Giáo án dạy thêm Ngữ văn 10 sách Kết nối tri thức với cuộc sống | Đề 1

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 10 Kết nối tri thức với cuộc sống bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 8 mang tới đầy đủ các bài soạn theo chương trình SGK, giúp thầy cô xây dựng giáo án tăng cường môn Ngữ văn 10 theo chương trình mới.

Trang 1
BÀI 1:
Ngày soạn ..................
Ngày dạy:...................
ÔN TP
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Ôn tập các đơn vị kiến thức của bài học 1 Sức hấp dẫn của truyện kể:
- Ôn tập mt s yếu t hình thức (không gian, thời gian, nhân vật, ct truyn, lời người k
chuyn, lời nhân vật,…) nội dung (đề tài, ch đề, ý nghĩa, thông đip...) ca truyn thn
thoi; truyện trung đại và hiện đại.
- Ôn tập các dạng bài tp nhn din t Hán Việt và sử dng t Hán Việt trong vic đọcn bản
và tạo lập văn bản.
- Ôn tập cách viết, cách giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm truyện.
2. Năng lực:
+ Năng lc chung: T ch và tự hc; gii quyết vấn đề và sáng to
+ Năng lực chuyên bit: Năng lc ngôn ngữ c viết nói và nghe); năng lực văn học.
3. Phm cht:
- Cm phục và trân trng những con người anh hùng, những giá tr nhân văn cao đp.
- Tôn trọng và có ý thức tìm hiểu các nền văn học, văn hoá trên thế gii.
SC HP DN CA
TRUYN K
Trang 2
- Có ý thức ôn tập nghiêm túc.
B. PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIU
1. Hc liu:
- Tham kho SGV, SGK Ng văn 10 Kết ni tri thc vi cuc sng, tp 1.
- Tài liệu ôn tập bài học.
2. Thiết b và phương tiện:
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến bài học.
- S dụng ngôn ngữ trong sáng, lành mạnh.
- S dụng máy chiếu/tivi kết ni wifi
C. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DY HC
- Phương pháp: Tho luận nhóm, động não, dy hc gii quyết vấn đề, thuyết trình, đàm thoại
gi m, dy hc hợp tác... .
- Kĩ thut: Sơ đồ duy, phòng tranh, chia nhóm, đặt câu hỏi, khăn trải bàn,...
D. TIẾN TRÌNH DẠY HC THEO CH ĐỀ
BUI 1
HOT ĐNG 1: KHI ĐNG
1. Mục tiêu: To hứng thú cho HS, thu hút sự chú ý của HS vào vic thc hin nhim vic hc
tp.
2. Ni dung hot đng: HS chia s suy nghĩ
3. Sn phm: Nhng suy nghĩ, chia sẻ ca HS.
4. T chc thc hin:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
Báo cáo sản phm dy hc d án mà GV đã giao sau khi học xong bài 1 buổi sáng:
GV chia lớp thành 4 nhóm với các nhiệm vụ sau:
- Nhóm 1, 2: Nhóm Nhà phê bình nghiên cứu
Yêu cầu: Nghiên cứu sức hấp dẫn của truyện
- Nhóm 3: Nhóm Maketting
Yêu cầu:
Giả dụ nhà sách phát hành ấn phẩm Sức hấp dẫn của truyện với các tác phẩm: Truyện về
các vị thần sáng tạo thế giới, Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên (Nguyễn Dữ), Chữ người
tử tù (Nguyễn Tuân), anh (chị) sẽ giới thiệu về bộ sách như thế nào?
Trang 3
- Nhóm 4: Nhóm Nhà sáng tạo
HS lên kịch bản vẽ tranh để thiết kế bộ truyện tranh: Vẻ đẹp các vị thần, Sức mạnh của thiện
lương.
(Nhim v các nhóm đã được giao trước mt tun sau tiết hc bui sáng)
c 2: Thc hin nhim v:
Các nhóm lần lượt báo cáo sản phm d án ca nhóm.
GV khích lệ, động viên.
ớc 3: Báo cáo sản phm hc tp:
Các nhóm nhận xét sản phm của nhóm bạn sau khi nhóm bạn báo cáo.
c 4: Đánh giá, nhận xét
- GV nhận xét, khen và biểu dương các nhóm có sản phm tt.
- GV gii thiu nội dung ôn tập bài 1 Sc hp dn ca truyn k:
NI DUNG C TH
Đọc hiểu văn bản:
- Văn bn 1, 2, 3:
+ Thần Trụ Trời
+ Thần Gió
+ Thần Sét
- Văn bn 4: Chuyn chức Phán s đền Tản Viên (Trích Truyền mạn lc
Nguyn D)
- Văn bn 5: Ch người t (Trích Vang bóng một thi Nguyễn Tuân)
Thực hành đọc hiu:
+ Tê-(Thn thoi Hi Lp)
Thực hành Tiếng Vit: S dng t Hán Việt
Viết: Viết văn bản ngh luận phân tích, đánh giá một tác phm
truyn
Nói nghe: Gii thiệu, đánh giá v nội dung nghệ thut ca một tác
phm truyn
Trang 4
HOT ĐỘNG ÔN TẬP: NHC LI KIN THỨC CƠ BN
1. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, nm chắc các đơn vị kiến thc của bài học Bài 1 Sc hp dn ca
truyn k.
2. Ni dung hoạt động: Vn dụng các phương pháp đàm thoại gi m, hoạt động nhóm đ ôn
tp.
3. Sn phm: Câu trả li cá nhân hoc sn phm nhóm.
4. T chc thc hin hot đng.
c 1: Chuyn giao nhim v:
- GV hướng dẫn HS ôn lại các đơn vị kiến thức bản bằng phương pháp hỏi đáp, đàm thoại
gi m; hot động nhóm,
- HS lần lượt tr li nhanh các câu hi của GV, các đơn vị kiến thức cơ bản của bài học 1.
c 2: Thc hin nhim v
- HS tích cc tr li.
- GV khích lệ, động viên
ớc 3: Báo cáo sản phm
- HS lần lượt tr lời các câu hỏi ca GV.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
c 4: Đánh giá, nhận xét
GV nhận xét, chốt kiến thc
KIN THC CHUNG V SC HP DN CA TRUYN K
Câu hi:
- Hãy liệt kê lại các văn bản đọc hiểu trong bài học 1.
- Nhận xét các đặc đim ca th loi truyn (không gian, thời gian, nhân vật, ct truyn,
li nhân vt và li ngưi k chuyn).
- Em hãy nêu những lưu ý khi đọc hiu một văn bản truyn
Th loi
Thn thoi
Truyện trung đại
Truyn hin đi
Các văn bản
- Văn bản 1, 2, 3:
Truyn v các vị thn
- Văn bản 4: Chuyn
- Văn bản 5: Ch ngưi
ÔN TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Trang 5
đọc hiu
sáng tạo thế gii (Thn
thoi Vit Nam)
+ Thần Trụ Trời
+ Thần Gió
+ Thần Sét
+ - (Thn thoi
Hi Lp)
chức Phán sự đền Tn
Viên (Trích Truyn
mn lc Nguyn D)
t (Trích Vang bóng
mt thi Nguyn
Tuân)
Đặc
đim
th
loi
a. Không
gian
Không gian trụ
nguyên với nhiều
cõi khác nhau
KG hội Việt Nam
(thế kỉ XVI) với nhiều tệ
trạng
KG hội Việt Nam
(trước CM-8-1945) khi
Hán học đã tàn
b. Thi
gian
Thời gian phiếm chỉ,
mang tính ước lệ,
thường diễn ra theo
trình tự vốn có
Thời gian phiếm chỉ,
mang tính ước lệ,
thường diễn ra theo trình
tự vốn có
Thường được sắp xếp
không theo trình tự vốn
có mà theo chủ đích của
nhà văn
c. Nhân
vt
- Các v thần: mang
theo sức mạnh phi
thường, họ đều
công tạo lập thế giới,
hình hài kỳ dị đặc
biệt.
- Người anh hùng hi
t nhiu v đẹp, tiêu
biu cho sc mnh th
chất trí tu ca
cộng đồng
Người trí thức nước Việt
tinh thần khảng khái,
cương trực, giàu tinh
thần dân tộc dám đấu
tranh chống lại cái ác,
trừ hại cho dân
Người anh hùng - nghệ
tài hoa, có cái tâm
trong sáng khí phách
hiên ngang, bất khuất
d. Ct
truyn
Cốt truyện đơn giản
nhưng hấp dẫn, sinh
động, có những chi tiết
bất ngờ thú vị thể hiện
trí ởng tượng bay
bổng, lãng mạn, sức
sáng tạo diệu của
dân gian, góp phần
làm nên sức cuốn hút
sức sống lâu bền
Thường gồm chuỗi các
sự kiện (biến cố) được
sắp xếp theo một trình tự
nhất định hoặc theo chủ
đích của nhà văn
Thường gồm chuỗi c
sự kiện (biến cố) được
sắp xếp theo một trình
tự nhất định hoặc theo
chủ đích của nhà văn
Trang 6
cho thần thoại
e. Người
k
chuyn
Người kể chuyện
thường ngôi thứ 3-
tác giả dân gian
Người kể chuyện thường
ngôi thứ 3- mang dấu
ấn cá nhân
Biến hóa linh hoạt
(Ngôi thứ 1, 2, 3 hoặc
tác giả phân thân, kết
hợp các ngôi kể,…)
Cách đc hiu
- Ct truyện: Xác định
nhng s việc được
kể, đâu sự vic
chính.
- Xác định được bi
cảnh không gian, thời
gian của câu chuyện.
- Nhân vật: Nhân vật
chính ai? Nhận biết
tính cách nhân vt qua
các chi tiết miêu tả
ngoại hình, tâm lí,
hành động lời i
(Chú ý hình dạng
hành động phi thưng,
kh năng biến hoá
khôn ng của nhân
vt thn trong thn
thoi).
- Xác định được nhng
chi tiết ni bt trong
văn bản.
- Rút ra đề tài, chủ đề
ca văn bn.
- Rút ra được thông
điệp, bài hc cho bn
thân.
- Ct truyện: Xác định
nhng s việc đưc k,
đâu là sự việc chính.
- Xác định được bi
cảnh không gian, thời
gian của câu chuyện.
- Nhân vt: Nhân vt
chính ai? Nhận biết
tính cách nhân vt qua
các chi tiết miêu t ngoi
hình, tâm lí, hành động
và lời nói.
- Xác định được nhng
chi tiết ni bật trong văn
bn.
- Rút ra đề tài, chủ đề
ca đoạn trích.
- Rút ra được thông
điệp, bài học cho bn
thân.
- Ct truyện: Xác định
nhng s việc được k,
đâu là sự việc chính.
- Xác định đưc bi
cảnh không gian, thi
gian của câu chuyện.
- Nhân vật: Nhân vật
chính ai? Nhận biết
tính cách nhân vật qua
các chi tiết miêu t
ngoại hình, tâm lí, hành
động và lời nói .
- Xác định được nhng
chi tiết ni bt trong
văn bản.
- Rút ra đề tài, ch đề
ca đoạn trích.
- Rút ra được thông
điệp, bài học cho bn
thân.
Trang 7
VĂN BẢN ĐỌC HIU
* Hoàn thành phiếu hc tp 01: Chia lp thành 06 nhóm
Tên
đon
trích/
truyn
Thần Trụ
Trời
(nhóm 1)
Thần Gió
(nhóm 2)
Thần Sét
(nhóm 3)
Chuyn chc
Phán sự đền
Tản Viên
(nhóm 4)
Ch người
t
(nhóm 5)
-
(nhóm 6)
1.
Nhân
vt
chính
2. Các
s kin
chính
……………
…………..
………….
……………….
……………
…………
3. Ni
dung,
ý
nghĩa
truyn
……………
…………..
………….
……………….
……………
………….
4. Đặc
sc
ngh
thut
……………
…………..
………….
……………….
……………
………….
*GV hướng dn HS chốt các đơn vị kiến thức cơ bản ca các văn bản đc hiu:
ÔN TP: THẦN TRỤ TRỜI, THẦN GIÓ, THẦN SÉT
(Thn thoi Vit Nam)
I. KIN THỨC CƠ BN
Văn bn 1, 2, 3:
+ Thần Trụ Trời
+ Thần Gió
+ Thần Sét
1. Th loi:
Trang 8
- Th loi: thn thoi
- Phân loại: thn thoại suy nguyên
- Ngôi kể: ngôi thứ ba
- Ngưi k chuyện: Tác giả dân gian
- Phương thức biểu đạt chính: tự s
2. Cốt truyện
- Nhân vật chính: Các vị thn
- Sự việc chính:
+ Thn Tr Tri: Dng ct chng tri to ra tri đt
+ Thần Sét: Tạo sét
+ Thần Gió: Tạo gió
3. Tóm tắt:
+ Thn Tr Tri: Xut hin với thân thể to ln khi trời đất còn một đám hỗn độn. Thần đội
trời, đào đất đá đắp ct chng tri. Trời đất phân ra làm hai. Sau đó, thần phá cột ném vung đất
đá đi khắp nơi thành núi, đo, cồn, đồi, cao nguyên…Cột đó bây gi không còn, nhưng người
h gii vẫn cho núi Thch Môn là di tích, ngưi ta gọi là Cột chng tri.
+ Thần Sét: ớng lĩnh của Ngọc Hoàng, danh hiệu Thiên Lôi hay ông Sm. Mặt mũi thần
nanh ác, tiếng quát tháo dữ di. Thần chuyên thi hành luật pháp trn gian, phản ánh cơn thịnh
n ca Ngọc Hoàng. Thần có một lưỡi búa đá chuyên đ x án. Thần thưng ng vào mùa đông
làm việc vào tháng Hai, tháng Ba. Tính thần nóng nảy, lúc làm người, vt chết oan bị
Ngọc Hoàng phạt. Mc dù cực oai nhưng cũng có lúc thn lại thua Cường Bạo Đại Vương.
+ Thần Gió: Hình dạng kì quặc, không có đầu. Bo bi ca thần là quạt màu nhim tạo gió nhỏ,
bão lớn theo lnh Ngọc Hoàng. Thần có đứa con nh nghch ngm, gi qut của cha làm gió
thổi chơi lúc thần đi vắng khiến mt người đói khổ b văng mất bát gạo đi vay. Thần Gió bị
kiện lên thiên đình. Kết qu là con thần Gió bị đày xuống trần chăn trâu cho người mt go, sau
hóa thành cây ngải đ báo tin gió cho thiên h.
4. Ý nghĩa của các vị thần
- Các vị thần cũng giống như con người khi cũng mắc lỗi lầm, cũng lúc sai trái, lúc
nhầm lẫn. Họ gần gũi thân thiết với con người, nhưng đồng thời họ mang sức mạnh phi thường
để tạo lập nên thế giới.
-Trong cách nhìn hài hước của dân gian khi họ mạnh mẽ thế, họ phi thường thế, nhưng
họ lại ng rất yếu đuối, hồn nhiên hoặc cũng khi từ một hình phạt đối với họ trthành
những bài học kinh nghiệm quý báu giúp cho dân gian có cuộc sống thanh bình yên ấm hơn.
- Hình tượng thn Tr Tri, thần Sét thần Gió chính cách hình dung, gii v s hình
thành thế gii t nhiên, nguồn gốc vũ trụ và muôn loài của con người thời nguyên thủy.
- ch của các vị thn trong 3 truyn thn thoại đồng thi phản ánh vẻ đẹp riêng ca cuc
sống lao động, tín ngưỡng và văn hóa của tng cộng đồng.
Trang 9
- Truyn thn thoi mang v đẹp “một đi không tr lại” tạo nên sức hp dẫn riêng của văn học
dân gian, thể hin niềm tin thiêng liêng của con người c sơ v mt thế giới đó vn vt
đều linh hồn. Nim tin y vẫn còn nguyên vn sc hp dn với con người hiện đại hôm nay
và mai sau.
5. Đặc sc v nội dung và nghệ thut:
5. 1. Ngh thut:
5.1.1. Xây dựng nhân vật qua các chi tiết kì ảo
- Thn Tr Tri:
+ Thân thể to lớn, không biết bao nhiêu kể, chân thần bước một bước c như bây giờ từ
tỉnh này qua tỉnh n hay t đỉnh núi này sang đỉnh núi kia
+ Đội trời lên rồi đào đất, đá đắp thành một cái ct va to va cao để chng trời, sau đó phá cột
đá đi rồi ném vung đá và đất đi khp mọi nơi mọi chỗ…
- Thần Sét:
+ Mt mũi nanh ác, tiếng quát tháo rất d di..
+ Thường ng v mùa đông…
+ Nóng nảy…có lúc làm cho người, vt chết oan…
- Thần Gió:
+ Hình dạng kì quặc, không có đầu…
+ Thnh thong xung h giới đi chơi vào nhng bui ti tri…
=>Ý nghĩa của những chi tiết o: Chi tiết kỳ ảo thể hiện trí tưởng tượng của dân gian về
sức mạnh của các vị thần trong công cuộc tạo lập nên thế giới. Qua đó, ngợi ca sức sáng tạo
tinh thần lao động hăng say miệt mài của con người trong buổi sơ khai.
- Cũng lúc chi tiết ảo chỉ đơn giản nhằm giải những hiện tượng tự nhiên hoặc nêu lên
một bài học kinh nghiệm trong cuộc sống.
5.1.2. Đặc điểm nổi bật trong cách xây dựng nhân vật của chùm truyện thần thoại:
- Xây dựng nhân vật chức năng: ý nghĩa cắt nghĩa, giải các hiện tượng tự nhiên đời
sống hội, thể hiện niềm tin của con người cổ cũng như những khát vọng tinh thần ý
nghĩa lâu dài của nhân loại.
- Thời gian phiếm chỉ, mang tính ước lệ và không gian vũ trụ với nhiều cõi khác nhau.
- Ngôn ngữ tự sự thể hiện lối tư duy hồn nhiên, chất phác.
- Cốt truyện đơn giản nhưng hấp dẫn, sinh động, những chi tiết bất ngờ thú vị thể hiện trí
tưởng tượng bay bổng, lãng mạn, sức sáng tạo kì diệu của dân gian, góp phần làm nên sức cuốn
hút và sức sống lâu bền cho thần thoại.
II. LUYN Đ
DNG 1: TRC NGHIM
Câu 1: Nhân vật chính trong thể loại thần thoại là?
Trang 10
A. Con người.
B. Các vị thần.
C. Các nhân vật anh hùng
D. Các vị thần, các nhân vật anh hùng, nhân vật sáng tạo văn hoá.
Câu 2: Thi gian không gian trong truyn Thn Tr tri là gì?
A. Tri đt ch là một đám hỗn độn tối tăm và lạnh lo
B. Thuở ấy, bầu trời và mặt đất ở rất gần nhau
C. Ngày xửa, ngày xưa, ở một làng nọ
D. Vương quốc nọ, đã nhiều năm trôi qua
Câu 3: Nhân vt Thn Sét làm công vic gì ?
A. Tạo gió
B. Chống trời
C. Tạo sét
D. Tiêu diệt quái vật
Câu 4: Người k trong văn bản Thn Gió kể chuyện theo ngôi thứ my?
A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ 2
C. Ngôi thứ 3 D. Kết hợp ngôi thứ nhất và ngôi thứ 3
Câu 5: Phương thức biểu đạt chính của 3 truyện thần thoại là:
A. Tự sự
B. Biểu cảm
C. Miêu tả
D. Tự sự và miêu tả
Câu 6: Yếu tố nào sau đây KHÔNG phải nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện thần
thoại?
A. Chi tiết tưởng tượng o.
B. Xây dựng nhân vật chức năng.
C. Thời gian phiếm chỉ, mang tính ước lệ và không gian vũ trụ với nhiều cõi khác nhau.
D. Xây dựng tình huống truyện thú vị
Câu 7: Ý nghĩa của chi tiết hoang đường trong truyện thần thoại?
Trang 11
A. Thể hiện cách hình dung, giải về sự hình thành thế giới tự nhiên, nguồn gốc con người
vạn vật, đồng thi phản ánh v đẹp riêng của cuc sống lao động, n ngưỡng văn hóa của
tng cộng đồng.
B. Ca ngợi những người anh hùng trong lịch sử
C. Thể hiện ước mơ của con người
D. Lên án những thói hư tật xấu của một bộ phận người lao động trong xã hội cũ
Câu 8: Trong truyện thần thoại, nhân vật các vị thần giống nhau ở điểm nào?
A. những vị thần mang theo sức mạnh phi thường, họ đều ng tạo lập thế giới, hình
hài kỳ dị đặc biệt.
B. Là người thường nhưng có sức mạnh “sánh tựa thần linh”.
C. người anh hùng trí tuệ thông minh, năng lực phi thường; có ý chí, nghị lực trái
tim nhân hậu.
D. Là đấng siêu nhiên có trái tim nhân hậu, bao dung.
Câu 9: Trong truyn thn thoại, tính cách nhân vật các v thần được xác định qua nhng
yếu t nào?
A. Trang phục, hình dáng, lời nói
B. Lời nói nhân vật, hành động
C. Hình dáng, li của người k chuyn
D. Hành động, hình dáng.
Câu 10: Sc hp dẫn riêng của thn thoi so vi nhng th loại khác?
A. Nhân vật các v thần được xây dng qua yếu t o th hin s giải của con người v
tr buổi sơ khai
B. ợn các chi tiết kì ảo giúp những con ngưi nh yếu đuối trong hi thc hiện được
ước mơ
C. Bằng phương thc biu cảm, tác giả dân gian thể hin thế gii nội tâm phong phú, tinh tế ca
mình
C. Các yếu t lch s đưc k li bằng các chi tiết hoang đường kì ảo th hin s ngi ca đi vi
những người anh hùng có công với dân tc
DNG 2: THỰC HÀNH ĐỌC HIU
*GV hướng dn HS thực hành các đề đọc hiu v các văn bản: Thần Trụ Trời ; Thần Gió;
Thần Sét và các đoạn ng liu v thn thoại ngoài SGK:
Đề s 01: Đọc đoạn văn sau và trả li các câu hỏi:
Trang 12
“...Thần Gió một đứa con còn nhỏ hay nghch ngợm. Người ta k chuyện: một hôm thần
đi vắng, đứa con nhà giở qut của cha nó làm gió thổi chơi. Lúc y h giới có một người
mất mùa đói khổ, tìm không ra cái ăn. Hôm đó, trong nhà lại vợ đau nặng, ông ta phải ct
công đi rất xa hơn một ngày đường mới xin đưc một bát gạo v đ nấu cháo cho vợ. V đến
nhà, ông mang go xuống ao đ vo. Lúc đó trời quang mây tạnh. Đột nhiên trận gió do con
thần Gió quạt lên tứ tung làm cho bát gạo của người kia đựng trong rá văng xuống ao.
Ngưi n khóc lóc thm thiết, không biết bắt đền ai, căm tức thần Gió hn, quyết tâm kiện
lên thiên đình. Ngọc Hoàng nghe câu chuyn mới đòi thần Gió đến qu trách. Thần Gió thú
thật đứa con nhà hay nghch by. Ngọc Hoàng cho đó tội không thể tha th được,
liền đày con thần Gió xuống trn, bt đi chăn trâu cho người mt gạo kia. Sau đó ít lâu, Ngc
Hoàng lại bt con thần Gió hoá làm cây ngải để báo tin gió cho thiên hạ. Người h giới thường
gọi cây ngải gió hoặc cây ngải tướng quân. Mi lần cây ngải gió cuốn bông cuốn lại,
người h gii biết là trời sp nổi gió, nổi mưa. Li mi lần trâu bị cm gió, người ta thường ly
cây ngải để chữa, cho rằng kinh nghiệm v bnh của trâu trong thời gian gi trâu
cho ngưi mt gạo…”
(Theo Nguyễn Đổng Chi - Tác phẩm đưc tng Gii thưng H Chí Minh, Sđd, tr.93 – 94))
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính ca đoạn trích.
Câu 2. Đoạn trích kể li s vic chính nào?
Câu 3. Ch ra nhng chi tiết hoang đường, kì ảo trong đoạn trích trên. Cho biết ý nghĩa của
nhng chi tiết đó.
Câu 4. Nhận xét của anh (ch) v thần Gió qua s vic trên?
Câu 5. Tác giả dân gian định gi gm điều gì qua chi tiết trên ?
Câu 6. Hãy viết một đoạn văn ngn (khong 150 ch) tr lời câu hỏi: Làm khi ta vô tình gây
ra li
Gợi ý làm bài
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Tự s.
Câu 2: Đoạn trích kể li chuyn thần Gkhông cẩn trọng trong công việc đ con trai nghch
ngợm gây ra tai họa cho người nghèo khổ dẫn đến chính con trai thần Gió phi chu s trng
pht
Câu 3:
- Nhng chi tiết hoang đường, kì ảo trong đoạn trích:
+ Con trai thần Gió nghịch qut ca b tạo gió lớn làm văng rá go ca người nghèo xuống ao
Trang 13
+ Ngọc Hoàng xử pht con trai thần Gió bằng cách biến thành y ngải gió để báo hiệu gió
mưa cho dân gian
- Ý nghĩa ca các chi tiết hoang đường, tưởng tượng:
+ Làm cho câu chuyện thêm li kì, hấp dn, cuốn hút người đc, ngưi nghe.
+ Th hiện trí tưởng tượng phong phú rất đỗi hồn nhiên, chân thực của con người thi
khai v thế giới các v thần, cũng tính khí như con người, cũng những bt cn, sai lầm
b trách pht…
Câu 4:
Thần Gió oai phong, phi thường nhưng cũng khi rất đỗi đời thường, cũng lúc thiếu cn
trọng, cũng có lúc tc trách giống như con người
Câu 5:
Mỗi chúng ta không ai hoàn hảo thần đi nữa; ch điu, ta phi biết chịu trách nhiệm v
nhng li lầm mà bản thân gây ra dù là gián tiếp không c ý
Câu 6. HS viết đoạn văn theo yêu cầu đề i
Gi ý: Làm gì khi ta vô tình gây ra lỗi
- Hình thức: đảm bảo dung ợng số chữ, không được gạch đầu dòng, không mắc lỗi chính tả,
ngữ pháp. Hành văn trong sáng, cảm xúc chân thành;
- Ni dung: Cách khắc phục khi ta vô tình gây ra lỗi:
+ Cuc sống không hoàn hảo nên con người cũng những lúc mắc sai lm, ch điều nhiu
khi li lm ấy là do ta vô tình gây ra mà không hề có ch ý
+ Khi đó ta cần tìm hiểu nguyên nhân sâu xa dẫn đến lỗi lầm, thông thường nó đến là do một sự
bất cẩn, một lần sơ suất, một lần đểnh đoảng vô tình,… tuy ta không cố ý, nhưng căn nguyên sự
việc lại là do ta, dẫn đến những người khác cũng bị vạ lây
+ Chúng ta cần mạnh dạn nhận lỗi, không tìm cách đổ lỗi cho người khác, cần chủ động xin lỗi
tìm cách khắc phục nhược điểm của bản thân để hạn chế tối đa sự bất cẩn dẫn đến tổn hại
cho người khác
...
ĐỀ ĐỌC HIU THN THOẠI NGOÀI SGK
Đề s 02: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Thần Mưa vị thần nh rồng, thường bay xung h giới hút c biển, nước sông vào
bng rồi bay lên trời cao phun nước ra m mưa cho thế gian nước uống cày cấy, cây c
trên mặt đất được tốt tươi. Thần Mưa thường theo lnh Trời đi phân phát nưc các nơi. Thần
Trang 14
Mưa tính hay quên, vùng c năm không đến, sinh ra hạn hán h giới, vùng lại đến
luôn, làm thành lụt lội. Do đó ln h gii phải lên kiện trời Thần Mưa vắng mặt lâu
ngày.
Công việc phân phối nước cho khp mặt đt rt nng n, một mình thần Mưa khi
không làm hết, nên ln Tri m mt cuc thi chọn các giống thy tộc tài trở thành rồng
hút nước phun mưa giúp sức thần Mưa. Cuộc thi rồng đó Trời đã chn lấy địa điểm cửa
(Vũ Môn) thuộc Tĩnh ngày nay. Do đó trong dân gian đã câu t v việc gáy hóa
rng.
Mồng ba cá đi ăn th,
Mng bốn cá về cá vượt Vũ Môn
Khi trời đất mới sinh, thì chính Tri phải m mưa cho dân sự m ăn. Sau khó nhc
quá, Trời không làm lấy mưa nữa. Tri mi sai Rng lấy nước phun xuống làm ra mưa.
Nhưng số Rồng trên trời ít, không đủ làm mưa cho điều hòa khắp mọi nơi, Trời mi
đặt ra mt k thi kén các vật lên làm Rng gi là thi Rồng. Khi chiếu Tri ban xuống dưới Thu
ph, vua Thu T loan báo cho các giống dưới nước ganh đua mà dự thi. Tri ct một viên Ngự
s ra sát hạch. Hạch có ba k, mi k t qua một đợt sóng, con vật nào đủ sức đủ tài, t
được c ba đợt, thì mới lấy đỗ cho hóa Rồng. Trong một tháng trời, bao nhiêu loài Thủy tc
đến thi đều b loi cả, không con nào vượt qua được c ba đợt sóng. Sau con nhy
qua được một đợt thì bị rơi ngay, nên chỉ có mt điểm. Có con tôm nhẩy qua được hai đợt, rut,
gan, vây, vẩy, râu, đuôi đã gần hóa Rồng, thì đến lượt th ba, đui sức ngã bổ xuống lưng cong
khoăm lại và chất thi lộn lên đầu. Hai con cùng phải tr lại yên nghiệp đồng như trước. Đến
ợt chép vào thi, thì gió thổi ào ào, mây kéo đy trời, chép vượt luôn một hồi qua ba đợt
sóng, vào lọt cửa Môn. chép đỗ, vây đuôi, râu, sừng t nhiên mọc đủ, dng b oai nghi,
cá chép hóa Rồng phun nước làm ra mưa.
( Trích Thần Mưa, Quyển ba: Thn thoi (Vit Nam Trung Hoa), Tuyn tập n chương nhi
đồng, Doãn Quốc Sĩ, NXB Sáng Tạo, 1970, T.32 T. 33)
Câu 1. Xác định ngôi k được s dụng trong đoạn trích.
Câu 2. Theo đoạn trích, thần mưa có hình dáng, tính cách và công việc như thế nào?
Câu 3. Ti sao lại có cuộc thi vưt Vũ Môn?
Câu 4. Nhận xét cuộc thi vượt Vũ Môn. Các con vật đã tri qua cuộc thi như thế nào?
Câu 5. Mc đích ca vic tác gi k v cá rô, tôm và cá chép là gì?
Câu 6. Hãy viết một đoạn văn ngn (khong 150 ch) tr li câu hỏi: làm khi phi đối mt
vi khó khăn thử thách?
Gợi ý làm bài
Trang 15
Câu 1: Ngôi kể th ba.
Câu 2: Theo đoạn trích, thần Mưa:
- Hình dáng: Thn a là vị thần hình rng
- Công việc: bay xung h giới hút nước bin, ớc sông vào bng rồi bay lên trời cao phun
nước ra làm mưa cho thế gian nước uống cày cấy, cây cỏ trên mặt đất được tốt ơi.
Thần Mưa thường theo lnh Trời đi phân phát nước các nơi.
- Tính cách: Thần Mưa có tính hay quên, có vùng c năm không đến, sinh ra hạn hán ở h gii,
vùng lại đến luôn, làm thành lt lội. Do đó ln h gii phải lên kiện trời Thn
Mưa vắng mặt lâu ngày.
Câu 3:
Vì công việc phun nước làm mưa rất nng nhọc nên trời sai Rồng làm nhưng s ng Rng
trên Tri li ít
Câu 4:
- Là cuộc thi vô cùng khó khăn, nhiu gian nan, th thách:
+ Trong một tháng trời, bao nhiêu loài Thủy tộc đến thi đều b loi cả, không con nào t
qua được c ba đợt song.
+ Sau có con cá rô nhẩy qua đưc mt đợt thì bị rơi ngay, nên chỉ có một đim.
+ con tôm nhẩy qua được hai đợt, rut, gan, vây, vẩy, râu, đuôi đã gần hóa Rồng, thì đến
t th ba, đui sức ngã b xuống lưng cong khoăm lại cứt lộn lên đầu. Hai con cùng phi
tr li yên nghip đồng như trước.
+ Đến lượt chép vào thi, thì gió thổi ào ào, mây kéo đy trời, chép vượt luôn một hi qua ba
đợt song, vào lọt cửa Môn. chép đỗ, vây đuôi, u, sừng t nhiên mọc đ, dng b oai
nghi, cá chép hóa Rồng phun nước làm ra mưa.
Câu 5:
Tác giả chọn các con vật này chính là để lí giải những đặc tính của chúng (cá rô nhảy lên b khi
mưa rào, tôm cong ng nội tng trên đầu, chép râu, nhy rất cao, dáng hình đẹp
đẽ,…)
Câu 6. HS viết đoạn văn theo yêu cầu đề i
- Hình thức: đảm bảo dung lượng sdòng, không được gạch đầu dòng, không mắc lỗi chính
tả, ngữ pháp. Hành văn trong sáng, cảm xúc chân thành;
- Ni dung: Làm gì khi phải đối mt vi khó khăn thử thách?
+ Những khó khăn, thử thách là điều không thể tránh khi trong cuc sng
Trang 16
+ Ta cần đối mt mt cách chủ động, t tin, sẵn sàng đón nhận khó khăn thử thách, vì:
++ Những khó khăn, thử thách là môi trường giúp ta rèn luyện bản lĩnh vững vàng.
++ Giúp ta rèn luyện ý chí, nghị lực; sức mạnh tinh thần để từng bước dấn thân vào cuộc
đời; làm chủ cuộc đời của mình.
++ Vượt qua khó khăn, thử thách giúp ta hiểu được chính mình, phát hiện ra năng lực bản thân,
linh hoạt trong cách xử lí tình huống và có thêm kinh nghiệm để phát triển tương lai.
DNG 3: NGH LUN VĂN HC
Câu 1: Viết đoạn văn ngắn (150 ch) phân tích một chi tiết hoc hình nh ca truyn “Thn
Sét” mà em thấy ấn tưng.
Gi ý
Bảng kiểm kĩ năng viết đoạn văn:
STT
Tiêu chí
Đạt/ Chưa đạt
1
Đảm bảo hình thức đoạn văn với dung lượng khoảng 150 chữ
2
Đoạn văn đúng chủ đề: Phân tích một chi tiết hoặc hình ảnh trong
truyện “Thần Sét”: vị trí của chi tiết/hình ảnh; giá trị, ý nghĩa biểu
tượng của chi tiết/hình ảnh đó.
3
Đoạn văn đảm bảo tính liên kết giữa các câu trong đoạn văn.
4
Đoạn văn đảm bảo về yêu cầu về chính tả, cách sử dụng từ ngữ, ngữ
pháp.
Đoạn văn tham khảo:
Thần Sét oai phong thế, dũng mãnh thế, nanh ác thế, d dội thế cứ nghe
tiếng lại giật mình. Con nhỏ yếu đuối sao chịu đưc một lưỡi búa đá của thần? Dân
gian đã tạo ra nhiu tng tương phản: con >< thần Sét; nỗi s ca thần Sét >< tiếng gáy của
con gà. Sự đối lp ti mức y lại thành ra hợp lí. Tưởng tượng hồn nhiên của dân gian đã
qua đó nhằm dy cho v thần uy nghiêm của thiên đình ấy bài hc lớn trong công việc, nhc
nh thn v nhng việc làm cẩu th, tắc trách, nóng nảy gây oan khiên, đau khổ cho
người khác. Chi tiết dí dỏm nhưng lại có sức tác động mnh mẽ. Đây chính là cách đối thoi vi
cơn nóng giận mt s người, không nặng nề, cãi vã, không đôi co, gay gắt mà nhẹ nhàng thấm
thía sâu xa. Trí tuệ dân gian đưc gi qua những câu từ ng chng đơn giản, qua nhng chi
tiết tưng chừng ngây thơ,…
Câu 2: Phân tích vẻ đẹp ca truyện “Thần Tr Tri”
Trang 17
Gi ý dàn ý
1. M bài
- Gii thiu chung v v đẹp ca thn thoi.
- Gii thiu truyện “Thn Tr Tri”
dụ: Niềm vui của nvăn chân chính niểm vui của người dẫn đường đến xứ sở cái đẹp
(Pau-tốp-xki). Tác giả dân gian ngàn năm qua đã đưa ta đến với thế giới thần thoại đầy ảo,
diệu huyền. đó ta nhận ra những nỗ lực phi thường của con người buổi khai trong việc
giải sự cấu thành kiến tạo thế giới. “Thần Trụ Trời” ra đời vào thuở bình minh của loài
người, đã tròn chức ng giải của một thần thoại suy nguyên, nhưng cũng chiếm trọn niềm
mến yêu của người đọc muôn thế hệ vì sức hấp dẫn, lôi cuốn lạ kì
2. Thân bài
B1: Khái quát chung
- Truyn thn thoi:
+ Là thể loi t s viết bằng văn xuôi,
+ K li s tích các vị thần sáng tạo ra thế gii t nhiên văn hóa, phản ánh nhận thc, cách
hình dung của ngưi thi c v ngun gc ca thế giới và đời sống con người.
+ Truyn thn thoại được xây dựng bng những hìnhnh, chi tiết không có thực mà chỉ là hư o
do con người tưởng tưng ra dựa trên quan niệm v s tiến hóa loài người
- Khái quát về vai trò của các vị thn trong truyn thn thoại suy nguyên:
+ Các vị thần thường mang sc mạnh, có phép nhiệm màu
+ Mi v thần thường gi mt trọng trách giúp s sống được vận hành trên dương gian
+ Mi v thần được xây dng với dáng hình, tính cách và công việc riêng
Đây chính là cốt lõi của mt thn thoi suy nguyên
- V trí của “Thn Tr Tri”: Trong hệ thống thần thoại của ta về sự sáng lập trụ, “Trần
Trụ Trời” được coi như truyện mở đầu; tiếp đó các truyện về c thần khác như thần Mưa,
thần Gió, thần Biển, thần Mặt Trời, Mặt Trăng; tiếp nữa tới các truyện về thần sáng tạo ra muôn
vật và loài người (Cuộc tu bổ các giống vật, Mười hai bà mụ).
B2: Phân tích vẻ đẹp của truyện “Thần Trụ Trời”
* Vẻ đẹp của thời gian, không gian thần thoại
- Thời gian thần xuất hiện: ngày xưa, ngày xưa lắm, thuở chưa có trời đất, muôn vật con người.
- Không gian: Một vùng tối tăm, hổn độn, mù mịt của vũ trụ sơ khai.
=> Thời gian, không gian khởi thủy buổi khai thiên lập địa để lại dấu ấn rất đậm trong ức
Trang 18
người nguyên thuỷ. Thời gian, không gian ấy, họ quan niệm, là của thế giới Thần. Với cách giới
thiệu như thế, truyện đã kéo người nghe vào không khí thần thoại, gợi những ẩn huyền diệu
quanh nhân vật Thần, tạo bối cảnh để sau đó làm rõ hơn kỳ tích đắp cột chống trời.
* Vẻ đẹp của vị thần phi thường:
- Hình dạng: Thần TrTrời được phóng đại tới kích thước khổng lồ. Những kích thước bình
thường không thể miêu tả nổi. Lấy sự đồ sộ, hùng của thiên nhiên cũng không sánh được:
“Thần cao lớn vô ng, chân dài không sao tả xiết, mỗi bước đi băng từ vùng này qua vùng
khác, vượt từ núi này sang núi kia…”
-> Nhân dân tin rằng, con người đạt được những chiến công khổng lồ thì cũng phải khổng lồ từ
thể xác tầm vóc.
- Công việc: Thần làm rất lạ lùng: đội trời lên, đưa cột cao to chống trời, phá cột chống trời, tạo
ra núi sông biển cả.
-> Đấy những ng việc qui đại, tạo thiên lập địa, xây dựng cõi thế gian đúng theo
quan niệm về vũ trụ (Trời tròn, đất vuông) của người xưa.
=> Thần xuất hiện như một người lao động miệt mài, với những công việc, bản tính rất quen
thuộc của người lao động: Đào đất, khuân đá, đắp cột, hì hục đào đắp.
=> Hình tượng Thần là hình tượng liên tục lao động để liên tục sáng tạo:
+ tích, kết quả lao động của Thần đọng lại hình ảnh rất vĩ, nên thơ: “Cột đắp lên cao
chừng nào thì trời tựa như một tấm màn lớn được nâng cao lên chừng ấy”. Cột đắp cứ cao dần,
cao dần và đầy vòm trời lên tận mây xanh.
-> Hình nh đã khái quát công sức chiến công lao động của Thần. Công sức chiến công y cao
lớn, bao la như bầu trời, phải lấy trời đất thăm thẳm, mênh mông, vĩnh hằng mới đo được.
+ Hình ảnh, bầu trời, mặt đất, biển cả trong truyện cũng chính sbất tử hoá vị Thần đã tạo
dựng ra thế giới.
+ Chiến công của thần nhân dân kể còn được chạm khắc vào nh dáng núi sông, đó vết
tích còn lại ngày nay. Chuyện đắp cột chống trời thì rất hoang đường nhưng núi thìthật. Vết
tích núi được đưa o truyện ờng như muốn làm cho mọi người tin sự tích của Thần Trụ
Trời.
=> Như thế, Thần Trụ Trời, qua nghệ thuật cấu, phóng đại của thần thoại, vị Thần khởi
thuỷ của Bách thần, có hình dạng, có sức mạnh, tài năng tuyệt vời, công lao bao trùm cả trời đất
và muôn loài.
- Tiếp theo công việc của Thần Trụ Trời công việc của các vị thần khác để xây dựng, sửa
sang thế gian, trụ: Ông đếm cát, Ông tát bể, Ông trồng cây, Ông xây rú,…” Các Thần đã
hợp thành một tập thể những người lao động khổng lồ, nhẫn nại, ng tạo ra những công trình
Trang 19
vĩ đại.
=> Trong hình bóng, công việc, tích của các thần đều hình ảnh của nhân dân. Tập thể
đông đảo nhân dân tập hợp lại thành sức mạnh khổng lồ tạo lập, xây dựng thế giới. Nhân dân đã
kéo các Thần xuống với họ.
* Vẻ đẹp của chi tiết kì ảo:
- “Thần Trụ Trời” câu chuyện hoang đường. Hình tượng thần việc làm của Thần, từ việc
xây cột khổng lồ chống trời lên cao tít tới việc phá cột, m tung đất đá thành i đồi, đào đất
thành sông biển… cho đến công việc của các thần khác như: đào sông, trồng cây, xây đều
tưởng tượng ngây thơ, hồn nhiên thú vị.
* Vẻ đẹp từ những ý nghĩa sâu xa của truyện:
+ Truyện giải thích sự hình thành trời đất, núi sông, biển cả theo quan niệm của người nguyên
thuỷ. Người nguyên thuỷ hiểu, nghĩ về các hiện ợng tự nhiên bằng những hiểu biết thô sơ,
chất phác và trí tưởng tượng phong phú, ngây thơ của mình. Họ cho rằng trời đất, thế giando
các Thần tạo nên. Cách giải thích ấy tất nhiên là không đúng vì trình độ hiểu biết của con người
vào buổi ấu thơ của nhân loại còn rất thấp kém nhưng cũng chứng ttính tích cực, luôn muốn
tìm tòi hiểu biết thế giới quanh mình của con người. Hơn nữa, bên cạnh những nhận thức sai
lầm, chúng ta cũng gặp đây những chân (vạn vật tự tạo luôn vận động) người
nguyên thuỷ đã nhận thức thô sơ.
+ Sự ca ngợi con người và lao động sáng tạo đại của họ: Thần Trụ Trời cũng như bao vị thần
khác, tuy là thần, có vóc dáng khổng lồ, làm các việc phi thường sáng tạo ra Trời đất, song cũng
chỉ hình bóng của con người. các truyện thần thoại khác, thần khi nửa người nửa thú
nhưng trong “Thần TrTrời”, các thần đã mang dáng dấp con người. Con người đã tạo ra thần
theo khuôn mẫu của mình. Thần đã làm sáng danh con người lao động của họ, như M.Gorki
nhận xét. Người nguyên thủy tin tưởng lao động, lao động làm ra tất cả. Các thần đều phi
thường nhưng vẫn phải lao động miệt mài nhẫn nại mới tạo ra kì tích, sáng lập được thế giới.
=>Tuy còn đơn giản nhưng hình tượng của Thần Trụ Trời vẫn để lại cho các thế hệ sau nhiều
ấn tượng về vẻ đẹp huyền ảo, vĩ. Phải chăng, từ hình ợng này, người đời sau đã thành
ngữ “đội trời, đạp đất” để nói về những con người có sức mạnh phi thường, kì lạ, anh hùng
* Đánh giá khái quát
- Đặc sc ngh thut:
+ Chi tiết tưởng tượng o
+ Xây dựng nhân vật chức năng
+ Thời gian phiếm chỉ, mang tính ước lệ
+ Không gian vũ trụ với nhiều cõi khác nhau
Trang 20
+ Ngôn ngữ tự sự hồn nhiên
+ Cốt truyện đơn giản nhưng hấp dẫn, sinh động.
- Đặc sắc nội dung:
Qua các vị thần, người nguyên thủy thể hiện cách hình dung, lí giải về sự hình thành thế giới tự
nhiên, nguồn gốc con người vạn vật, đồng thi phản ánh vẻ đẹp riêng ca cuc sng lao
động, tín ngưỡng và văn hóa của tng cộng đồng.
3. Kết bài
- Khái quát li v đẹp ca truyện “Thần Tr Tri” nói riêng, thế gii thn thoại nói chung
- Nêu suy nghĩ ca bản thân.
BUI 2:
ÔN TẬP VĂN BN 2: CHUYN CHC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN
(Trích Truyền kì mạn lc Nguyn D)
I. KIN THỨC CƠ BN
1.Tác gi
a. Cuc đời
- Sng khong thế k XVI, chưa rõ năm sinh năm mất.
- Quê quán: huyn Thanh Min, tnh Hải Dương.
- Xuất thân trong gia đình truyn thng khoa bảng. Cha Nguyn ờng Phiêu từng đỗ tiến
làm quan dưới triều Thánh Tông t năm 1496, nhưng không bao lâu thì t quan lui v
n dt.
- Bản thân ông tng hc trò gii ca Trng Trình Nguyn Bỉnh Khiêm. Nguyễn D thi đỗ c
nhân thời Mạc nhưng ch làm quan chưa đầy một năm, sau đó t quan v quê sống n dt
trọn đời.
b. S nghip sáng tác
- Để li tp truyn Truyn mn lc
2. Tác phm
a. Truyền kì mạn lc
(Ghi chép tùy hng nhng chuyện kì lạ)
- Tp truyện được sáng tác vào khoảng na đu thế k XVI theo th loi truyền kì.
- Truyn mt th loại văn học nguồn gc t Trung Quốc, phát triển mạnh vào đời nhà
Đưng.
- Tác phẩm gm 20 truyện, được viết bng ch Hán với hình thức văn xuôi xen lẫn thơ, ca, từ,
biền văn; cuối mi truyện đều có lời bình.
Trang 21
- Truyện Truyền thường kể về những câu chuyện lạ, sử dụng nhiều yếu tố ảo xây
dựng các nhân vật hành trạng khác thường. Các tác giả trung đại Việt Nam đã sử dụng một
cách sáng tạo thể truyền để phản ánh những vấn đề thiết yếu của con người, thời đại. Tiêu
biểu như: Truyn mạn lc (Nguyn D), Thánh tông di thảo (Lê Thánh Tông), Truyền tân
ph (Đoàn Thị Đim), Lan Trì kiến văn lc (Vũ Trinh),…
- Truyền mạn lc phong phú về đề tài, giá trị tưởng ngh thuật đặc sắc, được đánh
giá là đỉnh cao ca th loi truyền kì Việt Nam thời trung đại, được Vũ Khâm Lân (thế k XVII)
khen là “thiên cổ kì bút”, được dịch ra và nghiên cứu nhiều nước.
b. Chuyn chức Phán sự đền Tản Viên
- Xut x: Đưc trích t tp truyn Truyền kì mạn lc ca Nguyn D.
- Đề tài: Thuộc nhóm truyện v đề tài nho sĩ.
- Nhân vật chính: Ngô Tử Văn
- Các s việc chính:
+ Phn 1: (“Ngô T Văn….không cần cả”): Ngô Tử Văn đt đền tên tướng gic h Thôi.
+ Phn 2: (“Đốt đền xongkhó lòng thoát nn”): Cuc gp g giữa Ngô Tử Văn với tên tướng
gic h Thôi và vi v Th công.
+ Phn 3: (T Văn vâng li…như cám vy): Cuc đấu tranh giành công ca T Văn âm
cung.
+ Phn 4: còn lại: Ngô Tử Văn đưc tiến c gi chc Phán s đềnTản Viên.
- Tóm tắt văn bản: Ngô Tử Văn một kẻ nổi tiếng khảng khái, chính trực vốn không chịu
được sự tác yêu tác quái của hồn tên tướng giặc bại trận nên đã đốt đền của hắn, trừ hại cho
dân. Tên hung thần kiện chàng ở âm phủ. Tử Văn được thổ thần mách bảo về tung tích và tội ác
của tên ớng giặc, đồng thời bày cho chàng cách đối phó với hắn. Xuống âm phủ, trước Diêm
Vương, chàng đã dũng cảm vạch trần tội ác của tên hung thần. Công lý được thực thi: tên tướng
giặc bị trừng trị, ththần được phục chức, Tử Văn được sống lại, sau đó được nhận chức Phán
sự đền Tản Viên chuyên trông coi việc xử án.
3. Đặc sc nội dung và nghệ thut
3.1. Ngh thut
- S dng kết hp yếu t o yếu t thc:
+ Yếu tố kì ảo (Cuộc gặp gỡ giữa con người và hồn ma, con người và thần thánh, thế giới thực -
ảo, trần thế - địa ngục, chết đi – sống lại, khi chết Ngô Tử Văn làm quan…) -> tăng sức hấp dẫn
cho câu chuyện.
+ Yếu t thc -> tăng sc thuyết phục cho các s kin và nhân vật đưc k.
- Xây dng ct truyn giàu kch tính ->to sc lôi cun.
- Cách kể, dẫn dắt truyện khéo léo, nhiều chi tiết gây sự chú ý, hấp dẫn.
- Triết lí sâu sắc...
3.2. Ni dung
Trang 22
- Đề cao tinh thn khng khái, ơng trực dám đấu tranh chng li cái ác, trừ hại cho dân của
Ngô T Văn mt trí thc nước Vit.
- Th hin niềm tin vào công lí, chính nghĩa nht định thng gian tà.
II. LUYN TP
DNG 1: TRC NGHIM
Câu 1: Đặc điểm nổi bật của truyền kì?
A. Cốt truyện mang màu sắc dân gian hoặc dã sử
B. Nhân vật xuất hiện theo hành trạng nhân vật
C. Sự kết hợp giữa yếu tố kì ảo và yếu tố thực
D. Lời văn đan xen giữa văn xuôi và thơ
Câu 2: Nội dung chính của chuyện “Chức Phán sự đền Tản Viên”?
A. Ca ngợi tinh thần khảng khái, cương trực, dám đấu tranh chống lại cái ác trừ hại cho dân
B. Đề cao vai trò của thần linh trong việc cứu giúp con người
C. Bài học nhân sinh về chính – tà, thiện ác
D. A và C đúng
Câu 3: Tác phẩm nào sau đây không thuộc thể loại truyện truyền kì
A. Thánh tông di thảo
B. Truyền kì mạn lục
C. Truyền kì tân p
D. Hoàng Lê nhất thống chí
Câu 4: “Truyền kì mạn lục” của Nguyễn Dữ bao gồm bao nhiêu truyện
A. 16
B. 18
C. 20
D. 22
Câu 5: Tên tác phẩm “Truyền kì mạn lục” của Nguyễn Dữ có nghĩa là
A. Tập sách ghi chép những chuyện kì lạ và được lưu truyền
Trang 23
B. Tập sách ghi chép những điều hoang đường
C. Tập sách ghi chép tản mạn những điều kì lạ và được lưu truyền
D. Tập sách ghi chép những điều kì lạ.
Câu 6: Trong “Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên” của Nguyễn Dữ, Ngô Tử Văn đốt đền vì lí
do gì ?
A. Vì muốn diệt trừ kẻ giả danh là thần mà lại tác yêu tác quái trong dân gian
B. Vì không tin vào điều mê tín, dị đoan
C. Vì muốn thể hiện thái độ cao ngạo của mình.
D. Vì muốn giúp đỡ viên Thổ công.
Câu 7: Định nghĩa nào đúng với chức Phán sự trong “Chuyện chức phán sự đền Tản Viêncủa
Nguyễn Dữ?
A. Quan đứng đầu một tổng.
B. Quan xem xét cho vụ kiện tụng, giúp việc cho người xử án.
C. Quan xét xử các vụ tranh, chấp kiện tụng thời xưa.
D. Quan quản hạt một địa phương.
Câu 8: Nhận xét nào dưới đây về Nguyễn Dữ là không chính xác
A. Ông xuất thân trong một gia đình ng dân nghèo, từng đi thi đã ra làm quan,
nhưng không bao lâu thì lui về ở ẩn.
B. Ông là tác giả truyện “truyền kì mạn lục” nổi tiếng nhất thời kì văn học trung đại Việt Nam.
C. Ông chưa năm sinh, năm mất, người Đỗ Tùng, huyện Trường Tân, nay thuộc huyện
Thanh Miện, tỉnh Hải Dương.
D. Ông sống vào khoảng thế kỉ XVI.
Câu 9: Trong “Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên” của Nguyễn Dữ, chi tiết nào đóng vai trò
làm nền cho việc triển khai hàng loạt các chi tiết hoang đường kì ảo?
A. Chi tiết Bách hộ đòi Tử Văn dựng trả ngôi đền
B. Chi tiết Tử Văn thấy khó chịu, rồi nổi lên một cơn sốt nóng, sốt rét sau khi đốt đền
C. Chi tiết lũ quỷ Dạ Xoa đến dẫn Tử Văn xuống âm phủ.
Trang 24
D. Chi tiết viên Thổ công đến nói với Tử Văn sự thực.
Câu 10: Tên phiên âm của “Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên”
A. Tản Viên từ Phán sự lục
B. Tản Viên từ Phán sự
C. Tản Viên Phán sự lục từ
D. Chuyện Phán sự từ Tản Viên
Câu 11: “Truyền kì mạn lục” ra đời vào thế kỉ nào?
A. XV
B. XVI
C. XVII
D. XVIII
Câu 12: Trong văn học Việt Nam, cho đến thế kỉ XVI hai tác phẩm nổi tiếng thuộc thloại
truyền kì là
A. Truyền kì mạn lục ( Nguyễn Dữ) và Lan trì kiến văn lục (Vũ Trinh).
B. Truyền kì mạn lục ( Nguyễn Dữ) và Tân truyền kì lục (Phạm Qúy Thích).
C. Truyền kì mạn lục ( Nguyễn Dữ) và Thánh Tông di thảo (Lê Thánh Tông).
D. Truyền kì mạn lục ( Nguyễn Dữ) và Truyền kì tân phả (Đoàn Thị Điểm).
Câu 13: Nét tính cách nổi bật nhất của nhân vật Tử Văn được c giả đậm, nhất quán từ đầu
đế cuối tác phẩm là gì?
A. Cương trực, khẳng khái.
B. Ngất ngưởng, khinh bạc
C. Điềm tĩnh, tự tin
D. Tài hoa, hào hiệp
Câu 14: đoạn mở đầu “Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên”, tác giả vừa giới thiệu nhân vật
vừa dẫn dắt người đọc đi ngay vào sự việc chính: Tử Văn đốt đền. Dòng nào dưới đây nêu
không đúng tác dụng của lối mở đầu như vậy?
A. Tạo bất ngờ, kịch tính và gây hồi hộp ngay từ đầu.
B. Tạo ấn tượng rõ rệt và gây sự chú ý đặc biệt đến người đốt đền.
Trang 25
C. Tạo một mối hoài nghi, hoang mang lớn trong lòng người đọc
D. Góp phần khắc họa tính cách nhân vật ngay từ dòng đầu.
DNG 2: THỰC HÀNH ĐỌC HIU
Đề s 01: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Than ôi! Người ta vẫn nói: “Cứng quá thì gãy”. Kẻ chỉ lo không cứng cỏi được, còn gãy
hay không việc ca tri. Sao lại đoán trước s gãy chịu đổi cng ra mềm? Ngô Tử Văn
một anh chàng áo vải. cứng cỏi cho n dám đốt cháy đền tà, chống lại yêu ma, làm một
việc hơn cả thần người. Bi thế đưc ni tiếng được gi chc v Minh ti, thật xứng
đáng. Vậy k sĩ, không nên kiêng sợ s cng ci.
(Trích Chuyn chức Phán s đền Tản Viên, Truyền kỳ mạn lục, bản dịch của Trúc Khê Ngô Văn
Triện. NXb Trẻ & Hội Nghiên cứu giảng dạy văn học TP. HCM, in lại năm 1988)
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn bản trên.
Câu 2. Nêu nội dung chính của văn bản.
Câu 3. Câu văn nào trong văn bản ý bác b quan niệm đổi cng ra mm ca nhng k
hi, cầu an? Cách bác bỏ thuyết phc người đọc da trên cơ s nào?
Câu 4. Nhng việc làm chứng t Ngô Tử Văn cứng ci?
Câu 5. Qua văn bản, nhà văn Nguyễn D t thái độ, tình cảm như thế nào với nhân vật Ngô Tử
Văn?
Câu 6. Ngày nay, kiểu nhân vật như Tử Văn có cần thiết cho đời sống chúng ta không? Vì sao?
Gi ý
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn bản trên: Ngh lun
Câu 2. Nội dung chính của văn bản trên:
Lời bình ở cui truyện hàm chứa ý nghĩa sâu xa v khí tiết ca k sĩ chân chính ;
Lời nh đã nói lên lời răn về nhân cách của k sĩ, con người chân chính không n uốn
mình, phải sống ơng trực, ngay thng. S cng cỏi, lòng can đảm trưc những cái xấu, cái ác
là thái đ ng x tích cc cần được coi trng.
Câu 3. Câu văn trong văn bản ý bác bỏ quan niệm đi cng ra mm ca nhng k hi,
cu an: Vy k sĩ, không nên kiêng sợ s cng ci.
- Cách bác b thuyết phục người đọc da trên cơ sở lí l ( Than ôi! Người ta vn nói: “Cứng
quá thì gãy”. Kẻ ch lo không cứng cỏi được, còn gãy hay không vic ca trời.) và dẫn
chng thc tế ( Nói về Ngô T Văn )
Câu 4. Nhng việc làm chứng t Ngô Tử Văn cứng ci:
Trang 26
- Đốt đền tà
- Đối mt vi s đe da ca hồn ma tưng gic vẫn không run s
- B qu bt xung Minh ti vn khảng khái kêu oan
- Trưc v kin vn cng ci đu tranh với ác ma
Câu 5. Qua văn bản, nhà văn Nguyn D t thái độ, tình cảm ca ngi s cng cỏi lòng can
đảm của nhân vật Ngô Tử Văn.
Câu 6. Hình tượng T Văn vi phm chất cao đẹp luôn cần thiết cho dân tộc ta:
Vì chàng là ngưi dám đương đu với cái xấu, cái ác:
+ Tiêu diệt k làm hại dân.
+ Vch mt bn tham quan, ô lại.
+ Dám liều mình vì chính nghĩa.
ĐỌC HIỂU NGOÀI SGK
Đề s 02: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Như Từ, từ khi bỏ nhà đi thấm thoát đã được một năm, ao sen đã đổi thay mầu biếc. Những
đêm gió thổi, những sáng sương sa, bóng trăng sáng dòm qua cửa sổ, tiếng thủy triều nghe
vẳng đầu giường, đối cảnh chạnh lòng, một mối buồn bâng khuâng, quấy nhiễu khiến không
sao ngủ được. Một hôm trông ra bể, thấy một chiếc tàu buôn đi vphương Nam. Từ trỏ bảo
Giáng Hương rằng:
- Nhà tôi đi về phía kia kìa, song biển cả trời xa, chẳng biết là ở tận đâu.
Rồi nhân lúc rỗi, chàng nói với nàng rằng:
- Tôi bước khách vơ, lòng quê bịn rịn, lệ hoa thánh thót, lòng cỏ héo hon, dám xin thể tình
mà cho được tạm về, chẳng hay ý nàng nghĩ thế nào?
Giáng Hương bùi ngùi không nỡ dứt. Từ lang nói:
- Tôi xin hẹn trong một thời kỳ bao nhiêu lâu, để về cho bạn bè gặp mặt và thu xếp việc nhà cho
yên, sẽ lại đến đây để với nàng cùng già ở chốn làng mây bến nước.
Giáng Hương khóc mà nói:
- Thiếp chẳng dám tình phu phụ ngăn cản mối lòng quê hương của chàng. Song cõi trần
nhỏ hẹp, kiếp trần ngắn ngủi, nay chàng về nhưng chỉ e liễu sân hoa vườn, không còn đâu
cảnh tượng như ngày trước nữa.
Nàng nhân thưa với phu nhân, phu nhân nói:
- Không ngờ chàng lại mắc mớ vì mối lòng trần như vậy.
Nhân cho một cỗ xe cẩm vân để chàng cưỡi về. Nàng cũng đưa cho chàng một bức thư viết vào
lụa mà nói:
- Ngày khác trông thấy vật này, xin đừng quên mối tình ngày cũ.
Trang 27
Rồi tràn nước mắt mà chia biệt.
Chàng đi chỉ thoắt chốc đã về đến nhà, thì thấy vật đổi sao dời, thành quách nhân gian, hết
thảy đều không như trước nữa, duy những cảnh núi khe vẫn không thay đổi sắc biếc mầu
xanh thủa nọ. Bèn đem tên họ mình hỏi thăm những người già cả thì thấy có người nói:
- Thuở bé tôi nghe nói ông cụ tam đại nhà tôi cũng cùng tên họ như ông, đi vào núi mất đến nay
đã hơn 80 năm, nay đã là năm thứ 5 niên hiệu Diên Ninh là đời ông vua thứ ba của triều Lê rồi.
Chàng bấy giờ mới hậm hực bùi ngùi; muốn lại lên xe mây để đi, nhưng xe đã hóa làm một con
chim loan bay mất. Mở thư ra đọc, thấy câu: "Kết lứa phượng trong mây, duyên xưa
đã hết, tìm non tiên trên bể dịp khác còn đâu!" mới biết Giáng Hương đã nói trước với
mình những lời ly biệt. Chàng bèn mặc áo cừu nhẹ, đội nón ngắn, vào núi Hoành Sơn, rồi
sau không biết đi đâu mất.
(Trích T Thc, Truyền kỳ mạn lục, bản dịch của Trúc Khê - Ngô Văn Triện. NXb Trẻ & Hội
Nghiên cứu giảng dạy văn học TP. HCM, in lại năm 1988)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
Câu 2. Khi trở lại chốn cũ quê xưa Từ Thức thấy những gì?
Câu 3. Tại sao Từ Thức từ chối cuộc sống chốn tiên bồng?
Câu 4. giải sự lựa chọn của Từ Thức: Chàng bèn mặc áo cừu nhẹ, đội nón ngắn, vào núi
Hoành Sơn, rồi sau không biết đi đâu mất.
Câu 5. Chuyện về Từ Thức cho chúng ta bài học gì?
Câu 6. Viết đoạn văn ngắn ( khoảng 3 5 câu) nêu suy nghĩ của anh chị về luận đề: quê hương
trong tim mỗi người
Gợi ý
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Tự s
Câu 2:
- Chàng đi chỉ thoắt chốc đã về đến nhà, thì thấy vật đổi sao dời, thành quách nhân gian,
hết thảy đều không như trước nữa, duy những cảnh núi khe vẫn không thay đổi sắc
biếc mầu xanh thủa nọ.
- Không còn ai nhớ chàng, tên chàng chỉ còn trong kí ức xa xôi của người già
Câu 2: Từ khi bỏ nhà đi thấm thoát đã được một năm, ao sen đã đổi thay mầu biếc. Những đêm
gió thổi, những sáng sương sa, bóng trăng sáng dòm qua cửa sổ, tiếng thủy triều nghe vẳng đầu
giường, đối cảnh chạnh lòng, một mối buồn bâng khuâng, quấy nhiễu khiến không sao ngủ
được. -> Nhớ quê hương tha thiết, Từ Thức không thể ở lại chốn tiên bồng.
Trang 28
Câu 4:
Chàng trở nên lạc lõng bơ vơ: chàng không còn thuộc về chốn thần tiên cũng không còn hợp
với cõi nhân gian. Chính vì vậy ra đi là cách tốt nhất cho chàng
Câu 5:
- Chúng ta con người trn thế được sống nơi tiên cảnh cũng không thoát được ni
nh quê hương
- Cuộc đời con người chúng ta không tồn tại vĩnh viễn chỉ khong thi gian hu
hạn, chúng ta cũng không được hưởng đặc ân vô biên từ tạo hóa
- Chúng ta không th tham lam, không thể tt cả, khi ta không chp nhn bằng lòng ta
s mt hết
Câu 6: Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu:
- Hình thức: đảm bảo về số câu, không được gạch đầu dòng, không mắc lỗi chính tả, ngữ
pháp. Hành văn trong sáng, cảm xúc chân thành;
- Nội dung: quê hương trong tim mỗi người
+ Tình yêu quê hương: Tình cảm thiêng liêng gắn bó với nơi chôn rau cắt rốn.
+ Quê hương nơi chôn rau cắt rốn, cả tuổi thơ của mỗi con người, nơi con người ta
trưởng thành
+ Tình cảm đối với gia đình, với mọi người xung quanh, với hàng xóm láng giềng. Dù đi đâu xa
vẫn luôn nhớ về quê hương, luôn tinh thần phấn đấu phát triển quê hương mình, những
người con xa quê trở về đều mong muốn đóng góp công sức phát triển quê hương
DẠNG 3: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
Đề bài: Sức hấp dẫn của “Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên”
Gợi ý dàn ý
1. Mở bài:
- Dẫn dắt
- Gii thiu v Sc hp dn ca “Chuyn chc Phán sự đền Tản Viên
dụ: Văn chương trung đại sáng đến muôn đời lẽ bởi đã mang vẻ đẹp của “Văn tải
đạo”. Phải chăng cũng vậy hình tượng của người trí thức luôn được yêu mến được
nhắc đi nhắc lại trong nhiều tác phẩm lúc bấy giờ? Nguyễn Dữ đã tạo nên sức hấp dẫn cho
“Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên” bằng hình ảnh nhân vật Ngô Tử Văn. Câu chuyện mang
đậm yêu tố kì ảo đã khắc họa đậm nét một kẻ sĩ áo vải nhưng khảng khái, cương trực quyết tâm
chống lại cái xấu, cái ác
Trang 29
2. Thân bài:
B1: Khái quát về vẻ đẹp của truyền kì truyền kì mạn lục
- Truyền mạn lục (quyển sách ghi chép tản mạn những điều lạ đang được lưu truyền)
gồm 20 truyện ngắn viết bằng chữ Hán theo thể văn xuôi tự sự (có xen văn biền ngẫu
thơ ca).
- Tác phẩm này được Nguyễn Dữ viết trong thời gian ở ẩn và hoàn thành trước năm 1547.
- Sự đan xen pha trộn giữa yếu tố hiện thực yếu tố hoang đường, kỳ ảo nét đặc trưng
và sức hấp dẫn đặc biệt của những câu chuyện trong tác phẩm.
- Sau mỗi truyện ngắn đều có một lời bình ngắn (hiện chưa biết là của ai) đề cập đến phẩm
chất đạo đức của các nhân vật trong tác phẩm.
B2: Phân tích sức hấp dẫn của “Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên”
2.1. Hp dẫn trong cách xây dựng nhân vt
a. S xut hin gián tiếp của nhân vật
- Ngô T Văn xuất hin phn m đầu của câu chuyện qua hai chi tiết:
+ Qua li gii thiu ca tác giả: Ngô Tử Văn tên Soạn, người huyện Yên Dũng, đất Lng
Giang. Chàng vn khng khái, nóng ny, thy s tà gian thì không th chu được…”.
+ Qua li nhn xét ca nhng ngưi cùng thời: …vùng Bc người ta vẫn khen mt người
cương trực
- Nhân vật Ngô T n đưc gii thiệu theo công thức truyn thng của văn học trung đại: tên,
quê quán, tính tình…ngay từ đầu đã tạo đưc ấn tượng đặc bit.
b. S xut hin trc tiếp của nhân vật
* S kiện 1: Ngô T Văn đt đền ca tên tướng gic h Thôi
- S kin: Vào cui đi nhà Hồ, tên tướng gic Bách h h Thôi Bách h chức quan
cp thp Trung Quc, thi Minh đã sang ớc ta m c. Tên giặc này t trn gn đền th
ca v Th ng nước Vit. Hn đã p đền ca Th công rồi tác oai tác quái trong dân gian,
gây nhũng nhiu khiến nhân dân chịu nhiu kh cc, oan ức. vậy, Ngô T Văn đã châm lửa
đốt đền, để tiêu tr him họa cho nhân dân. Mọi người đều lo s thay cho T Văn, còn “chàng
vẫn vung tay không s gì cả”
- Nhận xét v nhân vt T Văn:
+ Đây mt hành động dũng cm, minh chng cho s khảng khái, chính trc của nhân vật đã
được ngi ca ngay m đầu “khảng khái, nóng ny, thy s gian thì không thể chịu được”.
Một tính cách như Tử Văn không thể không tức gin, tt yếu dám đốt đền, trng tr hành động
tác yêu tác quái ca n Bách h h Thôi.
+ Đây không phi biu hin ca s hungng, liều lĩnh, nông nổi nht thi, càng không phải
hiếu thng, bt cần hay cớ bi T Văn trước khi đốt đền đã s chun bị: tm gi
Trang 30
sch s, khn tri ri mi châm la đốt đền.
=>T Văn tin tưởng vào hành động ca mình chính nghĩa, lấy lòng trong sạch, s chân thành
mong đưc tri chia s, thn linh ng h, th hin tinh thần dân tộc, quyết tâm trừ hại cho dân
bo v th thần nưc Vit.
- Nhân vật được khc họa qua hành đng trc tiếp.
* S kin 2: Cuc gp g với tên hung thần
- S kin: Sau khi đốt đền, Ngô Tử Văn thấy khó chịu, đầu lảo đảo bụng run run, ri ni
lên một cơn sốt nóng st rét”.-> gp hồn ma tên ng gic bi trn gi danh cư sĩ.
- ng gic:
+ Dùng nguyên đạo Nho để buc ti T Văn Nhà ngươi đã theo nghiệp nho, đọc sách v
ca thánh hin, không biết cái đức ca qu thn sao, c li dám khinh nhờn hy ng,
đốt đền, khiến cho hương lửa không có ch ta nương, oai linh không có nơi hiển hin->buc
ti theo nguyên lí ca đạo nho thì T Văn là người ti.
+ Ly oai linh ca qu thn để hăm dọa:Biết điều thì dng tr ngôi đền như cũ. Nếu không thì,
vô c hy đền Lư Sơn, Cố Thiu s khó lòng tránh khi tai v
->Mượn điển c để đe dọa T Văn nếu không dựng li đền s chết như CốThiu.
- Ngô T Văn: “T Văn mc k, vn c ngi ngt ngưng, t nhiên.
- Nhận xét v nhân vt T Văn:
Thái độ ung dung, thn nhiên, coi thường li buc ti đe dọa ca T Văn không phải bt
cn, liu lĩnh đây thái đ t tin ca ngưi nm chc trong tay sc mnh ca chính nghĩa,
chính nghĩa t s thắng gian tà.
- Nhân vật được khc họa qua hành động, thái độ.
* S kin 3: Cuc gp g vi Th công
- S kin: Chiu ti, Th công đến t li mng với Ngô Tử n kể li s vic b hi ca
mình cho chàng nghe, đồng thi căn dặn Ngô Tử Văn những điều cần làm khi đối phó với tên
hung thần và trong cuc đi cht với Diêm Vương dưới âm phủ.
- Th công: can ngăn Ngô Tử Văn, đồng thời nói rõ s e ngại không dám đấu tranh vi hn ma
tên gic bi trận vì nhiều lí do, phi n nhn, lánh đi nơi khác.
- Ngô T Văn: thng thắn đặt câu hỏi:
+ “Vic xảy ra đến như thế, sao ngài không kin Diêm Vương tâu lên Thượng đế, li đi
khinh b chc vị, làm một người áo vải nhà quê?”
+ Hn thc là tay hung hãn, có th gieo v cho tôi không?
- Nhận xét v nhân vt T Văn:
+ Ngô Tử Văn một k đầy bản lĩnh, không khiếp s trước gian luôn bình tĩnh, sáng
sut, mưu trí, mun biết v k thù, để tính kế đi phó. Đây cơ sở để th giành chiến
thng.
+ Ngô T Văn quyết tâm đấu tranh chng lại cái ác đến cùng.
- Nhân vật được khc họa qua ngôn ng đối thoi trc tiếp.
Trang 31
* S kin 4: Ngô Tử Văn b đưa xuống cõi âm
- S kin:
+ T Văn nhất quyết không dựng li đền cho hồn ma tên tướng gic -ến đêm bnh càng nng
thêm, thấy hai tên quỷ s mang thng lớn, gông dài đến bắt đi rất gấp, kéo ra ngoài thành v
phía Đông, giải qua cõi âm rùng rn gió tanh sóng xám, hơi lnh thấu xương, đến my
vn qu D Xoa đều mắt xanh, tóc đỏ, hình dáng nanh ác. Lẽ thường, ngưi khác s run s
nhưng Tử Văn thì li khác, chàng không hề run s. ->T Văn kêu to đòi x công bng:
Ngô Son này mt k sĩ ngay thng trần gian, có ti li gì xin bảo cho, không nên bắt phi
chết mt cách oan uổng.
+ Diêm ơng chưa biết s tht, vn nghĩ T Văn người tội, đã dùng uy lực ca k b
trên đ quát mắng, đe dọa, buc ti T Văn:
K kia mt sĩ, trung thun lm liệt, có công với tiên triều, nên Hoàng thiên cho được
hưởng cúng tế một ngôi đền để đền công khó nhọc. Mày mt k hàn sĩ, sao dám hn láo, tội
ác t mình làm ra, còn trốn đi đằng nào?
+ T Văn bèn tâu trình đầu đuôi như lời Th công đã nói, li rt cng cỏi, không chịu nhún
nhường chút nào: “Nếu nhà vua không tin… tôi xin chịu thêm cái ti nói càn
=> Sau đó, Diêm Vương cho người đi chứng thc li T Văn nói, biết được s tht x án
công bng.
- Nhận xét v nhân vt T Văn:
+ T Văn sở th cng cỏi, bình tĩnh can đảm như vậy nh s tiếp sc ca v Th
thn đất Vit.
=> Tuy nhiên s tr giúp này ch yếu t th yếu. nếu chính yếu thì v Th thn đã
không phải ch động đến gp để giãi bày vi Ngô Tử Văn. Chính v Th thn đã phải nương
ta đền Tản Viên, ẩn nhn ngi một nơi đã nhiều năm đợi ch cơ hội thay đổi hoàn cảnh.
+ Thái độ đó được ch yếu là do sự dũng cm, cng ci trong bn tính caT n.
+ Thái độ đó được xut phát t khát vng mun thực thi ng lí, cũng khát vng chung
ca nhân dân, biến thành quyết tâm sắt đá để tng bước vch mặt tên hung thần, đòi lại công lí.
- Nhân vật được khắc họa qua ngôn ngữ đối thoại trực tiếp:
+ Cuộc gặp gỡ giữa con người và hồn ma, con người và thần thánh, thế giới thực - ảo đan xen.
+ Sử dụng nhiều yếu tố ảo làm cho câu chuyện truyền thêm hấp dẫn, làm cốt truyện phát
triển tự nhiên, tiền đề cho kết thúc có ý nghĩa.
2.2. Hp dẫn trong tư tưởng chính nghĩa đậm màu sắc dân tộc: Chiến thng cui cùng
Bằng chính nghĩa và sự dũng cảm đấu tranh cho chính nghĩa, Ngô Tử Văn đã:
- Dit tr tn gc cái ác, dit tr tn gc thế lực xâm lược tàn bo. mang lại an lành cho
nhân dân.
+ Cái ác: các phán quan hoặc b lp tai che mt, hoặc do làm việc quan liêu hoặc ăn của đút
lót… b Diêm Vương mắng m, kết ti:
các ngươi chia tòa s, gi chc s, cm lnh ccông, làm phép chí công, thưng thì
Trang 32
xng đáng không thiên v, pht thì đích xácmà không nghiệt ngã, vậy còn s di trá
càn bậy như thế; hung chi v đời nhà Hán, nhà Đường buôn quan bán ngc, thì nhng mi t
còn nói sao hết được!
+ Tên hung thần Bách h h Thôi bị đày xung ngc Cửu U: Lin sai ly lng st chp vào
đầu, khu g nhét vào ming, b người y o ngc Cu U.”
->Hình pht nng n nht cho ti ác ghê gm nht.
=>Th hin niềm tin vào chân lí: chính nghĩa nht định thắng gian tà, kẻ gieo gió t gt
bão.
- Khôi phục li danh v cho v Th thn c Vit.
=>Th hin tinh thần dân tộc sâu sắc.
- Bản thân Tử Văn được thưởng công xng đáng:
+ Được Diêm Vương sai lính đưa tr v cõi dương thế. (T Văn chết oan, được Diêm Vương
cho tr v dương thế, gp li k câu chuyn l ấy cho con cháu nghe)
+ Ngô Tử Văn có công trừ hi -> được chia mt na xôi ln của dân cúng tế vi v Th thn.
+ Đưc v Th thn tiến c gi chc Phán s đềnTản Viên, tr thành người đảm nhim trng
trách gi gìn công lí hay là biểu tượng của công lí, chính nghĩa đưc bt t hoá…
=>Khng định đạo lí: ở hin gp lành, gieo nhân nào gp qu y.
=>Khiến ngưi đọc h hê, khơi gợi nim tin công lý, chính nghĩa nhất định s chiến thng
cho dù phải qua nhiều khó khăn, vt v.
2.3. Hp dn kết cc xứng đáng: Chi tiết người đi đường gp T Văn ngồi trên “xe quan
Phán sự” và việc ngưi đi sau truyn nhau v “nhà quan Phán sự”
- Là mt chi tiết kì o góp phần làm tăng tính hấp dẫn, lôi cuốn cho câu chuyện.
- Tác gi mun nhn mnh:
+ Con người làm việc vì lẽ phải, vì chính nghĩa sẽ được lưu danh muôn đời
+ Uớc của nhân dân về công lí; nim tin v nhng tấm gương cương trc, dũng cm, chí
công vô tư, luôn vì bình yên và hạnh phúc của nhân dân mà thực thi nhim v.
2.4. Hp dn trong k chuyện: đan xen các phương thức biểu đạt và lời bình cuối truyn
- Lòng cảm phục thái đ ngi ca ca Nguyn D đã được th hin một cách trực tiếp trong
lời bình cuối truyện. Theo ông, con người sống trên đời không sợ "cứng quá thì gãy" ch s
không thể cứng được. Ngô Tử Văn - mt k c Việt người luôn giữ cho mình sự cng
cỏi để vượt qua mi thế lực phi nghĩa. Cũng t nhân vật này, người đọc có thể thy Nguyn D
đề cao s cng cỏi trong nhân cách kẻ sĩ.
- Lời bình cuối truyện cho người đọc hiểu đưc quan nim v k của tác giả: đã kẻ thì
phi biết đấu tranh đến cùng để chng lại cái xấu, cái ác, đấu tranh dũng cm mới đem li
chiến thắng cho chính nghĩa.
- Thực ra đã trí thức thì cần rất nhiều phẩm chất tốt đẹp. Quan niệm của Nguyễn Dữ về nhân
cách kẻ đúng nhưng lẽ sẽ phù hợp với từng hoàn cảnh, từng thời đại. Đôi lúc cũng cần hài
hòa, khi “cứng” khi “mềm”, khi “cương” khi “nhu”, mềm dẻo, khôn khéo, năng mềm để
Trang 33
xử các tình huống trong hội hiện đại điều cần thiết. Tuy nhiên, luôn phải giữ thái độ
trong sạch, làm bất việc đều hướng đến lẽ phải quyền lợi không chỉ của bản thân
còn là quyền lợi của cộng đồng và những người xung quanh.…
2.5. Hp dn bi người đọc phát hiện ra sau câu chuyện bức tranh hin thc tiếng
nói phê phán
a. Bc tranh hin thc
- Bi cảnh câu chuyn: thi giặc Minh sang xâm lược nước ta. (1407 1427).
- Chi tiết năm Giáp Ng (1417), T Văn đi nhận chc quan Phán s.
- Thi điểm viết tác phm: Nguyn D viết c phm vào na đầu thế k XVI:
+ Triu đình phong kiến bt đầu đi vào suy thoái.
+ Ni chiến Mạc: Nhà Mc ớp ngôi n. ng ca nhà Nguyễn Kim đã đưa
con của vua lên ngôi hòng phù Lê, giặc Minh cũng vin c "Phù diệt Mạc" kéo quân
xâm lược nước ta.
- Phơi bày nhng bt công ngang trái trong xã hi:
+ K ác thì lng hành, sung sướng; người hiền, lương thiện li phi chu oan khut.
+ Thánh thần ăn của đút để bênh vực cho k ác: Đền miếu đều tham ca đút, bênh vực cho hung
thn khiến cho "r ác mc lan".
+ Diêm Vương và các phán quan đại diện cho cán cân công lí b lp tai, che mt.
b. Tiếng nói phê phán
- Hồn ma tên tướng gic bi trn: tham lam, xo quyệt, hung ác.
+ Khi sống, là ng gic p nước.
+ Khi chết, hn ma vt vưởng nước Nam vẫn không từ b dã m xâm lược, đã chiếm đền
miếu, gi danh th thn đất Vit.
+ Khi Ngô Tử Văn châm lửa đốt đền đã hn tìm đến, dùng lun đạo nho để kết tội, dùng oai
linh thánh thn để hăm da ->Kin âm phủ, đẩy Ngô Tử Văn o cõi chết, khiến chàng b xếp
vào hàng ti sâu ác nặng, không được khoan gim.
+ Khi xung dưới âm phủ, trước Diêm Vương đã buc ti T Văn: y trưc Vương ph
hn còn ghê gớm như thế, mồm năm miệng ời, đơm đặt ba tc. Hung h một nơi đền
miếu qunh hiu hn s mà không dám cho một mi la”.
-> Sau đó hn tìm cách xoa dịu s tht khi T Văn đưa ra lí l chng c.
=>Bài hc: Tên hung thn b kết ti, đày xung ngc Cu U.
- Thánh thn cõi âm:
+ Tham lam, bao che cho cái ác hoành hành: những thánh thn các đền miếu gần quanh đền
ca v Th thn.
+ Ngưi nm gi n cân công làm việc quan liêu, không biết s thc, b lp tai che mt-
ẩy nhân dân vào tình cnh khn cùng.
=>Bài hc răn dạy nh cho những người nm chc quyn trong tay: phải công tâm làm
vic hiu qu.
Trang 34
2.6. Đánh giá:
1. Đặc sc ngh thut
- S dng kết hp yếu t o yếu t thc:
+ Yếu tố kì ảo (Cuộc gặp gỡ giữa con người và hồn ma, con người và thần thánh, thế giới thực -
ảo, trần thế - địa ngục, chết đi – sống lại, khi chết Ngô Tử Văn làm quan…) -> tăng sức hấp dẫn
cho câu chuyện.
+ Yếu t thc -> tăng sc thuyết phục cho các s kin và nhân vật đưc k.
- Xây dng ct truyn giàu kch tính. ->to sc lôi cun.
- Cách kể, dẫn dắt truyện khéo léo, nhiều chi tiết gây sự chú ý, hấp dẫn.
- Triết lí sâu sắc...
2. Giá tr ni dung
- Đề cao tinh thn khng khái, ơng trực dám đấu tranh chng li cái ác, trừ hại cho dân của
Ngô T Văn mt trí thc nước Vit.
- Th hin niềm tin vào công lí, chính nghĩa nht định thng gian tà.
3. Kết bài
- Khát quát lại vẻ đẹp của “Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên”.
- Mở rộng vấn đề: Khái quát về vẻ đẹp của “Truyền kì mạn lục”.
- Bày tỏ suy nghĩ bản thân.
ÔN TẬP VĂN BẢN 5: CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
I. KIN THỨC CƠ BN
1. Tác giả Nguyễn Tuân (1910 1987)
- Quê ở làng Nhân Mục, nay thuộc quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội.
- Sinh ra trong một gia đình nhà Nho khi Hán học đã tàn.
- Ông tác giả đóng góp lớn cho nền văn xuôi Việt Nam hiện đại, đặc biệt trên hai thể loại
chính là truyện ngắn và tùy bút.
- Sáng tác của Nguyễn Tuân bộc lộ cái tôi độc đáo, tài hoa, uyên bác; tràn đầy niềm say cái
đẹp; thể hiện tấm lòng thiết tha gắn với cảnh sắc quê hương xứ sở thái độ nâng niu, trân
trọng các giá trị văn hóa của dân tộc. Lối viết của Nguyễn Tuân khá cầu kì, lôi cuốn người đọc
bằng ngòi bút giàu cảm hứng lãng mạn và tài nghệ sử dụng ngôn ngữ bậc thầy. Ông đã góp cho
nền văn xuôi Việt Nam hiện đại nhiều tác phẩm xuất sắc: Vang bóng một thời (tập truyện ngắn,
1940), Thiếu quê hương (tập tùy bút, 1940), Chùa Đàn (tiểu thuyết, 1946), Sông Đà (tập tùy
bút, 1965), Cô Tô (kí, 1965),…
Trang 35
2. Tác phm Ch ngưi t
- Nhan đề: Giòng (dòng) chữ cuối cùng, in lần đầu trên tạp chí Tao Đàn (1938).
- Sau đó: In lại trong tập truyện ngắn Vang bóng một thời (1940) với tên Chữ người tử tù.
- Là “một văn phẩm đạt gần tới sự toàn thiện, toàn mĩ” (Vũ Ngọc Phan)
- Viết về một thời đã qua nay chỉ còn vang bóng
- Nhân vật chính: Huấn Cao là con người tài hoa mà lỡ thời, bất mãn, bế tắc trước thực trạng
hội đương thời. Huấn Cao hiện thân của những vẻ đẹp còn sót lại từ quá khứ: thú chơi tao
nhã, nếp sống thanh cao, tinh thần hào hiệp, nghĩa khí,…
- Ngôi kể: ngôi thứ ba
- PTBĐ chính: tự s
- B cục văn bản: Văn bản chia làm 3 phn:
+ Phn 1: T đầu đến ri s liu: tâm trng qun ngc khi nghe tin tiếp nhn nhân.
+ Phn 2: Tiếp theo đến thì ân hận suốt đời na: Ông Huấn Cao xut hiện trong đề lao quá
trình biệt đãi mong xin được ch t tù ca qun ngc.
+ Phn 2: Tiếp theo đến mt tm lòng trong thiên hạ: Chun b cho ch.
+ Phn 3: còn li: Cnh cho ch.
- Ct truyn:
Hun Cao vốn là một người ni tiếng viết ch đẹp. Nhưng vì chống li triều đình nên ông b bt
vào nhà giam chờ ngày t hình. đây, qun ngục thầy thơ lại dành cho ông sự biệt đãi
nhưng Huấn Cao vn lạnh lùng, khinh bc. Trước ngày Huấn Cao b x tử, viên quản ngục đã
quyết định phi xin ch của ông. Hun Cao cảm động trước tấm lòng của người qun ngc
nên gật đầu đồng ý. Thế trong đêm khuya nơi ngục tối tăm, bẩn thỉu đã diễn ra cnh cho
ch tác giả gọi mt cnh ng xưa nay chưa từng . Ngưi t tù chân tay đeo xing
xích vẫn phóng những nét chữ tài hoa, tung hoành cả đời người. Còn viên quản ngục thầy
thơ li thì đang cúi mình trước cái đẹp. Sau khi cho ch, Huấn Cao còn khuyên người qun
ngc thay chn đi để gi được thiên lương trong sáng của mình.
3. Đặc sc nội dung và nghệ thut
3.1. Ngh thut:
- Tạo dựng tình huống truyện độc đáo.
- Xây dựng thành công thủ pháp đối lập, tương phản.
- Xây dựng thành công nhân vật.
- Ngôn ngữ góc cạnh, giàu hình ảnh, có tính tạo hình, giàu chất nhc, cht ho, vừa cổ kính vừa
hiện đại.
3.2. Nội dung, ý nghĩa:
Nguyễn Tuấn đã khắc hoạ thành công hình tượng Huấn Cao - một người tài hoa, cái tâm
trong sáng khí phách hiên ngang, bất khuất. Qua đó, nhà văn thể hiện quan niệm về cái đẹp,
khẳng định sự bất tử của cái đẹp và bộc lộ thầm kín lòng yêu nước.
Trang 36
II. LUYN TP
DNG 1: TRC NGHIM
Câu 1: Thông tin nào sau đây chưa chính xác về nhà văn Nguyễn Tuân?
A. Nguyễn Tuân sinh năm 1910, mất năm 1987.
Ông sinh ra tại Hà Nội trong một gia đình nhà nho.
Ông đạt được nhiều thành tựu rực rỡ ở thể loại văn học tiểu thuyết.
Năm 1996, Nguyễn Tuân được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ
thuật.
Câu 2: Truyện ngắn “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân trích từ tập nào sau đây?
A. Vang bóng một thời
B. Một chuyến đi
C. Chiếc lư đồng mắt cua
D. Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi.
Câu 3: Nghệ thuật đặc sắc trong tác phẩm được thể hiện ở:
A. Tạo dựng tình huống truyện độc đáo.
B. Cảnh trong tác phẩm được xây dựng bằng nghệ thuật tương phản, làm nổi bật sự đối
lập gay gắt giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác, tính cách và hoàn cảnh.
C. Khắc họa tính cách nhân vật - nhân vật được dựng lên bằng bút pháp tưởng hóa
cảm hứng lãng mạn, ngôn ngữ giàu tính tạo hình.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 4: Trong truyện ngắn “Chữ người tử tù” đoạn: “Trong đề lao ngày đêm của đợi phút
cuối cùng, đúng như lời thơ xưa, vẫn đằng đẵng như nghìn năm ngoài”. “Lời thơ xưa” đây
là câu nào dưới đây?
A. Sầu đong càng lắc càng đầy; Ba thu dồn lại một ngày dài ghê.
B. Nhất nhật bất kiến như tam thu hề
C. Thân thể tại ngục trung; Tinh thần tại ngục ngoại
D. Nhất nhật tại tù; Thiên thu tại ngoại.
Câu 5: Nhân vật Huấn Cao được hư cấu từ nguyên mẫu nào sau đây?
A. Phan Bá Vành
B. Phan Huy Chú
C. Cao Bá Quát
D. Đề Thám
Trang 37
Câu 6: “Cảnh tượng xưa nay chưa từng thấy” trong truyện ngắn “Chữ người tử tù” của Nguyễn
Tuân là cảnh tượng nào sau đây?
A. Rồi một hôm, quản ngục mở khoá cửa buồng kín, khép nép hỏi ông Huấn...
B. Một buổi chiều lạnh, viên quản ngục tái nhợt người đi sau khi tiếp đọc công văn...
C. Người viết xong một chữ, viên quản ngục lại vội khúm núm cất những đồng
tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt trên phiến lụa óng. thầy thơ lại gầy gò, thì run run
bưng chậu mực.
D. Ngục quan cảm động, vái người một vái, chắp tay nói một câu dòng nước mắt
ri vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào: “Kẻ mê muội này xin bái lĩnh”.
Câu 7: Truyện ngắn “Chữ người tử tù” đoạn: “Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống bằng
tàn nhẫn, bằng lừa lọc...” nhưng “một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn
nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ”. Âm thanh đó là gì?
A. Tiếng côn trùng giữa đêm khuya tê tái, thê lương.
B. Tiếng chửi mắng của viên quản ngục đối với tù nhân.
C. Tiếng khóc sợ hãi của những tử tù sắp ra pháp trường.
D. Tính cách dịu dàng lòng biết gngười, biết trọng người ngay của viên quản
ngục.
Câu 8: Dòng nào sau đây không thuộc giá trị nội dung truyện ngắn “Chữ người tử tù” của
Nguyễn Tuân?
A. Ca ngợi cái đẹp, cái tài hoa bất tử.
B. Nhân vật có sức hút mãnh liệt về khí tiết, nhân cách sống.
C. Ca ngợi cái đẹp tỏa ra từ “thiên lương” con người.
D. Lối kể chuyện vừa cổ kính vừa hiện đại, tả cảnh tạo tình huống và xây dựng tính
cách độc đáo.
Câu 9: Dòng nào sau đây không phải là nhận định về nhân vật Huấn Cao?
A. Là người mang cái đẹp của tài hoa, hòa hợp với cái đẹp của khí phách, “thiên lương”.
B. người mang chí lớn không thành, nhưng trước sau vẫn coi thường gian truân, khổ
ải, xem khinh cái chết biết đã kề bên, thế luôn hiên ngang, lồng lộng trên i
nền xám xịt của ngục tù.
C. người nhân cách, lương tâm, nhưng trong một thời đại nhiễu nhương,
phải đành lòng phục vụ cho một triều đại suy thoái.
D. thế, suy nghĩ, ch ứng xử, hành động của ông vẻ đẹp của một nhân cách hiên
ngang, bất khuất toả sáng giữa đêm tối của một xã hội tù ngục vô nhân đạo.
Câu 10: Dòng nào sau đây không phải là nhận định về nhân vật viên quản ngục?
Trang 38
A. người nhân cách, lương tâm, nhưng trong một thời đại nhiễu nhương, phải
đành lòng phục vụ cho một triều đại suy thoái.
B. thế, suy nghĩ, cách ứng xử, hành động của ông vẻ đẹp của một nhân cách
hiên ngang, bất khuất toả sáng giữa đêm tối của một xã hội tù ngục vô nhân đạo.
C. Tiêu biểu cho những người tuy không ng tạo được cái đẹp nhưng biết trân trọng,
thực lòng yêu cái đẹp của tài hoa.
D. “Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống bằng tàn nhẫn, bằng lừa lọc, tính cách dịu
dàng lòng biết giá người, biết trọng người ngay (...) một thanh âm trong trẻo chen
vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ”.
Câu 11: Dòng nào sau đây được xem chđề truyện ngắn “Chngười tử tù” của Nguyễn
Tuân?
A. Cái đẹp có thể sản sinh từ đất chết, nơi tội ác ngự trị nhưng không thể sống chung với
tội ác. Con người chỉ thể chỉ xứng đáng được thưởng thức cái đẹp khi giữ được
thiên lương.
B. Truyện ngắn “Chữ người tử tù” là sự hoà quyện tuyệt vời giữa: tâm - tài - thiện - mĩ.
C. Truyện ngắn “Chữ người tử tù” là một bài ca ca ngợi cái đẹp, cái tài hoa bất tử.
D. Truyện ngắn “Chữ người tử tù” một bài ca đầy cảm hứng, động viên con
người hãy giữ và gắng giữ cái đẹp của thiên lương trong bất kỳ hoàn cảnh nào.
Câu 12: Đề tài o sau đây không nằm trong chặng đường sáng tác của Nguyễn Tuân trước
Cách mạng tháng Tám 1945?
A. Chủ nghĩa xê dịch
B. Đời sống truy lạc.
C. Chủ nghĩa xét lại
D. Vẻ đẹp vang bóng một thời.
Câu 13: do nào tác giả coi nhân vật viên quản ngục “thanh âm trong trẻo chen vào
giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ”?
A. Có một thú vui tao nhã là say mê chơi chữ đến lạ kỳ,
B. Vẫn giữ được cái thiên lương và giữ gìn nét đẹp văn hóa.
C. Là người biết trân trọng và giữ gìn cái đẹp
D. Tất cả đều đúng.
Câu 14: Dòng nào sau đây nhận định không chính xác về khía cạnh nghệ thuật trong truyện
ngắn “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân?
A. Phong cách nghệ thuật tài hoa - uyên bác.
B. Nhìn con người ở phương diện tài hoa nghệ sĩ.
C. Tô đậm mâu thuẫn trong đời sống tâm hồn của viên quản ngục.
Trang 39
D. đậm cái phi thường, xuất chúng, gây cảm giác mãnh liệt (qua đoạn văn cho ch
trong nhà giam: “Một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”).
Câu 15: Lời khuyên của Huấn Cao: “Ở đây lẫn lộn. Ta khuyên thầy quản nên thay chốn đi.
Chỗ này không phải nơi để treo một bức lụa trắng với nét chữ vuông ơi tắn nói lên
những cái hoài bão tung hoành của một đời con người”. Ý nghĩa của lời khuyên là:
A. Cái đẹp thể sản sinh nơi đất chết, nơi tội ác ngự trị nhưng không thể sống chung
với cái xấu cái ác
B. Người ta chỉ xứng đáng được thưởng thức cái đẹp khi giữ được thiên lương.
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
Câu 16: Hai nhân vật chính trong truyện “Chữ người tử tù” là:
A. Thầy thơ lại và viên quản ngục.
B. Thầy thơ lại và Huấn Cao
C. Viên quan coi ngục và Huấn Cao.
D. Quan tổng đốc và Huấn Cao
II. LUYN Đ ĐỌC HIU
Đề s 01: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
Sớm hôm sau, lính tỉnh dẫn đến cửa ngục thất sáu tên công văn chiều hôm qua đã báo
trước cho ngục quan biết tên tuổi, làng xóm tội hình. Sáu phạm nhân mang chung một
chiếc gông dài m thước. Cái thang dài ấy đặt ngang trên sáu bộ vai gầy. Cái thang gỗ lim
nặng, đóng khung lấy sáu cái cổ phiến loạn, nếu đem bắc lên mỏ cân, có thể nặng đến bảy, tám
tạ. Thật một cái gông xứng đáng với tội án sáu người tử tù. Gỗ thân gông đã cũ mồ hôi
cổ, mồ hôi tay kẻ phải đeo nó đã phủ lên một nước quang dầu bóng loáng. Những đoạn gông đã
bóng thì loáng như có người đánh chuối khô. Những đoạn không bóng thì lại xỉn lại những
chất ghét đen nh. Trong khi chờ đợi cửa ngục mở rộng, Huấn Cao, đứng đầu gông, quay cổ
lại bảo mấy bạn đồng chí:
- Rệp cắn tôi, đỏ cả cổ lên rồi. Phải dỗ gông đi.
Sáu người đều quì cả xuống đất, hai tay ôm lấy thành gông đầu cúi cả về phía trước. Một tên
lính áp giải đùa một câu:
- Các người chả phải tập nữa. Mai mốt chi đây sẽ có người sành sỏi dẫn các người ra làm trò ở
pháp trường. Bấy giờ tha hồ mà tập. Đứng dậy không ông lại phết cho mấy hèo bây giờ.
Huấn Cao, lạnh lùng, chúc mũi gông nặng, khom mình thúc mạnh đầu thang gông xuống thềm
đá tảng đánh thuỳnh một cái. Then ngang chiếc gông bị giật mạnh, đập vào cổ năm người sau,
làm họ nhăn mặt. Một trận mưa rệp đã làm nền đá xanh nhạt lấm tấm những điểm nâu đen.
(Tuyển tập Nguyễn Tuân, tập một, NXB Văn học, Hà Nội, 1981, tr.126-133)
Trang 40
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn bản trên.
Câu 2. Xác định bối cảnh thời gian, không gian nhân vật Huấn Cao xuất hiện.
Câu 3. Tìm 5 từ Hán Việt trong đoạn văn bản. Hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng từ Hán
Việt?
Câu 4. Xác định tình cảnh của Huấn Cao và đồng chí của mình.
Câu 5. Kphách của Huấn Cao thể hiện như thế nào qua câu văn: Huấn Cao, lạnh lùng, chúc
mũi gông nặng, khom mình thúc mạnh đầu thang ng xuống thềm đá tảng đánh thuỳnh một
cái?
Câu 6. Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 8 10 câu), nêu cảm nhận của anh/chị về nhân vật
Huấn Cao được thể hiện trong đoạn trích.
Gợi ý:
Câu 1: Tự sự
Câu 2: Một buổi sớm, trước cửa đề lao
Câu 3: ngục thất, phiến loạn, tội hình, phạm nhân, ngục quan, tội án, tử tù, đồng chí, áp giải,
pháp trường
Hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng từ Hán Việt:
+ To sắc thái c kính, trang nghiêm làm cho người đọc như thấy được bầu không khí xa xưa,
phù hợp vi bi cảnh tác phẩm.
+ Phù hợp vi với thân phận hay tâm lý nhân vật
+ To sắc thái trang trng
+ Giúp tác giả phản ánh bầu không khí của mt thời vàng son, mối quan h ca từng nhân vật.
Và hơn cả là những t gốc Hán được dùng rất đắt đã giúp truyn tải văn hóa, tri thức, lch sử, xã
hi ca mt lớp người xưa, của mt thời vang bóng đúng như dụng ý nghệ thut của tác giả.
Câu 4:
Bị triều đình coi là những kẻ phạm trọng tội, xếp vào loại tử tù
Câu 5: bị coi tử sắp bị đưa ra xét xử nhưng Huấn Cao vẫn giữ được khí phách hiên
ngang, ông không run sợ trước bọn lính canh, ông vẫn cùng đồng ccủa mình dỗ gông n
chưa từng nghe bất kì lời đe dọa nào của tên lính => tinh thần uy vũ bất năng khuất, hiên ngang,
kiên cường, không run sợ trước kẻ giương oai
Câu 6: Đoạn văn đảm bảo các yêu cu:
- Hình thức: đảm bảo về số câu, không được gạch đầu dòng, không mắc lỗi chính tả, ngữ
pháp. Hành văn trong sáng, cảm xúc chân thành;
- Ni dung: khí phách của nhân vật Huấn Cao được thể hiện trong đoạn trích.
+ Huấn cao xuất hiện nhân vật tử tù, đeo gông nặng, đang chuẩn bị bị nhốt vào phòng biệt
giam của đề lao
Trang 41
+ Điều này đối lập hoàn toàn với thế thái độ của ông: ông vẫn cùng các đồng chí dỗ gông
như một việc làm bình thường, không màng tới sự đe dọa của tên lính gác ngục
=> Một chi tiết nhỏ đủ để người đọc hình dung khí phách ngang tàng, bất khuất của Huấn Cao
Đề s 02: Đọc văn bản sau và tr lời các câu hỏi:
"Một người cổ đeo gông, chân vướng xiềng, đang dậm nét chữ trên tấm lụa trắng
tinh căng phẳng trên mảnh ván. Người viết xong một chữ, viên quản ngục lại vội khúm núm
cất những đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt trên phiến lụa óng. cái thầy thơ lại gầy gò, thì
run run bưng chậu mực. Thay bút con, đề xong lạc khoản, ông Huấn Cao thở dài, buồn đỡ
viên quan ngục đứng thẳng người dậy và đĩnh đạc bảo:
- đây lẫn lộn. Ta khuyên thầy Quản nên thay chốn đi. Chỗ này không phải nơi để
treo một bức lụa trắng trẻo với những nét chữ vuông vắn tươi tắn nó nói lên những cái hoài bão
tung hoành của một đời con người. Thoi mực, thầy mua đâu tốt thơm quá. Thầy thấy
mùi thơm chậu mực bốc lên không?...Tôi bảo thực đấy: thầy Quản nên tìm về nhà quê
đã, thầy hãy thoát khỏi cái nghề này đi đã, rồi hãy nghĩ đến chuyện chơi chữ. đây, khó giữ
thiên lương cho lành vững và rồi cũng đến nhem nhuốc mất cái đời lương thiện đi.
Lửa đóm cháy rừng rực, lửa rụng xuống nền đất ẩm phòng giam, tàn lửa tắt nghe xèo
xèo.
Ba người nhìn bức châm, rồi lại nhìn nhau.
Ngục quan cảm động, vái người một vái, chắp tay nói một câu dòng nước mắt rỉ
vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào: "Kẻ mê muội này xin bái lĩnh".
(Tuyển tập Nguyễn Tuân, tập một, NXB Văn học, Hà Nội, 1981, tr.126-133)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn bản trên.
Câu 2. Xác định bối cảnh thời gian, không gian nhân vật Huấn Cao xuất hiện.
Câu 3. Tư thế các nhân vật xuất hiện trong cảnh cho chữ?
Câu 4. Anh (chị) hiểu lời khuyên của Huấn Cao dành cho quản ngục như thế nào?
Câu 5. Anh (chị) chỉ ra và nhận xét những hình ảnh đối lập trong đoạn văn bản trên?
Câu 6: Viết đoạn văn ngắn (7-8 dòng) nêu suy nghĩ của anh chị về sức mạnh cảm hóa của cái
Đẹp
Gợi ý:
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn bản trên: Tự sự
Câu 2. Bối cảnh thời gian, không gian nhân vật Huấn Cao xuất hiện:
+ Thời gian: Đêm khuya
+ Không gian: Trại giam tỉnh Sơn
Câu 3. Tư thế các nhân vật xuất hiện trong cảnh cho chữ
+ Người cổ đeo gông, chân vướng xiềng, đang dậm nét chữ trên tấm lụa trắng tinh căng
phẳng trên mảnh ván
Trang 42
+ Viên quản ngục lại vội khúm núm cất những đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt trên phiến lụa
óng
+ Thầy thơ lại gầy gò, thì run run bưng chậu mực
Câu 4. Lời khuyên của Huấn Cao dành cho quản ngục:
+ Lời khuyên của Huấn Cao với quản ngục cho thấy quan điểm tiến bộ của Nguyễn Tuân về sự
thống nhất giữa cái đẹp cái thiện, không thể chiêm ngưỡng cái đẹp nơi ngự trị của cái ác,
không thể hướng tới cái đẹp cao cả ở chốn mà thiên lương khó giữ cho lành vững.Trước khi đến
với cái đẹp của nghệ thuật phải giữ trọn cái đẹp của thiên lương, cái đẹp không tách rời cái
thiện.
+ Cử chỉ, thái độ và lời nói của quản ngục với Huấn Cao là sự minh chứng rõ nét cho sức mạnh
cảm hóa của cái đẹp, như sự khẳng định của một nhà văn nước ngoài: Cái đẹp sẽ cứu thế giới.
Câu 5. Những hình ảnh đối lập trong đoạn văn bản trên:
- Thứ nhất là sự tương phản trong tình huống sáng tạo nghệ thuật. Bản chất của nghệ thuật chân
chính sáng tạo tự do, nay người nghệ tài hoa đang say từng nét chữ lại một người
cổ đeo gông, chân vướng xiềng. Nghệ thuật giúp cho cái đẹp bất tử, nhưng người sáng tạo
nghệ thuật, người tạo ra cái đẹp bất tử lại một tử đang đêm cuối cùng của cuộc đời, chỉ
sớm mai, Người phải vào kinh lĩnh án tử hình. Nghịch xót xa ấy khiến cái đẹp trở nên mong
manh, quí giá và giờ khắc tạo ra cái đẹp càng trang trọng, thiêng liêng.
- Tiếp nữa sự tương phản xuất hiện trong hoàn cảnh sáng tạo nghệ thuật. Người nghệ thư
pháp thường viết chữ những thư phòng thanh sạch, cao khiết với bạch lạp, hương trầm...; nay
Huấn Cao cho chữ quản ngục trong một buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, ờng đầy mạng nhện, đất
bừa bãi phân chuột, phân gián. Những tương phản không chỉ làm hiện ra sự khắc nghiệt của
hoàn cảnh còn cho thấy ý chí phi thường của những con người yêu cái đẹp, dám vượt lên
trên mọi sự nghiệt ngã chốn ngục tù để sáng tạo, chiêm ngưỡng và lưu giữ cái đẹp.
- Sự tương phản sâu sắc nhất thể hiện trong vị thế của người tù và kẻ coi tù: Người tù cổ đeo
gông, chân vướng xiềng thì uy nghi, đàng hoàng, hiên ngang, đĩnh đạc viết chữ, cho chữ và dạy
bảo, khuyên nhủ; những người coi tù thì run run... khúm núm; thậm chí nghẹn ngào khóc ... vái
người một vái. Trước cái đẹp, cái thiện, mọi trật tự thông thường nhà đã bị đảo lộn:
không còn người kẻ coi tù; chỉ Huấn Cao, người cho chữ, người sáng tạo, ban phát cái
đẹp, cũng người dạy bảo những bài học về cái thiện; còn quản ngục, thơ lại người xin chữ,
người chiêm ngưỡng và may mắn được tiếp nhận cái đẹp của nghệ thuật và thiên lương - và trật
tự mới giữa họ được thiết lập theo tiêu chí của cái đẹp, cái thiện.
Câu 6: Đoạn văn đảm bảo các yêu cu:
- Hình thức: đảm bảo về số câu, không được gạch đầu dòng, không mắc lỗi chính tả, ngữ
pháp. Hành văn trong sáng, cảm xúc chân thành;
Trang 43
- Nội dung: Sức mạnh cảm hóa của cái Đẹp
+ Khi cái Đẹp xuất hiện sẽ đẩy lùi xấu xa, đê tiện, sẽ đưa con người đến với thế giới của
thiện lương, khí phách, tài năng
+ Chính thế giới của cái Đẹp sẽ thanh lọc tâm hồn con người khiến họ nảy sinh những cảm xúc
tốt lành trước cái đẹp: yêu quý, trân trọng, kính phục, cảm mến, sẻ chia,…
+ Chính những ý nghĩ tốt lành sẽ tạo ra những hành động thiện lương, cao đẹp -> tạo sự kết nối,
tạo sức mạnh đẩy lùi cái xấu
ĐỌC HIỂU NGOÀI SGK
Đề bài 03: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Bắt đầu t hôm y, nhng tập thơ cổ được giũ lớp bi ngầu ra khỏi cái níp sách sơn
son. C Nghè Móm bắt đầu nghin li tập thơ của người xưa. Đường thi, Tng thi, Minh thi;
đọc đến một bài, đọc hết một câu, gặp được mt ch đột ngt, c ngng lại, ghé mắt m vào
mt ch nh như con kiến, c vắt tay lên trán, nghĩ ngợi lẩm bm. Ri c ngi nhm dy,
sao c bài thơ ấy vào một cuốn sách giy bn mi mẻ. Nhưng thường c ch trích lấy một câu ở
những bài thơ đc rt k ỡng đó. Ngày năm câu, ngày ba câu, một ngày gần đấy, cuốn sách
đã đặc những dòng ch thảo chép những u thơ rút c thi. theo lời cha dặn, đã đi
mua sn rt nhiu t giấy tàu bạch ra rc giy ra tng mảnh dài bằng chiếc đũa ngang to
bằng hai ngón tay…
- Đừng nghch, thầy trông thy, thy mng chết. Giấy y để làm à? Thầy s viết
những câu thơ cổ vào đấy đ bày ra giữa chiếu những lúc thả thơ.
- Th thơ? Có làm thơ thì có, chứ thầy và các anh ấy có nói thả thơ bao gi.
vốn yêu nhng cu học trò nhỏ tui của cha mình như một người ch lớn đi vi
em út, cô không khỏi nín cười đ ging:
- Thy s viết vào mảnh giy trắng này một câu thơ bảy ch chỉ... sáu ch thôi.
Còn một ch tđể trống thay vào đy một cái khuyên tròn. Cái khuyên tròn thay ch đó
thưng gọi chữ vòng. Đây này, chị ly một câu làm tdụ thì các em ngay. c em biết
câu: "Quân hướng Tiêu Tương, ngã hướng Tần" đấy ch? ừ, thí dụ bây giờ định th câu thơ ấy.
định vòng chữ "hướng" đoạn i. Thy s viết vào mảnh giy nh này: "Quân ng
Tiêu Tương, ngã... Tần". khi ngâm câu thất ngôn sáu chữ ấy lên thì thường phải ngâm:
"Quân hướng Tiêu ơng, ngã... "vòng"... Tn"; Ch "vòng" đây thay vào ch để trống. Bây
gi mới nói đến nhng ch "th" ra. Thí dụ thy th năm chữ: c, ti, vng, phản và luôn cả
cái ch hướng trong nguyên văn. Thường ch th có năm chữ thôi.
(Trích Th thơ, Vang bóng một thi, Nguyễn Tuân, Nxb Văn hc, 1980)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
Trang 44
Câu 2. Thú văn chương được bàn đến ở đây là gì?
Câu 3. Cụ Nghè Móm chuẩn bị cho thú văn chương đó như thế nào?
Câu 4. Nhận xét về thái độ của người xưa đối với văn chương?
Câu 5. Nhà văn Nguyễn Tuân gửi gắm điều gì qua những dòng văn bản trên?
Câu 6. Viết đoạn văn (7-8 dòng) trả lời câu hỏi: làm thế nào để bảo tồn văn hóa truyền thống?
Gợi ý
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Tự s
Câu 2. Thú văn chương được bàn đến ở đây là: thả thơ
Câu 3: Cụ Nghè Móm:
- Nghiền lại tập thơ của người xưa
- Đọc đến một bài, đọc hết một câu, gặp được một chữ đột ngột, cụ ngừng lại, ghé mắt kém vào
mặt chữ nhỏ như con kiến, cụ vắt tay lên trán, nghĩ ngợi và lẩm bẩm
- Sao cả bài thơ ấy vào một cuốn sách giấy bản mới mẻ
- Chỉ trích lấy một câu ở những bài thơ đọc rất kỹ lưỡng đó
=> Nghiền ngẫm, suy nghĩ kĩ càng, dụng công, chắt lọc
Câu 4. Thái độ của người xưa đối với văn chương: Trân trọng, nâng niu, coi như một thứ bảo
vật quý giá
Câu 5. Nhà văn Nguyễn Tuân gửi gắm điều qua những dòng văn bản trên: Nhà văn muốn
níu giữ những nét văn hóa đẹp đẽ của một thời đã xa, một thời vang bóng
Câu 6: Đoạn văn đảm bảo các yêu cu:
- Hình thức: đảm bảo về số câu, không được gạch đầu dòng, không mắc lỗi chính tả, ngữ
pháp. Hành văn trong sáng, cảm xúc chân thành;
- Nội dung: trả lời câu hỏi: làm thế nào để bảo tồn văn hóa truyền thống?
+ Ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc của thanh thiếu niên Việt Nam được biểu hiện ở nhiều
phương diện: cách sống, lối sống, quan niệm, suy nghĩ, hoạt động, nói năng, ăn mặc, ứng xử….
+ Để bảo tồn văn hóa truyền thống, mỗi cá nhân đều cần ý thức được vai trò to lớn của bản sắc
văn hóa dân tộc. Từ đó, biết bảo vệ giữ gìn chúng không bị mai một đi theo thời gian.
+ Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về văn hóa truyền thống để lan tỏa tới mọi người vẻ đẹp độc
đáo làm lên bản sắc riêng cho dân tộc
+ Sẵn sàng đầu tư, tài năng, công sức tiền bạc để làm sống lại những nét n hóa truyền
thống đang bị mai một đi trong xã hội công nghệ.
Trang 45
DẠNG 3: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
Đề bài: Phân tích vẻ đẹp nghệ thuật của truyện ngắn “Chữ người tử tù”
Gợi ý dàn ý
1. Mở bài:
- Dẫn dắt
- Giới thiệu về vẻ đẹp nghệ thuật của truyện ngắn “Chữ người tử tù”
Ví dụ:một nhà văn suốt đời đi tìm cái đẹp làm rực sáng cái đp bằng ngòi bút tài hoa,
uyên bác. Nguyễn Tuân đã đem đến cho cuộc đời những trang văn linh hoạt không hề cng
đơ, thấp khớp, từ những trang văn y nhịp mãi lên một tấm lòng sứ điệp. Mỗi tác phẩm ca
Nguyễn Tuân ra đời một ln ngh thuật lên tiếng. Tiếng nói của “Chữ người t tù” khúc
vng của cái đẹp mt thời vang bóng, những đặc sc của hình thức truyn ngắn, tinh hoa
trong s dụng ngôn từ
2. Thân bài:
B1: Khái quát về vẻ đẹp của một tác phẩm truyện ngắn
- Truyện ngắn dung lượng nhỏ, ngắn gọn đúc nên sức ám ảnh lớn. tập
trung vào một hoặc một vài biến cố trong một không gian, thời gian nhất định, tạo ra ấn
tượng mạnh mẽ sự liên tưởng cho người đọc. Cốt truyện không gì, sự kiện đơn
giản, dung lượng rất ngắn nhưng truyện lại có sức công phá lớn, tác động mạnh mẽ vào ý
thức, khêu gợi trí tưởng ợng của người đọc để đặt ra vấn đề chính trị hội, vấn đề
dân tộc, vấn đề đấu tranh….
- Để làm được điều đó, tác giả truyện ngắn cần phải dụng công trong xây dựng nhân vật,
tạo tình huống, chọn điểm nhìn, chắt lọc ngôn từ, hình ảnh,…
B2: Phân tích vẻ đẹp nghệ thuật của truyện ngắn “Chữ người tử tù”
2.1. Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện:
- Tình huống đặc biệt: đó là cuộc gặp gỡ khác thường của hai con người khác thường:
+ Viên quản ngục kẻ đại diện cho bạo lực tăm tối nhưng lại rất khát khao ánh sáng của chữ
nghĩa
+ Huấn Cao – người tử tù có tài viết chữ đẹp nổi tiếng.
Lẽ ra đây phải cuộc hội ngộ tương đắc của những kbiệt nhỡn liên tài, của hai tâm
hồn nghệ yêu i đẹp. Nhưng thật oái oăm, họ lại phải gặp nhau giữa chốn ngục
trong một tình thế éo le : cuộc chạm trán giữa một tên “đại nghịch”, cầm đầu cuộc nổi
loạn đang đợi ngày ra pháp trường với kẻ đại diện cho trật tự xã hội đương thời.
Trang 46
- Ý nghĩa của tình huống truyện:
+ Làm nổi tính cách của Huấn Cao một người tài hoa, hiên ngang, bất khuất trước cái ác,
cái xấu nhưng mềm ng trước cái thiện; tính cách của viên quản ngục người biết “biệt nhỡn
liên tài”, một “thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn nhạc luật đều hỗn loạn
bồ”
+ Làm bật sáng chủ đề tác phẩm : ngợi ca cái tài, cái đẹp, cái “thiên lương”.
2.2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Nguyễn Tuân đã sử dụng hiệu quả bút pháp lãng mạn,
đặc biệt là thủ pháp tương phản để khắc họa và làm nổi bật chân dung, tính cách nhân vật.
- Ngôn ngữ truyện giàu giá trị tạo hình.
- Nhịp điệu câu văn chậm rãi gợi liên tưởng đến một đoạn phim quay chậm.
- Từng hình ảnh, từng động tác hiện dần lên ới ngòi bút “đậm chất điện ảnh” của nhà văn :
(“Trong không khí khói toả như đám cháy nhà, ánh sáng đỏ rực của một đuốc tẩm dầu rọi
lên ba cái đầu người đang chăm chú trên một tấm lụa bạch… Một người cổ đeo gông, chân
vướng xiềng, đang dậm tô nét chữ trên tấm lụa trắng tinh căng phẳng trên mảnh ván”)
- Không khí cổ xưa “vang bóng một thời” ng được “phục chế” thành công trong truyện qua
hàng loạt các yếu tố, từ cảnh vật (cảnh nhà ngục, cảnh cho chữ), chi tiết, hình ảnh (góc án thư
nơi làm việc của quản ngục), nhân vật (ngục quan, thơ lại, bọn lính ngục), đến từ ngữ (phiến
trát, thầy bát, hèo hoa, đĩa dầu sở, thủ xướng, biệt nhỡn, hình bộ thượng thư…)
2.3. Đánh giá:
- Vẻ đẹp hình thức đã giúp Nguyễn Tuân khắc hoạ thành công hình ợng Huấn Cao - một
người tài hoa, cái tâm trong sáng kphách hiên ngang, bất khuất. Qua đó, nhà văn thể
hiện quan niệm về cái đẹp, khẳng định sự bất tử của cái đẹp và bộc lộ thầm kín lòng yêu nước.
- Phong cách nhà văn Nguyễn Tuân: Nguyễn Tuân một người tài hoa uyên bác, sự tài hoa
uyên bác của ông thể hiện ở các điểm sau:
+ Tiếp cận mọi sự vật ở mặt văn hóa thẫm mĩ để khám phá và... khen chê.
+ Vận dụng tri thức của nhiều ngành văn hóa nghệ thuật để quan sát hiện thực, sáng tạo hình
tượng.
+ Nhìn người ở phương diện tài hoa nghệ sĩ tạo nên những nhân vật tài hoa để...đem đối lập với
những con người bình thường phàm tục.
+ Tô đậm cái phi thường gây cảm giác mãnh liệt dữ dội.
Trang 47
3. Kết bài
- Khát quát lại vẻ đẹp nghệ thuật của truyện ngắn “Chữ người tử tù”
- Mở rộng vấn đề: liên hệ so sánh với các tác phẩm khác
- Cảm nghĩ của bản thân.
I. NHC LẠI LÍ THUYẾT:
1. Ôn tập kiến thức cơ bản v t Hán Vit
- Khái niệm: từ Hán Việt từ nguồn gốc ttiếng Hán, nhưng được sử dụng theo cách riêng
của người Việt.
- Cấu tạo: Từ Hán Việt một bộ phận của tiếng Việt. Từ Hán Việt có những đặc điểm riêng về
cấu tạo, về ý nghĩa. Dùng từ Hán Việt đúng lúc, đúng chỗ sẽ đem lại hiệu quả diễn đạt.
- Cách nhận diện nghĩa: Người ta thường so sánh từ ghép đang xét với những từ ghép khác để
biết nghĩa của những từ Hán Việt.
- Nhận biết một số lỗi dùng từ Hán Việt:
+ Dùng sai văn cảnh
+ Dùng từ sai vì không hiểu nghĩa gốc Hán Việt
+ Sai vì không phân biệt được tiếng Hán Việt với tiếng thuần Việt (tiếng Nôm)
+ Lạm dụng từ Hán Việt
2. Yêu cầu về sử dụng từ Hán Việt:
- Nói hoặc viết đúng các từ giữa Hán Việt và thuần Việt nhằm tránh sai nghĩa.
- Hiểu bản chất nghĩa của từ Hán Việt.
- Dùng đúng sắc thái biểu cảm, tình huống giao tiếp.
- Tránh lạm dụng từ Hán Việt trong văn chương và đời sống hàng ngày
=> S dng t Hán Vit hợp lí, đúng ngữ cnh s khiến cho câu văn hàm súc, trang trng.
Nhưng cần tránh các trường hp lm dng t Hán Vit.
II. THỰC HÀNH TING VIT
Dng 1: Trc nghim: Em hãy lựa chn một đáp án đúng nhất:
Câu 1. Từ Hán Việt là những từ như thế nào?
A. Là những từ được mượn từ tiếng Hán
ÔN TẬP TING VIT: S DNG T HÁN VIỆT
lÀM
Trang 48
B. Là từ được mượn từ tiếng Hán, trong đó tiếng để cấu tạo từ Hán Việt được gọi yếu tố Hán
Việt
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Hiển thị đáp án
Đáp án: B
Câu 2. Từ nào trong các câu dưới đây có sử dụng từ Hán Việt?
Xã tắc hai phen chồn ngựa đá
Non sông nghìn thuở vững âu vàng
A. Xã tắc
B. Ngựa đá
C. Âu vàng
D. Cả A và C
Hiển thị đáp án
Đáp án: A
Câu 3. Từ Hán Việt có mấy loại chính?
A. Hai
B. Ba
C. Bốn
D. Năm
Hiển thị đáp án
Đáp án: A
Câu 4. Nghĩa của từ “tân binh” là gì?
A. Người lính mới
B. Binh khí mới
C. Con người mới
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Hiển thị đáp án
Đáp án: A
Trang 49
Câu 5. Khi sử dụng từ mượn Hán Việt cần chú ý tới ngữ cảnh sử dụng, mục đích đối tượng
giao tiếp, tránh việc lạm dụng từ Hán Việt, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Hiển thị đáp án
Đáp án: A
Câu 6. Từ Hán Việt nào sau đây không phải từ ghép đẳng lập
A. Sơn hà
B. Quốc kỳ
C. Sơn thủy
D. Giang sơn
Hiển thị đáp án
Đáp án: B
Câu 7. Chữ “thiên” trong từ nào sau đây không có nghĩa là “trời”?
A. Thiên lí
B. Thiên kiến
C. Thiên hạ
D. Thiên thanh
Hiển thị đáp án
Đáp án: B
Câu 8. Từ nào dưới đây có yếu tố “gia” cùng nghĩa với từ “gia” trong gia đình?
A. Gia vị
B. Gia tăng
C. Gia sản
D. Tham gia
Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Câu 9. Từ nào sau đây có yếu tố "hữu" cùng nghĩa với "hữu" trong "bằng hữu"?
Trang 50
A. hữu ngạn. (3)
B. hữu hạn. (2)
C. C (1), (2), (3) đều đúng.
D. hin hu. (1)
Hiển thị đáp án
Đáp án: D
Câu 10. Hai câu thơ sau đây có mấy từ Hán Việt?
"Ôi Tổ quốc giang sơn, hùng vĩ
Đất anh hùng của thế khai mươi..."
(Tố Hữu)
A. Bn t Hán Việt.
B. Năm từ Hán Việt.
C. Sáu từ Hán Việt.
D. Ba t Hán Việt.
Hiển thị đáp án
Đáp án: B
Dng 2: T lun
Bài tập 1. Đọc câu thơ sau và thực hiện nhiệm vụ nêu ở dưới:
Trời nghe hạ giới ai ngâm nga
Tiếng ngâm vang cả sông Ngân Hà
(Tản Đà – Hầu Trời)
a. Nghĩa của tiếng, từ hạ giới :
- Hạ: ở dưới
- Giới: phạm vi, ranh giới, một vùng đất.
- Hạ giới: thế giới của người trần trên mặt đất.
b. Nghĩa của hai từ cảnh giới:
- Vẫn một người sống xuất thần trong một cảnh giới(1) khác với vạn vật khác còn nguyên
hình tướng.
(Bửu ý – Đam mê)
Trang 51
- Hổ đã khôn ngoan chọn hướng ngược gió để tiến lại gần, nhưng vẫn không thoát khỏi đôi mắt
tinh tường của con khỉ đang làm nhiệm vụ cảnh giới (2).
+ Cảnh giới (1): bờ cõi.
+ Cảnh giới (2): trông chừng, canh gác để báo động kịp thời.
c. Chỉ ra nghĩa của tiếng giới trong những từ Hán Việt:
- “Giới” nghĩa là ” phạm vi, ranh giới” trong các từ: Biên giới, địa giới, giới hạn, phân giới, giới
tính, nam giới, thế giới
- “Giới” nghĩa là “vũ khí” trong các từ: khí giới, quân giới
- “Giới” nghĩa là “phòng tránh, cấm” trong các từ: giới nghiêm, giới luật
- “Giới” nghĩa là ” ở giữa hai bên” trong các từ: giới thiệu, giới từ
d. Những từ Hán Việt khác tiếng hạ với nghĩa như trong từ hạ giới: hạ tiện, hạ thần, hạ
dân…
đ. Nghĩa của từ hạ giới “cõi trần”, đối lập với “thượng giới” là “cõi tiên”; nghĩa của từ trần
giới” cũng là “cõi trần” nhưng đối lập với nó là “tiên giới”.
Bài tập 2. Lòng tôi rộng nhưng lượng trời cứ chật
Không cho dài thời trẻ của nhân gian.
(Xuân Diệu- Vội vàng)
a. Nghĩa của tiếng, từ: nhân gian
+ nhân: loài người.
+ gian: khoảng giữa, một căn nhà.
+ nhân gian: chỗ người ở, cõi đời.
b. Nghĩa của tiếng nhân trong các từ:
+ “nhân” nghĩa là “hạt giống” trong các từ: Nguyên nhân, nhân quả, nhân tố
+ “nhân” nghĩa “người” trong các từ: nhân ái, danh nhân, nhân cách, nhân dân, nhân đạo,
nhân hậu, nhân loại, nhân khẩu, nhân sâm, nhân sinh, nhân tài, nhân tạo, nhân thọ, nhân văn
c. Nghĩa của tiếng gian trong các từ:
+ “gian” nghĩa “khoảng giữa” trong các từ: dân gian, không gian, thế gian, trung gian, ơng
gian
+ “gian” nghĩa là “dối trá” trong các từ: gian hiểm, gian hùng, gian tà, gian tặc, gian thần
+ “gian” nghĩa là “khó khăn” trong các từ: gian lao, gian nan, gian nguy, gian truân
Trang 52
3. Tương tư thức mấy đêm rồi,
Biết cho ai, hỏi ai người biết cho
(Nguyễn Bính – Tương tư)
a. Nghĩa của tiếng, từ: Tương tư
- Tương: nhau
- tư: nhớ
- Tương tư: nhớ nhau (giữa nam và nữ)
b. Những từ Hán Việt khác có tiếng tương với nghĩa như trong từ ơng tư: tương phùng, tương
tri.
c. Phân biệt nghĩa của các từ tương tư, tương tri (Từ rằng: “Tâm phúc tương tri/ Sao chưa thoát
khỏi nữ nhi thường nh, (Nguyễn Du, Truyện Kiều), tương tàn (“Xin quy thuận Tạ thành/
Miễn tương tàn cốt nhục” Sơn Hậu)
+ Tri là biết, tương tri là hiểu nhau
+Tàn là làm hại, tương tàn là làm hại nhau
Điểm khác biệt giữa hai từ là: Tương tri sự hiểu nhau, xuất phát từ hai phía, còn tương
tương tàn có thể chỉ xuất phát từ một phía
d. Nghĩa của tiếng trong những từ Hán Việt sau:
+ nghĩa là tiền của, địa vị trong các từ: tư sản, đầu tư, tư bản, tư cách, tư liệu có.
+ Tư có nghĩa là bẩm sinh trong từ chất.
+ có nghĩa là có tính chất cá nhân trong các từ: tư hữu, tư doanh.
+ có nghĩa là quản lí, chủ trì trong các từ: tư lệnh, tư pháp
+ có nghĩa là suy nghĩ, nhớ trong các từ: tư tưởng, tư duy, tư biện.
+ có nghĩa là hỏi thăm, mưu kế trong từ tư vấn
4. Chong đèn, huyện trưởng lo công việc
Trời đất Lai Tân vẫn thái bình.
(Hồ Chí Minh Lai Tân)
a. Nghĩa của tiếng, từ: thái bình
+ thái (trong thái bình): an vui.
+ bình (trong thái bình): yên ổn.
b. Nghĩa của tiếng thái trong những từ sau:
- “thái” nghĩa là “rất, lớn” trong các từ: thái giám, thái hậu, thái sư, thái tử, thái cực, thái dương,
thái cổ
- “thái” nghĩa là “màu mỡ”: thái ấp
Trang 53
- “thái” nghĩa là “tình trạng bề ngoài”: thái độ
c. Nghĩa của tiếng bình trong những từ sau đây
+ bình trong các từ bình dân, bình dị: chỉ mức độ giữa tốt và xấu, thường.
+ bình trong các từ nh diện, bình đẳng, nh định, bình nguyên, bình quân, bình phương,
trung bình có nghĩa là: bằng phẳng, ngang hàng, đều nhau.
+ bình trong các từ bình luận, phê bình: tỏ ý khen chê nhằm đánh giá, nghị luận.
+ bình trong các từ bình phong, bình đồ có nghĩa là: ngăn che.
+ bình trong các từ bình tĩnh, bình phục có nghĩa là: yên ổn.
Bài tập 3.
Viết đoạn văn (khoảng 20 dòng) nhận t về nhân vật Huấn Cao trong cảnh cho chữ,
trong đó có dùng từ Hán Việt
Đoạn văn tham khảo:
Giữa gian nhà ngục đầy bóng tối, phân chuột, phân gián, rệp…lại cháy lên một ngọn đuốc lửa
rừng rực sáng lên tấm lụa bạch còn nguyên vẹn lần hồ. nhà ngục nơi giam cầm, đầy
đọa con người, biểu tượng cho gông xiềng man lại diễn ra việc trái khoáy: người ta viết chữ
tặng nhau, đàng hoàng bình thản như ngoài đời. ông Huấn Cao tử , cổ đeo gông, chân
vướng xiềng lại ung dung viết chữ khuyên nhủ viên quản ngục. Còn thầy quản viên thơ
lại vốn cai lại khúm núm, run run…như chấp nhận một sự thay bậc đổi ngôi. n nữa,
những con người này lại đang chạy đua với thời gian, với cái chết để tạo ra cái đẹp vĩnh cửu.
Đó những điều nghịch tạo ra một bức tranh tuyệt tác vừa hiện thực vừa siêu thực. Bức
tranh ấy hiện thực đủ màu sắc, hình khối, đường nét, mùi thơm của thứ mực nho hảo
hạng. Siêu thực diệu, huyền ảo, giàu ý nghĩa biểu tượng. Trong bức tranh ấy, hình
tượng nhân vật Huấn Cao hiện lên lồng lộng, vĩ. Ông ung dung viết như dồn cả tâm lực vào
từng nét chữ. Ông giải thích ý nghĩa của những dòng chữ, rồi thưởng thức mùi mực thơm, nâng
quản ngục đứng dậy cuối cùng cất lời khuyên quản ngục. Những con chữ “với những nét
vuông vắn, tươi tắn” lời nói chân thành ấy phải chăng di huấn thiêng liêng người anh
hùng đã thức tỉnh viên quản ngục thầy thơ lại. Lời khuyên của Huấn Cao mang ý nghĩa cái
đẹp nảy sinh nơi đất chết nhưng không thể chung sống với sự tàn bạo. tác dụng cùng với
cái đẹp tạo nên sức mạnh cảm hóa con người. Sự chiến thắng của cái tài, cái đẹp, nhân cách cao
thượng đối với cái xấu, cái ác, cái thấp hèn. Nguyễn Tuân muốn thể hiện niềm tin vào con
người đưa ra tuyên ngôn: cái đẹp phải gắn với cái thiện, người nghệ trước hết phải
thiên lương. Ở đây, cái đẹp chiến thắng tất cả, cái đẹp lên ngôi và “cứu vớt con người”.
Bài tập 4: Đọc lại các đoạn văn, các bài m văn của anh (chị) đã viết trong các tiết ôn tập
trước, hãy phân tích và sửa chữa các lỗi dùng từ (nếu có) về chữ viết, về ngữ nghĩa.
ÔN TẬP KĨ NĂNG VIẾT:
VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ
MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN
(Chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật)
Trang 54
I. NHC LẠI LÍ THUYẾT
1. Đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện
- Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện dạng bài đó ta bày tỏ
những nhận xét, quan điểm riêng biệt.
- Các yếu tố của truyện gồm:
+ Chủ đề
+ Các yếu tố về hình thức nghệ thuật: nhan đề, cốt truyện, nhân vật, tình huống truyện, lời
thoại, ngôi kể…
Ví dụ:
- Yếu tố kỳ ảo trong truyện thần thoại.
- Tình huống cho chữ trong truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân.
2. Yêu cầu đi với văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện
- Giới thiệu ngắn gọn về tác phẩm truyện (nhan đề, tên tác giả,…) và ý kiến khái quát của người
viết về tác phẩm.
- Tóm tắt tác phẩm truyện (vừa đủ để người đọc nắm được nội dung chính).
- Phân tích cụ thể, ràng về tác phẩm truyện (chủ đề, nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật
tác dụng của chúng) với những cứ liệu sinh động.
- Đánh giá về tác phẩm truyện dựa trên các lí lẽ và bằng chứng thuyết phục.
- Khẳng định giá trị của tác phẩm truyện.
3. Dàn ý chung của văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện
* Mở bài: Nêu vấn đề cần nghị luận.
Trang 55
* Thân bài: Lần lượt trình bày hệ thống luận điểm, luận cứ và dẫn chứng theo một trình tự nhất
định để làm sáng tỏ vấn đề đã nêu ở mở bài.
* Kết bài: Khẳng định lại vấn đề nghị luận và giá trị của tác phẩm
II. THỰC HÀNH VIT
Đề 01:
Phân tích vẻ đẹp ca mt truyn thn thoại đã học hoặc đã đọc
Gi ý:
a) M bài:
Gii thiu truyn thn thoi d kiến phân tích (một phương diện ni dung, ngh thut...)
b) Thân bài:
*Luận điểm 1: Khái quát chung về v đẹp nội dung v đẹp ngh thut ca mt truyn thn
thoi
*Luận điểm 2: Phân tích v đẹp ni dung ca truyn thn thoi (th hiện qua nhân vật chính,
các s kiện liên quan ti nhân vt, ý nghĩa ca tác phẩm,…)
*Luận điểm 3: Phân tích vẻ đẹp hình thức (Đc biệt chú ý vẻ đẹp ca nhng chi tiết kì ảo, cách
dn truyện đơn giản mà hấp dẫn, ngôn từ chân phương, dễ hiểu,…)
* Đánh giá chung
- Đánh giá khái quát v nội dung và nghệ thut ca đoạn trích hoặc ca tác phm.
c) Kết bài: Khái quát, khẳng định vấn đề ngh luận, liên hệ m rng.
Đề 02: Cảnh cho chữ trong Chữ người t của Nguyễn Tuân- cuộc tương ngộ của những tấm
lòng
Hướng dẫn
Cảnh cho chữ cuộc tương ngộ của những tấm lòng.
Yêu cầu về kĩ năng trình bày:
Đảm bảo một văn bản nghị luận bố cục rõ ràng, hợp lí, tổ chức sắp xếp ý một cách lôgic,
chặt chẽ, hành văn trôi chảy, mạch lạc, chữ viết ràng, cẩn thận, không quá 3 lỗi về chính
tả, dùng từ, diễn đạt…
Yêu cầu về kiến thức:
1. Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm, đoạn trích, vấn đề nghị luận
Nguyễn Tuân (1910 1987) người nhiều đóng góp quan trọng cho nền văn học Việt
Nam hiện đại. Tác phẩm Chữ người tử in trong tập Vang bóng một thời một sáng tạo nghệ
thuật đặc sắc của nhà văn.
Trang 56
Cảnh cho chữ nằm ở cuối tác phẩm, khi tình huống truyện được đẩy lên đến đỉnh điểm. Đoạn
trích như một bước “cởi nút”, vừa hoá giải nh huống, vừa mở ra một chiều sâu tưởng cho
tác phẩm. Đó một đoạn kết xúc động, trang trọng, cổ kính hấp dẫn. Cảnh cho chữ cuộc
tương ngộ của những tấm lòng.
2. Giải thích nhận định
Cuộc tương ngộ của những tấm lòng cuộc gặp gỡ của những tấm lòng, tâm hồn đồng cảm,
đồng điệu. Đây cuộc hội ngộ của những tâm hồn đam cái đẹp; những nhân cách trong
sáng, cao cả.
3. Tại sao cảnh cho chữ là cuộc tương ngộ của những tấm lòng
- Cuộc tương ngộ ấy vượt thoát khỏi những ràng buộc tầm thường, sự thăng hoa của niềm
đam mê cái đẹp.
+ Hoàn cảnh cho chữ: không gian, thời gian, ánh sáng.
+ thế, tâm thế của người cho nhận: Huấn Cao cho chữ vào đêm cuối cùng của cuộc đời,
trong thế của một người cổ đeo gông, chân vướng xiềng. Kẻ tử được miêu tả thế bề
trên uy nghi. Viên quản ngục thầy thơ lại những người đại diện cho cường quyền lại khúm
núm, run run, ngưỡng mộ, trọng vọng người tù.
- Đây cuộc gặp gỡ xưa nay chưa từng giữa ba con người ba tâm hồn ba nhân cách;
lần gặp đầu tiên, nhưng cũng là lần cuối cùng. Họ tước bỏ mọi rào cản để đến với nhau bằng
con người thật, ước muốn thật
+ Viên quản ngục, thầy thơ lại: khát vọng chiêm ngưỡng, thưởng thức, bảo tồn gìn giữ cái
đẹp.
+ Huấn Cao: khát vọng sáng tạo cái đẹp, phát hiện trân trọng i đẹp; người sứ mệnh
bảo vệ và gìn giữ thiên lương.
-> Ba con người khác nhau về hoàn cảnh, địa vị, tâm thế nhưng đều gặp nhau niềm đam
cái đẹp, thiên lương trong sáng. Đó nhịp cầu diệu xoá mờ mọi ranh giới, ràng buộc,
quan niệm tầm thường; là sự đồng cảm, tri âm sâu sắc giữa những tâm hồn, tấm lòng.
4. Giá trị tư tưởng, giá trị nghệ thuật của cảnh cho chữ
- Giá trị tư tưởng:
+ Cái đẹp, cái thiện không thể sống chung với cái xấu xa, bạc ác. Muốn chơi chữ, trước hết phải
giữ được thiên lương (lời di huấn của Huấn Cao).
+ Niềm tin vào sự bất diệt của thiên lương, vào sự chiến thắng của cái đẹp, cái thiện.
+ Lòng ngưỡng vọng những vẻ đẹp trong truyền thống văn hoá của dân tộc.
- Giá trị nghệ thuật:
Sử dụng thành ng bút pháp tương phản, đối lập, bút pháp tạo hình, nghệ thuật xây dựng tình
Trang 57
huống, nghệ thuật dựng cảnh; lựa chọn và khắc hoạ những chi tiết tiêu biểu…
5. Kết bài: Khẳng định lại vấn đề nghị luận và giá trị của tác phẩm
.
Đề 03: Nhà văn Nguyễn Minh Châu cho rng:
“…Những ngưi cầm bút biệt tài thể chọn ra trong dòng đời xuôi chy mt khonh khc
thời gian đó cuộc sống đậm đặc nht, chứa đựng nhiều ý nghĩa nhất, mt khonh khc
cuc sống…nhưng bắt buộc con người vào một tình thế phi bc l ra cái phần tâm can nhất,
cái phần ẩn náu sâu kín nhất, thậm chí có khi là khonh khc chứa đựng c một đời người, mt
đời nhân loại”.
(“Trang giy trước đèn”, NXB KHXH, H. 1994, tr. 258)
“Tình thế” đc bit ấy được th hiện như thế nào trong hai văn bản “Chuyn chức phán sự đền
Tản Viên” (Nguyn D) và “Ch ngưi t tù” (Nguyễn Tuân)?
ng dn
I- Yêu cầu về hình thức và kĩ năng:
Biết cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề luận văn học, bố cục ràng, vận dụng tốt
các thao tác lập luận.
Biết cách chọn và phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề nghị luận.
Bài viết mạch lạc, trong sáng, có cảm xúc, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
II. Yêu cầu về nội dung: Trên snhững hiểu biết bản về luận văn học những kiến
thức thuộc phạm vi đề bài, học sinh có thể trình bày vấn đề theo nhiều cách khác nhau, cần đảm
bảo được các ý chính sau:
Mở bài: Giới thiệu chung về hai tác phẩm và vấn đề cần nghị luận
Thân bài:
Giải thích nhận định: Nêu được vai trò của việc xây dựng tình thế (hay tình huống) trong
truyện.
Trang 58
Tình huống truyện là “cái tình thế của câu chuyện”, cảnh huống chứa đựng trong nó những
mâu thuẫn, xung đột hoặc những khả năng tiềm tàng để cốt truyện diễn tiến, phát triển, nhân vật
bộc lộ tính cách.
Vai trò của tình huống truyện trong tác phẩm.
Tình huống truyện vai trò hết sức quan trọng, được như “cái chìa khóa vận hành cốt
truyện”. Từ tình huống truyện, các sự kiện, biến cố của cốt truyện được phát triển, tính cách
nhân vật được bộc lộ. Việc giải quyết những mâu thuẫn, xung đột trong tình huống truyện sẽ
bộc lộ rõ tư tưởng chủ đề của tác phẩm và dụng ý nghệ thuật của tác giả.
Việc sáng tạo nên các tình huống độc đáo biểu hiện khả năng quan sát, khám phá bản chất
cuộc sống, bản chất con người của nhà văn.
Tình thế truyện trong hai văn bản “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” (Nguyễn Dữ)
“Chữ người tử tù” (Nguyễn Tuân).
a. Giống nhau.
Văn bản “Chuyện chức phán sự đền Tản ViênChữ người tử tù” gặp nhau cách đặt
nhân vật vào những tình thế lựa chọn khá quyết liệt trước khi đi đến quyết định dứt khoát.
Qua tình thế ấy, cả hai tác giả đều khiến nhân vật rất tự nhiên “phải bộc lộ ra cái phần tâm can
nhất, cái phần ẩn náu sâu kín nhất” của mình
b. Khác nhau:
b1. Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Nguyễn Dữ)
Xây dựng nhân vật Ngô Tử Văn, Nguyễn Dữ đã đặt nhân vật của mình vào trong tình thế hành
động:
* Tình thế 1: Ngô Tử Văn đốt đền:
Ngô Tử Văn đốt đền vì tức giận, không chịu được cảnh yêu tà tác oai tác quái hại dân.
*Tình thế 2: Ngô Tử Văn trước cảnh địa ngục và giữa phiên toà xử kiện của Diêm Vương.
Trước cảnh địa ngục rùng rợn, quỷ Dạ Xoa đe dọa, Tử Văn không hề khiếp sợ vẫn chiến đấu
Trang 59
gan dạ.
* Tình thế 3: Ngô Tử Văn nhận chức Phán sự ở đền Tản Viên.
Tử Văn được tiến cử vào chức Phán sự đền Tản Viên, đảm đương nhiệm vụ giữ gìn công lý.
=> Tình thế truyện như một “khoảng khắc đậm đặc của đời sống” đã buộc nhân vật Ngô Tử
Văn bộc lộ những phẩm chất đáng trọng cương trực, yêu chính nghĩa, đại diện cho kẻ nước
Việt có tinh thần dân tộc, đấu tranh triệt để với cái xấu, cái ác dể bảo vệ nhân dân, bảo vệ chính
nghĩa. Chính tình thế y giúp tác giả thể hiện được khát vọng của nhân dân về công đời,
khuyên răn giáo dục con người về cách sống. Đồng thời tạo sức hấp dẫn cho tác phẩm cũng như
tài năng văn học, tâm hồn của người cầm bút.
b2. Văn bản Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) xây dựng tình huống truyện độc đáo:
Đó là cuộc gặp gỡ kì lạ đầy éo le, trớ trêu giữa Huấn Cao và viên quản ngục.
+ Xét trên bình diện hội, Huấn Cao quản ngục những kẻ đối địch nhau, kẻ thù của
nhau. Một người đấu tranh để lật đổ trật tự xã hội hiện hành, một kẻ đại diện cho cái trật tự
mà người kia đang muốn đánh đổ.
+ Trên phương diện i hoa, nhân cách, họ lại những người bạn tri âm, tri kỉ. Một người
nghệ sĩ, sáng tạo cái đẹp, một người biết thưởng thức trân trọng cái đẹp. Một người khí
phách hiên ngang, cứng cỏi, một người ngưỡng mộ khí phách.
Đó là một cuộc gặp gỡ kì lạ, xưa nay chưa từng có:
+ Không gian diễn ra cuộc gặp gỡ nhà ngục, phòng giam ẩm thấp bẩn thỉu nơi vốn chỉ gợi
nhắc đến sự tăm tối, bạo hành và tội ác.
+ Thời gian diễn ra cuộc gặp gỡ cũng rất ấn tượng: đónhững ngày cuối cùng của người tử
trước khi bị giải về kinh chịu án chém.
=> Vai trò của tình huống truyện:
Thể hiện tưởng, chủ đề tác phẩm: khẳng định sự bất tử của cái đẹp, sức mạnh cảm a
diệu của nghệ thuật, của cái đẹp “Cái đẹp cứu rỗi nhân loại”
Trang 60
Bộc lộ tính cách nhân vật: Huấn Cao – quản ngục
Thúc đẩy cốt truyện phát triển: tạo không khí căng thẳng, lôi cuốn, hấp dẫn người đọc ngay từ
đầu tác phẩm.
Thể hiện nét phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân: một người nghệ tài hoa, đầy tính,
luôn tìm tòi, khám phá cái đẹp, cái đẹp độc đáo, phi thường nhưng vẫn mang giá trị nhân văn
sâu sắc.
Đánh giá, mở rộng:
Đây ý kiến hoàn toàn chính xác, khẳng định tài năng của những bậc thầy về truyện ngắn,
đồng thời, đánh giá vai trò, tầm quan trọng của “khoảnh khắc” trong truyện ngắn.
Hai “khoảnh khắc đậm trong đời sống” ấy tạo nên kịch tính, căng thẳng cao độ cho tác phẩm,
đồng thời buộc nhân vật phải bộc lộ mình. Qua tình thế truyện, ta còn thấy sáng lên nhà văn
tấm lòng yêu quý, trân trọng vẻ đẹp của con người.
Để tạo nên tình huống “giàu ý nghĩa” như thế, cả 2 nhà văn phải “biệt tài” trong sáng tạo
nghệ thuật.
Kết bài :
Khẳng định lại giá trị của việc xây dựng tình thế truyện và sức sống bền vững của hai văn bản
trong lòng người đọc.
Ý nghĩa, bài học cho người sáng tác và người tiếp nhận.
GV hưng dn HS lập dàn ý cho mi đ:
(GV có th giao lập dàn ý theo nhóm, mỗi nhóm làm 01 đề và cử đại diện trình bày)
HOT ĐNG LUYN TP: LUYỆN ĐỀ TNG HP C BÀI HỌC 1
a. Mục tiêu: HS hiểu được kiến thức trong bài học đ thc hiện bài tập giáo viên giao.
b. Ni dung: HS làm việc cá nhân hoàn thành đ bài ôn tập tng hp.
c. Sn phm: Bài làm hoàn thiện ca hc sinh.
d. T chc thc hin:
Trang 61
- GV giao nhiệm vụ:
Cách 1: GV giao đề ôn tập tổng hợp cho HS
HS làm việc nhóm nhỏ theo bàn.
Cách 2: GV kiểm tra đề tổng hợp 90 phút
HS làm việc cá nhân.
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS thc hin nhim v.
+ GV quan sát, khích l HS.
- Báo cáo, thảo lun:
+ GV gi HS cha đ theo tng phn.
+ T chc trao đổi, nêu ý kiến.
+ HS nhận xét lẫn nhau.
- Kết lun: GV nhận xét, chốt kiến thc.
Cách 1: Đ t lun 100%
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 10 THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
TT
năng
Mức độ nhận thức
Tổng
%
Tổng
điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng
cao
Tỉ lệ
(%)
Thời
gian
(phút)
Tỉ lệ
( %)
Thời
gian
(phút)
Tỉ lệ
(%)
Thời
gian
(phút)
Tỉ lệ
(%)
Thời
gian
(phút)
Số
câu
hỏi
Thời
gian
(phút)
1
Đọc
hiểu
15
5
15
5
10
10
0
0
06
20
40
2
Làm
văn
25
10
15
10
10
20
10
30
01
70
60
Tổng
40
15
30
15
20
30
10
30
07
90
100
Trang 62
Tỉ lệ %
40
30
20
10
100
Tỉ lệ
chung
70
30
100
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 10 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
TT
Nội
dung
kiến
thức/kĩ
năng
Đơn vị
kiến
thức/kĩ
năng
Mức độ kiến
thức,
năng cần
kiểm tra, đánh
giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Tổng
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
1
ĐỌC
HIỂU
Đọc hiểu
đoạn trích
thần
thoại/truyện
trung
đại/truyện
hiện đại
(Ngoài
SGK)
Nhận biết:
- Xác định được
phương thức
biểu đạt đoạn
trích/ ngôi kể/
nhân vật/ sự kiện
chính,…
- Chỉ ra thông tin
trong đoạn trích.
Thông hiểu:
- Hiểu được đặc
sắc về nội dung
của đoạn trích:
chủ đề, tưởng,
ý nghĩa của nh
tượng nhân vật,
ý nghĩa của sự
việc chi tiết tiêu
3
2
1
0
6
Trang 63
TT
Nội
dung
kiến
thức/kĩ
năng
Đơn vị
kiến
thức/kĩ
năng
Mức độ kiến
thức,
năng cần
kiểm tra, đánh
giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Tổng
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
biểu…
- Hiểu được đặc
sắc về nghệ
thuật của đoạn
trích: nghệ thuật
trần thuật, xây
dựng nhân vật,
chi tiết hoang
đường kì ảo…
- Hiểu được mt
s đặc trưng của
truyn trong
đoạn trích.
Vn dng:
- Nhận xét giá trị
của các yếu tố
nội dung, nh
thức trong đoạn
trích.
- Rút ra được
thông điệp, bài
học cho bản thân
từ nội dung đoạn
trích.
2
LÀM
VĂN
Nghị luận
về tác phẩm
truyện
(phân tích,
đánh giá
Nhận biết:
- Xác định được
kiểu bài nghị
luận, vấn đề cần
nghị luận: Sức
1
Trang 64
TT
Nội
dung
kiến
thức/kĩ
năng
Đơn vị
kiến
thức/kĩ
năng
Mức độ kiến
thức,
năng cần
kiểm tra, đánh
giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Tổng
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
một tác
phẩm: chủ
đề, những
nét đặc sắc
về hình
thức nghệ
thuật)
mạnh vẻ đẹp của
cái Đẹp trong
truyện ngắn
“Chữ người tử
tù” (Nguyễn
Tuân)
- Nêu được
thông tin về tác
giả, tác phẩm.
- Nêu nội dung
cảm hứng, hình
tượng nhân vật
trữ tình, đặc
điểm nghệ thuật
nổi bật... của
truyện “Chữ
người tử tù”
Thông hiểu:
- Diễn giải
những đặc sắc về
nội dung
nghệ thuật
truyện ngắn
“Chữ người tử
tù” (Nguyễn
Tuân).
- giải được
một số đặc điểm
của truyện hiện
Trang 65
TT
Nội
dung
kiến
thức/kĩ
năng
Đơn vị
kiến
thức/kĩ
năng
Mức độ kiến
thức,
năng cần
kiểm tra, đánh
giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Tổng
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
đại.
Vận dụng:
- Vận dụng các
năng dùng từ,
viết câu, các
phép liên kết,
các phương thức
biểu đạt, các
thao tác lập luận
để phân ch,
cảm nhận về nội
dung, nghệ thuật
của truyện “Chữ
người tử tù”
(Nguyễn Tuân).
- Nhận xét về
nội dung, nghệ
thuật của truyện,
vị trí, đóng góp
của văn học hiện
đại.
Vận dụng cao:
- So sánh với các
truyện hiện đại
khác; liên hệ với
thực tiễn; vận
dụng kiến thức
luận văn học để
đánh giá, làm
Trang 66
ĐỀ BÀI
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Ch nhân "Túy lan trang", mt v hưu quan, từ ngày được np li triều đình chiếc n
vàng, lui về ch huê viên, thường để hết thi gi vào việc vun trồng, chăm chút một th lan rt
quý, tìm tận Yên Tử sơn, hồi còn tại chức nơi tỉnh Đông ngoài Bắc. Hoa xưa kia, quen cái khí
hậu nơi đỉnh núi cao; nhất đán hoa về nơi đồng bằng, hoa không khỏi mt phen rầu rĩ với ngày
nng hạ, đêm sương thu ch x l úa ggầy. Sm, chiu hai buổi thăm hoa, chủ nhân
lan viên ch lo hoa kia chng mãi với mình, cái công ngàn dặm chọn đất lành bọc c quý
quy v quê hương sẽ lấy chi đền chuc li. Sau mt hồi tàn tạ giữa lan viên, hoa lại bắt đầu
i với gió xuân v. Thoảng mùi lan đưm, ngắm lan xanh rờn trên mấy hàng chậu s túy
lan lớp đất ph ln v cùng hòn cuội trng, ch nhân như sống mt cảnh đời mi. Ri lan
kia như cảm tình ngưi tri kỷ, ngày một thêm hoa chả my chc ch nhân phải lùi lầu trang
v một mé huê viên, nhường nơi đất tt cho c quý nẩy ngọn thêm cành.
TT
Nội
dung
kiến
thức/kĩ
năng
Đơn vị
kiến
thức/kĩ
năng
Mức độ kiến
thức,
năng cần
kiểm tra, đánh
giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Tổng
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
nổi bật vấn đề
nghị luận.
- sáng tạo
trong diễn đạt,
lập luận làm cho
lời văn giọng
điệu, nh nh,
bài văn giàu sức
thuyết phục.
Tổng
7
Tỉ lệ %
40
30
20
10
Tỉ lệ chung
70
30
Trang 67
Ch nhân lấy luôn tên giống lan đặt làm tên biệt th, ng cái ý yêu hoa tỏ cho khách
qua đường biết vườn nhà đầy c l.
Nh đến lời Cụ chùa Quỳnh Lâm vùng tỉnh Đông dặn li sau khi cho ging lan, mi
bận xuân v, sm sm, ch nhân lại phi cho c ờn Túy lan say với hơi rượu thời cái ơng
gi hương y mới còn với người thế gian. Ngày xuân phải bón lan bằng hương rượu, ch
nhân rất lấy làm sung sướng được gần vùng cất rượu ngon tiếng châu Thang làng Vĩnh
Trị. Ái n đối ngạn Vĩnh Tr đứng Túy lan trang trông đê làng Vĩnh Trị. Nhng bui
sớm mùa xuân, mặt nước con sông Mã phẳng lặng như tờ, lại lăn tăn làn sóng nhỏ do mái chèo
đập làn nước ca mt chiếc thuyền nan bơi từ bến Ái Sơn sang bến làng Vĩnh Trị. Bọn người
sinh nhai ch duyên giang, dy sớm đứng trên mạn thuyền để th i không khí trong sạch bình
minh vui cưi bo nhau:
"Li thuyền cô chiêu Tần bên Túy lan trang qua Vĩnh Trị ly rưu cho hoa!".
Phi, cô chiêu Tn - con gái ông chủ ờn Túy lan trang đi lấy rượu v bón huê đấy!
Quan án Trần, cái thích chơi hoa, phải gim nhng s chi dùng trong nhà đ đủ
tiền đặt th "rượu khê" cho hoa lan, tr giá hai quan một bên làng Vĩnh. mi sm, chèo
thuyền đi lấy u theo li cha dặn, chiêu Tần đã diễn ra trên dòng nước sông một cái
cảnh tượng giống như trong tranh thủy mc của người Tàu. Một người con gái cái dáng
điệu dịu dàng đã in theo khuôn nhp chốn đài trang, tóc búi cánh phượng, áo mặc rộng tay màu
thiên thanh, chân đi dép cỏ lại thực hành một cái ý nghĩ chan chứa màu thơ - ngày xuân
cnh sớm, bơi thuyền lấy rượu cho hoa - đủ làm cho ng tử đưc thấy cái đẹp y phải đưa
mình vào mng
(Trích ờn xuân lan t ch, Vang bóng một thi, Nguyễn Tuân, Nxb Văn học, 1980)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính ca đoạn trích.
Câu 2. Đoạn trích được k theo ngôi kể nào? Nêu tác dụng của ngôi kể đó.
Câu 3. Ngun gốc loài lan quý? Anh chị hiểu như thế nào về tên gọi “Túy lan trang”?
Câu 4. Xác định phép tu từ đưc s dụng trong đoạn sau: Hoa a kia, quen cái khí hậu nơi
đỉnh núi cao; nhất đán hoa về nơi đồng bằng, hoa không khi mt phen rầu với ngày nng
hạ, đêm sương thu ch x l mà lá úa giò gầy”. Nêu hiu qu ngh thut của phép tu từ đó.
Câu 5. Nhận xét về cách chăm hoa ca ch nhân “Túy lan trang”?
Câu 6. Hãy viết một đoạn văn (khoảng 3 - 5 câu) đ tr lời câu hỏi: nên sống hết mình với
đam mê?
PHN II. VIẾT (6,0 điểm)
Sc mnh của cái Đẹp trong truyn ngắn “Chữ người t tù” (Nguyễn Tuân)
Trang 68
ĐÁP ÁN HƯỚNG DN
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
4,0
1
Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn: Tự sự
Hướng dẫn chấm: Trả lời đúng như đáp án 0,5 điểm
0,5
2
- Ngôi kể thứ ba
- Tác dụng của ngôi kể: Ngôi kể thứ ba giúp câu chuyện trở nên
khách quan hơn, đáng tin, bao quát hơn sự việc được nhìn dưới
góc nhìn của một người thứ ba, chứng kiến toàn bộ sự việc xảy ra từ
lúc bắt đầu cho tới khi kết thúc
Hướng dẫn chấm: Mỗi ý 0,25 điểm
0,5
3
- Một thứ lan rất quý, tìm tận ở Yên Tử sơn
- Chủ nhân lấy luôn tên giống lan đặt làm tên biệt thự, ngụ cái ý
yêu hoa và tỏ cho khách qua đường biết vườn nhà đầy cỏ lạ
- Loài lan quý muốn sống được thì phải cần có rượu ngon
Hướng dẫn chấm:
- Trả lời như Đáp án: 0,5 điểm
- Trả lời chạm ý hoặc chưa rõ ràng 0,25 điểm
0,5
4
- Phép nhân hóa:
+ Hoa xưa kia, quen cái khí hậu nơi đỉnh núi cao;
+ nhất đán hoa về nơi đồng bằng,
+ hoa không khỏi một phen rầu rĩ với ngày nắng hạ, đêm sương thu
chỗ xứ lạ mà lá úa giò gầy
- Hiệu quả nghệ thuật:
+ Khiến loài hoa trở nên sinh động, linh hồn, cảm xúc, thể
hiện tình yêu, niềm đam trước cái đẹp của chủ nhân "Túy lan
trang"
0,75
Trang 69
+ Đoạn n bản trnên hấp dẫn, thú vị, tăng sức gợi hình, gợi cảm
cho sự diễn đạt…
Hướng dẫn chấm:
- Trả lời như Đáp án: 0,75 điểm
- Trả lời được 1 ý trong Đáp án: 0,5 điểm
- Trả lời được 1 phần của ý 1 hoặc ý 2 trong Đáp án: 0,25 điểm
5
Yêu quý, nâng niu, trân trọng loài hoa quý; hi sinh những nhu cầu
bản thân để dành cho hoa những điều kiện chăm sóc tốt nhất, coi
hoa là bảo vật quý báu
Hướng dẫn chấm:
- Trả lời được 2 ý như đáp án: 0,75 điểm.
- Trả lời được 1 ý như đáp án: 0,5 điểm
0,75
6
-
Đảm bảo hình thức đoạn văn.
Nội dung: có nên sống hết mình với đam mê?
HS tùy ý chọn nên hay không nên:
-
Nên: đam ta sẽ sống hết nh, phát huy được tất cả năng
lực và ta sẽ không hề hối tiếc
-
Không nên: Những đam của nhân nhưng không phù hợp
với đạo lí dân tộc, không phù hợp với xu hướng thời đại,…
Hướng dẫn chấm:
- Đảm bảo hình thức đoạn văn, đúng chủ đề: 0,25 điểm.
- Đưa ra được 2- 3 lí lẽ tương đối thuyết phục: 0,75 điểm
- Đưa ra được 2- 3 lí lẽ thuyết phục, hấp dẫn:1,0 điểm
1,0
II
LÀM VĂN
6,0
Sức mạnh của cái Đẹp trong truyện ngắn Chữ người tử tù
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài
khái quát được vấn đề.
0,5
Trang 70
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Sức mạnh của cái Đẹp trong truyện ngắn Chữ người tử tù
0,5
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Học sinh thể triển khai theo nhiều cách nhưng cần vận dụng tốt
các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lẽ dẫn chứng; đảm
bảo các yêu cầu sau:
1. Mở bài: Giới thiệu Nguyễn Tuân, Chữ người tử vấn đề
nghị luận
- Nguyễn Tuân- một nhà văn nổi tiếng của ng văn học Việt Nam.
Ông những sáng tác xoay quanh những nhân vật ởng về tài
năng xuất chúng, về cái đẹp tinh thần như “chiếc ấm đất”, “chén trà
sương”… một lần nữa, chúng ta lại bắt gặp chân dung tài hoa
trong thiên hạ, đó là Huấn Cao trong tác phẩm “Chữ người tử tù”.
- Giới thiệu vấn đề nghị luận: sức mạnh của cái Đẹp
0,5
2. Thân bài:
a. Giải thích:
-
Cái đẹp: phạm trù bản trung tâm của học. Cái đẹp
trong thiên nhiên, trong sản phẩm lao động, con người trong
nghệ thuật. Nếu nói, những hoạt động của con người đều bị chi
phối bởi quy luật cái đẹp thì nghệ thuật nơi tập trung cao nhất
của quy luật đó. Trong nghệ thuật nói chung, trong văn chương
nói riêng, cái đẹp của nội dung cũng phải phù hợp với cái đẹp của
hình thức
- Cái đẹp trong Chữ người tử tù đem đến cho người đọc niềm tin
vào sức mạnh cứu vớt con người, sức mạnh của cái đẹp chính là khả
năng hướng thiện; khả năng dẫn dắt, hướng đạo giúp con
người có thêm sức mạnh trên con đường thực hành “thiên lương”.
b. Phân tích tác phẩm Chữ người tử tù để làm sức mạnh của
cái Đẹp
Cái đẹp trong Chữ người tử là cái đẹp siêu việt, trác tuyệt; tập
trung thể hiện cái đẹp của con người chủ yếu là ở hình tượng nhân
vật Huấn Cao và cái đẹp của chữ, của cảnh cho chữ…
2,5
Trang 71
b.1. Cái đẹp toát lên từ nhân vật Huấn Cao:
- Nguyên mẫu của Huấn Cao danh Chu thần Cao Quát -
Nguyên mẫu nghệ sĩ anh hùng trong thực tế lịch sử
- Huấn Cao được xây dựng như hình ợng nghệ thuật nơi thể
hiện sức mạnh của chân — thiện mĩ:
+ Một Huấn Cao mang vẻ đẹp uy nghi của bậc hào kiệt, một trang
anh hùng.
+ Huấn Cao tỏa ngời bởi vẻ đẹp của thiên lương trong sáng.
+ Huấn Cao rực rỡ trong vẻ đẹp của người nghệ tài hoa, tài
viết thư pháp.
b.2. Cái đẹp của chữ
- Thú chơi chữ thú chơi cao sang dành riêng cho “tao nhân mặc
khách”.
- Viết chữ đẹpmột hoạt động sáng tạo nghệ thuật, người viết chữ
đẹp là nghệ sĩ.
- Chữ của Huấn Cao “vật báu trên đời” bởi rất đẹp, hiện
thân cho cốt cách tài hoa, cho khí phách, cho thiên lương, hiện
thân sinh động đầy đủ cho quan niệm về cái đẹp
b.3. Cái đẹp của cảnh cho chữ
- Một cảnh tượng xưa nay chưa từng có:
+ Trong buồng giam chật chội, ẩm ướt, bẩn, cái đẹp được tạo
hình do đôi tay người tử tù.
+ Sự thay đổi ngôi bậc lạ lùng: Người tù thì ung dung lẫm liệt, ngục
quan thì khúm núm, rụt rè.
-> Cái đẹp thể được sản sinh trên miền đất tội ác nhưng
không sống chung với cái ác mà có sức mạnh chiến thắng cái ác.
Cái đẹp là nơi gặp gỡ của những tấm lòng:
+ Cái đẹp đã đem viên quản ngục đến gần người tử tù để giữa họ có
một sự tri ngộ sâu sắc sự đồng điệu của những cái tâm trong
sáng.
+ Cái đẹp toát lên từ “những nét chữ vuông tươi tắn” từ lời
khuyên chân thành cũng như cốt cách của người sáng tạo ra đã
Trang 72
vạch một con đường hướng đạo cho viên quản ngục.
+ Hành động cúi đầu bái lạy của viên quản ngục là cái cúi đầu trước
cái đẹp. Đó cái cúi đầu để người ta “đứng thẳng người” ngẩng
cao đầu đi theo “thiên lương”.
-> Cái đẹp một thứ quyền uy thực sự, thiêng liêng, tuyệt đối.
phải đi liền với cái chân và cái thiện.
Hướng dẫn chấm:
- Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,0 điểm - 2,5 điểm.
- Phân tích đầy đủ nhưng ý chưa sâu hoặc phân tích sâu nhưng
chưa thật đầy đủ: 1,0 điểm - 1,75 điểm.
- Phân ch chưa đầy đủ hoặc chung chung, i: 0,25 đim - 0,75
đim.
3. Đánh giá, kết bài:
Khẳng định lại sức mạnh của cái Đẹp trong truyện Chữ người tử ,
liên hệ mở rộng, nâng cao; bày tỏ suy nghĩ của bản thân.
Hướng dẫn chấm:
- Trình bày được 2 ý: 0,5 điểm.
- Trình bày được 1 ý: 0,25 điểm.
0,5
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
Hưng dn chấm: Không cho điểm nếu bài làm quá nhiều lỗi chính
tả, ngpp.
0,5
e. Sáng tạo: Biết vn dụng lí luận văn học trong quá trình phân tích,
đánh giá; biết so sánh với các tác phẩm khác đ làm nổi bt nét đặc
sc; biết liên hệ vấn đề ngh lun vi thc tiễn đời sống; văn viết
giàu hình ảnh, cảm xúc.
ng dn chm
+ Đáp ứng được 3 yêu cu tr lên: 1,0 điểm.
+ Đáp ứng được 2 yêu cầu: 0,75 điểm.
+ Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,5 điểm.
1,0
Tổng điểm
10,0
Trang 73
Cách 2: Kết hp t luận và trắc nghiệm khách quan
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 10 THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
TT
năng
Ni
dung/đơn vị
kiến thc
Mc đ nhn thc
Tng
%
đim
Nhn biết
Thông hiu
Vn dng
Vn dng
cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
Đc
hiu
Đọc hiểu
đoạn trích
thần
thoại/truyện
trung
đại/truyện
hiện đại
(Ngoài
SGK)
3
0
4
1
0
2
0
0
60
2
Viết
Nghị luận
về tác phẩm
truyện
(phân tích,
đánh giá
một tác
phẩm: chủ
đề, những
nét đặc sắc
về hình
thức nghệ
thuật)
0
1*
0
1*
0
1*
0
1*
40
Tng
15
5
25
15
0
30
0
10
100
T l %
20%
40%
30%
10%
T l chung
60%
40%
Trang 74
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 10 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
TT
Nội dung
kiến
thức/kĩ
năng
Đơn vị
kiến
thức/kĩ
năng
Mức độ kiến
thức,
kĩ năng cần
kiểm tra, đánh
giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Tổng
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
1
ĐỌC
HIỂU
Đọc hiểu
đoạn
trích thần
thoại
(Ngoài
SGK)
Nhận biết:
- Xác định được
phương thức biểu
đạt đoạn trích/
ngôi kể/ nhân
vật/ sự kiện
chính,…
- Chỉ ra thông tin
trong đoạn trích.
Thông hiểu:
- Hiểu được đặc
sắc về nội dung
của đoạn trích:
chủ đề, tưởng,
ý nghĩa của hình
tượng nhân vật, ý
nghĩa của sự việc
chi tiết tiêu
biểu…
- Hiểu được đặc
sắc về nghệ thuật
của đoạn trích:
nghệ thuật trần
thuật, xây dựng
nhân vật, chi tiết
hoang đường
3TN
4TN
1TL
2TL
0
10
Trang 75
TT
Nội dung
kiến
thức/kĩ
năng
Đơn vị
kiến
thức/kĩ
năng
Mức độ kiến
thức,
kĩ năng cần
kiểm tra, đánh
giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Tổng
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
ảo…
- Hiểu được mt
s đặc trưng của
thn thoi th
hiện trong đoạn
trích.
Vn dng:
- Nhận xét giá trị
của các yếu tố
nội dung, hình
thức trong đoạn
trích.
- Rút ra được
thông điệp, bài
học cho bản thân
từ nội dung đoạn
trích.
2
LÀM
VĂN
Nghị
luận phân
tích,
đánh giá
một
truyện kể
Nhận biết:
- Xác định được
vấn đề cần nghị
luận
- Xác định được
cách thức trình
bày bài văn.
Thông hiểu:
- Phân tích, đánh
giá được chủ đề,
hình thức nghệ
thuật của truyện
1*
1*
1*
1TL*
1
Trang 76
Ghi chú: Phn viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ.
ĐỀ BÀI
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
TT
Nội dung
kiến
thức/kĩ
năng
Đơn vị
kiến
thức/kĩ
năng
Mức độ kiến
thức,
kĩ năng cần
kiểm tra, đánh
giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Tổng
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
kể.
Vận dụng:
Vận dụng các
năng dùng từ,
viết câu, các phép
liên kết, các
phương thức biểu
đạt, các thao tác
lập luận phù hợp
để triển khai lập
luận, bày tquan
điểm của bản
thân về vấn đề
nghị luận
Vận dụng cao:
sáng tạo trong
diễn đạt, lập luận
làm cho lời văn
giọng điệu,
hình ảnh, giàu
sức thuyết phục.
Tổng
3 TN
4TN,
1TL
2 TL
1 TL
11
Tỉ lệ %
20
40
30
10
100
Tỉ lệ chung
60
40
100
Trang 77
Đọc văn bản sau và tr li các câu hi:
Thần Mưa vị thần nh rồng, thường bay xung h giới hút c biển, nước sông vào
bng rồi bay lên trời cao phun nước ra m mưa cho thế gian nước uống cày cấy, cây c
trên mặt đất được tốt tươi. Thần Mưa thường theo lnh Trời đi phân phát nưc các nơi. Thần
Mưa tính hay quên, vùng c năm không đến, sinh ra hạn hán h giới, vùng lại đến
luôn, làm thành lụt lội. Do đó ln h gii phải lên kiện trời Thần Mưa vắng mặt lâu
ngày.
Công việc phân phối nước cho khp mặt đt rt nng n, một mình thần Mưa khi
không làm hết, nên ln Tri m mt cuc thi chọn các giống thy tộc tài trở thành rồng
hút nước phun mưa giúp sức thần Mưa. Cuộc thi rồng đó Trời đã chn lấy địa điểm cửa
(Vũ Môn) thuộc Tĩnh ngày nay. Do đó trong dân gian đã câu t v việc gáy hóa
rng.
Mồng ba cá đi ăn th,
Mng bốn cá v cá vượt Vũ Môn
Khi trời đất mới sinh, thì chính Tri phải m mưa cho dân sự m ăn. Sau khó nhc
quá, Trời không làm lấy mưa nữa. Tri mi sai Rng lấy nước phun xuống làm ra mưa.
Nhưng số Rồng trên trời ít, không đủ làm mưa cho điều hòa khắp mọi nơi, Trời mi
đặt ra mt k thi kén các vật lên làm Rng gi là thi Rồng. Khi chiếu Tri ban xuống dưới Thu
ph, vua Thu T loan báo cho các giống dưới nước ganh đua mà dự thi. Tri ct một viên Ngự
s ra sát hạch. Hạch có ba k, mi k t qua một đợt sóng, con vật nào đủ sức đủ tài, t
được c ba đợt, thì mới lấy đỗ cho hóa Rồng. Trong một tháng trời, bao nhiêu loài Thủy tc
đến thi đều b loi cả, không con nào vượt qua được c ba đợt sóng. Sau con nhy
qua được một đợt thì bị rơi ngay, nên chỉ có mt điểm. Có con tôm nhẩy qua được hai đợt, rut,
gan, vây, vẩy, râu, đuôi đã gần hóa Rồng, thì đến lượt th ba, đui sức ngã bổ xuống lưng cong
khoăm lại và chất thi lộn lên đầu. Hai con cùng phải tr lại yên nghiệp đồng như trước. Đến
ợt chép vào thi, thì gió thổi ào ào, mây kéo đy trời, chép vượt luôn một hồi qua ba đợt
sóng, vào lọt cửa Môn. chép đỗ, vây đuôi, râu, sừng t nhiên mọc đủ, dng b oai nghi,
cá chép hóa Rồng phun nước làm ra mưa.
( Trích Thần Mưa, Quyển ba: Thn thoi (Vit Nam Trung Hoa), Tuyn tập n chương nhi
đồng, Doãn Quốc Sĩ, NXB Sáng Tạo, 1970, T.32 T. 33)
La chọn đáp án đúng nhất:
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là:
A. Nghị luận
B. Tự sự
C. Miêu tả
D. Biểu cảm
Câu 2. Xác định ngôi kể chính trong văn bản:
A. Ngôi thứ nhất
B. Ngôi thứ hai
Trang 78
C. Ngôi thứ ba
D. Kết hợp ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba
Câu 3. Theo văn bản, thần Mưa có hình dáng như thế nào?
A. Là vị thần hình rồng
B. Mặt mũi nanh ác
C. Hình dáng khổng l
D. Không có hình dáng cụ thể
Câu 4. Văn bản Thần Mưa th hin nội dung chính nào dưi đây?
A. Biết ơn người có công với cộng đồng
B. Tôn vinh thần Mưa
C. Giải thích các hiện tượng tự nhiên
D. Biết ơn thần linh và con người
Câu 5. Ti sao lại có cuộc thi vượt Vũ Môn?
A. Vì Thn Mưa làm việc theo mùa
B. Vì công việc phun nước làm mưa rất nng nhọc nên Tri sai Rồng làm nhưng s ng
Rồng trên tri lại ít
C. Để th sc các loài Thy tc
D. Để chọn người tài
Câu 6. Mc đích ch yếu ca việc tác giả dân gian kể v cá rô, tôm và cá chép là gì?
A. Giúp câu chuyện thêm hấp dn
B. Kể về diễn biến cuộc thi
C. Đ lí gii những đặc tính của chúng
D. Tăng kịch tính cho cuộc thi
Câu 7. Dòng nào dưới đây không đúng với văn bản Thần Mưa?
A. Trí tưởng tượng bay bổng, lãng mạn
B. Xây dựng nhân vật chức năng nhằm cắt nghĩa, lí giải các hiện tượng tự nhiên
C. Lối tư duy hồn nhiên, chất phác
D. Truyện được k theo lời nhân vật
Tr lời câu hỏi/ Thc hiện yêu cầu:
Câu 8. Về phương diện thể loại, văn bản Thần a giống văn bản nào đã học? Hãy chỉ ra
những điểm giống nhau đó? .
Câu 9. Các con vật được đề cập trong văn bản trên đã trải qua cuộc thi như thế nào? Hãy nhận
xét về cuộc thi vượt Vũ Môn.
Trang 79
Câu 10. Viết đoạn văn ngn khong 5 7 dòng câu trả lời cho câu hỏi: làm khi phải đối mt
vi khó khăn thử thách?
PHN II. VIẾT (4,0 điểm)
Sc mnh của cái Đẹp trong truyn ngắn “Chữ người t tù” (Nguyễn Tuân)
ĐÁP ÁN HƯỚNG DN
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
6.0
1 - 7
1
2
3
4
5
6
7
B
C
A
C
B
C
D
Hướng dẫn chấm: Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.
3.5
8
-
Về phương diện thể loại, văn bản Thần Mưa giống văn bản
Thần Trụ Trời, Thần Sét, Thần Gió
-
Những điểm giống nhau:
+ Kiểu truyện thần thoại suy nguyên kể về các vị thần.
+ Cốt truyện đơn giản, có yếu tố hoang đường, tưởng tượng.
+ Nhằm cắt nghĩa, giải các hiện tượng tự nhiên đời sống hội,
thể hiện niềm tin của con người cổ xưa...
Hướng dẫn chấm: Mỗi ý lớn được 0,25 điểm
0.5
9
- Các con vật được đề cập trong văn bản trên đã trải qua cuộc thi:
+ Trong một tháng trời, bao nhiêu loài Thủy tộc đến thi đều bị loại
cả, vì không con nào vượt qua được cả ba đợt sóng.
+ Sau con cá rô nhẩy qua được một đợt thì bị rơi ngay, nên chỉ
một điểm.
+ con tôm nhẩy qua được hai đợt, ruột, gan, vây, vẩy, râu, đuôi
đã gần hóa Rồng, thì đến lượt thứ ba, đuối sức ngã bổ xuống lưng
cong khoăm lại cứt lộn lên đầu. Hai con cùng phải trở lại yên
nghiệp ở đồng như trước.
+ Đến lượt cá chép vào thi, thì gió thổi ào ào, mây kéo đầy trời, chép
vượt luôn một hồi qua ba đợt sóng, vào lọt cửa Môn. chép đỗ,
vây đuôi, râu, sừng tự nhiên mọc đủ, dạng bộ oai nghi, chép hóa
1.0
Trang 80
Rồng phun nước làm ra mưa.
- Nhận xét về cuộc thi vượt Vũ Môn: nhiều gian nan, khó khăn và đầy
thử thách,...
Hướng dẫn chấm:
- Trả lời như Đáp án: 1,0 điểm
- Trả lời được ½ ý: 0,5 điểm
- Trả lời chạm ý hoặc sơ sài: 0,25 điểm
- Không trả lời: 0 điểm
10
* Đảm bảo hình thức đoạn văn, số dòng.
* Nội dung:
Những khó khăn, thử thách điều không thể tránh khỏi trong cuộc
sống. Ta cần đối mặt một cách chủ động, tự tin, sẵn sàng đón nhận,
vì:
- Những khó khăn, thử thách môi trường giúp ta rèn luyện bản lĩnh
vững vàng.
- Giúp ta rèn luyện ý chí, nghị lực; sức mạnh tinh thần để từng
bước dấn thân vào cuộc đời; làm chủ cuộc đời của mình.
- Vượt qua khó khăn, thử thách giúp ta hiểu được chính mình, phát
hiện ra năng lực bản thân, linh hoạt trong cách xử tình huống có
thêm kinh nghiệm để phát triển tương lai.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời tương đương như đáp án: 1,0 điểm
- Học sinh trả lời đúng một ý khái quát: 0,5 điểm
- Học sinh trả lời chạm ý nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa
tốt: 0,25 điểm
- Học sinh trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0 điểm
*Lưu ý: Học sinh thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục, diễn
đạt nhiều cách miễn hợp lí là chấp nhận được.
1.0
II
LÀM VĂN
4.0
Sức mạnh của cái Đẹp trong truyện ngắn Chữ người tử tù
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài
0,25
Trang 81
khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Sức mạnh của cái Đẹp trong truyện ngắn Chữ người tử tù
0.5
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách nhưng cần vận dụng tốt
các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm
bảo các yêu cầu sau:
1. Mở bài: Giới thiệu Nguyễn Tuân, Chữ người tử vấn đề nghị
luận
- Nguyễn Tuân- một nvăn nổi tiếng của làng văn học Việt Nam.
Ông những sáng tác xoay quanh những nhân vật tưởng vtài
năng xuất chúng, về cái đẹp tinh thần như chiếc ấm đất”, “chén t
sương”… một lần nữa, chúng ta lại bắt gặp chân dung tài hoa
trong thiên hạ, đó là Huấn Cao trong tác phẩm “Chữ người tử tù”.
- Giới thiệu vấn đề nghị luận: sức mạnh của cái Đẹp
0.25
2. Thân bài:
a. Giải thích:
- Cái đẹp: phạm tbản và trung m của học. Cái đẹp
trong thiên nhiên, trong sản phẩm lao động, con người trong
nghệ thuật. Nếu nói, những hoạt động của con người đều bị chi phối
bởi quy luật cái đẹp thì nghệ thuật nơi tập trung cao nhất của quy
luật đó. Trong nghệ thuật nói chung, trong văn chương nói riêng, cái
đẹp của nội dung cũng phải phù hợp với cái đẹp của hình thức
- Cái đẹp trong Chữ người tử đem đến cho người đọc niềm tin vào
sức mạnh cứu vớt con người, sức mạnh của cái đẹp chính là khả năng
hướng thiện; khnăng dẫn dắt, “hướng đạo giúp con người có
thêm sức mạnh trên con đường thực hành “thiên lương”.
b. Phân tích tác phẩm Chữ người tử để làm sức mạnh của
cái Đẹp
Cái đẹp trong Chữ người tử cái đẹp siêu việt, trác tuyệt; nó tập
trung thể hiện cái đẹp của con người chủ yếu hình ợng nhân
vật Huấn Cao và cái đẹp của chữ, của cảnh cho chữ…
b.1. Cái đẹp toát lên từ nhân vật Huấn Cao:
1.5
Trang 82
- Nguyên mẫu của Huấn Cao danh sĩ Chu thần Cao Quát -
Nguyên mẫu nghệ sĩ anh hùng trong thực tế lịch sử
- Huấn Cao được xây dựng như hình tượng nghệ thuật nơi thể
hiện sức mạnh của chân — thiện mĩ:
+ Một Huấn Cao mang vẻ đẹp uy nghi của bậc hào kiệt, một trang
anh hùng.
+ Huấn Cao tỏa ngời bởi vẻ đẹp của thiên lương trong sáng.
+ Huấn Cao rực rỡ trong vẻ đẹp của người nghệ tài hoa, i viết
thư pháp.
b.2. Cái đẹp của chữ
- Thú chơi chữ thú chơi cao sang dành riêng cho “tao nhân mặc
khách”.
- Viết chữ đẹp một hoạt động sáng tạo nghệ thuật, người viết chữ
đẹp là nghệ sĩ.
- Chữ của Huấn Cao là “vật báu trên đời” bởi rất đẹp, hiện
thân cho cốt cách tài hoa, cho khí phách, cho thiên lương, là hiện thân
sinh động đầy đủ cho quan niệm về cái đẹp
b.3. Cái đẹp của cảnh cho chữ
- Một cảnh tượng xưa nay chưa từng có:
+ Trong buồng giam chật chội, ẩm ướt, dơ bẩn, cái đẹp được tạo hình
do đôi tay người tử tù.
+ Sự thay đổi ngôi bậc lạ lùng: Người thì ung dung lẫm liệt, ngục
quan thì khúm núm, rụt rè.
-> Cái đẹp thể được sản sinh trên miền đất tội ác nhưng không
sống chung với cái ác mà có sức mạnh chiến thắng cái ác.
Cái đẹp là nơi gặp gỡ của những tấm lòng:
+ Cái đẹp đã đem viên quản ngục đến gần người tử để giữa họ
một sự tri ngộ sâu sắc sự đồng điệu của những cái tâm trong sáng.
+ Cái đẹp toát lên từ “những nét chữ vuông tươi tắn” và từ lời khuyên
chân thành cũng như cốt cách của người sáng tạo ra nó đã vạch một
con đường hướng đạo cho viên quản ngục.
+ Hành động cúi đầu bái lạy của viên quản ngục cái cúi đầu trước
cái đẹp. Đó cái cúi đầu để người ta “đứng thẳng người” ngẩng cao
Trang 83
đầu đi theo “thiên lương”.
-> Cái đẹp một thứ quyền uy thực sự, thiêng liêng, tuyệt đối.
phải đi liền với cái chân và cái thiện.
3. Đánh giá, kết bài:
Khẳng định lại sức mạnh của cái Đẹp trong truyện Chữ người tử ,
liên hệ mở rộng, nâng cao; bày tỏ suy nghĩ của bản thân.
Hướng dẫn chấm:
- Trình bày được 2 ý: 0,5 điểm.
- Trình bày được 1 ý: 0,25 điểm.
0.5
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
Hướng dẫn chm: Kng cho điểm nếu bài m có quá nhiu lỗi chính
tả, ngpp.
0.5
e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; cách diễn đạt mới
mẻ.
Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng thực tiễn đời sống để m
nổi bật vấn đề nghị luận; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc.
- Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm.
- Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm.
0.5
Tổng điểm
10,0
NHIM V V NHÀ
GV yêu cu HS:
- Tìm đc và tham khảo các tài liệu liên quan đến nội dung bài hc.
- Hc bài nhà, ôn tập các nội dung đã học.
- Làm hoàn chỉnh các đ bài.
- V sơ đồ tư duy bài học.
Trang 84
| 1/84

Preview text:

BÀI 1: ÔN TẬP
Ngày soạn ..................
Ngày dạy:...................
SỨC HẤP DẪN CỦA TRUYỆN KỂ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức
Ôn tập các đơn vị kiến thức của bài học 1 Sức hấp dẫn của truyện kể:
- Ôn tập một số yếu tố hình thức (không gian, thời gian, nhân vật, cốt truyện, lời người kể
chuyện, lời nhân vật,…) và nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, thông điệp...) của truyện thần
thoại; truyện trung đại và hiện đại.
- Ôn tập các dạng bài tập nhận diện từ Hán Việt và sử dụng từ Hán Việt trong việc đọc văn bản và tạo lập văn bản.
- Ôn tập cách viết, cách giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm truyện. 2. Năng lực:
+ Năng lực chung: Tự chủ và tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo
+ Năng lực chuyên biệt: Năng lực ngôn ngữ (đọc – viết – nói và nghe); năng lực văn học. 3. Phẩm chất:
- Cảm phục và trân trọng những con người anh hùng, những giá trị nhân văn cao đẹp.
- Tôn trọng và có ý thức tìm hiểu các nền văn học, văn hoá trên thế giới. Trang 1
- Có ý thức ôn tập nghiêm túc.
B. PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU 1. Học liệu:
- Tham khảo SGV, SGK Ngữ văn 10 Kết nối tri thức với cuộc sống, tập 1.
- Tài liệu ôn tập bài học.
2. Thiết bị và phương tiện:
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến bài học.
- Sử dụng ngôn ngữ trong sáng, lành mạnh.
- Sử dụng máy chiếu/tivi kết nối wifi
C. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: Thảo luận nhóm, động não, dạy học giải quyết vấn đề, thuyết trình, đàm thoại
gợi mở, dạy học hợp tác... .
- Kĩ thuật: Sơ đồ tư duy, phòng tranh, chia nhóm, đặt câu hỏi, khăn trải bàn,...
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ BUỔI 1
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút sự chú ý của HS vào việc thực hiện nhiệm việc học tập.
2. Nội dung hoạt động: HS chia sẻ suy nghĩ
3. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
Báo cáo sản phẩm dạy học dự án mà GV đã giao sau khi học xong bài 1 buổi sáng:
GV chia lớp thành 4 nhóm với các nhiệm vụ sau:
- Nhóm 1, 2: Nhóm Nhà phê bình nghiên cứu
Yêu cầu:
Nghiên cứu sức hấp dẫn của truyện
- Nhóm 3: Nhóm Maketting Yêu cầu:
Giả dụ có nhà sách phát hành ấn phẩm Sức hấp dẫn của truyện với các tác phẩm: Truyện về
các vị thần sáng tạo thế giới, Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên
(Nguyễn Dữ), Chữ người
tử tù
(Nguyễn Tuân), anh (chị) sẽ giới thiệu về bộ sách như thế nào? Trang 2
- Nhóm 4: Nhóm Nhà sáng tạo
HS lên kịch bản vẽ tranh để thiết kế bộ truyện tranh: Vẻ đẹp các vị thần, Sức mạnh của thiện lương.
(Nhiệm vụ các nhóm đã được giao trước một tuần sau tiết học buổi sáng)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Các nhóm lần lượt báo cáo sản phẩm dự án của nhóm.
GV khích lệ, động viên.
Bước 3: Báo cáo sản phẩm học tập:
Các nhóm nhận xét sản phẩm của nhóm bạn sau khi nhóm bạn báo cáo.
Bước 4: Đánh giá, nhận xét
- GV nhận xét, khen và biểu dương các nhóm có sản phẩm tốt.
- GV giới thiệu nội dung ôn tập bài 1 Sức hấp dẫn của truyện kể: KĨ NĂNG NỘI DUNG CỤ THỂ
Đọc hiểu văn bản Đọc hiểu văn bản: - Văn bản 1, 2, 3: + Thần Trụ Trời + Thần Gió + Thần Sét
- Văn bản 4: Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên (Trích Truyền kì mạn lục – Nguyễn Dữ)
- Văn bản 5: Chữ người tử tù (Trích Vang bóng một thời – Nguyễn Tuân)
Thực hành đọc hiểu:
+ Tê-dê (Thần thoại Hi Lạp)
Thực hành Tiếng Việt: Sử dụng từ Hán Việt Viết
Viết: Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện Nghe
Nói và nghe: Giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm truyện Trang 3
HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP: NHẮC LẠI KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, nắm chắc các đơn vị kiến thức của bài học Bài 1 Sức hấp dẫn của truyện kể.
2. Nội dung hoạt động: Vận dụng các phương pháp đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm để ôn tập.
3. Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân hoặc sản phẩm nhóm.
4. Tổ chức thực hiện hoạt động.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV hướng dẫn HS ôn lại các đơn vị kiến thức cơ bản bằng phương pháp hỏi đáp, đàm thoại
gợi mở; hoạt động nhóm,
- HS lần lượt trả lời nhanh các câu hỏi của GV, các đơn vị kiến thức cơ bản của bài học 1.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS tích cực trả lời.
- GV khích lệ, động viên
Bước 3: Báo cáo sản phẩm
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá, nhận xét
GV nhận xét, chốt kiến thức
ÔN TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
KIẾN THỨC CHUNG VỀ SỨC HẤP DẪN CỦA TRUYỆN KỂ Câu hỏi:
- Hãy liệt kê lại các văn bản đọc hiểu trong bài học 1.
- Nhận xét các đặc điểm của thể loại truyện (không gian, thời gian, nhân vật, cốt truyện,
lời nhân vật và lời người kể chuyện).
- Em hãy nêu những lưu ý khi đọc hiểu một văn bản truyện Thể loại Thần thoại Truyện trung đại Truyện hiện đại Các văn bả - Văn bản 1, 2, 3: n
- Văn bản 4: Chuyện - Văn bản 5: Chữ người
Truyện về các vị thần Trang 4 đọc hiểu
sáng tạo thế giới (Thần chức Phán sự đền Tản tử tù (Trích Vang bóng thoại Việt Nam)
Viên (Trích Truyền kì một thời – Nguyễn + Thần Trụ Trời
mạn lục – Nguyễn Dữ) Tuân) + Thần Gió + Thần Sét
+ Tê-dê (Thần thoại Hi Lạp) Đặ
Không gian vũ trụ KG xã hội Việt Nam KG xã hội Việt Nam c a. Không điể
nguyên sơ với nhiều (thế kỉ XVI) với nhiều tệ (trước CM-8-1945) khi m gian cõi khác nhau trạng Hán học đã tàn thể Thời gian phiếm chỉ, loại b. Thời
Thời gian phiếm chỉ, Thường được sắp xếp
mang tính ước lệ, mang tính ước lệ, không theo trình tự vốn gian
thường diễn ra theo thường diễn ra theo trình có mà theo chủ đích của trình tự vốn có tự vốn có nhà văn
c. Nhân - Các vị thần: mang Người trí thức nước Việt Người anh hùng - nghệ vật
theo sức mạnh phi có tinh thần khảng khái, sĩ tài hoa, có cái tâm
thường, họ đều có cương trực, giàu tinh trong sáng và khí phách
công tạo lập thế giới, thần dân tộc dám đấu hiên ngang, bất khuất
có hình hài kỳ dị đặc tranh chống lại cái ác, biệt. trừ hại cho dân - Người anh hùng hội
tụ nhiều vẻ đẹp, tiêu biểu cho sức mạnh thể chất và trí tuệ của cộng đồng d.
Cốt Cốt truyện đơn giản Thường gồm chuỗi các Thường gồm chuỗi các truyện
nhưng hấp dẫn, sinh sự kiện (biến cố) được sự kiện (biến cố) được
động, có những chi tiết sắp xếp theo một trình tự sắp xếp theo một trình
bất ngờ thú vị thể hiện nhất định hoặc theo chủ tự nhất định hoặc theo
trí tưởng tượng bay đích của nhà văn chủ đích của nhà văn bổng, lãng mạn, sức sáng tạo kì diệu của dân gian, góp phần làm nên sức cuốn hút và sức sống lâu bền Trang 5 cho thần thoại e. Người Người kể
chuyện Người kể chuyện thường Biến hóa linh hoạt kể
thường ở ngôi thứ 3- ở ngôi thứ 3- mang dấu (Ngôi thứ 1, 2, 3 hoặc chuyện tác giả dân gian ấn cá nhân tác giả phân thân, kết hợp các ngôi kể,…) Cách đọc hiểu
- Cốt truyện: Xác định - Cốt truyện: Xác định - Cốt truyện: Xác định
những sự việc được những sự việc được kể, những sự việc được kể,
kể, đâu là sự việc đâu là sự việc chính. đâu là sự việc chính. chính.
- Xác định được bối - Xác định được bối - Xác định được bối
cảnh không gian, thời cảnh không gian, thời cảnh không gian, thời gian của câu chuyện. gian của câu chuyện. gian của câu chuyện.
- Nhân vật: Nhân vật - Nhân vật: Nhân vật - Nhân vật: Nhân vật
chính là ai? Nhận biết chính là ai? Nhận biết chính là ai? Nhận biết
tính cách nhân vật qua tính cách nhân vật qua tính cách nhân vật qua
các chi tiết miêu tả các chi tiết miêu tả ngoại các chi tiết miêu tả
ngoại hình, tâm lí, hình, tâm lí, hành động ngoại hình, tâm lí, hành
hành động và lời nói và lời nói. động và lời nói . (Chú ý hình dạng và hành động phi thườ ng, khả năng biến hoá khôn lường của nhân vật thần trong thần thoại).
- Xác định được những - Xác định được những
- Xác định được những
chi tiết nổi bật trong văn chi tiết nổi bật trong chi tiết nổi bật trong văn bả bản. văn bản. n.
- Rút ra đề tài, chủ đề - Rút ra đề tài, chủ đề
- Rút ra đề tài, chủ đề của đoạn trích. của đoạn trích. của văn bản.
- Rút ra được thông - Rút ra được thông
- Rút ra được thông điệp, bài họ
điệp, bài học cho bản điệp, bài học cho bản c cho bản thân. thân. thân. Trang 6
VĂN BẢN ĐỌC HIỂU
* Hoàn thành phiếu học tập 01: Chia lớp thành 06 nhóm Tên Thần Trụ Thần Gió Thần Sét Chuyện
chức Chữ người Tê-dê đoạ Trời n (nhóm 2)
Phán sự đền tử tù (nhóm 3) (nhóm 6) trích/ (nhóm 1) Tản
Viên (nhóm 5) truyện (nhóm 4) 1. Nhân vật chính
2. Các ……………
………….. …………. ………………. …………… ………… sự kiện chính
3. Nội ……………
………….. …………. ………………. …………… …………. dung, ý nghĩa truyện
4. Đặc ……………
………….. …………. ………………. …………… …………. sắc nghệ thuật
*GV hướng dẫn HS chốt các đơn vị kiến thức cơ bản của các văn bản đọc hiểu:
ÔN TẬP: THẦN TRỤ TRỜI, THẦN GIÓ, THẦN SÉT
(Thần thoại Việt Nam)
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN Văn bản 1, 2, 3: + Thần Trụ Trời + Thần Gió + Thần Sét 1. Thể loại: Trang 7
- Thể loại: thần thoại
- Phân loại: thần thoại suy nguyên - Ngôi kể: ngôi thứ ba
- Người kể chuyện: Tác giả dân gian
- Phương thức biểu đạt chính: tự sự 2. Cốt truyện
- Nhân vật chính: Các vị thần - Sự việc chính:
+ Thần Trụ Trời: Dựng cột chống trời tạo ra trời đất + Thần Sét: Tạo sét + Thần Gió: Tạo gió 3. Tóm tắt:
+ Thần Trụ Trời: Xuất hiện với thân thể to lớn khi trời đất còn là một đám hỗn độn. Thần đội
trời, đào đất đá đắp cột chống trời. Trời đất phân ra làm hai. Sau đó, thần phá cột ném vung đất
đá đi khắp nơi thành núi, đảo, cồn, đồi, cao nguyên…Cột đó bây giờ không còn, nhưng người
hạ giới vẫn cho núi Thạch Môn là di tích, người ta gọi là Cột chống trời.
+ Thần Sét: Là tướng lĩnh của Ngọc Hoàng, danh hiệu Thiên Lôi hay ông Sấm. Mặt mũi thần
nanh ác, tiếng quát tháo dữ dội. Thần chuyên thi hành luật pháp ở trần gian, phản ánh cơn thịnh
nộ của Ngọc Hoàng. Thần có một lưỡi búa đá chuyên để xử án. Thần thường ngủ vào mùa đông
và làm việc vào tháng Hai, tháng Ba. Tính thần nóng nảy, có lúc làm người, vật chết oan và bị
Ngọc Hoàng phạt. Mặc dù cực oai nhưng cũng có lúc thần lại thua Cường Bạo Đại Vương.
+ Thần Gió: Hình dạng kì quặc, không có đầu. Bảo bối của thần là quạt màu nhiệm tạo gió nhỏ,
bão lớn theo lệnh Ngọc Hoàng. Thần có đứa con nhỏ nghịch ngợm, giở quạt của cha làm gió
thổi chơi lúc thần đi vắng khiến một người đói khổ bị văng mất bát gạo đi vay. Thần Gió bị
kiện lên thiên đình. Kết quả là con thần Gió bị đày xuống trần chăn trâu cho người mất gạo, sau
hóa thành cây ngải để báo tin gió cho thiên hạ.
4. Ý nghĩa của các vị thần
- Các vị thần cũng giống như con người có khi cũng mắc lỗi lầm, cũng có lúc sai trái, có lúc
nhầm lẫn. Họ gần gũi thân thiết với con người, nhưng đồng thời họ mang sức mạnh phi thường
để tạo lập nên thế giới.
-Trong cách nhìn hài hước của dân gian có khi họ mạnh mẽ là thế, họ phi thường là thế, nhưng
họ lại cũng rất yếu đuối, hồn nhiên hoặc cũng có khi từ một hình phạt đối với họ mà trở thành
những bài học kinh nghiệm quý báu giúp cho dân gian có cuộc sống thanh bình yên ấm hơn.
- Hình tượng thần Trụ Trời, thần Sét và thần Gió chính là cách hình dung, lí giải về sự hình
thành thế giới tự nhiên, nguồn gốc vũ trụ và muôn loài của con người thời nguyên thủy.
- Kì tích của các vị thần trong 3 truyện thần thoại đồng thời phản ánh vẻ đẹp riêng của cuộc
sống lao động, tín ngưỡng và văn hóa của từng cộng đồng. Trang 8
- Truyện thần thoại mang vẻ đẹp “một đi không trở lại” tạo nên sức hấp dẫn riêng của văn học
dân gian, thể hiện niềm tin thiêng liêng của con người cổ sơ về một thế giới mà ở đó vạn vật
đều có linh hồn. Niềm tin ấy vẫn còn nguyên vẹn sức hấp dẫn với con người hiện đại hôm nay và mai sau.
5. Đặc sắc về nội dung và nghệ thuật: 5. 1. Nghệ thuật:
5.1.1. Xây dựng nhân vật qua các chi tiết kì ảo - Thần Trụ Trời:
+ Thân thể to lớn, không biết bao nhiêu mà kể, chân thần bước một bước cứ như bây giờ là từ
tỉnh này qua tỉnh nọ hay từ đỉnh núi này sang đỉnh núi kia
+ Đội trời lên rồi đào đất, đá đắp thành một cái cột vừa to vừa cao để chống trời, sau đó phá cột
đá đi rồi ném vung đá và đất đi khắp mọi nơi mọi chỗ… - Thần Sét:
+ Mặt mũi nanh ác, tiếng quát tháo rất dữ dội..
+ Thường ngủ về mùa đông…
+ Nóng nảy…có lúc làm cho người, vật chết oan… - Thần Gió:
+ Hình dạng kì quặc, không có đầu…
+ Thỉnh thoảng xuống hạ giới đi chơi vào những buổi tối trời…
=>Ý nghĩa của những chi tiết kì ảo: Chi tiết kỳ ảo thể hiện trí tưởng tượng của dân gian về
sức mạnh của các vị thần trong công cuộc tạo lập nên thế giới. Qua đó, ngợi ca sức sáng tạo và
tinh thần lao động hăng say miệt mài của con người trong buổi sơ khai.
- Cũng có lúc chi tiết kì ảo chỉ đơn giản nhằm lý giải những hiện tượng tự nhiên hoặc nêu lên
một bài học kinh nghiệm trong cuộc sống.
5.1.2. Đặc điểm nổi bật trong cách xây dựng nhân vật của chùm truyện thần thoại:
- Xây dựng nhân vật chức năng: có ý nghĩa cắt nghĩa, lí giải các hiện tượng tự nhiên và đời
sống xã hội, thể hiện niềm tin của con người cổ sơ cũng như những khát vọng tinh thần có ý
nghĩa lâu dài của nhân loại.
- Thời gian phiếm chỉ, mang tính ước lệ và không gian vũ trụ với nhiều cõi khác nhau.
- Ngôn ngữ tự sự thể hiện lối tư duy hồn nhiên, chất phác.
- Cốt truyện đơn giản nhưng hấp dẫn, sinh động, có những chi tiết bất ngờ thú vị thể hiện trí
tưởng tượng bay bổng, lãng mạn, sức sáng tạo kì diệu của dân gian, góp phần làm nên sức cuốn
hút và sức sống lâu bền cho thần thoại. II. LUYỆN ĐỀ
DẠNG 1: TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Nhân vật chính trong thể loại thần thoại là? Trang 9 A. Con người. B. Các vị thần. C. Các nhân vật anh hùng
D. Các vị thần, các nhân vật anh hùng, nhân vật sáng tạo văn hoá.
Câu 2: Thời gian – không gian trong truyện Thần Trụ trời là gì?
A. Trời đất chỉ là một đám hỗn độn tối tăm và lạnh lẽo
B. Thuở ấy, bầu trời và mặt đất ở rất gần nhau
C. Ngày xửa, ngày xưa, ở một làng nọ
D. Vương quốc nọ, đã nhiều năm trôi qua
Câu 3: Nhân vật Thần Sét làm công việc gì ? A. Tạo gió B. Chống trời C. Tạo sét D. Tiêu diệt quái vật
Câu 4: Người kể trong văn bản Thần Gió kể chuyện theo ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ 2
C. Ngôi thứ 3 D. Kết hợp ngôi thứ nhất và ngôi thứ 3
Câu 5: Phương thức biểu đạt chính của 3 truyện thần thoại là: A. Tự sự B. Biểu cảm C. Miêu tả D. Tự sự và miêu tả
Câu 6: Yếu tố nào sau đây KHÔNG phải là nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện thần thoại?
A. Chi tiết tưởng tượng kì ảo.
B. Xây dựng nhân vật chức năng.
C. Thời gian phiếm chỉ, mang tính ước lệ và không gian vũ trụ với nhiều cõi khác nhau.
D. Xây dựng tình huống truyện thú vị
Câu 7: Ý nghĩa của chi tiết hoang đường trong truyện thần thoại? Trang 10
A. Thể hiện cách hình dung, lí giải về sự hình thành thế giới tự nhiên, nguồn gốc con người và
vạn vật, đồng thời phản ánh vẻ đẹp riêng của cuộc sống lao động, tín ngưỡng và văn hóa của từng cộng đồng.
B. Ca ngợi những người anh hùng trong lịch sử
C. Thể hiện ước mơ của con người
D. Lên án những thói hư tật xấu của một bộ phận người lao động trong xã hội cũ
Câu 8: Trong truyện thần thoại, nhân vật các vị thần giống nhau ở điểm nào?
A. Là những vị thần mang theo sức mạnh phi thường, họ đều có công tạo lập thế giới, có hình hài kỳ dị đặc biệt.
B. Là người thường nhưng có sức mạnh “sánh tựa thần linh”.
C. Là người anh hùng có trí tuệ thông minh, năng lực phi thường; có ý chí, nghị lực và có trái tim nhân hậu.
D. Là đấng siêu nhiên có trái tim nhân hậu, bao dung.
Câu 9: Trong truyện thần thoại, tính cách nhân vật các vị thần được xác định qua những yếu tố nào?
A. Trang phục, hình dáng, lời nói
B. Lời nói nhân vật, hành động
C. Hình dáng, lời của người kể chuyện
D. Hành động, hình dáng.
Câu 10: Sức hấp dẫn riêng của thần thoại so với những thể loại khác?
A. Nhân vật các vị thần được xây dựng qua yếu tố kì ảo thể hiện sự lí giải của con người về vũ trụ buổi sơ khai
B. Mượn các chi tiết kì ảo giúp những con người nhỏ bé yếu đuối trong xã hội thực hiện được ước mơ
C. Bằng phương thức biểu cảm, tác giả dân gian thể hiện thế giới nội tâm phong phú, tinh tế của mình
C. Các yếu tố lịch sử được kể lại bằng các chi tiết hoang đường kì ảo thể hiện sự ngợi ca đối với
những người anh hùng có công với dân tộc
DẠNG 2: THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU
*GV hướng dẫn HS thực hành các đề đọc hiểu về các văn bản: Thần Trụ Trời ; Thần Gió;
Thần Sét và các đoạn ngữ liệu về thần thoại ngoài SGK:

Đề số 01: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: Trang 11
“...Thần Gió có một đứa con còn nhỏ hay nghịch ngợm. Người ta kể chuyện: có một hôm thần
đi vắng, đứa con ở nhà giở quạt của cha nó làm gió thổi chơi. Lúc ấy ở hạ giới có một người vì
mất mùa đói khổ, tìm không ra cái ăn. Hôm đó, trong nhà lại có vợ đau nặng, ông ta phải cất
công đi rất xa hơn một ngày đường mới xin được một bát gạo về để nấu cháo cho vợ. Về đến
nhà, ông mang gạo xuống ao để vo. Lúc đó trời quang mây tạnh. Đột nhiên trận gió do con
thần Gió quạt lên tứ tung làm cho bát gạo của người kia đựng trong rá văng xuống ao.

Người nọ khóc lóc thảm thiết, không biết bắt đền ai, căm tức thần Gió vô hạn, quyết tâm kiện
lên thiên đình. Ngọc Hoàng nghe rõ câu chuyện mới đòi thần Gió đến quở trách. Thần Gió thú
thật là có đứa con ở nhà hay nghịch bậy. Ngọc Hoàng cho đó là tội không thể tha thứ được,

liền đày con thần Gió xuống trần, bắt đi chăn trâu cho người mất gạo kia. Sau đó ít lâu, Ngọc
Hoàng lại bắt con thần Gió hoá làm cây ngải để báo tin gió cho thiên hạ. Người hạ giới thường
gọi là cây ngải gió hoặc cây ngải tướng quân. Mỗi lần cây ngải gió cuốn bông cuốn lá lại,
người hạ giới biết là trời sắp nổi gió, nổi mưa. Lại mỗi lần trâu bị cảm gió, người ta thường lấy
là cây ngải để chữa, vì cho rằng nó có kinh nghiệm về bệnh của trâu trong thời gian giữ trâu
cho người mất gạo…”

(Theo Nguyễn Đổng Chi - Tác phẩm được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh, Sđd, tr.93 – 94))
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
Câu 2. Đoạn trích kể lại sự việc chính nào?
Câu 3. Chỉ ra những chi tiết hoang đường, kì ảo trong đoạn trích trên. Cho biết ý nghĩa của những chi tiết đó.
Câu 4. Nhận xét của anh (chị) về thần Gió qua sự việc trên?
Câu 5. Tác giả dân gian định gửi gắm điều gì qua chi tiết trên ?
Câu 6. Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 150 chữ) trả lời câu hỏi: Làm gì khi ta vô tình gây ra lỗi Gợi ý làm bài
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Tự sự.
Câu 2: Đoạn trích kể lại chuyện thần Gió không cẩn trọng trong công việc để con trai nghịch
ngợm gây ra tai họa cho người nghèo khổ dẫn đến chính con trai thần Gió phải chịu sự trừng phạt Câu 3:
- Những chi tiết hoang đường, kì ảo trong đoạn trích:
+ Con trai thần Gió nghịch quạt của bố tạo gió lớn làm văng rá gạo của người nghèo xuống ao Trang 12
+ Ngọc Hoàng xử phạt con trai thần Gió bằng cách biến nó thành cây ngải gió để báo hiệu gió mưa cho dân gian
- Ý nghĩa của các chi tiết hoang đường, tưởng tượng:
+ Làm cho câu chuyện thêm li kì, hấp dẫn, cuốn hút người đọc, người nghe.
+ Thể hiện trí tưởng tượng phong phú mà rất đỗi hồn nhiên, chân thực của con người thời sơ
khai về thế giới các vị thần, cũng có tính khí như con người, cũng có những bất cẩn, sai lầm và bị trách phạt… Câu 4:
Thần Gió oai phong, phi thường nhưng cũng có khi rất đỗi đời thường, cũng có lúc thiếu cẩn
trọng, cũng có lúc tắc trách giống như con người Câu 5:
Mỗi chúng ta không ai hoàn hảo dù là thần đi nữa; chỉ có điều, ta phải biết chịu trách nhiệm về
những lỗi lầm mà bản thân gây ra dù là gián tiếp không cố ý
Câu 6. HS viết đoạn văn theo yêu cầu đề bài
Gợi ý: Làm gì khi ta vô tình gây ra lỗi
- Hình thức: đảm bảo dung lượng số chữ, không được gạch đầu dòng, không mắc lỗi chính tả,
ngữ pháp. Hành văn trong sáng, cảm xúc chân thành;
- Nội dung: Cách khắc phục khi ta vô tình gây ra lỗi:
+ Cuộc sống không hoàn hảo nên con người cũng có những lúc mắc sai lầm, chỉ có điều nhiều
khi lỗi lầm ấy là do ta vô tình gây ra mà không hề có chủ ý
+ Khi đó ta cần tìm hiểu nguyên nhân sâu xa dẫn đến lỗi lầm, thông thường nó đến là do một sự
bất cẩn, một lần sơ suất, một lần đểnh đoảng vô tình,… tuy ta không cố ý, nhưng căn nguyên sự
việc lại là do ta, dẫn đến những người khác cũng bị vạ lây
+ Chúng ta cần mạnh dạn nhận lỗi, không tìm cách đổ lỗi cho người khác, cần chủ động xin lỗi
và tìm cách khắc phục nhược điểm của bản thân để hạn chế tối đa sự bất cẩn dẫn đến tổn hại cho người khác ...
ĐỀ ĐỌC HIỂU THẦN THOẠI NGOÀI SGK
Đề số 02: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Thần Mưa là vị thần hình rồng, thường bay xuống hạ giới hút nước biển, nước sông vào
bụng rồi bay lên trời cao phun nước ra làm mưa cho thế gian có nước uống và cày cấy, cây cỏ
trên mặt đất được tốt tươi. Thần Mưa thường theo lệnh Trời đi phân phát nước ở các nơi. Thần
Trang 13
Mưa có tính hay quên, có vùng cả năm không đến, sinh ra hạn hán ở hạ giới, có vùng lại đến
luôn, làm thành lụt lội. Do đó mà có lần ở hạ giới phải lên kiện trời vì Thần Mưa vắng mặt lâu ngày.

Công việc phân phối nước cho khắp mặt đất rất nặng nề, một mình thần Mưa có khi
không làm hết, nên có lần Trời mở một cuộc thi chọn các giống thủy tộc có tài trở thành rồng
hút nước phun mưa giúp sức thần Mưa. Cuộc thi rồng đó Trời đã chọn lấy địa điểm ở cửa Vũ
(Vũ Môn) thuộc Hà Tĩnh ngày nay. Do đó mà trong dân gian đã có câu hát về việc cá gáy hóa rồng.

Mồng ba cá đi ăn thề,
Mồng bốn cá về cá vượt Vũ Môn
Khi trời đất mới sinh, thì chính Trời phải làm mưa cho dân sự làm ăn. Sau vì khó nhọc
quá, Trời không làm lấy mưa nữa. Trời mới sai Rồng lấy nước phun xuống làm ra mưa.
Nhưng vì số Rồng trên trời ít, không đủ làm mưa cho điều hòa khắp mọi nơi, Trời mới
đặt ra một kỳ thi kén các vật lên làm Rồng gọi là thi Rồng. Khi chiếu Trời ban xuống dưới Thuỷ
phủ, vua Thuỷ Tề loan báo cho các giống dưới nước ganh đua mà dự thi. Trời cắt một viên Ngự

sử ra sát hạch. Hạch có ba kỳ, mỗi kỳ vượt qua một đợt sóng, con vật nào đủ sức đủ tài, vượt
được cả ba đợt, thì mới lấy đỗ mà cho hóa Rồng. Trong một tháng trời, bao nhiêu loài Thủy tộc
đến thi đều bị loại cả, vì không con nào vượt qua được cả ba đợt sóng. Sau có con cá rô nhẩy
qua được một đợt thì bị rơi ngay, nên chỉ có một điểm. Có con tôm nhẩy qua được hai đợt, ruột,
gan, vây, vẩy, râu, đuôi đã gần hóa Rồng, thì đến lượt thứ ba, đuối sức ngã bổ xuống lưng cong
khoăm lại và chất thải lộn lên đầu. Hai con cùng phải trở lại yên nghiệp ở đồng như trước. Đến
lượt cá chép vào thi, thì gió thổi ào ào, mây kéo đầy trời, chép vượt luôn một hồi qua ba đợt
sóng, vào lọt cửa Vũ Môn. Cá chép đỗ, vây đuôi, râu, sừng tự nhiên mọc đủ, dạng bộ oai nghi,
cá chép hóa Rồng phun nước làm ra mưa.

( Trích Thần Mưa, Quyển ba: Thần thoại (Việt Nam – Trung Hoa), Tuyển tập văn chương nhi
đồng,
Doãn Quốc Sĩ, NXB Sáng Tạo, 1970, T.32 – T. 33)
Câu 1. Xác định ngôi kể được sử dụng trong đoạn trích.
Câu 2. Theo đoạn trích, thần mưa có hình dáng, tính cách và công việc như thế nào?
Câu 3. Tại sao lại có cuộc thi vượt Vũ Môn?
Câu 4. Nhận xét cuộc thi vượt Vũ Môn. Các con vật đã trải qua cuộc thi như thế nào?
Câu 5. Mục đích của việc tác giả kể về cá rô, tôm và cá chép là gì?
Câu 6. Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 150 chữ) trả lời câu hỏi: làm gì khi phải đối mặt
với khó khăn thử thách? Gợi ý làm bài Trang 14
Câu 1: Ngôi kể thứ ba.
Câu 2: Theo đoạn trích, thần Mưa:
- Hình dáng: Thần Mưa là vị thần hình rồng
- Công việc: bay xuống hạ giới hút nước biển, nước sông vào bụng rồi bay lên trời cao phun
nước ra làm mưa cho thế gian có nước uống và cày cấy, cây cỏ trên mặt đất được tốt tươi.
Thần Mưa thường theo lệnh Trời đi phân phát nước ở các nơi.

- Tính cách: Thần Mưa có tính hay quên, có vùng cả năm không đến, sinh ra hạn hán ở hạ giới,
có vùng lại đến luôn, làm thành lụt lội. Do đó mà có lần ở hạ giới phải lên kiện trời vì Thần
Mưa vắng mặt lâu ngày.
Câu 3:
Vì công việc phun nước làm mưa rất nặng nhọc nên trời sai Rồng làm nhưng số lượng Rồng trên Trời lại ít Câu 4:
- Là cuộc thi vô cùng khó khăn, nhiều gian nan, thử thách:
+ Trong một tháng trời, bao nhiêu loài Thủy tộc đến thi đều bị loại cả, vì không con nào vượt
qua được cả ba đợt song.

+ Sau có con cá rô nhẩy qua được một đợt thì bị rơi ngay, nên chỉ có một điểm.
+ Có con tôm nhẩy qua được hai đợt, ruột, gan, vây, vẩy, râu, đuôi đã gần hóa Rồng, thì đến
lượt thứ ba, đuối sức ngã bổ xuống lưng cong khoăm lại và cứt lộn lên đầu. Hai con cùng phải
trở lại yên nghiệp ở đồng như trước.

+ Đến lượt cá chép vào thi, thì gió thổi ào ào, mây kéo đầy trời, chép vượt luôn một hồi qua ba
đợt song, vào lọt cửa Vũ Môn. Cá chép đỗ, vây đuôi, râu, sừng tự nhiên mọc đủ, dạng bộ oai
nghi, cá chép hóa Rồng phun nước làm ra mưa.
Câu 5:
Tác giả chọn các con vật này chính là để lí giải những đặc tính của chúng (cá rô nhảy lên bờ khi
mưa rào, tôm cong lưng và nội tạng ở trên đầu, cá chép có râu, nhảy rất cao, dáng hình đẹp đẽ,…)
Câu 6. HS viết đoạn văn theo yêu cầu đề bài
- Hình thức: đảm bảo dung lượng số dòng, không được gạch đầu dòng, không mắc lỗi chính
tả, ngữ pháp. Hành văn trong sáng, cảm xúc chân thành;
- Nội dung: Làm gì khi phải đối mặt với khó khăn thử thách?
+ Những khó khăn, thử thách là điều không thể tránh khỏi trong cuộc sống Trang 15
+ Ta cần đối mặt một cách chủ động, tự tin, sẵn sàng đón nhận khó khăn thử thách, vì:
++ Những khó khăn, thử thách là môi trường giúp ta rèn luyện bản lĩnh vững vàng.
++ Giúp ta rèn luyện ý chí, nghị lực; có sức mạnh tinh thần để từng bước dấn thân vào cuộc
đời; làm chủ cuộc đời của mình.
++ Vượt qua khó khăn, thử thách giúp ta hiểu được chính mình, phát hiện ra năng lực bản thân,
linh hoạt trong cách xử lí tình huống và có thêm kinh nghiệm để phát triển tương lai.
DẠNG 3: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
Câu 1: Viết đoạn văn ngắn (150 chữ) phân tích một chi tiết hoặc hình ảnh của truyện “Thần
Sét” mà em thấy ấn tượng. Gợi ý
Bảng kiểm kĩ năng viết đoạn văn: STT Tiêu chí Đạt/ Chưa đạt 1
Đảm bảo hình thức đoạn văn với dung lượng khoảng 150 chữ 2
Đoạn văn đúng chủ đề: Phân tích một chi tiết hoặc hình ảnh trong
truyện “Thần Sét”: vị trí của chi tiết/hình ảnh; giá trị, ý nghĩa biểu
tượng của chi tiết/hình ảnh đó. 3
Đoạn văn đảm bảo tính liên kết giữa các câu trong đoạn văn. 4
Đoạn văn đảm bảo về yêu cầu về chính tả, cách sử dụng từ ngữ, ngữ pháp.
Đoạn văn tham khảo:
Thần Sét oai phong là thế, dũng mãnh là thế, nanh ác là thế, dữ dội là thế mà cứ nghe
tiếng gà lại giật mình. Con gà bé nhỏ yếu đuối sao chịu được một lưỡi búa đá của thần? Dân
gian đã tạo ra nhiều tầng tương phản: con gà >< thần Sét; nỗi sợ của thần Sét >< tiếng gáy của
con gà. Sự đối lập tới mức vô lí ấy lại thành ra hợp lí. Tưởng tượng hồn nhiên của dân gian đã
qua đó mà nhằm dạy cho vị thần uy nghiêm của thiên đình ấy bài học lớn trong công việc, nhắc
nhở thần về những việc làm cẩu thả, tắc trách, vì nóng nảy mà gây oan khiên, đau khổ cho
người khác. Chi tiết dí dỏm nhưng lại có sức tác động mạnh mẽ. Đây chính là cách đối thoại với
cơn nóng giận ở một số người, không nặng nề, cãi vã, không đôi co, gay gắt mà nhẹ nhàng thấm
thía sâu xa. Trí tuệ dân gian được gửi qua những câu từ tưởng chừng đơn giản, qua những chi
tiết tưởng chừng ngây thơ,…
Câu 2: Phân tích vẻ đẹp của truyện “Thần Trụ Trời” Trang 16 Gợi ý dàn ý 1. Mở bài
- Giới thiệu chung về vẻ đẹp của thần thoại.
- Giới thiệu truyện “Thần Trụ Trời”
Ví dụ: Niềm vui của nhà văn chân chính là niểm vui của người dẫn đường đến xứ sở cái đẹp
(Pau-tốp-xki). Tác giả dân gian ngàn năm qua đã đưa ta đến với thế giới thần thoại đầy kì ảo,
diệu huyền. Ở đó ta nhận ra những nỗ lực phi thường của con người buổi sơ khai trong việc lí
giải sự cấu thành và kiến tạo thế giới. “Thần Trụ Trời” ra đời vào thuở bình minh của loài
người, đã tròn chức năng lí giải của một thần thoại suy nguyên, nhưng cũng chiếm trọn niềm
mến yêu của người đọc muôn thế hệ vì sức hấp dẫn, lôi cuốn lạ kì 2. Thân bài B1: Khái quát chung
- Truyện thần thoại:
+ Là thể loại tự sự viết bằng văn xuôi,
+ Kể lại sự tích các vị thần sáng tạo ra thế giới tự nhiên và văn hóa, phản ánh nhận thức, cách
hình dung của người thời cổ về nguồn gốc của thế giới và đời sống con người.
+ Truyện thần thoại được xây dựng bằng những hình ảnh, chi tiết không có thực mà chỉ là hư ảo
do con người tưởng tượng ra dựa trên quan niệm về sự tiến hóa loài người
- Khái quát về vai trò của các vị thần trong truyện thần thoại suy nguyên:
+ Các vị thần thường mang sức mạnh, có phép nhiệm màu
+ Mỗi vị thần thường giữ một trọng trách giúp sự sống được vận hành trên dương gian
+ Mỗi vị thần được xây dựng với dáng hình, tính cách và công việc riêng
Đây chính là cốt lõi của một thần thoại suy nguyên
- Vị trí của “Thần Trụ Trời”: Trong hệ thống thần thoại của ta về sự sáng lập vũ trụ, “Trần
Trụ Trời” được coi như truyện mở đầu; tiếp đó là các truyện về các thần khác như thần Mưa,
thần Gió, thần Biển, thần Mặt Trời, Mặt Trăng; tiếp nữa tới các truyện về thần sáng tạo ra muôn
vật và loài người (Cuộc tu bổ các giống vật, Mười hai bà mụ).
B2: Phân tích vẻ đẹp của truyện “Thần Trụ Trời”
* Vẻ đẹp của thời gian, không gian thần thoại
- Thời gian thần xuất hiện: ngày xưa, ngày xưa lắm, thuở chưa có trời đất, muôn vật con người.
- Không gian: Một vùng tối tăm, hổn độn, mù mịt của vũ trụ sơ khai.
=> Thời gian, không gian khởi thủy buổi khai thiên lập địa để lại dấu ấn rất đậm trong ký ức Trang 17
người nguyên thuỷ. Thời gian, không gian ấy, họ quan niệm, là của thế giới Thần. Với cách giới
thiệu như thế, truyện đã kéo người nghe vào không khí thần thoại, gợi những bí ẩn huyền diệu
quanh nhân vật Thần, tạo bối cảnh để sau đó làm rõ hơn kỳ tích đắp cột chống trời.
* Vẻ đẹp của vị thần phi thường:
- Hình dạng: Thần Trụ Trời được phóng đại tới kích thước khổng lồ. Những kích thước bình
thường không thể miêu tả nổi. Lấy sự đồ sộ, hùng vĩ của thiên nhiên cũng không sánh được:
“Thần cao lớn vô cùng, chân dài không sao tả xiết, mỗi bước đi là băng từ vùng này qua vùng
khác, vượt từ núi này sang núi kia…”
-> Nhân dân tin rằng, con người đạt được những chiến công khổng lồ thì cũng phải khổng lồ từ thể xác tầm vóc.
- Công việc: Thần làm rất lạ lùng: đội trời lên, đưa cột cao to chống trời, phá cột chống trời, tạo ra núi sông biển cả.
-> Đấy là những công việc qui mô vĩ đại, tạo thiên lập địa, xây dựng cõi thế gian đúng theo
quan niệm về vũ trụ (Trời tròn, đất vuông) của người xưa.
=> Thần xuất hiện như một người lao động miệt mài, với những công việc, bản tính rất quen
thuộc của người lao động: Đào đất, khuân đá, đắp cột, hì hục đào đắp.
=> Hình tượng Thần là hình tượng liên tục lao động để liên tục sáng tạo:
+ Kì tích, kết quả lao động của Thần đọng lại ở hình ảnh rất kì vĩ, nên thơ: “Cột đắp lên cao
chừng nào thì trời tựa như một tấm màn lớn được nâng cao lên chừng ấy”. Cột đắp cứ cao dần,
cao dần và đầy vòm trời lên tận mây xanh.
-> Hình ảnh đã khái quát công sức chiến công lao động của Thần. Công sức chiến công ấy cao
lớn, bao la như bầu trời, phải lấy trời đất thăm thẳm, mênh mông, vĩnh hằng mới đo được.
+ Hình ảnh, bầu trời, mặt đất, biển cả trong truyện cũng chính là sự bất tử hoá vị Thần đã tạo dựng ra thế giới.
+ Chiến công của thần – nhân dân kể – còn được chạm khắc vào hình dáng núi sông, đó là vết
tích còn lại ngày nay. Chuyện đắp cột chống trời thì rất hoang đường nhưng núi thì có thật. Vết
tích núi được đưa vào truyện dường như muốn làm cho mọi người tin sự tích của Thần Trụ Trời.
=> Như thế, Thần Trụ Trời, qua nghệ thuật hư cấu, phóng đại của thần thoại, là vị Thần khởi
thuỷ của Bách thần, có hình dạng, có sức mạnh, tài năng tuyệt vời, công lao bao trùm cả trời đất và muôn loài.
- Tiếp theo công việc của Thần Trụ Trời là công việc của các vị thần khác để xây dựng, sửa
sang thế gian, vũ trụ: “ Ông đếm cát, Ông tát bể, Ông trồng cây, Ông xây rú,…” Các Thần đã
hợp thành một tập thể những người lao động khổng lồ, nhẫn nại, sáng tạo ra những công trình Trang 18 vĩ đại.
=> Trong hình bóng, công việc, kì tích của các thần đều có hình ảnh của nhân dân. Tập thể
đông đảo nhân dân tập hợp lại thành sức mạnh khổng lồ tạo lập, xây dựng thế giới. Nhân dân đã
kéo các Thần xuống với họ.
* Vẻ đẹp của chi tiết kì ảo:
- “Thần Trụ Trời” là câu chuyện hoang đường. Hình tượng thần và việc làm của Thần, từ việc
xây cột khổng lồ chống trời lên cao tít tới việc phá cột, ném tung đất đá thành núi đồi, đào đất
thành sông biển… cho đến công việc của các thần khác như: đào sông, trồng cây, xây rú đều là
tưởng tượng ngây thơ, hồn nhiên thú vị.
* Vẻ đẹp từ những ý nghĩa sâu xa của truyện:
+ Truyện giải thích sự hình thành trời đất, núi sông, biển cả theo quan niệm của người nguyên
thuỷ. Người nguyên thuỷ hiểu, nghĩ về các hiện tượng tự nhiên bằng những hiểu biết thô sơ,
chất phác và trí tưởng tượng phong phú, ngây thơ của mình. Họ cho rằng trời đất, thế gian là do
các Thần tạo nên. Cách giải thích ấy tất nhiên là không đúng vì trình độ hiểu biết của con người
vào buổi ấu thơ của nhân loại còn rất thấp kém nhưng cũng chứng tỏ tính tích cực, luôn muốn
tìm tòi hiểu biết thế giới quanh mình của con người. Hơn nữa, bên cạnh những nhận thức sai
lầm, chúng ta cũng gặp ở đây những chân lý (vạn vật tự tạo và luôn vận động) mà người
nguyên thuỷ đã nhận thức thô sơ.
+ Sự ca ngợi con người và lao động sáng tạo vĩ đại của họ: Thần Trụ Trời cũng như bao vị thần
khác, tuy là thần, có vóc dáng khổng lồ, làm các việc phi thường sáng tạo ra Trời đất, song cũng
chỉ là hình bóng của con người. Ở các truyện thần thoại khác, thần có khi nửa người nửa thú
nhưng trong “Thần Trụ Trời”, các thần đã mang dáng dấp con người. Con người đã tạo ra thần
theo khuôn mẫu của mình. Thần đã làm sáng danh con người và lao động của họ, như M.Gorki
nhận xét. Người nguyên thủy tin tưởng ở lao động, lao động làm ra tất cả. Các thần đều phi
thường nhưng vẫn phải lao động miệt mài nhẫn nại mới tạo ra kì tích, sáng lập được thế giới.
=>Tuy còn đơn giản nhưng hình tượng của Thần Trụ Trời vẫn để lại cho các thế hệ sau nhiều
ấn tượng về vẻ đẹp huyền ảo, kì vĩ. Phải chăng, từ hình tượng này, người đời sau đã có thành
ngữ “đội trời, đạp đất” để nói về những con người có sức mạnh phi thường, kì lạ, anh hùng
* Đánh giá khái quát
- Đặc sắc nghệ thuật:
+ Chi tiết tưởng tượng kì ảo
+ Xây dựng nhân vật chức năng
+ Thời gian phiếm chỉ, mang tính ước lệ
+ Không gian vũ trụ với nhiều cõi khác nhau Trang 19
+ Ngôn ngữ tự sự hồn nhiên
+ Cốt truyện đơn giản nhưng hấp dẫn, sinh động.
- Đặc sắc nội dung:
Qua các vị thần, người nguyên thủy thể hiện cách hình dung, lí giải về sự hình thành thế giới tự
nhiên, nguồn gốc con người và vạn vật, đồng thời phản ánh vẻ đẹp riêng của cuộc sống lao
động, tín ngưỡng và văn hóa của từng cộng đồng. 3. Kết bài
- Khái quát lại vẻ đẹp của truyện “Thần Trụ Trời” nói riêng, thế giới thần thoại nói chung
- Nêu suy nghĩ của bản thân. BUỔI 2:
ÔN TẬP VĂN BẢN 2: CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN
(Trích Truyền kì mạn lục – Nguyễn Dữ)
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1.Tác giả a. Cuộc đời
- Sống khoảng thế kỉ XVI, chưa rõ năm sinh và năm mất.
- Quê quán: huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương.
- Xuất thân trong gia đình có truyền thống khoa bảng. Cha là Nguyễn Tường Phiêu từng đỗ tiến
sĩ và làm quan dưới triều Lê Thánh Tông từ năm 1496, nhưng không bao lâu thì từ quan lui về ẩn dật.
- Bản thân ông từng là học trò giỏi của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm. Nguyễn Dữ thi đỗ cử
nhân thời Lê – Mạc nhưng chỉ làm quan chưa đầy một năm, sau đó từ quan về quê sống ẩn dật trọn đời.
b. Sự nghiệp sáng tác
- Để lại tập truyện Truyền kì mạn lục 2. Tác phẩm
a. Truyền kì mạn lục

(Ghi chép tùy hứng những chuyện kì lạ)
- Tập truyện được sáng tác vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVI theo thể loại truyền kì.
- Truyền kì là một thể loại văn học có nguồn gốc từ Trung Quốc, phát triển mạnh vào đời nhà Đường.
- Tác phẩm gồm 20 truyện, được viết bằng chữ Hán với hình thức văn xuôi xen lẫn thơ, ca, từ,
biền văn; cuối mỗi truyện đều có lời bình. Trang 20
- Truyện Truyền kì thường kể về những câu chuyện kì lạ, sử dụng nhiều yếu tố kì ảo và xây
dựng các nhân vật có hành trạng khác thường. Các tác giả trung đại Việt Nam đã sử dụng một
cách sáng tạo thể truyền kì để phản ánh những vấn đề thiết yếu của con người, thời đại. Tiêu
biểu như: Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ), Thánh tông di thảo (Lê Thánh Tông), Truyền kì tân
phả
(Đoàn Thị Điểm), Lan Trì kiến văn lục (Vũ Trinh),…
- Truyền kì mạn lục phong phú về đề tài, có giá trị tư tưởng và nghệ thuật đặc sắc, được đánh
giá là đỉnh cao của thể loại truyền kì Việt Nam thời trung đại, được Vũ Khâm Lân (thế kỉ XVII)
khen là “thiên cổ kì bút”, được dịch ra và nghiên cứu ở nhiều nước.
b. Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên
- Xuất xứ: Được trích từ tập truyện Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ.
- Đề tài: Thuộc nhóm truyện về đề tài nho sĩ.
- Nhân vật chính: Ngô Tử Văn
- Các sự việc chính:
+ Phần 1: (“Ngô Tử Văn….không cần gì cả”): Ngô Tử Văn đốt đền tên tướng giặc họ Thôi.
+ Phần 2: (“Đốt đền xongkhó lòng thoát nạn”): Cuộc gặp gỡ giữa Ngô Tử Văn với tên tướng
giặc họ Thôi và với vị Thổ công.
+ Phần 3: (“Tử Văn vâng lời…như cám vậy”): Cuộc đấu tranh giành công lí của Tử Văn ở âm cung.
+ Phần 4: còn lại: Ngô Tử Văn được tiến cử giữ chức Phán sự đềnTản Viên.
- Tóm tắt văn bản: Ngô Tử Văn là một kẻ sĩ nổi tiếng khảng khái, chính trực vốn không chịu
được sự tác yêu tác quái của hồn tên tướng giặc bại trận nên đã đốt đền của hắn, trừ hại cho
dân. Tên hung thần kiện chàng ở âm phủ. Tử Văn được thổ thần mách bảo về tung tích và tội ác
của tên tướng giặc, đồng thời bày cho chàng cách đối phó với hắn. Xuống âm phủ, trước Diêm
Vương, chàng đã dũng cảm vạch trần tội ác của tên hung thần. Công lý được thực thi: tên tướng
giặc bị trừng trị, thổ thần được phục chức, Tử Văn được sống lại, sau đó được nhận chức Phán
sự đền Tản Viên chuyên trông coi việc xử án.
3. Đặc sắc nội dung và nghệ thuật 3.1. Nghệ thuật
- Sử dụng kết hợp yếu tố kì ảo và yếu tố thực:
+ Yếu tố kì ảo (Cuộc gặp gỡ giữa con người và hồn ma, con người và thần thánh, thế giới thực -
ảo, trần thế - địa ngục, chết đi – sống lại, khi chết Ngô Tử Văn làm quan…) -> tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện.
+ Yếu tố thực -> tăng sức thuyết phục cho các sự kiện và nhân vật được kể.
- Xây dựng cốt truyện giàu kịch tính ->tạo sức lôi cuốn.
- Cách kể, dẫn dắt truyện khéo léo, nhiều chi tiết gây sự chú ý, hấp dẫn. - Triết lí sâu sắc... 3.2. Nội dung Trang 21
- Đề cao tinh thần khảng khái, cương trực dám đấu tranh chống lại cái ác, trừ hại cho dân của
Ngô Tử Văn – một trí thức nước Việt.
- Thể hiện niềm tin vào công lí, chính nghĩa nhất định thắng gian tà. II. LUYỆN TẬP
DẠNG 1: TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Đặc điểm nổi bật của truyền kì?
A. Cốt truyện mang màu sắc dân gian hoặc dã sử
B. Nhân vật xuất hiện theo hành trạng nhân vật
C. Sự kết hợp giữa yếu tố kì ảo và yếu tố thực
D. Lời văn đan xen giữa văn xuôi và thơ
Câu 2:
Nội dung chính của chuyện “Chức Phán sự đền Tản Viên”?
A. Ca ngợi tinh thần khảng khái, cương trực, dám đấu tranh chống lại cái ác trừ hại cho dân
B. Đề cao vai trò của thần linh trong việc cứu giúp con người
C. Bài học nhân sinh về chính – tà, thiện ác D. A và C đúng
Câu 3:
Tác phẩm nào sau đây không thuộc thể loại truyện truyền kì A. Thánh tông di thảo B. Truyền kì mạn lục C. Truyền kì tân phá
D. Hoàng Lê nhất thống chí
Câu 4:
“Truyền kì mạn lục” của Nguyễn Dữ bao gồm bao nhiêu truyện A. 16 B. 18 C. 20 D. 22
Câu 5: Tên tác phẩm “Truyền kì mạn lục” của Nguyễn Dữ có nghĩa là
A. Tập sách ghi chép những chuyện kì lạ và được lưu truyền Trang 22
B. Tập sách ghi chép những điều hoang đường
C. Tập sách ghi chép tản mạn những điều kì lạ và được lưu truyền
D. Tập sách ghi chép những điều kì lạ.
Câu 6: Trong “Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên” của Nguyễn Dữ, Ngô Tử Văn đốt đền vì lí do gì ?
A. Vì muốn diệt trừ kẻ giả danh là thần mà lại tác yêu tác quái trong dân gian
B. Vì không tin vào điều mê tín, dị đoan
C. Vì muốn thể hiện thái độ cao ngạo của mình.
D. Vì muốn giúp đỡ viên Thổ công.
Câu 7: Định nghĩa nào đúng với chức Phán sự trong “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” của Nguyễn Dữ?
A. Quan đứng đầu một tổng.
B. Quan xem xét cho vụ kiện tụng, giúp việc cho người xử án.
C. Quan xét xử các vụ tranh, chấp kiện tụng thời xưa.
D. Quan quản hạt một địa phương.
Câu 8: Nhận xét nào dưới đây về Nguyễn Dữ là không chính xác
A. Ông xuất thân trong một gia đình nông dân nghèo, từng đi thi và đã ra làm quan,
nhưng không bao lâu thì lui về ở ẩn.

B. Ông là tác giả truyện “truyền kì mạn lục” nổi tiếng nhất thời kì văn học trung đại Việt Nam.
C. Ông chưa rõ năm sinh, năm mất, người xã Đỗ Tùng, huyện Trường Tân, nay thuộc huyện
Thanh Miện, tỉnh Hải Dương.
D. Ông sống vào khoảng thế kỉ XVI.
Câu 9: Trong “Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên” của Nguyễn Dữ, chi tiết nào đóng vai trò
làm nền cho việc triển khai hàng loạt các chi tiết hoang đường kì ảo?
A. Chi tiết Bách hộ đòi Tử Văn dựng trả ngôi đền
B. Chi tiết Tử Văn thấy khó chịu, rồi nổi lên một cơn sốt nóng, sốt rét sau khi đốt đền
C. Chi tiết lũ quỷ Dạ Xoa đến dẫn Tử Văn xuống âm phủ. Trang 23
D. Chi tiết viên Thổ công đến nói với Tử Văn sự thực.
Câu 10: Tên phiên âm của “Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên”
A. Tản Viên từ Phán sự lục
B. Tản Viên từ Phán sự
C. Tản Viên Phán sự lục từ
D. Chuyện Phán sự từ Tản Viên
Câu 11: “Truyền kì mạn lục” ra đời vào thế kỉ nào? A. XV B. XVI C. XVII D. XVIII
Câu 12: Trong văn học Việt Nam, cho đến thế kỉ XVI có hai tác phẩm nổi tiếng thuộc thể loại truyền kì là
A. Truyền kì mạn lục ( Nguyễn Dữ) và Lan trì kiến văn lục (Vũ Trinh).
B. Truyền kì mạn lục ( Nguyễn Dữ) và Tân truyền kì lục (Phạm Qúy Thích).
C. Truyền kì mạn lục ( Nguyễn Dữ) và Thánh Tông di thảo (Lê Thánh Tông).
D. Truyền kì mạn lục ( Nguyễn Dữ) và Truyền kì tân phả (Đoàn Thị Điểm).
Câu 13:
Nét tính cách nổi bật nhất của nhân vật Tử Văn được tác giả tô đậm, nhất quán từ đầu
đế cuối tác phẩm là gì?
A. Cương trực, khẳng khái.
B. Ngất ngưởng, khinh bạc
C. Điềm tĩnh, tự tin
D. Tài hoa, hào hiệp
Câu 14:
Ở đoạn mở đầu “Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên”, tác giả vừa giới thiệu nhân vật
vừa dẫn dắt người đọc đi ngay vào sự việc chính: Tử Văn đốt đền. Dòng nào dưới đây nêu
không đúng tác dụng của lối mở đầu như vậy?
A. Tạo bất ngờ, kịch tính và gây hồi hộp ngay từ đầu.
B. Tạo ấn tượng rõ rệt và gây sự chú ý đặc biệt đến người đốt đền. Trang 24
C. Tạo một mối hoài nghi, hoang mang lớn trong lòng người đọc
D. Góp phần khắc họa tính cách nhân vật ngay từ dòng đầu.
DẠNG 2: THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU
Đề số 01: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Than ôi! Người ta vẫn nói: “Cứng quá thì gãy”. Kẻ sĩ chỉ lo không cứng cỏi được, còn gãy
hay không là việc của trời. Sao lại đoán trước là sẽ gãy mà chịu đổi cứng ra mềm? Ngô Tử Văn
là một anh chàng áo vải. Vì cứng cỏi cho nên dám đốt cháy đền tà, chống lại yêu ma, làm một
việc hơn cả thần và người. Bởi thế được nổi tiếng và được giữ chức vị ở Minh ti, thật là xứng
đáng. Vậy kẻ sĩ, không nên kiêng sợ sự cứng cỏi.
(Trích Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên, Truyền kỳ mạn lục, bản dịch của Trúc Khê Ngô Văn
Triện. NXb Trẻ & Hội Nghiên cứu giảng dạy văn học TP. HCM, in lại năm 1988)
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn bản trên.
Câu 2. Nêu nội dung chính của văn bản.
Câu 3. Câu văn nào trong văn bản có ý bác bỏ quan niệm đổi cứng ra mềm của những kẻ sĩ cơ
hội, cầu an? Cách bác bỏ thuyết phục người đọc dựa trên cơ sở nào?
Câu 4. Những việc làm chứng tỏ Ngô Tử Văn cứng cỏi?
Câu 5. Qua văn bản, nhà văn Nguyễn Dữ tỏ thái độ, tình cảm như thế nào với nhân vật Ngô Tử Văn?
Câu 6. Ngày nay, kiểu nhân vật như Tử Văn có cần thiết cho đời sống chúng ta không? Vì sao? Gợi ý
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn bản trên: Nghị luận
Câu 2. Nội dung chính của văn bản trên:
– Lời bình ở cuối truyện hàm chứa ý nghĩa sâu xa về khí tiết của kẻ sĩ chân chính ;
– Lời bình đã nói lên lời răn về nhân cách của kẻ sĩ, con người chân chính không nên uốn
mình, phải sống cương trực, ngay thẳng. Sự cứng cỏi, lòng can đảm trước những cái xấu, cái ác
là thái độ ứng xử tích cực cần được coi trọng.
Câu 3. Câu văn trong văn bản có ý bác bỏ quan niệm đổi cứng ra mềm của những kẻ sĩ cơ hội,
cầu an: Vậy kẻ sĩ, không nên kiêng sợ sự cứng cỏi.
- Cách bác bỏ thuyết phục người đọc dựa trên cơ sở lí lẽ ( Than ôi! Người ta vẫn nói: “Cứng
quá thì gãy”. Kẻ sĩ chỉ lo không cứng cỏi được, còn gãy hay không là việc của trời.) và dẫn
chứng thực tế ( Nói về Ngô Tử Văn )
Câu 4. Những việc làm chứng tỏ Ngô Tử Văn cứng cỏi: Trang 25 - Đốt đền tà
- Đối mặt với sự đe dọa của hồn ma tướng giặc vẫn không run sợ
- Bị quỷ bắt xuống Minh ti vẫn khảng khái kêu oan
- Trước vụ kiện vẫn cứng cỏi đấu tranh với ác ma
Câu 5. Qua văn bản, nhà văn Nguyễn Dữ tỏ thái độ, tình cảm ca ngợi sự cứng cỏi và lòng can
đảm của nhân vật Ngô Tử Văn.
Câu 6. Hình tượng Tử Văn với phẩm chất cao đẹp luôn cần thiết cho dân tộc ta:
– Vì chàng là người dám đương đầu với cái xấu, cái ác:
+ Tiêu diệt kẻ làm hại dân.
+ Vạch mặt bọn tham quan, ô lại.
+ Dám liều mình vì chính nghĩa.
ĐỌC HIỂU NGOÀI SGK
Đề số 02: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Như Từ, từ khi bỏ nhà đi thấm thoát đã được một năm, ao sen đã đổi thay mầu biếc. Những
đêm gió thổi, những sáng sương sa, bóng trăng sáng dòm qua cửa sổ, tiếng thủy triều nghe
vẳng đầu giường, đối cảnh chạnh lòng, một mối buồn bâng khuâng, quấy nhiễu khiến không
sao ngủ được. Một hôm trông ra bể, thấy một chiếc tàu buôn đi về phương Nam. Từ trỏ bảo Giáng Hương rằng:
- Nhà tôi đi về phía kia kìa, song biển cả trời xa, chẳng biết là ở tận đâu.
Rồi nhân lúc rỗi, chàng nói với nàng rằng:
- Tôi bước khách bơ vơ, lòng quê bịn rịn, lệ hoa thánh thót, lòng cỏ héo hon, dám xin thể tình
mà cho được tạm về, chẳng hay ý nàng nghĩ thế nào?
Giáng Hương bùi ngùi không nỡ dứt. Từ lang nói:
- Tôi xin hẹn trong một thời kỳ bao nhiêu lâu, để về cho bạn bè gặp mặt và thu xếp việc nhà cho
yên, sẽ lại đến đây để với nàng cùng già ở chốn làng mây bến nước.
Giáng Hương khóc mà nói:
- Thiếp chẳng dám vì tình phu phụ mà ngăn cản mối lòng quê hương của chàng. Song cõi trần
nhỏ hẹp, kiếp trần ngắn ngủi, dù nay chàng về nhưng chỉ e liễu sân hoa vườn, không còn đâu
cảnh tượng như ngày trước nữa.
Nàng nhân thưa với phu nhân, phu nhân nói:
- Không ngờ chàng lại mắc mớ vì mối lòng trần như vậy.
Nhân cho một cỗ xe cẩm vân để chàng cưỡi về. Nàng cũng đưa cho chàng một bức thư viết vào lụa mà nói:
- Ngày khác trông thấy vật này, xin đừng quên mối tình ngày cũ.
Trang 26
Rồi tràn nước mắt mà chia biệt.
Chàng đi chỉ thoắt chốc đã về đến nhà, thì thấy vật đổi sao dời, thành quách nhân gian, hết
thảy đều không như trước nữa, duy có những cảnh núi khe là vẫn không thay đổi sắc biếc mầu
xanh thủa nọ. Bèn đem tên họ mình hỏi thăm những người già cả thì thấy có người nói:
- Thuở bé tôi nghe nói ông cụ tam đại nhà tôi cũng cùng tên họ như ông, đi vào núi mất đến nay
đã hơn 80 năm, nay đã là năm thứ 5 niên hiệu Diên Ninh là đời ông vua thứ ba của triều Lê rồi.
Chàng bấy giờ mới hậm hực bùi ngùi; muốn lại lên xe mây để đi, nhưng xe đã hóa làm một con
chim loan mà bay mất. Mở thư ra đọc, thấy có câu: "Kết lứa phượng ở trong mây, duyên xưa
đã hết, tìm non tiên ở trên bể dịp khác còn đâu!" mới biết là Giáng Hương đã nói trước với
mình những lời ly biệt. Chàng bèn mặc áo cừu nhẹ, đội nón lá ngắn, vào núi Hoành Sơn, rồi
sau không biết đi đâu mất.

(Trích Từ Thức, Truyền kỳ mạn lục, bản dịch của Trúc Khê - Ngô Văn Triện. NXb Trẻ & Hội
Nghiên cứu giảng dạy văn học TP. HCM, in lại năm 1988)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
Câu 2. Khi trở lại chốn cũ quê xưa Từ Thức thấy những gì?
Câu 3. Tại sao Từ Thức từ chối cuộc sống chốn tiên bồng?
Câu 4. Lí giải sự lựa chọn của Từ Thức: Chàng bèn mặc áo cừu nhẹ, đội nón lá ngắn, vào núi
Hoành Sơn, rồi sau không biết đi đâu mất.
Câu 5. Chuyện về Từ Thức cho chúng ta bài học gì?
Câu 6. Viết đoạn văn ngắn ( khoảng 3 – 5 câu) nêu suy nghĩ của anh chị về luận đề: quê hương trong tim mỗi người Gợi ý
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Tự sự Câu 2:
- Chàng đi chỉ thoắt chốc đã về đến nhà, thì thấy vật đổi sao dời, thành quách nhân gian,
hết thảy đều không như trước nữa, duy có những cảnh núi khe là vẫn không thay đổi sắc
biếc mầu xanh thủa nọ.
- Không còn ai nhớ chàng, tên chàng chỉ còn trong kí ức xa xôi của người già
Câu 2: Từ khi bỏ nhà đi thấm thoát đã được một năm, ao sen đã đổi thay mầu biếc. Những đêm
gió thổi, những sáng sương sa, bóng trăng sáng dòm qua cửa sổ, tiếng thủy triều nghe vẳng đầu
giường, đối cảnh chạnh lòng, một mối buồn bâng khuâng, quấy nhiễu khiến không sao ngủ
được. -> Nhớ quê hương tha thiết, Từ Thức không thể ở lại chốn tiên bồng. Trang 27 Câu 4:
Chàng trở nên lạc lõng bơ vơ: chàng không còn thuộc về chốn thần tiên cũng không còn hợp
với cõi nhân gian. Chính vì vậy ra đi là cách tốt nhất cho chàng Câu 5:
- Chúng ta là con người trần thế dù có được sống nơi tiên cảnh cũng không thoát được nỗi nhớ quê hương
- Cuộc đời con người chúng ta không tồn tại vĩnh viễn mà chỉ là khoảng thời gian hữu
hạn, chúng ta cũng không được hưởng đặc ân vô biên từ tạo hóa
- Chúng ta không thể tham lam, không thể có tất cả, khi ta không chấp nhận bằng lòng ta sẽ mất hết
Câu 6: Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu:
- Hình thức: đảm bảo về số câu, không được gạch đầu dòng, không mắc lỗi chính tả, ngữ
pháp. Hành văn trong sáng, cảm xúc chân thành;
- Nội dung: quê hương trong tim mỗi người
+ Tình yêu quê hương: Tình cảm thiêng liêng gắn bó với nơi chôn rau cắt rốn.
+ Quê hương là nơi chôn rau cắt rốn, là cả tuổi thơ của mỗi con người, là nơi con người ta trưởng thành
+ Tình cảm đối với gia đình, với mọi người xung quanh, với hàng xóm láng giềng. Dù đi đâu xa
vẫn luôn nhớ về quê hương, luôn có tinh thần phấn đấu phát triển quê hương mình, những
người con xa quê trở về đều mong muốn đóng góp công sức phát triển quê hương
DẠNG 3: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
Đề bài: Sức hấp dẫn của “Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên” Gợi ý dàn ý 1. Mở bài: - Dẫn dắt
- Giới thiệu về Sức hấp dẫn của “Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên”
Ví dụ: Văn chương trung đại sáng đến muôn đời có lẽ bởi đã mang vẻ đẹp của “Văn dĩ tải
đạo”. Phải chăng cũng vì vậy mà hình tượng của người trí thức luôn được yêu mến và được
nhắc đi nhắc lại trong nhiều tác phẩm lúc bấy giờ? Nguyễn Dữ đã tạo nên sức hấp dẫn cho
“Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên” bằng hình ảnh nhân vật Ngô Tử Văn. Câu chuyện mang
đậm yêu tố kì ảo đã khắc họa đậm nét một kẻ sĩ áo vải nhưng khảng khái, cương trực quyết tâm
chống lại cái xấu, cái ác Trang 28 2. Thân bài:
B1: Khái quát về vẻ đẹp của truyền kì và truyền kì mạn lục
- Truyền kì mạn lục (quyển sách ghi chép tản mạn những điều kì lạ đang được lưu truyền)
gồm 20 truyện ngắn viết bằng chữ Hán theo thể văn xuôi tự sự (có xen văn biền ngẫu và thơ ca).
- Tác phẩm này được Nguyễn Dữ viết trong thời gian ở ẩn và hoàn thành trước năm 1547.
- Sự đan xen pha trộn giữa yếu tố hiện thực và yếu tố hoang đường, kỳ ảo là nét đặc trưng
và sức hấp dẫn đặc biệt của những câu chuyện trong tác phẩm.
- Sau mỗi truyện ngắn đều có một lời bình ngắn (hiện chưa biết là của ai) đề cập đến phẩm
chất đạo đức của các nhân vật trong tác phẩm.
B2: Phân tích sức hấp dẫn của “Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên”
2.1. Hấp dẫn trong cách xây dựng nhân vật
a. Sự xuất hiện gián tiếp của nhân vật
- Ngô Tử Văn xuất hiện ở phần mở đầu của câu chuyện qua hai chi tiết:
+ Qua lời giới thiệu của tác giả: “Ngô Tử Văn tên là Soạn, người huyện Yên Dũng, đất Lạng
Giang. Chàng vốn khảng khái, nóng nảy, thấy sự tà gian thì không thể chịu được…
”.
+ Qua lời nhận xét của những người cùng thời: “…vùng Bắc người ta vẫn khen là một người cương trực
- Nhân vật Ngô Tử Văn được giới thiệu theo công thức truyền thống của văn học trung đại: tên,
quê quán, tính tình…ngay từ đầu đã tạo được ấn tượng đặc biệt.
b. Sự xuất hiện trực tiếp của nhân vật
* Sự kiện 1: Ngô Tử Văn đốt đền của tên tướng giặc họ Thôi
- Sự kiện: Vào cuối đời nhà Hồ, có tên tướng giặc Bách hộ họ Thôi – Bách hộ là chức quan võ
cấp thấp ở Trung Quốc, thời Minh đã sang nước ta xâm lược. Tên giặc này tử trận gần đền thờ
của vị Thổ công nước Việt. Hắn đã cướp đền của Thổ công rồi tác oai tác quái trong dân gian,
gây nhũng nhiễu khiến nhân dân chịu nhiều khổ cực, oan ức. Vì vậy, Ngô Tử Văn đã châm lửa
đốt đền, để tiêu trừ hiểm họa cho nhân dân. Mọi người đều lo sợ thay cho Tử Văn, còn “chàng
vẫn vung tay không sợ gì cả”

- Nhận xét về nhân vật Tử Văn:
+ Đây là một hành động dũng cảm, minh chứng cho sự khảng khái, chính trực của nhân vật đã
được ngợi ca ngay mở đầu “khảng khái, nóng nảy, thấy sự tà gian thì không thể chịu được”.
Một tính cách như Tử Văn không thể không tức giận, tất yếu dám đốt đền, trừng trị hành động
tác yêu tác quái của tên Bách hộ họ Thôi.
+ Đây không phải là biểu hiện của sự hung hăng, liều lĩnh, nông nổi nhất thời, càng không phải
là hiếu thắng, bất cần hay vô cớ bởi vì Tử Văn trước khi đốt đền đã có sự chuẩn bị: “tắm gội Trang 29
sạch sẽ, khấn trời rồi mới châm lửa đốt đền.
=>Tử Văn tin tưởng vào hành động của mình là chính nghĩa, lấy lòng trong sạch, sự chân thành
mong được trời chia sẻ, thần linh ủng hộ, thể hiện tinh thần dân tộc, quyết tâm trừ hại cho dân
và bảo vệ thổ thần nước Việt.
- Nhân vật được khắc họa qua hành động trực tiếp.
* Sự kiện 2: Cuộc gặp gỡ với tên hung thần
- Sự kiện: Sau khi đốt đền, Ngô Tử Văn thấy “khó chịu, đầu lảo đảo và bụng run run, rồi nổi
lên một cơn sốt nóng sốt rét
”.-> gặp hồn ma tên tướng giặc bại trận giả danh cư sĩ. - Tướng giặc:
+ Dùng nguyên lí đạo Nho để buộc tội Tử Văn “Nhà ngươi đã theo nghiệp nho, đọc sách vở
của thánh hiền, há không biết cái đức của quỷ thần sao, cớ gì lại dám khinh nhờn hủy tượng,
đốt đền, khiến cho hương lửa không có chỗ tựa nương, oai linh không có nơi hiển hiện
” ->buộc
tội theo nguyên lí của đạo nho thì Tử Văn là người có tội.
+ Lấy oai linh của quỷ thần để hăm dọa: “Biết điều thì dựng trả ngôi đền như cũ. Nếu không thì,
vô cớ hủy đền Lư Sơn, Cố Thiệu sẽ khó lòng tránh khỏi tai vạ

->Mượn điển cố để đe dọa Tử Văn nếu không dựng lại đền sẽ chết như CốThiệu.
- Ngô Tử Văn: “Tử Văn mặc kệ, vẫn cứ ngồi ngất ngưởng, tự nhiên”.
- Nhận xét về nhân vật Tử Văn:
Thái độ ung dung, thản nhiên, coi thường lời buộc tội và đe dọa của Tử Văn không phải là bất
cần, liều lĩnh mà đây là thái độ tự tin của người nắm chắc trong tay sức mạnh của chính nghĩa,
chính nghĩa ắt sẽ thắng gian tà.
- Nhân vật được khắc họa qua hành động, thái độ.
* Sự kiện 3: Cuộc gặp gỡ với Thổ công
- Sự kiện: Chiều tối, Thổ công đến tỏ lời mừng với Ngô Tử Văn và kể lại sự việc bị hại của
mình cho chàng nghe, đồng thời căn dặn Ngô Tử Văn những điều cần làm khi đối phó với tên
hung thần và trong cuộc đối chất với Diêm Vương dưới âm phủ.
- Thổ công: can ngăn Ngô Tử Văn, đồng thời nói rõ sự e ngại không dám đấu tranh với hồn ma
tên giặc bại trận vì nhiều lí do, phải ẩn nhẫn, lánh đi nơi khác.
- Ngô Tử Văn:
thẳng thắn đặt câu hỏi:
+ “Việc xảy ra đến như thế, sao ngài không kiện ở Diêm Vương và tâu lên Thượng đế, lại đi
khinh bỏ chức vị, làm một người áo vải nhà quê?”
+ “Hắn có thực là tay hung hãn, có thể gieo vạ cho tôi không?
- Nhận xét về nhân vật Tử Văn:
+ Ngô Tử Văn là một kẻ sĩ đầy bản lĩnh, không khiếp sợ trước gian tà mà luôn bình tĩnh, sáng
suốt, mưu trí, muốn biết rõ về kẻ thù, để tính kế đối phó. Đây là cơ sở để có thể giành chiến thắng.
+ Ngô Tử Văn quyết tâm đấu tranh chống lại cái ác đến cùng.
- Nhân vật được khắc họa qua ngôn ngữ đối thoại trực tiếp. Trang 30
* Sự kiện 4: Ngô Tử Văn bị đưa xuống cõi âm - Sự kiện:
+ Tử Văn nhất quyết không dựng lại đền cho hồn ma tên tướng giặc ->đến đêm bệnh càng nặng
thêm, thấy có hai tên quỷ sứ mang thừng lớn, gông dài đến bắt đi rất gấp, kéo ra ngoài thành về
phía Đông, giải qua cõi âm rùng rợn có gió tanh sóng xám, hơi lạnh thấu xương, có đến mấy
vạn quỷ Dạ Xoa đều mắt xanh, tóc đỏ, hình dáng nanh ác. Lẽ thường, người khác sẽ run sợ
nhưng Tử Văn thì lại khác, chàng không hề run sợ. ->Tử Văn kêu to đòi xử công bằng:
Ngô Soạn này là một kẻ sĩ ngay thẳng ở trần gian, có tội lỗi gì xin bảo cho, không nên bắt phải
chết một cách oan uổng.

+ Diêm Vương chưa biết sự thật, vẫn nghĩ Tử Văn là người có tội, đã dùng uy lực của kẻ bề
trên để quát mắng, đe dọa, buộc tội Tử Văn:
Kẻ kia là một cư sĩ, trung thuần lẫm liệt, có công với tiên triều, nên Hoàng thiên cho được
hưởng cúng tế ở một ngôi đền để đền công khó nhọc. Mày là một kẻ hàn sĩ, sao dám hỗn láo, tội
ác tự mình làm ra, còn trốn đi đằng nào?

+ Tử Văn bèn tâu trình đầu đuôi như lời Thổ công đã nói, lời rất cứng cỏi, không chịu nhún
nhường chút nào: “Nếu nhà vua không tin… tôi xin chịu thêm cái tội nói càn
=> Sau đó, Diêm Vương cho người đi chứng thực lời Tử Văn nói, biết được sự thật và xử án công bằng.
- Nhận xét về nhân vật Tử Văn:
+ Tử Văn sở dĩ có thể cứng cỏi, bình tĩnh và can đảm như vậy là nhờ sự tiếp sức của vị Thổ thần đất Việt.
=> Tuy nhiên sự trợ giúp này chỉ là yếu tố thứ yếu. Vì nếu nó là chính yếu thì vị Thổ thần đã
không phải chủ động đến gặp để giãi bày với Ngô Tử Văn. Chính vị Thổ thần đã phải nương
tựa ở đền Tản Viên, ẩn nhẫn ngồi xó một nơi đã nhiều năm đợi chờ cơ hội thay đổi hoàn cảnh.
+ Thái độ đó có được chủ yếu là do sự dũng cảm, cứng cỏi trong bản tính củaTử Văn.
+ Thái độ đó có được xuất phát từ khát vọng muốn thực thi công lí, cũng là khát vọng chung
của nhân dân, biến thành quyết tâm sắt đá để từng bước vạch mặt tên hung thần, đòi lại công lí.
- Nhân vật được khắc họa qua ngôn ngữ đối thoại trực tiếp:
+ Cuộc gặp gỡ giữa con người và hồn ma, con người và thần thánh, thế giới thực - ảo đan xen.
+ Sử dụng nhiều yếu tố kì ảo làm cho câu chuyện truyền kì thêm hấp dẫn, làm cốt truyện phát
triển tự nhiên, tiền đề cho kết thúc có ý nghĩa.
2.2. Hấp dẫn trong tư tưởng chính nghĩa đậm màu sắc dân tộc: Chiến thắng cuối cùng
Bằng chính nghĩa và sự dũng cảm đấu tranh cho chính nghĩa, Ngô Tử Văn đã:
- Diệt trừ tận gốc cái ác, diệt trừ tận gốc thế lực xâm lược tàn bạo. mang lại an lành cho nhân dân.
+ Cái ác: các phán quan hoặc bị lấp tai che mắt, hoặc do làm việc quan liêu hoặc ăn của đút
lót… bị Diêm Vương mắng mỏ, kết tội:
Lũ các ngươi chia tòa sở, giữ chức sự, cầm lệnh chí công, làm phép chí công, thưởng thì Trang 31
xứng đáng mà không thiên vị, phạt thì đích xácmà không nghiệt ngã, vậy mà còn có sự dối trá
càn bậy như thế; huống chi về đời nhà Hán, nhà Đường buôn quan bán ngục, thì những mối tệ
còn nói sao hết được!

+ Tên hung thần Bách hộ họ Thôi bị đày xuống ngục Cửu U: “Liền sai lấy lồng sắt chụp vào
đầu, khẩu gỗ nhét vào miệng, bỏ người ấy vào ngục Cửu U
.”
->Hình phạt nặng nề nhất cho tội ác ghê gớm nhất.
=>Thể hiện niềm tin vào chân lí: chính nghĩa nhất định thắng gian tà, kẻ gieo gió ắt gặt bão.
- Khôi phục lại danh vị cho vị Thổ thần nước Việt.

=>Thể hiện tinh thần dân tộc sâu sắc.
- Bản thân Tử Văn được thưởng công xứng đáng:
+ Được Diêm Vương sai lính đưa trở về cõi dương thế. (Tử Văn chết oan, được Diêm Vương
cho trở về dương thế, gặp lại và kể câu chuyện kì lạ ấy cho con cháu nghe)
+ Ngô Tử Văn có công trừ hại -> được chia một nửa xôi lợn của dân cúng tế với vị Thổ thần.
+ Được vị Thổ thần tiến cử giữ chức Phán sự đềnTản Viên, trở thành người đảm nhiệm trọng
trách giữ gìn công lí hay là biểu tượng của công lí, chính nghĩa được bất tử hoá…
=>Khẳng định đạo lí: ở hiền gặp lành, gieo nhân nào gặp quả ấy.
=>Khiến người đọc hả hê, khơi gợi niềm tin công lý, chính nghĩa nhất định sẽ chiến thắng
cho dù phải qua nhiều khó khăn, vất vả.
2.3. Hấp dẫn ở kết cục xứng đáng: Chi tiết người đi đường gặp Tử Văn ngồi
trên “xe quan
Phán sự” và việc người đời
sau truyền nhau về “nhà quan Phán sự”
- Là một chi tiết kì ảo góp phần làm tăng tính hấp dẫn, lôi cuốn cho câu chuyện.
- Tác giả muốn nhấn mạnh:
+ Con người làm việc vì lẽ phải, vì chính nghĩa sẽ được lưu danh muôn đời
+ Uớc mơ của nhân dân về công lí; niềm tin về những tấm gương cương trực, dũng cảm, chí
công vô tư, luôn vì bình yên và hạnh phúc của nhân dân mà thực thi nhiệm vụ.
2.4. Hấp dẫn trong kể chuyện: đan xen các phương thức biểu đạt và lời bình cuối truyện

- Lòng cảm phục và thái độ ngợi ca của Nguyễn Dữ đã được thể hiện một cách trực tiếp trong
lời bình cuối truyện. Theo ông, con người sống trên đời không sợ "cứng quá thì gãy" mà chỉ sợ
không thể cứng được. Ngô Tử Văn - một kẻ sĩ nước Việt là người luôn giữ cho mình sự cứng
cỏi để vượt qua mọi thế lực phi nghĩa. Cũng từ nhân vật này, người đọc có thể thấy Nguyễn Dữ
đề cao sự cứng cỏi trong nhân cách kẻ sĩ.
- Lời bình cuối truyện cho người đọc hiểu được quan niệm về kẻ sĩ của tác giả: đã là kẻ sĩ thì
phải biết đấu tranh đến cùng để chống lại cái xấu, cái ác, có đấu tranh dũng cảm mới đem lại
chiến thắng cho chính nghĩa.
- Thực ra đã là trí thức thì cần rất nhiều phẩm chất tốt đẹp. Quan niệm của Nguyễn Dữ về nhân
cách kẻ sĩ đúng nhưng có lẽ sẽ phù hợp với từng hoàn cảnh, từng thời đại. Đôi lúc cũng cần hài
hòa, khi “cứng” khi “mềm”, khi “cương” khi “nhu”, mềm dẻo, khôn khéo, có kĩ năng mềm để Trang 32
xử lí các tình huống trong xã hội hiện đại là điều cần thiết. Tuy nhiên, luôn phải giữ thái độ
trong sạch, làm bất kì việc gì đều hướng đến lẽ phải và quyền lợi không chỉ của bản thân mà
còn là quyền lợi của cộng đồng và những người xung quanh.…
2.5. Hấp dẫn bởi người đọc phát hiện ra sau câu chuyện là bức tranh hiện thực và tiếng nói phê phán
a. Bức tranh hiện thực

- Bối cảnh câu chuyện: thời kì giặc Minh sang xâm lược nước ta. (1407 – 1427).
- Chi tiết năm Giáp Ngọ (1417), Tử Văn đi nhận chức quan Phán sự.
- Thời điểm viết tác phẩm: Nguyễn Dữ viết tác phẩm vào nửa đầu thế kỉ XVI:
+ Triều đình phong kiến bắt đầu đi vào suy thoái.
+ Nội chiến Lê – Mạc: Nhà Mạc cướp ngôi nhà Lê. Tướng của nhà Lê là Nguyễn Kim đã đưa
con của vua Lê lên ngôi hòng phù Lê, giặc Minh cũng vin cớ "Phù Lê diệt Mạc" mà kéo quân xâm lược nước ta.
- Phơi bày những bất công ngang trái trong xã hội:
+ Kẻ ác thì lộng hành, sung sướng; người ở hiền, lương thiện lại phải chịu oan khuất.
+ Thánh thần ăn của đút để bênh vực cho kẻ ác: Đền miếu đều tham của đút, bênh vực cho hung
thần khiến cho "rễ ác mọc lan".
+ Diêm Vương và các phán quan đại diện cho cán cân công lí bị lấp tai, che mắt.
b. Tiếng nói phê phán
- Hồn ma tên tướng giặc bại trận: tham lam, xảo quyệt, hung ác.
+ Khi sống, là tướng giặc cướp nước.
+ Khi chết, hồn ma vất vưởng ở nước Nam vẫn không từ bỏ dã tâm xâm lược, đã chiếm đền
miếu, giả danh thổ thần đất Việt.
+ Khi Ngô Tử Văn châm lửa đốt đền đã hắn tìm đến, dùng luận lí đạo nho để kết tội, dùng oai
linh thánh thần để hăm dọa ->Kiện ở âm phủ, đẩy Ngô Tử Văn vào cõi chết, khiến chàng bị xếp
vào hàng tội sâu ác nặng, không được khoan giảm.
+ Khi xuống dưới âm phủ, trước Diêm Vương đã buộc tội Tử Văn: “Ấy là trước Vương phủ mà
hắn còn ghê gớm như thế, mồm năm miệng mười, đơm đặt bịa tạc. Huống hồ ở một nơi đền
miếu quạnh hiu hắn sợ gì mà không dám cho một mồi lửa”.
-> Sau đó hắn tìm cách xoa dịu sự thật khi Tử Văn đưa ra lí lẽ và chứng cứ.
=>Bài học: Tên hung thần bị kết tội, đày xuống ngục Cửu U.
- Thánh thần ở cõi âm:
+ Tham lam, bao che cho cái ác hoành hành: những thánh thần ở các đền miếu gần quanh đền
của vị Thổ thần.
+ Người nắm giữ cán cân công lí làm việc quan liêu, không biết sự thực, bị lấp tai che mắt-
>Đẩy nhân dân vào tình cảnh khốn cùng.
=>Bài học răn dạy dành cho những người nắm chức quyền trong tay: phải công tâm và làm việc có hiệu quả. Trang 33 2.6. Đánh giá:
1. Đặc sắc nghệ thuật

- Sử dụng kết hợp yếu tố kì ảo và yếu tố thực:
+ Yếu tố kì ảo (Cuộc gặp gỡ giữa con người và hồn ma, con người và thần thánh, thế giới thực -
ảo, trần thế - địa ngục, chết đi – sống lại, khi chết Ngô Tử Văn làm quan…) -> tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện.
+ Yếu tố thực -> tăng sức thuyết phục cho các sự kiện và nhân vật được kể.
- Xây dựng cốt truyện giàu kịch tính. ->tạo sức lôi cuốn.
- Cách kể, dẫn dắt truyện khéo léo, nhiều chi tiết gây sự chú ý, hấp dẫn. - Triết lí sâu sắc...
2. Giá trị nội dung
- Đề cao tinh thần khảng khái, cương trực dám đấu tranh chống lại cái ác, trừ hại cho dân của
Ngô Tử Văn – một trí thức nước Việt.
- Thể hiện niềm tin vào công lí, chính nghĩa nhất định thắng gian tà. 3. Kết bài
- Khát quát lại vẻ đẹp của “Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên”.
- Mở rộng vấn đề: Khái quát về vẻ đẹp của “Truyền kì mạn lục”.
- Bày tỏ suy nghĩ bản thân.
ÔN TẬP VĂN BẢN 5: CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Tác giả Nguyễn Tuân (1910 – 1987)
- Quê ở làng Nhân Mục, nay thuộc quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội.
- Sinh ra trong một gia đình nhà Nho khi Hán học đã tàn.
- Ông là tác giả có đóng góp lớn cho nền văn xuôi Việt Nam hiện đại, đặc biệt trên hai thể loại
chính là truyện ngắn và tùy bút.
- Sáng tác của Nguyễn Tuân bộc lộ cái tôi độc đáo, tài hoa, uyên bác; tràn đầy niềm say mê cái
đẹp; thể hiện tấm lòng thiết tha gắn bó với cảnh sắc quê hương xứ sở và thái độ nâng niu, trân
trọng các giá trị văn hóa của dân tộc. Lối viết của Nguyễn Tuân khá cầu kì, lôi cuốn người đọc
bằng ngòi bút giàu cảm hứng lãng mạn và tài nghệ sử dụng ngôn ngữ bậc thầy. Ông đã góp cho
nền văn xuôi Việt Nam hiện đại nhiều tác phẩm xuất sắc: Vang bóng một thời (tập truyện ngắn,
1940), Thiếu quê hương (tập tùy bút, 1940), Chùa Đàn (tiểu thuyết, 1946), Sông Đà (tập tùy
bút, 1965), Cô Tô (kí, 1965),… Trang 34
2. Tác phẩm Chữ người tử tù
- Nhan đề: Giòng (dòng) chữ cuối cùng, in lần đầu trên tạp chí Tao Đàn (1938).
- Sau đó: In lại trong tập truyện ngắn Vang bóng một thời (1940) với tên Chữ người tử tù.
- Là “một văn phẩm đạt gần tới sự toàn thiện, toàn mĩ” (Vũ Ngọc Phan)
- Viết về một thời đã qua nay chỉ còn vang bóng
- Nhân vật chính: Huấn Cao là con người tài hoa mà lỡ thời, bất mãn, bế tắc trước thực trạng xã
hội đương thời. Huấn Cao là hiện thân của những vẻ đẹp còn sót lại từ quá khứ: thú chơi tao
nhã, nếp sống thanh cao, tinh thần hào hiệp, nghĩa khí,…
- Ngôi kể: ngôi thứ ba - PTBĐ chính: tự sự
- Bố cục văn bản: Văn bản chia làm 3 phần:
+ Phần 1: Từ đầu đến rồi sẽ liệu: tâm trạng quản ngục khi nghe tin tiếp nhận tù nhân.
+ Phần 2: Tiếp theo đến thì ân hận suốt đời nữa: Ông Huấn Cao xuất hiện trong đề lao và quá
trình biệt đãi mong xin được chữ tử tù của quản ngục.
+ Phần 2: Tiếp theo đến một tấm lòng trong thiên hạ: Chuẩn bị cho chữ.
+ Phần 3: còn lại: Cảnh cho chữ. - Cốt truyện:
Huấn Cao vốn là một người nổi tiếng viết chữ đẹp. Nhưng vì chống lại triều đình nên ông bị bắt
vào nhà giam chờ ngày tử hình. Ở đây, quản ngục và thầy thơ lại dành cho ông sự biệt đãi
nhưng Huấn Cao vẫn lạnh lùng, khinh bạc. Trước ngày Huấn Cao bị xử tử, viên quản ngục đã
quyết định phải xin chữ của ông. Huấn Cao vì cảm động trước tấm lòng của người quản ngục
nên gật đầu đồng ý. Thế là trong đêm khuya nơi ngục tù tối tăm, bẩn thỉu đã diễn ra cảnh cho
chữ mà tác giả gọi là một cảnh tượng xưa nay chưa từng có. Người tử tù chân tay đeo xiềng
xích vẫn phóng những nét chữ tài hoa, tung hoành cả đời người. Còn viên quản ngục và thầy
thơ lại thì đang cúi mình trước cái đẹp. Sau khi cho chữ, Huấn Cao còn khuyên người quản
ngục thay chốn ở đi để giữ được thiên lương trong sáng của mình.
3. Đặc sắc nội dung và nghệ thuật 3.1. Nghệ thuật:
- Tạo dựng tình huống truyện độc đáo.
- Xây dựng thành công thủ pháp đối lập, tương phản.
- Xây dựng thành công nhân vật.
- Ngôn ngữ góc cạnh, giàu hình ảnh, có tính tạo hình, giàu chất nhạc, chất hoạ, vừa cổ kính vừa hiện đại.
3.2. Nội dung, ý nghĩa:

Nguyễn Tuấn đã khắc hoạ thành công hình tượng Huấn Cao - một người tài hoa, có cái tâm
trong sáng và khí phách hiên ngang, bất khuất. Qua đó, nhà văn thể hiện quan niệm về cái đẹp,
khẳng định sự bất tử của cái đẹp và bộc lộ thầm kín lòng yêu nước. Trang 35 II. LUYỆN TẬP
DẠNG 1: TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Thông tin nào sau đây chưa chính xác về nhà văn Nguyễn Tuân?
• A. Nguyễn Tuân sinh năm 1910, mất năm 1987.
• Ông sinh ra tại Hà Nội trong một gia đình nhà nho.
Ông đạt được nhiều thành tựu rực rỡ ở thể loại văn học tiểu thuyết.
• Năm 1996, Nguyễn Tuân được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
Câu 2: Truyện ngắn “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân trích từ tập nào sau đây?
A. Vang bóng một thời • B. Một chuyến đi
• C. Chiếc lư đồng mắt cua
• D. Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi.
Câu 3: Nghệ thuật đặc sắc trong tác phẩm được thể hiện ở:
• A. Tạo dựng tình huống truyện độc đáo.
• B. Cảnh trong tác phẩm được xây dựng bằng nghệ thuật tương phản, làm nổi bật sự đối
lập gay gắt giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác, tính cách và hoàn cảnh.
• C. Khắc họa tính cách nhân vật - nhân vật được dựng lên bằng bút pháp lý tưởng hóa
cảm hứng lãng mạn, ngôn ngữ giàu tính tạo hình.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 4: Trong truyện ngắn “Chữ người tử tù” có đoạn: “Trong đề lao ngày đêm của tù đợi phút
cuối cùng, đúng như lời thơ xưa, vẫn đằng đẵng như nghìn năm ở ngoài”. “Lời thơ xưa” ở đây là câu nào dưới đây?
• A. Sầu đong càng lắc càng đầy; Ba thu dồn lại một ngày dài ghê.
• B. Nhất nhật bất kiến như tam thu hề
• C. Thân thể tại ngục trung; Tinh thần tại ngục ngoại
D. Nhất nhật tại tù; Thiên thu tại ngoại.
Câu 5: Nhân vật Huấn Cao được hư cấu từ nguyên mẫu nào sau đây? • A. Phan Bá Vành • B. Phan Huy Chú • C. Cao Bá Quát • D. Đề Thám Trang 36
Câu 6: “Cảnh tượng xưa nay chưa từng thấy” trong truyện ngắn “Chữ người tử tù” của Nguyễn
Tuân là cảnh tượng nào sau đây?
• A. Rồi một hôm, quản ngục mở khoá cửa buồng kín, khép nép hỏi ông Huấn...
• B. Một buổi chiều lạnh, viên quản ngục tái nhợt người đi sau khi tiếp đọc công văn...
C. Người tù viết xong một chữ, viên quản ngục lại vội khúm núm cất những đồng
tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt trên phiến lụa óng. Và thầy thơ lại gầy gò, thì run run bưng chậu mực.
• D. Ngục quan cảm động, vái người tù một vái, chắp tay nói một câu mà dòng nước mắt
ri vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào: “Kẻ mê muội này xin bái lĩnh”.
Câu 7: Truyện ngắn “Chữ người tử tù” có đoạn: “Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống bằng
tàn nhẫn, bằng lừa lọc...” nhưng có “một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà
nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ”. Âm thanh đó là gì?
• A. Tiếng côn trùng giữa đêm khuya tê tái, thê lương.
• B. Tiếng chửi mắng của viên quản ngục đối với tù nhân.
• C. Tiếng khóc sợ hãi của những tử tù sắp ra pháp trường.
D. Tính cách dịu dàng và lòng biết giá người, biết trọng người ngay của viên quản ngục.
Câu 8: Dòng nào sau đây không thuộc giá trị nội dung truyện ngắn “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân?
• A. Ca ngợi cái đẹp, cái tài hoa bất tử.
• B. Nhân vật có sức hút mãnh liệt về khí tiết, nhân cách sống.
• C. Ca ngợi cái đẹp tỏa ra từ “thiên lương” con người.
D. Lối kể chuyện vừa cổ kính vừa hiện đại, tả cảnh tạo tình huống và xây dựng tính cách độc đáo.
Câu 9: Dòng nào sau đây không phải là nhận định về nhân vật Huấn Cao?
• A. Là người mang cái đẹp của tài hoa, hòa hợp với cái đẹp của khí phách, “thiên lương”.
• B. Là người mang chí lớn không thành, nhưng trước sau vẫn coi thường gian truân, khổ
ải, xem khinh cái chết dù biết nó đã kề bên, tư thế luôn hiên ngang, lồng lộng trên cái
nền xám xịt của ngục tù.
C. Là người có nhân cách, có lương tâm, nhưng trong một thời đại nhiễu nhương,
phải đành lòng phục vụ cho một triều đại suy thoái.
• D. Tư thế, suy nghĩ, cách ứng xử, hành động của ông là vẻ đẹp của một nhân cách hiên
ngang, bất khuất toả sáng giữa đêm tối của một xã hội tù ngục vô nhân đạo.
Câu 10: Dòng nào sau đây không phải là nhận định về nhân vật viên quản ngục? Trang 37
• A. Là người có nhân cách, có lương tâm, nhưng trong một thời đại nhiễu nhương, phải
đành lòng phục vụ cho một triều đại suy thoái.
B. Tư thế, suy nghĩ, cách ứng xử, hành động của ông là vẻ đẹp của một nhân cách
hiên ngang, bất khuất toả sáng giữa đêm tối của một xã hội tù ngục vô nhân đạo.
• C. Tiêu biểu cho những người tuy không sáng tạo được cái đẹp nhưng biết trân trọng,
thực lòng yêu cái đẹp của tài hoa.
• D. “Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống bằng tàn nhẫn, bằng lừa lọc, tính cách dịu
dàng và lòng biết giá người, biết trọng người ngay (...) là một thanh âm trong trẻo chen
vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ”.
Câu 11: Dòng nào sau đây được xem là chủ đề truyện ngắn “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân?
• A. Cái đẹp có thể sản sinh từ đất chết, nơi tội ác ngự trị nhưng không thể sống chung với
tội ác. Con người chỉ có thể và chỉ xứng đáng được thưởng thức cái đẹp khi giữ được thiên lương.
• B. Truyện ngắn “Chữ người tử tù” là sự hoà quyện tuyệt vời giữa: tâm - tài - thiện - mĩ.
• C. Truyện ngắn “Chữ người tử tù” là một bài ca ca ngợi cái đẹp, cái tài hoa bất tử.
D. Truyện ngắn “Chữ người tử tù” là một bài ca đầy cảm hứng, động viên con
người hãy giữ và gắng giữ cái đẹp của thiên lương trong bất kỳ hoàn cảnh nào.
Câu 12: Đề tài nào sau đây không nằm trong chặng đường sáng tác của Nguyễn Tuân trước
Cách mạng tháng Tám 1945?
• A. Chủ nghĩa xê dịch
• B. Đời sống truy lạc.
C. Chủ nghĩa xét lại
• D. Vẻ đẹp vang bóng một thời.
Câu 13: Vì lí do nào mà tác giả coi nhân vật viên quản ngục là “thanh âm trong trẻo chen vào
giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ”?
• A. Có một thú vui tao nhã là say mê chơi chữ đến lạ kỳ,
• B. Vẫn giữ được cái thiên lương và giữ gìn nét đẹp văn hóa.
• C. Là người biết trân trọng và giữ gìn cái đẹp
D. Tất cả đều đúng.
Câu 14: Dòng nào sau đây là nhận định không chính xác về khía cạnh nghệ thuật trong truyện
ngắn “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân?
• A. Phong cách nghệ thuật tài hoa - uyên bác.
• B. Nhìn con người ở phương diện tài hoa nghệ sĩ.
C. Tô đậm mâu thuẫn trong đời sống tâm hồn của viên quản ngục. Trang 38
• D. Tô đậm cái phi thường, xuất chúng, gây cảm giác mãnh liệt (qua đoạn văn cho chữ
trong nhà giam: “Một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”).
Câu 15: Lời khuyên của Huấn Cao: “Ở đây lẫn lộn. Ta khuyên thầy quản nên thay chốn ở đi.
Chỗ này không phải là nơi để treo một bức lụa trắng với nét chữ vuông tươi tắn nó nói lên
những cái hoài bão tung hoành của một đời con người”. Ý nghĩa của lời khuyên là:
• A. Cái đẹp có thể sản sinh ở nơi đất chết, nơi tội ác ngự trị nhưng không thể sống chung với cái xấu cái ác
• B. Người ta chỉ xứng đáng được thưởng thức cái đẹp khi giữ được thiên lương.
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
• D. Cả hai đáp án trên đều sai
Câu 16: Hai nhân vật chính trong truyện “Chữ người tử tù” là:
• A. Thầy thơ lại và viên quản ngục.
• B. Thầy thơ lại và Huấn Cao
C. Viên quan coi ngục và Huấn Cao.
• D. Quan tổng đốc và Huấn Cao
II. LUYỆN ĐỀ ĐỌC HIỂU
Đề số 01: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
Sớm hôm sau, lính tỉnh dẫn đến cửa ngục thất sáu tên tù mà công văn chiều hôm qua đã báo
trước cho ngục quan biết rõ tên tuổi, làng xóm và tội hình. Sáu phạm nhân mang chung một
chiếc gông dài tám thước. Cái thang dài ấy đặt ngang trên sáu bộ vai gầy. Cái thang gỗ lim
nặng, đóng khung lấy sáu cái cổ phiến loạn, nếu đem bắc lên mỏ cân, có thể nặng đến bảy, tám
tạ. Thật là một cái gông xứng đáng với tội án sáu người tử tù. Gỗ thân gông đã cũ và mồ hôi
cổ, mồ hôi tay kẻ phải đeo nó đã phủ lên một nước quang dầu bóng loáng. Những đoạn gông đã
bóng thì loáng như có người đánh lá chuối khô. Những đoạn không bóng thì lại xỉn lại những
chất ghét đen sánh. Trong khi chờ đợi cửa ngục mở rộng, Huấn Cao, đứng đầu gông, quay cổ
lại bảo mấy bạn đồng chí:

- Rệp cắn tôi, đỏ cả cổ lên rồi. Phải dỗ gông đi.
Sáu người đều quì cả xuống đất, hai tay ôm lấy thành gông đầu cúi cả về phía trước. Một tên
lính áp giải đùa một câu:

- Các người chả phải tập nữa. Mai mốt chi đây sẽ có người sành sỏi dẫn các người ra làm trò ở
pháp trường. Bấy giờ tha hồ mà tập. Đứng dậy không ông lại phết cho mấy hèo bây giờ.

Huấn Cao, lạnh lùng, chúc mũi gông nặng, khom mình thúc mạnh đầu thang gông xuống thềm
đá tảng đánh thuỳnh một cái. Then ngang chiếc gông bị giật mạnh, đập vào cổ năm người sau,
làm họ nhăn mặt. Một trận mưa rệp đã làm nền đá xanh nhạt lấm tấm những điểm nâu đen.

(Tuyển tập Nguyễn Tuân, tập một, NXB Văn học, Hà Nội, 1981, tr.126-133) Trang 39
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn bản trên.
Câu 2. Xác định bối cảnh thời gian, không gian nhân vật Huấn Cao xuất hiện.
Câu 3. Tìm 5 từ Hán Việt trong đoạn văn bản. Hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng từ Hán Việt?
Câu 4. Xác định tình cảnh của Huấn Cao và đồng chí của mình.
Câu 5. Khí phách của Huấn Cao thể hiện như thế nào qua câu văn: Huấn Cao, lạnh lùng, chúc
mũi gông nặng, khom mình thúc mạnh đầu thang gông xuống thềm đá tảng đánh thuỳnh một cái?

Câu 6. Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 8 – 10 câu), nêu cảm nhận của anh/chị về nhân vật
Huấn Cao được thể hiện trong đoạn trích. Gợi ý: Câu 1: Tự sự
Câu 2: Một buổi sớm, trước cửa đề lao
Câu 3: ngục thất, phiến loạn, tội hình, phạm nhân, ngục quan, tội án, tử tù, đồng chí, áp giải, pháp trường
Hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng từ Hán Việt:
+ Tạo sắc thái cổ kính, trang nghiêm làm cho người đọc như thấy được bầu không khí xa xưa,
phù hợp với bối cảnh tác phẩm.
+ Phù hợp với với thân phận hay tâm lý nhân vật
+ Tạo sắc thái trang trọng
+ Giúp tác giả phản ánh bầu không khí của một thời vàng son, mối quan hệ của từng nhân vật.
Và hơn cả là những từ gốc Hán được dùng rất đắt đã giúp truyền tải văn hóa, tri thức, lịch sử, xã
hội của một lớp người xưa, của một thời vang bóng đúng như dụng ý nghệ thuật của tác giả. Câu 4:
Bị triều đình coi là những kẻ phạm trọng tội, xếp vào loại tử tù
Câu 5: Dù bị coi là tử tù sắp bị đưa ra xét xử nhưng Huấn Cao vẫn giữ được khí phách hiên
ngang, ông không run sợ trước bọn lính canh, ông vẫn cùng đồng chí của mình dỗ gông như
chưa từng nghe bất kì lời đe dọa nào của tên lính => tinh thần uy vũ bất năng khuất, hiên ngang,
kiên cường, không run sợ trước kẻ giương oai
Câu 6: Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu:
- Hình thức: đảm bảo về số câu, không được gạch đầu dòng, không mắc lỗi chính tả, ngữ
pháp. Hành văn trong sáng, cảm xúc chân thành;
- Nội dung: khí phách của nhân vật Huấn Cao được thể hiện trong đoạn trích.
+ Huấn cao xuất hiện là nhân vật tử tù, đeo gông nặng, đang chuẩn bị bị nhốt vào phòng biệt giam của đề lao Trang 40
+ Điều này đối lập hoàn toàn với tư thế và thái độ của ông: ông vẫn cùng các đồng chí dỗ gông
như một việc làm bình thường, không màng tới sự đe dọa của tên lính gác ngục
=> Một chi tiết nhỏ đủ để người đọc hình dung khí phách ngang tàng, bất khuất của Huấn Cao
Đề số 02: Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
"Một người tù cổ đeo gông, chân vướng xiềng, đang dậm tô nét chữ trên tấm lụa trắng
tinh căng phẳng trên mảnh ván. Người tù viết xong một chữ, viên quản ngục lại vội khúm núm
cất những đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt trên phiến lụa óng. Và cái thầy thơ lại gầy gò, thì
run run bưng chậu mực. Thay bút con, đề xong lạc khoản, ông Huấn Cao thở dài, buồn bã đỡ
viên quan ngục đứng thẳng người dậy và đĩnh đạc bảo:

- Ở đây lẫn lộn. Ta khuyên thầy Quản nên thay chốn ở đi. Chỗ này không phải là nơi để
treo một bức lụa trắng trẻo với những nét chữ vuông vắn tươi tắn nó nói lên những cái hoài bão
tung hoành của một đời con người. Thoi mực, thầy mua ở đâu tốt và thơm quá. Thầy có thấy
mùi thơm ở chậu mực bốc lên không?...Tôi bảo thực đấy: thầy Quản nên tìm về nhà quê mà ở
đã, thầy hãy thoát khỏi cái nghề này đi đã, rồi hãy nghĩ đến chuyện chơi chữ. Ở đây, khó giữ
thiên lương cho lành vững và rồi cũng đến nhem nhuốc mất cái đời lương thiện đi.

Lửa đóm cháy rừng rực, lửa rụng xuống nền đất ẩm phòng giam, tàn lửa tắt nghe xèo xèo.
Ba người nhìn bức châm, rồi lại nhìn nhau.
Ngục quan cảm động, vái người tù một vái, chắp tay nói một câu mà dòng nước mắt rỉ

vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào: "Kẻ mê muội này xin bái lĩnh".
(Tuyển tập Nguyễn Tuân, tập một, NXB Văn học, Hà Nội, 1981, tr.126-133)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn bản trên.
Câu 2. Xác định bối cảnh thời gian, không gian nhân vật Huấn Cao xuất hiện.
Câu 3. Tư thế các nhân vật xuất hiện trong cảnh cho chữ?
Câu 4. Anh (chị) hiểu lời khuyên của Huấn Cao dành cho quản ngục như thế nào?
Câu 5. Anh (chị) chỉ ra và nhận xét những hình ảnh đối lập trong đoạn văn bản trên?
Câu 6: Viết đoạn văn ngắn (7-8 dòng) nêu suy nghĩ của anh chị về sức mạnh cảm hóa của cái Đẹp Gợi ý:
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn bản trên: Tự sự
Câu 2. Bối cảnh thời gian, không gian nhân vật Huấn Cao xuất hiện: + Thời gian: Đêm khuya
+ Không gian: Trại giam tỉnh Sơn
Câu 3. Tư thế các nhân vật xuất hiện trong cảnh cho chữ
+ Người tù cổ đeo gông, chân vướng xiềng, đang dậm tô nét chữ trên tấm lụa trắng tinh căng phẳng trên mảnh ván Trang 41
+ Viên quản ngục lại vội khúm núm cất những đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt trên phiến lụa óng
+ Thầy thơ lại gầy gò, thì run run bưng chậu mực
Câu 4. Lời khuyên của Huấn Cao dành cho quản ngục:
+ Lời khuyên của Huấn Cao với quản ngục cho thấy quan điểm tiến bộ của Nguyễn Tuân về sự
thống nhất giữa cái đẹp và cái thiện, không thể chiêm ngưỡng cái đẹp ở nơi ngự trị của cái ác,
không thể hướng tới cái đẹp cao cả ở chốn mà thiên lương khó giữ cho lành vững.Trước khi đến
với cái đẹp của nghệ thuật phải giữ trọn cái đẹp của thiên lương, cái đẹp không tách rời cái thiện.
+ Cử chỉ, thái độ và lời nói của quản ngục với Huấn Cao là sự minh chứng rõ nét cho sức mạnh
cảm hóa của cái đẹp, như sự khẳng định của một nhà văn nước ngoài: Cái đẹp sẽ cứu thế giới.
Câu 5. Những hình ảnh đối lập trong đoạn văn bản trên:
- Thứ nhất là sự tương phản trong tình huống sáng tạo nghệ thuật. Bản chất của nghệ thuật chân
chính là sáng tạo tự do, nay người nghệ sĩ tài hoa đang say mê tô từng nét chữ lại là một người
tù cổ đeo gông, chân vướng xiềng. Nghệ thuật giúp cho cái đẹp bất tử, nhưng người sáng tạo
nghệ thuật, người tạo ra cái đẹp bất tử lại là một tử tù đang ở đêm cuối cùng của cuộc đời, chỉ
sớm mai, Người phải vào kinh lĩnh án tử hình. Nghịch lí xót xa ấy khiến cái đẹp trở nên mong
manh, quí giá và giờ khắc tạo ra cái đẹp càng trang trọng, thiêng liêng.
- Tiếp nữa là sự tương phản xuất hiện trong hoàn cảnh sáng tạo nghệ thuật. Người nghệ sĩ thư
pháp thường viết chữ ở những thư phòng thanh sạch, cao khiết với bạch lạp, hương trầm...; nay
Huấn Cao cho chữ quản ngục trong một buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất
bừa bãi phân chuột, phân gián. Những tương phản không chỉ làm hiện ra sự khắc nghiệt của
hoàn cảnh mà còn cho thấy ý chí phi thường của những con người yêu cái đẹp, dám vượt lên
trên mọi sự nghiệt ngã chốn ngục tù để sáng tạo, chiêm ngưỡng và lưu giữ cái đẹp.
- Sự tương phản sâu sắc nhất thể hiện trong vị thế của người tù và kẻ coi tù: Người tù cổ đeo
gông, chân vướng xiềng thì uy nghi, đàng hoàng, hiên ngang, đĩnh đạc viết chữ, cho chữ và dạy
bảo, khuyên nhủ; những người coi tù thì run run... khúm núm; thậm chí nghẹn ngào khóc ... vái
người tù một vái. Trước cái đẹp, cái thiện, mọi trật tự thông thường ở nhà tù đã bị đảo lộn:
không còn người tù và kẻ coi tù; chỉ có Huấn Cao, người cho chữ, người sáng tạo, ban phát cái
đẹp, cũng là người dạy bảo những bài học về cái thiện; còn quản ngục, thơ lại là người xin chữ,
người chiêm ngưỡng và may mắn được tiếp nhận cái đẹp của nghệ thuật và thiên lương - và trật
tự mới giữa họ được thiết lập theo tiêu chí của cái đẹp, cái thiện.
Câu 6: Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu:
- Hình thức: đảm bảo về số câu, không được gạch đầu dòng, không mắc lỗi chính tả, ngữ
pháp. Hành văn trong sáng, cảm xúc chân thành; Trang 42
- Nội dung: Sức mạnh cảm hóa của cái Đẹp
+ Khi cái Đẹp xuất hiện nó sẽ đẩy lùi xấu xa, đê tiện, nó sẽ đưa con người đến với thế giới của
thiện lương, khí phách, tài năng
+ Chính thế giới của cái Đẹp sẽ thanh lọc tâm hồn con người khiến họ nảy sinh những cảm xúc
tốt lành trước cái đẹp: yêu quý, trân trọng, kính phục, cảm mến, sẻ chia,…
+ Chính những ý nghĩ tốt lành sẽ tạo ra những hành động thiện lương, cao đẹp -> tạo sự kết nối,
tạo sức mạnh đẩy lùi cái xấu
ĐỌC HIỂU NGOÀI SGK
Đề bài 03: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Bắt đầu từ hôm ấy, những tập thơ cổ được giũ lớp bụi ngầu và ra khỏi cái níp sách sơn
son. Cụ Nghè Móm bắt đầu nghiền lại tập thơ của người xưa. Đường thi, Tống thi, Minh thi;
đọc đến một bài, đọc hết một câu, gặp được một chữ đột ngột, cụ ngừng lại, ghé mắt kém vào
mặt chữ nhỏ như con kiến, cụ vắt tay lên trán, nghĩ ngợi và lẩm bẩm. Rồi cụ ngồi nhỏm dậy,

sao cả bài thơ ấy vào một cuốn sách giấy bản mới mẻ. Nhưng thường cụ chỉ trích lấy một câu ở
những bài thơ đọc rất kỹ lưỡng đó. Ngày năm câu, ngày ba câu, một ngày gần đấy, cuốn sách
đã đặc những dòng chữ thảo chép những câu thơ rút ở cổ thi. Cô Tú theo lời cha dặn, đã đi
mua sẵn rất nhiều tờ giấy tàu bạch ra rọc giấy ra từng mảnh dài bằng chiếc đũa và ngang to

bằng hai ngón tay…
- Đừng nghịch, thầy trông thấy, thầy mắng chết. Giấy này để làm gì à? Thầy sẽ viết
những câu thơ cổ vào đấy để bày ra giữa chiếu những lúc thả thơ.
- Thả thơ? Có làm thơ thì có, chứ thầy và các anh ấy có nói thả thơ bao giờ.
Cô Tú vốn yêu những cậu học trò nhỏ tuổi của cha mình như một người chị lớn đối với
em út, cô không khỏi nín cười để giảng:
- Thầy sẽ viết vào mảnh giấy trắng này một câu thơ bảy chữ mà chỉ... có sáu chữ thôi.
Còn một chữ thì để trống và thay vào đấy một cái khuyên tròn. Cái khuyên tròn thay chữ đó
thường gọi là chữ vòng. Đây này, chị lấy một câu làm thí dụ thì các em rõ ngay. Các em biết
câu: "Quân hướng Tiêu Tương, ngã hướng Tần" đấy chứ? ừ, thí dụ bây giờ định thả câu thơ ấy.
Và định vòng chữ "hướng" ở đoạn dưới. Thầy sẽ viết vào mảnh giấy nhỏ này: "Quân hướng
Tiêu Tương, ngã... Tần". Và khi ngâm câu thất ngôn có sáu chữ ấy lên thì thường phải ngâm:
"Quân hướng Tiêu Tương, ngã... "vòng"... Tần"; Chữ "vòng" đây thay vào chỗ để trống. Bây
giờ mới nói đến những chữ "thả" ra. Thí dụ thầy thả năm chữ: cố, tại, vọng, phản và luôn cả
cái chữ hướng trong nguyên văn. Thường chỉ thả có năm chữ thôi.

(Trích Thả thơ, Vang bóng một thời, Nguyễn Tuân, Nxb Văn học, 1980)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. Trang 43
Câu 2. Thú văn chương được bàn đến ở đây là gì?
Câu 3. Cụ Nghè Móm chuẩn bị cho thú văn chương đó như thế nào?
Câu 4. Nhận xét về thái độ của người xưa đối với văn chương?
Câu 5. Nhà văn Nguyễn Tuân gửi gắm điều gì qua những dòng văn bản trên?
Câu 6. Viết đoạn văn (7-8 dòng) trả lời câu hỏi: làm thế nào để bảo tồn văn hóa truyền thống? Gợi ý
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Tự sự
Câu 2. Thú văn chương được bàn đến ở đây là: thả thơ
Câu 3: Cụ Nghè Móm:
- Nghiền lại tập thơ của người xưa
- Đọc đến một bài, đọc hết một câu, gặp được một chữ đột ngột, cụ ngừng lại, ghé mắt kém vào
mặt chữ nhỏ như con kiến, cụ vắt tay lên trán, nghĩ ngợi và lẩm bẩm
- Sao cả bài thơ ấy vào một cuốn sách giấy bản mới mẻ
- Chỉ trích lấy một câu ở những bài thơ đọc rất kỹ lưỡng đó
=> Nghiền ngẫm, suy nghĩ kĩ càng, dụng công, chắt lọc
Câu 4. Thái độ của người xưa đối với văn chương: Trân trọng, nâng niu, coi như một thứ bảo vật quý giá
Câu 5. Nhà văn Nguyễn Tuân gửi gắm điều gì qua những dòng văn bản trên: Nhà văn muốn
níu giữ những nét văn hóa đẹp đẽ của một thời đã xa, một thời vang bóng
Câu 6: Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu:
- Hình thức: đảm bảo về số câu, không được gạch đầu dòng, không mắc lỗi chính tả, ngữ
pháp. Hành văn trong sáng, cảm xúc chân thành;
- Nội dung: trả lời câu hỏi: làm thế nào để bảo tồn văn hóa truyền thống?
+ Ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc của thanh thiếu niên Việt Nam được biểu hiện ở nhiều
phương diện: cách sống, lối sống, quan niệm, suy nghĩ, hoạt động, nói năng, ăn mặc, ứng xử….
+ Để bảo tồn văn hóa truyền thống, mỗi cá nhân đều cần ý thức được vai trò to lớn của bản sắc
văn hóa dân tộc. Từ đó, biết bảo vệ giữ gìn chúng không bị mai một đi theo thời gian.
+ Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về văn hóa truyền thống để lan tỏa tới mọi người vẻ đẹp độc
đáo làm lên bản sắc riêng cho dân tộc
+ Sẵn sàng đầu tư, tài năng, công sức và tiền bạc để làm sống lại những nét văn hóa truyền
thống đang bị mai một đi trong xã hội công nghệ. Trang 44
DẠNG 3: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
Đề bài: Phân tích vẻ đẹp nghệ thuật của truyện ngắn “Chữ người tử tù” Gợi ý dàn ý 1. Mở bài: - Dẫn dắt
- Giới thiệu về vẻ đẹp nghệ thuật của truyện ngắn “Chữ người tử tù”
Ví dụ: Có một nhà văn suốt đời đi tìm cái đẹp và làm rực sáng cái đẹp bằng ngòi bút tài hoa,
uyên bác. Nguyễn Tuân đã đem đến cho cuộc đời những trang văn linh hoạt mà không hề cứng
đơ, thấp khớp, và từ những trang văn ấy nhịp mãi lên một tấm lòng sứ điệp. Mỗi tác phẩm của
Nguyễn Tuân ra đời là một lần nghệ thuật lên tiếng. Tiếng nói của “Chữ người tử tù” là khúc
vọng của cái đẹp một thời vang bóng, là những đặc sắc của hình thức truyện ngắn, là tinh hoa trong sử dụng ngôn từ 2. Thân bài:
B1: Khái quát về vẻ đẹp của một tác phẩm truyện ngắn
- Truyện ngắn có dung lượng nhỏ, ngắn gọn mà cô đúc nên có sức ám ảnh lớn. Nó tập
trung vào một hoặc một vài biến cố trong một không gian, thời gian nhất định, tạo ra ấn
tượng mạnh mẽ và sự liên tưởng cho người đọc. Cốt truyện không có gì, sự kiện đơn
giản, dung lượng rất ngắn nhưng truyện lại có sức công phá lớn, tác động mạnh mẽ vào ý
thức, khêu gợi trí tưởng tượng của người đọc để đặt ra vấn đề chính trị – xã hội, vấn đề
dân tộc, vấn đề đấu tranh….
- Để làm được điều đó, tác giả truyện ngắn cần phải dụng công trong xây dựng nhân vật,
tạo tình huống, chọn điểm nhìn, chắt lọc ngôn từ, hình ảnh,…
B2: Phân tích vẻ đẹp nghệ thuật của truyện ngắn “Chữ người tử tù”
2.1. Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện:
- Tình huống đặc biệt: đó là cuộc gặp gỡ khác thường của hai con người khác thường:
+ Viên quản ngục – kẻ đại diện cho bạo lực tăm tối nhưng lại rất khát khao ánh sáng của chữ nghĩa
+ Huấn Cao – người tử tù có tài viết chữ đẹp nổi tiếng.
 Lẽ ra đây phải là cuộc hội ngộ tương đắc của những kẻ biệt nhỡn liên tài, của hai tâm
hồn nghệ sĩ yêu cái đẹp. Nhưng thật oái oăm, họ lại phải gặp nhau giữa chốn ngục tù và
trong một tình thế éo le : cuộc chạm trán giữa một tên “đại nghịch”, cầm đầu cuộc nổi
loạn đang đợi ngày ra pháp trường với kẻ đại diện cho trật tự xã hội đương thời. Trang 45
- Ý nghĩa của tình huống truyện:
+ Làm nổi rõ tính cách của Huấn Cao – một người tài hoa, hiên ngang, bất khuất trước cái ác,
cái xấu nhưng mềm lòng trước cái thiện; tính cách của viên quản ngục – người biết “biệt nhỡn
liên tài”, là một “thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ”
+ Làm bật sáng chủ đề tác phẩm : ngợi ca cái tài, cái đẹp, cái “thiên lương”.
2.2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Nguyễn Tuân đã sử dụng hiệu quả bút pháp lãng mạn,
đặc biệt là thủ pháp tương phản để khắc họa và làm nổi bật chân dung, tính cách nhân vật.
- Ngôn ngữ truyện giàu giá trị tạo hình.
- Nhịp điệu câu văn chậm rãi gợi liên tưởng đến một đoạn phim quay chậm.
- Từng hình ảnh, từng động tác hiện dần lên dưới ngòi bút “đậm chất điện ảnh” của nhà văn :
(“Trong không khí khói toả như đám cháy nhà, ánh sáng đỏ rực của một bó đuốc tẩm dầu rọi
lên ba cái đầu người đang chăm chú trên một tấm lụa bạch… Một người tù cổ đeo gông, chân
vướng xiềng, đang dậm tô nét chữ trên tấm lụa trắng tinh căng phẳng trên mảnh ván”)
- Không khí cổ xưa “vang bóng một thời” cũng được “phục chế” thành công trong truyện qua
hàng loạt các yếu tố, từ cảnh vật (cảnh nhà ngục, cảnh cho chữ), chi tiết, hình ảnh (góc án thư
nơi làm việc của quản ngục), nhân vật (ngục quan, thơ lại, bọn lính ngục), đến từ ngữ (phiến
trát, thầy bát, hèo hoa, đĩa dầu sở, thủ xướng, biệt nhỡn, hình bộ thượng thư…) 2.3. Đánh giá:
- Vẻ đẹp hình thức đã giúp Nguyễn Tuân khắc hoạ thành công hình tượng Huấn Cao - một
người tài hoa, có cái tâm trong sáng và khí phách hiên ngang, bất khuất. Qua đó, nhà văn thể
hiện quan niệm về cái đẹp, khẳng định sự bất tử của cái đẹp và bộc lộ thầm kín lòng yêu nước.
- Phong cách nhà văn Nguyễn Tuân: Nguyễn Tuân là một người tài hoa uyên bác, sự tài hoa
uyên bác của ông thể hiện ở các điểm sau:
+ Tiếp cận mọi sự vật ở mặt văn hóa thẫm mĩ để khám phá và... khen chê.
+ Vận dụng tri thức của nhiều ngành văn hóa nghệ thuật để quan sát hiện thực, sáng tạo hình tượng.
+ Nhìn người ở phương diện tài hoa nghệ sĩ tạo nên những nhân vật tài hoa để...đem đối lập với
những con người bình thường phàm tục.
+ Tô đậm cái phi thường gây cảm giác mãnh liệt dữ dội. Trang 46 3. Kết bài
- Khát quát lại vẻ đẹp nghệ thuật của truyện ngắn “Chữ người tử tù”
- Mở rộng vấn đề: liên hệ so sánh với các tác phẩm khác
- Cảm nghĩ của bản thân.
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT: SỬ DỤNG TỪ HÁN VIỆT lÀM
I. NHẮC LẠI LÍ THUYẾT:
1. Ôn tập kiến thức cơ bản về từ Hán Việt
- Khái niệm: từ Hán Việt là từ có nguồn gốc từ tiếng Hán, nhưng được sử dụng theo cách riêng của người Việt.
- Cấu tạo: Từ Hán Việt là một bộ phận của tiếng Việt. Từ Hán Việt có những đặc điểm riêng về
cấu tạo, về ý nghĩa. Dùng từ Hán Việt đúng lúc, đúng chỗ sẽ đem lại hiệu quả diễn đạt.
- Cách nhận diện nghĩa: Người ta thường so sánh từ ghép đang xét với những từ ghép khác để
biết nghĩa của những từ Hán Việt.
- Nhận biết một số lỗi dùng từ Hán Việt: + Dùng sai văn cảnh
+ Dùng từ sai vì không hiểu nghĩa gốc Hán Việt
+ Sai vì không phân biệt được tiếng Hán Việt với tiếng thuần Việt (tiếng Nôm)
+ Lạm dụng từ Hán Việt
2. Yêu cầu về sử dụng từ Hán Việt:
- Nói hoặc viết đúng các từ giữa Hán Việt và thuần Việt nhằm tránh sai nghĩa.
- Hiểu bản chất nghĩa của từ Hán Việt.
- Dùng đúng sắc thái biểu cảm, tình huống giao tiếp.
- Tránh lạm dụng từ Hán Việt trong văn chương và đời sống hàng ngày
=> Sử dụng từ Hán Việt hợp lí, đúng ngữ cảnh sẽ khiến cho câu văn hàm súc, trang trọng.
Nhưng cần tránh các trường hợp lạm dụng từ Hán Việt.
II. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
Dạng 1: Trắc nghiệm: Em hãy lựa chọn một đáp án đúng nhất:
Câu 1. Từ Hán Việt là những từ như thế nào?
A. Là những từ được mượn từ tiếng Hán Trang 47
B. Là từ được mượn từ tiếng Hán, trong đó tiếng để cấu tạo từ Hán Việt được gọi là yếu tố Hán Việt C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai Hiển thị đáp án Đáp án: B
Câu 2. Từ nào trong các câu dưới đây có sử dụng từ Hán Việt?
Xã tắc hai phen chồn ngựa đá
Non sông nghìn thuở vững âu vàng A. Xã tắc B. Ngựa đá C. Âu vàng D. Cả A và C Hiển thị đáp án Đáp án: A
Câu 3. Từ Hán Việt có mấy loại chính? A. Hai B. Ba C. Bốn D. Năm Hiển thị đáp án Đáp án: A
Câu 4. Nghĩa của từ “tân binh” là gì? A. Người lính mới B. Binh khí mới C. Con người mới
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng Hiển thị đáp án Đáp án: A Trang 48
Câu 5. Khi sử dụng từ mượn Hán Việt cần chú ý tới ngữ cảnh sử dụng, mục đích và đối tượng
giao tiếp, tránh việc lạm dụng từ Hán Việt, đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Hiển thị đáp án Đáp án: A
Câu 6. Từ Hán Việt nào sau đây không phải từ ghép đẳng lập A. Sơn hà B. Quốc kỳ C. Sơn thủy D. Giang sơn Hiển thị đáp án Đáp án: B
Câu 7. Chữ “thiên” trong từ nào sau đây không có nghĩa là “trời”? A. Thiên lí B. Thiên kiến C. Thiên hạ D. Thiên thanh Hiển thị đáp án Đáp án: B
Câu 8. Từ nào dưới đây có yếu tố “gia” cùng nghĩa với từ “gia” trong gia đình? A. Gia vị B. Gia tăng C. Gia sản D. Tham gia Hiển thị đáp án Đáp án: C
Câu 9. Từ nào sau đây có yếu tố "hữu" cùng nghĩa với "hữu" trong "bằng hữu"? Trang 49 A. hữu ngạn. (3) B. hữu hạn. (2)
C. Cả (1), (2), (3) đều đúng. D. hiền hữu. (1) Hiển thị đáp án Đáp án: D
Câu 10. Hai câu thơ sau đây có mấy từ Hán Việt?
"Ôi Tổ quốc giang sơn, hùng vĩ
Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi..." (Tố Hữu) A. Bốn từ Hán Việt. B. Năm từ Hán Việt. C. Sáu từ Hán Việt. D. Ba từ Hán Việt. Hiển thị đáp án Đáp án: B Dạng 2: Tự luận
Bài tập 1. Đọc câu thơ sau và thực hiện nhiệm vụ nêu ở dưới:
Trời nghe hạ giới ai ngâm nga
Tiếng ngâm vang cả sông Ngân Hà
(Tản Đà – Hầu Trời)
a. Nghĩa của tiếng, từ hạ giới : - Hạ: ở dưới
- Giới: phạm vi, ranh giới, một vùng đất.
- Hạ giới: thế giới của người trần trên mặt đất.
b. Nghĩa của hai từ cảnh giới:
- Vẫn là một người sống xuất thần trong một cảnh giới(1) khác với vạn vật khác còn nguyên hình tướng.
(Bửu ý – Đam mê) Trang 50
- Hổ đã khôn ngoan chọn hướng ngược gió để tiến lại gần, nhưng vẫn không thoát khỏi đôi mắt
tinh tường của con khỉ đang làm nhiệm vụ cảnh giới (2).

+ Cảnh giới (1): bờ cõi.
+ Cảnh giới (2): trông chừng, canh gác để báo động kịp thời.
c. Chỉ ra nghĩa của tiếng giới trong những từ Hán Việt:
- “Giới” nghĩa là ” phạm vi, ranh giới” trong các từ: Biên giới, địa giới, giới hạn, phân giới, giới
tính, nam giới, thế giới
- “Giới” nghĩa là “vũ khí” trong các từ: khí giới, quân giới
- “Giới” nghĩa là “phòng tránh, cấm” trong các từ: giới nghiêm, giới luật
- “Giới” nghĩa là ” ở giữa hai bên” trong các từ: giới thiệu, giới từ
d. Những từ Hán Việt khác có tiếng hạ với nghĩa như trong từ hạ giới: hạ tiện, hạ thần, hạ dân…
đ. Nghĩa của từ hạ giới là “cõi trần”, đối lập với “thượng giới” là “cõi tiên”; nghĩa của từ “trần
giới” cũng là “cõi trần” nhưng đối lập với nó là “tiên giới”.
Bài tập 2. Lòng tôi rộng nhưng lượng trời cứ chật
Không cho dài thời trẻ của nhân gian.
(Xuân Diệu- Vội vàng)
a. Nghĩa của tiếng, từ: nhân gian
+ nhân: loài người.
+ gian: khoảng giữa, một căn nhà.
+ nhân gian: chỗ người ở, cõi đời.
b. Nghĩa của tiếng nhân trong các từ:
+ “nhân” nghĩa là “hạt giống” trong các từ: Nguyên nhân, nhân quả, nhân tố
+ “nhân” nghĩa là “người” trong các từ: nhân ái, danh nhân, nhân cách, nhân dân, nhân đạo,
nhân hậu, nhân loại, nhân khẩu, nhân sâm, nhân sinh, nhân tài, nhân tạo, nhân thọ, nhân văn
c. Nghĩa của tiếng gian trong các từ:
+ “gian” nghĩa là “khoảng giữa” trong các từ: dân gian, không gian, thế gian, trung gian, dương gian
+ “gian” nghĩa là “dối trá” trong các từ: gian hiểm, gian hùng, gian tà, gian tặc, gian thần
+ “gian” nghĩa là “khó khăn” trong các từ: gian lao, gian nan, gian nguy, gian truân Trang 51
3. Tương tư thức mấy đêm rồi,
Biết cho ai, hỏi ai người biết cho
(Nguyễn Bính – Tương tư)
a. Nghĩa của tiếng, từ: Tương tư - Tương: nhau - tư: nhớ
- Tương tư: nhớ nhau (giữa nam và nữ)
b. Những từ Hán Việt khác có tiếng tương với nghĩa như trong từ tương tư: tương phùng, tương tri.
c. Phân biệt nghĩa của các từ tương tư, tương tri (Từ rằng: “Tâm phúc tương tri/ Sao chưa thoát
khỏi nữ nhi thường tình, (
Nguyễn Du, Truyện Kiều), tương tàn (“Xin quy thuận Tạ thành/
Miễn tương tàn cốt nhục” – Sơn Hậu)

+ Tri là biết, tương tri là hiểu nhau
+Tàn là làm hại, tương tàn là làm hại nhau
Điểm khác biệt giữa hai từ là: Tương tri là sự hiểu nhau, xuất phát từ hai phía, còn tương
tương tàn có thể chỉ xuất phát từ một phía
d. Nghĩa của tiếng trong những từ Hán Việt sau:
+ nghĩa là tiền của, địa vị trong các từ: tư sản, đầu tư, tư bản, tư cách, tư liệu có.
+ Tư có nghĩa là bẩm sinh trong từ tư chất.
+ có nghĩa là có tính chất cá nhân trong các từ: tư hữu, tư doanh.
+ có nghĩa là quản lí, chủ trì trong các từ: tư lệnh, tư pháp
+ có nghĩa là suy nghĩ, nhớ trong các từ: tư tưởng, tư duy, tư biện.
+ có nghĩa là hỏi thăm, mưu kế trong từ tư vấn
4. Chong đèn, huyện trưởng lo công việc
Trời đất Lai Tân vẫn thái bình.
(Hồ Chí Minh – Lai Tân)
a. Nghĩa của tiếng, từ: thái bình
+ thái (trong thái bình): an vui.
+ bình (trong thái bình): yên ổn.
b. Nghĩa của tiếng thái trong những từ sau:
- “thái” nghĩa là “rất, lớn” trong các từ: thái giám, thái hậu, thái sư, thái tử, thái cực, thái dương, thái cổ
- “thái” nghĩa là “màu mỡ”: thái ấp Trang 52
- “thái” nghĩa là “tình trạng bề ngoài”: thái độ
c. Nghĩa của tiếng bình trong những từ sau đây
+ bình trong các từ bình dân, bình dị: chỉ mức độ giữa tốt và xấu, thường.
+ bình trong các từ bình diện, bình đẳng, bình định, bình nguyên, bình quân, bình phương,
trung bình
có nghĩa là: bằng phẳng, ngang hàng, đều nhau.
+ bình trong các từ bình luận, phê bình: tỏ ý khen chê nhằm đánh giá, nghị luận.
+ bình trong các từ bình phong, bình đồ có nghĩa là: ngăn che.
+ bình trong các từ bình tĩnh, bình phục có nghĩa là: yên ổn. Bài tập 3.
Viết đoạn văn (khoảng 20 dòng) nhận xét về nhân vật Huấn Cao trong cảnh cho chữ,
trong đó có dùng từ Hán Việt

Đoạn văn tham khảo:
Giữa gian nhà ngục đầy bóng tối, phân chuột, phân gián, rệp…lại cháy lên một ngọn đuốc lửa
rừng rực và sáng lên tấm lụa bạch còn nguyên vẹn lần hồ. Vì nhà ngục là nơi giam cầm, đầy
đọa con người, biểu tượng cho gông xiềng dã man lại diễn ra việc trái khoáy: người ta viết chữ
tặng nhau, đàng hoàng bình thản như ngoài đời. Vì ông Huấn Cao là tử tù, cổ đeo gông, chân
vướng xiềng lại ung dung viết chữ và khuyên nhủ viên quản ngục. Còn thầy quản và viên thơ
lại
vốn là cai tù lại khúm núm, run run…như chấp nhận một sự thay bậc đổi ngôi. Hơn nữa,
những con người này lại đang chạy đua với thời gian, với cái chết để tạo ra cái đẹp vĩnh cửu.
Đó là những điều nghịch lí tạo ra một bức tranh tuyệt tác vừa hiện thực vừa siêu thực. Bức
tranh ấy hiện thực vì có đủ màu sắc, hình khối, đường nét, có mùi thơm của thứ mực nho hảo
hạng
. Siêu thực vì nó kì diệu, huyền ảo, giàu ý nghĩa biểu tượng. Trong bức tranh ấy, hình
tượng
nhân vật Huấn Cao hiện lên lồng lộng, kì vĩ. Ông ung dung viết như dồn cả tâm lực vào
từng nét chữ. Ông giải thích ý nghĩa của những dòng chữ, rồi thưởng thức mùi mực thơm, nâng
quản ngục đứng dậy và cuối cùng cất lời khuyên quản ngục. Những con chữ “với những nét
vuông vắn, tươi tắn” và lời nói chân thành ấy phải chăng là di huấn thiêng liêng mà người anh
hùng
đã thức tỉnh viên quản ngục và thầy thơ lại. Lời khuyên của Huấn Cao mang ý nghĩa cái
đẹp nảy sinh nơi đất chết nhưng không thể chung sống với sự tàn bạo. Nó có tác dụng cùng với
cái đẹp tạo nên sức mạnh cảm hóa con người. Sự chiến thắng của cái tài, cái đẹp, nhân cách cao
thượng đối với cái xấu, cái ác, cái thấp hèn. Nguyễn Tuân muốn thể hiện niềm tin vào con
người và đưa ra tuyên ngôn: cái đẹp phải gắn với cái thiện, người nghệ sĩ trước hết phải có
thiên lương
. Ở đây, cái đẹp chiến thắng tất cả, cái đẹp lên ngôi và “cứu vớt con người”.
Bài tập 4: Đọc lại các đoạn văn, các bài làm văn của anh (chị) đã viết trong các tiết ôn tập
trước, hãy phân tích và sửa chữa các lỗi dùng từ (nếu có) về chữ viết, về ngữ nghĩa.
ÔN TẬP KĨ NĂNG VIẾT: Trang 53
VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ
MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN
(Chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật)
I. NHẮC LẠI LÍ THUYẾT
1. Đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện
- Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện là dạng bài mà ở đó ta bày tỏ
những nhận xét, quan điểm riêng biệt.
- Các yếu tố của truyện gồm: + Chủ đề
+ Các yếu tố về hình thức nghệ thuật: nhan đề, cốt truyện, nhân vật, tình huống truyện, lời thoại, ngôi kể… Ví dụ:
- Yếu tố kỳ ảo trong truyện thần thoại.
- Tình huống cho chữ trong truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân.
2. Yêu cầu đối với văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện
- Giới thiệu ngắn gọn về tác phẩm truyện (nhan đề, tên tác giả,…) và ý kiến khái quát của người viết về tác phẩm.
- Tóm tắt tác phẩm truyện (vừa đủ để người đọc nắm được nội dung chính).
- Phân tích cụ thể, rõ ràng về tác phẩm truyện (chủ đề, nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật và
tác dụng của chúng) với những cứ liệu sinh động.
- Đánh giá về tác phẩm truyện dựa trên các lí lẽ và bằng chứng thuyết phục.
- Khẳng định giá trị của tác phẩm truyện.
3. Dàn ý chung của văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện
* Mở bài: Nêu vấn đề cần nghị luận. Trang 54
* Thân bài: Lần lượt trình bày hệ thống luận điểm, luận cứ và dẫn chứng theo một trình tự nhất
định để làm sáng tỏ vấn đề đã nêu ở mở bài.
* Kết bài: Khẳng định lại vấn đề nghị luận và giá trị của tác phẩm
II. THỰC HÀNH VIẾT Đề 01:
Phân tích vẻ đẹp của một truyện thần thoại đã học hoặc đã đọc Gợi ý: a) Mở bài:
Giới thiệu truyện thần thoại dự kiến phân tích (một phương diện nội dung, nghệ thuật...) b) Thân bài:
*Luận điểm 1: Khái quát chung về vẻ đẹp nội dung và vẻ đẹp nghệ thuật của một truyện thần thoại
*Luận điểm 2: Phân tích vẻ đẹp nội dung của truyện thần thoại (thể hiện qua nhân vật chính,
các sự kiện liên quan tới nhân vật, ý nghĩa của tác phẩm,…)
*Luận điểm 3: Phân tích vẻ đẹp hình thức (Đặc biệt chú ý vẻ đẹp của những chi tiết kì ảo, cách
dẫn truyện đơn giản mà hấp dẫn, ngôn từ chân phương, dễ hiểu,…) * Đánh giá chung
- Đánh giá khái quát về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích hoặc của tác phẩm.
c) Kết bài: Khái quát, khẳng định vấn đề nghị luận, liên hệ mở rộng.
Đề 02: Cảnh cho chữ trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân- cuộc tương ngộ của những tấm lòng Hướng dẫn
Cảnh cho chữ – cuộc tương ngộ của những tấm lòng.
Yêu cầu về kĩ năng trình bày:
Đảm bảo một văn bản nghị luận có bố cục rõ ràng, hợp lí, tổ chức sắp xếp ý một cách lôgic,
chặt chẽ, hành văn trôi chảy, mạch lạc, chữ viết rõ ràng, cẩn thận, không có quá 3 lỗi về chính
tả, dùng từ, diễn đạt…
Yêu cầu về kiến thức:
1. Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm, đoạn trích, vấn đề nghị luận
– Nguyễn Tuân (1910 – 1987) là người có nhiều đóng góp quan trọng cho nền văn học Việt
Nam hiện đại. Tác phẩm Chữ người tử tù in trong tập Vang bóng một thời là một sáng tạo nghệ
thuật đặc sắc của nhà văn. Trang 55
– Cảnh cho chữ nằm ở cuối tác phẩm, khi tình huống truyện được đẩy lên đến đỉnh điểm. Đoạn
trích như một bước “cởi nút”, vừa hoá giải tình huống, vừa mở ra một chiều sâu tư tưởng cho
tác phẩm. Đó là một đoạn kết xúc động, trang trọng, cổ kính và hấp dẫn. Cảnh cho chữ – cuộc
tương ngộ của những tấm lòng.
2. Giải thích nhận định
Cuộc tương ngộ của những tấm lòng là cuộc gặp gỡ của những tấm lòng, tâm hồn đồng cảm,
đồng điệu. Đây là cuộc hội ngộ của những tâm hồn đam mê cái đẹp; những nhân cách trong sáng, cao cả.
3. Tại sao cảnh cho chữ là cuộc tương ngộ của những tấm lòng
- Cuộc tương ngộ ấy vượt thoát khỏi những ràng buộc tầm thường, là sự thăng hoa của niềm đam mê cái đẹp.
+ Hoàn cảnh cho chữ: không gian, thời gian, ánh sáng.
+ Tư thế, tâm thế của người cho và nhận: Huấn Cao cho chữ vào đêm cuối cùng của cuộc đời,
trong tư thế của một người cổ đeo gông, chân vướng xiềng. Kẻ tử tù được miêu tả ở tư thế bề
trên uy nghi. Viên quản ngục và thầy thơ lại là những người đại diện cho cường quyền lại khúm
núm
, run run, ngưỡng mộ, trọng vọng người tù.
- Đây là cuộc gặp gỡ xưa nay chưa từng có giữa ba con người – ba tâm hồn – ba nhân cách; là
lần gặp đầu tiên, nhưng cũng là lần cuối cùng. Họ tước bỏ mọi rào cản để đến với nhau bằng
con người thật, ước muốn thật
+ Viên quản ngục, thầy thơ lại: khát vọng chiêm ngưỡng, thưởng thức, bảo tồn và gìn giữ cái đẹp.
+ Huấn Cao: khát vọng sáng tạo cái đẹp, phát hiện và trân trọng cái đẹp; là người có sứ mệnh
bảo vệ và gìn giữ thiên lương.
-> Ba con người dù khác nhau về hoàn cảnh, địa vị, tâm thế nhưng đều gặp nhau ở niềm đam
mê cái đẹp, ở thiên lương trong sáng. Đó là nhịp cầu kì diệu xoá mờ mọi ranh giới, ràng buộc,
quan niệm tầm thường; là sự đồng cảm, tri âm sâu sắc giữa những tâm hồn, tấm lòng.
4. Giá trị tư tưởng, giá trị nghệ thuật của cảnh cho chữ - Giá trị tư tưởng:
+ Cái đẹp, cái thiện không thể sống chung với cái xấu xa, bạc ác. Muốn chơi chữ, trước hết phải
giữ được thiên lương (lời di huấn của Huấn Cao).
+ Niềm tin vào sự bất diệt của thiên lương, vào sự chiến thắng của cái đẹp, cái thiện.
+ Lòng ngưỡng vọng những vẻ đẹp trong truyền thống văn hoá của dân tộc. - Giá trị nghệ thuật:
Sử dụng thành công bút pháp tương phản, đối lập, bút pháp tạo hình, nghệ thuật xây dựng tình Trang 56
huống, nghệ thuật dựng cảnh; lựa chọn và khắc hoạ những chi tiết tiêu biểu…
5. Kết bài: Khẳng định lại vấn đề nghị luận và giá trị của tác phẩm .
Đề 03: Nhà văn Nguyễn Minh Châu cho rằng:
“…Những người cầm bút có biệt tài có thể chọn ra trong dòng đời xuôi chảy một khoảnh khắc
thời gian mà ở đó cuộc sống đậm đặc nhất, chứa đựng nhiều ý nghĩa nhất, một khoảnh khắc

cuộc sống…nhưng bắt buộc con người ở vào một tình thế phải bộc lộ ra cái phần tâm can nhất,
cái phần ẩn náu sâu kín nhất, thậm chí có khi là khoảnh khắc chứa đựng cả một đời người, một đời nhân loại”.

(“Trang giấy trước đèn”, NXB KHXH, H. 1994, tr. 258)
“Tình thế” đặc biệt ấy được thể hiện như thế nào trong hai văn bản “Chuyện chức phán sự đền
Tản Viên”
(Nguyễn Dữ) và “Chữ người tử tù” (Nguyễn Tuân)? Hướng dẫn
I- Yêu cầu về hình thức và kĩ năng:
– Biết cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề lí luận văn học, bố cục rõ ràng, vận dụng tốt
các thao tác lập luận.
– Biết cách chọn và phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề nghị luận.
– Bài viết mạch lạc, trong sáng, có cảm xúc, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
II. Yêu cầu về nội dung: Trên cơ sở những hiểu biết cơ bản về lí luận văn học và những kiến
thức thuộc phạm vi đề bài, học sinh có thể trình bày vấn đề theo nhiều cách khác nhau, cần đảm
bảo được các ý chính sau:
Mở bài: Giới thiệu chung về hai tác phẩm và vấn đề cần nghị luận Thân bài:
Giải thích nhận định: Nêu được vai trò của việc xây dựng tình thế (hay tình huống) trong truyện. Trang 57
– Tình huống truyện là “cái tình thế của câu chuyện”, là cảnh huống chứa đựng trong nó những
mâu thuẫn, xung đột hoặc những khả năng tiềm tàng để cốt truyện diễn tiến, phát triển, nhân vật
bộc lộ tính cách.
– Vai trò của tình huống truyện trong tác phẩm.
Tình huống truyện có vai trò hết sức quan trọng, được ví như “cái chìa khóa vận hành cốt
truyện”. Từ tình huống truyện, các sự kiện, biến cố của cốt truyện được phát triển, tính cách
nhân vật được bộc lộ. Việc giải quyết những mâu thuẫn, xung đột trong tình huống truyện sẽ
bộc lộ rõ tư tưởng chủ đề của tác phẩm và dụng ý nghệ thuật của tác giả.
– Việc sáng tạo nên các tình huống độc đáo biểu hiện khả năng quan sát, khám phá bản chất
cuộc sống, bản chất con người của nhà văn.
Tình thế truyện trong hai văn bản “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” (Nguyễn Dữ) và
“Chữ người tử tù” (Nguyễn Tuân).
a. Giống nhau.
– Văn bản “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” và “Chữ người tử tù” gặp nhau ở cách đặt
nhân vật vào những tình thế lựa chọn khá quyết liệt trước khi đi đến quyết định dứt khoát.
– Qua tình thế ấy, cả hai tác giả đều khiến nhân vật rất tự nhiên “phải bộc lộ ra cái phần tâm can
nhất, cái phần ẩn náu sâu kín nhất” của mình b. Khác nhau:
b1. Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Nguyễn Dữ)
Xây dựng nhân vật Ngô Tử Văn, Nguyễn Dữ đã đặt nhân vật của mình vào trong tình thế hành động:
* Tình thế 1: Ngô Tử Văn đốt đền:
– Ngô Tử Văn đốt đền vì tức giận, không chịu được cảnh yêu tà tác oai tác quái hại dân.
*Tình thế 2: Ngô Tử Văn trước cảnh địa ngục và giữa phiên toà xử kiện của Diêm Vương.
– Trước cảnh địa ngục rùng rợn, quỷ Dạ Xoa đe dọa, Tử Văn không hề khiếp sợ vẫn chiến đấu Trang 58 gan dạ.
* Tình thế 3: Ngô Tử Văn nhận chức Phán sự ở đền Tản Viên.
– Tử Văn được tiến cử vào chức Phán sự đền Tản Viên, đảm đương nhiệm vụ giữ gìn công lý.
=> Tình thế truyện như một “khoảng khắc đậm đặc của đời sống” đã buộc nhân vật Ngô Tử
Văn bộc lộ những phẩm chất đáng trọng cương trực, yêu chính nghĩa, đại diện cho kẻ sĩ nước
Việt có tinh thần dân tộc, đấu tranh triệt để với cái xấu, cái ác dể bảo vệ nhân dân, bảo vệ chính
nghĩa. Chính tình thế ấy giúp tác giả thể hiện được khát vọng của nhân dân về công lý ở đời,
khuyên răn giáo dục con người về cách sống. Đồng thời tạo sức hấp dẫn cho tác phẩm cũng như
tài năng văn học, tâm hồn của người cầm bút.
b2. Văn bản Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) xây dựng tình huống truyện độc đáo:
Đó là cuộc gặp gỡ kì lạ đầy éo le, trớ trêu giữa Huấn Cao và viên quản ngục.
+ Xét trên bình diện xã hội, Huấn Cao và quản ngục là những kẻ đối địch nhau, là kẻ thù của
nhau. Một người đấu tranh để lật đổ trật tự xã hội hiện hành, một kẻ là đại diện cho cái trật tự
mà người kia đang muốn đánh đổ.
+ Trên phương diện tài hoa, nhân cách, họ lại là những người bạn tri âm, tri kỉ. Một người là
nghệ sĩ, sáng tạo cái đẹp, một người biết thưởng thức và trân trọng cái đẹp. Một người khí
phách hiên ngang, cứng cỏi, một người ngưỡng mộ khí phách.
– Đó là một cuộc gặp gỡ kì lạ, xưa nay chưa từng có:
+ Không gian diễn ra cuộc gặp gỡ là nhà ngục, là phòng giam ẩm thấp bẩn thỉu nơi vốn chỉ gợi
nhắc đến sự tăm tối, bạo hành và tội ác.
+ Thời gian diễn ra cuộc gặp gỡ cũng rất ấn tượng: đó là những ngày cuối cùng của người tử tù
trước khi bị giải về kinh chịu án chém.
=> Vai trò của tình huống truyện:
– Thể hiện tư tưởng, chủ đề tác phẩm: khẳng định sự bất tử của cái đẹp, sức mạnh cảm hóa kì
diệu của nghệ thuật, của cái đẹp “Cái đẹp cứu rỗi nhân loại” Trang 59
– Bộc lộ tính cách nhân vật: Huấn Cao – quản ngục
– Thúc đẩy cốt truyện phát triển: tạo không khí căng thẳng, lôi cuốn, hấp dẫn người đọc ngay từ đầu tác phẩm.
– Thể hiện rõ nét phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân: một người nghệ sĩ tài hoa, đầy cá tính,
luôn tìm tòi, khám phá cái đẹp, cái đẹp độc đáo, phi thường nhưng vẫn mang giá trị nhân văn sâu sắc.
Đánh giá, mở rộng:
Đây là ý kiến hoàn toàn chính xác, khẳng định tài năng của những bậc thầy về truyện ngắn,
đồng thời, đánh giá vai trò, tầm quan trọng của “khoảnh khắc” trong truyện ngắn.
– Hai “khoảnh khắc đậm trong đời sống” ấy tạo nên kịch tính, căng thẳng cao độ cho tác phẩm,
đồng thời buộc nhân vật phải bộc lộ mình. Qua tình thế truyện, ta còn thấy sáng lên ở nhà văn
tấm lòng yêu quý, trân trọng vẻ đẹp của con người.
– Để tạo nên tình huống “giàu ý nghĩa” như thế, cả 2 nhà văn phải có “biệt tài” trong sáng tạo nghệ thuật. Kết bài :
– Khẳng định lại giá trị của việc xây dựng tình thế truyện và sức sống bền vững của hai văn bản
trong lòng người đọc.
– Ý nghĩa, bài học cho người sáng tác và người tiếp nhận.
GV hướng dẫn HS lập dàn ý cho mỗi đề:
(GV có thể giao lập dàn ý theo nhóm, mỗi nhóm làm 01 đề và cử đại diện trình bày)
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP CẢ BÀI HỌC 1
a. Mục tiêu: HS hiểu được kiến thức trong bài học để thực hiện bài tập giáo viên giao.
b. Nội dung: HS làm việc cá nhân hoàn thành đề bài ôn tập tổng hợp.
c. Sản phẩm: Bài làm hoàn thiện của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện: Trang 60
- GV giao nhiệm vụ:
Cách 1: GV giao đề ôn tập tổng hợp cho HS
HS làm việc nhóm nhỏ theo bàn.
Cách 2: GV kiểm tra đề tổng hợp 90 phút HS làm việc cá nhân.
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS thực hiện nhiệm vụ.
+ GV quan sát, khích lệ HS.
- Báo cáo, thảo luận:
+ GV gọi HS chữa đề theo từng phần.
+ Tổ chức trao đổi, nêu ý kiến. + HS nhận xét lẫn nhau.
- Kết luận: GV nhận xét, chốt kiến thức.
Cách 1: Đề tự luận 100%
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT %
Mức độ nhận thức Tổng Tổng điểm Vận dụng TT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng năng cao
Tỉ lệ Thời Tỉ lệ Thời
Tỉ lệ Thời Tỉ lệ Thời Số Thời gian gian gian gian gian (%) ( %) (%) (%) câu (phút) (phút) (phút) (phút) (phút) hỏi 1 Đọc 40 15 5 15 5 10 10 0 0 06 20 hiểu 2 Làm 60 25 10 15 10 10 20 10 30 01 70 văn Tổng 40 15 30 15 20 30 10 30 07 90 100 Trang 61 Tỉ lệ % 40 30 20 10 100 Tỉ lệ 70 30 100 chung
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 10 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng Nội Đơn
vị Mức độ kiến dung kiến thức, TT Vận kiến thức/kĩ Nhận Thông Vận kĩ năng cần dụng thức/kĩ năng biết hiểu dụng kiểm tra, đánh cao năng giá 1 ĐỌC Đọc hiểu Nhận biết: 3 2 1 0 6 HIỂU đoạn trích - Xác định được thần phương thức thoại/truyện biểu đạt đoạn trung trích/ ngôi kể/ đại/truyện nhân vật/ sự kiện hiện đại chính,… (Ngoài - Chỉ ra thông tin SGK) trong đoạn trích. Thông hiểu: - Hiểu được đặc sắc về nội dung của đoạn trích: chủ đề, tư tưởng, ý nghĩa của hình tượng nhân vật, ý nghĩa của sự việc chi tiết tiêu Trang 62
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng Nội Đơn
vị Mức độ kiến dung kiến thức, TT Vận kiến thức/kĩ Nhận Thông Vận kĩ năng cần dụng thức/kĩ năng biết hiểu dụng kiểm tra, đánh cao năng giá biểu… - Hiểu được đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích: nghệ thuật trần thuật, xây dựng nhân vật, chi tiết hoang đường kì ảo… - Hiểu được một số đặc trưng của truyện trong đoạn trích. Vận dụng: - Nhận xét giá trị của các yếu tố nội dung, hình thức trong đoạn trích. - Rút ra được thông điệp, bài học cho bản thân từ nội dung đoạn trích. 2 LÀM
Nghị luận Nhận biết: 1 VĂN
về tác phẩm - Xác định được truyện kiểu bài nghị
(phân tích, luận, vấn đề cần đánh giá nghị luận: Sức Trang 63
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng Nội Đơn
vị Mức độ kiến dung kiến thức, TT Vận kiến thức/kĩ Nhận Thông Vận kĩ năng cần dụng thức/kĩ năng biết hiểu dụng kiểm tra, đánh cao năng giá một tác mạnh vẻ đẹp của
phẩm: chủ cái Đẹp trong đề, những truyện ngắn
nét đặc sắc “Chữ người tử về hình tù” (Nguyễn thức nghệ Tuân) thuật) - Nêu được thông tin về tác giả, tác phẩm. - Nêu nội dung cảm hứng, hình tượng nhân vật trữ tình, đặc điểm nghệ thuật nổi bật... của truyện “Chữ người tử tù” Thông hiểu: - Diễn giải những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật truyện ngắn “Chữ người tử tù” (Nguyễn Tuân). - Lí giải được một số đặc điểm của truyện hiện Trang 64
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng Nội Đơn
vị Mức độ kiến dung kiến thức, TT Vận kiến thức/kĩ Nhận Thông Vận kĩ năng cần dụng thức/kĩ năng biết hiểu dụng kiểm tra, đánh cao năng giá đại. Vận dụng: - Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận về nội dung, nghệ thuật của truyện “Chữ người tử tù” (Nguyễn Tuân). - Nhận xét về nội dung, nghệ thuật của truyện, vị trí, đóng góp của văn học hiện đại. Vận dụng cao: - So sánh với các truyện hiện đại khác; liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm Trang 65
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng Nội Đơn
vị Mức độ kiến dung kiến thức, TT Vận kiến thức/kĩ Nhận Thông Vận kĩ năng cần dụng thức/kĩ năng biết hiểu dụng kiểm tra, đánh cao năng giá nổi bật vấn đề nghị luận. - Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, bài văn giàu sức thuyết phục. Tổng 7 Tỉ lệ % 40 30 20 10 Tỉ lệ chung 70 30 ĐỀ BÀI
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Chủ nhân "Túy lan trang", một vị hưu quan, từ ngày được nộp lại triều đình chiếc ấn
vàng, lui về chỗ huê viên, thường để hết thời giờ vào việc vun trồng, chăm chút một thứ lan rất
quý, tìm tận ở Yên Tử sơn, hồi còn tại chức nơi tỉnh Đông ngoài Bắc. Hoa xưa kia, quen cái khí
hậu nơi đỉnh núi cao; nhất đán hoa về nơi đồng bằng, hoa không khỏi một phen rầu rĩ với ngày

nắng hạ, đêm sương thu chỗ xứ lạ mà lá úa giò gầy. Sớm, chiều hai buổi thăm hoa, chủ nhân
lan viên chỉ lo hoa kia chẳng ở mãi với mình, mà cái công ngàn dặm chọn đất lành bọc cỏ quý
quảy về quê hương sẽ lấy chi đền chuộc lại. Sau một hồi tàn tạ giữa lan viên, hoa lại bắt đầu
cười với gió xuân về. Thoảng mùi lan đượm, ngắm lá lan xanh rờn trên mấy hàng chậu sứ túy
lan lớp đất phủ lần vỏ sò cùng hòn cuội trắng, chủ nhân như sống một cảnh đời mới. Rồi lan
kia như cảm tình người tri kỷ, ngày một thêm hoa và chả mấy chốc chủ nhân phải lùi lầu trang
về một mé huê viên, nhường nơi đất tốt cho cỏ quý nẩy ngọn thêm cành.
Trang 66
Chủ nhân lấy luôn tên giống lan đặt làm tên biệt thự, ngụ cái ý yêu hoa và tỏ cho khách
qua đường biết vườn nhà đầy cỏ lạ.
Nhớ đến lời sư Cụ chùa Quỳnh Lâm vùng tỉnh Đông dặn lại sau khi cho giống lan, mỗi
bận xuân về, sớm sớm, chủ nhân lại phải cho cả vườn Túy lan say với hơi rượu thời cái vương
giả hương ấy mới còn ở với người thế gian. Ngày xuân phải bón lan bằng hương rượu, chủ
nhân rất lấy làm sung sướng được gần vùng cất rượu ngon có tiếng ở châu Thang là làng Vĩnh
Trị. Ái Sơn đối ngạn Vĩnh Trị và đứng ở Túy lan trang trông rõ đê làng Vĩnh Trị. Những buổi

sớm mùa xuân, mặt nước con sông Mã phẳng lặng như tờ, lại lăn tăn làn sóng nhỏ do mái chèo
đập làn nước của một chiếc thuyền nan bơi từ bến Ái Sơn sang bến làng Vĩnh Trị. Bọn người
sinh nhai chỗ duyên giang, dậy sớm đứng trên mạn thuyền để thở cái không khí trong sạch bình
minh vui cười bảo nhau:

"Lại thuyền cô chiêu Tần bên Túy lan trang qua Vĩnh Trị lấy rượu cho hoa!".
Phải, cô chiêu Tần - con gái ông chủ vườn Túy lan trang đi lấy rượu về bón huê đấy!
Quan án Trần, vì cái thích chơi hoa, phải giảm những sự chi dùng trong nhà để có đủ
tiền đặt thứ "rượu khê" cho hoa lan, trị giá hai quan một vò bên làng Vĩnh. Mà mỗi sớm, chèo
thuyền đi lấy rượu theo lời cha dặn, cô chiêu Tần đã diễn ra trên dòng nước sông Mã một cái
cảnh tượng giống như trong tranh thủy mặc của người Tàu. Một người con gái mà cái dáng
điệu dịu dàng đã in theo khuôn nhịp chốn đài trang, tóc búi cánh phượng, áo mặc rộng tay màu
thiên thanh, chân đi dép cỏ mà lại thực hành một cái ý nghĩ chan chứa màu thơ - ngày xuân
cảnh sớm, bơi thuyền lấy rượu cho hoa - đủ làm cho lãng tử được thấy cái đẹp ấy phải đưa mình vào mộng

(Trích Vườn xuân lan tạ chủ, Vang bóng một thời, Nguyễn Tuân, Nxb Văn học, 1980)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
Câu 2. Đoạn trích được kể theo ngôi kể nào? Nêu tác dụng của ngôi kể đó.
Câu 3. Nguồn gốc loài lan quý? Anh chị hiểu như thế nào về tên gọi “Túy lan trang”?
Câu 4. Xác định phép tu từ được sử dụng trong đoạn sau:Hoa xưa kia, quen cái khí hậu nơi
đỉnh núi cao; nhất đán hoa về nơi đồng bằng, hoa không khỏi một phen rầu rĩ với ngày nắng
hạ, đêm sương thu chỗ xứ lạ mà lá úa giò gầy”.
Nêu hiệu quả nghệ thuật của phép tu từ đó.
Câu 5. Nhận xét về cách chăm hoa của chủ nhân “Túy lan trang”?
Câu 6. Hãy viết một đoạn văn (khoảng 3 - 5 câu) để trả lời câu hỏi: có nên sống hết mình với đam mê?
PHẦN II. VIẾT (6,0 điểm)
Sức mạnh của cái Đẹp trong truyện ngắn “Chữ người tử tù” (Nguyễn Tuân) Trang 67
ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 4,0 1
Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn: Tự sự 0,5
Hướng dẫn chấm: Trả lời đúng như đáp án 0,5 điểm 2 - Ngôi kể thứ ba 0,5
- Tác dụng của ngôi kể: Ngôi kể thứ ba giúp câu chuyện trở nên
khách quan hơn, đáng tin, bao quát hơn vì sự việc được nhìn dưới
góc nhìn của một người thứ ba, chứng kiến toàn bộ sự việc xảy ra từ
lúc bắt đầu cho tới khi kết thúc
Hướng dẫn chấm: Mỗi ý 0,25 điểm 3
- Một thứ lan rất quý, tìm tận ở Yên Tử sơn 0,5
- Chủ nhân lấy luôn tên giống lan đặt làm tên biệt thự, ngụ cái ý
yêu hoa và tỏ cho khách qua đường biết vườn nhà đầy cỏ lạ

- Loài lan quý muốn sống được thì phải cần có rượu ngon
Hướng dẫn chấm:
- Trả lời như Đáp án: 0,5 điểm
- Trả lời chạm ý hoặc chưa rõ ràng 0,25 điểm - Phép nhân hóa: 4 0,75
+ Hoa xưa kia, quen cái khí hậu nơi đỉnh núi cao;
+ nhất đán hoa về nơi đồng bằng,
+ hoa không khỏi một phen rầu rĩ với ngày nắng hạ, đêm sương thu
chỗ xứ lạ mà lá úa giò gầy

- Hiệu quả nghệ thuật:
+ Khiến loài hoa trở nên sinh động, có linh hồn, có cảm xúc, thể
hiện tình yêu, niềm đam mê trước cái đẹp của chủ nhân "Túy lan trang" Trang 68
+ Đoạn văn bản trở nên hấp dẫn, thú vị, tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt…
Hướng dẫn chấm:
- Trả lời như Đáp án: 0,75 điểm
- Trả lời được 1 ý trong Đáp án: 0,5 điểm
- Trả lời được 1 phần của ý 1 hoặc ý 2 trong Đáp án: 0,25 điểm
Yêu quý, nâng niu, trân trọng loài hoa quý; hi sinh những nhu cầu 5 0,75
bản thân để dành cho hoa những điều kiện chăm sóc tốt nhất, coi hoa là bảo vật quý báu
Hướng dẫn chấm:
- Trả lời được 2 ý như đáp án: 0,75 điểm.
- Trả lời được 1 ý như đáp án: 0,5 điểm 6
- Đảm bảo hình thức đoạn văn. 1,0
Nội dung: có nên sống hết mình với đam mê?
HS tùy ý chọn nên hay không nên:
- Nên: Có đam mê ta sẽ sống hết mình, phát huy được tất cả năng
lực và ta sẽ không hề hối tiếc
- Không nên: Những đam mê của cá nhân nhưng không phù hợp
với đạo lí dân tộc, không phù hợp với xu hướng thời đại,… …
Hướng dẫn chấm:
- Đảm bảo hình thức đoạn văn, đúng chủ đề: 0,25 điểm.
- Đưa ra được 2- 3 lí lẽ tương đối thuyết phục: 0,75 điểm
- Đưa ra được 2- 3 lí lẽ thuyết phục, hấp dẫn:1,0 điểm II LÀM VĂN 6,0
Sức mạnh của cái Đẹp trong truyện ngắn Chữ người tử tù
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0,5
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài
khái quát được vấn đề. Trang 69
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận 0,5
Sức mạnh của cái Đẹp trong truyện ngắn Chữ người tử tù
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách nhưng cần vận dụng tốt
các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm
bảo các yêu cầu sau:
1. Mở bài: Giới thiệu Nguyễn Tuân, Chữ người tử tù và vấn đề 0,5 nghị luận
- Nguyễn Tuân- một nhà văn nổi tiếng của làng văn học Việt Nam.
Ông có những sáng tác xoay quanh những nhân vật lí tưởng về tài
năng xuất chúng, về cái đẹp tinh thần như “chiếc ấm đất”, “chén trà
sương”… và một lần nữa, chúng ta lại bắt gặp chân dung tài hoa
trong thiên hạ, đó là Huấn Cao trong tác phẩm “Chữ người tử tù”.
- Giới thiệu vấn đề nghị luận: sức mạnh của cái Đẹp 2. Thân bài: 2,5 a. Giải thích:
- Cái đẹp: là phạm trù cơ bản và trung tâm của mĩ học. Cái đẹp có
trong thiên nhiên, trong sản phẩm lao động, ở con người và trong
nghệ thuật. Nếu nói, những hoạt động của con người đều bị chi
phối bởi quy luật cái đẹp thì nghệ thuật là nơi tập trung cao nhất
của quy luật đó. Trong nghệ thuật nói chung, trong văn chương
nói riêng, cái đẹp của nội dung cũng phải phù hợp với cái đẹp của hình thức
- Cái đẹp trong Chữ người tử tù đem đến cho người đọc niềm tin
vào sức mạnh cứu vớt con người, sức mạnh của cái đẹp chính là khả
năng hướng thiện; khả năng dẫn dắt, “hướng đạo ” và giúp con
người có thêm sức mạnh trên con đường thực hành “thiên lương”.
b. Phân tích tác phẩm Chữ người tử tù để làm rõ sức mạnh của cái Đẹp
Cái đẹp trong Chữ người tử tù là cái đẹp siêu việt, trác tuyệt; nó tập
trung thể hiện cái đẹp của con người – chủ yếu là ở hình tượng nhân
vật Huấn Cao – và cái đẹp của chữ, của cảnh cho chữ… Trang 70
b.1. Cái đẹp toát lên từ nhân vật Huấn Cao:
- Nguyên mẫu của Huấn Cao là danh sĩ Chu thần Cao Bá Quát -
Nguyên mẫu nghệ sĩ anh hùng trong thực tế lịch sử
- Huấn Cao được xây dựng như hình tượng nghệ thuật — nơi thể
hiện sức mạnh của chân — thiện — mĩ:
+ Một Huấn Cao mang vẻ đẹp uy nghi của bậc hào kiệt, một trang anh hùng.
+ Huấn Cao tỏa ngời bởi vẻ đẹp của thiên lương trong sáng.
+ Huấn Cao rực rỡ trong vẻ đẹp của người nghệ sĩ tài hoa, có tài viết thư pháp.
b.2. Cái đẹp của chữ
- Thú chơi chữ là thú chơi cao sang dành riêng cho “tao nhân mặc khách”.
- Viết chữ đẹp là một hoạt động sáng tạo nghệ thuật, người viết chữ đẹp là nghệ sĩ.
- Chữ của Huấn Cao là “vật báu trên đời” bởi nó rất đẹp, nó là hiện
thân cho cốt cách tài hoa, cho khí phách, cho thiên lương, là hiện
thân sinh động đầy đủ cho quan niệm về cái đẹp
b.3. Cái đẹp của cảnh cho chữ
- Một cảnh tượng xưa nay chưa từng có:
+ Trong buồng giam chật chội, ẩm ướt, dơ bẩn, cái đẹp được tạo
hình do đôi tay người tử tù.
+ Sự thay đổi ngôi bậc lạ lùng: Người tù thì ung dung lẫm liệt, ngục
quan thì khúm núm, rụt rè.
-> Cái đẹp có thể được sản sinh trên miền đất tội ác nhưng nó
không sống chung với cái ác mà có sức mạnh chiến thắng cái ác.
– Cái đẹp là nơi gặp gỡ của những tấm lòng:
+ Cái đẹp đã đem viên quản ngục đến gần người tử tù để giữa họ có
một sự tri ngộ sâu sắc — sự đồng điệu của những cái tâm trong sáng.
+ Cái đẹp toát lên từ “những nét chữ vuông tươi tắn” và từ lời
khuyên chân thành cũng như cốt cách của người sáng tạo ra nó đã Trang 71
vạch một con đường hướng đạo cho viên quản ngục.
+ Hành động cúi đầu bái lạy của viên quản ngục là cái cúi đầu trước
cái đẹp. Đó là cái cúi đầu để người ta “đứng thẳng người” ngẩng
cao đầu đi theo “thiên lương”.
-> Cái đẹp là một thứ quyền uy thực sự, thiêng liêng, tuyệt đối. Nó
phải đi liền với cái chân và cái thiện.
Hướng dẫn chấm:
- Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,0 điểm - 2,5 điểm.
- Phân tích đầy đủ nhưng có ý chưa sâu hoặc phân tích sâu nhưng
chưa thật đầy đủ: 1,0 điểm - 1,75 điểm.

- Phân tích chưa đầy đủ hoặc chung chung, sơ sài: 0,25 điểm - 0,75 điểm.
3. Đánh giá, kết bài: 0,5
Khẳng định lại sức mạnh của cái Đẹp trong truyện Chữ người tử tù,
liên hệ mở rộng, nâng cao; bày tỏ suy nghĩ của bản thân.
Hướng dẫn chấm:
- Trình bày được 2 ý: 0,5 điểm.
- Trình bày được 1 ý: 0,25 điểm.
d. Chính tả, ngữ pháp 0,5
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
Hướng dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài làm có quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.
e. Sáng tạo: Biết vận dụng lí luận văn học trong quá trình phân tích, 1,0
đánh giá; biết so sánh với các tác phẩm khác để làm nổi bật nét đặc
sắc; biết liên hệ vấn đề nghị luận với thực tiễn đời sống; văn viết
giàu hình ảnh, cảm xúc.
Hướng dẫn chấm
+ Đáp ứng được 3 yêu cầu trở lên: 1,0 điểm.
+ Đáp ứng được 2 yêu cầu: 0,75 điểm.

+ Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,5 điểm. Tổng điểm 10,0 Trang 72
Cách 2: Kết hợp tự luận và trắc nghiệm khách quan
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
Mức độ nhận thức Tổng Nội Vận dụng % TT dung/đơn vị Nhận biết Thông hiểu Vận dụng năng cao điểm kiến thức
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Đọc hiểu 60 đoạn trích thần Đọc 1 thoại/truyện hiểu trung 3 0 4 1 0 2 0 0 đại/truyện hiện đại (Ngoài SGK) 2 Viết Nghị luận về tác phẩm truyện (phân tích, đánh giá một tác phẩm: chủ 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật) Tổng 15 5 25 15 0 30 0 10 Tỉ lệ % 20% 40% 30% 10% 100 Tỉ lệ chung 60% 40% Trang 73
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 10 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng Đơn vị Mức độ kiến Nội dung kiến thức, TT kiến Vận thức/kĩ Nhận Thông Vận thức/kĩ kĩ năng cần dụng năng biết hiểu dụng năng kiểm tra, đánh cao giá 1 ĐỌC
Đọc hiểu Nhận biết: 3TN 4TN 2TL 0 10 HIỂU đoạn - Xác định được 1TL trích thần phương thức biểu thoại đạt đoạn trích/ (Ngoài ngôi kể/ nhân SGK) vật/ sự kiện chính,… - Chỉ ra thông tin trong đoạn trích. Thông hiểu: - Hiểu được đặc sắc về nội dung của đoạn trích: chủ đề, tư tưởng, ý nghĩa của hình tượng nhân vật, ý nghĩa của sự việc chi tiết tiêu biểu… - Hiểu được đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích: nghệ thuật trần thuật, xây dựng nhân vật, chi tiết hoang đường kì Trang 74
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng Đơn vị Mức độ kiến Nội dung kiến thức, TT kiến Vận thức/kĩ Nhận Thông Vận thức/kĩ kĩ năng cần dụng năng biết hiểu dụng năng kiểm tra, đánh cao giá ảo… - Hiểu được một số đặc trưng của thần thoại thể hiện trong đoạn trích. Vận dụng: - Nhận xét giá trị của các yếu tố nội dung, hình thức trong đoạn trích. - Rút ra được thông điệp, bài học cho bản thân từ nội dung đoạn trích. 2 LÀM Nghị Nhận biết: VĂN
luận phân - Xác định được tích, vấn đề cần nghị đánh giá luận một
truyện kể - Xác định được cách thức trình 1* 1* 1* 1TL* bày bài văn. Thông hiểu: - Phân tích, đánh 1 giá được chủ đề, hình thức nghệ thuật của truyện Trang 75
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng Đơn vị Mức độ kiến Nội dung kiến thức, TT kiến Vận thức/kĩ Nhận Thông Vận thức/kĩ kĩ năng cần dụng năng biết hiểu dụng năng kiểm tra, đánh cao giá kể. Vận dụng: Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận phù hợp để triển khai lập luận, bày tỏ quan điểm của bản thân về vấn đề nghị luận Vận dụng cao: Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, giàu sức thuyết phục. Tổng 3 TN 4TN, 11 2 TL 1 TL 1TL Tỉ lệ % 20 40 30 10 100 Tỉ lệ chung 60 40 100
Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. ĐỀ BÀI
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Trang 76
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
Thần Mưa là vị thần hình rồng, thường bay xuống hạ giới hút nước biển, nước sông vào
bụng rồi bay lên trời cao phun nước ra làm mưa cho thế gian có nước uống và cày cấy, cây cỏ
trên mặt đất được tốt tươi. Thần Mưa thường theo lệnh Trời đi phân phát nước ở các nơi. Thần
Mưa có tính hay quên, có vùng cả năm không đến, sinh ra hạn hán ở hạ giới, có vùng lại đến
luôn, làm thành lụt lội. Do đó mà có lần ở hạ giới phải lên kiện trời vì Thần Mưa vắng mặt lâu ngày.

Công việc phân phối nước cho khắp mặt đất rất nặng nề, một mình thần Mưa có khi
không làm hết, nên có lần Trời mở một cuộc thi chọn các giống thủy tộc có tài trở thành rồng
hút nước phun mưa giúp sức thần Mưa. Cuộc thi rồng đó Trời đã chọn lấy địa điểm ở cửa Vũ
(Vũ Môn) thuộc Hà Tĩnh ngày nay. Do đó mà trong dân gian đã có câu hát về việc cá gáy hóa rồng.

Mồng ba cá đi ăn thề,
Mồng bốn cá về cá vượt Vũ Môn
Khi trời đất mới sinh, thì chính Trời phải làm mưa cho dân sự làm ăn. Sau vì khó nhọc
quá, Trời không làm lấy mưa nữa. Trời mới sai Rồng lấy nước phun xuống làm ra mưa.
Nhưng vì số Rồng trên trời ít, không đủ làm mưa cho điều hòa khắp mọi nơi, Trời mới
đặt ra một kỳ thi kén các vật lên làm Rồng gọi là thi Rồng. Khi chiếu Trời ban xuống dưới Thuỷ
phủ, vua Thuỷ Tề loan báo cho các giống dưới nước ganh đua mà dự thi. Trời cắt một viên Ngự
sử ra sát hạch. Hạch có ba kỳ, mỗi kỳ vượt qua một đợt sóng, con vật nào đủ sức đủ tài, vượt
được cả ba đợt, thì mới lấy đỗ mà cho hóa Rồng. Trong một tháng trời, bao nhiêu loài Thủy tộc
đến thi đều bị loại cả, vì không con nào vượt qua được cả ba đợt sóng. Sau có con cá rô nhẩy
qua được một đợt thì bị rơi ngay, nên chỉ có một điểm. Có con tôm nhẩy qua được hai đợt, ruột,
gan, vây, vẩy, râu, đuôi đã gần hóa Rồng, thì đến lượt thứ ba, đuối sức ngã bổ xuống lưng cong
khoăm lại và chất thải lộn lên đầu. Hai con cùng phải trở lại yên nghiệp ở đồng như trước. Đến
lượt cá chép vào thi, thì gió thổi ào ào, mây kéo đầy trời, chép vượt luôn một hồi qua ba đợt
sóng, vào lọt cửa Vũ Môn. Cá chép đỗ, vây đuôi, râu, sừng tự nhiên mọc đủ, dạng bộ oai nghi,
cá chép hóa Rồng phun nước làm ra mưa.
( Trích Thần Mưa, Quyển ba: Thần thoại (Việt Nam – Trung Hoa), Tuyển tập văn chương nhi
đồng,
Doãn Quốc Sĩ, NXB Sáng Tạo, 1970, T.32 – T. 33)
Lựa chọn đáp án đúng nhất:
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là: A. Nghị luận B. Tự sự C. Miêu tả D. Biểu cảm
Câu 2. Xác định ngôi kể chính trong văn bản: A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai Trang 77 C. Ngôi thứ ba
D. Kết hợp ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba
Câu 3. Theo văn bản, thần Mưa có hình dáng như thế nào?
A. Là vị thần hình rồng B. Mặt mũi nanh ác C. Hình dáng khổng lồ
D. Không có hình dáng cụ thể
Câu 4. Văn bản Thần Mưa thể hiện nội dung chính nào dưới đây?
A. Biết ơn người có công với cộng đồng B. Tôn vinh thần Mưa
C. Giải thích các hiện tượng tự nhiên
D. Biết ơn thần linh và con người
Câu 5. Tại sao lại có cuộc thi vượt Vũ Môn?
A. Vì Thần Mưa làm việc theo mùa
B. Vì công việc phun nước làm mưa rất nặng nhọc nên Trời sai Rồng làm nhưng số lượng Rồng trên trời lại ít
C. Để thử sức các loài Thủy tộc
D. Để chọn người tài
Câu 6. Mục đích chủ yếu của việc tác giả dân gian kể về cá rô, tôm và cá chép là gì?
A. Giúp câu chuyện thêm hấp dẫn
B. Kể về diễn biến cuộc thi
C. Để lí giải những đặc tính của chúng
D. Tăng kịch tính cho cuộc thi
Câu 7. Dòng nào dưới đây không đúng với văn bản Thần Mưa?
A. Trí tưởng tượng bay bổng, lãng mạn
B. Xây dựng nhân vật chức năng nhằm cắt nghĩa, lí giải các hiện tượng tự nhiên
C. Lối tư duy hồn nhiên, chất phác
D. Truyện được kể theo lời nhân vật
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu:
Câu 8. Về phương diện thể loại, văn bản Thần Mưa giống văn bản nào đã học? Hãy chỉ ra
những điểm giống nhau đó? .
Câu 9. Các con vật được đề cập trong văn bản trên đã trải qua cuộc thi như thế nào? Hãy nhận
xét về cuộc thi vượt Vũ Môn. Trang 78
Câu 10. Viết đoạn văn ngắn khoảng 5 – 7 dòng câu trả lời cho câu hỏi: làm gì khi phải đối mặt
với khó khăn thử thách?
PHẦN II. VIẾT (4,0 điểm)
Sức mạnh của cái Đẹp trong truyện ngắn “Chữ người tử tù” (Nguyễn Tuân)
ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6.0 1 - 7 3.5 1 2 3 4 5 6 7 B C A C B C D
Hướng dẫn chấm: Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. 8 -
Về phương diện thể loại, văn bản Thần Mưa giống văn bản 0.5
Thần Trụ Trời, Thần Sét, Thần Gió - Những điểm giống nhau:
+ Kiểu truyện thần thoại suy nguyên kể về các vị thần.
+ Cốt truyện đơn giản, có yếu tố hoang đường, tưởng tượng.
+ Nhằm cắt nghĩa, lí giải các hiện tượng tự nhiên và đời sống xã hội,
thể hiện niềm tin của con người cổ xưa...
Hướng dẫn chấm: Mỗi ý lớn được 0,25 điểm 9
- Các con vật được đề cập trong văn bản trên đã trải qua cuộc thi: 1.0
+ Trong một tháng trời, bao nhiêu loài Thủy tộc đến thi đều bị loại
cả, vì không con nào vượt qua được cả ba đợt sóng.
+ Sau có con cá rô nhẩy qua được một đợt thì bị rơi ngay, nên chỉ có một điểm.
+ Có con tôm nhẩy qua được hai đợt, ruột, gan, vây, vẩy, râu, đuôi
đã gần hóa Rồng, thì đến lượt thứ ba, đuối sức ngã bổ xuống lưng
cong khoăm lại và cứt lộn lên đầu. Hai con cùng phải trở lại yên
nghiệp ở đồng như trước.
+ Đến lượt cá chép vào thi, thì gió thổi ào ào, mây kéo đầy trời, chép
vượt luôn một hồi qua ba đợt sóng, vào lọt cửa Vũ Môn. Cá chép đỗ,
vây đuôi, râu, sừng tự nhiên mọc đủ, dạng bộ oai nghi, cá chép hóa
Trang 79
Rồng phun nước làm ra mưa.
- Nhận xét về cuộc thi vượt Vũ Môn: nhiều gian nan, khó khăn và đầy thử thách,...
Hướng dẫn chấm:
- Trả lời như Đáp án: 1,0 điểm
- Trả lời được ½ ý: 0,5 điểm
- Trả lời chạm ý hoặc sơ sài: 0,25 điểm
- Không trả lời: 0 điểm
10 * Đảm bảo hình thức đoạn văn, số dòng. 1.0 * Nội dung:
Những khó khăn, thử thách là điều không thể tránh khỏi trong cuộc
sống. Ta cần đối mặt một cách chủ động, tự tin, sẵn sàng đón nhận, vì:
- Những khó khăn, thử thách là môi trường giúp ta rèn luyện bản lĩnh vững vàng.
- Giúp ta rèn luyện ý chí, nghị lực; có sức mạnh tinh thần để từng
bước dấn thân vào cuộc đời; làm chủ cuộc đời của mình.
- Vượt qua khó khăn, thử thách giúp ta hiểu được chính mình, phát
hiện ra năng lực bản thân, linh hoạt trong cách xử lí tình huống và có
thêm kinh nghiệm để phát triển tương lai.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời tương đương như đáp án: 1,0 điểm
- Học sinh trả lời đúng một ý khái quát: 0,5 điểm
- Học sinh trả lời chạm ý có nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt: 0,25 điểm
- Học sinh trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0 điểm
*Lưu ý: Học sinh có thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục, diễn
đạt nhiều cách miễn hợp lí là chấp nhận được.
II LÀM VĂN 4.0
Sức mạnh của cái Đẹp trong truyện ngắn Chữ người tử tù
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0,25
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài Trang 80
khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận 0.5
Sức mạnh của cái Đẹp trong truyện ngắn Chữ người tử tù
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách nhưng cần vận dụng tốt
các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau:
1. Mở bài: Giới thiệu Nguyễn Tuân, Chữ người tử tù và vấn đề nghị 0.25 luận
- Nguyễn Tuân- một nhà văn nổi tiếng của làng văn học Việt Nam.
Ông có những sáng tác xoay quanh những nhân vật lí tưởng về tài
năng xuất chúng, về cái đẹp tinh thần như “chiếc ấm đất”, “chén trà
sương”… và một lần nữa, chúng ta lại bắt gặp chân dung tài hoa
trong thiên hạ, đó là Huấn Cao trong tác phẩm “Chữ người tử tù”.
- Giới thiệu vấn đề nghị luận: sức mạnh của cái Đẹp 2. Thân bài: 1.5 a. Giải thích:
- Cái đẹp: là phạm trù cơ bản và trung tâm của mĩ học. Cái đẹp có
trong thiên nhiên, trong sản phẩm lao động, ở con người và trong
nghệ thuật. Nếu nói, những hoạt động của con người đều bị chi phối
bởi quy luật cái đẹp thì nghệ thuật là nơi tập trung cao nhất của quy
luật đó. Trong nghệ thuật nói chung, trong văn chương nói riêng, cái
đẹp của nội dung cũng phải phù hợp với cái đẹp của hình thức
- Cái đẹp trong Chữ người tử tù đem đến cho người đọc niềm tin vào
sức mạnh cứu vớt con người, sức mạnh của cái đẹp chính là khả năng
hướng thiện; khả năng dẫn dắt, “hướng đạo ” và giúp con người có
thêm sức mạnh trên con đường thực hành “thiên lương”.
b. Phân tích tác phẩm Chữ người tử tù để làm rõ sức mạnh của cái Đẹp
Cái đẹp trong Chữ người tử tù là cái đẹp siêu việt, trác tuyệt; nó tập
trung thể hiện cái đẹp của con người – chủ yếu là ở hình tượng nhân
vật Huấn Cao – và cái đẹp của chữ, của cảnh cho chữ…
b.1. Cái đẹp toát lên từ nhân vật Huấn Cao: Trang 81
- Nguyên mẫu của Huấn Cao là danh sĩ Chu thần Cao Bá Quát -
Nguyên mẫu nghệ sĩ anh hùng trong thực tế lịch sử
- Huấn Cao được xây dựng như hình tượng nghệ thuật — nơi thể
hiện sức mạnh của chân — thiện — mĩ:
+ Một Huấn Cao mang vẻ đẹp uy nghi của bậc hào kiệt, một trang anh hùng.
+ Huấn Cao tỏa ngời bởi vẻ đẹp của thiên lương trong sáng.
+ Huấn Cao rực rỡ trong vẻ đẹp của người nghệ sĩ tài hoa, có tài viết thư pháp.
b.2. Cái đẹp của chữ
- Thú chơi chữ là thú chơi cao sang dành riêng cho “tao nhân mặc khách”.
- Viết chữ đẹp là một hoạt động sáng tạo nghệ thuật, người viết chữ đẹp là nghệ sĩ.
- Chữ của Huấn Cao là “vật báu trên đời” bởi nó rất đẹp, nó là hiện
thân cho cốt cách tài hoa, cho khí phách, cho thiên lương, là hiện thân
sinh động đầy đủ cho quan niệm về cái đẹp
b.3. Cái đẹp của cảnh cho chữ
- Một cảnh tượng xưa nay chưa từng có:
+ Trong buồng giam chật chội, ẩm ướt, dơ bẩn, cái đẹp được tạo hình
do đôi tay người tử tù.
+ Sự thay đổi ngôi bậc lạ lùng: Người tù thì ung dung lẫm liệt, ngục
quan thì khúm núm, rụt rè.
-> Cái đẹp có thể được sản sinh trên miền đất tội ác nhưng nó không
sống chung với cái ác mà có sức mạnh chiến thắng cái ác.
– Cái đẹp là nơi gặp gỡ của những tấm lòng:
+ Cái đẹp đã đem viên quản ngục đến gần người tử tù để giữa họ có
một sự tri ngộ sâu sắc — sự đồng điệu của những cái tâm trong sáng.
+ Cái đẹp toát lên từ “những nét chữ vuông tươi tắn” và từ lời khuyên
chân thành cũng như cốt cách của người sáng tạo ra nó đã vạch một
con đường hướng đạo cho viên quản ngục.
+ Hành động cúi đầu bái lạy của viên quản ngục là cái cúi đầu trước
cái đẹp. Đó là cái cúi đầu để người ta “đứng thẳng người” ngẩng cao Trang 82
đầu đi theo “thiên lương”.
-> Cái đẹp là một thứ quyền uy thực sự, thiêng liêng, tuyệt đối. Nó
phải đi liền với cái chân và cái thiện.
3. Đánh giá, kết bài: 0.5
Khẳng định lại sức mạnh của cái Đẹp trong truyện Chữ người tử tù,
liên hệ mở rộng, nâng cao; bày tỏ suy nghĩ của bản thân.
Hướng dẫn chấm:
- Trình bày được 2 ý: 0,5 điểm.
- Trình bày được 1 ý: 0,25 điểm.
d. Chính tả, ngữ pháp 0.5
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
Hướng dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài làm có quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp. e. Sáng tạo 0.5
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng thực tiễn đời sống để làm
nổi bật vấn đề nghị luận; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc.

- Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm.
- Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm. Tổng điểm 10,0 NHIỆM VỤ VỀ NHÀ GV yêu cầu HS:
- Tìm đọc và tham khảo các tài liệu liên quan đến nội dung bài học.
- Học bài ở nhà, ôn tập các nội dung đã học.
- Làm hoàn chỉnh các đề bài.
- Vẽ sơ đồ tư duy bài học. Trang 83 Trang 84