Giáo án dạy thêm Ngữ văn 10 sách Kết nối tri thức với cuộc sống | Đề 6

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 10 Kết nối tri thức với cuộc sống bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 8 mang tới đầy đủ các bài soạn theo chương trình SGK, giúp thầy cô xây dựng giáo án tăng cường môn Ngữ văn 10 theo chương trình mới.

Trang 1
BÀI 6:
Ngày soạn ..................
Ngày dạy:...................
ÔN TP
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Ôn tập các đơn vị kiến thc của bài học 6: Nguyễn Trãi “Dành còn để tr dân
này” để gii quyết được các bài tp GV giao.
- HS biết cách đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại:
+ Vn dụng được nhng hiu biết v Nguyn Trãi để làm bài tập đc hiu mt s đoạn (văn
bn) của tác gia này.
+ Biết cách sắp xếp, trình bày luận điểm, lí lẽ, bng chứng và vai trò của yếu t biu cm trong
văn bản ngh lun khi lập dàn ý của các bài tp.
+ Làm được bài tập đc hiểu văn bản v: Th thơ, ngôn từ, hình ảnh , cách ngt nhp; các phép
tu t so sánh, nhân hóa…
+ Làm được bài tập phân tích đánh giá giá trị thẩm của một syếu tố trong bài thơ: từ
ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, các phép tu từ, chủ thể trữ tình (nhân vật trữ tình).
- HS biết cách vận dụng các kiến thức về từ Hán Việt để giải quyết các bài tập thực hành về
tiếng Việt.
- HS viết được văn bản ngh lun v mt vấn đề xã hội: trình bày rõ quan điểm và hệ thng
luận điểm, bài viết có cấu trúc chặt ch; s dụng các bằng chng thuyết phc.
- HS biết tho lun v mt vấn đề những ý kiến khác nhau; đưa ra được những căn cứ
thuyết phục; tôn trọng người đi thoi
2. Năng lực:
+ Năng lc chung: T ch và tự hc; gii quyết vấn đề và sáng to
+ Năng lc đặc thù: Năng lực ngôn ngữ c viết); năng lực văn hc.
3. Phm cht:
- Kính trọng, biết ơn hc tp những nhân vật kit xuất đã có đóng góp ln lao cho lch s
văn hoá dân tộc.
- Có ý thức ôn tập chăm chỉ, trách nhiệm với nhiệm vụ học tập.
B. PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIU
1. Hc liu:
- Tham kho SGV, SGK Ng văn 10 Kết ni tri thc vi cuc sng, tp 2.
- Tài liệu ôn tập bài hc, sách bài tập, tài liệu trên mạng Internet,...
2. Thiết b và phương tiện:
NGUYỄN TRÃI “DÀNH CÒN ĐỂ
TR DÂN NÀY”
Trang 2
- Sưu tầm tư liệu có liên quan đến bài học.
- S dụng máy chiếu/tivi kết ni wifi
C. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DY HC
- Phương pháp: dy hc gii quyết vấn đề, thuyết trình, đàm thoi gi m...
- Kĩ thut: Động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, viết tích cc,...
D.TIẾN TRÌNH ÔN TẬP THEO CH ĐỀ
BUI 1
HOT ĐNG 1: KHI ĐNG
1. Mục tiêu: To hứng thú cho HS, thu hút sự chú ý của HS vào việc thc hin nhim vic
hc tp.
2. Ni dung hot đng: HS chia s suy nghĩ
3. Sn phm: Nhng suy nghĩ, chia sẻ ca HS.
4. T chc thc hin:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
HS báo cáo sn phm dy hc d án GV đã giao sau khi học xong bài 6 buổi sáng:
Nguyễn Trãi – danh nhân văn hóa
c 2: Thc hin nhim v
Các nhóm lần lượt th hin sn phm
GV khích lệ, động viên.
ớc 3: Báo cáo sản phm hc tp
Các nhóm nhận xét phần th hin của nhóm bạn sau khi nhóm bạn thc hin xong.
ớc 4: Đánh giá, nhận xét
- GV nhận xét, khen và biểu dương các nhóm có sản phm tt.
- GV gii thiu nội dung ôn tập bài 6: Nguyn Trãi “Dành còn đ tr dân này”
KĨ NĂNG
NI DUNG C TH
Đọc hiu văn bản
Đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loi:
- Văn bn ngh luận trung đại
- Thơ Nôm Đường lut ca Nguyễn Trãi
- Thơ chữ Hán Đường lut ca Nguyễn Trãi
Tiếng Vit
Thc hành s dng t Hán Vit
Viết
Viết: Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
HOT ĐỘNG 2 ÔN TẬP: NHC LI KIN THỨC CƠ BẢN
1. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, nm chắc các đơn vị kiến thc ca Bài 6 Nguyễn Trãi “dành
còn để tr dân này”
Trang 3
2. Ni dung hoạt động: Vn dụng các phương pháp đàm thoi gi m, hoạt động nhóm đ ôn
tp.
3. Sn phm: Câu trả li cá nhân hoc sn phm nhóm.
4. T chc thc hin hot đng:
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV hướng dẫn HS ôn lại các đơn vị kiến thức bản bằng phương pháp hỏi đáp, đàm thoại
gi m; hot động nhóm,
- HS lần lượt tr lời nhanh các câu hỏi của GV, các đơn vị kiến thc cơ bản của bài học 6.
c 2: Thc hin nhim v
- HS tích cc tr li
- GV khích lệ, động viên
ớc 3: Báo cáo sản phm
- HS lần lượt tr lời các câu hỏi ca GV
- Các HS khác nhận xét, bổ sung
c 4: Đánh giá, nhận xét
GV nhận xét, chốt kiến thc
KIN THC CHUNG V TÁC GIA NGUYỄN TRÃI
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Nguyễn Trãi có tên hiệu là:
A. Thanh Hiên
B. Ức Trai
C. Yên Đổ
D. Bạch Vân
Câu 2. Nguyễn Trãi đỗ Thái học sinh năm:
A. 1385
B. 1390
C. 1395
D. 1400
Câu 3. Nguyễn Trãi cùng cha ra làm quan dưới triều đại:
A. Nhà Lý
B. Nhà Trần
C. Nhà Hồ
D. Nhà Nguyễn
Câu 4. Sau khi thoát khỏi sự giam lỏng của giặc Minh, Nguyễn Trãi theo tham gia cuộc
khởi nghĩa Lam Sơn.
Từ cần điền vào dấu … là:
A. Trần Quốc Tuấn
Trang 4
B. Lê Lợi
C. Nguyễn Huệ
D. Trần Nhân Tông
Câu 5. Nguyễn Trãi xin về ở ẩn tại Côn Sơn vào năm:
A. 1432
B. 1434
C. 1437
D. 1439
Câu 6. Dòng nào sau đây nêu đúng năm sinh, năm mất của Nguyễn Trãi?
A. 1378 1440
B. 1380 1442
C. 1382 1440
D. 1382 1442
Câu 7. Dòng nào sau đây khái quát không đúng về số phận, con người Nguyễn Trãi?
A. Đắc chí bao nhiêu thì bất đắc chí bấy nhiêu.
B. Đắc chí nhiều mà bất đắc chí cũng nhiều.
C. Vừa đắc chí vừa bất đắc chí.
D. Bất đắc chí nhiều hơn đắc chí.
Câu 8. do trực tiếp làm cho Nguyễn Trãi phải cáo quan về ẩn chịu oan sai, không
thực hiện được hoài bão của mình là gì?
A. chế độ quân chkhông dung nạp được những người sống quá nhân nghĩa ngay
thẳng như Nguyễn Trãi.
B. Vì cuộc đời của người anh hùng thời nào cũng thường phải chịu nhiều thử thách và lắm bi
kịch.
C. tài năng, nhân cách của Nguyễn Trãi vượt quá khuôn khổ hội chế độ quân chủ
thường thù nghịch với người tài.
D. bọn triều thần gian nịnh đố kị, ghen ghét tài năng, nhân cách của Nguyễn Trãi, đã tìm
mọi cách để gièm pha giá họa cho ông.
Câu 9. Nhận xét nào không đúng về Nguyễn Trãi?
A. Là một bậc đại anh hùng dân tộc.
B. Là một nhân vật toàn tài hiếm có.
C. Là người đã được UNESCO công nhận là danh nhân văn hoá thế giới.
D. Là một nhà văn có nhiều tác phẩm được dịch ra tiếng nước ngoài.
II. ĐỌC VĂN BẢN
Nguyễn Trãi (1380 1442) hiệu Ức Trai, quê Chi Ngại (Chí Linh, Hải Dương), sau
dời về Nhị Khê (Thường Tín, Hà Tây). Cha là Nguyễn Phi Khanh, mẹ Trần Thị Thái con Trần
Nguyên Đán một quý tộc đời Trần. Xuất thân trong một gia đình có truyền thống yêu nước,
Trang 5
lớn lên mang mối nợ nước thù nhà khôn xiết, khắc sâu lời cha dặn nuôi chí lớn trả tnhà,
ông tìm giúp Lê Lợi hoạch định đường lối, chính sách, chiến lược sách lược khởi nghĩa chống
quân Minh xâm lược, góp công lớn trong việc trong chiến thắng chung của dân tộc. Sau khởi
nghĩa Lam Sơn thắng lợi, Nguyễn Trãi hy vọng sẽ cùng triều đình nhà thực hiện một
đường lối chính trị nhân nghĩa nhằm làm cho dân giàu nước mạnh: “Việc nhân nghĩa cốt
yên dân; Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”. Thế nhưng, ông lại rơi vào bi kịch, triều đình bị
quần thần thao túng, những bề tôi trung lương như Nguyễn Trãi bị giết hoặc bị dồn vào con
đường cô độc.
“Hư danh thực họa thù kham tiếu, Chúng bang trung tuyệt khliên”. Nguyễn Trãi
bị nghi oan, sau đó được thả ra nhưng không còn được tin dùng như trước. Thời thế ép buộc
con người “ưu thời ái quốc ấy” phải vềẩn Côn Sơn. Thời gian này tuy mang nỗi buồn
đơn, chỉ biết chia sẻ với cây cỏ thiên nhiên, ông vẫn canh cánh một nỗi niềm lo cho dân cho
nước: “Bui một tấm lòng ưu ái cũ; Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông”, hơn hết ước
mong có được tiếng đàn vua Thuấn để “dân giàu đủ khắp đòi phương”.
Nhân nghĩa theo quan điểm Nguyễn Trãi một tưởng, tưởng dân an dân,
nhân nghĩa chính yêu nước thương n, là đánh giặc cứu nước cứu dân, đấu tranh để
cho dân tộc Việt Nam tồn tại phát triển, hơn nữa xây dựng một đất nước thái nh,
nhân dân cuộc sống phồn vinh tươi đẹp, muốn như vậy phải dựa vào sức mạnh của dân đó
“là cầu hiền tài”. Đó tưởng cao đẹp xuyên suốt cuộc đời của ông sức sống của
vẫn vang mãi đến muôn đời.
tưởng lớn về tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi càng lấp lánh hơn bởi một tâm
hồn nhạy cảm giàu chất thơ, một tâm hồn yêu nước thương dân, một tâm hồn nhạy cảm lãng
mạn đa tình, biết nâng niu, trân trọng, bảo vệ cái đẹp. Chất u lắng nhất kết tinh trong ông
chúng ta thể cảm nhận được đó tấm lòng luôn hướng về con người với tất cả niềm
thương yêu trân trọng nhất. Ông u thích vẻ đẹp thiên nhiên bằng một m hồn thanh cao,
tinh tế, một thái độ trân trọng đối với những giá trị văn hóa tinh thần của dân tộc: “Ao cạn
vớt bèo cấy muống; Trì thanh phát cỏ ương sen” hay “Hái cúc ương lan hương bén áo; Tìm
mai đạp nguyệt tuyết xâm khăn”.
Cả cuộc đời sống giản dị trong sạch “Khó khăn phải đạo cháo càng ngon”, “Cơm ăn
chẳng quản dưa muối; Áo mặc nài chi gấm thêu”. Tâm hồn của Nguyễn Trãi mãi ngôi sao
sáng mà vua Lê Thánh Tông đã ca ngợi “Ức Trai tâm thượng quang Khuê tảo”.
Thiên Hà
La chọn đáp án đúng nhất:
Câu 1. Vị vua nào đã ban tặng cho Nguyễn Trãi những lời ca ngợi “Ức Trai tâm thượng
quang Khuê tảo”?
A. Lê Thánh Tông
B. Lê AnhTông
Trang 6
C. Trần Thánh Tông
D. Trần Nhân Tông
Câu 2. Nhân nghĩa với Nguyễn Trãi:
A. Là vì dân và an dân, là yêu nước thương dân, là đánh giặc cứu nước cứu dân
B. Là làm việc nghĩa
C. Là thực hiện chí lớn cứu nước, giúp đời
D. Là đấu tranh vì công bằng, công lí
Câu 3. Để có thể thực hiện tư tưởng nhân nghĩa, Nguyễn Trãi cho rằng phải dựa vào:
A. Thế lực của vua
B. Những bậc đại trượng phu
C. Sức mình là chính
D. Sức mạnh của dân đó là “cầu hiền tài”
Câu 4. Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi là vẻ đẹp của:
A. Một tâm hồn nhạy cảm giàu chất thơ, một tâm hồn yêu nước thương dân, một m hồn
nhạy cảm lãng mạn đa tình, biết nâng niu, trân trọng, bảo vệ cái đẹp
B. Một tâm hồn trí tuệ, hài hước
C. Một tâm hồn đa sầu, đa cảm, đa mang
D. Một tâm hồn yếu đuối, mong manh
Câu 5. Hai câu thơ “Bui một tấm lòng ưu ái cũ; Đêm ngày cuồn cuộn ớc triều đông” thể
hiện:
A. canh cánh một nỗi niềm lo cho dân cho nước
B. dâng tràn nỗi nhớ thương quê cũ
C. canh cánh một nỗi đau đời
D. ngập tràn nỗi nhớ cảnh cũ, người xưa
Câu 6. Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua những câu thơ“Ao cạn vớt bèo cấy muống; T
thanh phát cỏ ương sen”
A. Tâm hồn thuần hậu, trong trẻo gắn bó hòa hợp với thiên nhiên thanh sơ, mộc mạc
B. Tâm hồn thanh cao gắn bó, hòa hợp với thiên nhiên đẹp đẽ, mĩ lệ
C. Tâm hồn tươi sáng giữa thiên nhiên rực rỡ sắc màu
D. Tâm hồn u uất gửi vào giữa thiên nhiên u buồn man mác
Câu 7. Nguyễn Trãi đề cao li sống như thế nào qua những câu tsau: “Cơm ăn chẳng
quản dưa muối; Áo mặc nài chi gấm thêu”
A. Li sống thanh đạm, gin d không màng vật cht
B. Li sống không cần quá cao sang, song cũng không thể quá kham kh
C. Li sống cao thâm của mt bậc túc Nho
D. Li sống không s uy quyn ca bậc đại trưng phu
Trang 7
KIN THC CHUNG V VĂN CHÍNH LUẬN TRUNG ĐẠI “BÌNH NGÔ ĐẠI
CÁO” (NGUYỄN TRÃI)
TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Mục đích sử dụng của phong cách ngôn ngữ chính luận là gì?
A. Nhằm trình bày, đánh giá, bình luận các sự kiện, những vấn đề về chính trị, xã hội, văn
hóa, tư tưởng,... theo một quan điểm chính trị nhất định.
B. Nhằm cung cấp thông tin một cách nhanh chóng, chính xác, kịp thời, chân thực nhất
đến với người nghe.
C. Nhằm gợi tình, gợi cảm, miêu tả cái đẹp trong lòng người đọc.
D. Nhằm trao đổi thông tin, suy nghĩ, ý nghĩ, tình cảm với nhau, đáp ứng nhu cầu tự nhiên
trong cuộc sống.
Câu 2. Văn bản nào sau đây không phải là văn bản chính luận thời xưa?
A. Hịch, cáo
B. Thư, biểu
C. Chiếu
D. Tản văn
Câu 3. Nghị luận và chính luận là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau. Nghị luận là thao tác
duy, phương tiện biểu đạt, một kiểu bài làm văn trong nhà trường, còn chính luận lại một
phong cách ngôn ngữ do cách thức sử dụng ngôn ngữ hình thành những đặc trưng, độc lập với
các phong cách ngôn ngữ khác. Nhận định trên đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 4. Đại cáo trong nhan đề tác phẩm được hiểu là:
A. Bài văn nghị luận được vua chúa, thủ lĩnh dùng để công bố một việc, một vấn đề gì đó.
B. Bài văn nghị luận được vua chúa, thlĩnh dùng để công bố những việc trọng đại đến
muôn dân.
C. Bài văn nghị luận được viết bằng văn biền ngẫu có độ dài và dung lượng lớn.
D. Bài văn nghị luận được viết ra vì đại nghiệp, đại sự.
Câu 5. Ở "Bình Ngô đại cáo", Nguyễn Trãi tố cáo giặc Minh về:
A. Chủ trương đồng hóa.
B. Chủ trương cai trị thâm độc
C. Tội ác của giặc.
D. Cả B, C đều đúng.
Câu 6. Theo bố cục, các nội dung cthể sau đây được sắp xếp theo trình tự thế nào trong bài
“Đại cáo bình Ngô” ?
(1) Nêu luận đề chính nghĩa.
(2) Vạch rõ tội ác của kẻ thù
Trang 8
(3) Kể lại quá trình chinh phạt gian khổ và tất thắng của cuộc khởi nghĩa.
(4) Tuyên bố thành quả của kháng chiến, khẳng định sự nghiệp chính nghĩa.
A. (1) (2) (4) (3)
B. (1) (3) (2) (4)
C. (1) (4) (2) (3)
D. (1) (2) (3) (4)
Câu 7. Trong những tội ác của giặc Minh dưới đây, tội ác nào là man rợ nhất:
A. Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn,/ Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ.
B. Tàn hại cả giống côn trùng, cây cỏ.
C. Người bị đem vào núi đãi cát tìm vàng khốn nỗi rừng sâu nước độc.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 8. Mục đích sáng tác “Đại cáo bình Ngô” là:
A. Ca ngợi Lê Lợi, chủ soái của khởi nghĩa Lam Sơn.
B. Tố cáo tội ác của quân xâm lược.
C. Tổng kết toàn diện cuộc kháng chiến chống quân Minh.
D. Biểu dương sức mạnh công trạng của nghĩa quân Lam Sơn.
Câu 9. Tư tưởng bao trùm và xuyên suốt bài đại cáo là gì ?
A. Yêu nước, thương dân
B. Tự hào dân tộc
C. Yêu nước, nhân nghĩa
D. Tinh thần nhân văn
Câu 10. Tác phẩm nào của Nguyễn Trãi được đánh giá “Có sức mạnh của 10 vạn quân”
(Phan Huy Chú)
A. Đại cáo bình ngô
B. Băng hồ di sự lục
C. Ức Trai thi tập
D. Quân trung từ mệnh tập
Câu 11. Trong bài “Bình Ngô đại cáo”, “nhân nghĩa” của Nguyễn Trãi là?
A. Mối quan hệ tốt đẹp giữa người và người trên cơ sở tình thương và đạo
B. Tiêu trừ tham tàn bạo ngược, bảo đảm cuộc sống yên ổn cho dân.
C. Tiêu trừ bọn cướp nước, bán ớc, mang lại cuộc sống bình n hạnh phúc cho nhân
dân.
D. Là tình yêu thương nhân dân như con
Câu 12. Tuấn kiệt như sao buổi sớm /Nhân tài như lá mùa thu ý” nói:
A. Trong hàng ngũ nghĩa quân khi ấy không có nhiều người tài.
B. Trong hàng ngũ nghĩa quân khi ấy còn rất hiếm người tài giỏi.
C. Trong hàng ngũ nghĩa quân khi ấy hiếm người văn võ toàn tài.
Trang 9
D. Trong hàng ngũ nghĩa quân khi ấy các hào kiệt đã hy sinh quá nhiều.
Câu 13. Cơ sở nhân nghĩa của bài cáo thể hiện rõ và đầy đủ ý nghĩa nhất trong từ ngữ nào?
A. Điếu dân phạt tội
B. Mưu phạt tâm công
C. Mở đường hiếu sinh
D. Đại nghĩa, chí nhân.
Câu 14. Trong bài Đại cáo bình Ngô”, đến tám lần tác giả sử dụng các từ ngữ tách dòng
riêng như một kiểu câu văn đặc biệt: Từng nghe, vậy nên, vừa rồi, ta đây, lại ngặt vì, thế mà,
trọn hay, bởi thế. Cách sử dụng loại câu văn như vậy, chủ yếu có tác dụng gì?
A. Tách đoạn
B. Chuyển tiếp
C. Tạo sự khúc chiết, mạch lạc cho văn bản
D. Liên kết
Câu 15. một áng “thiên cổ hùng văn”, thành công quan trong, dễ thấy nhất của “Đại cáo
bình Ngô” là đã kết hợp một cách tự nhiên, hài hòa giữa:
A. Yếu tố lịch sử và yếu tố nghệ thuật
B. Yếu tố lí trí và yếu tố cảm xúc
C. Yếu tố chính luận và yếu tố văn chương
D. Yếu tố tự sự và yếu tố trữ tình
Câu 16. Dòng nào dưới đây nói đúng nhất mối quan hệ giữa việc nhân nghĩa và yên dân được
tác giả phát biểu trong câu: “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân/ Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”.
A. Yên dân là mục đích của việc nhân nghĩa
B. Yên dân là thước đo của việc nhân nghĩa
C. Yên dân là cái gốc của việc nhân nghĩa
D. Yên dân là cốt lõi của việc nhân nghĩa
Câu 17. Câu văn nào mang ý nghĩa khái quát nhất về tội ác trời không dung đất không tha của
quân Minh?
A. Bại nhân nghĩa nát cả đất trời Nặng thuế khóa sạch không đầm núi.
B. Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ
C. Tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ - Nheo nhóc thay kẻ góa bụa khốn cùng.
D. Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội bẩn thay, ớc Đông Hải không rữa
sạch mùi.
Câu 18. Dòng nào sau đây khái quát không đúng những đóng góp của Nguyễn Trãi trong quá
trình phát triển của văn học dân tộc
A. Nghệ thuật viết văn chính luận kiệt xuất
B. Nhà thơ trữ tình sâu sắc
C. Là người tiên phong sáng tạo trong thơ Nôm, viết nhiều và hay nhất
Trang 10
D. Có nhiều bài sáng tác theo thể thơ thuần chất dân tộc nhất.
BUI 2
HOT ĐỘNG 3: ĐỌC HIỂU VĂN BN NGH LUN
1. Mục tiêu: HS biết cách đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại:
+ Vn dụng đưc nhng hiu biết v Nguyễn Trãi đ đọc hiu mt s tác phẩm của tác gia
này.
+ Nhn biết và phân tích đưc bi cnh lch s văn hoá được th hin trong văn bản văn học.
+ Nhn biết phân tích được cách sắp xếp, trình bày luận điểm, lẽ, bng chứng vai t
ca yếu t biu cảm trong văn bản ngh lun.
+ Nêu được ý nghĩa hay tác động của văn bản đối với quan niệm sống của bản thân.
2. Ni dung hoạt động: Vn dụng các phương pháp đàm thoại gi m, hoạt động nhóm để
thc hành đc
3. Sn phm: Câu trả li cá nhân hoc sn phm nhóm.
4. T chc thc hin hot đng:
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV ng dn HS thực hành bằng phương pháp hỏi đáp, đàm thoại gi m; hoạt động
nhóm
- HS lần lượt tr lời nhanh các câu hỏi của GV, các đơn vị kiến thc cơ bản của bài học 6.
c 2: Thc hin nhim v
- HS tích cc tr li
- GV khích lệ, động viên
ớc 3: Báo cáo sản phm
- HS lần lượt tr lời các câu hỏi ca GV
- Các HS khác nhận xét, bổ sung
c 4: Đánh giá, nhận xét
GV nhận xét, chốt kiến thc
Đề s 01: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
CHIU KHUYN D HÀO KIT
(Năm Đinh v (1427), Lê Thái tổ dinh B-đề trên sông Lô. Xut t s ký).
Hiện nay các thành đã phá, duy còn thành Đông-Quan chưa hạ. thế ta nm
không yên chiếu, ăn không ngon miệng, sớm hôm lo lng. V bên cạnh ta chưa có được người
tài. Ta tuy làm chủ ớng, nhưng một thì già yếu bất tài, hai thì học ít biết nông, ba thì nhiệm
v nng n khó gánh vác nổi, tướng quốc, thái bảo, thái phó chưa đặt, thái úy, đô nguyên
súy còn khuyết, hành khiển các quan khác mười phn mới được một hai. thế ta nhún mình
Trang 11
t lòng thành thực, khuyên các bực hào kiệt đều nên cùng nhau gắng sc, cu đỡ muôn dân,
đừng kín tiếng giấu tài, khiến thiên hạ phải hãm trong lầm than mãi mãi. Hoặc người
cao tiết như T Hạo(1), Gia độn(2), như Tử Phòng(3), cũng hãy n dân cu nạn, đợi khi
thành công rồi có muốn được thỏa chí xưa, lại v rừng núi thì ta cũng không ngăn giữ.
(Trích“Quân trung từ mệnh tập” rút từ “Nguyễn Trãi toàn tập”, nhà xuất bản Khoa học xã hội,
Hà Nội, 1976, tr.98)
Chú thích:
(1) T Ho: bốn ông già cuối đời Tần Đông Viên công, Lộc tiên sinh, Quý, H
Hoàng công, tránh lon n núi Trưng-Sơn. Hán Cao tổ mun mời ra không đưc.
(2) Gia độn: Gia tốt, độn lui n. Ch qu Độn Kinh dịch. Ý nói s thoái n hp vi
chính đo.
(3) T Phòng: Trương Lương tự Tử Phòng, giúp Hán Cao tổ đánh thiên hạ. Khi công thành
được phong Lưu hu ri ông lui v theo hc thut thần tiên.
La chọn đáp án đúng nhất:
Câu 1. Xác định phong cách ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản trên
A. Chính luận
B. Nghị luận
C. Bình luận
D. Nghệ thuật
Câu 2. Đại từ ta là ngôi xưng của ai?
A. Lê Lợi
B. Nguyễn Trãi
C. Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi
D. Lê Lợi lệnh cho Nguyễn Trãi
Câu 3. Điều khuyến dụ đối với các bậc hào kiệt trong văn bản trên?
A. Gắng sức, cứu đỡ muôn dân
B. Về rừng núi
C. Kín tiếng giấu tài
D. Hạ thành Đông-Quan
Câu 4. Theo anh/chị lời lẽ nào của Lợi trong văn bản được coi sự chân thành, nhún
nhường?
A. Ta tuy làm chủ tướng, nhưng một thì già yếu bất tài, hai thì học ít biết nông, ba thì nhiệm
vụ nặng nề khó gánh vác nổi… Ta nhún mình tỏ lòng thành thực…
B. Ta nằm không yên chiếu, ăn không ngon miệng, sớm hôm lo lắng
C. Gắng sức, cứu đỡ muôn dân, đừng có kín tiếng giấu tài
D. Muốn được thỏa chí xưa, lại về rừng núi
Câu 5. Hoàn cảnh cụ thể nào được nêu trong văn bản khiến Lê Lợi phải chiêu dụ người tài?
Trang 12
A. Các thành đã phá, duy còn thành Đông-Quan là chưa hạ
B. Ta tuy làm chủ tướng, nhưng một thì già yếu bất tài, hai thì học ít biết nông, ba thì nhiệm
vụ nặng nề khó gánh vác nổi
C. Sứ giặc đi nghênh ngang ngoài ngõ, uốn lưỡi diều sỉ mắng triều đình, đem thân
chó mà bắt nạt tổ phụ
D. Tuấn kiệt như sao buổi sớm/Nhân tài như lá mùa thu
Câu 6. Tác dụng của thể Chiếu:
A. Nhằm công b cho thần n trong nước biết thực hin nhng nhim v hay nhng vn
đề có liên quan tới đời sng quốc gia, dân tộc, vương triều
B. Nhm khuyến d hào kiệt, chiêu mộ hin tài
C. Nhm tng kết cuc khởi nghĩa và báo cáo với toàn dân chiến thng oanh lit của quân ta
D. Nhằm thông báo sự ra đi ca mt triều đại mi
Câu 7. Tại sao chưa hđược thành Đông Quan Lợi lại nằm không yên chiếu, ăn không
ngon miệng, sớm hôm lo lắng
A. thành Đông Quan - vốn kinh đô Thăng Long thời Trần, kinh thành Đông Đô thi
nhà Hồ, căn cứ đầu não của toàn bộ lực ợng xâm ợc đô h nhà Minh trên toàn cõi
nước Việt cũng là nơi có vị trí chiến lược cc kì quan trọng
B. Vì nhà vua muốn chiến thắng toàn diện để khẳng định tài năng
C. Vì nơi đây chính là quê hương của Lê Lợi
D. Vì đây là trung tâm kinh tế, văn hóa nước nhà
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu:
Câu 8. Xác định hệ thống lí lẽ tác giả đưa ra để khuyến dụ người tài trong văn bản?
Gợi ý:
- Lí do: Những khó khăn khách quan và chủ quan
- Lời hiệu triệu, kêu gọi hối thúc người tài ra cứu nước, giúp dân
- Thỏa nguyện ước cá nhân sau khi phụng sự đất nước
Câu 9. Tại sao tác giả lại sử dụng các nhân vật T Ho, T Phòng để khuyến d người tài?
Gợi ý:
- Đây đều là những tm gương sáng ngời trong lch s Trung Quc v nhân cách, tài năng
- Bậc hào kiệt đều những trí thc Nho gia, thm nhun những ởng Nho giáo nên tác
gi đã dẫn những nhân vật trong các điển tích xưa để li khuyến d thêm sức mnh
Câu 10. Qua văn bản, anh chị suy ngvề tầm quan trọng của việc trọng đãi người hiền
tài?
Gợi ý:
- Hiền tài những người năng lực, đức độ, họ sẵn sàng cống hiến tài năng, đức độ cho sự
nghiệp chung của nước nhà, đưa đất nước phát triển trên mọi lĩnh vực, đi lên trên mọi mặt.
Không có hiền tài đất nước sẽ nghèo nàn, lạc hậu
Trang 13
- Trọng đãi người tài là vô cùng quan trọng trong việc bảo vệ, gìn giữ và phát triển đất nước.
Đề s 02: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
LẠI THƯ TRẢ LỜI PHƯƠNG CHÍNH
(Phương Chính gửi thư cho ta, cho nên có thư đáp lại)
Phàm mưu vic ln phi lấy nhân nghĩa làm gốc, nên công to phải lấy nhân nghĩa làm
đầu. Ch nhân nghĩa có gồm đủ thì công việc mới xong xuôi. ớc mày nhân dịp h H li
đạo, mượn tiếng điếu dân phạt ti(1), k thực làm vic bạo tàn, lấn cướp đất nước ta, bóc lột
nhân n ta, thuế nặng hình phiền, vét của quý, dân mọn xóm làng không đưc sng yên.
Nhân nghĩa lại thế ư? Nay ớc mày, dân oán thần gin, kế tiếp đại tang(2), thế đã
không biết t t lỗi mình, lại còn cùng binh độc vũ(3), cam lòng xâm ợc phương xa, khiến
cho sĩ tốt phơi thây, nhân dân lầm bi. Ta e mi lo ca h Quý không phải nước Chuyên-du,
trong tiêu tưng(4) vy.
(Trích“Quân trung từ mệnh tập” rút từ “Nguyễn Trãi toàn tập”, nhà xuất bản Khoa học xã hội,
Hà Nội, 1976)
Chú thích:
(1) Điếu dân phạt tội nghĩa thương dân sng kh đánh k tội để cứu n. Nhà Minh
gi danh đánh kẻ thoán nghịch là họ H (cha con H Quý Ly), phù lp h Trần, đem quân
sang chiếm nước ta
(2) Đại tang, theo tục là chỉ tang cha mẹ, nhưng lời c sách Chu lễ thì đại tang tang nhà
vua, hoàng hậu thế tử. “Kế tiếp đại tang” đây nói tang vu Minh; tháng 8 năm 1424
Minh Thành-t chết, thái tử Cao lên nối ngôi tức vua Minh Nhân-ng; tháng 7 năm
1425 Minh Nhân-tông li chết, thái t Chiêm n nối ngôi tức vua Minh Tuyên-ng.
(3) Cùng binh độc vũ: sính dùng vũ lục, đánh nhau không thôi.
(4) Tiêu tường: tiêu nghiêm nh, ờng cái bình phong xây bên trong cổng. Theo l
xưa, vua tôi tiếp kiến nhau, đến ch nh phòng thì càng nghiêm kính, thế mi gọi tiêu
ờng. Thường dùng tiêu tường ch bên trong. Sách Luận ng, Khng t nói: “Ngô khng
Quý tôn chi ưu, bt tại Chuyên- du, nhi tại tiêu tường chi nội dã” (Ta e mối lo ca h Quý tôn
không ở nước Chuyên-du, mà ở nơi tiêu tường vậy). Ý nói mối lo không bên ngoài lại
bên trong.
La chọn đáp án đúng nhất:
Câu 1. Theo Nguyễn Trãi, cái gốc của việc lớn, công to là:
A. Nhân nghĩa
B. Trí tuệ
C. Bản lĩnh
A. Khát vọng
Câu 2. Hoàn cảnh nước ta lúc đó được nhắc đến trong văn bản trên:
A. Mượn cớ họ Hồ lỗi đạo, giặc Minh sang xâm lược
Trang 14
B. Mượn cớ họ Hồ lỗi đạo, 20 vạn quân Thanh sang xâm lược
C. Nhà Trần suy thoái, họ Hồ mượn cớ lỗi đạo
D. Nhà Hồ mượn tiếng điếu dân phạt tội
Câu 3. Tội ác mà giặc Minh gây lên cho nhân dân ta:
A. Mưn tiếng điếu dân phạt ti, k thực làm việc bạo tàn, lấn cướp đất nước ta, bóc lột nhân
dân ta, thuế nặng hình phiền, vơ vét của quý, dân mọn xóm làng không được sống yên
B. Mưn tiếng điếu dân phạt tội(1), truy sát nhà Hồ, dân mọn xóm làng không đưc sống yên
C. n tiếng điếu dân phạt tội, đàn áp các cuộc khởi nghĩa của ta làm cho nhân dân không
được sống yên
D. Mượn tiếng điếu dân phạt ti, trng phạt man người dân tội, khiến khắp nơi đu
vang tiếng hn giận,oán cừu
Câu 4. Bn giặc Minh đã phải chuc nhng tn hại gì khi xâm lược nước ta:
A. Dân oán thn gin, kế tiếp đại tang(2), sĩ tốt phơi thây, nhân dân lầm bi.
B. Tinh thn chiến đấu đi xuống, quân tưng b bao vây
C. Đt nước nghèo đói, nhân dân lầm than
D. Lương thực cn kit, sc lc hao gim, tinh thần đi xuống
Câu 5. Nhân nghĩa trong quan niệm ca Nguyễn Trãi:
A. Yêu thương con ngưi
B. Vì nhân dân mà trng pht k tội
C. Coi trng ch nghĩa giữa ngưi với người
D. Làm nhng việc nhân đạo
Câu 6. Câu nào sau đây mô tả đúng nhất tội ác của gic Minh:
A. Độc ác thay trúc Lam Sơn không ghi hết ti
Nhơ bẩn thay nước Đông Hải không rửa sạch mùi
B. Cơn gió to quét sạch lá khô
T kiến hng sụt toang đê vỡ
C. Mùi tinh chiên vấy vá đã ba năm
D. S giặc đi nghênh ngang ngoài ngõ, uốn ỡi diều sỉ mng triều đình, đem thân
chó mà bt nt t ph
Câu 7. V trí của câu hi tu từ: Nhân nghĩa mà lại thế ư?
A. Đặt câu hỏi trước khi vạch tội kẻ thù
B. Đặt câu hỏi sau khi vạch tội kẻ thù
C. Đặt câu hỏi trong khi vạch tội kẻ thù
D. Đặt câu hỏi khi kết thúc bức thư
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu:
Câu 8. Mục đích của Nguyễn Trãi khi đặt câu hỏi tu từ là gì?
Gợi ý:
Trang 15
- Tạo sự chú ý,
- Đánh thức sự day dứt, dằn vặt của kẻ thù vì tội ác chúng gây ra,
- Khẳng định sự phi nghĩa và tội ác đi ngược lại với nhân đạo của loài người
Câu 9. Xác định hệ thống lí lẽ mà Nguyễn Trãi đưa ra để lập luận trong văn bản.
Gợi ý:
- Khẳng định cái gốc của mọi việc là nhân nghĩa
- Tố cáo tội ác của kẻ thù
- Chỉ ra những bất lợi của chúng khi cố tình xâm lược nước ta
Câu 10. Nhận xét về nghệ thuật văn chính luận Nguyễn Trãi.
Gợi ý:
- Kết cu mch lạc, rõ ràng
- Lp lun cht ch vi những lí lẽ sắc bén và dẫn chng thuyết phc
- Giọng điệu cương quyết, mnh m
Đề s 03: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
THƯ TRẢ LỜI BỌN TỔNG BINH
VƯƠNG THÔNG THÁI GIÁM SƠN TH
(1)
(Tháng 12
(2)
, quân ta phá thành Đông-quan
(3)
. Thông cùng Thọ sai Nguyễn Nhậm đem thư
sang ta xin hòa. Vì thế có thư trả lời).
Tôi nghe, trời đất đối với muôn vật, nổi sấm sét ý hiếu sinh vẫn có trong; cha mẹ đối
với các con, đánh roi vọt ơn đức dục vẫn đây. Nay vâng được thư của ngài cho tôi
được tự tân, hân hạnh khôn xiết, thật không khác đức lớn của trời đất cha mẹ, dẫu tan
xương, nát thịt, cũng không đủ báo đền. Song nếu ngài thực có lòng thương xót dân chúng, thì
nên sai đầu mục đến các thành Diễn-châu, Nghệ-an, Tân-nh
(4)
, ra lệnh cho họ đem quân về.
Tôi sẽ lập tức sắm đủ phương vật tiến công, cúi xin ngài sai quan cùng đi với tử đệ thân tín
của tôi để đến đầu hàng phục tội. Cầu cống đường thì tôi xin nhận sửa đắp, không phải
phiền đến quan quân. Giá được người nhận lời, không những sinh linh nước tôi được khỏi
lầm than, mà binh sĩ Trung-quốc cũng khỏi nỗi khổ gươm giáo vậy.
(Trích“Quân trung từ mệnh tập” rút từ “Nguyễn Trãi toàn tập”, nhà xuất bản Khoa học xã hội,
Hà Nội, 1976)
Chú thích:
(1)
Sau hơn một năm tiếp tục cuộc đấu tranh trang, đến cuối năm 1425, nghĩa quân Lam-
sơn đã giải phóng được đất từ Thanh-hóa trở vào, trừ một số thành lũy đang bị bao y.
Tháng 9 m 1426, nghĩa quân bắt đầu mở cuộc tiến công ra miền Bắc, đưa cuộc khởi nghĩa
phát triển lên thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc quy cả nước. Nhà Minh phải phái
Thành-sơn hầu Vương Thông làm tổng binh đem 5 vạn quân sang cứu viện, Phương Chính,
Trang 16
An cũng vội giao thành Nghệ-an lại cho Thái Phúc cố thủ rồi đem đại bộ phận quân lính
về giữ Đông-quan. Cuối tháng 10 năm 1426, quân Minh tập trung vĐông-quan đến trên 10
vạn quân. Đầu tháng 11, ơng Thông mở một cuộc phản công lớn nhưng bị thất bại, bằng
chiến thắng Tốt-động - Chúc-động, nghĩa quân đã đập tan cuộc phản công của địch, tiêu diệt
trên 6 vạn quân thừa thắng, vây m thành Đông-quan. Trong tình thế nguy ngập đó, tổng
binh Vương Thông thái giám Sơn Thọ phải viết thư xin giảng a. Đây thư trả lời của
Lê Lợi.
(2)
Đây là tháng 12 năm Bính-ngọ (1426). Ngày 23 tháng 10 năm đó (ngày 22-11-1426), quân
ta bắt đầu tiến công vây hãm thành Đông-quan, tiêu diệt các doanh trại ngoại vi của địch.
Tháng 12 năm đó, quân ta càng xiết chặt ng vây tiến công dồn dập thành Đông-quan.
(3)
Thành Đông-quan tức thành Thăng-long (Hà-nội). Thành này đời Hồ gọi Đông-đô
nhà Minh, sau khi chiếm nước ta, đổi tên thành Đông-quan, cũng khi gọi thành Giao-
châu.
(4)
Thành Diễn-châu, Nghệ-an, Tân-bình lúc bấy giờ còn do quân Minh chiếm đóng và đang bị
bao vây. thành Diễn-châu (Diễn-châu, Nghệ-an) trị sở của Diễn-châu tương đương với
vùng bắc Nghệ an ngày nay (gồm các huyện Diễn-châu, Yên-thành, Quỳnh-lưu, Quỳ-châu,
Nghĩa-đàn). Thành Nghệ-an (Hưng-nguyên, Nghệ-an) trị sở phủ Nghệ-an tương đương
miền Nam Nghệ-an -tĩnh ngày nay. Thành Tân-bình (Quảng-bình) trị sở vùng n-
bình tương đương với vùng Quảng bình và Bắc Quảng-trị ngày nay. Trong bức thư viết không
thấy nhắc đến thành Thuận-hóa Thanh-a lúc bấy giờ cũng đang bị bao vây. đây
dụng ý gì của Nguyễn Trãi hay do sao chép thất lạc?
Câu 1: Xác định mục đích ca Nguyễn Trãi khi viết thư trả lời bọn Tổng binh Vương Thông
Thái giám Sơn Thọ.
Câu 2: Ch ra nhng t ng th hiện thái độ khiêm tốn ca người biên thư.
Câu 3: Anh (chị) hiểu như thế nào về câu văn: Tôi nghe, trời đất đối với muôn vật, nổi sấm
sét mà ý hiếu sinh vẫn có ở trong; cha mẹ đối với các con, đánh roi vọt mà ơn đức dục vẫn có
ở đây?
Câu 4: Tôi sẽ lp tc sắm đủ phương vt tiến công... (...) Cu cống đường thì tôi xin nhận
sửa đắp, (...). Giá được người nhn lời, không những sinh linh nước tôi được khi lm than,
mà binh sĩ Trung Quốc cũng khỏi ni kh gươm giáo vậy.
Đoạn văn trên khiến anh/chị liên tưởng tới đoạn văn nào trong “Bình Ngô Đại cáo”? Anh/chị
nhận xét gì về nghĩa quân Lam Sơn?
Câu 5: Nhận xét về ch xưng hô và giọng điệu th hiện trong lá thư.
Câu 6: Viết đoạn văn ( 5 -7 dòng) về ý nghĩa của việc tôn trọng danh d người khác
Gợi ý:
Câu 1: Mục đích của Nguyễn Trãi khi viết thư trả lời bọn Tổng binh Vương Thông Thái giám
Sơn Thọ: Đồng ý cho giặc hàng
Trang 17
Câu 2: Những từ ngữ thể hiện thái độ khiêm tốn của người biên thư: tôi được; không khác
đức lớn của trời đất cha mẹ, dẫu tan xương, nát thịt, cũng không đủ báo đền; cúi xin ngài;
tôi xin nhận; Giá được người nhận lời
Câu 3: u văn: Tôi nghe, trời đất đối với muôn vật, nổi sấm sét ý hiếu sinh vẫn có
trong; cha mẹ đối với các con, đánh roi vọt mà ơn đức dục vẫn có ở đây có thể hiểu:
- Dù có vị thế cao đến nhường nào thì cũng vẫn phải có tấm lòng nhân nghĩa
- Tác giả tự xem kẻ đầu hàng mình vị thế siêu nhiên, cao lớn, phi thường (đất trời, cha
mẹ)
- Khẳng định, trân trọng, đề cao cái nhân nghĩa của kẻ t (Nguyễn Trãi mặc nhiên
khiến kẻ thù nhận thấy: chúng đầu hàng lẽ hiếu sinh, thương xót dân chúng chứ không
phải vì yếu thế)
Câu 4:
- Đoạn n: Tôi sẽ lp tc sắm đủ phương vt tiến công... (...) Cu cống đường thì tôi xin
nhn sửa đắp, (...). Giá được người nhn lời, không những sinh linh ớc tôi được khi lm
than, binh Trung Quốc cũng khỏi ni kh gươm giáo vậy khiến ta liên tưởng tới đoạn
văn trong “Bình Ngô đại cáo”:
ng gic b cầm tù, như hổ đói vẫy đuôi xin cứu mng;
Thần vũ chẳng giết hi, th lòng trời ta m đường hiếu sinh.
Kỳ, Phương Chính, cấp cho năm trăm chiếc thuyền ra đến b vẫn hồn bay phách lạc;
Vương Thông, Mã Anh, phát cho vài nghìn c nga, v đến nước mà vẫn tim đập chân run.
- Nghĩa quân Lam Sơn: Đội quân chính nghĩa, lấy nhân đạo làm trng
Câu 5: Nhận xét về ch xưng hô và giọng điệu th hiện trong lá thư:
- Xưng hô: tôi – ngài -> Đồng đẳng, tương xứng
- Giọng điệu: trang nhã đầy v tôn kính đi vi k xin hàng
-> Cách xưng giọng điệu th hiện trong thư cho thy: S trân trọng, tôn kính đối vi
k yếu thế nhưng không làm thấp đi vị thế của quân ta còn khẳng định thêm tinh thn
trượng nghĩa, sức mnh ca bậc chính nhân quân tử. Nh đó kẻ thù hàng vẫn không bị
coi thường khinh r, h nhc -> Nguyễn Trãi tìm cách bảo toàn danh dự cho người nước
buc phải xin hàng
Câu 6: Viết đoạn văn v ý nghĩa của việc tôn trọng danh d người khác
- Hình thc: Đm bo cấu trúc đoạn văn 5 – 7 dòng
- Ni dung: ý nghĩa của vic tôn trng danh d người khác:
+ Gi hình ảnh đẹp cho người khác, giúp h có niềm tin vào chính mình, tin vào cuộc đời
+ Tôn trng danh d người khác cũng là bo v danh d và cuộc sng ca chính mình
BUI 3
HOT ĐỘNG 4: ĐC HIỂU VĂN BẢN THƠ NÔM ĐƯỜNG LUT
1. Mục tiêu: HS biết cách đọc hiểu văn bản thơ theo đặc trưng thể loại:
Trang 18
+ Vn dụng đưc nhng hiu biết v Nguyễn Trãi đ đọc hiu mt s tác phẩm của tác gia
này.
+ Nhn biết, rút ra đưc nhng đặc điểm ngh thuật tiêu biểu của văn bản: Th thơ, ngôn từ,
hình ảnh , cách ngắt nhịp độc đáo; các phép tu từ so sánh, nhân hóa... mang lại hiu qu ngh
thut cao.
+ Phân tích và đánh giá được giá trị thẩm của một số yếu tố trong bài thơ: từ ngữ, hình ảnh,
vần, nhịp, các phép tu từ, chủ thể trữ tình (nhân vật trữ tình).
+ Nhn biết và phân tích đưc bi cnh lch s văn hoá được th hin trong văn bản văn học.
+ Nêu được ý nghĩa hay tác động của văn bản đối với quan niệm sống của bản thân.
2. Ni dung hoạt động: Vn dụng các phương pháp đàm thoại gi m, hoạt động nhóm để
thc hành đc
3. Sn phm: Câu trả li cá nhân hoc sn phm nhóm.
4. T chc thc hin hot đng:
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV ng dn HS thực hành bằng phương pháp hỏi đáp, đàm thoại gi m; hoạt động
nhóm
- HS lần lượt tr lời nhanh các câu hỏi của GV, các đơn vị kiến thc cơ bản của bài học 6.
c 2: Thc hin nhim v
- HS tích cc tr li
- GV khích lệ, động viên
ớc 3: Báo cáo sản phm
- HS lần lượt tr lời các câu hỏi ca GV
- Các HS khác nhận xét, bổ sung
c 4: Đánh giá, nhận xét
GV nhận xét, chốt kiến thc
Đề s 01: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
NGÔN CHÍ BÀI 20 (DẤU NGƯỜI ĐI)
Dấu người đi là đá mòn,
Ðường hoa vướng vt trúc luồn.
Cửa song dãi xâm hơi nắng,
Tiếng vượn kêu vang cách non.
Cây rợp tán che am mát,
H thanh nguyt hin bóng tròn.
Rùa nm hc lẩn nên bu bn,
ấp cùng ta làm cái con
(Nguyễn Trãi toàn tập, Quốc âm thi tập, Phần vô đề, Đào Duy Anh, NXB Khoa học xã hội,
1976)
Trang 19
La chọn đáp án đúng nhất:
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích là:
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Nghị luận
Câu 2. Những hình ảnh thiên nhiên nào hiện lên qua con mắt nhân vật trữ tình?
A. Đá rêu phơi, đường hoa, trúc, suối rì rầm, thông mọc bên ghềnh, bóng trúc râm
B. Đá mòn, đường hoa, trúc, nắng qua song cửa, thông mọc bên ghềnh, bóng trúc râm
C. Tiếng ợn nơi núi non, cây rợp tán, trăng soi bên hồ, rùa, hạc, hòe lục rợp giương tán,
thạch lựu phun thức đỏ, sen hồng ngát hương trong ao, chợ cá lao xao, tiếng ve dắng dỏi,…
D. Đá mòn, đường hoa, trúc, nắng qua song cửa, tiếng vượn nơi núi non, cây rợp tán, trăng soi
bên hồ, rùa, hạc
Câu 3. Tìm những từ ngữ trong bài thơ thể hiện tình cảm gắn của nhân vật trữ tình với
thiên nhiên
A. Bầu bạn, ủ ấp, cái con
B. Cửa song dãi xâm hơi nắng, cây rợp tán che am mát
C. Non nước cùng ta đã có duyên
D. Mẫu tử, bạn thân, con cái
Câu 4. Những hình ảnh trong thơ Nguyễn Trãi
A. Dân dã, mộc mạc, gần gũi, thân thuộc với nếp sống sinh hoạt đời thường
B. những hình ảnh quen thuộc trong thơ cổ nhưng vẫn gần gũi, thân thuộc với nếp sống
sinh hoạt đời thường
C. Là những thi liệu cổ
D. Tân kì, lộng lẫy
Câu 5. Nguyễn Trãi đã tạo nên sự phá cách trong thể thơ
A. Bài thơ lục ngôn chen thất ngôn
B. Tạo nên thể thơ lục ngôn
C. Bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật được phá cách bằng các câu lục ngôn
D. Sử dụng thể thơ tự do
Câu 6. Dựa vào ý thơ anh/chị phán đoán thời điểm Nguyễn Trãi sáng tác bài thơ này
A. Cáo quan về ở ẩn
B. Một phút ngẫu hứng mà xuất khẩu thành thơ
C. Một khoảnh khắc bình yên trên đường hành quân
D. Khoảnh khắc vi hành đến gần hơn với cuộc sống của nhân dân
Câu 7. Sự gặp gỡ giữa hình ảnh thơ: Cây rợp tán che am mát/Hồ thanh nguyệt hiện bóng tròn
Và: Trì tham nguyệt hiện chăn buông cá/Rừng tiếc chim về ngại phát cây
Trang 20
(Mạn thuật bài 6 (Thú ông này), Nguyễn Trãi “ Quốc âm thi tập” Phần vô đề)
A. Lựa chọn lối sống tôn trọng tự nhiên, hòa hợp với thiên nhiên
B. Đều có trăng, cây, hồ nước
C. Qua những hình ảnh trăng, cây, hồ nước, nhân vật trữ tình thể hiện lối sống hòa hợp với
thiên nhiên, tôn trọng, mến yêu thiên nhiên
D. Con người được hưởng những lợi ích từ thiên nhiên
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu:
Câu 8. Thời gian không gian trong bài thơ được cảm nhận như thế nào?
Gợi ý:
Thời gian vận động theo khung giờ trong ngày, những đêm trăng sáng lại những ngày
nắng tươi rực rỡ; không gian khi rộng khi hẹp, khi xa khi gần khi cao khi thấp, khi
đường ngõ quang co, khi song cửa nơi am nhỏ, lúc nơi non cao nghe tiếng vượn, khi thu về
tán cây trước sân nhà,
Câu 9. Nhận xét bức tranh thiên nhiên được mô tả trong bài thơ.
Gợi ý:
Bức tranh thiên nhiên thanh bình, êm màu sắc, ánh sáng, thanh âm, cỏ cây, muông
thú,… Thiên nhiên gần gũi, hòa hợp với con người; như linh hồn quấn quýt bên con
người
Câu 10. Nhân vật trữ tình chọn lối sống như thế nào? Lối sống đó còn phù hợp với cuộc
sống con người hiện đại hôm nay không?
Gợi ý:
- Lối sống hòa hợp với thiên nhiên, yêu say thiên nhiên như bạn, như người thân.
- Nhân vật trữ tình xuất hiện với phong thái ung dung, tự do, tự tại
- Lối sống này rất cần cho nhịp sống vội, sống gấp của con người thời hiện đại ngày nay
Đề s 02: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
BẢO KÍNH CẢNH GIỚI BÀI 38
Mấy phen lần bước dặm thanh vân,
Đeo lợi làm chi luống nhọc thân.
Nhớ chúa lòng còn đơn một tấc,
Âu thì tóc đã bạc mười phân.
Trì thanh cá lội in vừng nguyệt,
Cây tĩnh chim về rợp bóng xuân.
Dầu phải dầu chăng mặc thế,
Đắp tai biếng mảng sự vân vân.
(Nguyễn Trãi toàn tập, Quốc âm thi tập, Phần đề, Đào Duy Anh, NXB Khoa học hội,
1976)
Trang 21
La chọn đáp án đúng nhất:
Câu 1. Nhan đề “Bảo kính cảnh giới” nghĩa là:
A. Gương báu răn mình
B. Lời nói là bảo vật
C. Bài học quý báu cho bản thân
D. Nhận diện giới hạn bản thân
Câu 2. Chỉ ra những hình ảnh thiên nhiên xuất hiện trong bài thơ
A. Ao trong, cá bơi lội, nguyệt in bóng, xuân về, chim chóc, cây rợp bóng,…
B. Đá rêu phơi, suối rì rầm, thông mọc bên ghềnh, bóng trúc râm,…
C. Đá mòn, đường hoa, trúc, nắng qua song cửa,…
D. Cây rợp tán, trăng soi bên hồ, thạch lựu phun thức đỏ, sen hồng ngát ơng trong
ao,…
Câu 3. Xác định thể thơ được sử dụng trong bài thơ
A. Thất ngôn bát cú Đường luật phá cách
B. Thất ngôn bát cú
C. Thất ngôn tứ tuyệt
D. Thất ngôn trường thiên
Câu 4. Câu thơ nào thể hiện tư tưởng một nhà Nho chân chính?
A. Nhớ chúa lòng còn đơn một tấc,
B. Âu thì tóc đã bạc mười phân.
C. Dầu phải dầu chăng mặc thế,
D. Đắp tai biếng mảng sự vân vân.
Câu 5. Trong bài thơ, nhân vật trữ tình đã có lựa chọn như thế nào?
A. Cáo quan lui về ở ẩn
B. Học phép tu để có thể thành tiên cưỡi mây xanh
C. Dạo chơi chốn bồng lai, tiên cảnh
D. Bỏ lại quê hương, xứ sở để đến một nơi xa
Câu 6. Qua câu thơ Đeo lợi làm chi luống nhọc thân”, nhân vật trữ tình thể hiện thái độ
đối với chữ lợi?
A. Coi cái lợi là mục đích phấn đấu của cuộc đời mình
B. Coi cái lợi là sự ích kỉ, xấu xa
C. Coi cái lợi là gánh nặng phải đeo bên mình, khiến cho người mang lợi chỉ nhọc thân
D. Coi cái lợi là điều tất yếu ở đời và bình tâm đón nhận
Câu 7. Tác dụng của các câu thơ 6 chữ
A. Thể hiện sự khéo léo trong Việt hóa thể thất ngôn bát cú Đường luật, nhấn mạnh tâm ý
nhà thơ, tạo sự hấp dẫn, sinh động
B. Làm cho bài thơ trở nên ngắn gọn, hàm súc, ý tại ngôn ngoại
Trang 22
C. Ghi dấu ấn của Nguyễn Trãi vào trong bài thơ
D. Tạo giọng điệu du dương, tha thiết
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu:
Câu 8. Nhận xét về bức tranh thiên nhiên được khắc họa trong bài thơ.
Gợi ý:
- Bức tranh quê êm ả thơ mộng, tâm hồn thi sĩ thong thả, bình yên
- Cảnh vừa động vừa tĩnh, vừa gợi không gian vừa gợi thời gian
- Thi liệu cổ nhưng lại gần gũi, thanh sơ, thân thuộc
Câu 9. Anh chị suy nghĩ như thế nào về quyết định mặc thế của của nhân vật trữ tình “Dầu
phải dầu chăng mặc thế?”
Gợi ý:
- Tư tưởng lánh đục về trong, xa rời chốn tục, lẩn tránh lợi danh
- Nhân vật trữ tình muốn từ bỏ chốn đời lắm thị phi để vui thú với cuộc sống êm giữa
mây trời nhưng cách tác giả bày tỏ nỗi trở trăn với đời lại chứng tỏ ông cáo quan ẩn vẫn
canh canh nỗi lo thiên hạ
Câu 10. Anh/chị có cho rằng tình yêu nước bắt đầu từ tình yêu đối với cảnh vật thiên nhiên
gần gũi, thân thuộc? Vì sao?
Gợi ý:
- HS thể hiện quan điểm cá nhân
- Lí giải thuyết phục
Đề s 03: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
THUẬT HỨNG BÀI 24
Công danh đã được hợp về nhàn,
Lành dữ âu chi thế ngợi khen.
Ao cạn vớt bèo cấy muống,
Trì thanh phát cỏ ương sen.
Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc,
Thuyền chở yên hà nặng vạy then.
Bui có một lòng trung liễn hiếu,
Mài chăng khuyết, nhuộm chăng đen.
(Nguyễn Trãi toàn tập, Quốc âm thi tập, Phần đề, Đào Duy Anh, NXB Khoa học hội,
1976)
La chọn đáp án đúng nhất:
Câu 1. Chỉ ra những hành động đối đãi với thiên nhiên của nhân vật trữ tình trong bài thơ
A. Vớt bèo, cấy muống, phát cỏ ương sen, thu gió trăng vào kho, đem thuyền đi chở khói
sóng
Trang 23
B. Tát ao, dọn kho, chèo thuyền, ngắm trăng trên nóc nhà, vớt bèo, cấy muống, phát cỏ ương
sen
C. Vớt bèo, cấy muống, phát cỏ ương sen, ngắm trăng, ng gió, chèo thuyền chkhách trên
sông
D. Làm vườn, gánh nước tưới hoa, hóng gió, chèo thuyền chở khách trên sông
Câu 2. Từ nào trong bài thơ thể hiện rõ nhất tâm thế sống của nhà thơ?
A. Nhàn
B. Lành
C. Khen
D. Trung hiếu
Câu 3. Sự phá cách trong thể thơ là:
A. Chen vào 3 câu lục ngôn (Câu 2, 3, 8) trong một bài thất ngôn bát cú
B. Đưa nhiều từ ngữ thuần Việt vào trong một bài thất ngôn bát cú Đường luật
C. Bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật chỉ có 7 câu thơ
D. Đem đến cho bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật một máu sắc hiện đại, mới mẻ
Câu 4. Câu thơ nào thể hiện rõ nét tư tưởng một nhà Nho chân chính?
A. Công danh đã được hợp về nhàn,
B. Lành dữ âu chi thế ngợi khen.
C. Thuyền chở yên hà nặng vạy then.
D. Bui có một lòng trung liễn hiếu
Câu 5. Xác định hoàn cảnh của Nguyễn Trãi trong bài thơ
A. Ở ẩn
B. Nghỉ hưu
C. Vi hành
D. Nghỉ ngơi giữa những cuộc hành quân
Câu 6. Hai câu thơ “Công danh đã được hợp về nhàn/Lành dữ âu chi thế ngợi khen” thể
hiểu
A. Tác giả đã trọn vẹn với chữ công danh nên giờ đây chọn lối sống nhàn không màng đến
thị phi nơi thế tục
B. Tác giả đã có công danh và giờ đây đã đến lúc hưởng thụ mặc miệng đời khen chê
C. Công danh đã lập xong nhưng tác giả không thể thanh nhàn trước miệng đời khen chê
D. Người đời ngưỡng mộ trước công danh mà tác giả đạt được
Câu 7. Nhận xét nh ảnh thiên nhiên trong hai câu thơ: “Ao cạn vớt bèo cấy muống/T
thanh phát cỏ ương sen”
A. hình ảnh dân dã, mộc mạc hiếm khi xuất hiện trong thơ Đường nhưng lại có trong t
Nguyễn Trãi
B. Là hình ảnh ước lệ quen thuộc, thường xuyên xuất hiện trong thơ Đường
Trang 24
C. Là hình ảnh cao sang, lộng lẫy, đôi khi xuất hiện trong thơ Đường
D. Là hình ảnh tầm thường, thấp kém hiếm khi xuất hiện trong thơ Đường
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu:
Câu 8. Anh/Chị hiểu hai câu thơ: Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc/Thuyền chở yên
nặng vạy then” thể hiện điều gì?
Gợi ý:
- Thiên nhiên đầy tràn
- Tâm hồn yêu thiên nhiên tha thiết muốn hòa mình vào giữa thiên nhiên
- Nhà thơ giàu có: kho đầy, thuyền nặng nhưng không phải của cải vật chất giàu
ân tình với thiên nhiên
Câu 9. Hai câu kết cho ta hiểu gì về tấm lòng của nhân vật trữ tình?
Gợi ý:
- Luôn trọn vẹn chữ trung, chữ hiếu, không một sức mạnh nào có thể mài mòn
- Trung với vua, hiếu với nước chính biểu hiện cao đẹp tưởng của một nhà Nho
chân chính
- Tưởng nhà thơ say đắm với thiên nhiên nhưng hóa ra điều mà ông canh cánh, quan tâm
và chú ý hơn cả vẫn là tấm lòng cho nước, cho dân
Câu 10. Viết 5 7 câu về vẻ đẹp của những câu lục ngôn trong bài thơ.
Gợi ý:
HS thể hiện suy nghĩ, đánh giá cá nhân
BUI 4
HOT ĐỘNG 5: ĐC HIỂU VĂN BẢN THƠ CHỮ HÁN ĐƯỜNG LUT
1. Mục tiêu: HS biết cách đọc hiểu văn bản thơ theo đặc trưng thể loại:
+ Vn dụng đưc nhng hiu biết v Nguyễn Trãi đ đọc hiu mt s tác phẩm của tác gia
này.
+ Nhn biết, rút ra đưc nhng đặc điểm ngh thuật tiêu biểu của văn bản: Th thơ, ngôn từ,
hình ảnh , cách ngắt nhịp độc đáo; các phép tu từ so sánh, nhân hóa... mang lại hiu qu ngh
thut cao.
+ Phân tích và đánh giá được giá trị thẩm của một số yếu tố trong bài thơ: từ ngữ, hình ảnh,
vần, nhịp, các phép tu từ, chủ thể trữ tình (nhân vật trữ tình).
+ Nhn biết và phân tích đưc bi cnh lch s văn hoá được th hin trong văn bản văn học.
+ Nêu được ý nghĩa hay tác động của văn bản đối với quan niệm sống của bản thân.
2. Ni dung hoạt động: Vn dụng các phương pháp đàm thoại gi m, hoạt động nhóm để
thc hành đc
3. Sn phm: Câu trả li cá nhân hoc sn phm nhóm.
4. T chc thc hin hot đng:
Trang 25
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV ng dn HS thực hành bằng phương pháp hỏi đáp, đàm thoại gi m; hoạt động
nhóm
- HS lần lượt tr lời nhanh các câu hỏi của GV, các đơn vị kiến thc cơ bản của bài học 6.
c 2: Thc hin nhim v
- HS tích cc tr li
- GV khích lệ, động viên
ớc 3: Báo cáo sản phm
- HS lần lượt tr lời các câu hỏi ca GV
- Các HS khác nhận xét, bổ sung
c 4: Đánh giá, nhận xét
GV nhận xét, chốt kiến thc
Đề s 01: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
MỘ XUÂN TỨC SỰ
Nhàn trung tận nhật bế thư trai,
Môn ngoại toàn vô tục khách lai.
Ðỗ Vũ thanh trung xuân hướng lão,
Nhất đình sơn vũ luyện hoa khai.
Dịch nghĩa:
Nhàn rỗi suốt ngày đóng cửa phòng sách
Ngoài cửa vắng khách tục đến
Trong tiếng đỗ vũ kêu ý chừng xuân đã muộn
Cả một sân hoa xoan nở dưới mưa phùn.
Dịch thơ:
Suốt ngày nhàn nhã khép phòng văn
Khách tục không ai bén mảng gần
Trong tiếng cuốc kêu xuân đã muộn
Ðầy sân mưa bụi nở hoa xoan.
Bản dịch của Khương Hữu Dụng
(Nguồn: Thơ văn Nguyễn Trãi, NXB Giáo dục, 1980)
La chọn đáp án đúng nhất:
Câu 1. Tâm thế nhân vật trữ tình:
A. Nhàn nhã
B. Bận rộn
C. Chán chường
Trang 26
D. Hứng khởi
Câu 2. Hoàn cảnh nhà thơ lúc này:
A. Về thăm quê
B. Khoảnh khắc nghỉ ngơi sau giờ làm việc
C. Làm việc quan nơi trai phòng
D. Ở ẩn
Câu 3. Âm thanh mà nhân vật trữ tình nghe thấy là:
A. Tiếng cuốc
B. Tiếng tu hú
C. Tiếng chích chòe
D. Tiếng ve
Câu 4. Loài hoa xuất hiện trong bài thơ:
A. Hoa dâm bụt
B. Hoa bưởi
C. Hoa xoan
D. Hoa cải
Câu 5. Câu thơ “Môn ngoại toàn vô tục khách lai” cho ta hiểu điều gì?
A. Cuộc sống nơi thôn dã vắng người, vắng tiếng
B. Tác giả làm quan nên khách quê không dám ghé thăm
C. Nhân vật trữ tình xa lạ với người chốn quê
D. Mọi người không đến để Nguyễn Trãi yên tĩnh làm việc quan
Câu 6. Tại sao phòng văn luôn khép cửa mà tác giả vẫn nghe tiếng cuốc, vẫn thấy hoa xoan?
A. Vì nhân vật trữ tình nhìn qua khung cửa sổ
B. Vì nhân vật trữ tình ra ngoài ngắm cảnh bằng cửa sau
C. Vì tâm hồn luôn lắng nghe và yêu mến cuộc sống xung quanh
D. Vì tiếng cuốc ngân vọng và mùi hoa xoan lan tỏa
Câu 7. Hoa xoan, tiếng cuốc là những hình ảnh:
A. Quen thuộc trong văn học cổ, gợi sự cao sang
B. Dân dã, mộc mạc, chưa từng xuất hiện trong văn học cổ
C. Đơn giản, thiếu sự tinh tế và gợi cảm
D. Dân dã, mộc mạc, đã từng xuất hiện trong văn học cổ nhưng khi o thơ Nguyễn Trãi
mới thực sự mang sức sống và vẻ đẹp bình dị
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu:
Câu 8. Anh (chị) nhận xét gì về sự sống được nhân vật trữ tình đón nhận trong bài thơ?
Gợi ý:
- Dù là tiếng cuốc báo xuân đã muộn nhưng không có nghĩa là sự sống dừng lại, cả vườn
hoa xoan vẫn đang nở trong chất xúc tác là làn mưa cuối xuân
Trang 27
- Sự sống luôn sinh sôi nảy nở
- Sự sống ngập tràn phủ lên cả những sự vật tưởng nhỏ bé, bình thường
Câu 9. Anh/chị hãy nêu suy nghĩ của mình về vẻ đẹp tâm hồn nhân vật trữ tình trong bài thơ.
Gợi ý:
- Tưởng nhân vật trữ tình khép cửa phòng n, hoàn toàn cách xa với thế giới bên ngoài
nhưng hóa ra tâm hồn thi nhân vẫn luôn hướng về sự sống, lắng nghe và cảm nhận những biến
động tinh vi của cuộc sống
- Tâm hồn yêu đời, yêu thiên nhiên tha thiết
- Tâm hồn nhạy cảm, tinh tế
Câu 10. Anh (chị) suy nghĩ như thế nào về lối sống gắn bó, hòa hợp với tự nhiên? (Viết đoạn
văn 5 – 7 dòng)
Gợi ý:
Viết đoạn văn bày t suy nghĩ về lối sống gắn bó, hòa hợp với tự nhiên
- Hình thc: Đm bo cấu trúc đoạn văn 5 – 7 dòng
- Ni dung: suy nghĩ về lối sống gắn bó, hòa hợp với tự nhiên
HS thể hiện quan điểm cá nhân thuyết phục
Đề s 02: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
TRẠI ĐẦU XUÂN Đ
Ðộ đầu xuân thảo lục như yên,
Xuân vũ thiêm lai thuỷ phách thiên.
Dã kính hoang lương hành khách thiểu,
Cô chu trấn nhật các sa miên.
Dịch nghĩa:
Cỏ xuân ở đầu bến đò, xanh biếc như khói,
Lại thêm mưa xuân nước tiếp ngang trời.
Ðường đồng nội vắng tanh, ít người qua lại,
Ngày thường chiếc đò độc ghếch mái chèo lên bãi cát nằm
yên.
Dịch thơ:
Cỏ xanh như khói bến xuân tươi,
Lại có mưa xuân nước vỗ trời.
Quạnh quẽ đường đồng thưa vắng khách,
Con đò gối bãi suốt ngày ngơi.
Bản dịch của Khương Hữu Dụng
(Nguồn: Thơ văn Nguyễn Trãi, NXB Giáo dục, 1980)
La chọn đáp án đúng nhất:
Trang 28
Câu 1. Mùa xuân được gợi lên qua những hình ảnh nào trong hai câu thơ đầu?
A. Cỏ xuân, mưa xuân, nước xuân
B. Cỏ xuân, khói xuân, mưa xuân, nước xuân
C. Hoa xuân, mưa xuân, trời xuân
D. Gió xuân, mưa xuân, khói xuân
Câu 2. Phép tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Ðộ đầu xuân thảo lục như yên” là:
A. So sánh
B. Nhân hóa
C. Ẩn dụ
D. Điệp
Câu 3. Trạng thái của con đò trong bài thơ:
A. Nằm thanh thản, thoải mái
B. Nằm trầm ngâm, suy tư
C. Nằm lặng lẽ, u buồn
D. Nằm bình yên trong cô độc
Câu 4. Quang cảnh nơi thôn quê được gợi lên trong câu thơ: “Dã kính hoang lương hành
khách thiểu”:
A. Quạnh vắng, thưa người, ít khách
B. Hoang vu, tiêu điều
C. Quạnh không bóng người
D. Hoang tàn, xơ xác
Câu 5. Phép tu từ trong câu thơ đầu có tác dụng:
A. Khiến hình ảnh thơ trở nên sinh động, hấp dẫn, gợi hình, gợi cảm, nhấn mạnh vẻ đẹp
tươi mới đầy sức sống của cỏ mùa xuân
B. Khẳng định sức sống mãnh liệt, dâng trào của cỏ mùa xuân
C. Tạo giọng điệu tha thiết, khiến câu thơ trở nên sinh động, cuốn hút
D. Tạo tính liên kết, tăng sức hấp dẫn cho hình ảnh cỏ xanh
Câu 6. Bức tranh xuân trong bài thơ:
A. Tươi mới, thanh bình, tràn đầy sức sống
B. Thoáng vẻ u buồn, trầm mặc
C. Tươi trẻ và tràn đầy niềm vui
D. Rộn ràng, hân hoan tràn đầy sức sống
Câu 7. Nhân vật trữ tình gửi gắm tâm trạng qua hình ảnh thơ: “Cô chu trấn nhật các sa
miên”:
A. Cô độc, bi thương, bất đắc chí
B. Thanh thản, bình yên nhưng vẫn thoáng chút buồn và cô đơn
C. Nhẹ nhõm, thanh thản như con thuyền
Trang 29
D. Vui tươi, phấn khởi sau chuỗi ngày vất vả
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu:
Câu 8. Nhận xét về chữ “yên” trong câu đầu tiên.
Gợi ý:
- Là hình ảnh dùng để so sánh với cỏ xuân
- Cỏ vốn không cùng trường với mưanước nên nhà thơ đã so sánh cỏ với khói để tạo
ra hệ thống những hình ảnh cùng trường (khói, mưa, nước)
- Chính hình ảnh so sánh này đã diễn tả cái nhìn chân thực của nhà thơ: màu xanh cỏ
trong mưa không sắc nét mà bàng bạc, nhòe mờ như khói nước
Câu 9. Anh chị suy nghĩ như thế nào về cách cảm nhận thiên nhiên đất trời của nhân vật trữ
tình qua hai câu thơ đầu?
Gợi ý:
- Nhân vật trữ tình cảm nhận mùa xuân qua nhiều hình ảnh: cỏ, mưa, nước; mỗi hình
ảnh xuất hiện lại như bồi đắp thêm để bức tranh xuân thêm chiều rộng và thêm sự sống
- Cảm nhận chủ yếu bằng thị giác
- Nhân vật trữ tình không chỉ cảm được vẻ ngoài của tạo vật (màu sắc, độ nhiều, độ
rộng,…) mà còn cảm nhận được sức sống nội tại bên trong tạo vật
Câu 10. Anh (chị) đã bao giờ nghe được tiếng thở của cỏ hoa mùa xuân? (Viết đoạn văn 5
7 dòng)
Gợi ý:
Viết đoạn văn trả lời câu hỏi: đã bao giờ nghe được tiếng thở của cỏ hoa mùa xuân?
- Hình thc: Đm bo cấu trúc đoạn văn 5 – 7 dòng
- Ni dung: nghe tiếng thở của cỏ hoa mùa xuân
HS viết đoạn văn thể hiện suy nghĩ cá nhân
Đề s 03: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
QUÁ THẦN PHÙ HẢI KHẨU
Thần Phù hải khẩu dạ trung qua,
Nại thử phong thanh nguyệt bạch hà.
Giáp ngạn thiên phong bài ngọc duẩn,
Trung lưu nhất thủy tẩu thanh xà.
Giang sơn như tạc anh hùng thệ,
Thiên địa vô tình sự biến đa.
Hồ Việt nhất gia kim hạnh đổ,
Tứ minh tòng thử tức kình ba.
Dịch nghĩa:
Qua cửa khẩu Thần Phù vào lúc giữa đêm
Trang 30
Gió mát trăng thanh quá, làm sao đây?
Gần bờ nhìn ngọn núi bày ra như búp măng ngọc
Giữa dòng con nước chảy như rắn xanh
Non sông như cũ nhưng anh hùng đã mất
Trời đất vô tình tạo nên bao nhiêu biến đổi
Nay được thấy Hồ, Việt một nhà là điều may mắn
Bốn biển từ nay hết cảnh sóng kình.
Dịch thơ:
Thần Phù vượt cửa giữa đêm thanh,
Gió mát trăng trong biết mấy tình.
Nghìn ngọn sát bờ bày búp ngọc,
Một dòng chen giữa chạy ròng xanh.
Non sông trơ đó, anh hùng vắng,
Trời đất lòng nào, sự biến kinh.
Hồ Việt một nhà may được thấy,
Từ nay bốn biển lặng tăm kình.
Bản dịch của nhóm Đào Duy Anh
(Nguồn: Đào Duy Anh, Nguyễn Trãi toàn tập, NXB Khoa học xã hội, 1976)
Thần Phù một hải khẩu tại huyện Nga Sơn, phủ Trung, tỉnh Thanh Hoá, nay đã bị lấp.
Theo sách Đại Nam nhất thống chí, a đoàn chiến thuyền của vua Hùng Vương qua đây bị
gió chướng, nhờ một đạo sĩ tên là La Viên dùng phép làm biển lặng giúp vượt qua. Khi trở về
không thấy ân nhân nữa, vua bèn phong cho Người là Áp Lăng Chân Nhân (vị chân nhân dằn
được sóng) và lập đền thờ bên bờ cửa khẩu. Vua Lê Thánh Tông về sau khi qua cửa Thần P
cũng đã làm thơ lưu lại.
La chọn đáp án đúng nht:
Câu 1. Địa danh được tác giả nói đến trong bài thơ
A. Cửa biền Thần Phù
B. Núi Dục Thúy
C. Ngũ Hồ, Bách Việt
D. Cửa biền Bạch Đằng
Câu 2. Thời gian được gợi ra trong câu 1
A. Chiều tà
B. Hoàng hôn
C. Bình minh
D. Nửa đêm
Câu 3. Phép tu từ được sử dụng trong cặp 3 – 4:
Trang 31
A. Đối, điệp
B. Đối, so sánh
C. Nhân hóa, ẩn dụ
D. Hoán dụ, nói quá
Câu 4. Về không gian, nhân vật trữ tình quan sát dòng sông ở những vị trí nào?
A. Gần bờ - giữa dòng
B. Trên bờ - trên thuyền
C. Trên núi trên mặt nước
D. Thượng lưu – hạ lưu
Câu 5. Quang cảnh được vẽ lên trong bài thơ:
A. Rộng thoáng, mênh mông, bát ngát, vừa hùng vĩ, vừa mềm mại
B. Rợn ngợp, hoang tàn, tiêu điều, xơ xác
C. Hoang vu, lạnh lẽo, thê lương, sầu thảm
D. Nên thơ, mơ mộng, trữ tình, nền nã
Câu 6. Cảm xúc nhân vật trữ tình thể hiện trong hai câu thơ:
“Giang sơn như tạc anh hùng thệ,
Thiên địa vô tình sự biến đa.”
A. Vừa đau đớn, vừa phẫn uất
B. Vừa phấn khởi, vừa u sầu
C. Vừa tự hào, vừa tiếc nuối
D. Vừa tang tóc, vừa mừng vui
Câu 7. Nhân vật trữ tình gửi gắm điều gì qua hai câu kết:
“Hồ Việt nhất gia kim hạnh đổ,
Tứ minh tòng thử tức kình ba.”
A. Ước muốn về sự hòa bình, thống nhất vẹn toàn non sông
B. Ước muốn về sự giàu có, thừa thãi
C. Ước muốn về sự sum họp gia đình
D. Ước muốn được trở về quê hương
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu:
Câu 8. Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp cửa biển Thần Phù được gợi lên trong bài thơ.
Gợi ý:
- Cảnh đẹp nơi cửa biển Thần Phù mĩ lệ, hùng vĩ mà cũng rất nên thơ, mềm mại
- Đó là địa danh chứa chở trong mình những dấu tích lịch sử oai hùng
Câu 9. Anh (chị) cảm nhận như thế nào về tâm hồn người vãn cảnh?
Gợi ý:
- Người vãn cảnh có tâm hồn tinh tế, đa cảm
- Tâm hồn yêu thiên nhiên, đất nước tha thiết
Trang 32
- Tâm hồn ngập tràn niềm tự hào ngưỡng vọng với quá khứ oai hùng nhưng cũng dâng
đầy khát khao cho một tương lai thái bình, thống nhất
Câu 10. Anh (chị) suy nghĩ như thế nào về những chiến tích oai hùng của cha ông mà giờ đây
chỉ còn lại tàn tích? (Viết đoạn văn 5 7 dòng)
Gợi ý:
Viết đoạn văn suy nghĩ về những chiến tích oai hùng của cha ông mà giờ đây chỉ còn lại tàn
tích
- Hình thức: Đảm bo cấu trúc đoạn văn 5 – 7 dòng
- Ni dung: suy nghĩ về những chiến tích oai hùng của cha ông mà giờ đây chỉ còn lại tàn tích.
HS viết đoạn văn thể hiện suy nghĩ cá nhân
BUI 5
HOT ĐNG 6.
THỰC HÀNH TIẾNG VIT: S DNG T HÁN VIỆT
1. Mục tiêu: HS biết cách vn dụng các kiến thc v t Hán Việt để gii quyết các bài tập thc
hành về tiếng Việt và đc hiểu văn bản
2. Ni dung hoạt động: Vn dụng các phương pháp đàm thoại gi m, hoạt động nhóm để
thc hành
3. Sn phm: Câu trả li cá nhân hoc sn phm nhóm.
4. T chc thc hin hot đng:
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV ng dn HS thực hành bằng phương pháp hỏi đáp, đàm thoại gi m; hoạt động
nhóm
- HS lần lượt tr lời nhanh các câu hỏi của GV, các đơn vị kiến thc cơ bản của bài học 6.
c 2: Thc hin nhim v
- HS tích cc tr li
- GV khích lệ, động viên
ớc 3: Báo cáo sản phm
- HS lần lượt tr lời các câu hỏi ca GV
- Các HS khác nhận xét, b sung
c 4: Đánh giá, nhận xét
GV nhận xét, chốt kiến thc
Bài 1. Đọc câu thơ sau và thực hiện yêu cầu:
Trời nghe hạ giới ai ngâm nga
Tiếng ngâm vang cả sông Ngân Hà
(Tản Đà – Hầu trời)
a. Nghĩa của tiếng, từ hạ giới?
b. Chỉ ra nghĩa của tiếng giới trong những từ Hán Việt:
c. Những từ Hán Việt khác có tiếng hạ với nghĩa như trong từ hạ giới
Trang 33
d. Tìm từ có nghĩa đối lập với “hạ giới” là “cõi tiên”?
Gợi ý:
a. Nghĩa của tiếng, từ:
- hạ: ở dưới
- giới: phạm vi, ranh giới, một vùng đất.
- hạ giới: thế giới của người trần trên mặt đất.
b. Chỉ ra nghĩa của tiếng giới trong những từ Hán Việt:
- “Giới” nghĩa phạm vi, ranh giới” trong các từ: Biên giới, địa giới, giới hạn, phân giới,
giới tính, nam giới, thế giới
- “Giới” nghĩa là “vũ khí” trong các từ: khí giới, quân giới
- “Giới” nghĩa là “phòng tránh, cấm” trong các từ: giới nghiêm, giới luật
- “Giới” nghĩa là ” ở giữa hai bên” trong các từ: giới thiệu, giới từ
c. Những từ Hán Việt khác tiếng hạ với nghĩa như trong từ hạ giới: hạ tiện, hạ thần, hạ
dân…
d. Nghĩa của từ hạ giới là “cõi trần”, đối lập với “thượng giới” là “cõi tiên”; nghĩa của từ “trần
giới” cũng là “cõi trần” nhưng đối lập với nó là “tiên giới”.
Bài 2.
Lòng tôi rộng nhưng lượng trời cứ chật
Không cho dài thời trẻ của nhân gian.
(Xuân Diệu - Vội vàng)
a. Nghĩa của tiếng, từ nhân gian
b. Nghĩa của tiếng nhân trong các từ
c. Nghĩa của tiếng gian trong các từ
Gợi ý:
a. Nghĩa của tiếng, từ:
+ nhân: loài người.
+ gian: khoảng giữa, một căn nhà.
+ nhân gian: chỗ người ở, cõi đời.
b. Nghĩa của tiếng nhân trong các từ:
+ “nhân” nghĩa là “hạt giống” trong các từ: Nguyên nhân, nhân quả, nhân tố
+ “nhân” nghĩa “người” trong các từ: nhân ái, danh nhân, nhân cách, nhân n, nhân đạo,
nhân hậu, nhân loại, nhân khẩu, nhân sâm, nhân sinh, nhân tài, nhân tạo, nhân thọ, nhân văn
c. Nghĩa của tiếng gian trong các từ:
+ “gian” nghĩa “khoảng giữa” trong c từ: dân gian, không gian, thế gian, trung gian,
dương gian
+ “gian” nghĩa là “dối trá” trong các từ: gian hiểm, gian hùng, gian tà, gian tặc, gian thần
+ “gian” nghĩa là “khó khăn” trong các từ: gian lao, gian nan, gian nguy, gian truân
Trang 34
Bài 3.
Tương tư thức mấy đêm rồi,
Biết cho ai, hỏi ai người biết cho
(Nguyễn Bính – Tương tư)
a. Nghĩa của tiếng, từ tương tư
b. Tìm những từ Hán Việt khác có tiếng tương với nghĩa như trong từ tương tư
c. Phân biệt nghĩa của các từ tương tư, tương tri (Từ rằng: “Tâm phúc tương tri/ Sao chưa
thoát khỏi nữ nhi thường tình, (Nguyễn Du, Truyện Kiều), tương tàn (“Xin quy thuận Tạ
thành/ Miễn tương tàn cốt nhục” Sơn Hậu)
d. Nghĩa của tiếng trong những từ Hán Việt
Gợi ý:
a. Nghĩa của tiếng, từ:
- Tương: nhau
- : nhớ
- Tương tư: nhớ nhau (giữa nam và nữ)
b. Những từ Hán Việt khác tiếng tương với nghĩa như trong từ tương tư: tương phùng,
tương tri.
c. Phân biệt nghĩa của các từ tương tư, tương tri (Từ rằng: “Tâm phúc tương tri/ Sao chưa
thoát khỏi nữ nhi thường tình, (Nguyễn Du, Truyện Kiều), tương tàn (“Xin quy thuận Tạ
thành/ Miễn tương tàn cốt nhục” Sơn Hậu)
+ Tri là biết, tương tri là hiểu nhau
+ Tàn là làm hại, tương tàn là làm hại nhau
Điểm khác biệt giữa hai từ là: Tương tri sự hiểu nhau, xuất phát từ hai phía, còn tương
tương tàn có thể chỉ xuất phát từ một phía
d. Nghĩa của tiếng trong những từ Hán Việt :
+ nghĩa là tiền của, địa vị trong các từ: tư sản, đầu tư, tư bản.
+ Tư có nghĩa là bẩm sinh trong từ chất.
+ có nghĩa là có tính chất cá nhân trong các từ: tư hữu, tư doanh.
+ có nghĩa là quản lí, chủ trì trong các từ: tư lệnh, tư pháp
+ có nghĩa là suy nghĩ, nhớ trong các từ: tư tưởng, tư duy, tư biện.
+ có nghĩa là hỏi thăm, mưu kế trong từ tư vấn
Bài 4.
Chong đèn, huyện trưởng lo công việc
Trời đất Lai Tân vẫn thái bình.
(Hồ Chí Minh Lai Tân)
a. Nghĩa của tiếng, từ thái bình
b. Tìm nghĩa của tiếng thái trong những từ Hán Việt
Trang 35
c. Nghĩa của tiếng bình trong những từ Hán Việt
Gợi ý:
a. Nghĩa của tiếng, từ:
+ thái (trong thái bình): an vui.
+ bình (trong thái bình): yên ổn.
b. Nghĩa của tiếng thái trong những từ sau:
- “thái” nghĩa “rất, lớn” trong các từ: thái giám, thái hậu, thái sư, thái tử, thái cực, thái
dương, thái cổ
- “thái” nghĩa là “màu mỡ”: thái ấp
- “thái” nghĩa là “tình trạng bề ngoài”: thái độ
c. Nghĩa của tiếng bình trong những từ sau đây
+ bình trong các từ bình dân, bình dị: chỉ mức độ giữa tốt và xấu, thường.
+ bình trong các từ bình diện, bình đẳng, bình định, bình nguyên, bình quân, bình phương,
trung bình có nghĩa là: bằng phẳng, ngang hàng, đều nhau.
+ bình trong các từ bình luận, phê bình: tỏ ý khen chê nhằm đánh giá, nghị luận.
+ bình trong các từ bình phong, bình đồ có nghĩa là: ngăn che.
+ bình trong các từ bình tĩnh, bình phục có nghĩa là: yên ổn.
Bài 5. Nối các từ Hán Việt tương ứng với nghĩa của nó :
A. T Hán Vit
Thái bình
Thiên c
Giang san
Thiên bm
Thiên h
Gợi ý:
A. T Hán Vit
B. Nghĩa
Thái bình
Ngàn xưa
Thiên c
Rt yên ổn, yên bình.
Giang san
Tri cho, tri ban.
Thiên bm
i gm tri (ch toàn
Trang 36
hi; ngưi ta)
Thiên h
Núi sông
BUI 6
HOT ĐNG 7:
ÔN TẬP VIẾT VĂN BẢN NGH LUN V MT VẤN ĐỀ XÃ HI
1. Mục tiêu: HS viết được văn bản nghị luận về một vấn đề hội: trình bày quan điểm
hệ thống luận điểm, bài viết có cấu trúc chặt chẽ; sử dụng các bằng chứng thuyết phục.
2. Ni dung hoạt động: Vn dụng các phương pháp đàm thoại gi m, hoạt động nhóm để
giúp HS tìm ý, lập dàn ý và viết bài
3. Sn phm: Bài làm của HS
4. T chc thc hin hot đng:
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV ra đề, hưng dn HS thc hành bằng phương pháp hỏi đáp, đàm thoại gi m; hoạt đng
nhóm
- HS nghiên cứu đề bài, thảo luận nhóm để m ý, lập dàn ý và viết tích cực.
c 2: Thc hin nhim v
- HS tích cc tr lời câu hi và thực hành viết
- GV khích lệ, động viên
c 3: Báo cáo sản phm
- HS lần lượt tr lời các câu hỏi của GV và trình bày bài làm
- Các HS khác nhận xét, bổ sung
c 4: Đánh giá, nhận xét
GV nhận xét, chốt kiến thc
I. NHC LẠI LÍ THUYẾT
Yêu cầu đối vi văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội:
- Gii thiệu được vấn đ xã hội cần bàn luận.
- Nêu rõ lí do la chọn và quan đim cá nhân v vấn đề xã hội cần bàn luận.
- Chứng minh quan điểm của mình bằng h thng luận điểm cht ch, hợp lí; sử dụng các lí l
thuyết phục và bằng chứng chính xác, đầy đủ
- Biết s dng yếu t biu cm đ tăng sc thuyết phc của văn bản.
- Khẳng định ý nghĩa ca vấn đề cần bàn lun.
II. THỰC HÀNH VIT
Đề 01: Viết văn bản ngh luận bàn về: Những tấm gương vượt qua số phận của chính
mình
Gợi ý
Trang 37
*Bng kiểm đánh giá bài viết:
Những tấm gương vượt qua số phận của chính mình
Đạt/chưa
đạt
a. Đảm bo cấu trúc bài nghị lun
M bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát
được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đ cn ngh lun
Những tấm gương vượt qua số phận của chính mình
c. Trin khai vấn đề ngh luận thành các luận điểm
Học sinh có thể trin khai theo nhiều cách nhưng cần vn dng tt các thao tác
lp lun, kết hp cht ch gia lí l và dẫn chng; đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Giới thiệu khái quát vấn đề nghị luận
+ Nêu một số tấm gương vượt qua số phận tiêu biểu -> vẻ đẹp chung của họ
+ Giải thích khái niệm ý chí, nghị lực và sức mạnh của phẩm chất tinh thần
+ giải sao ý chí, nghị lực thẻ trở thành sức mạnh giúp con người vượt
qua những khó khăn, thử thách tưởng như không thể vượt qua
+ Chứng minh: Nêu lên phân tích các dụ trong cuộc sống trong văn
học về những con người đã vượt qua số phận, đã chiến thắng nhờ có ý chí mạnh
mẽ
+ Bình luận
+ Bài học nhận thức và hành động
d. Chính tả, ng pháp
Đảm bo chuẩn chính tả, ng pháp tiếng Vit.
e. Sáng to
Th hiện suy nghĩ sâu sc v vấn đề ngh luận; có cách diễn đạt mi m.
* Hc sinh chnh sửa bài viết (dựa vào bảng kim)
PHIU CHNH SỬA BÀI VIẾT
Nhim v: Hãy đọc bài viết của mình hoàn chỉnh bài viết bng cách trả lời các câu
hi sau:
1. Bài viết đảm bo hình thức bài ngh lun v mt vấn đề xã hội chưa?
... ...........................................................................................................................
2. Nội dung đã đảm bảo các ý chưa? Nếu chưa cần b sung những ý nào?
..............................................................................................................................
3. Bài viết có sai chính tả không? Nếu có em sửa chữa như thế nào?
.............................................................................................................................
4. Bài viết đã đánh giá được v vấn đề hội theo cm nhn của riêng em chưa? Nếu chưa
hãy bổ sung.
Trang 38
Đề 02: Viết văn bản ngh lun v vấn đề: Cảm thông và chia sẻ
Gợi ý
*Bng kiểm đánh giá bài viết:
Cảm thông và chia sẻ
Đạt/chưa
đạt
a. Đảm bo cấu trúc bài nghị lun
M bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát
được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đ cn ngh lun
Cảm thông và chia sẻ
c. Trin khai vấn đề ngh luận thành các luận điểm
Học sinh có thể trin khai theo nhiều cách nhưng cần vn dng tốt các thao tác
lp lun, kết hp cht ch gia lí l và dẫn chng; đảm bảo các yêu cầu sau:
I. Mở bài
Trong hội hiện đại ngày nay con người ngày càng dửng dưng, ngày càng
cảm với mọi thứ diễn ra quanh mình. Vì thế biết cảm thông và chia sẻ cho nhau
chính là yếu tố quan trọng để con người xích lại gần nhau và để cuộc sống ngày
càng ý nghĩa hơn.
II. Thân bài
1. Giải thích
- Cảm thông sự hiểu nhau giữa hai con người hoặc giữa con người với con
người trong cộng đồng xã hội.
- Chia sẻ: San sẻ nỗi lòng của nhau, san sẻ những khó khăn trong cuộc sống,
san sẻ những niềm vui nỗi buồn của nhau
2. Tại sao cần phải cảm thông và chia sẻ?
- Trong hội còn nhiều người hoàn cảnh khó khăn: Tr mồ côi, người
nghèo, người kiếm sống lang thang, nạn nhân chiến tranh, người khuyết tật, nạn
nhân của thiên tai, những căn bệnh quái ác, những cảnh ngộ éo le... Họ cần sự
giúp đỡ, cảm thông chia sẻ của người khác và cộng đồng...
3. Sự cảm thông, chia sẻ có ý nghĩa gì?
- Giúp những người hoàn cảnh khó khăn có thêm sức mạnh, nghị lực, niềm
tin trong cuộc sống, m cho mối quan hệ giữa con người với con người ngày
càng tốt đẹp hơn, thân thiện hơn, gần gũi với nhau hơn.
4. Suy nghĩ và hành động
- Cảm thông chia struyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, vậy
chúng ta cần giữ gìn và phát huy truyền thống đó.
Trang 39
- Sự cảm thông, chia sẻ không chỉ biểu hiện bằng lời nói, cử chỉ, thái độ mà còn
bằng những hành động thiết thực, phù hợp với khả năng của mỗi người. (Đưa ra
một số dẫn chứng về sự cảm thông chia sẻ: Quỹ nhân đạo người nghèo, Quỹ
chữ thập đỏ, phong trào mua tăm ủng hộ người mù, ủng hộ đồng bào lũ lụt..)
- Phê phán những người sống thờ ơ, cảm, phê phán những biểu hiện của sự
lạnh lùng, dửng dưng trước những mất mát khổ đau của người khác... Đó
biểu hiện của lối sống ích kỉ
5. Liên hệ bản thân
- Đã làm được những việc gì thể hiện sự cảm thông chia sẻ với mọi người xung
quanh và với bạn bè cùng trường cùng lớp…
- Cần phải biết sống đẹp đồng cảm với gia đình và mọi người
III. Kết bài
Cảm thông chia sẻ biểu hiện của một lối sống đẹp. Đặc biệt học sinh
mỗi chúng ta càng cần rèn luyện phát huy lối sống đó trong cuộc sống ngày
hôm nay.
d. Chính tả, ng pháp
Đảm bo chuẩn chính tả, ng pháp tiếng Vit.
e. Sáng to
Th hiện suy nghĩ sâu sc v vấn đề ngh luận; có cách diễn đạt mi m.
* Hc sinh chnh sửa bài viết (dựa vào bảng kim)
PHIU CHNH SỬA BÀI VIẾT
Nhim v: Hãy đọc bài viết của mình hoàn chỉnh bài viết bng cách trả lời các câu
hi sau:
1. Bài viết đảm bo hình thức bài ngh lun v mt vấn đề xã hội chưa?
... ...........................................................................................................................
2. Nội dung đã đảm bảo các ý chưa? Nếu chưa cần b sung những ý nào?
..............................................................................................................................
3. Bài viết có sai chính tả không? Nếu có em sửa chữa như thế nào?
.............................................................................................................................
4. Bài viết đã đánh giá được v vấn đề hội theo cm nhn của riêng em chưa? Nếu chưa
hãy bổ sung.
Đề 03: Viết văn bản ngh lun v vấn đề: Thói trách nhim của các nhân trong
hi hin nay.
Gợi ý:
Thói vô trách nhim của các cá nhân trong xã hi hin nay.
Đạt/chưa
Trang 40
đạt
a. Đảm bo cấu trúc bài nghị lun
M bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát
được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đ cn ngh lun
Thói vô trách nhim của các cá nhân trong xã hi hin nay.
c. Trin khai vấn đề ngh luận thành các luận điểm
Học sinh có thể trin khai theo nhiều cách nhưng cần vn dng tốt các thao tác
lp lun, kết hp cht ch gia lí l và dẫn chng; đảm bảo các yêu cầu sau:
I. Mở bài:
- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Thói trách nhim của các nhân trong
xã hi hin nay.
II. Thân bài:
1. Gii thích khái nim?
- trách nhim là thái độ không nhiệt tình, không quan tâm, m không triệt
để ti bt c mt vấn đề gì đó thuc phm vi qun lí ca bản thân.
2. Biu hin ca thói vô trách nhim
- Không quan tâm, thờ ơ với mọi người xung quanh
- Có lối sống buông thả, tới đâu hay tới đó
- Luôn thờ ơ với công việc, không có ý thức khi làm việc
- Luôn cho rằng mình đúng, luôn chối bỏ những điều mình làm sai, không chịu
nhận lỗi sửa sai
3. Tác hại, hậu qu ca thói vô trách nhim
- To ra nhng sn phẩm không hoàn thin, to ra những nhân cách không hoàn
ho.
- Cht lượng công việc không cao.
- Làm cho đạo đức của con người dần đi xuống
- Mối quan hệ giữa con người với con người ngày càng xa cách
- Kìm hãm sự phát triển của đất nước
4. Bài học nhận thức và hành động
- Làm vic có kế hoch và hoàn thành theo đúng ch tiêu và thi gian.
- Lưu tâm tới tt c nhng gì thuc trách nhim s hu ca bản thân.
III. Kết bài
- Bản thân mỗi người cần nhận thức về tác hại của thói trách nhiệm để
không mắc phải
- Không ngừng nâng cao ý thức trách nhiệm trong công việc và trong cuộc sống
d. Chính tả, ng pháp
Trang 41
Đảm bo chuẩn chính tả, ng pháp tiếng Vit.
e. Sáng to
Th hiện suy nghĩ sâu sc v vấn đề ngh luận; có cách diễn đạt mi m.
* Hc sinh chnh sửa bài viết (dựa vào bảng kim)
PHIU CHNH SA BÀI VIT
Nhim v: Hãy đọc bài viết của mình hoàn chỉnh bài viết bng cách trả lời các câu
hi sau:
1. Bài viết đảm bo hình thức bài ngh lun v mt vấn đề xã hội chưa?
... ...........................................................................................................................
2. Nội dung đã đảm bảo các ý chưa? Nếu chưa cần b sung những ý nào?
..............................................................................................................................
3. Bài viết có sai chính tả không? Nếu có em sửa chữa như thế nào?
.............................................................................................................................
4. Bài viết đã đánh giá được v vấn đề hội theo cm nhn của riêng em chưa? Nếu chưa
hãy bổ sung.
BUI 7
HOT ĐNG LUYN TP: LUYỆN ĐỀ TNG HP C BÀI HỌC 6
a. Mục tiêu: HS hiểu được kiến thức trong bài học đ thc hiện bài tập giáo viên giao.
b. Ni dung: HS làm việc cá nhân hoặc nhóm hoàn thành đề bài ôn tập tng hp.
c. Sn phm: Bài làm hoàn thiện ca hc sinh.
d. T chc thc hin:
- GV giao nhiệm vụ:
Cách 1: GV giao đề ôn tập tổng hợp cho HS
HS làm việc nhóm nhỏ theo bàn.
Cách 2: GV kiểm tra đề tổng hợp 90 phút
HS làm việc cá nhân.
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS thc hin nhim v.
+ GV quan sát, khích l HS.
- Báo cáo, thảo lun:
+ GV gi HS cha đ theo tng phn.
+ T chc trao đổi, nêu ý kiến.
+ HS nhận xét lẫn nhau.
- Kết lun: GV nhận xét, chốt kiến thc.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 10 THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
Trang 42
TT
năng
Nội
dung/đơn
v kiến thc
Mc đ nhn thc
Tổng
%
đim
Nhn biết
Thông hiu
Vn dng
Vn dng
cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
Đọc
hiu
Thơ trữ
tình.
(Ngoài
SGK)
3
0
4
1
0
2
0
0
60
2
Viết
Viết văn
bn ngh
lun v
mt vấn đ
hi.
0
1*
0
1*
0
1*
0
1*
40
Tng
15
5
25
15
0
30
0
10
100
T l %
20%
40%
30%
10%
T l chung
60%
40%
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 10 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
TT
Nội dung
kiến
thức/kĩ
năng
Đơn vị
kiến
thức/kĩ
năng
Mức độ kiến
thức,
kĩ năng cần
kiểm tra, đánh
giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Tổng
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
1
ĐỌC
HIỂU
Thơ trữ
tình.
(Ngoài
SGK)
Nhn biết:
- Nhn biết được
th thơ, từ ng,
vn, nhịp, đối
các biện pháp tu
t trong bài thơ.
- Nhn biết được
b cc, nhng
hình ảnh tiêu
3TN
4TN
1TL
2TL
0
10
Trang 43
TT
Nội dung
kiến
thức/kĩ
năng
Đơn vị
kiến
thức/kĩ
năng
Mức độ kiến
thức,
kĩ năng cần
kiểm tra, đánh
giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Tổng
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
biểu, các yếu t
t sự, miêu tả
được s dng
trong bài thơ.
- Nhn biết được
nhân vật tr tình,
ch th tr tình
trong bài thơ
- Nhn biết được
nhịp điệu, ging
điệu trong bài
thơ.
Thông hiểu:
- Hiểu giải
được tình cảm,
cm xúc của nhân
vt tr tình thể
hiện trong bài
thơ.
- Phân tích đưc
giá trị biểu đạt,
giá trị thẩm
ca t ngữ, hình
nh, vn, nhịp
các biện pháp tu
t đưc s dng
trong bài thơ.
- Nêu đưc cm
hng ch đạo,
ch đề, thông
điệp n bản
Trang 44
TT
Nội dung
kiến
thức/kĩ
năng
Đơn vị
kiến
thức/kĩ
năng
Mức độ kiến
thức,
kĩ năng cần
kiểm tra, đánh
giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Tổng
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
mun gửi đến
người đc.
Vn dng:
- Trình bày được
những cảm nhận
sâu sắc rút ra
được những bài
học ứng xử cho
bản thân do bài
thơ gợi ra.
- Vn dng
nhng hiu biết
v tác giả
Nguyễn Trãi để
đánh giá ý nghĩa,
giá trị của thơ
Nguyễn Trãi.
Vn dng cao:
- Vn dng
nhng hiu biết
v bi cnh lch
s - văn hoá được
th hiện trong bài
thơ để giải ý
nghĩa, thông điệp
ca bài thơ.
- Đánh giá được
nét độc đáo của
bài thơ th hin
qua cách nhìn
riêng về con
Trang 45
TT
Nội dung
kiến
thức/kĩ
năng
Đơn vị
kiến
thức/kĩ
năng
Mức độ kiến
thức,
kĩ năng cần
kiểm tra, đánh
giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Tổng
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
người, cuc sng;
qua cách sử dng
t ngữ, hình nh,
giọng điệu.
2
LÀM
VĂN
Viết văn
bn ngh
lun v
mt vn
đề xã hội.
Nhn biết:
- Xác định được
yêu cầu v ni
dung hình
thc ca bài văn
ngh lun.
- tả được vn
đề hội
nhng du hiu,
biu hin ca vn
đề hội trong
bài viết.
- Xác định
được mục đích,
đối ng ngh
lun.
Thông hiểu:
- Trin khai vn
đề ngh lun
thành những lun
điểm phù hp.
- Kết hợp được
l dẫn chng
để tạo tính chặt
ch, logic ca
mi luận điểm.
- Đảm bo cu
1*
1*
1*
1TL*
1
Trang 46
TT
Nội dung
kiến
thức/kĩ
năng
Đơn vị
kiến
thức/kĩ
năng
Mức độ kiến
thức,
kĩ năng cần
kiểm tra, đánh
giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Tổng
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
trúc của một văn
bn ngh lun;
đảm bo chun
chính tả, ng
pháp tiếng Vit.
Vn dng:
- Đánh giá được
ý nghĩa, nh
hưởng ca vấn đề
đối vi con
người, xã hi.
- Nêu được
những bài học,
những đề ngh,
khuyến ngh rút
ra t vấn đề bàn
lun.
Vn dng cao:
- S dng kết hp
các phương thức
miêu tả, biu
cảm,… để tăng
sc thuyết phc
cho bài viết.
- Th hiện
quan điểm,
tính trong bài
viết.
Tổng
3 TN
4TN,
1TL
2 TL
1 TL
11
Tỉ lệ %
20
40
30
10
100
Trang 47
Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ.
ĐỀ BÀI
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Bảo kính cảnh giới bài 31
Chân mm ngi bưc dm mây xanh(1),
Quê cũ tìm v cảnh cũ thanh.
Hương cách gác vân(2) thu lạnh lnh,
Thuyn k bãi tuyết nguyt chênh chênh.
Ơn tư(3) là ấy yêu dưng chúa,
Li thác(4) vì nơi lu bi danh.
Bui có(5) mt nim trung hiếu cũ,
Chng nm thc dy no ba canh(6).
(Nguồn: Đào Duy Anh, Nguyễn Trãi toàn tập, NXB Khoa học xã hội, 1976)
1. Dặm mây xanh: dịch ch dặm thanh vân, ch con đường làm quan, con đường công danh
2. Gác vân: dịch “vân các, vân đài, vân thự” chỉ nơi chứa sách để c vân, một loi c thơm
tr được mt hại sách. Cũng chỉ nơi làm việc văn thư.
3. Ơn tư: tức “ân tứ” (ơn của vua ban cho)
4. Lỗi thác: lỗi lm, sai lm
5. Bui có: chỉ có, duy có
6. Nẻo ba canh: lúc canh ba ( nửa đêm)
La chọn đáp án đúng nhất:
Câu 1. Hai câu thơ đầu cho ta biết nhân vật tr tình đã có la chọn gì trong cuộc đời?
A. T chi hon lộ, công danh để v ẩn nơi quê cũ
B. Vì n công danh nên không thể v quê
C. Chn li sống thoát tục chốn mây xanh
D. T giã quê cũ ra đi để tr n công danh
Câu 2. Tìm các từ láy trong bài thơ
A. Lnh lạnh, chênh chênh
TT
Nội dung
kiến
thức/kĩ
năng
Đơn vị
kiến
thức/kĩ
năng
Mức độ kiến
thức,
kĩ năng cần
kiểm tra, đánh
giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Tổng
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
Tỉ lệ chung
60
40
100
Trang 48
B. Thanh thanh, chênh chênh
C. Lnh lnh, xanh xanh
D. Dm dm, chênh chênh
Câu 3. Những điều gì khiến nhân vật tr tình thy nui tiếc vì đã c công theo đui:
A. Cuc đời làm quan để hưởng lc vua ban và lối sống lụy danh
B. Con đưng n dật và lối sống thoát tục tu tiên
C. Cuc đời làm quan để hưởng lc vua ban li sống thoát tục tu tiên
D. T chi li danh, n thân nơi quê cũ
Câu 4. Điều gì khiến nhân vật tr tình dành trn vn cuộc đời và trở trăn hằng đêm?
A. Niềm trung hiếu
B. N công danh
C. Ơn chúa
D. Thiên nhiên
Câu 5. Trở về qcũ, nn vật trữ tình cuộc sống ra sao?
A. Gắn bó, hòa hợp cùng thiên nhiên trong sự thanh thản của một ẩn sĩ
B. An nhàn hưởng lộc vua ban không vướng bận sự đời
C. Ngồi hưởng lộc vua ban mà vẫn luôn canh cánh nợ công danh
D. Gắn bó, hòa hợp cùng thiên nhiên nhưng vẫn luôn canh cánh niềm trung hiếu
Câu 6. Tại sao nhân vật trữ nh không đồng nhất trung hiếu với ơn danh?
A. Vì chữ trung hiếu lớn hơn chữ ân tư và danh, trung hiếu là trung hiếu với nước với dân, ân
và danh chỉ là cái lợi riêng cho cá nhân kẻ làm quan
B. ơn tức thời, trung hiếu cả cuộc đời
C. Vì trung hiếu là cái đạo của nhà Nho còn ân tư và danh là cái đạo làm quan
D. Vì trung hiếu mang nghĩa rộng, ân tư và danh mang nghĩa hẹp
Câu 7. Ch trong câu thơ Bui một niềm trung hiếu cho người đọc hiểu như thế nào
về niềm trung hiếu của nhân vật trữ tình?
A. Niềm trung hiếu đã sẵn trong m tưởng nhân vật trữ tình từ xưa không bao giờ bị
mài mòn hay đổi thay
B. Niềm trung hiếu đã cũ không còn phù hợp với thời đại bây giờ
C. Trong tâm nhân vật trữ tình vẫn còn ơng sót lại những dấu tích của niềm trung hiếu
D. Nim trung hiếu mang những đặc điểm của tư tưởng Nho giáo truyền thng
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu:
Câu 8. Cm nhn ca anh (ch) v hình ảnh thiên nhiên trong bài thơ này?
Câu 9. Anh (ch) nhận xét như thế nào về v đẹp tâm hồn nhân vật tr tình?
Câu 10. Anh (chị) có cho rng ch trung hiếu trong thơ Nguyễn Trãi vẫn còn nguyên ý nghĩa
đến ngày hôm nay? (Viết đoạn văn 5 – 7 dòng)
Trang 49
PHN II. VIẾT (4,0 điểm)
Viết bài văn ngh lun v xu hưng b ph v làng ca mt b phận người tr.
ĐÁP ÁN HƯỚNG DN
Phn
Câu
Ni dung
Đim
I
ĐỌC HIU
6,0
1
A
0,5
2
A
0,5
3
A
0,5
4
A
0,5
5
D
0,5
6
A
0,5
7
A
0,5
8
Cảm nhận của về hình ảnh thiên nhiên trong bài thơ:
- Hình ảnh thiên nhiên xuất hiện trong bài thơ: ơng của cỏ
thơm, khí lạnh của mùa thu, thuyền nơi i tuyết, bóng trăng
chênh chênh
- Đây đều là những hình ảnh ước lệ quen thuộc trong thơ xưa
- Tuy nhiên, khi vào thơ Nguyễn Trãi, chúng không gợi sự cao
sang, xa cách mà ngược lại trở nên gần gũi, thân thiết
ng dn chm:
- Tr li đưc đy đ như đáp án: 1,0 điểm
- Tr li được 1 ý: 0,5 điểm
- Tr li được 2 ý: 0,75 điểm
1,0
9
Vẻ đẹp tâm hồn nhân vật trữ tình:
- Một tâm hồn trong sạch, thanh cao, luôn muốn lánh đục về trong,
xa rời danh lợi
- Một tâm hồn yêu mến cuộc sống thanh đạm bạc, gắn bó, hòa
hợp cùng thiên nhiên
- Một tấc lòng trung hiếu với nước với dân
ng dn chm:
- Tr li đưc đy đ như đáp án: 1,0 điểm
- Tr li được 1 ý: 0,5 điểm
- Tr li được 2 ý: 0,75 điểm
1,0
10
HS thể hiện quan điểm nhân thuyết phục bằng đoạn văn 5 7
dòng
0,5
II
LÀM VĂN
4,0
Nghị luận về xu hướng bỏ phố về làng của một bộ phận người
Trang 50
trẻ
a. Đảm bo cấu trúc bài nghị lun
M bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài
khái quát được vấn đề.
0,25
b. Xác định đúng vấn đề cn ngh lun
Xu hướng bỏ phố về làng của một bộ phận người trẻ
0,5
c. Trin khai vấn đ ngh luận thành các luận điểm
Học sinh thể trin khai theo nhiều cách nhưng cn vn dng tt
các thao tác lập lun, kết hp cht ch giữa lẽ dẫn chng;
đảm bảo các yêu cầu sau:
-
Thc trạng: Đây là hiện ng ph biến trong thi đi hin nay
-
Lí do ngưi tr b ph v làng:
+ Tránh xa cái xô bồ, ồn ào của phố thị
+ Tìm tới làng quê êm ả, thanh bình với lối sống chậm rãi, hài hòa
với tự nhiên
- Bàn luận:
+ Khi cuộc sống phố thị quá áp lực bon chen thì về quê cũng
chính là một giải pháp
+ Về quê không phải để lẩn tránh công việc, về qđể sống, để
làm việc, để xây đắp quê hương đẹp giàu
Hướng dẫn chấm:
- Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,0 điểm 2,5 điểm.
- Phân tích đầy đủ nhưng ý chưa sâu hoặc phân tích sâu nhưng
chưa thật đầy đủ: 1,25 điểm - 1,75 điểm.
- Phân tích chưa đầy đủ hoặc chung chung, sơ sài: 0,25 điểm 1,0
điểm.
2,5
d. Chính tả, ng pháp
Đảm bo chuẩn chính tả, ng pháp tiếng Vit.
ng dn chm: Kng cho đim nếu i làm quá nhiều li
cnh tả, ng pháp.
0,25
e. Sáng to
Th hin suy ngsâu sắc v vấn đề ngh luận; cách diễn đạt
mi m.
ng dn chm: Hc sinh biết vn dng thc tiễn đời sống để
làm ni bt vấn đề ngh luận; văn viết giàu hình ảnh, cm xúc.
- Đáp ứng được 2 yêu cu tr lên: 0,5 điểm.
- Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm.
0,5
Trang 51
Tng đim
10,0
NHIM V V NHÀ
GV yêu cu HS:
- Tìm đọc và tham khảo các tài liệu liên quan đến nội dung bài hc.
- Hc bài nhà, ôn tập các nội dung đã học.
- Làm hoàn chỉnh các đ bài.
| 1/51

Preview text:

BÀI 6: ÔN TẬP
Ngày soạn .................. NGUYỄN
TRÃI “DÀNH CÒN ĐỂ
Ngày dạy:................... TRỢ DÂN NÀY”
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
Ôn tập các đơn vị kiến thức của bài học 6: Nguyễn Trãi “Dành còn để trợ dân
này”
để giải quyết được các bài tập GV giao.
- HS biết cách đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại:
+ Vận dụng được những hiểu biết về Nguyễn Trãi để làm bài tập đọc hiểu một số đoạn (văn
bản) của tác gia này.
+ Biết cách sắp xếp, trình bày luận điểm, lí lẽ, bằng chứng và vai trò của yếu tố biểu cảm trong
văn bản nghị luận khi lập dàn ý của các bài tập.
+ Làm được bài tập đọc hiểu văn bản về: Thể thơ, ngôn từ, hình ảnh , cách ngắt nhịp; các phép
tu từ so sánh, nhân hóa…
+ Làm được bài tập phân tích và đánh giá giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố trong bài thơ: từ
ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, các phép tu từ, chủ thể trữ tình (nhân vật trữ tình).
- HS biết cách vận dụng các kiến thức về từ Hán Việt để giải quyết các bài tập thực hành về tiếng Việt.
- HS viết được văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội: trình bày rõ quan điểm và hệ thống
luận điểm, bài viết có cấu trúc chặt chẽ; sử dụng các bằng chứng thuyết phục.
- HS biết thảo luận về một vấn đề có những ý kiến khác nhau; đưa ra được những căn cứ
thuyết phục; tôn trọng người đối thoại 2. Năng lực:
+ Năng lực chung: Tự chủ và tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo
+ Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ (đọc – viết); năng lực văn học. 3. Phẩm chất:
- Kính trọng, biết ơn và học tập những nhân vật kiệt xuất đã có đóng góp lớn lao cho lịch sử và văn hoá dân tộc.
- Có ý thức ôn tập chăm chỉ, trách nhiệm với nhiệm vụ học tập.
B. PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU 1. Học liệu:
- Tham khảo SGV, SGK Ngữ văn 10 Kết nối tri thức với cuộc sống, tập 2.
- Tài liệu ôn tập bài học, sách bài tập, tài liệu trên mạng Internet,...
2. Thiết bị và phương tiện: Trang 1
- Sưu tầm tư liệu có liên quan đến bài học.
- Sử dụng máy chiếu/tivi kết nối wifi
C. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: dạy học giải quyết vấn đề, thuyết trình, đàm thoại gợi mở...
- Kĩ thuật: Động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, viết tích cực,...
D.TIẾN TRÌNH ÔN TẬP THEO CHỦ ĐỀ BUỔI 1
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút sự chú ý của HS vào việc thực hiện nhiệm việc học tập.
2. Nội dung hoạt động: HS chia sẻ suy nghĩ
3. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
HS báo cáo sản phẩm dạy học dự án mà GV đã giao sau khi học xong bài 6 buổi sáng:
Nguyễn Trãi – danh nhân văn hóa
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Các nhóm lần lượt thể hiện sản phẩm
GV khích lệ, động viên.
Bước 3: Báo cáo sản phẩm học tập
Các nhóm nhận xét phần thể hiện của nhóm bạn sau khi nhóm bạn thực hiện xong.
Bước 4: Đánh giá, nhận xét
- GV nhận xét, khen và biểu dương các nhóm có sản phẩm tốt.
- GV giới thiệu nội dung ôn tập bài 6: Nguyễn Trãi “Dành còn để trợ dân này” KĨ NĂNG NỘI DUNG CỤ THỂ
Đọc hiểu văn bản
Đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại:
- Văn bản nghị luận trung đại
- Thơ Nôm Đường luật của Nguyễn Trãi
- Thơ chữ Hán Đường luật của Nguyễn Trãi Tiếng Việt
Thực hành sử dụng từ Hán Việt Viết
Viết: Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
HOẠT ĐỘNG 2 ÔN TẬP: NHẮC LẠI KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, nắm chắc các đơn vị kiến thức của Bài 6 Nguyễn Trãi “dành
còn để trợ dân này”
Trang 2
2. Nội dung hoạt động: Vận dụng các phương pháp đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm để ôn tập.
3. Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân hoặc sản phẩm nhóm.
4. Tổ chức thực hiện hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV hướng dẫn HS ôn lại các đơn vị kiến thức cơ bản bằng phương pháp hỏi đáp, đàm thoại
gợi mở; hoạt động nhóm,
- HS lần lượt trả lời nhanh các câu hỏi của GV, các đơn vị kiến thức cơ bản của bài học 6.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS tích cực trả lời
- GV khích lệ, động viên
Bước 3: Báo cáo sản phẩm
-
HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV
- Các HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá, nhận xét
GV nhận xét, chốt kiến thức
KIẾN THỨC CHUNG VỀ TÁC GIA NGUYỄN TRÃI I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1.
Nguyễn Trãi có tên hiệu là: A. Thanh Hiên B. Ức Trai C. Yên Đổ D. Bạch Vân
Câu 2. Nguyễn Trãi đỗ Thái học sinh năm: A. 1385 B. 1390 C. 1395 D. 1400
Câu 3. Nguyễn Trãi cùng cha ra làm quan dưới triều đại: A. Nhà Lý B. Nhà Trần C. Nhà Hồ D. Nhà Nguyễn
Câu 4. Sau khi thoát khỏi sự giam lỏng của giặc Minh, Nguyễn Trãi theo … tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Từ cần điền vào dấu … là: A. Trần Quốc Tuấn Trang 3 B. Lê Lợi C. Nguyễn Huệ D. Trần Nhân Tông
Câu 5. Nguyễn Trãi xin về ở ẩn tại Côn Sơn vào năm: A. 1432 B. 1434 C. 1437 D. 1439
Câu 6. Dòng nào sau đây nêu đúng năm sinh, năm mất của Nguyễn Trãi? A. 1378 – 1440 B. 1380 – 1442 C. 1382 – 1440 D. 1382 – 1442
Câu 7. Dòng nào sau đây khái quát không đúng về số phận, con người Nguyễn Trãi?
A. Đắc chí bao nhiêu thì bất đắc chí bấy nhiêu.
B. Đắc chí nhiều mà bất đắc chí cũng nhiều.
C. Vừa đắc chí vừa bất đắc chí.
D. Bất đắc chí nhiều hơn đắc chí.
Câu 8. Lí do trực tiếp làm cho Nguyễn Trãi phải cáo quan về ở ẩn và chịu oan sai, không
thực hiện được hoài bão của mình là gì?
A. Vì chế độ quân chủ không dung nạp được những người sống quá nhân nghĩa và ngay thẳng như Nguyễn Trãi.
B. Vì cuộc đời của người anh hùng thời nào cũng thường phải chịu nhiều thử thách và lắm bi kịch.
C. Vì tài năng, nhân cách của Nguyễn Trãi vượt quá khuôn khổ xã hội và chế độ quân chủ
thường thù nghịch với người tài.
D. Vì bọn triều thần gian nịnh đố kị, ghen ghét tài năng, nhân cách của Nguyễn Trãi, đã tìm
mọi cách để gièm pha giá họa cho ông.
Câu 9. Nhận xét nào không đúng về Nguyễn Trãi?
A. Là một bậc đại anh hùng dân tộc.
B. Là một nhân vật toàn tài hiếm có.
C. Là người đã được UNESCO công nhận là danh nhân văn hoá thế giới.
D. Là một nhà văn có nhiều tác phẩm được dịch ra tiếng nước ngoài. II. ĐỌC VĂN BẢN
Nguyễn Trãi (1380 – 1442) hiệu Ức Trai, quê Chi Ngại (Chí Linh, Hải Dương), sau
dời về Nhị Khê (Thường Tín, Hà Tây). Cha là Nguyễn Phi Khanh, mẹ Trần Thị Thái con Trần
Nguyên Đán – một quý tộc đời Trần. Xuất thân trong một gia đình có truyền thống yêu nước,
Trang 4
lớn lên mang mối nợ nước thù nhà khôn xiết, khắc sâu lời cha dặn nuôi chí lớn trả thù nhà,
ông tìm giúp Lê Lợi hoạch định đường lối, chính sách, chiến lược sách lược khởi nghĩa chống
quân Minh xâm lược, góp công lớn trong việc trong chiến thắng chung của dân tộc. Sau khởi
nghĩa Lam Sơn thắng lợi, Nguyễn Trãi hy vọng sẽ cùng triều đình nhà Lê thực hiện một
đường lối chính trị nhân nghĩa nhằm làm cho dân giàu nước mạnh: “Việc nhân nghĩa cốt ở
yên dân; Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”. Thế nhưng, ông lại rơi vào bi kịch, triều đình bị
quần thần thao túng, những bề tôi trung lương như Nguyễn Trãi bị giết hoặc bị dồn vào con đường cô độc.

“Hư danh thực họa thù kham tiếu, Chúng bang cô trung tuyệt khả liên”. Nguyễn Trãi
bị nghi oan, sau đó được thả ra nhưng không còn được tin dùng như trước. Thời thế ép buộc
con người “ưu thời ái quốc ấy” phải về ở ẩn ở Côn Sơn. Thời gian này tuy mang nỗi buồn cô
đơn, chỉ biết chia sẻ với cây cỏ thiên nhiên, ông vẫn canh cánh một nỗi niềm lo cho dân cho
nước: “Bui một tấm lòng ưu ái cũ; Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông”, hơn hết là ước
mong có được tiếng đàn vua Thuấn để “dân giàu đủ khắp đòi phương”.

Nhân nghĩa theo quan điểm Nguyễn Trãi là một tư tưởng, tư tưởng vì dân và an dân,
nhân nghĩa chính là yêu nước thương dân, là đánh giặc cứu nước cứu dân, là đấu tranh để
cho dân tộc Việt Nam tồn tại và phát triển, và hơn nữa là xây dựng một đất nước thái bình,
nhân dân có cuộc sống phồn vinh tươi đẹp, muốn như vậy phải dựa vào sức mạnh của dân đó
“là cầu hiền tài”. Đó là tư tưởng cao đẹp xuyên suốt cuộc đời của ông và sức sống của nó
vẫn vang mãi đến muôn đời.

Tư tưởng lớn về lý tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi càng lấp lánh hơn bởi một tâm
hồn nhạy cảm giàu chất thơ, một tâm hồn yêu nước thương dân, một tâm hồn nhạy cảm lãng
mạn đa tình, biết nâng niu, trân trọng, bảo vệ cái đẹp. Chất sâu lắng nhất kết tinh trong ông
mà chúng ta có thể cảm nhận được đó là tấm lòng luôn hướng về con người với tất cả niềm
thương yêu trân trọng nhất. Ông yêu thích vẻ đẹp thiên nhiên bằng một tâm hồn thanh cao,
tinh tế, một thái độ trân trọng đối với những giá trị văn hóa tinh thần của dân tộc: “Ao cạn
vớt bèo cấy muống; Trì thanh phát cỏ ương sen” hay “Hái cúc ương lan hương bén áo; Tìm
mai đạp nguyệt tuyết xâm khăn”.

Cả cuộc đời sống giản dị trong sạch “Khó khăn phải đạo cháo càng ngon”, “Cơm ăn
chẳng quản dưa muối; Áo mặc nài chi gấm thêu”. Tâm hồn của Nguyễn Trãi mãi là ngôi sao
sáng mà vua Lê Thánh Tông đã ca ngợi “Ức Trai tâm thượng quang Khuê tảo”.
Thiên Hà
Lựa chọn đáp án đúng nhất:
Câu 1.
Vị vua nào đã ban tặng cho Nguyễn Trãi những lời ca ngợi “Ức Trai tâm thượng quang Khuê tảo”? A. Lê Thánh Tông B. Lê AnhTông Trang 5 C. Trần Thánh Tông D. Trần Nhân Tông
Câu 2. Nhân nghĩa với Nguyễn Trãi:
A. Là vì dân và an dân, là yêu nước thương dân, là đánh giặc cứu nước cứu dân B. Là làm việc nghĩa C.
Là thực hiện chí lớn cứu nước, giúp đời
D. Là đấu tranh vì công bằng, công lí
Câu 3. Để có thể thực hiện tư tưởng nhân nghĩa, Nguyễn Trãi cho rằng phải dựa vào: A. Thế lực của vua
B. Những bậc đại trượng phu C. Sức mình là chính
D. Sức mạnh của dân đó là “cầu hiền tài”
Câu 4. Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi là vẻ đẹp của:
A. Một tâm hồn nhạy cảm giàu chất thơ, một tâm hồn yêu nước thương dân, một tâm hồn
nhạy cảm lãng mạn đa tình, biết nâng niu, trân trọng, bảo vệ cái đẹp
B. Một tâm hồn trí tuệ, hài hước
C. Một tâm hồn đa sầu, đa cảm, đa mang
D. Một tâm hồn yếu đuối, mong manh
Câu 5. Hai câu thơ “Bui một tấm lòng ưu ái cũ; Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông” thể hiện:
A. canh cánh một nỗi niềm lo cho dân cho nước
B. dâng tràn nỗi nhớ thương quê cũ
C. canh cánh một nỗi đau đời
D. ngập tràn nỗi nhớ cảnh cũ, người xưa
Câu 6. Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua những câu thơ“Ao cạn vớt bèo cấy muống; Trì
thanh phát cỏ ương sen”
A. Tâm hồn thuần hậu, trong trẻo gắn bó hòa hợp với thiên nhiên thanh sơ, mộc mạc
B. Tâm hồn thanh cao gắn bó, hòa hợp với thiên nhiên đẹp đẽ, mĩ lệ
C. Tâm hồn tươi sáng giữa thiên nhiên rực rỡ sắc màu
D. Tâm hồn u uất gửi vào giữa thiên nhiên u buồn man mác
Câu 7. Nguyễn Trãi đề cao lối sống như thế nào qua những câu thơ sau: “Cơm ăn chẳng
quản dưa muối; Áo mặc nài chi gấm thêu”
A. Lối sống thanh đạm, giản dị không màng vật chất
B. Lối sống không cần quá cao sang, song cũng không thể quá kham khổ
C. Lối sống cao thâm của một bậc túc Nho
D. Lối sống không sợ uy quyền của bậc đại trượng phu Trang 6
KIẾN THỨC CHUNG VỀ VĂN CHÍNH LUẬN TRUNG ĐẠI VÀ “BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO” (NGUYỄN TRÃI) TRẮC NGHIỆM
Câu 1.
Mục đích sử dụng của phong cách ngôn ngữ chính luận là gì?
A. Nhằm trình bày, đánh giá, bình luận các sự kiện, những vấn đề về chính trị, xã hội, văn
hóa, tư tưởng,... theo một quan điểm chính trị nhất định.
B. Nhằm cung cấp thông tin một cách nhanh chóng, chính xác, kịp thời, chân thực nhất đến với người nghe.
C. Nhằm gợi tình, gợi cảm, miêu tả cái đẹp trong lòng người đọc.
D. Nhằm trao đổi thông tin, suy nghĩ, ý nghĩ, tình cảm với nhau, đáp ứng nhu cầu tự nhiên trong cuộc sống.
Câu 2. Văn bản nào sau đây không phải là văn bản chính luận thời xưa? A. Hịch, cáo B. Thư, biểu C. Chiếu D. Tản văn
Câu 3. Nghị luận và chính luận là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau. Nghị luận là thao tác tư
duy, phương tiện biểu đạt, một kiểu bài làm văn trong nhà trường, còn chính luận lại là một
phong cách ngôn ngữ do cách thức sử dụng ngôn ngữ hình thành những đặc trưng, độc lập với
các phong cách ngôn ngữ khác. Nhận định trên đúng hay sai? A. Đúng B. Sai
Câu 4. Đại cáo trong nhan đề tác phẩm được hiểu là:
A. Bài văn nghị luận được vua chúa, thủ lĩnh dùng để công bố một việc, một vấn đề gì đó.
B. Bài văn nghị luận được vua chúa, thủ lĩnh dùng để công bố những việc trọng đại đến muôn dân.
C. Bài văn nghị luận được viết bằng văn biền ngẫu có độ dài và dung lượng lớn.
D. Bài văn nghị luận được viết ra vì đại nghiệp, đại sự.
Câu 5. Ở "Bình Ngô đại cáo", Nguyễn Trãi tố cáo giặc Minh về:
A. Chủ trương đồng hóa.
B. Chủ trương cai trị thâm độc C. Tội ác của giặc. D. Cả B, C đều đúng.
Câu 6. Theo bố cục, các nội dung cụ thể sau đây được sắp xếp theo trình tự thế nào trong bài
“Đại cáo bình Ngô” ?
(1) Nêu luận đề chính nghĩa.
(2) Vạch rõ tội ác của kẻ thù Trang 7
(3) Kể lại quá trình chinh phạt gian khổ và tất thắng của cuộc khởi nghĩa.
(4) Tuyên bố thành quả của kháng chiến, khẳng định sự nghiệp chính nghĩa.
A. (1) – (2) – (4) – (3) B. (1) –(3)– (2) – (4)
C. (1) – (4) – (2) – (3)
D. (1) – (2) – (3) – (4)
Câu 7. Trong những tội ác của giặc Minh dưới đây, tội ác nào là man rợ nhất:
A. Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn,/ Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ.
B. Tàn hại cả giống côn trùng, cây cỏ.
C. Người bị đem vào núi đãi cát tìm vàng khốn nỗi rừng sâu nước độc. D. Tất cả đều đúng.
Câu 8. Mục đích sáng tác “Đại cáo bình Ngô” là:
A. Ca ngợi Lê Lợi, chủ soái của khởi nghĩa Lam Sơn.
B. Tố cáo tội ác của quân xâm lược.
C. Tổng kết toàn diện cuộc kháng chiến chống quân Minh.
D. Biểu dương sức mạnh công trạng của nghĩa quân Lam Sơn.
Câu 9. Tư tưởng bao trùm và xuyên suốt bài đại cáo là gì ?
A. Yêu nước, thương dân B. Tự hào dân tộc C. Yêu nước, nhân nghĩa D. Tinh thần nhân văn
Câu 10. Tác phẩm nào của Nguyễn Trãi được đánh giá là “Có sức mạnh của 10 vạn quân” (Phan Huy Chú) A. Đại cáo bình ngô B. Băng hồ di sự lục C. Ức Trai thi tập
D. Quân trung từ mệnh tập
Câu 11. Trong bài “Bình Ngô đại cáo”, “nhân nghĩa” của Nguyễn Trãi là?
A. Mối quan hệ tốt đẹp giữa người và người trên cơ sở tình thương và đạo
B. Tiêu trừ tham tàn bạo ngược, bảo đảm cuộc sống yên ổn cho dân.
C. Tiêu trừ bọn cướp nước, bán nước, mang lại cuộc sống bình yên hạnh phúc cho nhân dân.
D. Là tình yêu thương nhân dân như con
Câu 12. “Tuấn kiệt như sao buổi sớm /Nhân tài như lá mùa thu ý” nói:
A. Trong hàng ngũ nghĩa quân khi ấy không có nhiều người tài.
B. Trong hàng ngũ nghĩa quân khi ấy còn rất hiếm người tài giỏi.
C. Trong hàng ngũ nghĩa quân khi ấy hiếm người văn võ toàn tài. Trang 8
D. Trong hàng ngũ nghĩa quân khi ấy các hào kiệt đã hy sinh quá nhiều.
Câu 13. Cơ sở nhân nghĩa của bài cáo thể hiện rõ và đầy đủ ý nghĩa nhất trong từ ngữ nào? A. Điếu dân phạt tội B. Mưu phạt tâm công C. Mở đường hiếu sinh D. Đại nghĩa, chí nhân.
Câu 14. Trong bài “Đại cáo bình Ngô”, có đến tám lần tác giả sử dụng các từ ngữ tách dòng
riêng như một kiểu câu văn đặc biệt: Từng nghe, vậy nên, vừa rồi, ta đây, lại ngặt vì, thế mà,
trọn hay, bởi thế.
Cách sử dụng loại câu văn như vậy, chủ yếu có tác dụng gì? A. Tách đoạn B. Chuyển tiếp
C. Tạo sự khúc chiết, mạch lạc cho văn bản D. Liên kết
Câu 15. Là một áng “thiên cổ hùng văn”, thành công quan trong, dễ thấy nhất của “Đại cáo
bình Ngô” là đã kết hợp một cách tự nhiên, hài hòa giữa:
A. Yếu tố lịch sử và yếu tố nghệ thuật
B. Yếu tố lí trí và yếu tố cảm xúc
C. Yếu tố chính luận và yếu tố văn chương
D. Yếu tố tự sự và yếu tố trữ tình
Câu 16. Dòng nào dưới đây nói đúng nhất mối quan hệ giữa việc nhân nghĩa và yên dân được
tác giả phát biểu trong câu: “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân/ Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”.
A. Yên dân là mục đích của việc nhân nghĩa
B. Yên dân là thước đo của việc nhân nghĩa
C. Yên dân là cái gốc của việc nhân nghĩa
D. Yên dân là cốt lõi của việc nhân nghĩa
Câu 17. Câu văn nào mang ý nghĩa khái quát nhất về tội ác trời không dung đất không tha của quân Minh?
A. Bại nhân nghĩa nát cả đất trời – Nặng thuế khóa sạch không đầm núi.
B. Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn – Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ
C. Tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ - Nheo nhóc thay kẻ góa bụa khốn cùng.
D. Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội – Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rữa sạch mùi.
Câu 18. Dòng nào sau đây khái quát không đúng những đóng góp của Nguyễn Trãi trong quá
trình phát triển của văn học dân tộc
A. Nghệ thuật viết văn chính luận kiệt xuất
B. Nhà thơ trữ tình sâu sắc
C. Là người tiên phong sáng tạo trong thơ Nôm, viết nhiều và hay nhất Trang 9
D. Có nhiều bài sáng tác theo thể thơ thuần chất dân tộc nhất. BUỔI 2
HOẠT ĐỘNG 3: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
1. Mục tiêu: HS biết cách đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại:
+ Vận dụng được những hiểu biết về Nguyễn Trãi để đọc hiểu một số tác phẩm của tác gia này.
+
Nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử – văn hoá được thể hiện trong văn bản văn học.
+ Nhận biết và phân tích được cách sắp xếp, trình bày luận điểm, lí lẽ, bằng chứng và vai trò
của yếu tố biểu cảm trong văn bản nghị luận.
+ Nêu được ý nghĩa hay tác động của văn bản đối với quan niệm sống của bản thân.
2. Nội dung hoạt động: Vận dụng các phương pháp đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm để thực hành đọc
3. Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân hoặc sản phẩm nhóm.
4. Tổ chức thực hiện hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV hướng dẫn HS thực hành bằng phương pháp hỏi đáp, đàm thoại gợi mở; hoạt động nhóm
- HS lần lượt trả lời nhanh các câu hỏi của GV, các đơn vị kiến thức cơ bản của bài học 6.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS tích cực trả lời
- GV khích lệ, động viên
Bước 3: Báo cáo sản phẩm
-
HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV
- Các HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá, nhận xét
GV nhận xét, chốt kiến thức
Đề số 01: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
CHIẾU KHUYẾN DỤ HÀO KIỆT
(Năm Đinh vị (1427), Lê Thái tổ ở dinh Bồ-đề trên sông Lô. Xuất tự sử ký).
Hiện nay các thành đã phá, duy còn thành Đông-Quan là chưa hạ. Vì thế ta nằm
không yên chiếu, ăn không ngon miệng, sớm hôm lo lắng. Vả bên cạnh ta chưa có được người
tài. Ta tuy làm chủ tướng, nhưng một thì già yếu bất tài, hai thì học ít biết nông, ba thì nhiệm
vụ nặng nề khó gánh vác nổi, mà tướng quốc, thái bảo, thái phó chưa đặt, thái úy, đô nguyên
súy còn khuyết, hành khiển các quan khác mười phần mới được một hai. Vì thế ta nhún mình
Trang 10
tỏ lòng thành thực, khuyên các bực hào kiệt đều nên cùng nhau gắng sức, cứu đỡ muôn dân,
đừng có kín tiếng giấu tài, khiến thiên hạ phải hãm trong lầm than mãi mãi. Hoặc có người
cao tiết như Tứ Hạo(1), Gia độn(2), như Tử Phòng(3), cũng hãy nên vì dân cứu nạn, đợi khi

thành công rồi có muốn được thỏa chí xưa, lại về rừng núi thì ta cũng không ngăn giữ.
(Trích“Quân trung từ mệnh tập” rút từ “Nguyễn Trãi toàn tập”, nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 1976, tr.98) Chú thích:
(1) Tứ Hạo: bốn ông già ở cuối đời Tần là Đông Viên công, Lộc Lý tiên sinh, Lý Quý, Hạ
Hoàng công, tránh loạn ẩn ở núi Trường-Sơn. Hán Cao tổ muốn mời ra không được.
(2) Gia độn: Gia là tốt, độn là lui ẩn. Chữ ở quẻ Độn Kinh dịch. Ý nói là sự thoái ẩn hợp với chính đạo.
(3) Tử Phòng: Trương Lương tự là Tử Phòng, giúp Hán Cao tổ đánh thiên hạ. Khi công thành
được phong Lưu hầu rồi ông lui về theo học thuật thần tiên.
Lựa chọn đáp án đúng nhất:
Câu 1.
Xác định phong cách ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản trên A. Chính luận B. Nghị luận C. Bình luận D. Nghệ thuật
Câu 2. Đại từ ta là ngôi xưng của ai? A. Lê Lợi B. Nguyễn Trãi
C. Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi
D. Lê Lợi lệnh cho Nguyễn Trãi
Câu 3. Điều khuyến dụ đối với các bậc hào kiệt trong văn bản trên?
A. Gắng sức, cứu đỡ muôn dân B. Về rừng núi C. Kín tiếng giấu tài D. Hạ thành Đông-Quan
Câu 4. Theo anh/chị lời lẽ nào của Lê Lợi trong văn bản được coi là sự chân thành, nhún nhường?
A. Ta tuy làm chủ tướng, nhưng một thì già yếu bất tài, hai thì học ít biết nông, ba thì nhiệm
vụ nặng nề khó gánh vác nổi… Ta nhún mình tỏ lòng thành thực…
B. Ta nằm không yên chiếu, ăn không ngon miệng, sớm hôm lo lắng
C. Gắng sức, cứu đỡ muôn dân, đừng có kín tiếng giấu tài
D. Muốn được thỏa chí xưa, lại về rừng núi
Câu 5. Hoàn cảnh cụ thể nào được nêu trong văn bản khiến Lê Lợi phải chiêu dụ người tài? Trang 11
A. Các thành đã phá, duy còn thành Đông-Quan là chưa hạ
B. Ta tuy làm chủ tướng, nhưng một thì già yếu bất tài, hai thì học ít biết nông, ba thì nhiệm
vụ nặng nề khó gánh vác nổi
C. Sứ giặc đi nghênh ngang ngoài ngõ, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê
chó mà bắt nạt tổ phụ
D. Tuấn kiệt như sao buổi sớm/Nhân tài như lá mùa thu
Câu 6. Tác dụng của thể Chiếu:
A. Nhằm công bố cho thần dân trong nước biết và thực hiện những nhiệm vụ hay những vấn
đề có liên quan tới đời sống quốc gia, dân tộc, vương triều
B. Nhằm khuyến dụ hào kiệt, chiêu mộ hiền tài
C. Nhằm tổng kết cuộc khởi nghĩa và báo cáo với toàn dân chiến thắng oanh liệt của quân ta
D. Nhằm thông báo sự ra đời của một triều đại mới
Câu 7. Tại sao chưa hạ được thành Đông Quan Lê Lợi lại nằm không yên chiếu, ăn không
ngon miệng, sớm hôm lo lắng
A. Vì thành Đông Quan - vốn là kinh đô Thăng Long thời Lý Trần, kinh thành Đông Đô thời
nhà Hồ, là căn cứ đầu não của toàn bộ lực lượng xâm lược và đô hộ nhà Minh trên toàn cõi
nước Việt cũng là nơi có vị trí chiến lược cực kì quan trọng
B. Vì nhà vua muốn chiến thắng toàn diện để khẳng định tài năng
C. Vì nơi đây chính là quê hương của Lê Lợi
D. Vì đây là trung tâm kinh tế, văn hóa nước nhà
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu:
Câu 8.
Xác định hệ thống lí lẽ tác giả đưa ra để khuyến dụ người tài trong văn bản? Gợi ý:
- Lí do: Những khó khăn khách quan và chủ quan
- Lời hiệu triệu, kêu gọi hối thúc người tài ra cứu nước, giúp dân
- Thỏa nguyện ước cá nhân sau khi phụng sự đất nước
Câu 9. Tại sao tác giả lại sử dụng các nhân vật Tứ Hạo, Tử Phòng để khuyến dụ người tài? Gợi ý:
- Đây đều là những tấm gương sáng ngời trong lịch sử Trung Quốc về nhân cách, tài năng
- Bậc hào kiệt đều là những trí thức Nho gia, thấm nhuần những tư tưởng Nho giáo nên tác
giả đã dẫn những nhân vật trong các điển tích xưa để lời khuyến dụ thêm sức mạnh
Câu 10.
Qua văn bản, anh chị có suy nghĩ gì về tầm quan trọng của việc trọng đãi người hiền tài? Gợi ý:
- Hiền tài là những người có năng lực, đức độ, họ sẵn sàng cống hiến tài năng, đức độ cho sự
nghiệp chung của nước nhà, đưa đất nước phát triển trên mọi lĩnh vực, đi lên trên mọi mặt.
Không có hiền tài đất nước sẽ nghèo nàn, lạc hậu Trang 12
- Trọng đãi người tài là vô cùng quan trọng trong việc bảo vệ, gìn giữ và phát triển đất nước.
Đề số 02: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
LẠI THƯ TRẢ LỜI PHƯƠNG CHÍNH
(Phương Chính gửi thư cho ta, cho nên có thư đáp lại)
Phàm mưu việc lớn phải lấy nhân nghĩa làm gốc, nên công to phải lấy nhân nghĩa làm
đầu. Chỉ nhân nghĩa có gồm đủ thì công việc mới xong xuôi. Nước mày nhân dịp họ Hồ lỗi
đạo, mượn tiếng điếu dân phạt tội(1), kỳ thực làm việc bạo tàn, lấn cướp đất nước ta, bóc lột
nhân dân ta, thuế nặng hình phiền, vơ vét của quý, dân mọn xóm làng không được sống yên.
Nhân nghĩa mà lại thế ư? Nay ở nước mày, dân oán thần giận, kế tiếp đại tang(2), thế mà đã
không biết tự xét lỗi mình, lại còn cùng binh độc vũ(3), cam lòng xâm lược phương xa, khiến
cho sĩ tốt phơi thây, nhân dân lầm bụi. Ta e mối lo của họ Quý không phải ở nước Chuyên-du,
mà ở trong tiêu tường(4) vậy.
(Trích“Quân trung từ mệnh tập” rút từ “Nguyễn Trãi toàn tập”, nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 1976) Chú thích:
(1) Điếu dân phạt tội nghĩa là thương dân sống khổ mà đánh kẻ có tội để cứu dân. Nhà Minh
giả danh đánh kẻ thoán nghịch là họ Hộ (cha con Hồ Quý Ly), phù lập hộ Trần, mà đem quân sang chiếm nước ta
(2) Đại tang, theo tục là chỉ tang cha mẹ, nhưng lời chú ở sách Chu lễ thì đại tang là tang nhà
vua, hoàng hậu và thế tử. “Kế tiếp đại tang” ở đây là nói tang vu Minh; tháng 8 năm 1424
Minh Thành-tổ chết, thái tử là Cao Xý lên nối ngôi tức vua Minh Nhân-tông; tháng 7 năm
1425 Minh Nhân-tông lại chết, thái tử là Chiêm Cơ lên nối ngôi tức vua Minh Tuyên-tông.
(3) Cùng binh độc vũ: sính dùng vũ lục, đánh nhau không thôi.
(4) Tiêu tường: tiêu là nghiêm kính, tường là cái bình phong xây ở bên trong cổng. Theo lễ
xưa, vua tôi tiếp kiến nhau, đến chỗ bình phòng thì càng nghiêm kính, vì thế mới gọi là tiêu
tường. Thường dùng tiêu tường chỉ bên trong. Sách Luận ngữ, Khổng tử có nói: “Ngô khủng
Quý tôn chi ưu, bất tại Chuyên- du, nhi tại tiêu tường chi nội dã” (Ta e mối lo của họ Quý tôn
không ở nước Chuyên-du, mà ở nơi tiêu tường vậy). Ý nói mối lo không ở bên ngoài mà lại ở bên trong.
Lựa chọn đáp án đúng nhất:
Câu 1.
Theo Nguyễn Trãi, cái gốc của việc lớn, công to là: A. Nhân nghĩa B. Trí tuệ C. Bản lĩnh A. Khát vọng
Câu 2. Hoàn cảnh nước ta lúc đó được nhắc đến trong văn bản trên:
A. Mượn cớ họ Hồ lỗi đạo, giặc Minh sang xâm lược Trang 13
B. Mượn cớ họ Hồ lỗi đạo, 20 vạn quân Thanh sang xâm lược
C. Nhà Trần suy thoái, họ Hồ mượn cớ lỗi đạo
D. Nhà Hồ mượn tiếng điếu dân phạt tội
Câu 3. Tội ác mà giặc Minh gây lên cho nhân dân ta:
A. Mượn tiếng điếu dân phạt tội, kỳ thực làm việc bạo tàn, lấn cướp đất nước ta, bóc lột nhân
dân ta, thuế nặng hình phiền, vơ vét của quý, dân mọn xóm làng không được sống yên
B. Mượn tiếng điếu dân phạt tội(1), truy sát nhà Hồ, dân mọn xóm làng không được sống yên
C. Mượn tiếng điếu dân phạt tội, đàn áp các cuộc khởi nghĩa của ta làm cho nhân dân không được sống yên
D. Mượn tiếng điếu dân phạt tội, trừng phạt dã man người dân vô tội, khiến khắp nơi đều
vang tiếng hờn giận,oán cừu
Câu 4. Bọn giặc Minh đã phải chuốc những tổn hại gì khi xâm lược nước ta:
A. Dân oán thần giận, kế tiếp đại tang(2), sĩ tốt phơi thây, nhân dân lầm bụi.
B. Tinh thần chiến đấu đi xuống, quân tướng bị bao vây
C. Đất nước nghèo đói, nhân dân lầm than
D. Lương thực cạn kiệt, sức lực hao giảm, tinh thần đi xuống
Câu 5. Nhân nghĩa trong quan niệm của Nguyễn Trãi: A. Yêu thương con người
B. Vì nhân dân mà trừng phạt kẻ có tội
C. Coi trọng chữ nghĩa giữa người với người
D. Làm những việc nhân đạo
Câu 6. Câu nào sau đây mô tả đúng nhất tội ác của giặc Minh:
A. Độc ác thay trúc Lam Sơn không ghi hết tội
Nhơ bẩn thay nước Đông Hải không rửa sạch mùi
B. Cơn gió to quét sạch lá khô
Tổ kiến hổng sụt toang đê vỡ
C. Mùi tinh chiên vấy vá đã ba năm
D. Sứ giặc đi nghênh ngang ngoài ngõ, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê
chó mà bắt nạt tổ phụ
Câu 7. Vị trí của câu hỏi tu từ: Nhân nghĩa mà lại thế ư?
A. Đặt câu hỏi trước khi vạch tội kẻ thù
B. Đặt câu hỏi sau khi vạch tội kẻ thù
C. Đặt câu hỏi trong khi vạch tội kẻ thù
D. Đặt câu hỏi khi kết thúc bức thư
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu:
Câu 8.
Mục đích của Nguyễn Trãi khi đặt câu hỏi tu từ là gì? Gợi ý: Trang 14 - Tạo sự chú ý,
- Đánh thức sự day dứt, dằn vặt của kẻ thù vì tội ác chúng gây ra,
- Khẳng định sự phi nghĩa và tội ác đi ngược lại với nhân đạo của loài người
Câu 9. Xác định hệ thống lí lẽ mà Nguyễn Trãi đưa ra để lập luận trong văn bản. Gợi ý:
- Khẳng định cái gốc của mọi việc là nhân nghĩa
- Tố cáo tội ác của kẻ thù
- Chỉ ra những bất lợi của chúng khi cố tình xâm lược nước ta
Câu 10. Nhận xét về nghệ thuật văn chính luận Nguyễn Trãi. Gợi ý:
- Kết cấu mạch lạc, rõ ràng
- Lập luận chặt chẽ với những lí lẽ sắc bén và dẫn chứng thuyết phục
- Giọng điệu cương quyết, mạnh mẽ
Đề số 03: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
THƯ TRẢ LỜI BỌN TỔNG BINH
VƯƠNG THÔNG THÁI GIÁM SƠN THỌ(1)
(Tháng 12(2), quân ta phá thành Đông-quan(3). Thông cùng Thọ sai Nguyễn Nhậm đem thư
sang ta xin hòa. Vì thế có thư trả lời).
Tôi nghe, trời đất đối với muôn vật, nổi sấm sét mà ý hiếu sinh vẫn có ở trong; cha mẹ đối
với các con, đánh roi vọt mà ơn đức dục vẫn có ở đây. Nay vâng được thư của ngài cho tôi
được tự tân, hân hạnh khôn xiết, thật không khác đức lớn của trời đất cha mẹ, dẫu có tan
xương, nát thịt, cũng không đủ báo đền. Song nếu ngài thực có lòng thương xót dân chúng, thì
nên sai đầu mục đến các thành Diễn-châu, Nghệ-an, Tân-bình(4), ra lệnh cho họ đem quân về.
Tôi sẽ lập tức sắm đủ phương vật tiến công, cúi xin ngài sai quan cùng đi với tử đệ thân tín
của tôi để đến đầu hàng phục tội. Cầu cống đường sá thì tôi xin nhận sửa đắp, không phải
phiền đến quan quân. Giá được người nhận lời, không những sinh linh nước tôi được khỏi
lầm than, mà binh sĩ Trung-quốc cũng khỏi nỗi khổ gươm giáo vậy.
(Trích“Quân trung từ mệnh tập” rút từ “Nguyễn Trãi toàn tập”, nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 1976) Chú thích:
(1) Sau hơn một năm tiếp tục cuộc đấu tranh vũ trang, đến cuối năm 1425, nghĩa quân Lam-
sơn đã giải phóng được đất từ Thanh-hóa trở vào, trừ một số thành lũy đang bị bao vây.
Tháng 9 năm 1426, nghĩa quân bắt đầu mở cuộc tiến công ra miền Bắc, đưa cuộc khởi nghĩa
phát triển lên thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc quy mô cả nước. Nhà Minh phải phái
Thành-sơn hầu Vương Thông làm tổng binh đem 5 vạn quân sang cứu viện, Phương Chính, Trang 15
Lý An cũng vội giao thành Nghệ-an lại cho Thái Phúc cố thủ rồi đem đại bộ phận quân lính
về giữ Đông-quan. Cuối tháng 10 năm 1426, quân Minh tập trung về Đông-quan đến trên 10
vạn quân. Đầu tháng 11, Vương Thông mở một cuộc phản công lớn nhưng bị thất bại, bằng
chiến thắng Tốt-động - Chúc-động, nghĩa quân đã đập tan cuộc phản công của địch, tiêu diệt
trên 6 vạn quân và thừa thắng, vây hãm thành Đông-quan. Trong tình thế nguy ngập đó, tổng
binh Vương Thông và thái giám Sơn Thọ phải viết thư xin giảng hòa. Đây là thư trả lời của Lê Lợi.
(2) Đây là tháng 12 năm Bính-ngọ (1426). Ngày 23 tháng 10 năm đó (ngày 22-11-1426), quân
ta bắt đầu tiến công vây hãm thành Đông-quan, tiêu diệt các doanh trại ngoại vi của địch.
Tháng 12 năm đó, quân ta càng xiết chặt vòng vây và tiến công dồn dập thành Đông-quan.
(3) Thành Đông-quan tức là thành Thăng-long (Hà-nội). Thành này đời Hồ gọi là Đông-đô và
nhà Minh, sau khi chiếm nước ta, đổi tên là thành Đông-quan, cũng có khi gọi là thành Giao- châu.
(4) Thành Diễn-châu, Nghệ-an, Tân-bình lúc bấy giờ còn do quân Minh chiếm đóng và đang bị
bao vây. thành Diễn-châu (Diễn-châu, Nghệ-an) là trị sở của Diễn-châu tương đương với
vùng bắc Nghệ an ngày nay (gồm các huyện Diễn-châu, Yên-thành, Quỳnh-lưu, Quỳ-châu,
Nghĩa-đàn). Thành Nghệ-an (Hưng-nguyên, Nghệ-an) là trị sở phủ Nghệ-an tương đương
miền Nam Nghệ-an và Hà-tĩnh ngày nay. Thành Tân-bình (Quảng-bình) là trị sở vùng Tân-
bình tương đương với vùng Quảng bình và Bắc Quảng-trị ngày nay. Trong bức thư viết không
thấy nhắc đến thành Thuận-hóa và Thanh-hóa lúc bấy giờ cũng đang bị bao vây. Ở đây có
dụng ý gì của Nguyễn Trãi hay do sao chép thất lạc?
Câu 1: Xác định mục đích của Nguyễn Trãi khi viết thư trả lời bọn Tổng binh Vương Thông Thái giám Sơn Thọ.
Câu 2:
Chỉ ra những từ ngữ thể hiện thái độ khiêm tốn của người biên thư.
Câu 3: Anh (chị) hiểu như thế nào về câu văn: Tôi nghe, trời đất đối với muôn vật, nổi sấm
sét mà ý hiếu sinh vẫn có ở trong; cha mẹ đối với các con, đánh roi vọt mà ơn đức dục vẫn có ở đây?
Câu 4: Tôi sẽ lập tức sắm đủ phương vật tiến công... (...) Cầu cống đường sá thì tôi xin nhận
sửa đắp, (...). Giá được người nhận lời, không những sinh linh nước tôi được khỏi lầm than,
mà binh sĩ Trung Quốc cũng khỏi nỗi khổ gươm giáo vậy.
Đoạn văn trên khiến anh/chị liên tưởng tới đoạn văn nào trong “Bình Ngô Đại cáo”? Anh/chị
nhận xét gì về nghĩa quân Lam Sơn?
Câu 5: Nhận xét về cách xưng hô và giọng điệu thể hiện trong lá thư.
Câu 6: Viết đoạn văn ( 5 -7 dòng) về ý nghĩa của việc tôn trọng danh dự người khác Gợi ý:
Câu 1: Mục đích của Nguyễn Trãi khi viết thư trả lời bọn Tổng binh Vương Thông Thái giám
Sơn Thọ: Đồng ý cho giặc hàng Trang 16
Câu 2: Những từ ngữ thể hiện thái độ khiêm tốn của người biên thư: tôi được; không khác
đức lớn của trời đất cha mẹ, dẫu có tan xương, nát thịt, cũng không đủ báo đền; cúi xin ngài;
tôi xin nhận; Giá được người nhận lời
Câu 3: Câu văn: Tôi nghe, trời đất đối với muôn vật, nổi sấm sét mà ý hiếu sinh vẫn có ở
trong; cha mẹ đối với các con, đánh roi vọt mà ơn đức dục vẫn có ở đây
có thể hiểu: -
Dù có vị thế cao đến nhường nào thì cũng vẫn phải có tấm lòng nhân nghĩa -
Tác giả tự xem kẻ đầu hàng mình ở vị thế siêu nhiên, cao lớn, phi thường (đất trời, cha mẹ) -
Khẳng định, trân trọng, đề cao cái nhân nghĩa của kẻ thù (Nguyễn Trãi mặc nhiên
khiến kẻ thù nhận thấy: chúng đầu hàng vĩ lẽ hiếu sinh, vì thương xót dân chúng chứ không phải vì yếu thế) Câu 4:
- Đoạn văn: Tôi sẽ lập tức sắm đủ phương vật tiến công... (...) Cầu cống đường sá thì tôi xin
nhận sửa đắp, (...). Giá được người nhận lời, không những sinh linh nước tôi được khỏi lầm
than, mà binh sĩ Trung Quốc cũng khỏi nỗi khổ gươm giáo vậy
khiến ta liên tưởng tới đoạn
văn trong “Bình Ngô đại cáo”:
Tướng giặc bị cầm tù, như hổ đói vẫy đuôi xin cứu mạng;
Thần vũ chẳng giết hại, thể lòng trời ta mở đường hiếu sinh.
Mã Kỳ, Phương Chính, cấp cho năm trăm chiếc thuyền ra đến bể mà vẫn hồn bay phách lạc;
Vương Thông, Mã Anh, phát cho vài nghìn cỗ ngựa, về đến nước mà vẫn tim đập chân run.
- Nghĩa quân Lam Sơn: Đội quân chính nghĩa, lấy nhân đạo làm trọng
Câu 5: Nhận xét về cách xưng hô và giọng điệu thể hiện trong lá thư:
- Xưng hô: tôi – ngài -> Đồng đẳng, tương xứng
- Giọng điệu: trang nhã đầy vẻ tôn kính đối với kẻ xin hàng
-> Cách xưng hô và giọng điệu thể hiện trong lá thư cho thấy: Sự trân trọng, tôn kính đối với
kẻ yếu thế nhưng không làm thấp đi vị thế của quân ta mà còn khẳng định thêm tinh thần
trượng nghĩa, sức mạnh của bậc chính nhân quân tử. Nhờ đó kẻ thù có hàng mà vẫn không bị
coi thường khinh rẻ, hạ nhục -> Nguyễn Trãi tìm cách bảo toàn danh dự cho người bí nước buộc phải xin hàng
Câu 6: Viết đoạn văn về ý nghĩa của việc tôn trọng danh dự người khác
- Hình thức: Đảm bảo cấu trúc đoạn văn 5 – 7 dòng
- Nội dung: ý nghĩa của việc tôn trọng danh dự người khác:
+ Giữ hình ảnh đẹp cho người khác, giúp họ có niềm tin vào chính mình, tin vào cuộc đời
+ Tôn trọng danh dự người khác cũng là bảo vệ danh dự và cuộc sống của chính mình BUỔI 3
HOẠT ĐỘNG 4: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT
1. Mục tiêu: HS biết cách đọc hiểu văn bản thơ theo đặc trưng thể loại: Trang 17
+ Vận dụng được những hiểu biết về Nguyễn Trãi để đọc hiểu một số tác phẩm của tác gia này.
+ Nhận biết, rút ra được những đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu của văn bản: Thể thơ, ngôn từ,
hình ảnh , cách ngắt nhịp độc đáo; các phép tu từ so sánh, nhân hóa... mang lại hiệu quả nghệ thuật cao.
+ Phân tích và đánh giá được giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố trong bài thơ: từ ngữ, hình ảnh,
vần, nhịp, các phép tu từ, chủ thể trữ tình (nhân vật trữ tình).
+ Nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử – văn hoá được thể hiện trong văn bản văn học.
+ Nêu được ý nghĩa hay tác động của văn bản đối với quan niệm sống của bản thân.
2. Nội dung hoạt động: Vận dụng các phương pháp đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm để thực hành đọc
3. Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân hoặc sản phẩm nhóm.
4. Tổ chức thực hiện hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV hướng dẫn HS thực hành bằng phương pháp hỏi đáp, đàm thoại gợi mở; hoạt động nhóm
- HS lần lượt trả lời nhanh các câu hỏi của GV, các đơn vị kiến thức cơ bản của bài học 6.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS tích cực trả lời
- GV khích lệ, động viên
Bước 3: Báo cáo sản phẩm
-
HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV
- Các HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá, nhận xét
GV nhận xét, chốt kiến thức
Đề số 01: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
NGÔN CHÍ BÀI 20 (DẤU NGƯỜI ĐI)
Dấu người đi là đá mòn,
Ðường hoa vướng vất trúc luồn.
Cửa song dãi xâm hơi nắng,

Tiếng vượn kêu vang cách non. Cây rợp tán che am mát,
Hồ thanh nguyệt hiện bóng tròn.
Rùa nằm hạc lẩn nên bầu bạn,
Ủ ấp cùng ta làm cái con

(Nguyễn Trãi toàn tập, Quốc âm thi tập, Phần vô đề, Đào Duy Anh, NXB Khoa học xã hội, 1976) Trang 18
Lựa chọn đáp án đúng nhất:
Câu 1.
Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích là: A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận
Câu 2. Những hình ảnh thiên nhiên nào hiện lên qua con mắt nhân vật trữ tình?
A. Đá rêu phơi, đường hoa, trúc, suối rì rầm, thông mọc bên ghềnh, bóng trúc râm
B. Đá mòn, đường hoa, trúc, nắng qua song cửa, thông mọc bên ghềnh, bóng trúc râm
C. Tiếng vượn nơi núi non, cây rợp tán, trăng soi bên hồ, rùa, hạc, hòe lục rợp giương tán,
thạch lựu phun thức đỏ, sen hồng ngát hương trong ao, chợ cá lao xao, tiếng ve dắng dỏi,…
D. Đá mòn, đường hoa, trúc, nắng qua song cửa, tiếng vượn nơi núi non, cây rợp tán, trăng soi bên hồ, rùa, hạc
Câu 3. Tìm những từ ngữ trong bài thơ thể hiện tình cảm gắn bó của nhân vật trữ tình với thiên nhiên
A. Bầu bạn, ủ ấp, cái con
B. Cửa song dãi xâm hơi nắng, cây rợp tán che am mát
C. Non nước cùng ta đã có duyên
D. Mẫu tử, bạn thân, con cái
Câu 4. Những hình ảnh trong thơ Nguyễn Trãi
A. Dân dã, mộc mạc, gần gũi, thân thuộc với nếp sống sinh hoạt đời thường
B. Là những hình ảnh quen thuộc trong thơ cổ nhưng vẫn gần gũi, thân thuộc với nếp sống sinh hoạt đời thường
C. Là những thi liệu cổ D. Tân kì, lộng lẫy
Câu 5. Nguyễn Trãi đã tạo nên sự phá cách trong thể thơ
A. Bài thơ lục ngôn chen thất ngôn
B. Tạo nên thể thơ lục ngôn
C. Bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật được phá cách bằng các câu lục ngôn
D. Sử dụng thể thơ tự do
Câu 6. Dựa vào ý thơ anh/chị phán đoán thời điểm Nguyễn Trãi sáng tác bài thơ này A. Cáo quan về ở ẩn
B. Một phút ngẫu hứng mà xuất khẩu thành thơ
C. Một khoảnh khắc bình yên trên đường hành quân
D. Khoảnh khắc vi hành đến gần hơn với cuộc sống của nhân dân
Câu 7. Sự gặp gỡ giữa hình ảnh thơ: Cây rợp tán che am mát/Hồ thanh nguyệt hiện bóng tròn
Và: Trì tham nguyệt hiện chăn buông cá/Rừng tiếc chim về ngại phát cây Trang 19
(Mạn thuật bài 6 (Thú ông này), Nguyễn Trãi “ Quốc âm thi tập” Phần vô đề)
A. Lựa chọn lối sống tôn trọng tự nhiên, hòa hợp với thiên nhiên
B. Đều có trăng, cây, hồ nước
C. Qua những hình ảnh trăng, cây, hồ nước, nhân vật trữ tình thể hiện lối sống hòa hợp với
thiên nhiên, tôn trọng, mến yêu thiên nhiên
D. Con người được hưởng những lợi ích từ thiên nhiên
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu:
Câu 8.
Thời gian không gian trong bài thơ được cảm nhận như thế nào? Gợi ý:
Thời gian vận động theo khung giờ trong ngày, có những đêm trăng sáng lại có những ngày
nắng tươi rực rỡ; không gian khi rộng khi hẹp, khi xa khi gần khi cao khi thấp, khi là
đường ngõ quang co, khi song cửa nơi am nhỏ, lúc nơi non cao nghe tiếng vượn, khi thu về
tán cây trước sân nhà,…
Câu 9. Nhận xét bức tranh thiên nhiên được mô tả trong bài thơ. Gợi ý:
Bức tranh thiên nhiên thanh bình, êm ả có màu sắc, ánh sáng, thanh âm, có cỏ cây, có muông
thú,… Thiên nhiên gần gũi, hòa hợp với con người; như có linh hồn quấn quýt bên con người
Câu 10. Nhân vật trữ tình chọn lối sống như thế nào? Lối sống đó có còn phù hợp với cuộc
sống con người hiện đại hôm nay không? Gợi ý:
- Lối sống hòa hợp với thiên nhiên, yêu say thiên nhiên như bạn, như người thân.
- Nhân vật trữ tình xuất hiện với phong thái ung dung, tự do, tự tại
- Lối sống này rất cần cho nhịp sống vội, sống gấp của con người thời hiện đại ngày nay
Đề số 02: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
BẢO KÍNH CẢNH GIỚI BÀI 38
Mấy phen lần bước dặm thanh vân,
Đeo lợi làm chi luống nhọc thân.
Nhớ chúa lòng còn đơn một tấc,
Âu thì tóc đã bạc mười phân.
Trì thanh cá lội in vừng nguyệt,
Cây tĩnh chim về rợp bóng xuân.
Dầu phải dầu chăng mặc thế,
Đắp tai biếng mảng sự vân vân.

(Nguyễn Trãi toàn tập, Quốc âm thi tập, Phần vô đề, Đào Duy Anh, NXB Khoa học xã hội, 1976) Trang 20
Lựa chọn đáp án đúng nhất:
Câu 1.
Nhan đề “Bảo kính cảnh giới” nghĩa là: A. Gương báu răn mình B. Lời nói là bảo vật C.
Bài học quý báu cho bản thân D.
Nhận diện giới hạn bản thân
Câu 2. Chỉ ra những hình ảnh thiên nhiên xuất hiện trong bài thơ A.
Ao trong, cá bơi lội, nguyệt in bóng, xuân về, chim chóc, cây rợp bóng,… B.
Đá rêu phơi, suối rì rầm, thông mọc bên ghềnh, bóng trúc râm,… C.
Đá mòn, đường hoa, trúc, nắng qua song cửa,… D.
Cây rợp tán, trăng soi bên hồ, thạch lựu phun thức đỏ, sen hồng ngát hương trong ao,…
Câu 3. Xác định thể thơ được sử dụng trong bài thơ A.
Thất ngôn bát cú Đường luật phá cách B. Thất ngôn bát cú C. Thất ngôn tứ tuyệt D. Thất ngôn trường thiên
Câu 4. Câu thơ nào thể hiện tư tưởng một nhà Nho chân chính? A.
Nhớ chúa lòng còn đơn một tấc, B.
Âu thì tóc đã bạc mười phân. C.
Dầu phải dầu chăng mặc thế, D.
Đắp tai biếng mảng sự vân vân.
Câu 5. Trong bài thơ, nhân vật trữ tình đã có lựa chọn như thế nào? A. Cáo quan lui về ở ẩn B.
Học phép tu để có thể thành tiên cưỡi mây xanh C.
Dạo chơi chốn bồng lai, tiên cảnh D.
Bỏ lại quê hương, xứ sở để đến một nơi xa
Câu 6. Qua câu thơ “Đeo lợi làm chi luống nhọc thân”, nhân vật trữ tình thể hiện thái độ gì đối với chữ lợi? A.
Coi cái lợi là mục đích phấn đấu của cuộc đời mình B.
Coi cái lợi là sự ích kỉ, xấu xa C.
Coi cái lợi là gánh nặng phải đeo bên mình, khiến cho người mang lợi chỉ nhọc thân D.
Coi cái lợi là điều tất yếu ở đời và bình tâm đón nhận
Câu 7. Tác dụng của các câu thơ 6 chữ A.
Thể hiện sự khéo léo trong Việt hóa thể thất ngôn bát cú Đường luật, nhấn mạnh tâm ý
nhà thơ, tạo sự hấp dẫn, sinh động B.
Làm cho bài thơ trở nên ngắn gọn, hàm súc, ý tại ngôn ngoại Trang 21 C.
Ghi dấu ấn của Nguyễn Trãi vào trong bài thơ D.
Tạo giọng điệu du dương, tha thiết
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu:
Câu 8.
Nhận xét về bức tranh thiên nhiên được khắc họa trong bài thơ. Gợi ý: -
Bức tranh quê êm ả thơ mộng, tâm hồn thi sĩ thong thả, bình yên -
Cảnh vừa động vừa tĩnh, vừa gợi không gian vừa gợi thời gian -
Thi liệu cổ nhưng lại gần gũi, thanh sơ, thân thuộc
Câu 9. Anh chị suy nghĩ như thế nào về quyết định mặc thế của của nhân vật trữ tình “Dầu
phải dầu chăng mặc thế?” Gợi ý: -
Tư tưởng lánh đục về trong, xa rời chốn tục, lẩn tránh lợi danh -
Nhân vật trữ tình muốn từ bỏ chốn đời lắm thị phi để vui thú với cuộc sống êm ả giữa
mây trời nhưng cách tác giả bày tỏ nỗi trở trăn với đời lại chứng tỏ ông dù cáo quan ở ẩn vẫn
canh canh nỗi lo thiên hạ
Câu 10. Anh/chị có cho rằng tình yêu nước bắt đầu từ tình yêu đối với cảnh vật thiên nhiên
gần gũi, thân thuộc? Vì sao? Gợi ý:
- HS thể hiện quan điểm cá nhân - Lí giải thuyết phục
Đề số 03: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: THUẬT HỨNG BÀI 24
Công danh đã được hợp về nhàn,
Lành dữ âu chi thế ngợi khen.
Ao cạn vớt bèo cấy muống,
Trì thanh phát cỏ ương sen.
Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc,
Thuyền chở yên hà nặng vạy then.
Bui có một lòng trung liễn hiếu,
Mài chăng khuyết, nhuộm chăng đen.

(Nguyễn Trãi toàn tập, Quốc âm thi tập, Phần vô đề, Đào Duy Anh, NXB Khoa học xã hội, 1976)
Lựa chọn đáp án đúng nhất:
Câu 1.
Chỉ ra những hành động đối đãi với thiên nhiên của nhân vật trữ tình trong bài thơ
A. Vớt bèo, cấy muống, phát cỏ ương sen, thu gió trăng vào kho, đem thuyền đi chở khói sóng Trang 22
B. Tát ao, dọn kho, chèo thuyền, ngắm trăng trên nóc nhà, vớt bèo, cấy muống, phát cỏ ương sen
C. Vớt bèo, cấy muống, phát cỏ ương sen, ngắm trăng, hóng gió, chèo thuyền chở khách trên sông
D. Làm vườn, gánh nước tưới hoa, hóng gió, chèo thuyền chở khách trên sông
Câu 2. Từ nào trong bài thơ thể hiện rõ nhất tâm thế sống của nhà thơ? A. Nhàn B. Lành C. Khen D. Trung hiếu
Câu 3. Sự phá cách trong thể thơ là:
A. Chen vào 3 câu lục ngôn (Câu 2, 3, 8) trong một bài thất ngôn bát cú
B. Đưa nhiều từ ngữ thuần Việt vào trong một bài thất ngôn bát cú Đường luật
C. Bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật chỉ có 7 câu thơ
D. Đem đến cho bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật một máu sắc hiện đại, mới mẻ
Câu 4. Câu thơ nào thể hiện rõ nét tư tưởng một nhà Nho chân chính?
A. Công danh đã được hợp về nhàn,
B. Lành dữ âu chi thế ngợi khen.
C. Thuyền chở yên hà nặng vạy then.
D. Bui có một lòng trung liễn hiếu
Câu 5. Xác định hoàn cảnh của Nguyễn Trãi trong bài thơ A. Ở ẩn B. Nghỉ hưu C. Vi hành
D. Nghỉ ngơi giữa những cuộc hành quân
Câu 6. Hai câu thơ “Công danh đã được hợp về nhàn/Lành dữ âu chi thế ngợi khen” có thể hiểu
A. Tác giả đã trọn vẹn với chữ công danh nên giờ đây chọn lối sống nhàn và không màng đến thị phi nơi thế tục
B. Tác giả đã có công danh và giờ đây đã đến lúc hưởng thụ mặc miệng đời khen chê
C. Công danh đã lập xong nhưng tác giả không thể thanh nhàn trước miệng đời khen chê
D. Người đời ngưỡng mộ trước công danh mà tác giả đạt được
Câu 7. Nhận xét hình ảnh thiên nhiên trong hai câu thơ: “Ao cạn vớt bèo cấy muống/Trì
thanh phát cỏ ương sen”
A. Là hình ảnh dân dã, mộc mạc hiếm khi xuất hiện trong thơ Đường nhưng lại có trong thơ Nguyễn Trãi
B. Là hình ảnh ước lệ quen thuộc, thường xuyên xuất hiện trong thơ Đường Trang 23
C. Là hình ảnh cao sang, lộng lẫy, đôi khi xuất hiện trong thơ Đường
D. Là hình ảnh tầm thường, thấp kém hiếm khi xuất hiện trong thơ Đường
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu:
Câu 8.
Anh/Chị hiểu hai câu thơ: “ Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc/Thuyền chở yên hà
nặng vạy then” thể hiện điều gì? Gợi ý: - Thiên nhiên đầy tràn -
Tâm hồn yêu thiên nhiên tha thiết muốn hòa mình vào giữa thiên nhiên -
Nhà thơ giàu có: kho đầy, thuyền nặng nhưng không phải của cải vật chất mà là giàu ân tình với thiên nhiên
Câu 9. Hai câu kết cho ta hiểu gì về tấm lòng của nhân vật trữ tình? Gợi ý: -
Luôn trọn vẹn chữ trung, chữ hiếu, không một sức mạnh nào có thể mài mòn -
Trung với vua, hiếu với nước chính là biểu hiện cao đẹp tư tưởng của một nhà Nho chân chính -
Tưởng nhà thơ say đắm với thiên nhiên nhưng hóa ra điều mà ông canh cánh, quan tâm
và chú ý hơn cả vẫn là tấm lòng cho nước, cho dân
Câu 10. Viết 5 – 7 câu về vẻ đẹp của những câu lục ngôn trong bài thơ. Gợi ý:
HS thể hiện suy nghĩ, đánh giá cá nhân BUỔI 4
HOẠT ĐỘNG 5: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ CHỮ HÁN ĐƯỜNG LUẬT
1. Mục tiêu: HS biết cách đọc hiểu văn bản thơ theo đặc trưng thể loại:
+ Vận dụng được những hiểu biết về Nguyễn Trãi để đọc hiểu một số tác phẩm của tác gia này.
+ Nhận biết, rút ra được những đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu của văn bản: Thể thơ, ngôn từ,
hình ảnh , cách ngắt nhịp độc đáo; các phép tu từ so sánh, nhân hóa... mang lại hiệu quả nghệ thuật cao.
+ Phân tích và đánh giá được giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố trong bài thơ: từ ngữ, hình ảnh,
vần, nhịp, các phép tu từ, chủ thể trữ tình (nhân vật trữ tình).
+ Nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử – văn hoá được thể hiện trong văn bản văn học.
+ Nêu được ý nghĩa hay tác động của văn bản đối với quan niệm sống của bản thân.
2. Nội dung hoạt động: Vận dụng các phương pháp đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm để thực hành đọc
3. Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân hoặc sản phẩm nhóm.
4. Tổ chức thực hiện hoạt động: Trang 24
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV hướng dẫn HS thực hành bằng phương pháp hỏi đáp, đàm thoại gợi mở; hoạt động nhóm
- HS lần lượt trả lời nhanh các câu hỏi của GV, các đơn vị kiến thức cơ bản của bài học 6.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS tích cực trả lời
- GV khích lệ, động viên
Bước 3: Báo cáo sản phẩm
-
HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV
- Các HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá, nhận xét
GV nhận xét, chốt kiến thức
Đề số 01: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: MỘ XUÂN TỨC SỰ
Nhàn trung tận nhật bế thư trai,
Môn ngoại toàn vô tục khách lai.
Ðỗ Vũ thanh trung xuân hướng lão,
Nhất đình sơn vũ luyện hoa khai.
Dịch nghĩa:
Nhàn rỗi suốt ngày đóng cửa phòng sách
Ngoài cửa vắng khách tục đến
Trong tiếng đỗ vũ kêu ý chừng xuân đã muộn
Cả một sân hoa xoan nở dưới mưa phùn.
Dịch thơ:
Suốt ngày nhàn nhã khép phòng văn
Khách tục không ai bén mảng gần
Trong tiếng cuốc kêu xuân đã muộn
Ðầy sân mưa bụi nở hoa xoan.
Bản dịch của Khương Hữu Dụng
(Nguồn: Thơ văn Nguyễn Trãi, NXB Giáo dục, 1980)
Lựa chọn đáp án đúng nhất:
Câu 1.
Tâm thế nhân vật trữ tình: A. Nhàn nhã B. Bận rộn C. Chán chường Trang 25 D. Hứng khởi
Câu 2. Hoàn cảnh nhà thơ lúc này: A. Về thăm quê B.
Khoảnh khắc nghỉ ngơi sau giờ làm việc C.
Làm việc quan nơi trai phòng D. Ở ẩn
Câu 3. Âm thanh mà nhân vật trữ tình nghe thấy là: A. Tiếng cuốc B. Tiếng tu hú C. Tiếng chích chòe D. Tiếng ve
Câu 4. Loài hoa xuất hiện trong bài thơ: A. Hoa dâm bụt B. Hoa bưởi C. Hoa xoan D. Hoa cải
Câu 5. Câu thơ “Môn ngoại toàn vô tục khách lai” cho ta hiểu điều gì? A.
Cuộc sống nơi thôn dã vắng người, vắng tiếng B.
Tác giả làm quan nên khách quê không dám ghé thăm C.
Nhân vật trữ tình xa lạ với người chốn quê D.
Mọi người không đến để Nguyễn Trãi yên tĩnh làm việc quan
Câu 6. Tại sao phòng văn luôn khép cửa mà tác giả vẫn nghe tiếng cuốc, vẫn thấy hoa xoan? A.
Vì nhân vật trữ tình nhìn qua khung cửa sổ B.
Vì nhân vật trữ tình ra ngoài ngắm cảnh bằng cửa sau C.
Vì tâm hồn luôn lắng nghe và yêu mến cuộc sống xung quanh D.
Vì tiếng cuốc ngân vọng và mùi hoa xoan lan tỏa
Câu 7. Hoa xoan, tiếng cuốc là những hình ảnh: A.
Quen thuộc trong văn học cổ, gợi sự cao sang B.
Dân dã, mộc mạc, chưa từng xuất hiện trong văn học cổ C.
Đơn giản, thiếu sự tinh tế và gợi cảm D.
Dân dã, mộc mạc, đã từng xuất hiện trong văn học cổ nhưng khi vào thơ Nguyễn Trãi
mới thực sự mang sức sống và vẻ đẹp bình dị
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu:
Câu 8.
Anh (chị) nhận xét gì về sự sống được nhân vật trữ tình đón nhận trong bài thơ? Gợi ý: -
Dù là tiếng cuốc báo xuân đã muộn nhưng không có nghĩa là sự sống dừng lại, cả vườn
hoa xoan vẫn đang nở trong chất xúc tác là làn mưa cuối xuân Trang 26 -
Sự sống luôn sinh sôi nảy nở -
Sự sống ngập tràn phủ lên cả những sự vật tưởng nhỏ bé, bình thường
Câu 9. Anh/chị hãy nêu suy nghĩ của mình về vẻ đẹp tâm hồn nhân vật trữ tình trong bài thơ. Gợi ý: -
Tưởng nhân vật trữ tình khép cửa phòng văn, hoàn toàn cách xa với thế giới bên ngoài
nhưng hóa ra tâm hồn thi nhân vẫn luôn hướng về sự sống, lắng nghe và cảm nhận những biến
động tinh vi của cuộc sống -
Tâm hồn yêu đời, yêu thiên nhiên tha thiết -
Tâm hồn nhạy cảm, tinh tế
Câu 10. Anh (chị) suy nghĩ như thế nào về lối sống gắn bó, hòa hợp với tự nhiên? (Viết đoạn văn 5 – 7 dòng) Gợi ý:
Viết đoạn văn bày tỏ suy nghĩ về lối sống gắn bó, hòa hợp với tự nhiên
- Hình thức: Đảm bảo cấu trúc đoạn văn 5 – 7 dòng
- Nội dung: suy nghĩ về lối sống gắn bó, hòa hợp với tự nhiên
HS thể hiện quan điểm cá nhân thuyết phục
Đề số 02: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
TRẠI ĐẦU XUÂN ĐỘ
Ðộ đầu xuân thảo lục như yên,
Xuân vũ thiêm lai thuỷ phách thiên.
Dã kính hoang lương hành khách thiểu,
Cô chu trấn nhật các sa miên.
Dịch nghĩa:
Cỏ xuân ở đầu bến đò, xanh biếc như khói,
Lại thêm mưa xuân nước tiếp ngang trời.
Ðường đồng nội vắng tanh, ít người qua lại,
Ngày thường chiếc đò cô độc ghếch mái chèo lên bãi cát mà nằm yên.
Dịch thơ:
Cỏ xanh như khói bến xuân tươi,
Lại có mưa xuân nước vỗ trời.
Quạnh quẽ đường đồng thưa vắng khách,
Con đò gối bãi suốt ngày ngơi.

Bản dịch của Khương Hữu Dụng
(Nguồn: Thơ văn Nguyễn Trãi, NXB Giáo dục, 1980)
Lựa chọn đáp án đúng nhất: Trang 27
Câu 1. Mùa xuân được gợi lên qua những hình ảnh nào trong hai câu thơ đầu? A.
Cỏ xuân, mưa xuân, nước xuân B.
Cỏ xuân, khói xuân, mưa xuân, nước xuân C.
Hoa xuân, mưa xuân, trời xuân D.
Gió xuân, mưa xuân, khói xuân
Câu 2. Phép tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Ðộ đầu xuân thảo lục như yên” là: A. So sánh B. Nhân hóa C. Ẩn dụ D. Điệp
Câu 3. Trạng thái của con đò trong bài thơ: A.
Nằm thanh thản, thoải mái B. Nằm trầm ngâm, suy tư C. Nằm lặng lẽ, u buồn D.
Nằm bình yên trong cô độc
Câu 4. Quang cảnh nơi thôn quê được gợi lên trong câu thơ: “Dã kính hoang lương hành khách thiểu”: A.
Quạnh vắng, thưa người, ít khách B. Hoang vu, tiêu điều C. Quạnh không bóng người D. Hoang tàn, xơ xác
Câu 5. Phép tu từ trong câu thơ đầu có tác dụng: A.
Khiến hình ảnh thơ trở nên sinh động, hấp dẫn, gợi hình, gợi cảm, nhấn mạnh vẻ đẹp
tươi mới đầy sức sống của cỏ mùa xuân B.
Khẳng định sức sống mãnh liệt, dâng trào của cỏ mùa xuân C.
Tạo giọng điệu tha thiết, khiến câu thơ trở nên sinh động, cuốn hút D.
Tạo tính liên kết, tăng sức hấp dẫn cho hình ảnh cỏ xanh
Câu 6. Bức tranh xuân trong bài thơ: A.
Tươi mới, thanh bình, tràn đầy sức sống B.
Thoáng vẻ u buồn, trầm mặc C.
Tươi trẻ và tràn đầy niềm vui D.
Rộn ràng, hân hoan tràn đầy sức sống
Câu 7. Nhân vật trữ tình gửi gắm tâm trạng gì qua hình ảnh thơ: “Cô chu trấn nhật các sa miên”: A.
Cô độc, bi thương, bất đắc chí B.
Thanh thản, bình yên nhưng vẫn thoáng chút buồn và cô đơn C.
Nhẹ nhõm, thanh thản như con thuyền Trang 28 D.
Vui tươi, phấn khởi sau chuỗi ngày vất vả
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu:
Câu 8.
Nhận xét về chữ “yên” trong câu đầu tiên. Gợi ý: -
Là hình ảnh dùng để so sánh với cỏ xuân -
Cỏ vốn không cùng trường với mưa và nước nên nhà thơ đã so sánh cỏ với khói để tạo
ra hệ thống những hình ảnh cùng trường (khói, mưa, nước) -
Chính hình ảnh so sánh này đã diễn tả cái nhìn chân thực của nhà thơ: màu xanh cỏ
trong mưa không sắc nét mà bàng bạc, nhòe mờ như khói nước
Câu 9. Anh chị suy nghĩ như thế nào về cách cảm nhận thiên nhiên đất trời của nhân vật trữ
tình qua hai câu thơ đầu? Gợi ý: -
Nhân vật trữ tình cảm nhận mùa xuân qua nhiều hình ảnh: cỏ, mưa, nước; mỗi hình
ảnh xuất hiện lại như bồi đắp thêm để bức tranh xuân thêm chiều rộng và thêm sự sống -
Cảm nhận chủ yếu bằng thị giác -
Nhân vật trữ tình không chỉ cảm được vẻ ngoài của tạo vật (màu sắc, độ nhiều, độ
rộng,…) mà còn cảm nhận được sức sống nội tại bên trong tạo vật
Câu 10. Anh (chị) đã bao giờ nghe được tiếng thở của cỏ hoa mùa xuân? (Viết đoạn văn 5 – 7 dòng) Gợi ý:
Viết đoạn văn trả lời câu hỏi: đã bao giờ nghe được tiếng thở của cỏ hoa mùa xuân?
- Hình thức: Đảm bảo cấu trúc đoạn văn 5 – 7 dòng
- Nội dung: nghe tiếng thở của cỏ hoa mùa xuân
HS viết đoạn văn thể hiện suy nghĩ cá nhân
Đề số 03: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: QUÁ THẦN PHÙ HẢI KHẨU
Thần Phù hải khẩu dạ trung qua,
Nại thử phong thanh nguyệt bạch hà.
Giáp ngạn thiên phong bài ngọc duẩn,
Trung lưu nhất thủy tẩu thanh xà.
Giang sơn như tạc anh hùng thệ,
Thiên địa vô tình sự biến đa.
Hồ Việt nhất gia kim hạnh đổ,
Tứ minh tòng thử tức kình ba.
Dịch nghĩa:
Qua cửa khẩu Thần Phù vào lúc giữa đêm Trang 29
Gió mát trăng thanh quá, làm sao đây?
Gần bờ nhìn ngọn núi bày ra như búp măng ngọc
Giữa dòng con nước chảy như rắn xanh
Non sông như cũ nhưng anh hùng đã mất
Trời đất vô tình tạo nên bao nhiêu biến đổi
Nay được thấy Hồ, Việt một nhà là điều may mắn
Bốn biển từ nay hết cảnh sóng kình.
Dịch thơ:
Thần Phù vượt cửa giữa đêm thanh,
Gió mát trăng trong biết mấy tình.
Nghìn ngọn sát bờ bày búp ngọc,
Một dòng chen giữa chạy ròng xanh.
Non sông trơ đó, anh hùng vắng,
Trời đất lòng nào, sự biến kinh.
Hồ Việt một nhà may được thấy,
Từ nay bốn biển lặng tăm kình.

Bản dịch của nhóm Đào Duy Anh
(Nguồn: Đào Duy Anh, Nguyễn Trãi toàn tập, NXB Khoa học xã hội, 1976)
Thần Phù một hải khẩu tại huyện Nga Sơn, phủ Hà Trung, tỉnh Thanh Hoá, nay đã bị lấp.
Theo sách Đại Nam nhất thống chí, xưa đoàn chiến thuyền của vua Hùng Vương qua đây bị
gió chướng, nhờ một đạo sĩ tên là La Viên dùng phép làm biển lặng giúp vượt qua. Khi trở về
không thấy ân nhân nữa, vua bèn phong cho Người là Áp Lăng Chân Nhân (vị chân nhân dằn
được sóng) và lập đền thờ bên bờ cửa khẩu. Vua Lê Thánh Tông về sau khi qua cửa Thần Phù
cũng đã làm thơ lưu lại.
Lựa chọn đáp án đúng nhất:
Câu 1.
Địa danh được tác giả nói đến trong bài thơ A. Cửa biền Thần Phù B. Núi Dục Thúy C. Ngũ Hồ, Bách Việt D. Cửa biền Bạch Đằng
Câu 2. Thời gian được gợi ra trong câu 1 A. Chiều tà B. Hoàng hôn C. Bình minh D. Nửa đêm
Câu 3. Phép tu từ được sử dụng trong cặp 3 – 4: Trang 30 A. Đối, điệp B. Đối, so sánh C. Nhân hóa, ẩn dụ D. Hoán dụ, nói quá
Câu 4. Về không gian, nhân vật trữ tình quan sát dòng sông ở những vị trí nào? A. Gần bờ - giữa dòng B. Trên bờ - trên thuyền C.
Trên núi – trên mặt nước D. Thượng lưu – hạ lưu
Câu 5. Quang cảnh được vẽ lên trong bài thơ: A.
Rộng thoáng, mênh mông, bát ngát, vừa hùng vĩ, vừa mềm mại B.
Rợn ngợp, hoang tàn, tiêu điều, xơ xác C.
Hoang vu, lạnh lẽo, thê lương, sầu thảm D.
Nên thơ, mơ mộng, trữ tình, nền nã
Câu 6. Cảm xúc nhân vật trữ tình thể hiện trong hai câu thơ:
“Giang sơn như tạc anh hùng thệ,
Thiên địa vô tình sự biến đa.” A.
Vừa đau đớn, vừa phẫn uất B.
Vừa phấn khởi, vừa u sầu C.
Vừa tự hào, vừa tiếc nuối D.
Vừa tang tóc, vừa mừng vui
Câu 7. Nhân vật trữ tình gửi gắm điều gì qua hai câu kết:
“Hồ Việt nhất gia kim hạnh đổ,
Tứ minh tòng thử tức kình ba.” A.
Ước muốn về sự hòa bình, thống nhất vẹn toàn non sông B.
Ước muốn về sự giàu có, thừa thãi C.
Ước muốn về sự sum họp gia đình D.
Ước muốn được trở về quê hương
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu:
Câu 8.
Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp cửa biển Thần Phù được gợi lên trong bài thơ. Gợi ý: -
Cảnh đẹp nơi cửa biển Thần Phù mĩ lệ, hùng vĩ mà cũng rất nên thơ, mềm mại -
Đó là địa danh chứa chở trong mình những dấu tích lịch sử oai hùng
Câu 9. Anh (chị) cảm nhận như thế nào về tâm hồn người vãn cảnh? Gợi ý: -
Người vãn cảnh có tâm hồn tinh tế, đa cảm -
Tâm hồn yêu thiên nhiên, đất nước tha thiết Trang 31 -
Tâm hồn ngập tràn niềm tự hào ngưỡng vọng với quá khứ oai hùng nhưng cũng dâng
đầy khát khao cho một tương lai thái bình, thống nhất
Câu 10. Anh (chị) suy nghĩ như thế nào về những chiến tích oai hùng của cha ông mà giờ đây
chỉ còn lại tàn tích? (Viết đoạn văn 5 – 7 dòng) Gợi ý:
Viết đoạn văn suy nghĩ về những chiến tích oai hùng của cha ông mà giờ đây chỉ còn lại tàn tích
- Hình thức: Đảm bảo cấu trúc đoạn văn 5 – 7 dòng
- Nội dung: suy nghĩ về những chiến tích oai hùng của cha ông mà giờ đây chỉ còn lại tàn tích.
HS viết đoạn văn thể hiện suy nghĩ cá nhân BUỔI 5
HOẠT ĐỘNG 6. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: SỬ DỤNG TỪ HÁN VIỆT
1. Mục tiêu: HS biết cách vận dụng các kiến thức về từ Hán Việt để giải quyết các bài tập thực
hành về tiếng Việt và đọc hiểu văn bản
2. Nội dung hoạt động:
Vận dụng các phương pháp đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm để thực hành
3. Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân hoặc sản phẩm nhóm.
4. Tổ chức thực hiện hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV hướng dẫn HS thực hành bằng phương pháp hỏi đáp, đàm thoại gợi mở; hoạt động nhóm
- HS lần lượt trả lời nhanh các câu hỏi của GV, các đơn vị kiến thức cơ bản của bài học 6.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS tích cực trả lời
- GV khích lệ, động viên
Bước 3: Báo cáo sản phẩm
-
HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV
- Các HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá, nhận xét
GV nhận xét, chốt kiến thức
Bài 1. Đọc câu thơ sau và thực hiện yêu cầu:
Trời nghe hạ giới ai ngâm nga
Tiếng ngâm vang cả sông Ngân Hà
(Tản Đà – Hầu trời)
a. Nghĩa của tiếng, từ hạ giới?
b. Chỉ ra nghĩa của tiếng giới trong những từ Hán Việt:
c. Những từ Hán Việt khác có tiếng hạ với nghĩa như trong từ hạ giới Trang 32
d. Tìm từ có nghĩa đối lập với “hạ giới” là “cõi tiên”? Gợi ý:
a. Nghĩa của tiếng, từ: - hạ: ở dưới
- giới: phạm vi, ranh giới, một vùng đất.
- hạ giới: thế giới của người trần trên mặt đất.
b. Chỉ ra nghĩa của tiếng giới trong những từ Hán Việt:
- “Giới” nghĩa là ” phạm vi, ranh giới” trong các từ: Biên giới, địa giới, giới hạn, phân giới,
giới tính, nam giới, thế giới
- “Giới” nghĩa là “vũ khí” trong các từ: khí giới, quân giới
- “Giới” nghĩa là “phòng tránh, cấm” trong các từ: giới nghiêm, giới luật
- “Giới” nghĩa là ” ở giữa hai bên” trong các từ: giới thiệu, giới từ
c. Những từ Hán Việt khác có tiếng hạ với nghĩa như trong từ hạ giới: hạ tiện, hạ thần, hạ dân…
d. Nghĩa của từ hạ giới là “cõi trần”, đối lập với “thượng giới” là “cõi tiên”; nghĩa của từ “trần
giới” cũng là “cõi trần” nhưng đối lập với nó là “tiên giới”. Bài 2.
Lòng tôi rộng nhưng lượng trời cứ chật
Không cho dài thời trẻ của nhân gian.
(Xuân Diệu - Vội vàng)
a. Nghĩa của tiếng, từ nhân gian
b. Nghĩa của tiếng nhân trong các từ
c. Nghĩa của tiếng gian trong các từ Gợi ý:
a. Nghĩa của tiếng, từ:
+ nhân: loài người.
+ gian: khoảng giữa, một căn nhà.
+ nhân gian: chỗ người ở, cõi đời.
b. Nghĩa của tiếng nhân trong các từ:
+ “nhân” nghĩa là “hạt giống” trong các từ: Nguyên nhân, nhân quả, nhân tố
+ “nhân” nghĩa là “người” trong các từ: nhân ái, danh nhân, nhân cách, nhân dân, nhân đạo,
nhân hậu, nhân loại, nhân khẩu, nhân sâm, nhân sinh, nhân tài, nhân tạo, nhân thọ, nhân văn
c. Nghĩa của tiếng gian trong các từ:
+ “gian” nghĩa là “khoảng giữa” trong các từ: dân gian, không gian, thế gian, trung gian, dương gian
+ “gian” nghĩa là “dối trá” trong các từ: gian hiểm, gian hùng, gian tà, gian tặc, gian thần
+ “gian” nghĩa là “khó khăn” trong các từ: gian lao, gian nan, gian nguy, gian truân Trang 33 Bài 3.
Tương tư thức mấy đêm rồi,
Biết cho ai, hỏi ai người biết cho

(Nguyễn Bính – Tương tư)
a. Nghĩa của tiếng, từ tương tư
b. Tìm những từ Hán Việt khác có tiếng tương với nghĩa như trong từ tương tư
c. Phân biệt nghĩa của các từ tương tư, tương tri (Từ rằng: “Tâm phúc tương tri/ Sao chưa
thoát khỏi nữ nhi thường tình, (
Nguyễn Du, Truyện Kiều), tương tàn (“Xin quy thuận Tạ
thành/ Miễn tương tàn cốt nhục” – Sơn Hậu)

d. Nghĩa của tiếng trong những từ Hán Việt Gợi ý:
a. Nghĩa của tiếng, từ: - Tương: nhau - : nhớ
- Tương tư: nhớ nhau (giữa nam và nữ)
b. Những từ Hán Việt khác có tiếng tương với nghĩa như trong từ tương tư: tương phùng, tương tri.
c. Phân biệt nghĩa của các từ tương tư, tương tri (Từ rằng: “Tâm phúc tương tri/ Sao chưa
thoát khỏi nữ nhi thường tình, (
Nguyễn Du, Truyện Kiều), tương tàn (“Xin quy thuận Tạ
thành/ Miễn tương tàn cốt nhục” – Sơn Hậu)

+ Tri là biết, tương tri là hiểu nhau
+ Tàn là làm hại, tương tàn là làm hại nhau
Điểm khác biệt giữa hai từ là: Tương tri là sự hiểu nhau, xuất phát từ hai phía, còn tương
tương tàn có thể chỉ xuất phát từ một phía
d. Nghĩa của tiếng trong những từ Hán Việt :
+ nghĩa là tiền của, địa vị trong các từ: tư sản, đầu tư, tư bản.
+ Tư có nghĩa là bẩm sinh trong từ tư chất.
+ có nghĩa là có tính chất cá nhân trong các từ: tư hữu, tư doanh.
+ có nghĩa là quản lí, chủ trì trong các từ: tư lệnh, tư pháp
+ có nghĩa là suy nghĩ, nhớ trong các từ: tư tưởng, tư duy, tư biện.
+ có nghĩa là hỏi thăm, mưu kế trong từ tư vấn Bài 4.
Chong đèn, huyện trưởng lo công việc
Trời đất Lai Tân vẫn thái bình.
(Hồ Chí Minh – Lai Tân)
a. Nghĩa của tiếng, từ thái bình
b. Tìm nghĩa của tiếng thái trong những từ Hán Việt Trang 34
c. Nghĩa của tiếng bình trong những từ Hán Việt Gợi ý:
a. Nghĩa của tiếng, từ:
+ thái (trong thái bình): an vui.
+ bình (trong thái bình): yên ổn.
b. Nghĩa của tiếng thái trong những từ sau:
- “thái” nghĩa là “rất, lớn” trong các từ: thái giám, thái hậu, thái sư, thái tử, thái cực, thái dương, thái cổ
- “thái” nghĩa là “màu mỡ”: thái ấp
- “thái” nghĩa là “tình trạng bề ngoài”: thái độ
c. Nghĩa của tiếng bình trong những từ sau đây
+ bình trong các từ bình dân, bình dị: chỉ mức độ giữa tốt và xấu, thường.
+ bình trong các từ bình diện, bình đẳng, bình định, bình nguyên, bình quân, bình phương,
trung bình
có nghĩa là: bằng phẳng, ngang hàng, đều nhau.
+ bình trong các từ bình luận, phê bình: tỏ ý khen chê nhằm đánh giá, nghị luận.
+ bình trong các từ bình phong, bình đồ có nghĩa là: ngăn che.
+ bình trong các từ bình tĩnh, bình phục có nghĩa là: yên ổn.
Bài 5. Nối các từ Hán Việt tương ứng với nghĩa của nó : A. Từ Hán – Việt B. Nghĩa Thái bình Ngàn xưa Thiên cổ Rất yên ổn, yên bình. Giang san Trời cho, trời ban. Thiên bẩm
Dưới gầm trời (chỉ toàn xã hội; người ta) Thiên hạ Núi sông Gợi ý: A. Từ Hán – Việt B. Nghĩa Thái bình Ngàn xưa Thiên cổ Rất yên ổn, yên bình. Giang san Trời cho, trời ban. Thiên bẩm
Dưới gầm trời (chỉ toàn xã Trang 35 hội; người ta) Thiên hạ Núi sông BUỔI 6
HOẠT ĐỘNG 7: ÔN TẬP VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI
1. Mục tiêu: HS viết được văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội: trình bày rõ quan điểm và
hệ thống luận điểm, bài viết có cấu trúc chặt chẽ; sử dụng các bằng chứng thuyết phục.
2. Nội dung hoạt động: Vận dụng các phương pháp đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm để
giúp HS tìm ý, lập dàn ý và viết bài
3. Sản phẩm: Bài làm của HS
4. Tổ chức thực hiện hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV ra đề, hướng dẫn HS thực hành bằng phương pháp hỏi đáp, đàm thoại gợi mở; hoạt động nhóm
- HS nghiên cứu đề bài, thảo luận nhóm để tìm ý, lập dàn ý và viết tích cực.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS tích cực trả lời câu hỏi và thực hành viết
- GV khích lệ, động viên
Bước 3: Báo cáo sản phẩm
-
HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV và trình bày bài làm
- Các HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá, nhận xét
GV nhận xét, chốt kiến thức
I. NHẮC LẠI LÍ THUYẾT
Yêu cầu đối với văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội:

- Giới thiệu được vấn đề xã hội cần bàn luận.
- Nêu rõ lí do lựa chọn và quan điểm cá nhân về vấn đề xã hội cần bàn luận.
- Chứng minh quan điểm của mình bằng hệ thống luận điểm chặt chẽ, hợp lí; sử dụng các lí lẽ
thuyết phục và bằng chứng chính xác, đầy đủ
- Biết sử dụng yếu tố biểu cảm để tăng sức thuyết phục của văn bản.
- Khẳng định ý nghĩa của vấn đề cần bàn luận.
II. THỰC HÀNH VIẾT
Đề 01:
Viết văn bản nghị luận bàn về: Những tấm gương vượt qua số phận của chính mình Gợi ý Trang 36
*Bảng kiểm đánh giá bài viết:
Những tấm gương vượt qua số phận của chính mình
Đạt/chưa đạt
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Những tấm gương vượt qua số phận của chính mình
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách nhưng cần vận dụng tốt các thao tác
lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Giới thiệu khái quát vấn đề nghị luận
+ Nêu một số tấm gương vượt qua số phận tiêu biểu -> vẻ đẹp chung của họ
+ Giải thích khái niệm ý chí, nghị lực và sức mạnh của phẩm chất tinh thần
+ Lí giải vì sao ý chí, nghị lực có thẻ trở thành sức mạnh giúp con người vượt
qua những khó khăn, thử thách tưởng như không thể vượt qua
+ Chứng minh: Nêu lên và phân tích các ví dụ trong cuộc sống và trong văn
học về những con người đã vượt qua số phận, đã chiến thắng nhờ có ý chí mạnh mẽ + Bình luận
+ Bài học nhận thức và hành động
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
* Học sinh chỉnh sửa bài viết (dựa vào bảng kiểm)
PHIẾU CHỈNH SỬA BÀI VIẾT
Nhiệm vụ: Hãy đọc bài viết của mình và hoàn chỉnh bài viết bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
1. Bài viết đảm bảo hình thức bài nghị luận về một vấn đề xã hội chưa?
... ...........................................................................................................................
2. Nội dung đã đảm bảo các ý chưa? Nếu chưa cần bổ sung những ý nào?
..............................................................................................................................
3. Bài viết có sai chính tả không? Nếu có em sửa chữa như thế nào?
.............................................................................................................................
4. Bài viết đã đánh giá được về vấn đề xã hội theo cảm nhận của riêng em chưa? Nếu chưa hãy bổ sung. Trang 37
Đề 02: Viết văn bản nghị luận về vấn đề: Cảm thông và chia sẻ Gợi ý
*Bảng kiểm đánh giá bài viết:
Cảm thông và chia sẻ
Đạt/chưa đạt
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận Cảm thông và chia sẻ
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách nhưng cần vận dụng tốt các thao tác
lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau: I. Mở bài
Trong xã hội hiện đại ngày nay con người ngày càng dửng dưng, ngày càng vô
cảm với mọi thứ diễn ra quanh mình. Vì thế biết cảm thông và chia sẻ cho nhau
chính là yếu tố quan trọng để con người xích lại gần nhau và để cuộc sống ngày càng ý nghĩa hơn. II. Thân bài 1. Giải thích
- Cảm thông là sự hiểu nhau giữa hai con người hoặc giữa con người với con
người trong cộng đồng xã hội.
- Chia sẻ: San sẻ nỗi lòng của nhau, san sẻ những khó khăn trong cuộc sống,
san sẻ những niềm vui nỗi buồn của nhau…
2. Tại sao cần phải cảm thông và chia sẻ?
- Trong xã hội còn nhiều người có hoàn cảnh khó khăn: Trẻ mồ côi, người
nghèo, người kiếm sống lang thang, nạn nhân chiến tranh, người khuyết tật, nạn
nhân của thiên tai, những căn bệnh quái ác, những cảnh ngộ éo le... Họ cần sự
giúp đỡ, cảm thông chia sẻ của người khác và cộng đồng...
3. Sự cảm thông, chia sẻ có ý nghĩa gì?
- Giúp những người có hoàn cảnh khó khăn có thêm sức mạnh, nghị lực, niềm
tin trong cuộc sống, làm cho mối quan hệ giữa con người với con người ngày
càng tốt đẹp hơn, thân thiện hơn, gần gũi với nhau hơn.
4. Suy nghĩ và hành động
- Cảm thông và chia sẻ là truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, vì vậy
chúng ta cần giữ gìn và phát huy truyền thống đó. Trang 38
- Sự cảm thông, chia sẻ không chỉ biểu hiện bằng lời nói, cử chỉ, thái độ mà còn
bằng những hành động thiết thực, phù hợp với khả năng của mỗi người. (Đưa ra
một số dẫn chứng về sự cảm thông chia sẻ: Quỹ nhân đạo vì người nghèo, Quỹ
chữ thập đỏ, phong trào mua tăm ủng hộ người mù, ủng hộ đồng bào lũ lụt..)
- Phê phán những người sống thờ ơ, vô cảm, phê phán những biểu hiện của sự
lạnh lùng, dửng dưng trước những mất mát khổ đau của người khác... Đó là
biểu hiện của lối sống ích kỉ
5. Liên hệ bản thân
- Đã làm được những việc gì thể hiện sự cảm thông chia sẻ với mọi người xung
quanh và với bạn bè cùng trường cùng lớp…
- Cần phải biết sống đẹp đồng cảm với gia đình và mọi người III. Kết bài
Cảm thông và chia sẻ là biểu hiện của một lối sống đẹp. Đặc biệt là học sinh
mỗi chúng ta càng cần rèn luyện và phát huy lối sống đó trong cuộc sống ngày hôm nay.
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
* Học sinh chỉnh sửa bài viết (dựa vào bảng kiểm)
PHIẾU CHỈNH SỬA BÀI VIẾT
Nhiệm vụ: Hãy đọc bài viết của mình và hoàn chỉnh bài viết bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
1. Bài viết đảm bảo hình thức bài nghị luận về một vấn đề xã hội chưa?
... ...........................................................................................................................
2. Nội dung đã đảm bảo các ý chưa? Nếu chưa cần bổ sung những ý nào?
..............................................................................................................................
3. Bài viết có sai chính tả không? Nếu có em sửa chữa như thế nào?
.............................................................................................................................
4. Bài viết đã đánh giá được về vấn đề xã hội theo cảm nhận của riêng em chưa? Nếu chưa hãy bổ sung.
Đề 03: Viết văn bản nghị luận về vấn đề: Thói vô trách nhiệm của các cá nhân trong xã hội hiện nay. Gợi ý:
Thói vô trách nhiệm của các cá nhân trong xã hội hiện nay. Đạt/chưa Trang 39 đạt
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Thói vô trách nhiệm của các cá nhân trong xã hội hiện nay.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách nhưng cần vận dụng tốt các thao tác
lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau: I. Mở bài:
- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Thói vô trách nhiệm của các cá nhân trong xã hội hiện nay. II. Thân bài:
1. Giải thích khái niệm?
- Vô trách nhiệm là thái độ không nhiệt tình, không quan tâm, làm không triệt
để tới bất cứ một vấn đề gì đó thuộc phạm vi quản lí của bản thân.
2. Biểu hiện của thói vô trách nhiệm
- Không quan tâm, thờ ơ với mọi người xung quanh
- Có lối sống buông thả, tới đâu hay tới đó
- Luôn thờ ơ với công việc, không có ý thức khi làm việc
- Luôn cho rằng mình đúng, luôn chối bỏ những điều mình làm sai, không chịu nhận lỗi sửa sai
3. Tác hại, hậu quả của thói vô trách nhiệm
- Tạo ra những sản phẩm không hoàn thiện, tạo ra những nhân cách không hoàn hảo.
- Chất lượng công việc không cao.
- Làm cho đạo đức của con người dần đi xuống
- Mối quan hệ giữa con người với con người ngày càng xa cách
- Kìm hãm sự phát triển của đất nước
4. Bài học nhận thức và hành động
- Làm việc có kế hoạch và hoàn thành theo đúng chỉ tiêu và thời gian.
- Lưu tâm tới tất cả những gì thuộc trách nhiệm sở hữu của bản thân. III. Kết bài
- Bản thân mỗi người cần nhận thức rõ về tác hại của thói vô trách nhiệm để không mắc phải
- Không ngừng nâng cao ý thức trách nhiệm trong công việc và trong cuộc sống
d. Chính tả, ngữ pháp Trang 40
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
* Học sinh chỉnh sửa bài viết (dựa vào bảng kiểm)
PHIẾU CHỈNH SỬA BÀI VIẾT
Nhiệm vụ: Hãy đọc bài viết của mình và hoàn chỉnh bài viết bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
1. Bài viết đảm bảo hình thức bài nghị luận về một vấn đề xã hội chưa?
... ...........................................................................................................................
2. Nội dung đã đảm bảo các ý chưa? Nếu chưa cần bổ sung những ý nào?
..............................................................................................................................
3. Bài viết có sai chính tả không? Nếu có em sửa chữa như thế nào?
.............................................................................................................................
4. Bài viết đã đánh giá được về vấn đề xã hội theo cảm nhận của riêng em chưa? Nếu chưa hãy bổ sung. BUỔI 7
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP CẢ BÀI HỌC 6
a. Mục tiêu: HS hiểu được kiến thức trong bài học để thực hiện bài tập giáo viên giao.
b. Nội dung: HS làm việc cá nhân hoặc nhóm hoàn thành đề bài ôn tập tổng hợp.
c. Sản phẩm: Bài làm hoàn thiện của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ:
Cách 1:
GV giao đề ôn tập tổng hợp cho HS
HS làm việc nhóm nhỏ theo bàn.
Cách 2: GV kiểm tra đề tổng hợp 90 phút HS làm việc cá nhân.
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS thực hiện nhiệm vụ.
+ GV quan sát, khích lệ HS.
- Báo cáo, thảo luận:
+ GV gọi HS chữa đề theo từng phần.
+ Tổ chức trao đổi, nêu ý kiến. + HS nhận xét lẫn nhau.
- Kết luận: GV nhận xét, chốt kiến thức.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Trang 41
Mức độ nhận thức Tổng Nội Vận dụng % TT dung/đơn Nhận biết Thông hiểu Vận dụng năng cao điểm
vị kiến thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Thơ trữ 60 Đọc 1 tình. hiểu 3 0 4 1 0 2 0 0 (Ngoài SGK) 2 Viết Viết văn bản nghị luận về 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 một vấn đề xã hội. Tổng 15 5 25 15 0 30 0 10 Tỉ lệ % 20% 40% 30% 10% 100 Tỉ lệ chung 60% 40%
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 10 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng Đơn vị Mức độ kiến Nội dung kiến thức, Vận TT kiến Nhận Thông Vận thức/kĩ kĩ năng cần dụng thức/kĩ biết hiểu dụng năng kiểm tra, đánh năng cao giá 1 ĐỌC
Thơ trữ Nhận biết: 3TN 4TN 2TL 0 10 HIỂU tình. - Nhận biết được 1TL (Ngoài thể thơ, từ ngữ, SGK) vần, nhịp, đối và các biện pháp tu từ trong bài thơ. - Nhận biết được bố cục, những hình ảnh tiêu Trang 42
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng Đơn vị Mức độ kiến Nội dung kiến thức, Vận TT kiến Nhận Thông Vận thức/kĩ kĩ năng cần dụng thức/kĩ biết hiểu dụng năng kiểm tra, đánh năng cao giá biểu, các yếu tố tự sự, miêu tả được sử dụng trong bài thơ. - Nhận biết được nhân vật trữ tình, chủ thể trữ tình trong bài thơ - Nhận biết được nhịp điệu, giọng điệu trong bài thơ. Thông hiểu: - Hiểu và lí giải được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình thể hiện trong bài thơ. - Phân tích được giá trị biểu đạt, giá trị thẩm mĩ của từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp và các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ. - Nêu được cảm hứng chủ đạo, chủ đề, thông điệp mà văn bản Trang 43
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng Đơn vị Mức độ kiến Nội dung kiến thức, Vận TT kiến Nhận Thông Vận thức/kĩ kĩ năng cần dụng thức/kĩ biết hiểu dụng năng kiểm tra, đánh năng cao giá muốn gửi đến người đọc. Vận dụng: - Trình bày được những cảm nhận sâu sắc và rút ra được những bài học ứng xử cho bản thân do bài thơ gợi ra. - Vận dụng những hiểu biết về tác giả Nguyễn Trãi để đánh giá ý nghĩa, giá trị của thơ Nguyễn Trãi. Vận dụng cao: - Vận dụng những hiểu biết về bối cảnh lịch sử - văn hoá được thể hiện trong bài thơ để lí giải ý nghĩa, thông điệp của bài thơ. - Đánh giá được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách nhìn riêng về con Trang 44
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng Đơn vị Mức độ kiến Nội dung kiến thức, Vận TT kiến Nhận Thông Vận thức/kĩ kĩ năng cần dụng thức/kĩ biết hiểu dụng năng kiểm tra, đánh năng cao giá người, cuộc sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu. 2 LÀM
Viết văn Nhận biết: VĂN
bản nghị - Xác định được luận về yêu cầu về nội một vấn dung và hình
đề xã hội. thức của bài văn nghị luận. - Mô tả được vấn đề xã hội và 1 những dấu hiệu, biểu hiện của vấn đề xã hội trong bài viết. - Xác định rõ được mục đích, 1* 1* 1* 1TL* đối tượng nghị luận. Thông hiểu: - Triển khai vấn đề nghị luận thành những luận điểm phù hợp. - Kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm. - Đảm bảo cấu Trang 45
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng Đơn vị Mức độ kiến Nội dung kiến thức, Vận TT kiến Nhận Thông Vận thức/kĩ kĩ năng cần dụng thức/kĩ biết hiểu dụng năng kiểm tra, đánh năng cao giá trúc của một văn bản nghị luận; đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. Vận dụng: - Đánh giá được ý nghĩa, ảnh hưởng của vấn đề đối với con người, xã hội. - Nêu được những bài học, những đề nghị, khuyến nghị rút ra từ vấn đề bàn luận. Vận dụng cao: - Sử dụng kết hợp các phương thức miêu tả, biểu cảm,… để tăng sức thuyết phục cho bài viết. - Thể hiện rõ quan điểm, cá tính trong bài viết. Tổng 3 TN 4TN, 11 2 TL 1 TL 1TL Tỉ lệ % 20 40 30 10 100 Trang 46
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng Đơn vị Mức độ kiến Nội dung kiến thức, Vận TT kiến Nhận Thông Vận thức/kĩ kĩ năng cần dụng thức/kĩ biết hiểu dụng năng kiểm tra, đánh năng cao giá Tỉ lệ chung 60 40 100
Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. ĐỀ BÀI
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Bảo kính cảnh giới bài 31
Chân mềm ngại bước dặm mây xanh(1),
Quê cũ tìm về cảnh cũ thanh.
Hương cách gác vân(2) thu lạnh lạnh,
Thuyền kề bãi tuyết nguyệt chênh chênh.
Ơn tư(3) là ấy yêu dường chúa,
Lỗi thác(4) vì nơi luỵ bởi danh.
Bui có(5) một niềm trung hiếu cũ,
Chẳng nằm thức dậy nẻo ba canh(6).

(Nguồn: Đào Duy Anh, Nguyễn Trãi toàn tập, NXB Khoa học xã hội, 1976)
1. Dặm mây xanh: dịch chữ dặm thanh vân, chỉ con đường làm quan, con đường công danh
2. Gác vân: dịch “vân các, vân đài, vân thự” chỉ nơi chứa sách có để cỏ vân, một loại cỏ thơm
trừ được mọt hại sách. Cũng chỉ nơi làm việc văn thư.
3. Ơn tư: tức “ân tứ” (ơn của vua ban cho)
4. Lỗi thác: lỗi lầm, sai lầm
5. Bui có: chỉ có, duy có
6. Nẻo ba canh: lúc canh ba ( nửa đêm)
Lựa chọn đáp án đúng nhất:
Câu 1.
Hai câu thơ đầu cho ta biết nhân vật trữ tình đã có lựa chọn gì trong cuộc đời?
A. Từ chối hoạn lộ, công danh để về ở ẩn nơi quê cũ
B. Vì nợ công danh nên không thể về quê cũ
C. Chọn lối sống thoát tục chốn mây xanh
D. Từ giã quê cũ ra đi để trả nợ công danh
Câu 2. Tìm các từ láy trong bài thơ
A. Lạnh lạnh, chênh chênh Trang 47 B. Thanh thanh, chênh chênh C. Lạnh lạnh, xanh xanh D. Dặm dặm, chênh chênh
Câu 3. Những điều gì khiến nhân vật trữ tình thấy nuối tiếc vì đã cố công theo đuổi:
A. Cuộc đời làm quan để hưởng lộc vua ban và lối sống lụy danh
B. Con đường ẩn dật và lối sống thoát tục tu tiên
C. Cuộc đời làm quan để hưởng lộc vua ban lối sống thoát tục tu tiên
D. Từ chối lợi danh, ẩn thân nơi quê cũ
Câu 4. Điều gì khiến nhân vật trữ tình dành trọn vẹn cuộc đời và trở trăn hằng đêm? A. Niềm trung hiếu B. Nợ công danh C. Ơn chúa D. Thiên nhiên
Câu 5. Trở về quê cũ, nhân vật trữ tình có cuộc sống ra sao?
A. Gắn bó, hòa hợp cùng thiên nhiên trong sự thanh thản của một ẩn sĩ
B. An nhàn hưởng lộc vua ban không vướng bận sự đời
C. Ngồi hưởng lộc vua ban mà vẫn luôn canh cánh nợ công danh
D. Gắn bó, hòa hợp cùng thiên nhiên nhưng vẫn luôn canh cánh niềm trung hiếu
Câu 6. Tại sao nhân vật trữ tình không đồng nhất trung hiếu với ơn tưdanh?
A. Vì chữ trung hiếu lớn hơn chữ ân tư và danh, trung hiếu là trung hiếu với nước với dân, ân tư
và danh chỉ là cái lợi riêng cho cá nhân kẻ làm quan
B. Vì ơn tư là tức thời, trung hiếu là cả cuộc đời
C. Vì trung hiếu là cái đạo của nhà Nho còn ân tư và danh là cái đạo làm quan
D. Vì trung hiếu mang nghĩa rộng, ân tư và danh mang nghĩa hẹp
Câu 7. Chữ trong câu thơ Bui có một niềm trung hiếu cũ cho người đọc hiểu như thế nào
về niềm trung hiếu của nhân vật trữ tình?
A. Niềm trung hiếu đã sẵn có trong tâm tưởng nhân vật trữ tình từ xưa và không bao giờ bị mài mòn hay đổi thay
B. Niềm trung hiếu đã cũ không còn phù hợp với thời đại bây giờ
C. Trong tâm tư nhân vật trữ tình vẫn còn vương sót lại những dấu tích của niềm trung hiếu cũ
D. Niềm trung hiếu mang những đặc điểm của tư tưởng Nho giáo truyền thống
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu:
Câu 8.
Cảm nhận của anh (chị) về hình ảnh thiên nhiên trong bài thơ này?
Câu 9. Anh (chị) nhận xét như thế nào về vẻ đẹp tâm hồn nhân vật trữ tình?
Câu 10. Anh (chị) có cho rằng chữ trung hiếu trong thơ Nguyễn Trãi vẫn còn nguyên ý nghĩa
đến ngày hôm nay? (Viết đoạn văn 5 – 7 dòng) Trang 48
PHẦN II. VIẾT (4,0 điểm)
Viết bài văn nghị luận về xu hướng bỏ phố về làng của một bộ phận người trẻ.
ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 A 0,5 2 A 0,5 3 A 0,5 4 A 0,5 5 D 0,5 6 A 0,5 7 A 0,5 8
Cảm nhận của về hình ảnh thiên nhiên trong bài thơ: 1,0
- Hình ảnh thiên nhiên xuất hiện trong bài thơ: Hương của cỏ
thơm, khí lạnh của mùa thu, thuyền nơi bãi tuyết, bóng trăng chênh chênh
- Đây đều là những hình ảnh ước lệ quen thuộc trong thơ xưa
- Tuy nhiên, khi vào thơ Nguyễn Trãi, chúng không gợi sự cao
sang, xa cách mà ngược lại trở nên gần gũi, thân thiết Hướng dẫn chấm:
- Trả lời được đầy đủ như đáp án: 1,0 điểm

- Trả lời được 1 ý: 0,5 điểm
- Trả lời được 2 ý: 0,75 điểm 9
Vẻ đẹp tâm hồn nhân vật trữ tình: 1,0
- Một tâm hồn trong sạch, thanh cao, luôn muốn lánh đục về trong, xa rời danh lợi
- Một tâm hồn yêu mến cuộc sống thanh sơ đạm bạc, gắn bó, hòa hợp cùng thiên nhiên
- Một tấc lòng trung hiếu với nước với dân Hướng dẫn chấm:
- Trả lời được đầy đủ như đáp án: 1,0 điểm

- Trả lời được 1 ý: 0,5 điểm
- Trả lời được 2 ý: 0,75 điểm 10
HS thể hiện quan điểm cá nhân thuyết phục bằng đoạn văn 5 – 7 0,5 dòng II LÀM VĂN 4,0
Nghị luận về xu hướng bỏ phố về làng của một bộ phận người Trang 49 trẻ
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0,25
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài
khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận 0,5
Xu hướng bỏ phố về làng của một bộ phận người trẻ
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm 2,5
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách nhưng cần vận dụng tốt
các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng;
đảm bảo các yêu cầu sau:
- Thực trạng: Đây là hiện tượng phổ biến trong thời đại hiện nay
- Lí do người trẻ bỏ phố về làng:
+ Tránh xa cái xô bồ, ồn ào của phố thị
+ Tìm tới làng quê êm ả, thanh bình với lối sống chậm rãi, hài hòa với tự nhiên - Bàn luận:
+ Khi cuộc sống phố thị quá áp lực và bon chen thì về quê cũng
chính là một giải pháp
+ Về quê không phải để lẩn tránh công việc, về quê để sống, để
làm việc, để xây đắp quê hương đẹp giàu
Hướng dẫn chấm:
- Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,0 điểm – 2,5 điểm.
- Phân tích đầy đủ nhưng có ý chưa sâu hoặc phân tích sâu nhưng
chưa thật đầy đủ: 1,25 điểm - 1,75 điểm.
- Phân tích chưa đầy đủ hoặc chung chung, sơ sài: 0,25 điểm – 1,0 điểm.
d. Chính tả, ngữ pháp
0,25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
Hướng dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài làm có quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp. e. Sáng tạo 0,5
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng thực tiễn đời sống để
làm nổi bật vấn đề nghị luận; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc.
- Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm.

- Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm. Trang 50 Tổng điểm 10,0 NHIỆM VỤ VỀ NHÀ GV yêu cầu HS:
- Tìm đọc và tham khảo các tài liệu liên quan đến nội dung bài học.
- Học bài ở nhà, ôn tập các nội dung đã học.
- Làm hoàn chỉnh các đề bài. Trang 51