng miễn dịch, gây tử vong
c. Lối hát hòa theo nhạc đệm, dựa vào thiết bị nghe nhìn vừa nghe được nhạc vừa thể
xem phụ đề ghi lời của bài hát trên màn hình.
d. Thể loại nhạc dân gian hiện đại, nguồn gốc từ phương Tây, chuyên sử dụng dàn
trống và guitar điện, có tiết tấu mạnh mẽ.
e. y thường hình dạng giống người, thể làm thay cho con người một số việc,
thực hiện một số thao tác kĩ thuật phức tạp .
Đáp án tham kho
a. Mạng internet
b. HIV/ AIDS
c. Karaoke
d. Nhạc rock
e. Robot
PHN TH BA
CÁCH VN DNG YU T MI CA NGÔN NG ĐƯƠNG ĐI TRONG
GIAO TIP
I. ĐC NG LIU THAM KHO (văn bản 1, 2)
Văn bản 1
NGÔN NG GII TR
I GÓC NHÌN CA NGÔN NG XÃ HI
(Nguyễn Văn Hiệp - Đặng Th Hng)
a. Mục tiêu
- HS nắm được mt s tri thức cơ bn v ngôn ng gii tr. Ngôn ng gii tr mt
hiện tượng ph biến không mang tính cá biệt đối vi gii tr ca bất kì nước nào.
- Biết vn dng các yếu t mi ca ngôn ng trong giao tiếp
b. Ni dung thc hin: HS đọc văn bản, tr li các câu hi theo trong SGK
c. Sn phm: Câu tr li ca HS, PHT.
d. T chc hoạt đng
c 1: Giao nhim v HT
HS đọc văn bản và tr li các câu hi 1, 2, 3, 4, 5/ tr.53
c 2: Thc hin nhim v HT
Cá nhân HS đọc trc tiếp VB và thc hin các nhim v theo hướng dn ca GV, các
PHT được giao trước
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Nhim v (1), (2): HS làm việc theo nhóm, sau đó đại diện nhóm trả lời, nhóm
khác nhận xét.
- Nhim v (3), (4): HS làm việc thảo luận cặp đôi
- Nhim v (5) : HS làm vic cá nhân
c 4: Kết lun, nhận định
GV nhận xét, đánh giá v kết qu hoạt động của HS; thái độ của HS đối vi việc đọc
và tr li ca hc sinh.
* Gi ý các câu tr li
Câu 1. Có những quan đim nào xung quanh s ph biến ca ngôn ng gii tr?
Bn ng h quan điểm nào? Vì sao?
Nhóm ý kiến
Quan điểm
Nhóm tán đồng
Ngôn ng gii tr độc đáo, mới l, sáng tạo, đa
dng, d thương, đáng yêu, gần gũi…Loại ngôn
ng này th hin s tr trung, năng động, nhí
nhảnh, vui tươi, phong cách, tính…Nó th
giúp x stress, tiết kim kí t, thi gian
Nhóm lên án
Đó thứ ngôn ng d, biến dng, méo mó, lai
căng, hn tp, vô nguyên tc, không phù hp vi
sc thái tiếng Vit. Ngôn ng b ri loi, b thoái
hóa.
- Điu này th hin thói quen xu, s “bạo hành”
đối vi tiếng Việt…thậm chí đó biểu hin ca s
sa sút v nhân ch, thế làm mt gtr văn hóa
Vit, là tình trạng đáng báo động cn lên án
Nhóm nhìn nhn vi thái
độ dung hòa
- Nếu không lm dng thì vic s dng ngôn ng
gii tr cũng không ảnh hưởng nhiu, quan trng
là phi biết dùng đúng nơi, đúng lúc.
- Ngôn ng gii tr cũng chỉ là mt dng tiếng lóng,
xut hin theo từng giai đon, nó t xut hin
cũng tự mất đi theo quy luật ca nó.
- Vic s dng loi ngôn ng này chưa hn mt
điều đáng chê trách.
Câu 2. Lp bng t thc trng s dng ngôn ng gii tr theo mu sau (làm
vào v)
Thc trng s dng ngôn ng gii
tr
Mô t chi tiết
Dng biu hin ph biến
S dng nhng kết hp kì l, s dng
biến âm, s dng tiếng Anh chen tiếng
Vit, viết tt, s dng tiếng lóng…
Phm vi s dng
Đa phần gii tr đèu ít sử dng trong
gia đình, s dng nhiều hơn
trường hc, phn ln s dng trong
các môi trường khác
Đối tượng s dng
Đa phần giưới tr s dng ngôn ng
tuổi “teen” vi bn (81,8%), ít
ngưi s dng với người ln tuổi hơn
thuc thế h trên mình: ông, bà, b m
(3,9%)
Mc độ s dng
- S ngưi tr tr li thnh thong mi
s dng ngôn ng ca riêng mình
chiếm t l cao ( khong 40-50%).
- Thường xuyên s dng : khong 20-
40%
- Hiếm khi s dng: khong 10-20%
- Chưa bao giờ s dng: khong 5-8%
Câu 3. Theo c gi, nhng nguyên nhân nào khiến gii tr thích s dng
ngôn ng “tuổi teen” như vậy? Bn s dng ngôn ng này không? Nếu
bn s dng vì (nhng) lí do nào?
Nhng nguyên nhân khiến gii tr thích s dng ngôn ng “tuổi teen”
1. V mt tâm lí
- la tui này, gii tr thưng thích chng t bn thn, muốn được khẳng định s
độc đáo cá nhân bng những điu mi l. Ngoài vic th hin bằng cách ăn mặc, kiu
tóc, các trò giải trí…thì ngôn ngữ cũng là một trong s những cách để gii tr khng
định đẳng cp và cá tính ca mình.
- giai đoạn này, do đực điểm tâm sinh lí, gii tr cũng dễ b cun theo trào lưu mới,
nht những trào lưu mang đặc trưng phong cách lưa tuổi. Thông thường, vic theo
trào lưu được gii tr xem là phù hp, không lc hu hay d bit.
2. Ngôn ng gii tr th hiện được s vui tươi, hồn nhiên, nhí nhnh, s sáng
tạo…với mục đích tạo s vui v, gần gũi, thu hẹp khong cách trong giao tiếp. Hơn
na, vi nhng kí t sáng to này, gii tr có th d dàng biu l cmc ca mình.
3. Bng vic s dng ngôn ng teen, gii tr th làm gim bt s lần đánh tự.
Điu này giúp tiết kim thi gian, công sc
4. Gii tr coi ngôn ng tuổi teen” ngôn ngữ tính bo mt cao với người ln
hoặc người không cùng nhóm. Gii tr coi đó là nhng phát mình ngôn ng giúp h
trao đổi, chia s ni b với nhau mà người ln khó có th hiu và kiểm soát được.
Câu 4. (HS t trao đổi)
Câu 5. Nhng t ng mi, nhng cách diễn đạt mi ca gii tr phi ngôn
ng chung ca c cộng đồng hay không? Bn cần lưu ý những để s dng
ngôn ng gii tr mt cách hp lí?
Nhng t ng mi, nhng cách diễn đạt mi ca gii tr ch bit ng
phm vi s dng hn chế không phi là ngôn ng chung ca c cộng đồng
Cần lưu ý khi sử dng ngôn ng gii tr:
- Đối với môi trường quy thức (trường hc, công s, tòa án....) hay giao tiếp vi
ngưi trên, ngôn ng đòi hỏi phi s chun mc....Vì vậy, các đơn t hành chính,
văn bản hành chính, ..., các bài thi, kim tra, giy xin phép, bn kiểm điểm trường
học đều không nên s dng ngôn ng mà gii tr đang dùng.
- Đối với môi trường không quy thc (giao tiếp sinh hot hàng ngày/ khu ng, tin
nhắn, điện thoi, mng hi....) hay nói chuyện đối tượng bạn bè, người ít tui
hơn thì không cần đòi hỏi kht khe v tình trang trng hay chun mc ngôn ng.
VĂN BẢN 2
NHNG KT HỢP “LẠ HÓA” TRONG THƠ CA
(Hoàng Kim Ngc)
a. Mục tiêu
HS nắm được mt s tri thức bản v nhng cách kết hợp “lạ hóa” trong tca.
Nhng cách diễn đt này ca nhân không phi cách diễn đạt ca c cng
đồng. Tuy nhiên vn nhng t ng mi, cách kết hp mới ban đầu mt tác gi
dùng sau đó được công đồng chp nhn tr thành t ng, cách diễn đạt ca c
cộng đồng.
b. Ni dung thc hin: HS đọc văn bản, tr li các câu hi theo trong SGK
c. Sn phm: Câu tr li ca HS, PHT.
d. T chc hoạt động
c 1: Giao nhim v HT
HS đọc văn bản và tr li các câu hi 1, 2, 3, 4 / tr. 56, 57
c 2: Thc hin nhim v HT
Cá nhân HS đọc trc tiếp VB và thc hin các nhim v theo hướng dn ca GV, các
PHT được giao trước
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Nhim v (1), (2): HS làm việc theo nhóm, sau đó đại diện nhóm trả lời, nhóm
khác nhận xét.
-Nhim v (3), (4): HS làm việc cá nhân
c 4: Kết lun, nhận định
GV nhận xét, đánh giá v kết qu hoạt động của HS; thái độ của HS đối vi việc đọc
và tr li ca hc sinh.
* Gi ý các câu tr li
Câu 1. Theo tác giả, các nhà thơ thường dùng nhng th pháp nào để to ra
nhng kết hợp lạ hóa” trong thơ ca? Lp bng t các th pháp “lạ a”
trong thơ ca theo mẫu sau ( làm vào v)
Th pháp “lạ hóa”
Ví d
Đảo trt t t
- Nhìn càng lã chã git hng ( Nguyn Du)
- Thiệt lòng mình cũng nao nao lòng người (Nguyn
Du)
- Nàng rng: lng lng tri cao (Nguyn Du)
- Hãy còn thoang thoảng hương trầm chưa phai
(Nguyn Du)
Bạc phơ mái tóc người cha (T Hu)
Thuyn v c li sầu trăm ng (Huy Cn)
Cây bưởi sau nhà ngan ngát hương đưa (Phan Th
Thanh Nhàn)
Chuyn (t) loi
Thu rt êm và xanh rt cao
M rng ph kết hp
Chiều xô bóng ngã vào đêm
Ch ngi không gió ngoài thm lng trôi (Trn Anh
Thái, Ch tôi)
Câu 2. Theo bn, nhng kết hợp “lạ hóa” được đề cập đến trong văn bản
phi cách diễn đạt mi ca c cộng đồng không? Dựa vào đâu bạn kết lun
như vy?
Nhng kết hợp lạ hóa” được đề cập trong văn bn không phi là cách diễn đạt
mi ca c cng đồng. Vì: trong thc tế s dng ngôn ng ngưi Vit không kết hp
các cách s dụng như vậy.
Câu 3. Phân tích hiu qu biểu đạt ca các kết hp t được in đậm ới đây
a. Đất thêu nng
- Thông thường “đất” “nắng” không phải những đối tượng, nhng cht liu
th kết hợp được với động t thêu”
- Huy Cận đã sử dng cách kết hợp “đất thêu nắng” cách kết hợp tưởng chừng như vô
lí này lại đặt trong bi cnh ca bài thơ (ánh nắng di qua nhng tán lá to nên nhng
hình ảnh đẹp trên nền đất của con đường làng) tr nên có lí. Cách diễn đt có sc gi
t cao và gây ấn tượng đặc biệt cho người đọc.
b. Đng nng
- Đọng :
+ Nghĩa gốc ch (cht lng) dn li mt ch, do không chảy, không thoát li được.
+ Nghĩa chuyển:
Dn li mt ch không lưu thông, không chuyển đi được nhưng cũng ch dùng
cho các vt th (hàng tồn đọng)
Gi lại chưa mất đi : nụ ời còn đọng trên môi; đọng li nhiu k nim
- Đọng nắng: giúp người đọc hình dung nắng” cũng giống như một loi cht lng
nhất là đặt trong ng cảnh “cát chẳng đọng mưa” ở vế sau
-> Cách kết hp này giàu sc biu cm và gây ấn tượng mnh m cho người đc.
Câu 4. HS t làm vào v (v nhà)
II. KHÁI QUÁT MT S YÊU CU, CÁCH THC VN DNG YU T
MI CA NGÔN NG ĐƯƠNG ĐI TRONG GIAO TIP
a. Mục tiêu: HS nắm được mt s yêu cu và cách thc vn dng yếu t mi ca
ngôn ng đương đại trong giao tiếp.
b. Ni dung thc hin: HS đọc văn bản, tóm tắt được các ý chính.
c. Sn phm: Câu tr li ca HS
d. T chc hoạt động
c 1: Giao nhim v HT: HS đọc văn bản, tóm tt ý chính
c 2:Thc hin nhim v HT: nhân HS đọc trc tiếp VB thc hin các
nhim v theo hướng dn ca GV.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
c 4: Kết lun, nhận định: GV nhận xét, đánh giá v kết qu hoạt động ca HS;
thái độ của HS đối vi việc đọc và tr li ca hc sinh.
* Gi ý các câu tr li
1. Yêu cu
a. Phải đánh gđược yếu t mới này đã được cộng đồng chp nhận ( được ghi vào
trong t điển, được s dng ph biến trên nhng t báo uy tín....) hay ch là nhng
yếu t mới dược s dng trong một nhóm người (bit ng xã hi)
b. Cn s dng các yếu t mi phù hp vi hoàn cnh giao tiếp vi các th loi
văn bản.
2.Cách thc vn dng
a. S dng nhng t ng mới đ biu th các s vt, hiện tượng, khái nim mới (đồng
h thông minh, nhà thông minh....)
b. S dng nhng t ng mi, nhng cách diễn đt mới để biu th các s vt hin
ng, khái niệm đã tên gi vi mục đích tạo ra giá tr biu cm (tha thy thiếu
th, vừa đá bóng vừa thi còi....)
c. S dng nhng t ng quen thuc với nghĩa mi.
VD: Cha cháy: gii quyết cp bách, cốt để tm thời đối phó, chưa giải quyết căn
bn, lâu dài.
III. THC HÀNH
Bài tp 1
Đáp án gợi ý
1n; 2a; 3g; 4b; 5k;6d; 7h; 8l;9c; 10m; 11e; 12i
Bài tp 2
- T ng đã được cộng đồng chp nhn: du lch bi; lp hc đảo ngược; bc lót; rng
phòng h;sến; chịu chơi; chịu trn; trí tu nhân to; chy sô.
T ng ch s dng trong một nhóm người: gu; ga to.
Bài tp 3:
Nhng t ng không nên s dụng trong văn bản đơn từ, văn bản thông tin: gu, gato,
sến, chịu chơi, chịu trn, chy sô, cp bài trùng
Bài tp 4 (V nhà)
Bài tp 5:
a. Tã tượi: trng thái t tơi và rũ xuống
- Im lm: hoàn toàn không có tiếng động, không có biu hin gì ca s sng.
b. th thay “tã tượi” = “tơi tả”, tuy nhiên “tã ợi” thể hin trng thái thm hi
hơn.
“Im lịm” = “im lìm” nhưng không nhấn mnh trng thái im lặng hơn “im lịm”
c. Nhà văn, nhà thơ vai trò quan trọng trong vic phát trin vn t vng ca dân
tc.
Bài tp 6.
Ln: trn biệt đi -> nghĩa mới ca t, da vào t điển để biết được điều đó.
VD: (HS t làm vào v)
C. TNG KT CHUYN Đ
- Cn trân trng ý thc bo v tiếng Vit, biét gi gìn các giá tr văn hóa của
dân tc, đồng thi hiểu được mun hc mt ngôn ng phi am hiểu văn hóa của dân
tc y.
- Cn nhn biết và đánh giá được các yếu t mi ca ngôn ngbiết cách vn dng
các yếu t này trong giao tiếp.
ĐC, VIT VÀ GII THIU V MT TÁC GI VN HC
L
P
11
CHUYN Đ 3
A. NHNG VN Đ CHUNG
A.1. Yêu cu cn đt
Học xong chuyên đề, HS cn đạt được các yêu cu v phm chất, năng lực chung
năng lực đc thù:
- V phm cht: Chăm chỉ vi vic hc, hiu trân trng những đóng góp của các
tác gi văn học vi nền văn học, vi xã hi.
- V năng lc chung: Phát trin năng lực giao tiếp hợp tác, năng lực t ch
t hc thông qua vic tho lun nhóm, thc hin các nhim v được giao trong quá trình hc
tp chuyên đề.
- V năng lực đc thù: Phát trin năng lực ngôn ng văn học thông qua vic
thc hin các nhim v hc tp c thê v đọc hiu, tp nghiên cu, viết báo cáo, thuyết trình
trao đi,... trong quá trình hc tập chuyên đề nhằm đáp ứng các (YCCĐ) như sau:
+ Nhn biết được mt s đặc đim ni bt v s nghiệp văn chương phong cách
ngh thut ca mt tác gi ln.
+ Biết cách đọc mt tác gi văn học ln.
+ Biết viết bài gii thiu v mt tác gi văn học đã hc.
+ Vn dụng được nhng hiu biết t chuyên đề để đọc hiu viết v nhng c gi
văn học khác.
+ Biết thuyết trình v mt tác gi văn học.
A.2. Đặc điểm bài hc và phân b s tiết
A.2.1. Đặc điểm bài hc
a. V nhim v của chuyên đề
- Cung cp cho HS nhng kiến thức năng cần thiết để đọc, viết gii thiu v
mt tác gi văn học;
- Qua đó có thể vn dng thc hành tìm hiu, viết và gii thiu v tác gi văn học các
em quan tâm, yêu thích.
b. V cu trúc bài hc
Ni dung dy - hc
Yêu cu cn đt (Mc tiêu)
Phn th nht: Tìm hiu s nghiệp văn
chương và phong cách của mt tác gi văn học
I. Tìm hiu cách đọc v mt tác gi văn học
II. Những lưu ý khi đọc hiu tác gi văn học
III. Thc hành
- Nhn biết được mt s đặc điểm
ni bt v s nghiệp văn chương
phong cách ngh thut ca mt c
gi ln.
- Biết cách đc mt tác gi văn học
ln.
Phn th hai: Viết i gii thiu v mt tác gi
văn học
I. ng dn phân tích kiểu văn bản
II. Cách viết bài gii thiu v mt tác gi n học
III. Thc hành
- Biết viết bài gii thiu v mt tác
gi văn học đã đọc.
- Vn dụng được nhng hiu biết t
chuyên đề để đọc hiu viết v
nhng tác gi văn học khác.
Phn th ba: Thuyết trình gii thiu v mt
tác gi văn học
I. Cách thc thuyết trình gii thiu v mt tác gi
văn học
II. Mt s đề thc hành
Biết thuyết trình v mt tác gi văn
hc.
A.2.2. Phân b s tiết
Tng s tiết: 10 tiết, phân b c th như sau:
- Phn th nht: 5 tiết
- Phn th hai: 3 tiết
- Phn th ba: 2 tiết
A.3. Phương pháp và phương tin dy hc
A.3.1. Phương pháp dạy hc
- Kết hp din ging gn vi vic t chc cho HS tho lun, tranh lun, trình bày ý
kiến, đóng vai.
- T chc cho HS kết hợp đọc vi viết: điền vào các phiếu hc tp, viết đoạn văn,...
- T chc cho nhiều HS có cơ hội thực hành đọc, viết, nói và nghe.
- Phương pháp dạy hc d án (tùy điều kin thc tế).
A.3.2. Phương tiện dy hc
- SGK, SGV.
- Mt s tranh ảnh có trong SGK được phóng to.
- nh chân dung tác gi; máy chiếu hoc bảng đa phương tin dùng chiếu tranh, nh,
tư liệu liên quan.
- Giấy A0 để HS trình bày kết qum vic nhóm.
- Phiếu hc tp.
- Bng kim đánh giá thái độ làm vic nhóm, rubric chm bài viết, bài trình y ca
HS.
B. T CHC CÁC HOT ĐNG DY HC
PHN TH NHT
TÌM HIU S NGHIP VN CHƯƠNG V PHONG CCH
CA MT TÁC GI VN HC
Thi gian thc hin: 5 tiết
I. MC TIÊU
1. V kiến thc
- Nhn biết được mt s đặc điểm ni bt v s nghiệp văn chương và phong cách nghệ
thut ca mt tác gi ln.
- Biết cách đc mt tác gi văn học ln.
2. V năng lực
- V năng lực chung: Phát trin năng lực giao tiếp hp tác, năng lực t ch t
hc thông qua vic tho lun nhóm, thc hin các nhim v được giao trong quá trình hc
tập chuyên đề.
- V năng lực đặc thù: Phát trin năng lực ngôn ng văn học thông qua vic thc
hin các nhim v hc tp c th v đọc hiu, tp nghiên cu, viết báo cáo, thuyết trình trao
đổi,... trong quá trình hc tập chuyên đề.
3. V phm cht: Chăm chỉ vi vic hc, hiu và trân trng những đóng góp ca các tác gi
văn học vi nền văn hc, vi xã hi.
II. THIT B DY HC, HC LIU
1. Hc liu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu hc tp, tranh nh v tác gi, tác phm
văn học…
2. Thiết b: Máy chiếu, Laptop, Tivi, dng c khác nếu cn.
III. TIN TRÌNH DY HC
1. HOT ĐNG 1: KHI ĐNG
a. Mc tiêu: To tâm thế thoi mái hng tcho HS, gi dn cho hc sinh v ni dung
bài hc
b. Ni dung: GV đt nêu ra vấn đề cho HS tho lun.
c. Sn phm: Cm nhn, suy nghĩ của hc sinh.
d. T chc thc hin
c 1. Giao nhim v hc tp
TÁC GI VN HC TRONG TÔI L…
Hãy hình dung v mt tác gi văn học mà bn yêu thích. Nếu dùng mt hình
ảnh so sánh, von để din t v tác gi y, bn s s dng hình nh nào
dưới đây? Vì sao?
- Ánh sao băng
- Bc tranh đc nht
- Ngn lửa soi đường
- Tr đỡ tâm hn
- Hình nh khác (nêu rõ)
GV cho HS tho lun nhanh vi ch đề: “Tác giả văn học trong tôi là…” theo gi ý
sau:
c 2. Thc hin nhim v
Hc sinh suy nghĩ và tr li câu hi. HS làm vic theo nhóm đôi.
c 3. Báo cáo, tho lun
Hc sinh chia s câu tr li và cm nhn của mình trưc lp.
c 4. Kết lun, nhn đnh
GV nhận xét, đánh giá. Trên sở đó, GV đặt ra câu hi: Việc mình tìm hiu v mt
tác gi văn học có ý nghĩa gì?”
GV mi HS tr li ri dn dt vào bài hc.
2. HOT ĐNG 2: HÌNH THÀNH KIN THC
Ni dung 1. Tìm hiểu cách đọc v mt tác gi văn học
a. Mc tiêu: Giúp học sinh ớc đầu nhn ra nhng thao tác cần làm đ tìm hiu v s
nghiệp văn chương và phong cách ngh thut ca mt tác gi văn học.
b. Ni dung: Giáo viên hướng dn học sinh đọc ng liu sách giáo khoa, chú ý đến các
hp ch dẫn năng viết ct bên phi, ghi chú li nhng kinh nghim ca bn thân rút ra
được t các ng liu tham kho; tr li nhng câu hi gi ý SGK.
c. Sn phm: Câu tr li ca hc sinh; những điều hc sinh hc hỏi được.
d. T chc thc hin
Nhim v 1: Tìm hiu Văn bn 1
B1. Chuyn giao nhim v
GV yêu cu học sinh đọc văn bản 1. Sau đó lần lượt tr li ba câu hi tìm hiểu văn
bn sách giáo khoa.
B2. Thc hin nhim v
Hc sinh thc hin nhim v theo nhóm 4.
B3. Báo cáo, tho lun
Hc sinh chia s bài làm báo cáo phn tìm hiu, các hc sinh còn li nhn xét, b
sung (nếu có).
B4. Kết lun, nhn đnh
GV nhận xét, đánh giá và chốt ý.
Câu hi 1: T văn bản trên, bn y tóm tt s nghiệp thơ ca của Xuân Diu trong hai giai
đoạn sáng tác trước và sau Cách mng tháng Tám da vào bng sau:
Giai đon sáng
tác
Tác phm
Th loi
Năm
sáng tác
Ý nghĩa ca tác phm đi vi
nhà thơ/ thời đi
Trưc Cách mng
tháng Tám
Thơ thơ
Thơ
1938
Sau Cách mng
tháng Tám
Ngn quc kì
Thơ
1945
Đáp án tham kho:
Giai đon
sáng tác
Tác phm
Th
loi
Năm
sáng tác
Ý nghĩa ca tác phm đi với nhà thơ/ thời đại
Trưc
Cách
mng
tháng Tám
Thơ thơ
Thơ
1938
- tiếng vang trong tng lp thanh niên thành
th.
- Đem đến cho thơ ca lãng mạn đương thời mt
tiếng nói mi.
- Khẳng định Xuân Diu “mi nht trong các
nhà thơ mới”.
Gửi hương
cho gió
Thơ
1945
Th hin cái ro rc tha thiết ca tập thơ đầu,
nhưng đã nhum v đắng cay nỗi đơn rn
ngp.
Có tính kế tha và đi mi.
Sau Cách
mng
tháng Tám
Ngn quc
Thơ
1945
Tráng khúc nng nhit ngi ca lá c đỏ sao vàng,
khẳng định chế độ mi nim tin vào thng li
ca cách mng.
Hi ngh
non sông
Thơ
1946
Bài thơ dài ca ngi Quc hội đầu tiên của nước
Vit Nam dân ch cng hòa, khẳng định ý chí
thng nhất, độc lp ca dân tc.
i sao
vàng
Thơ
1949
Tiếp tc mạch thơ sôi nổi, lãng mn hồi đầu cách
mng.
M con
Thơ
1953
Th hiện đề tài mi ca Xuân Diu: cuc sng lao
kh và sc mnh vùng dy ca giai cp nông dân.
Ngôi sao
Thơ
1954
Riêng
chung
Thơ
1960
Đánh du s thay đổi v bút pháp của nà thơ.
Mũi Cà
Mau
Cm tay
Thơ
1962
- Th hin n lc bám sát đời sng ca Xuân
Diu, cho thy th nghiệm thơ ca mới ca ông:
mô t con người lao động và khung cnh lao đng
hùng tráng nhiu miền đất nước.
- Góp phn thúc đẩy phương ớng tăng cường
cht liu hin thực cho thơ giai đoạn này.
Mt khi
hng
Thơ
1964
Hai đt
sóng
Thơ
1967
Tôi giàu
đôi mắt
Thơ
1970
Hồn tôi đôi
cánh
Thơ
1976
Thanh ca
Thơ
1982
Câu hi 2: Qua văn bản, bn nhn xét v những đóng góp của Xuân Diệu đối vi nn
văn học và vi xã hội qua các giai đoạn sáng tác?
Đáp án tham kho:
Giai đon
sáng tác
Đóng góp của Xuân Diu vi nền văn hc và vi dân tc
Trưc Cách
- Góp phn th hin tiếng lòng ca tng lp thanh niên thành th đương thời.
mng tháng
Tám
- Đóng góp cách tân về giá tr ni dung ngh thuật cho phong trào Thơ
mới nói riêng thơ ca nói chung: một cm xúc mi, dào dt, sôi ni, tr
trung; quan nim nhân sinh mi m; cái tôi tìm ngun cm hng cuộc đời
trn thế, khát khao tận hưởng hnh phúc, tình yêu, giao cm vi cuộc đời,
th hin s thc tnh ý thc cá nhân ca thi đi.
Sau Cách
mng tháng
Tám
- Phc v đắc lc cho s nghip cách mng và kháng chiến ca dân tc.
- Nói lên tiếng lòng, ca ngi sc mnh vùng dy ca giai cp nông dân lao
kh.
- Ca ngi con người lao động trong công cuc xây dng min Bc chng
M cứu nước.
- Cách tân thơ ca với quan niệm mở rng cánh ca cho cuc sống vào thơ,
cho thơ vào cuộc sống”, thúc đẩy phương ng tăng ng cht hin thc
cho thơ trong giai đon này.
Sáng tác ca ông góp phn c tinh thần yêu nước, yêu dân tc, to cm hng cho
nhiu thế h trẻ, anh hùng lao động đứng lên kháng chiến chng gic. Góp phn nâng
cao giá tr cho nền văn học nưc nhà.
Câu hi 3: Theo bn, tác gi bài viết đã thc hin những thao c nào đ tìm hiu v s
nghiệp văn chương của Xuân Diu?
Đáp án tham kho: Các thao tác được s dng trong VB:
+ Thu thp tài liu: Tìm đọc các tác phm tiêu biu ca Xuân Diu.
+ X liệu: Thng các tác phẩm theo năm sáng tác, theo từng giai đoạn sáng tác ca
Xuân Diệu, đánh giá ý nghĩa của tác phm đối với nhà thơ, với thời đại.
+ Khái quát nhng đóng góp của nthơ vi nền văn học, vi hi theo từng giai đon
sáng tác cũng như toàn b s nghiệp văn học.
Nhim v 2: Tìm hiu Văn bn 2
B1. Chuyn giao nhim v
GV yêu cu học sinh đọc văn bản 2. Sau đó lần lượt tr li ba câu hi tìm hiu văn
bn sách giáo khoa.
B2. Thc hin nhim v
Hc sinh thc hin nhim v theo nhóm 4.
B3. Báo cáo, tho lun
Hc sinh chia s bài làm báo cáo phn tìm hiu, các hc sinh còn li nhn xét, b
sung (nếu có).
B4. Kết lun, nhn đnh
GV nhận xét, đánh giá và cht ý.
Câu hi 1: T văn bản trên, bn y tóm tt s nghiệp thơ ca của Xuân Diu trong hai giai
đoạn sáng tác trước và sau Cách mng tháng Tám da vào bng sau:
+ HS đọc VB u hỏi, chú ý các câu ch đ, các yếu t kh năng gợi ý tr li (dn
chng, lí l);
+ Căn cứ suy đoán: box ch dẫn đọc hiu, c chi tiết được đánh dấu bng ngoc kép, các
câu m đầu đoạn văn là căn cứ quan trng giúp nhn din các ý chính còn thiếu trong sơ đồ.
Câu hi 2: Trong bài viết, tác gi so sánh đặc điểm thơ Xuân Diu vi sáng tác ca các nhà
Thơ mới khác, với thơ cổ điển nhm mục đích gì?
Đáp án tham khảo: Trong bài viết, tác gi so sánh đặc điểm thơ Xuân Diệu vi sáng tác ca
các nhà Thơ mới khác, với thơ cổ điển nhm mục đích: nhn mnh s độc đáo, riêng bit
ca Xuân Diệu trong thơ ca. Cụ th:
+ So sánh Xuân Diu vi các nhà Thơ mới khác để thy: Trong khi các nhà Thơ mới thoát li
thc ti, Xuân Diu tìn kiếm đề tài cm hng ngay trên chính cuc sống nơi trần thế, đ
cao s giao hòa giữa con người vn vật; đề tài tình yêu ca Xuân diệu ý nghĩa rộng
lớn hơn, không chỉ là tình yêu lứa đôi mà còn là tình yêu sự sng.
+ So sánh với các nhà thơ c điển để thy: nếu thơ cổ điển đi vào những ước l khuôn sáo,
Xuân Diu nhng cách diễn đạt mi m, sinh động, th hin trn vn chân thc sc
sng tràn tr, thịnh đạt ca cuc sng.
Câu hi 3: Theo bạn, để khái quát những đặc điểm phong cách thơ Xuân Diệu như trong
bài viết, tác gi đã thực hin nhng thao tác nào?
Đáp án tham kho: Các thao tác được s dng trong VB:
+ Thu thp tài liu: Đọc các tác phm tiêu biu ca Xuân Diu.
+ X lí tư liệu: Nhn ra nhng nét riêng xuyên sut trong các tác phẩm đó.
+ So sánh vi nhng tác gi, tác phm khác để thy được nét độc đáo trong sáng tác của
Xuân Diu.
Nhim v 3: Nhận xét, đánh giá
B1. Chuyn giao nhim v
GV yêu cu hc sinh tìm ra điểm tương đồng khác bit giữa hai văn bản trên để
bước đầu nhn ra s khác bit gia vic tìm hiu s nghiệp văn học tìm hiu v phong
cách ngh thut ca tác gi.
B2. Thc hin nhim v
Hc sinh thc hin cá nhân.
B3. Báo cáo, tho lun
Hc sinh chia s bài làm báo cáo phn tìm hiu, các hc sinh còn li nhn xét, b
sung (nếu có).
B4. Kết lun, nhn đnh
GV nhận xét, đánh giá và chốt ý.
VN BN 1
VN BN 2
Ging
- Đối tưng cn tìm hiu: mt tác gi văn hc
- Căn cứ để tìm hiu: các tác phm tiêu biu ca tác gi Phải đc
Khác
- Đề tài: Tìm hiu v s nghiệp văn
chương của tác gi.
- Ni dung tìm hiểu: đặc điểm sáng
tác, đóng góp của tác gi trong tng
giai đoạn sáng tác cũng như trong
toàn b s nghiệp văn học.
- Thao tác cn làm: thng kê tác phm
ca tác gi theo thời gian, giai đon
sáng tác để nhìn nhận, đánh giá v
đặc điểm cũng như đóng hóp ca tác
gi.
- Đề tài: Tìm hiu v phong cách ngh
thut ca tác gi.
- Ni dung tìm hiu: những điểm đặc trưng
v ni dung hình thc ngh thut trong
sáng tác ca tác gi.
- Thao tác cn làm: khái quát những đặc
điểm tiêu biu, ni bt v ni dung hình
thc ngh thut trong các sáng tác, so sánh
vi các tác gi, tác phẩm khác để thấy được
s độc đáo, nét riêng.
Ni dung 2. Nhng lưu ý khi đọc hiu tác gi văn học
a. Mc tiêu
- HS hiểu đưc khái nim s nghiệp văn chương phong cách ngh thut ca mt
tác gi.
- HS hiu các yêu cu cách thức đọc mt tác gi văn học, kh năng hoàn thành
các bài tp thc hành.
b. Ni dung
- GV yêu cầu HS đọcdùng ví d hai văn bản đọc hiểu để phân tích, làm rõ thêm
hai khái nim.
GV yêu cầu HS đọc h thng hoá ý chính thành đồ duy hoàn thành các
phiếu hc tp.
GV có th s dng các hình ảnh trong chuyên đề để to thành phiếu hc tp.
c. Sn phm: Câu tr li ca hc sinh; nhng kiến thức cơ bn hc sinh rút ra đưc.
d. T chc thc hin
Nhim v 1: Khái nim s nghiệp văn chương phong cách ngh thut ca mt tác
gi
B1. Chuyn giao nhim v
HS đc SGK, rút ra ý chính v hai khái nim.
B2. Thc hin nhim v
Hc sinh thc hin cá nhân.
B3. Báo cáo, tho lun
Hc sinh tr li khái nim, các hc sinh còn li nhn xét, b sung (nếu có).
B4. Kết lun, nhn định
GV nhận xét, đánh giá và chốt ý.
- S nghiệp văn chương: nhng thành tu trong quá trình sáng tác ca mt tác gi
được đánh dấu bng nhng tác phm có giá tr v ni dung và hình thc ngh thuật, có đóng
góp cho s phát trin ca lch s, xã hi và cho nền văn học.
Để xác định s nghiệp văn chương của mt tác gi cn chú ý: các tác phm tiêu biu,
giá tr theo các giai đoạn sáng tác ca tác gi; ch ra giá tr ca các tác phm y vi
hi, vi nền văn hc.
- Phong cách ngh thut: s tng hòa nhng du n riêng trong ng tác ca mt tác
giả, được lp li mt cách h thng trong s nghiệp văn chương của tác gi y.
Để xác định phong cách ngh thut ca mt tác giả, ta căn cứ:
+ Nhng yếu t riêng bit, làm nên du ấn đặc trưng ca tác gi khi so sánh vi tác
gi khác.
+ Nhng yếu t lp li có tính quy lut, xuyên sut s nghiệp văn chương của tác gi.
Nhim v 2: Mt s yêu cu và cách thc đc mt tác gi văn học
B1. Chuyn giao nhim v
HS đc SGK, rút ra yêu cu các ý chính v quy trình, cách thức đọc hiu mt tác
gi.
B2. Thc hin nhim v
Hc sinh thc hin cá nhân nhà.
B3. Báo cáo, tho lun
Hc sinh trình y kết qu nghiên cu SGK, các hc sinh còn li nhn xét, b sung
(nếu có).
B4. Kết lun, nhn đnh
GV nhận xét, đánh giá và chốt ý, yêu cu HS ghi chú vào SGK.
* V yêu cu chung: HS đc và ghi chú SGK
* V quy trình, cách thc đc hiu mt tác gi: gồm 5 bưc
- Xác định đ tài cn tìm hiu: da trên s thích tm vóc ca tác gi để la chọn đề tài
phù hp.
- Thu thập tư liệu: gm 2 nhóm tư liệu
+ Nhóm các liệu v cuộc đời, s nghiệp văn chương, đặc điểm phong cách ca tác gi
cn tìm hiu. Lp danh mc tài liu tham kho theo mu trong SGK/66.
+ Nhóm các tác phm tiêu biu ca tác gi cn tìm hiu. Lp danh mc theo trình t m
sáng tác, sau đó tìm đc. Thc hin theo mu trong SGK/67.
- Đọc và x lí tư liệu
+ Với các liệu viết v tác giả, đọc ghi chú nhng thông tin quan trng, chú ý tr li
các câu hi sau:
1. Những đặc điểm nào v cuộc đời, thời đại đã tác động đến vic ng tác văn chương
ca tác gi?
2. S nghiệp văn chương của tác gi chia làm mấy giai đoạn? S nghiệp đó có đặc đim
gì?
3. Những đặc đim ni bt v phong cách ngh thut ca tác gi là gì?
4. Nhng tác phm nào quan trng vi s nghip văn chương của tác gi, th hin
nét phong cách ngh thut ca tác gi?
+ Vi các tác phm tiêu biểu, đọc theo trình t năm sáng tác và ghi li những nét đặc sc
v ngh thut và ni dung da theo mu Phiếu đọc sách trong SGK/67
- Tìm hiu v s nghiệp văn chương ca tác gi
T những liệu đã đọc x lí, phác tho s nghiệp văn chương của tác gi theo bng
gi ý trong SGK/68.
Da vào bảng đã lp, nhn xét, khái quát v những đóng góp đặc điểm sáng tác ca
tác gi theo từng giai đoạn trong s nghiệp văn chương dựa vào các câu hi sau:
1. tng giai đoạn sáng tác, tác gi đã đóng góp v nội dung tư ng bin
pháp ngh thut thông qua các tác phm tiêu biu?
2. Các đóng góp ấy có ý nghĩa gì với xã hi và vi nền văn học?
- Tìm hiu v phong cách ngh thut ca tác gi
Da vào phiếu đc tác phẩm đã thực hiện, xác định đặc đim phong cách ngh thut ca
tác gi theo sơ đồ sau:
3. HOT ĐNG 3: LUYN TP
a. Mc tiêu
- Giúp học sinh củng cố lại kiến thức đã học.
- HS vn dng lí thuyết đã học đ tp thực hành các bước đọc mt tác gi văn học.
b. Ni dung: T chc cho hc sinh gii quyết 2 bài tp thc hành trong SGK/69.
c. Sn phm: Bài làm ca hc sinh
d. T chc thc hin
B1. Chuyn giao nhim v
Chia lp thành 2 nhóm, mi nhóm hoàn thành 1 bài tp trong sgk/69.
B2. Thc hin nhim v
Hc sinh thc hin theo nhóm.
B3. Báo cáo, tho lun
Hc sinh trình y kết qu nghiên cu SGK, các hc sinh còn li nhn xét, b sung
(nếu có).
B4. Kết lun, nhn đnh
GV nhận xét, đánh giá và chốt ý
- Sn phm tham kho:
Bài tp 1:m tt quy trình, cách thc đc hiu mt tác gi da vào bng sau (làm vào v):
Xác định các đặc điểm
lp li có tính quy lut
trong các sáng tác tiêu
biu ca tác gi
So sánh vi các tác gi
khác để thấy được nét
độc đáo trong phong
cách ngh thut ca tác
gi
Kết lun v đặc điểm
phong cách ngh thut
ca tác gi
Quy trình, cách thc đọc hiu mt tác gi
Thao tác cn làm
Lưu ý
Xác định đề tài cn tìm hiu
Thu thập tư liệu
...
Gi ý
Bng tóm tắt quy trình đọc hiu mt tác gi
c
Thao tác cn làm
Lưu ý
c 1: Xác định
đề tài cn tìm hiu
Cn da trên s thích tm vóc ca tác gi
để la chọn đề tài phù hp.
Chn những đề tài thu
hp, tránh tìm hiu
quá rng.
c 2: Thu thp
tư liệu
Có 2 nhóm tư liu cn thu thp:
+ Nhóm các liu v cuộc đời, s nghip
văn chương, đặc điểm phong cách ca tác gi
cn m hiu. Lp danh mc tài liu tham
kho theo mu trong SGK/66.
+ Nhóm các tác phm tiêu biu ca tác gi
cn tìm hiu. Lp danh mc theo trình t năm
sáng c, sau đó tìm đọc. Thc hin theo mu
trong SGK/67.
Tìm các bài nghiên
cu, bài báo, bài
phng vấn trên các
tuyn tập văn hc, tp
chí khoa hc, các
trang web uy tín…
c 3: Đọc
x lí tư liệu
+ Với các liu viết v tác giả, đọc ghi
chú nhng thông tin quan trng.
+ Vi các tác phm tiêu biểu, đọc theo trình
t năm sáng tác ghi lại những nét đặc sc
v ngh thut ni dung. th da theo
mu Phiếu đọc sách trong SGK/67.
c 4: m hiu
v s nghiệp văn
chương của tác gi
- Phác tho s nghiệp văn chương của tác gi
theo bng gi ý trong SGK/68.
- Da vào bảng đã lập, nhn xét, khái quát v
những đóng góp đặc điểm sáng tác ca tác
gi theo từng giai đoạn trong s nghiệp văn
chương.
c 5: m hiu
v phong cách
ngh thut ca c
gi
- Xác định các đặc điểm lp li tính quy
lut trong các sáng tác tiêu biu ca tác gi.
- So sánh vi các tác gi khác để thy được
nét độc đáo trong phong cách nghệ thut ca
tác.
- Kết lun v đặc đim phong cách ngh thut
ca tác gi.
Bài tp 2: Chn mt tác gi phù hợp để:
a. Thu thập tư liệu v tác gi, lp danh mc các tác phm tiêu biu ca tác gi.
b. Lp bng phác tho s nghiệp văn chương của tác gi
c. V sơ đồ th hiện các đặc đim phong cách ngh thut ca tác gi.
Gi ý: Tìm hiu v tác gi T Hu
a. Danh mc các tác phm tiêu biu ca tác gi
STT
Tên tác
phm
Năm xuất
bn
Thông tin đáng lưu ý v xut x, hoàn cnh sáng tác
1
T y
1946
Tập thơ đầu tay ca T Hu, tập thơ gồm ba phn: Máu la,
Xing xích, Gii phóng ghi li ba chng đường đấu tranh
trưng thành ca T Hu t khi giác ng ởng đến ch
mng tháng Tám.
2
Vit Bc
1954
Tập thơ được sáng tác trong giai đoạn kháng chiến chng
Pháp
3
Gió lng
1961
Tập thơ được sáng tác trong miền Bắc được gii phóng,
tiến lên xây dng CNXH, min Nam tiếp tục đấu tranh
thng nhất đất nưc.
4
Ra trn
1971
Tập thơ được sáng tác trong thi kì chống Mĩ cứu nước.
5
Máu và
hoa
1977
Tập thơ được sáng tác trong thi kì chống Mĩ cứu nước.
6
Mt
tiếng đờn
1992
Tập thơ ra đời khi đất nước thng nht, bước vào thời kì đổi
mi.
7
Ta vi ta
1999
Tập thơ ra đời khi đất nước thng nht, bưc vào thời kì đổi
mi.
b. Lp bng phác tho s nghiệp văn chương của tác gi
Giai đon
Tác phm
tiêu biu
Th
loi
Năm
sáng
tác
Ý nghĩa vi tác gi
Ý nghĩa với xã
hi, vi nn văn
hc
Giai đon
1
T y
Thơ
1937-
1946
Tập thơ đầu tay ca T
Hu, ghi li ba chng
đường đấu tranh
trưng thành ca T
Hu t khi giác ng
ởng đến Cách mng
tháng Tám.
Các chặng đường
thơ Tố Hu gn
song hành vi các
giai đoạn cách
mng, phn ánh
nhng chng
đường cách mng,
đồng thi th hin
s vận động
phát trin v
ng và ngh thut
ca nhà thơ.
Giai đon
2
Vit Bc
Thơ
1946-
1954
Tập thơ tập trung th
hin hình nh nhân n,
b đội căn cứ kháng
chiến Vit Bc. T Hu
ca ngi nhng con
người bình thường,
những ngưi ph n,
anh v quốc đã dũng
cm chiến đấu, hy sinh
quên mình bo v T
quc.
Giai đon
3
Gió lng
Thơ
1955-
1961
- Tập thơ ca ngợi công
cuc xd CNXH, cuc
sng mới, con người
mi; bày t tình cm
Bc Nam ý chí
đtranh thống nht
đnước.
- Tập thơ dạt dào cm
hng lãng mn
khuynh hướng s thi,
kết hp vi cái tôi tr
tình công dân.
Giai đon
Ra trn
Thơ
1962-
- Tập thơ ca ngi
4
Máu và hoa
1977
CNAHCM, ca ngi
chiến thng; khúc ca
ra trn, mnh lnh
tiến công li u
gi, c vũ chiến đấu.
- Mang đậm nh chính
lun cm hng s
thi, âm hưởng hùng ca.
Giai đon
5
Mt tiếng
đờn
Ta vi ta
Thơ
1992-
1999
- Tập thơ th hin
nhng chiêm nghim v
cuc sng, l đời...
- Giọng thơ trầm lng,
suy tư.
c. V sơ đồ th hiện các đặc đim phong cách ngh thut ca tác gi.
Sau khi hoàn thành bài tp thc hành, HS th da vào bng kim sau để t đánh
giá và đánh giá sản phm ln nhau:
Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu
Ni dung
cht tr tình - chính tr
Nghệ thuật
đậm đà tính dân tộc
Hồn thơ
ng ti cái
ta chung vi
l sng ln,
tình cm ln,
nim vui ln
ca con
ngưi cách
mạng và đời
sng cách
mng.
Thơ
đậm
cht
s thi..
Ging
thơ
tâm
tình,
ngt
ngào,
truyn
cm.
Th
thơ
Ngôn
ng
Bng kiểm kĩ năng đọc hiu tác gi văn học
Yêu cầu khi đọc hiu tác gi văn học
Đạt
Chưa
đạt
Chọn được tác gi php, tm, phong cách ngh thuật độc đáo
và s nghiệp văn chương tiêu biểu
Có những căn cứ t các tác phm tiêu biu ca tác gi
Có lưu ý đến đặc điểm ni dung và ngh thut trong các sáng tác ca tác
gi
s phân bit giữa đời của tác gi hình nh tác gi trong tác
phm
Kết qu tìm hiểu được tng hp, khái quát ghi chép mt cách h
thng, khoa hc
4. HOT ĐNG 4: VN DNG
a. Mc tiêu: Giúp hc sinh vn dng kiến thc đã hc đ đọc hiu mt tác gi văn học mà
mình yêu thích.
b. Ni dung: Tìm hiu v mt tác gi văn hc mà mình yêu thích.
c. Sn phm: Bài nghiên cu ca hc sinh.
d. T chc thc hin:
B1. Chuyn giao nhim v
Giáo viên yêu cu hc sinh: vn dng nhng kiến thc đã hc t chuyên đề, tìm hiu
v mt tác gi văn hc mà em yêu thích.
B2. Thc hin nhim v
Hc sinh thc hin nhim v n
B3. Báo cáo tho lun
Hc sinh np sn phm qua nhóm Zalo hoc trình bày trc tiếp trên giy.
B4. Đánh giá kết qu thc hin
Giáo viên nhận xét, đánh giá vào đầu tiết hc sau ca lp.
CHUYN Đ 3. ĐC, VIT VÀ GII THIU V
MT TÁC GI VN HC
PHN TH HAI: VIT BÀI GII THIU V MT TÁC GI VN HC
I. MC TIÊU
1. V kiến thc
Mt s mô hình bài viết; các kĩ năng viết cần có để thc hin bài viết
Mt s đặc điểm ni bt v s nghiệp văn chương và phong cách ngh thut ca mt
tác gi ln.
2. V năng lực:
a. Năng lực chung
Phát triển năng lc t ch t học, năng lc gii quyết vấn đề sáng to
thông qua hoạt động đọc, viết, nói và nghe; năng lc hp tác thông qua quá trình hc
tập chuyên đề
b. Năng lực đặc thù
Biết viết bài gii thiu v mt tác gi văn học đã học
Vn dng nhng hiu biết t chuyên đề để đọc hiu viết v nhng tác gi
văn học khác
3. V phm cht:
Chăm ch vi vic hc, hiu trân trng những đóng góp của tác gi văn học
vi nền văn học, vi xã hi
II. THIT B DY HC, HC LIU
1. Thiết b dy hc:
- Máy tính, máy chiếu
2. Hc liu:
- SGK, SGV; Phiếu hc tp, tranh nh v vùng bin, nh tác gi
˗ Giy A4, bút lông phc v cho hot đng tho lun nhóm.
˗ Bài trình chiếu Power Point.
III. TIN TRÌNH DY HC
HOT ĐNG 1: KHI ĐNG
a. Mc tiêu: Tạo tâm thế thoải mái và hứng thú cho HS, gợi dẫn cho học sinh về
nội dung bài học
b. Ni dung: GV đặt câu hi gi m vấn đề cho HS
c. Sn phm: Cm nhận, suy nghĩ của hc sinh
d. T chc thc hin:
Hot đng ca GV và HS
D kiến sn phm
B1. Chuyn giao nhim v
- Giáo viên trình chiếu mt s bài viết gii thiu v tác gi
Nguyn Khuyến. Yêu cu hc sinh tr li mt s câu hi
1/ Nhng bài viết trên viết v ai
2/ S khác nhau gia các bài viết. Vì sao có s khác nhau đó?
B2. Thc hin nhim v:
1. Viết v nhà thơ
Nguyn Khuyến
2. Các bài viết đề cp
đến nhng khía cnh
khác nhau trong cuc
đời, s nghiệp văn học
phong ch ngh
thut ca Nguyn
- HS xem video tr li câu hi. HS làm vic nhân hoc
tho lun vi bn cùng bàn
B3. Báo cáo tho lun:
- GV mi 2 HS chia s trưc lp.
B4. Đánh giá kết qu thc hin:
- GV nhận xét, đánh giá, cht ý và dn dt vào bài mi
Khuyến.
s khác nhau đó
đề tài mục đích viết
ca các tác gi khác
nhau
Chúng ta tng tiếp xúc vi rt nhiu tác gi văn học. Mỗi người để tn tại đưc vi
thời gian, vượt qua được quy luật đào thải khc nghit ca cuc sng thì phải để li du
n riêng bit. vy, khi chúng ta mun gii thiu v mt tác gi văn học, chúng ta cn
tìm hiu v nhng điểm ni bt trong s nghip sáng tác, phong ch ngh thut ca tác
gi đó. Phần tiếp theo của chuyên đề 3 chúng ta s cùng nhau tìm hiu v cách viết mt
bài gii thiu v mt tác gi văn hc.
HOT ĐNG 2: HÌNH THÀNH KIN THC
Ni dung 1. ng dn phân tích kiểu văn bản
a. Mc tiêu: Giúp hc sinh nm đưc các mô hình bài viết, hình dung đưc các kĩ
năng viết cn dng đ thc hin bài viết
b. Ni dung: Giáo viên hướng dn học sinh đọc ng liu sách giáo khoa, chú
ý đến các hp ch dẫn kĩ năng viết ct bên phi, ghi chú li nhng kinh nghim ca
bản thân rút ra được t các ng liu tham kho; tr li nhng câu hi gi ý SGK
c. Sn phm: Câu tr li ca hc sinh; những điều hc sinh hc hỏi được
d. T chc thc hin:
Hot đng ca GV và HS
D kiến sn phm
Nhim v 1: m hiu
ng liu tham kho 1
B1. Chuyn giao nhim
v
- GV yêu cu học sinh đọc
ng liu tham kho 1.
Trong quá trình đọc cý
các hp thông tin ch dẫn kĩ
năng viết ct bên phi,
ghi chú li nhng điều
mình hc hi được t văn
bn mẫu. Sau đó lần t
tr li các câu hi tìm hiu
văn bản mu sách giáo
khoa
I. Hưng dn phân tích kiểu văn bản
1. Ng liu tham kho 1
Câu 1. Ch ra vn đ và câu hi trong bài viết?
- Vấn đề: Bài viết bàn v đặc điểm ngh thuật thơ văn
Nguyễn Đình Chiểu
- Câu hi: Ngh thut thơ văn Nguyễn Đình Chiu
đặc điểm ni bật? Đặc điểm y th hiện như thế nào qua
các sáng tác thuc th thơ Đưng luật, văn tế, truyện thơ
qua quan nim ngh thut ca Nguyễn Đình Chiểu?
Mi bài viết gii thiu v tác gi văn hc mt bài
nghiên cu cn xoáy vào mt hoc mt vài vấn đề c th
nhm tr li cho mt hoc mt vài câu hi nghiên cứu đã
được đặt ra để tìm hiu
B2. Thc hin nhim v
- Hc sinh thc hin yêu
cu ca giáo viên, ghi chú
li nhng điều học đưc;
suy nghĩ tr li câu hi
SGK
B3. Báo cáo tho lun
- mi yêu cu, giáo viên
mi 2-3 HS trình bày, các
hc sinh còn li nhn xét,
b sung (nếu có)
B4. Đánh giá kết qu
thc hin:
- GV nhận xét, đánh giá
cht ý
Câu 2. Tóm tt ni dung ca bài viết bằng đồ, t
đó bn hãy nhn xét v b cc ca bài viết?
Nhn xét: B cc ca bài viết rõ ràng và mch lc. Tác
gi đã nêu lên các ý quan trọng phân tích các đặc đim
ngh thut mt cách hài hòa, mch lp lun cht ch, thuyết
phc
Câu 3. Bài viết đã sử dụng phương pháp nghiên cu
nào?
- Bài viết ch yếu s dụng phương pháp phân tích tng
hp.
- Th hin ch phân tích nhng bng chng các sáng
tác ca Nguyễn Đình Chiểu để khái quát lên đặc điểm thơ
văn của tác gi
Câu 4. T bài viết, bạn rút ra được kinh nghim
khi viết bài gii thiu mt tác gi văn hc?
HS nêu ra kinh nghim ca bn thân
Gi ý:
- Cn làm rõ vấn đề và câu hi nghiên cu khi viết
- Cn phân tích bng chng để làm sáng t các đặc điểm
ngh thut ca tác gi
- Vi tác gi sáng tác nhiu th loi, th tìm hiu
đặc sc tng th loi
- th m đặc điểm sáng tác thông qua quan nim
ngh thut ca tác gi
Nhim v 2: m hiu
ng liu tham kho 2
B1. Chuyn giao nhim
2. Ng liu tham kho 2
Câu 1. Bài viết nghiên cu v vấn đề gì? Câu hi
v
- GV yêu cu học sinh đọc
ng liu tham kho 2.
Trong quá trình đọc cý
các hp thông tin ch dẫn kĩ
năng viết ct bên phi,
ghi chú li nhng điều
mình hc hỏi được t văn
bn mẫu. Sau đó lần t
tr li các câu hi tìm hiu
văn bản mu sách giáo
khoa
B2. Thc hin nhim v
- Hc sinh thc hin yêu
cu ca giáo viên, ghi chú
li nhng điều học đưc;
suy nghĩ tr li câu hi
SGK
B3. Báo cáo tho lun
- mi yêu cu, giáo viên
mi 2-3 HS trình bày, các
hc sinh còn li nhn xét,
b sung (nếu có)
B4. Đánh giá kết qu
thc hin:
- GV nhận xét, đánh giá
cht ý
nghiên cu là gì?
- Vấn đề: Đặc điểm truyn ngn trào phúng Nguyn
Công Hoan
- Câu hi nghiên cu: Truyn ngn trào phúng Nguyn
Công Hoan đặc điểm tiêu biu v ni dung ngh
thut?
Câu 2. Tóm tt ý chính ca bài viết. T đó, nêu nhận
xét v b cc bài viết
Nhn xét: B cc ca bài viết rõ ràng và mch lc. Tác
gi đã nêu lên các ý quan trọng phân tích mt cách hài
hòa, mch lp lun cht ch, thuyết phc
Câu 3. Nêu ni dung chính ca phn gii thiu kết
lun.
- Phn gii thiu: Khái quát đặc đim tiếng cười đả kích
trong sáng tác Nguyn Công Hoan
- Phn kết lun: Khái quát v vai trò “Người m đường”
ca Nguyn Công Hoan trong vic y dng phát trin
truyn ngn hiện đại
Câu 4. Tác gi đã trình bày hai phương diện chính
trong truyn ngn Nguyễn Công Hoan: đề tài mâu
thun giàu nghèo bút pháp xây dng ct truyn trào
phúng. Theo bn còn th nói đến phương diện nào
khác hay không, như ngôn ngữ k chuyn, ngh thut
xây dng nhân vật,…? Tại sao tác gi không đề cp đến
tt c những phương diện đó?
Nhan đề ca bài viết “Đọc li truyn ngn trào phúng ca
Nguyễn Công Hoan” đã cho thấy trong khuôn kh bài viết
này, người viết mun nhn mnh nhng đặc điểm đối
vi bản thân người viết mi mẻ, đặc sc v truyn ngn
trào phúng Nguyn Cong Hoan, ch không mong mun
thc hin một công trình khái quát đầy đủ, trn vẹn các đặc
điểm v truyn ngn trào phúng ca Nguyn Công Hoan
Khi viết bài gii thiu v mt tác gi văn hc, tùy vào
mục đích viết, vấn đề nghiên cu câu hi nghiên cu
th la chn nhng điểm nhấn trong đặc điểm ngh
thut ca tác gi đ trin khai thành các lun điểm đó
Câu 5. Tác gi đã trình bày bng chng theo nhng
cách thc nào?
Tác gi trình bày bng chng bng hai cách:
1/ Dẫn nguyên văn bng chng t các truyn ngắn để
phân tích Bng chng sinh động, c th, d dàng phân
tích sâu giá tr ni dung và ngh thut ca bng chng
2/ Dn gián tiếp, tóm lược ni dung các truyn ngắn để
phân tích Bng chng đưa ra được ngn gn, d ng so
sánh, đi chiếu, tng hp nhiu bng chng khác nhau
Câu 6. Phương pháp phân tích tng hợp phương
pháp so sánh đã được s dng thế nào trong bài viết
trên?
- Phương pháp phân tích tng hp th hin ch phân
tích nhng bng chng, c th truyn ngn trào phúng
ca Nguyễn Công Hoan đ khái quát lên nhng đặc điểm v
ni dung và th pháp ngh thut.
- Phương pháp so sánh th hin ch: so sánh các truyn
ngn ca Nguyễn Công Hoan để thy nét tương đồng t đó
khái quát đặc điểm phong cách ngh thut ca tác gi; so
sánh nhà văn Nguyễn Công Hoan với các nhà văn khác
(Hoàng Tích Chu, T lực văn đoàn) để thy nét riêng ca
Nguyn Công Hoan trong bút pháp sáng tác.
Ni dung 2: Cách viết bài gii thiu v mt tác gi văn học
a. Mc tiêu: Giúp hc sinh
- Nhn biết và hiu đưc các dng bài viết v mt c gi văn hc
- Nm đưc yêu cu và n ý kiu bài gii thiu v mt c gi văn hc
- Nm vng đưc quy trình viết bài gii thiu v mt tác gi văn hc
b. Ni dung: Hc sinh tìm hiu v hai dng bài viết v mt tác gi văn học,
tìm hiu v yêu cu kiểu bài, đồ dàn ý kiu bài, quy trình viết bng cách hoàn
thành các phiếu hc tp và tr li các câu hi ca giáo viên
c. Sn phm: Câu tr li ca HS, phiếu hc tp kiến thc HS tiếp thu được
liên quan đếni hc
d. T chc thc hin:
Hot đng ca GV và HS
D kiến sn phm
Nhim v 1: Tìm hiu các dng bài
viết v mt tác gi văn học yêu cu
đối vi kiu bài
B1. Chuyn giao nhim v
- GV yêu cu hc sinh nh li 4 ng liu
tham khảo đã tìm hiểu chuyên đề 3,
kiến thc v các dng bài viết v mt tác
gi văn học SGK trang 75, tr li câu
hi
1/ my dng bài viết v mt tác gi
văn học? Đó là những dng nào?
2/ Hoàn thành phiếu hc tp s 1 để tìm
ra điểm ging và khác nhau ca các dng
bài viết v mt tác gi văn học
B2. Thc hin nhim v
- Hc sinh làm vic nhóm, thc hin yêu
cu ca giáo viên, hoàn thành phiếu hc
tp s 1
B3. Báo cáo tho lun
- Các nhóm trình bày kết qu hoạt động
II. Cách viết bài gii thiu v mt tác gi văn
hc
1. Các dng bài viết v mt tác gi văn học
- Dng 1. Gii thiu v cuộc đời s nghip
ca tác gi văn học
- Dng 2. Gii thiu v phong cách ngh thut
ca tác gi văn học
2. Yêu cầu và sơ đồ dàn ý kiu bài
Cách phân chia này ch mang tính tương đối.
Trong thc tế, tùy vào mục đích viết c th,
ngưi viết th kết hp hai dạng này. Khi đó
cn xây dng các luận điểm v s nghiệp văn
hc phong cách ngh thut ca tác gi sao
lên bng, giáo viên gi HS nhn xét,
đánh giá, bổ sung
B4. Đánh giá kết qu thc hin:
- GV nhận xét, đánh giá và cht ý
cho cht chẽ, logic, đáp ứng đưc mục đích viết
Nhim v 2: ng dn quy trình viết
B1. Chuyn giao nhim v
- GV yêu cu hc sinh tìm hiu thuyết
v quy trình viết sách giáo khoa trang
77, 78; xác định ý chính hoàn thành
phiếu hc tp s 2
B2. Thc hin nhim v
- Hc sinh làm vic nhóm, thc hin yêu
cu ca giáo viên, hoàn thành phiếu hc
tp s 2
B3. Báo cáo tho lun
- GV mi 2-3 HS trình y, các hc sinh
còn li nhn xét, b sung (nếu có)
B4. Đánh giá kết qu thc hin:
- GV nhận xét, đánh giá và cht ý
3. Quy trình viết
Ni dung 3: Thc hành
a. Mc tiêu:
- Hc sinh vn dng kiến thc đã học để thc hành lp dàn ý chi tiết cho bài viết gii
thiu v cuc di và s nghip/gii thiu phong cách ngh thut ca mt c gi văn hc c
th;
- T dàn ý chi tiết hc sinh có th viết thành một bài văn hoàn chỉnh
b. Ni dung: HS da vào quy trình viết, da vào bng kiểm để thc hin
nhim v hc tp
c. Sn phm: Câu tr li ca HS, phiếu hc tp, bài viết ca hc sinh
d. T chc thc hin:
Hot đng ca GV và HS
D kiến sn phm
Nhim v 1: Bài tp 2a trang 80
B1. Chuyn giao nhim v
- GV yêu cu hc sinh xem li quy trình
viết, đc li bng kiểm để nm các tiêu chí
ca bài viết. Sau đó hoạt động nhóm để
hoàn thành bài tp 2a/trang 80
B2. Thc hin nhim v
- Hc sinh thc hin yêu cu ca giáo
viên,
B3. Báo cáo tho lun
- GV mi 2 nhóm trìnhy, các nhóm còn
li nhn xét, b sung (nếu có)
B4. Đánh giá kết qu thc hin:
- GV nhận xét, đánh giá và cht ý
Dàn ý chi tiết ca hc sinh.
Cần lưu ý HS cần đảm bo
+ Gii thiu v tác gi đóng góp chính
yếu ca tác gi đó đi vi nền văn học
+ Lần lượt nêu tng luận điểm theo đồ
dàn ý kiu bài
+ Phân tích l, bng chứng để làm sáng t
tng luận điểm
+ Khái quát khẳng định lại đóng góp, ý
nghĩa, vai trò ca tác gi đó trong lịch s văn
hc
Nhim v 2: Bài tp 2b
B1. Chuyn giao nhim v
- GV yêu cu hc sinh v nhà da vào dàn
ý chi tiết đã có, viết thành một bài văn
hoàn chnh
B2. Thc hin nhim v
- Hc sinh thc hin yêu cu ca giáo
viên, nhà
B3. Báo cáo tho lun
- HS np li sn phm cho giáo viên vào
tiết hc sau
B4. Đánh giá kết qu thc hin:
- GV nhận xét, đánh giá, rút kinh nghim
Bài viết ca hc sinh
HOT ĐNG 3: LUYN TP
a. Mc tiêu: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức đã học
b. Ni dung: T chc cho học sinh chơi 1 trò chơi: Ai nhanh hơn.
c. Sn phm: Câu tr li ca hc sinh
d. T chc thc hin:
Hot đng ca GV và HS
D kiến sn phm
B1. Chuyn giao nhim v
Giáo viên chia lớp thành 4 đội. Mỗi đi s
nhận được mt phong cha ng liu
(Ng liu mt bài viết gii thiu v mt
tác gi văn học đã được xáo trn th t lun
điểm). Hc sinh nhim v sp xếp li
ng liệu đặt nhan đề cho văn bản. Đi
nào hoàn thành nhanh hp s đội
chiến thng
B2. Thc hin nhim v:
Hc sinh chia đi và tham gia hoạt động
B3. Báo cáo tho lun
Các đội trình bày sn phm nhóm lên bng
B4. Đánh giá kết qu thc hin:
Giáo viên nhận xét, đánh giá, phát thưởng
HOT ĐNG 4: VN DNG
a. Mc tiêu: Giúp hc sinh vn dng kiến thc đã hc, viết đưc i văn gii thiu v
mt c gi văn hc mà mình yêu thích
b. Ni dung: HS viết bài văn gii thiu v mt tác gi mình yêu thích Hoàn
thành nhà
c. Sn phm: Bài viết ca hc sinh
d. T chc thc hin:
B1. Chuyn giao nhim v
Giáo viên yêu cu hc sinh: vn dng nhng kiến thức đã hc t chuyên đề,
thc hành viết mt bài viết gii thiu v mt tác gi văn học mà em yêu thích.
B2. Thc hin nhim v:
Hc sinh thc hin yêu cu ca giáo viên
B3. Báo cáo tho lun
Hc sinh np sn phm qua nhóm zalo
B4. Đánh giá kết qu thc hin:
Giáo viên nhận xét, đánh giá
Sn phm ca nhóm Zalo: NG VĂN THPT (Nhóm cô Thu Huyền) D ÁN CNG
ĐỒNG
ĐC, VIT VÀ GII THIU V MT TÁC GI VN HC
PHN TH BA
THUYT TRÌNH GII THIU V MT TÁC GI VN HC
Thi gian thc hin: 2 tiết
I. MC TIÊU
1. V kiến thc
Biết thuyết trình v mt tác gi văn học.
2. V năng lực
- V năng lực chung: Phát trin năng lực giao tiếp hp tác, năng lực t ch t
hc thông qua vic tho lun nhóm, thc hin các nhim v được giao trong quá trình hc
tập chuyên đề.
- V năng lực đặc thù: Phát trin năng lực ngôn ng văn học thông qua vic thc
hin các nhim v hc tp c th v đọc hiu, tp nghiên cu, viết báo cáo, thuyết trình trao
đổi,... trong quá trình hc tập chuyên đề.
3. V phm cht: Chăm chỉ vi vic hc, hiu và trân trng những đóng góp ca các tác gi
văn học vi nền văn hc, vi xã hi.
II. THIT B DY HC, HC LIU
1. Hc liu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu hc tp, tranh nh v tác gi, tác phm
văn học…
2. Thiết b: Máy chiếu, Laptop, Tivi, dng c khác nếu cn.
III. TIN TRÌNH DY HC
1. HOT ĐNG 1: KHI ĐNG
a. Mc tiêu: To tâm thế thoi mái hng tcho HS, gi dn cho hc sinh v ni dung
bài hc
b. Ni dung: GV đt nêu ra vấn đề cho HS tho lun.
LP 11
CHUYN Đ 3
c. Sn phm: Cm nhn, suy nghĩ của hc sinh.
d. T chc thc hin
B1. Giao nhim v hc tp
GV đặt câu hỏi: Nêu đặc điểm ca hoạt động thuyết trình đặc điểm ca vic thuyết
trình v mt tác gi văn học?
Hc sinh trình y nhng hiu biết ca mình qua bng K W L tr li câu hi
được đt ra
K (Đã biết)
W (Mun biết)
L (Đã học được)
B2. Thc hin nhim v: Học sinh suy nghĩ và trả li câu hi.
B3. Báo cáo, tho lun: Hc sinh chia s câu tr li của mình trước lp.
B4. Kết lun, nhn đnh: Giáo viên nhn xét, dn dt vào bài hc.
2. HOT ĐNG 2: HÌNH THÀNH KIN THC MI
a. Mc tiêu
- Học sinh xác định được mục đích ca vic trình bày bài thuyết trình.
- Học sinh nêu được các thông tin v cuộc đi, s nghiệp, các đặc điểm trong phong
cách ngh thut ca tác gi và đóng góp của tác gi đối vi nền văn học.
- Hc sinh biết cách thc thuyết trình gii thiu v mt tác gi văn hc.
b. Ni dung
Nm vng cách thc thuyết trình gii thiu v mt tác gi văn học.
c. Sn phm: H thng hóa ni dung bài hc trên phiếu hc tp hoặc sơ đồ.
d. T chc thc hin
B1. Giao nhim v hc tp
Để m tt công vic thuyết trình gii thiu v mt tác gi văn học, ta cn thc hin
nhng bước nào?
B2. Thc hin nhim v
Hc sinh đc phần “Tri thức ng văn” trong SGK, tóm tt ý chính.
B3. Báo cáo, tho lun: Hc sinh trình bày và báo cáo phn tìm hiu.
B4. Kết lun, nhn đnh: Giáo viên cht nhng kiến thức cơ bản.
Cách thc thuyết trình gii thiu v mt tác gi văn học: ta cn thc hiện 3 bước
c 1: Chun b thuyết trình
* Xác định đề tài/vấn đề, không gian, thi gian thuyết trình
Bn cn tr li đưc các câu hi:
- Ngưi nghe là ai?
- Bn s nói đâu?
- Nói trong thi gian bao lâu?
- Mục đích nói là gì?
- Nói cái gì?
- Nói như thế nào?...
* Tìm ý, lp dàn ý
HS chuyn hóa ni dung bài viết thành ni dung bài nói bng cách:
- Tóm tt các ý chính ca bài viết dưới dạng sơ đồ, gạch đầu dòng, t khóa.
- Chun b phương tiện giao tiếp phi ngôn ng h tr: tranh ảnh, video….
- Thiết kế tp tin trình chiếu để h tr cho bài thuyết trình.
- D kiến các ý kiến phn bin và chun b phn phn hi.
HS chun b phiếu ghi chép để nghe trao đổi trong bui thuyết trình, th theo
mu sau:
c 2: Luyn tp và trình bày
Khi luyn tp, cn:
- La chn cách m đầu hp dẫn, thu hút được s chú ý của người nghe.
- La chn t ng đơn giản, d hiu, khách quan, trung tính.
- Trích dn các bng chng hp lí, làm sáng t được luận điểm.
- Chú ý chuyn tiếp gia các phần, các ý để người nghe d theo dõi.
Khi trình bày, cn:
- Da vào phn tóm tắt đã chuẩn b trưc.
- Kết hp ngôn ng nói vi các phương tin giao tiếp phi ngôn ng.
- Tương tác vi ngưi nghe bng ánh mt và s dng c ch va phi.
- Đảm bo thi gian cho phép.
c 3: Trao đổi và đánh giá
Khi trao đi, cn:
PHIU NGHE VÀ GHI CHÉP
THUYT TRÌNH GII THIU MT TÁC GI VN HC
Tên đề tài thuyết trình:
………………………………………………………………………
Người thuyết trình:
………………………………………………………………………….
I. Nghe và tóm tt ni dung chính ca bài thuyết trình
Ni dung chính ca bài thuyết trình
Ý kiến trao đổi ca tôi
Luận điểm 1: …
Luận điểm …
II. Rút kinh nghim sau bài thuyết trình
1. Điều tôi thích bài thuyết trình:
…………………………………………………………………………………
……………
2. Điu tôi nghĩ bn cn làm tt n:
…………………………………………………………………………
…………
3. Kinh nghim cho bn thân:
…………………………………………………………………………
…………
- Th hiện thái độ cu th, trân trng ý kiến đóng góp của người nghe.
- Lng nghe câu hi, hi li nếu chưa hiểu rõ câu hi.
- Tr li câu hi mt cách nh nhàng, lch s, tôn trọng quan điểm của ngưi khác.
Đánh giá: Dùng bng kiểm dưới đây để t đánh giá bài giới thiu ca bn
Bng kim thuyết trình gii thiu v mt tác gi văn học
Ni dung bng kim
Đạt
Chưa
đạt
M đầu
Chào hi và t gii thiu.
Gii thiu v tác gi nhận định khái quát v đóng góp của tác
gi đối vi nền văn hc.
Ni
dung
chính
Gii thiu v cuộc đời, s nghiệp các điểm đặc sc trong phong
cách ngh thut ca tác gi.
Đưa bằng chng phân tích để chng minh v đóng góp của tác
gi.
giải, đánh giá về nhng đóng góp cảu tác gi đối vi nn văn
hc.
Kết
thúc
Tóm tt và khẳng định được ni dung trình bày v tác gi.
Cảm ơn và cháo kết thúc.
Kĩ năng
trình
bày,
tương
tác vi
ngưi
nghe
Diễn đạt rõ ràng, gãy gn, t ng khách quan, trung tính.
Kết hp s dng hiu qu các phương tiện phi ngôn ng để làm
ni dung trình bày.
Phn hi thỏa đáng nhng câu hi, ý kiến của người nghe.
Đảm bo thời gian quy định.
Tương tác tích cực với người nghe trong sut quá trình nói.
3. HOT ĐNG 3: LUYN TP
a. Mc tiêu
- Hc sinh la chọn được đ tài thuyết trình phù hp
- Hc sinh biết cách thc và kĩ năng thuyết trình gii thiu v mt tác gi văn học.
b. Ni dung thc hin: Hc sinh chn một trong các đ thực hành trong SGK đ thuyết
trình.
c. Sn phm: Bài thuyết trình ca hc sinh.
d. T chc thc hin
B1. Giao nhim v hc tp
Tìm hiu và thuyết trình gii thiu v mt tác gi văn học mà em yêu thích.
B2. Thc hin nhim v
- Hc sinh chia nhóm la chọn đề tài và tìm hiu các thông tin v tác gi văn học được
la chọn để gii thiu nhà.
- Chun b bài thuyết trình trưc lp.
B3. Báo cáo, tho lun: Hc sinh chia s bài làm và báo cáo phn tìm hiu. Hc sinh nhóm
khác nhận xét, đánh giá, trao đổi, tho lun.
B4. Kết lun, nhn đnh: Giáo viên nhận xét, đánh giá chung, cho đim.
4. HOT ĐNG 4: VN DNG
a. Mc tiêu
Giúp hc sinh vn dng kiến thức đã học đ thuyết trình gii thiu v mt tác gi văn
hc mà mình yêu thích.
b. Ni dung thc hin: T tìm hiu và gii thiu v mt tác gi văn học yêu thích.
c. Sn phm: Bài nghiên cu ca hc sinh.
d. T chc thc hin:
B1. Chuyn giao nhim v
Giáo viên yêu cu hc sinh: vn dng nhng kiến thc đã hc t chuyên đề, gii
thiu v mt tác gi văn học mà em yêu thích.
B2. Thc hin nhim v
Hc sinh thc hin nhim v n
B3. Báo cáo tho lun
Hc sinh np sn phm qua nhóm Zalo hoc trình bày trc tiếp trên giy.
B4. Đánh giá kết qu thc hin
Giáo viên nhận xét, đánh giá và cho điểm vào đầu tiết hc sau ca lp.
| 1/77

Preview text:

LỚP 11 CHUYÊN ĐỀ 1
TẬP NGHIÊN CỨU VÀ VIẾT BÁO CÁO VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM (10 tiết)
(Thực hiện từ tuần thứ nhất đến tuần thứ mười; mỗi tuần 1 tiết. Tiết ôn tập: HS thực hiện ở nhà)
A. NỘI DUNG VÀ THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN.
I. CÁC NỘI DUNG CẦN THỰC HIỆN:
- Viết báo cáo về một vấn đề văn học trung đại Việt Nam.
- Thuyết trình kết quả nghiên cứu về một vấn đề văn học trung đại Việt Nam.
II. THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN: 10 tiết (9 tiết dạy trên lớp, 1 tiết HS tự học ở nhà)
-
Phần thứ nhất: Tìm hiểu yêu cầu và cách thức nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam
- Phần thứ hai: Viết báo cáo nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam
- Phần thứ ba: Thuyết trình một vấn đề văn học trung đại Việt Nam
- Bài tập thực hành: 01 tiết ở nhà.
B. MỤC TIÊU KHI XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP I. NĂNG LỰC Năng lực chung
Phát triển năng lực tự chủ và tự học; năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo thông qua hoạt động thực hiện các nhiệm vụ học tập.
Năng lực đặc thù
Phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học thông qua việc
thực hiện các nhiệm vụ học tập, cụ thể: đọc, hiểu, tập nghiên cứu,
viết báo cáo, thuyết trình trao đổi,
… trong quá trình học tập
chuyên đề nhằm đáp ứng các yêu cầu cần đạt sau:
- Biết các yêu cầu và cách thức nghiên cứu một vấn đề của văn
học trung đại Việt Nam.
- Vận dụng được một số hiểu biết từ chuyên đề để đọc hiểu và
viết về văn học trung đại Việt Nam.
- Biết viết một báo cáo nghiên cứu.
- Biết thuyết trình một vấn đề của văn học trung đại Việt Nam. II. PHẨM CHẤT
-
Trân trọng vẻ đẹp tâm hồn dân tộc qua những tác phẩm văn học trung đại Việt Nam
- Biết yêu quý cộng đồng, sống có trách nhiệm với gia đình và xã hội.
- Yêu thích việc nghiên cứu.
C. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Về phía học sinh
: Chuyên đề học tập ngữ văn lớp 11, hồ sơ, tài liệu, sách tham khảo,
tranh, ảnh, bảng biểu, video clip,
2. Về phía giáo viên:
- SGK, SGV chuyên đề học tập Ngữ văn 11, Bộ Chân trời sáng tạo.
- Một số tranh ảnh có trong SGK được phóng to.
- Phiếu học tập để học sinh chuẩn bị nội dung thảo luận.
- Bút màu, giấy A0 để HS trình bày sản phẩm.
- Tài liệu tham khảo sách báo tạp chí về văn học dân gian, máy tính hoặc điện thoại thông
minh có kết nối internet, máy chiếu.
D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Dạy học phần thứ nhất:

TÌM HIỂU YÊU CẦU VÀ CÁCH THỨC NGHIÊN CỨU
MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm thế tiếp cận kiến thức về
kiểu bài, kết nối kiến thức trong cuộc sống vào nội dung của bài học
b. Nội dung hoạt động:
Anh/ chị hãy nêu cách thức tìm hiểu về một vấn đề văn học dân gian ( Chuyên đề 10)
c. Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS, cảm nhận ban đầu về vấn đề đặt ra trong tiết học
d. Tổ chức thực hiện hoạt động:
Hoạt động của GV &HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Câu trả lời của học sinh
- Anh/ chị hãy nêu cách thức tìm hiểu về một vấn đề
văn học dân gian ( Chuyên đề 10)
- Anh/ chị đã được học văn học trung đại chưa? Nếu đã
được học, hãy nêu những tác phẩm văn học đã được học.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ bằng kĩ thuật công não, phản hồi nhanh.
- GV quan sát, gợi ý nếu cần.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS trả lời theo ý nghĩ cá nhân
- Các HS khác quan sát, bổ sung ý kiến.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét, dẫn vào nội dung bài học. GV dẫn vào bài:
Văn học trung đại hình thành và phát triển từ thế kỉ X
đến hết thế kỉ XIX, gắn với sự thăng trầm của chế độ
phong kiến Việt Nam, chịu ảnh hưởng của nền văn học
Trung Quốc. Văn học được viết bằng chữ Hán và chữ
Nôm. Với những tên tuổi như: Đặng Trần Côn (Chinh
phụ ngâm), Nguyễn Gia Thiều (Cung oán ngâm khúc),
Ngô Gia Văn Phái (Hoàng Lê nhất thống chí), Nguyễn
Du (Truyện Kiều), thơ Hồ Xuân Hương, thơ Bà Huyện Thanh Quan, …
Nhưng chúng ta chỉ mới nghiên cứu trên đơn vị một tác
phẩm thuộc văn học trung đại Việt Nam, hôm nay
chúng ta sẽ tập nghiên cứu và viết báo cáo về một vấn
đề văn học trung đại Việt Nam.

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu chung:
- Hướng dẫn HS biết các yêu cầu và cách thức nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam.
GV hướng dẫn học sinh tập nghiên cứu bằng các phương pháp và các thao tác tiến hành
nghiên cứu một vấn đề, bao gồm: xác định đề tài, vấn đề, mục tiêu, nội dung và lập kế
hoạch nghiên cứu; thu thập, xử lý và tổng hợp thông tin về đề tài; vấn đề nghiên cứu.
- Vận dụng được một số hiểu biết từ chuyên đề để đọc hiểu và viết về văn học trung đại Việt Nam.
b. Nội dung hoạt động: Vận dụng tổng hợp các kĩ năng để tập nghiên cứu
- HS hoạt động cá nhân: đọc và thu thập thông tin kết hợp làm việc nhóm
- GV hướng dẫn HS cách thức tìm hiểu và trình bày.
c. Sản phẩm: Kết quả trình bày của HS, phiếu học tập.
d. Tổ chức thực hiện hoạt động: HĐ của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Thao tác 1: HƯỚNG DẪN PHÂN TÍCH NGỮ LIỆU THAM KHẢO
a. Mục tiêu cụ thể: Giúp HS tìm hiểu và phân tích một văn bản nghiên cứu về vấn đề văn
học trung đại Việt Nam, từ đó rút ra cách thức nghiên cứu.
b. Nội dung hoạt động:
- HS hoạt động cá nhân và thảo luận theo bàn: đọc văn bản ngữ liệu và thu thập thông tin, trả lời các câu hỏi SGK.
- GV hướng dẫn HS cách thức tìm hiểu và trình bày.
c. Sản phẩm: Kết quả trình bày của HS, phiếu học tập.
d. Tổ chức thực hiện hoạt động:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ:

I. PHÂN TÍCH NGỮ LIỆU THAM KHẢO
- GV yêu cầu HS đọc kĩ văn bản tham khảo
Đọc văn bản: “Truyện Lục Vân Tiên và lí
SGK “ Truyện Lục Vân Tiên và lí tưởng đạo tưởng đạo nghĩa của nhân dân” (Lê Trí
nghĩa của nhân dân” – Lê Trí Viễn (trang 6 – Viễn)
9) và dựa vào gợi ý ở phía lề phải văn bản để 1. Mục đích viết văn bản: phân tích mẫu.
Bài nghiên cứu không chỉ đơn thuần là vấn
- GV hướng dẫn HS thảo luận theo bàn để đề chính tà, thiện ác như trong truyện thơ dân
trả lời các câu hỏi (bao gồm các câu hỏi gợi gian. Câu chuyện còn phản ánh nét xã hội -
ý phân tích ở SGK/ Tr 11):
lịch sử cụ thể, đậm màu sắc của xã hội phong
- Bài nghiên cứu được viết với mục đích gì? kiến suy thoái đời Nguyễn.
Mục đích ấy đã được thực hiện qua nội 2. Xác định vấn đề, câu hỏi, phương pháp /
dung, hình thức nghiên cứu như thế nào?
thao tác nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu,
- Xác định vấn đề, câu hỏi, phương pháp / các vấn đề, khía cạnh liên quan cần tiếp tục
thao tác nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, nghiên cứu trong văn bản:
các vấn đề, khía cạnh liên quan cần tiếp tục - Vấn đề nghiên cứu : Chính tà, thiện ác trừu
nghiên cứu trong văn bản trên. Từ bài tượng, vấn đề đạo đức.
nghiên cứu, hãy chỉ ra một số yêu cầu cần - Phạm vi nghiên cứu trong xã hội phong kiến.
đáp ứng khi nghiên cứu một vấn đề văn học - Các vấn đề, khía cạnh cần tiếp tục nghiên
trung đại Việt Nam
cứu như đạo nghĩa trong thời kỳ phong kiến,
- Bài nghiên cứu trên đã mang lại cho bạn gốc rễ hiện thực,..
những thông tin hay nhận thức gì mới về tác 3. Những thông tin văn bản mang lại
phẩm Lục Vân Tiên và sáng tác văn học của Bài nghiên cứu đã mang lại cho độc giả
tác giả Nguyễn Đình Chiểu?
những thông tin trần thực về xã hội phong
- Bạn học hỏi được được điều gì trong cách kiến thời xưa, về sự hiếu thảo của người con
thực hiện công việc nghiên cứu một vấn đề trong xã hội cũ.
văn học trung đại qua bài viết về truyện Lục 4. Cách thực hiện công việc nghiên cứu một Vân Tiên?
vấn đề văn học trung đại: -.
+ Nhận định được thời điểm ra đời của truyện
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
+ Cách tác giả khái quát và đưa ra các nhận
- HS thảo luận theo bàn, trả lời các câu hỏi định về giá trị nội dung tác phẩm Lục Vân 1-4 SGK. Tiên.
- GV quan sát, khuyến khích
+ Ranh giới giữa các đoạn và sự chuyển tiếp
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: các luận điểm.
- Đại diện một số cặp đôi phát biểu.
+ Cách thức lật đi lật lại vấn đề.
- Các HS còn lại lắng nghe, nhận xét, bổ sung nếu cần.
Bước 4: Đánh giá, chuẩn kiến thức:
GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
Thao tác 2: TÌM HIỂU YÊU CẦU CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU MỘT VẤN ĐỀ VĂN
HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
a. Mục tiêu cụ thể:
Giúp HS đọc, nhận diện và phân biệt được một vấn đề văn học trung đại
Việt Nam. Một số yêu cầu cụ thểbncuar việc nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam
b. Nội dung hoạt động:
- HS đọc nội dung về Tri thức Ngữ văn và hệ thống hoá các luận điểm vào phiếu học tập.
- GV hướng dẫn HS cách thức tìm hiểu và trình bày.
c. Sản phẩm: Kết quả trình bày của HS, phiếu học tập.
d. Tổ chức thực hiện hoạt động:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ:

II. TÌM HIỂU YÊU CẦU CỦA VIỆC
GV yêu cầu HS đọc mục I. Khái quát vấn đề NGHIÊN CỨU MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC
văn học dân gian trong SGK, kết hợp với sự TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
chuẩn bị ở nhà để hệ thống hoá các luận Phiếu HT 01: BẢNG TÌM HIỂU VỀ VẤN
điểm của phần Tri thức Ngữ văn, hoàn thành ĐỀ VĂN HỌC DÂN GIAN
phiếu học tập 01 như sau:
1. Văn Khái Là nền văn học viết bằng
Phiếu HT 01: BẢNG TÌM HIỂU VỀ VẤN học
niệm chữ Hán và chữ Nôm hình
ĐỀ VĂN HỌC DÂN GIAN trung
thành và phát triển trong 1. Văn Khái niệm đại
hơn 10 thế kỉ, từ trước thế học Đặc điểm Việt
kỉ X đến hết thế kỉ XIX. trung Các giai Nam Đặc
- Có sự kết hợp giữa chủ đại Việt đoạn
điểm nghĩa yêu nước và chủ Nam Tác giả, tác nghĩa nhân văn. phẩm tiêu - Xu hướng tiếp thu các biểu
yếu tố văn học, văn hoá 2.Một số
nước ngoài trên tinh thần yêu cầu
Việt hoá để vừa tự làm cụ thể
giàu, làm mới, vừa bảo lưu của việc
bản sắc của văn học dân nghiên tộc cứu một Các
-Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ vấn đề giai XV. văn học
đoạn -Từ thế kỉ XVI đến hết thế trung kỉ XVII. đại
-Từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ -Nửa cuối thế kỉ XIX.
HS đọc mục I. Khái quát về vấn đề văn
học dân gian
trong SGK và tái hiện lại kiến
thức trong phần đó, hoàn thành Phiếu học tập 01
Bước 3: Báo cáo sản phẩm
-
Đại diện của nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. Tác - Nguyễn Trãi, Lê Thánh
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện giả, Tông, Nguyễn Bỉnh
GV nhận xét và chuẩn kiến thức. tác Khiêm, Nguyễn Dữ, phẩ Nguyễn Du, Hồ Xuân m Hương, .... tiêu biểu
2.Một - Chọn lọc được vấn đề phù hợp,
số yêu vừa sức, có ý nghĩa, cung cấp
cầu cụ thêm thông tin hay nhận thức mới thể mẻ cho người đọc. của
- Căn cứ chủ yếu để tìm hiểu, việc nghiên cứu:
nghiên + Ngữ liệu, dẫn liệu từ tác phẩm. cứu
+ Tìm hiểu và huy động nhiều tri một
thức liên quan (tri thức về thể loại,
vấn đề ngônnguwx, lịch sử, ...) văn
- Với mỗi dạng đề nghiên cứu, cần học
sử dụng tri thức nền và cách thức, trung
thao tác thực hiện phù hợp. đại
- Kết quả tìm hiểu về vấn đề cần
được tổng hợp, khái quát và ghi
chép một cách có hệ thống dưới
dạng sườn bài, sơ đồ tư duy, đồ hoạ thông tin.
Thao tác 3: TÌM HIỂU CÁCH THỨC, QUY TRÌNH THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU
MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
a. Mục tiêu cụ thể:
Giúp HS hiểu cách thức tiến hành nghiên cứu một vấn đề văn học trung
đại Việt Nam, có khả năng hoàn thành các bài tập trên lớp và tạo lập được đề cương nghiên cứu.
b. Nội dung hoạt động:
- HS đọc nội dung mục III. Tr 11- 21 SGK và hệ thống hoá các luận điểm, hoàn thành các
yêu cầu, bài tập theo Phiếu học tập.
- GV hướng dẫn HS cách thức tìm hiểu và trình bày.
c. Sản phẩm: Kết quả trình bày của HS, phiếu học tập.
d. Tổ chức thực hiện hoạt động:
1. ĐỌC NGỮ LIỆU THAM KHẢO
Văn bản: “ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG TRUYỆN KIỀU”
a. Mục tiêu:
Hoạt động này hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách tác giả nghiên cứu một vấn đề.
b. Nội dung hoạt động:
HS hoạt động nhóm và tư duy cá nhân: trả lời các câu hỏi
c. Sản phẩm:
Câu trả lời đúng của HS
d. Tổ chức thực hiện hoạt động:
Hoạt động của GV & HS

Dự kiến sản phẩm
Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
III. TÌM HIỂU CÁCH THỨC, QUY
GV yêu cầu HS đọc ngữ liệu “Độc thoại nội TRÌNH THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU
tâm trong Truyện Kiều” và trả lời các câu hỏi MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC TRUNG
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
ĐẠI VIỆT NAM
-Để làm cơ sở lí thuyết cho việc nghiên cứu 1. ĐỌC NGỮ LIỆU THAM KHẢO
vấn đề, tác giả đã đề cập đến những khái a. Khái niệm được đề cập
niệm gì? Những khái niệm ấy có tác dụng - Khái niệm về độc thoại nội tâm.
như thế nào đối với việc triển khai nội dung, - Khái niệm về văn tự sự.
kết quả nghiên cứu?
b. Khái niệm “ độc thoại nội tâm”
- Qua văn bản, bạn hiểu thế nào là độc thoại -Độc thoại nội tâm: trước hết, trong nghệ
nội tâm, " độc thoại hóa" đối thoại? Dựa vào thuật tự sự, ngoài lời trần thuật của người
đâu để phân biệt độc thoại nội tâm với đối kể chuyện còn có lời thoại, phát ngôn của
thoại, độc thoại? Bạn học hỏi được gì qua nhận vật. Văn bản tự sự là một thế giới lắp
cách tác giả xác lập cơ sở lí thuyết cho việc ghép của hai ngôn ngữ ấy và chúng luôn
nghiên cứu vấn đề ở nửa đầu văn bản nghiên tác động vào nhau. Độc thoại nội tâm là cứu này?
nhân vật tự do nói lời của mình một cách
-Nhận xét về cách tác giả thực hiện khảo trực tiếp, nguyên vẹn, thoát khỏi mọi sự
sát, phân tích ngữ liệu đối thoại- độc thoại ràng buộc của lời gián tiếp của người kể
nội tâm của nhân vật Hoạn Thư trong chuyện, không có chỉ dẫn , dẫn dắt chuyển
Truyện Kiều( đoạn 2.c) và cách phân tích, so ý của người kể chuyện. Độc thoại nổi tâm
sánh lời thoại của nhân vật Từ Hải trong là lời nói thầm kín , viết ra để đọc chứ
Truyện Kiều và trong Kim Vân Kiều truyện. không nhằm nói ra thành tiếng như trong
Bạn học hỏi được gì ở cách thực hiện các kịch.
thao tác phân tích, so sánh ngữ liệu nghiên - Việc qua xác lập cơ sở lí thuyết minh
cứu đó của tác giả?
chứng cho những luận điểm xác thực
-Vận dụng cách khảo sát, phân tích ngữ liệu trong bài.
của tác giả trong đoạn 2.c, thực hiện khảo c. Cách tác giả thực hiện khảo sát
sát, phân tích một đoạn khác trong Truyện Việc phân tích ngữ kiệu giúp độc giả có Kiều
cái nhìn chân thực nhất về truyện.
-Văn bản trên đã mang lại cho bạn những b. Phân tích đoạn khác: GV hướng dẫn
thông tin hay nhận thức gì mới về độc thoại HS phân tích
nội tâm trong Truyện Kiều của Nguyễn Du?
Truyện Kiều có khoảng 50 lần độc
- Nêu tóm tắt công việc, thao tác mà theo thoại nội tâm ngắn dài khoảng 400 câu
bạn là không thể thiếu khi thực hiện nghiên thơ. " Một tay... đầu có ai!" Lời độc thoại
cứu một vấn đề văn học trung đại
nội tâm rõ ràng đã bộc lộ tâm tình nhân
Bước 3: Báo cáo sản phẩm
vật trọn vẹn, đầy đủ hơn là lời đối đáp của
- Đại diện của nhóm trình bày
Từ trong cơn giận do việc khuyên hàng
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
gợi nên. Kiều cũng có tâm sự riêng bộc lộ
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện trong 10 câu độc thoại
GV nhận xét và chuẩn kiến thức.
d. Độc thoại nội tâm làm cho diện mạo
tinh thần của nhân vật chính trở nên nổi bật , sắc nét hơn.
e. Tìm hiểu nghiên cứu vấn đề gồm:
+ Xác đinh đề tài, vấn đề cần nghiên cứu
+ Thu thập, đọc- xử lí tài liệu
+ Xác lập câu hỏi, giả thuyết nghiên cứu
+ Lập hồ sơ nghiên cứu
2. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU MỘT VẤN DỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
a. Mục tiêu: Hoạt động này hướng dẫn HS biết cách xác định đúng đề tài nghiên cứu có
vấn đề, biết xác định mục đích, câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu, từ đó lập được kế hoạch nghiên cứu.
b. Nội dung hoạt động: HS hoạt động nhóm và tư duy cá nhân
c. Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS
d. Tổ chức thực hiện hoạt động:
Hoạt động của GV & HS

Dự kiến sản phẩm
Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Gồm các bước sau:
- Em hiểu xác định đề tài 2.1.Xác định đề tài, vấn đề cần nghiên cứu:
nghiên cứu là gì? Cần lưu ý gì - Cần xác định đề tài, vấn đề nghiên cứu phù hợp, khả
trong quá trình “xác định đề thi và có ý nghĩa. tài”?
- Các dạng đề thường gặp:
- Để xác định đề tài, vấn đề + Tìm hiểu tác phẩm: chủ đề, tư tưởng, cảm hứng,
nghiên cứu, GV hướng dẫn HS những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật, …
trả lời một số câu hỏi sau:
+ Tìm hiểu thể loại: cốt truyện, nhân vật, người kể
+ Vấn đề bạn lựa chọn có điểm chuyện, lời kể, lời thoại (truyện trung đại); chủ thể trữ gì hấp dẫn?
tình, vần, nhịp, từ ngữ, hình ảnh (thơ trung đại); tích
+ Vấn đề bạn lựa chọn có ý truyện, hành động, mâu thuẫn – xung đột, đốithoaji, độc
nghĩa gì đối với việc học tập thoại, bang thoại (tuồng pho); …. của bạn?
+ Tìm hiểu tác giả, thời đại, văn hoá, ..
+ Bạn có điều kiện thực tế đề Cuộc đời, con người, sự nghiệp văn học,tư tưởng, phong
tìm hiểu vấn đề không?
cách nghệ thuật, sự kế thừa truyền thống và cách tân,…
+ Vấn đề bạn lựa chọn có phát 2.1.1.Tìm hiểu nghiên cứu vấn đề về tác phẩm:
huy sở trường học tập của bạn/
Đối với tác phẩm “Truyện Kiều” hay “Lục Vân Tiên”: nhóm bạn không?
-Vấn đề quyền sống của con người trong “Truyện Kiều”
- GV giao Phiếu HT 02: Bảng - Giấc mơ công lí trong “Truyện Kiều”
lựa chọn đề tài nghiên cứu để - Nghệ thuật kể chuyện trong “Lục Vân Tiên”
HS tìm hiểu và lựa chọn vấn đề 2.1.2. Tìm hiểu, nghiên cứu về thể loại:
nghiên cứu sao cho phù hợp với - Nhóm thể loại truyện, có thể chọn đề tài: “Những nét
điều kiện khách quan cũng như khác biệt về mặt thể loại giữa Lục Vân Tiên (Nguyễn năng lực và sở thích
Đình Chiểu) và Truyện Kiều (Nguyễn Du)
- GV yêu cầu HS tích vào vấn - Nhóm thể loại thơ, có thể chọn đề tài:
đề mà HS lựa chọn trong Bảng + Yếu tố dân gian trong một số bài thơ Nôm của Hồ
lựa chọn đề tài nghiên cứu Xuân Hương,
Bước 2: HS thực hiện nhiệm + Thể hát nói trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ. vụ:
- Nhóm kịch, có thể chọn đề tài: “ Một số điểm khác biệt
- HS tích vào Bảng lựa chọn đề giữa tuồng pho và tuồng đồ qua “Sơn Hậu” và “Nghêu, tài nghiên cứu Sò, Ốc, Hến”
- GV quan sát, khuyến khích
2.1.3. Tìm hiểu,nghiên cứu vấn đề về tác giả, thời đại,
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: văn hoá, …
- HS nộp bảng chọn lựa của - Về tác giả, có thể chọn đề tài: Dấu ấn tiểu sử của mình
Nguyễn Đình Chiểu trong truyện thơ “Lục Vân Tiên”
- GV chia nhóm dựa theo lựa - Về bối cảnh văn hoá, phong cách thời đại, có thể chọn chọn của HS
đề tài: Hào khí đời Trần trong “Hịch tướng sĩ” của Trần
Bước 4: Đánh giá, chuẩn kiến Quốc Tuấn và “Thuật hoài” của Phạm Ngũ Lão. thức:
2.2.Thu thập, đọc – xử lí tài liệu:
GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
2.2.1. Thu thập tài liệu:
- Các tài liệu viết về tác phẩm, thể loại, tác giả, thờiddaji,
bối cảnh văn hoá- xã hội, … liên quan đến đề tài. Có thể ghi lại theo mẫu: STT Tên tài Tác giả, Thông tin Thông liệu năm xuất đáng lưu ý tin khác bản, đơn vị liên quan (nếu có) xuất bản đến đề tài 1 2
-Các tác phẩm tiêu biểu của tác giả hay thể loại, thời đại,
giai đoạn văn học cần tìm hiểu. Có thể lên danh mục tác phẩm theo mẫu: STT Tên tác Thời Đặc điểm nội Thông phẩm, điểm dung, hình tin khác tác giả sáng tác thức đáng lưu (nếu có) ý của tác phẩm 1 2
2.2.2. Đọc – xử lí tài liệu:
Các tài liệu thu thập, xử lí, ghi chép cần đuwojc sơ bộ,
phân loại và sắp xếp, lưu trữ một cách hợp lí.
2. 3. Xác lập câu hỏi, giả thuyết nghiên cứu:
- Câu hỏi nghiên cứu:
+ Là một câu hỏi lớn được người nghiên cứu đặt ra nhằm
hướng việc nghiên cứu tới cái đích nhất định.
+ Câu hỏi nghiên cứu có thể được phát biểu hiển ngôn
cũng có thể hàm ẩn trong văn bản báo cáo kết quả nghiên cứu
- Giả thuyết nghiên cứu được hiểu như là một giả định
mang tính suy lí, được người nghiên cứu một đề tài, giải
quyết một vấn đề hay các trả lời câu hỏi nghiên cứu.
2.4.Lập hồ sơ nghiên cứu:
4.2.1.Kế hoạch – đề cương nghiên cứu:
KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU
Đề tài: ………………………………………………..
Mục đích nghiên cứu: ……………………………….
Câu hỏi nghiên cứu: …………………………………
Giả thuyết nghiên cứu: ……………………………… Đề cương
Mở đầu: …………………………………………….. Phần chính:
1. ……………………………………………….
2. ………………………………………………. ………
Kết luận: ……………………………………………… Thời gian Công việc Người thực Sản phẩm hiện …. …….
4.2.2. Một số mẫu phiếu ghi chép tổng hợp tài liệu
- Mẫu ghi chép tài liệu tìm hiểu vấn đề trong một tác phẩm:
STT Tên chương/ Chi tiết liên quan Dẫn liệu đoạn (soi sáng cho khía (trang) cạnh/ vấn đề) 1 … … … 2 …. … …
- Mẫu ghi chép tài liệu tìm hiểu vấn đề trong nhiều tác phẩm: STT Tên tác Chi tiết, Khía cạnh Ghi chú phẩm dẫn liệu cần diễn liên quan giải 1 … … … 2 … … …
2.5. Viết báo cáo nghiên cứu; chỉnh sửa, hoàn thiện (Xem phần thứ 2)
2.6.Thuyết trình báo cáo (xem phần thứ 3) Thao tác 4: THỰC HÀNH
a. Mục tiêu
: Hoạt động này hướng dẫn HS xác định đúng đề tài nghiên cứu có vấn đề, biết
xác định mục đích, câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu, từ đó lập được kế hoạch nghiên cứu.
b. Nội dung hoạt động: HS hoạt động nhóm và tư duy cá nhân
c. Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS
d. Tổ chức thực hiện hoạt động:
Hoạt động của GV & HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: GV giao nhiệm vụ: IV. Thưc hành Bài tập 1: 1. Bài tập 1.
Câu trả lời của học sinh 2. Bài tập 2.
Câu trả lời của học sinh
Chọn một trong các đề tài sau xác định câu hỏi và giả
thuyết nghiên cứu theo bảng:
- Dấu hiệu tiểu sử của Nguyễn Đình Chiểu trong truyện thơ “Lục Vân Tiên”
- Thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam và điển tích, điển
cố Trung Hoa trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du.
- Bút pháp miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du qua
các trích đoạn “Trao duyên,Thuý Kiều hầu rượu Hoạn Thư – Thúc Sinh”
Lập bảng đề cương nghiên cứu
Bài tập 2. Dựa vào mẫu ở trang 20, hãy lập kế hoạch đề
cương nghiên cứu cho một trong những vấn đề ở bài tập 1.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS viết vào Bảng lựa chọn đề tài nghiên cứu Đề tài/ vấn đề Câu hỏi nghiên Giả thuyết nghiên cứu cứu nghiên cứu …..
Kế hoạch đề cương nghiên cứu
KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU
Đề tài: ………………………………………………..
Mục đích nghiên cứu: ……………………………….
Câu hỏi nghiên cứu: …………………………………
Giả thuyết nghiên cứu: ……………………………… Đề cương
Mở đầu: …………………………………………….. Phần chính:
1. ……………………………………………….
2. ………………………………………………. ………
Kết luận: ……………………………………………… Thời gian Công việc Người thực Sản phẩm hiện …. …….
- GV quan sát, khuyến khích
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS nộp bảng chọn lựa của mình
- GV chia nhóm dựa theo lựa chọn của HS
Bước 4: Đánh giá, chuẩn kiến thức:
GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
Bảng kiểm hoạt động nhóm.
STT Tiêu chí Mức độ 4 Mức độ 3 Mức độ 2 Mức độ 1 1
Quá trình Có sự phân Có sự phân Có phân công Chưa phân công làm
việc công rõ ràng, công
tương đến từng thành công việc cho nhóm
hợp. lí cho đối rõ ràng viên trong nhóm, từng thành viên từng thành cho
từng nhưng chưa hợp trong nhóm viên trong thành viên li nhóm trong nhóm
Có sự hợp tác, Có sự hợp tác, Có sự hợp tác, Không thể hiện sự lắng nghe, lắng nghe, chia sẻ giữa các hợp tác, lắng
chia sẻ hiệu chia sẻ tương nghe, chia sẻ thành viên trong quả đối hiệu quả nhóm
Có sự xem xét Có sự xem xét Có sự xem xét Không có sự xem
điều chỉnh nội điều chỉnh nội điều chỉnh nội xét điều chỉnh nội dung hợp lí dung
tương dung trong quá dung trong quá trong quá đối hợp
lí trình thực hiện trình thực hiện trình thực trong quá nhưng chưa hiệu hiện trình thực quả hiện 2
Sản phẩm Các thông tin Các thông tin Bước đầu biết Chưa biết cách hoàn
được sắp xếp được sắp xếp cách sắp xếp sắp xếp, trình bày thành đầy đủ, mạch tương
đối thông tin nhưng thông tin
lạc, hình thức mạch lạc, hình chưa đầy đủ,
trình bày phù thức trình bày mạch lạc, hình hợp
tương đối phù thức trình bày hợp chưa phù hợp 3
Trình bày Trình bày rõ Trình
bày Trình bày chưa Trình bày không sản phẩm
ràng, hấp dẫn tương đối rõ thật rõ ràng, hấp rõ ràng, không về sản phẩm ràng, hấp dẫn
dẫn về sản phẩm hấp dẫn về sản phẩm
Có sự trao đổi Có sự trao đổi Có sự trao đổi bổ Không có sự trao
bổ sung trong bổ sung trong sung trong nhóm đổi bổ sung trong nhóm hiệu nhóm
tương nhưng chưa hiệu nhóm
quả hợp lí để đối hiệu quả quả hoàn thành hợp lí để hoàn bài trình bày. thành bài trình bày.
Có sự trao đổi Có sự trao đổi Có sự trao đổi Không có sự trao
góp ý hiệu góp ý tương góp ý gữa các đổi góp ý giữa các
quả giữa các đối hiệu quả nhóm nhưng nhóm nhóm để hoàn giữa các chưa hiệu quả
thiện các sản nhóm để hoàn phẩm thiện các sản phẩm
PHẦN 2. VIẾT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM (3 tiết) Tiết 6
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Huy động, kích hoạt kiến thức đã học trước đó và trải nghiệm của HS có liên
quan đến nội dung bài học. Tạo tình huống có vấn đề để kết nối vào bài học.
b. Nội dung hoạt động: HS trả lời các câu hỏi trong bảng KWL theo nhóm
c. Sản phẩm:
Câu trả lời đúng của HS, cảm nhận ban đầu về vấn đề đặt ra trong tiết học d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV & HS
Dự kiến sản phẩm
B1: GV giao nhiệm vụ
Câu trả lời của học
- GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm 10 HS. sinh
- GV yêu cầu nhóm HS căn cứ vào kết quả hoạt động ở phần I
Tập nghiên cứu để thực hiện bảng KWL K W L
(điều em đã biết về (điều em muốn
(điều em học được bài học)
biết về bài học) sau tiết học)
Các em đã biết gì - Em muốn biết gì Ghi câu trả lời cho
về việc nghiên cứu về việc viết báo cáo các câu hỏi đã ghi ở
và viết báo cáo kết kết quả nghiên cứu cột W. Những điều
quả nghiên cứu về một vấn đề em thích trong bài
một vấn đề VHTĐ VHTĐVN? học.
VN sau khi học - Em muốn biết xong phần
thứ thêm gì về việc đã nhất? ghi ở cột K không?
(Viết các từ khóa, (HS ghi những điều cụm từ liên quan) muốn biết thành các câu hỏi) ….……………….
….……………….. ….…………..
B2: HS thực hiện nhiệm vụ : HS thực hiện nhiệm vụ.
B3: Báo cáo, thảo luận: Câu trả lời của HS
B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét .
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a. Mục tiêu: Huy động, kích hoạt kiến thức đã học trước đó và trải nghiệm của HS có liên
quan đến nội dung bài học. Tạo tình huống có vấn đề để kết nối vào bài học.
b. Nội dung thực hiện: Vận dụng các kĩ năng để đọc và tìm hiểu về ngữ liệu trong sách
chuyên đề từ đó rèn viết một bài báo cáo nghiên cứu một vấn đề VHTĐVN
c. Sản phẩm: HS trả lời các câu hỏi và bài viết theo nhóm b. Tổ chức thực hiện
Thao tác 1: TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÁCH VIẾT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU MỘT
VẤN ĐỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

Hoạt động của GV & HS
Dự kiến sản phẩm
Tìm hiểu Ngữ liệu tham khảo
I. TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÁCH VIẾT
Văn bản “Nhà thơ Phan Văn Trị và những BÁO CÁO NGHIÊN CỨU MỘT VẤN
bài thơ bút chiến với Tôn Thọ Tường” ĐỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
(Theo Đoàn Lê Giang, in trong Nhà Thơ yêu Câu hỏi 1: Bài viết trên nghiên cứu về vấn
nước Phan Văn Trị (1830-1910), Kỉ yếu hội đề gì? Câu hỏi nghiên cứu là gì?
thảo nhân dịp kỉ niệm lần thứ 115 ngày sinh Trả lời:
và 75 ngày mất của Phan Văn Trị, tổ chức từ - Bài viết trên nghiên cứu về nhà thơ Phan
ngày 31/10/1985 đến ngày 2/11/1985 tại Cần văn Trị và những bài thơ chiến với Tôn Thọ Thơ) Tường.
B1: GV giao nhiệm vụ: GV cho HS thảo - Câu hỏi nghiên cứu: Thơ xướng họa giữa
luận theo nhóm đôi (think - pair - share) để Phan Văn Trị và Tôn Thọ Tường có gì khác
trả lời các câu hỏi hướng dẫn phân tích kiểu biệt so với thơ xướng họa thời trung đại? VB.
Câu hỏi 2: Tóm tắt ý chính của bài viết. Từ
GV theo dõi hoạt động của từng nhóm, kịp đó, nêu nhận xét về bố cục của văn bản.
thời hỗ trợ khi HS cần. Trả lời:
B2: HS thực hiện nhiệm vụ : HS thực hiện Tóm tắt: nhiệm vụ.
Phan Văn Trị sáng tác không nhiều nhưng có
B3: Báo cáo, thảo luận: Câu trả lời của HS
những đóng góp nổi bật bởi những bài thơ
B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét
yêu nước, đặc biệt là những bài thơ bút chiến
Sau đây là một số gợi ý trả lời:
với Tôn Thọ Tường. Trong đó, nhiều bài có
thể xem là mẫu mực của lối thơ xướng họa
truyền thống, thể hiện không chỉ cái tài, cái
trí mà còn cả cái tâm, cái đạo của ông.
- Bố cục chia ra làm 3 phần: + Nhà thơ yêu nước
+ Ba mạng sáng tác thơ của Phan Văn Trị
+ Thơ bút chiến của Phan văn Trị
Câu hỏi 3: Nêu nội dung chính của phần
giới thiệu và phần kết luận. Trả lời:
- Giới thiệu khái quát về tác giả ở phần giới
thiệu,vấn đề cần nghiên cứu, tác phẩm nghiên cứu.
- Phần kết luận được tác giả tổng kết lại vấn
đề nêu lên những di sản và đóng góp của ông cho thế hệ sau.
Câu hỏi 4: Trong văn bản, tác giả đã trình
bày cuộc bút chiến theo trình tự nào? Cách
trình bày đó có ưu thế gì? Trả lời:
- Tác giả đã trình bày cuộc bút triến theo
trình tự các năm, một lịch sử văn bản. Điều
đó giúp người đọc có thể theo dõi được quá
trình sáng tác của ông một cách cụ thể nhất.
Câu hỏi 5: Xác định phương pháp chủ yếu
sử dụng để trình bày kết quả nghiên cứu ở mục 3 của bài viết. Trả lời:
- Phương pháp chủ yếu ở mục 3 là so sánh,
đối chiếu hai văn bản tiêu biểu
- Phân tích, so sánh : sự tương phản giữa hai hình tượng nhân vật.
Câu hỏi 6: Phương pháp phân tích- tổng hợp
và phương pháp so sánh đã được sử dụng
như thế nào trong bài báo cáo trên? Trả lời:
- Phương pháp phân tích được tác giả triển
khai ở mục 10 của bài. Tổng kết lại vấn vấn
đề đã được tác giả tổng hợp ở muc cuối cùng của bài báo cáo.
Câu hỏi 7: Bạn tiếp thu, học hỏi được những
điều gì về cách viết một báo cáo nghiên cứu từ bài viết trên? Trả lời:
- Qua bài báo cáo ta biết cách viết một bài
báo cáo nghiên cứu về vấn đề văn học trung đại Việt Nam
- Biết cách nêu được vấn đề, phạm vi nghiên cứu.
- Giới thiệu chung về vấn đề nghiên cứu, tác giả, tác phẩm.
- Các phương pháp phân tích- tổng hợp trong báo cáo. Tiết 7, tiết 8
Thao tác 2: CÁCH THỨC VIẾT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU MỘT VẤN ĐỀ VĂN
HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

Hoạt động của GV & HS
Dự kiến sản phẩm
B1. GV giao nhiệm vụ
II. CÁCH THỨC VIẾT BÁO CÁO
- GV chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 7 HS.
NGHIÊN CỨU MỘT VẤN ĐỀ VĂN
- GV yêu cầu nhóm HS căn cứ vào kết quả hoạt
HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
động ở phần I Tập nghiên cứu để thực hiện lần
1. Yêu cầu về nội dung và bố cục của lượt các bước
một báo cáo nghiên cứu
+ Chuẩn bị: đề tài, nguồn tài liệu tham khảo
- Về nội dung: Nêu phân tích, đánh giá,
+ Tìm ý, xây dựng đề cương
lí giải được một vấn đề văn học trung + Viết đại. + Chỉnh sửa hoàn thiện
- Về thể thức trình bày: Đảm bảo các yêu
- Thời gian thực hiện: 1 tuần
cầu của bài báo cáo nghiên cứu một
B2. HS thực hiện nhiệm vụ : HS thống nhất phân
vấn đề văn học trưng đại.
công nhiệm vụ trong nhóm, thực hiện các bước
+ Trình bày được cơ sở lí luận và thực
theo định hướng. Thư kí ghi chép nhật kí làm việc tiễn, phương pháp, nội dung kết quả
nhóm, tổng hợp sản phẩm.
nghiên cứu cùng những kết luận quan
GV theo dõi hoạt động của từng nhóm, kịp thời hỗ trọng một cách hệ thống, với các phần, trợ khi HS cần.
chương/mục rõ ràng, lập luận chặt chẽ,
B3. Báo cáo kết quả: Các nhóm nộp sản phẩm diễn đạt mạch lạc. theo thời gian quy định.
+ Đưa ra được những lí lẽ và bằng
B4. Kết luận, nhận định
chứng đa dạng, thuyết phục để làm
GV nhận xét sản phẩm bằng bảng kiểm sáng tỏ luận điểm. Sản phẩm dự kiến:
+ Có sử dụng các phưong tiện liên kết
Bạn thực hiện viết báo cáo này theo quy trình 4 hợp lí để giúp người đọc nhận ra mạch bước: lập luận.
- Chuẩn bị viết báo cáo
+ Trích dẫn, chú thích, danh mục tài
- Tìm ý và lập dàn ý
liệu tham khảo đúng quy cách, có thể - Viết báo cáo có thêm phụ lục.
- Xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm
- Về bố cục: Theo quy cách, một bài
Tuy nhiên, cần lưu ý những điểm khác biệt trong báo cáo nghiên cứu, ở dạng đầy đủ,
khi thực hiện một số công đoạn thao tác cụ thể phù thưòng gồm các phần mục chính:
hợp vói yêu cầu viết báo cáo về một vấn đề văn + Nhan đề, Tóm tắt, Từ khoá.
học trung đại Việt Nam. Cụ thể:
+ Mở đầu: Giới thiệu đề tài; nêu vấn
Khi thực hiện bước 2. Tìm ý và lập dàn ý, có thể đề cụ thể hoá đề tài/câu hỏi nghiên
đặt và trả lời một số câu hỏi, chẳng hạn: cứu.
- Việc xem xét vấn đề cần được đặt trong bối cảnh + Phần chính: Xác định giả thuyết cụ thể nào?
nghiên cứu/cơ sở của việc nghiên cứu;
- Xuất phát từ cơ sở lí thuyết, các khái niệm công kết quả nghiên cứu theo các
cụ và các tư liệu thu thập được, vấn đề đặt ra phần/chưong/mục chính; lập luận,
trong báo cáo cần được xem xét ở các góc độ, các minh chứng, lí giải vấn đề.
mặt hay các khía cạnh nào? Giữa chúng có mối + Kết luận: Khẳng định lại các kết quả
quan hệ như thế nào?
nghiên cứu; chỉ ra sự phù họp giữa kết
- Vấn đề tiên được trình bày theo cách nào (thuật quả nghiên cứu và giả thuyết nghiên
lại sự kiện, mô tả hiện tượng, phân tích các trích cứu.
dẫn, so sánh các văn bản, các quan niệm,...)?
+ Tài liệu tham khảo; Phụ lục (nếu
Khi lập danh mục tài liệu tham khảo, bạn có thể có).
chọn một trong hai cách xếp thứ tự các tài liệu:
theo tên hoặc theo họ tác giả.
2. Thực hành viết báo cáo nghiên
Trong Chuyên đề học tập Ngữ văn 10, bạn đã làm cứu theo quy trình
quen với quy cách sắp xếp danh mục tài liệu tham Đề bài:
khảo theo tên tác giả. Dưới đây là quy cách lập Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề
danh mục tài liệu tham khảo theo chuẩn APA1, văn học trung đại mà bạn quan tâm và
Theo chuẩn này, danh mục tài liệu tham khảo gồm đã thực hiện quá trình tìm hiểu, nghiên
các nguồn tài liệu được trích dẫn trong văn bản, cứu.
được sắp xếp theo thứ tự chữ cái đầu tiên trong họ
của tác giả và được trình bày vói các định dạng cơ bản sau (1)
Khi thực hiện bước 4. Xem lại và chỉnh sửa, rút
kinh nghiệm,
bạn dùng mẫu bảng kiểm dưới đây
để tự kiểm tra, đánh giá kĩ năng viết báo cáo của mình: (2) (1) Loại/ Nguồn tài Quy cách Ví dụ liệu • Đối với sách/
Họ và tên tác giả hoặc tổ chức
Ban chủ nhiệm hội thảo khoa luận văn, luận
(năm xuất bản). Tên sách/Tên
học về nhà thơ yêu nước Phan án/báo cáo tại hội
luận văn, luận án/Tên báo cáo.
Văn Trị (1987). Tác phẩm nghị, hội thảo:
Nơi xuất bản: Nhà xuất bản
Phan Văn Trị. NXB Tổng hợp
(NXB)/Cấp độ luận văn, luận án/ Hậu Giang.
Tên hội nghị, hội thảo. • Đối với bài báo
Họ và tên tác giả hoặc tổ chức
Lâm Tấn Phác (1926). Thơ văn trong tạp chí khoa
(năm xuất bản). Tên bài báo, Tên
cũ Nam Kỳ. Nam Phong tạp học báo in:
tạp chí/Tên báo in, tập (số), trang
chí từ tháng 12/1923 đến tháng - trang. 5/1926. • Đối với nguổn
Họ và tên tác giả hoặc tổ chức E. Meletỉnski (23h00 ngày trực tuyến:
(Thời gian cập nhật). Tên bài
5/5/2022). Tổng kết sơ bộ các
báo, Tên báo, tập (số). Truy xuất
lí thuyết thần thoại. Lã Nguyên (thời gian truy xuất) từ
dịch từ tiếng Nga. languyen, httpy/www. (url)
https://languyensp.wordpre55. com
(2) Bảng kiểm kĩ năng viết báo cáo về một vấn đề văn học trung đại Việt Nam Nội dung kiểm tra Đạt Chưa đạt
Nhan đề Bao quát được nội dung báo cáo Tóm tắt,
Tóm tắt ngắn gọn, từ khoá phù hợp
từ khoá
Giới thiệu đề tài
Mở đầu
Nêu vấn đề cụ thể hoá để tài/câu hỏi nghiên cứu Nội dung
Xác định giả thuyết nghiên cứu/cơ sở lí luận của việc nghiên nghiên cứu cứu
Lần lượt trình bầy kết quả nghiên cứu theo các
phần/chương/mục chính
Lập luận, lí giải vấn đề
Đưa ra bằng chứng và phân tích để chứng minh về
các khía cạnh của vấn đề
Khẳng định lại các kết quả nghiên cứu
Kết luận
Chi ra sự phù hợp giữa kết quả nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu Tài liệu
Danh mục tài liệu tham khảo phù hợp, cẩn thiết với
tham khảo nội dung nghiên cứu
Các nội dung nghiên cứu được sắp xếp theo trình tự
hợp lí, được trình bày đúng quy cách. Kĩ năng lập luận, diễn
Diễn đạt rõ ràng, gãy gọn, từ ngữ khách quan, trung
đạt và thực tính, không có lỗi chính tả, lỗi ngữ pháp hiện quy
Trích dẫn đúng cách, sử dụng được các phương tiện cách viết
phỉ ngôn ngữ, các cước chú để làm rõ nội dung trình báo cáo bày
nghiên cứu
Danh mục tài liệu tham khảo được lập đúng quy cách
và nhất quán theo một chuẩn
Thao tác 3: III. THỰC HÀNH
a. Mục tiêu
: Mục đích của các bài tập thực hành là giúp HS khắc sâu kiến thức về lí thuyết
thực hiện kiểu bài, luyện tập một số thao tác khó trong quy trình viết để tạo lập VB tốt hơn.
b. Nội dung hoạt động: HS hoạt động nhóm và tư duy cá nhân
c. Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS
d. Tổ chức thực hiện hoạt động: HĐ của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
B1. GV giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ
Bài tập 1: Tóm tắt quy trình viết bài báo cáo
mỗi nhóm thực hiện 1BT (4BT trong Sách
về một vấn đề văn học trung đại Việt Nam.
chuyên đề).
Chỉ ra một số điểm khác biệt so với viết một
B2. HS thực hiện nhiệm vụ : Các nhóm
bài văn theo quy trình mà bạn đã học.
thực hiện - Đại diện nhóm trình bày Trả lời: Quy trình:
B3. Báo cáo kết quả: Các nhóm nộp sản
Về nội dụng: Nêu phân tích, đánh giá, lí giải
phẩm theo thời gian quy định.
được một vấn đề văn học trung đại.
B4. Kết luận, nhận định
Về thể thức trình bày: Đảm bảo các yêu cầu
GV nhận xét .
của bài báo cáo nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại.
+ Trình bày cơ sở lí luận và thực tiễn,
phương pháp, nội dung, kết quả nghiên
cứu cùng những kết luận một cách hệ thống,
các phần, chương/ mục rõ ràng.
+ Có sử dụng các phương tiện liên kết hợp lí.
- Mở đầu: giới thiệu đề tài, nêu vấn đề cụ thể
hóa đề tài/ câu hỏi nghiên cứu.
-Phần chính: Xác định giả thuyết nghiên
cứu/ cơ sở của việc nghiên cứu, kết quả
nghiên cứu theo các phần / chương/ mục
chính, lập luận, minh chứng, lí giải vấn đề.
- Kết luận: Khẳng định lại các kết quả
nghiên cứu, chỉ ra sự phù hợp giữa các kết quả.
- Tài kiệu tham khảo nếu có Bài tập 2:
a. Lập một danh mục tài liệu tham khảo với
các tài liệu dưới đây (thứ tự tài liệu dựa vào
họ tác giả, theo chuẩn APA):
- Đào Duy Anh,1958, Khảo luận truyện
Thúy Kiều, NXB Văn hóa, Hà Nội.
- Triệu Nghị Hành, 1998, Khi người nói
được nói tới, Bắc Kinh, NXB Đại học Nhân Dân.
- D.S Likhachev, 1978, Văn học Nga cổ và
thời hiện đại, Tạp chí Văn học Nga, số 4.
- M. Bakhtin,1975, Những vấn đề văn học
và mĩ học, NXB Văn học nghệ thuật, Matxcova.
- Thanh Tâm Tài Nhân, 1995, Kim Vân Kiều truyện, NXB Hoa Hạ.
- Nguyễn Duy Cần, 1971, Con người toàn
diện của Nguyễn Đình Chiểu, Văn hóa tập san, số 3,4.
- Dương Quảng Hàm, 1939, Văn học Việt Nam, Hà Nội.
b. Sắp xếp lại các tài liệu tham khảo theo
chuẩn APA đối với một trong hai danh mục
tài liệu tham khảo được liệt kê cuối văn bản
nghiên cứu trích trong chuyên đề này của tác
giả: Lê Trí Viễn (tr 11). Trần Đình Sử (tr 18) Trả lời:
- Đào Duy Anh,1958, Khảo luận truyện
Thúy Kiều, NXB Văn hóa, Hà Nội.
- Triệu Nghị Hành, 1998, Khi người nói
được nói tới, Bắc Kinh, NXB Đại học Nhân Dân.
- D.S Likhachev, 1978, Văn học Nga cổ và
thời hiện đại, Tạp chí Văn học Nga, số 4.
- M. Bakhtin,1975, Những vấn đề văn học
và mĩ học, NXB Văn học nghệ thuật, Matxcova.
- Thanh Tâm Tài Nhân, 1995, Kim Vân Kiều truyện, NXB Hoa Hạ.
- Nguyễn Duy Cần, 1971, Con người toàn
diện của Nguyễn Đình Chiểu, Văn hóa tập san, số 3,4.
- Dương Quảng Hàm, 1939, Văn học Việt Nam, Hà Nội.
Bài tập 3: Tra cứu các điển tích, điển cố
trong các trường hợp dưới đây:
(a) Vân Tiên tả đột hữu xung
Khác nào Triệu Tử mở vòng Đương Dương.
( Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu)
(b) Trước sau nào thấy bóng người,
Hoa đào năm ngoái còn cười gió đông.
( Truyện Kiều - Nguyễn Du)
(c) Công danh nam tử còn vương nợ,
Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu.
( Thuật hoài- Phạm Ngũ Lão) Trả lời:
(a) Khắc họa được vẻ đẹp của một dũng tướng thời xưa,
(b) Hai câu là phỏng dịch hai câu của Thôi
Hộ đời Đường “Nhân diện bất tri hà xứ khứ,
Đào hoa y cựu tiếu đông phong”, nghĩa là
“Mặt người không biết đi đâu mất, Hoa đào
vẫn cười với gió đông như cũ”. Nguyễn Du
thêm vào mấy chữ “trước”, “sau”, “năm
ngoái” để cụ thể hoá tâm trạng của Kim
Trọng, để chuyển một tứ thơ đã quen thuộc thành mới mẻ.
(c) nhân vật kì tài thời Tam Quốc, một bậc
trung quân, có công giúp Lưu Bị thống nhất nhà Hán)
Bài tập 4: Ở bài tập 2, bạn đã lập kế hoạch
nghiên cứu cho một trong các vấn đề dưới đây:
- Dấu ấn tiểu sử của Nguyễn Đình Chiểu
trong truyện thơ Lục Vân Tiên.
- Điển tích, điển cố trong Truyện Kiều của
Nguyễn Du hoặc Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu.
- Bút pháp miêu tả nội tâm nhân vật của
Nguyễn Du qua các trích đoạn Trao Duyên,
Thúy Kiều hầu rượu Hoạn Thư- Thúc Sinh. Trả lời:
Dựa vào kế hoạch đã có, lập dàn ý chi tiết
cho một trong ba vấn đề nêu trên.
- Mở đầu: giới thiệu đề tài, nêu vấn đề cụ thể
hóa đề tài/ câu hỏi nghiên cứu.
+ Đề tài Dấu ấn tiểu sử của Nguyễn Đình
Chiểu trong truyện thơ Lục Vân Tiên.
-Phần chính: Xác định giả thuyết nghiên
cứu/ cơ sở của việc nghiên cứu, kết quả
nghiên cứu theo các phần / chương/ mục
chính, lập luận, minh chứng, lí giải vấn đề.
- Kết luận: Khẳng định lại các kết quả
nghiên cứu, chỉ ra sự phù hợp giữa các kết quả.
Phần thứ ba: THUYẾT TRÌNH MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM A.
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Kích hoạt hiểu biết nền của HS về đặc điểm kiểu bài báo cáo về một vấn đề
văn học trung đại Việt Nam; những nội dung chính trong bài báo cáo; quy trình thực hiện
bài thuyết trình. Tạo tâm thế hứng khởi, chủ động tích cực cho HS trước khi vào bài mới.
b) Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề về kiểu bài, nội dung chính,
quy trình thực hiện bài báo cáo một vấn đề đã hc từ bài học trước.
c) Sản phẩm: câu hỏi xoay quanh những nội dung trên, câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của gv và hs
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
HS kích hoạt được những kiến thức nền đã
GV phát vấn, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
học từ những bài học trước, liên quan đến
1. Kiểu bài báo cáo kết quả nghiên cứu về quy trình thực hiện bài thuyết trình.
một vấn đề văn học trung đại có đặc điểm gì?
2. Những nội dung chính trong bài báo cáo
kết quả nghiên cứu về một vấn đề văn học trung đại là gì?
3. Nêu quy trình thực hiện một bài thuyết trình.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. HS lắng
nghe, suy nghĩ. Thực hiện cá nhân.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS trả lời cá nhân, các HS khác lắng nghe
câu trả lời, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhận xét, tổng hợp những hiểu biết của học sinh.
GV chốt vấn đề, hướng dẫn HS xác định
nhiệm vụ phần thuyết trình: dựa vào kết quả
đã thực hiện ở phần viết, HS chuyển hoá nội
dung bài viết thành nội dung bài thuyết
trình. HS thực hành nói và nghe để luyện tập
trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Cách thức thuyết trình giới thiệu
về một vấn đề văn học trung đại Việt Nam)
a. Mục tiêu: Xác định quy trình thực hiện một bài thuyết trình kết quả nghiên cứu về một
vấn đề văn học trung đại; thuyết trình báo cáo nghiên cứu.
b. Nội dung: Củng cố, chuyển hoá kiến thức đã học bằng phương pháp thuyết trình.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS, kết quả thuyết trình.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của gv và hs
Dự kiến sản phẩm
Hoạt động 1: Chuẩn bị thuyết trình
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Gv chuyển giao nhiệm vụ:
GV nêu một số câu hỏi:
(1) Khi chuyển nội dung bài báo
cáo kết quả nghiên cứu về một vấn
đề văn học trung đại sang bài
thuyết trình, cần chú ý điều gì?
(2) Bạn sẽ thuyết trình ở đâu? Trong thời gian bao lâu?
(3) Đối tượng người nghe là ai?
Cần lưu ý gì về đối tượng người
nghe này khi thực hiện bài thuyết trình?
(4) Bạn sẽ chọn cách thuyết trình
nào? Dự kiến lựa chọn các phương
tiện phi ngôn ngữ nào để hỗ trợ?
Hãy dự kiến câu hỏi của người
nghe và câu trả lời của nhóm cho câu hỏi ấy.
(5) Hoàn thành PHT các ý chính trong bài thuyết trình.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. HS
trao đổi thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi và hoàn thành phiếu học tập.
Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận
HS trình bày kết quả thảo luận.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ: GV kiểm tra, chỉnh
sửa bổ sung để HS đủ điều kiện
thực hiện nhiệm vụ tiếp theo.
Hoạt động 2: Trình bày bài nói
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV tổ chức trên lớp, có thể tổ
chức dưới dạng cuộc thi: Cuộc thi
nhà nghiên cứu trẻ; Cuộc thi nghiên
cứu khoa học học sinh…hoặc tổ
chức buổi toạ đàm về văn học trung
đại Việt Nam – tạo diễn đàn cho tất
cả các nhóm HS đều có cơ hội trình
bày bài thuyết trình của mình.
- GV công bố tiêu chí đánh giá dựa
vào bảng kiểm SGK/ tr32-33.
- Hướng dẫn HS sử dụng phiếu học
tập Ghi chép buổi thuyết trình kết
quả nghiên cứu về một vấn đề văn
học trung đại Việt Nam
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.
HS tiếp nhận nhiệm vụ, sẵn sàng trình bày.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Các nhóm HS tham gia cuộc thi/toạ
đàm trình bày bài thuyết trình, HS
khác lắng nghe, theo dõi, ghi chép,
phản hồi, đặt câu hỏi cho phần trình bày của bạn…
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV tổng kết, phân giải những vấn
đề học sinh phản hồi, tổ chức bình
chọn, công bố các giải thưởng dành
cho phần báo cáo, phần đặt câu hỏi…
Hoạt động 3: trao đổi và đánh giá
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV hướng dẫn HS tự đánh giá bài
thuyết trình của mình và đánh giá
bài thuyết trình của bạn, rút kinh nghiệm cho bản thân. HS hoàn thành PHT.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.
HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo
luận. HS trình bày kết quả, trao đổi
với các thành viên khác trong nhóm
để rút kinh nghiệm chung và cho bản thân.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ. GV định hướng hỗ
trợ HS những ưu điểm cần phát huy
và những điểm cần điều chỉnh khi
thực hiện phần thuyết trình kết quả
báo cáo về một vấn đề văn học
trung đại Việt Nam.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Thực hành)
a. Mục tiêu: Củng cố, nâng cao kĩ năng trình bày về một vấn đề văn học trung đại Việt Nam.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để thực hiện bài nói và trình bày nghiên cứu về một
vấn đề văn học trung đại bất kì trong phạm vi hiểu biết, quan tâm của học sinh.
c. Sản phẩm học tập: bài thuyết trình của HS (bài nói ngắn gọn về một khía cạnh, vấn đề cụ thể)
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Câu hỏi:
HS tham khảo một số khía - Từ " đế" trong nguyên tác bài thơ Nam quốc sơn hà cạnh/vấn đề SGK/33
( tương truyền của Lý Thường Kiệt).
Hoặc tự chọn vấn đề mình quan - Nguyễn Trãi là anh hùng hay Nghệ sĩ? tâm.
- Phải chăng" những điều trông thấy mà đau đớn
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. HS lòng" là nội dung bao trùm trong nhiều tác phẩm của
tiếp nhận yêu cầu, lắng nghe, động Nguyễ Du? não.
- Vì sao Nam Bộ dùng từ "kể thơ Vân Tiên", "nói thơ
Bước 3: Báo cáo kết quả
Vân Tiên" mà không dùng " "đọc thơ Vân Tiên"
- Gv tổ chức hoạt động, gọi 4-5 HS Gợi ý: trình bày sản phẩm
- Ý tưởng ấy nằm ngay ở câu đầu “Nam quốc sơn hà
- HS khác nhận xét, bổ sung, phản Nam Đế cư”, trong đó linh hồn của câu (và của cả
biện câu trả lời của bạn.
bài) chính là chữ “Đế” mà tất cả các bản dịch đều
Bước 4: Đánh giá kết quả thực chuyển thành “vua” (“Nước Nam Việt có vua Nam hiện nhiệm vụ
Việt”, “Non sông nước Nam vua Nam coi”, “Sông
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, núi nước Nam vua Nam ở”…). chốt lại vấn đề.
Dịch như vậy vì các dịch giả đã quên rằng từ “vua”
của chữ quốc ngữ lại bao hàm hai từ Hán là “Đế” và
“Vương”. Tuy cùng có hàm nghĩa “vua”, nhưng hai
loại vua này có địa vị cách nhau rất xa.
Từ đó dẫn đến sự phân biệt rạch ròi giữa “Đế” và
“Vương”: “Đế” là Hoàng Đế Trung Hoa - thiên tử
độc nhất trong thiên hạ; còn “Vương” là vua các nước
chư hầu - tức bầy tôi của “Đế” và do Hoàng Đế
Trung Hoa phong cho hay chấp nhận.
Bài thơ Nam quốc sơn hà chính là bản tuyên ngôn
phủ định cái thế giới quan dẫn tới mối quan hệ phi lý
đó, để khẳng định nền độc lập của nước ta với sự đối
sánh ngang hàng giữa Nam quốc (của Hoàng đế ta)
với Bắc quốc (của Hoàng đế Tàu).
- Khi cuộc khởi nghĩa thành công vào năm 1428,
Nguyễn Trãi trở thành khai quốc công thần của triều
đại quân chủ nhà Hậu Lê trong Lịch sử Việt Nam.
Ông được UNESCO vinh danh là "Danh nhân văn
hóa thế giới" và là 1 trong 14 anh hùng tiêu biểu của dân tộc Việt Nam.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (HS thực hiện ở nhà)
a. Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết và kĩ năng để thực hành thuyết trình báo cáo nghiên cứu
về một vấn đề văn học trung đại Việt Nam.
b. Nội dung: thực hiện video thuyết trình, tham gia diễn đàn…
c. Sản phẩm học tập: bài thuyết trình của HS, video, clip HS thực hiện…
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Clip , video thuyết trình của học
- GV giao nhiệm vụ HS quay video, tạo clip thuyết sinh đăng trên nhóm lớp hoặc
trình vấn đề văn học trung đại bất kì tự chọn. Padlet
- Đăng lên nhóm học tập bộ môn hoặc Padlet (do GV
tạo để trao đổi học tập…)
-Thực hiện ở nhà. Thời gian hoàn thiện sản phẩm đăng lên mạng: 1 tuần.
- HS thực hiện bình chọn , nhận xét cho nhau trực tiếp trên nhóm.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- Gv đôn đốc, giúp đỡ HS trong quá trình thực hiện
nhiệm vụ qua các kênh thông tin trao đổi giữa GV và HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS đăng video, clip thuyết trình
Bình luận, thảo luận, đánh giá trực tiếp lẫn nhau trên Padle hoặc nhóm.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV tổng kết, đánh giá, cho điểm dựa trên kết quả
thực hiện của học sinh.
Hướng dẫn tự học
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………… LỚP 11 CHUYÊN ĐỀ 2
TÌM HIỂU NGÔN NGỮ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI
A. NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG 1. Yêu cầu cần đạt
Hướng dẫn HS đạt đưọc các yêu cầu về phẩm chất, năng lực chungnăng lực đặc thù.
- Về phẩm chất: Biết trân trọng và bảo vệ tiếng Việt; biết giữ gìn các giá trị văn hóa;
biết tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại để hội nhập quốc tế.
- Về năng lực chung: Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo thông qua hoạt động, thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Về năng lực đặc thù: Phát triển năng lực ngôn ngữ thông qua việc thực hiện các
nhiệm vụ học tập cụ thể (tìm hiểu ngôn ngữ trong đời sống xã hội hiện đại) trong quá
trình học tập chuyên đề, nhằm đáp ứng các (YCCĐ) như sau:
+ Hiểu được ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội và là một bộ phận cấu thành của văn hóa.
+ Nhận biết và đánh giá được các yếu tố mới của ngôn ngữ trong đời sống xã hội đương đại.
+ Biết vận dụng các yếu tố mới của ngôn ngữ đương đại trong giao tiếp.
2. Đặc điểm bài học và phân bố số tiết
2.1. Đặc điểm bài học

a. Về nhiệm vụ của chuyên đề
- Đặc điểm của các nhiệm vụ học tập phần thứ nhất: Thông qua các hoạt động đọc
ngữ liệu tham khảo khái quát về bản xã hội - văn hóa của ngôn ngữ; thực hành:
HS
từng bước chiếm lĩnh tri thức về bản chất xã hội - văn hóa của ngôn ngữ.
- Đặc điểm của các nhiệm vụ học tập phần thứ hai: Thông qua các hoạt động đọc ngữ
liệu tham khảo khái quát về các yếu tố mới của ngôn ngữ và những điểm tích cực,
hạn chế;thực hành:
HS từng bước chiếm lĩnh tri thức và kĩ năng về các yếu tố mới
của ngôn ngữ và những điểm tích cực, hạn chế.
- Đặc điểm của các nhiệm vụ học tập phần thứ ba: Thông qua các hoạt động đọc ngữ
liệu tham khảo khái quát một số yêu cầu, cách thức vận dụng yếu tố mới của ngôn
ngữ đương đại trong giao tiếp;thực hành:
HS từng bước chiếm lĩnh tri thức và kĩ
năng vận dụng yêu tố mới của ngôn ngữ đương đại trong giao tiếp.
b. Cấu trúc của bài học YÊU CẦU CẦN
NỘI DUNG DẠY HỌC ĐẠ
CÂU HỎI, BÀI TẬP T (MỤC TIÊU)
Phần thứ nhất: Bản chất Hiểu được ngôn ngữ Câu hỏi 1, 2, 3 (văn bản 1)
xã hội văn hóa của ngôn là một hiện tượng xã Câu hỏi 1, 2, 3 (văn bản 2) ngữ
hội và là một bộ phận Bài tập 1, 2, 3, 4, 5
I. Đọc ngữ liệu tham khảo
II. Khái quát về bản chất cấu thành của văn
xã hội- văn hóa của ngôn hóa. ngữ III. Thực hành
Phần thứ 2: Các yếu tố Nhận biết và đánh giá Câu hỏi 1, 2, 3, 4
mới của ngôn ngữ - được các yếu tố mới Bài tập 1, 2, 3, 4, 5
những điểm tích cực và của ngôn ngữ trong hạn chế
I.
Đọc ngữ liệu tham khảo đời sống xã hội đương
II. Khái quát về về các đại.
yếu tố mới của ngôn ngữ
và những điểm tích cực, hạn chế. III. Thực hành
Phần thứ 3: Cách vận Biết vận dụng các yếu Câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5 (văn
dụng yếu tố mới của bản 1)
ngôn ngữ đương đại tố mới của ngôn ngữ Câu hỏi 1, 2, 3, 4 (văn bản trong giao tiếp đương đại trong giao 2)
I. Đọc ngữ liệu tham khảo tiếp. Bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6
II. Khái quát một số yêu
cầu, cách thức vận chuyển
yếu tố mới của ngôn ngữ
đương đại trong giao tiếp. III. Thực hành
2.2. Phân bố sô tiết
- Phần thứ nhất: Bản chất xã hội văn hóa của ngôn ngữ (5 tiết)
Phần thứ 2: Các yếu tố mới của ngôn ngữ- những điểm tích cực và hạn chế (4 tiết)
Phần thứ 3: Cách vận dụng yếu tố mới của ngôn ngữ đương đại trong giao tiếp (5 tiết)
- Ôn tập: HS ôn tập, thực hành (1 tiết)
3. Phương pháp và phương tiện dạy học
3.1. Phương pháp dạy học
- Dạy học hợp tác, thuyết trình kết hợp với đàm thoại gợi mở
- Hướng dẫn HS kết hợp viết trong quá trình dạy đọc: điền vào các phiếu học
tậpKết họp diễn giảng gắn với việc tổ chức cho HS thảo luận, tranh luận, trình bày ý kiến, đóng vai.
- Hướng dẫn cho HS cách tra cứu các loại từ điển; từ điển Tiếng Việt; Từ điển
thành ngữ, từ điển các loại từ mới tiếng Việt.
- Hướng dẫn cho HS tìm ý tưởng từ mới cho các tình huống giao tiếp, tập đóng
vai theo kịch bản đã được chuẩn bị trước đó.
3.2. Phương tiện dạy học - SGK, SGV.
- Một số tranh ảnh có trong SGK được phóng to.
- Giấy A0 để HS trình bày kết quả làm việc nhóm. - Phiếu học tập.
- Bảng kiểm đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubric chấm bài viết, bài trình bày của HS.
B. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ
PHẦN THỨ NHẤT
BẢN CHẤT XÃ HỘI - VĂN HÓA CỦA NGÔN NGỮ
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - TẠO TÂM THẾ
a. Mục tiêu hoạt động

Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài học
b. Nội dung thực hiện
HS quan sát các từ ngữ GV chia sẻ, giải thích nghĩa của những từ này
c. Sản phẩm: Câu trả lời, suy nghĩ của HS một số đoạn trong bài thơ tiếng Việt
d. Tổ chức thực hiện
a. Tổ chức hoạt động
Bước 1: Giao nhiệm vụ HT
- GV tổ chứa trò chơi “Đi tìm nhà ngôn ngữ học”
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm cử 1 bạn lên bảng
+ GV lần lượt chiếu các từ ngữ lên bảng
+ Mỗi nhóm sẽ có 30 giây để ghi nghĩa/ cách giải thích nghĩa của mỗi từ tương ứng
lên bảng, ghi xong không được xóa.
+ Các từ ngữ: gấu, sửu, gậy, tủ, vãi, lầy.
- GV chọn những từ HS giải nghĩa theo cách đặc biệt (không theo nghĩa chuẩn -nghĩa
của từ điển tiếng Việt) và đặt vấn đề: Liệu rằng tổ tiên chúng ta (hay ông bà ở nhà)
và con cháu chúng ta sau này có dùng và hiểu những từ này theo những cách này không? Vì sao?
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
HS tham gia, chia sẻ ý kiến cá nhân
Bước 4: Đánh giá, kết luận:
GV nhận xét câu trả lời của HS, dẫn dắt vào chuyên đề.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. ĐỌC NGỮ LIỆU THAM KHẢO (văn bản 1, 2)

VĂN BẢN 1: NGÔN NGỮ LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI (Mai Ngọc Chừ) a. Mục tiêu
- HS nắm được một số tri thức cơ bản về bản chất xã hội của ngôn ngữ. Ngôn ngữ
hình thành và phát triển trong xã hội loài người, không có tính chất di truyền được
hình thành do quy ước của cộng đồng và tồn tại do nhu cầu giao tiếp của con người
và ứng xử bình đẳng với tất cả mọi người.
b.Nội dung thực hiện: HS đọc văn bản, trả lời các câu hỏi theo trong SGK
c.Sản phẩm: Câu trả lời của HS, PHT.
d. Tổ chức hoạt động
Bước 1: Giao nhiệm vụ HT: HS đọc văn bản và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3/ tr37
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ HT
Cá nhân HS đọc trực tiếp VB và thực hiện các nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV, các PHT được giao trước
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
-Nhiệm vụ (1), (2): mời 2-3 HS trả lời phần chuẩn bị, các HS còn lại nhận xét, góp ý.
Sau đó giáo viết chốt lại, chiếu trên màn chiếu.
-Nhiệm vụ (3): HS làm việc thảo luận cặp đôi hoặc theo nhóm nhỏ, sau đó đại diện
trả lời tại lớp, các HS còn lại nhận xét.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét, đánh giá về kết quả hoạt động của HS; thái độ của HS đối với việc đọc
và trả lời của học sinh.
* Gợi ý các câu trả lời
Câu 1. Chi tiết nào trong văn bản cho thấy khi tách khỏi xã hội loài người,
những đứa trẻ chỉ có bản năng sinh vật thuần túy, không có ngôn ngữ.

Trong các sách ngôn ngữ, người ta thường dẫn ra câu chuyện về hai bé gái Ấn
Độ được chó sói nuôi dưỡng vẫn sống bình thường, nhưng tuyệt nhiên không biết
nói, chỉ phát ra những tiếng kêu như động vật hoang dã. Rõ ràng là khi tách ra khỏi
xã hội loài người, các bé chỉ có bản năng sinh vật thuần túy, không có ngôn ngữ.(T35)
Câu 2. Tìm ít nhất một hiện tượng ngôn ngữ thể hiện “sự quy ước của từng xã hội”
- Đối với xã hội Việt Nam: tiếng chó được quy ước là gâu gâu, tiếng mèo là meo meo,..
- Đối với xã hội người Anh thì tiếng cho lại được gọi là dog, tiếng mèo là cat.
- Hoặc trong xã hội của Việt Nam miền bắc gọi người sinh ra mình là bố mẹ, còn
phía nam hay gọi là ba má, tía, u.
Câu 3. Tìm các luận điểm, lí lẽ, và bằng chứng trong văn bản cho thấy ngôn ngữ
là một hiện tượng xã hội (làm vào vở) Luận điểm

Lí lẽ và bằng chứng
Ngôn ngữ không phải là hiện tượng Lí lẽ: ngôn ngữ không thể tách rời xã
sinh vật nó không mang tính di truyền
hội trong khi các hiện tượng thuộc về
bản năng sinh vật hoàn toàn có thể tồn
tại và phát triển bên ngoài xã hội
Bằng chứng 1: câu chuyện về 2 bé gái Ấn Độ
Ngôn ngữ tồn tại và phát triển nhưng Lí lẽ 1: Ngôn ngữ tồn tại và phát triển
nó không giống như một cơ thể sống nhưng nó không giống như một cơ thể
vốn tuân theo quy luật của luật tự sống vốn tuân theo quy luật của tự
nhiên cũng không phải là hiện tượng nhiên, nghĩa là trải qua các giai đoạn:
mang tính tự nhiên thuần túy, tồn tại nảy sinh, trưởng thành, hưng thịnh,
một cách khách quan, không lệ thuộc suy tàn, diệt vong.
vào ý chí chủ quan của con người
Bằng chứng 1: sự phát triển của ngôn
ngữ luôn mang tính kế thừa và không
có sự hủy diệt hoàn toàn.
Lí lẽ 2: ngôn ngữ không phải là hiện
tượng mang tính tự nhiên thuần túy,
tồn tại một cách khách quan, không lệ
thuộc vào ý chí chủ quan của con người
Bằng chứng 2: ngôn ngữ chỉ sinh ra và
phát triển trong xã hội loài người, do ý
muốn và nhu cầu giao tiếp của con người
Ngôn ngữ không phải là hiện tượng Lí lẽ: Ngôn ngữ không chỉ tồn tại của của cá nhân
riêng tôi, riêng anh mà cho chúng ta,
cho mọi người trong xã hội.
Nếu ngôn ngữ là của riêng mỗi cá
nhân, do cá nhân tạo ra chỉ cho anh ta
thì cũng chỉ anh ta biết, sản phẩm cá
nhân ấy không thể làm phương tiện
giao tiếp chung cho mọi người.
Bằng chứng : Đối với Xh Việt Nam....... VĂN BẢN 2
NGÔN NGỮ LÀ NHÂN TỐ CẤU THÀNH, LƯU TRUYỀN VĂN HÓA (Vũ Đức Nghiệu)

a. Mục tiêu: HS nắm được một số tri thức cơ bản về bản chất của văn hóa ngôn
ngữ. Ngôn ngữ là nhân tố quan trọng bậc nhất trong số các nhân tố cấu thành nền văn hóa.
b. Nội dung thực hiện: HS đọc văn bản, trả lời các câu hỏi theo trong SGK
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS, PHT.
d. Tổ chức hoạt động
Bước 1: Giao nhiệm vụ HT:
HS đọc văn bản và trả lời các câu hỏi 1,2,3 /39
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ HT: Cá nhân HS đọc trực tiếp VB và thực hiện các
nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV, các PHT được giao trước
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Nhiệm vụ (1), (2): HS làm việc thảo luận cặp đôi hoặc theo nhóm nhỏ, sau đó đại
diện trả lời tại lớp, các HS còn lại nhận xét.
- Nhiệm vụ (3): mời 2 - 3 HS trả lời phần chuẩn bị, các HS còn lại nhận xét, góp ý.
Sau đó giáo viết chốt lại, chiếu trên màn chiếu.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét, đánh giá về kết quả hoạt động của HS;
thái độ của HS đối với việc đọc và trả lời của học sinh. * Gợi ý câu trả lời
Câu hỏi 1. Vẽ sơ đồ tóm tắt các luận điểm, lí lẽ và bằng chứng được trình bày trong văn bản. Luận điểm
Lí lẽ và bằng chứng
Luận điểm 1: Ngôn ngữ là nhân tố Lí lẽ: không có ngôn ngữ, chắc hẳn
quan trọng bậc nhất trong số các nhân văn hóa không thể lưu truyền như vậy;
tố cấu thành nền văn hóa tộc người; là bởi vì, lịch sử, nền tảng văn hóa xã
tấm gương phản ánh nội dung văn hóa, hội....tộc người đó
lưu giữ và truyền tải văn hóa Bằng chứng: SGK/37
Luận điểm 2: Ngôn ngữ và văn hóa tộc Lí lẽ 1: Ngôn ngữ và văn hóa tộc
người gắn bó khăng khít với nhau. Tuy người gắn bó khăng khít với nhau.
nhiên, ngôn ngữ và văn hóa không bao Bằng chứng:Các nghiên cứu về quá giừo là một
trình học tập và tiếp thụ ngôn ngữ ở trẻ
em cho thấy rất rõ ràng: quá trình học
tập và tiếp thụ ngôn ngữ cũng đồng
thời là quá trình tìm hiểu và tri nhận thế giới của chúng.
Lí lẽ 2: ngôn ngữ và văn hóa không bao giờ là một
Bằng chứng: Tuy loài người có chung
thế giới này và các bộ khung khái
niệm phổ biến như....biểu hiện như vậy
Câu hỏi 2: Tìm thêm một ví dụ ngoài văn bản và phân tích để chứng minh rằng
trong các ngôn ngữ khác nhau, có những từ tuy giống nhau về nghĩa định danh
sự vật nhưng lại rất khác nhau về sắc thái nghĩa.
Trong văn hóa Việt Nam rồng mang biểu tượng của sự cao quý, còn trong văn hóa
của người châu Âu rồng được xem là quái vật, thường đem đến tai họa cho con người.
Câu hỏi 3: Theo bạn, khi học một ngôn ngữ, người học có cần tìm hiểu văn hóa
của dân tộc đã sản sinh ra ngôn ngữ ấy không? Vì sao?
- Khi học ngôn ngữ chúng ta rất cần phải học văn hóa của nơi sử dụng ngôn ngữ đó.
- Bởi vì ngôn ngữ là một bộ phạn cấu thành quan trọng của văn hóa nên muốn sử
dụng một ngôn ngữ chúng ta không chỉ cần biết ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp mà còn
phải nắm vững dấu ấn văn hóa thể hiện trong ngôn ngữ đó.
II. KHÁI QUÁT VỀ BẢN CHẤT XÃ HỘI - VĂN HÓA CỦA NGÔN NGỮ a. Mục tiêu
- HS nắm được: khái quát về bản chất xã hội - văn hóa của ngôn ngữ
b. Nội dung thực hiện: HS đọc văn bản
c. Sản phẩm: kiến thức về bản chất xã hội - văn hóa ngôn ngữ.
d. Tổ chức hoạt động
Bước 1: Giao nhiệm vụ HT: HS đọc văn bản
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ HT:
Cá nhân HS đọc trực tiếp VB và thực hiện các
nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Bản chất xã hội của ngôn ngữ:
+ Chỉ được hình thành và phát triển trong xã hội loài người
+ Không có tính chất di truyền
+ Được hình thành do quy ước của cộng đồng
- Bản chất văn hóa của ngôn ngữ: Ngôn ngữ là một bộ phận cấu thành quan trọng của văn hóa. III. THỰC HÀNH
a. Mục tiêu: HS làm bài tập thực hành
b. Nội dung thực hiện: HS hoàn thành các bài tập 1, 2, 3, 4, 5/ tr40
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh
d. Tổ chức hoạt động
Bước 1: Giao nhiệm vụ HT:
HS làm bài tập
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ HT: Cá nhân HS đọc trực tiếp bài tập và thực hiện các
nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV (HS có thể làm bài theo nhóm nhỏ hoặc cặp đôi)
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Bước 4: Kết luận, nhận định

GV nhận xét, đánh giá về kết quả hoạt động của HS; thái độ của HS đối với việc làm bài tập nhóm * Gợi ý câu trả lời
Bài tập 1. Cho các từ ngữ sau: lúa, thóc, cơm, cơm nếp, xôi, tấm, cám.
a. giải thích sự khác biệt về ý nghĩa giữa các từ ngữ trên. Cho ví dụ minh họa.
b. Tìm ít nhất năm thành ngữ có chứa các từ ngữ trên và đặt câu có sử dụng thành ngữ ấy.
c. Thảo luận với bạn trong nhóm về sự phong phú của trường trường từ vựng lúa gạo
và các món ăn từ lúa gạo trong tiếng việt, sau đó chia sẻ ý kiến với các nhóm khác. a. Giải thích nghĩa
+ Lúa là là cây thực vật chưa được trải qua quá trình xay sát.
+ Thóc là sản phẩm của lúa
+ Cơm là sản phẩm đã trải qua quá trình xay sát và được nấu lên.
+ Cơm nếp, xôi là làm từ gạo nếp
+ Tấm là mảnh vỡ nhỏ của hạt gạo do xay, giã
+ Cám là mảnh vỡ nhỏ của lớp vỏ ngoài hạt gạo xay, giã
b. Thành ngữ có chứa từ ngữ cho trước
+ Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa. + gạo bồ thóc đống + Cơm cha áo mẹ + Chán cơm nếp nát + No xôi chán chè + Cơm tẻ mẹ ruột + Nên cơm nên cháo
+ Đâm bị thóc, thọc bị gạo + Ăn mày đòi xôi gấc
c. Các sản phẩm làm từ nguyên liệu gạo:
Bánh bò, Bánh canh., Bánh cống, Bánh đúc, Bánh hỏi, Bánh khọt, Bánh phở, Bánh tráng...
Bài tập 2. Tìm thêm những từ ngữ thuộc các trường từ vựng sau:
a. Địa hình sông nước: sông, suối,..
b. Phương tiện trên sông nước: thuyền, bè,..
--> a, Hồ, biển, ao, đầm lầy, mương, kênh rạch,.. --> b,Phà, ghe,..
Bài tập 3. Trong tiếng Việt, có nhiều cách diễn đạt mang dấu ấn sông nước như:
Mặt Trời lặn, chìm đắm trong suy tư, bơi giữa dòng đời,.. Hãy tìm thêm những
cách diễn đạt tương tự.
- Chìm trong đau khổ
- Lênh đênh giữa dòng đời - Nói năng trôi chảy - Làn sóng nhập cư - Ánh nhìn đắm đuối
- Ngụp lặn trong đống hồ sơ
- Đắm chìm trong tiếng nhạc
Bài tập 4. Theo bạn, những ngữ liệu đã tìm được ở bài tập 2 và 3 có điểm gì
chung? Những từ ngữ, cách diễn đạt này có mối liên hệ gì với văn hóa Việt?
- Những ngữ liệu ở bài tập 2 và 3 có điểm chung đều chỉ về những từ vựng mang
sông nước. Những cách diễn đạt này để nói lên những mối liên hệ giữa văn hóa và ngôn ngữ.
Bài tập 5. Hoàn thành bảng sau để biết được ý ngĩa của các con vật trong văn
hóa Việt qua một số thành ngữ (làm vào vở)
Ý nghĩa của con Thành ngữ Con
Ý nghĩa của thành ngữ vật trong văn tiếng Việt vật hóa Việt Miệng
hùm tỏ ra bạo dạn nhưng thực chất hèn hùm hùm: mạnh bạo, gan thỏ kém hùng hổ Thỏ Thân hình to thỏ: nhút nhát To như voi voi Con voi to lớn Làm
thân Khổ như trâu ngựa Trâu, Là loài vật khổ, trâu ngựa ngựa phải đèo, kéo vất vả Mèo
khen tự đề cao chính mình Mèo Là loài tự cao mèo dài đuôi Ngựa
non Tuổi trẻ thường ngạo mạn kiêu Ngựa Ngựa (non): háu đá
căng, hung hăng và bất chấp; người trẻ tuổi,
thích đối đầu mà không biết tự ngạo mạn, kiêu lượng sức mình căng Khẩu
phật Miệng nói từ bi ra vẻ đức độ, Rắn Rắn: rất nham tâm xà
thương người như phật mà trong hiểm, độc ác lòng thì nham hiểm
Cú đội lốt Mượn vẻ đẹp bề ngoài để che giấu Cú, Cú: xấu công bản chất xấu bên trong công Công: đẹp Gan thỏ đế
Nhút nhát luôn run sợ, hãi hùng Thỏ đế Thỏ đế: nhút
như tính nhát gan của loài thỏ đế nhát
Cháy nhà ra Do có sự biến, sự việc xảy ra mà Chuột Chuột: bản chất mặt chuột
phơi bày, lộ tẩy sự thật vốn có xấu xa
không còn giấu giếm che đậy được nữa Rồng
đến Người cao quý sang trọng đến Rồng, Rồng: người cao nhà tôm
thăm kẻ hèn mọn (cách nói khiêm tôm quý
nhường để tỏ thái độ hiếu khách) Tôm: kẻ hèn mọn
PHẦN THỨ HAI
CÁC YẾU TỐ MỚI CỦA NGÔN NGỮ - NHỮNG ĐIỂM
TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ
2.1 Gợi ý tổ chức các hoạt động
Đọc ngữ liệu tham khảo Văn bản
THẾ NÀO LÀ TỪ MỚI TIẾNG VIỆT? (Phạm Văn Tình) a. Chuẩn bị đọc
Yêu cầu của nội dung này là cho HS nắm được Những từ đã trở thành tài sản của
người Việt và khái quát về các yếu tố mới của ngôn ngữ, những điểm tích cực và hạn chế b. Đọc văn bản:
Với văn bản nghiên cứu có dung lượng vừa phải này: GV mời HS đọc thành tiếng hoặc
đọc thầm (GV có thể yêu cầu HS tìm đọc VB hoàn chỉnh như là một kĩ năng đi tìm tài liệu). c.
Gợi ý trả lời các câu hỏi
Câu hỏi 1 Dựa vào văn bản, hãy liệt kê và phân loại các từ ngữ vay mượn theo bảng sau (làm vào vở): Từ vay mượn
Trường hợp không có từ tương đương trong Trường hợp có từ tương đương trong tiếp việt tiếng việt
- Yêu cầu: Câu hỏi yêu cầu bạn hãy liệt kê và phân loại các từ ngữ vay mượn trả lời từ
những chi tiết cụ thể theo bảng gợi ý. - Cách thực hiện: + Thực hiện cá nhân;
+ HS đọc kĩ câu hỏi và đọc lướt VB để ý các yếu tố có khả năng gợi ý trả lời
- Đáp án tham khảo: Từ vay mượn
Trường hợp không có từ tương đương trong Trường hợp có từ tương đương trong tiếp việt tiếng việt
Ví dụ: ghi đông ( guidon), phanh (frein), săm Ví dụ : tập ảnh thay cho album, nhà vệ sinh
(chambre à air), com le (complet), ca vat
thay cho toa lét , chậu rửa thay cho lavabo, bột
giặt
thay cho xà phòng bột, viên cai đội thay
(cravate), lắc le (la cle), lập là (le plat), bốt cho sấp cẩm, khôn ranh thay cho ma lanh,…
(botte), măng tô (manteau),
Câu hỏi 2:
Có mấy tiêu chí để các soạn giả từ điển xác định từ mới Tiếng Việt trong
những năm vừa qua? Đó là những tiêu chí nào?
- Yêu cầu: Câu hỏi yêu cầu HS xác định các tiêu chí để các soạn giả từ điển xác định từ mới Tiếng Việt. - Cách thực hiện: + Thực hiện cá nhân;
+ HS đọc kĩ câu hỏi và VB, nắm các tiêu chí để các soạn giả từ điển xác định từ mới Tiếng Việt.
- Đáp án tham khảo: Theo các soạn giả tự điển, có 5 tiêu chí xác định từ mới Tiếng Việt:
- Thứ nhất, biểu thị những khái niệm, sự vật hoàn toàn mới.
- Thứ hai, có nhiều từ được coi là mới do nhu cầu cần diễn đạt.
- Thứ ba, có một số từ địa phương được sử dụng rộng rãi trong toang quốc
- Thứ tư, có nhiều từ cổ, từ cũ được sử dụng trở lại
- Thứ năm, Các từ mới xuất hiện, sử dụng phương thức ẩn dụ.
Câu hỏi 3: Có một số từ ngữ thuộc phương ngữ, trước đây chỉ dùng hạn hẹp trong một
số địa phương, bây giờ được sử dụng rộng rãi trên toàn quốc, thậm chí lấn át biến thể chính
trong ngôn ngữ toàn dân như gạch bông (gạnh hoa), máy lạnh (máy điều hòa nhiệt độ),
chích
(tiêm), ngừa (phòng),.. Tìm thêm một số trường hợp tương tự.
- Yêu cầu: Câu hói yêu cầu HS xác định một số từ ngữ thuộc phương ngữ, trước đây
chỉ dùng hạn hẹp trong một số địa phương, bây giờ được sử dụng rộng rãi trên toàn quốc,
thậm chí lấn át biến thể chính trong ngôn ngữ toàn dân - Cách thực hiện:
+ Thực hiện cá nhân hoặc nhóm;
+ HS đọc kĩ câu hỏi và thực hiện.
- Đáp án tham khảo: - Dớp - đen đủi - Máy lửa - bật lửa - Hộp quẹt - bao diêm,.. - Kiếng - Kính - Kinh - kênh - Bệnh - ốm - Bàn ủi - bàn là
Câu hỏi 4: Liệt kê các từ ngữ mới xuất hiện trong đại dịch Covid 19.
- Yêu cầu: Câu hỏi yêu cầu bạn Liệt kê các từ mới xuất hiện trong đại dịch Covid- 19 - Cách thực hiện:
+ Thực hiện cá nhân hoặc nhóm;
+ HS đọc kì VB và thực hiện.
- Đáp án tham khảo: coronavirus, Corona, Covid-19, Thông điệp 5K, “2k+...”, giọt
bắn, thu dung, F0, F1, F2, F3, F4,..
Tìm hiểu tri thức ngữ văn:
Khái quát yếu tố mới của ngôn ngữ và những điểm tích cực, hạn chế.
- Yêu cầu: HS đọc, nhận diện và phân biệt được yếu tố mới của ngôn ngữ, điểm tích cực, hạn chế
- Cách thực hiện: GV yêu cầu HS đọc và hệ thống hoá các luận điếm thành sơ đồ tư
duy hoặc phiếu học tập. - Một số gợi ý
* Yếu tố mới của ngôn ngữ:
- Ngôn ngữ luôn biến đổi không ngừng, đặc biệt là ở địa hạt từ vựng.
- Yếu tố mới trong tiếng Việt xuất hiện ở tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, góp
phần làm cho ngôn ngữ tiếng Việt trở nên đa dạng, phong phú và nhiều màu sắc.
- Từ ngữ thường được tạo ra theo hai cách:
+ Cấu tạo từ những yếu tố, chất liệu, quy tắc có sẳn trong hệ thống ngôn ngữ.
+ Vay mượn từ ngữ tiếng nước ngoài. -
Căn cứ xét có phải là một “từ mới” hay không dựa trên hai khía cạnh: mới so với
thời điểm nào và mới so với cái gì.
* Những điểm tích cực, hạn chế:

a. Yêu cầu HS hiểu xác định được những điểm tích cực, hạn chế của các yếu tố mới của ngôn ngữ Tiếng Việt.
b. Cách thực hiện: GV yêu cầu HS đọc và hệ thống hoá ý thành sơ đồ tư duy.
c. Một số gợi ý:
Những điểm tích cực:
Những điểm hạn chế
-Yếu tố mới trong tiếng Việt góp phần 1.Trong các yếu tố mới, có những từ ngữ
làm cho ngôn ngữ tiếng Việt trở nên đa quá xa lạ với quy tắc cấu tạo từ Tiếng Việt,
dạng, phong phú và nhiều màu sắc.
có cách diễn đạt không phù hợp với chuẩn
mực của xã hội hoặc không tạo ra được
- Những từ ngữ mới xuất hiện với các giá chức năng: trị biểu cảm như mong đợi.
+. Biểu thị những sự vật, hiện tượng, 2. Việc sử dụng những từ ngữ, những
khái niệm mới chưa có tên gọi trong tiếng cách diễn đạt này không phù hợp có thể gây Việt.
ảnh hưởng tiệu cực đến kết quả giao tiếp.
+. Biểu thị cả những sự vật, hiện tượng,
khái niệm mới đã có tên gọi trước đó với
mục đích làm mới cách diễn đạt tạo giá trị biểu cảm..
Hướng dẫn thực hành bài tập
- Yêu cầu: HS vận dụng lí thuyết đã học để thực hành các bài tập. - Cách thực hiện:
+ Thực hiện cá nhân hoặc nhóm;
+ HS đọc kĩ câu hỏi để xác định yêu cầu. -. Một số gợi ý
Bài tập 1: Tìm những từ ngữ mới xuất hiện gần đây được cấu tạo trên cơ sở các từ ngữ sau:
trí tuệ, tri thức, kinh tế, đặc khu, nhân tạo, thông minh, truyền hình, hút bụi, đồng hồ, rô-bốt,
trực tuyến, điện thoại, dạy học...
Giải thích ý nghĩa của các từ vựng vừa tìm được. Đáp án tham khảo
-. Điện thoại di động: điện thoại vô tuyến nhỏ mang theo người, được sử dụng trong
vùng phủ sóng của cơ sở thuê bao.
-. Kinh tế tri thức: nền kinh tế chủ yếu dựa vào việc sản xuất, lưu thông, phân phối các
sản phẩm có hàm lượng tri thức cao.
-. Đặc khu kinh tế: khu vực dành riêng để thu hút vốn và công nghệ nước ngoài với
những chính sánh ưu đãi.
-. Sở hữu trí tuệ: quyền sở hữu đối với các sản phẩm do hoạt động trí tuệ đem lại, được
pháp luật bảo hộ như quyền tác giả, quyền đối với sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghệ.. …
Bài tập 2: Trong tiếng việt có những từ ngữ được cấu tạo theo mô hình X+ điện tử. Hãy tìm
thêm những từ ngữ mới được cấu tạo theo mô hình này. Đáp án tham khảo - Trò chơi điện tử - Nhạc điện tử - Thiết bị điện tử - Báo điện tử - Đồng hồ điện tử - Thư điện tử
- Sổ liên lạc điện tử …
Bài tập 3: Tìm thêm ít nhất một mô hình cấu tạo các từ ngữ mới tương tự mô hình ở bài tập
2. Liệt kê những từ ngữ mới được cấu tạo từ (các) mô hình này. Đáp án tham khảo
X + tặc: lâm tặc, sơn tặc, tin tặc, cát tặc, ...
X + hóa: hiện đại hóa, lão hóa, cơ giới hóa, điện khí hóa, công nghiệp hóa, thương mại hóa…
Bài tập 4: Các từ ngữ sau có sự biến đổi ý nghĩa. Hãy điền thông tin nghĩa cũ và nghĩa mới
vào bảng sau (làm vào vở): Từ ngữ Các nghĩa cũ Các nghĩa mới Chữa cháy
dập tắt lửa của đám cháy để ngăn giải quyết việc cấp bách, cốt để tạm thời hỏa hoạn
đối phó, chưa giải quyết vấn đề một cách căn bản. Lên ngôi Gối đầu gặt hái chát sốt Đáp án tham khảo Từ ngữ Các nghĩa cũ Các nghĩa mới Chữa cháy
dập tắt lửa của đám cháy để ngăn giải quyết việc cấp bách, cốt để tạm thời hỏa hoạn
đối phó, chưa giải quyết vấn đề một cách căn bản. Lên ngôi
Lên một vị trí cao hơn. Lên một xu hướng mới Gối đầu Cái dùng để gói đầu
Một thứ rất tâm đắc, quan trọng gặt hái
Công việc của người nông dân
Kết quả thu hoạch từ một việc, khá thành công chát
Vị trong các món ăn, đồ uống
Những nỗi đau chua chát sốt
Hiện tượng khi bị ốm
Bán chạy hàng hóa, trào lưu nào đó nổi lên trên mạng XH.
Bài tập 5: Tìm từ ngữ tương ứng với các nghĩa sau:
a. Hệ thống gồm các mạng máy tính được nối với nhau trênh phạm vi toàn thế giới, tạo
điều kiện cho các dịch vụ truyền thông dữ liệu, như tìm đọc thông tin từ xa, truyền các tệp
tin, thư tín điện tử và các nhóm thông tin.
b. Hội chứng bệnh mất khả năng miễn dịch, gây tử vong
c. Lối hát hòa theo nhạc đệm, dựa vào thiết bị nghe nhìn vừa nghe được nhạc vừa có thể
xem phụ đề ghi lời của bài hát trên màn hình.
d. Thể loại nhạc dân gian hiện đại, có nguồn gốc từ phương Tây, chuyên sử dụng dàn
trống và guitar điện, có tiết tấu mạnh mẽ.
e. Máy thường có hình dạng giống người, có thể làm thay cho con người một số việc,
thực hiện một số thao tác kĩ thuật phức tạp . Đáp án tham khảo a. Mạng internet b. HIV/ AIDS c. Karaoke d. Nhạc rock e. Robot PHẦN THỨ BA
CÁCH VẬN DỤNG YẾU TỐ MỚI CỦA NGÔN NGỮ ĐƯƠNG ĐẠI TRONG GIAO TIẾP
I. ĐỌC NGỮ LIỆU THAM KHẢO (văn bản 1, 2) Văn bản 1
NGÔN NGỮ GIỚI TRẺ
DƯỚI GÓC NHÌN CỦA NGÔN NGỮ XÃ HỘI
(Nguyễn Văn Hiệp - Đặng Thị Hằng) a. Mục tiêu
- HS nắm được một số tri thức cơ bản về ngôn ngữ giới trẻ. Ngôn ngữ giới trẻ là một
hiện tượng phổ biến không mang tính cá biệt đối với giới trẻ của bất kì nước nào.
- Biết vận dụng các yếu tố mới của ngôn ngữ trong giao tiếp
b. Nội dung thực hiện: HS đọc văn bản, trả lời các câu hỏi theo trong SGK
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS, PHT.
d. Tổ chức hoạt động
Bước 1: Giao nhiệm vụ HT
HS đọc văn bản và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5/ tr.53
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HT
Cá nhân HS đọc trực tiếp VB và thực hiện các nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV, các PHT được giao trước
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Nhiệm vụ (1), (2): HS làm việc theo nhóm, sau đó đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét.
- Nhiệm vụ (3), (4): HS làm việc thảo luận cặp đôi
- Nhiệm vụ (5) : HS làm việc cá nhân
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét, đánh giá về kết quả hoạt động của HS; thái độ của HS đối với việc đọc
và trả lời của học sinh.
* Gợi ý các câu trả lời
Câu 1. Có những quan điểm nào xung quanh sự phổ biến của ngôn ngữ giới trẻ?
Bạn ủng hộ quan điểm nào? Vì sao?
Nhóm ý kiến Quan điểm Nhóm tán đồng
Ngôn ngữ giới trẻ độc đáo, mới lạ, sáng tạo, đa
dạng, dễ thương, đáng yêu, gần gũi…Loại ngôn
ngữ này thể hiện sự trẻ trung, năng động, nhí
nhảnh, vui tươi, phong cách, cá tính…Nó có thể
giúp xả stress, tiết kiệm kí tự, thời gian Nhóm lên án
Đó là thứ ngôn ngữ kì dị, biến dạng, méo mó, lai
căng, hỗn tạp, vô nguyên tắc, không phù hợp với
sắc thái tiếng Việt. Ngôn ngữ bị rối loại, bị thoái hóa.
- Điều này thể hiện thói quen xấu, là sự “bạo hành”
đối với tiếng Việt…thậm chí đó là biểu hiện của sự
sa sút về nhân cách, có thế làm mất giá trị văn hóa
Việt, là tình trạng đáng báo động cần lên án
Nhóm nhìn nhận với thái - Nếu không lạm dụng thì việc sử dụng ngôn ngữ độ dung hòa
giới trẻ cũng không ảnh hưởng gì nhiều, quan trọng
là phải biết dùng đúng nơi, đúng lúc.
- Ngôn ngữ giới trẻ cũng chỉ là một dạng tiếng lóng,
nó xuất hiện theo từng giai đoạn, nó tự xuất hiện và
cũng tự mất đi theo quy luật của nó.
- Việc sử dụng loại ngôn ngữ này chưa hẳn là một điều đáng chê trách.
Câu 2. Lập bảng mô tả thực trạng sử dụng ngôn ngữ giới trẻ theo mẫu sau (làm vào vở)
Thực trạng sử dụng ngôn ngữ giới Mô tả chi tiết trẻ
Dạng biểu hiện phổ biến
Sử dụng những kết hợp kì lạ, sử dụng
biến âm, sử dụng tiếng Anh chen tiếng
Việt, viết tắt, sử dụng tiếng lóng… Phạm vi sử dụng
Đa phần giới trẻ đèu ít sử dụng trong
gia đình, có sử dụng nhiều hơn ở
trường học, phần lớn sử dụng trong các môi trường khác Đối tượng sử dụng
Đa phần giưới trẻ sử dụng ngôn ngữ
tuổi “teen” với bạn bè (81,8%), ít
người sử dụng với người lớn tuổi hơn
thuộc thế hệ trên mình: ông, bà, bố mẹ (3,9%) Mức độ sử dụng
- Số người trẻ trả lời thỉnh thoảng mới
sử dụng ngôn ngữ của riêng mình
chiếm tỉ lệ cao ( khoảng 40-50%).
- Thường xuyên sử dụng : khoảng 20- 40%
- Hiếm khi sử dụng: khoảng 10-20%
- Chưa bao giờ sử dụng: khoảng 5-8%
Câu 3. Theo tác giả, có những nguyên nhân nào khiến giới trẻ thích sử dụng
ngôn ngữ “tuổi teen” như vậy? Bạn có sử dụng ngôn ngữ này không? Nếu có
bạn sử dụng vì (những) lí do nào?

Những nguyên nhân khiến giới trẻ thích sử dụng ngôn ngữ “tuổi teen” 1. Về mặt tâm lí
- Ở lứa tuổi này, giới trẻ thường thích chứng tỏ bản thấn, muốn được khẳng định sự
độc đáo cá nhân bằng những điều mới lạ. Ngoài việc thể hiện bằng cách ăn mặc, kiểu
tóc, các trò giải trí…thì ngôn ngữ cũng là một trong số những cách để giới trẻ khẳng
định đẳng cấp và cá tính của mình.
- Ở giai đoạn này, do đực điểm tâm sinh lí, giới trẻ cũng dễ bị cuốn theo trào lưu mới,
nhất là những trào lưu mang đặc trưng phong cách lưa tuổi. Thông thường, việc theo
trào lưu được giới trẻ xem là phù hợp, không lạc hậu hay dị biệt.
2. Ngôn ngữ giới trẻ thể hiện được sự vui tươi, hồn nhiên, nhí nhảnh, sự sáng
tạo…với mục đích tạo sự vui vẻ, gần gũi, thu hẹp khoảng cách trong giao tiếp. Hơn
nữa, với những kí tự sáng tạo này, giới trẻ có thể dễ dàng biểu lộ cảm xúc của mình.
3. Bằng việc sử dụng ngôn ngữ teen, giới trẻ có thể làm giảm bớt số lần đánh kí tự.
Điều này giúp tiết kiệm thời gian, công sức
4. Giới trẻ coi ngôn ngữ “tuổi teen” là ngôn ngữ có tính bảo mật cao với người lớn
hoặc người không cùng nhóm. Giới trẻ coi đó là những phát mình ngôn ngữ giúp họ
trao đổi, chia sẻ nội bộ với nhau mà người lớn khó có thể hiểu và kiểm soát được.
Câu 4. (HS tự trao đổi)
Câu 5. Những từ ngữ mới, những cách diễn đạt mới của giới trẻ có phải là ngôn
ngữ chung của cả cộng đồng hay không? Bạn cần lưu ý những gì để sử dụng
ngôn ngữ giới trẻ một cách hợp lí?

Những từ ngữ mới, những cách diễn đạt mới của giới trẻ chỉ là biệt ngữ có
phạm vi sử dụng hạn chế không phải là ngôn ngữ chung của cả cộng đồng
Cần lưu ý khi sử dụng ngôn ngữ giới trẻ:
- Đối với môi trường quy thức (trường học, công sở, tòa án....) hay giao tiếp với
người trên, ngôn ngữ đòi hỏi phải có sự chuẩn mực....Vì vậy, các đơn từ hành chính,
văn bản hành chính, ..., các bài thi, kiểm tra, giấy xin phép, bản kiểm điểm ở trường
học đều không nên sử dụng ngôn ngữ mà giới trẻ đang dùng.
- Đối với môi trường không quy thức (giao tiếp sinh hoạt hàng ngày/ khẩu ngữ, tin
nhắn, điện thoại, mạng xã hội....) hay nói chuyện là đối tượng bạn bè, người ít tuổi
hơn thì không cần đòi hỏi khắt khe về tình trang trọng hay chuẩn mực ngôn ngữ. VĂN BẢN 2
NHỮNG KẾT HỢP “LẠ HÓA” TRONG THƠ CA (Hoàng Kim Ngọc) a. Mục tiêu
HS nắm được một số tri thức cơ bản về những cách kết hợp “lạ hóa” trong thơ ca.
Những cách diễn đạt này là của cá nhân không phải là cách diễn đạt của cả cộng
đồng. Tuy nhiên vẫn có những từ ngữ mới, cách kết hợp mới ban đầu một tác giả
dùng sau đó được công đồng chấp nhận và trở thành từ ngữ, cách diễn đạt của cả cộng đồng.
b. Nội dung thực hiện: HS đọc văn bản, trả lời các câu hỏi theo trong SGK
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS, PHT.
d. Tổ chức hoạt động
Bước 1: Giao nhiệm vụ HT
HS đọc văn bản và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 / tr. 56, 57
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HT
Cá nhân HS đọc trực tiếp VB và thực hiện các nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV, các PHT được giao trước
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Nhiệm vụ (1), (2): HS làm việc theo nhóm, sau đó đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét.
-Nhiệm vụ (3), (4): HS làm việc cá nhân
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét, đánh giá về kết quả hoạt động của HS; thái độ của HS đối với việc đọc
và trả lời của học sinh.
* Gợi ý các câu trả lời
Câu 1. Theo tác giả, các nhà thơ thường dùng những thủ pháp nào để tạo ra
những kết hợp “lạ hóa” trong thơ ca? Lập bảng mô tả các thủ pháp “lạ hóa”
trong thơ ca theo mẫu sau ( làm vào vở)

Thủ pháp “lạ hóa” Ví dụ
Đảo trật tự từ
- Nhìn càng lã chã giọt hồng ( Nguyễn Du)
- Thiệt lòng mình cũng nao nao lòng người (Nguyễn Du)
- Nàng rằng: lồng lộng trời cao (Nguyễn Du)
- Hãy còn thoang thoảng hương trầm chưa phai (Nguyễn Du)
Bạc phơ mái tóc người cha (Tố Hữu)
Thuyền về nước lại sầu trăm ngả (Huy Cận)
Cây bưởi sau nhà ngan ngát hương đưa (Phan Thị Thanh Nhàn) Chuyển (từ) loại
Thu rất êm và xanh rất cao Mở rộng phổ kết hợp
Chiều xô bóng ngã vào đêm
Chị ngồi không gió ngoài thềm lặng trôi (Trần Anh Thái, Chị tôi)
Câu 2. Theo bạn, những kết hợp “lạ hóa” được đề cập đến trong văn bản có
phải là cách diễn đạt mới của cả cộng đồng không? Dựa vào đâu bạn kết luận như vậy?

Những kết hợp “lạ hóa” được đề cập trong văn bản không phải là cách diễn đạt
mới của cả cộng đồng. Vì: trong thực tế sử dụng ngôn ngữ người Việt không kết hợp
các cách sử dụng như vậy.
Câu 3. Phân tích hiệu quả biểu đạt của các kết hợp từ được in đậm dưới đây
a. “Đất thêu nắng
- Thông thường “đất” và “nắng” không phải là những đối tượng, những chất liệu có
thể kết hợp được với động từ “thêu”
- Huy Cận đã sử dụng cách kết hợp “đất thêu nắng” cách kết hợp tưởng chừng như vô
lí này lại đặt trong bối cảnh của bài thơ (ánh nắng dọi qua những tán lá tạo nên những
hình ảnh đẹp trên nền đất của con đường làng) trở nên có lí. Cách diễn đạt có sức gợi
tả cao và gây ấn tượng đặc biệt cho người đọc.
b. “Đọng nắng” - Đọng :
+ Nghĩa gốc chỉ (chất lỏng) dồn lại ở một chỗ, do không chảy, không thoát li được. + Nghĩa chuyển:
 Dồn lại một chỗ không lưu thông, không chuyển đi được nhưng cũng chỉ dùng
cho các vật thể (hàng tồn đọng)
 Giữ lại chưa mất đi : nụ cười còn đọng trên môi; đọng lại nhiều kỉ niệm
- Đọng nắng: giúp người đọc hình dung “nắng” cũng giống như một loại chất lỏng
nhất là đặt trong ngữ cảnh “cát chẳng đọng mưa” ở vế sau
-> Cách kết hợp này giàu sức biểu cảm và gây ấn tượng mạnh mẽ cho người đọc.
Câu 4. HS tự làm vào vở (về nhà)
II. KHÁI QUÁT MỘT SỐ YÊU CẦU, CÁCH THỨC VẬN DỤNG YẾU TỐ
MỚI CỦA NGÔN NGỮ ĐƯƠNG ĐẠI TRONG GIAO TIẾP
a. Mục tiêu:
HS nắm được một số yêu cầu và cách thức vận dụng yếu tố mới của
ngôn ngữ đương đại trong giao tiếp.
b. Nội dung thực hiện: HS đọc văn bản, tóm tắt được các ý chính.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS d. Tổ chức hoạt động
Bước 1: Giao nhiệm vụ HT: HS đọc văn bản, tóm tắt ý chính
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ HT: Cá nhân HS đọc trực tiếp VB và thực hiện các
nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về kết quả hoạt động của HS;
thái độ của HS đối với việc đọc và trả lời của học sinh.
* Gợi ý các câu trả lời 1. Yêu cầu
a. Phải đánh giá được yếu tố mới này đã được cộng đồng chấp nhận ( được ghi vào
trong từ điển, được sử dụng phổ biến trên những tờ báo uy tín....) hay chỉ là những
yếu tố mới dược sử dụng trong một nhóm người (biệt ngữ xã hội)
b. Cần sử dụng các yếu tố mới phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp và với các thể loại văn bản.
2.Cách thức vận dụng
a. Sử dụng những từ ngữ mới để biểu thị các sự vật, hiện tượng, khái niệm mới (đồng
hồ thông minh, nhà thông minh....)
b. Sử dụng những từ ngữ mới, những cách diễn đạt mới để biểu thị các sự vật hiện
tượng, khái niệm đã có tên gọi với mục đích tạo ra giá trị biểu cảm (thừa thầy thiếu
thợ, vừa đá bóng vừa thổi còi....)
c. Sử dụng những từ ngữ quen thuộc với nghĩa mới.
VD: Chữa cháy: giải quyết cấp bách, cốt để tạm thời đối phó, chưa giải quyết căn bản, lâu dài. III. THỰC HÀNH Bài tập 1 Đáp án gợi ý
1n; 2a; 3g; 4b; 5k;6d; 7h; 8l;9c; 10m; 11e; 12i Bài tập 2
- Từ ngữ đã được cộng đồng chấp nhận: du lịch bụi; lớp học đảo ngược; bọc lót; rừng
phòng hộ;sến; chịu chơi; chịu trận; trí tuệ nhân tạo; chạy sô.
Từ ngữ chỉ sử dụng trong một nhóm người: gấu; ga to. Bài tập 3:
Những từ ngữ không nên sử dụng trong văn bản đơn từ, văn bản thông tin: gấu, gato,
sến, chịu chơi, chịu trận, chạy sô, cặp bài trùng Bài tập 4 (Về nhà) Bài tập 5:
a. Tã tượi: ở trạng thái tả tơi và rũ xuống
- Im lịm: hoàn toàn không có tiếng động, không có biểu hiện gì cửa sự sống.
b. Có thể thay “tã tượi” = “tơi tả”, tuy nhiên “tã tượi” thể hiện trạng thái thảm hại hơn.
“Im lịm” = “im lìm” nhưng không nhấn mạnh trạng thái im lặng hơn “im lịm”
c. Nhà văn, nhà thơ có vai trò quan trọng trong việc phát triển vốn từ vựng của dân tộc. Bài tập 6.
Lặn: trốn biệt đi -> nghĩa mới của từ, dựa vào từ điển để biết được điều đó. VD: (HS tự làm vào vở)
C. TỔNG KẾT CHUYÊN ĐỀ
- Cần trân trọng và có ý thức bảo vệ tiếng Việt, biét giữ gìn các giá trị văn hóa của
dân tộc, đồng thời hiểu được muốn học một ngôn ngữ phải am hiểu văn hóa của dân tộc ấy.
- Cần nhận biết và đánh giá được các yếu tố mới của ngôn ngữ và biết cách vận dụng
các yếu tố này trong giao tiếp. LỚ CHUYÊN ĐỀ 3 P 11
ĐỌC, VIẾT VÀ GIỚI THIỆU VỀ MỘT TÁC GIẢ VĂN HỌC
A. NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG
A.1. Yêu cầu cần đạt
Học xong chuyên đề, HS cần đạt được các yêu cầu về phẩm chất, năng lực chung
năng lực đặc thù:
- Về phẩm chất: Chăm chỉ với việc học, hiểu và trân trọng những đóng góp của các
tác giả văn học với nền văn học, với xã hội.
- Về năng lực chung: Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và
tự học thông qua việc thảo luận nhóm, thực hiện các nhiệm vụ được giao trong quá trình học tập chuyên đề.
- Về năng lực đặc thù: Phát triển năng lực ngôn ngữ và văn học thông qua việc
thực hiện các nhiệm vụ học tập cụ thê về đọc hiểu, tập nghiên cứu, viết báo cáo, thuyết trình
trao đổi,...
trong quá trình học tập chuyên đề nhằm đáp ứng các (YCCĐ) như sau:
+ Nhận biết được một số đặc điểm nổi bật về sự nghiệp văn chương và phong cách
nghệ thuật của một tác giả lớn.
+ Biết cách đọc một tác giả văn học lớn.
+ Biết viết bài giới thiệu về một tác giả văn học đã học.
+ Vận dụng được những hiểu biết từ chuyên đề để đọc hiểu và viết về những tác giả văn học khác.
+ Biết thuyết trình về một tác giả văn học.
A.2. Đặc điểm bài học và phân bố số tiết
A.2.1. Đặc điểm bài học
a. Về nhiệm vụ của chuyên đề
- Cung cấp cho HS những kiến thức và kĩ năng cần thiết để đọc, viết và giới thiệu về một tác giả văn học;
- Qua đó có thể vận dụng thực hành tìm hiểu, viết và giới thiệu về tác giả văn học các em quan tâm, yêu thích.
b. Về cấu trúc bài học
Nội dung dạy - học
Yêu cầu cần đạt (Mục tiêu)
Phần thứ nhất: Tìm hiểu sự nghiệp văn - Nhận biết được một số đặc điểm
chương và phong cách của một tác giả văn học
nổi bật về sự nghiệp văn chương và
phong cách nghệ thuật của một tác
I. Tìm hiểu cách đọc về một tác giả văn học giả lớn.
II. Những lưu ý khi đọc hiểu tác giả văn học
- Biết cách đọc một tác giả văn học III. Thực hành lớn.
Phần thứ hai: Viết bài giới thiệu về một tác giả - Biết viết bài giới thiệu về một tác văn học giả văn học đã đọc.
I. Hướng dẫn phân tích kiểu văn bản
- Vận dụng được những hiểu biết từ
chuyên đề để đọc hiểu và viết về
II. Cách viết bài giới thiệu về một tác giả văn học
những tác giả văn học khác. III. Thực hành
Phần thứ ba: Thuyết trình giới thiệu về một Biết thuyết trình về một tác giả văn tác giả văn học học.
I. Cách thức thuyết trình giới thiệu về một tác giả văn học
II. Một số đề thực hành
A.2.2. Phân bố số tiết
Tổng số tiết: 10 tiết, phân bố cụ thể như sau:
- Phần thứ nhất: 5 tiết - Phần thứ hai: 3 tiết - Phần thứ ba: 2 tiết
A.3. Phương pháp và phương tiện dạy học
A.3.1. Phương pháp dạy học
- Kết hợp diễn giảng gắn với việc tổ chức cho HS thảo luận, tranh luận, trình bày ý kiến, đóng vai.
- Tổ chức cho HS kết hợp đọc với viết: điền vào các phiếu học tập, viết đoạn văn,...
- Tổ chức cho nhiều HS có cơ hội thực hành đọc, viết, nói và nghe.
- Phương pháp dạy học dự án (tùy điều kiện thực tế).
A.3.2. Phương tiện dạy học - SGK, SGV.
- Một số tranh ảnh có trong SGK được phóng to.
- Ảnh chân dung tác giả; máy chiếu hoặc bảng đa phương tiện dùng chiếu tranh, ảnh, tư liệu liên quan.
- Giấy A0 để HS trình bày kết quả làm việc nhóm. - Phiếu học tập.
- Bảng kiểm đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubric chấm bài viết, bài trình bày của HS.
B. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC PHẦN THỨ NHẤT
TÌM HIỂU SỰ NGHIỆP VĂN CHƯƠNG VÀ PHONG CÁCH
CỦA MỘT TÁC GIẢ VĂN HỌC
Thời gian thực hiện: 5 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
- Nhận biết được một số đặc điểm nổi bật về sự nghiệp văn chương và phong cách nghệ
thuật của một tác giả lớn.
- Biết cách đọc một tác giả văn học lớn. 2. Về năng lực
- Về năng lực chung: Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự
học thông qua việc thảo luận nhóm, thực hiện các nhiệm vụ được giao trong quá trình học tập chuyên đề.
- Về năng lực đặc thù: Phát triển năng lực ngôn ngữ và văn học thông qua việc thực
hiện các nhiệm vụ học tập cụ thể về đọc hiểu, tập nghiên cứu, viết báo cáo, thuyết trình trao
đổi,...
trong quá trình học tập chuyên đề.
3. Về phẩm chất: Chăm chỉ với việc học, hiểu và trân trọng những đóng góp của các tác giả
văn học với nền văn học, với xã hội.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập, tranh ảnh về tác giả, tác phẩm văn học…
2. Thiết bị: Máy chiếu, Laptop, Tivi, dụng cụ khác nếu cần.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế thoải mái và hứng thú cho HS, gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài học
b. Nội dung: GV đặt nêu ra vấn đề cho HS thảo luận.
c. Sản phẩm: Cảm nhận, suy nghĩ của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
GV cho HS thảo luận nhanh với chủ đề: “Tác giả văn học trong tôi là…” theo gợi ý sau:
TÁC GIẢ VĂN HỌC TRONG TÔI LÀ…
Hãy hình dung về một tác giả văn học mà bạn yêu thích. Nếu dùng một hình
ảnh so sánh, ví von để diễn tả về tác giả ấy, bạn sẽ sử dụng hình ảnh nào dưới đây? Vì sao? - Ánh sao băng - Bức tranh độc nhất - Ngọn lửa soi đường - Trụ đỡ tâm hồn
- Hình ảnh khác (nêu rõ)
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi. HS làm việc theo nhóm đôi.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh chia sẻ câu trả lời và cảm nhận của mình trước lớp.
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV nhận xét, đánh giá. Trên sơ sở đó, GV đặt ra câu hỏi: “Việc mình tìm hiểu về một
tác giả văn học có ý nghĩa gì?”
GV mời HS trả lời rồi dẫn dắt vào bài học.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Nội dung 1. Tìm hiểu cách đọc về một tác giả văn học
a. Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu nhận ra những thao tác cần làm để tìm hiểu về sự
nghiệp văn chương và phong cách nghệ thuật của một tác giả văn học.
b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc ngữ liệu ở sách giáo khoa, chú ý đến các
hộp chỉ dẫn kĩ năng viết ở cột bên phải, ghi chú lại những kinh nghiệm của bản thân rút ra
được từ các ngữ liệu tham khảo; trả lời những câu hỏi gợi ý ở SGK.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh; những điều học sinh học hỏi được.
d. Tổ chức thực hiện
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu Văn bản 1
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu học sinh đọc văn bản 1. Sau đó lần lượt trả lời ba câu hỏi tìm hiểu văn bản ở sách giáo khoa.
B2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm 4.
B3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh chia sẻ bài làm và báo cáo phần tìm hiểu, các học sinh còn lại nhận xét, bổ sung (nếu có).
B4. Kết luận, nhận định
GV nhận xét, đánh giá và chốt ý.
Câu hỏi 1: Từ văn bản trên, bạn hãy tóm tắt sự nghiệp thơ ca của Xuân Diệu trong hai giai
đoạn sáng tác trước và sau Cách mạng tháng Tám dựa vào bảng sau: Giai đoạn sáng Tác phẩm Thể loại Năm
Ý nghĩa của tác phẩm đối với tác sáng tác
nhà thơ/ thời đại
Trước Cách mạng Thơ thơ Thơ 1938 tháng Tám
Sau Cách mạng
Ngọn quốc kì Thơ 1945 tháng Tám Đáp án tham khảo:
Giai đoạn Tác phẩm Thể Năm
Ý nghĩa của tác phẩm đối với nhà thơ/ thời đại sáng tác loại sáng tác Trước Thơ thơ Thơ 1938
- Có tiếng vang trong tầng lớp thanh niên thành Cách thị. mạng
- Đem đến cho thơ ca lãng mạn đương thời một tháng Tám tiếng nói mới.
- Khẳng định Xuân Diệu là “mới nhất trong các nhà thơ mới”.
Gửi hương Thơ 1945
Thể hiện cái rạo rực tha thiết của tập thơ đầu, cho gió
nhưng đã nhuốm vị đắng cay và nỗi cô đơn rợn ngợp.
 Có tính kế thừa và đổi mới. Sau Cách
Ngọn quốc Thơ 1945
Tráng khúc nồng nhiệt ngợi ca lá cờ đỏ sao vàng, mạng
khẳng định chế độ mới và niềm tin vào thắng lợi tháng Tám của cách mạng. Hội nghị Thơ 1946
Bài thơ dài ca ngợi Quốc hội đầu tiên của nước non sông
Việt Nam dân chủ cộng hòa, khẳng định ý chí
thống nhất, độc lập của dân tộc. Dưới sao Thơ 1949
Tiếp tục mạch thơ sôi nổi, lãng mạn hồi đầu cách vàng mạng. Mẹ con Thơ 1953
Thể hiện đề tài mới của Xuân Diệu: cuộc sống lao
khổ và sức mạnh vùng dậy của giai cấp nông dân. Ngôi sao Thơ 1954 Riêng Thơ 1960
Đánh dấu sự thay đổi về bút pháp của nà thơ. chung Mũi Cà Thơ 1962
- Thể hiện nỗ lực bám sát đời sống của Xuân Mau –
Diệu, cho thấy thể nghiệm thơ ca mới của ông: Cầm tay
mô tả con người lao động và khung cảnh lao động
hùng tráng ở nhiều miền đất nước. Một khối Thơ 1964 hồng
- Góp phần thúc đẩy phương hướng tăng cường
chất liệu hiện thực cho thơ giai đoạn này. Hai đợt Thơ 1967 sóng Tôi giàu Thơ 1970 đôi mắt
Hồn tôi đôi Thơ 1976 cánh Thanh ca Thơ 1982
Câu hỏi 2: Qua văn bản, bạn có nhận xét gì về những đóng góp của Xuân Diệu đối với nền
văn học và với xã hội qua các giai đoạn sáng tác? Đáp án tham khảo: Giai đoạn
Đóng góp của Xuân Diệu với nền văn học và với dân tộc sáng tác
Trước Cách - Góp phần thể hiện tiếng lòng của tầng lớp thanh niên thành thị đương thời. mạng tháng
- Đóng góp cách tân về giá trị nội dung và nghệ thuật cho phong trào Thơ Tám
mới nói riêng và thơ ca nói chung: một cảm xúc mới, dào dạt, sôi nổi, trẻ
trung; quan niệm nhân sinh mới mẻ; cái tôi tìm nguồn cảm hứng ở cuộc đời
trần thế, khát khao tận hưởng hạnh phúc, tình yêu, giao cảm với cuộc đời,
thể hiện sự thức tỉnh ý thức cá nhân của thời đại. Sau Cách
- Phục vụ đắc lực cho sự nghiệp cách mạng và kháng chiến của dân tộc. mạng tháng
- Nói lên tiếng lòng, ca ngợi sức mạnh vùng dậy của giai cấp nông dân lao Tám khổ.
- Ca ngợi con người lao động trong công cuộc xây dựng miền Bắc và chống Mỹ cứu nước.
- Cách tân thơ ca với quan niệm “mở rộng cánh cửa cho cuộc sống vào thơ,
cho thơ vào cuộc sống”, thúc đẩy phương hướng tăng cường chất hiện thực
cho thơ trong giai đoạn này.
 Sáng tác của ông góp phần cổ vũ tinh thần yêu nước, yêu dân tộc, tạo cảm hứng cho
nhiều thế hệ trẻ, anh hùng lao động đứng lên kháng chiến chống giặc. Góp phần nâng
cao giá trị cho nền văn học nước nhà.
Câu hỏi 3: Theo bạn, tác giả bài viết đã thực hiện những thao tác nào để tìm hiểu về sự
nghiệp văn chương của Xuân Diệu?
Đáp án tham khảo: Các thao tác được sử dụng trong VB:
+ Thu thập tài liệu: Tìm đọc các tác phẩm tiêu biểu của Xuân Diệu.
+ Xử lí tư liệu: Thống kê các tác phẩm theo năm sáng tác, theo từng giai đoạn sáng tác của
Xuân Diệu, đánh giá ý nghĩa của tác phẩm đối với nhà thơ, với thời đại.
+ Khái quát những đóng góp của nhà thơ với nền văn học, với xã hội theo từng giai đoạn
sáng tác cũng như toàn bộ sự nghiệp văn học.
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu Văn bản 2
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu học sinh đọc văn bản 2. Sau đó lần lượt trả lời ba câu hỏi tìm hiểu văn bản ở sách giáo khoa.
B2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm 4.
B3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh chia sẻ bài làm và báo cáo phần tìm hiểu, các học sinh còn lại nhận xét, bổ sung (nếu có).
B4. Kết luận, nhận định
GV nhận xét, đánh giá và chốt ý.
Câu hỏi 1: Từ văn bản trên, bạn hãy tóm tắt sự nghiệp thơ ca của Xuân Diệu trong hai giai
đoạn sáng tác trước và sau Cách mạng tháng Tám dựa vào bảng sau:
+ HS đọc kĩ VB và câu hỏi, chú ý các câu chủ đề, các yếu tố có khả năng gợi ý trả lời (dẫn chứng, lí lẽ);
+ Căn cứ suy đoán: box chỉ dẫn đọc hiểu, các chi tiết được đánh dấu bằng ngoặc kép, các
câu mở đầu đoạn văn là căn cứ quan trọng giúp nhận diện các ý chính còn thiếu trong sơ đồ.
Câu hỏi 2: Trong bài viết, tác giả so sánh đặc điểm thơ Xuân Diệu với sáng tác của các nhà
Thơ mới khác, với thơ cổ điển nhằm mục đích gì?
Đáp án tham khảo: Trong bài viết, tác giả so sánh đặc điểm thơ Xuân Diệu với sáng tác của
các nhà Thơ mới khác, với thơ cổ điển nhằm mục đích: nhấn mạnh sự độc đáo, riêng biệt
của Xuân Diệu trong thơ ca. Cụ thể:
+ So sánh Xuân Diệu với các nhà Thơ mới khác để thấy: Trong khi các nhà Thơ mới thoát li
thực tại, Xuân Diệu tìn kiếm đề tài và cảm hứng ngay trên chính cuộc sống nơi trần thế, đề
cao sự giao hòa giữa con người và vạn vật; đề tài tình yêu của Xuân diệu có ý nghĩa rộng
lớn hơn, không chỉ là tình yêu lứa đôi mà còn là tình yêu sự sống.
+ So sánh với các nhà thơ cổ điển để thấy: nếu thơ cổ điển đi vào những ước lệ khuôn sáo,
Xuân Diệu có những cách diễn đạt mới mẻ, sinh động, thể hiện trọn vẹn và chân thực sức
sống tràn trề, thịnh đạt của cuộc sống.
Câu hỏi 3: Theo bạn, để khái quát những đặc điểm phong cách thơ Xuân Diệu như trong
bài viết, tác giả đã thực hiện những thao tác nào?
Đáp án tham khảo: Các thao tác được sử dụng trong VB:
+ Thu thập tài liệu: Đọc các tác phẩm tiêu biểu của Xuân Diệu.
+ Xử lí tư liệu: Nhận ra những nét riêng xuyên suốt trong các tác phẩm đó.
+ So sánh với những tác giả, tác phẩm khác để thấy được nét độc đáo trong sáng tác của Xuân Diệu.
Nhiệm vụ 3: Nhận xét, đánh giá
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu học sinh tìm ra điểm tương đồng và khác biệt giữa hai văn bản trên để
bước đầu nhận ra sự khác biệt giữa việc tìm hiểu sự nghiệp văn học và tìm hiểu về phong
cách nghệ thuật của tác giả.
B2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hiện cá nhân.
B3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh chia sẻ bài làm và báo cáo phần tìm hiểu, các học sinh còn lại nhận xét, bổ sung (nếu có).
B4. Kết luận, nhận định
GV nhận xét, đánh giá và chốt ý. VĂN BẢN 1 VĂN BẢN 2
Giống - Đối tượng cần tìm hiểu: một tác giả văn học
- Căn cứ để tìm hiểu: các tác phẩm tiêu biểu của tác giả  Phải đọc
Khác - Đề tài: Tìm hiểu về sự nghiệp văn - Đề tài: Tìm hiểu về phong cách nghệ chương của tác giả. thuật của tác giả.
- Nội dung tìm hiểu: đặc điểm sáng - Nội dung tìm hiểu: những điểm đặc trưng
tác, đóng góp của tác giả trong từng về nội dung và hình thức nghệ thuật trong
giai đoạn sáng tác cũng như trong sáng tác của tác giả.
toàn bộ sự nghiệp văn học.
- Thao tác cần làm: khái quát những đặc
- Thao tác cần làm: thống kê tác phẩm điểm tiêu biểu, nổi bật về nội dung và hình
của tác giả theo thời gian, giai đoạn thức nghệ thuật trong các sáng tác, so sánh
sáng tác để nhìn nhận, đánh giá về với các tác giả, tác phẩm khác để thấy được
đặc điểm cũng như đóng hóp của tác sự độc đáo, nét riêng. giả.
Nội dung 2. Những lưu ý khi đọc hiểu tác giả văn học a. Mục tiêu
- HS hiểu được khái niệm sự nghiệp văn chương và phong cách nghệ thuật của một tác giả.
- HS hiểu các yêu cầu và cách thức đọc một tác giả văn học, có khả năng hoàn thành các bài tập thực hành. b. Nội dung
- GV yêu cầu HS đọc và dùng ví dụ ở hai văn bản đọc hiểu để phân tích, làm rõ thêm hai khái niệm.
GV yêu cầu HS đọc và hệ thống hoá ý chính thành sơ đồ tư duy và hoàn thành các phiếu học tập.
GV có thể sử dụng các hình ảnh trong chuyên đề để tạo thành phiếu học tập.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh; những kiến thức cơ bản học sinh rút ra được.
d. Tổ chức thực hiện
Nhiệm vụ 1: Khái niệm sự nghiệp văn chương và phong cách nghệ thuật của một tác giả
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
HS đọc SGK, rút ra ý chính về hai khái niệm.
B2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hiện cá nhân.
B3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh trả lời khái niệm, các học sinh còn lại nhận xét, bổ sung (nếu có).
B4. Kết luận, nhận định
GV nhận xét, đánh giá và chốt ý.
- Sự nghiệp văn chương: những thành tựu trong quá trình sáng tác của một tác giả
được đánh dấu bằng những tác phẩm có giá trị về nội dung và hình thức nghệ thuật, có đóng
góp cho sự phát triển của lịch sử, xã hội và cho nền văn học.
Để xác định sự nghiệp văn chương của một tác giả cần chú ý: các tác phẩm tiêu biểu,
có giá trị theo các giai đoạn sáng tác của tác giả; chỉ ra giá trị của các tác phẩm ấy với xã
hội, với nền văn học.
- Phong cách nghệ thuật: sự tổng hòa những dấu ấn riêng trong sáng tác của một tác
giả, được lặp lại một cách hệ thống trong sự nghiệp văn chương của tác giả ấy.
Để xác định phong cách nghệ thuật của một tác giả, ta căn cứ:
+ Những yếu tố riêng biệt, làm nên dấu ấn đặc trưng của tác giả khi so sánh với tác giả khác.
+ Những yếu tố lặp lại có tính quy luật, xuyên suốt sự nghiệp văn chương của tác giả.
Nhiệm vụ 2: Một số yêu cầu và cách thức đọc một tác giả văn học
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
HS đọc SGK, rút ra yêu cầu và các ý chính về quy trình, cách thức đọc hiểu một tác giả.
B2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hiện cá nhân ở nhà.
B3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh trình bày kết quả nghiên cứu SGK, các học sinh còn lại nhận xét, bổ sung (nếu có).
B4. Kết luận, nhận định
GV nhận xét, đánh giá và chốt ý, yêu cầu HS ghi chú vào SGK.
* Về yêu cầu chung: HS đọc và ghi chú SGK
* Về quy trình, cách thức đọc hiểu một tác giả: gồm 5 bước
- Xác định đề tài cần tìm hiểu: dựa trên sở thích và tầm vóc của tác giả để lựa chọn đề tài phù hợp.
- Thu thập tư liệu: gồm 2 nhóm tư liệu
+ Nhóm các tư liệu về cuộc đời, sự nghiệp văn chương, đặc điểm phong cách của tác giả
cần tìm hiểu. Lập danh mục tài liệu tham khảo theo mẫu trong SGK/66.
+ Nhóm các tác phẩm tiêu biểu của tác giả cần tìm hiểu. Lập danh mục theo trình tự năm
sáng tác, sau đó tìm đọc. Thực hiện theo mẫu trong SGK/67.
- Đọc và xử lí tư liệu
+ Với các tư liệu viết về tác giả, đọc và ghi chú những thông tin quan trọng, chú ý trả lời các câu hỏi sau:
1. Những đặc điểm nào về cuộc đời, thời đại đã tác động đến việc sáng tác văn chương của tác giả?
2. Sự nghiệp văn chương của tác giả chia làm mấy giai đoạn? Sự nghiệp đó có đặc điểm gì?
3. Những đặc điểm nổi bật về phong cách nghệ thuật của tác giả là gì?
4. Những tác phẩm nào là quan trọng với sự nghiệp văn chương của tác giả, thể hiện rõ
nét phong cách nghệ thuật của tác giả?
+ Với các tác phẩm tiêu biểu, đọc theo trình tự năm sáng tác và ghi lại những nét đặc sắc
về nghệ thuật và nội dung dựa theo mẫu Phiếu đọc sách trong SGK/67
- Tìm hiểu về sự nghiệp văn chương của tác giả
Từ những tư liệu đã đọc và xử lí, phác thảo sự nghiệp văn chương của tác giả theo bảng gợi ý trong SGK/68.
Dựa vào bảng đã lập, nhận xét, khái quát về những đóng góp và đặc điểm sáng tác của
tác giả theo từng giai đoạn trong sự nghiệp văn chương dựa vào các câu hỏi sau:
1. Ở từng giai đoạn sáng tác, tác giả đã có đóng góp gì về nội dung tư tưởng và biện
pháp nghệ thuật thông qua các tác phẩm tiêu biểu?
2. Các đóng góp ấy có ý nghĩa gì với xã hội và với nền văn học?
- Tìm hiểu về phong cách nghệ thuật của tác giả
Dựa vào phiếu đọc tác phẩm đã thực hiện, xác định đặc điểm phong cách nghệ thuật của
tác giả theo sơ đồ sau:
Xác định các đặc điểm
So sánh với các tác giả
Kết luận về đặc điểm
lặp lại có tính quy luật
khác để thấy được nét
phong cách nghệ thuật
trong các sáng tác tiêu
độc đáo trong phong của tác giả
biểu của tác giả
cách nghệ thuật của tác giả
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a. Mục tiêu
- Giúp học sinh củng cố lại kiến thức đã học.
- HS vận dụng lí thuyết đã học để tập thực hành các bước đọc một tác giả văn học.
b. Nội dung: Tổ chức cho học sinh giải quyết 2 bài tập thực hành trong SGK/69.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh
d. Tổ chức thực hiện
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm hoàn thành 1 bài tập trong sgk/69.
B2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hiện theo nhóm.
B3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh trình bày kết quả nghiên cứu SGK, các học sinh còn lại nhận xét, bổ sung (nếu có).
B4. Kết luận, nhận định
GV nhận xét, đánh giá và chốt ý
- Sản phẩm tham khảo:
Bài tập 1: Tóm tắt quy trình, cách thức đọc hiểu một tác giả dựa vào bảng sau (làm vào vở):
Quy trình, cách thức đọc hiểu một tác giả Thao tác cần làm Lưu ý
Xác định đề tài cần tìm hiểu Thu thập tư liệu ... Gợi ý
Bảng tóm tắt quy trình đọc hiểu một tác giả Bước Thao tác cần làm Lưu ý
Bước 1: Xác định Cần dựa trên sở thích và tầm vóc của tác giả Chọn những đề tài thu
đề tài cần tìm hiểu để lựa chọn đề tài phù hợp. hẹp, tránh tìm hiểu quá rộng.
Bước 2: Thu thập Có 2 nhóm tư liệu cần thu thập: Tìm các bài nghiên tư liệu cứu, bài báo, bài
+ Nhóm các tư liệu về cuộc đời, sự nghiệp phỏng vấn … trên các
văn chương, đặc điểm phong cách của tác giả tuyển tập văn học, tạp
cần tìm hiểu. Lập danh mục tài liệu tham chí khoa học, các
khảo theo mẫu trong SGK/66. trang web uy tín…
+ Nhóm các tác phẩm tiêu biểu của tác giả
cần tìm hiểu. Lập danh mục theo trình tự năm
sáng tác, sau đó tìm đọc. Thực hiện theo mẫu trong SGK/67.
Bước 3: Đọc và + Với các tư liệu viết về tác giả, đọc và ghi xử lí tư liệu
chú những thông tin quan trọng.
+ Với các tác phẩm tiêu biểu, đọc theo trình
tự năm sáng tác và ghi lại những nét đặc sắc
về nghệ thuật và nội dung. Có thể dựa theo
mẫu Phiếu đọc sách trong SGK/67.
Bước 4: Tìm hiểu - Phác thảo sự nghiệp văn chương của tác giả
về sự nghiệp văn theo bảng gợi ý trong SGK/68.
chương của tác giả - Dựa vào bảng đã lập, nhận xét, khái quát về
những đóng góp và đặc điểm sáng tác của tác
giả theo từng giai đoạn trong sự nghiệp văn chương.
Bước 5: Tìm hiểu - Xác định các đặc điểm lặp lại có tính quy về phong
cách luật trong các sáng tác tiêu biểu của tác giả.
nghệ thuật của tác - So sánh với các tác giả khác để thấy được giả
nét độc đáo trong phong cách nghệ thuật của tác.
- Kết luận về đặc điểm phong cách nghệ thuật của tác giả.
Bài tập 2: Chọn một tác giả phù hợp để:
a. Thu thập tư liệu về tác giả, lập danh mục các tác phẩm tiêu biểu của tác giả.
b. Lập bảng phác thảo sự nghiệp văn chương của tác giả
c. Vẽ sơ đồ thể hiện các đặc điểm phong cách nghệ thuật của tác giả.
Gợi ý: Tìm hiểu về tác giả Tố Hữu
a. Danh mục các tác phẩm tiêu biểu của tác giả STT Tên tác Năm xuất
Thông tin đáng lưu ý về xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác phẩm bản 1 Từ ấy 1946
Tập thơ đầu tay của Tố Hữu, tập thơ gồm ba phần: Máu lửa,
Xiềng xích, Giải phóng
ghi lại ba chặng đường đấu tranh và
trưởng thành của Tố Hữu từ khi giác ngộ lí tưởng đến Cách mạng tháng Tám. 2 Việt Bắc 1954
Tập thơ được sáng tác trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp 3 Gió lộng 1961
Tập thơ được sáng tác trong gđ miền Bắc được giải phóng,
tiến lên xây dựng CNXH, miền Nam tiếp tục đấu tranh
thống nhất đất nước. 4 Ra trận 1971
Tập thơ được sáng tác trong thời kì chống Mĩ cứu nước. 5 Máu và 1977
Tập thơ được sáng tác trong thời kì chống Mĩ cứu nước. hoa 6 Một 1992
Tập thơ ra đời khi đất nước thống nhất, bước vào thời kì đổi tiếng đờn mới. 7 Ta với ta 1999
Tập thơ ra đời khi đất nước thống nhất, bước vào thời kì đổi mới.
b. Lập bảng phác thảo sự nghiệp văn chương của tác giả Giai đoạn Tác phẩm Thể Năm
Ý nghĩa với tác giả Ý nghĩa với xã tiêu biểu loại sáng
hội, với nền văn tác học Giai đoạn Từ ấy Thơ 1937-
Tập thơ đầu tay của Tố Các chặng đường 1 1946
Hữu, ghi lại ba chặng thơ Tố Hữu gắn bó
đường đấu tranh và song hành với các
trưởng thành của Tố giai đoạn cách
Hữu từ khi giác ngộ lí mạng, phản ánh
tưởng đến Cách mạng những chặng tháng Tám. đường cách mạng, đồng thời thể hiện Giai đoạn Việt Bắc Thơ 1946-
Tập thơ tập trung thể sự vận động và 2 1954
hiện hình ảnh nhân dân, phát triển về tư
bộ đội và căn cứ kháng tưởng và nghệ thuật
chiến Việt Bắc. Tố Hữu của nhà thơ. ca ngợi những con người bình thường, những người phụ nữ, anh vệ quốc đã dũng cảm chiến đấu, hy sinh quên mình bảo vệ Tổ quốc. Giai đoạn Gió lộng Thơ 1955- - Tập thơ ca ngợi công 3 1961 cuộc xd CNXH, cuộc sống mới, con người mới; bày tỏ tình cảm Bắc Nam và ý chí đtranh thống nhất đnước. - Tập thơ dạt dào cảm hứng lãng mạn và khuynh hướng sử thi,
kết hợp với cái tôi trữ tình công dân. Giai đoạn Ra trận Thơ 1962- - Tập thơ ca ngợi 4 Máu và hoa 1977 CNAHCM, ca ngợi chiến thắng; là khúc ca ra trận, là mệnh lệnh tiến công và lời kêu
gọi, cổ vũ chiến đấu. - Mang đậm tính chính luận và cảm hứng sử thi, âm hưởng hùng ca. Giai đoạn Một tiếng Thơ 1992- - Tập thơ thể hiện 5 đờn 1999 những chiêm nghiệm về cuộc sống, lẽ đời... Ta với ta - Giọng thơ trầm lắng, suy tư.
c. Vẽ sơ đồ thể hiện các đặc điểm phong cách nghệ thuật của tác giả.
Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu Nội dung Nghệ thuật
chất trữ tình - chính trị
đậm đà tính dân tộc Hồn thơ hướng tới cái Giọng ta chung với Thể Ngôn thơ thơ ngữ lẽ sống lớn, Thơ tâm tình cảm lớn, đậm tình, niềm vui lớn chất ngọt của con ngườ sử thi.. ngào, i cách truyền mạng và đời cảm. sống cách mạng.
Sau khi hoàn thành bài tập thực hành, HS có thể dựa vào bảng kiểm sau để tự đánh
giá và đánh giá sản phẩm lẫn nhau:
Bảng kiểm kĩ năng đọc hiểu tác giả văn học
Yêu cầu khi đọc hiểu tác giả văn học Đạt Chưa đạt
Chọn được tác giả phù hợp, có tầm, có phong cách nghệ thuật độc đáo
và sự nghiệp văn chương tiêu biểu
Có những căn cứ từ các tác phẩm tiêu biểu của tác giả
Có lưu ý đến đặc điểm nội dung và nghệ thuật trong các sáng tác của tác giả
Có sự phân biệt giữa đời tư của tác giả và hình ảnh tác giả trong tác phẩm
Kết quả tìm hiểu được tổng hợp, khái quát và ghi chép một cách hệ thống, khoa học
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học để đọc hiểu một tác giả văn học mà mình yêu thích.
b. Nội dung: Tìm hiểu về một tác giả văn học mà mình yêu thích.
c. Sản phẩm: Bài nghiên cứu của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên yêu cầu học sinh: vận dụng những kiến thức đã học từ chuyên đề, tìm hiểu
về một tác giả văn học mà em yêu thích.
B2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hiện nhiệm vụ ở nhà
B3. Báo cáo thảo luận
Học sinh nộp sản phẩm qua nhóm Zalo hoặc trình bày trực tiếp trên giấy.
B4. Đánh giá kết quả thực hiện
Giáo viên nhận xét, đánh giá vào đầu tiết học sau của lớp.
CHUYÊN ĐỀ 3. ĐỌC, VIẾT VÀ GIỚI THIỆU VỀ
MỘT TÁC GIẢ VĂN HỌC
PHẦN THỨ HAI: VIẾT BÀI GIỚI THIỆU VỀ MỘT TÁC GIẢ VĂN HỌC I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Một số mô hình bài viết; các kĩ năng viết cần có để thực hiện bài viết
Một số đặc điểm nổi bật về sự nghiệp văn chương và phong cách nghệ thuật của một tác giả lớn. 2. Về năng lực: a. Năng lực chung
Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
thông qua hoạt động đọc, viết, nói và nghe; năng lực hợp tác thông qua quá trình học tập chuyên đề
b. Năng lực đặc thù
Biết viết bài giới thiệu về một tác giả văn học đã học
Vận dụng những hiểu biết từ chuyên đề để đọc hiểu và viết về những tác giả văn học khác 3. Về phẩm chất:
Chăm chỉ với việc học, hiểu và trân trọng những đóng góp của tác giả văn học
với nền văn học, với xã hội
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học:
- Máy tính, máy chiếu 2. Học liệu:
- SGK, SGV; Phiếu học tập, tranh ảnh về vùng biển, ảnh tác giả
˗ Giấy A4, bút lông phục vụ cho hoạt động thảo luận nhóm.
˗ Bài trình chiếu Power Point.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế thoải mái và hứng thú cho HS, gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài học
b. Nội dung: GV đặt câu hỏi gợi mở vấn đề cho HS
c. Sản phẩm: Cảm nhận, suy nghĩ của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ 1. Viết về nhà thơ Nguyễn Khuyến
- Giáo viên trình chiếu một số bài viết giới thiệu về tác giả
Nguyễn Khuyến. Yêu cầu học sinh trả lời một số câu hỏi
2. Các bài viết đề cập đến những khía cạnh
1/ Những bài viết trên viết về ai khác nhau trong cuộc
2/ Sự khác nhau giữa các bài viết. Vì sao có sự khác nhau đó?
đời, sự nghiệp văn học và phong cách nghệ
B2. Thực hiện nhiệm vụ: thuật của Nguyễn
- HS xem video và trả lời câu hỏi. HS làm việc cá nhân hoặc Khuyến.
thảo luận với bạn cùng bàn Có sự khác nhau đó vì
B3. Báo cáo thảo luận:
đề tài và mục đích viết của các tác giả khác
- GV mời 2 HS chia sẻ trước lớp. nhau
B4. Đánh giá kết quả thực hiện:
- GV nhận xét, đánh giá, chốt ý và dẫn dắt vào bài mới
Chúng ta từng tiếp xúc với rất nhiều tác giả văn học. Mỗi người để tồn tại được với
thời gian, vượt qua được quy luật đào thải khắc nghiệt của cuộc sống thì phải để lại dấu
ấn riêng biệt. Vì vậy, khi chúng ta muốn giới thiệu về một tác giả văn học, chúng ta cần
tìm hiểu về những điểm nổi bật trong sự nghiệp sáng tác, phong cách nghệ thuật của tác
giả đó. Phần tiếp theo của chuyên đề 3 chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về cách viết một
bài giới thiệu về một tác giả văn học.

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Nội dung 1. Hướng dẫn phân tích kiểu văn bản
a. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các mô hình bài viết, hình dung được các kĩ
năng viết cần ử dụng để thực hiện bài viết
b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc ngữ liệu ở sách giáo khoa, chú
ý đến các hộp chỉ dẫn kĩ năng viết ở cột bên phải, ghi chú lại những kinh nghiệm của
bản thân rút ra được từ các ngữ liệu tham khảo; trả lời những câu hỏi gợi ý ở SGK
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh; những điều học sinh học hỏi được
d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu
I. Hướng dẫn phân tích kiểu văn bản
ngữ liệu tham khảo 1
1. Ngữ liệu tham khảo 1
B1. Chuyển giao nhiệm
Câu 1. Chỉ ra vấn đề và câu hỏi trong bài viết? vụ
- Vấn đề: Bài viết bàn về đặc điểm nghệ thuật thơ văn
- GV yêu cầu học sinh đọc Nguyễn Đình Chiểu ngữ liệu tham khảo 1.
Trong quá trình đọc chú ý
- Câu hỏi: Nghệ thuật thơ văn Nguyễn Đình Chiểu có
các hộp thông tin chỉ dẫn kĩ đặc điểm gì nổi bật? Đặc điểm ấy thể hiện như thế nào qua
năng viết ở cột bên phải, các sáng tác thuộc thể thơ Đường luật, văn tế, truyện thơ và
ghi chú lại những điều mà qua quan niệm nghệ thuật của Nguyễn Đình Chiểu?
mình học hỏi được từ văn 
bản mẫu. Sau đó lần lượt
Mỗi bài viết giới thiệu về tác giả văn học là một bài
trả lời các câu hỏi tìm hiểu nghiên cứu cần xoáy vào một hoặc một vài vấn đề cụ thể
văn bản mẫu ở sách giáo nhằm trả lời cho một hoặc một vài câu hỏi nghiên cứu đã khoa
được đặt ra để tìm hiểu
B2. Thực hiện nhiệm vụ
Câu 2. Tóm tắt nội dung của bài viết bằng sơ đồ, từ
đó bạn hãy nhận xét về bố cục của bài viết?
- Học sinh thực hiện yêu
cầu của giáo viên, ghi chú
lại những điều học được;
suy nghĩ và trả lời câu hỏi ở SGK
B3. Báo cáo thảo luận
- Ở mỗi yêu cầu, giáo viên
mời 2-3 HS trình bày, các
học sinh còn lại nhận xét,
 Nhận xét: Bố cục của bài viết rõ ràng và mạch lạc. Tác bổ sung (nếu có)
giả đã nêu lên các ý quan trọng và phân tích các đặc điểm
nghệ thuật một cách hài hòa, mạch lập luận chặt chẽ, thuyết
B4. Đánh giá kết quả phục thực hiện:
Câu 3. Bài viết đã sử dụng phương pháp nghiên cứu
- GV nhận xét, đánh giá và nào? chốt ý
- Bài viết chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích – tổng hợp.
- Thể hiện ở chỗ phân tích những bằng chứng là các sáng
tác của Nguyễn Đình Chiểu để khái quát lên đặc điểm thơ văn của tác giả
Câu 4. Từ bài viết, bạn rút ra được kinh nghiệm gì
khi viết bài giới thiệu một tác giả văn học?
HS nêu ra kinh nghiệm của bản thân Gợi ý:
- Cần làm rõ vấn đề và câu hỏi nghiên cứu khi viết
- Cần phân tích bằng chứng để làm sáng tỏ các đặc điểm
nghệ thuật của tác giả
- Với tác giả có sáng tác ở nhiều thể loại, có thể tìm hiểu
đặc sắc ở từng thể loại
- Có thể làm rõ đặc điểm sáng tác thông qua quan niệm
nghệ thuật của tác giả
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu
2. Ngữ liệu tham khảo 2
ngữ liệu tham khảo 2
Câu 1. Bài viết nghiên cứu về vấn đề gì? Câu hỏi
B1. Chuyển giao nhiệm vụ nghiên cứu là gì?
- GV yêu cầu học sinh đọc
- Vấn đề: Đặc điểm truyện ngắn trào phúng Nguyễn
ngữ liệu tham khảo 2. Công Hoan
Trong quá trình đọc chú ý
- Câu hỏi nghiên cứu: Truyện ngắn trào phúng Nguyễn
các hộp thông tin chỉ dẫn kĩ năng viế
Công Hoan có đặc điểm gì tiêu biểu về nội dung và nghệ
t ở cột bên phải, thuật?
ghi chú lại những điều mà
mình học hỏi được từ văn
Câu 2. Tóm tắt ý chính của bài viết. Từ đó, nêu nhận
bản mẫu. Sau đó lần lượt xét về bố cục bài viết
trả lời các câu hỏi tìm hiểu
văn bản mẫu ở sách giáo khoa
B2. Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh thực hiện yêu
cầu của giáo viên, ghi chú
lại những điều học được;
suy nghĩ và trả lời câu hỏi ở SGK
B3. Báo cáo thảo luận
- Ở mỗi yêu cầu, giáo viên
mời 2-3 HS trình bày, các
 Nhận xét: Bố cục của bài viết rõ ràng và mạch lạc. Tác
học sinh còn lại nhận xét, giả đã nêu lên các ý quan trọng và phân tích một cách hài bổ sung (nếu có)
hòa, mạch lập luận chặt chẽ, thuyết phục
B4. Đánh giá kết quả
Câu 3. Nêu nội dung chính của phần giới thiệu và kết thực hiện: luận.
- GV nhận xét, đánh giá và
- Phần giới thiệu: Khái quát đặc điểm tiếng cười đả kích chốt ý
trong sáng tác Nguyễn Công Hoan
- Phần kết luận: Khái quát về vai trò “Người mở đường”
của Nguyễn Công Hoan trong việc xây dựng và phát triển truyện ngắn hiện đại
Câu 4. Tác giả đã trình bày hai phương diện chính
trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan: đề tài mâu
thuẫn giàu nghèo và bút pháp xây dựng cốt truyện trào
phúng. Theo bạn còn có thể nói đến phương diện nào
khác hay không, như ngôn ngữ kể chuyện, nghệ thuật
xây dựng nhân vật,…? Tại sao tác giả không đề cập đến
tất cả những phương diện đó?

Nhan đề của bài viết “Đọc lại truyện ngắn trào phúng của
Nguyễn Công Hoan” đã cho thấy trong khuôn khổ bài viết
này, người viết muốn nhấn mạnh những đặc điểm mà đối
với bản thân người viết là mới mẻ, đặc sắc về truyện ngắn
trào phúng Nguyễn Cong Hoan, chứ không có mong muốn
thực hiện một công trình khái quát đầy đủ, trọn vẹn các đặc
điểm về truyện ngắn trào phúng của Nguyễn Công Hoan
Khi viết bài giới thiệu về một tác giả văn học, tùy vào
mục đích viết, vấn đề nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu
có thể lựa chọn những điểm nhấn trong đặc điểm nghệ
thuật của tác giả để triển khai thành các luận điểm đó

Câu 5. Tác giả đã trình bày bằng chứng theo những cách thức nào?
Tác giả trình bày bằng chứng bằng hai cách:
1/ Dẫn nguyên văn bằng chứng từ các truyện ngắn để
phân tích  Bằng chứng sinh động, cụ thể, dễ dàng phân
tích sâu giá trị nội dung và nghệ thuật của bằng chứng
2/ Dẫn gián tiếp, tóm lược nội dung các truyện ngắn để
phân tích  Bằng chứng đưa ra được ngắn gọn, dễ dàng so
sánh, đối chiếu, tổng hợp nhiều bằng chứng khác nhau
Câu 6. Phương pháp phân tích – tổng hợp và phương
pháp so sánh đã được sử dụng thế nào trong bài viết trên?
- Phương pháp phân tích – tổng hợp thể hiện ở chỗ phân
tích những bằng chứng, cụ thể là truyện ngắn trào phúng
của Nguyễn Công Hoan để khái quát lên những đặc điểm về
nội dung và thủ pháp nghệ thuật.
- Phương pháp so sánh thể hiện ở chỗ: so sánh các truyện
ngắn của Nguyễn Công Hoan để thấy nét tương đồng từ đó
khái quát đặc điểm phong cách nghệ thuật của tác giả; so
sánh nhà văn Nguyễn Công Hoan với các nhà văn khác
(Hoàng Tích Chu, Tự lực văn đoàn) để thấy nét riêng của
Nguyễn Công Hoan trong bút pháp sáng tác.
Nội dung 2: Cách viết bài giới thiệu về một tác giả văn học
a. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Nhận biết và hiểu được các dạng bài viết về một tác giả văn học
- Nắm được yêu cầu và dàn ý kiểu bài giới thiệu về một tác giả văn học
- Nắm vững được quy trình viết bài giới thiệu về một tác giả văn học
b. Nội dung: Học sinh tìm hiểu về hai dạng bài viết về một tác giả văn học,
tìm hiểu về yêu cầu kiểu bài, sơ đồ dàn ý kiểu bài, quy trình viết bằng cách hoàn
thành các phiếu học tập và trả lời các câu hỏi của giáo viên
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS, phiếu học tập và kiến thức HS tiếp thu được
liên quan đến bài học
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu các dạng bài II. Cách viết bài giới thiệu về một tác giả văn
viết về một tác giả văn học và yêu cầu học đối với kiểu bài

1. Các dạng bài viết về một tác giả văn học
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
- Dạng 1. Giới thiệu về cuộc đời và sự nghiệp
- GV yêu cầu học sinh nhớ lại 4 ngữ liệu của tác giả văn học
tham khảo đã tìm hiểu ở chuyên đề 3, và - Dạng 2. Giới thiệu về phong cách nghệ thuật
kiến thức về các dạng bài viết về một tác của tác giả văn học
giả văn học ở SGK trang 75, trả lời câu hỏi
2. Yêu cầu và sơ đồ dàn ý kiểu bài
1/ Có mấy dạng bài viết về một tác giả
văn học? Đó là những dạng nào?
2/ Hoàn thành phiếu học tập số 1 để tìm
ra điểm giống và khác nhau của các dạng
bài viết về một tác giả văn học
B2. Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc nhóm, thực hiện yêu
cầu của giáo viên, hoàn thành phiếu học Cách phân chia này chỉ mang tính tương đối. tập số 1
Trong thực tế, tùy vào mục đích viết cụ thể,
người viết có thể kết hợp hai dạng này. Khi đó

B3. Báo cáo thảo luận
cần xây dựng các luận điểm về sự nghiệp văn
- Các nhóm trình bày kết quả hoạt động học và phong cách nghệ thuật của tác giả sao
lên bảng, giáo viên gọi HS nhận xét, cho chặt chẽ, logic, đáp ứng được mục đích viết
đánh giá, bổ sung
B4. Đánh giá kết quả thực hiện:
- GV nhận xét, đánh giá và chốt ý
Nhiệm vụ 2: Hướng dẫn quy trình viết 3. Quy trình viết
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu học sinh tìm hiểu lý thuyết
về quy trình viết ở sách giáo khoa trang
77, 78; xác định ý chính và hoàn thành phiếu học tập số 2
B2. Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc nhóm, thực hiện yêu
cầu của giáo viên, hoàn thành phiếu học tập số 2
B3. Báo cáo thảo luận
- GV mời 2-3 HS trình bày, các học sinh
còn lại nhận xét, bổ sung (nếu có)
B4. Đánh giá kết quả thực hiện:
- GV nhận xét, đánh giá và chốt ý
Nội dung 3: Thực hành a. Mục tiêu:
- Học sinh vận dụng kiến thức đã học để thực hành lập dàn ý chi tiết cho bài viết giới
thiệu về cuộc dời và sự nghiệp/giới thiệu phong cách nghệ thuật của một tác giả văn học cụ thể;
- Từ dàn ý chi tiết học sinh có thể viết thành một bài văn hoàn chỉnh
b. Nội dung: HS dựa vào quy trình viết, dựa vào bảng kiểm để thực hiện nhiệm vụ học tập
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS, phiếu học tập, bài viết của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Nhiệm vụ 1: Bài tập 2a trang 80
Dàn ý chi tiết của học sinh.
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
Cần lưu ý HS cần đảm bảo
- GV yêu cầu học sinh xem lại quy trình + Giới thiệu về tác giả và đóng góp chính
viết, đọc lại bảng kiểm để nắm các tiêu chí yếu của tác giả đó đối với nền văn học
của bài viết. Sau đó hoạt động nhóm để + Lần lượt nêu từng luận điểm theo sơ đồ
hoàn thành bài tập 2a/trang 80 dàn ý kiểu bài
B2. Thực hiện nhiệm vụ
+ Phân tích lí lẽ, bằng chứng để làm sáng tỏ
- Học sinh thực hiện yêu cầu của giáo từng luận điểm viên,
+ Khái quát và khẳng định lại đóng góp, ý
B3. Báo cáo thảo luận
nghĩa, vai trò của tác giả đó trong lịch sử văn học
- GV mời 2 nhóm trình bày, các nhóm còn
lại nhận xét, bổ sung (nếu có)
B4. Đánh giá kết quả thực hiện:
- GV nhận xét, đánh giá và chốt ý
Nhiệm vụ 2: Bài tập 2b
Bài viết của học sinh
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu học sinh về nhà dựa vào dàn
ý chi tiết đã có, viết thành một bài văn hoàn chỉnh
B2. Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh thực hiện yêu cầu của giáo viên, ở nhà
B3. Báo cáo thảo luận
- HS nộp lại sản phẩm cho giáo viên vào tiết học sau
B4. Đánh giá kết quả thực hiện:
- GV nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố lại kiến thức đã học
b. Nội dung: Tổ chức cho học sinh chơi 1 trò chơi: Ai nhanh hơn.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên chia lớp thành 4 đội. Mỗi đội sẽ
nhận được một phong bì chứa ngữ liệu
(Ngữ liệu là một bài viết giới thiệu về một
tác giả văn học đã được xáo trộn thứ tự luận
điểm). Học sinh có nhiệm vụ sắp xếp lại
ngữ liệu và đặt nhan đề cho văn bản. Đội
nào hoàn thành nhanh và hợp lí sẽ là đội chiến thắng
B2. Thực hiện nhiệm vụ:
Học sinh chia đội và tham gia hoạt động
B3. Báo cáo thảo luận
Các đội trình bày sản phẩm nhóm lên bảng
B4. Đánh giá kết quả thực hiện:
Giáo viên nhận xét, đánh giá, phát thưởng
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học, viết được bài văn giới thiệu về
một tác giả văn học mà mình yêu thích
b. Nội dung: HS viết bài văn giới thiệu về một tác giả mà mình yêu thích – Hoàn thành ở nhà
c. Sản phẩm: Bài viết của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên yêu cầu học sinh: vận dụng những kiến thức đã học từ chuyên đề,
thực hành viết một bài viết giới thiệu về một tác giả văn học mà em yêu thích.
B2. Thực hiện nhiệm vụ:
Học sinh thực hiện yêu cầu của giáo viên
B3. Báo cáo thảo luận
Học sinh nộp sản phẩm qua nhóm zalo
B4. Đánh giá kết quả thực hiện:
Giáo viên nhận xét, đánh giá
Sản phẩm của nhóm Zalo: NGỮ VĂN THPT (Nhóm cô Thu Huyền) – DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG LỚP 11 CHUYÊN ĐỀ 3
ĐỌC, VIẾT VÀ GIỚI THIỆU VỀ MỘT TÁC GIẢ VĂN HỌC PHẦN THỨ BA
THUYẾT TRÌNH GIỚI THIỆU VỀ MỘT TÁC GIẢ VĂN HỌC
Thời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Biết thuyết trình về một tác giả văn học. 2. Về năng lực
- Về năng lực chung: Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự
học thông qua việc thảo luận nhóm, thực hiện các nhiệm vụ được giao trong quá trình học tập chuyên đề.
- Về năng lực đặc thù: Phát triển năng lực ngôn ngữ và văn học thông qua việc thực
hiện các nhiệm vụ học tập cụ thể về đọc hiểu, tập nghiên cứu, viết báo cáo, thuyết trình trao
đổi,...
trong quá trình học tập chuyên đề.
3. Về phẩm chất: Chăm chỉ với việc học, hiểu và trân trọng những đóng góp của các tác giả
văn học với nền văn học, với xã hội.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập, tranh ảnh về tác giả, tác phẩm văn học…
2. Thiết bị: Máy chiếu, Laptop, Tivi, dụng cụ khác nếu cần.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế thoải mái và hứng thú cho HS, gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài học
b. Nội dung: GV đặt nêu ra vấn đề cho HS thảo luận.
c. Sản phẩm: Cảm nhận, suy nghĩ của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện
B1. Giao nhiệm vụ học tập
GV đặt câu hỏi: Nêu đặc điểm của hoạt động thuyết trình và đặc điểm của việc thuyết
trình về một tác giả văn học?
Học sinh trình bày những hiểu biết của mình qua bảng K – W – L và trả lời câu hỏi được đặt ra K (Đã biết) W (Muốn biết)
L (Đã học được)
B2. Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
B3. Báo cáo, thảo luận: Học sinh chia sẻ câu trả lời của mình trước lớp.
B4. Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, dẫn dắt vào bài học.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a. Mục tiêu
- Học sinh xác định được mục đích của việc trình bày bài thuyết trình.
- Học sinh nêu được các thông tin về cuộc đời, sự nghiệp, các đặc điểm trong phong
cách nghệ thuật của tác giả và đóng góp của tác giả đối với nền văn học.
- Học sinh biết cách thức thuyết trình giới thiệu về một tác giả văn học. b. Nội dung
Nắm vững cách thức thuyết trình giới thiệu về một tác giả văn học.
c. Sản phẩm: Hệ thống hóa nội dung bài học trên phiếu học tập hoặc sơ đồ.
d. Tổ chức thực hiện
B1. Giao nhiệm vụ học tập
Để làm tốt công việc thuyết trình giới thiệu về một tác giả văn học, ta cần thực hiện những bước nào?
B2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh đọc kĩ phần “Tri thức ngữ văn” trong SGK, tóm tắt ý chính.
B3. Báo cáo, thảo luận: Học sinh trình bày và báo cáo phần tìm hiểu.
B4. Kết luận, nhận định: Giáo viên chốt những kiến thức cơ bản.
Cách thức thuyết trình giới thiệu về một tác giả văn học: ta cần thực hiện 3 bước
Bước 1: Chuẩn bị thuyết trình
* Xác định đề tài/vấn đề, không gian, thời gian thuyết trình
Bạn cần trả lời được các câu hỏi: - Người nghe là ai? - Bạn sẽ nói ở đâu?
- Nói trong thời gian bao lâu? - Mục đích nói là gì? - Nói cái gì? - Nói như thế nào?...
* Tìm ý, lập dàn ý
HS chuyển hóa nội dung bài viết thành nội dung bài nói bằng cách:
- Tóm tắt các ý chính của bài viết dưới dạng sơ đồ, gạch đầu dòng, từ khóa.
- Chuẩn bị phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ hỗ trợ: tranh ảnh, video….
- Thiết kế tập tin trình chiếu để hỗ trợ cho bài thuyết trình.
- Dự kiến các ý kiến phản biện và chuẩn bị phần phản hồi.
HS chuẩn bị phiếu ghi chép để nghe và trao đổi trong buổi thuyết trình, có thể theo
PHIẾU NGHE VÀ GHI CHÉP
THUYẾT TRÌNH GIỚI THIỆU MỘT TÁC GIẢ VĂN HỌC Tên đề tài thuyết trình:
……………………………………………………………………… Người thuyết trình:
………………………………………………………………………….
I. Nghe và tóm tắt nội dung chính của bài thuyết trình
Nội dung chính của bài thuyết trình
Ý kiến trao đổi của tôi Luận điểm 1: … … Luận điểm … …
II. Rút kinh nghiệm sau bài thuyết trình
1. Điều tôi thích ở bài thuyết trình:
………………………………………………………………………………… …………… mẫu sau:
2. Điều tôi nghĩ bạn cần làm tốt hơn:
…………………………………………………………………………………
Bước 2: Luyện tập và trình bày …………… Khi luyện tập, cần:
3. Kinh nghiệm cho bản thân:
- Lựa chọn cách mở đầu hấp dẫn, thu hút được sự chú ý của người nghe.
………………………………………………………………………………… - Lựa chọn t ………… ừ …ng
ữ đơn giản, dễ hiểu, khách quan, trung tính.
- Trích dẫn các bằng chứng hợp lí, làm sáng tỏ được luận điểm.
- Chú ý chuyển tiếp giữa các phần, các ý để người nghe dễ theo dõi. Khi trình bày, cần:
- Dựa vào phần tóm tắt đã chuẩn bị trước.
- Kết hợp ngôn ngữ nói với các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ.
- Tương tác với người nghe bằng ánh mắt và sử dụng cử chỉ vừa phải.
- Đảm bảo thời gian cho phép.
Bước 3: Trao đổi và đánh giá
Khi trao đổi, cần:
- Thể hiện thái độ cầu thị, trân trọng ý kiến đóng góp của người nghe.
- Lắng nghe câu hỏi, hỏi lại nếu chưa hiểu rõ câu hỏi.
- Trả lời câu hỏi một cách nhẹ nhàng, lịch sự, tôn trọng quan điểm của người khác.
Đánh giá: Dùng bảng kiểm dưới đây để tự đánh giá bài giới thiệu của bạn
Bảng kiểm thuyết trình giới thiệu về một tác giả văn học
Nội dung bảng kiểm Đạt Chưa đạt
Mở đầu Chào hỏi và tự giới thiệu.
Giới thiệu về tác giả và nhận định khái quát về đóng góp của tác
giả đối với nền văn học. Nội
Giới thiệu về cuộc đời, sự nghiệp và các điểm đặc sắc trong phong dung
cách nghệ thuật của tác giả. chính
Đưa bằng chứng và phân tích để chứng minh về đóng góp của tác giả.
Lí giải, đánh giá về những đóng góp cảu tác giả đối với nền văn học. Kết
Tóm tắt và khẳng định được nội dung trình bày về tác giả. thúc
Cảm ơn và cháo kết thúc.
Kĩ năng Diễn đạt rõ ràng, gãy gọn, từ ngữ khách quan, trung tính. trình
Kết hợp sử dụng hiệu quả các phương tiện phi ngôn ngữ để làm rõ bày,
tương nội dung trình bày. tác với
Phản hồi thỏa đáng những câu hỏi, ý kiến của người nghe. người nghe
Đảm bảo thời gian quy định.
Tương tác tích cực với người nghe trong suốt quá trình nói.
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a. Mục tiêu
- Học sinh lựa chọn được đề tài thuyết trình phù hợp
- Học sinh biết cách thức và kĩ năng thuyết trình giới thiệu về một tác giả văn học.
b. Nội dung thực hiện: Học sinh chọn một trong các đề thực hành trong SGK để thuyết trình.
c. Sản phẩm: Bài thuyết trình của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện
B1. Giao nhiệm vụ học tập
Tìm hiểu và thuyết trình giới thiệu về một tác giả văn học mà em yêu thích.
B2. Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh chia nhóm lựa chọn đề tài và tìm hiểu các thông tin về tác giả văn học được
lựa chọn để giới thiệu ở nhà.
- Chuẩn bị bài thuyết trình trước lớp.
B3. Báo cáo, thảo luận: Học sinh chia sẻ bài làm và báo cáo phần tìm hiểu. Học sinh nhóm
khác nhận xét, đánh giá, trao đổi, thảo luận.
B4. Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá chung, cho điểm.
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a. Mục tiêu
Giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học để thuyết trình giới thiệu về một tác giả văn học mà mình yêu thích.
b. Nội dung thực hiện: Tự tìm hiểu và giới thiệu về một tác giả văn học yêu thích.
c. Sản phẩm: Bài nghiên cứu của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên yêu cầu học sinh: vận dụng những kiến thức đã học từ chuyên đề, giới
thiệu về một tác giả văn học mà em yêu thích.
B2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hiện nhiệm vụ ở nhà
B3. Báo cáo thảo luận
Học sinh nộp sản phẩm qua nhóm Zalo hoặc trình bày trực tiếp trên giấy.
B4. Đánh giá kết quả thực hiện
Giáo viên nhận xét, đánh giá và cho điểm vào đầu tiết học sau của lớp.