Giáo án dạy thêm Ngữ văn 10 sách Kết nối tri thức với cuộc sống | Đề 8

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 10 Kết nối tri thức với cuộc sống bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 8 mang tới đầy đủ các bài soạn theo chương trình SGK, giúp thầy cô xây dựng giáo án tăng cường môn Ngữ văn 10 theo chương trình mới.

1
BÀI 8:
Ngày soạn ..................
Ngày dạy:...................
ÔN TẬP
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thc: Ôn tập các đơn vị kiến thức của bài học 8: Thế giới đa dạng ca
thông tin
- HS biết cách đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại:
+ Nhn biết phân tích được một văn bản thông tin sử dng kết hợp phương
tiện ngôn ngữ với phương tiện phi ngôn ngữ;
+ Biết vn dng những ưu thế của phương tiện phi ngôn ngữ để to lp được mt
văn bản thông tin va đúng đặc trưng thể loi, va sinh đng, hp dn.
2. Năng lc
2.1. Năng lc chung:
- Năng lực t ch tự hc: đọc, tìm hiểu văn bản thông tin phần ĐỌC gm: S
sống cái chết, Ngh thut truyn thng của người Vit, Phc hi tng Ozone:
Thành công hiếm hoi ca n lực toàn cầu; tìm kiếm các nguồn liệu liên quan
(tranh ảnh, video, bài viết…); huy động nhng tri nghim ca bản thân (nếu có)
v các loại văn bản thông tin.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: xác định đưc mục đích, nội dung, phương pháp
giao tiếp; biết chia s nguồn liệu trải nghim của nhân; tho luận nhóm;
thuyết trình, đối thoi vi các giáo viên và bn hc v các vấn đề của bài học.
- Năng lực gii quyết vấn đề sáng tạo: x các tình huống được đặt ra trong
bài học.
2.2. Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ
- Biết phân tích, đánh giá được vai trò của c yếu t phi ngôn ngữ được s dng
trong văn bản thông tin;
- Biết đc - hiểu phương tiện phi ngôn ngữ
- Biết vn dụng được kiến thức, kĩ năng đã học để thc hin mt s nhim v trong
thc tin.
3. Phm cht
TH GIỚI ĐA DẠNG CỦA THÔNG TIN
2
- Bồi dưỡng cho HS ý thức hc tập, yêu thích vẻ đẹp của ngôn ngữ tiếng Việt đồng
thời chú trọng các phương tiện phi ngôn ngữ để phc v cho hoạt động giao tiếp
mt cách hiu qu.
- Biết coi trọng giá trcủa thông tin, không ngừng mở mang sự hiểu biết về đời
sống xung quanh…
- Trân trọng giá trị ca s sng
B. PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU
1. Học liệu:
- Tham khảo SGV, SGK Ngữ văn 10 Kết nối tri thức với cuộc sống, tập 2.
- Tài liệu ôn tập bài học, sách bài tập, tài liệu trên mạng Internet,...
2. Thiết bị và phương tiện:
- Sưu tầm tư liệu có liên quan đến bài học.
- Sử dụng máy chiếu/tivi kết nối wifi
C. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: Thảo luận nhóm, dạy học giải quyết vấn đề, thuyết trình, đàm
thoại gợi mở, dạy học hợp tác... .
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
BUỔI 1
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút sự chú ý của HS vào việc thực hiện
nhiệm việc học tập.
2. Nội dung hoạt động: HS chia sẻ suy nghĩ
3. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- GV chiếu một văn bản thông tin trên báo chí s dụng phương tiện phi ngôn
ng
- HS nêu các đặc trưng của văn bản thông tin?
- HS k tên một s văn bản thông tin đã học và đã tìm hiểu?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát, tái hiện kiến thức về bài học
- GV khích lệ, động viên.
Bước 3: Báo cáo sản phẩm học tập
- GV gọi 2 HS trả lời câu hỏi, các HS khác nhận xét phần thể hiện của bạn sau khi
bạn thực hiện xong.
Bước 4: Đánh giá, nhận xét
3
- GV nhận xét, khen và biểu dương tinh thần chuẩn bị bài ở nhà của HS.
- GV giới thiệu nội dung ôn tập bài 8: Thế gii đa dng của thông tin
KĨ NĂNG
NI DUNG C TH
Đọc hiểu văn bản
Đọc hiểu theo đặc trưng thể loi: Dựa theo các văn bn
đã học và thực hành đọc:
- VB 1: S sống cái chết (Trích T điển yêu thích bầu
tri và các vì sao Trịnh Xuân Thuận)
- VB 2: Ngh thut truyn thng của người Vit (Trích Văn
minh Vit Nam Nguyễn Văn Huyên)
- VB 3: Phc hi tầng ozone: Thành công hiếm hoi ca n
lc toàn cu (Lê My)
Tiếng Vit
Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ
Viết
Viết: Viết một văn bản ni quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi
công cng .
HOẠT ĐỘNG 2 ÔN TẬP: NHẮC LẠI KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, nắm chắc các đơn vị kiến thức của Bài 8. Thế giới đa
dng của thông tin
2. Ni dung hoạt động: Vn dụng các phương pháp đàm thoại gợi mở, hoạt động
nhóm để ôn tập.
3. Sn phm: Câu trả lời cá nhân hoặc sản phẩm nhóm.
4. Tổ chức thực hiện hoạt đng:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV hướng dẫn HS ôn lại các đơn vị kiến thức cơ bản bằng phương pháp hỏi đáp,
đàm thoại gợi mở; hoạt động nhóm,
- HS lần lượt trả lời nhanh các câu hỏi của GV, các đơn vị kiến thức cơ bản của bài
học 8.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS tích cực trả lời
- GV khích lệ, động viên
Bước 3: Báo cáo sản phẩm
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV
- Các HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá, nhận xét
GV nhận xét, chốt kiến thức
I. ÔN TP KIN THC CHUNG V VĂN BẢN THÔNG TIN
4
TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Mục đích chính văn bản thông tin là:
A. Cung cp thông tin
B. Cung cp h thống các phương tiện biu đạt
C. Cung cp hiu biết v thế gii
D. Cung cp tri thc v văn hóa – chính trị - xã hội .
Câu 2. Văn bản thông tin thường xut hin trong:
A. Bản tin, thông báo, thư t, diễn văn, thơ văn xuôi, o, tạp chí, từ điển bách
khoa
B. Bản tin, thông báo, thư từ, diễn văn, tiểu luận, báo, tạp chí, từ điển bách khoa
C. Bản tin, thông báo, thư từ, tác phẩm truyn ngn, tiu luận, báo, tạp chí, từ điển
bách khoa
D. Bản tin, thông báo, thư từ, diễn văn, tiểu thuyết, báo, tạp chí, từ điển bách khoa
Câu 3. ới đây là mt s loại văn bản thông tin:
A. Báo cáo, nội dung văn bản, hướng dn, mc t trong t điển
B. Báo cáo, nội quy, hướng dn, mc t trong t điển
C. Văn bản ngh thut, ni quy, hưng dn, mc t trong t điển
D. Thơ tuyên truyền chính trị, nội quy, hướng dn, mc t trong t điển
Câu 4. Nhng du hiệu đặc trưng của văn bản thông tin:
A. Nhân vt tr tình, đ mục, sơ đồ, tranh nh
B. Nhan đề, đề mục, sơ đồ, các biện pháp ngh thut
C. Nhan đề, đề mc, giọng điệu, tranh nh
D. Nhan đề, đề mục, sơ đồ, tranh nh
Câu 5. Văn bản nội quy, hướng dẫn nơi công cộng thuộc phong cách ngôn
ng nào?
A. Hành chính
B. Khoa hc
C. Ngh thut
D. Sinh hot, bao gm nhiu loại khác nhau.
Câu 6. Mt s loại văn bn nội quy, hướng dẫn được s dụng trong lĩnh vực
hành chính, công vụ và trong đời sng hằng ngày :
A. Nội quy lao động, nội quy phòng cháy chữa cháy, hợp đồng hôn nhân, nội quy
thư viện, ni quy lp hc
B. Nội quy lao động, nội quy phòng cháy chữa cháy, nội quy thư viện, trường hc,
lp hc
5
C. Hợp đồng lao đng, nội quy phòng cháy chữa cháy, nội quy thư viện, trường
hc, lp hc
D. Nội quy lao động, biển báo cháy nổ, ni quy thư viện, trường hc, lp hc
Câu 7. Các phương tiện phi ngôn ngữ gm:
A. Hình nh, s liu, bng biểu, sơ đồ
B. Hình nh, s liu, biện pháp tu từ, sơ đồ
C. Hình nh, t ng, bng biểu, sơ đồ
D. Hình nh, s liu, bng biu, ngt nhp
Câu 8. Tác dụng của các phương tiện phi ngôn ngữ:
A. Minh ho, c th hoá, trực quan hoá cho c thông tin được trình bày bằng n
bản ngôn ngữ, hoc b sung thêm các thông tin mi cho phần văn bản ngôn ngữ.
B. Phân tích cụ th các thông tin được trình bày bằng văn bản ngôn ngữ, hoc b
sung thêm các thông tin mi cho phần văn bản ngôn ngữ.
C. Minh ho, c th hoá, trực quan hoá cho các thông tin được trình bày bằng văn
bản ngôn ngữ, hoc b sung thêm các thông tin mi bằng ngôn ngữ cho văn bản.
D. Minh ho, c th hoá, trực quan hoá bằng ngôn ngữ cho các thông tin được
trình bày trong văn bn, hoc b sung thêm các thông tin mới cho phần văn bản
ngôn ngữ.
II. ĐC HIỂU VĂN BẢN THÔNG TIN THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOI
Đề số 01:
Đọc văn bản sau:
Bầu khí quyển: V bc bo v của trái đất
Chúng ta sống tại đáy của một biển không khí gọi là bầu khí quyển. Bầu khí quyển
bao quanh những phần rắn lỏng của Trái đất - đất nước - nhưng thực sự chỉ
là một phần thôi.
Nhưng bầu khí quyển không luôn luôn đó. Cách đây khoảng 4 tỉ năm, Trái đất
chưa phát triển lớp vỏ khí quyển tất cả sự sống phụ thuộc vào như ngày nay.
Không bầu trời trong xanh biểu thị cho ngày, những sao cũng không tỏa
sáng lấp lánh vào ban đêm, do đó rất ít không khí để có thể bắt được tỏa ánh
sáng của chúng.
Khi Trái đất xoay, mặt bên khuất với Mặt trời bị đóng băng trong khi mặt kia lại bị
nung nóng lên, do ở đó có ít không khí để giữ lại nhiệt hay phản nhiệt.
Sự hình thành bầu khí quyển
Khi Trái đất đứng lại, khối lượng của tạo ra đủ trọng lực để giữ các loại khí từ
không gian - nhưng chnhững loại khí nmethane, amoniac, hơi nước những
6
loại khí hiếm nneon, argon, krypton. c nhà khoa học tin rằng đó những
nguyên tố trong bầu khí quyển đầu tiên của hành tinh này.
Khi Trái đất nguyên ổn định lại thể rắn, những ngọn núi lửa lớn hình thành
trên bề mặt của nó. Những ngọn núi lửa này phun ra lượng lớn carbon monoxide
carbon dioxide. ợng khí y dần dần kết hợp lại với nhau thành bầu khí
quyển đầu tiên.[...]
Bầu khí quyển ngày nay
dạng hiện tại, bầu khí quyển hoạt động phần lớn giống như mái kính của nhà
kính. làm giảm đi sự thay đổi về nhiệt độ giữa ngày đêm, giữa mùa
mùa đông. Các tia nhiệt của Mặt trời xâm nhập vào bầu không khí làm ấm bề
mặt Trái đất vào ban ngày. Bầu khí quyển phía trên giữ lại ợng nhiệt này để
có thể thoát vào không gian chậm hơn, làm dịu đi cái lạnh vào ban đêm.
Bầu khí quyển bảo vsự sống trên Trái đất khỏi một trận mưa thiên thạch. Người
ta ước tính hơn 100.000 phân tử như vậy va chạm vào bầu kquyển của Trái
đất cứ mỗi 24 giờ. Nhưng sự va chạm của bầu khí quyển làm giảm đi tất cả nhưng
đặc biệt lượng khí bụi trước khi chúng chạm đến mặt đất. Bầu khí quyển
cũng làm chệch hướng của nhiều loại bức xạ khác nhau và những phân tử tích điện
từ Mặt trời.
Nhờ bầu khí quyển mà sự sống trên Trái đất trải qua mưa, gió, mây và các loại thời
tiết khác, cũng như màu sắc của bình minh hoàng hôn, cầu vồng, những
ánh ban mai hay ánh sáng địa cực đẹp rực rỡ.
Hỗn hợp khí
Bầu khí quyển ngày nay gồm phần lớn khí nitơ (78%) khí oxy (21%).
Những loại khí khác gồm argon (0,9%), carbon dioxide (0,04%), một ợng
nhỏ neon, hydro, heli, ozone, methane nitrous oxide. Lượng i nước trong
không khí cực kỳ khác nhau, phụ thuộc vào địa điểm và thời gian đo lường.
Lượng oxy trong không khí cần thiết cho các quá trình hấp trao đổi chất,
những quá trình con người những loài động vật khác nhận lấy năng lượng
cần có để duy trì sự sống. Oxy cũng là một yếu tố cần thiết cho nhiều quá trình vật
lý, như sự đốt cháy. Khí nitơ, cũng đóng một vai trò quan trọng trong quá trình
hấp và vô số các quá trình sinh học và lý học khác.
Carbon dioxide góp một phần nhỏ, nhưng quan trọng vào bầu khí quyển. Thực vật
sử dụng trong quá trình quang hợp, trong quá trình đó chúng sản xuất ra cả
năng lượng và oxy.[...]
7
Nằm trung tâm trên trái đất khoảng 25km một lớp oxy “được tăng nạp” gọi
ozone. Mỗi phân tử của tầng ozone đều chứa ba nguyên tử oxy thay hai nguyên
tử trong một phân tử oxy thông thường.
Tầng ozone hấp thụ một lượng lớn nhiệt bức xạ của mặt trời, do đó làm ấm bầu
khí quyển bên dưới bảo vệ sự sống khỏi những tác động phá hủy của bức xạ
nhiệt. Sự suy yếu của tầng ozone do các chất gây ô nhiễm của con người tạo ra
mối quan tâm lớn ngày nay, nổi lên như một lĩnh vực nghiên cứu khoa học
quan trọng.
(NGUYỄN ĐĂNG KHOA biên dịch, nguồn:Tuoitre.vn, ngày 19 Tháng 10, 2009)
La chọn đáp án đúng:
Câu 1. Thông tin chính của văn bản là gì?
A. Vai trò ca lớp khí quyển đối vi s sng trên trái Đất
B. Cu to ca tầng khí quyển
C. Tui ca tầng khí quyển trên Trái Đất
D. S ô nhiễm ca bầu khí quyển
Câu 2. Thông tin trong văn học thuc loi?
A. Thông tin khoa hc
B. Thông tin đi sng
C. Thông tin thi s
D. Thông tin chính tr
Câu 3. Bầu khí quyển được hiểu là:
A. Đáy ca mt bin không khí
B. Phần bao quanh Trái Đất
C. Phn cht khí trên Trái Đt
D. Phần không gian trên Trái Đất
Câu 4. Tác dụng ca bầu khí quyển:
A. Giảm đi sự thay đi v nhiệt độ giữa ngày đêm, giữa mùa mùa đông;
bo v s sống trên Trái đất khi mt trận mưa thiên thạch; tạo ra các loi thi tiết,
khí hậu,…
B. To ra thy triu; bo v s sống trên Trái đất khi mt trận a thiên thạch;
tạo ra các loại thi tiết, khí hậu,…
C. Giảm đi sự thay đổi v nhiệt độ gia ngày đêm, giữa mùa mùa đông;
to ra nht thc, nguyt thc; tạo ra các loại thi tiết, khí hậu,…
D. Giảm đi sự thay đổi v lương thực; bo v s sống trên Trái đất khi mt trn
mưa thiên thạch; tạo ra các loại thi tiết, khí hậu,…
8
Câu 5. ch diễn đạt ph định kết hợp phương thức miêu tả ý nghĩa
trong đoạn văn: “Cách đây khoảng 4 t năm, Trái đất chưa phát triển lp v khí
quyển tất c s sng ph thuộc o như ngày nay. Không bu tri trong
xanh biu th cho ngày, những sao cũng không tỏa sáng lấp lánh vào ban
đêm, do đó có rất ít không khí để có th bắt được và tỏa ánh sáng của chúng”?
A. Khiến người đọc nh dung nét sống động vai trò quan trng ca lp v
khí quyển
B. Ngưi đc b thuyết phc bi những lí lẽ sc so
C. Giúp tác gi bc l mt cách sâu sc tình yêu với hành tinh xanh
D. To s kết ni gia hành tinh hiện tại và hành tinh cách đây 4 t năm
Câu 6. T ng trong đoạn văn trên có đặc điểm:
A. Va gần gũi, dễ hiu va mang tính khoa hc, chính xác
B. Va hài hước, hóm hỉnh, va trang trng, cao sang
C. Va chân cht, mc mc va tân kì, hoa mĩ
D. Vừa thơ mộng, tr tình vừa hin thc, chun xác
Câu 7. Một thông điệp rút ra từ văn bản:
A. Bầu khí quyển sau nhiu t năm mới hoàn thiện để s sống được ny n, sinh
sôi, hãy bo v
B. Bầu khí quyển đã b tổn thương, hãy bảo v
C. Bầu khí quyển đã thay đổi sau nhiu t năm, hãy học cách thích nghi
D. Bầu khí quyển cha nhiu hn hợp khí, hãy làm trong sạch nó
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu:
Câu 8. Hãy chỉ rõ mạch triển khai thông tin trong văn bản.
Gợi ý:
Giới thiệu chung về vai trò của bầu khí quyển -> Sự hình thành bầu khí quyển ->
Bầu khí quyển ngày nay -> Hỗn hợp khí hữu ích cho sự sống trong bầu khí quyển -
> Khẳng định trách nhiệm của nhân loại đối với bầu khí quyển
Câu 9. Chỉ ra nêu tác dụng của phép tu từ trong đoạn trích: “Ở dạng hiện
tại, bầu khí quyển hoạt động phần lớn giống như mái kính của nhà kính. làm
giảm đi sự thay đổi về nhiệt độ giữa ngày đêm, giữa mùa mùa đông. Các
tia nhiệt của Mặt trời xâm nhập vào bầu không khí làm ấm bề mặt Trái đất vào
ban ngày. Bầu khí quyển phía trên giữ lại lượng nhiệt y để có thể thoát vào
không gian chậm hơn, làm dịu đi cái lạnh vào ban đêm.”
Gợi ý:
- Phép so sánh: bầu khí quyển với mái kính của nhà kính
- Làm đoạn văn sinh động, hấp dẫn, gợi hình, gợi cảm
9
- Nhấn mạnh vai trò của bầu khí quyển đối với sự sống trên Trái Đất,…
Câu 10. Từ việc đọc văn bản trên, anh/chị s làm gì để bảo vệ hành tinh xanh?
Gợi ý:
HS thể hiện quan điểm suy nghĩ cá nhân, chẳng hạn:
- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường,
- Sử dụng nguyên liệu tái chế,
- Trồng cây gây rừng,
Đề số 02:
Đọc văn bản sau:
Hành trình kỳ diệu của Trái Đất.... Nhịp điệu cuộc sống.
Một năm 365,25, đó số ngày mà Trái Đất quay trở lại nơi xuất
phát để lại bắt đầu cho một hành trình mới. Cuộc hành trình tuy thật quen
thuộc và đơn sơ nhưng đó là một cuộc viễn du đầy tính sử thi của Trái Đất.
Trái Đất quay nghiêng với độ nghiêng không bao giờ ổn định, luôn thay đổi
từng chút một. chỉ nhiêu ấy thôi đã đủ để thay đổi tiến trình lịch sử của loài
người, tập tính của các loài sinh vật và cả chúng ta hôm nay.
Một ngày ngày đêm xen kẽ nhau đã quá quen thuộc. Nhưng hai địa cực
của Trái Đất, mọi chuyện không đơn giản như vậy. Bắc Cực vào mùa hè, Mặt
Trời chiếu sáng suốt 6 tháng và vào mùa đông màn đêm bao phủ từng ấy thời gian.
Ánh Mặt Trời dạng sau mùa đông tối tăm kích thích sự sống trỗi dậy, các loài
động vật sinh sản, sự sống thật nhộn nhịp.
Mùa mùa đông hai cực dụ ràng nhất về sự khác biệt giữa các mùa
của Trái Đất. Nhịp điệu mùa ảnh hướng lớn đến văn hóa của từng nơi trên thế giới,
từ lễ đón ngày hạ chí đông chí tại Stonehenge cho đến ngày lễ đón xuân phân
của người Maya ở Châu Mỹ.
Điểm xuân phân thu phân hai điểm ngắn ngủi duy nhất Mặt Trời chiếu
vuông góc với xích đạo. Người Maya không hiểu sao lại như vậy nên đã xây
dựng một kim tự tháp để chào đón ánh nắng xuân phân. Khi ánh nắng ấy chiếu tới
kim tự tháp này, để lại một vệt dài giống như một con rắn. họ quan niệm
rằng đó chính là sứ giả của thần Mặt Trời.
Bây giờ chúng ta hãy ngó sang Sahara, hoang mạc lớn nhất Trái Đất. Các nghiên
cứu chỉ rằng, cách đây không quá lâu, vào cái thời tổ tiên chúng ta còn châu
Phi, Sahara là một nơi rất ẩm ướt, sông hồ chằng chịt. Cái gây ra điều này chính
gió mùa. một khi không còn gió mùa, Sahara trở thành một nơi như chúng ta
biết ngày nay. Hiện tại, các nhà khảo cổ đã tìm thấy rất nhiều những bức hình động
10
vật cả con người tại Shahara. Đây bằng chứng cho thấy tổ tiên của chúng ta
đã từng sống ở đây.
Vậy cái đã lấy đi gió mùa của Shahara? Câu trả lời độ nghiêng của Trái Đất.
Khi Sahara ẩm ướt, độ nghiêng của Trái Đất đạt cực đại 24 độ. Thay đổi không lớn
nhưng để lại hệ quả thấy rõ. khi Trái Đất được độ nghiêng như bây giờ 23,4
độ thì Sahara đã như bây giờ rồi. Trong tương lai con cháu của chúng ta sẽ lại thấy
một Sahara xanh tươi nhưng điều này ít nhất cũng phải mất 15000 năm nữa.
Không tới 1 độ nghiêng tuy nhỏ nhoi nhưng với Trái Đất không nhỏ chút nào
cả. Độ nghiêng ấy chi phối sự sống từ lúc các sinh vật đầu tiên xuất hiện trên
quả đất này. Đó quả thật là một điều kỳ diệu.
(Tác giả: Robert Nguyen)
La chọn đáp án đúng:
Câu 1. Thông tin chính trong văn bản:
A. Độ nghiêng của Trái Đất khiến hành tinh của chúng ta biến đổi
B. Khí hậu một số vùng trên Trái Đất
C. Vẻ đẹp của Trái Đất khi bị nghiêng
D. Sự biến đổi khí hậu trên Trái Đất
Câu 2. Trái Đất quay nghiêng làm thay đổi hành tinh như thế nào?
A. Thay đổi tiến trình lịch sử của loài người, tập tính của các loài sinh vật cả
chúng ta hôm nay
B. Tạo nên một cuộc viễn du đầy tính sử thi của Trái Đất
C. Kích thích sự sống trỗi dậy
D. Tạo nên hoang mạc Sahara
Câu 3. Con số 365,25 có ý nghĩa gì?
A. Là số năm biến đổi Sahara thành hoang mạc
B. Là độ nghiêng của Trái Đất
C. số ngày Trái Đất quay trở lại nơi xuất phát để lại bắt đầu cho một
hành trình mới
D. Là số hiện tượng chịu sự tác động của độ nghiêng Trái Đất
Câu 4. Ngưi viết đã đưa những bng chứng nào về s tác động của độ
nghiêng lên Trái Đt?
A. Sự tuần hoàn hàng năm, và sự hình thành hoang mạc Sahara
B. Ngày đêm, mùa - mùa đông, xuân phân - thu phân sự hình thành hoang
mạc Sahara
C. Ngày – đêm, mùa hè - mùa đông, xuân phân - thu phân, nhật thực – nguyệt thực
11
D. Mùa - mùa đông, xuân phân - thu phân sự hình thành hoang mạc Sahara,
thủy triều
Câu 5. Người viết đánh giá như thế nào về sự biến đổi trên hành tinh chúng
ta?
A. S kì diệu
B. S khc lit
C. S nên thơ
D. S thú v
Câu 6. Vic s dng kết hợp phương thức miêu tả, biu cảm trong văn bản
trên có tác dụng gì?
A. Giúp cho văn bản giàu thuyết phục hơn thể hiện được quan điểm, thái độ của
người viết
B. Giúp cho lời văn du dương hơn thể hiện được sự ngỡ ngàng của người viết
trước những biến đổi của hành tinh
C. Giúp nhấn mạnh nội dung của văn bản đồng thời khẳng định ý nghĩa sâu sắc
của văn bản
D. Giúp cho những biến đổi Trái Đất được mô tả nét, trực quan sinh động đồng
thời thể hiện được tình yêu thiết tha của người viết.
Câu 7 . Thông điệp nào được gợi ra từ văn bản?
A. Trái Đất vẫn luôn tuần hoàn, biến đổi, hãy yêu thương Trái Đất của chúng ta
B. Trái Đất mỗi ngày bị tàn phá, hãy yêu thương Trái Đất của chúng ta
C. Trái Đất đang kêu cứu, hãy chung tay giải cứu Trái Đất
D. Trái Đất biến đổi không ngừng, hãy sống nhanh, sống gấp, sống vội để trải
nghiệm
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu:
Câu 8. Tại sao đoạn Sapo nêu hành trình tuần hoàn của Trái Đất không
khng định luôn luận điểm văn bản đt ra?
Gợi ý:
Đoạn Sapo đưa ra một hiện ng quen thuộc nhưng cùng ý nghĩa, đó vòng
tuần hoàn 1 năm của Trái Đất. Điều khiến mi người không ngờ chính điều đó
cũng là do độ nghiêng của Trái Đất gây ra => Đoạn Sapo đã tạo nên sự bt ng thú
v, gi m để phần sau người viết nêu vấn đề và lí giải chi tiết
Câu 9. Hãy chỉ rõ mch triển khai thông tin trong văn bản.
Gợi ý:
Sapo nêu hành trình tuần hoàn của Trái Đất -> Đưa luận điểm: Độ nghiêng của
Trái Đất khiến hành tinh của chúng ta biến đổi -> Khẳng định sự biến đổi qua các
12
hiện tượng: ngày - đêm, mùa hè - mùa đông, xuân phân - thu phân và sự hình thành
hoang mạc Sahara -> Khẳng định độ nghiêng của Trái Đất là một điều kì diệu
Câu 10. Anh/chị hãy đề xuất một số giải pháp giữ cho Trái Đất xanh.
Gợi ý:
HS thể hiện quan điểm và suy nghĩ cá nhân, chẳng hạn:
- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường,
- Sử dụng nguyên liệu tái chế,
- Trồng cây gây rừng,
Đề số 03:
Đọc văn bản sau:
Ai ơi mồng 9 tháng 4
"Ai ơi mồng chín tháng
Không đi hội Gióng cũng hư mất đời"
Từ xưa người Kẻ Chợ đã câu ngạn ngữ : “Nắng ông Từa, mưa ông
Gióng”. nghĩa cứ vào ngày hôị thánh Từa (tức Từ Đạo Hạnh) mồng 7
tháng 3 âm lịch tthể nào cũng nắng to, còn vào hội thánh Gióng, mồng 9
tháng 4 âm lịch thì mưa, bắt đầu mùa mưa dông. Lễ hội Thánh Gióng
hay còn gọi hội làng Phù Đổng một trong những lễ hội lớn nhất khu
vực đồng bằng Bắc Bộ.
Thánh Gióng - Phù Đổng Thiên ơng một trong bốn vị thánh bất tử trong
tâm tưởng người Việt. Bác Hồ kính yêu đã dành nhiều từ khi nhắc tới người
anh ng n tộc y: "Đảng ta đại thật. Một dụ trong lịch sử ta ghi
chuyện vị anh hùng dân tộc Thánh Gióng đã dùng gốc tre đánh đuổi giặc ngoại
xâm. Trong những ngày đầu kháng chiến Đảng ta đã lãnh đạo hàng nghìn, hàng
vạn anh hùng noi gương Thánh Gióng dùng gậy tầm vông đánh thực dân
Pháp”(Trích Lời khai mạc lễ kỉ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng - 05/01/1960).
Lễ hội Gióng diễn ra trên một khu vực rộng lớn xung quanh những vết tích
còn lại của Thánh tại quê hương. Cố Viên, tức vườn cũ nay ở giữa đồng thôn Đổng
Viên, tương truyền vườn của mẹ Gióng, tại đây đã dẫm phải vết chân ông
Đổng, tảng đá dấu chân thần cũng vườn này. Miếu Ban, thuộc thôn Phù Dực,
tên cũ rừng Trại n, là nơi Ngài được sinh ra, hiện tại sau toà miếu còn có một
ao nhỏ, giữa ao có gò nổi, trên một bể con bằng đá tượng trưng cho bồn tắm
và một chiếc liềm bằng đá là dụng cụ cắt rốn người anh hùng. Đền Mẫu nơi thờ mẹ
Gióng, xây ngoài đê. Đặc biệt, đền Thượng nơi thờ phụng Thánh, vốn được
xây cất từ vị trí ngôi miếu tương truyền từ thời Hùng ơng thứ sáu, trên nền
13
nhà của mẹ Thánh. Trong đền tượng Thánh, sáu ợng quan văn, quan
chầu hai bên cùng hai phỗng quỳ và bốn viên hầu cận.
Từ mồng 1 tháng 3 đến mồng 5 tháng 4 âm lịch là thời gian chuẩn bị lễ hội.
Hội bắt đầu từ ngày mồng 6, trong những ngày này dân làng tổ chức lễ rước cờ tới
đền Mẫu, rước cơm chay (cơm cà) lên đền Thượng. Mồng 8 có lễ rước nước từ đền
Hạ về đền Thượng tượng trưng cho việc i luyện khí trước khi đánh giặc.
Mồng 9 vào chính hội múa hát thờ, hội trận lễ khao quân. Hát thờ diễn ra
trước thuỷ đình phía trước đền Thượng do phường hát ải Lao hội Tùng Choặc
biểu diễn chủ yếu hát dân ca. Hội trận mô phỏng lại cảnh Thánh Gióng đánh
giặc tại cả một khu vực cánh đồng rộng lớn (khoảng 3km) gọi Soi Bia. 28
tướng từ 9 đến 12 tuổi mặc tướng phục thật đẹp tượng trưng cho 28 đạo quân thù.
80 phù giá lưng đeo túi dết, chân quấn cạp quân ta. Đi đầu đám ớc dăm
ba trai cầm roi rồng, mặc áo đỏ đi dọn đường tượng trưng cho đạo quân mục
đồng. Theo sau ông Hổ từng giúp Thánh phá giặc. Trong đám rước còn cả
ông Trống, ông Chiêng 3 viên Tiểu Cổ mặc áo xanh lĩnh xướng. Tại Soi Bia
còn cả đánh cờ người. Trong khi ông hiệu cờ đang say a múa cờ thì dân
chúng xem hội chia những những đồ tế lễ. Họ tin rằng như vậy đã được Thánh ban
lộc, những vật dụng kia sẽ đem lại may mắn cho cả năm trời. Đám rước đi đến tận
Đổng Viên, đi đến đâu cờ quạt ng bừng đến đấy. Vào ngày mồng 10, vãn hội
lễ duyệt quân tạ ơn Thánh. Ngày 11 làm lễ rửa khí giới ngày 12 lễ rước cờ báo
tin thắng trận với trời đất.
Lễ hội Gióng không chlàm người xem được chứng kiến các nghi thức của
một hệ thống lễ với các thao tác thuần thục mang tính nghệ thuật biểu trưng cao
còn dịp để mỗi người Việt Nam thể cảm nhận mối quan hệ nhiều chiều
“tình làng nghĩa xóm”, giữa nhân cộng đồng, giữa thực tại vô, thiêng
liêng trần thế,... Tất cả đều được gìn giữ một tài sản vô giá lưu truyền mãi về
sau. […]
(Theo Anh Thư, Báo điện tử Hà Nội mới, ngày 07/4/2004)
La chọn đáp án đúng:
Câu 1. Phương thc biu đt chính của đoạn trích là gì?
A. Ngh lun
B. Thuyết minh
C. T s
D. Miêu t
Câu 2. Đoạn trích trên cung cấp thông tin về sự kiện chính nào ?
A. Ngày hôị thánh Từa (tức Từ Đạo Hạnh)
14
B. Các lễ hi khu vc đng bng Bc B
C. Lễ hội Gióng
D. Khai mạc lễ kỉ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng - 05/01/1960
Câu 3. Địa điểm din ra s kiện chính được nói đến trong đoạn trích là:
A. Kẻ Chợ
B. Làng Gióng
C. Khu vc đng bng Bc B
D. Đền Mẫu
Câu 4. Sa pô của văn bản (phần in đậm sau nhan đề) có tác dụng gì?
A. So sánh ngày hội Thánh Từa và ngày hội Gióng.
B. Thu hút s chú ý ca ngưi đc, nhn mnh s kiện ngày hội thánh Từa.
C. Thu hút ngưi đọc, định hướng nội dung chính của văn bản.
D. K li din biến l hi Gióng.
Câu 5. Đâu không phi li trích dn trc tiếp trong văn bn?
A. "Ai ơi mồng chín tháng tư
Không đi hội Gióng cũng hư mất đời"
B. “Nắng ông Từa, mưa ông Gióng”.
C. tình làng nghĩa xóm”
D. "Đảng ta đại thật. Một dtrong lịch sử ta ghi chuyện vị anh hùng dân
tộc Thánh Gióng đã dùng gốc tre đánh đuổi giặc ngoại xâm. Trong những ngày
đầu kháng chiến Đảng ta đã lãnh đạo hàng nghìn, hàng vạn anh hùng noi gương
Thánh Gióng dùng gậy tầm vông đánh thực dân Pháp”(Trích Lời khai mạc lễ kỉ
niệm 30 năm ngày thành lập Đảng - 05/01/1960).
Câu 6. Đâu không phải nghi l trong l hội Gióng?
A. Rước nước từ đền Hạ về đền Thượng
B. Hát thờ
C. Rước cơm chay
D. Chia đồ tế
Câu 7. Sự kết hp gia thuyết minh với miêu tả trong văn bản trên đã đem
đến hiu qu gì?
A. Thông tin đưc đ cp c thể, sinh động và dễ hình dung hơn.
B. Nội dung được đ cập giàu tính thẩm mĩ và tính hư cấu hơn.
C. Văn bản có đầy đủ đặc đim của phong cách ngôn ngữ báo chí.
D. Văn bn th hiện rõ hơn nét văn hoá của người dân làng Phù Đng.
Tr lời câu hỏi/ Thc hiện yêu cầu:
Câu 8. Theo anh/chị, lễ hội Gióng được nhân dân tổ chức hàng năm có ý nghĩa gì?
15
Gợi ý:
- Lễ hội nhằm tôn vinh công lao của người anh hùng làng Gióng - biểu tượng cho ý
chí chống giặc ngoại xâm, cho bản chất kiên cường bất khuất, khát vọng hòa bình
của dân tộc, gợi nhắc truyền thống lịch sử oai hùng của cha ông.
- Lễ hội giúp mỗi người cảm nhận được mối quan hệ giữa nhân cộng đồng,
thực tại và hư vô, linh thiêng và trần thế...
Câu 9. Chỉ ra phân tích tác dụng của những trích dẫn, chú thích được sử dụng
trong văn bản.
Gợi ý:
*Những trích dẫn, chú thích được s dụng trong văn bản:
- Trích dẫn ca dao dân gian: "Ai ơi mồng chín tháng tư/ Không đi hội Gióng cũng
mất đời"; trích dẫn câu ngạn ng của người K Ch: Nắng ông Từa, mưa ông
Gióng”.
- Trích dẫn trc tiếp câu nói của Bác Hồ v người anh hùng thánh Gióng: ng ta
đại tht. Một dụ trong lch s ta ghi chuyện v anh hùng dân tộc Thánh
Gióng đã dùng gốc tre đánh đuổi gic ngoại xâm. Trong những ngày đầu kháng
chiến Đảng ta đã lãnh đạo hàng nghìn, hàng vạn anh hùng noi gương Thánh
Gióng dùng gy tm ng đánh thực dân Pháp”.
- Chú thích: (tc T Đạo Hnh); (Trích Li khai mc l k niệm 30 năm ngày thành
lập Đảng - 05/01/1960); (Phật Thích Ca Lão tử Khng t); (cơm cà); (khoảng
3km).
*Tác dụng ca những trích dẫn trc tiếp cthích: Những kiểu trích dẫn, chú
thích này mang tính xác thực, làm cụ th hóa, sinh động, phong phú nội dung
thông tin các đon văn.
Câu 10. Tham gia lễ hội văn hóa nét đẹp của người Việt. Theo anh/chị, mỗi
chúng ta khi tham gia các lễ hội cần ứng xử ( về thái độ, hành vi, lời nói...) như
thế nào cho phù hợp?
Gợi ý:
Mỗi người khi tham gia các lễ hi cần lối ng x văn hoá, biểu hin c th
như:
- Thái độ: Tôn trọng giá trị văn hoá truyền thống, n trọng s khác biệt văn hoá
vùng miền, tôn trọng ni quy ban t chc,…
- Hành vi, lời nói: hành vi lời nói đúng chuẩn mực, đúng pháp luật, đúng
chun mc đạo đức hội…; không những những hành vi phản cảm (như
không ăn mặc quần áo quá ngắn khi đến chùa chiền; không nói tục chi bậy nơi lễ
hội; không chen chúc, dẫm đạp lên nhau để đi hội; không dẫm đạp, phá hỏng các
16
công trình, c cây, hoa lá trong khuôn viên din ra l hi...); tích cc quảng bá hình
ảnh đẹp v con người Việt Nam giá trị n hoá Việt Nam cho bạn thế gii
biết đến,…
BUỔI 2
Đề số 01:
Đọc văn bản sau:
Việt Nam đối mt với dân số già
Sau khi bắt đầu thi k già hóa dân số vào năm 2011 với t l dân số t 60 tui tr
lên chiếm 9,9%, Vit Nam s trải qua giai đoạn dân số già từ 2026 - 2054 khi t l
người 65 tui tr n chiếm t 10 - 19,9%.
Như vậy, như nhiều chuyên gia từng cảnh báo, VN chưa giàu nhưng dân số đã bắt
đầu già hóa. Và từ 2054 - 2069, Vit Nam s tri qua giai đoạn dân số rt già, khi
người t 65 tui tr lên chiếm 20 - 29,9%. VN cũng được xem là quc gia có thi
gian chuyn t "già hóa dân số" sang "dân số già" vào nhóm nhanh trên thế gii,
d báo là 20 năm, trong khi Nhật Bản và Trung Quốc là 26 năm, Anh và Tây Ban
Nha 45 năm...
Dân s già nhanh
Phát biểu ti hi thảo "Dân số phát triển", được Tng cc Dân số - kế hoạch hóa
gia đình (Bộ Y tế) t chức ngày 24-12, ông Nguyễn Doãn Tú, tổng cục trưởng
Tng cục Dân số - kế hoạch hóa gia đình, cho rằng mt trong những chính sách để
hn chế tốc độ già hóa dân số duy trì mức sinh thay thế. "Việt Nam đã duy trì
được mc sinh thay thế, gi được tng t sut sinh mức xung quanh 2 con/bà m
t 2006 đến nay" - ông Tú chia sẻ.
Tuy nhiên, những chính sách đ h tr thêm còn rất ít, thậm chí chưa có. "Hãy đt
mình vào vị trí của các công nhân, sinh con nhưng nhà trẻ, trường mẫu giáo... đu
ít hoặc chi phí cao, các gia đình trẻ ít dám sinh con. Ngay các gia đình thành
th, hai v chồng công việc ổn định nhưng mức lương thông thường cũng rất
khó khăn khi nuôi 2 con ăn học" - ông Tú bình luận.
Chính do này, đã chính sách nhằm nâng mức sinh vùng mức sinh
thấp dưới mc sinh thay thế, đồng thi gim mc sinh vùng mc sinh cao,
nhưng mức sinh được thông o gần nht TP.HCM mức trên 1,3 con/bà mẹ
vẫn là mức sinh thp nht nước và còn có xu hưng giảm thêm.
17
"Kinh nghim Hàn Quốc và nhiều quc gia cho thy nếu mức sinh đã xuống thp
s rất khó để tăng sinh trở li. Khi mc sinh thấp, dân số càng già vi tốc độ nhanh
hơn" - ông Tú khuyến cáo.
Trong khi đó, theo ông Nguyễn Xuân Trường, v trưng V cấu quy
dân số (Tng cục Dân số - kế hoạch hóa gia đình), đặc điểm của ngưi cao tui
Việt Nam trên 70% phải t lao động kiếm sng vi s h tr của con cháu, ch
25,5% sng bằng lương hưu và trợ cấp xã hội.
Con s này dự báo không thay đi nhiu trong thi gian tới. Trong năm 2020,
Nội ch mới khoảng 40% người lao động tham gia bo hiểm hội theo
mục tiêu đến năm 2021, 45% người lao động c c s tham gia bo hiểm xã hội.
Khi bước vào thời k dân số già, số người già tăng cao ng với t l người già
không lương hưu/tr cấp cũng tăng theo hình trung sẽ một gánh nặng v
an sinh xã hi.
La chọn đáp án đúng:
Câu 1. Thông tin chính trong văn bản:
A. Dân s Việt Nam đang già đi
B. Dân số Việt Nam ngày càng đông
C. Tui th ca ngưi dân Việt Nam ngày càng cao
D. T xut sinh Việt Nam ngày càng giảm
Câu 2. Thông tin trong văn bản trên thuộc loi?
A. Thông tin khoa học, chính trị, văn hóa
B. Thông tin chính tr, thi s, ngh thut
C. Thông tin thi sự, văn hóa, đời sng
D. Thông tin khoa học, chính trị, thi s
Câu 3. Phương tiện phi ngôn ngữ trong văn bản trên:
A. Logo tuyên truyền dân số và biểu đồ dân số
B. nh mt gia đình thông thưng Việt Nam và các biểu đ dân số Vit Nam
C. nh c động kế hoch hóa gia đình và biểu đồ phân bố dân cư
D. Tranh c động tăng dân số và biểu đồ la tui
Câu 4. Tác dụng của các phương tiện phi ngôn ngữ trong văn bản trên:
A. Cung cấp thông tin c thể, chính xác tăng tính hấp dn, trc quan của thông
tin
B. Biểu đạt mi quan h gia các thông tin và tăng tính tưng hình cho ngôn ngữ
C. Cung cấp hình minh họa sinh động và tăng tính biểu cảm chongôn ngữ
D. Trình bày thông tin mt cách h thống và tăng tính thuyết phục cho văn bản
18
Câu 5. Việc trích dẫn bình luận ca những chuyên gia dân số có tác dụng gì?
A. To s hp dẫn, sinh động cho văn bản
B. Nhn mnh nhng con s đáng lo ngại
C. Tăng tính cảnh báo về nguy cơ dân số già
D. Tăng tính thuyết phc, gi cm cho văn bn
Câu 6. Đặc điểm nào của ngôn ngữ khiến ta nhận ra văn bản trên mt bn
tin?
A. Tính cp nhật, chính xác, rõ ràng, ngắn gọn, đơn giản
B. Gợi hình, gợi cảm, sinh động, hp dn
C. Sâu sắc, triết lí, thâm trầm, suy tư
D. Giàu tính thuyết phc, lp lun sắc bén, dẫn chứng xác thực
Câu 7. Mch trin khai thông tin trong văn bản:
A. Đoạn Sapo nêu tác hại của tình trạng n số già Vit Nam -> Nêu giải pháp
tăng tỉ sut sinh-> Nêu do tỉ sut sinh gim -> Phán đoán tình hình kinh tế -
hi khi dân s già
B. Đoạn Sapo nêu thực trạng dân số già Vit Nam -> Nêu giải pháp tăng t sut
sinh-> Nêu lí do tỉ sut sinh gim -> Tác hại khi dân số già
C. Đoạn Sapo nêu tiến trình dân số già Vit Nam -> Nêu thực trạng dân số già ở
Vit -> Nam Nêu giải pháp tăng tỉ sut sinh-> Nêu do tỉ sut sinh gim -> c
hi khi dân s già
D. Đoạn Sapo phán đoán tình hình kinh tế - hội khi dân s già ->Nêu thực
trạng dân số già Vit Nam -> Nêu giải pháp tăng t sut sinh-> Nêu do tỉ sut
sinh gim -> Tác hại khi dân số già
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu:
Câu 8.
Tại sao đoạn sapo: “Sau khi bắt đu thi k già hóa dân số vào năm 2011
vi t l dân số t 60 tui tr lên chiếm 9,9%, Vit Nam s trải qua giai đoạn dân
s già từ 2026 - 2054 khi t l người 65 tui tr lên chiếm t 10 - 19,9%” chỉ nói
tới năm 2011 (đã qua) khoảng năm 2026 2054 (chưa tới) không nói ti
thi gian thc ti?
Gợi ý:
Giúp ngưi đọc hình dung ra tiến trình dân số già để t đó gợi m cho phn sau bt
vào thực ti => To s thú v, bt ng
Câu 9. Quan điểm của người viết th hin qua văn bản trên là gì?
Gợi ý:
Gióng lên tiếng chuông cảnh báo về thc trạng dân số già đi của nưc ta
Câu 10. Nêu mt s c hại khi dân số già?
19
Gợi ý:
HS trình bày mt s c hại theo hiu biết cá nhân, chẳng hn:
- Thiếu lao động trong tương lai cũng như nhu cầu an sinh hội ngày càng tăng
người cao tui, đc bit là ph n ln tui.
- Khi t l người cao tuổi tăng thì nhu cầu v các dịch v hội nhằm đáp ng
nhu cu ca h cũng tăng theo,…
Đề số 02:
Đọc văn bản sau:
Nhà sinh vật hc tin rằng cây cối biết nói chuyện, và chúng ta nên học ngôn
ng của chúng
ZKNIGHT DESIGN TOM
Cây cối giao tiếp với nhau trên dưới lòng đất, bằng âm thanh, mùi hương, tín
hiệu và những rung cảm. Tự nhiên, chúng kết nối với nhau thành những mạng lưới,
và kết nối cả với mọi thứ tồn tại trên đời này, bao gồm cả chính bản thân bạn.
Các nhà sinh vật học, sinh thái học, tự nhiên học người m m nghiệp ngày
càng tin rằng cây cối có thể giao tiếp. Và nếu vậy, con người cũng thể học được
thứ ngôn ngữ của loài cây, và tìm cách nói chuyện được với chúng.
[…]
Waorani, một bộ tộc da đỏ hiếm hoi còn sót lại cũng đang nói một thứ ngôn ngữ
phản ánh mối liên hệ giữa cây cối và các dạng sống khác. […]
Tin rằng cây cối cũng như mọi sinh vật sống khác đều mối liên hệ mật thiết với
nhau, người Waorani chẳng bất ngờ và ngạc nhiên với khái niệm cho rằng: Một cái
cây thể hét lên khi bị đốn hạ, hoặc khi con người làm hại tới cây cối, chính họ
cũng sẽ bị ảnh hưởng và phải trả giá.
[…]
Trong suốt lịch sử văn học và âm nhạc, Haskell chỉ ra rằng chúng ta đã luôn có các
bài hát nói về cây cối, trong đó tả những cây thông thì thầm, tiếng cành lá,
tiếng xì xào, ngân nga của những khu rừng.
Về cơ bản, những người nghệ sĩ luôn biết cây cối có thể trò chuyện, ngay cả khi họ
không nói rõ ràng rằng cây cối cũng có thứ "ngôn ngữ" của riêng chúng.
Ngôn ngữ của cây một khái niệm hoàn toàn ràng đối với nhà sinh thái học
Suzanne Simard, người đã dành 30 m trong sự nghiệp của mình để nghiên cứu
rừng. Vào tháng 6 năm 2016, đã một i thuyết trình trong một sự kiện Ted
Talk với tiêu đề: "Cây cối nói chuyện với nhau như thế nào?".
[…]
20
"Tôi muốn thay đổi cách bạn nghĩ về rừng. Bạn thấy đấy, bên dưới đất ngầm có cả
một thế giới khác, một thế giới của những con đường sinh học tận kết nối cây
cối cho phép chúng giao tiếp, cho phép khu rừng hành xử như thể một
sinh vật duy nhất. thể khiến bạn hình dung về một thực thể trí thông
minh", cô nói.
Nhiều nhà khoa học cho rằng cây trao đổi hóa chất với nấm gửi hạt giống - về
bản một gói dữ liệu chứa thông tin - cho gió, chim, dơi những khách ghé
thăm khác để vận chuyển chúng đi khắp thế giới. Nhưng về phần Simard, chỉ
tập trung nghiên cứu các kết nối của cây dưới đất ngầm.
[…]
"Mọi sinh vật sống đều cần dưỡng chất", Wohlleben nói. "Lời giải thích duy
nhất đã nhận được sự hỗ trợ từ những cây lân cận, thông qua bộ rễ trao đổi
dung dịch đường. một người làm m nghiệp, tôi đã học được rằng cây cối
những đối thủ cạnh tranh với nhau, để lấy ánh sáng, lấy không gian sống, nhưng
rồi ở đó tôi đã chứng kiến điều [ngược lại]. Cây cối rất quan tâm đến việc giữ cho
mọi thành viên của cộng đồng mình tồn tại".
Wohlleben tin rằng cây cối cũng giống như con người, chúng cuộc sống gia
đình bên cạnh mối quan hệ với các loài khác. Phát hiện này đã truyền cảm hứng
cho ông viết cuốn sách The Hidden Life of Plants.
Hầu hết các nhà khoa học cả cây cối - sẽ đồng ý rằng hoạt động bảo tồn
chiếc chìa khóa quan trọng vào lúc này. Haskell tin rằng tất cả chúng ta sẽ tự nhiên
ưu tiên các chính sách thân thiện với môi trường, nếu chúng ta nhận thức được cây
cối chính là bậc thầy của sự kết nối và giao tiếp, chúng đang quản lý các mạng lưới
sự sống phức tạp mà chúng ta cũng là một mắt xích trong đó.
Ông gọi cây cối những "nhà triết học của hệ sinh thái", những trí tuệ thầm lặng
đã đứng đó đối thoại trong suốt hàng ngàn năm. Chúng ta nên lắng nghe cây cối,
Haskell nói, bởi chúng biết những chúng đang nói. "Bởi cây cối không di
động, để phát triển mạnh chúng cần phải biết mình ai đang đứng đâu trên
Trái Đất, nhận thức này phải tốt hơn bất kỳ loài động vật đang lang thang nào".
Tham khảo Qz
La chọn đáp án đúng:
Câu 1. Trong văn bản, tác giả đã trình bày quan điểm v vn đ gì?
A. Tiếng nói của c cây
B. Lời tâm sự ca c cây với loài người
C. Tiếng th than của cây cỏ
D. Ý nghĩa s tn ti ca c cây trên trái đất
21
Câu 2. Phương tiện phi ngôn ngữ đưc s dụng trong văn bản trên là gì?
A. Nhng bc nh biu th mi quan h của cây cối với cây cối, giữa cây cối vi
các loài khác những caption chú thích tiếng nói của c y th hin qua nhng
bc ảnh đó
B. Những sơ đồ biu th mi quan h của cây cối với cây cối
C. Nhng bc nh minh ha cho những nghiên cu của các nhà khoa học v cây
ci
D. Nhng biểu đồ v s phân bố các loài cây
Câu 3. Phương thức biểu đạt chính nào được s dụng trong đoạn văn: “Trong
sut lch s văn học âm nhạc, Haskell ch ra rằng chúng ta đã luôn các bài
hát nói về cây cối, trong đó tả những cây thông thì thầm, tiếng cành lá, tiếng
xào, ngân nga của nhng khu rừng.”?
A. Ngh lun
B. Miêu tả
C. T s
D. Thuyết minh
Câu 4. Bin pháp tu từ đưc s dụng trong câu văn: “Hu hết các nhà khoa học
cả cây cối - s đồng ý rằng hoạt động bo tồn chiếc chìa khóa quan trọng”
là gì?
A. Lit kê, n d
B. Nhân hóa, điệp
C. So sánh, nhân hóa
D. n dụ, nói quá
Câu 5. Nh đâu tác giả thể khẳng định: “Cây tiếng nói đặc bit ca
riêng giống loài mình”?
A. Nhn thc ca b tộc Waorani, các nghệ và nghiên cu của nhà sinh thái học
v cây ci
B. Nhn thc của loài người v thế gii c cây
C. Những nghiên cứu chuyên sâu của các nhà khoa hc v cây ci
D. Những bài học mà người xưa để li
Câu 6. Mch trin khai thông tin trong văn bản là:
A. (1) Bo tồn các giống loài cây cỏ -> (2) cây tiếng nói đặc bit của riêng
giống loài mình -> (3)Tiếng nói của cây trong tâm thức b tc Waorani ->
(4)Tiếng nói của cây trong tâm hồn nhạc -> (5)Tiếng nói của cây trong nghiên
cu của nhà sinh thái hc -> (6)Hiu tiếng nói của cây giúp con người được
nhiu lợi ích về nông nghiệp
22
B. (1)Cây tiếng nói đặc bit của riêng giống loài mình -> (2)Tiếng nói của cây
trong tâm thức b tc Waorani -> (3)Tiếng nói của cây trong m hn nhạc ->
(4)Tiếng nói của cây trong nghiên cứu của nhà sinh thái hc -> (5)Hiu tiếng nói
của cây giúp con người được nhiu lợi ích về nông nghiệp -> (6)Bo tồn các
giống loài cây cỏ
C. (1) Tiếng nói của cây trong tâm thức b tc Waorani -> (2) Tiếng nói của cây
trong tâm hồn nhạc -> (3) Tiếng nói của cây trong nghiên cứu của nhà sinh thái
hc ->(4) Cây tiếng nói đặc bit của riêng giống loài mình -> (5)Hiu tiếng nói
của cây giúp con người được nhiu lợi ích về nông nghiệp -> (6)Bo tồn các
giống loài cây cỏ
D. (1)Cây tiếng nói đặc bit của riêng giống loài mình -> -> (2)Hiu tiếng nói
của cây giúp con người được nhiu lợi ích về nông nghiệp -> (3)Bo tồn các
giống loài cây cỏ -> (4)Tiếng nói của y trong tâm thc b tc Waorani ->
(5)Tiếng nói của cây trong tâm hồn nhạc -> (6)Tiếng nói của cây trong nghiên
cu ca nhà sinh thái hc
Câu 7. Việc trích dn li nói ca mt s nhà nghiên cứu có tác dng gì?
A. Tăng sc thuyết phc cho luận điểm: cây cối có tiếng nói riêng
B. Khiến cây cối như được thổi vào linh hồn
C. Tăng sức hp dn, gi hình, gi cảm cho văn bản
D. Nhm nhn mnh luận điểm : Cây cối giống loài đc bit quan trọng trên trái
đất
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu:
Câu 8. Ch ra u tác dng ca biện pháp tu trong đoạn văn: “Cây cối
cũng giống như con người, chúng có cuc sng gia đình...
Gợi ý:
- Phép nhân hóa: cây cối như con người, có gia đình
- Tác dng:
+ Thi linh hồn vào cây cối khiến chúng tr lên sống động
+ Nhn mạnh: Cây cối có tiếng nói riêng, chúng hiu nhau, gn kết yêu thương lẫn
nhau
+ To s hp dẫn, sinh động, gợi hình, gợi cm cho đoạn văn
Câu 9. Nhận xét về ngôn ngữ s dụng trong văn bản.
Gợi ý:
- Gin d gần gũi
- Giàu tính biu cm
- Nhưng cũng mang tính khoa học, chính xác cao
23
Câu 10. Những thông điệp nào gợi ra t văn bản?
Gợi ý:
- Yêu thương cỏ cây, lng nghe tiếng nói ca c cây
- Sng thật sâu để cm hiểu được những điều không được th hin bng li
- Vn vt trên dương gian đều có cuộc sống riêng, có thế giới tâm hồn riêng, chúng
đều cần được yêu thương và trân trọng
ĐỌC HIU M RNG (T LUN)
Đề s 01:
Đọc đoạn trích sau và trả li các câu hi:
Theo ước tính của nhiều nhà khoa học, trên Trái Đất hiện có khoảng trên 10
000 000 loài sinh vt. Hiện nay, con người mi ch nhn biết được khoảng trên 1
400 000 loài, trong đó hơn 300 000 loài thực vật hơn 1 000 000 loài đng
vật. Rõ ràng, phải rất lâu nữa chúng ta mới lập được một danh sách sát thực tế hơn
v những dân của hành tinh này. vậy, điều đó không ngăn cản các nhà khoa
học đưa ra những nhn đnh khái quát nhất v lch s tiến hoá hay s ph thuc ln
nhau của muôn loài.
(Ngọc Phú, Các loài chung sống với nhau như thế nào?, theo Báo điện t Đất Vit
- Diễn đàn của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kĩ thuật Vit Nam, 9/2020.)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính ca đoạn trích.
Câu 2. Nội dung chính của đoạn trích là gì?
Câu 3. Tác giả đoạn trích muốn nói gì qua câuRõ ràng, phải rất lâu nữa chúng ta
mi lập được một danh sách sát thực tế hơn v những cư dân của hành tinh này.”?
Câu 4. Nếu b đi các số liu c thể, tính thuyết phc của thông tin được nêu trong
đoạn trích sẽ b ảnh hưởng như thế nào?
Câu 5. Cm t dân của hành tinh” không chỉ nói riêng về con người. Cách
dùng cụm t này trong đoạn trích gợi cho anh/ch suy nghĩ gì?
Câu 6. Gia s ợng loài sinh vật tn tại trên thực tế vi s ợng loài đã được
con ngưi nhn biết một khoảng cách rất xa. Vic nhn thc sâu sắc v vần đề
này có ý nghĩa gì đi vi con người nói chung, đối vi anh/ch nói riêng?
Gi ý:
Câu 1: Phương thc biểu đạt chính: thuyết minh
Câu 2: Nội dung chính của đoạn trích: nói v s phong phú của c loài sinh vật
tn tại trên Trái Đất.
Câu 3: Qua câu ràng, phải rất lâu nữa chúng ta mới lập đưc một danh sách
sát thc tế hơn về những cư dân của hành tỉnh này.”, tác giả mun nói đến:
24
- Hiu biết còn hạn chế ca con ngưi v những loài sinh vật sống trên Trái Đất.
- Còn rt nhiều loài chưa được con ngưi nhn biết, nghiên cứu và đt tên.
Câu 4:
- Đoạn trích đã đưa ra các số liu c th v tng s loài sinh vật trên thực tế s
loài đã được con ngưi nhn biết.
- Nếu thiếu đi các số liu ấy, thông tin được nêu trong đoạn trích sẽ gim bớt tính
thuyết phục, khó giúp người đọc cm nhận được sâu sắc v s phong phú của các
loài cũng như những n lực cả những điều con người chưa làm được trong vic
lp h sơ về đời sống muôn loài trên Trái Đất.
Câu 5:
- Trong đoạn trích, cm t dân của hành tinh không chỉ nói riêng về con người
mà dùng đ ch chung tt c các loài đng thc vt sống trên Trái Đất.
- thể hiện cái nhìn thấu đáo, khoa học v mi quan h gắn bó, tác động, ph
thuc ln nhau giữa các loài. Như vậy, loài nào cũng quyền sng - điều không
th b ớc đoạt bt c do gì. Muôn vật đều được hành tinh nuôi dưỡng, che
ch, tt c đều p phần làm cho sự sống trênTrái Đất tr nên đa dạng.
Câu 6:
HS chia s suy nghĩ ca bản thân.
Có th nêu:
- Vic nhn thức sâu sắc v khoảng cách lớn gia s ợng loài sinh vt tn tại trên
thc tế vi s ợng loài đã được con ngưi nhn biết thc s rất ý nghĩa.
ràng, điều đã biết còn quá ít i so với điều chưa biết. Thc tế này thúc đẩy con
người phải không ngừng khám phá thế giới, khám phá chính cái nôi đã nuôing
mình, mong tìm được cách ng x thích hợp vi những gì đã tồn tại và diễn ra trên
Trái Đt.
- Đối vi tng nhân cụ th, vic nhn thc đúng thực tế đó cũng kích thích
nhng nhu cầu tìm hiểu v những người bạn thiên nhiên đáng quý của mình.
Đề s 02:
Bà Sarah Gilbert - "b óc" đằng sau vc xin Covid-19 AstraZeneca
Th Năm, 26/08/2021 - 19:45
(Dân trí) - Vc xin Covid-19 ca AstraZeneca/Oxford tr thành phao cứu sinh
cho hàng triệu người nh tính hiệu qu, d bo quản giá rẻ. Điều này
được là nhờ vào bà Sarah Gilbert - "m đẻ" ca vắc xin này.
Gilbert giáo chuyên ngành vắc xin tại Viện Nghiên cứu Jenner của
Đại học Oxford, một trong những trung tâm nghiên cứu y khoa hàng đầu thế giới.
25
Tại Oxford, thiết lập một nhóm nghiên cứu riêng với tham vọng tạo ra một loại
vắc xin có thể chống được nhiều chủng loại cúm khác nhau. Năm 2014, bà dẫn đầu
việc thử nghiệm vắc xin Ebola. Khi Hội chứng hấp Trung Đông (MERS) xuất
hiện, bà đã sang tận Ả rập Xê út với hy vọng phát triển được một loại vắc xin dành
cho chủng virus corona này.
Nhưng khi vắc xin MERS chỉ mới thử nghiệm lần thứ hai thì đại dịch
Covid-19 khởi phát tại Trung Quốc vào đầu năm 2020. nhanh chóng nhận ra
mình thể phát triển vắc xin Covid-19 tương tự cách đã làm với MERS.
Theo BBC, chỉ trong một tuần sau khi các nhà khoa học Trung Quốc công bố cấu
trúc di truyền của loại virus mới, nhóm của Gilbert đã thiết kế xong vắc xin
Covid-19.
Nhưng kinh phí đâu ra để thử nghiệm lâm sàng, một việc cùng tốn kém
mất thời gian? Đây vấn đề hóc búa được đặt ra. Bà Gilbert đã tích cực thuyết
phục các đề tài khác trợ giúp kinh phí, kêu gọi chính phủ tài trợcả nhóm đã vui
mừng trước tin chính phủ Anh hỗ trợ kinh phí 22 triệu bảng Anh thử nghiệm
sản xuất vắc xin.
Gilbert sau đó chạy đua với thời gian trong bối cảnh số ca tử vong trên
toàn cầu tăng nhanh Covid-19. làm việc khi từ 4 giờ sáng đến tận tối
muộn. Đầu tháng 4/2020, vắc xin đầu tiên được sản xuất để chuẩn bị cho việc
thử nghiệm. Gilbert tả rằng quá trình này một loạt những bước nhỏ liên
tiếp nhau, chứ không phải là một khoảnh khắc phát hiện bùng nổ nào đó.
"Ngay từ đầu, chúng tôi đã xem đây một cuộc chạy đua với virus, không
phải cuộc chạy đua với các nhà phát triển vắc xin khác… Là người đã phát minh ra
loại vắc xin này, tôi thể kiếm được một khoản lợi nhuận khổng lồ. Nhưng tôi từ
chối nhận bằng sáng chế vắc xin. Tôi không muốn độc quyền sáng chế tôi muốn
chia sẻ công nghệ này để mọi người thể sản xuất vắc xin", báo The Star dẫn lời
bà Gilbert.
Theo mong muốn của Gilbert, AstraZeneca cam kết không thu lợi nhuận
từ vắc xin Covid-19 trong đại dịch. Và giá vắc xin này vẫn sẽ được giữ nguyên với
các nước đang phát triển, kể cả khi đại dịch kết thúc.
Năm 2020, Gilbert một trong số các nữ nhà khoa học được hãng
truyền thông BBC vinh danh trong danh sách 100 Phụ nữ Tiêu biểu của năm trên
toàn cầu những đóng góp không mệt mỏi cho cuộc chiến chống đại dịch Covid-
19.
(Theo dantri.com.vn)
26
Câu 1. Văn bản cung cấp cho người đọc thông tin chính nào? Căn cứ để xác định
thông tin đó là gì?
Câu 2. Từ "mẹ đẻ" trong sa-pô của văn bản có nghĩa là gì?
Câu 3. Tìm những chi tiết cho thấy Gilbert đã chạy đua với thời gian để tạo ra
vacxin AstraZeneca.
Câu 4. Nêu tác dụng của hình ảnh được sử dụng trong văn bản.
Câu 5. Câu nói sau của bà Gilbert cho thấy bà là người như thế nào?
"Ngay từ đầu, chúng tôi đã xem đây một cuộc chạy đua với virus, không
phải cuộc chạy đua với các nhà phát triển vắc xin khác… người đã phát minh
ra loại vắc xin này, tôi thể kiếm được một khoản lợi nhuận khổng lồ. Nhưng tôi
từ chối nhận bằng sáng chế vắc xin. i không muốn độc quyền sáng chế tôi
muốn chia sẻ công nghệ này để mọi người có thể sản xuất vắc xin”.
Câu 6. Từ văn bản đọc hiểu, hãy rút ra thông điệp ý nghĩa từ việc làm của bà Sarah
Gilbert, trả lời từ 5 7 dòng.
Gi ý:
Câu 1:Văn bản cung cấp cho người đọc thông tin về Sarah Gilbert - "bộ óc"
đằng sau vắc xin Covid-19 AstraZeneca. Thông tin đó được đề cập trong nhan đề
của văn bản
Câu 2: Từ "mẹ đẻ" trong sa-của văn bản nghĩa là: người đã cho ra đời/ đã
tạo ra/ phát minh ra vắc xin AstraZeneca.
Câu 3: Những chi tiết cho thấy Gilbert đã chạy đua với thời gian để tạo ra
vacxin AstraZeneca:
- Ngay khi đại dịch Covid-19 khởi phát tại Trung Quốc vào đầu năm 2020, bà
Gilbert đã nhanh chóng nhận ra mình thể phát triển vắc xin Covid-19 tương tự
cách đã làm với MERS vắc xin chống Hội chứng hấp Trung Đông (MERS)
mà bà đang nghiên cứu trước đó.
- Chỉ trong một tuần sau khi các nhà khoa học Trung Quốc công bố cấu trúc di
truyền của loại virus mới, nhóm của bà Gilbert đã thiết kế xong vắc xin Covid-19.
- Nhanh chóng, tích cực thuyết phục các đề tài khác trợ giúp kinh phí, kêu gọi chính
phủ tài trợ.
- Bà làm việc có khi từ 4 giờ sáng đến tận tối muộn.
Câu 4: Tác dụng của hình ảnh được sử dụng trong văn bản: Làm cho bài viết thêm
sinh động, hấp dẫn; minh hoạ cho nội dung thông tin của văn bản, giúp người đọc
dễ tiếp thu thông tin hơn.
Câu 5: Câu nói của Gilbert cho thấy người trái tim nhân hậu, tấm
lòng cao cả, quảng đại. đã đặt sức khoẻ của nhân loại lên trên tất cả, trên cả vật
27
chất, lợi nhuận. chạy đua với thời gian sáng chế ra vắc xin để cứu sống cả thế
giới. đã hiến tặng sáng chế của mình cho cộng đồng không màng tới lợi
nhuận, điều đó càng khiến cả nhân loại cảm phục và ngưỡng mộ bà.
Câu 6: HS có thể nêu thông điệp về lối sống vì người khác, biết chia sẻ yêu thương,
hi sinh lợi ích cá nhân vì cộng đồng. Lí giải thông điệp.
BUỔI 3
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: S DNG PHƯƠNG TIỆN PHI NGÔN NGỮ
1. Mục tiêu:
- HS nhn biết được các loại phương tiện phi ngôn ngữ, cách trình bày và tác dng
ca những phương tiện đó trong văn bản thông tin.
- HS s dụng được các phương tiện phi ngôn ngữ để to lập văn bản thông tin.
2. Ni dung hoạt động: Vn dụng các phương pháp đàm thoại gợi mở, hoạt động
nhóm để thực hành
3. Sn phm: Câu trả lời cá nhân hoặc sản phẩm nhóm.
4. Tổ chức thực hiện hoạt đng:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV hướng dẫn HS thực hành bằng phương pháp hỏi đáp, đàm thoại gợi mở; hoạt
động nhóm
- HS lần lượt trả lời nhanh các câu hỏi của GV, các đơn vị kiến thức cơ bản của bài
học 8.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS tích cực trả lời
- GV khích lệ, động viên
Bước 3: Báo cáo sản phẩm
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV
- Các HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá, nhận xét
GV nhận xét, chốt kiến thức
Bài 1. Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
Đầu xuân tìm về miền đất tổ ca trù
Kim Truyền | 04/02/2022, 14:33
Tìm về làng Lỗ Khê (xã Liên Hà, huyện Đông Anh, TP. Nội) vốn được
mệnh danh là miền đất tổ của “Ca trù” vào buổi đầu xuân năm mới, chúng ta
cảm nhận được không khí yên bình của một vùng quê ven đô. Người dân nơi
28
đây đã bao đời ngấm từng câu ca, từng nhịp phách, từng tiếng trống trầu
họ vẫn giữ trong mình ngọn lửa với nghệ thuật ca trù.[...]
Làng Lỗ Khê được hình thành từ lâu đời, đến nay vẫn còn lưu giữ nhiều nét của
một làng cổ, với quần thể đình, miếu, cổng, luỹ làng, lễ hội những làn điệu dân
ca...Truyền thống hát cửa đình vừa để cúng thành hoàng tỏ lòng nhớ ơn, cũng
vừa món ăn tinh thần của quần chúng, từ lâu đã trở thành nghi lễ tôn giáo, tín
ngưỡng: “Gốc còn ngọn mãi phải còn/ Cầm ca giữ trọn lòng son chẳng mờ/ Làm
giàu thêm vốn ca trù/ Cửa đình còn mãi hát thờ múa ca/”.
Trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử, ngọn lửa tình yêu với nghệ thuật ca trù đã có
hơn 600 trăm năm tồn tại với những người con Lỗ Khê. Chỉ cần một cây đàn đáy,
một bộ phách trúc, một trống trầu buổi biểu diễn ca trù có thể bắt đầu. Tuy
nhiên, cái khó của ca tphải học rất bài bản, công phu: “Khi ngồi vào đến
phải đàn khuôn, phách khuôn, tiếng đàn, tiếng phách phải y nhau. Người ca
nương đã cất lên tiếng hát người đàn phải theo. Đàn đàn đánh đòn, cho
nên miệng hát tay phải cầm nhịp, tay phách” - Nghệ nhân ưu Phạm Thị
Điền say sưa kể - “Hát ca trù không thể hòa chung với nhạc sống được, bởi ca trù
thánh thót, thanh cao, nghe những lời n, tiếng đàn trầm bổng, tiếng hát ngân
nga”.
[…]
Ngược dòng lịch sử, Lỗ Khê là nơi chốn tổ của ca trù, ông tổ ca trù Đinh Dự là con
trai tướng Đinh Lễ. Trong khởi nghĩa Lam Sơn, Đinh Lễ được Lê Lợi cử ra Bắc
lập đồn doanh trại tại Lỗ Khê, đồng thời cưới vợ sinh con tại nơi này. Đinh Dự lớn
lên giỏi đàn hát lấy vợ Đường Hoa Tiên Hải. Hai vợ chồng mở giáo phường dạy
hát, đã truyền dạy cho 12 dòng họ khắp vùng Kinh Bắc: “Từ Bắc Ninh trở về,
Thuận Thành trở lên, Yên Phong trở xuống, ngoài Cói trở vào” - Nghệ nhân ưu
Phạm Thị Điền - “Tại Lỗ Khê, lúc đó 2 dòng họ theo học Nguyễn Văn
Nguyễn Thế”. Hai ông, nổi tiếng khắp vùng, về sau nhân dân tôn vợ chồng ông
Đinh Dự là tổ ca trù.[…]
[…]
Năm 2009, ca trù của Việt Nam đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi
vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp vì có nguy cơ thất truyền. Để giữ cho ca trù đứng
vững trước thách thức của thời đại, không còn cách nào khác phải không ngừng
bồi đắp truyền tỏa các giá trị văn hóa cho thế hệ trẻ. Chỉ như vậy, ca trù sẽ
không những không bị mai một mà ngày sống mãi trong đời sống của nhân dân.
29
Tìm về Lỗ Khê vào buổi đầu xuân năm mới, chúng ta cảm nhận được không khí
yên bình của một vùng quê ven đô với từng câu ca, từng nhịp phách, từng tiếng
trống trầu và họ vẫn giữ trong mình ngọn lửa với nghệ thuật ca trù. Nhưng cũng có
đó day dứt, chua xót làn điệu ca trù lại đang ngày mai một dần tại chính quê
hương vốn là cái nôi của môn nghệ thuật này.
(Kim Truyền, baomoi.com)
Quan sát hình ảnh trong văn bản trên và cho biết:
a. Những thông tin gì được cung cấp trong hình ảnh?
b. Các thông tin đó được trình bày như thế nào?
c. Tác dụng của hình ảnh này là gì?
Gợi ý:
a. Những thông tin được cung cấp trong hình ảnh:
- Hình ảnh Cổng làng Lỗ Khê
- Hình ảnh nghệ nhân hát ca trù
- Hình ảnh đình làng Lỗ Khê, nơi thường xuyên biểu diễn ca trù
b. Các thông tin đó được trình bày:
- Các hình ảnh từ xa tới gần, từ khái quát đến cụ thể, từ quang cảnh đến con người,
từ không gian rộng đến không gian hẹp
- Thanh đơn vị được hiển thị ở góc dưới bên trái của hình ảnh.
c. Tác dụng của hình ảnh: cung cấp hình ảnh trực quan về địa điểm, con người, tạo
sức hấp dẫn cho thông tin
Bài 2. Quan sát sơ đồ và cho biết:
a. Ngoài các phương tiện ngôn ngữ, sơ đồ trên còn sử dụng những phương tiện nào
khác?
b. Những phương tiện đó được trình bày như thế nào và biểu đạt thông tin gì?
c. Những phương tiện phi ngôn ngữ những phương tiện ngôn ngữ trong đồ
có quan hệ với nhau như thế nào?
d. Những phương tiện phi ngôn ngữ được sử dụng trong sơ đồ có tác dụng gì?
Gợi ý:
a. Ngoài các phương tiện ngôn ngữ, sơ đồ trên còn sử dụng những phương tiện phi
ngôn ngữ: hình ảnh, đường dẫn, bản đồ, chú thích.
b. Những phương tiện phi ngôn ngữ được trình bày dưới dạng đồ biểu đạt
toàn cảnh khu du lịch Tràng An Ninh Bình, nhằm ớng dẫn du khách tham
quan.
30
c. Những phương tiện phi ngôn ngữ những phương tiện ngôn ngữ trong đồ
quan hệ mật thiết với nhau. Những phương tiện ngôn ngữ được dùng làm chú
thích, nêu địa danh, giải thích cho những phương tiện phi ngôn ngữ.
d. Những phương tiện phi ngôn ngữ được sử dụng trong sơ đồ tác dụng giúp
người xem dễ dàng hình dung về các khu vực ở khu du lịch Tràng An Ninh Bình.
Bài 3.
a. Thiết kế mt biểu đ hoặc sơ đồ da trên các thông tin trong đoạn trích sau:
“Mt giọt mưa chứa thông tin về s hin din ca một đám mây trên trời; mt tia
sáng chứa thông tin về màu sắc ca chất đã gửi đến mt ta; một cái đồng h
thông tin về thời gian trong ngày; gió mang thông tin về mt trn bão đang ập đến;
virus cm lạnh thông tin về nh dễ tổn thương của cái mũi tôi; DNA trong tế
bào chúng ta chứa tt c thông tin về di truyền của chúng ta (v cái đã làm cho
tôi ging vi cha của mình); và não của tôi tràn ngập nhng thông tin được tích lũy
t tri nghim ca tôi.”
(Các-lô Rô-ve-li, Về chính chúng ta”)
b. Tự lập một sơ đồ giới thiệu về chủ đề: “Lớp học của em” “Trường của em”,…?
Gợi ý:
a.
31
b. Học sinh tùy chọn, sáng tạo và trình bày sản phẩm của mình (GV cùng các HS
khác quan sát, nhận xét, khen thưởng hoặc chấm điểm)
Bài tập 4: Hãy viết một văn bản, trong đó sử dng s liệu, hình nh hoặc
đồ… về: Những điều cần chú ý khi tham gia lễ hi Vit Nam.
Gợi ý:
Nhng điu cần chú ý khi tham gia l hi Vit Nam
Mi dp Tết đến xuân về cũng mùa lễ hội trên khắp c ớc. Để bo
đảm l hi diễn ra an toàn văn minh, người tham gia l hi cần ng x
phù hp khi tham gia.
Theo thống kê của B Văn hóa - Th thao và Du lịch, hin c nước có 7.966
l hội, trong đó có 7.039 l hội dân gian, 332 lễ hi lch s - cách mạng, 544 l hi
tôn giáo và gần 30 l hi du nhập. Ngoài ra, còn những l hi ni b như ngành,
địa phương, đơn vị, dòng họ... L hội thể nói chính một nét đẹp văn hóa dân
tộc trong tâm thức ngưi Vit. Hằng năm, nhất vào những dịp đầu xuân năm
mi, người đi trẩy hi rt đông.
Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách “trẩy hội” sao cho “văn minh”,
“đúng cách”. ới đây một s lưu ý khi tham gia l hi truyn thng Vit
Nam:
Cn hiểu rõ văn hóa lịch s l hi bn mun tham d
Trước khi đến một lễ hội, việc tìm hiểu ý nghĩa, lịch sử các hoạt động văn
hóa truyền thống tại lễ hội đó điều cùng quan trọng, quyết định đến việc xin
lộc cầu may của bạn. Như đến lễ hội Yên Tử (Quảng Ninh) người ta thường cầu
ngàn may mắn bằng ch chà xát tiền vào chuông, khánh, cột chùa Đồng ngôi
chùa đồng lớn nhất và cao nhất cả nước.
Trong khi đó lễ hội Chùa Hương (Hà Nội) lại được các đôi vợ chồng hiếm
muộn ưa chọn vì sự linh ứng nổi tiếng từ xa xưa khi cầu mong đường con cái. Hay
những người bán buôn lại luôn tìm về lễ hội Ông Hoàng Mười (Nghệ An) một vị
thánh yêu thương dân chuyên ban phát tài lộc cho mọi người,… để cầu mua may
bán đắt.
Chn la trang phục phù hợp
Trang phục khi đến với các lễ hội văn hóa cần lịch sự, trang trọng, thanh lịch.
Tránh mặc những trang phục quá sặc sỡ, hhang, phản cảm khi đi chùa, đền, lễ
hội,... làm ảnh hưởng đến không khí chung nơi tôn nghiêm.
32
Tuân thủ các quy tc tại nơi tổ chc l hi.
Tại chốn thờ tự linh thiêng, nơi thường xuyên cử hành các nghi thức hành lễ,
tùy vào từng lễ hội, nghi thức hành lễ sẽ những yêu cầu khác nhau. thế, khi
tham dự lễ hội tại các đền thờ, chùa chiền,… chúng ta cần đọc ghi nhớ nội quy
để thể hiện sự tôn trọng. Đồng thời, du khách cần giữ lời nói đúng mực; giữ gìn vệ
sinh chung, không hái hoa, bẻ cành, vứt rác bừa bãi nơi công cộng.
Người ta thường nói, cộng đồng là chủ thể của lễ hội, muốn giữ được vai trò
đó thì mỗi người tham gia phải ý thức trách nhiệm trước cộng đồng, góp phần
làm cho lễ hội phát triển lành mạnh. Công tác tuyên truyền, giáo dục thường xuyên
sẽ giúp cho người tham gia lễ hội nhận thức sâu sắc về mục đích, ý nghĩa của lễ
hội, tự giác thực hiện nếp sống n minh, điều chỉnh hành vi, ứng xử đúng đắn.
Bên cạnh đó, không ngừng nâng cao chất ợng công tác tổ chức quản giữ
gìn không gian, môi trường văn hóa cho lễ hội, đồng thời những chế tài đ
mạnh để ngăn chặn những hành vi sai phạm.
Bảng kiểm đánh giá về văn bản có sử dụng số liệu, hình ảnh hoặc sơ đồ… :
Tiêu chí
Mô t tiêu chí
Chưa đạt
Hình thc
- Đảm bảo hình thức văn bản thông tin:
tiêu đề, trình bày theo cách truyền thống hoặc
theo đồ hoạ thông tin (infographic).
- sử dụng các phương tiện giao tiếp phi
ngôn ngữ hợp lí: s liệu, hình ảnh, đồ,
màu sc, kiu ch,…
Ni dung
- Nêu đưc những thông tin cơ bản v đề tài.
Bày tỏ suy nghĩ, thái độ, cảm xúc của người
viết v đề tài.
Chính tả,
ng pháp
Đảm bo chuẩn chính tả, ng pháp tiếng
Vit.
Sáng to
S dụng cách trình bày thông tin độc đáo, ni
bt; diễn đạt mi mẻ, sâu sắc v đề tài.
33
BUỔI 4
THỰC HÀNH VIẾT: VIT MỘT VĂN BN NI QUY HOẶC VĂN BẢN
NG DẪN NƠI CÔNG CỘNG
1. Mục tiêu:
- HS nắm được yêu cầu về nội dung hình thức của văn bản nội quy hoặc văn
bản hướng dẫn nơi công cộng.
- HS biết cách viết một văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng.
2. Ni dung hoạt động: Vn dụng các phương pháp đàm thoại gợi mở, hoạt động
nhóm để giúp HS viết bài
3. Sn phm: Bài làm của HS
4. Tổ chức thực hiện hoạt đng:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV ra đề, hướng dẫn HS thực hành bằng phương pháp hỏi đáp, đàm thoại gợi
mở; hoạt động nhóm
- HS nghiên cứu đề bài, thảo luận nhóm để thực hiện nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS tích cực trả lời câu hỏi và thực hành viết
- GV khích lệ, động viên
Bước 3: Báo cáo sản phẩm
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV và trình bày bài làm
- Các HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá, nhận xét
GV nhận xét, chốt kiến thức
I. NHẮC LẠI LÍ THUYẾT
Yêu cầu của kiểu bài:
- Văn bản phải có cấu trúc chặt chẽ, phù hợp với mẫu cấu trúc chung của văn bản
nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng.
- Nội dung văn bản thể hiện những hành vi cần thực hiện hoặc không được
thực hiện trong không gian công cộng, phù hợp với yêu cầu, quy định của
quan, tổ chức ban hành, phù hợp với quy định của pháp luật.
- Ngôn ngữ khách quan, chính xác, rõ ràng, dễ hiểu.
II. THỰC HÀNH VIẾT
Đề bài 01: Hãy viết một văn bản hướng dẫn du khách khi tham gia một l hi
hoc tham quan một di tích lịch sử, văn hoá địa phương i anh/ch sinh
sng.
Gi ý dàn ý
34
(1) Phn m đầu văn bản: Nêu tiêu đề của văn bản.
(2) Phn ni dung văn bản:
Lần lượt trình bày các yêu cầu và chỉ dẫn cụ thể. Có thể sắp xếp theo trật tự khác
nhau tuỳ vào mục đích, tính chất lễ hội hoặc đặc điểm của di tích mức độ vi
phạm phổ biến của người tham gia. Cũng có thể sắp xếp theo hai nhóm:
+ Nhóm quy định, yêu cầu bắt buộc.
+ Nhng ch dn, gợi ý.
Ví d:
- V trang phục, ngôn ngữ, hành vi:
+ Trang phc cn gọn gàng, lịch sự. Không những hành vi thiếu văn hoá như
nói tục, chi by, viết v lên tường, lên thân cây, gây mất trt t.
+ Phi đ phương tiện đi lại đúng nơi quy định ca BTC hoc Ban quản lí.
V đồ l việc thắp hương: Người dâng lễ thể đặt l chay hoc l mặn tùy
tâm. Lễ chay gồm: hương, hoa tươi, quả chín, phẩm oản, xôi chè. L mn gm:
gà, giò, trầu cau, rượu.
V các vật dụng được mang theo vic s dụng đồ dùng nhân: Ch mang
theo nhng vt dng tht s cn thiết, tránh những vt dụng hi d y sát
thương; đồ cá nhân phải t giác bảo toàn.
V ý thức, thái đ của du khách đi vi vic bo v các giá trị vt cht ca l hi/
di tích: Cần ý thức trách nhiệm cao với các di vt giá trị vt cht ca l
hội/ di tích. Không phá bỏ, không làm hại cnh quan; gi gìn vệ sinh môi
trưng chung, b rác đúng nơi quy định.
V việc liên hệ vi Ban t chc l hi hoc Ban quản di tích khi xảy ra các sự
c: Du khách khi gặp mt s s c không may ti l hội/ di tích, thể liên hệ
vi Ban t chc/ Ban quản lí. Ban T chc/ Ban quản sẽ phi kết hợp cùng
trung tâm phát thanh (nếu cần) để gii quyết các sự c không may.
Các hướng dẫn khác (nếu có): Nếu nhu cầu quay phim, dng phim, phải
giy gii thiệu và đưc s đồng ý của Ban quản lí di tích.
(3) Phn kết thúc văn bản: Ban t chc l hi…./ Ban Quản lí di tích….
*Văn bản tham kho:
Nội quy tham quan di tích chùa Keo
Quý khách đến tham quan, dâng lễ tại chùa Keo phải thc hin theo nhng quy
định sau:
I. Những yêu cầu bt buc:
1. Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định v vic gi gìn, bảo v di tích. Không
35
khắc tên, viết, v lên các bờ ờng, lăng m và thân cây. Không đưc t ý hái hoa,
vt quả, trèo cây.
2. Trang phc cn gọn gàng, lịch sự. Không mặc quần áo ngắn, váy ngắn khi vào
khu di tích.
3. Nghiêm cấm hành vi mang khí, chất n, cht d cháy, độc hại vào khu di
tích.
4. Không tự ý di chuyển đồ th cúng trong di tích.
5. Quý khách cần sp l đầy đủ trưc khi ng lễ lên các ban thờ, không sắp l
trong không gian th cúng.
6. Khi dâng lễ, quý khách cần đặt đúng các ban đã quy định. Sau khi dâng lễ xong,
quý khách phải t h l và trả li đ dùng đúng vị trí ban đu.
7. B rác đúng nơi quy định, có ý thức bo v môi trường cảnh quan ca khu di
tích.
8. Không được t ý bày bán, trao đổi hàng hóa trong khu di tích.
II. Nhng ch dn:
1. Quý khách đốt hương tại hương đặt trước cửa chùa Keo, sau đó mới được
mang vào bên trong chùa.
2. Khi công đức, quý khách cần t tay b tiền vào hòm, nhận phiếu tại bàn ghi
công đc.
3. Các quan, tổ chức, nhân nhu cầu quay dng phim nh, video cần đến
gp Ban Quản lí khu di tích để được xác nhận và cho phép.
Ban Quản lí di tích chùa Keo
Đề bài 02: Hãy viết một văn bản ni quy s dụng thư viện tại địa phương hoặc
ngôi trường anh/ch đang theo học.
*Văn bản tham kho:
NỘI QUY THƯ VIỆN TỈNH NAM ĐỊNH
1. Bạn đọc của Thư viện
Mọi tập thể, nhân đang sinh sống làm việc tại địa phương đều quyền sử
dụng vốn tài liệu Thư viện phù hợp với nội quy của thư viện. Để sử dụng vốn tài
liệu Thư viện, bạn đọc phải làm thẻ Thư viện.
2. Thẻ thư viện
a) Thủ tục làm thẻ thư viện gồm có:
36
- Người đến làm thẻ Thư viện phải có một trong các giấy tờ sau: Chứng minh nhân
dân; Sổ hộ khẩu; Giấy giới thiệu của quan, tổ chức nơi người đó công tác, hoặc
một số giấy tờ khác do từng Thư viện cụ thể yêu cầu (ví dụ: thẻ/ phù hiệu - đối với
học sinh, sinh viên, …);
- Phí làm Thẻ thư viện; mức phí theo quy định của Pháp luật về phí và lệ phí.
b) Sử dụng thẻ Thư viện:
- Thẻ Thư viện chỉ giá trị sử dụng trong một năm (kể từ ngày cấp thẻ). Sau một
năm, bạn đọc làm thủ tục đổi thẻ;
- Không được sử dụng Thẻ thư viện của người khác; Không được cho người khác
mượn Thẻ của mình. Khi mất thẻ, bạn đọc phải báo ngay cho Thư viện biết làm
thủ tục cấp lại. Thủ tục cấp lại Thẻ thư viện được tiến hành như cấp thẻ mới.
3. Trách nhiệm của bạn đọc:
a) Khi vào Thư viện:
- Xuất trình Thẻ thư viện cho người có trách nhiệm. Đối với cá nhân không phải là
bạn đọc của Thư viện nhưng nhu cầu sử dụng vốn tài liệu Thư viện thì cần xuất
trình một trong những giấy tờ sau: Chứng minh nhân dân; Giấy giới thiệu của
quan hoặc các giấy tờ tùy thân khác.
- Gửi, để cặp, túi, vật dụng nhân khác phương tiện đi lại vào đúng nơi quy
định. Bạn đọc có trách nhiệm tự quản lý tiền, các tư trang và các giấy tờ cá nhân có
giá trị khác.
b) Trong Thư viện:
- Chấp hành đúng các quy định của Thư viện về việc sử dụng tài liệu Thư viện.
- Thực hiện nếp sống văn minh.
- Đi nhẹ, nói khẽ, không gây ồn, không các hành vi thiếu văn hóa khác làm ảnh
hưởng đến trật tự chung và môi trường, cảnh quan Thư viện.
- Bảo vệ tài sản của Thư viện:
+ Giữ gìn, bảo quản tài liệu: Không được đánh tráo, chiếm dụng, m mất, cắt xén
hoặc làm hư hại tài liệu;
+ Giữ gìn bàn ghế, giá, tủ, máy móc, trang thiết bị các vật dụng khác của Thư
viện.
- Không được vào các khu vực dành riêng cho nhân viên Thư viện nếu không
nhiệm vụ.
c) Khi ra khỏi thư viện:
- Phải trả lại các tài liệu đã mượn (trừ những tài liệu được phép ợn về nhà theo
quy định của Thư viện).
37
- nghĩa vụ cho kiểm tra tài liệu cũng như các vật dụng mang ra khỏi Thư viện
khi có yêu cầu của người có trách nhiệm.
4. Sử dụng tài liệu Thư viện:
Để đọc tại chỗ hoặc mượn tài liệu về nhà, bạn đọc phải xuất trình một trong các
giấy tờ sau: Thẻ Thư viện, Chứng minh nhân dân, Giấy giới thiệu hoặc các giấy tờ
tùy thân khác.
a) Đọc tại chỗ:
- Mỗi lần chỉ được mượn tối đa 3 tài liệu; đối với phòng đọc tự chọn, bạn đọc được
phép trực tiếp lựa chọn tài liệu trên giá sách;
- Không được phép tự ý mang tài liệu ra khỏi phòng đọc;
- Không sử dụng các thiết bị máy móc dành riêng cho bạn đọc quá thời gian quy
định của Thư viện.
b) Mượn về nhà:
Mỗi lần được mượn tối đa 03 bản sách ( trong đó sách văn học không quá 02 bản)
với thời hạn 07 ngày. Quá thời hạn đó, nếu nhu cầu sử dụng tiếp tục, bạn đọc
phải đến gia hạn; mỗi lần gia hạn được thêm 03 ngày và không quá 02 lần.
c) Sử dụng hệ thống tra cứu:
- Bộ máy tra cứu của Thư viện gồm hệ thống mục lục truyền thống, các sở dữ
liệu, mục lục đọc máy công cộng trực tuyến;
- Khi sử dụng bộ máy tra cứu truyền thống như hệ thống mục lục, các hộp phích
chuyên đề, bạn đọc không được phích, rút phích ra khỏi ô phích; Khi sử dụng
bộ máy tra cứu hiện đại như các sở dữ liệu, mục lục đọc máy công cộng trực
tuyến, bạn đọc phải tuân theo chỉ dẫn, quy định của Thư viện; Không sử dụng máy
tính tra tìm thông tin vào mục đích khác.
d) Sao chụp tài liệu trong thư viện:
Bạn đọc được phép sao chụp tài liệu theo quy định của Thư viện.
5. Phí lệ phí thư viện: Bạn đọc phải trả phí cho các dịch vụ của Thư viện theo
quy định của Pháp luật về phí và lệ phí.
6. Xử vi phạm: Nếu bạn đọc vi phạm các quy định trong Nội quy này, tùy theo
tính chất, mức độ vi phạm mà bị một trong những hình thức xử lý sau:
a) Thu hồi thẻ Thư viện tạm thời hay vĩnh viễn; Xử hành chính bồi thường
thiệt hại bằng hiện vật hoặc bằng tiền các trường hợp sau:
- Mượn tài liệu quá thời hạn quy định;
- Sao chụp trái phép tài liệu Thư viện;
- Làm hư hại, đánh tráo, chiếm dụng tài liệu và các tài sản khác của Thư viện;
- Vi phạm nội quy Thư viện;
38
Mức phạt bồi thường theo quy định của Nghị định xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực Văn hóa - Thông tin các quy định khác của Pháp luật trong lĩnh
vực này.
b) Trong trường hợp làm hại nghiêm trọng vốn tài liệu các tài sản khác của
Thư viện, người vi phạm sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của
Pháp luật.
7. Tổ chức thực hiện:
Thư viện trách nhiệm thông báo Nội quy tới tất cả bạn đọc. Bạn đọc trách
nhiệm thực hiện nghiêm túc các quy định trong Nội quy này.
BQL Thư viện tỉnh Nam Định
BUỔI 4,5
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP CẢ BÀI HỌC 8
1. Mục tiêu: HS hiểu được kiến thức trong bài học để thực hiện bài tập giáo viên
giao.
2. Nội dung: HS làm việc cá nhân hoặc nhóm hoàn thành đề bài ôn tập tổng hợp.
3. Sản phẩm: Bài làm hoàn thiện của học sinh.
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Cách 1: GV giao đề ôn tập tổng hợp cho HS
HS làm việc nhóm nhỏ theo bàn.
Cách 2: GV kiểm tra đề tổng hợp 90 phút
HS làm việc cá nhân.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ HS thực hiện nhiệm vụ.
+ GV quan sát, khích lệ HS.
Bước 3: Báo cáo sản phẩm
+ GV gọi HS chữa đề theo từng phần.
+ Tổ chức trao đổi, nêu ý kiến.
+ HS nhận xét lẫn nhau.
Bước 4: Đánh giá, nhận xét
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 10 THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
T
T
năn
Nội
dung/đơ
Mc độ nhận thc
Tổn
g
Nhn biết
Thông hiu
Vn dng
Vn dng
39
g
n v kiến
thc
cao
%
điểm
TNK
Q
T
L
TNK
Q
T
L
TNK
Q
T
L
TNK
Q
T
L
1
Đọc
hiểu
Văn bản
thông
tin.
(Ngoài
SGK)
3
0
4
1
0
2
0
0
60
2
Viết
Viết bn
ni quy
hoc bn
hướng
dẫn nơi
công
cng.
0
1*
0
1*
0
1*
0
1*
40
Tng
15
5
25
15
0
30
0
10
100
T l %
20%
40%
30%
10%
T l chung
60%
40%
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 10 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
TT
Nội
dung
kiến
thức/kĩ
năng
Đơn vị
kiến
thức/kĩ
năng
Mức độ kiến
thức,
năng cần
kiểm tra,
đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận
thức
Tổng
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
1
ĐỌC
HIỂU
Văn
bn
thông
tin.
(Ngoài
SGK)
Nhn biết:
- Nhn biết
được mt s
dạng văn bản
thông tin tng
hợp; n bản
thuyết minh
3TN
4TN
1TL
2TL
0
10
40
TT
Nội
dung
kiến
thức/kĩ
năng
Đơn vị
kiến
thức/kĩ
năng
Mức độ kiến
thức,
năng cần
kiểm tra,
đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận
thức
Tổng
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
lồng ghép một
hay nhiu yếu
t như miêu tả,
t s, biu
cm, ngh
lun.
- Nhn biết
được s kết
hp giữa các
yếu t miêu tả,
t s, biu
cm, ngh lun
trong văn bản
thông tin.
- Nhn biết
được s kết
hp gia
phương tiện
giao tiếp ngôn
ng các
phương tiện
giao tiếp phi
ngôn ngữ
trong văn bản
thông tin.
Thông hiểu:
- Phân tích
được ý nghĩa
của đề tài,
thông tin
41
TT
Nội
dung
kiến
thức/kĩ
năng
Đơn vị
kiến
thức/kĩ
năng
Mức độ kiến
thức,
năng cần
kiểm tra,
đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận
thức
Tổng
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
bn của văn
bản, cách đặt
nhan đề ca
tác gi.
- Giải thích
được mc
đích, tác dụng
ca vic lng
ghép các yếu
t miêu tả, t
s, biu cm,
ngh lun
trong vào văn
bn
- Phân tích
được s kết
hp gia
phương tiện
giao tiếp ngôn
ng các
phương tiện
giao tiếp phi
ngôn ngữ để
biểu đạt ni
dung văn bản.
- Giải thích
được mối liên
h giữa các chi
tiết vai trò
của chúng
42
TT
Nội
dung
kiến
thức/kĩ
năng
Đơn vị
kiến
thức/kĩ
năng
Mức độ kiến
thức,
năng cần
kiểm tra,
đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận
thức
Tổng
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
trong vic th
hiện thông tin
chính của văn
bn.
Vn dng:
- Rút ra ý
nghĩa hay tác
động ca
thông tin trong
văn bản đối
vi bản thân.
Vn dng
cao:
- Đánh giá
được cách đưa
tin quan
điểm ca
người viết
mt bn tin.
2
LÀM
VĂN
Viết
bn ni
quy
hoc
bn
hướng
dẫn nơi
công
cng.
Nhn biết:
- Xác định
được đúng yêu
cu v ni
dung hình
thc của văn
bn.
- Xác định
được đúng
mục đích, đối
ng của văn
1*
1*
1*
1TL*
1
43
TT
Nội
dung
kiến
thức/kĩ
năng
Đơn vị
kiến
thức/kĩ
năng
Mức độ kiến
thức,
năng cần
kiểm tra,
đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận
thức
Tổng
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
bn.
Thông hiểu:
- Trình bày
quy trình, các
bước thc hin
một công việc
hoc tham gia
mt hoạt động
nơi công cộng.
- Đảm bo cu
trúc sáng rõ,
ngôn ngữ
ng minh,
chính xác, cụ
thể, khách
quan.
- Trình bày
đúng hình
thc, th thc
văn bản; đảm
bo chun
chính tả, ng
pháp tiếng
Vit.
Vn dng:
- S dng
nhng ch dn,
hướng dn c
th phù hợp
vi mục đích,
44
Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ.
ĐỀ BÀI 1
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau:
Băng tuyết ca Bắc Băng ơng đang biến mất nhanh đến mức khó tin.
Trong tháng 9/2007, băng tuyết ch còn bao phủ mt diện tích bng nửa châu Âu.
Theo tính toán của Trung tâm dữ liệu băng tuyết quc gia M, so vi khong thi
gian gia thập niên 80 90, Trái đất đã mất gần 40% lượng ng tuyết. Trong
mùa hè năm 2007, nhiệt độ vùng eo biển Bering tăng cao hơn mức trung bình 5 độ
C. Đây là mức chênh lch ln nht trong lch s.
Bc Cc biến đổi nhanh hơn d báo của các mô hình khí hậu toàn cầu. Tình
trạng khí thải gây hiu ứng nhà kính ngày càng tăng không th giải thích hin
ợng này. Một nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ, Na Uy Đức đã mở
nhiều điều mi mẻ. Các chuyên gia cho biết, tuần hoàn khí quyển phương bắc đã
thay đổi hoàn toàn vào đầu thập niên này. Sự biến đổi khí hậu đột ngt mang nhiu
luồng khí nóng đến Bc Cực đng lực chính dẫn ti nhng biến đổi khí hu
đang xảy ra ti đây.
Nhóm nghiên cứu không loại tr kh năng khí hậu trong vùng Bắc Cực đã
vượt quá đim gii hn nên không thể đảo ngược lại được na. Băng tuyết s tan
TT
Nội
dung
kiến
thức/kĩ
năng
Đơn vị
kiến
thức/kĩ
năng
Mức độ kiến
thức,
năng cần
kiểm tra,
đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận
thức
Tổng
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
đối tưng.
Vn dng
cao:
- S dng kết
hợp sáng to
giữa kênh chữ
và kênh hình.
Tổng
3 TN
4TN,
1TL
2 TL
1 TL
11
Tỉ lệ %
20
40
30
10
100
Tỉ lệ chung
60
40
100
45
hoàn toàn trong mùa hè. Một đại dương không băng sẽ hp th ánh sáng Mặt
Tri nhiều hơn. Nhiệt độ của đại dương s tăng lên thay phản chiếu lại các tia
nắng khi có lớp băng giá bao phủ.
"Trong trường hp của băng tuyết vùng Bắc Cực, chúng ta đã vượt quá cái
được gọi điểm không th đảo ngược", nnghiên cứu khí hậu ni tiếng người
M James Hansen, giám đốc Viện nghiên cứu vũ trụ Goddard của NASA, nói.
Nhà vật lý học Rüdiger Gerdes, một thành viên trong nhóm nghiên cu, cho
rằng băng tuyết Bc Cc s "biến mất nhanh chóng, nếu như hình biến đổi khí
hu hin nay tiếp tc tn ti". Tuy Bắc Băng Dương sẽ vẫn đóng băng trong mùa
đông, nhưng lượng băng tuyết hình thành quá ít để có th tn tại qua mùa hè.
James Overland, chuyên gia của Phòng nghiên cứu môi trường biển Thái
Bình ơng thuộc quan Khí quyển Đại dương Quốc gia M (NOAA) cho
rng, ngay c khi s tuần hoàn Bc Cc li tr v trạng thái bình thường (hin
ợng này ch xut hiện 10 năm một lần) thì khu vực này vẫn khó th quay tr
li trạng thái ban đầu
"C mi lần như vậy, chúng ta mất nhiều băng tuyết đến mc Bc Cc
không thể tr li trạng thái ban đầu được na. Mt k nguyên mi ca biến đổi khí
hậu đã bắt đu vi những thay đổi to ln cc bc ca đa cu", James nhận định.
(Nguồn: khoahoc.tv)
La chọn đáp án đúng nhất:
Câu 1. Ch đề của đoạn trích trên là gì?
A. Nguyên nhân gây nên hiện tượng băng tan Bc Cc
B. Thc trng hiện tượng băng tan ở Bc Cc
C. Hu qu ca hiện tượng băng tan ở Bc Cc
D. Ý kiến ca các nhà khoa hc v hiện tượng băng tan ở Bc Cc
Câu 2. Theo đoạn trích hiện tượng băng tan Bc Cực được giải bi
nguyên nhân nào?
A. Do tình trạng khí thi gây hiu ứng nhà kính ngày càng tăng
B. Do nhit đ ng eo biển Bering tăng cao hơn mức trung bình 5 đ C
C. Do s biến đổi khí hậu đột ngt mang nhiu luồng khí nóng đến Bc Cc
D. Do tuần hoàn khí quyển phương bắc đã thay đổi hoàn toàn
Câu 3. Theo đoạn trích, trong tháng 9/2007diện tích băng tuyết Bc Cc
như thế nào?
A. Diện tích băng tuyết đã biến mt hoàn toàn
B. Diện tích băng tuyết ch còn chiếm 40% diện tích Bắc Cc
C. Diện tích băng tuyết ch còn chiếm mt na diện tích Bắc Cc
46
D. Diện tích băng tuyết ch còn bng na diện tích Châu Âu
Câu 4. T “điểm gii hạn” trong đoạn trích có thể đưc thay thế bng cm t
nào?
A. đim ti đa B. đim cao nht
C. điểm cho phép D. điểm ti thiu
Câu 5. Ý kiến nào không được các nhà nghiên cứu nói đến trong đoạn trích?
A. Không có kh năng khí hậu trong vùng Bắc Cc đã vượt quá điểm gii hn.
B. Mt nhiều băng tuyết s khiến Bc Cực không thể tr li trạng thái ban đu
được na
C. S tuần hoàn ở Bc Cc không th tr li tr v trạng thái bình thường
D. Bắc Băng Dương s vẫn đóng băng trong mùa đông, nhưng khó th tn ti
qua mùa hè.
Câu 6. Người viết đánh giá như thế nào v hiện tượng băng tan ở Bc Cc?
A. Băng tuyết ca Bắc Băng Dương đang biến mt
B. Tình trạng khí thải gây hiệu ứng nhà kính ngày càng tăng
C. S biến đổi khí hu đột ngt mang nhiu luồng khí nóng đến Bc Cc
D. Tt c các đánh giá trên.
Câu 7. Việc đưa s liu so sánh trong đoạn đầu văn bản trên có tác dụng gì?
A. tả nét, trực quan sinh động về hiện tượng băng trên Trái đất đang tan
nhanh hơn so với giữa thập niên 90 của thế kỉ trước.
B. Giúp cho văn bản giàu thuyết phục hơn thể hiện được quan điểm, thái độ của
người viết
C. Giúp cho lời văn du dương hơn thể hiện được sự ngỡ ngàng của người viết
trước những biến đổi của hành tinh
D. Giúp nhấn mạnh nội dung của văn bản đồng thời khẳng định ý nghĩa sâu sắc
của văn bản
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu:
Câu 8. Theo anh ch, hiện tượng băng tan sẽ gây ra những hu qu o?
Câu 9. Việc đưa ra các ý kiến của các nhà khoa học trong văn bản có tác dụng gì?
Câu 10. Anh/chị hãy đề xuất một số giải pháp giảm thiểu sự nóng lên của Trái
Đất.
PHẦN II. VIẾT (4,0 điểm)
Viết bn ni quy hoc bản hướng dẫn nơi công cộng (t chn)
ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN
Câu
Nội dung
Điểm
ĐỌC HIỂU
6,0
47
1
D
0,5
2
C
0,5
3
D
0,5
4
C
0,5
5
A
0,5
6
D
0,5
7
A
0,5
8
Hiện tượng băng tan ở Bắc Cực sẽ gây hậu qu:
- Biến đổi khí hậu nhanh chóng, nghiêm trọng: nhiệt độ
của Trái Đất nóng lên, gây ra hiệu ứng nhà kính suy
giảm tầng ozon, đẩy mạnh sự biến đổi khí hậu theo hướng
tiêu cực
- Nắng nóng kéo dài, khiến đất đai khô cằn, khan hiếm
nước sạch, cháy rừng, bão bụi, lũ quét, bệnh dịch
- Ảnh hưởng tới các phương tiện qua lại trên biển: bị
hỏng do va chạm với băng lớn, thậm chí thể bị nhấn
chìm
- Mực nước biển dâng cao dẫn đến hiện tượng “biển lấn”
nước biển xâm nhập sâu vào trong đất liền gây nhiễm
mặn, thay đổi hệ sinh thái, một số loài sinh vật biến mất
hoặc có nguy cơ tuyệt chủng,…
Hướng dẫn chấm:
- Trả lời được 1 ý: 0,25 điểm
- Trả lời được 2 ý: 0,5 điểm
- Trả lời được 3 ý: 0,75 điểm
- Trả lời được từ 4 ý: 1,0 điểm
1,0
9
Việc đưa ra các ý kiến của các nhà khoa học trong văn
bản có tác dụng:
- Cung cấp thông tin chính xác, khoa học, cụ thể về hiện
tượng băng tan ở Bắc Cực
- Thể hiện quan điểm của người viết về những tác động
của biến đổi khí hậu trên Trái Đất
- Cảnh báo về những hậu quả con người phải đối
mặt,…
Hướng dẫn chấm:
- Trả lời được đầy đủ như đáp án: 1,0 điểm
1,0
48
- Trả lời được 1 ý: 0,5 điểm
10
HS đề xuất một số giải pháp giảm thiểu sự nóng lên của
Trái đất:
- Trồng cây xanh và bảo vệ tài nguyên rừng, biển
- Hạn chế sử dụng lò sưởi và điều hòa nhiệt độ
- Thúc đẩy sử dụng năng lượng sạch
- Tắt nguồn điện khi không sử dụng
- Hạn chế sử dụng túi nylon,…
Hướng dẫn chấm:
- Trả lời được 2 ý: 0,25 điểm
- Trả lời được 3 - 5 ý: 0,5 điểm
0,5
LÀM VĂN
4,0
Viết bn ni quy hoc bản hướng dẫn nơi công cộng (t
chn)
a. Đảm bảo cấu trúc:
Văn bản phải cấu trúc chặt chẽ, phù hợp với mẫu cấu
trúc chung của văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn
nơi công cộng.
0,25
b. Xác định đúng vấn đ
Nội dung văn bản thể hiện những hành vi cần thực
hiện hoặc không được thực hiện trong không gian công
cộng, phù hợp với yêu cầu, quy định của quan, tổ chức
ban hành, phù hợp với quy định của pháp luật.
0,5
c. Triển khai vấn đề
- Tên của tổ chức biên soạn nội dung nội quy, vị trí đặt?
- Tên nội quy, vị trí đặt, hình thức trình bày
- Vị trí đặt lời dẫn, hình thức lời dẫn
- Các mục trong nội quy, cách sắp xếp theo trật tự các
mục, Hình thức trình bày các mục
Hướng dẫn chấm:
- Viết đầy đủ, sâu sắc: 2,0 điểm – 2,5 điểm.
- Viết đầy đủ nhưng ý còn chưa rõ: 1,25 điểm - 1,75
điểm.
- Viết chưa đầy đủ hoặc chung chung, sài: 0,25 điểm
1,0 điểm.
2,5
d. Chính tả, ngữ pháp, ngôn ngữ khách quan, chính xác,
0,25
49
rõ ràng, dễ hiểu
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt, ngôn ngữ
khách quan, chính xác, rõ ràng, dễ hiểu.
Hướng dẫn chm: Kng cho điểm nếu bài làm có quá
nhiều lỗi chính tả, ng pháp.
e. Sáng tạo
Có cách trình bày, diễn đạt mới mẻ
Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận phương tiện ngôn
ngữ phương tiện phi ngôn ngữ một cách hợp lý, sáng
tạo
- Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm.
- Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm.
0,5
Tổng điểm
10,0
ĐỀ BÀI 2
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau:
“Giữa các dân tộc, chúng ta không thể tự hào là nền văn hóa của ta đồ sộ, có những
cống hiến lớn lao cho nhân loại, hay những đặc sắc nổi bật. một số dân tộc,
hoặc một tôn giáo, hoặc một trường phái triết học, một ngành khoa học, một
nền âm nhạc, hội họa,…phát triển rất cao, ảnh hưởng phổ biến lâu dài đến toàn
bộ văn hóa, thành đặc sắc văn hóa của dân tộc đó, thành thiên hướng văn hóa của
dân tộc đó. ta, thần thoại không phong phú - hay nhưng một thời gian nào
đó đã mất hứng thú lưu truyền? Tôn giáo hay triết học cũng đều không phát triển.
Người Việt Nam không có tâm lí kiền thành (cung kính, thành khẩn), cuồng tín tôn
giáo, ng không say tranh biện triết học. Các tôn giáo đều mặt, nhưng
thường biến thành một lối thờ cúng, ít ai quan m đến giáo lí. Không một
ngành khoa học, thuật, giả khoa học (các bộ môn bề ngoài giống như khoa học,
nhưng không phải là khoa học) nào phát triển đến thành có truyền thống. Âm nhạc,
hội họa, kiến trúc đều không phát triển đến tuyệt kĩ (khéo léo đến cực đỉnh). Trong
các ngành nghệ thuật, cái phát triển nhất là thơ ca. Hầu như người nào cũng có thể,
cũng có dịp làm dăm ba câu thơ. Nhưng số nhà thơ để lại nhiều tác phẩm thì không
có. [...]
Nhìn vào lối sống, quan niệm sống, ta có thể nói người Việt Nam sống có văn hoá,
người Việt Nam nền văn hoá của mình. Những cái thô dã, những cái hung bạo
đã bị xoá bỏ để có cái nền nhân bản. Tinh thần chung của văn hoá Việt Nam
50
thiết thực, linh hoạt, dung hoà. Không khát vọng để hướng đến những sáng tạo
lớn mà nhạy cảm, tinh nhanh, khôn khéo gỡ các khó khăn, tìm được sự bình ổn.
Những cái vừa nói cái đã lắng đọng, đã n định, chắc chắn kết quả của sự
dung hợp của cái vốn có, của văn hoá Phật giáo, văn hoá Nho giáo, cái được dân
tộc sàng lọc, tinh luyện để thành bản sắc của mình. Phật giáo, Nho giáo tuy từ
ngoài du nhập vào nhưng đều để lại dấu ấn sâu sắc trong bản sắc dân tộc. điều,
để thích ng với cái vốn có, Phật giáo không được tiếp nhận khía cạnh trí tuệ,
cầu giải thoát, Nho giáo cũng không được tiếp nhận khía cạnh nghi lễ tủn
mủn, giáo điều khắc nghiệt. Đạo giáo hình như không nhiều ảnh hưởng trong
văn hoá nhưng tưởng Lão - Trang thì lại ảnh hưởng nhiều đến lớp trí thức cao
cấp, để lại dấu vết khá rõ trong văn học.
Con đường hình thành bản sắc dân tộc của văn hoá không chỉ trông cậy vào sự tạo
tác của chính dân tộc đó mà còn trông cậy vào khả năng chiếm lĩnh, khả năng đồng
hoá những giá trị văn hoá bên ngoài. Về mặt đó, lịch sử chứng minh dân tộc
Việt Nam có bản lĩnh.”
(Trần Đình Hượu, Nhìn về vốn văn hóa dân tộc, NXB Giáo dục Việt Nam, Ngữ
văn 12, tập một, 2014)
Câu 1. Theo tác giả đoạn trích, người Việt Nam có “sở trường” nhất ở ngành nghệ
thuật nào?
A. Âm nhạc
B. Kiến trúc
C. Thơ ca
D. Hội họa
Câu 2. Phong cách ngôn ngữ của đoạn trích là gì?
A. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
B. Phong cách ngôn ngữ chính luận
C. Phong cách ngôn ngữ hành chính
D. Phong cách ngôn ngữ khoa học
Câu 3. Theo lập luận của tác giả, văn hóa Việt Nam thể hiện rõ nhất đặc điểm nào
dưới đây
A. Không có lĩnh vực nào bị cấm đoán
B. Không có lĩnh vực nào phát triển đến đỉnh cao
C. Không có lĩnh vực nào bị kỳ thị
D. Không có tôn giáo nào phát triển đến đỉnh cao
Câu 4. Đoạn trích bàn về vấn đề gì?
A. Văn hóa Việt Nam
51
B. Kiến trúc Việt Nam
C. Khoa học Việt Nam
D. Tôn giáo Việt Nam
Câu 5. Thao tác lập luận chính của đoạn trích là gì?
A. Giải thích
B. Phân tích
C. Chứng minh
D. Bình luận
Câu 6. Nội dung chính của đoạn trích sau: “Con đường hình thành bản sắc dân tộc
của văn hóa không chỉ trông cậy vào sự tạo tác của chính dân tộc đó còn trông
cậy vào khả năng chiếm lĩnh, khả năng đồng hóa những giá trị văn hóa bên ngoài.
Về mặt đó, lịch sử chứng minh là dân tộc Việt Nam có bản lĩnh”
A. Một số nhận xét về vấn đề văn hóa của dân tộc
B. Đặc điểm của văn hóa Việt Nam
C. Con đường hình thành bản sắc văn hóa dân tộc
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 7. Qua đoạn trích, tác giả bày tỏ quan điểm:
A. Mỗi người cần ý thức được vai trò, trách nhiệm của bản thân trong việc giữ gìn
và phát huy truyền thống, bản sắc văn hóa dân tộc
B. Mỗi người cần nêu cao bản lĩnh văn hóa của dân tộc mình
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu:
Câu 8. Anh/ch hiu như thế nào về bn sắc văn hóa dân tộc Vit Nam?
Câu 9. sao th khẳng định: "Con đường hình thành bn sắc dân tộc của văn
hóa không chỉ trông cậy vào sự tạo tác của chính dân tộc đó còn trông cậy vào
kh năng chiếm lĩnh, khả năng đồng hóa c giá trị văn hóa bên ngoài. Về mặt đó,
lch s chứng minh là dân tộc Việt Nam có bản lĩnh.”?
Câu 10. Nhận xét về giá trị nghệ thuật của đoạn trích.
PHẦN II. VIẾT (4,0 điểm)
Viết bn ni quy hoc bản hướng dẫn nơi công cộng (t chn)
ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN
Câu
Nội dung
Điểm
ĐỌC HIỂU
6,0
1
C
0,5
52
2
D
0,5
3
B
0,5
4
A
0,5
5
D
0,5
6
C
0,5
7
C
0,5
8
- Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam thuật ngữ chỉ sắc
thái, vẻ đẹp tính chất đặc biệt, cái riêng đphân biệt
với những nước trên thế giới, bản sắc văn hóa dân tộc là
cái gốc của nền văn hóa, những đặc trưng không thể trộn
lẫn trong cội nguồn văn hóa dân tộc Việt Nam.
- Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam những nét đặc
trưng đặc biệt làm nên sắc thái, bản lĩnh dấu ấn riêng
của dân tộc, từ những nét đó để phân biệt n tộc này với
dân tộc khác,…
Hướng dẫn chấm:
- Trả lời được 1 ý: 0,5 điểm
- Trả lời được 2 ý: 1,0 điểm
HS có cách diễn đạt tương đương vẫn cho điểm tối đa
1,0
9
Có thể khẳng định: "Con đường hình thành bản sắc n
tộc của văn hóa không chỉ trông cậy o sự tạo tác của
chính dân tộc đó còn trông cậy vào khả năng chiếm
lĩnh, khả năng đồng a các giá trị văn hóa bên ngoài. Về
mặt đó, lịch sử chứng minh dân tộc Việt Nam bản
lĩnh”, vì:
-Tạo tác: sự sáng tạo của dân tộc, tiếp thu một cách chủ
động, có sàng lọc những giá trị văn hóa bên ngoài.
- Khẳng định của tác giả sở căn cứ: Dân tộc ta
trải qua thời gian dài bị đô hộ, đồng hóa, nhiều giá trị văn
hóa bị mai một, xóa nhòa. Như vậy, không thể chỉ trông
cậy vào sự tạo tác. Chúng ta tiếp thu văn hóa bên ngoài
những không rập khuôn máy móc sự chọn lọc
biến đổi cho p hợp để hòa nhập chứ không hòa
tan,…
Hướng dẫn chấm:
- Trả lời được đầy đủ như đáp án: 1,0 điểm
1,0
53
- Trả lời được 1 ý: 0,5 điểm
10
Nhận xét về giá trị nghệ thuật của đoạn trích:
- Văn phong khoa học, chính xác, mạch lạc
- Bố cục rõ ràng, rành mạch
- Lập luận xác đáng, dẫn chứng xác thực, lí lẽ sắc bén
Hướng dẫn chấm:
- Trả lời được 1 ý: 0,25 điểm
- Trả lời được 2 - 3 ý: 0,5 điểm
0,5
LÀM VĂN
4,0
Viết bn ni quy hoc bản hướng dẫn nơi công cộng (t
chn)
a. Đảm bảo cấu trúc:
Văn bản phải cấu trúc chặt chẽ, phù hợp với mẫu cấu
trúc chung của văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn
nơi công cộng.
0,25
b. Xác định đúng vấn đ
Nội dung văn bản thể hiện những hành vi cần thực
hiện hoặc không được thực hiện trong không gian công
cộng, phù hợp với yêu cầu, quy định của quan, tổ chức
ban hành, phù hợp với quy định của pháp luật.
0,5
c. Triển khai vấn đề
- Tên của tổ chức biên soạn nội dung nội quy, vị trí đặt?
- Tên nội quy, vị trí đặt, hình thức trình bày
- Vị trí đặt lời dẫn, hình thức lời dẫn
- Các mục trong nội quy, cách sắp xếp theo trật tự các
mục, Hình thức trình bày các mục
Hướng dẫn chấm:
- Viết đầy đủ, sâu sắc: 2,0 điểm – 2,5 điểm.
- Viết đầy đủ nhưng ý còn chưa rõ: 1,25 điểm - 1,75
điểm.
- Viết chưa đầy đủ hoặc chung chung, sài: 0,25 điểm
1,0 điểm.
2,5
d. Chính tả, ngữ pháp, ngôn ngữ khách quan, chính xác,
rõ ràng, dễ hiểu
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt, ngôn ngữ
khách quan, chính xác, rõ ràng, dễ hiểu.
0,25
54
Hướng dẫn chm: Kng cho điểm nếu bài làm có quá
nhiều lỗi chính tả, ng pháp.
e. Sáng tạo
Có cách trình bày, diễn đạt mới mẻ
Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận phương tiện ngôn
ngữ phương tiện phi ngôn ngữ một cách hợp lý, sáng
tạo
- Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm.
- Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm.
0,5
Tổng điểm
10,0
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
GV yêu cầu HS:
- Tìm đọc và tham khảo các tài liệu liên quan đến nội dung bài học.
- Học bài ở nhà, ôn tập các nội dung đã học.
- Làm hoàn chỉnh các đề bài.
| 1/54

Preview text:

BÀI 8: ÔN TẬP
Ngày soạn ..................
THẾ GIỚI ĐA DẠNG CỦA THÔNG TIN
Ngày dạy:...................
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Ôn tập các đơn vị kiến thức của bài học 8: Thế giới đa dạng của thông tin
- HS biết cách đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại:
+ Nhận biết và phân tích được một văn bản thông tin có sử dụng kết hợp phương
tiện ngôn ngữ với phương tiện phi ngôn ngữ;
+ Biết vận dụng những ưu thế của phương tiện phi ngôn ngữ để tạo lập được một
văn bản thông tin vừa đúng đặc trưng thể loại, vừa sinh động, hấp dẫn. 2. Năng lực
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: đọc, tìm hiểu văn bản thông tin ở phần ĐỌC gồm: Sự
sống và cái chết, Nghệ thuật truyền thống của người Việt, Phục hồi tầng Ozone:
Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu
; tìm kiếm các nguồn tư liệu liên quan
(tranh ảnh, video, bài viết…); huy động những trải nghiệm của bản thân (nếu có)
về các loại văn bản thông tin.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: xác định được mục đích, nội dung, phương pháp
giao tiếp; biết chia sẻ nguồn tư liệu và trải nghiệm của cá nhân; thảo luận nhóm;
thuyết trình, đối thoại với các giáo viên và bạn học về các vấn đề của bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: xử lý các tình huống được đặt ra trong bài học.
2.2. Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ
- Biết phân tích, đánh giá được vai trò của các yếu tố phi ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản thông tin;
- Biết đọc - hiểu phương tiện phi ngôn ngữ
- Biết vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học để thực hiện một số nhiệm vụ trong thực tiễn. 3. Phẩm chất 1
- Bồi dưỡng cho HS ý thức học tập, yêu thích vẻ đẹp của ngôn ngữ tiếng Việt đồng
thời chú trọng các phương tiện phi ngôn ngữ để phục vụ cho hoạt động giao tiếp một cách hiệu quả.
- Biết coi trọng giá trị của thông tin, không ngừng mở mang sự hiểu biết về đời sống xung quanh…
- Trân trọng giá trị của sự sống
B. PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU 1. Học liệu:
- Tham khảo SGV, SGK Ngữ văn 10 Kết nối tri thức với cuộc sống, tập 2.
- Tài liệu ôn tập bài học, sách bài tập, tài liệu trên mạng Internet,...
2. Thiết bị và phương tiện:
- Sưu tầm tư liệu có liên quan đến bài học.
- Sử dụng máy chiếu/tivi kết nối wifi
C. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: Thảo luận nhóm, dạy học giải quyết vấn đề, thuyết trình, đàm
thoại gợi mở, dạy học hợp tác... .
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ BUỔI 1
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút sự chú ý của HS vào việc thực hiện nhiệm việc học tập.
2. Nội dung hoạt động: HS chia sẻ suy nghĩ
3. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)

- GV chiếu một văn bản thông tin trên báo chí có sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ
- HS nêu các đặc trưng của văn bản thông tin?
- HS kể tên một số văn bản thông tin đã học và đã tìm hiểu?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát, tái hiện kiến thức về bài học
- GV khích lệ, động viên.
Bước 3: Báo cáo sản phẩm học tập
- GV gọi 2 HS trả lời câu hỏi, các HS khác nhận xét phần thể hiện của bạn sau khi bạn thực hiện xong.
Bước 4: Đánh giá, nhận xét 2
- GV nhận xét, khen và biểu dương tinh thần chuẩn bị bài ở nhà của HS.
- GV giới thiệu nội dung ôn tập bài 8: Thế giới đa dạng của thông tin KĨ NĂNG NỘI DUNG CỤ THỂ
Đọc hiểu văn bản
Đọc hiểu theo đặc trưng thể loại: Dựa theo các văn bản
đã học và thực hành đọc:
- VB 1: Sự sống và cái chết (Trích Từ điển yêu thích bầu
trời và các vì sao – Trịnh Xuân Thuận)
- VB 2: Nghệ thuật truyền thống của người Việt (Trích Văn
minh Việt Nam – Nguyễn Văn Huyên)
- VB 3: Phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ
lực toàn cầu (Lê My) Tiếng Việt
Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ Viết
Viết: Viết một văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng .
HOẠT ĐỘNG 2 ÔN TẬP: NHẮC LẠI KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, nắm chắc các đơn vị kiến thức của Bài 8. Thế giới đa dạng của thông tin
2. Nội dung hoạt động: Vận dụng các phương pháp đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm để ôn tập.
3. Sản phẩm:
Câu trả lời cá nhân hoặc sản phẩm nhóm.
4. Tổ chức thực hiện hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV hướng dẫn HS ôn lại các đơn vị kiến thức cơ bản bằng phương pháp hỏi đáp,
đàm thoại gợi mở; hoạt động nhóm,
- HS lần lượt trả lời nhanh các câu hỏi của GV, các đơn vị kiến thức cơ bản của bài học 8.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS tích cực trả lời
- GV khích lệ, động viên
Bước 3: Báo cáo sản phẩm
-
HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV
- Các HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá, nhận xét
GV nhận xét, chốt kiến thức
I. ÔN TẬP KIẾN THỨC CHUNG VỀ VĂN BẢN THÔNG TIN 3 TRẮC NGHIỆM
Câu 1.
Mục đích chính văn bản thông tin là: A. Cung cấp thông tin
B. Cung cấp hệ thống các phương tiện biểu đạt
C. Cung cấp hiểu biết về thế giới
D. Cung cấp tri thức về văn hóa – chính trị - xã hội .
Câu 2. Văn bản thông tin thường xuất hiện trong:
A. Bản tin, thông báo, thư từ, diễn văn, thơ văn xuôi, báo, tạp chí, từ điển bách khoa
B. Bản tin, thông báo, thư từ, diễn văn, tiểu luận, báo, tạp chí, từ điển bách khoa
C. Bản tin, thông báo, thư từ, tác phẩm truyện ngắn, tiểu luận, báo, tạp chí, từ điển bách khoa
D. Bản tin, thông báo, thư từ, diễn văn, tiểu thuyết, báo, tạp chí, từ điển bách khoa
Câu 3. Dưới đây là một số loại văn bản thông tin:
A. Báo cáo, nội dung văn bản, hướng dẫn, mục từ trong từ điển
B. Báo cáo, nội quy, hướng dẫn, mục từ trong từ điển
C. Văn bản nghệ thuật, nội quy, hướng dẫn, mục từ trong từ điển
D. Thơ tuyên truyền chính trị, nội quy, hướng dẫn, mục từ trong từ điển
Câu 4. Những dấu hiệu đặc trưng của văn bản thông tin:
A. Nhân vật trữ tình, đề mục, sơ đồ, tranh ảnh
B. Nhan đề, đề mục, sơ đồ, các biện pháp nghệ thuật
C. Nhan đề, đề mục, giọng điệu, tranh ảnh
D. Nhan đề, đề mục, sơ đồ, tranh ảnh
Câu 5. Văn bản nội quy, hướng dẫn nơi công cộng thuộc phong cách ngôn ngữ nào? A. Hành chính B. Khoa học C. Nghệ thuật
D. Sinh hoạt, bao gồm nhiều loại khác nhau.
Câu 6. Một số loại văn bản nội quy, hướng dẫn được sử dụng trong lĩnh vực
hành chính, công vụ và trong đời sống hằng ngày :

A. Nội quy lao động, nội quy phòng cháy chữa cháy, hợp đồng hôn nhân, nội quy
thư viện, nội quy lớp học
B. Nội quy lao động, nội quy phòng cháy chữa cháy, nội quy thư viện, trường học, lớp học 4
C. Hợp đồng lao động, nội quy phòng cháy chữa cháy, nội quy thư viện, trường học, lớp học
D. Nội quy lao động, biển báo cháy nổ, nội quy thư viện, trường học, lớp học
Câu 7. Các phương tiện phi ngôn ngữ gồm:
A. Hình ảnh, số liệu, bảng biểu, sơ đồ
B. Hình ảnh, số liệu, biện pháp tu từ, sơ đồ
C. Hình ảnh, từ ngữ, bảng biểu, sơ đồ
D. Hình ảnh, số liệu, bảng biểu, ngắt nhịp
Câu 8. Tác dụng của các phương tiện phi ngôn ngữ:
A. Minh hoạ, cụ thể hoá, trực quan hoá cho các thông tin được trình bày bằng văn
bản ngôn ngữ, hoặc bổ sung thêm các thông tin mới cho phần văn bản ngôn ngữ.
B. Phân tích cụ thể các thông tin được trình bày bằng văn bản ngôn ngữ, hoặc bổ
sung thêm các thông tin mới cho phần văn bản ngôn ngữ.
C. Minh hoạ, cụ thể hoá, trực quan hoá cho các thông tin được trình bày bằng văn
bản ngôn ngữ, hoặc bổ sung thêm các thông tin mới bằng ngôn ngữ cho văn bản.
D. Minh hoạ, cụ thể hoá, trực quan hoá bằng ngôn ngữ cho các thông tin được
trình bày trong văn bản, hoặc bổ sung thêm các thông tin mới cho phần văn bản ngôn ngữ.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THÔNG TIN THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI Đề số 01: Đọc văn bản sau:
Bầu khí quyển: Vỏ bọc bảo vệ của trái đất
Chúng ta sống tại đáy của một biển không khí gọi là bầu khí quyển. Bầu khí quyển
bao quanh những phần rắn và lỏng của Trái đất - đất và nước - nhưng thực sự chỉ là một phần thôi.
Nhưng bầu khí quyển không luôn luôn ở đó. Cách đây khoảng 4 tỉ năm, Trái đất
chưa phát triển lớp vỏ khí quyển mà tất cả sự sống phụ thuộc vào như ngày nay.
Không có bầu trời trong xanh biểu thị cho ngày, và những vì sao cũng không tỏa
sáng lấp lánh vào ban đêm, do đó có rất ít không khí để có thể bắt được và tỏa ánh sáng của chúng.
Khi Trái đất xoay, mặt bên khuất với Mặt trời bị đóng băng trong khi mặt kia lại bị
nung nóng lên, do ở đó có ít không khí để giữ lại nhiệt hay phản nhiệt.
Sự hình thành bầu khí quyển
Khi Trái đất đứng lại, khối lượng của nó tạo ra đủ trọng lực để giữ các loại khí từ
không gian - nhưng chỉ những loại khí như methane, amoniac, hơi nước và những 5
loại khí hiếm như neon, argon, và krypton. Các nhà khoa học tin rằng đó là những
nguyên tố trong bầu khí quyển đầu tiên của hành tinh này.
Khi Trái đất nguyên sơ ổn định lại ở thể rắn, những ngọn núi lửa lớn hình thành
trên bề mặt của nó. Những ngọn núi lửa này phun ra lượng lớn carbon monoxide
và carbon dioxide. Lượng khí này dần dần kết hợp lại với nhau thành bầu khí quyển đầu tiên.[...] Bầu khí quyển ngày nay
Ở dạng hiện tại, bầu khí quyển hoạt động phần lớn giống như mái kính của nhà
kính. Nó làm giảm đi sự thay đổi về nhiệt độ giữa ngày và đêm, giữa mùa hè và
mùa đông. Các tia nhiệt của Mặt trời xâm nhập vào bầu không khí và làm ấm bề
mặt Trái đất vào ban ngày. Bầu khí quyển phía trên giữ lại lượng nhiệt này để nó
có thể thoát vào không gian chậm hơn, làm dịu đi cái lạnh vào ban đêm.
Bầu khí quyển bảo vệ sự sống trên Trái đất khỏi một trận mưa thiên thạch. Người
ta ước tính có hơn 100.000 phân tử như vậy va chạm vào bầu khí quyển của Trái
đất cứ mỗi 24 giờ. Nhưng sự va chạm của bầu khí quyển làm giảm đi tất cả nhưng
đặc biệt là lượng khí và bụi trước khi chúng chạm đến mặt đất. Bầu khí quyển
cũng làm chệch hướng của nhiều loại bức xạ khác nhau và những phân tử tích điện từ Mặt trời.
Nhờ bầu khí quyển mà sự sống trên Trái đất trải qua mưa, gió, mây và các loại thời
tiết khác, cũng như là màu sắc của bình minh và hoàng hôn, cầu vồng, và những
ánh ban mai hay ánh sáng địa cực đẹp rực rỡ. Hỗn hợp khí
Bầu khí quyển ngày nay gồm có phần lớn là khí nitơ (78%) và khí oxy (21%).
Những loại khí khác gồm có argon (0,9%), carbon dioxide (0,04%), và một lượng
nhỏ neon, hydro, heli, ozone, methane và nitrous oxide. Lượng hơi nước trong
không khí cực kỳ khác nhau, phụ thuộc vào địa điểm và thời gian đo lường.
Lượng oxy trong không khí cần thiết cho các quá trình hô hấp và trao đổi chất,
những quá trình mà con người và những loài động vật khác nhận lấy năng lượng
cần có để duy trì sự sống. Oxy cũng là một yếu tố cần thiết cho nhiều quá trình vật
lý, như sự đốt cháy. Khí nitơ, cũng đóng một vai trò quan trọng trong quá trình hô
hấp và vô số các quá trình sinh học và lý học khác.
Carbon dioxide góp một phần nhỏ, nhưng quan trọng vào bầu khí quyển. Thực vật
sử dụng nó trong quá trình quang hợp, trong quá trình đó chúng sản xuất ra cả năng lượng và oxy.[...] 6
Nằm ở trung tâm trên trái đất khoảng 25km là một lớp oxy “được tăng nạp” gọi là
ozone. Mỗi phân tử của tầng ozone đều chứa ba nguyên tử oxy thay vì hai nguyên
tử trong một phân tử oxy thông thường.
Tầng ozone hấp thụ một lượng lớn nhiệt bức xạ của mặt trời, và do đó làm ấm bầu
khí quyển bên dưới và bảo vệ sự sống khỏi những tác động phá hủy của bức xạ
nhiệt. Sự suy yếu của tầng ozone do các chất gây ô nhiễm của con người tạo ra là
mối quan tâm lớn ngày nay, và nổi lên như là một lĩnh vực nghiên cứu khoa học quan trọng.
(NGUYỄN ĐĂNG KHOA biên dịch, nguồn:Tuoitre.vn, ngày 19 Tháng 10, 2009)
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1.
Thông tin chính của văn bản là gì?
A. Vai trò của lớp khí quyển đối với sự sống trên trái Đất
B. Cấu tạo của tầng khí quyển
C. Tuổi của tầng khí quyển trên Trái Đất
D. Sự ô nhiễm của bầu khí quyển
Câu 2. Thông tin trong văn học thuộc loại? A. Thông tin khoa học B. Thông tin đời sống C. Thông tin thời sự D. Thông tin chính trị
Câu 3. Bầu khí quyển được hiểu là:
A. Đáy của một biển không khí
B. Phần bao quanh Trái Đất
C. Phần chất khí trên Trái Đất
D. Phần không gian trên Trái Đất
Câu 4. Tác dụng của bầu khí quyển:
A. Giảm đi sự thay đổi về nhiệt độ giữa ngày và đêm, giữa mùa hè và mùa đông;
bảo vệ sự sống trên Trái đất khỏi một trận mưa thiên thạch; tạo ra các loại thời tiết, khí hậu,…
B. Tạo ra thủy triều; bảo vệ sự sống trên Trái đất khỏi một trận mưa thiên thạch;
tạo ra các loại thời tiết, khí hậu,…
C. Giảm đi sự thay đổi về nhiệt độ giữa ngày và đêm, giữa mùa hè và mùa đông;
tạo ra nhật thực, nguyệt thực; tạo ra các loại thời tiết, khí hậu,…
D. Giảm đi sự thay đổi về lương thực; bảo vệ sự sống trên Trái đất khỏi một trận
mưa thiên thạch; tạo ra các loại thời tiết, khí hậu,… 7
Câu 5. Cách diễn đạt phủ định kết hợp phương thức miêu tả có ý nghĩa gì
trong đoạn văn:
“Cách đây khoảng 4 tỉ năm, Trái đất chưa phát triển lớp vỏ khí
quyển mà tất cả sự sống phụ thuộc vào như ngày nay. Không có bầu trời trong
xanh biểu thị cho ngày, và những vì sao cũng không tỏa sáng lấp lánh vào ban
đêm, do đó có rất ít không khí để có thể bắt được và tỏa ánh sáng của chúng”?
A. Khiến người đọc hình dung rõ nét và sống động vai trò quan trọng của lớp vỏ khí quyển
B. Người đọc bị thuyết phục bởi những lí lẽ sắc sảo
C. Giúp tác giả bộc lộ một cách sâu sắc tình yêu với hành tinh xanh
D. Tạo sự kết nối giữa hành tinh hiện tại và hành tinh cách đây 4 tỉ năm
Câu 6. Từ ngữ trong đoạn văn trên có đặc điểm:
A. Vừa gần gũi, dễ hiểu vừa mang tính khoa học, chính xác
B. Vừa hài hước, hóm hỉnh, vừa trang trọng, cao sang
C. Vừa chân chất, mộc mạc vừa tân kì, hoa mĩ
D. Vừa thơ mộng, trữ tình vừa hiện thực, chuẩn xác
Câu 7. Một thông điệp rút ra từ văn bản:
A. Bầu khí quyển sau nhiều tỉ năm mới hoàn thiện để sự sống được nảy nở, sinh sôi, hãy bảo vệ nó
B. Bầu khí quyển đã bị tổn thương, hãy bảo vệ nó
C. Bầu khí quyển đã thay đổi sau nhiều tỉ năm, hãy học cách thích nghi
D. Bầu khí quyển chứa nhiều hỗn hợp khí, hãy làm trong sạch nó
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu:
Câu 8.
Hãy chỉ rõ mạch triển khai thông tin trong văn bản. Gợi ý:
Giới thiệu chung về vai trò của bầu khí quyển -> Sự hình thành bầu khí quyển ->
Bầu khí quyển ngày nay -> Hỗn hợp khí hữu ích cho sự sống trong bầu khí quyển -
> Khẳng định trách nhiệm của nhân loại đối với bầu khí quyển
Câu 9. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ trong đoạn trích: “Ở dạng hiện
tại, bầu khí quyển hoạt động phần lớn giống như mái kính của nhà kính. Nó làm
giảm đi sự thay đổi về nhiệt độ giữa ngày và đêm, giữa mùa hè và mùa đông. Các
tia nhiệt của Mặt trời xâm nhập vào bầu không khí và làm ấm bề mặt Trái đất vào
ban ngày. Bầu khí quyển phía trên giữ lại lượng nhiệt này để nó có thể thoát vào
không gian chậm hơn, làm dịu đi cái lạnh vào ban đêm.” Gợi ý:
- Phép so sánh: bầu khí quyển với mái kính của nhà kính
- Làm đoạn văn sinh động, hấp dẫn, gợi hình, gợi cảm 8
- Nhấn mạnh vai trò của bầu khí quyển đối với sự sống trên Trái Đất,…
Câu 10. Từ việc đọc văn bản trên, anh/chị sẽ làm gì để bảo vệ hành tinh xanh? Gợi ý:
HS thể hiện quan điểm và suy nghĩ cá nhân, chẳng hạn:
- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường,
- Sử dụng nguyên liệu tái chế,
- Trồng cây gây rừng,… Đề số 02: Đọc văn bản sau:
Hành trình kỳ diệu của Trái Đất.... Nhịp điệu cuộc sống.
Một năm có 365,25, đó là số ngày mà Trái Đất quay trở lại nơi mà nó xuất
phát để lại bắt đầu cho một hành trình mới. Cuộc hành trình tuy thật quen
thuộc và đơn sơ nhưng đó là một cuộc viễn du đầy tính sử thi của Trái Đất.
Trái Đất quay nghiêng với độ nghiêng không bao giờ ổn định, nó luôn thay đổi
từng chút một. Và chỉ có nhiêu ấy thôi đã đủ để thay đổi tiến trình lịch sử của loài
người, tập tính của các loài sinh vật và cả chúng ta hôm nay.
Một ngày có ngày và đêm xen kẽ nhau đã quá là quen thuộc. Nhưng ở hai địa cực
của Trái Đất, mọi chuyện không đơn giản như vậy. Ở Bắc Cực vào mùa hè, Mặt
Trời chiếu sáng suốt 6 tháng và vào mùa đông màn đêm bao phủ từng ấy thời gian.
Ánh Mặt Trời ló dạng sau mùa đông tối tăm kích thích sự sống trỗi dậy, các loài
động vật sinh sản, sự sống thật nhộn nhịp.
Mùa hè và mùa đông ở hai cực là ví dụ rõ ràng nhất về sự khác biệt giữa các mùa
của Trái Đất. Nhịp điệu mùa ảnh hướng lớn đến văn hóa của từng nơi trên thế giới,
từ lễ đón ngày hạ chí và đông chí tại Stonehenge cho đến ngày lễ đón xuân phân
của người Maya ở Châu Mỹ.
Điểm xuân phân và thu phân là hai điểm ngắn ngủi duy nhất mà Mặt Trời chiếu
vuông góc với xích đạo. Người Maya không hiểu vì sao lại như vậy nên đã xây
dựng một kim tự tháp để chào đón ánh nắng xuân phân. Khi ánh nắng ấy chiếu tới
kim tự tháp này, nó để lại một vệt dài giống như một con rắn. Và họ quan niệm
rằng đó chính là sứ giả của thần Mặt Trời.
Bây giờ chúng ta hãy ngó sang Sahara, hoang mạc lớn nhất Trái Đất. Các nghiên
cứu chỉ rằng, cách đây không quá lâu, vào cái thời mà tổ tiên chúng ta còn ở châu
Phi, Sahara là một nơi rất ẩm ướt, sông hồ chằng chịt. Cái gây ra điều này chính là
gió mùa. Và một khi không còn gió mùa, Sahara trở thành một nơi như chúng ta
biết ngày nay. Hiện tại, các nhà khảo cổ đã tìm thấy rất nhiều những bức hình động 9
vật và cả con người tại Shahara. Đây là bằng chứng cho thấy tổ tiên của chúng ta đã từng sống ở đây.
Vậy cái gì đã lấy đi gió mùa của Shahara? Câu trả lời là độ nghiêng của Trái Đất.
Khi Sahara ẩm ướt, độ nghiêng của Trái Đất đạt cực đại 24 độ. Thay đổi không lớn
nhưng để lại hệ quả thấy rõ. Và khi Trái Đất có được độ nghiêng như bây giờ 23,4
độ thì Sahara đã như bây giờ rồi. Trong tương lai con cháu của chúng ta sẽ lại thấy
một Sahara xanh tươi nhưng điều này ít nhất cũng phải mất 15000 năm nữa.
Không tới 1 độ nghiêng tuy nhỏ nhoi nhưng với Trái Đất nó không nhỏ chút nào
cả. Độ nghiêng ấy chi phối sự sống từ lúc mà các sinh vật đầu tiên xuất hiện trên
quả đất này. Đó quả thật là một điều kỳ diệu. (Tác giả: Robert Nguyen)
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1.
Thông tin chính trong văn bản:
A. Độ nghiêng của Trái Đất khiến hành tinh của chúng ta biến đổi
B. Khí hậu một số vùng trên Trái Đất
C. Vẻ đẹp của Trái Đất khi bị nghiêng
D. Sự biến đổi khí hậu trên Trái Đất
Câu 2. Trái Đất quay nghiêng làm thay đổi hành tinh như thế nào?
A. Thay đổi tiến trình lịch sử của loài người, tập tính của các loài sinh vật và cả chúng ta hôm nay
B. Tạo nên một cuộc viễn du đầy tính sử thi của Trái Đất
C. Kích thích sự sống trỗi dậy
D. Tạo nên hoang mạc Sahara
Câu 3. Con số 365,25 có ý nghĩa gì?
A. Là số năm biến đổi Sahara thành hoang mạc
B. Là độ nghiêng của Trái Đất
C. Là số ngày mà Trái Đất quay trở lại nơi mà nó xuất phát để lại bắt đầu cho một hành trình mới
D. Là số hiện tượng chịu sự tác động của độ nghiêng Trái Đất
Câu 4. Người viết đã đưa những bằng chứng nào về sự tác động của độ nghiêng lên Trái Đất?
A. Sự tuần hoàn hàng năm, và sự hình thành hoang mạc Sahara
B. Ngày – đêm, mùa hè - mùa đông, xuân phân - thu phân và sự hình thành hoang mạc Sahara
C. Ngày – đêm, mùa hè - mùa đông, xuân phân - thu phân, nhật thực – nguyệt thực 10
D. Mùa hè - mùa đông, xuân phân - thu phân và sự hình thành hoang mạc Sahara, thủy triều
Câu 5. Người viết đánh giá như thế nào về sự biến đổi trên hành tinh chúng ta? A. Sự kì diệu B. Sự khốc liệt C. Sự nên thơ D. Sự thú vị
Câu 6. Việc sử dụng kết hợp phương thức miêu tả, biểu cảm trong văn bản
trên có tác dụng gì?

A. Giúp cho văn bản giàu thuyết phục hơn thể hiện được quan điểm, thái độ của người viết
B. Giúp cho lời văn du dương hơn thể hiện được sự ngỡ ngàng của người viết
trước những biến đổi của hành tinh
C. Giúp nhấn mạnh nội dung của văn bản đồng thời khẳng định ý nghĩa sâu sắc của văn bản
D. Giúp cho những biến đổi Trái Đất được mô tả rõ nét, trực quan sinh động đồng
thời thể hiện được tình yêu thiết tha của người viết.
Câu 7 . Thông điệp nào được gợi ra từ văn bản?
A. Trái Đất vẫn luôn tuần hoàn, biến đổi, hãy yêu thương Trái Đất của chúng ta
B. Trái Đất mỗi ngày bị tàn phá, hãy yêu thương Trái Đất của chúng ta
C. Trái Đất đang kêu cứu, hãy chung tay giải cứu Trái Đất
D. Trái Đất biến đổi không ngừng, hãy sống nhanh, sống gấp, sống vội để trải nghiệm
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu:
Câu 8.
Tại sao đoạn Sapo nêu hành trình tuần hoàn của Trái Đất mà không
khẳng định luôn luận điểm văn bản đặt ra?
Gợi ý:
Đoạn Sapo đưa ra một hiện tượng quen thuộc nhưng vô cùng ý nghĩa, đó là vòng
tuần hoàn 1 năm của Trái Đất. Điều khiến mọi người không ngờ là chính điều đó
cũng là do độ nghiêng của Trái Đất gây ra => Đoạn Sapo đã tạo nên sự bất ngờ thú
vị, gợi mở để phần sau người viết nêu vấn đề và lí giải chi tiết
Câu 9. Hãy chỉ rõ mạch triển khai thông tin trong văn bản. Gợi ý:
Sapo nêu hành trình tuần hoàn của Trái Đất -> Đưa luận điểm: Độ nghiêng của
Trái Đất khiến hành tinh của chúng ta biến đổi -> Khẳng định sự biến đổi qua các 11
hiện tượng: ngày - đêm, mùa hè - mùa đông, xuân phân - thu phân và sự hình thành
hoang mạc Sahara -> Khẳng định độ nghiêng của Trái Đất là một điều kì diệu
Câu 10. Anh/chị hãy đề xuất một số giải pháp giữ cho Trái Đất xanh. Gợi ý:
HS thể hiện quan điểm và suy nghĩ cá nhân, chẳng hạn:
- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường,
- Sử dụng nguyên liệu tái chế,
- Trồng cây gây rừng,… Đề số 03: Đọc văn bản sau:
Ai ơi mồng 9 tháng 4
"Ai ơi mồng chín tháng tư
Không đi hội Gióng cũng hư mất đời"
Từ xưa người Kẻ Chợ đã có câu ngạn ngữ : “Nắng ông Từa, mưa ông
Gióng”. Có nghĩa là cứ vào ngày hôị thánh Từa (tức Từ Đạo Hạnh) mồng 7
tháng 3 âm lịch thì thể nào cũng nắng to, còn vào hội thánh Gióng, mồng 9
tháng 4 âm lịch thì có mưa, vì bắt đầu mùa mưa dông. Lễ hội Thánh Gióng
hay còn gọi là hội làng Phù Đổng là một trong những lễ hội lớn nhất ở khu
vực đồng bằng Bắc Bộ.

Thánh Gióng - Phù Đổng Thiên Vương một trong bốn vị thánh bất tử trong
tâm tưởng người Việt. Bác Hồ kính yêu đã dành nhiều mĩ từ khi nhắc tới người
anh hùng dân tộc này: "Đảng ta vĩ đại thật. Một ví dụ trong lịch sử ta có ghi
chuyện vị anh hùng dân tộc là Thánh Gióng đã dùng gốc tre đánh đuổi giặc ngoại
xâm. Trong những ngày đầu kháng chiến Đảng ta đã lãnh đạo hàng nghìn, hàng
vạn anh hùng noi gương Thánh Gióng dùng gậy tầm
vông đánh thực dân
Pháp”
(Trích Lời khai mạc lễ kỉ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng - 05/01/1960).
Lễ hội Gióng diễn ra trên một khu vực rộng lớn xung quanh những vết tích
còn lại của Thánh tại quê hương. Cố Viên, tức vườn cũ nay ở giữa đồng thôn Đổng
Viên, tương truyền là vườn cà của mẹ Gióng, tại đây bà đã dẫm phải vết chân ông
Đổng, tảng đá có dấu chân thần cũng ở vườn này. Miếu Ban, thuộc thôn Phù Dực,
tên cũ là rừng Trại Nòn, là nơi Ngài được sinh ra, hiện tại sau toà miếu còn có một
ao nhỏ, giữa ao có gò nổi, trên gò có một bể con bằng đá tượng trưng cho bồn tắm
và một chiếc liềm bằng đá là dụng cụ cắt rốn người anh hùng. Đền Mẫu nơi thờ mẹ
Gióng, xây ở ngoài đê. Đặc biệt, đền Thượng là nơi thờ phụng Thánh, vốn được
xây cất từ vị trí ngôi miếu tương truyền có từ thời Hùng Vương thứ sáu, trên nền 12
nhà cũ của mẹ Thánh. Trong đền có tượng Thánh, sáu tượng quan văn, quan võ
chầu hai bên cùng hai phỗng quỳ và bốn viên hầu cận.
Từ mồng 1 tháng 3 đến mồng 5 tháng 4 âm lịch là thời gian chuẩn bị lễ hội.
Hội bắt đầu từ ngày mồng 6, trong những ngày này dân làng tổ chức lễ rước cờ tới
đền Mẫu, rước cơm chay (cơm cà) lên đền Thượng. Mồng 8 có lễ rước nước từ đền
Hạ về đền Thượng tượng trưng cho việc tôi luyện vũ khí trước khi đánh giặc.
Mồng 9 vào chính hội có múa hát thờ, có hội trận và lễ khao quân. Hát thờ diễn ra
trước thuỷ đình phía trước đền Thượng do phường hát ải Lao và hội Tùng Choặc
biểu diễn chủ yếu là hát dân ca. Hội trận mô phỏng lại cảnh Thánh Gióng đánh
giặc tại cả một khu vực cánh đồng rộng lớn (khoảng 3km) gọi là Soi Bia. 28 cô
tướng từ 9 đến 12 tuổi mặc tướng phục thật đẹp tượng trưng cho 28 đạo quân thù.
80 phù giá lưng đeo túi dết, chân quấn xà cạp là quân ta. Đi đầu đám rước là dăm
ba bé trai cầm roi rồng, mặc áo đỏ đi dọn đường tượng trưng cho đạo quân mục
đồng. Theo sau là ông Hổ từng giúp Thánh phá giặc. Trong đám rước còn có cả
ông Trống, ông Chiêng và 3 viên Tiểu Cổ mặc áo xanh lĩnh xướng. Tại Soi Bia
còn có cả đánh cờ người. Trong khi ông hiệu cờ đang say sưa múa cờ thì dân
chúng xem hội chia những những đồ tế lễ. Họ tin rằng như vậy đã được Thánh ban
lộc, những vật dụng kia sẽ đem lại may mắn cho cả năm trời. Đám rước đi đến tận
Đổng Viên, đi đến đâu cờ quạt tưng bừng đến đấy. Vào ngày mồng 10, vãn hội có
lễ duyệt quân tạ ơn Thánh. Ngày 11 làm lễ rửa khí giới và ngày 12 lễ rước cờ báo
tin thắng trận với trời đất.
Lễ hội Gióng không chỉ làm người xem được chứng kiến các nghi thức của
một hệ thống lễ với các thao tác thuần thục mang tính nghệ thuật và biểu trưng cao
mà còn là dịp để mỗi người Việt Nam có thể cảm nhận mối quan hệ nhiều chiều
“tình làng nghĩa xóm”, giữa cá nhân và cộng đồng, giữa thực tại và hư vô, thiêng
liêng và trần thế,... Tất cả đều được gìn giữ là một tài sản vô giá lưu truyền mãi về sau. […]
(Theo Anh Thư, Báo điện tử Hà Nội mới, ngày 07/4/2004)
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là gì?
A. Nghị luận B. Thuyết minh C. Tự sự D. Miêu tả
Câu 2. Đoạn trích trên cung cấp thông tin về sự kiện chính nào ?
A. Ngày hôị thánh Từa (tức Từ Đạo Hạnh) 13
B. Các lễ hội ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ C. Lễ hội Gióng
D. Khai mạc lễ kỉ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng - 05/01/1960
Câu 3. Địa điểm diễn ra sự kiện chính được nói đến trong đoạn trích là: A. Kẻ Chợ B. Làng Gióng
C. Khu vực đồng bằng Bắc Bộ D. Đền Mẫu
Câu 4. Sa pô của văn bản (phần in đậm sau nhan đề) có tác dụng gì?
A. So sánh ngày hội Thánh Từa và ngày hội Gióng.
B. Thu hút sự chú ý của người đọc, nhấn mạnh sự kiện ngày hội thánh Từa.
C. Thu hút người đọc, định hướng nội dung chính của văn bản.
D. Kể lại diễn biến lễ hội Gióng.
Câu 5. Đâu không phải lời trích dẫn trực tiếp trong văn bản?
A. "Ai ơi mồng chín tháng tư
Không đi hội Gióng cũng hư mất đời"
B. “Nắng ông Từa, mưa ông Gióng”.
C. “tình làng nghĩa xóm”
D. "Đảng ta vĩ đại thật. Một ví dụ trong lịch sử ta có ghi chuyện vị anh hùng dân
tộc là Thánh Gióng đã dùng gốc tre đánh đuổi giặc ngoại xâm. Trong những ngày
đầu kháng chiến Đảng ta đã lãnh đạo hàng nghìn, hàng vạn anh hùng noi gương
Thánh Gióng dùng gậy tầm
vông đánh thực dân Pháp”(Trích Lời khai mạc lễ kỉ
niệm 30 năm ngày thành lập Đảng
- 05/01/1960).
Câu 6
. Đâu không phải nghi lễ trong lễ hội Gióng?
A. Rước nước từ đền Hạ về đền Thượng B. Hát thờ C. Rước cơm chay D. Chia đồ tế
Câu 7. Sự kết hợp giữa thuyết minh với miêu tả trong văn bản trên đã đem đến hiệu quả gì?
A. Thông tin được đề cập cụ thể, sinh động và dễ hình dung hơn.
B. Nội dung được đề cập giàu tính thẩm mĩ và tính hư cấu hơn.
C. Văn bản có đầy đủ đặc điểm của phong cách ngôn ngữ báo chí.
D. Văn bản thể hiện rõ hơn nét văn hoá của người dân làng Phù Đổng.
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu:
Câu 8. Theo anh/chị, lễ hội Gióng được nhân dân tổ chức hàng năm có ý nghĩa gì? 14 Gợi ý:
- Lễ hội nhằm tôn vinh công lao của người anh hùng làng Gióng - biểu tượng cho ý
chí chống giặc ngoại xâm, cho bản chất kiên cường bất khuất, khát vọng hòa bình
của dân tộc, gợi nhắc truyền thống lịch sử oai hùng của cha ông.
- Lễ hội giúp mỗi người cảm nhận được mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng,
thực tại và hư vô, linh thiêng và trần thế...
Câu 9. Chỉ ra và phân tích tác dụng của những trích dẫn, chú thích được sử dụng trong văn bản. Gợi ý:
*Những trích dẫn, chú thích được sử dụng trong văn bản:
- Trích dẫn ca dao dân gian: "Ai ơi mồng chín tháng tư/ Không đi hội Gióng cũng
hư mất đời";
trích dẫn câu ngạn ngữ của người Kẻ Chợ: Nắng ông Từa, mưa ông Gióng”.
- Trích dẫn trực tiếp câu nói của Bác Hồ về người anh hùng thánh Gióng: "Đảng ta
vĩ đại thật. Một ví dụ trong lịch sử ta có ghi chuyện vị anh hùng dân tộc là Thánh
Gióng đã dùng gốc tre đánh đuổi giặc ngoại xâm. Trong những ngày đầu kháng
chiến Đảng ta đã lãnh đạo hàng nghìn, hàng vạn anh hùng noi gương Thánh
Gióng dùng gậy tầm
vông đánh thực dân Pháp”.
-
Chú thích: (tức Từ Đạo Hạnh); (Trích Lời khai mạc lễ kỉ niệm 30 năm ngày thành
lập Đảng - 05/01/1960); (Phật Thích Ca – Lão tử – Khổng tử); (cơm cà); (khoảng 3km).
*Tác dụng của những trích dẫn trực tiếp và chú thích: Những kiểu trích dẫn, chú
thích này mang tính xác thực, làm cụ thể hóa, sinh động, phong phú nội dung
thông tin ở các đoạn văn.
Câu 10.
Tham gia lễ hội văn hóa là nét đẹp của người Việt. Theo anh/chị, mỗi
chúng ta khi tham gia các lễ hội cần có ứng xử ( về thái độ, hành vi, lời nói...) như thế nào cho phù hợp? Gợi ý:
Mỗi người khi tham gia các lễ hội cần có lối ứng xử có văn hoá, biểu hiện cụ thể như:
- Thái độ: Tôn trọng giá trị văn hoá truyền thống, tôn trọng sự khác biệt văn hoá
vùng miền, tôn trọng nội quy ban tổ chức,…
- Hành vi, lời nói: Có hành vi và lời nói đúng chuẩn mực, đúng pháp luật, đúng
chuẩn mực đạo đức xã hội…; không có những những hành vi phản cảm (như
không ăn mặc quần áo quá ngắn khi đến chùa chiền; không nói tục chửi bậy nơi lễ
hội; không chen chúc, dẫm đạp lên nhau để đi hội; không dẫm đạp, phá hỏng các 15
công trình, cỏ cây, hoa lá trong khuôn viên diễn ra lễ hội...); tích cực quảng bá hình
ảnh đẹp về con người Việt Nam và giá trị văn hoá Việt Nam cho bạn bè thế giới biết đến,… BUỔI 2 Đề số 01: Đọc văn bản sau:
Việt Nam đối mặt với dân số già
Sau khi bắt đầu thời kỳ già hóa dân số vào năm 2011 với tỉ lệ dân số từ 60 tuổi trở
lên chiếm 9,9%, Việt Nam sẽ trải qua giai đoạn dân số già từ 2026 - 2054 khi tỉ lệ
người 65 tuổi trở lên chiếm từ 10 - 19,9%.
Như vậy, như nhiều chuyên gia từng cảnh báo, VN chưa giàu nhưng dân số đã bắt
đầu già hóa. Và từ 2054 - 2069, Việt Nam sẽ trải qua giai đoạn dân số rất già, khi
người từ 65 tuổi trở lên chiếm 20 - 29,9%. VN cũng được xem là quốc gia có thời
gian chuyển từ "già hóa dân số" sang "dân số già" vào nhóm nhanh trên thế giới,
dự báo là 20 năm, trong khi Nhật Bản và Trung Quốc là 26 năm, Anh và Tây Ban Nha 45 năm... Dân số già nhanh
Phát biểu tại hội thảo "Dân số và phát triển", được Tổng cục Dân số - kế hoạch hóa
gia đình (Bộ Y tế) tổ chức ngày 24-12, ông Nguyễn Doãn Tú, tổng cục trưởng
Tổng cục Dân số - kế hoạch hóa gia đình, cho rằng một trong những chính sách để
hạn chế tốc độ già hóa dân số là duy trì mức sinh thay thế. "Việt Nam đã duy trì
được mức sinh thay thế, giữ được tổng tỉ suất sinh ở mức xung quanh 2 con/bà mẹ
từ 2006 đến nay" - ông Tú chia sẻ.
Tuy nhiên, những chính sách để hỗ trợ thêm còn rất ít, thậm chí chưa có. "Hãy đặt
mình vào vị trí của các công nhân, sinh con nhưng nhà trẻ, trường mẫu giáo... đều
ít có hoặc chi phí cao, các gia đình trẻ ít dám sinh con. Ngay các gia đình ở thành
thị, hai vợ chồng có công việc ổn định nhưng mức lương thông thường cũng rất
khó khăn khi nuôi 2 con ăn học" - ông Tú bình luận.
Chính vì lý do này, dù đã có chính sách nhằm nâng mức sinh ở vùng có mức sinh
thấp dưới mức sinh thay thế, đồng thời giảm mức sinh ở vùng có mức sinh cao,
nhưng mức sinh được thông báo gần nhất ở TP.HCM ở mức trên 1,3 con/bà mẹ
vẫn là mức sinh thấp nhất nước và còn có xu hướng giảm thêm. 16
"Kinh nghiệm ở Hàn Quốc và nhiều quốc gia cho thấy nếu mức sinh đã xuống thấp
sẽ rất khó để tăng sinh trở lại. Khi mức sinh thấp, dân số càng già với tốc độ nhanh
hơn" - ông Tú khuyến cáo.
Trong khi đó, theo ông Nguyễn Xuân Trường, vụ trưởng Vụ Cơ cấu và quy mô
dân số (Tổng cục Dân số - kế hoạch hóa gia đình), đặc điểm của người cao tuổi ở
Việt Nam là trên 70% phải tự lao động kiếm sống với sự hỗ trợ của con cháu, chỉ
25,5% sống bằng lương hưu và trợ cấp xã hội.
Con số này dự báo không có thay đổi nhiều trong thời gian tới. Trong năm 2020,
Hà Nội chỉ mới có khoảng 40% người lao động tham gia bảo hiểm xã hội và theo
mục tiêu đến năm 2021, 45% người lao động cả nước sẽ tham gia bảo hiểm xã hội.
Khi bước vào thời kỳ dân số già, số người già tăng cao cùng với tỉ lệ người già
không có lương hưu/trợ cấp cũng tăng theo vô hình trung sẽ là một gánh nặng về an sinh xã hội.
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1.
Thông tin chính trong văn bản:
A. Dân số Việt Nam đang già đi
B. Dân số Việt Nam ngày càng đông
C. Tuổi thọ của người dân Việt Nam ngày càng cao
D. Tỉ xuất sinh ở Việt Nam ngày càng giảm
Câu 2. Thông tin trong văn bản trên thuộc loại?
A. Thông tin khoa học, chính trị, văn hóa
B. Thông tin chính trị, thời sự, nghệ thuật
C. Thông tin thời sự, văn hóa, đời sống
D. Thông tin khoa học, chính trị, thời sự
Câu 3. Phương tiện phi ngôn ngữ trong văn bản trên:
A. Logo tuyên truyền dân số và biểu đồ dân số
B. Ảnh một gia đình thông thường ở Việt Nam và các biểu đồ dân số Việt Nam
C. Ảnh cổ động kế hoạch hóa gia đình và biểu đồ phân bố dân cư
D. Tranh cổ động tăng dân số và biểu đồ lứa tuổi
Câu 4. Tác dụng của các phương tiện phi ngôn ngữ trong văn bản trên:
A. Cung cấp thông tin cụ thể, chính xác và tăng tính hấp dẫn, trực quan của thông tin
B. Biểu đạt mối quan hệ giữa các thông tin và tăng tính tượng hình cho ngôn ngữ
C. Cung cấp hình minh họa sinh động và tăng tính biểu cảm chongôn ngữ
D. Trình bày thông tin một cách hệ thống và tăng tính thuyết phục cho văn bản 17
Câu 5. Việc trích dẫn bình luận của những chuyên gia dân số có tác dụng gì?
A. Tạo sự hấp dẫn, sinh động cho văn bản
B. Nhấn mạnh những con số đáng lo ngại
C. Tăng tính cảnh báo về nguy cơ dân số già
D. Tăng tính thuyết phục, gợi cảm cho văn bản
Câu 6. Đặc điểm nào của ngôn ngữ khiến ta nhận ra văn bản trên là một bản tin?
A. Tính cập nhật, chính xác, rõ ràng, ngắn gọn, đơn giản
B. Gợi hình, gợi cảm, sinh động, hấp dẫn
C. Sâu sắc, triết lí, thâm trầm, suy tư
D. Giàu tính thuyết phục, lập luận sắc bén, dẫn chứng xác thực
Câu 7. Mạch triển khai thông tin trong văn bản:
A. Đoạn Sapo nêu tác hại của tình trạng dân số già ở Việt Nam -> Nêu giải pháp
tăng tỉ suất sinh-> Nêu lí do tỉ suất sinh giảm -> Phán đoán tình hình kinh tế - xã hội khi dân số già
B. Đoạn Sapo nêu thực trạng dân số già ở Việt Nam -> Nêu giải pháp tăng tỉ suất
sinh-> Nêu lí do tỉ suất sinh giảm -> Tác hại khi dân số già
C. Đoạn Sapo nêu tiến trình dân số già ở Việt Nam -> Nêu thực trạng dân số già ở
Việt -> Nam Nêu giải pháp tăng tỉ suất sinh-> Nêu lí do tỉ suất sinh giảm -> Tác hại khi dân số già
D. Đoạn Sapo phán đoán tình hình kinh tế - xã hội khi dân số già ->Nêu thực
trạng dân số già ở Việt Nam -> Nêu giải pháp tăng tỉ suất sinh-> Nêu lí do tỉ suất
sinh giảm -> Tác hại khi dân số già
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu:
Câu 8.
Tại sao đoạn sapo: “Sau khi bắt đầu thời kỳ già hóa dân số vào năm 2011
với tỉ lệ dân số từ 60 tuổi trở lên chiếm 9,9%, Việt Nam sẽ trải qua giai đoạn dân
số già từ 2026 - 2054 khi tỉ lệ người 65 tuổi trở lên chiếm từ 10 - 19,9%” chỉ nói
tới năm 2011 (đã qua) và khoảng năm 2026 – 2054 (chưa tới) mà không nói tới thời gian thực tại? Gợi ý:
Giúp người đọc hình dung ra tiến trình dân số già để từ đó gợi mở cho phần sau bắt
vào thực tại => Tạo sự thú vị, bất ngờ
Câu 9. Quan điểm của người viết thể hiện qua văn bản trên là gì? Gợi ý:
Gióng lên tiếng chuông cảnh báo về thực trạng dân số già đi của nước ta
Câu 10. Nêu một số tác hại khi dân số già? 18 Gợi ý:
HS trình bày một số tác hại theo hiểu biết cá nhân, chẳng hạn:
- Thiếu lao động trong tương lai cũng như nhu cầu an sinh xã hội ngày càng tăng
ở người cao tuổi, đặc biệt là phụ nữ lớn tuổi.
- Khi tỷ lệ người cao tuổi tăng thì nhu cầu về các dịch vụ xã hội nhằm đáp ứng
nhu cầu của họ cũng tăng theo,… Đề số 02: Đọc văn bản sau:
Nhà sinh vật học tin rằng cây cối biết nói chuyện, và chúng ta nên học ngôn ngữ của chúng ZKNIGHT DESIGN TOM
Cây cối giao tiếp với nhau ở trên và dưới lòng đất, bằng âm thanh, mùi hương, tín
hiệu và những rung cảm. Tự nhiên, chúng kết nối với nhau thành những mạng lưới,
và kết nối cả với mọi thứ tồn tại trên đời này, bao gồm cả chính bản thân bạn.
Các nhà sinh vật học, sinh thái học, tự nhiên học và người làm lâm nghiệp ngày
càng tin rằng cây cối có thể giao tiếp. Và nếu vậy, con người cũng có thể học được
thứ ngôn ngữ của loài cây, và tìm cách nói chuyện được với chúng. […]
Waorani, một bộ tộc da đỏ hiếm hoi còn sót lại cũng đang nói một thứ ngôn ngữ
phản ánh mối liên hệ giữa cây cối và các dạng sống khác. […]
Tin rằng cây cối cũng như mọi sinh vật sống khác đều có mối liên hệ mật thiết với
nhau, người Waorani chẳng bất ngờ và ngạc nhiên với khái niệm cho rằng: Một cái
cây có thể hét lên khi bị đốn hạ, hoặc khi con người làm hại tới cây cối, chính họ
cũng sẽ bị ảnh hưởng và phải trả giá. […]
Trong suốt lịch sử văn học và âm nhạc, Haskell chỉ ra rằng chúng ta đã luôn có các
bài hát nói về cây cối, trong đó mô tả những cây thông thì thầm, tiếng cành lá,
tiếng xì xào, ngân nga của những khu rừng.
Về cơ bản, những người nghệ sĩ luôn biết cây cối có thể trò chuyện, ngay cả khi họ
không nói rõ ràng rằng cây cối cũng có thứ "ngôn ngữ" của riêng chúng.
Ngôn ngữ của cây là một khái niệm hoàn toàn rõ ràng đối với nhà sinh thái học
Suzanne Simard, người đã dành 30 năm trong sự nghiệp của mình để nghiên cứu
rừng. Vào tháng 6 năm 2016, cô đã có một bài thuyết trình trong một sự kiện Ted
Talk với tiêu đề: "Cây cối nói chuyện với nhau như thế nào?". […] 19
"Tôi muốn thay đổi cách bạn nghĩ về rừng. Bạn thấy đấy, bên dưới đất ngầm có cả
một thế giới khác, một thế giới của những con đường sinh học vô tận kết nối cây
cối và cho phép chúng giao tiếp, cho phép khu rừng hành xử như thể nó là một
sinh vật duy nhất. Nó có thể khiến bạn hình dung về một thực thể có trí thông minh
", cô nói.
Nhiều nhà khoa học cho rằng cây trao đổi hóa chất với nấm và gửi hạt giống - về
cơ bản là một gói dữ liệu chứa thông tin - cho gió, chim, dơi và những khách ghé
thăm khác để vận chuyển chúng đi khắp thế giới. Nhưng về phần Simard, cô chỉ
tập trung nghiên cứu các kết nối của cây dưới đất ngầm. […]
"Mọi sinh vật sống đều cần có dưỡng chất", Wohlleben nói. "Lời giải thích duy
nhất là nó đã nhận được sự hỗ trợ từ những cây lân cận, thông qua bộ rễ trao đổi
dung dịch đường. Là một người làm lâm nghiệp, tôi đã học được rằng cây cối là
những đối thủ cạnh tranh với nhau, để lấy ánh sáng, lấy không gian sống, nhưng
rồi ở đó tôi đã chứng kiến điều [ngược lại]. Cây cối rất quan tâm đến việc giữ cho
mọi thành viên của cộng đồng mình tồn tại".

Wohlleben tin rằng cây cối cũng giống như con người, chúng có cuộc sống gia
đình bên cạnh mối quan hệ với các loài khác. Phát hiện này đã truyền cảm hứng
cho ông viết cuốn sách The Hidden Life of Plants.
Hầu hết các nhà khoa học – và cả cây cối - sẽ đồng ý rằng hoạt động bảo tồn là
chiếc chìa khóa quan trọng vào lúc này. Haskell tin rằng tất cả chúng ta sẽ tự nhiên
ưu tiên các chính sách thân thiện với môi trường, nếu chúng ta nhận thức được cây
cối chính là bậc thầy của sự kết nối và giao tiếp, chúng đang quản lý các mạng lưới
sự sống phức tạp mà chúng ta cũng là một mắt xích trong đó.
Ông gọi cây cối là những "nhà triết học của hệ sinh thái", những trí tuệ thầm lặng
đã đứng đó đối thoại trong suốt hàng ngàn năm. Chúng ta nên lắng nghe cây cối,
Haskell nói, bởi chúng biết những gì chúng đang nói. "Bởi vì cây cối không di
động, để phát triển mạnh chúng cần phải biết mình là ai và đang đứng ở đâu trên
Trái Đất, nhận thức này phải tốt hơn bất kỳ loài động vật đang lang thang nào".
Tham khảo Qz
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1.
Trong văn bản, tác giả đã trình bày quan điểm về vấn đề gì?
A. Tiếng nói của cỏ cây
B. Lời tâm sự của cỏ cây với loài người
C. Tiếng thở than của cây cỏ
D. Ý nghĩa sự tồn tại của cỏ cây trên trái đất 20
Câu 2. Phương tiện phi ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản trên là gì?
A. Những bức ảnh biểu thị mối quan hệ của cây cối với cây cối, giữa cây cối với
các loài khác và những caption chú thích tiếng nói của cỏ cây thể hiện qua những bức ảnh đó
B. Những sơ đồ biểu thị mối quan hệ của cây cối với cây cối
C. Những bức ảnh minh họa cho những nghiên cứu của các nhà khoa học về cây cối
D. Những biểu đồ về sự phân bố các loài cây
Câu 3. Phương thức biểu đạt chính nào được sử dụng trong đoạn văn: “Trong
suốt lịch sử văn học và âm nhạc, Haskell chỉ ra rằng chúng ta đã luôn có các bài
hát nói về cây cối, trong đó mô tả những cây thông thì thầm, tiếng cành lá, tiếng xì
xào, ngân nga của những khu rừng.”? A. Nghị luận B. Miêu tả C. Tự sự D. Thuyết minh
Câu 4. Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn: “Hầu hết các nhà khoa học
– và cả cây cối - sẽ đồng ý rằng hoạt động bảo tồn là chiếc chìa khóa quan trọng” là gì? A. Liệt kê, ẩn dụ B. Nhân hóa, điệp C. So sánh, nhân hóa D. Ẩn dụ, nói quá
Câu 5. Nhờ đâu mà tác giả có thể khẳng định: “Cây có tiếng nói đặc biệt của
riêng giống loài mình”?

A. Nhận thức của bộ tộc Waorani, các nghệ sĩ và nghiên cứu của nhà sinh thái học về cây cối
B. Nhận thức của loài người về thế giới cỏ cây
C. Những nghiên cứu chuyên sâu của các nhà khoa học về cây cối
D. Những bài học mà người xưa để lại
Câu 6. Mạch triển khai thông tin trong văn bản là:
A. (1) Bảo tồn các giống loài cây cỏ -> (2) Vì cây có tiếng nói đặc biệt của riêng
giống loài mình -> (3)Tiếng nói của cây trong tâm thức bộ tộc Waorani ->
(4)Tiếng nói của cây trong tâm hồn nhạc sĩ -> (5)Tiếng nói của cây trong nghiên
cứu của nhà sinh thái học -> (6)Hiểu tiếng nói của cây giúp con người có được
nhiều lợi ích về nông nghiệp 21
B. (1)Cây có tiếng nói đặc biệt của riêng giống loài mình -> (2)Tiếng nói của cây
trong tâm thức bộ tộc Waorani -> (3)Tiếng nói của cây trong tâm hồn nhạc sĩ ->
(4)Tiếng nói của cây trong nghiên cứu của nhà sinh thái học -> (5)Hiểu tiếng nói
của cây giúp con người có được nhiều lợi ích về nông nghiệp -> (6)Bảo tồn các giống loài cây cỏ
C. (1) Tiếng nói của cây trong tâm thức bộ tộc Waorani -> (2) Tiếng nói của cây
trong tâm hồn nhạc sĩ -> (3) Tiếng nói của cây trong nghiên cứu của nhà sinh thái
học ->(4) Cây có tiếng nói đặc biệt của riêng giống loài mình -> (5)Hiểu tiếng nói
của cây giúp con người có được nhiều lợi ích về nông nghiệp -> (6)Bảo tồn các giống loài cây cỏ
D. (1)Cây có tiếng nói đặc biệt của riêng giống loài mình -> -> (2)Hiểu tiếng nói
của cây giúp con người có được nhiều lợi ích về nông nghiệp -> (3)Bảo tồn các
giống loài cây cỏ -> (4)Tiếng nói của cây trong tâm thức bộ tộc Waorani ->
(5)Tiếng nói của cây trong tâm hồn nhạc sĩ -> (6)Tiếng nói của cây trong nghiên
cứu của nhà sinh thái học
Câu 7. Việc trích dẫn lời nói của một số nhà nghiên cứu có tác dụng gì?
A. Tăng sức thuyết phục cho luận điểm: cây cối có tiếng nói riêng
B. Khiến cây cối như được thổi vào linh hồn
C. Tăng sức hấp dẫn, gợi hình, gợi cảm cho văn bản
D. Nhằm nhấn mạnh luận điểm : Cây cối là giống loài đặc biệt quan trọng trên trái đất
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu:
Câu 8.
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu trong đoạn văn: “Cây cối
cũng giống như con người, chúng có cuộc sống gia đình...”
Gợi ý:
- Phép nhân hóa: cây cối như con người, có gia đình - Tác dụng:
+ Thổi linh hồn vào cây cối khiến chúng trở lên sống động
+ Nhấn mạnh: Cây cối có tiếng nói riêng, chúng hiểu nhau, gắn kết yêu thương lẫn nhau
+ Tạo sự hấp dẫn, sinh động, gợi hình, gợi cảm cho đoạn văn
Câu 9. Nhận xét về ngôn ngữ sử dụng trong văn bản. Gợi ý: - Giản dị gần gũi - Giàu tính biểu cảm
- Nhưng cũng mang tính khoa học, chính xác cao 22
Câu 10. Những thông điệp nào gợi ra từ văn bản? Gợi ý:
- Yêu thương cỏ cây, lắng nghe tiếng nói của cỏ cây
- Sống thật sâu để cảm hiểu được những điều không được thể hiện bằng lời
- Vạn vật trên dương gian đều có cuộc sống riêng, có thế giới tâm hồn riêng, chúng
đều cần được yêu thương và trân trọng
ĐỌC HIỂU MỞ RỘNG (TỰ LUẬN) Đề số 01:
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Theo ước tính của nhiều nhà khoa học, trên Trái Đất hiện có khoảng trên 10
000 000 loài sinh vật. Hiện nay, con người mới chỉ nhận biết được khoảng trên 1
400 000 loài, trong đó có hơn 300 000 loài thực vật và hơn 1 000 000 loài động
vật. Rõ ràng, phải rất lâu nữa chúng ta mới lập được một danh sách sát thực tế hơn
về những cư dân của hành tinh này. Dù vậy, điều đó không ngăn cản các nhà khoa
học đưa ra những nhận định khái quát nhất về lịch sử tiến hoá hay sự phụ thuộc lẫn nhau của muôn loài.
(Ngọc Phú, Các loài chung sống với nhau như thế nào?, theo Báo điện tử Đất Việt
- Diễn đàn của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kĩ thuật Việt Nam, 9/2020.)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
Câu 2. Nội dung chính của đoạn trích là gì?
Câu 3. Tác giả đoạn trích muốn nói gì qua câu “Rõ ràng, phải rất lâu nữa chúng ta
mới lập được một danh sách sát thực tế hơn về những cư dân của hành tinh này
.”?
Câu 4. Nếu bỏ đi các số liệu cụ thể, tính thuyết phục của thông tin được nêu trong
đoạn trích sẽ bị ảnh hưởng như thế nào?
Câu 5. Cụm từ “cư dân của hành tinh” không chỉ nói riêng về con người. Cách
dùng cụm từ này trong đoạn trích gợi cho anh/chị suy nghĩ gì?
Câu 6. Giữa số lượng loài sinh vật tồn tại trên thực tế với số lượng loài đã được
con người nhận biết có một khoảng cách rất xa. Việc nhận thức sâu sắc về vần đề
này có ý nghĩa gì đối với con người nói chung, đối với anh/chị nói riêng? Gợi ý:
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: thuyết minh
Câu 2: Nội dung chính của đoạn trích: nói về sự phong phú của các loài sinh vật
tổn tại trên Trái Đất.
Câu 3: Qua câu “Rõ ràng, phải rất lâu nữa chúng ta mới lập được một danh sách
sát thực tế hơn về những cư dân của hành tỉnh này.”
, tác giả muốn nói đến: 23
- Hiểu biết còn hạn chế của con người về những loài sinh vật sống trên Trái Đất.
- Còn rất nhiều loài chưa được con người nhận biết, nghiên cứu và đặt tên. Câu 4:
- Đoạn trích đã đưa ra các số liệu cụ thể về tổng số loài sinh vật trên thực tế và số
loài đã được con người nhận biết.
- Nếu thiếu đi các số liệu ấy, thông tin được nêu trong đoạn trích sẽ giảm bớt tính
thuyết phục, khó giúp người đọc cảm nhận được sâu sắc về sự phong phú của các
loài cũng như những nỗ lực và cả những điều con người chưa làm được trong việc
lập hồ sơ về đời sống muôn loài trên Trái Đất. Câu 5:
- Trong đoạn trích, cụm từ cư dân của hành tinh không chỉ nói riêng về con người
mà dùng để chỉ chung tất cả các loài động thực vật sống trên Trái Đất.
- Nó thể hiện cái nhìn thấu đáo, khoa học về mối quan hệ gắn bó, tác động, phụ
thuộc lẫn nhau giữa các loài. Như vậy, loài nào cũng có quyền sống - điều không
thể bị tước đoạt vì bất cứ lí do gì. Muôn vật đều được hành tinh nuôi dưỡng, che
chở, tất cả đều góp phần làm cho sự sống trênTrái Đất trở nên đa dạng. Câu 6:
HS chia sẻ suy nghĩ của bản thân. Có thể nêu:
- Việc nhận thức sâu sắc về khoảng cách lớn giữa số lượng loài sinh vật tồn tại trên
thực tế với số lượng loài đã được con người nhận biết thực sự rất có ý nghĩa. Rõ
ràng, điều đã biết còn quá ít ỏi so với điều chưa biết. Thực tế này thúc đẩy con
người phải không ngừng khám phá thế giới, khám phá chính cái nôi đã nuôi dưỡng
mình, mong tìm được cách ứng xử thích hợp với những gì đã tồn tại và diễn ra trên Trái Đất.
- Đối với từng cá nhân cụ thể, việc nhận thức đúng thực tế đó cũng kích thích
những nhu cầu tìm hiểu về những người bạn thiên nhiên đáng quý của mình.
Đề số 02:
Bà Sarah Gilbert - "bộ óc" đằng sau vắc xin Covid-19 AstraZeneca
Thứ Năm, 26/08/2021 - 19:45
(Dân trí) - Vắc xin Covid-19 của AstraZeneca/Oxford trở thành phao cứu sinh
cho hàng triệu người nhờ tính hiệu quả, dễ bảo quản và giá rẻ. Điều này có
được là nhờ vào bà Sarah Gilbert - "mẹ đẻ" của vắc xin này.

Bà Gilbert là giáo sư chuyên ngành vắc xin tại Viện Nghiên cứu Jenner của
Đại học Oxford, một trong những trung tâm nghiên cứu y khoa hàng đầu thế giới. 24
Tại Oxford, bà thiết lập một nhóm nghiên cứu riêng với tham vọng tạo ra một loại
vắc xin có thể chống được nhiều chủng loại cúm khác nhau. Năm 2014, bà dẫn đầu
việc thử nghiệm vắc xin Ebola. Khi Hội chứng hô hấp Trung Đông (MERS) xuất
hiện, bà đã sang tận Ả rập Xê út với hy vọng phát triển được một loại vắc xin dành
cho chủng virus corona này.
Nhưng khi vắc xin MERS chỉ mới thử nghiệm lần thứ hai thì đại dịch
Covid-19 khởi phát tại Trung Quốc vào đầu năm 2020. Bà nhanh chóng nhận ra
mình có thể phát triển vắc xin Covid-19 tương tự cách đã làm với MERS.
Theo BBC, chỉ trong một tuần sau khi các nhà khoa học Trung Quốc công bố cấu
trúc di truyền của loại virus mới, nhóm của bà Gilbert đã thiết kế xong vắc xin Covid-19.
Nhưng kinh phí đâu ra để thử nghiệm lâm sàng, một việc vô cùng tốn kém
và mất thời gian? Đây là vấn đề hóc búa được đặt ra. Bà Gilbert đã tích cực thuyết
phục các đề tài khác trợ giúp kinh phí, kêu gọi chính phủ tài trợ và cả nhóm đã vui
mừng trước tin chính phủ Anh hỗ trợ kinh phí 22 triệu bảng Anh thử nghiệm và sản xuất vắc xin.
Bà Gilbert sau đó chạy đua với thời gian trong bối cảnh số ca tử vong trên
toàn cầu tăng nhanh vì Covid-19. Bà làm việc có khi từ 4 giờ sáng đến tận tối
muộn. Đầu tháng 4/2020, lô vắc xin đầu tiên được sản xuất để chuẩn bị cho việc
thử nghiệm. Bà Gilbert mô tả rằng quá trình này là một loạt những bước nhỏ liên
tiếp nhau, chứ không phải là một khoảnh khắc phát hiện bùng nổ nào đó.
"Ngay từ đầu, chúng tôi đã xem đây là một cuộc chạy đua với virus, không
phải cuộc chạy đua với các nhà phát triển vắc xin khác… Là người đã phát minh ra
loại vắc xin này, tôi có thể kiếm được một khoản lợi nhuận khổng lồ. Nhưng tôi từ
chối nhận bằng sáng chế vắc xin. Tôi không muốn độc quyền sáng chế vì tôi muốn
chia sẻ công nghệ này để mọi người có thể sản xuất vắc xin", báo The Star dẫn lời bà Gilbert.
Theo mong muốn của bà Gilbert, AstraZeneca cam kết không thu lợi nhuận
từ vắc xin Covid-19 trong đại dịch. Và giá vắc xin này vẫn sẽ được giữ nguyên với
các nước đang phát triển, kể cả khi đại dịch kết thúc.
Năm 2020, bà Gilbert là một trong số các nữ nhà khoa học được hãng
truyền thông BBC vinh danh trong danh sách 100 Phụ nữ Tiêu biểu của năm trên
toàn cầu vì những đóng góp không mệt mỏi cho cuộc chiến chống đại dịch Covid- 19. (Theo dantri.com.vn) 25
Câu 1. Văn bản cung cấp cho người đọc thông tin chính nào? Căn cứ để xác định thông tin đó là gì?
Câu 2. Từ "mẹ đẻ" trong sa-pô của văn bản có nghĩa là gì?
Câu 3. Tìm những chi tiết cho thấy bà Gilbert đã chạy đua với thời gian để tạo ra vacxin AstraZeneca.
Câu 4. Nêu tác dụng của hình ảnh được sử dụng trong văn bản.
Câu 5. Câu nói sau của bà Gilbert cho thấy bà là người như thế nào?
"Ngay từ đầu, chúng tôi đã xem đây là một cuộc chạy đua với virus, không
phải cuộc chạy đua với các nhà phát triển vắc xin khác… Là người đã phát minh
ra loại vắc xin này, tôi có thể kiếm được một khoản lợi nhuận khổng lồ. Nhưng tôi
từ chối nhận bằng sáng chế vắc xin. Tôi không muốn độc quyền sáng chế vì tôi
muốn chia sẻ công nghệ này để mọi người có thể sản xuất vắc xin
”.
Câu 6. Từ văn bản đọc hiểu, hãy rút ra thông điệp ý nghĩa từ việc làm của bà Sarah
Gilbert, trả lời từ 5 – 7 dòng. Gợi ý:
Câu 1:Văn bản cung cấp cho người đọc thông tin về bà Sarah Gilbert - "bộ óc"
đằng sau vắc xin Covid-19 AstraZeneca. Thông tin đó được đề cập trong nhan đề của văn bản
Câu 2: Từ "mẹ đẻ" trong sa-pô của văn bản có nghĩa là: người đã cho ra đời/ đã
tạo ra/ phát minh ra vắc xin AstraZeneca.
Câu 3: Những chi tiết cho thấy bà Gilbert đã chạy đua với thời gian để tạo ra vacxin AstraZeneca:
- Ngay khi đại dịch Covid-19 khởi phát tại Trung Quốc vào đầu năm 2020, bà
Gilbert đã nhanh chóng nhận ra mình có thể phát triển vắc xin Covid-19 tương tự
cách đã làm với MERS – vắc xin chống Hội chứng hô hấp Trung Đông (MERS)
mà bà đang nghiên cứu trước đó.
- Chỉ trong một tuần sau khi các nhà khoa học Trung Quốc công bố cấu trúc di
truyền của loại virus mới, nhóm của bà Gilbert đã thiết kế xong vắc xin Covid-19.
- Nhanh chóng, tích cực thuyết phục các đề tài khác trợ giúp kinh phí, kêu gọi chính phủ tài trợ.
- Bà làm việc có khi từ 4 giờ sáng đến tận tối muộn.
Câu 4: Tác dụng của hình ảnh được sử dụng trong văn bản: Làm cho bài viết thêm
sinh động, hấp dẫn; minh hoạ cho nội dung thông tin của văn bản, giúp người đọc
dễ tiếp thu thông tin hơn.
Câu 5: Câu nói của bà Gilbert cho thấy bà là người có trái tim nhân hậu, có tấm
lòng cao cả, quảng đại. Bà đã đặt sức khoẻ của nhân loại lên trên tất cả, trên cả vật 26
chất, lợi nhuận. Bà chạy đua với thời gian sáng chế ra vắc xin để cứu sống cả thế
giới. Bà đã hiến tặng sáng chế của mình cho cộng đồng mà không màng tới lợi
nhuận, điều đó càng khiến cả nhân loại cảm phục và ngưỡng mộ bà.
Câu 6: HS có thể nêu thông điệp về lối sống vì người khác, biết chia sẻ yêu thương,
hi sinh lợi ích cá nhân vì cộng đồng. Lí giải thông điệp. BUỔI 3
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN PHI NGÔN NGỮ 1. Mục tiêu:
- HS nhận biết được các loại phương tiện phi ngôn ngữ, cách trình bày và tác dụng
của những phương tiện đó trong văn bản thông tin.
- HS sử dụng được các phương tiện phi ngôn ngữ để tạo lập văn bản thông tin.
2. Nội dung hoạt động: Vận dụng các phương pháp đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm để thực hành
3. Sản phẩm:
Câu trả lời cá nhân hoặc sản phẩm nhóm.
4. Tổ chức thực hiện hoạt động:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV hướng dẫn HS thực hành bằng phương pháp hỏi đáp, đàm thoại gợi mở; hoạt động nhóm
- HS lần lượt trả lời nhanh các câu hỏi của GV, các đơn vị kiến thức cơ bản của bài học 8.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS tích cực trả lời
- GV khích lệ, động viên
Bước 3: Báo cáo sản phẩm
-
HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV
- Các HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá, nhận xét
GV nhận xét, chốt kiến thức
Bài 1. Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
Đầu xuân tìm về miền đất tổ ca trù
Kim Truyền | 04/02/2022, 14:33
Tìm về làng Lỗ Khê (xã Liên Hà, huyện Đông Anh, TP. Hà Nội) vốn được
mệnh danh là miền đất tổ của “Ca trù” vào buổi đầu xuân năm mới, chúng ta
cảm nhận được không khí yên bình của một vùng quê ven đô. Người dân nơi
27
đây đã bao đời ngấm từng câu ca, từng nhịp phách, từng tiếng trống trầu và
họ vẫn giữ trong mình ngọn lửa với nghệ thuật ca trù.[...]
Làng Lỗ Khê được hình thành từ lâu đời, đến nay vẫn còn lưu giữ nhiều nét của
một làng cổ, với quần thể đình, miếu, cổng, luỹ làng, lễ hội những làn điệu dân
ca...
Truyền thống hát cửa đình vừa là để cúng thành hoàng tỏ lòng nhớ ơn, cũng
vừa là món ăn tinh thần của quần chúng, từ lâu đã trở thành nghi lễ tôn giáo, tín
ngưỡng: “Gốc còn ngọn mãi phải còn/ Cầm ca giữ trọn lòng son chẳng mờ/ Làm
giàu thêm vốn ca trù/ Cửa đình còn mãi hát thờ múa ca/”.

Trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử, ngọn lửa tình yêu với nghệ thuật ca trù đã có
hơn 600 trăm năm tồn tại với những người con Lỗ Khê. Chỉ cần một cây đàn đáy,
một bộ phách trúc, một trống trầu là buổi biểu diễn ca trù có thể bắt đầu. Tuy
nhiên, cái khó của ca trù là phải học rất bài bản, công phu: “Khi ngồi vào đến là
phải có đàn khuôn, phách khuôn, tiếng đàn, tiếng phách phải y sì nhau. Người ca
nương mà đã cất lên tiếng hát là người đàn phải theo. Đàn là đàn đánh đòn, cho
nên miệng hát là tay phải cầm nhịp, tay gõ phách” - Nghệ nhân ưu tú Phạm Thị
Điền say sưa kể - “Hát ca trù không thể hòa chung với nhạc sống được, bởi ca trù
thánh thót, thanh cao, nghe những lời văn, tiếng đàn trầm bổng, tiếng hát ngân nga”. […]
Ngược dòng lịch sử, Lỗ Khê là nơi chốn tổ của ca trù, ông tổ ca trù Đinh Dự là con
trai tướng Đinh Lễ. Trong khởi nghĩa Lam Sơn, Đinh Lễ được Lê Lợi cử ra Bắc và
lập đồn doanh trại tại Lỗ Khê, đồng thời cưới vợ sinh con tại nơi này. Đinh Dự lớn
lên giỏi đàn hát lấy vợ là Đường Hoa Tiên Hải. Hai vợ chồng mở giáo phường dạy
hát, đã truyền dạy cho 12 dòng họ ở khắp vùng Kinh Bắc: “Từ Bắc Ninh trở về,
Thuận Thành trở lên, Yên Phong trở xuống, ngoài Cói trở vào” - Nghệ nhân ưu tú
Phạm Thị Điền - “Tại Lỗ Khê, lúc đó có 2 dòng họ theo học là Nguyễn Văn và
Nguyễn Thế”. Hai ông, bà nổi tiếng khắp vùng, về sau nhân dân tôn vợ chồng ông
Đinh Dự là tổ ca trù.[…] […]
Năm 2009, ca trù của Việt Nam đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi
vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp vì có nguy cơ thất truyền. Để giữ cho ca trù đứng
vững trước thách thức của thời đại, không còn cách nào khác là phải không ngừng
bồi đắp và truyền tỏa các giá trị văn hóa cho thế hệ trẻ. Chỉ có như vậy, ca trù sẽ
không những không bị mai một mà ngày sống mãi trong đời sống của nhân dân. 28
Tìm về Lỗ Khê vào buổi đầu xuân năm mới, chúng ta cảm nhận được không khí
yên bình của một vùng quê ven đô với từng câu ca, từng nhịp phách, từng tiếng
trống trầu và họ vẫn giữ trong mình ngọn lửa với nghệ thuật ca trù. Nhưng cũng có
gì đó day dứt, chua xót vì làn điệu ca trù lại đang ngày mai một dần tại chính quê
hương vốn là cái nôi của môn nghệ thuật này.
(Kim Truyền, baomoi.com)
Quan sát hình ảnh trong văn bản trên và cho biết:
a. Những thông tin gì được cung cấp trong hình ảnh?
b. Các thông tin đó được trình bày như thế nào?
c. Tác dụng của hình ảnh này là gì? Gợi ý:
a. Những thông tin được cung cấp trong hình ảnh:
- Hình ảnh Cổng làng Lỗ Khê
- Hình ảnh nghệ nhân hát ca trù
- Hình ảnh đình làng Lỗ Khê, nơi thường xuyên biểu diễn ca trù
b. Các thông tin đó được trình bày:
- Các hình ảnh từ xa tới gần, từ khái quát đến cụ thể, từ quang cảnh đến con người,
từ không gian rộng đến không gian hẹp
- Thanh đơn vị được hiển thị ở góc dưới bên trái của hình ảnh.
c. Tác dụng của hình ảnh: cung cấp hình ảnh trực quan về địa điểm, con người, tạo
sức hấp dẫn cho thông tin
Bài 2. Quan sát sơ đồ và cho biết:
a. Ngoài các phương tiện ngôn ngữ, sơ đồ trên còn sử dụng những phương tiện nào khác?
b. Những phương tiện đó được trình bày như thế nào và biểu đạt thông tin gì?
c. Những phương tiện phi ngôn ngữ và những phương tiện ngôn ngữ trong sơ đồ
có quan hệ với nhau như thế nào?
d. Những phương tiện phi ngôn ngữ được sử dụng trong sơ đồ có tác dụng gì? Gợi ý:
a. Ngoài các phương tiện ngôn ngữ, sơ đồ trên còn sử dụng những phương tiện phi
ngôn ngữ: hình ảnh, đường dẫn, bản đồ, chú thích.
b. Những phương tiện phi ngôn ngữ được trình bày dưới dạng sơ đồ và biểu đạt
toàn cảnh khu du lịch Tràng An – Ninh Bình, nhằm hướng dẫn du khách tham quan. 29
c. Những phương tiện phi ngôn ngữ và những phương tiện ngôn ngữ trong sơ đồ
có quan hệ mật thiết với nhau. Những phương tiện ngôn ngữ được dùng làm chú
thích, nêu địa danh, giải thích cho những phương tiện phi ngôn ngữ.
d. Những phương tiện phi ngôn ngữ được sử dụng trong sơ đồ có tác dụng giúp
người xem dễ dàng hình dung về các khu vực ở khu du lịch Tràng An – Ninh Bình. Bài 3.
a. Thiết kế một biểu đồ hoặc sơ đồ dựa trên các thông tin trong đoạn trích sau:
“Một giọt mưa chứa thông tin về sự hiện diện của một đám mây trên trời; một tia
sáng chứa thông tin về màu sắc của chất đã gửi nó đến mắt ta; một cái đồng hồ có
thông tin về thời gian trong ngày; gió mang thông tin về một trận bão đang ập đến;
virus cảm lạnh có thông tin về tính dễ tổn thương của cái mũi tôi; DNA trong tế
bào chúng ta chứa tất cả thông tin về mã di truyền của chúng ta (về cái đã làm cho
tôi giống với cha của mình); và não của tôi tràn ngập những thông tin được tích lũy
từ trải nghiệm của tôi.”
(Các-lô Rô-ve-li, “Về chính chúng ta”)
b. Tự lập một sơ đồ giới thiệu về chủ đề: “Lớp học của em” “Trường của em”,…? Gợi ý: a. 30
b. Học sinh tùy chọn, sáng tạo và trình bày sản phẩm của mình (GV cùng các HS
khác quan sát, nhận xét, khen thưởng hoặc chấm điểm)
Bài tập 4: Hãy viết một văn bản, trong đó có sử dụng số liệu, hình ảnh hoặc sơ
đồ… về:
Những điều cần chú ý khi tham gia lễ hội ở Việt Nam. Gợi ý:
Những điều cần chú ý khi tham gia lễ hội ở Việt Nam
Mỗi dịp Tết đến xuân về cũng là mùa lễ hội trên khắp cả nước. Để bảo
đảm lễ hội diễn ra an toàn và văn minh, người tham gia lễ hội cần có ứng xử phù hợp khi tham gia.
Theo thống kê của Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch, hiện cả nước có 7.966
lễ hội, trong đó có 7.039 lễ hội dân gian, 332 lễ hội lịch sử - cách mạng, 544 lễ hội
tôn giáo và gần 30 lễ hội du nhập. Ngoài ra, còn những lễ hội nội bộ như ngành,
địa phương, đơn vị, dòng họ... Lễ hội có thể nói chính là một nét đẹp văn hóa dân
tộc trong tâm thức người Việt. Hằng năm, nhất là vào những dịp đầu xuân năm
mới, người đi trẩy hội rất đông.
Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách “trẩy hội” sao cho “văn minh”,
“đúng cách”. Dưới đây là một số lưu ý khi tham gia lễ hội truyền thống ở Việt Nam:
Cần hiểu rõ văn hóa lịch sử lễ hội bạn muốn tham dự
Trước khi đến một lễ hội, việc tìm hiểu ý nghĩa, lịch sử và các hoạt động văn
hóa truyền thống tại lễ hội đó là điều vô cùng quan trọng, quyết định đến việc xin
lộc cầu may của bạn. Như đến lễ hội Yên Tử (Quảng Ninh) người ta thường cầu
ngàn may mắn bằng cách chà xát tiền vào chuông, khánh, cột ở chùa Đồng – ngôi
chùa đồng lớn nhất và cao nhất cả nước.
Trong khi đó lễ hội Chùa Hương (Hà Nội) lại được các đôi vợ chồng hiếm
muộn ưa chọn vì sự linh ứng nổi tiếng từ xa xưa khi cầu mong đường con cái. Hay
những người bán buôn lại luôn tìm về lễ hội Ông Hoàng Mười (Nghệ An) – một vị
thánh yêu thương dân chuyên ban phát tài lộc cho mọi người,… để cầu mua may bán đắt.
Chọn lựa trang phục phù hợp
Trang phục khi đến với các lễ hội văn hóa cần lịch sự, trang trọng, thanh lịch.
Tránh mặc những trang phục quá sặc sỡ, hở hang, phản cảm khi đi chùa, đền, lễ
hội,... làm ảnh hưởng đến không khí chung nơi tôn nghiêm. 31
Tuân thủ các quy tắc tại nơi tổ chức lễ hội.
Tại chốn thờ tự linh thiêng, nơi thường xuyên cử hành các nghi thức hành lễ,
tùy vào từng lễ hội, nghi thức hành lễ sẽ có những yêu cầu khác nhau. Vì thế, khi
tham dự lễ hội tại các đền thờ, chùa chiền,… chúng ta cần đọc và ghi nhớ nội quy
để thể hiện sự tôn trọng. Đồng thời, du khách cần giữ lời nói đúng mực; giữ gìn vệ
sinh chung, không hái hoa, bẻ cành, vứt rác bừa bãi nơi công cộng.
Người ta thường nói, cộng đồng là chủ thể của lễ hội, muốn giữ được vai trò
đó thì mỗi người tham gia phải có ý thức trách nhiệm trước cộng đồng, góp phần
làm cho lễ hội phát triển lành mạnh. Công tác tuyên truyền, giáo dục thường xuyên
sẽ giúp cho người tham gia lễ hội nhận thức sâu sắc về mục đích, ý nghĩa của lễ
hội, tự giác thực hiện nếp sống văn minh, điều chỉnh hành vi, ứng xử đúng đắn.
Bên cạnh đó, không ngừng nâng cao chất lượng công tác tổ chức và quản lý giữ
gìn không gian, môi trường văn hóa cho lễ hội, đồng thời có những chế tài đủ
mạnh để ngăn chặn những hành vi sai phạm.
Bảng kiểm đánh giá về văn bản có sử dụng số liệu, hình ảnh hoặc sơ đồ… : Tiêu chí Mô tả tiêu chí Đạt Chưa đạt Hình thức
- Đảm bảo hình thức văn bản thông tin: Có
tiêu đề, trình bày theo cách truyền thống hoặc
theo đồ hoạ thông tin (infographic).
- Có sử dụng các phương tiện giao tiếp phi
ngôn ngữ hợp lí: số liệu, hình ảnh, sơ đồ,
màu sắc, kiểu chữ,…
Nội dung
- Nêu được những thông tin cơ bản về đề tài.
Bày tỏ suy nghĩ, thái độ, cảm xúc của người viết về đề tài. Chính
tả, Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng ngữ pháp Việt. Sáng tạo
Sử dụng cách trình bày thông tin độc đáo, nổi
bật; diễn đạt mới mẻ, sâu sắc về đề tài. 32 BUỔI 4
THỰC HÀNH VIẾT: VIẾT MỘT VĂN BẢN NỘI QUY HOẶC VĂN BẢN
HƯỚNG DẪN NƠI CÔNG CỘNG 1. Mục tiêu:
- HS nắm được yêu cầu về nội dung và hình thức của văn bản nội quy hoặc văn
bản hướng dẫn nơi công cộng.
- HS biết cách viết một văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng.
2. Nội dung hoạt động: Vận dụng các phương pháp đàm thoại gợi mở, hoạt động
nhóm để giúp HS viết bài
3. Sản phẩm: Bài làm của HS
4. Tổ chức thực hiện hoạt động:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV ra đề, hướng dẫn HS thực hành bằng phương pháp hỏi đáp, đàm thoại gợi mở; hoạt động nhóm
- HS nghiên cứu đề bài, thảo luận nhóm để thực hiện nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS tích cực trả lời câu hỏi và thực hành viết
- GV khích lệ, động viên
Bước 3: Báo cáo sản phẩm
-
HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV và trình bày bài làm
- Các HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá, nhận xét
GV nhận xét, chốt kiến thức
I. NHẮC LẠI LÍ THUYẾT
Yêu cầu của kiểu bài:

- Văn bản phải có cấu trúc chặt chẽ, phù hợp với mẫu cấu trúc chung của văn bản
nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng.
- Nội dung văn bản thể hiện rõ những hành vi cần thực hiện hoặc không được
thực hiện trong không gian công cộng, phù hợp với yêu cầu, quy định của cơ
quan, tổ chức ban hành, phù hợp với quy định của pháp luật.
- Ngôn ngữ khách quan, chính xác, rõ ràng, dễ hiểu.
II. THỰC HÀNH VIẾT
Đề bài 01: Hãy viết một văn bản hướng dẫn du khách khi tham gia một lễ hội
hoặc tham quan một di tích lịch sử, văn hoá ở địa phương nơi anh/chị sinh sống.
Gợi ý dàn ý 33
(1) Phần mở đầu văn bản: Nêu tiêu đề của văn bản.
(2) Phần nội dung văn bản:
Lần lượt trình bày các yêu cầu và chỉ dẫn cụ thể. Có thể sắp xếp theo trật tự khác
nhau tuỳ vào mục đích, tính chất lễ hội hoặc đặc điểm của di tích và mức độ vi
phạm phổ biến của người tham gia. Cũng có thể sắp xếp theo hai nhóm:
+ Nhóm quy định, yêu cầu bắt buộc.
+ Những chỉ dẫn, gợi ý. Ví dụ:
- Về trang phục, ngôn ngữ, hành vi:
+ Trang phục cần gọn gàng, lịch sự. Không có những hành vi thiếu văn hoá như
nói tục, chửi bậy, viết vẽ lên tường, lên thân cây, gây mất trật tự.
+ Phải để phương tiện đi lại đúng nơi quy định của BTC hoặc Ban quản lí.
Về đồ lễ và việc thắp hương: Người dâng lễ có thể đặt lễ chay hoặc lễ mặn tùy
tâm. Lễ chay gồm: hương, hoa tươi, quả chín, phẩm oản, xôi chè. Lễ mặn gồm:
gà, giò, trầu cau, rượu.
Về các vật dụng được mang theo và việc sử dụng đồ dùng cá nhân: Chỉ mang
theo những vật dụng thật sự cần thiết, tránh những vật dụng có hại dễ gây sát
thương; đồ cá nhân phải tự giác bảo toàn.
Về ý thức, thái độ của du khách đối với việc bảo vệ các giá trị vật chất của lễ hội/
di tích: Cần có ý thức và trách nhiệm cao với các di vật – giá trị vật chất của lễ
hội/ di tích. Không phá bỏ, không làm hư hại cảnh quan; giữ gìn vệ sinh môi
trường chung, bỏ rác đúng nơi quy định.
Về việc liên hệ với Ban tổ chức lễ hội hoặc Ban quản lí di tích khi xảy ra các sự
cố: Du khách khi gặp một số sự cố không may tại lễ hội/ di tích, có thể liên hệ
với Ban tổ chức/ Ban quản lí. Ban Tổ chức/ Ban quản lí sẽ phối kết hợp cùng
trung tâm phát thanh (nếu cần) để giải quyết các sự cố không may.
Các hướng dẫn khác (nếu có): Nếu có nhu cầu quay phim, dựng phim, phải có
giấy giới thiệu và được sự đồng ý của Ban quản lí di tích.
(3) Phần kết thúc văn bản: Ban tổ chức lễ hội…./ Ban Quản lí di tích….
*Văn bản tham khảo:
Nội quy tham quan di tích chùa Keo
Quý khách đến tham quan, dâng lễ tại chùa Keo phải thực hiện theo những quy định sau:
I. Những yêu cầu bắt buộc:
1. Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về việc giữ gìn, bảo vệ di tích. Không 34
khắc tên, viết, vẽ lên các bờ tường, lăng mộ và thân cây. Không được tự ý hái hoa, vặt quả, trèo cây.
2. Trang phục cần gọn gàng, lịch sự. Không mặc quần áo ngắn, váy ngắn khi vào khu di tích.
3. Nghiêm cấm hành vi mang vũ khí, chất nổ, chất dễ cháy, độc hại vào khu di tích.
4. Không tự ý di chuyển đồ thờ cúng trong di tích.
5. Quý khách cần sắp lễ đầy đủ trước khi dâng lễ lên các ban thờ, không sắp lễ
trong không gian thờ cúng.
6. Khi dâng lễ, quý khách cần đặt đúng các ban đã quy định. Sau khi dâng lễ xong,
quý khách phải tự hạ lễ và trả lại đồ dùng đúng vị trí ban đầu.
7. Bỏ rác đúng nơi quy định, có ý thức bảo vệ môi trường và cảnh quan của khu di tích.
8. Không được tự ý bày bán, trao đổi hàng hóa trong khu di tích. II. Những chỉ dẫn:
1. Quý khách đốt hương tại lư hương đặt trước cửa chùa Keo, sau đó mới được mang vào bên trong chùa.
2. Khi công đức, quý khách cần tự tay bỏ tiền vào hòm, nhận phiếu tại bàn ghi công đức.
3. Các cơ quan, tổ chức, cá nhân có nhu cầu quay dựng phim ảnh, video cần đến
gặp Ban Quản lí khu di tích để được xác nhận và cho phép.
Ban Quản lí di tích chùa Keo
Đề bài 02: Hãy viết một văn bản nội quy sử dụng thư viện tại địa phương hoặc
ngôi trường anh/chị đang theo học.

*Văn bản tham khảo:
NỘI QUY THƯ VIỆN TỈNH NAM ĐỊNH
1. Bạn đọc của Thư viện
Mọi tập thể, cá nhân đang sinh sống và làm việc tại địa phương đều có quyền sử
dụng vốn tài liệu Thư viện phù hợp với nội quy của thư viện. Để sử dụng vốn tài
liệu Thư viện, bạn đọc phải làm thẻ Thư viện. 2. Thẻ thư viện
a) Thủ tục làm thẻ thư viện gồm có: 35
- Người đến làm thẻ Thư viện phải có một trong các giấy tờ sau: Chứng minh nhân
dân; Sổ hộ khẩu; Giấy giới thiệu của cơ quan, tổ chức nơi người đó công tác, hoặc
một số giấy tờ khác do từng Thư viện cụ thể yêu cầu (ví dụ: thẻ/ phù hiệu - đối với học sinh, sinh viên, …);
- Phí làm Thẻ thư viện; mức phí theo quy định của Pháp luật về phí và lệ phí.
b) Sử dụng thẻ Thư viện:
- Thẻ Thư viện chỉ có giá trị sử dụng trong một năm (kể từ ngày cấp thẻ). Sau một
năm, bạn đọc làm thủ tục đổi thẻ;
- Không được sử dụng Thẻ thư viện của người khác; Không được cho người khác
mượn Thẻ của mình. Khi mất thẻ, bạn đọc phải báo ngay cho Thư viện biết và làm
thủ tục cấp lại. Thủ tục cấp lại Thẻ thư viện được tiến hành như cấp thẻ mới.
3. Trách nhiệm của bạn đọc:
a) Khi vào Thư viện:
- Xuất trình Thẻ thư viện cho người có trách nhiệm. Đối với cá nhân không phải là
bạn đọc của Thư viện nhưng có nhu cầu sử dụng vốn tài liệu Thư viện thì cần xuất
trình một trong những giấy tờ sau: Chứng minh nhân dân; Giấy giới thiệu của cơ
quan hoặc các giấy tờ tùy thân khác.
- Gửi, để cặp, túi, vật dụng cá nhân khác và phương tiện đi lại vào đúng nơi quy
định. Bạn đọc có trách nhiệm tự quản lý tiền, các tư trang và các giấy tờ cá nhân có giá trị khác.
b) Trong Thư viện:
- Chấp hành đúng các quy định của Thư viện về việc sử dụng tài liệu Thư viện.
- Thực hiện nếp sống văn minh.
- Đi nhẹ, nói khẽ, không gây ồn, không có các hành vi thiếu văn hóa khác làm ảnh
hưởng đến trật tự chung và môi trường, cảnh quan Thư viện.
- Bảo vệ tài sản của Thư viện:
+ Giữ gìn, bảo quản tài liệu: Không được đánh tráo, chiếm dụng, làm mất, cắt xén
hoặc làm hư hại tài liệu;
+ Giữ gìn bàn ghế, giá, tủ, máy móc, trang thiết bị và các vật dụng khác của Thư viện.
- Không được vào các khu vực dành riêng cho nhân viên Thư viện nếu không có nhiệm vụ.
c) Khi ra khỏi thư viện:
- Phải trả lại các tài liệu đã mượn (trừ những tài liệu được phép mượn về nhà theo
quy định của Thư viện). 36
- Có nghĩa vụ cho kiểm tra tài liệu cũng như các vật dụng mang ra khỏi Thư viện
khi có yêu cầu của người có trách nhiệm.
4. Sử dụng tài liệu Thư viện:
Để đọc tại chỗ hoặc mượn tài liệu về nhà, bạn đọc phải xuất trình một trong các
giấy tờ sau: Thẻ Thư viện, Chứng minh nhân dân, Giấy giới thiệu hoặc các giấy tờ tùy thân khác.
a) Đọc tại chỗ:
- Mỗi lần chỉ được mượn tối đa 3 tài liệu; đối với phòng đọc tự chọn, bạn đọc được
phép trực tiếp lựa chọn tài liệu trên giá sách;
- Không được phép tự ý mang tài liệu ra khỏi phòng đọc;
- Không sử dụng các thiết bị máy móc dành riêng cho bạn đọc quá thời gian quy định của Thư viện. b) Mượn về nhà:
Mỗi lần được mượn tối đa 03 bản sách ( trong đó sách văn học không quá 02 bản)
với thời hạn 07 ngày. Quá thời hạn đó, nếu có nhu cầu sử dụng tiếp tục, bạn đọc
phải đến gia hạn; mỗi lần gia hạn được thêm 03 ngày và không quá 02 lần.
c) Sử dụng hệ thống tra cứu:
- Bộ máy tra cứu của Thư viện gồm hệ thống mục lục truyền thống, các cơ sở dữ
liệu, mục lục đọc máy công cộng trực tuyến;
- Khi sử dụng bộ máy tra cứu truyền thống như hệ thống mục lục, các hộp phích
chuyên đề, bạn đọc không được xé phích, rút phích ra khỏi ô phích; Khi sử dụng
bộ máy tra cứu hiện đại như các cơ sở dữ liệu, mục lục đọc máy công cộng trực
tuyến, bạn đọc phải tuân theo chỉ dẫn, quy định của Thư viện; Không sử dụng máy
tính tra tìm thông tin vào mục đích khác.
d) Sao chụp tài liệu trong thư viện:
Bạn đọc được phép sao chụp tài liệu theo quy định của Thư viện.
5. Phí và lệ phí thư viện: Bạn đọc phải trả phí cho các dịch vụ của Thư viện theo
quy định của Pháp luật về phí và lệ phí.
6. Xử lý vi phạm: Nếu bạn đọc vi phạm các quy định trong Nội quy này, tùy theo
tính chất, mức độ vi phạm mà bị một trong những hình thức xử lý sau:
a) Thu hồi thẻ Thư viện tạm thời hay vĩnh viễn; Xử lý hành chính và bồi thường
thiệt hại bằng hiện vật hoặc bằng tiền các trường hợp sau:
- Mượn tài liệu quá thời hạn quy định;
- Sao chụp trái phép tài liệu Thư viện;
- Làm hư hại, đánh tráo, chiếm dụng tài liệu và các tài sản khác của Thư viện;
- Vi phạm nội quy Thư viện; 37
Mức phạt và bồi thường theo quy định của Nghị định xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực Văn hóa - Thông tin và các quy định khác của Pháp luật trong lĩnh vực này.
b) Trong trường hợp làm hư hại nghiêm trọng vốn tài liệu và các tài sản khác của
Thư viện, người vi phạm sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của Pháp luật.
7. Tổ chức thực hiện:
Thư viện có trách nhiệm thông báo Nội quy tới tất cả bạn đọc. Bạn đọc có trách
nhiệm thực hiện nghiêm túc các quy định trong Nội quy này.
BQL Thư viện tỉnh Nam Định BUỔI 4,5
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP CẢ BÀI HỌC 8
1. Mục tiêu: HS hiểu được kiến thức trong bài học để thực hiện bài tập giáo viên giao.
2. Nội dung: HS làm việc cá nhân hoặc nhóm hoàn thành đề bài ôn tập tổng hợp.
3. Sản phẩm: Bài làm hoàn thiện của học sinh.
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Cách 1: GV giao đề ôn tập tổng hợp cho HS
HS làm việc nhóm nhỏ theo bàn.
Cách 2: GV kiểm tra đề tổng hợp 90 phút HS làm việc cá nhân.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ HS thực hiện nhiệm vụ.
+ GV quan sát, khích lệ HS.
Bước 3: Báo cáo sản phẩm
+ GV gọi HS chữa đề theo từng phần.
+ Tổ chức trao đổi, nêu ý kiến. + HS nhận xét lẫn nhau.
Bước 4: Đánh giá, nhận xét
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT T Nội
Mức độ nhận thức Tổn T năn dung/đơ Nhận biết
Thông hiểu Vận dụng Vận dụng g 38 g n vị kiến cao % thức TNK T TNK T TNK T TNK T điểm Q L Q L Q L Q L Văn bản 60 Đọc thông 1 hiểu tin. 3 0 4 1 0 2 0 0 (Ngoài SGK) 2 Viết Viết bản nội quy hoặc bản hướng 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 dẫn nơi công cộng. Tổng 15 5 25 15 0 30 0 10 Tỉ lệ % 20% 40% 30% 10% 100 Tỉ lệ chung 60% 40%
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 10 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
Số câu hỏi theo mức độ nhận Tổng Nội
Đơn vị Mức độ kiến thức dung kiến thức, TT Vận kiến
thức/kĩ kĩ năng cần Nhận Thông Vận dụng thức/kĩ năng kiểm tra, biết hiểu dụng cao năng đánh giá 1 ĐỌC Văn Nhận biết: 3TN 4TN 2TL 0 10 HIỂU bản - Nhận biết 1TL thông được một số tin. dạng văn bản (Ngoài thông tin tổng SGK) hợp; văn bản thuyết minh có 39
Số câu hỏi theo mức độ nhận Tổng Nội
Đơn vị Mức độ kiến thức dung kiến thức, TT Vận kiến
thức/kĩ kĩ năng cần Nhận Thông Vận dụng thức/kĩ năng kiểm tra, biết hiểu dụng cao năng đánh giá lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận. - Nhận biết được sự kết hợp giữa các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận trong văn bản thông tin. - Nhận biết được sự kết hợp giữa phương tiện giao tiếp ngôn ngữ và các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ trong văn bản thông tin. Thông hiểu: - Phân tích được ý nghĩa của đề tài, thông tin cơ 40
Số câu hỏi theo mức độ nhận Tổng Nội
Đơn vị Mức độ kiến thức dung kiến thức, TT Vận kiến
thức/kĩ kĩ năng cần Nhận Thông Vận dụng thức/kĩ năng kiểm tra, biết hiểu dụng cao năng đánh giá bản của văn bản, cách đặt nhan đề của tác giả. - Giải thích được mục đích, tác dụng của việc lồng ghép các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận trong vào văn bản - Phân tích được sự kết hợp giữa phương tiện giao tiếp ngôn ngữ và các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ để biểu đạt nội dung văn bản. - Giải thích được mối liên hệ giữa các chi tiết và vai trò của chúng 41
Số câu hỏi theo mức độ nhận Tổng Nội
Đơn vị Mức độ kiến thức dung kiến thức, TT Vận kiến
thức/kĩ kĩ năng cần Nhận Thông Vận dụng thức/kĩ năng kiểm tra, biết hiểu dụng cao năng đánh giá trong việc thể hiện thông tin chính của văn bản. Vận dụng: - Rút ra ý nghĩa hay tác động của thông tin trong văn bản đối với bản thân. Vận dụng cao: - Đánh giá được cách đưa tin và quan điểm của người viết ở một bản tin. 2 LÀM Viết Nhận biết: VĂN bản nội - Xác định quy được đúng yêu hoặc cầu về nội bản dung và hình hướng thức của văn 1* 1* 1* 1TL* dẫn nơi bản. công - Xác định cộng. được đúng mục đích, đối tượng của văn 1 42
Số câu hỏi theo mức độ nhận Tổng Nội
Đơn vị Mức độ kiến thức dung kiến thức, TT Vận kiến
thức/kĩ kĩ năng cần Nhận Thông Vận dụng thức/kĩ năng kiểm tra, biết hiểu dụng cao năng đánh giá bản. Thông hiểu: - Trình bày rõ quy trình, các bước thực hiện một công việc hoặc tham gia một hoạt động nơi công cộng. - Đảm bảo cấu trúc sáng rõ, ngôn ngữ tường minh, chính xác, cụ thể, khách quan. - Trình bày đúng hình thức, thể thức văn bản; đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. Vận dụng: - Sử dụng những chỉ dẫn, hướng dẫn cụ thể phù hợp với mục đích, 43
Số câu hỏi theo mức độ nhận Tổng Nội
Đơn vị Mức độ kiến thức dung kiến thức, TT Vận kiến
thức/kĩ kĩ năng cần Nhận Thông Vận dụng thức/kĩ năng kiểm tra, biết hiểu dụng cao năng đánh giá đối tượng. Vận dụng cao: - Sử dụng kết hợp sáng tạo giữa kênh chữ và kênh hình. Tổng 3 TN 4TN, 11 2 TL 1 TL 1TL Tỉ lệ % 20 40 30 10 100 Tỉ lệ chung 60 40 100
Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. ĐỀ BÀI 1
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau:
Băng tuyết của Bắc Băng Dương đang biến mất nhanh đến mức khó tin.
Trong tháng 9/2007, băng tuyết chỉ còn bao phủ một diện tích bằng nửa châu Âu.
Theo tính toán của Trung tâm dữ liệu băng tuyết quốc gia Mỹ, so với khoảng thời
gian giữa thập niên 80 và 90, Trái đất đã mất gần 40% lượng băng tuyết. Trong
mùa hè năm 2007, nhiệt độ vùng eo biển Bering tăng cao hơn mức trung bình 5 độ
C. Đây là mức chênh lệch lớn nhất trong lịch sử.
Bắc Cực biến đổi nhanh hơn dự báo của các mô hình khí hậu toàn cầu. Tình
trạng khí thải gây hiệu ứng nhà kính ngày càng tăng không thể giải thích hiện
tượng này. Một nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ, Na Uy và Đức đã hé mở
nhiều điều mới mẻ. Các chuyên gia cho biết, tuần hoàn khí quyển ở phương bắc đã
thay đổi hoàn toàn vào đầu thập niên này. Sự biến đổi khí hậu đột ngột mang nhiều
luồng khí nóng đến Bắc Cực và là động lực chính dẫn tới những biến đổi khí hậu đang xảy ra tại đây.
Nhóm nghiên cứu không loại trừ khả năng khí hậu trong vùng Bắc Cực đã
vượt quá điểm giới hạn nên không thể đảo ngược lại được nữa. Băng tuyết sẽ tan 44
hoàn toàn trong mùa hè. Một đại dương không có băng sẽ hấp thụ ánh sáng Mặt
Trời nhiều hơn. Nhiệt độ của đại dương sẽ tăng lên thay vì phản chiếu lại các tia
nắng khi có lớp băng giá bao phủ.
"Trong trường hợp của băng tuyết vùng Bắc Cực, chúng ta đã vượt quá cái
được gọi là điểm không thể đảo ngược", nhà nghiên cứu khí hậu nổi tiếng người
Mỹ James Hansen, giám đốc Viện nghiên cứu vũ trụ Goddard của NASA, nói.
Nhà vật lý học Rüdiger Gerdes, một thành viên trong nhóm nghiên cứu, cho
rằng băng tuyết Bắc Cực sẽ "biến mất nhanh chóng, nếu như mô hình biến đổi khí
hậu hiện nay tiếp tục tồn tại". Tuy Bắc Băng Dương sẽ vẫn đóng băng trong mùa
đông, nhưng lượng băng tuyết hình thành quá ít để có thể tồn tại qua mùa hè.
James Overland, chuyên gia của Phòng nghiên cứu môi trường biển Thái
Bình Dương thuộc Cơ quan Khí quyển và Đại dương Quốc gia Mỹ (NOAA) cho
rằng, ngay cả khi sự tuần hoàn ở Bắc Cực lại trở về trạng thái bình thường (hiện
tượng này chỉ xuất hiện 10 năm một lần) thì khu vực này vẫn khó có thể quay trở
lại trạng thái ban đầu
"Cứ mỗi lần như vậy, chúng ta mất nhiều băng tuyết đến mức Bắc Cực
không thể trở lại trạng thái ban đầu được nữa. Một kỷ nguyên mới của biến đổi khí
hậu đã bắt đầu với những thay đổi to lớn ở cực bắc của địa cầu", James nhận định. (Nguồn: khoahoc.tv)
Lựa chọn đáp án đúng nhất:
Câu 1. Chủ đề của đoạn trích trên là gì?
A. Nguyên nhân gây nên hiện tượng băng tan ở Bắc Cực
B. Thực trạng hiện tượng băng tan ở Bắc Cực
C. Hậu quả của hiện tượng băng tan ở Bắc Cực
D. Ý kiến của các nhà khoa học về hiện tượng băng tan ở Bắc Cực
Câu 2. Theo đoạn trích hiện tượng băng tan ở Bắc Cực được lí giải bởi nguyên nhân nào?
A. Do tình trạng khí thải gây hiệu ứng nhà kính ngày càng tăng
B. Do nhiệt độ vùng eo biển Bering tăng cao hơn mức trung bình 5 độ C
C. Do sự biến đổi khí hậu đột ngột mang nhiều luồng khí nóng đến Bắc Cực
D. Do tuần hoàn khí quyển ở phương bắc đã thay đổi hoàn toàn
Câu 3. Theo đoạn trích, trong tháng 9/2007diện tích băng tuyết ở Bắc Cực như thế nào?
A. Diện tích băng tuyết đã biến mất hoàn toàn
B. Diện tích băng tuyết chỉ còn chiếm 40% diện tích Bắc Cực
C. Diện tích băng tuyết chỉ còn chiếm một nửa diện tích Bắc Cực 45
D. Diện tích băng tuyết chỉ còn bằng nửa diện tích Châu Âu
Câu 4. Từ “điểm giới hạn” trong đoạn trích có thể được thay thế bằng cụm từ nào? A. điểm tối đa B. điểm cao nhất C. điểm cho phép
D. điểm tối thiểu
Câu 5. Ý kiến nào không được các nhà nghiên cứu nói đến trong đoạn trích?
A. Không có khả năng khí hậu trong vùng Bắc Cực đã vượt quá điểm giới hạn.
B. Mất nhiều băng tuyết sẽ khiến Bắc Cực không thể trở lại trạng thái ban đầu được nữa
C. Sự tuần hoàn ở Bắc Cực không thể trở lại trở về trạng thái bình thường
D. Bắc Băng Dương sẽ vẫn đóng băng trong mùa đông, nhưng khó có thể tồn tại qua mùa hè.
Câu 6. Người viết đánh giá như thế nào về hiện tượng băng tan ở Bắc Cực?
A. Băng tuyết của Bắc Băng Dương đang biến mất
B. Tình trạng khí thải gây hiệu ứng nhà kính ngày càng tăng
C. Sự biến đổi khí hậu đột ngột mang nhiều luồng khí nóng đến Bắc Cực
D. Tất cả các đánh giá trên.
Câu 7. Việc đưa số liệu so sánh trong đoạn đầu văn bản trên có tác dụng gì?
A. Mô tả rõ nét, trực quan sinh động về hiện tượng băng trên Trái đất đang tan
nhanh hơn so với giữa thập niên 90 của thế kỉ trước.
B. Giúp cho văn bản giàu thuyết phục hơn thể hiện được quan điểm, thái độ của người viết
C. Giúp cho lời văn du dương hơn thể hiện được sự ngỡ ngàng của người viết
trước những biến đổi của hành tinh
D. Giúp nhấn mạnh nội dung của văn bản đồng thời khẳng định ý nghĩa sâu sắc của văn bản
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu:
Câu 8.
Theo anh chị, hiện tượng băng tan sẽ gây ra những hậu quả nào?
Câu 9. Việc đưa ra các ý kiến của các nhà khoa học trong văn bản có tác dụng gì?
Câu 10. Anh/chị hãy đề xuất một số giải pháp giảm thiểu sự nóng lên của Trái Đất.
PHẦN II. VIẾT (4,0 điểm)
Viết bản nội quy hoặc bản hướng dẫn nơi công cộng (tự chọn)
ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 46 1 D 0,5 2 C 0,5 3 D 0,5 4 C 0,5 5 A 0,5 6 D 0,5 7 A 0,5 8
Hiện tượng băng tan ở Bắc Cực sẽ gây hậu quả: 1,0
- Biến đổi khí hậu nhanh chóng, nghiêm trọng: nhiệt độ
của Trái Đất nóng lên, gây ra hiệu ứng nhà kính và suy
giảm tầng ozon, đẩy mạnh sự biến đổi khí hậu theo hướng tiêu cực
- Nắng nóng kéo dài, khiến đất đai khô cằn, khan hiếm
nước sạch, cháy rừng, bão bụi, lũ quét, bệnh dịch
- Ảnh hưởng tới các phương tiện qua lại trên biển: bị hư
hỏng do va chạm với băng lớn, thậm chí có thể bị nhấn chìm
- Mực nước biển dâng cao dẫn đến hiện tượng “biển lấn”
– nước biển xâm nhập sâu vào trong đất liền gây nhiễm
mặn, thay đổi hệ sinh thái, một số loài sinh vật biến mất
hoặc có nguy cơ tuyệt chủng,… Hướng dẫn chấm:
- Trả lời được 1 ý: 0,25 điểm

- Trả lời được 2 ý: 0,5 điểm
- Trả lời được 3 ý: 0,75 điểm
- Trả lời được từ 4 ý: 1,0 điểm 9
Việc đưa ra các ý kiến của các nhà khoa học trong văn 1,0 bản có tác dụng:
- Cung cấp thông tin chính xác, khoa học, cụ thể về hiện
tượng băng tan ở Bắc Cực
- Thể hiện quan điểm của người viết về những tác động
của biến đổi khí hậu trên Trái Đất
- Cảnh báo về những hậu quả mà con người phải đối mặt,… Hướng dẫn chấm:
- Trả lời được đầy đủ như đáp án: 1,0 điểm
47
- Trả lời được 1 ý: 0,5 điểm 10
HS đề xuất một số giải pháp giảm thiểu sự nóng lên của 0,5 Trái đất:
- Trồng cây xanh và bảo vệ tài nguyên rừng, biển
- Hạn chế sử dụng lò sưởi và điều hòa nhiệt độ
- Thúc đẩy sử dụng năng lượng sạch
- Tắt nguồn điện khi không sử dụng
- Hạn chế sử dụng túi nylon,… Hướng dẫn chấm:
- Trả lời được 2 ý: 0,25 điểm

- Trả lời được 3 - 5 ý: 0,5 điểm II LÀM VĂN 4,0
Viết bản nội quy hoặc bản hướng dẫn nơi công cộng (tự chọn)
a. Đảm bảo cấu trúc: 0,25
Văn bản phải có cấu trúc chặt chẽ, phù hợp với mẫu cấu
trúc chung của văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng.
b. Xác định đúng vấn đề 0,5
Nội dung văn bản thể hiện rõ những hành vi cần thực
hiện hoặc không được thực hiện trong không gian công
cộng, phù hợp với yêu cầu, quy định của cơ quan, tổ chức
ban hành, phù hợp với quy định của pháp luật.
c. Triển khai vấn đề 2,5
- Tên của tổ chức biên soạn nội dung nội quy, vị trí đặt?
- Tên nội quy, vị trí đặt, hình thức trình bày
- Vị trí đặt lời dẫn, hình thức lời dẫn
- Các mục trong nội quy, cách sắp xếp theo trật tự các
mục, Hình thức trình bày các mục Hướng dẫn chấm:
- Viết đầy đủ, sâu sắc: 2,0 điểm – 2,5 điểm.

- Viết đầy đủ nhưng có ý còn chưa rõ: 1,25 điểm - 1,75 điểm.
- Viết chưa đầy đủ hoặc chung chung, sơ sài: 0,25 điểm – 1,0 điểm.
d. Chính tả, ngữ pháp
, ngôn ngữ khách quan, chính xác, 0,25 48 rõ ràng, dễ hiểu
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt, ngôn ngữ
khách quan, chính xác, rõ ràng, dễ hiểu.
Hướng dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài làm có quá
nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp. e. Sáng tạo
0,5
Có cách trình bày, diễn đạt mới mẻ
Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận phương tiện ngôn
ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ một cách hợp lý, sáng tạo
- Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm.

- Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm. Tổng điểm 10,0 ĐỀ BÀI 2
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau:
“Giữa các dân tộc, chúng ta không thể tự hào là nền văn hóa của ta đồ sộ, có những
cống hiến lớn lao cho nhân loại, hay có những đặc sắc nổi bật. Ở một số dân tộc,
hoặc là một tôn giáo, hoặc là một trường phái triết học, một ngành khoa học, một
nền âm nhạc, hội họa,…phát triển rất cao, ảnh hưởng phổ biến và lâu dài đến toàn
bộ văn hóa, thành đặc sắc văn hóa của dân tộc đó, thành thiên hướng văn hóa của
dân tộc đó. Ở ta, thần thoại không phong phú - hay là có nhưng một thời gian nào
đó đã mất hứng thú lưu truyền? Tôn giáo hay triết học cũng đều không phát triển.
Người Việt Nam không có tâm lí kiền thành (cung kính, thành khẩn), cuồng tín tôn
giáo, mà cũng không say mê tranh biện triết học. Các tôn giáo đều có mặt, nhưng
thường là biến thành một lối thờ cúng, ít ai quan tâm đến giáo lí. Không có một
ngành khoa học, kĩ thuật, giả khoa học (các bộ môn bề ngoài giống như khoa học,
nhưng không phải là khoa học) nào phát triển đến thành có truyền thống. Âm nhạc,
hội họa, kiến trúc đều không phát triển đến tuyệt kĩ (khéo léo đến cực đỉnh). Trong
các ngành nghệ thuật, cái phát triển nhất là thơ ca. Hầu như người nào cũng có thể,
cũng có dịp làm dăm ba câu thơ. Nhưng số nhà thơ để lại nhiều tác phẩm thì không có. [...]
Nhìn vào lối sống, quan niệm sống, ta có thể nói người Việt Nam sống có văn hoá,
người Việt Nam có nền văn hoá của mình. Những cái thô dã, những cái hung bạo
đã bị xoá bỏ để có cái nền nhân bản. Tinh thần chung của văn hoá Việt Nam là 49
thiết thực, linh hoạt, dung hoà. Không có khát vọng để hướng đến những sáng tạo
lớn mà nhạy cảm, tinh nhanh, khôn khéo gỡ các khó khăn, tìm được sự bình ổn.
Những cái vừa nói là cái đã lắng đọng, đã ổn định, chắc chắn là kết quả của sự
dung hợp của cái vốn có, của văn hoá Phật giáo, văn hoá Nho giáo, cái được dân
tộc sàng lọc, tinh luyện để thành bản sắc của mình. Phật giáo, Nho giáo tuy từ
ngoài du nhập vào nhưng đều để lại dấu ấn sâu sắc trong bản sắc dân tộc. Có điều,
để thích ứng với cái vốn có, Phật giáo không được tiếp nhận ở khía cạnh trí tuệ,
cầu giải thoát, mà Nho giáo cũng không được tiếp nhận ở khía cạnh nghi lễ tủn
mủn, giáo điều khắc nghiệt. Đạo giáo hình như không có nhiều ảnh hưởng trong
văn hoá nhưng tư tưởng Lão - Trang thì lại ảnh hưởng nhiều đến lớp trí thức cao
cấp, để lại dấu vết khá rõ trong văn học.
Con đường hình thành bản sắc dân tộc của văn hoá không chỉ trông cậy vào sự tạo
tác của chính dân tộc đó mà còn trông cậy vào khả năng chiếm lĩnh, khả năng đồng
hoá những giá trị văn hoá bên ngoài. Về mặt đó, lịch sử chứng minh là dân tộc
Việt Nam có bản lĩnh.”
(Trần Đình Hượu, Nhìn về vốn văn hóa dân tộc, NXB Giáo dục Việt Nam, Ngữ văn 12, tập một, 2014)
Câu 1. Theo tác giả đoạn trích, người Việt Nam có “sở trường” nhất ở ngành nghệ thuật nào? A. Âm nhạc B. Kiến trúc C. Thơ ca D. Hội họa
Câu 2. Phong cách ngôn ngữ của đoạn trích là gì?
A.
Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
B. Phong cách ngôn ngữ chính luận
C. Phong cách ngôn ngữ hành chính
D. Phong cách ngôn ngữ khoa học
Câu 3. Theo lập luận của tác giả, văn hóa Việt Nam thể hiện rõ nhất đặc điểm nào dưới đây
A.
Không có lĩnh vực nào bị cấm đoán
B. Không có lĩnh vực nào phát triển đến đỉnh cao
C. Không có lĩnh vực nào bị kỳ thị
D. Không có tôn giáo nào phát triển đến đỉnh cao
Câu 4. Đoạn trích bàn về vấn đề gì? A. Văn hóa Việt Nam 50
B. Kiến trúc Việt Nam
C. Khoa học Việt Nam
D. Tôn giáo Việt Nam
Câu 5. Thao tác lập luận chính của đoạn trích là gì? A. Giải thích B. Phân tích C. Chứng minh D. Bình luận
Câu 6. Nội dung chính của đoạn trích sau: “Con đường hình thành bản sắc dân tộc
của văn hóa không chỉ trông cậy vào sự tạo tác của chính dân tộc đó mà còn trông
cậy vào khả năng chiếm lĩnh, khả năng đồng hóa những giá trị văn hóa bên ngoài.
Về mặt đó, lịch sử chứng minh là dân tộc Việt Nam có bản lĩnh”
A. Một số nhận xét về vấn đề văn hóa của dân tộc
B. Đặc điểm của văn hóa Việt Nam
C. Con đường hình thành bản sắc văn hóa dân tộc
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 7. Qua đoạn trích, tác giả bày tỏ quan điểm:
A. Mỗi người cần ý thức được vai trò, trách nhiệm của bản thân trong việc giữ gìn
và phát huy truyền thống, bản sắc văn hóa dân tộc
B. Mỗi người cần nêu cao bản lĩnh văn hóa của dân tộc mình
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu:
Câu 8.
Anh/chị hiểu như thế nào về bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam?
Câu 9. Vì sao có thể khẳng định: "Con đường hình thành bản sắc dân tộc của văn
hóa không chỉ trông cậy vào sự tạo tác của chính dân tộc đó mà còn trông cậy vào
khả năng chiếm lĩnh, khả năng đồng hóa các giá trị văn hóa bên ngoài. Về mặt đó,
lịch sử chứng minh là dân tộc Việt Nam có bản lĩnh.”?
Câu 10. Nhận xét về giá trị nghệ thuật của đoạn trích.
PHẦN II. VIẾT (4,0 điểm)
Viết bản nội quy hoặc bản hướng dẫn nơi công cộng (tự chọn)
ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0,5 51 2 D 0,5 3 B 0,5 4 A 0,5 5 D 0,5 6 C 0,5 7 C 0,5 8
- Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam là thuật ngữ chỉ sắc 1,0
thái, vẻ đẹp và tính chất đặc biệt, cái riêng để phân biệt
với những nước trên thế giới, bản sắc văn hóa dân tộc là
cái gốc của nền văn hóa, những đặc trưng không thể trộn
lẫn trong cội nguồn văn hóa dân tộc Việt Nam.
- Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam là những nét đặc
trưng đặc biệt làm nên sắc thái, bản lĩnh và dấu ấn riêng
của dân tộc, từ những nét đó để phân biệt dân tộc này với dân tộc khác,… Hướng dẫn chấm:
- Trả lời được 1 ý: 0,5 điểm

- Trả lời được 2 ý: 1,0 điểm
HS có cách diễn đạt tương đương vẫn cho điểm tối đa
9
Có thể khẳng định: "Con đường hình thành bản sắc dân 1,0
tộc của văn hóa không chỉ trông cậy vào sự tạo tác của
chính dân tộc đó mà còn trông cậy vào khả năng chiếm
lĩnh, khả năng đồng hóa các giá trị văn hóa bên ngoài. Về
mặt đó, lịch sử chứng minh là dân tộc Việt Nam có bản lĩnh”, vì:
-Tạo tác: sự sáng tạo của dân tộc, tiếp thu một cách chủ
động, có sàng lọc những giá trị văn hóa bên ngoài.
- Khẳng định của tác giả có cơ sở và căn cứ: Dân tộc ta
trải qua thời gian dài bị đô hộ, đồng hóa, nhiều giá trị văn
hóa bị mai một, xóa nhòa. Như vậy, không thể chỉ trông
cậy vào sự tạo tác. Chúng ta tiếp thu văn hóa bên ngoài
những không rập khuôn và máy móc mà có sự chọn lọc
và biến đổi cho phù hợp để hòa nhập chứ không hòa tan,… Hướng dẫn chấm:
- Trả lời được đầy đủ như đáp án: 1,0 điểm
52
- Trả lời được 1 ý: 0,5 điểm 10
Nhận xét về giá trị nghệ thuật của đoạn trích: 0,5
- Văn phong khoa học, chính xác, mạch lạc
- Bố cục rõ ràng, rành mạch
- Lập luận xác đáng, dẫn chứng xác thực, lí lẽ sắc bén Hướng dẫn chấm:
- Trả lời được 1 ý: 0,25 điểm

- Trả lời được 2 - 3 ý: 0,5 điểm II LÀM VĂN 4,0
Viết bản nội quy hoặc bản hướng dẫn nơi công cộng (tự chọn)
a. Đảm bảo cấu trúc: 0,25
Văn bản phải có cấu trúc chặt chẽ, phù hợp với mẫu cấu
trúc chung của văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng.
b. Xác định đúng vấn đề 0,5
Nội dung văn bản thể hiện rõ những hành vi cần thực
hiện hoặc không được thực hiện trong không gian công
cộng, phù hợp với yêu cầu, quy định của cơ quan, tổ chức
ban hành, phù hợp với quy định của pháp luật.
c. Triển khai vấn đề 2,5
- Tên của tổ chức biên soạn nội dung nội quy, vị trí đặt?
- Tên nội quy, vị trí đặt, hình thức trình bày
- Vị trí đặt lời dẫn, hình thức lời dẫn
- Các mục trong nội quy, cách sắp xếp theo trật tự các
mục, Hình thức trình bày các mục Hướng dẫn chấm:
- Viết đầy đủ, sâu sắc: 2,0 điểm – 2,5 điểm.

- Viết đầy đủ nhưng có ý còn chưa rõ: 1,25 điểm - 1,75 điểm.
- Viết chưa đầy đủ hoặc chung chung, sơ sài: 0,25 điểm – 1,0 điểm.
d. Chính tả, ngữ pháp
, ngôn ngữ khách quan, chính xác, 0,25 rõ ràng, dễ hiểu
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt, ngôn ngữ
khách quan, chính xác, rõ ràng, dễ hiểu. 53
Hướng dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài làm có quá
nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp. e. Sáng tạo
0,5
Có cách trình bày, diễn đạt mới mẻ
Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận phương tiện ngôn
ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ một cách hợp lý, sáng tạo
- Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm.

- Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm. Tổng điểm 10,0 NHIỆM VỤ VỀ NHÀ GV yêu cầu HS:
- Tìm đọc và tham khảo các tài liệu liên quan đến nội dung bài học.
- Học bài ở nhà, ôn tập các nội dung đã học.
- Làm hoàn chỉnh các đề bài. 54