Giáo án địa lí 11 cả năm theo mẫu mới

Giáo án địa lí 11 cả năm theo mẫu mới được soạn dưới dạng PDF gồm 91 trang giúp thầy cô và các bạn nắm được chương trình giảng dạy, nội dung, phương thức cần biết và tiêu chuẩn đánh giá. Thầy cô và các bạn xem và tải về ở dưới nhé.

Chủ đề:
Môn:

Địa Lí 11 343 tài liệu

Thông tin:
91 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án địa lí 11 cả năm theo mẫu mới

Giáo án địa lí 11 cả năm theo mẫu mới được soạn dưới dạng PDF gồm 91 trang giúp thầy cô và các bạn nắm được chương trình giảng dạy, nội dung, phương thức cần biết và tiêu chuẩn đánh giá. Thầy cô và các bạn xem và tải về ở dưới nhé.

88 44 lượt tải Tải xuống
1
Bài 1: STƯƠNG PHN VTRÌNH ĐPHÁT TRIN KINH TẾ - XÃ HI CA CÁC
NHÓM NƯC.
CUC CÁCH MNG KHOA HC VÀ CÔNG NGHHIN ĐẠI
I. MC TIÊU
1. Kiến thc:
- Biết đưc stương phn vtrình đkinh tế- hi ca các nhóm c: phát trin đang phát
triển, các nưc và vùng lãnh thcông nghip mới
- Trình bày đưc đc đim ni bt ca cuc cách mng khoa hc và công nghhin đại
- Trình bày đưc tác đng ca cuc các mng khoa hc công nghhin đi ti sphát triển
2. Kĩ năng:
- Phân tích các bng sliệu
- Đọc bn đvà lưc đ
3. Thái độ:
Xác đnh cho mình thái đhọc tp đthích ng vi cuc cách mng khoa hc công nghhin
đại
4. Đnh hưng các năng lc đưc hình thành:
- Năng lc chung: Tự học, gii quyết vn đ, sử dụng ngôn ng
- Năng lc chuyên bit: tư duy tng hp theo lãnh th, sử dụng bn đ, lưc đ
II. CHUN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HC SINH
1. Đi vi giáo viên:
- Bản đcác nưc trên thế giới
- Phóng to các bng 1.1 và 1.2 SGK
- Phiếu hc tập
- Máy chiếu và các phương tin khác
2. Đi với học sinh:
Thc hin các dán đã đưc phân công và chun bbáo cáo
III. HOT ĐNG DY VÀ HỌC
1. n đnh lp:
2. Kim tra bài cũ:
3. Các hot đng hc tp:
A. Đt vn đ/ Khi đng/ Tình hung xut phát
1. Mc tiêu:
2. Phương pháp/kĩ thut dy hc:
3. Phương tin:
4. Tiến trình hot đng
c 1: Giao nhim v
GV đt vn đ: Nhóm c phát trin nhóm c đang phát trin không stương phn v
kinh tế - xã hi”. Anh/chhãy trình bày và gii thích quan đim ca mình vnhn đnh trên
c 2: Hc sinh thc hin nhim v
HS huy đng kiến thc ca bn thân đtrlời. HS thc hin ghi ra giy nháp, chun bđể trình
bày
c 3: Trao đi tho lun và báo cáo kết qu
GV mi 01 HS báo cáo, các HS khác trao đi và bsung thêm
c 4: Đánh giá
GV sử dụng nội dung trả lời để tạo ra tình hung có vn đvà dn dt vào ni dung bài hc.
B. Hình thành kiến thc/ kĩ năng mới
2
Hot đng 1. Tìm hiu sphân chia các nhóm c stương phn trong trình đphát
trin kinh tế xã hi gia các nhóm nước
1. Mc tiêu:
- Biết đưc các tiêu chí dùng đphân loi các nhóm nước
- Biết đưc stương phn vtrình đkinh tế- hi ca các nhóm c: phát trin đang phát
trin, các nưc và vùng lãnh thcông nghip mới
- Biết đưc đnh ng phát trin kinh tế ca Vit Nam trong tương lai tđó thái đđúng đn
trong vic phát trin kinh tế c nhà
- Kĩ năng tính toán, xlí sliu; thu thp và xlí tài liệu
2. Phương pháp/kĩ thut dy hc:
- Phương pháp khăn tri bàn
- Sử dụng sliu thng kê
3. Phương tin:
- Máy chiếu
- Số liu thng kê
- Bản đthế giới
4. Tiến trình hot đng:
c 1: Giao nhim v
- Chun bị của GV: 4 tgiy A0, mi HS mt tgiy A4.
- Phân nhóm: Chia lp thành 4 nhóm
- Nội dung tho lun:
+ VĐ 1: Các nưc trên thế gii chia thành my nhóm?Các tiêu chí phân chia các nhóm nưc.
+ 2: Chng minh stương phn vtrình đphát trin kinh tế của các nhóm da vào các tiêu
chí trên
+ VĐ 3: Trình bày sphát trin ca Vit Nam da trên các tiêu chí trên.
+ VĐ 4: Đnh hưng phát trin kinh tế hội trong tương lai ca nưc ta
- Thi gian tho lun: 10 phút
c 2: Hc sinh thc hin nhim v
Mỗi HS tlàm lên giy A4, sau đó nhóm tho lun ly ý kiến chung chun bbáo cáo trưc lớp
c 3: Trao đi tho lun và báo cáo kết qu
GV ln lưt gi 4 nhóm lên trình bày kết qu
c 4: Đánh giá
GV da vào quá trình làm bài và kết qubáo cáo cho đim cng
Nội dung chính
- Trên 200 quc gia vùng lãnh thkhác nhau đưc chia làm 2 nhóm c: phát trin
đang phát trin.
- Một sc vùng lãnh thđạt đưc trình đnht đnh vcông nghip gi các c công
nghip mi (NICs).
- Sự tương phn vtrình đphát trin kinh tế xã hi gia các nhómớc
- GDP bình quân đu ngưi chênh lch ln gia các c phát trin đang phát triển
- Trong cấu kinh tế:
+ các c phát trin khu vc dch v chiếm t lệ rất ln, nông nghip rt nhỏ.
+ các c đang phát trin t lệ ngành nông nghip còn cao.
- Tui th trung bình các c phát trin > các c đang phát trin.
- HDI các nưc phát trin > các nưc đang phát triển
Hot đng 2. Tìm hiu cuc cách mng khoa hc và công nghhin đại
1. Mc tiêu:
- Trình bày đưc đc đim ni bt ca cuc cách mng khoa hc và công nghhin đại
3
- Trình bày đưc tác đng ca cuc các mng khoa hc công nghệ hin đi ti sphát triển
2. Phương pháp/kĩ thut dy hc:
Hình thc cá nhân/ nhóm
3. Phương tin:
- Máy chiếu
- Hình nh liên quan đến các cuc cách mng công nghiệp
4. Tiến trình hot đng:
Hot đng ca giáo viên và hc sinh
Nội dung chính
GV cho HS xem liu v các cuc cách
mạng công nghip đã din ra trong lch skết
hợp vi hiu biết ca bn thân HS trlời các
câu hi sau:
- thi gian din ra các cuc cách mng công
nghiệp
- Đặc đim ni bt ca các cuc cách mng
công nghip đó.
- Sự khác bit ca cuc cách mng khoa hc
công nghhin đại
- tác đng ca cuc cách mng công nghip
4.0 đến toàn thế gii. Liên h tác đng ca
cuc cách mng khoa hc công nghhin đi
đến Vit Nam.
HS viết li nhng hiu biết ca bn thân vào
giấy
GV mi một HS bt ktrả lời, các HS khác b
sung
GV chun kiến thức
- Cui thế kỷ XX, đu thế kỉ XXI, cách mng
khoa hc công ngh hin đi xut hin.
- Đặc trưng: bùng n công ngh cao.
+ Da vào thành tu KH mi vi hàm
ng tri thc cao
+ Bốn tr cột:
* Công ngh sinh hc.
* Công ngh vật liu.
* Công ngh năng ng.
* Công ngh thông tin.
=> Tác dng: thúc đy s chuyn dch cu
kinh tế mạnh m, đng thi hình thành nn
kinh tế tri thức nền kinh tế dựa trên tri thc,
kỹ thut, công nghcao.
Hot đng 4. Luyn tp/ Cng c
1. Mc tiêu: Nhm cng clại kiến thc đã hc/ rèn luyn năng bài hc/ góp phn hình thành
năng lc …
2. Phương thc: hot đng cá nhân
3. Tchc hot đng:
c 1: Giao nhim v
BT1: Vsơ đcác tiêu chí phân loi các nhóm nước
BT2: vtranh thhin tác đng ca cuc cách mng 4.0 đến nhân loi
c 2: Hc sinh thc hin nhim vụ tại lớp
c 3: Đánh giá
Giáo viên kim tra kết quthc hin ca hc sinh. Điu chnh kp thi nhng ng mc ca hc
sinh trong quá trình thc hiện
Hot đng 5. Vn dng/ Bài tp vnhà
1. Mc tiêu: Giúp hc sinh vn dng hoc liên hkiến thc đã hc vào mt vn đcụ thể của thc
tin về …
2. Ni dung:
- Giáo viên hưng dn hc sinh tự đặt vn đề để liên hhoc vn dng
- Trưng hp hc sinh không tìm đưc vn đđể liên hhoc vn dng, giáo viên thyêu cu
(nhim vyêu cu: tìm hiu vGDP/ ngưi và chỉ số HDI ca đa phương)
4
3. Đánh giá: Giáo viên khuyến khích, động viên các hc sinh làm bài nhn xét sn phm ca
học sinh
Phụ lục
1. Phân chia các nhóm nưc da vào các tiêu chí
Tiêu chí
Phát triển
Đang phát triển
GDP/ ngưi (theo liên hip
quốc- UN)
GDP/ ngưi cao > 10000
USD
Có GDP/ ngưi thuộc
+ nhóm trung bình 736-
10000 USD
+ nhóm thp: < 736
HDI- ch số phát trin con
người
HDI >0,8
HDI thuc nhóm
+ trung bình: 0,5- 0,8
+ thp: < 0,5
Cơ cu kinh tế
Tỉ trng khu vc III cao, t
trng khu vc I thấp
Tỉ trng khu vc III chưa cao,
tỉ trng khu vc I còn khá cao
Tui thtrung bình ( so sánh
với tui th trung bình thế
gii)
> 71,4 tuổi
< 71,4 tuổi
FDI
Cao
Thấp
Nợ c ngoài
Thấp
Cao
2. Mt skhái nim/ thut ng
- HDI: Chsố phát trin con ngưi HDI (Human Development Index) tng hp ba chtiêu: thu
nhp bình quân đu ngưi, tui thtrung bình và trình đvăn hóa.
- GDP: tng sn phm ni địa, tức tổng sn phm quc nội hay GDP (viết tt của Gross
Domestic Product) giá trthtrưng của tt chàng hóa dch vcui cùng đưc sn xut ra
trong phm vi mt lãnh thnht đnh (thưng quc gia) trong một thi knht đnh (thưng
một năm).
Các chỉ số của Vit Nam
- GDP khong 4.159 USD/lao đng
- Chỉ số Phát trin con ngưi HDI tng quát ca Vit Nam tăng 1% lên 0,683 ( th6 ĐNA)
- Tui thtrung bình tăng nhanh, đt 73,4 tui năm 2016,
Tun:
Tiết:
Bài 2: XU HƯNG TOÀN CU HÓA, KHU VC HÓA KINH T
I. MC TIÊU
1. Kiến thc:
- Trình bày đưc các biu hin ca toàn cu hóa và hquả của toàn cu hóa kinh tế
- Trình bày đưc biu hin ca khu vc hóa kinh tế và hquả của khu vc hóa kinh tế
2. Kĩ năng:
- Phân tích s liu, liu đnhn biết quy mô, vai trò quc tế của các liên kết kinh tế khu vc: s
ng các nưc thành viên, sdân, GDP.
- Sử dụng bn đThế gii đnhn biết phm vi ca các liên kết kinh tế khu vc: Hip hi các
c Đông Nam Á (ASEAN), Hip ưc tdo Bc Mĩ (NAFTA), Din đàn hp tác kinh tế châu Á
Thái Bình Dương (APEC), Liên minh châu Âu (EU), Thtrưng chung Nam Mĩ (MERCOUR).
3. Thái độ:
Nhn thc đưc sự tác đng ca toàn cu hóa đến nn kinh tế thế gii, trong đó có Vit Nam
4. Đnh hưng các năng lc đưc hình thành:
- Năng lc gii quyết vn đ; năng lc hp tác; năng lc ng dng CNTT.
5
- Năng lc tư duy tng hp theo lãnh th; sử dụng các sliu thng kê; sử dụng lưc đồ.
II. CHUN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HC SINH
1. Đi vi giáo viên:
- Hình nh mt số tổ chc liên kết kinh tế khu vực
- Máy chiếu và các phương tin khác
- Bản đthế giới
2. Đi vi hc sinh:
Thc hin các công vic đã đưc giao
III. HOT ĐNG DY VÀ HỌC
1. n đnh lp:
2. Kim tra bài cũ:
Trình bày nhng đim tương phn vtrình đphát trin kinh tế- hi ca các nhóm c phát
trin và đang phát triển
3. Các hot đng hc tp:
A. Đt vn đ/ Khi đng/ Tình hung xut phát
c 1: Giao nhim v
Gv yêu cu HS tho lun và trả lời các câu hi:
- Em biết vchính sách bế quan ta cng? Tác đng ca chính sách này ti kinht ế Vit Nam
thi by giờ?
- Hin nay, chính sách kinh tế của Vit Nam đã thay đi như thế nào? Ti sao li sự thay đi
như vy?
c 2: Hc sinh thc hin nhim vvà ghi ra giy nháp đchun bbáo cáo
c 3: Trao đi tho lun và báo cáo kết qu
GV gi 01 HS báo cáo, các HS khác bsung thêm
c 4: Đánh giá
GV nhn xét và đánh giá phn trả lời ca HS GV dn dt vào vn đtoàn cu hóa
B. Hình thành kiến thc/ kĩ năng mới
Hot đng 1. Tìm hiu vxu hưng toàn cu hóa
1. Mc tiêu:
Biết đưc các biu hin ca toàn cu hóa
2. Phương pháp/kĩ thut dy hc:
Phương pháp tho lun nhóm;
3. Phương tin:
4. Tiến trình hot đng:
c 1: Giao nhim v
GV nêu nguyên nhân ca toàn cu hóa
GV chia nhóm và giao nhim vcho các nhóm
Nhim v: Hãy nêu các ví dụ để thy rõ các biu hin ca toàn cu hóa, liên hệ với Vit Nam.
c 2: Học sinh thc hin nhim v
HS trong nhóm trao đi đtrả lời câu hi.
c 3: Trao đi tho lun và báo cáo kết qu
Đại din các nhóm trình bày trưc lớp
c 4: Đánh giá
Gv nhn xét phn trình bày ca các nhóm và kết lun tng biu hin ca toàn cu hóa
Nội dung chính
I. Xu hướng toàn cầu hóa.
Là quá trình liên kết các quốc gia về kinh tế, văn hóa, khoa
6
học,… Trong đó toàn cầu hoá kinh tế có tác động mạnh mẽ nhất đến mọi mặt của nền kinh tế -
xã hội thế giới.
1. Toàn cầu hóa về kinh tế
a. Thương mại phát triển:
b. Đầu tư nước ngoài tăng nhanh:
c. Thị trường tài chính mở rộng:
d. Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn
Hot đng 2. Tìm hiu hquả của toàn cu hóa
1. Mc tiêu:
Hiu và trình bày đưc hquả của toàn cu hóa kinh tế
2. Phương pháp/kĩ thut dy học: Tho lun theo cặp
3. Phương tin:
Một shình nh liên quan
4. Tiến trình hot đng:
Hot đng ca giáo viên và hc sinh
Nội dung chính
GV đt câu hi: Đc mc II SGK, kết hp vi hiu biết
của bn thân hãy cho biết toàn cu hóa đã mang li nhng
thi nào? To sao mt s c trên thế gii biu tình
chng toàn cu hóa?
- Vit Nam cn nhng hành đng nào đtiếp cn toàn
cầu hóa hiu qunht?
Hai HS cùng bàn trao đi đtrlời câu hi. Mt HS đi
din trả lời trưc lp. Các HS khác cho nhn xét, bsung.
GV nhn xét và chun kiến thức
- Tích cc: thúc đy sn xut phát
trin, tăng trưng kinh tế, đu tư,
tăng ng hp tác quc tế.
- Thách thc: gia
tăng khong cách giàu
nghèo; cạnh tranh gia các nưc.
Hot động 3. Tìm hiu xu hưng khu vc hóa kinh tế và hquả của nó
1. Mc tiêu:
Trình bày đưc biu hin ca khu vc hóa kinh tế và hquả của khu vc hóa kinh tế
2. Phương thc: Cá nhân
Phương tin: phiếu hc tập
3. Tchc hot đng:
Hot đng ca giáo viên và hc sinh
Nội dung chính
- Hãy ktên mt stổ chc liên kết kinh tế khu vc
em biết.
- giáo viên tchc cho HS tham gia mt trò chơi nh.
Tên tchức
Số dân
NAFTA
EU
ASEAN
APEC
MERCOSUR
HS dành thi gian nghiên cu ni dung bng 2. Sau đó
1. Các tổ chức liên kết kinh tế
khu vực
- Nguyên nhân: do phát triển
không đều sức ép cạnh tranh
trên thế giới, những quốc gia
tương đồng về văn hóa, hội,
địa hoặc chung mục tiêu, lợi
ích.
- Các tổ chức liên kết khu
vực: AFTA, EU, ASEAN,
APEC…
7
lên hoàn thành bng
ng dn. đin sng thành viên. Sp xếp sdân
GDP từ vị trí cao đến thp( thhin t1 đến 6)
- Liên h về mối quan h của Vit Nam trong t chc
ASEAN. Gii thích sao VN phi gia nhp ASEAN. T
đó nêu nguyên nhân hình thành các tchc liên kết kinh
tế khu vc.
Mở rộng: có nhiu tchc không vtrí đa lí gn nhau
vẫn thliên kết vi nhau. Vd: G7 gm Anh, Hoa Kì,
Nht Bn, Mỹ, Đc, Canada, Ý
GV đt câu hi: Vit Nam tham gia tchc ASEAN
nhng thun li và thách thc nào?
Từ câu trlời ca HS, GV nêu lên hqucủa khu vc
hóa kinh tế
2. Hệ quả của khu vực hóa kinh
tế
- Tích cực: vừa hợp tác vừa cạnh
tranh tạo nên sự tăng trưởng kinh
tế, tăng tự do thương mại, đầu tư,
bảo vệ lợi ích KT các nước thành
viên; tạo những thị trường rộng
lớn, tăng cường toàn cầu hóa kinh
tế.
- Thách thức: quan tâm giải quyết
vấn đề như chủ quyền kinh tế,
quyền lực quốc gia.
Hot động 4. Luyn tp/ Cng c
1. Mc tiêu: Rèn luyn kĩ năng sử dụng bn đcho HS
2. Phương thc: hot đng cá nhân
3. Tchc hot đng:
c 1: Giao nhim v
Xác đnh trên bn đthế gii mt số tổ chc liên kết kinh tế khu vc.
c 2: Hc sinh thc hin nhim v
c 3: Đánh giá
GV chun kiến thức
Hot đng 5. Vn dng/ Bài tp vnhà
1. Mc tiêu: Giúp hc sinh vn dng hoc liên hkiến thc đã hc vào mt vn đcụ th của thc
tin vtoàn cu hóa, khu vc hóa
2. Ni dung:
- Giáo viên hưng dn hc sinh tự đặt vn đề để liên hhoc vn dng
- Trưng hp hc sinh không tìm đưc vn đđể liên hhoc vn dng, giáo viên thyêu cu
tìm hiu nhng thi cơ và thách thc ca Vit Nam khi tham gia vào toàn cu hóa
3. Đánh giá: Giáo viên khuyến khích, động viên các hc sinh làm bài nhn xét sn phm ca
học sinh
Phụ lục
Tên tchức
Năm thành lập
Các nưc và vùng lãnh th
thành viên
Số dân
GDP
NAFTA
1994
3
4
2
EU
1957
27 (nay 26)
3
3
ASEAN
1967
10
2
4
APEC
1989
20
1
1
MERCOSUR
1991
4
5
5
Bài 3: MỘT SỐ VẤN ĐMANG TÍNH TOÀN CẦU
I. MC TIÊU
1. Kiến thc:
8
- Biết gii thích đưc tình trng bùng ndân scác c đang phát trin già hóa dân s
các nưc phát triển
- Trình bày đưc mt sbiu hin, nguyên nhân hu quca ô nhim môi trường; nhn thc
đưc sự cần thiết phi bo vmôi trưng
- Hiu đưc sự cần thiết phi bo vhòa bình và chng nguy cơ chiến tranh
2. Kĩ năng:
- Phân tích đưc các tranh nh, tư liệu
- Kỹ năng khai thác và xlí bng sliu đrút ra kiến thc. Liên hệ thực tế.
- Kỹ năng trình bày, báo cáo, gii quyết mt số vấn đề.
- Thu thập xử thông tin, viết báo cáo ngắn gọn về mộtt số vấn đề mang tính toàn cầu:bùng nổ
dân số, già hoá dân số, ô nhiễm môi trường...
3. Thái độ: Nhn thc đưc đgii quyết các vấn đtoàn cu cn sđoàn kết hp tác ca
toàn nhân loại
4. Đnh hưng các năng lc đưc hình thành:
- Năng lc gii quyết vn đ; năng lc hp tác; năng lc ng dng CNTT.
- Năng lc tư duy tng hp theo lãnh th; sử dụng các sliu thng kê.
II. CHUN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HC SINH
1. Đi vi giáo viên:
- một shình nh vô nhim môi trưng
- một stin, nh vchiến tranh khu vc và nn khng btrên thế giới
- phiếu hc tập
2. Đi vi hc sinh:
Thc hin các công vic đã đưc giao
III. HOT ĐNG DẠY VÀ HỌC
1. n đnh lp:
2. Kim tra bài cũ:
Trình bày các biu hin chyếu ca toàn cu hóa kinh tế. Xu ng toàn cu hóa kinh tế dẫn đến
nhng hqugì?
3. Các hot đng hc tp:
A. Đt vn đ/ Khi đng/ Tình hung xut phát
c 1: Giao nhim v
GV đưa các thoc cm t(hoc trình chiếu mt s hình nh), yêu cu hc sinh quan sát, sp xếp
theo ba chđề: bùng ndân s/ ô nhim ngun c bin, đi dương/ khng bquc tế. Trình bày
suy nghĩ ca bn thân vcác vn đtrên.
c 2: Hc sinh thực hin nhim vvà ghi ra giy nháp đchun bbáo cáo
c 3: HS báo cáo kết qu
c 4: Đánh giá
GV nhn xét và đánh giá phn trả lời ca HS GV dn dt vào vn đ
B. Hình thành kiến thc/ kĩ năng mới
Hot đng 1. Tìm hiu các vn đề về dân s
1. Mc tiêu:
Biết gii thích đưc tình trng bùng ndân scác c đang phát trin già hóa dân s
các nưc phát triển
2. Phương pháp/kĩ thut dy hc:
Tho lun nhóm
3. Phương tin:
9
- Bảng 3.1. tsut gia tăng dân số tự nhiên trung bình năm
- Bảng 3.2 cơ cu dân stheo nhóm tui, giai đon 2000- 2005.
4. Tiến trình hot đng:
c 1: Giao nhim v
GV chia HS thành 4 nhóm và giao nhim vcho tng nhóm
- Nhóm 1 và 3: Đc thông tin ở mục I.1. phân tích bng 3.1 đtrả lời các câu hi sau:
+ So sánh tsut gia tăng dân số tự nhiên ca các nhóm nưc vi thế giới
+ Hu quả của vic gia tăng dân s: vkinh tế, xã hi, tài nguyên, môi trưng
- Nhóm 2 và 4: Đc thông tin ở mục II.2. phân tích bng 3.2, tri các câu hi sau:
+ So sánh cơ cu dân số của hai nhóm nưc: phát trin và đang phát trin.
+ Hu quả của vn đgià hóa dân s
c 2: Hc sinh thc hin nhim v
HS trong nhóm tho lun đthng nht ý kiến.
c 3: Trao đi tho lun và báo cáo kết qu
Đại din các nhóm trình bày, HS các nhóm khác bsung ý kiến
c 4: Đánh giá: GV nhn xét ý kiến ca HS và cht li kiến thc. Kiên hvới vic gia tăng dân
số ở VN và bin giáp gii quyết
Nội dung chính
I. Dân s
1. Bùng ndân s
- Dân sthế gii tăng nhanh, nht là na sau thế kỷ XX.
- Dân sbùng nhin nay chủ yếu các nưc đang phát trin: (chiếm 80% dân svà 95% s
dân gia tăng hàng năm ca thế gii).
- Dân stăng nhanh gây sc ép nng nề đối vi tài nguyên môi trưng, phát trin kinh tế cht
ng cuc sng.
2. Già hóa dân số
- Dân số thế giới có xu hướng già đi:
+ Tỉ lệ người < 15 tuổi giảm.
+ Tỉ lệ > 65 tuổi tăng.
- Hậu qủa của cơ cấu dân số già:
+ Thiếu lao động.
+ Chi phí phúc lợi cho người già tăng.
Hot đng 2. Tìm hiu các vn đề về môi trưng
1. Mc tiêu:
Trình bày đưc mt sbiu hin, nguyên nhân hu qucủa ô nhim môi trưng; nhn thc
đưc sự cần thiết phi bo vmôi trưng
2. Phương pháp/kĩ thut dy hc:
- Tho lun nhóm
- Cá nhân
3. Phương tin:
- Phiếu hc tập
- Một shình nh về vấn đmôi trường
4. Tiến trình hot đng:
Hot đng ca giáo viên và hc sinh
Nội dung chính
c 1: GV yêu cu HS ghi ra giy các loi ô nhim môi
trưng mà em biết.
Một HS trả lời, các HS khác bsung
c 2: GV chia HS thành 5 nhóm hoàn thành phiếu hc
Phụ lục
10
tập (phụ lục). Liên hVN
c 3: HS các nhóm trao đi đghi nhn xét vào phiếu
học tp. Đi din các nhóm trình bày , HS các nhóm khác
bổ sung
c 4: GV nhn xét phn tr lời ca HS cht kiến
thức
Hot đng 3. Tìm hiu mt số vấn đkhác
1. Mc tiêu:
Hiu đưc sự cần thiết phi bo vhòa bình và chng nguy cơ chiến tranh
2. Phương thc:
- Hot đng cá nhân
- Phương tin: Mt shình nh, video liên quan
3. Tchc hot đng:
Hot đng ca giáo viên và hc sinh
Nội dung chính
GV cho HS xem mt shình nh/ video vvấn đchiến
tranh, xung đt đang din ra trên thế gii.
HS nêu phát biu cm nghĩ ca bn thân khi xem nhng
hình nh/ video trên.
GV đt câu hi: Theo em, bin pháp đgii quyết chiến
tranh, bo vhòa bình là gì?
- Liên h nhng hành đng chng phá hòa bình VN
nêu trách nhim ca bn thân
Hot đng 4. Luyn tp/ Cng c
1. Mc tiêu: Hình thành cho HS năng lc thuyết trình trưc đám đông
2. Phương thc: Nhóm/ cá nhân
3. Tchc hot đng:
c 1: Giao nhim v
Sau khi hc xong các ni dung bn ca bài hc. Các em hãy chn ra mt ni dung khiến em
thy n tưng, quan tâm nht. Sau đó viết mt bài thuyết trình v vấn đđó.
c 2: Học sinh thc hin nhim vvà thuyết trình trưc lớp
c 3: GV nhn xét và đánh giá đim để khích l.
Hot đng 5. Vn dng/ Bài tp vnhà
1. Mc tiêu: Giúp hc sinh vn dng kiến thc thuyết đvận dng tìm hiu vn đô nhim ti
địa phương
2. Ni dung: Tìm hiu vn đô nhim môi trưng/ dân scủa đa phương trong nhng năm va
qua. Yêu cu có sliệu
3. Đánh giá:
Giáo viên khuyến khích, đng viên các hc sinh làm bài và nhn xét sn phm ca hc sinh
Phụ lục
Một số vấn đề môi trường toàn cầu
Vấn đề môi trường
Hiện trạng
Nguyên nhân
Hậu quả
Giải pháp
Biến đổi khí hậu
Suy giám tầng ôzôn
Ô nhiểm nguồn nước ngọt,
biển và đại dương
11
Suy giảm đa dạng sinh học
Một số vấn đmôi trưng toàn cầu
Vấn đề
Hiện trạng
Nguyên nhân
Hậu quả
Giải pháp
Biến đổi
khí hậu
Nhiệt độ khí
quyển tăng ngày
càng lớn, mưa
axit
Khí CO
2
tăng
gây hiệu ứng
nhà kính.
Thời tiết thay đổi thất
thường, băng tan 2
cực. Ảnh hưởng đến
sức khỏe, sinh hoạt,
sản xuất.
Cắt giảm lượng
CO
2
, NO
2
, SO
2
,
CH
4
... Trong sản
xuất và sinh hoạt
Suy giám
tầng ôzôn
Tầng ôzôn bị
thủng và lổ thủng
ngày càng lớn
Hoạt động
công nghiệp
đời sống thải
khí
CFC
S
,SO
2
...
Gây nhiều tác hại đến
sức khỏe con người,
mùa màng các loại
sinh vật
Cắt giảm lượng
CFC
S
trong sản
xuất
Ô nhiểm
nguồn
nước ngọt,
biển
đại dương
Ô nhiểm nghiêm
trọng nguồn
nước ngọt.
Ô nhiểm biển và
đại dương
Chất thải công
nghiệp, nông
nghiệp sinh
hoạt.
Vận chuyển
dầu, tràn dầu,
rác thải trên
biển
1,3 tỷ người thiếu
nước sạch ảnh hưởng
đến sức khỏe, sinh vật
thủy sinh
Tăng cường xây
dựng các nhà máy
xử nước thải.
Đảm bảo an toàn
hàng hải
Suy giảm
đa dạng
sinh học
Nhiều loài sinh
vật bị tuyệt
chủng, nhiều hệ
sinh thái biến
mất
Khai thác quá
mức, thiếu hiểu
biết trong sử
dụng tự nhiên
Mất đi nhiều loài sinh
vật, hội mất nhiều
tiềm ng phát triển
kinh tế
Xây dựng các
vườn quốc gia
khu bảo tồn thiên
nhiên
Tun:
Tiết:
Bài 4: THC HÀNH: TÌM HIU NHNG CƠ HI VÀ THÁCH THC CỦA
TOÀN CU HOÁ ĐI VI CÁC NƯC ĐANG PHÁT TRIỂN
I. MC TIÊU
1. Kiến thc:
- Hiu đưc nhng cơ hi và thách thc ca toàn cu hoá vi các nưc đang phát trin.
2. Kĩ năng :
- Rèn luyn năng thu thp xthông tin, tho lun nhóm viết báo cáo vmột vn đ
mang tính toàn cu.
3. Thái độ:
- Hc sinh thy đưc nhng thi thách thc ca toàn cu hóa đi vi c ta tđó ý thc
hơn trong hc tp và ren luyn.
4. Đnh hưng các năng lc đưc hình thành:
- Năng lc chung: tự học, gii quyết vn đ, sử dụng CNTT & TT
- Năng lc riêng: tư duy tng hp theo lãnh th, sử dụng biu đ
II. CHUN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HC SINH
1. Đi vi giáo viên:
Giáo án. Mt s hình nh vvic áp dng thành tu khoa hc công ngh
hin đi vào sn xut, qun lí,kinh doanh.
2. Đi vi hc sinh:
12
Đọc trưc bài u tm thêm mt stài liu vtác đng ca toàn cầu hóa đi
với Vit Nam.
III. HOT ĐNG DY VÀ HỌC
1. n đnh lp:
2. Kim tra bài cũ: Chng minh rng trên thế gii, sbùng n dân sdin ra chyếu các c
đang phát trin, sgià hoá dân sđang din ra các nưc phát trin?
3. Các hot đng hc tp:
A. Đt vn đ/ Khi đng/ Tình hung xut phát
c 1: Giao nhim v
GV yêu cu HS nêu nhng thách thc thi ca các c đang phát trin trong bi cnh toàn
cầu hóa.
c 2: HS thc hin và ghi ra giy nháp, chun bị để báo cáo trưc lp.
c 3: GV gi 01 HS báo cáo, các HS khác trao đi và bsung thêm.
c 4: Đánh giá
GV sử dụng ni dung HS trả lời để tạo ra tình hung có vn đvà dn dt vào ni dung bài hc.
B. Hình thành kiến thc/ kĩ năng mới
Hot đng 1 . Tìm hiu nhng thi thách thc ca toàn cu hóa đi vi các c đang
phát triển
1. Mc tiêu:
Nêu đưc nhng cơ hi và thách thc ca toàn cu hoá vi các nưc đang phát trin.
2. Phương pháp/kĩ thut dy hc:
Nhóm
3. Phương tin:
- Thông tin sách giáo khoa
- Hình nh liên quan
4. Tiến trình hot đng:
GV yêu cu HS xác đnh mc đích, yêu cu ca bài thc hành
c 1: Giao nhim v
GV chia lp thành 7 nhóm đm nhn 1 ô kiến thc trong SGK
c 2: Hc sinh thc hin nhim v
HS trao đi tho lun đrút ra đưc nhng hội thách thc ca toàn cu hóa đi vi c
c đang phát trin qua tng ô kiến thức
c 3: Trao đi tho lun và báo cáo kết qu
Đại din các nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhn xét, cho ý kiến
c 4: Đánh giá
Gv gi ý HS tìm nhng kết lun chưa hoàn chnh và cht kiến thức
Nội dung chính
1. Tdo hóa thương mại
- Cơ hi: Mở rộng thtrưng, thúc đy sn xut phát triển
- Thách thc: trthành thtrưng tiêu thcho các cưng quốc
2. Cách mng khoa học- công ngh
- hi: chuyn dch cu kinh tế theo ng tiến b; hình thành phát trin nn kinh tế
13
tri thức
- Thách thc: nguy cơ tt hậu
3. Li sng, văn hóa ca các siêu cưng quốc
- Cơ hi: tiếp thu tinh hoa văn hóa ca nhân loại
- Thách thc: mt bn sc văn hóa dân tc, giá trị đạo đc bị biến đổi
4. Chuyn giao công ngh
- Cơ hi: tiếp nhn đu tư công ngh, hin đi hóa cơ sở vật cht kĩ thut
- Thách thc: trthành bãi rác công nghệ lạc hu cho các nưc phát triển
5. Toàn cu hóa trong công ngh
- Cơ hi: đi tt đón đu tđó có thđui kp các nưc phát triển
- Thách thc:gia tăng nhanh chóng nc ngoài, nguy cơ tt hậu
6. Chuyn giao thành tu khoa hc công ngh, vtổ chc qun lí, vsản xut kinh
doanh
- Cơ hi: thúc đy kinh tế phát trin nhanh hơn, hòa nhp nhanh chóng vào nn KT TG
- Thách thc: sự cạnh tranh quyết lit hơn
7. Sđa phương hóa, đa dng hóa trong quan hquc tế
- Cơ hi: tn dng tim năng thế mạnh toàn cu đphát trin KT
- Thách thc: chy máu cht xám, gia tăng cn kit tài nguyên
Kết lun:
- Cơ hội:
+ Khc phc khó khăn, hn chế về vốn, cơ sở vật cht, kĩ thut công ngh
+ Tn dng tim năng thế mạnh toàn cu đphát trin kinh tế
- Thách thc:
+ Cnh tranh khc liệt
+ Chu ri ro, nguy cơ tt hu và tchủ.
Hot đng 2. Luyn tp/ Cng c
1. Mục tiêu:
Rèn luyn kĩ năng viết báo cáo
2. Phương thc:
Cá nhân
3. Tchc hot đng:
c 1: Giao nhim v
Trên s nhng ni dung đã tho lun, mi nhân viết mt báo cáo ngn chdề “nhng
thi cơ và thách thc ca toàn cu hóa đi vi các nưc đang phát trin”
c 2: Hc sinh thc hin nhim v
c 3: Đánh giá
Hot đng 5. Vn dng/ Bài tp vnhà
1. Mc tiêu:
HS có kĩ năng thu thp xlí thông tin, sliệu
2. Ni dung:
Tìm hiu vchâu Phi nhng màu sc vcuc sng và con ngưi châu Phi
3. Đánh giá: …
14
BÀI 5: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC
TIẾT 5: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU PHI.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Châu Phi là mt châu lc khá giàu khoáng sn song có nhiu khó khăn do khí hu khô, nóng...
- Dân stăng nhanh, ngun lao động khá ln, song sdân sng trong nghèo đói rt ln, luôn b
chiến tranh, bnh tt đe dọa
- Kinh tế tuy khi sc nhưng bn phát trin chm. Đa scác quc gia vn đóng vai trò cung
cấp nguyên vt liu thô cho các nưc phát trin.
2. Kĩ năng : Kĩ năng phân tích lưc đ, bsl và thông tin đnhn biết các vn đề của châu Phi.
3. Thái độ: Chia sẻ với nhng khó khăn mà ngưi dân châu Phi phi tri qua.
4. Định hưng phát trin năng lc:
- Năng lc chung: Năng lc thọc, năng lc gii quyết vn đ, năng lc giao tiếp, năng lc hp
tác, năng lc sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lc chuyên bit: Năng lc sử dụng bn đ, sliu thng kê
II/CHUN BỊ CỦA GV, HS
1. Chun bị của GV: - Giáo án, Bn đồ tự nhiên châu Phi, phiếu hc tp.
2. Chun bị của HS: - Đọc trưc bài.
- Tìm mt stranh nh về cnh quan và con ngưi châu Phi, mt shot đng
kinh tế tiêu biu ca ngưi dân châu Phi.
III/ HOT ĐNG DY VÀ HỌC
1. n đnh:
2. Kim tra bài cũ: Kim tra vthc hành ca mt số HS và chm điểm
3. Các hot đng hc tp:
A. ĐẶT VN Đ
1. Mục tiêu:
- Huy động hiểu biết bản thân để đánh gia khái quát về Châu Phi
- Quan sát một số hình ảnh tạo hứng thú trong việc tiếp thu nội dung mới về Châu Phi.
- Tìm nội dung mới tạo tình huống mâu thuẫn, kích thích tìm tòi của hs về Châu Phi.
2. Phương pháp/ thuật: Phát vấn, làm việc nhân.
3. Phương tiện: Một số hình ảnh về đất nước, con người, văn hóa của các nước Châu Phi .
4. Tiến trình hoạt động:
- Bước 1: Giao nhim v
Gv cho hs xem một số hình ảnh về chủng tộc Nêgrôit, hoang mạc xahara và yêu cầu
hs trả lời câu hỏi:
+ Tên chủng tộc? Chủng tộc này sinh sống ở đâu
+ Hoang mạc Xahara thuộc châu lục nào
+ Em biết gì về đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế của Châu Phi
- Bước 2: Học sinh thc hin nhim v
Hs nhận nhiệm vụ và làm việc cá nhân.
- Bước 3: Trao đi tho lun và báo cáo kết qu
- Bước 4: Gv bổ sung và liên kết về bài học
B. HÌNH THÀNH KIN THC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số vấn đề về tự nhiên, dân cư và xã hội.
1. Mục tiêu: Biết được tiềm năng phát triển kinh tế cũng như khó khăn về tự nhiên của Châu Phi
2. Phương pháp kĩ thuật:
+ Sử dụng bản đồ/ phân tích bảng số liệu.
+ Đàm thoại gợi mở/ thuyết trình tích cực
+ Thảo luận nhóm
3. Phương tiện: Bản đồ Châu Phi
15
4. Tiến trình hoạt động:
HOT ĐNG CA GV, HS
NỘI DUNG KIN THỨC
Dựa vào hình 5.1 kiến thc
SGK:
- Hãy trình bày nhng thun li
và khó khăn do tnhiên gây ra?
- Nêu các gii pháp kh thi đ
khc phc nhng khó khăn đó?
c 1: GV phát phiếu hc tp và
ng dn HS tìm hiu mt số vấn
đề tự nhiên
Thun lợi
Khí
hậu,cnh
quan
Tài nguyên
nổi bật
c 2: HS hat đng 2 nhóm đ
tìm hiu thun li và khó khăn:
c 3: Đại din nhóm trình bày
kết quả.
c 4: GV chun kiến thức
I.Mt số vấn đề về tự nhiên:
- Khí hu khô nóng.
- Các loi cnh quan: đa dng: rng xích đo nhit
đới m, rng cn nhit đi m, khô, xavan, rng ln
xavan, hoang mc và bán hoang mc.
- Cảnh quan chiếm ưu thế: Hoang mc và xavan, khí hu
khô nóng.
- Tài nguyên ni bt:
+ Khoáng sn: Giàu kim loi đen, kim loi màu, du
mỏ, khí đt đc bit là kim cương.
+ Rng chiếm din tích khá ln.
- Sự khai thác tài nguyên quá mc, môi trưng btàn
phá, hin ng hoang mc hoá…Ngun li nm trong
tay tư bn nưc ngoài.
- Bin pháp:
+khai thác và sử dụng hp lí tài nguyên
+ Tăng cưng thy li hóa.
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số vấn đề về dân cư và xã hội.
1. Mục tiêu: Biết được một số vấn đề cần giải quyết về dân cư và xã hội của Châu Phi.
2. Phương pháp kĩ thuật:
+ Sử dụng bản đồ/ phân tích bảng số liệu.
+ Đàm thoại gợi mở/ thuyết trình tích cực
+ Thảo luận nhóm
3. Phương tiện: Bản đồ Châu Phi
4. Tiến trình hoạt động:
HOT ĐNG CA GV, HS
NỘI DUNG KIN THỨC
- Dân hi châu Phi tn ti
nhng vn đ cần gii quyết?
- Dựa vào kiến thc SGK Phân tích bng
5.1 đhoàn thành phiếu hc tp sau:
Các vn đ
Đặc điểm
nh hưng
Dân s
Mức sng
Vấn đkhác
- Đại din các nhóm lên trình bày kết
qu, các nhóm khác bsung.
- GV chun hoá kiến thc.
II.Mt số vấn đdân cư và xã hi:
Các
vấn đ
Đặc điểm
nh hưng
Dân s
- Tỉ sut sinh, t
sut t, t sut gia
tăng t nhiên cao
nht TG
Hạn chế của s
phát trin kinh
tế, gim cht
ng cuc sng,
tàn phá MT
Mức
sống
- Tui th trung
bình thp, HDI rt
thp.
- Phn ln các c
châu Phi i mc
trung bình ca các
c đang phát
trin.
Cht ng
ngun lao đng
thp.
Vấn đ
khác
Hủ tục, bnh tt,
xung đt sc tc.
Tổn tht ln v
ngưi ca ->
16
làm chm s
phát trin nn
KT-XH.
Hoạt động 3: Một số vấn đề về kinh tế
1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Trình bày được một số vấn đề cần giải quyết và các giải pháp để phát triển kinh tế của
Châu Phi.
- Kĩ năng: nhận xét bảng 5.2
2.Phương pháp/ kĩ thuật dạy học:
+ Phân tích bảng số liệu
+ Đàm thoại gợi mở
3. Phương tiện: Bản đồ Châu Phi, bảng 5.2 (phóng to)
4. Tiến trình hoạt động:
HOT ĐNG CA GV, HS
NỘI DUNG KIN THỨC
c 1: GV yêu cu:
-Dựa vào bng 5,2, nhn xét tc đ
tăng trưng GDP ca mt squc gia
châu Phi so vi TG?
-Trình bày thc trng nn kinh tế
châu Phi theo cu trúc:
- Thành tu đt được
- Hạn chế
- Nguyên nhân
c 2: HS thc hin nhim vụ.
c 3: HS trả lời.
c 4: GV đánh giá.
III. Mt số vấn đkinh tế:
1. Thành tu: Nền kinh tế phát trin theo ng tích
cực: Tc đtăng trưng GDP cao, khá n đnh.
2.Hn chế:
- Quy nn kinh tế nhchiếm 1,9% GDP toàn cu,
lại chiếm đến hơn 13% dân sTG.
- Đa scác c châu Phi thuc nhóm kém phát trin
nht TG.
3. Nguyên nhân:
- Sự kìm hãm ca chnghĩa thc dân.
- Đưng biên gii quc gia hình thành tutin trong
lịch snguyên nhân gây ra xung đt sc tc.
- Khnăng qun lí yếu kém ca nhà nưc.
- Dân stăng nhanh.
Hot đng 4. Luyn tp/ Cng c
1. Mc tiêu: Nhm cng cố lại kiến thc đã hc; rèn luyn kĩ năng.
2. Phương thức: Hot động cá nhân.
4. Tchc hot đng:
c 1: Giao nhim v
a. Các nưc châu Phi cn có gii pháp gì đkhc phc khó khăn trong quá trình khai thác và bo
vệ tự nhiên.
b. Đthoát khi tình trng kém phát trin các nưc châu Phi cn thc hin nhng gii pháp gì?
c. Phân tích các nguyên nhân làm cho nn kinh tế châu Phi kém phát trin.
c 2: Hc sinh thc hin nhim vụ tại lớp
c 3: Đánh giá
Giáo viên kim tra kết quthc hin ca hc sinh. Điu chnh kp thi nhng ng mc ca hc
sinh trong quá trình thc hin.
Hot đng 5. Vn dng/ Bài tp vnhà
1. Mc tiêu: Liên hthc tế nhm mở rộng kiến thc, rèn luyn kĩ năng.
2. Ni dung:
- Về nhà làm bài tp s2 SGK trang 23.
- Đọc bài: Mt số vấn đề của Mĩ La Tinh và nghiên cu các câu hi gia và cui bài
3. Đánh giá: Giáo viên khuyến khích, đng viên các hc sinh làm bài.
17
TIẾT 6- BÀI 5: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC
Tiết 2: KHU VỰC MĨ LA TINH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày được tiềm năng phát triển kinh tế của các nước La tinh (tiềm năng về tài nguyên
khoáng sản, về nguồn lực con người…)
- Trình bày được một số vấn đề cần giải quyết để phát triển kinh tế - hội của các quốc gia
MLT.
2. Kỹ năng
- Phân tích số liệu, tư liệu về một số vấn đề kinh tế - xã hội của Mĩ La tinh.
+ Sử dụng bảng số liệu để so sánh tỉ trọng thu nhập GDP của các nhóm dân một số quốc gia,
bảng số liệu về GDP và nợ nước ngoài của một số nước Mỹ Latinh.
- Đọc và phân tích biểu đồ tốc độ tăng GDP, nhận xét tỉ trọng thu nhập của các nhóm dân cư trong
GDP của một số quốc gia, GDP và nợ nước ngoài của một số quốc gia Mĩ La tinh.
3.Thái độ
- Hs có thái độ nhận thức đúng đắn về sự phát triển kinh tế xã hội của các nước Mĩ La tinh và từ đó
có liên hệ một số vấn đề xã hội với Việt Nam.
4. Định hướng phát triển năng lực.
4.1. Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát,
năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực ứng dụng CNTT.
4.2. Năng lực chuyên biệt: Tư duy lãnh thổ, sử dụng số liệu, sử dụng bản đồ
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH
1. Giáo viên:
- Bản đồ các nước Mĩ La tinh.
- Bản đồ kinh tế các nước Mĩ La tinh.
- Tranh ảnh về cảnh quan, con người và một số hoạt động tiêu biểu của Mĩ La tinh.
- Máy chiếu
2. Học sinh: Sưu tầm các bản đồ, liệu, hình ảnh liên quan đến La tinh chuẩn bị nội dung
đã giao trước ở nhà.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: (một số câu hỏi trắc nghiệm về Châu Phi)
3. Các hoạt động học tập
A. Đặt vấn đề
1. Mục tiêu :
- Huy động kiến thức bản thân để nhận biết một số hình ảnh về con người, đất nước thuộc khu vực
La tinh.
- Quan sát một số hình ảnh tạo hứng thú trong việc tiếp thu nội dung mới về khu vực La tinh.
- Tìm nội dung mới tạo tình huống mâu thuẫn, kích thích tìm tòi của hs về khu vực La tinh.
2. Phương pháp/ thuật: Phát vấn, làm việc nhân.
3. Phương tiện: Một số hình ảnh về đất nước, con người, văn hóa của các nước La tinh.
4. Tiến trình hoạt động.
- Bước 1: Gv cho hs xem một số hình ảnh nổi bật của một số quốc gia la tinh như lễ hội Đội
bóng đá Braxin, lãnh tụ Phi-den-casro..và yêu cầu hs trả lời câu hỏi: hình ảnh này khiến các em
liên tưởng đến các quốc gia nào trên TG?
- Bước 2: Hs nhận nhiệm vụ và làm việc cá nhân.
- Bước 3: Hs trả lời ( Dự kiến sản phẩm: hs nghĩ đến đất nước Braxin, Cu-ba)
18
- Bước 4: Gv bổ sung cho hs biết đây hình ảnh của Braxin Cuba- một trong những quốc
gia thuộc khu vực la tinh. Đây khu vực nền văn hóa đa dạng, kinh tế-hội nhiều đặc
điểm nổi bật.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số vấn đề về tự nhiên, dân cư và xã hội.
1. Mục tiêu
+ Biết được tiềm năng phát triển kinh tế của các nước La tinh gồm tiềm năng về tài nguyên
khoáng sản, về nguồn lực con người.
+ Biết được một số vấn đề cần giải quyết về dân cư và xã hội của Mĩ La tinh.
2. Phương pháp kĩ thuật
+ Sử dụng bản đồ/ phân tích bảng số liệu.
+ Đàm thoại gợi mở/ thuyết trình tích cực
+ Thảo luận nhóm
3. Phương tiện: Bản đồ các nước Mĩ La tinh, hình 5.3, bảng 5.3.
4. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của GV và học sinh
Nội dung chính
-Bước 1: GV khái quát về vị trí giới hạn của các
nước Latinh. GV thể đặt câu hỏi mở rộng: Tại
sao gọi khu vực La tinh. ( Gv cần giải thích kết
hợp môn lịch sử).( Gv chia lớp thành 8 nhóm )
+GV đặt câu hỏi: dựa vào thực tế phần I sách giáo
khoa hãy trình bày những hiểu biết của các em về tự
nhiên và dân cư xã hội của Mỹ La tinh.
( nhóm 1,2,3,4 trình bày về tự nhiên. Nhóm 5,6,7,8 trình
bày về dân cư và xã hội )
-Bước 2: Hs làm việc theo nhóm để hoàn thành nhiệm
vụ.
-Bước 3: Gv gọi đại diện một nhóm trình bày. Các
nhóm còn lại nghe và bổ sung.
-Bước 4:
+ GV nhận xét, bổ sung chuẩn KT.GV phát vấn gợi
mở cho hs:
+ Dựa vào h 5.3, cho biết: la tinh những đới khí
hậu, cảnh quan các loại khoáng sản nào? Đánh giá
thuận lợi và khó khăn của tự nhiên để phát triển kinh tế
của khu vực Mĩ La tinh.
+ Dựa vào bảng 5.3, nhận xét tỉ trọng thu nhập của các
nhóm dân cư ở một số nước Mĩ Latinh.
I. Một số vấn đề về tự nhiên,
dân cư và xã hội
1. Tự nhiên
- Giàu tài nguyên, khoáng sản
chủ yếu kim loại màu, kim
loại quý, nhiên liệu.
- Đất đai, khí hậu thuận lợi
cho việc phát triển rừng, chăn
nuôi đại gia súc, trồng cây
công nghiệp.
2. Dân cư và xã hội
- Đa số dân nghèo đói,
chênh lệch mức sống giữa các
nhóm dân cư cao.
- Cải cách ruộng đất chưa triệt
để làm cho ruộng đất tập
trung chủ yếu vào tay địa chủ.
- Đô thị hóa tự phát
→Tác động tiêu cực đến các
vấn đề kinh tế hội của các
nước Mĩ Latinh.
Hoạt động 2: Một số vấn đề về kinh tế
1. Mục tiêu
- Kiến thức: Trình bày được một số vấn đề cần giải quyết và các giải pháp để phát triển kinh tế của
các quốc gia ở Mỹ La tinh.
- Kĩ năng: nhận xét hình 5.4 và bảng 5.4
2.Phương pháp/ kĩ thuật dạy học
+ Phân tích bảng số liệu
+ Đàm thoại gợi m
3. Phương tiện: Hình 5.4 và bảng 5.4
4. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của GV và học sinh
Nội dung chính
- Bước 1: Gv đặt câu hỏi:
II. Một số vấn đề về kinh tế
19
+ Dựa vào H5.4, hãy nhận xét tốc độ tăng
GDP của các nước La tinh giai đoạn
1985-2004.
+ Dựa vào bảng 5.4, hãy cho biết những
nước nào có tỉ lệ nước ngoài cao
+ Trình bày nguyên nhân làm cho kinh tế
khu vực Mĩ La tinh kém phát triển.
- Bước 2: Hs làm việc cá nhân.
- Bước 3: Hs trả lời.
- Bước 4: Các hs khác bổ sung. GV chuẩn
kiến thức. Gv chuẩn kiến thức nhấn
mạnh nguyên nhân quan trọng nhất chính
trị xã hội không ổn định.
( GV thể đặt giải quyết lần lượt các
câu hỏi cho hs)
1. Thực trạng
- Kinh tế tăng trưởng không đều
- Đầu tư nước ngoài giảm mạnh
- Nợ nước ngoài cao
- Phụ thuộc vào tư bản nước ngoài.
2. Nguyên nhân
- Duy trì cấu hội phong kiến trong
thời gian dài.
- Chưa xây dựng đường lối phát triển đúng
đắn.→ Chính trị - xã hội bất ổn.
3. Giải pháp
- Củng cố bộ máy nhà nước.
- Phát triển giáo dục.
- Cải cách kinh tế, quốc hữu hóa các
nghiệp.
- Tiến hành công nghiệp hóa.
Hot đng 3. Luyn tp/ Cng c
1. Mc tiêu: Nhm cng cố lại kiến thc đã hc; rèn luyn kĩ năng.
2. Phương thức: Hot đng cá nhân.
3. Tchc hot đng
a) GV giao nhim vcho HS: Trả lời mt su hi trc nghim khái quát.( 5 câu )
Câu 1: Mĩ La tinh có điu kin thun li đphá trin chăn nuôi đi gia súc là do
A. có ngun lương thc di dào và khí hu lnh. B. có nhiu đng cvà khí hu nóng m.
C. ngành công nghip chế biến phát trin. D. ngun thc ăn tngành trng trt di dào.
Câu 2: Nhân tquan trng làm cho Mĩ La tinh có thế mạnh trng cây công nghip và cây ăn
qunhit đi là do có
A. thtrưng tiêu thụ rộng ln. B. cácloi đt khác nhau.
C. nhiu cao nguyên. D. khí hu nhit đi.
Câu 3: Vic khai thác ngun tài nguyên giàu có ca Mĩ La tinh chủ yếu mang li li ích cho
A. đi bphn dân cư. B. ngưi da den nhp cư.
C. nhà tư bn, chtrang tri. D. Ni Anh-điêng).
Câu 4: Mĩ La tinh, các chtrang tri chiếm giphn ln din tích đt canh tác là do
A. ci cách rung đt không trit để. B. không ban hành chính sách ci cách rung đt.
C. ngưi dân ít có nhu cu sn xut nông nghip. D. nông dân tnguyn bán đt cho chtrang tri.
Câu 5: Nguyên nhân chủ yếu Mĩ La tinh có tỉ lệ dân cư đô thị rất cao là do
A. chiến tranh các vùng nông thôn. B. công nghip phát trin vi tc đnhanh.
C. dân nghèo không có rung kéo ra thành phlàm. D. điu kin sng thành phố rất thun li.
b) HS làm vic cá nhân ti lp.
c) Hs trả lời.
c) GV kim tra kết quthc hin ca HS. Điu chnh kp thi nhng vưng mc ca HS trong
quá trình thc hin.
Hoạt động 4: Vận dụng/bài tập về nhà
1. Mục tiêu: Yêu cầu hs vận dụng kiến thức hoặc liên hệ phần kiến thức đã học với Việt Nam.
2. Nội dung: Gv yêu cầu HS tìm các tài liệu liên quan đến khu vực Mĩ La tinh và mối quan hệ
giữa Việt Nam và các nước Mĩ La tinh. (theo 8 nhóm).
3. Đánh giá: Gv động viên hs hoàn thành sản phẩm và tiếp tục hoàn thện hơn ở nhà.Hs báo cáo
theo nhóm vào tiết học sau.
20
TIẾT7: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA KHU VỰC TÂY NAM Á VÀ TRUNG Á
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI.
1. Kiến thức:
- Biết được tiềm năng phát triển kinh tế của các nước ở khu vực Tây Nam Á và Trung Á.
- Hiểu được các vấn đề chính của khu vực: các vấn đề liên quan đến vai trò cung cấp dầu mỏ, xung
đột sắc tộc, tôn giáo, nạn khủng bố.
2. Kỹ năng:
- Sử dụng bản đồ các thế giới để phân tích ý nghĩa vị trí địa lý của khu vực Tây Nam Á và Trung Á.
- Đọc lược đồ khu vực Tây Nam Á và Khu vực Trung Á để thấy vị trí các nước trong khu vực.
- Phân tích bảng số liệu thống kê, biểu đồ để rút ra nhận định cần thiết.
- Đọc và phân tích các thông tin địa lý từ các nguồn thông tin về chính trị, thời sự quốc tế.
3. Thái độ: Nhận thức đúng quý trọng nền độc lập của dân tộc, quý trọng nguồn tài nguyên thiên
nhiên của đất nước và có ý thức bảo vệ chúng.
4. Định hướng phát triển năng lực.
- Năng lực chung: giải quyết vấn đề, hợp tác,năng lực quan sát, giải quyết vấn đề…
- Năng lực chuyên biệt: tư duy, sử dụng biểu đồ, bảng số liệu thống kê, trình bày thông tin
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH.
1. Giáo viên:
- Bản đồ địa lý tự nhiên Châu Á
- Lược đồ khu vực Tây Nam Á và Trung Á.
- Phóng to lược đồ, biểu đồ trong sách giáo khoa.
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, máy chiếu (tivi), phiếu học tập.
2. Học sinh:
- Sưu tầm hình ảnh, tư liệu liên quan đến khu vực Tây Nam Á và Trung Á(nếu có)
- Vở ghi chép, sách giáo khoa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. n đnh lp:
2. Kim tra bài cũ: Trình bày nhng thun li đphát trin kinh tế của Mĩ La tinh? Nguyên nhân nào
làm cho kinh tế các nưc Mĩ La-tinh phát trin không n đnh?
3. Các hoạt động học tập:
A. Đt vn đ
1. Mc tiêu
- Huy đng mt skiến thc, năng đã hc vcác khu vc trên thế gii đã hc lp 8, chun bcho
kiến thc mi.
- Tạo tình hung có vn đnhm gây hng thú hc tập
- Gii quyết mt phn tình hung đra để kết ni vi bài mi.
2. Phương pháp kĩ thuật: Phát vn, hot đng theo cá nhân/ cả lớp.
3. Phương tin: Một shình nh vkhu vc Tây Nam Á và Trung Á
21
4. Tiến trình hot đng
Bước 1: GV chiếu một số hình ảnh về khu vực Tây Nam Á Trung Á: Vài hình ảnh khí hậu, cảnh
quan, địa hình, dầu mỏ, đạo Hồi, chiến tranh, xung đột sắc tộc… yêu cầu học sinh quan sát trả lời
câu hỏi:
Với kiến thức đã từng họcTHCS cho biết những hình ảnh trên của khu vực vào?
Những hình ảnh nói lên được những đặc điểm nào của khu vực đó?
Em còn biết về khu vực này ?
Bước 2: Hs quan sát hình ảnh, dựa vào kiến thức đã để trả lời.
Bước 3: GV gọi đại diện học sinh trả lời, học sinh khác trao đổi bổ sung thêm.
Bước 4: GV nhận xét, dẫn dắt vào bài mới.
Một khu vực khí hậu khô hạn, nguồn dầu mỏ phong phú, nền văn minh cổ đại, đại đa số
người dân theo đạo hồi….Tuy nhiên ngày nay, khi nhắc đến khu vực này chúng ta thường nghĩ ngay
đến những cuộc xung đột, tranh chấp, khủng bố.. đó chính khu vực Tây Nam Á Trung Á, bài học
hôm nay sẽ cung cấp thêm thông tin nhằm giúp chúng ta hiểu hơn về hai khu vực này.
B. Hình thành kiến thức.
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á
1.Mục tiêu:
- Biết được tiềm năng phát triển kinh tế của các nước khu vực Tây Nam Á và Trung Á
- Sử dụng bản đồ để phân tích, đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lý của Tây Nam Á và Trung Á
2. Phương pháp/kỹ thuật.
- Sử dụng bản đồ.
- Thảo luận nhóm, đàm thoại gợi mở.
3. Phương tiện.
- Bản đồ sách giáo khoa hoặc treo tường
- Các hình ảnh về 2 khu vực( nếu có )
4. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của GV và học sinh
Nội dung chính
GV tổ chức hs làm việc theo nhóm
- Bước 1: Chia lớp thành 4 nhóm giao
nhiệm vụ cho học sinh thảo luận kẻ
nhanh phiếu học tập lên bảng.
Nhóm 1,3: Quan sát hình 5.5, kiến thức sgk,
bản đồ tự nhiên Châu Á (nếu có) điền thông
tin vào phiếu học tập phần khu vực Tây
Nam Á.
Nhóm 2,4: Quan sát hình 5.7, kiến thức sgk,
bản đồ tự nhiên Châu Á ( nếu có), điền
thông tin vào phiếu học tập phần khu vự
Trung Á.
( thời gian thảo luận 7 phút)
- Bước 2: HS các nhóm quan sát bản đồ kết
hợp đọc SGK thảo luận, viết ra giấy
- Bước 3: GV cho đại diện các nhóm lên
trình bày, ghi kiến thức lên bảng, HS khác
theo dõi, bổ sung.
- Bước 4: GV nhận xét, bổ sung, đặt câu hỏi
mở rộng kiến thức, củng cố, tổng kết.
- Em hãy cho biết giữa 2 khu vực có điểm
giống nhau?
I. Đặc điểm của khu vực Tây Nam Á và khu
vực Trung Á
KV
Đđ
Tây Nam Á
Trung Á
Diện tích
Vị trí địa lí
Tự nhiên
tntn
Số dân
Tôn giáo
Đặc điểm
khác
1. Khu vực Tây Nam Á
2. Khu vực Trung
* Hai khu vực có cùng điểm chung:
- Có vị trí địa lý chính trị chiến lược.
- Có nhiều dầu mỏ và tài nguyên khác.
- Khí hậu khô hạn.
-Tỉ lệ dân cư theo đạo hồi cao.
Phiếu học tập số 1 và thông tin phản hồi.
22
khu vực
Đặc điểm
Tây Nam Á
Trung Á
Diện tích
Khoảng 7 triệu km
2
Gần 5,6 triệu km
2
Vị trí địa lí
Nằm Tây Nam Châu Á,
giáp với Nam Á, Trung
Á, Châu Âu, Châu phi,
Ấn Độ Dương.
Gần trung tâm lục địa Á-Âu, giáp
Trung Quốc, Liên Bang Nga, Tây
Nam Á, biển Caxpi.
Tự nhiên tài
nguyên thiên nhiên
Chủ yếu dầu mỏ khí
tự nhiên, tập trung nhiều
ở vùng vịnh Pecxich
Khí hậu khô hạn
Giàu về tài nguyên: dầu mỏ
khí tự nhiên, than đá, sắt, đồng,
vàng, kim loại hiếm....
Khí hậu khô hạn
Số dân
313,3 triệu người (05)
61,3 triệu người (05)
Tôn giáo
Phần lớn theo đạo hồi
Phần lớn theo đạo hồi
Đặc điểm khác
nền văn minh cổ đại
rực rỡ
Các phần tử hồi giáo cực
đoan làm cho khu vực
mất ổn định.
Đa dân tộc, mật độ dân số thấp
con đường lụa chạy qua nên
thừa hưởng nhiều giá trị văn hóa
Đông ,Tây
Hoạt động 2:Tìm hiểu về một số vấn đề của khu vực Tây Nam Á và Trung Á
1. Mục tiêu.
- Trình bày được một số vấn đề kinh tế - xã hội của khu vực Tây Nam Á và Trung Á: vai trò cung cấp
dầu mỏ,xung đột sắc tộc, tôn giáo, khủng bố
- Phân tích biểu đồ lượng dầu thô khai thác tiêu dùng để rút ra nhận xét về va trò cung cấp năng
lượng cho thế giới của 2 khu vực
2. Phương pháp/ kỹ thuật.
- Phân tích bảng số liệu
- Đàm thoại gợi mở.
- Kỹ thuật dạy học cá nhân/ cặp/ cả lớp
3. Phương tiện.
- Biểu đồ Sgk và hình ảnh liên quan ( nếu có )
4.Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của GV và học sinh
Nội dung chính
GV chia ra 2 hoạt động nhỏ
a.GV tổ chức làm việc cá nhân/ cặp
+ Bước 1: Gv yêu cầu các cặp học sinh nghiên cứu
sgk, hình 5.8, trả lời các câu hỏi:
- Khu vực khai thác lượng dầu thô nhiều nhất, ít
nhất?
- Khu vực lượng dầu thô tiêu dùng nhiều nhất, ít
nhất?
- Khu vực có khả năng thỏa mãn nhu cầu trong nước
vừa cung cấp dầu thô cho thế giới?vì sao?
+ Bước 2: Các cặp HS dựa vào hình vẽ kiến thức
sgk lần lượt trả lời các câu hỏi
+ Bước 3:GV gọi đại diện trả lời, các học sinh còn
lại bổ sung.
+ Bước 4: GV nhận xét và tổng kết kiến thức
Từ phần trả lời của hs gv thể đặt câu hỏi: chứng
minh vai trò quan trong của 2 khu vực trong việc
II. Một số vấn đề của khu vực
Tây Nam Á và Trung Á.
1. Vai trò cung cấp dầu mỏ
- Cả 2 khu vực đều trữ lượng
dầu mỏ lớn, riêng Tây Nam Á
chiếm gần 50% trữ lượng thế giới.
- Nhu cầu sử dụng dầu mỏ của thế
giới rất lớn, Tây Nam Á cung cấp
hơn 40 % nhu cầu các khu vực trên
thế giới.
* Thuận lợi: thu nhiều lợi nhuận từ
xuất khẩu dầu mỏ.
* K khăn: trở thành mục tiêu
nhòm ngó của các cường quốc,
muốn tranh dành quyền lợi từ dầu
mỏ dẫn tới tình trạng bất ổn.
2. Xung đột sặc tộc, tôn giáo
23
cung cấp dầu mỏ cho thế giới, điều đó tạo nên những
thuận lợi và khó khăn gì?
b. Gv tổ chức làm việc cá nhân/ cả lớp
+ Bước 1: Gv đặt câu hỏi:
- Dựa vào thông tin trong bài học hiểu biết cho
biết những sự kiện chính trị đáng chú ý nổi lên thời
gian qua ở 2 khu vực này?
- Ở TNA, sự kiện diễn ra dai dẳng nhất?
- Giải thích nguyên nhân của các sự kiện đã xảy ra
cả 2 khu vực? nêu hậu quả?
- Theo em, các sự kiện đó nh hưởng như thế nào
đến đời sống người dân, sự phát triển kinh tế - xã hội
của mỗi quốc gia trong khu vực?
+ Bước 2: HS dựa vào kiến thức bản thân sách
giáo khoa lần lượt trả lời câu hỏi
+ Bước 3: GV chỉ định hs trả lời các câu hỏi, các HS
khác góp ý bổ sung.
+ Bước 4: GV nhận xét tổng kết theo nội dung
ghi ở cột bên.
* GV thể hỏi vài câu hỏi về các cuộc chiến tranh,
xung đột, khủng bố ở 2 khu vực và chiếu những hình
ảnh liên quan (nếu có)
nạn khủng bố
a. Thực trạng:
- Luôn xảy ra các cuộc chiến tranh,
xung đột giữa các quốc gia, giữa
các dân tộc, giữa các tôn giáo
- Sự can thiệp của các thế lực bên
ngoài, nạn khủng bố phát triển.
b. Nguyên nhân.
- Tranh chấp quyền lợi, đất đai, tài
nguyên, nguồn nước, môi trường
sống.
- Do khác biệt về tưởng, định
kiến về tôn giáo, dân tộc nguồn
gốc từ lịch sử.
- Do các thế lực bên ngoài can
thiệp nhằm vụ lợi
c. Hậu quả.
Làm mất ổn định khu vực, tình
trạng nghèo đói ngày ng gia
tăng.
Hoạt động 3: Luyện tập/Củng cố
1. Mc tiêu: Nhm cng cố lại kiến thc đã hc, rèn luyn kĩ năng bài hc.
2. Phương thc: Hot đng cá nhân
3. Phương tin: Tivi
4. Tchc hot đng.
- GV yêu cu HS trả lời các câu hi trong sách giáo khoa và các câu hi trc nghim.
( chiếu trên bng).
- HS da vào kiến thc đã hc va xong trả lời.
- GV nhn xét, đánh giá.
Câu 1. Khu vực Tây Nam Á không có đặc điểm nào sau đây?
A. Vị trí địa lý mang tính chiến lược. B. ĐKTN thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.
C. Nguồn tài nguyên dầu mỏ giàu có. D. Sự can thiệp vụ lợi của các thế lực thù địch.
Câu 2. Khu vực có trữ lượng dầu mỏ nhiều nhất thế giới là
A. Bắc Phi. B. Trung Á. C. Mỹ La Tinh. D. Tây Nam
Câu 3. Về mặt tự nhiên Tây Nam Á không có đặc điểm
A. khí hậu lục địa khô hạn. B. nhiều đồng bằng châu thổ đất đai màu mỡ.
C. các thảo nguyên thuân lợi cho chăn nuôi gia súc. D. giàu có về tài nguyên thiên nhiên.
Câu 4. Dầu mỏ của khu vực Tây Nam Á tập trung nhiều nhất ở
A. ven biển Đỏ. B. ven vịnh Địa Trung Hải. C. ven vịnh Pec-xich. D. ven Ấn Độ Dương.
Câu 5. Đặc điểm của khí hậu Trung Á là
A.khô lạnh. B. khô hạn. C. nóng ẩm. D. gió mùa
Câu 6. Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về khu vực Tây Nam Á và Trung Á?
A. Đều có trữ lượng dầu mỏ lớn. B. Đều là nơi cạnh tranh của các cường quốc.
C. Đều có khí hậu khô hạn. D. Tất cả dân cư đều theo đạo hồi.
Câu 7. Về mặt tự nhiên Tây Nam Á không có đặc điểm
A. khí hậu lục địa khô hạn. B. nhiều đồng bằng châu thổ đất đai màu mỡ.
C. các thảo nguyên thuân lợi cho chăn nuôi gia súc. D. giàu có về tài nguyên thiên nhiên.
Câu 8. Khu vực Tây Nam Á được mệnh danh là điểm nóng của thế giới là do
24
A. khí hậu ở đây nóng và khô hạn. B. khu vực thường mất mùa, đói kém.
C. ở đây thường xảy ra các cuộc xung đột quân sự. D. ở đây đạo hồi là đạo chính thống.
Hot đng 4. Vận dng/Bài tp vnhà
1. Mc tiêu: giúp HS vn dng hoc liên hkiến thc đã hc đưc vào mt tình hình cth của
thc tin
2. Ni dung : GV hưng dn HS tự đặt vn đmà hs đã vn dng đưc nhng kiến thc đã hc
vào đi sng thc tin.
- Tìm hiu thêm nhng vn đề nổi cm hin nay ca 2 khu vc trên và nơi khác, liên lệ với VN.
- Tìm hiu vn đmột squc gia, khu vc trên thế gii trưc mt chuyến công tác hay du lch
c ngoài dài ngày chng hn.
3. Đánh giá: GV khuyến khích các HS trả lời câu hi, nhn xét, đánh giá, khen thư
ng .
BÀI 6. HP CHNG QUC HOA KÌ
TIT 1: TỰ NHIÊN VÀ DÂN CƯ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thc:
- Biết được vị trí, phạm vi lãnh thổ Hoa Kì, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên phân tích được thuận lợi, khó khăn
của chúng đối với sự phát triển kinh tế.
- Phân tích được đặc điểm dân ảnh hưởng của chúng tới kinh tế; biết về sự bất bình đẳng
giữa các dân tộc, chủng tộc, về sự đa dạng trong văn hoá
2. Kĩ năng:
- Sử dụng bn đHoa đphân tích đc đim đa hình sphân bkhoáng sn, dân cư, các
ngành kinh tế và các vùng kinh tế.
+ Dựa vào bn đtự nhiên châu Mĩ hoc c đĐịa hình khoáng sn phân tích, so sánh s
khác bit vđặc đim đa hình, sphân bkhoáng sn ba vùng: phía Tây, phía Đông, vùng
Trung tâm
+ Da vào bn đ/ c đphân bdân Hoa đphân tích đc đim phân bdân cư, các
thành phố lớn.
3. Thái đ: Có nhn thc đúng đn hơn về Tự nhiên và dân cư Hoa Kì
4. Đnh hưng các năng lc đưc hình thành
- Năng lc chung: gii quyết vn đ; năng lc hp tác; năng lc ng dng CNTT.
- Năng lực chuyen bit: tư duy tng hp theo lãnh th; sử dụng sliu thng kê; sử dụng lưc đồ.
II. CHUN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HC SINH
1. Đi vi giáo viên
- Bản đồ tự nhiên Bc Mĩ.
- Bản đcác nưc châu Mĩ.
- Tranh nh về tự nhiên, qun cư ca hoa Kì.
2. Đi vi hc sinh
- Đã xác đnh trên bn đthế gii vtrí ca Hp chng quc Hoa Kì
- Sưu tm tư liu vHoa Kì
III. HOT ĐNG DY VÀ HC
1 n đnh lp: (Kim din sĩ sghi vào sổ đầu bài)
2. Kim tra bài cũ: Phát và sbài kim tra 1 tiết.
3. Các hot đng hc tp:
25
A. Đt vn đề:
1. Mc tiêu
- Huy đng mt skiến thc, năng đã hc vcác khu vc trên thế gii đã hc lp 8, chun b
cho kiến thc mi.
- Tạo tình hung có vn đnhm gây hng thú hc tập
- Gii quyết mt phn tình hung đra để kết ni vi bài mi.
2. Phương pháp kĩ thuật: Phát vn, hot đng theo cá nhân/ cả lớp.
3. Phương tin: Bản đchâu M
4. Tiến trình hot đng
Bước 1: GV treo bản đồ Châu Mỹ giới hạn khái quát về đất nước Hoa sau đó yêu cầu HS
+ Em hiểu biếtvề đất nước Hoa Kì( Tự nhiên, dân cư, tiềm lực kinh tế)
+ Tại sao các bản tin về thời sự quốc tế người ta thường đề cập đến các hoạt động kinh tế của Hoa
Bước 2: HS suy nghĩ, dựa vào kiến thức để trả lời.
Bước 3: GV gọi đại diện học sinh trả lời, học sinh khác trao đổi bổ sung thêm.
Bước 4: GV nhận xét, dẫn dắt vào bài mới.
B. Hình thành kiến thức.
Hot đng 1: Tìm hiểu lãnh thvà vtrí đa lí Hoa Kì
1. Mc tiêu
- Kiến thc: Biết đưc vtrí, phm vi lãnh thHoa Kì,
- Kĩ năng: Xác đnh Hoa Kì trên bn đthế gii vi các gii hn lãnh th
2. Phương pháp/kĩ thut dy hc
- Sử dụng bn đ
- Đàm thoi gi m
- Phân tích bng só liệu
- Nghiên cu tìm tòi bphận
- Kĩ thut dy hc cá nhân/toàn lớp
3. Phương tin: Tivi, bn đHoa Kì
4. Các bưc hot đng
Hot đng ca giáo viên và hc sinh
Nội dung chính
c 1: Treo bn đthế gii bn đ các c châu Mĩ. Yêu
cầu HS lên bng xác đnh lãnh thHoa Kì: Phn trung tâm Bc
Mĩ, bán đo A-la-xca, qun đo Ha-oai trên bn đthế gii nêu
nhn xét hình dng lãnh thphn trung tâm ca Hoa trên bn
đồ các nưc Bc Mĩ.
- HS da vào SGK đc sliu vdin tích tìm vtrí ca thđô
Oa-sinh-tơn trên bn đồ.
Dựa vào SGK hãy nêu din tích, chiu dài chiu rng ca vùng
trung tâm.
- Hãy nêu giải thích s phân hóa khí hu theo chiu Bc ®
Nam và tven bin vào ni đa.
- nh ng ca đlớn hình dng lãnh thphn trung tâm đi
với sphân bố sản xut và phát trin giao thông?
Hãy cho biết vtrí ca Hoa thun li cho sphát trin
kinh tế?
c 2: HS thc hin nhim v
c 3: HS trả lời câu hi và nhn xét
c 4: GV nhn xét, cht kiên thc GV bổ sung thêm thông
tin
- Phn ln lãnh thHoa nm trong khong 25
0
B đến 49
0
B
Lãnh thvà Vtrí đa lí:
1. Lãnh th
- Phn rng ln trung
tâm bc Mĩ, bán đo A-la-
xca và qun đo Ha-oai.
- Phn trung tâm:
+ Khu vc rng ln, cân
đối, rng hơn 8 triu km
2
,
Đông ® Tây: 4500km,
Bắc ® Nam: 2500km.
+ Tnhiên thay đi từ Bắc
xung Nam, t ven bin
vào ni đa.
2. Vtrí đa lí
- Nằm bán cu Tây.
- Gia Đi Tây Dương
Thái Bình Dương.
- Giáp Ca-na-đa -hi-
cô.
- Gần các c La
26
đưng bbin dài nên khí hu ôn hòa, thun li cho sn xut
sinh hot.
- Hoa nm cách châu Âu bi Đi Tây Dương n hu như không
bị tàn phá trong các cuc chiến tranh thế gii.
- Hoa Kì giáp Canađa và các c La tinh nhiu tài nguyên
nhưng kinh tế không phát trin bng. Do vy, Hoa đưc cung
cấp ngun nguyên liu phong phú thun li trong vic tiêu th
hàng hoá.
- Hình dng lãnh thHoa thun li cho vic hình thành nhiu
vùng kinh tế khác nhau.
- Do lãnh thrộng ln mang hình khi ln nên khí hu Hoa
phân hoá rt sâu sc tBắc xung Nam, tTây sang Đông, t
ven bin vào ni đa.
tinh.
HOT ĐNG 2: Tìm hiu điều kin tnhiên Hoa Kì
1. Mc tiêu
- Kiến thc: Trình bày đưc đc đim tnhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích được thun li,
khó khăn ca chúng đi vi sphát trin kinh tế.
- năng: Da vào bn đtự nhiên châu hoc c đĐịa hình khoáng sn phân tích, so
sánh skhác bit vđặc đim đa hình, sphân bkhoáng sn ba vùng: phía Tây, phía Đông,
vùng Trung tâm
2. Phương pháp/kĩ thut dy học
- Sử dụng bn đ
- Đàm thoi gi m
- Nghiên cu tìm tòi bphận
- Kĩ thut dy hc cá nhân/cp/toàn lớp
3. Phương tiện
Tivi, bn đHoa Kì
4. Các bưc hot đng
Hot đng ca giáo viên và hc sinh
Nội dung
c 1: GV chia lp thành 4 nhóm, phân công
nhim vcho các nhóm:
- Nhóm 1 : Tìm hiu đc đim t nhiên ca
vùng phía Tây.
- Nhóm 2: Tìm hiu đc đim vùng phía Đông.
- Nhóm 3: Tìm hiu đc đim vùng Trung tâm.
- Nhóm 4: Tìm hiu vùng Alaxca và Ha-oai.
c 2: Các nhóm da vào hình 6.1, bn đtự
nhiên Hoa đ hoàn thành ni dung phiếu
học tp:
1. Lãnh thổ ở trung tâm Bc Mĩ:
Vùng
Phía
Tây
Trung
tâm
Phía
Đông
Phm vi
Địa hình
Khí hậu
Tài nguyên
TN
2. Alaxca và Ha-oai:
Đặc đim TN
Ý nghĩa
II. Điu kin tnhiên
Min Tây
Trung Tâm
Min Đông
-Gồm h
thng núi cao
Cooc- đi-e
chy theo
ng bắc-
nam, xen gia
là bn đa, cao
nguyên, ven
Thái Bình
Dương
đồng bng
nh
-Khí hậu khô
hạn là chyếu
(hoang mc
bán hoang
mạc). Ven
bin cn
nhit ôn
- Phía bc
đi thp,
phía nam
đồng bng phù
sa màu mỡ.
- Khí hậu:
Phía bc: ôn
đới. Phía nam:
cận nhiệt
-Tài nguyên:
than, st, du
khí, đng cỏ.
- Hệ thng
núi cao
Apalat, đng
bằng ven bin
Đại Tây
Dương.
- Khí hậu ôn
đới cn
nhit.
- Tài nguyên:
than đá, ngun
thy năng, st.
27
Alaxca
Ha-oai
c 3: Đi din các nhóm lên trình bày các
nhóm khác bsung.
c 4: GV tng kết và chun hoá kiến thức
đới hi dương
-Tài nguyên
phát trin :
Nhiu đng
cỏ, rng,
ngun thy
năng phong
phú, kim lai
màu
2. A-la-xca và Ha oai: có tim năng ln về dầu, khí,
phát trin du lch và hi sản
HOT ĐNG 3: Tìm hiu đc đim dân cư Hoa Kì
1. Mc tiêu
- Kiến thc: Phân tích được đc đim dân nh ng ca chúng ti kinh tế; biết vsự bất bình
đẳng gia các dân tc, chng tc, về sự đa dng trong văn hoá.
- Kĩ năng: Da vào bn đ/ lưc đphân bdân cư Hoa Kì đphân tích đc đim phân bdân cư, các
thành phố lớn.
2. Phương pháp/kĩ thut dy hc
- Sử dụng bn đ
- Đàm thoi gi m
- Nghiên cu tìm tòi bphận
- Kĩ thut dy hc cá nhân/cp/toàn lớp
3. Phương tiện
Bản đdân cư, 1 shình nh vcon người và chng tc Hoa Kì
4. Tiến trình hot đng
Hot đng ca giáo viên và hc sinh
Nội dung chính
GV tổ chức hoạt động cá nhân
c 1: Yêu cu HS làm phiếu hc tp 2
Gợi ý cho câu 3:
- Nhn xét chung: tăng hay gim qua các năm
- Nhn xét chi tiết: Năm đu tiên và năm sau cùng cách nhau
bao nhiêu ln? Bình quân sdân tăng hàng năm? Nhng
năm cui xu hưng tăng nhanh hay tăng chm li?
Gợi ý cho câu 4:
- Nhn xét về sự thay đi ca tỉ lệ gia tăng tnhiên
(tăng/gim bao nhiêu)?
- Nhn xét vtui thtrung bình (tăng/gim bao nhiêu).
- Nhn xét về tỉ lệ nhóm tui dưi 15 (tăng/gim bao nhiêu).
- Nhn xét tỉ lệ nhóm tui trên 65 (tăng/gim bao nhiêu).
- Từ nhng nhn xét trên, đi chiếu vi bng, rút ra kết lun.
c 2: HS thc hin nhin v
c 3: Các HS ln lưt trả lời
c 4: GV chun xác kiến thc. Có thcht li các vn đ
sau:
- Dân sHoa Kì tăng nhanh, đc bit tăng rt nhanh trong
sut thế kỉ 19. Hin nay, Hoa Kì là nưc có dân số đứng th
ba trên thế gii.
- Dân stăng nhanh đã cung cp ngun lao đng di dào,
góp phn thúc đy kinh tế Hoa Kì phát trin nhanh. Đc bit
ngun lao đng bsung nhnhp cư nên không tn chi phí
III. Dân cư Hoa Kì
1. Dân s
- Đứng th3 thế gii sau n Đ
Trung Quc.
- Tăng nhanh, ch yếu do nhp cư ®
đem li tri thc, ngun vn, lc lưng
lao đng ln.
- Có xu hưng già hóa.
2. Thành phn dân cư
- Phc tp: ngun gc Âu: 83%;
Phi: > 10%; á và Mĩ La tinh: 6%,
dân bn đa: 1% ® sự bất bình
đẳng gia các nhóm dân cư ®
nhiu khó khăn cho sphát trin
kinh tế xã hi.
3. Phân bdân cư
- Phân bkhông đu: đông đúc
vùng đông bc, Ven bin và đi
dương; Thưa tht vùng trung tâm
và vùng núi him trphía Tây.
- Xu hưng tđông bc chuyn v
28
nuôi dưng và đào to.
- Dân scó sthay đi theo hưng già hóa: tui thtrung
bình tăng, tỉ lệ nhóm dưi 15 tui gim, tỉ lệ nhóm trên 65
tui tăng làm tăng chi phí xã hi.
2. GV tchc hot đng toàn lớp
- GV vnhanh biu đtròn biu hin cơ cu dân cư Hoa Kì
theo các sliu sau: Dân có ngun gc Âu: 83%, Phi: 11%;
á, Mĩ La tinh: 5%, bn đa: 1%.
GV hi:
- Em có nhn xét gì vthành phn dân cư ca Hoa Kì.
- Gii thích ti sao li có thành phn như vy. Nhc li nh
ng ca dân nhp cư đến sphát trin kinh tế xã hi Hoa
Kì (thun li và khó khăn).
3. GV tchc hot đng cá nhân/cặp
c 1:
+ Yêu cu HS quan sát lưc đphân bdân cư Hoa Kì năm
1998 nêu:
- Các đô thtrên 10 triu ngưi.
- Các bang có mt đdân cư cao (hơn 300, t100 - 300
ngưi/km
2
).
- Các bang có phân bdân cư trung bình (t50 - 59 và t25
- 49 ).
- Các bang có dân cư thưa tht (t10-24 và dưi 10)
c 2: HS trình bày, chỉ bản đ, GV chun kiến thức
Bổ sung thêm thông tin vnơi cư trú ca ngưi nhp cư, ca
dân bn đa, gii thích. Ging vxu hưng di chuyn ca
phân bdân cư hin nay, gii thích. Nêu lên nét đc bit v
dân cư đô thị của Hoa Kì so vi các nưc khác: gn 92% dân
cư đô thị sống các thành phố vừa và nhi 500.000 dân,
gii thích và nêu ý nghĩa.
Nam và ven bThái Bình Dương.
- Dân thành thchiếm 79% (2004).
91,8% dân tp trung các thành
phố vừa và nh® hạn chế nhng
mặt tiêu cc ca đô thị.
Hot đng 4. Luyn tập/Cng c
1. Mc tiêu: Nhm cng cố lại kiến thc đã hc; rèn luyn kĩ năng bài học.
2. Phương thc: Hot đng cá nhân
3. Tchc hot đng
Học sinh hoàn thành các câu hi:
(1). Phân bdân cư ca Hoa Kì đang thay đi theo xu hưng nào?
A. Chuyn tmin Tây sang min Đông và Nam
B. Chuyn tmin Đông Bc sang các bang phía Nam và ven bThái Bình Dương
C. Chuyn tmin Đông Bc sang các bang min Tây
D. Chuyn tmin phía Đông và Nam sang vùng ni địa
(2). Qun đo Ha-oai nm ở đại dương:
A. Thái Bình Dương B. Đi Tây Dương
C. n ĐDương D. Bc Băng Dương
(3). Phn lãnh thHoa Kì trung tâm Bc Mĩ nm trong các đi khí hu:
A. Ôn đi, cn nhiệt B. Ôn đi, hàn đ
C. Ôn đi, nhit đi, hàn đới D. Nhit đi, cn nhit, ôn đi, cn cực
Hot đng 5. Vn dng/Bài tp vnhà
1. Mc tiêu: giúp HS vn dng hoc liên hkiến thc đã hc đưc vào mt vn đcụ thể của thc
tin về đặc đim tnhiên hoc dân cư Vit Nam.
2. Ni dung: GV hưng dn HS tự đặt vn đề để liên h hoc vn dng.
®
29
Trưng hp HS không tìm đưc vn đđể liên hhoc vn dng, GV thyêu cu HS thc hin
nhim vsau:
- Anh chhay so sanh sgia tăng dân số của Vit Nam và Hoa Kì.
3. Đánh giá: GV khuyến khích, đng viên các HS làm bài và nhn xét sn phm ca HS.
BÀI 6 : HP CHÚNG QUC HOA KÌ (TT)
TIẾT 2- KINH T
I. MC TIÊU
1. Kiến thc:
- Biết đưc Hoa nn kinh tế quy ln đc đim các ngành kinh tế: dch v, công
nghip và nông nghip.
- Phân tích đưc các xu hưng thay đi cu ngành, cu lãnh thvà nguyên nhân ca sthay
đổi đó.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng bn đkinh tế chung ca Hoa Kì đphân tích đc đim các ngành kinh tế của Hoa Kì.
- Phân tích sliu thng đso sánh gia Hoa vi các châu lc, quc gia: so sánh gia các
ngành kinh tế của Hoa Kì.
3. Thái đ
- Thy đưc s đa dng phát trin t bc ca kinh tế Hoa Kđể nhng hc hi cho nn
kinh tế c nhà và có ý thc hc tập góp phn xây dng đt nưc.
4. Năng lc cn hưng ti
- Năng lc chung: tự học, gii quyết vn đ, sử dụng CNTT & TT
- Năng lc chuyên biệt: tư duy tng hp theo lãnh th, sử dụng biu đ
II. CHUN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HC SINH
1. Chun bị của GV: Giáo án, TLTK,Bn đcác nưc trên thế giới
2.Chun bị của HS: Đọc trưc bài, xem thêm bn đcác nưc trên thế gii Sgk.
III. HOT ĐNG DY VÀ HỌC
1.Ôn đnh lớp
2. Kim tra bài cũ: Hãy phân tích nhng thun li ca vtrí đa tài nguyên thiên nhiên với
sự phát trin nông nghip, công nghip ca Hoa Kì?
3. Các hot đng hc tập
A. Đt vn đ
1. Mc tiêu
- Tạo tình hung có vn đnhm gây hng thú hc tp cho hc sinh.
- Gii quyết mt phn tình hung đra để kết ni vi bài mi.
2. Phương pháp kĩ thuật: Phát vn, hot đng theo cá nhân/ cả lớp.
3. Phương tin: Bản đkinh tế Hoa Kì, mt shình nh vcác ngành kinh tế Hoa Kì.
4. Tiến trình hot đng
Bước 1: GV đặt câu hỏi:
+ Em hãy nêu các đặc điểm nổi bật nhất về nền kinh tế Hoa
+ Tại sao nền kinh tế của Hoa lại phát triển mạnh mẽ như vậy?
Bước 2: HS suy nghĩ, dựa vào kiến thức để trả lời.
Bước 3: GV gọi đại diện học sinh trả lời.
Bước 4: GV nhận xét, dẫn dắt vào bài mới.
B. Hình thành kiến thc/Kĩ năng mới
Hot đng 1: Quy mô nn kinh tế (Cả Lớp)
1. Mục tiêu : - Nắm đưc quy mô nn kinh tế Hoa K
- Tính đưc ttrng GDP ca Hoa Kso vi thế giới
30
- Phân tích sliệu
- Đưa ra 1 sý gii thích vquy mô nn kinh tế Hoa K
2. Phương pháp/Kĩ thut dy học
Nhn xét bng sliệu. Cách tính ttrng: Rút ra kết luận
3. Phương tin
Tivi, bng sliu phóng to
4. Tiến trình hot đng:
Hot đng ca GV và HS
Nội dung kiến thức
c 1: - GV yêu cu HS da vào bng sliu
6.3 đtrả lời câu hi:
+ Tính ttrng GDP ca Hoa so vi toàn thế
gii, so sánh GDP ca Hoa vi các châu lc
khác. Rút ra kết lun?
+ Da vào kiến thc đã hc hãy gii thích
nguyên nhân?
c 2: HS phân tích sliu nêu nhn xét.
c 3: 1 sHS trả lời, các HS khác bsung
c 4: GV chun kiến thức
I. QUY MÔ NN KINH T
- Có quy mô nn kinh tế lớn nht thế gii.
- Tổng GDP chiếm ¼ ca thế gii (ln hơn
GDP ca châu Á, gp 14 ln GDP ca châu
Phi).
- GDP/ ngưi rt cao: 39739 USD (2004).
* Nguyên nhân:
+ Vtrí thun li, tài nguyên giàu có.
+ Lao đng đông, trình đcao
+ Không bchiến tranh tàn phá.
Hot đng 2: Các ngành kinh tế
1. Mục tiêu:
-Nắm đưc đc đim vcác ngành dch v, công nghip, nông nghip ca Hoa K, thế mạnh ,
ng phát triển
-Liên h1 skiến thc vthc tế môi trưng
2. Phương pháp: Hot đng nhóm, cá nhân
GV kết hp đàm thoại
3. Phương tin: Bản đkinh tế Hoa Kì, mt shình nh vcác ngành kinh tế của Hoa Kì
4. Tổ chc hot đng:
Hot đng ca GV và HS
Nội dung chính
31
c 1: -GV yêu cu HS da vào bng
số liu đnhn xét schuyn dch cơ
cấu ngành kinh tế của Hoa Kì?
(Đơn v%)
Khu vực 1960 2004
Khu vc I 4,0 0,9
Khu vc II 33,9 19,7
Khu vc III 62,1 79,4
+ GV chia lp thành 6 nhóm và giao
nhim vcho các nhóm:
+Nhóm 1, 2: Tìm hiu đc đim ngành
dịch vụ.
+ Nhóm 3, 4: Tìm hiu vngành công
nghip.
+ Nhóm 5, 6: Tìm hiu vnghành nông
nghip.
c 2: Các nhóm tho luận
c 3: - Đại din các nhóm lên trình
bày, các nhóm khác bsung.
c 4: - GV chun kiến thc.
* Tích hp giáo dc bo vmôi
trưng:
Sự phát trin ồ ạt ca các ngành CN
Hoa Kì đã gây nên tình trng gì vmôi
trưng?
II. CÁC NGÀNH T
1. Đc đim các ngành kinh tế:
a. Dch vụ:
- Phát trin mnh vi ttrng GDP cao (79,4% năm
2004)
- Các hot đng dch vđa dng, phm vi hot đng
trên toàn thế gii.
* Ngoi thương: chiếm 12% giá trngoi thương thế
gii.
*Giao thông vn ti: Hin đi và hoàn thin bc nht
TG.
* Tài chính, thông tin, du lch: Phát trin mnh, phân
bố rộng khp.
b. Công nghip:
- Tạo ngun hàng xut khu chủ yếu, nhiu sn phm
đứng hàng đu thế gii.
- Tỉ trng trong GDP gim dn.
- Gồm 3 nhóm ngành: chế biến, đin lc, khai khoáng;
trong đó công nghip chế biến phát trin mnh nht.
- Cơ cu ngành và cơ cấu lãnh thcó sthay đổi
c. Nông nghip:
- Có nn nông nghip đng hàng đu thế gii.
- Là nưc xut khu nông sn ln nht thế gii.
- Cơ cu nông nghip thay đi: gim ttrng thun
nông, tăng ttrng dch vnông nghip.
- Phân bố sản xut nông nghip có sphân hoá
lớn gia các vùng.
Hot đng 3: Luyn tp/Cng cố
1. Mục tiêu: Nhm cũng cố lại kiến thc đã hc, rèn luyn kĩ năng bài học
2. Phương thc: Cá nhân
3. Tchhot đng: Trả lời 1 vài câu hi trc nghim và tự lun
* Trc nghim:
1.Ngành to ngun hàng xut khu chu yếu ca Hoa Kì:
A. Công nghip. C. Công nghip chế biến.
B. Ngư nghip. D. Nông nghip.
2. Giá trị sản lưng công nghip và nông nghip Hoa Kì có xu hưng:
A.Tăng. B. Gim.
* Hãy chng minh Hoa Kì có nn kinh tế đứng đu thế gii?
Hot đng 4. Vn dng/Bài tp vnhà
1. Mc tiêu: Giúp HS vn dng hoc liên hkiến thc đã hc vào mt vn đcụ thcủa kinh tế
Vit Nam hin nay.
2. Ni dung: GV hưng dn HS tự đặt vn đề để liên h hoc vn dng.
Trưng hp HS không tìm đưc vn đđể liên hhoc vn dng, GV thyêu cu HS chn 1
trong hai nhim vsau:
- Thc trng kinh tế Vit Nam hin nay.
- Nguyên nhân.
3. Đánh giá: GV khuyến khích, đng viên các HS làm bài và nhn xét sn phm ca HS.
32
Tiết 12 THC HÀNH: TÌM HIU SPHÂN HOÁ LÃNH TH
SẢN XUT CA HOA KÌ
I. MC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thc: Xác đnh đưc sphân hoá lãnh thtrong nông nghip công nghip ca Hoa
và nhng nhân tố ảnh hưng đến sphân hoá đó.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyn cho HS năng phân tích bn đ, phân tích các mi liên hgia điu kin phát trin
với sphân bố của các ngành nông nghip và công nghip.
- Kỹ năng sng bn: Lng nghe, phn hi ý kiến trong nhóm; tìm kiếm xthông tin, qun
lí thi gian
3. Thái đ: HS thái đý thc hc tp hơn, đc bit ý thc đưc vic cn thiết phi s
dụng bn đtrong hc tp.
4. Đnh hưng phát trin năng lc:
- Năng lc chung: Năng lc thọc, năng lc gii quyết vn đ, năng lc giao tiếp, năng lc hp
tác, năng lc sử dụng CNTT và TT, năng lc tính toán.
- Năng lc chuyên bit: Năng lc duy tng hp theo lãnh th, năng lc sdụng bn đ, sliu
thng kê, hình nh
II. CHUN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HC SINH
1. Chun bị của GV:
- c đồ tự nhiên Hoa Kì, bn đkinh tế chung Hoa Kì.
2. Chun bị của HS:
- Đọc trưc bài. Bng phân hoá lãnh thcông nghip, nông nghip, Lưc đcác TTCN Hoa Kì.
III. HOT ĐNG DY VÀ HỌC
1. n đnh lp: kim tra sỉ số, nề nếp lp học
2. Kim tra 15 phút:
Cho bng sliu vtổng GDP ca Hoa mt schâu lc trên thế gii, năm 2004 (Đơn v: t
USD)
Khu vực
Toàn thế giới
Hoa Kì
Châu Âu
Châu Á
Châu Phi
Tổng GDP
40887,8
11667,5
14146,7
10092,9
790,3
1. Hãy vbiu đso sánh GDP ca Hoa Kì vi thế gii và các châu lc khác?
2. Nhn xét quy mô nn kinh tế của Hoa Kì và gii thích nguyên nhân?
3. Các hot đng hc tp:
Bước 1: GV đặt câu hỏi:
+ Em hãy kể tên một số sản phẩm nổi tiếng trong lĩnh vực nông nghiệp công nghiệp của Hoa
+ Tại sao ngành nông nghiệp công nghiệp của Hoa lại sự phân hóa như vậy?
Bước 2: HS suy nghĩ, dựa vào kiến thức để trả lời.
Bước 3: GV gọi đại diện học sinh trả lời.
Bước 4: GV nhận xét, dẫn dắt vào bài mới.
B. Hình thành kiến thc/Kĩ năng mi.
Hot đng 1: Tìm hiu Sự phân hoá lãnh thnông nghip ca Hoa Kì
1. Mc tiêu:
Xác đnh đưc sphân hoá lãnh thtrong sn xut nông nghip ca Hoa Kì và nhng nhân tnh
ng đến sphân hoá đó.
2. Phương pháp: Hot đng nhóm, cá nhân
3. Phương tin: Bản đkinh tế Hoa Kì, mt shình nh vcác ngành kinh tế của Hoa Kì
4. Tchc hot đng:
HOT ĐNG CA GV, HS
NỘI DUNG KIN THỨC
c 1: GV giao nhim v
-Gọi HS đc bài thc hành. Xác
I. Yêu cu ca bài thc hành:
1. Tìm hiu sphân hoá lãnh thnông nghip ca
33
định yêu cu ca bài thc hành.
-GV yêu cu HS quan sát hình
6.1 và bn đồ tự nhiên Hoa Kì
xác đnh các khu vc:
+Đồng bng ven bin Đông Bc
và nam Ngũ Hồ.
+Đồi núi Apalat.
+Đồng bng ven vnh Mêhicô.
+Đồng bng trung tâm.
+Đồi núi Cooc- đi- e.
- GV hưng dn HS thc hin
tun tcác vic sau.
+ Lập bng theo mu SGK.
+ Kết hợp hình 6.1 và hình 6.6
(lưc đphân bố sản xut nông
nghip Hoa Kì) đxác đnh các
nông sn chính ca tng khu vc
và đin vào bng đã lp.
c 2: HS thc hin nhim v
c 3: Trao đi, tho lun, báo
cáo
c 4: GV nhn xét và chun
hoá kiến thc.
GV yêu cu HS gii thích s
khác bit vnông sn gia các
vùng .
Hoa Kì.
2. Tìm hiu sphân hoá lãnh thcông nghip ca
Hoa Kì.
II. Tiến hành bài thc hành:
1. Sphân hoá lãnh thnông nghip ca Hoa Kì:
Cây
lương
thực
Cây công
nghip và cây
ăn qu
Gia súc
Phía Đông
Lúa mì
Đỗ tương, rau
qu
Bò tht,
bò sữa
T
R
U
N
G
T
Â
M
Các
bang
phía Bắc
Lúa
mạch
Củ cải
đưng
Bò,
lợn
Các
bang
giữa
Lúa mì
và ngô
Đỗ tương,
bông, thuc lá
Các
bang
phía
Nam
Lúa gạo
Nông sn
nhit đới
Bò, lợn
Phía Tây
Lúa
mạch
Lâm nghiệp
đa canh
Chăn
nuôi bò,
lợn
* Nguyên nhân:
- Sự phân hoá lãnh thnông nghip Hoa Kì chu tác
động ca các nhân t: đa hình, đt đai, ngun nưc, khí
hậu, thtrưng tiêu thụ…
- Tutheo tng khu vc mà có mt snhân tđóng vai
trò chính.
Hot đng 2: Tìm hiu Sự phân hoá lãnh thnông nghip ca Hoa Kì
1. Mc tiêu:
Xác đnh đưc sphân hoá lãnh thtrong công nghip ca Hoa nhng nhân tnh ng
đến sphân hoá đó.
2. Phương pháp: Hot đng nhóm, cá nhân
3. Phương tin: Bản đkinh tế Hoa Kì, mt shình nh vcác ngành kinh tế của Hoa Kì
4. Tchc hot đng:
HOT ĐNG CA GV, HS
NỘI DUNG KIN THỨC
c 1: GV giao nhim v
- GV ng dn HS thc hin
tun tcác vic sau.
+ Lp bng theo mu SGK.
+ Da vào hình 6.7 (Các trung
tâm ng nghip chính ca Hoa
Kì) đ xác đnh tên các vùng
công nghip phân b từng
vùng, phân loi theo 2 nhóm
đin vào bng đã lp.
- Gii thích nguyên nhân ca s
2. Sphân hoá lãnh thcông nghiệp
Vùng
Các
ngành
CN
chính
Vùng Đông Bắc
Vùng
phía Nam
Vùng phía
Tây
Các
ngành
CN
truyn
Hoá cht, thc
phm, luyn
kim, đóng tàu,
dệt, cơ khí.
Đóng tàu,
thc phm.
Đóng tàu,
luyn kim
màu
34
phân hoá đó?
- Nhn xét s khác bit gia
vùng Đông Bc vi các vùng còn
lại v mức đ tập trung công
nghip và cơ cu ngành.
- Gii thích nguyên nhân ca s
khác bit đó?
c 2: HS thc hin nhim v
c 3: Trao đi, tho lun, báo
cáo
c 4: GV nhn xét chun
hoá kiến thc.
thng
Các
ngành
CN hin
đại
Đin tvin
thông, sn xut
ô tô.
Chế tạo
máy bay,
tên la vũ
tr, hoá
dầu, đin
tử, vin
thông, sn
xut ô tô.
Đin t,
vin thông,
chế tạo
máy bay,
sản xut ô
* Nguyên nhân: Sự phân hoá lãnh thcông nghip Hoa
Kì là kết qutác đng đng thi ca các yếu tố:
- Lịch skhai thác lãnh thổ.
- Vị trí đa lí ca vùng.
- Ngun tài nguyên khoáng sn.
- Dân cư và lao đng.
- Mối quan hệ với thtrưng thế gii.
Hoạt đng 3: Luyn tp/Cng c
1. Mc tiêu: Nhm cũng cố lại kiến thc đã hc, rèn luyn kĩ năng bài học
GV đánh giá tinh thn làm vic ca cả lớp và nhóm.
2. Phương thc: Cá nhân
3. Tchhot đng: Trả lời 1 vài câu hi trắc nghiệm
Câu 1 Các nông sản chính của khu vực phía Đông Hoa Kì là:
A.Cây ăn quả, rau, lúa mì, lúa gạo, bò.
B. Ngô, đỗ tương, bông, thuốc lá, bò.
C. Lúa mì, ngô, củ cải đường, bò, lợn.
D. Lúa gạo, lúa mì, bò, lợn.
Câu 2. Các nông sản chính ở các bang phía Bắc, khu vực trung tâm Hoa Kì là:
A. Ngô, đỗ tương, bông, thuốc lá, bò.
B. Lúa mì, ngô, củ cải đường, bò, lợn.
C. Cây ăn quả, rau, lúa mì, lúa gạo, bò.
D. Lúa gạo, lúa mì, bò, lợn.
Câu 3. Các nông sản chính ở các bang ở giữa, khu vực trung tâm Hoa Kì là:
A. Lúa mì, ngô, củ cải đường, bò, lợn.
B. Cây ăn quả, rau, lúa mì, lúa gạo, bò.
C. Ngô, đỗ tương, bông, thuốc lá, bò.
D. Lúa mì, lúa gạo, bò, lợn.
Câu 4. Các ngành công nghiệp truyền thống ở vùng phía Nam Hoa Kì là:
A. Thực phẩm, dệt, sản xuất ô tô, điện tử, viễn thông.
B. Thực phẩm, dệt, sản xuất ô tô, hóa dầu.
C. Thực phẩm, dệt, sản xuất ô tô, đóng tàu.
D. Thực phẩm, dệt, sản xuất ô tô, chế tạo máy bay.
Câu 5. Các ngành công nghiệp truyền thống ở vùng phía Tây Hoa Kì là:
A. Đóng tàu, luyện kim, chế tạo máy bay.
B. Đóng tàu, luyện kim, điện tử, viễn thông.
C. Đóng tàu, luyện kim, cơ khí.
D. Đóng tàu, luyện kim, sản xuất ô tô.
Câu 6. Các ngành công nghiệp hiện đại ở vùng Đông Bắc Hoa Kì là:
A. Điện tử, viễn thông, cơ khí.
B. Điện tử, viễn thông, chế tạo máy bay.
C. Điện tử, viễn thông, chế tạo tên lửa vũ trụ.
35
D. Điện tử, viễn thông, hóa dầu.
Hot đng 4. Vn dng/ Bài tp vnhà
1. Mc tiêu: Giúp hc sinh vn dng hoc liên hkiến thc đã hc vào mt vn đcụ thể của thc
tin về …
2. Ni dung:
- GV hưng dẫn HS tự đặt vn đề để liên hhoc vn dng.
- Trưng hp HS không tìm đưc vn đề để liên hhoc vn dng, GV có thyêu cu...
+ Sphân hóa lãnh thtrong sn xut nông nghip, công nghip Vit Nam.
+ Nguyên nhân ca sphân hóa đó.
3. Đánh giá: Giáo viên khuyến khích, đng viên các hc sinh làm bài nhn xét sn phm ca
học sinh
BÀI 7: LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)
TIT 1: EU LIÊN MINH KHU VC LN NHT THGIỚI
I. MC TIÊU: Sau bài hc, HS cn:
1. Kiến thc:
- Hiu đưc quá trình hình thành và phát trin, mc đích và thchế của EU.
- Chng minh đưc rng EU là trung tâm KT hàng đu TG.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng bn đồ để nhn biết các nưc thành viên EU.
- Quan sát hình vẽ để trình bày vliên minh, hp tác chính ca EU.
- Phân tích bng sliu thống trong bài hc đnhn thy đưc vai trò ca EU trong nn
KT TG.
3. Thái đ: HS thy đưc EU là mt mô hình liên kết đc bit trong quan hquc tế. EU không
đơn thun mt tchc liên chính phnhư LHQ và cũng không phi mt liên bang như Hoa
Kì.
4. Năng lc đnh hưng hình thành:
- Năng lc chung: Năng lc thọc, năng lc gii quyết vn đ, năng lc giao tiếp, năng lc hp
tác, năng lc sử dụng CNTT và TT, năng lc tính toán.
- Năng lc chuyên bit: Năng lc duy tng hp theo lãnh th, năng lc sdụng bn đ, s
liu thng kê, hình nh,…
II. CHUN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HC SINH:
1. Giáo viên:
- Các bn đ: Các c châu Âu, quá trình phát trin EU, sphân hóa trong không gian kinh tế
EU.
- Các biu đ, các bng sliu có trong SGK (phóng to).
- Học liu: SGK, SGV, tài liu tham kho khác,..
2. Hc sinh:
- Đọc trưc bài, sưu tm các tài liu liên quan đến shình thành, cơ cu tchc Liên Minh Châu
Âu.
- Dựa vào hình 7.2 SGK, xác đnh các quc gia thuc Liên minh Châu Âu
III. TỔ CHC HOT ĐNG HC TP:
1. n đnh lp: (Kim din sĩ sghi vào sổ đầu bài)
2. Kim tra bài cũ: Kim tra hoàn chnh bài thc hành ca HS.
3. Các hot đng hc tp:
A. KHI ĐNG
1. Mc tiêu: Huy đng các kiến thc hiu biết vLiên Minh Châu Âu: sra đi đến nay, s
ng các nưc thành viên, ni dung về hợp tác, liên kết.
2. Phương pháp/kĩ thut dy hc: Đàm thoi, u vn đ, gii quyết vn đ, hot đông
nhân/nhóm.
36
3. Phương thc/phương tin: Sử dụng phương tin trc quan: c đ các c thành viên
các cơ quan đu não EU...
4. Tiến trình hot đng:
Các em đã biết xu ng liên kết khu vc xu ng phát trin mnh mtrong nn kinh tế
thế gii hin nay. Trong scác t chc liên kết khu vc trên thế gii, ra đi trất sm phát
trin thành công nht hin nay là EU Liên minh khu vc ln nht thế gii.
Sự “ln nht” y đưc biu hin cthnhư thế nào, chúng ta cùng tìm hiu bài hc hôm nay
để trả lời câu hi đó.
B. HÌNH THÀNH KIN THC MỚI
HOT ĐNG 1: Tìm hiểu quá trình hình thành và phát trin cuEU
1. Mc tiêu: Trình bày đưc do hình thành quy mô, vtrí, mc tiêu, thchế hot đng ca
EU.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy hc: Đàm thoi gi m, nghiên cu tìm tòi bphận, gii thích
dụ minh ha.
3. Phương thc/phương tin: HS làm vic theo nhân/clớp da vào SGK, sdụng phương
tin trc quan-sử dụng bn đ, c đ
4. Tiến trình hot đng
Hot đng ca giáo viên và hc sinh
Nội dung kiến thc
Buc 1: HS da vào c đliên minh châu Âu
năm 2007 các kênh chtrong SGK đtrli
câu hi sau:
+ Liên minh châu Âu đưc hình thành phát
trin như thế nào?
+ EU đưc m rộng theo các ng khác nhau
trong không gian đa lí nào?
+ Da trên c đHình 7.2 em nhn xét
về số ng thành viên tham gia phm vi lãnh
thổ.
c 2: HS da vào lưc đtrình bày.
c 3: GV chun hoá kiến thc:
HĐ 2: Cả lớp
c 1: Dựa vào hình 7.3, 7.4 ni dung SGK
hãy trả lời các câu hi sau:
- Mục đích ca EU gì? Xác đnh nn tng cho
vic thc hin mc đích đó?
- Hãy nêu quan đầu não ca EU? Các cơ quan
đầu não có chc năng gì?
- Trình bày ni dung ca tr cột ca EU theo
hip ưc Ma-xtrích
c 2: Một HS trả lời, các HS khác bsung.
c 3: GV bsung và chun hoá kiến thc:
GV bsung và chun hoá kiến thc:
- Hội đng châu Âu:
+ Gm ngưi đng đu nhà c chính ph
các nưc thành viên.
+ Chc năng: quan quyn lc cao nht EU;
xác đnh đưng li, chính sách ca EU; chđạo,
ng dn hot đng ca Hi đng B
trưngEU.
- Nghvin châu Âu:
I. Quá trình hình thành và phát trin:
1. Sra đi và phát triển:
- Sau chiến tranh TG 2, nhiu hot đng
nhm liên kết châu Âu.
- Số ng các c thành viên tăng liên
tục (từ 6 thành viên (1957) tăng lên 27
thành viên 2007).
- EU đưc m rộng theo các ng khác
nhau (sang phía Tây; xung phía Nam; sang
phía Đông).
- Mức đ liên kết, thng nht ngày càng cao
(Từ liên kết đơn thun trong cng đng
kinh tế châu Âu năm 1957 cng đng
châu Âu 1967 đến nhng liên kết toàn din
năm 1993).
2. Mc đích và thchế của EU:
- Mục đích:
+ Phát trin khu vc tdo lưu thông hàng
hóa, dch v, con ngưi, vn gia các thành
viên
+ Tăng ng hp tác, liên kết KT, lut
pháp, an ninh và ngoi giao.
- Thchế:
+ Da trên 3 trcột: Cng đng Châu Âu,
Chính sách đi ngoi an ninh chung,
Hợp tác vtư pháp và ni vụ.
+ Các quan đu não ca EU: Hi đng
châu Âu, Nghvin Châu Âu, Hi đng b
trưng, y ban Châu Âu.
37
+ đi din cho các dân tc trong EU do các
công dân EU trc tiếp bu.
+ Chc năng: vn, kim tra, tham gia tho
lun, ban hành quyết đnh vngân sách châu EU.
- Hội đng btrưng EU:
+ quan lp pháp ca EU, các c thành
viên tham gia Hi đng thông qua các Btrưng
hoc đi din thm quyn cho các ngành các
lĩnh vc.
+ Chc năng: Đưa ra quyết đnh theo nguyên tc
đa s, đưa ra đưng li chỉ đạo.
- Uỷ ban châu Âu bao gm:
+ Tchc lãnh đo liên quc gia, gm đi din
chính phủ của các nưc thành viên bnhim.
+ Chức năng: quan lâm thi ca EU hot
động da trên các đnh ưc pháp ca Hi đng
Bộ trưng, th tự ban hành các lut l quy
định các hình thc thi hành.
Chuyn ý: sự hợp tác trong EU đã to nên
nhng thành công gì? chúng ta s nghiên cu
sang mc II.
HOT ĐNG 2: Tìm hiểu vị thế của EU trong nn kinh tế thế giới
1. Mc tiêu: Chng t EU trung tâm kinh tế hàng đu thế gii tchc thương mi hàng
đầu thế gii
2. Phương pháp/kĩ thut dy hc: Đàm thoi gi m, nêu vn đ. Hot đng nhóm.
3. Phương thc/phương tin: nhân/nhóm, sdụng phương tin trc quan - bảng s liu/
biu đ/sơ đ
4. Tiến trình hot đng
c 1: GV chia lp thành các nhóm nh (1,
2,…) và giao cho các nhóm nhim vcụ th sau:
- Nhóm 1: Da vào ni dung bài hc phn II,
phân tích bng 7.1 hình 7.5 tìm ý chng minh EU
là trung tâm kinh tế hàng đu thế giới.
- Nhóm 2: Da vào SGK, bng 7.1, hình 7.5
chng minh EU tổ chc thương mi hàng đu
nêu bt vai trò chính sách EU trong thương
mại quc tế.
c 2: Các nhóm cđại din trình bày kết qu.
Các nhóm khác bsung. GV giúp HS chun kiến
thc.
GV b sung thêm v sự khác bit kinh tế gia
các c EU: EU tn ti nhng khu vc kinh tế
phát trin mnh, năng đng, nhng vành đai
công ngh cao c nhng khu vc kinh tế
phát trin chm, nhng khu vc còn nhiu khó
khăn. Nguyên nhân: Trình đphát trin kinh tế
gia các nưc EU còn cách bit.
II. V thế của EU trong nn kinh tế thế
gii:
1. Trung tâm kinh tế hàng đu thế gii:
- EU đã thành công trong vic hình thành
th trưng chung s dụng chung đng
tin.
- Biu hin:
+ mt trong ba trung tâm kinh tế lớn
nht ca thế gii.
+ Qui mô GDP đng đu thế gii.
+ Dân s ch chiếm 8% thế gii nhưng
chiếm 26,5% tng giá tr kinh tế của thế
giới.
2. Tchc thương mi hàng đu:
- Các c dbỏ thuế quan trong buôn bán
nội khi và chính sách chung trong buôn
bán ngoi khi.
- EU bn hàng ln nht ca các c
đang phát trin.
- EU hn chế nhp nhiu mt hàng công
nghip và trgiá cho nông sn.
- Biu hin:
38
+ EU chiếm 37,7% giá trxut khu ca thế
giới
+ T trng trong xut khu thế gii t
trọng xut khu/GDP ca EU đu đng đu
thế gii.
C. LUYN TP/CNG CỐ:
1. Mc tiêu:
- Học sinh nm đưc kiến thc cơ bn nht vbài hc.
- Học sinh khái quát đưc kiến thc bng hc bng câu hi.
2. Phương thc: Cả lớp
3. Tchc hot đng
c 1: GV cho các câu hi để học sinh cng ckiến thức
Câu 1. Liên minh châu Âu đưc thành lp năm
A. 1951. B. 1957 . C. 1973. D. 1993.
Câu 2. Sng các nưc thành viên EU khi mi thành lp là
A. 6 nưc. B. 9 nưc. C. 10 nưc. D. 11 nưc.
c 2: GV gi 1 HS trả lời và nhn xét, đánh giá.
D. TÌM TÒI/MỞ RỘNG:
1. Mc tiêu: Giúp hs vn dng hoc liên hkiến thc đã hc vào mt số vấn đề cụ thể.
2. Ni dung:
- Phân tích bng sliu thng kê có trong bài hc đthy đưc vai trò ca EU trong nn kinh tế
thế gii.
- Dựa vào bng 7.1, hình 7.5 ni dung bài hc trong SGK hãy chng minh rng: EU trung
tâm kinh tế hàng đu ca thế gii.
3. Đánh giá: Giáo viên khuyến khích, đng viên các hc sinh làm bài và tiết sau nhn xét.
BÀI 7: LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)
TIT 2: EU- HỢP TÁC, LIÊN KT ĐCÙNG PHÁT TRIỂN
I. MC TIÊU: Sau bài hc, HS cn:
1. Kiến thc:
- Trình bày được một sbiu hin liên kết kinh tế của EU: Thtrưng chung thng nht (năm
1993); hp tác trong sn xut dch v; liên kết vùng châu Âu ca EU; Liên kết vùng Ma-
Rai-nơ ti khu vc biên gii ca ba nưc : Hà Lan, Đc và Bỉ.
- Chng minh đưc rng shợp tác, liên kết đã đem li nhng li ích KT cho các nưc thành viên
EU.
2. Kĩ năng:
- Dựa vào các c đtrong bài học để nhn biết shợp tác ca EU một sdán sn xut,
GTVT.
- Dựa vào bn đcác nưc châu Âu hoc c đLiên minh châu Âu, đnhn biết các thành viên
của EU và sơ đcác liên kết kinh tế để phân tích liên kết vùng châu Âu.
3. Thái đ: HS thy tdo lưu thông giúp cho các nưc EU phát huy ti đa li thế nhân lc, ngun
vốn, thiết bmáy móc cho sphát trin chung cho cng đng châu Âu.
4. Năng lc đnh hưng hình thành:
- Năng lc chung: Năng lc thọc, năng lc gii quyết vn đ, năng lc giao tiếp, năng lc hp
tác, năng lc sử dụng CNTT và TT, năng lc tính toán.
- Năng lc chuyên bit: Năng lc tư duy tng hp theo lãnh th, năng lc sdụng bn đ, sliu
thng kê, hình nh,…
39
II. CHUN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HC SINH:
1. Giáo viên:
- c đcác tuyến vn chuyn trong quá trình sn xut máy bay E-bớt, liên kết vùng Ma-
Rainơ và sơ đđưng hm Măng-sơ.
- Học liu: SGK, SGV, tài liu tham kho khác,..
2. Hc sinh: Đọc trưc bài, sưu tm các tài liu liên quan thi trưng chung, đng tin chung
Euro…ca Liên Minh Châu Âu.
III. HOT ĐNG HC TP:
1. n đnh lp: (Kim din sĩ sghi vào sổ đầu bài)
2. Kim tra bài cũ:
- Liên Minh Châu Âu (EU) hình thành phát trin như thế nào? trình bày tóm tt mc đích
thchế của tchc này?
- Vì sao có thnói EU là trung tâm kinh tế hang đu ca thế gii?
3. Các hot đng hc tp:
A. KHI ĐNG
1. Mc tiêu: Huy đng các kiến thc hiu biết vLiên Minh Châu Âu: shình thành thtrưng
chung, các ni dung hp tác trong sn xut và dch v, liên kết vùng.
2. Phương pháp/kĩ thut dy hc: Đàm thoi, nêu vn đ, gii quyết vn đ, hot đng
nhân/tho lun nhóm.
3. Phương thc/phương tin: cá nhân, sơ đ/tranh, nh.
4. Tiến trình hot động:
EU không chnổi bt hơn hn các tchc liên kết khu vc khác trên thế gii bi sng thành
viên hay quy kinh tế chyếu bi c mi liên kết và hp tác ngày càng cht chcủa các
quc gia trong liên minh. Đó shợp tác toàn din v mọi mặt, nht vthtrưng, kinh tế,
tin t.
Vic hp tác liên minh trong EU din ra như thế nào? Đtrlời câu hi này chúng ta stìm
hiu tiếp vliên minh châu Âu.
B. HÌNH THÀNH KIN THC MỚI
HOT ĐNG 1: Tìm hiu vThtrưng chung châu Âu
1. Mc tiêu: Trình bày được thị trưng chung châu Âu: hàng hóa, con ngưi, dch v, tin vn
đưc tdo lưu thông gia các nưc thành viên; sdụng mt đng tin chung; có chung mt chính
sách thương mi trong quan hbuôn bán vi nưc ngoài khi.
2. Phương pháp/kĩ thut dy hc: Đàm thoi gi m, nghiên cu tìm tòi bphận, gii thích d
minh ha.
3. Phương thc/phương tin: HS làm vic theo cá nhân/cả lớp da vào SGK.
4. Tiến trình hot đng
Hot đng ca thy và trò
Nội dung kiến thức
c 1: GV yêu cu HS nghiên cu mc 1 SGK
nhng hiu biết ca mình đtrả lời câu hi sau:
- EU thiết lp thtrưng chung tkhi nào?
- Nội dung ca bn mt lưu thông tdo là gì?
c 2: HS trao đi, trình bày, các HS khác b
sung. GV nhn xét và chun hoá kiến thc bng đưa
ra các ví dụ cụ thể.
c 3: GV yêu cu HS da vào ni dung SGK
hiu biết đtrả lời các câu hi:
- Đồng tin chung ơ- đưc đưa vào s dụng t
năm nào? nhng c nào đã sdụng đng tin
chung này?
- sao nói s ra đi ca đng ơ- c tiến
I. Thtrưng chung châu Âu:
1. Tdo lưu thông:
- Từ 01/01/1993, EU thiết lp th trưng
chung châu Âu về tự do lưu thông.
- Bốn mt tdo lưu thông: Tdo di chuyn,
tự do lưu thông dch v, hàng a, tin vn
gia các nưc thành viên.
2. Euro – đồng tin chung Châu Âu:
- Từ ngày 1/1/1999, các c EU bt đu
sử dụng đng Ơ-rô.
- Lợi ích:
+ Nâng cao sc cnh tranh
+ Xóa bnhng ri ro khi chuyn đi tin
40
mới ca EU?
c 4: Mt HS trli, các HS khác bsung. GV
nhn xét, chun kiến thc.
Chuyn ý: EU đã nhng hp tác quan trng
trong sn xut dch vnào?chúng ta snghiên
cứu sang mc II.
tệ
+ Thun li trong vic chuyn vốn
+ Đơn gin công tác kế toán các doanh
nghiệp
HOT ĐNG 2: Tìm hiu về Hợp tác trong sn xut và dch vụ của EU.
1. Mc tiêu: Trình bày được hợp tác trong sn xut dch v: các c EU hp tác cht chvới
nhau trong sn xut máy bay E-bớt; Xây dng đưng hm giao thông i bin Măng-ni lin
c Anh và châu Âu lc đa.
2. Phương pháp/kĩ thut dy hc: Đàm thoi gi m, sử dụng bn đ, phân tích bng sliu/sơ
đồ/tranh, nh. HS thc hin Tho lun nhóm da vào kiến thc SGK.
3. Phương thc/phương tin: Các lưc đ, sơ đSGK.
4. Tiến trình hot đng
c 1: GV Chia lp thành 2 nhóm nh, giao
nhim vcho các nhóm:
- Nhóm 1: Da vào hình 7.7 ni dung mc II.1
tìm hiu sn xut máy bay E-bớt ca EU.
- Nhóm 2: Da vào hình 7.8 ni dung mc II.2
tìm hiu xây dng đưng hm i eo bin Măng-
sơ ca EU.
c 2: HS tho lun theo ni dung phiếu hc tp,
đại din các nhóm trình bày, các HS khác bsung.
c 3: GV nhn xét và chun kiến thc.
- GV GV bxung: Ý ng xây dng đưng hm
ngm t 200 năm trưc, đưc hoàn thành vào
năm 1994, rút ngn thi gian, an toàn hơn. Đi t
Paris đến London bng tàu la siêu tc ch mất 3
giờ.
Chuyn ý: sao các c EU phát trin các liên
kết vùng, đhiu hơn chúng ta stìm hiu sang
mục 2. liên kết vùng Maas-Rhein.
II. Hp tác trong sn xut và dch vụ:
1. Sn xut máy bay Airbus:
- Các c tham gia chính là: Anh, Pháp,
Đức.
- Lợi ích: sn xut đưc máy bay ni tiếng
cạnh tranh hiu qu vi các hãng chế
tạo máy bay hàng đu ca Hoa Kì.
2. Đưng hm giao thông Măng-sơ:
- Bên tham gia: Anh và Pháp.
- Lợi ích: vn chuyn hàng hóa thun li
t Anh sang lc đa châu Âu ngưc
li, gim c phí thi gian vn
chuyn ngưi và hàng hóa.
HOT ĐNG 2: Tìm hiu vLiên kết vùng Châu Âu
1. Mc tiêu: Biết đưc quá trình hình thành và phát trin cuLiên kết vùng Châu Âu.
2. Phương pháp/kĩ thut dy hc: Đàm thoi gi m. HS làm vic theo nhân/clớp da vào
SGK.
3. Phương thc/phương tin: cá nhân, các lưc đ, sơ đSGK.
4. Tiến trình hot đng
c 1: GV yêu cu HS da vào SGK mc III
hãy cho biết:
- Thế nào là liên kết vùng châu Âu?
- Phân tích c đ7.7 “Liên kết vùng Ma-
Rai-nơ" và kênh chSGK:
+ Xác đnh v trí, phm vi ca liên kết vùng
Ma-xơ Rai-nơ?
+ Liên kết Ma- Rai- ch yếu trong lĩnh
vực gì?
+ Nêu li ích liên kết vùng Ma-xơ Rai-nơ?
c 2: Mt HS phân tích, các HS khác b
sung. GV nhận xét và chun kiến thc.
III. Liên kết vùng Châu Âu
1. Khái nim: Liên kết vùng châu Âu khu
vực biên gii châu Âu đó các hot
động hp tác liên kết vcác mt gia các nưc
khác nhau đưc thc hin đem li li ích
cho các thành viên tham gia.
2. Liên kết vùng Ma-xơ Rai-nơ:
- Vị trí: khu vc biên gii gia Hà Lan, Đc và
Bỉ.
- Lợi ích:
+ Tăng ng quá trình liên kết thng nht
châu Âu.
41
+ Tn dng các li thế so sánh ở mỗi nưc.
C. LUYN TP/CNG CỐ:
1. Mc tiêu:
- Học sinh nm đưc kiến thc cơ bn nht vbài hc.
- Học sinh khái quát đưc bng hc bng câu hi trc nghim.
2. Phương thc: Cả lớp
3. Tchc hot đng
c 1: GV cho các câu hi để học sinh cng ckiến thc
Câu 1: Ý nào không phi là lợi ích ca vic sử dụng đng tin chung châu Âu?
A. Nâng cao sc cnh tranh ca thtrưng chung châu Âu.
B. Trong buôn bán không phi chu thuế giá trgiá tăng gia các nưc.
C. Đơn gin hóa công tác kế toán ca các doanh nghip đa quc gia.
D. To thun li cho vic chuyn giao vn trong EU.
Câu 2: Lợi ích cơ bn ca đưng hm giao thông qua bin Măng-sơ là
A. hàng hóa chuyn trc tiếp tAnh sang châu Âu ngưc li, không cn chung chuyn bng
phà.
B. ngưi dân có thđi tAnh sang Pháp và tPháp sang Anh.
C. sdng đưc nhiu loi vn ti như đưng bin, đưng ôtô và đưng st.
D. các loi vn ti ôtô và đưng st có thể cạnh tranh vi đưng hàng không và bin.
c 2: GV gi 1 HS trả lời và nhn xét, đánh giá.
D. TÌM TÒI/ MỞ RỘNG:
1. Mc tiêu: Giúp hs vn dng hoc liên hkiến thc đã hc vào mt số vấn đề cụ thể.
2. Ni dung: Vic thc hin lưu thông tdo ý nghĩa như thế nào đi vi phát trin EU? Đánh
giá tác đng ca vic tdo di chuyn đi vi phát trin kinh tế-xã hi ca EU?
3. Đánh giá: Giáo viên khuyến khích, đng viên các hc sinh làm bài và tiết sau nhn xét.
PHỤ LỤC:
Phiếu hc tp:
Các dán hp tác
Nội dung
(sn phm)
Các bên tham
gia hp tác
Lợi ích do dán mang
lại
1. Sn xut máy bay
Airbus
2. Đưng hm giao thông
i bin Manche.
BÀI 7: LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)
TIT 3: THC HÀNH: TÌM HIU VLIÊN MINH CHÂU ÂU
I. MC TIÊU: Sau bài hc, HS cn:
1. Kiến thc:
- Trình bày đưc ý nghĩa ca vic hình thành mt EU thng nht.
- Chng minh đưc vai trò ca EU torng nn KT TG.
2. Kĩ năng:
Rèn luyn năng v, phân tích biu đ, sliu thng kê, xliu tham kho năng trình
bày mt vn đề.
3. Thái đ: HS thy đưc vai trò ý nghĩa to ln ca vic hình thành các tchc liên kết kinh tế
khu vc và có ý thc xây dng khu vc ĐNA trthành mt khu vc liên kết toàn din hơn.
4. Năng lc đnh hưng hình thành:
42
- Năng lc chung: Năng lc thọc, năng lc gii quyết vn đ, năng lc giao tiếp, năng lc hp
tác, năng lc sử dụng CNTT và TT, năng lc tính toán.
- Năng lc chuyên bit: Năng lc duy tng hp theo lãnh th, năng lc sdụng bn đ, sliu
thng kê, hình nh,…
II. CHUN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HC SINH:
1. Giáo viên:
- Bản đcác nưc châu Âu
- Biu đồ cột thhin cơ cu vẽ sẵn.
- Học liu: SGK, SGV, tài liu tham kho khác,..
2. Hc sinh: HS chun bcác đdùng: bút viết, bút chì, thưc kẽ.
III. HOT ĐNG HC TP:
1. n đnh lp: (Kim din sĩ sghi vào sổ đầu bài)
2. Kim tra bài cũ:
- Vì sao Eu thiết lp thtrưng chung trong khi?
- Vic hình thành thtrưng chung châu Âu đưa vào s dụng đng tin chung Ơ ý nghĩa
như thế nào đi vi vic phát trin EU?
3. Các hot đng hc tp:
A. KHI ĐNG
1. Mc tiêu:
- Huy đng các kiến thc hiu biết vLiên Minh Châu Âu: shình thành thtrưng chung.
- Phân tích biu đ, bng số liu trong bài hc đthy đưc ý nghĩa ca vic hình thành thtrưng
chung châu Âu và vtrí hàng đu ca EU trong nn kinh tế thế gii.
2. Phương pháp/kĩ thut dy hc: Đàm thoi, nêu vn đ, gii quyết vn đ, hot đng nhân/
nhóm.
3. Phương thc/phương tin: cá nhân, máy tính, Compa...
4. Tiến trình hot đng:
Sự hợp tác gia các c thành viên EU, đã đưa EU lên mt vthế mới, quan trng trên trưng
quc tế.
Trong bài hc hôm nay chúng ta stìm hiu ý nghĩa ca vic hình thành mt EU thng nht
vai trò ca EU trong nn kinh tế thế gii.
B. HÌNH THÀNH KIN THC MỚI
HOT ĐNG 1: Tìm hiu vÝ nghĩa ca vic Thtrưng chung châu Âu
1. Mc tiêu: Biết đưc ý nghĩa ca vic hình thành mt EU thng nht.
2. Phương pháp/kĩ thut dy hc: Đàm thoi gi m, gii thích ví d minh ha.
3. Phương thc/phương tin: HS thc hin cá nhân da vào SGK.
4. Tiến trình hot đng
Hot đng ca giáo viên và hc sinh
Nội dung kiến thức
c 1: GV yêu cu HS da vào thông tin
trong bài nhng hiu biết ca bn thân, vic
hình thành th trưng chung châu Âu vic s
dụng chung đng ơ- đã to ra nhng thn li
cho các nưc thành viên EU?
c 2: HS trình bày kết quả.
c 3: GV giúp HS chun hoá kiến thc.
1. Ý nghĩa ca vic hình thành mt EU
thng nht:
- Tăng ng tdo lưu thông ngưi, hang
hoá, tin t, và dch v…..Ví d….
- Thúc đy tăng ng quá trình nht
th hoá EU v các mt kinh tế
hội….Ví d….
- Tăng ng tim lc kh năng cnh
tranh kinh tế của toàn cu……Ví dụ…
- Vic đưa vào s dụng đông ơ-sth
tiêu các ri ro khi chuyn đi tin t, to
thun li cho u chuyn vn, đơn gin
hoá công tác kế toán.
43
HOT ĐNG 2: Vai trò ca EU trong nn kinh tế thế gii.
1. Mc tiêu: Biết đưc cách vẽ nhn xét biu đthhin vai trò ca EU trong nn kinh tế thế
giới
2. Phương pháp/kĩ thut dy hc: Đàm thoi gi m, gii quyết vn đ,
3. Phương thc/phương tin: HS thc hin cá nhân da vào SGK, thưc k, bút, compa.
4. Tiến trình hot đng
c 1: GV nêu yêu cu cn đt đưc trong
hot đng này. GV yêu cu HS da trên Bng 7.2
vẽ dạng biu đgì?
- GV yêu cu 2 HS lên bng v2 biu đthhin
cu GDP dân scủa EU so vi các c
khu vc khác, cả lớp cùng vvào giy nháp. Sau
đó gi HS khác nhn xét kết qu đã thc hin
bảng
GV nhn xét treo biu đ mẫu đã chun b
trưc và đi chiếu vi biu đHS vẽ.
c 2: GV yêu cu HS da vào biu đđã v
kiến thc đã hc nêu nhn xét vtrí kinh tế của EU
trên trưng kinh tế?
HS da vào bng sliu kiến thc đã hc trong
bài 7 tiết 1và 2 đnhn xét. GV bsung chun
xác kiến thc.
Gợi ý:
- Khi vbiu đcó 2 cách:
+ Cách 1: vẽ biu đcu theo hình thc biu
đồ tròn hoc biu đồ cột.
+ Cách 2: vẽ hệ trc tođộ trc tung thhin ch
số %, trc hoành thhin các c. Khi nhn xét
vị trí ca EU trên trưng quc tế cần da vào bng
7.2 và các kiến thc đã hc bài 7.
- Tổ 1, 2 vbiu đhình tròn thhin GDP.
- Tổ 3, 4 vbiu đhình tròn thhin dân s.
2. Vai trò ca EU trong nn kinh tế thế
gii:
a. Vbiu đồ:
- Vẽ 2 biu đhình tròn:
- Một biu đhình tròn vGDP.
- Một biu đhình tròn vdân số.
- Vđp đúng chính xác chú thích
của bn, có tên biu đồ.
b. Nhn xét v trí kinh tế của EU trên
trưng quc tế:
- Năm 2004, EU ch chiếm 7.1% dân s
thế gii, 2.2% din tích thế gii nhưng
chiếm ti:
+ 31% GDP ca thế giới
+ 26% sn lưng ô tô ca thế giới
+ 19% mc năng ng tiêu th của thế
gii.
- So sánh vi Hoa Nht Bn EU có:
GDP ln gp 1.1 ln Hoa Kì; 2.7 ln Nht
Bản.
- Xét v nhiu ch số kinh tế, EU đã tr
thành trung tâm kinh tế lớn hàng đu thế
gii, vưt qua cHoa Kì và Nht Bn.
C. LUYN TP/CNG CỐ:
1. Mc tiêu: Nhm cng cố lại kiến thc đã hc, rèn luyn kĩ năng bài hc cho HS.
2. Phương thc: cá nhân/toàn lớp.
3. Tchc hot đng: GV nhn xét bài thc hành ca HS, lưu ý nhng kĩ năng bn khi vbiu
đồ hình tròn cho HS và chm bài thc hành ca mt sHS.
D. TÌM TÒI/ MỞ RỘNG:
1. Mc tiêu: Giúp hs vn dng hoc liên hkiến thc đã hc vào mt số vấn đề cụ thể.
2. Ni dung: Trình bày các bưc và nhng lưu ý khi vbiu đhình tròn.
3. Đánh giá: Giáo viên khuyến khích, đng viên các hc sinh làm bài và tiết sau nhn xét.
44
BÀI 7: LIÊN BANG NGA
TIT 1: TNHIÊN VÀ DÂN CƯ
I. MC TIÊU: Sau bài hc, HS cần:
1. Kiến thc:
- Biết vtrí đa lí, phm vi lãnh thLB Nga
- Trình bày đưc đc đim tnhiên, tài nguyên thiên nhiên phân tích đưc thun li, khó khăn
của hcúng đi vi sphát trin kinh tế
- Phân tích đưc các đc đim dân cư, xã hi và nh hưởng ca chúng đi vi sphát trin kinh tế
2. Kĩ năng:
- Sử dụng bn đ(lưc đ) đnhn biết và phân tích các đc đim tnhiên ca LB Nga
- Rèn luyn knăng nhn xét, phân tích bng sliu về biến đng dân sphân b dân ca
LBNga.
3. Thái độ:
- Khâm phục tinh thn cn sáng to ca nhân dân Nga đóng góp nhiu cho kho tàng văn hóa
chung ca thế gii.
- Liên Xô (cũ) và Nga hin nay đã giúp đVit Nam rt chí tình trong cách mng gii phóng dân tc
và xây dng đt nưc hin nay.
4. Năng lc đnh hưng hình thành:
- Năng lc chung: Năng lc thọc, năng lc gii quyết vn đ, năng lc giao tiếp, năng lc hp
tác, năng lc sử dụng CNTT và TT, năng lc tính toán.
- Năng lc chuyên bit: Năng lc duy tng hp theo lãnh th, năng lc sdụng bn đ, sliu
thng kê, hình nh,…
II. CHUN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HC SINH:
1. Giáo viên:
- Bản đồ Địa lí tnhiên LB Nga, bn đCác nưc trên thế gii.
- Phóng to hình 8.1, 8.4 SGK, bng sliu 8.1, 8.2SGK.
- Học liu: SGK, SGV, tài liu tham kho khác,..
2. Hc sinh: Đọc trưc bài, sưu tm các tài liu liên quan đc đim tnhiên Liên Bang Nga.
III. TCHC CÁC HOT ĐNG HC TP:
1. n đnh lp: (Kim din sĩ sghi vào sổ đầu bài)
2. Kim tra bài cũ: Kim tra bài tp thc hành ca hc sinh.
3. Các hot đng hc tp:
A. KHI ĐNG
1. Mc tiêu: Dựa vào nhng hiu biết kiến thc đã hc, nhm to hng thú hc tp thông qua
một shình nh về đất nưc, con ngưi Nga.
2. Phương pháp/kĩ thut dy hc: Đàm thoi, nêu vn đ, gii quyết vn đề. Phân tích bản đồ,
c đ, bng sliu.
3. Phương thc/phương tin: cá nhân, bản đ, lưc đ, bng sliu vLB Nga.
bản đ, lưc đ, bng sliu. Một shình nh vc Nga.
4. Tiến trình hot đng:
Trong cuc kháng chiến chng Mĩ, nhân dân Vit Nam đã nhn đưc sgiúp đcùng to ln
Liên Xô cũ, trong đó LB Nga về cả vật cht và tinh thn, góp phn đưa cuc kháng chiến nhanh
chóng giành thng li. Ngày nay, quan hhai c Nga - Vit đang mở rng nhiu trin
vọng tt đp. Đt c Nga t nền kinh tế bị khng hong trong thp niên 90 ca thế kỷ XX đang
phc hi và vươn lên mnh m.
Dựa vào nhng tim năng thế mnh nào c Nga đt đưc như vy? chúng ta sđưc
tìm hiu qua tiết hc này.
B. HÌNH THÀNH KIN THC MỚI
HOT ĐNG 1: Tìm hiu vtrí đa lí, phm vi lãnh thLB Nga
45
1. Mc tiêu: Biết đưc vtrí đa lí, phm vi lãnh thLB Nga. Phân tích đưc snh ng ca
chúng đi vi sphát trin kinh tế.
2. Phương pháp/kĩ thut dy hc: Phân tích bn đ, lưc đ, phát vn.
3. Phương thc/phương tin: HS làm vic theo cá nhân/cả lớp da vào SGK.
4. Tiến trình hot đng
Hot đng ca giáo viên và hc sinh
Nội dung kiến thức
c 1: Gv yêu cầu HS da vào bn đCác
c trên thế gii, hình 8.1 SGK, trlời các
câu hi:
- Xác đnh vtrí ca LB Nga trên bn đCác
c trên thế gii.
- Nêu đc đim ca din tích lãnh thLB Nga
so vi các nưc.
- Đọc tên 14 nưc láng ging vi LB Nga.
- Kể tên mt sbin đi dương bao quanh
LB Nga?
- Nêu ý nghĩa ca vtrí đa lí, din tích lãnh
thổ đối vi vic phát trin kinh tế LB Nga?
c 2: Mt HS trình bày, các HS khác b
sung. GV nhn xét chun kiến thc.
Chuyn ý: trên lãnh th rộng ln đó, điu
kin t nhiên ca LB. Nga đc đim gì?
Chúng ta nghiên cu sang mc II.
I. Vtrí đa lí và lãnh thổ:
- Giáp vi nhiu quc gia (14 nưc), có đưng
bờ bin dài, giáp các đi dương và bin ln.
- Din tích rng nht thế gii ( 17,1 triu km
2
),
nằm ở cả hai lc đa Á-Âu.
- Tỉnh Caliningrát bit lp phía tây.
=> to nên sđa dng, phong phú vtài nguyên
thiên nhiên, ln thun li giao lưu vi bên ngoài
nhưng gây khó khăn cho qun lí đt nưc.
HOT ĐNG 2: Tìm hiu điu kin tnhiên LB Nga
1. Mc tiêu: Trình bày đưc đc đim tnhiên, tài nguyên thiên nhiên phân tích đưc thun
lợi, khó khăn ca chúng đi vi sphát trin kinh tế.
2. Phương pháp/kĩ thut dy hc: Sử dụng bn đ, đàm thoi gi m, hot đng tho lun nhóm.
3. Phương thc/phương tin: cá nhân, bản đ, lưc đồ về LB Nga.
4. Tiến trình hot đng
GV khái quát ranh gii đ chia c Nga làm 2
phn (tây và đông)
GV chia lp thành 4 nhóm, giao nhim vcụ
th cho tng nhóm (ph lục): Da vào ni
dung SGK, c đ... tho lun tìm ra kiến
thc.
+ Nhóm 1 2: tìm hiu đặc đim địa hình
nh ng ca yếu t này ti s phát trin
kinh tế.
+ Nhóm 3. tìm hiu đc đim khoáng sn,
rừng nh ng ca yếu tnày ti sphát
trin kinh tế.
+ Nhóm 4. tìm hiu đc đim khí hu, sông
ngòi nh ng ca yếu tnày ti sphát
trin kinh tế..
c 2: HS tho lun hoàn thành ni dung,
mỗi nhóm cmột di din lên trình bày và ch
bản đồ.
c 3: GV nhn xét chun hoá kiến thc
ở bảng bên.
II. Điu kin tnhiên:
- Địa hình: Đa hình cao phía Đông, thp v
phía Tây:
*Phía Tây: Chủ yếu là đng bng và vùng trũng,
xen ln đm ly, đi thp; đt đai màu m.
*Phía Đông: chyếu núi cao nguyên,
ngun khoáng sn, lâm sn tr năng thy
đin ln.
- Khoáng sản: Đa dng phong phú, nhiu
loi tr ng đng đu thế gii (nht
than, du, khí đôt, qung st,…)
- Rừng: Din tích ln nht thế gii (886 triu
ha), chủ yếu là rng lá kim.
- Sông, h: Nhiu sông, h lớn giá tr về
nhiu mt (thy đin, thy li, giao thông…)
- Khí hậu: phân hóa đa dng, chủ yếu là khí hu
ôn đi, còn li là khí hu cn cc và cn nhit.
=>Tài nguyên phong phú, thun li đi vi quá
trình phát trin kinh tế, nhưng khó khăn trong
khai thác và vn chuyn.
HOT ĐNG 3: Tìm hiu dân cư và xã hi LB Nga
46
1. Mc tiêu: Phân tích đưc các đc đim dân cư, trình đvăn hoá nh ng ca chúng ti s
phát trin kinh tế LB Nga.
2. Phương pháp/kĩ thut dy hc: Đàm thoi, phát vấn
3. Phương thc/phương tin: HS làm vic theo cá nhân/cả lớp da vào SGK.
4. Tiến trình hot đng
c 1: GV yêu cu HS da vào kiến thc
SGK, quan sát bng 8.2, hình 8.3 SGK trả lời:
- Nêu đc đim dân LBNga? Nhn xét s
thay đi dân s LBNga nêu nguyên nhân
và hu quả của sthay đi đó?
- Trình bày đặc đim thành phn dân tc ca
LB Nga?
c 2: GV ng dn HS sdụng c đ
phân bdân đđưa ra nhn xét các vùng
đông dân và các vùng thưa dân. Gii thích?
c 3: GV nhn xét và chun kiến thc.
c 4: GV yêu cu HS da vào SGK và hiu
biết ca bn thân hãy:
- Hãy kn các thành tựu văn hoá, khoa hc
của Nga?
- Các nhà khoa hc, danh nhân ln ca c
Nga?
c 5: HS trình bày, GV kết lun.
III. Dân cư và xã hi:
1. Dân cư
- Quy mô: Đông dân, đng thc 8 thế gii (2005),
nhưng gim đi nhanh chóng.
- cu dân s: già hóa schênh lch v
gii (nam<n).
- Nhiu dân tc, chủ yếu là ngưi Nga (80% DS)
- Phân bdân cư:
+ Mt đ thp (8,4 ngưi/km
2
), chênh lch ln
gia phn lãnh thChâu Âu và Châu Á.
+ Dân tp trung chyếu thành th(>70%- -
2005).
2. Xã hội
- tim lc ln vkhoa hc bn văn hóa:
công trình kiến trúc, tác phm văn hc nghthut,
nhiu công trình khoa hc ln.
- Trình độ học vn cao (99% ngưi biết ch).
=> tiếp thu thành tu khoa hc thut thế gii
và thu hút đu tư nưc ngoài.
C. LUYN TP/CNG CỐ:
1. Mc tiêu: Nhm cng cố lại kiến thc đã hc, rèn luyn kĩ năng bài hc cho HS.
2. Phương thc: Hot đng cá nhân/toàn lp.
3. Tchc hot đng
c 1: Giáo viên đưa ra mt scâu hi và bài tập để hc sinh cng ckiến thc
Câu 1: Ý nào dưi đây thhin đúng nht về vị trí lãnh thổ của LB Nga?
A. Din tích ln nht thế gii, chiếm phn phía Bc châu á.
B. Din tích rt ln, chiếm phn ln đng bng Đông Âu thuc châu Âu.
C. Nm ctrên 2 châu lc Á - Âu, có din tích ln nht thế gii.
D. Chiếm phn ln đng bng Đông Âu và toàn bphn Bắc Á.
Câu 2: Sắp xếp các ý ở cột A vi ct B sao cho phù hp.
A. Khu vực B. Đc đim chủ yếu
1. Đng bng Đông Âu A. Ranh gii hai châu lc Á và Âu, giàu khoáng sn
(than đá, du m, qung st, qung kim loi màu,...)
2. Đng bng Tây Xibia B. Giàu có v khoáng sn và trnăng thu điện
3. Dãy núi U-ran C. Tương đi cao, đt màu m, thun li trng cây
lương thc, thc phm và chăn nuôi
D. Chủ yếu là đm ly, nhiu khoáng sn nht là du
mỏ, khí đt.
c 2: GV gi 1 HS trả lời và nhn xét, đánh giá.
D. TÌM TÒI/ MỞ RỘNG:
1. Mc tiêu: Giúp hs vn dng hoc liên hkiến thc đã hc vào mt số vấn đề cụ thể.
2. Ni dung:
- Đặc đim dân -hi ca LB Nga nhng thun li khó khăn cho vic phát trin kinh
tế?
- Phân tích điu kin tnhiên nh hưng đến sphát trin công nghiệp của LB Nga.
47
3. Đánh giá: Giáo viên khuyến khích, đng viên các hc sinh làm bài và tiết sau nhn xét.
PHỤ LỤC:
Phiếu hc tp:
Đặc đim tnhiên và tài nguyên thiên nhiên
+ Nhóm 1 và 2: Tìm hiu đc đim địa hình
Các yếu t
Đặc đim và nh hưng đến phát trin kinh tế
- Địa hình
- Phía Tây:
- Phía Đông:
+ Nhóm 3. Tìm hiu đc đim khoáng sn, rng.
Các yếu t
Đặc đim và nh hưng đến phát trin kinh tế
- Khoáng sản
- Rừng
+ Nhóm 4. Tìm hiu đặc đim khí hu, sông ngòi.
Các yếu t
Đặc đim và nh hưng đến phát trin kinh tế
- Khí hậu
- Sông ngòi
BÀI 8: LIÊN BANG NGA
TIT 2: KINH T
I. MC TIÊU: Sau bài hc, HS cn:
1. Kiến thc:
- Trình bày và gii thích đưc tình hình phát trin KT ca Nga.
- Phân tích tình hình phát trin ca mt sngành KT chcht và sphân bố của CN LB Nga.
- Nêu đc trưng mt svùng KT ca LB Nga: vùng TW, Trung tâm đt đen, Ural, Vin Đông.
- Hiu đưc quan hđa dng gia LB Nga và VN
2. Kĩ năng:
- Sử dụng BĐ đnhn biết và phân tích đc đim mt sngành KT và vùng KT ca LB Nga.
- Phân tích sliu, tư liu và biu đồ về tình hình phát trin KT ca LB Nga.
3. Thái độ:
- Khâm phc tinh thn lao đng sáng to sđóng góp ca LB Nga cho nn kinh tế của các
c XHCN trưc đây trong đó có Vit Nam và cho nn hoà bình thế gii.
- Tăng cưng tình đoàn kết, hp tác vi LB Nga.
4. Năng lc đnh hưng hình thành:
48
- Năng lc chung: Năng lc thọc, năng lc gii quyết vn đ, năng lc giao tiếp, năng lực hp
tác.
- Năng lc chuyên bit: Năng lc duy tng hp theo lãnh th, năng lc sdụng bn đ, s
liu thng kê, hình nh,…
II. CHUN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HC SINH:
1. Giáo viên:
- Bản đkinh tế LB Nga, mt shình nh hot đng kinh tế của LB Nga.
- Một số sự kin đánh du mi quan h kinh tế gia Vit Nam và LB Nga.
- Phiếu hc tập
- Học liu: SGK, SGV, tài liu tham kho khác,..
2. Hc sinh:
- Đọc trưc bài học
- Xem các bng sliu và các lưc đcó trong bài hc
III. TCHC CÁC HOT ĐNG HC TẬP:
1. n đnh lp: (Kim din sĩ sghi vào sổ đầu bài )
2. Kim tra bài cũ: Trình bày các đc đim vdân cư, xã hi ca LB. Nga.
3. Các hot đng hc tp:
A. KHI ĐNG
1. Mc tiêu: Nhc li kiến thc tiết hc trưc, gii thiu ni dung cn gii quyết tiết hc này.
2. Phương pháp/kĩ thut dy hc: Đàm thoi, nêu vn đ, gii quyết vn đề.
3. Phương thc/phương tin: Các biu đ, c đphát trin kinh tế một s hình nh vc
Nga.
4. Tiến trình hot đng:
Nga c tim lc kinh tế lớn trên thế gii, mt ng quc hàng đu trên thế gii. Tuy
nhiên trong quá trình phát trin, nn kinh tế Nga cũng đã tri qua nhng bưc thăng trm.
Để tìm hiu vquá trình phát trin kinh tế cũng như các ngành kinh tế của Nga chúng ta s
nghiên cu qua bài hc này.
B. HÌNH THÀNH KIN THC MỚI
HOT ĐNG 1: Tìm hiu quá trình phát trin kinh tế
1. Mc tiêu: Trình bày gii thích đưc tình hình phát trin kinh tế của LB Nga: vai trò ca LB
Nga đi vi Liên trưc đây, nhng khó khăn nhng thành qucủa schuyn đi sang nn
kinh tế thtrường.
2. Phương pháp/kĩ thut dy hc: nêu vn đ, gii quyết vn đề/ Phân tích bng biu đ, phát
vấn.
3. Phương thc/phương tin: HS làm vic theo cá nhân/cả lớp da vào SGK.
4. Tiến trình hot đng
Hot đng ca giáo viên và hc sinh
Nội dung kiến thức
c 1: GV yêu cu HS da vào kiến thc đã
học, ni dung SGK và bng 8.3 đnhn xét v
các giai đon trong quá trình phát trin kinh tế
của LB Nga.
c 2: GV gii thiu tóm tt hình thành Liên
Xô, đng thi cho HS sdụng bng 8.3, đthy
sự đóng góp ca Nga cho vic đưa LX thành
ng quc.
- c Nga đã tri qua thi kbiến đng này như
thế nào?
- Chiến c kinh tế mớica LB Nga gm nhng
đim bn nào? Phân tích hình 8.6, kết hp
kênh ch để thy đưc nhng thay đi ln lao
I. Quá trình phát trin kinh tế
- Đóng vai trò chính trong vic to dng Liên
Xô thành siêu cưng.
- Vào cui nhng năm 80 ca thế kỉ XX, nền
kinh tế Liên bc lyếu kém do chế
tạo ra
- Đu nhng năm 90 ca thế kỉ XX, Liên
tan rã, LB Nga đc lp nhưng gp nhiu khó
khăn.
- Từ năm 2000, kinh tế trong thế n đnh, đi
lên nh nhng chính sách bin pháp đúng
đắn: Chính sách kinh tế mới.
- Thành tu và hn chế: SGK
49
trong nn kinh tế Nga sau năm 2000. Nguyên
nhân thành công nhng khó khăn cn khc
phc.
c 4: Hs trình bày, GV nhn xét chun hoá
kiến thc.
Chuyn ý: Nga rt nhiu thun li v tự
nhiên, dân - hi đphát triển công nghip,
nông nghip, dch v. Vy các ngành này phát
trin phân bnhư thế nào? Chúng ta tìm hiu
mục II.
HOT ĐNG 1: Tìm hiu các ngành kinh tế
1. Mc tiêu: Trình bày gii thích đưc một sngành kinh tế ch cht sphân hoá lãnh th
kinh tế LB Nga.
2. Phương pháp/kĩ thut dy hc: nêu vn đ, gii quyết vn đnêu vấn đ, gii quyết vn đề/
Phân tích bng sliu, lưc đồ.
3. Phương thc/phương tin: HS làm vic theo cá nhân/cả lớp da vào SGK.
4. Tiến trình hot đng
c 1: GV chia lp thành 3 nhóm giao
nhim vcho các nhóm:
- Nhóm 1: Tìm hiu ngành công nghip.
- Nhóm 2: Tìm hiu ngành nông nghip.
Yêu cu các nhóm trli đưc nhng thành tu
đạt đưc, nhng sn phm chính và sphân bố.
Phiếu hc tập
Tên
ngành
Đặc đim
phát triển
Hin trng
phát triển
Phân b
C.nghiệp
N.nghiệp
c 2: Đại din các nhóm trình bày các nhóm
khác bsung. GV chun hoá kiến thc.
c 3: Nêu tình hình phát trin ngành dch v
của LB Nga?
c 4: HS trả li. GV chun xác kiến thc.
II. Các ngành kinh tế:
1. Công nghiệp
- Đặc đim:
+ Là ngành “xương sng” ca KT LB Nga.
+ cu ngành đa dng, gm các ngành
truyn thng (năng ng, chế tạo máy,
luyn kim…) hin đi (đin tử-tin hc,
hàng không vũ tr...).
- Hin trng:
+ Sn ng mt ssản phm công nghip
ngày càng tăng. Ngành du khí vai trò
quan trng, ngành công nghip mũi nhn
của nn kinh tế.
+ Hin nay, tp trung phát trin các ngành
công nghip hin đi…
- Phn bố: chyếu Đng bng Đông Âu,
Uran, Tây Xibia, U-ran, Vin Đông.
2. Nông nghip:
- Đặc đim:
+ nhiu tim năng ln v đất đai đ
phát trin nông nghip.
+ Phát trin mnh c trng trt chăn
nuôi.
- Hin trng:
+ Sản ng lương thc san xut cây
công nghip, ăn qu, chăn nuôi đu tăng
trưng.
+ Các nông sn chính: lúa mì, khoai tây,
củ cải đưng, hưng dương, rau quả.
- Phân b: đng bằng Đông Âu min
Nam.
3. Dch vụ:
- s hạ tầng GTVT phát trin tương
50
đối đa dng, vi đloi hình.
- Ngoi thương khá phát trin, quc gia
xut siêu.
- Phân bô: Các trung tâm dch v lớn
Moscow, Saint Peterburg.
HOT ĐNG 3: Tìm hiu các ngành kinh tế
1. Mc tiêu: Trình bày sự phân hoá lãnh thkinh tế LB Nga. Mi quan hNga -Vit.
2. Phương pháp/kĩ thut dy hc: Đàm thoi, nêu vn đ, gii quyết vn đề.
3. Phương thc/phương tin: HS làm vic theo cá nhân/cả lớp da vào SGK.
4. Tiến trình hot đng
c 1: GV yêu cu HS da vào bng mt s
vùng kinh tế quan trng ca LB Nga trong SGK
để xác đnh phm vi các vùng trên bn đnêu
đặc đim ni bt vkinh tế của tng vùng
c 2: GV cho HS kra mt slĩnh vc hp
tác gia LB Nga vi Vit Nam hin nay trên tt
cả các lĩnh vc.
III. Mt svùng kinh tế quan trng:
1. Vùng trung ương:
2. Vùng trung tâm đt đen:
3. Vùng Uran:
4. Vùng Vin Đông:
IV. Mi quan hNga -Vit:
- mi quan h truyn thng lâu đi.
Từ thp niên 90 nâng lên tầm cao mi ca
đối tác chiến lưc vì li ích chai bên.
- Hợp tác nhiu mt: kinh tế, chính tr,
văn hóa, giáo dc, KHKT.
C. LUYN TP/CNG CỐ:
1. Mc tiêu: Nhm cng cố lại kiến thc đã hc, rèn luyn kĩ năng bài hc cho HS.
2. Phương thc: Hot đng cá nhân/toàn lp.
3. Tchc hot đng
c 1: Giáo viên đưa ra mt scâu hi và bài tập để hc sinh cng ckiến thc
Câu 1: LB Nga có vai trò quan trng như thế nào trong Liên Xô cũ?
A. Là mt thành viên trong LB Xô viết.
B. Có vai trò quan trng trong LB Xô viết.
C. Đóng vai trò chính trong vic to dng Liên Xô thành cưng quc.
D. Có sdân đông nht trong LB Xô viết.
Câu 2: Sp xếp các ý ở cột A vi ct B sao cho hp lí:
A. Nhóm ngành
công nghip
B. Ngành công nghip
1. Các ngành truyn thng ca LB Nga
A. Hàng không, vũ tr, nguyên t, đin t -
tin hc
2. Các ngành công nghip hin đi ca LB Nga
B. Năng lưng, chế to máy, luyn kim, hàng
không, vũ tr
C. Năng lưng, luyn kim, khai thác khoáng
sn, g, chế to máy, sn xut giy
c 2: GV gi 1 HS trả lời và nhn xét, đánh giá.
D. TÌM TÒI/ MỞ RỘNG:
1. Mc tiêu: Giúp hs vn dng hoc liên hkiến thc đã hc vào mt số vấn đề cụ thể.
2. Ni dung:
- Phân tích hình 8.6, kết hp kênh chđể thy đưc nhng thay đi ln lao trong nn kinh tế Nga
sau năm 2000. Nguyên nhân thành công và nhng khó khăn cn khc phc.
- Gii thích vì sao sphân bcông nghip ca LB Nga có skhác bit lngia phn phía Đông và
vùng phía Tây?
3. Đánh giá: Giáo viên khuyến khích, đng viên các hc sinh làm bài và tiết sau nhn xét.
51
BÀI 8: LIÊN BANG NGA
TIT 3: THC HÀNH: TÌM HIU STHAY ĐI GDP VÀ PHÂN B
NÔNG NGHIP CA LIÊN BANG NGA
I. MC TIÊU: Sau bài hc, HS cn:
1. Kiến thc:
- Biết phân tích bng sliu đthy đưc sthay đi ca KT LB Nga tsau năm 2000.
- Dựa vào bn đ, nhn xét đưc sphân btrong sn xut nông nghip ca LB Nga.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyn kĩ năng vbiu đồ.
- Phân tích bng sliu về một sngành kinh tế của LB Nga.
- Nhn xét trên lưc đ, biu đ.
3. Thái độ:
- Có cái nhìn đúng đn vthành tu trong vic thc hin chiến lưc kinh tế mới ca LB Nga.
- Thy đưc hot đng sn xut nông nghip ca LB. Nga chyếu ĐB Đông Âu phí nam
vùng Xi-bia.
4. Năng lc đnh hưng hình thành:
- Năng lc chung: Năng lc thọc, năng lc gii quyết vn đ, năng lc giao tiếp, năng lc hp
tác.
- Năng lc chuyên bit: Năng lc duy tng hp theo lãnh th, năng lc sdụng bn đ, s
liu thng kê…
II. CHUN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HC SINH:
1. Giáo viên:
- Bảng sliu 8.5 SGK.
- Bản đkinh tế LB Nga.
- Hình 8.10 SGK.
2. Hc sinh:
- Đọc trưc bài, chun bthưc k, bút, máy tính cá nhân.
- Chun bcác lưc đvà bng sliu có trong bài học
III. TCHC CÁC HOT ĐNG HC TP:
1. n đnh lp: (Kim din sĩ sghi vào sổ đầu bài )
2. Kim tra bài cũ:
- Trình bày vai trò ca LB Nga trong Liên trưc đây nhng thành tu LB Nga đt đưc
sau năm 2000.
- Kim tra vic làm bài tp vnhà ca hc sinh.
3. Các hot đng hc tp:
A. KHI ĐNG
1. Mc tiêu: Nhc li kiến thc tiết hc tc, gii thiu ni dung cn gii quyết tiết hc này:
vẽ biu đ, nhn xét biu đvn dng kiến thc đgii thích sự phân bnông nghip LB.
Nga.
2. Phương pháp/kĩ thut dy hc: Đàm thoi, nêu vn đ, gii quyết vn đ, hot đng
nhân/tho luận nhóm.
3. Phương thc/phương tin: Bản đkinh tế LB Nga, máy tính, tranh nh...
4. Tiến trình hot đng:
Để thy đưc hơn nn kinh tế c Nga thi đy khó biến đng thp niên 90 cũng như
nhng thành tu đt đưc sau năm 2000 thhin qua GDP, cũng như phân bsản xut nông
nghip ca Nga đu khp trên c c không ? chúng ta cùng tìm hiu bài thc hành hôm
nay.
GV gii thiu bài thc hành này HS làm trc tiếp trong tp bn đtrang 37, 38
52
B. HÌNH THÀNH KIN THC MỚI
HOT ĐNG 1: Vbiu đ nhn xét
1. Mc tiêu: Biết đưc cách vẽ nhn xét biu đthhin s thay đi GDP ca LB Nga qua
các năm.
2. Phương pháp/kĩ thut dy hc: Đàm thoi gi m, gii quyết vn đ,
3. Phương thức- phương tin: HS thc hin nhân da vào SGK, thưc k, bút, máy tính
nhân.
4. Tiến trình hot đng
Hot đng ca giáo viên và hc sinh
Nội dung kiến thức
Buc 1: Gi HS đc bài thc hành. Xác
định mc đích yêu cu bài thc hành
c 2: GV ng dn HS clớp làm vic
nhân, da vào bng 8.5 SGK xác đnh
loi biu đồ cần vẽ:
- Vẽ biu đhình ct hoc đưng biu din.
- Cho 2 HS lên bng vbiu đồ.
c 3: Sau khi vxong cho HS nhn xét.
Sau đó GV nhn xét cách v b sung
nhng sai sót nhn xét sthay đi GDP
của LB Nga qua các năm.
1. Vbiu đvà nhn xét:
* Vbiu đthhin sthay đi GDP ca LB
Nga qua các năm:
+ Vbiu đđưng.
+ Vđúng, đp, có ghi chú và chú thích đy đ
* Nhn xét s thay đi GDPca Nga qua các
năm:
Nhìn chung GDP ca LB Nga giai đon 1990
đến 2004 có sthay đổi rất ln:
+ Tnăm 1990 đến 2000 gim mnh (sliu)
+ Tsau năm 2000 GDP ca LB Nga tăng nhanh
(sliu)
HOT ĐNG 2: Tìm hiu sphân bnông nghip LB. Nga
1. Mc tiêu: Biết cách nhn xét và gii thích đưc sphân bnông nghip LB. Nga.
2. Phương pháp/kĩ thut dy hc: Đàm thoi gi m, gii quyết vn đ, HS tho lun nhóm
dựa vào SGK.
3. Phương thức- phương tin: thưc k, bút, máy tính cá nhân.
4. Tiến trình hot đng
c 1: GV chia lp thành 4 nhóm, giao
nhim vcho các nhóm:
- Nhóm 1, 2: Da vào hình 8.10 bn đ
kinh tế chung ca LB Nga, tìm hiu s
phân bcác loi cây trng.
- Nhóm 3, 4: Da vào hình 8.10 bn đ
kinh tế chung ca LB Nga, tìm hiu s
phân bcác loi vt nuôi.
Các nhóm làm vic trong 5-7 phút hoàn
thành bng sau:
Ngành nông
nghiệp
Phân b
Nguyên
nhân
1.Trng
trọt
Lúa
Củ cải
đưng
Rừng
2.Chăn
nuôi
Lợn
Cừu
Thú
lông
2. Tìm hiu sphân bnông nghip LB. Nga:
- Cây lương thc (lúa mì): phân b ch yếu
ĐB Đông Âu, phía nam ĐB Tây Xi-bia khí
hậu ôn đi cn nhit, đt đai màu m, dân
đông.
- Cây công nghip (củ cải đưng): đông nam ĐB
Đông Âu khí hu m (cn nhit), đt tt (vùng
đất đen).
- Chăn nuôi:
+ Bò: ĐB Đông Âu, phía nam vùng Xi-bia,
nhiu đng c(tho nguyên), thtrưng tiêu thụ.
+ Cu: phía nam vùng Xibia, khí hu khô hn.
+ Ln: ĐB Đông Âu, vùng trng lúa mì, phát
trin nông nghip nht nưc, dân cư đông.
- Rừng: Chiếm din tích ln (886 triu ha), đứng
đầu thế gii, chyếu rng tai-ga. Tp trung
min Đông đa hình ch yếu núi cao
nguyên.
53
quý
c 2: Đại din các nhóm trình bày, các
nhóm khác bsung.
c 3: GV nhn xét và chun kiến thc.
C. LUYN TP/CNG CỐ:
1. Mc tiêu: Nhm cng cố lại kiến thc đã hc, rèn luyn kĩ năng bài hc cho HS.
2. Phương thc: Hot đng cá nhân/toàn lp.
3. Tchc hot đng
c 1: GV cho các câu hi để học sinh cng ckiến thc
c 2: GV gi 1 HS bt kì trả lời và nhn xét, đánh giá.
D. TÌM TÒI/ MỞ RỘNG:
1. Mc tiêu: Giúp hs vn dng hoc liên hkiến thc đã hc vào một số vấn đề cụ thể.
2. Ni dung: Trình bày các bưc và nhng lưu ý khi vbiu đhình ct.
3. Đánh giá: Giáo viên khuyến khích, đng viên các hc sinh làm bài và tiết sau nhn xét.
Tun:
Tiết:
BÀI 9: NHT BẢN
Tiết 1: Tnhiên, dân cư và tình hình phát trin kinh tế
I. MC TIÊU
1. Kiến thc:
- Biết vtrí đa lí, phm vi lãnh thNht Bn.
- Trình bày đc đim tnhiên, tài nguyên thiên nhiên phân tích đưc nhng thun li, khó khăn
của chúng đi vi sphát trin kinh tế.
- Phân tích đưc các đặc đim dân cư và nh hưng ca chúng ti phát trin kinh tế.
- Trình bày gii thích đưc tình hình kinh tế Nht Bn tsau chiến tranh thế gii thhai đến
nay.
2. Kĩ năng:
- Sư dng bn đồ để nhn biết và trình bày mt s đặc đim tnhiên.
- Nhn xét bng sliu, tư liu.
- Rèn luyn knăng sử dụng kiến thc liên môn đgii quyết tình hung thc tin.
- Kỹ năng làm vic theo nhóm, thuyết trình.
3. Thái độ:
- Tinh thần học tập nghiêm túc, tích cực, say mê.
- ý thức học tập người Nhật trong học tập, lao động, thích ứng với tự nhiện, sáng tạo để phát
triển phù hợp với hoàn cảnh.
4. Đnh hưng các năng lc đưc hình thành:
- Năng lc chung: Năng lc thọc, năng lc gii quyết vn đ, năng lc tqun lý, năng lc giao
tiếp, năng lc hp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lc chuyên bit: tư duy tng hp theo lãnh th, sử dụng bn đ, lưc đ
II. CHUN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HC SINH
1. Đi vi giáo viên:
- Bản đồ địa lí tnhiên châu Á (hoc bn đcác nưc châu Á).
- Bản đồ địa lí tự nhiên Nhật Bản (hoặc bản đồ khu vực Đông Á).
- Tranh ảnh, tư liệu về thiên tai nghiêm trọng (động đất, núi lửa phun, sóng thần) châu Á.
- Hình 9.2 SGK (phóng to)
- Máy chiếu
2. Đi vi hc sinh:
Thc hin các dán đã đưc phân công và chun bbáo cáo
54
III. HOT ĐNG DẠY VÀ HỌC
1. n đnh lp:
2. Kim tra bài cũ: Kim tra vthc hành mt số bạn.
3. Các hot đng hc tp:
A. Đt vn đ/ Khi đng/ Tình hung xut phát (2p)
1. Mc tiêu:
- Huy đng kiến thc, knăng đã có về đất nưc Nht Bn đtìm hiu bài mi.
- Tạo hứng thú hc tp cho hs khi xem video vnhng đc trưng ca đt nưc “Mt Tri mc”
- Tạo tình hung có vn đvà gii quyết mt phn vn đề để vào bài mi.
2. Phương pháp/kĩ thut dy hc:
- Vấn đáp; Hot đng cá nhân, cả lớp
3. Phương tin:
- Máy chiếu.
- Video về đất nưc Nht Bn.
4. Tiến trình hot đng:
c 1: Giao nhim v
- Video trên đang nói đến quc gia nào trên thế gii?
- Nht Bn đưc đánh giá quc gia như thế nào vtrình đkinh tế? Mt quc gia nghèo vtài
nguyên nhưng vn là mt trong nhng cưng quc kinh tế trên thế gii nhvào đâu?
c 2: Hc sinh thc hin nhim v
HS huy đng kiến thc ca bn thân đtrlời. HS thc hin ghi ra giy nháp, chun bđể trình
bày
c 3: Trao đi tho lun và báo cáo kết qu
GV mi 01 HS báo cáo, các HS khác trao đi và bsung thêm
c 4: Đánh giá
GV sử dụng ni dung trả lời để tạo ra tình hung có vn đvà dn dt vào ni dung bài hc.
Đưc mnh danh vi nhiu cái tên: “Đt c ca x sở hoa anh đào”, “Đt c Mt Tri
mọc”,...với tinh thn đo hay tng đưc gi “ngưi lùn” ca thế gii, Nht Bn nhiu
lợi thế để trthành mt trong nhng cưng quc kinh tế trên thế gii và là quc gia mà nhiu nưc
trên thế gii cn hc hi.
B. Hình thành kiến thc/ kĩ năng mới
Hot đng 1. Tìm hiu vtrí đa lí và lãnh th(8p)
1. Mc tiêu:
- Nắm đưc vtrí đa lí, điu kin tnhiên ca Nht Bn, tđó đánh giá thun li khó khăn
trong phát trin kinh tế NB.
- Kĩ năng thu thp và xlí tài liu, knăng đc bn đồ.
2. Phương pháp/kĩ thut dy hc:
- Phương pháp phát vấn
- Sử dụng bn đ, tư liệu
3. Phương tin:
- Máy chiếu
- Bản đthế gii (hoc Bn đồ tự nhiên Nht Bn - H.9.2 SGK)
4. Tiến trình hot đng:
Hot đng ca GV và HS
Nội dung chính
c 1: Giao nhim v: GV yêu cu HS nghiên
cứu SGK quan sát bn đH. 9.2, trlời các
câu hi sau:
- Hãy xác đnh vtrí đa lãnh thcủa Nht
Bản:
+ Nm khu vc nào ca châu Á?
* Din tích: 378 nghìn km
2
* Dân s: 127,7 triu ngưi (2005)
* Thđô: Tokyo
I. ĐIU KIN TNHIÊN
1. Vtrí đa lí và lãnh th
- Qun đo nm Đông Á, tri dài theo mt
55
+ Vtrí theo ta độ địa lí?
+ Giáp vi nhng quc gia và vùng bin nào?
+ Lãnh thcó đc đim gì?
- Nhn xét v trí đa nh ng như thế
nào đến tnhiên phát trin kinh tế của Nht
Bản?
- Theo em, khó khăn nht ca vtrí đa lí đi vi
quc gia này trong quá trình phát trin kinh tế?
c 2: HS thc hin nhim vụ: HS thc hin
nhân da vào sgk và bn đ
Trong quá trình thc hin GV quan sát điu
chnh nhim v học tp cho phù hp vi đi
ng HS.
c 3: Trao đi tho lun và báo cáo kết qu
GV mi 01 HS báo cáo, các HS khác trao đi và
bổ sung thêm
c 4: Đánh giá: GV nhn xét, đánh giá kết
quthc hin ca HS và cht kiến thc.
vòng cung.
- Tiếp giáp:
+ phía Bc: bin Ô - khp.
+ phía Nam: bin Đông Trung Hoa.
+ phía Đông: Thái Bình Dương.
+ phía Tây: bin Nht Bn.
- 4 đo ln: -cai-đô, Hôn-su, Xi--cư, Kiu-
xiu.
=> Ý nghĩa:
- Thun li:
+ Hp tác, giao lưu phát trin kinh tế với các
c.
+ Phát trin tng hp kinh tế bin.
- Khó khăn: thiên tai (đng đt, núi la)
Hot đng 2. Tìm hiu điu kin tnhiên ca Nht Bn (15p)
1. Mc tiêu:
- Trình bày đưc đc đim ca tnhiên Nht Bn.
- Đánh giá nhng thun li khó khăn do các đc đim đó gây ra đi vi sphát trin đt c
Nht Bn.
2. Phương pháp/kĩ thut dy hc:
Đặt vn đ, hot đng nhóm.
3. Phương tin:
- Máy chiếu
- Sử dụng bn đ
- Phiếu hc tập
4. Tiến trình hot đng:
Hot đng ca GV và HS
Nội dung chính
c 1: Giao nhim v
- GV yêu cu - GV chia lp 8 nhóm (khong 4 - 5
ngưi/nhóm), yêu cu hoàn thành phiếu hc tp
(Phụ lục):
Tìm hiu các đc đim tnhiên sau: đa hình, khí
hậu, sông ngòi, bin, khoáng sản; Phân tích tác
động ca các điu kin t nhiên đi vi s phát
trin kinh tế - xã hi ca Nht Bn.
- Khí hu Nht Bn chu nh ng ca nhng
yếu tkhí hu nào?(Gió mùa, dòng bin).
- Vì sao Nht Bn có ngư trưng ln.
- sao mc mt quc gia nghèo vkhoáng
sản nhưng NB vn là mt cưng quc công nghip
trên TG?
c 2:HS thc hin nhim v
Các nhóm tho lun đin thông tin vào bng. GV
ng dn hs làm vic.
II. ĐIU KIN TNHIÊN:
56
c 3: Trao đi, tho lun và báo cáo kết qu
Đại din các nhóm lên trình bày, các nhóm b
sung.
c 4: Đánh giá:
GV nhn xét, phân tích thêm nhng thun li, khó
khăn và kết lun.
*Tích hp gd bo vmôi trưng:
Để tr thành ng quc kinh tế trên thế gii,
quc gia NB trong quá trình phát trin cn lưu ý
nhng điu gì?
Hot đng 3: Tìm hiu vdân cư (15p)
1. Mc tiêu:
- Nắm đưc đc đim ca dân cư và xã hi Nht Bn.
- Những thun li và khó khăn của các đc điểm TN đối vi sphát trin đt nưc NB.
- Học hi nhng đc tính tt ca ngưi dân NB qua bài hc.
2. Phương pháp/kĩ thut dy hc:
Phát vn, sử dụng bảng sliệu; hot đng cá nhân, lớp
3. Phương tin:
- Máy chiếu
- Sử dụng bng sliệu
- Hình nh vngưi dân NB
4. Tiến trình hot đng:
Hot đng ca GV và HS
Nội dung kiến thức
c 1:Giao nhim vcho hs:
Nghiên cu SGK BSL 9.1 kết hp
hiu biết ca bản thân, trả lời các câu hi:
- Dân cư NB có nhng đc đim gì?
- Nguyên nhân dân sNB xu ng già
hóa? Đánh giá tác đng ca xu ng đó đến
sự phát trin KT-XH.
- - sao mc mt quc gia nghèo v
khoáng sn nhưng NB vn mt ng
quc công nghip trên TG?
c 2: HS thc hin nhim vụ:
HS làm vic vi sgk BSL 9.1, gv ng
dẫn cho xem thêm mt shình nh v
hội NB.
c 3:Trao đi, tho lun báo cáo kết
qu
Một HS trình bày, c HS khác nhn xét
bổ sung
c 4: Đánh giá
GV nhn xét và kết lun.
II. DÂN CƯ
1. Dân sđông, cơ cu dân sgià.
- Đông dân, đng th10 thế giới
- Cơ cu dân sgià:
+ tỉ lệ nhóm tui trên 65 tăng nhanh
+ tỉ lệ nhóm tui dưi 15 tui gim
- Nguyên nhân: t sut gia tăng dân s tự
nhiên rt thp (0,1%) và gim dn.
- nh ng: thiếu lao đng; chi phí cho
phúc li hi, chăm sóc sc khe ngưi
già ln.
2. Ni dân cn cù, tinh thn trách
nhim, ham hc.
- Gigic, tác phong công nghip, tgiác,
kỉ lut nghiêm, thông minh, giàu tính quyết
đoán.
- Chú trng phát trin giáo dc.
Hot đng 4: Tìm hiu vtình hình phát trin kinh tế (12p)
1. Mc tiêu:
- Trình bày và gii thích đưc tình hình kinh tế NB tsau CTTG 2 đến nay.
57
- Đánh giá đưc svươn lên mnh mcủa NB qua các giai đon đtrthành mt trong các cưng
quc kinh tế lớn trên thế gii.
2. Phương pháp/kĩ thut dy hc:
Phát vn, sử dụng bảng sliệu; hot đng cá nhân, lớp
3. Phương tin:
- Máy chiếu
- Sử dụng bng sliệu
- Một shình nh khng hong trong mt sgiai đon ca NB.
4. Tiến trình hot đng:
Hot đng ca GV và HS
Nội dung kiến thức
c 1:Giao nhim vcho hs:
- Trong lch s, sau CTTG 2 tình hình đt
c NB như thế nào?
- Nguyên nhân nào giúp NB khôi phc
tốc đ phát trin kinh tế nhanh chóng vào
giai đon 1950 - 1973?
- Với hiu biết ca bn thân, em đánh giá
v vị trí ca nn kinh tế NB trên trưng
thế gii?
c 2: HS thc hin nhim vụ:
HS làm vic vi sgk BSL 9.2, 9.3, gv
ng dn thêm.
c 3:Trao đôi, tho lun báo cáo kết
qu
Một HS trình bày, các HS khác nhn xét
bổ sung
c 4: Đánh giá
GV nhn xét và kết lun.
III. TÌNH HÌNH PHÁT TRIN KINH
TẾ
1. Sau CTTG2 đến 1950:
- Sau CTTG2 c bi trn, kinh tế suy
sụp nghiêm trng
2. Giai đon 1951 - 1973:
- Thành tu: thi “phát trin thn kì”:
Tốc đ tăng trưng kinh tế cao; GDP phát
trin nhanh...
- Nguyên nhân:
+ Chú trng đu hin đi hóa công
nghip, tăng vn, gn lin vi áp dng
thut mi.
+ Tp trung vào các ngành sinh li nhanh
+ Duy trì cơ cu kinh tế hai tng.
3. Sau 1973:
- Tốc đphát trin kinh tế chm li.
- Nguyên nhân: khng hong năng lưng
4. T2000 đến nay:
Nht Bn ng quc th 2 thế gii v
kinh tế, khoa hc - kĩ thut, tài chính.
Hot đng 5. Luyn tp/ Cng c(2)
1. Mc tiêu: Nhm cng clại kiến thc đã hc/ rèn luyn năng bài hc/ góp phn hình thành
năng lc …
2. Phương thc: hot đng cá nhân
3. Tchc hot đng:
B1: Giao nhim v
- Đánh giá thun li và khó khăn ca ĐKTN đi vi sphát trin kinh tế - xã hi Nht Bn.
- Theo em, vi nhng li thế về tự nhiên và dân cư, xã hi đó, Nht Bn có thế mạnh nhng ngành
kinh tế nào?
B2: HS thc hin nhim v.
B3:Kim tra, đánh giá: GV kim tra kết quthc hin ca HS. Điu chnh kp thi nhng ng
mắc ca HS trong quá trình thc hin.
Hot đng 5. Vn dng/ Bài tp vnhà (1p)
1. Mc tiêu: Giúp hc sinh vn dng hoc liên hkiến thc đã hc vào mt vn đcụ thể của thc
tin về …
2. Ni dung:
- GV hưng dn HS tự đặt vn đề để liên hhoc vn dng.
- Trưng hp HS không tìm đưc vấn đề để liên hhoc vn dng, GV có thyêu cu ...
58
3. Đánh giá: Giáo viên khuyến khích, đng viên các hc sinh làm bài nhn xét sn phm ca
học sinh
Phụ lục:
V/ PHỤ LỤC:
1/ Phiếu học tập: Đặc điểm tự nhiên của Nhật Bản
Điều kiện tự nhiên
Đặc điểm
Địa hình
Khí hậu
Sông ngòi, biển
Khoáng sản
2/ Phản hồi nội dung phiếu học tập:
Điều kiện tự nhiên
Đặc điểm
Địa hình
- chủ yếu đồi núi (chiếm 80% diện tích tự nhiên)
- nhiều núi lửa đang hoạt động.
Khí hậu
- khí hậu gió mùa châu Á, mưa nhiều
- phía Bắc: khí hậu ôn đới
- phía Nam: khí hậu cận nhiệt đới
=> phân hóa đa dạng
Sông ngòi, biển
- sông ngòi ngắn, dốc => giá trị thủy điện
- bờ diển dài, khúc khuỷu; có ngư trường lớn
Khoáng sản
- than đá, đồng
=> nghèo khoáng sản
59
Tun:
Tiết:
I 9: NHT BẢN
Tiết 2: Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế
I. MC TIÊU
1. Kiến thc:
- Trình bày và gii thích đưc sphát trin và phân bố của nhng ngành kinh tế chcht ca NB.
- Trình bày gii thích đưc s phân bmột sngành sn xut ti vung kinh tế phát trin các
đảo Hôn su và Kiu- xiu.
- Đánh giá đưc vtrí ca nn công nghip cao ca NB trong nn kinh tế đất nưc và trên thế gii.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng bn đ(lưc đ) đnhn xét và trình bày về sự phân bố ca mt sngành kinh tế.
- Phân tích các bng kiến thc, bng sliu.
3. Thái độ:
- Nhận thức được con đường phát triển kinh tế thích hợp của Nhật Bản, từ đó liên hệ để thấy được
sự đổi mới, phát triển kinh tế hợp lí ở nước ta hiện nay.
4. Đnh hưng các năng lc đưc hình thành:
- Năng lc chung: Năng lc thọc, năng lc gii quyết vn đ, năng lc tqun lý, năng lc giao
tiếp, năng lc hp tác, năng lc sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lc chuyên bit: Năng lc sdụng duy tng hp theo lãnh th, năng lc sdụng bn đ,
năng lc sử dụng bng kiến thc.
II. CHUN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HC SINH
1. Đi vi giáo viên:
- Bản đồ địa lí kinh tế Nhật Bản.
- Máy chiếu.
- Hình 9.5, 9.7 (phóng to).
2. Đi vi hc sinh:
Thc hin các dán đã đưc phân công và chun bbáo cáo
III. HOT ĐNG DY VÀ HỌC
1. n đnh lp:
2. Kim tra bài cũ:
Câu 1: Điu kin tnhiên Nht Bn có nhng thun li và khó khăn gì đi vi sphát trin kinh tế
?
Câu 2: Chng minh rng dân sNht Bn đang già hóa?
3. Các hot đng hc tp:
A. Đt vn đ/ Khi đng/ Tình huống xut phát (2p)
1. Mc tiêu:
- Huy đng kiến thc, knăng đã có vcác điu kin tnhiên, dân cư NB đtìm hiu bài mi.
- Tạo hng thú hc tp cho hs khi xem tranh nh về một shình nh trong CN, GTVT NB.
- Tạo tình hung có vn đvà gii quyết một phn vn đề để vào bài mi.
2. Phương pháp/kĩ thut dy hc:
- Vấn đáp; Hot đng cá nhân, cả lớp
3. Phương tin:
- Máy chiếu.
- Một shình nh vNB.
4. Tiến trình hot đng:
c 1: Giao nhim v
60
- Nhng điu kin tnhiên kết hp đc đim dân cư, hi, các em đánh giá NB thế mạnh
nhng ngành kinh tế nào?
- Vị thứ của nn kinh tế NB trên thế gii khá cao đưc thhin như nào qua tng ngành kinh tế?
c 2: Hc sinh thc hin nhim v
HS huy đng kiến thc ca bn thân đtrlời. HS thc hin ghi ra giy nháp, chun bđể trình
bày
c 3: Trao đi tho lun và báo cáo kết qu
GV mi 01 HS báo cáo, các HS khác trao đi và bsung thêm
c 4: Đánh giá
GV sử dụng ni dung trả lời để tạo ra tình hung có vn đvà dn dt vào ni dung bài hc.
B. Hình thành kiến thc/ kĩ năng mới
Hot đng 1. Tìm hiu các ngành kinh tế
1. Mc tiêu:
- Đánh giá đưc vai trò, vtrí và sphát trin ca các ngành kinh tế NB.
- Kĩ năng thu thp và xlí tài liu, vn dng kiến thc đã hc đgii quyết vn đề mới.
2. Phương pháp/kĩ thut dy hc:
- Phương pháp phát vn.
- Sử dụng bn đ, tư liu.
3. Phương tin:
- Máy chiếu.
- Hình 9.5, 9.7
- Một shình nh trong công nghip, nông nghip và dch vụ của NB.
4. Tiến trình hot đng:
Hot đng ca GV và HS
Nội dung chính
Tìm hiu qua tng ngành kinh tế
* Tìm hiu công nghip: (10p)
c 1: Giao nhim v:
- Dựa vào B.9.4 SGK - T79, kết hp kiến thc
đã hc. Nhn xét v cu ngành CN Nht
Bản?
- Quan sát H.9.5, nhn xét vmức đtập trung
và đc đim phân b công nghip ca Nht Bn.
Gii thích sphân bđó.
- Tại sao Nht Bn khnăng phát trin c
nhng ngành không có li thế về tài nguyên?
c 2: HS thc hin nhim vụ: HS thc hin
cá nhân da vào sgk
Trong quá trình thc hin GV quan sát điu
chnh nhim v học tp cho phù hp vi đi
ng HS.
c 3: Trao đi tho lun và báo cáo kết qu
GV mi 01 HS báo cáo, các HS khác trao đi và
bổ sung thêm
c 4: Đánh giá: GV nhn xét, đánh giá kết
Nội dung tích hp BĐKH
- Kiến thc: Nht Bn c đng thứ 5 trên
TG phát thi khí nhà kính.
- Một sngành CN gián tiếp gây hiu ng nhà
kính Nht Bn.
Nội dung GDBVMT
I. CÁC NGÀNH KINH T
1. Công nghiệp
- cu ngành: đy đ các ngành CN k cả
nhng ngành không có li thế về TN do da vào
các ưu thế về LĐ, trình đKH - KT cao.
- Tình hình phát trin và phân bố:
+ Giá trsản ng công nghip đng th2 thế
gii.
+ Nhiu ngành đng hàng đu TG.
+ Gim bt vic phát trin các ngành CN truyn
thng, tn năng ng, chú trng phát trin các
ngành CN hin đi, mt sngành mũi nhn.
+ Phân bố: TTCN tp trung phía ĐN.
61
Sử dụng bn đ KT Nht Bn đ nhn biết
nhng khu vc chu tác đng ca công nghip,
nông nghip làm MT tnhiên thay đi ?
quthc hin của HS và cht kiến thc.
* Tìm hiu dch v:(10p)
c 1: Giao nhim v:
- Với hiu biết ca mình, em hãy cho biết mt
số mặt hàng xut, nhp khu ca NB.
(Nhp khu: Sp NN (lúa mì, lúa go...), năng
ng (than, du khí...), nguyên liu CN
- Xut khu: Sp CN chế biến (tàu bin, ô tô, SP
tin hc....)
- Tại sao NB li chú trng phát trin thương
mại, mrộng giao lưu? sao nói xut khu tr
thành đng lc ca sphát trin tăng trưng
kinh tế?
- Nhng ngành đóng vai trò ch cht trong
cấu dch vNht Bn là gì?
c 2: HS thc hin nhim vụ: HS thc hin
cá nhân da vào sgk
Trong quá trình thc hin GV quan sát điu
chnh nhim v học tp cho phù hp vi đi
ng HS.
c 3: Trao đi tho lun và báo cáo kết qu
GV mi 01 HS báo cáo, các HS khác trao đi và
bổ sung thêm
c 4: Đánh giá: GV nhn xét, đánh giá kết
quthc hin ca HS và cht kiến thc.
* Tìm hiu nông nghip:(10p)
c 1: Giao nhim v:
- Tại sao nói nông nghip gi vai trò th yếu
trong nn kinh tế ? Ti sao không điu kiện
thun li phát trin NN nhưng năng sut NN ca
NB vn cao?
- Xác đnh cu NN ca NB. Ti sao nói
ngành đánh bt hi sn li ngành kinh tế quan
trng ca cc ?
- Dựa vào hình 9.7 nhn xét vphân bsản xut
nông nghip Nht Bn ?
c 2: HS thực hin nhim vụ: HS thc hin
cá nhân da vào sgk
Trong quá trình thc hin GV quan sát điu
chnh nhim v học tp cho phù hp vi đi
ng HS.
c 3: Trao đi tho lun và báo cáo kết qu
GV mi 01 HS báo cáo, các HS khác trao đi và
bổ sung thêm
c 4: Đánh giá: GV nhn xét, đánh giá kết
2. Dch v
- khu vc kinh tế quan trng (68% giá tr
GDP).
- Thương mi, tài chính vai trò to ln trong
ngành dch v.
+ Thương mi: ng quc thương mi th 4
TG
Bạn hàng: Hoa Kì, TQ, EU, ĐNA...
+ Tài chính, ngân hàng đng hàng đu TG
- Giao thông vn ti bin vtrí đc bit quan
trng.
3. Nông nghiệp
- Là ngành thứ yếu trong GDP (chiếm 1%)
- Nông nghip phát trin theo ng thâm canh,
chú trng tăng năng sut và cht ng nông sn
và cht lưng nông sn.
* Tình hình phát trin và phân bố:
- Trng trt:
+ Cây lương thc: lúa go 50%S canh tác, lúa
Hôcaiđô vàKiuxiu
+ Cây CN: chè, thuc lá, dâu tm.
+ Rau, quả cận nhit, ôn đi.
- Đánh bt, nui trng thy hi sn.
+ Sn lưng đánh bt hi sn lớn
+ Nuôi trng đưc chú trng.
62
quthc hin ca HS và cht kiến thc.
Hot đng 2. Tìm hiu bn vùng kinh tế gắn vi bn đo ln (12p)
1. Mc tiêu:
- Xác đnh đưc 4 vùng kinh tế gắn vi 4 đo ln ca NB.
- Trình bày đưc đc đim ni bt ca các vùng kinh tế.
- Sử dụng bng kiến thc, tư liệu
2. Phương pháp/kĩ thut dy hc:
Đặt vn đ, hot đng nhóm.
3. Phương tin:
- Máy chiếu
- Bảng kiến thức
- c đkinh tế Nht Bn.
4. Tiến trình hot đng:
Hot đng ca GV và HS
Nội dung chính
c 1: Giao nhim v
- GV chia lớp làm 4 nhóm, yêu cu mi nhóm da
vào kiến thc, trình bày đc đim ni bt mi
vùng
+ Nhóm 1: Hôn-su
+ Nhóm 2: Kiu - xiu
+ Nhóm 3: Xi--
+ Nhóm 4: Hô-cai-đô
- Vùng kinh tế nào phát trin nht NB? Gii thích.
- Vùng kinh tế nào có li thế về nông nghiệp? Gii
thích.
c 2:HS thc hin nhim v
Các nhóm tho lun đin thông tin vào bng. GV
ng dn hs làm vic.
c 3: Trao đi, tho lun và báo cáo kết qu
Đại din các nhóm lên trình bày, các nhóm b
sung.
c 4: Đánh giá:
GV nhn xét, phân tích hơn chiến c phát
trin công nghip và kết lun.
II. BN VÙNG KINH T GN VI
BỐN ĐO LỚN
- Hôn - su: diện tích rộng nhất, dân số
đông nhất, kinh tế phát triển nhất với các
ngành CN truyền thống và hiện đại.
- Kiu - xiu: phát triển CN nặng, nhất
khai thác than luyện thép do nguồn
nguyên liệu vàvị trí thuận lợi trong nhập
nguyên nhiên liệu.
- Xi - - cư: phát triển CN khai thác
quặng đồng, NN
- - cai - đô: phát trin lâm nghip, CN
khai khoáng.
Hot đng 3. Luyn tp/ Cng c(2p)
1. Mc tiêu: Nhm cng clại kiến thc đã hc/ rèn luyn năng bài hc/ góp phn hình thành
năng lc …
2. Phương thc: hot đng cá nhân
3. Tchc hot đng:
c 1: Giao nhim v
- Chng minh NB có nn công nghip phát trin cao?
- Tại sao din tích trng lúa go ca NB gim?
c 2: HS thc hin nhim vụ tại lp.
c 3: Kim tra, đánh giá:
GV kim tra kết quthc hin ca HS. Điu chnh kp thi nhng ng mc ca HS trong quá
trình thc hin.
Hot đng 5. Vn dng/ Bài tp vnhà (1p)
63
1. Mc tiêu: Giúp hc sinh vn dng hoc liên hkiến thc đã hc vào mt vn đề cụ thể của thc
tin về …
2. Ni dung:
- GV hưng dn HS tự đặt vn đề để liên hhoc vn dng.
- Trưng hp HS không tìm đưc vn đề để liên hhoc vn dng, GV có thyêu cu...
3. Đánh giá: Giáo viên khuyến khích, đng viên các hc sinh làm bài nhn xét sn phm ca
học sinh
Tun:
Tiết:
BÀI 9: NHT BẢN
Tiết 3: Thc hành: Tìm hiu vhot đng kinh tế đối ngoi ca Nht Bản
I. MC TIÊU
1. Kiến thc:
- Hiu đưc đc đim hot đng kinh tế đối ngoi Nht Bn tác đng ca chúng đến sphát
trin kinh tế.
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng nhn din dng biu đ, nhn xét bng sliu.
- Kỹ năng thu thp, xlí thông tin.
3. Thái độ:
- Có ý thức làm bài, nghiêm túc, tích cực.
4. Đnh hưng các năng lc đưc hình thành:
- Năng lc chung: Năng lc thọc, năng lc gii quyết vn đ, năng lc tqun lý, năng lc giao
tiếp, năng lc hp tác, năng lc sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lc chuyên bit: Năng lc sử dụng tư duy tng hp theo lãnh th, năng lc sử dụng BSL.
II. CHUN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HC SINH
1. Đi vi giáo viên:
- Máy chiếu
- Bảng số liệu 9.5
- Tư liệu, hình ảnh về kinh tế đối ngoại của NB (với thế giới, ASEAN, Việt Nam)
2. Đi vi hc sinh:
Thc hin các dán đã đưc phân công và chun bị báo cáo
III. HOT ĐNG DY VÀ HỌC
1. n đnh lp:
2. Kim tra bài cũ: Kim tra 15p
Câu 1 (5đ):
Chng minh rng Nht
Bản nn công
nghip phát trin cao.
- Cơ cu CN: đa dng (CN chế tạo, sn xut đin t...)
- Các sn phm CN ni tiếng trên thế gii: thiết bđin t, tàu
bin, ô tô, xe máy, máy nh, vô tuyến truyn hình, la tơ tm...
- Giá tr sản ng CN đng th2 trên thế gii (sau Hoa Kì,
Đức, Trung Quc)
- Phân bố:
+ Mc độ tập trung CN cao.
+ Các TTCN ln chủ yếu phía Nam ca đo Hônsu.
64
Câu 2 (5đ):
Trình bày đc đim ni
bật ca nông nghip
Nht Bn? Ti sao
đánh bt hi sn
ngành kinh tế quan
trng ca Nht Bn?
- NN givai trò thyếu trong nn kinh tế (chiếm 1% GDP - do
din tích đt NN ít và gim)
- Phát trin NN theo ng thâm canh, ng dng nhanh nhng
tiến bộ của KH - KT đtăng năng sut, cht lưng nông sn.
- Sản phm NN:
+ lúa go (50% din tích canh tác),
+ sn lưng tơ tm hàng đu thế gii,
+ đánh bt hi sn - ngành kinh tế quan trng
(do có lợi thế về bin, có ngư trưng ln +KHKT tiến b...)
3. Các hot đng hc tp:
A. Đt vn đ/ Khi đng/ Tình hung xut phát (2p)
1. Mc tiêu:
- Huy đng kiến thc, knăng đã có vkinh tế đối ngoi ca NB đtìm hiu bài mi.
- Tạo hng thú hc tp cho hs khi xem tranh nh vnhng thành tu đt đưc ca NB.
- Tạo tình hung có vn đvà gii quyết mt phn vn đề để vào bài mi.
2. Phương pháp/kĩ thut dy hc:
- Vấn đáp; Hot đng cá nhân, cả lớp
3. Phương tin:
- Máy chiếu.
- Một số hình nh vNB.
4. Tiến trình hot đng:
c 1: Giao nhim v
- Trên lĩnh vc kinh tế, NB đt đưc các thành tu trên nhng lĩnh vc nào?
- Đứng hàng th4 trên thế gii, NHt bn đt dduwwocj nhng thành tu trong lĩnh vc thương
mại, đc bit kinh tế đối ngoi đưc thhin như thế nào?
c 2: Hc sinh thc hin nhim v
HS huy đng kiến thc ca bn thân đtrlời. HS thc hin ghi ra giy nháp, chun bđể trình
bày
c 3: Trao đi tho lun và báo cáo kết qu
GV mi 01 HS báo cáo, các HS khác trao đi và bsung thêm
c 4: Đánh giá
GV sử dụng ni dung trả lời để tạo ra tình hung có vn đvà dn dt vào ni dung bài hc.
mt ng quc kinh tế trên thế gii, hot đng đi ngoi ca NB ý nghĩa đc bit quan
trng.
B. Hình thành kiến thc/ kĩ năng mới
Hot đng 1. Vbiu đ(13p)
1. Mc tiêu:
- HS nhn din dng, vbiu đtheo yêu cu bài ra.
- Kỹ năng nhn xét bng sliu.
2. Phương pháp/kĩ thut dy hc:
- Phương pháp phát vấn
- Sử dụng bng sliệu
3. Phương tin:
- Máy chiếu
- Bảng sliu 9.5
4. Tiến trình hot đng:
Hot đng ca GV và HS
Nội dung chính
c 1: Giao nhim v:
- Đọc bng sliu 9.5, chn dng biu đthích
hợp thhin giá trxut, nhp khu ca NB.
1. Vbiu đồ:
- Biu đồ cột nhóm (ghép).
+ Trc tung: Giá trxut nhp khu (tUSD)
65
- Nêu các bưc vbiu đ
c 2: HS thc hin nhim vụ: HS thc hin
cá nhân da vào sgk
Trong quá trình thc hin GV quan sát điu
chnh nhim v học tp cho phù hp vi đi
ng HS.
c 3: Trao đi tho lun và báo cáo kết qu
GV mi 01 HS báo cáo, các HS khác trao đi và
bổ sung thêm
c 4: Đánh giá: GV nhn xét, đánh giá kết
quthc hin ca HS và cht kiến thc.
+ Trc hoành: Giá tr năm (chia khong cách
năm)
+ Tên biu đ
+ Chú giải
Hot đng 2. Nhn xét hot động kinh tế đối ngoi (12p)
1. Mc tiêu:
- Khái quát hot đng kinh tế đối ngoi ca NB
- Đánh giá tác đng, vai trò ca nn đi ngoi NB trong khu vc và trên thế gii.
2. Phương pháp/kĩ thut dy hc:
Đặt vn đ, hot đng cá nhân.
3. Phương tin:
- Máy chiếu
- Bảng kiến thức
- Tư liu vkinh tế đối ngoi ca NB (liên hVN)
4. Tiến trình hot đng:
Hot đng ca GV và HS
Nội dung chính
c 1: Giao nhim v
- GV yêu cu HS đc thông tin trong SGK, xác
định các ni dung chính cn nhn xét, gm:
+ Đc đim nhp khu và xut khu.
+ Các bn hàng chủ yếu.
+ Đc đim đu trc tiếp c ngoài (FDI)
vin trphát trin chính thc ODA.
- GV yêu cu hc sinh làm vic trong 6 phút.
c 2:HS thc hin nhim v
Các nhóm tho lun đin thông tin vào bng. GV
ng dn hs làm vic.
c 3: Trao đi, tho lun và báo cáo kết qu
GV mi 01 HS báo cáo, các HS khác trao đi
bổ sung thêm
c 4: Đánh giá:
GV nhn xét, phân tích hơn chiến c phát
trin công nghip và kết lun.
2. Nhn xét hot đng kinh tế đối
ngoi ca Nht Bn.
Kinh tế đối ngoi Nht Bn bao gm:
- Hot đng thương mi ( xut, nhp
khu)
+ Xut khu các sn phm chế biến (cơ
khí giao thông vn ti, khí đin t -
thông tin), chiếm 99 % giá trxut khu.
+ Nhp khu các sn phm nông nghip
(lương thc, thc phm), nguyên liu
công nghip (g, cao su, bông vi,
khoáng sn) và năng lưng (than, du...)
+ Bn hàng: Rng ln, bao gm ccác
c phát trin và đang phát trin.
- Hot đng đu trc tiếp FDI vin
trphát trin chính thc ODA đng đu
thé giới
* Quan hVit Nam - Nht Bn:
Hot đng 4. Luyn tp/ Cng c(2p)
1. Mc tiêu: Nhm cng clại kiến thc đã hc/ rèn luyn năng bài hc/ góp phn hình thành
năng lc …
2. Phương thc: hot đng cá nhân
3. Tchc hot đng:
c 1: Giao nhim v
c 2: HS thc hin nhim vụ tại lp.
66
c 3: Kim tra, đánh giá
GV kim tra kết quthc hin ca HS. Điu chnh kp thi nhng ng mc ca HS trong quá
trình thc hin.
Hot đng 5. Vn dng/ Bài tp vnhà (1p)
1. Mc tiêu: Giúp hc sinh vn dng hoc liên hkiến thc đã hc vào mt vn đcụ thể của thc
tin về …
2. Ni dung:
- GV hưng dn HS tự đặt vn đề để liên hhoc vn dng.
- Trưng hp HS không tìm đưc vn đề để liên hhoc vn dng, GV có thyêu cu...
3. Đánh giá: Giáo viên khuyến khích, đng viên các hc sinh làm bài nhn xét sn phm ca
học sinh
Tun:
Tiết:
BÀI 10: CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA( TRUNG QUC)
Tiết 1: Tnhiên, dân cư và xã hội
I. MC TIÊU
1. Kiến thc:
- Nắm đưc VTĐL, phm vi lãnh thổ của Trung Quc.
- Nắm đưc đc đim ca tnhiên, dân và xã hi Trung Quc. Nhng thun li và khó khăn do
các đc đim đó gây ra đi vi sphát trin đt nưc Trung Quc.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng bn đ(lưc đ), biu đ, tư liu trong bài,
- Liên hkiến thc đã hc đphân tích đc đim tnhiên, dân cư Trung Quc.
3. Thái độ:
Có thái đxây dng mi quan hVit - Trung.
4. Đnh hưng các năng lc đưc hình thành:
- Năng lc chung: Năng lc tự học, hp tác, giao tiếp, quan sát, phát hin và gii quyết vn đ, tính
toán, vn dng kiến thc vào cuc sng ...
- Năng lc chuyên bit: tư duy tng hp theo lãnh th, sử dụng bn đ, lưc đ
II. CHUN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HC SINH
1. Đi vi giáo viên:
- Bản đồ địa lí tnhiên châu Á (hoc bn đcác nưc châu Á).
- Bản đồ tự nhiên Trung Quc
- Hình 10.1, 10.3, 10.4 SGK (phóng to)
- Máy chiếu
2. Đi vi hc sinh:
Thc hin các dán đã đưc phân công và chun bbáo cáo
III. HOT ĐNG DY VÀ HỌC
1. n đnh lp:
2. Kim tra bài cũ: Kim tra vthc hành mt số bạn.
3. Các hot đng hc tp:
A. Đt vn đ/ Khi đng/ Tình hung xut phát (2p)
1. Mc tiêu:
- Huy đng kiến thc, knăng đã có vkhí hu đtìm hiu bài mi.
- Tạo hng thú hc tp cho hs khi xem bn đ, tranh nh vkhí hu.
- Tạo tình hung có vn đvà gii quyết mt phn vn đề đvào bài mi.
2. Phương pháp/kĩ thut dy hc:
67
- Vấn đáp; Hot đng cá nhân, cả lớp
3. Phương tin:
- Máy chiếu.
- Một shình nh vTrung Quc.
4. Tiến trình hot đng:
c 1: Giao nhim v
- Em hãy trình bày nhng hiu biết ca em về đất nưc Trung Quc?
- Trung Quc sơn nguyên cao rng ln tên là gì? Vì sao Trung Quc hình thành mt s
hoang mc và bán hoang mc?
c 2: Hc sinh thc hin nhim v
HS huy đng kiến thc ca bn thân đtrlời. HS thc hin ghi ra giy nháp, chun bđể trình
bày
c 3: Trao đi tho lun và báo cáo kết qu
GV mi 01 HS báo cáo, các HS khác trao đi và bsung thêm
c 4: Đánh giá
GV sử dụng ni dung trả lời để tạo ra tình hung có vn đvà dn dt vào ni dung bài hc.
Hin nay TQ nn kinh tế lớn th2 thế gii. Trong nhng năm gn đây c này luôn tc đ
tăng trưng kinh tế cao nht TG....Vì rt nhiu lí do, mt trong nhng sđó là nhthế mạnh to ln
về TN, DC - XH.Tuy nhiên TN, DC - XH c này cũng nhng khó khăn nht đnh. Tt c
nhng điu đó sđưc làm rõ trong tiết hc hôm nay.
B. Hình thành kiến thc/ kĩ năng mới
Hot đng 1. Tìm hiu vtrí đa lí và phm vi lãnh th (10p)
1. Mc tiêu:
- Nắm đưc vtrí đa lí, lãnh th của TQ nh ng ca đến phát trin kinh tế - hi c
này
- Kĩ năng thu thp và xlí tài liu, knăng đc bn đồ.
2. Phương pháp/kĩ thut dy hc:
- Phương pháp phát vấn
- Sử dụng sliu thng kê
3. Phương tin:
- Máy chiếu
- Bản đthế giới
4. Tiến trình hot đng:
Hot đng ca GV và HS
Nội dung chính
c 1: Giao nhim v: GV yêu cu HS nghiên
cứu SGK quan sát bn đcác c trên thế
gii, trả lời các câu hi sau:
- Hãy xác đnh v trí đa lãnh th của
Trung Quc:
+ Nm khu vc nào ca châu Á?
+ Vtrí theo ta độ địa lí?
+ Giáp vi nhng quc gia và vùng bin nào?
+ Lãnh thcó đc đim gì?
- Nhn xét v trí đa nh ng như thế
nào đến tnhiên phát trin kinh tế của Trung
Quc.
c 2: HS thc hin nhim vụ: HS thc hin
nhân da vào sgk và bn đ
Trong quá trình thc hin GV quan sát điu
chnh nhim v học tp cho phù hp vi đi
* Din tích: 9572,8 nghìn km
2
* Dân s: 1303,7 triu ngưi (2005)
* Thđô: Bc Kinh
I. VTRÍ ĐA LÍ VÀ LÃNH THỔ:
1. Vtrí:
- Tọa độ từ khong 20
0
B - 53
0
B, 73
0
Đ - 135
0
Đ
- Nằm phía Đông ca châu Á, tiếp giáp vi 14
c trên lc đa. Gn Nht Bn, Hàn Quc,
ĐNÁ.
- Phía Đông tiếp giáp vi Thái Bình Dương.
* Ý nghĩa: + Nm trong khu vc kinh tế phát
trin năng đng. Ddàng mrộng quan hvi
các c trong khu vc trên thế gii bng
đưng bộ và đưng bin.
+ Khó khăn: Qun lý đt nưc.
2. Lãnh thổ:
68
ng HS.
c 3: Trao đi tho lun và báo cáo kết qu
GV mi 01 HS báo cáo, các HS khác trao đi và
bổ sung thêm
c 4: Đánh giá: GV nhn xét, đánh giá kết
quthc hin ca HS và cht kiến thc.
Din tích 9,57 triu km
2
, ln th4 thế gii.
- Lãnh thtri dài trên nhiu kinh, vĩ tuyến.
* Ý nghĩa:
Cảnh quan thiên nhiên đa dng, đc sắc
Hot đng 2. Tìm hiu điu kin tnhiên ca Trung Quc (18p)
1. Mc tiêu:
- Trình bày đưc đc đim ca tnhiên Trung Quc.
- Đánh giá nhng thun li khó khăn do các đc đim đó gây ra đi vi sphát trin đt c
Trung Quc.
2. Phương pháp/kĩ thut dy hc:
Đặt vn đ, hot đng nhóm.
3. Phương tin:
- Máy chiếu
- Sử dụng bn đ
- Phiếu hc tập
4. Tiến trình hot đng:
Hot đng ca GV và HS
Nội dung chính
c 1: Giao nhim v
- GV chia lp thành 2 nhóm( trong nhóm chia
thành các nhóm nh) da vào sgk và phiếu hc tp
hãy tìm hiu các đc đim t nhiên nhng
thun li, khó khăn các min tnhiên ca TQ?(
thi gian 5 phút:)
+ Nhóm 1: tìm hiu vmin Đông.
+ Nhóm 2: tìm hiu vmin Tây.
c 2:HS thc hin nhim v
Các nhóm tho lun đin thông tin vào bng. GV
ng dn hs làm vic.
c 3: Trao đi, tho lun và báo cáo kết qu
Đại din các nhóm lên trình bày, các nhóm b
sung.
c 4: Đánh giá:
GV nhn xét, phân tích thêm nhng thun li, khó
khăn và kết lun.
*Tích hp gd bo vmôi trưng:
Để khai thác hiu qu ngun TNTN của các
vùng lãnh th TQ cn phi nhng bin pháp
như thế nào?
II. ĐIU KIN TNHIÊN:
- Thiên nhiên đa dng s phân hoá
gia min Tây min Đông Trung
Quc:
1. Min Đông
2. Min Tây
Phiếu hc tập
So sánh
M Đông
M Tây
Gii hạn
Địa hình
Khí hậu
Sông ngòi
Tài nguyên
Thuận lợi
K khăn
Hot đng 3: Tìm hiu nhng đc đim vdân cư và xã hi ca Trung Quc (12p)
1. Mc tiêu:
- Nắm đưc đc đim ca dân cư và xã hi Trung Quốc.
- Những thun li và khó khăn của các đc đim đó đi vi sphát trin đt nưc Trung Quc.
2. Phương pháp/kĩ thut dy hc:
Phát vn, sử dụng biu đ, bn đ; hot đng cá nhân, lớp
69
3. Phương tin:
- Máy chiếu
- Sử dụng bn đ
- Hình 10.3; 10.4
- Phiếu hc tập
4. Tiến trình hot đng:
Hot đng ca GV và HS
Nội dung kiến thức
* Chia thành hai hot đng nhỏ:
1. Tìm hiu vdân cư
c 1:Giao nhim vcho hs:
Nghiên cu SGK hình 10.3,10.4 đ tr
lời các câu hi:
- Trình bày nhng đc đim ni bt vdân
Trung Quc. Nhng thun li, khó khăn
và bin pháp khc phc?
- Nhn xét sthay đi vquy dân s, s
dân thành thvà nông thôn ca Trung Quc?
- Nhn xét gii thích sphân bdân
Trung Quc?
c 2: HS thc hin nhim vụ:
HS làm vic vi sgk hình 10.3, 10.4, gv
ng dn thêm.
c 3:Trao đôi, tho lun báo cáo kết
qu
Một HS trình bày, c HS khác nhn xét
bổ sung
c 4: Đánh giá
GV nhn xét và kết lun.
2. Tìm hiu vxã hội
c 1: Giao nhim v
GV yêu cầu HS đc mc III.2 SGK Kết
hợp vi nhng hiu biết ca mình hãy chng
minh Trung Quc nn văn minh lâu đi
và nn giáo dc phát trin?
c 2:HS thc hin nhim v
HS làm vic nhân theo sgk hiu biết
của bn thân.
c 3: Trao đi, tho lun báo cáo kết
qu
HS trình bày kết qu, hs khác nhn xét
bổ sung.
c 4: Đánh giá
- GV nhn xét, phân tích thêm và kết luận
- GV phân tích Trung Quc rt chú ý đào
tạo cán b qun thut. Nhà c đ
ra nhiu bin pháp nhm phát huy tài năng
của đt c, coi trng cht xám khuyến
khích Hoa kiu vxây dng đt nưc.
III. DÂN CƯ VÀ XÃ HI:
1. Dân cư:
c đim dân cư:
- Dân sđông nht thế gii (chiếm 1/5 dân
số thế gii).
- Tỷ lệ gia tăng dân stự nhiên gim (năm
2005 còn 0,6%) nhưng sngưi tăng hàng
năm vn nhiu.
- thành phn dân tc đa dng (chyếu
ngưi Hán).
- Tỉ lệ dân thành thtăng nhanh (năm 2005
chiếm 37%)
*Phân bdân cư:
- Dân cư phân bkhông đng đu:
+ Dân tp trung đông min Đông, min
Tây thưa tht.
+ 63% dân ssống nông thôn, dân thành
thchiếm 37%.
=>Min Đông: Thiếu vic làm, thiếu nhà ,
môi trưng bô nhim. Min Tây thiếu lao
động trm trng.
* Thun li: Ngun lao đng di dào, giá
công nhân r, thtrưng tiêu thụ rộng ln.
* Khó khăn: Gánh nng cho kinh tế, tht
nghip, cht ng cuc sng chưa cao, ô
nhim môi trưng.
* Gii pháp: Vận đng nhân dân thc hin
chính sách dân s KHHGĐ, xut khu lao
động.
2. Xã hi:
- Một quc gia có nn văn minh lâu đi:
- Chú trng phát trin giáo dc: T lệ ngưi
biết chtừ 15 tui trlên gần 90% (2005),
đội ngũ có cht lưng cao.
Hot đng 4. Luyn tp/ Cng c(2p)
70
1. Mc tiêu: Nhm cng clại kiến thc đã hc/ rèn luyn năng bài hc/ góp phn hình thành
năng lc …
2. Phương thc: hot đng cá nhân
3. Tchc hot đng:
B1: Giao nhiệm vụ
- Vẽ đvề các đc đim tnhiên ca min Đông, Tây ca TQ. Đánh giá nh ng đến phát
trin kinh tế - xã hi.
- Dựa vào hình 10.3, 10.4 nhn xét đc đin dân TQ?gii pháp nào đgim gia tăng dân s
sử dụng hiu qungun lao đng và các vn đxã hi?
B2: HS thc hin nhim v tại lp. Trưng hp hết thi gian GV hưng dn HS hc nhà.
B3:Kim tra, đánh giá: GV kim tra kết quthc hin ca HS. Điu chnh kp thi nhng ng
mắc ca HS trong quá trình thc hin.
Hot đng 5. Vn dng/ Bài tp vnhà (1p)
1. Mc tiêu: Giúp hc sinh vn dng hoc liên hkiến thc đã hc vào mt vn đcụ thể của thc
tin về …
2. Ni dung:
- GV hưng dn HS tự đặt vn đề để liên hhoc vn dng.
- Trưng hp HS không tìm đưc vn đđể liên hhoc vn dng, GV thyêu cu HS chn 1
trong hai nhim vsau:
+ Tìm hiu vn gia tăng dân svà phân bdân cư VN.
+ Nhn xét vtình hình phân bdân cư ở địa phương.
3. Đánh giá: Giáo viên khuyến khích, đng viên các hc sinh làm bài nhn xét sn phm ca
học sinh
Phụ lục:
Thiên nhiên phân hóa gia min Đông và min Tây Trung Quốc
So sánh
Min Đông
Min Tây
Gii hạn
Từ KT 105
0
Đ vphía TBD
Từ KT 105
0
Đ vphía Tây
Địa hình
Chủ yếu là đ bng: Đ bc, Hoa Bc,
Hoa Trung...
Là vùng núi, cao ng đồ sộ xen lẫn
bồn đa.
Khí hậu
Gió mùa, có sphân hóa B-N, lưng
mưa lớn
Ôn đi lc đa khc nghit, mưa ít.
Sông ngòi
Là trung và hlưu ca các con sông
lớn:
H Hà, Trưng Giang...
Ít sông, thưng ngun ca các
dòng sông.
Tài nguyên
- đất đai mu m, ngun c phong
phú, khí hu ôn hòa…
- Giàu tài ng K/sn: qung st, KL
màu, than, du m...
- Có giá trị lớn vthy điện
- D tích rng, đng cỏ lớn
- Giàu K/sn: than, st, du m...
Thun lợi
Phát trin nn kinh tế đa dng, dân
cư sinh sng
Phát trin CN, chăn nuôi
Khó khăn
Nhiu bão, lt (nht là đ bng Hoa
Nam).
Khí hu khô hn, đa hình him
tr, GTVT khó phát trin.
71
Tun:
Tiết:
BÀI 10: CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA( TRUNG QUC)
Tiết 2: Kinh tế
I. MC TIÊU
1. Kiến thc:
- Biết gii thích kết quphát trin kinh tế, sphân bmt sngành kinh tế của Trung Quc
trong thi gian tiến hành hin đi hóa đt nưc.
- Nắm đưc mt sdin biến chính trong giai đon phát trin kinh tế của Trung Quc; mt sđặc
đim tiêu biu ca các giai đon đó.
2. Kĩ năng:
Nhn xét, phân tích bng sliu, lưc đ(bn đ) đcó đưc nhng hiu biết nêu trên.
3. Thái độ:
- Tôn trọng ý thức tham gia xây dựng mối quan hệ bình đẳng, hai bên cùng lợi giữa Việt
Nam và Trung Quốc.
4. Đnh hưng các năng lc đưc hình thành:
- Năng lc chung: Năng lc thọc, năng lc gii quyết vn đ, năng lc tqun lý, năng lc giao
tiếp, năng lc hp tác, năng lc sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lc chuyên bit: Năng lc sdụng duy tng hp theo lãnh th, năng lc sdụng bn đ
(lưc đ), năng lc sử dụng nh.
II. CHUN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HC SINH
1. Đi vi giáo viên:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Trung Quốc.
- Bản đồ kinh tế Trung Quốc.
- Một số ảnh về hoạt động kinh tế của Trung Quốc (nếu có).
2. Đi vi hc sinh:
Thc hin các dán đã được phân công và chun bbáo cáo
III. HOT ĐNG DY VÀ HỌC
1. n đnh lp:
2. Kim tra bài cũ:
Đánh giá nhng thun li và khó khăn vmặt tnhiên ca min Đông và min Tây đi vi sphát
trin nông nghip Trung Quc.
3. Các hot đng hc tp:
A. Đt vn đ/ Khi đng/ Tình hung xut phát (2p)
1. Mc tiêu:
- Huy đng kiến thc, knăng đã có về lịch sTrung Quc đtìm hiu bài mi.
- Tạo hng thú hc tp cho hs khi xem tranh nh về một số địa đim Trung Quc.
- Tạo tình hung có vn đvà gii quyết mt phn vn đề để vào bài mi.
2. Phương pháp/kĩ thut dy hc:
- Vấn đáp; Hot đng cá nhân, cả lớp
3. Phương tin:
- Máy chiếu.
- Một shình nh vTrung Quc.
4. Tiến trình hot đng:
c 1: Giao nhim v
- c CHND Trung Hoa ra đi vào thời gian nào?
- Trung Quc có nhng li thế nào trong phát trin kinh tế c bit nông nghip và công nghip)?
72
c 2: Hc sinh thc hin nhim v
HS huy đng kiến thc ca bn thân đtrlời. HS thc hin ghi ra giy nháp, chun bđể trình
bày
c 3: Trao đi tho lun và báo cáo kết qu
GV mi 01 HS báo cáo, các HS khác trao đi và bsung thêm
c 4: Đánh giá
GV sử dụng ni dung trả lời để tạo ra tình hung có vn đvà dn dt vào ni dung bài hc.
Thế gii đang chng kiến nhng c đi mnh mvững vàng ca Trung Quc. sao Trung
Quc nhng thành công trong lĩnh vc kinh tế như vy quan h Vit - Trung đã nhng
c phát trin quan trng như thế nào? Các câu hi đó sđưc lí gii trong bài hc hôm nay.
B. Hình thành kiến thc/ kĩ năng mới
Hot đng 1. Tìm hiu Khái quát kinh tế Trung Quc (5p)
1. Mc tiêu:
- Khái quát đưc nhng thành tu trong kinh tế TQ đt đưc nguyên nhân đt đưc nhng
thành tu đó.
- Kĩ năng thu thp và xlí tài liu.
2. Phương pháp/kĩ thut dy hc:
- Phương pháp phát vấn
- Sử dụng sliu thng kê
3. Phương tin:
- Máy chiếu
- Một shình nh vTrung Quc, sliu dn chng.
4. Tiến trình hot đng:
Hot đng ca GV và HS
Nội dung chính
c 1: Giao nhim v:
Trưc Vit Nam 8 năm, Trung Quc đã tiến
hành đổi mi, thc hin chiến c hin đi hóa
đất nước
GV yêu cu HS nghiên cu SGK nhn xét tình
hình phát trin kinh tế Trung Quc sau năm
1978 cho đến nay?
- Nguyên nhân TQ đt đưc nhng thành
tựu đáng kể về kinh tế?
c 2: HS thc hin nhim vụ: HS thc hin
cá nhân da vào sgk
Trong quá trình thc hin GV quan sát điu
chnh nhim v học tp cho phù hp vi đi
ng HS.
c 3: Trao đi tho lun và báo cáo kết qu
GV mi 01 HS báo cáo, các HS khác trao đi và
bổ sung thêm
c 4: Đánh giá: GV nhn xét, đánh giá kết
quthc hin ca HS và cht kiến thc.
I. KHÁI QUÁT CHUNG:
- Trung Quc tiến hành đi mi năm 1978
* Thành tu:
- Tốc đng trưng kinh tế cao nht thế gii
(TB 8% /năm).
- Tổng GDP cao ng th 7 thế gii năm
2004).
- Thu nhp bình quân theo đu ngưi tăng (T
276 USD năm 1985 lên 2025 USD năm 2009)
- Cơ cu kinh tế có nhiu chuyn biến.
- Đời sng ca nhân dân đưc ci thin (thu nhp
bình quân đu ngưi tăng)
Hot đng 2. Tìm hiu Công nghip (13p)
1. Mc tiêu:
- Trình bày đưc thành tu đt đưc trong công nghip
- Phân tích đưc chính sách phát trin công nghiệp
2. Phương pháp/kĩ thut dy hc:
73
Đặt vn đ, hot đng nhóm.
3. Phương tin:
- Máy chiếu
- Bảng sliu 10.1
- c đH.10.8
4. Tiến trình hot đng:
Hot đng ca GV và HS
Nội dung chính
c 1: Giao nhim v
* GV chia lp thành 4 nhóm và giao nhim vcho
các nhóm:
- Nhóm 1: Các điu kin đsản xut công nghip
TQ
- Nhóm 2: Chiến lưc phát trin công nghip TQ
- Nhóm 3: Thành tu đt đưc ca công nghip
TQ
- Nhóm 4: Tìm hiu phân btrong sn xut công
nghip ca Trung Quốc
c 2:HS thc hin nhim v
Các nhóm tho lun đin thông tin vào bng. GV
ng dn hs làm vic.
c 3: Trao đi, tho lun và báo cáo kết qu
Đại din các nhóm lên trình bày, các nhóm b
sung.
c 4: Đánh giá:
GV nhn xét, phân tích hơn chiến c phát
trin công nghip và kết lun.
*Tích hp gd bo vmôi trưng:
Để khai thác hiu qu ngun TNTN phát
trin CN bn vng, TQ cn phi nhng bin
pháp như thế nào?
II. CÁC NGÀNH KINH T
1.Công nghip:
a. Điu kin phát trin công nghip.
- Tự nhiên.
- Kinh tế - xã hi.
b. Chiến lưc phát trin công nghip:
- Thiết lp chế thtrưng => các nhà
máy ch động lp kế hoch sn xut
tìm thtrưng tiêu thụ.
- Thc hin chính sách mcửa, thu hút
vốn đu tư nưc ngoài, xây dng các khu
chế xut.
- Hin đi hoá trang thiết b, ng dng
KHCN mi.
- Tập trung vào các ngành kh năng
sinh li cao. (5 ngành: chế tạo máy, đin
tử, hóa du, SXô yô và xây dng)
b.Thành tu ca sn xut công nghip:
- cu ngành công nghip đa dng;
Luyn kim, hoá cht, đin t, hoá du,
sản xut ô tô....
- Sản ng nhiu ngành công nghip
đứng đu thế gii: (Than, xi măng, thép,
phân bón, sn xut đin)
- Sản ng các sn phm CN tăng
nhanh
- Sự phát trin cucác ngành CN kĩ thut
cao.
- Phát trin các ngành CN đa phương
c. Phân bố:
Các trung tâm công nghip chyếu tp
trung min Đông dc ven bin ti
các thành phố lớn.
- Công nghip Trung Quc đang m
rộng sang min Tây.
Hot đng 3: Tìm hiu Nông nghiệp Trung Quc (12p)
1. Mc tiêu:
- Vận dng đưc kiến thc đã hc vcác điu kin thun li phát trin nông nghiệp Trung Quốc.
- Nắm đưc các chính sách NN và thành tu đt đưc trong NN ca TQ.
74
2. Phương pháp/kĩ thut dy hc:
Phát vấn, sử dụng bản đ(lưc đồ); hot đng nhóm
3. Phương tin:
- Máy chiếu
- Sử dụng bn đ(lưc đồ)
- Hình 10.9
4. Tiến trình hot đng:
Hot đng ca GV và HS
Nội dung kiến thức
* Chia thành hai hot đng nhỏ:
1. Tìm hiu vdân cư
c 1:Giao nhim vcho hs:
Dựa vào kiến thc đã hc, kết hp thông tin
SGK, trả lời các câu hi sau:
- Trung Quc tiến hành ci cách nông
nghip thông qua nhng bin pháp, chính
sách gì? Kết quả đạt đưc?
- Dựa vào H.10.9 kiến thc đã hc, nhn
xét s phân b cây lương thực, cây công
nghip mt sgia súc ca TQ. sao
sự khác bit ln trong phân b NN gia
min Đông và min Tây?
c 2: HS thc hin nhim vụ:
HS làm vic vi sgk hình 10.9, gv ng
dẫn thêm.
c 3:Trao đi, tho lun báo cáo kết
qu
Một HS trình bày, c HS khác nhn xét
bổ sung
c 4: Đánh giá
GV nhn xét và kết lun.
2.Nông nghip:
a.Bin pháp phát trin nông nghip:
- Giao quyn s dụng đt khoán sn
phm cho nông dân.
- Xây dng s hạ tầng nông thôn:
Đưng giao thông, hệ thống thuỷ lợi.
- Khuyến khích phát trin sn xut công
nghip nông thôn.
- Áp dng KHKT vào sn xut nông nghip,
sử dụng ging mi, máy móc thiết b hin
đại.
b.Thành tu ca sn xut nông nghip:
- Một s sản phm nông nghip đng đu
thế gii: Lương thưc, bông, tht ln.
- Trong nông nghip: Trng trt chiếm ưu
thế hơn chăn nuôi.
- Nông sn phong phú: Lúa mì, lúa go, ngô,
khoai tây, củ cải đưng, chè, mía..
c. Phân bố:
- : Có nhiu vùng NN trù phú
- MT : chyếu phát trin chăn nuôi gia súc
lớn
Hot đng 4. Tìm hiu Mi quan hTrung - Vit (5p)
1. Mc tiêu:
- Nhn thc đúng mi quan hTrung - Vit là mi quan h truyn thng và có ý nghĩa.
- Tôn trng và có ý thc xây dng mi quan hệ với nưc láng ging.
2. Phương pháp/kĩ thut dy hc:
Phát vn; hot đng cá nhân
3. Phương tin:
- Máy chiếu
- Tư liu về mối quan hTrung - Việt
- Hình nh vTrung - Vit.
4. Tiến trình hot đng:
c 1: Giao nhim v
- Với hiu biết ca bn thân, em biết quc gia Trung Quc trên thế gii có vtrí như thế nào?
- Mối quan hgia Trung Quc và Vit Nam hp tác trên lĩnh vc nào?
- 16 chvàng hai c láng ging Trung Quc Vit nam đcao gì? Qua đó nói lên điu
gì về mối quan hgia hai nưc?
c 2:HS thc hin nhim v
HS làm vic cá nhân theo sgk và hiu biết ca bn thân.
75
c 3: Trao đi, tho lun và báo cáo kết qu
HS trình bày kết qu, hs khác nhn xét và bsung.
c 4: Đánh giá
- GV nhn xét, phân tích thêm và kết lun, tđó giáo dc thái đ và nhn thc đúng đn cho HS v
mối quan hệ Trung - Vit.
Nội dung chính:
- Quan hlâu đi, hp tác trên nhiu lĩnh vc.
- Phương châm 16 chvàng "Láng ging hu ngh, hp tác toàn din, n đnh lâu dài, ng
tới tương lai "
- Kim ngch thương mi song phương gia 2 nưc đang ngày càng tăng nhanh.
Hot đng 5. Luyn tp/ Cng c(2p)
1. Mc tiêu: Nhm cng clại kiến thc đã hc/ rèn luyn năng bài hc/ góp phn hình thành
năng lc …
2. Phương thc: hot đng cá nhân
3. Tchc hot đng:
c 1: Giao nhim v
- đhóa kiến thc vcông nghip nông nghip Trung Quc (vcác điu kin phát trin CN,
NN; chính sách, thành tu, sphân bố)
c 2: HS thc hin nhim vụ tại lp. Trưng hp hết thi gian GVng dn HS hc nhà.
c 3: Trao đi, tho lun và báo cáo kết qu
c 4: Kiểm tra, đánh giá: GV kim tra kết quthc hin ca HS. Điu chnh kp thi nhng
ng mc ca HS trong quá trình thc hin.
Hot đng 5. Vn dng/ Bài tp vnhà (1p)
1. Mc tiêu: Giúp hc sinh vn dng hoc liên hkiến thc đã hc vào mt vn đcụ thể của thc
tin về …
2. Ni dung:
- GV hưng dn HS tự đặt vn đề để liên hhoc vn dng.
- Trưng hp HS không tìm đưc vn đề để liên hhoc vn dng, GV có thyêu cu...
3. Đánh giá: Giáo viên khuyến khích, đng viên các hc sinh làm bài nhn xét sn phm ca
học sinh
76
Tun:
Tiết:
BÀI 10: CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA (TRUNG QUC)
Tiết 3: Thc hành: Tìm hiu sthay đi ca nn kinh tế Trung Quốc
I. MC TIÊU
1. Kiến thc:
- Chng minh đưc sthay đi nn kinh tế Trung Quc qua tăng trưng ca GDP, sn phm nông
nghip và ca ngoi thương.
- Biết nhng kết quchũng ca hin đi hóa trong nn kinh tế TQ. Biết gii thích kết quphát
trin và sphân bkinh tế nông nghip ca TQ.
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng phân tích bn đ(lưc đ), xlí và nhận xét bng sliu, tư liu.
- Nhn din dng biu đthhin cơ cu xut, nhp khu: biu đtròn.
3. Thái độ:
- Có ý thức làm bài, rút ra sự thay đổi của nền kinh tế Trung Quốc.
4. Đnh hưng các năng lc đưc hình thành:
- Năng lc chung: Năng lc thọc, năng lc gii quyết vn đ, năng lc tqun lý, năng lc giao
tiếp, năng lc hp tác, năng lc sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lc chuyên bit: Năng lc sdụng duy tng hp theo lãnh th, năng lc sdụng bn đ
(lưc đ), năng lc sử dụng BSL.
II. CHUN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HC SINH
1. Đi vi giáo viên:
- Máy chiếu
- Bản đồ kinh tế chung và Bản đồ Địa lí tự nhiên TQ.
- Tư liệu, hình ảnh về thành tựu kinh tế của Trung Quốc.
2. Đi vi hc sinh:
Thc hin các dán đã đưc phân công và chun bbáo cáo
III. HOT ĐNG DY VÀ HỌC
1. n đnh lp:
2. Kim tra bài cũ:
- Vì sao nông nghip Trung Quc li chủ yếu tp trung min Đông?
- Đánh giá nhng thành tu trong NN mà TQ đt đưc.
3. Các hot đng hc tp:
A. Đt vn đ/ Khi đng/ Tình hung xut phát (2p)
1. Mc tiêu:
- Huy đng kiến thc, knăng đã có vkinh tế Trung Quc đtìm hiu bài mi.
- Tạo hng thú hc tp cho hs khi xem tranh nh vnhng thành tu đt đưc Trung Quc.
- Tạo tình hung có vn đvà gii quyết mt phn vn đề để vào bài mi.
2. Phương pháp/kĩ thut dy hc:
- Vấn đáp; Hot đng cá nhân, cả lớp
3. Phương tin:
- Máy chiếu.
- Một shình nh vTrung Quc.
4. Tiến trình hot đng:
c 1: Giao nhim v
- Trên lĩnh vc kinh tế, TQ đt đưc các thành tu trên lĩnh vc nào?
- Em có đánh giá gì vnhng thành tu đó?
77
- TQ đã nâng cao vtrí và vai trò kinh tế của mình như thế nào trên thế gii?
c 2: Hc sinh thc hin nhim v
HS huy đng kiến thc ca bn thân đtrlời. HS thc hin ghi ra giy nháp, chun bđể trình
bày
c 3: Trao đi tho lun và báo cáo kết qu
GV mi 01 HS báo cáo, các HS khác trao đi và bsung thêm
c 4: Đánh giá
GV sử dụng ni dung trả lời để tạo ra tình hung có vn đvà dn dt vào ni dung bài hc.
TQ mt trong nhng quc gia sbứt pngon mc trên lĩnh vc kinh tế vfa ngày càng
khng đnh vtrí, tm nh hưng ca mình trên trưng thế gii.
B. Hình thành kiến thc/ kĩ năng mới
Hot đng 1. Tìm hiu Thay đi trong giá trGDP (10p)
1. Mc tiêu:
- Chng minh sthay đi trong tỉ trng GDP đã làm thay đi nn kinh tế TQ.
- Kĩ năng thu thp và xlí bng sliu.
2. Phương pháp/kĩ thut dy hc:
- Phương pháp phát vấn
- Sử dụng sliu thng kê
3. Phương tin:
- Máy chiếu
- Bảng sliu 10.2
4. Tiến trình hot đng:
Hot đng của GV và HS
Nội dung chính
c 1: Giao nhim v:
- Tính ttrng (%) đin vào bng và nhn xét
- Nhn xét chung vGDP ca Trung Quc qua
các năm, ttrng so vi thế gii.
- Nhn xét vvai trò ca Trung Quc trong nn
kinh tế thế gii.
- Vậy nguyên nhân nào giúp cho ttrng GDP
của Trung Quc tăng nhanh như vy?
c 2: HS thc hin nhim vụ: HS thc hin
cá nhân da vào sgk
Trong quá trình thc hin GV quan sát điu
chnh nhim v học tp cho phù hp vi đi
ng HS.
c 3: Trao đi thảo lun và báo cáo kết qu
GV mi 01 HS báo cáo, các HS khác trao đi
và bsung thêm
I. YÊU CU BÀI THC HÀNH:
1. Tính ttrng GDP ca Trung Quc so vi thế
gii và nhn xét.
2. Nhn xét vsự thay đi sn ng nông sn
Trung Quc.
3. V biu đ th hin cu xut, nhp khu
của Trung Quc.
II. NI DUNG BÀI THC HÀNH:
1. Tìm hiu sthay đi trong giá trGDP
* Thay đi trong giá trGDP:
a. Tính ttrng GDP ca Trung Quc so vi thế
gii.
Năm
1985
1995
2004
Tỉ trng
GDP(%)
1,93
2,37
4,03
b. Nhn xét:
- Nhìn chung t năm 1985 đến 2004, t trng
GDP ca Trung Quc đóng góp vào GDP ca thế
gii tăng, t 1,93 % năm 1985 -> 4,03 % năm
2004, tăng đu.
- Gía trGDP ca Trung Quc tăng đu qua các
năm, nhìn chung cao và khá n đnh.
* Nguyên nhân:
- Do đưng li hin đi hoá đt nưc.
Tỉ trng GDP =
GDP TQ
GDP TG
78
c 4: Đánh giá: GV nhn xét, đánh giá kết
quthc hin ca HS và cht kiến thc.
Hot đng 2. Tìm hiu Thay đi trong sn lưng nông nghip (15p)
1. Mc tiêu:
- Xác đnh đưc vthứ một sloi nông sn quan trng ca TQ trên thế gii.
- Kỹ năng xlí sliu, tư liu.
2. Phương pháp/kĩ thut dy hc:
Đặt vn đ, hot đng nhóm.
3. Phương tin:
- Máy chiếu
- Bảng sliu 10.3
- c đH.10.9
4. Tiến trình hot đng:
Hot đng ca GV và HS
Nội dung chính
c 1: Giao nhim v
- GV chia lp: 4 nhó, yêu cu tính sthay đi sn
ng nông sn tăng hay gim trong các thi kì:
(tăng +; gim -)
+ Nhóm 1: Sn lưng năm 1995 so vi năm 1985
+ Nhóm 2: Sn lưng năm 2000 so vi 1995
+ Nhóm 3: Sn lưng năm 2004 so vi năm 2000
+ Nhóm 4: Sn lưng năm 2004 so vi năm 1985
- Nhn xét chung vsản luwongj mt snông sn
của TQ, xác đnh vthcủa mt snông sn quan
trng so vi thế gii.
c 2:HS thc hin nhim v
Các nhóm tho lun đin thông tin vào bng. GV
ng dn hs làm vic.
c 3: Trao đi, tho lun và báo cáo kết qu
Đại din các nhóm lên trình bày, các nhóm b
sung.
c 4: Đánh giá:
GV nhn xét, phân tích hơn chiến c phát
trin công nghip và kết lun.
2.Tìm hiu sthay đi trong sn lưng
nông nghiệp
- Nhìn chung, sn lưng nông sn tăng.
- Tuy nhiên, năm 2004 mt s nông
sản (lương thc, bông, mía) sn ng
gim so vi năm 1995 (do sbiến ccủa
thi tiết) (số liu DC)
- c loi nông sn đu sn ng
đứng đu thế gii (lương thc, bông, lc,
tht cu, tht ln).
Hot đng 3: Tìm hiu Thay đi trong cơ cu giá trxut - nhp khẩu (10p)
1. Mc tiêu:
- Chng minh đưc sthay đi trong cơ cu giá trxut - nhp khu TQ.
- Nhn dng đưc biu đtròn: thhin cơ cu.
- Kỹ năng nhn xét BSL.
2. Phương pháp/kĩ thut dy hc:
Phát vn, sử dụng bảng sliu; hot đng cá nhân.
3. Phương tin:
- Máy chiếu
- Sử dụng bng sliệu
- Bảng sliu 10.4
79
4. Tiến trình hot đng:
Hot đng ca GV và HS
Nội dung kiến thức
c 1:Giao nhim vcho hs:
- Dựa vào bng sliu hãy la chn biu đ
thích hp nht th hin cu xut - nhp
khu ca Trung Quc.
- Dựa vào BSL, em hãy nhn xét sthay đi
cơ cu xut - nhp khu ca Trung Quc giai
đon 1985 - 2004.
- Giai đon nào TQ c xut siêu? Giai
đon nào TQ là nưc nhp siêu?
c 2: HS thc hin nhim vụ:
HS làm vic vi sgk BSL 10.4, gv ng
dẫn thêm.
c 3:Trao đi, tho lun báo cáo kết
qu
Một HS trình bày, c HS khác nhn xét
bổ sung
c 4: Đánh giá
GV nhn xét và kết luận.
3. Tìm hiu s thay đi trong cu giá
trxut nhp khu.
a. Nhn din biu đ:
- Th hin cu (dưi 4 m): chn biu
đồ tròn.
b. Nhn xét
+ Ttrng xut khu tăng lên tnăm 1985
đến năm 1995 (tăng 14,2%), sau đó gim
xung vào năm 2004 (gim 2,1%). Nhưng
nhìn chung tnăm 1985 - 2004 ttrng xut
khu tăng (12,1 %).
+ Ttrng nhp khu gim t1985 - 1995,
sau đó tăng vào năm 2004. Nhưng nhìn
chung cthi kì gim. (sliu cthể)
+ Năm 1985 Trung Quc nhp siêu
+ Các năm 1995 2004, Trung Quốc xut
siêu.
Hot đng 4. Luyn tp/ Cng c(2p)
1. Mc tiêu: Nhm cng clại kiến thc đã hc/ rèn luyn năng bài hc/ góp phn hình thành
năng lc …
2. Phương thc: hot đng cá nhân
3. Tchc hot đng:
c 1: Giao nhim v
- Sơ đhóa kiến thc về sự thay đi ca nn kinh tế TQ
c 2: HS thc hin nhim vụ tại lp.
c 3: Kim tra, đánh giá
GV kim tra kết quthc hin ca HS. Điu chnh kp thi nhng ng mc ca HS trong quá
trình thc hin.
Hot đng 5. Vn dng/ Bài tp vnhà (1p)
1. Mc tiêu: Giúp hc sinh vn dng hoc liên hkiến thc đã hc vào mt vn đcụ thể của thc
tin về …
2. Ni dung:
- GV hưng dn HS tự đặt vn đề để liên hhoc vn dng.
- Trưng hp HS không tìm đưc vn đề để liên hhoc vn dng, GV có thyêu cu...
3. Đánh giá: Giáo viên khuyến khích, đng viên các hc sinh làm bài nhn xét sn phm ca
học sinh
80
Bài 11 : KHU VC ĐÔNG NAM Á
Tiết 1: TNHIÊN, DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI
I. MC TIÊU DY HỌC:
1. Kiến thức
- Xác đnh đưc vtrí, phm vi lãnh thkhu vc Đông Nam Á phân tích đưc nh ng ca
vị trí đa lí.
- Trình bày đưc đc đim tnhiên, tài nguyên thiên nhiên phân tích đưc nhng thun li
khó khăn ca chúng vi phát trin kinh tế.
- Phân tích đưc đc đim dân cư và đánh gnh hưng ca chúng đi vi sphát trin kinh tế.
- Nhn biết đưc mt vài đc đim tnhiên, dân ca Đông Nam Á thhin Vit Nam( hoc
ở địa phương).
2. Kĩ năng
- Sử dụng bn đồ để nhn biết và phân tích đc đim tnhiên, phân bdân cư Đông Nam Á.
3. Thái đ, hành vi
- Có thái độ học tp nghiêm túc.
4. Đnh hưng phát trin năng lực
- Nhóm năng lc chung: Năng lc gii quyết vn đ, năng lc hp tác.
- Nhóm năng lc chuyên bit: năng lc duy tng hp theo lãnh th, năng lc sdụng bn đồ,
năng lc trình bày thông tin đa lý.
II. PHƯƠNG TIN DY HỌC
- Máy chiếu, giy Ao, bút d, phiếu hc tp,..
- Các phương tin trc quan như: Bn đhành chính Châu Á, c đphân b dân đông Nam
Á, bng sliu vdin tích, dân sô Đông Nam Á, tranhnh đa lý..
III. CÁC HOT ĐNG DY VÀ HỌC
1. n đnh tchc lp : Kim tra sĩ s
2. Kim tra bài cũ:( không kim tra)
3. Các hot đng hc tập:
A. Đt vn đ/ Khi đng/ Tình hung xut phát
Chơi trò chơi “đui hình bt chữ”
- Hình thức: Cả lớp.
- Thời gian: 5 phút
Bước 1: Giáo viên phổ biến luận chơi.
Bước 2: HS quan sát hình ảnh, câu hỏi gợi ý để trả lời.
Bước 3: GV dẫn dắt vào bài học
4. Tiến trình dy học:
Hot đng 1: Tìm hiu vtrí đa lí và lãnh thkhu vc Đông Nam Á
1. Mục tiêu: Trình bày được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ khu vực Đông Nam Á.
2. Phương pháp: Đàm thoại - gợi mở, sử dụng phương tiện trực quan, Sử dụng bản đồ.
3. Phương tin: Bản đhành chính Châu Á, 1 shình nh vĐông Nam Á.
4. Tiến trình hot đng:
Hot đng ca GV và HS
Nội dung kiến thức
c 1:
- GV cho HS quan sát bn đ các
c Châu Á và yêu cu HS:
+ Xác đnh khu vc Đông Nam Á
+ Khu vực ĐNA tiếp giáp với các
biển và đại dương nào?
+Khu vc ĐNA bao nhiêu quc
gia, hãy xác đnh quc gia đó?
I.Tự nhiên
1.Vị trí địa lí và lãnh thổ
- Vị trí địa lí:
+ Nằm ở đông nam của Châu Á.
+ Trên đất tiền tiếp giáp với 2 nước Ấn Độ, Trung
Quốc
+ Giáp Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
+ Cầu nối giữa lục địa Á- Âu với lục địa Australia.
81
c 2: HS thc hin nhim v
c 3: HS lên bng trlời xác
định trên bn đ, các hc sinh khác
bổ sung.
c 4: GV chun kiến thức.
- Lãnh thổ:
+Diện tích 4,5 triệu km
2
.
+ Bao gồm các hệ thống các bán đảo, đảo quần đảo
đan xen với các biển vịnh phức tạp.
+ Gồm 11 quốc gia chia làm 2 khu vực: lục địa
biển đảo.
- Ý nghĩa:
+ cầu nối thông thương hàng hải.
+ Ý nghĩa lớn về kinh tế, vị trí chính trị quan trọng.
+ Là nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn.
=>Đông Nam Á vị trí rất quan trọng trên bản đồ tự
nhiên, kinh tế, chính trị trong khung cảnh của thế giới
hiện nay
Hot đng 2: Tìm hiu điu kin tnhiên và đánh giá tài nguyên
- Mục tiêu: Trình bày đưc đc đim tnhiên, tài nguyên thiên nhiên khu vc Đông Nam Á.
- Phương pháp: Phương pháp đàm thoi - gợi m. Phương pháp tho lun nhóm, Sử dụng bn đ.
- Thi gian: 20 phút
- Hình thức: Hot đng nhóm
Hot đng ca giáo viên và hc sinh
Nội dung kiến thức
c1:
- GV chia lp thành 5 nhóm và giao nhim
vụ cho các nhóm và phát phiếu hc tp:
- Nhóm 1: Tìm hiu về địa hình
- Nhóm 2 : Tìm hiu về đất đai
- Nhóm 3: Tìm hiu vkhí hu.
- Nhóm 4: Tìm hiu vsông ngòi.
- Nhóm 5: Tìm hiu vkhoáng sn.
Các yếu t
TN
ĐNA lc
địa
ĐNA bin
đảo
Địa hình
Đất đai
Khí hậu
Sông ngòi
Khoáng sản
c 2:
- Các nhóm trao đi, thảo lun trong thi
gian 5 phút. Sau đó GV gi đi din tng
nhóm lên trình bày.
c 3: HS các nhóm quan sát b
sung. GV nhn xét và chun kiến thc.
c 4: GV đt câu hi yêu cu HS đánh
giá vđiu kin TN ca ĐNÁ.
c 5: HS trả lời GV chun kiến thc.
2.Đc đim tnhiên
(phụ lục)
3. Đánh giá điu kin tnhiên ca Đông
Nam Á
a. Thun li:
- Khí hu nóng m + đt đai màu m=>
Thun li phát trin nông nghip nhit đi.
- Vùng bin rng ln, giàu =>Phát trin
tổng hp kinh tế bin.
- Giàu khoáng sn, rng nhit đi phong
phú đa dng =>Phát trin CN, lâm
nghip.
b. Khó khăn:
- Động đt, núi la, sóng thn.
- Bão, lũ lt, hn hán.
- Tài nguyên rng tài nguyên khoáng
sản khai thác không hp lí => suy gim.
82
Hot đng 3: Tìm hiu dân cư và xã hi Đông Nam Á
- Mục tiêu: Đánh giá đưc nh ng ca tnhiên , tài nguyên thiên nhiên ti phát trin kinh
tế.
- Phương pháp: Phương pháp đàm thoại - gợi mở, khai thác hình ảnh, số liệu thống kê.
- Thi gian : 8 phút
- Hình thc: cá nhân, cả lớp
Hot đng ca GV và HS
Nội dung kiến thức
c 1: GV yêu cu HS da vào Sgk
nhng hiu biết ca bn thân đtrlời các
câu hi:
- Dân hi ĐNÁ nhng đc
đim nào?
- Đặc đim đó nhng thun li khó
khăn gì đi vi sphát trin kinh tế xã hi?
c 2: Các HS trình bày, HS khác b
sung.
c 3: GV nhn xét và chun kiến thc.
II. Dân cư và xã hi
1. Dân cư:
- dân sđông 556,2 triu ngưi (Năm
2005)
- Mật đdân scao 124 ngưi/ km
2
(năm
2005) -> thtrưng tiêu thụ rộng ln.
( 2017:dân s648,7 triu ngưi. mt đ
DS 149ng/km
2
,
tỉ lệ dân thành th48,7%)
- Tc đgia tăng dân sgim dn, cu
dân s tr, s dân trong đ tui lao đng
cao.
- Dân phân b không đng đu, tp
trung đông các đng bng ven bin.
- lao ngun đng di dào, th trưng
tiêu thlớn, nhưng trình đchuyên môn
tay nghcòn hn chế.
2. Xã hội:
- khu vc đa dân tộc-> gp khó khăn
trong qun lí, n đnh chính trhi
mỗi nưc.
- nơi giao thoa ca nhiu nn văn hóa
lớn trên thế gii, có nhiu tôn giáo.
- Các c nhiu nét tương đng vvăn
hóa, phong tc, tp quán-> thun li cho
hợp tác và phát trin.
V. HOT ĐNG CNG C: (Thi gian: 4 phút)
Chn đáp án đúng nht trong các câu sau:
Câu 1: Quc gia duy nht ca khu vc Đông Nam Á không tiếp giáp bin là?
A. Campuchia
B. Thái Lan
C. Lào
D. Mianma
Câu 2. Đin Đông Nam Á lc địa hoc Đông Nam Á bin đảo vào chô trng
A…ĐNA lc địa ..có khí hu ni chí tuyến nóng m, thiên vkhí hu nhit đi gió mùa, 1 phn
phía bc có khí hậu có mùa đông lnh.. ĐNA bin đảo ..có khí hu thiên vxích đo.
B… ĐNA bin đảo.. chu nhiu thiên tai như bão, lũ lt, hn hán;… ĐNA bin đảo chu nh ng
của đng đt, núi la, sóng thn…
C… ĐNA bin đảo …có nhiu loi khoáng sn nhưng trng không cao… ĐNA bin đảo ...có
nhiu than, st, thiếc, đng, chì, km; ĐNA bin đo, ĐNA bin đảo …có trng du m
lớn nhưng khnăng khai thác còn hn chế
PHỤ LỤC
83
Các đc đim tnhiên ca Đông Nam Á
Các yếu tTN
ĐNA lc địa
ĐNA bin đảo
Địa hình
-Chủ yếu đi núi ng TB-
ĐN, B-N, nhiu đng bng phù
sa màu mỡ-a hình bchia ct
mạnh
-Nhiu đo, nhiu đi núi, ít
đồng bng, nhiu núi la.
Đất đai
- Màu m, chủ yếu là đt feralit
-Màu m, nhiu tro bi ca
núi la.
Khí hậu
-Khí hu nhit đi gió mùa. Bc
Mianma, bc Vit Nam a
đông lnh.
-Khí hu nhit đi gió mùa
khí hu xích đo.
Sông ngòi
-Dày đc, nhiu sông ln:sông
Mê Công, sông Hng.
- Ngn và dc
Khoáng sản
-Phong phú: than đá, st, thiếc,
dầu mỏ.
-Nhiu than, thiếc, du mỏ,
đồng.
BÀI 11: KHU VC ĐÔNG NAM Á
TIT 2: KINH T
I. MC TIÊU BÀI HC: Sau bài hc, HS cn:
1. Kiến thc:
- Phân tích đưc schuyn dch cơ cu kinh tế của khu vc thông qua phân tích biu đồ.
- Nêu đưc nn nông nghip nhit đi khu vc Đông Nam Á gồm các ngành chính: trng lúa
c, trng cây công nghip, chăn nuôi, đánh bt và nuôi trng thuỷ hải sn.
- Nêu đưc hin trng và xu hưng phát trin công nghip, dch vụ của Đông Nam Á
2. Kĩ năng:
- Tiếp tc tăng cưng cho HS các kĩ năng đc, phân tích biu đ, biu đhình ct.
- Tho lun và trình bày trưc lp.
3. Thái đ:
- ý thc n lực trong hc tp đxây dng phát trin đt c nói riêng khu vc nói
chung.
- Tôn trng và có ý thc đoàn kết gia các nưc Đông Nam Á.
4. Năng lc đnh ng hình thành:
- Năng lc chung: Năng lc thọc, năng lc gii quyết vn đ, năng lc giao tiếp, năng lc hp
tác.
- Năng lc chuyên bit: ng lc duy tng hp theo lãnh th, năng lc sdụng bn đ, hình
nh,…
II. CHUN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HC SINH:
1. Giáo viên:
- BĐ Đa lí tnhiên Đông Nam Á.
- BĐ Kinh tế chung Đông Nam Á.
- Phóng to các biu đ, lưc đtrong SGK
2. Hc sinh:
- Đọc trưc bài.
- Vẽ biu đhình 11.5 chuyn dch cơ cu GDP ca mt sc Đông Nam Á.
III. TCHC CÁC HOT ĐNG HC TP:
1. n đnh lp: (Kim din sĩ sghi vào sổ đầu bài)
84
2. Kim tra bài cũ: Nêu nhng thun li khó khăn vđiu kin tnhiên trong sphát trin
kinh tế của khu vc Đông Nam Á.
3. Các hot đng hc tp:
A. KHI ĐNG
1. Mc tiêu: Nhc li kiến thc tiết hc trưc, gii thiu ni dung cn gii quyết tiết hc này:
Sự chuyn dch trong cu kinh tế sphát trin các ngành kinh tế của các c khu vc
Đông Nam Á.
2. Phương pháp/kĩ thut dy hc: Đàm thoi, nêu vn đ, gii quyết vn đ, hoạt đông
nhân/nhóm.
3. Phương thc/phương tin: BĐ Đa lí tnhiên Đông Nam Á, BĐ Kinh tế chung Đông Nam Á.
4. Tiến trình hot đng:
Bức tranh ĐNA đang sthay đi nhanh chóng. Tmột khu vc nn kinh tế lạc hu
phthuc vào c ngoài, giđây ĐNA đưc coi mt khu vc phát trin năng đng, tc
độ tăng trưng kinh tế cao ca thế gii.
Bài hôm nay giúp chúng ta tìm hiu Đông Nam Á đã tn dng đưc thun li đphát trin
kinh tế như thế nào.
B. HÌNH THÀNH KIN THC MỚI
HOT ĐNG 1: Tìm hiểu cơ cu kinh tế của Đông Nam Á
1. Mc tiêu: Biết đưc cơ cu và schuyn dch cơ cu kinh tế một sc Đông Nam Á
2. Phương pháp/kĩ thut dy hc: Đàm thoi gi m, gii quyết vn đ, hot đông nhân/c
lớp.
3. Phương thc/phương tin: HS thc hiện nhân da SGK, sdụng phương tin trc quan-
biu đhình 11.5.
4. Tiến trình hot đng
Hot đng ca giáo viên và hc sinh
Nội dung kiến thức
c 1: GV yêu cu HS da vào các biu
đồ hình 11.5 đnhn xét xu ng thay đi
cu GDP ca các c ĐNA t năm
1991 - 2004?
c 2: Một HS phân tích các biu đ, rút
ra nhn xét chung, các HS khác bsung.
c 3: GV nhn xét và kết lun.
Chuyn ý: Chúng ta snghiên cu tiếp xem
ĐNÁ chuyn ng sang phát trin CN
DV trên nhng ngành nghề cụ thnào?
I. Cơ cu kinh tế
- Cơ cu nn kinh tế khu vc ĐNA có s chuyn
dịch tkinh tế nông nghip sang nn kinh công
nghip và dch vụ.
- cu kinh tế tc đchuyn dch cu
rất khác nhau gia các nưc.
HOT ĐNG 2: Tìm hiểu về sự phát trin ngành công nghip dch vcủa Đông Nam
Á
1. Mc tiêu: Trình bày đưc chính sách sphát trin các ngành công nghip, dch vca
khu vc Đông Nam Á.
2. Phương pháp/kĩ thut dy hc: Đàm thoi gi m, gii quyết vn đ, hot đông cá nhân/lớp
3. Phương thc/phương tin: Bản đkinh tế chung ca các nưc ĐNÁ.
4. Tiến trình hot đng
c 1: GV yêu cu HS da vào kiến thc
SGK trả lời câu hi:
- Công nghip các c ĐNÁ đang phát
trin theo hưng như thế nào?
- Kể tên các ngành CN ni bt ca ĐNÁ?
c 2: HS trình bày, GV bsung và chun
kiến thc. GV gii thiu thế mạnh CN ca
các c ĐNÁ, nhn mnh s gần ging
II. Công nghip:
- Chính sách, bin pháp:
+ Tăng ng liên doanh, liên kết vi c
ngoài.
+ Hin đại hoá thiết b, chuyn giao công
ngh, phát trin các mt hàng ng ra xut
khu.
- Mục tiêu: tích lũy vn cho công nghip hóa,
85
nhau các ngành CN chlực nhiu c,
mục tiêu phát trin các ngành…
c 3: GV yêu cu HS da vào ni dung
mục III SGK đnhn xét vtình hình phát
trin ngành dch vụ ở ĐNÁ.
- Phát trin ngành dch vnhm mc đích gì?
- GV gii thiu vhot đng du lch rt phát
trin ĐNÁ
c 4: HS nêu nhn xét, GV bsung và kết
lun.
Chuyn ý: Nông nghip ngành kinh tế
quan trng truyn thng của các quc
gia ĐNA. Chúng ta nghiên cu tiếp v
cấu ngành sn xut nông nghip gm nhng
ngành nào? điu kin phát trin, sn phm
chính, phân bra sao?
hin đi hóa ca mi quc gia.
- Cơ cu ngành:
+ Công nghip chế biến, lp ráp ngày càng tr
thành thế mạnh: sn xut lp ráp xe ôtô, xe
máy, thiết bđin tử…
+ Các ngành truyn thng tiếp tc phát trin:
công nghip khai khoáng, năng ng công
nghip nh..
+ Công nghip đin lực: sn ng khá ln
nhưng bình quân đu ngưi thp (bng 1/3 thế
gii).
III. Dch v
- Chính sách: s hạ tầng ca các c
ĐNA (giao thông, TTLL…) đang tng c
hoàn thin và hin đi hóa.
- Mục tiu: phc v sản xut, đi sng, nhm
thu hút đu tư.
HOT ĐNG 3: Tìm hiểu về sự phát trin ngành nông nghip ca Đông Nam Á
1. Mc tiêu: Trình bày đưc đc đim phát trin ngành nông nghip ca các c Đông Nam
Á: trng lúa nưc, trng cây công nghip, chăn nuôi, đánh bt và nuôi trng thy hi sn.
2. Phương pháp/kĩ thut dy hc: Đàm thoi gi m, gii quyết vn đ, HS thc hin tho
lun nhóm da vào kiến thc SGK.
3. Phương thc/phương tin dy hc: Sử dụng phương tin trc quan-c đnông nghip
Đông Nam Á.
4. Tiến trình hot đng
c 1: GV yêu cu HS da vào kiến thc
đã hc đtrình bày nhng điu kin thun
lợi đĐNÁ phát trin nông nghip.
c 2: GV chia lp thành 3 nhóm giao
nhim vcho các nhóm:
- Nhóm 1: Da vào hình 11.6 Sgk trlời
các câu hi:
+ Ti sao li nói lúa c cây trng
truyn thng ca ĐNÁ?
+ Nhn xét vsản ng sphân bcây
lúa nưc ĐNÁ?
- Nhóm 2: Nghiên cu SGK hình 11.6
tìm hiu:
+ Sphát trin phân bcủa ngành trng
cây công nghip, cây ăn quả ở ĐNÁ?
+ Ti sao các cây cao su, phê, h
tiêu…đưc trng nhiu ĐNÁ?
- Nhóm 3: Tìm hiu v ngành chăn nuôi
khai thác và nuôi trng thuỷ hải sn?
c 3: Đại din các nhóm lên trình bày
các nhóm khác bsung. GV chun hoá kiến
thức
IV. Nông nghip:
1. Trng lúa nước
- Là cây lương thc truyn thng và quan trng
- Sản lưng lương thc tăng nhanh, đã đáp ng
đưc nhu cu v lương thc cho khu vc
cho xut khu.
- Phân b: trng nhiu Inđônêxia, Vit Nam,
Tháiland...
2. Trng cây công nghiệp
- Sản phm cây công nghip chyếu đxut
khu.
- Cây cao su, phê, htiêu cây công nghip
tiêu biu ca vùng. Ngoài ra các loi cây ly
dầu, ly si, cây ăn quả.
- Phân bố: các cây công nghip trng nhiu
Vit Nam, Thái Lan, Inđônêxia, Malayxia…
Cây ăn qu nhit đi đưc trng nhiu hầu
hết các nưc.
3. Chăn nuôi, đánh bt và nuôi trng thy hi
sản
- Chăn nuôi: cu đa dng, sng nhiu
nhưng chưa thành ngành chính trong nông
nghip.
- Ngành nuôi trng đánh bt thy hi sn
ngành truyn thng đang phát trin, sn
86
ng liên tc tăng.
C. LUYN TP/CNG CỐ:
1. Mc tiêu: Nhm cng cố lại kiến thc đã hc, rèn luyn kĩ năng bài hc cho HS.
2. Phương thc: Hot đng cá nhân/toàn lp.
3. Tchc hot đng
c 1: GV cho các câu hi để học sinh cng ckiến thc
Câu 1: Hãy nêu xu hưng chuyn dch cơ cu kinh tế của khu vc ĐNÁ, xu hưng đó nói lên điu
gì?
Câu 2: Trình bày nhng nét chính vchính sách phát trin ngành công nghip ca khu vc ĐNÁ.
c 2: GV gi 1 HS bt kì trả lời và nhn xét, đánh giá.
D. TÌM TÒI/ MỞ RỘNG:
1. Mc tiêu: Giúp hs vn dng hoc liên hkiến thc đã hc vào mt số vấn đề cụ thể.
2. Ni dung:
Câu 1: sao trong chính sách phát trin công nghip ca nhiu c khu vc Đông Nam Á li
ưu tiên phát trin các ngành công nghip chế biến thc phm, dt may, da giày? Liên hvới Vit
Nam.
Câu 2: Gii thích sao chăn nuôi chưa trthành ngành sn xut chính trong nông nghip ca các
c khu vc ĐNÁ.
3. Đánh giá: Giáo viên khuyến khích, đng viên các hc sinh làm bài và tiết sau nhn xét.
BÀI 11: KHU VC ĐÔNG NAM Á
Tiết 3: Hip hi các nưc Đông Nam Á (ASEAN)
I. MC TIÊU
1. Kiến thc:
- Hiu đưc mc tiêu; chế hot đng, mt shợp tác cthtrong kinh tế, văn hoá ca Hip hi các
nước Đông Nam Á (ASEAN) và thành tu, thách thc ca các nưc thành viên.
- Đánh giá đưc nhng thun li, khó khăn ca Vit Nam trong quá trình hi nhp.
2. Kĩ năng:
- Đọc, nhn xét sơ đồ về cơ chế hợp tác ca ASEAN
3. Thái độ:
- Tinh thn đoàn kết, hp tác vi các nưc trong khu vc.
- ý thc thọc, tnâng cao kiến thc đgóp phn xây dng đt c tránh đtụt hu so vi các
c.
4. Đnh hưng các năng lc đưc hình thành:
- Năng lc chung: Năng lc thọc, năng lc gii quyết vn đ, năng lc tqun lý, năng lc giao tiếp, năng lc
hợp tác, năng lc sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lc chuyên bit: Năng lc sử dụng tư duy tng hp theo lãnh th, năng lc sử dụng sơ đồ.
II. CHUN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HC SINH
1. Đi vi giáo viên:
- Phiếu hc tp.
- Các tư liu, tài liu, tranh nh vASEAN.
- Bản đcác nưc Đông Nam Á.
- Máy chiếu.
2. Đi vi hc sinh:
Thc hin các dán đã đưc phân công và chun bbáo cáo
III. HOT ĐNG DY VÀ HỌC
1. n đnh lp:
2. Kim tra bài cũ:
3. Các hot đng hc tp:
A. Đt vn đ/ Khi đng/ Tình hung xut phát (5p)
87
1. Mc tiêu:
- Huy động kiến thức về các tổ chức liên kết kinh tế khu vực HS đã học ở học kỳ 1.
- Tạo hứng thú học tập thông qua trò chơi.
- Liên kết với bài mới
2. Phương pháp/kĩ thut dy hc:
Thảo luận nhóm - Tổ chức trò chơi.
3. Phương tin:
- Máy chiếu.
- Một shình nh vTrung Quc.
4. Tiến trình hot đng:
c 1: Giao nhim v
GV cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”.
- GV chia lớp thành 2 đội giao nhiệm vụ: Da vào kiến thc đã hc, hãy ktên các tchc liên kết
kinh tế khu vc mà e biết.
+ Trong cùng thời gian 2 phút, HS của 2 đội lần ợt thay phiên nhau lên bảng ghi kết qu(mỗi HS ch
được ghi một tổ chc).
+ Kết quả: Đội nào kể được nhiều tên tổ chức liên kết kinh tế khu vực đúng thng cuc.
c 2: Hc sinh thc hin nhim v
c 3: Trao đi tho lun và báo cáo kết qu
c 4: Đánh giá
GV sử dụng ni dung trả lời để tạo ra tình hung có vn đvà dn dt vào ni dung bài hc.
B. Hình thành kiến thc/ kĩ năng mới
Hot đng 1. Tìm hiu mục tiêu và cơ chế hợp tác ca ASEAN (12p)
1. Mc tiêu:
- Hiu đưc mc tiêu ca Hip hi các nước Đông Nam Á (ASEAN); cơ chế hot đng, mt số hợp tác
cụ thtrong kinh tế, văn hoá.
- Đọc, nhn xét sơ đồ về mục tiêu, cơ chế hợp tác ca ASEAN.
2. Phương pháp/kĩ thut dy hc:
- Sử dụng bn đ(nếu có)/sơ đồ.
- Đàm thoi gi mở.
- Kĩ thut dy hc cá nhân/toàn lp/cp đôi.
3. Phương tin:
- Máy chiếu
- Bản đcác nưc Đông Nam Á.
4. Tiến trình hot đng:
Hot đng ca GV và HS
Nội dung chính
* Tìm hiu lch s hình thành phát trin:
c 1: Giao nhim v:
Dựa vào bn đcác c Đông Nam Á (nếu có),
nội dung SGK trang 106 hiu biết ca bn thân
trả lời các câu hi sau:
+ Hiệp hi các c Đông Nam Á (ASEAN) ra
đời vào năm nào, khi đó bao nhiêu thành viên;
quá trình phát trin ra sao, hin nay bao nhiêu
thành viên?
+ Vit Nam ra nhp ASEAN tnăm nào?
+ Khu vc Đông Nam Á còn quc gia nào chưa
tham gia ASEAN ?
c 2: HS thc hin nhim vụ: HS thc hin
nhân da vào sgk
Trong quá trình thc hin GV quan sát điu
I. MC TIÊU CH HỢP TÁC CỦA
ASEAN
1. Lch shình thành và phát triển
a) Lch shình thành
- Ra đi năm 1967, gm 5 c Thái Lan, In-đô--
xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin Xin-ga-po thành
viên sáng lp.
b) Sphát triển
- Số ng thành viên ngày càng tăng ến nay đã
có 10 quc gia thành viên).
- Quc gia chưa tham gia ASEAN là Đông-ti-mo.
- Phát trin vchiu sâu hp tác.
88
chnh nhim v học tp cho phù hp vi đi
ng HS.
c 3: Trao đi tho lun và báo cáo kết qu
GV mi 01 HS báo cáo, các HS khác trao đi và
bổ sung thêm
c 4: Đánh giá: GV nhn xét, đánh giá kết qu
thc hin ca HS và cht kiến thc.
* Tìm hiu các mc tiêu chính ca ASEAN:
c 1: Giao nhim v:
+ Các mc tiêu chính ca ASEAN là gì?
+ “Đoàn kết hp tác mt ASEAN hoà bình,
n đnh, cùng phát trin” phi mc tiêu
chính không, ti sao mc tiêu ca ASEAN li
nhn mnh đến hoà bình, n đnh?
c 2: HS thc hin nhim vụ: HS thc hin
nhân da vào sgk
Trong quá trình thc hin GV quan sát điu
chnh nhim v học tp cho phù hp với đối
ng HS.
c 3: Trao đi tho lun và báo cáo kết qu
GV mi 01 HS báo cáo, các HS khác trao đi và
bổ sung thêm
c 4: Đánh giá: GV nhn xét, đánh giá kết qu
thc hin ca HS và cht kiến thc.
* Tìm hiu cơ chế hợp tác ca ASEAN:
c 1: Giao nhim v:
GV yêu cu HS nghiên cu đvề chế hợp
tác ca ASEAN hãy nêu chế hợp tác ca
ASEAN và cho các ví dụ cụ thể.
c 2: HS thc hin nhim vụ: HS thc hin
nhân da vào sgk
Trong quá trình thc hin GV quan sát điu
chnh nhim v học tp cho phù hp vi đi
ng HS.
c 3: Trao đi tho lun và báo cáo kết qu
GV mi 01 HS báo cáo, các HS khác trao đi và
bổ sung thêm
c 4: Đánh giá: GV nhn xét, đánh giá kết qu
thc hin ca HS và cht kiến thc.
2. Các mc tiêu chính ca ASEAN
+ Thúc đy sphát trin kinh tế - hi ca các
c thành viên.
+ Xây dng khu vc có nn hoà bình, n định.
+ Gii quyết các mâu thun, bt đng trong ni b
và bt đng, khác bit gia ni bộ với bên ngoài.
Þ “Đoàn kết hp tác vì mt ASEAN hoà bình,
n đnh, cùng phát trin”
3. Cơ chế hợp tác ca ASEAN
- Thông qua các hi ngh, các din đàn, các hot
động chính tr, kinh tế, xã hi, văn hoá, ththao...
- Thông qua kí kết các hip ưc.
- Thông qua các dán, chương trình phát trin.
- Xây dng khu vc thương mi tdo…
Þ Thc hin chế hợp tác s bảo đm cho
ASEAN đt đưc các mc tiêu chung của
ASEAN.
Hot đng 2. Tìm hiu thành tu và thách thc ca ASEAN (17p)
1. Mc tiêu:
Hiu đưc thành tu và thách thc ca các nưc thành viên ASEAN.
2. Phương pháp/kĩ thut dy hc:
Đặt vn đ, hot đng nhóm.
3. Phương tin:
- Máy chiếu
- Phiếu hc tp.
89
4. Tiến trình hot đng:
Hot đng ca GV và HS
Nội dung chính
c 1: Giao nhim v
- GV chia lp thành 2 nhóm giao nhim vtho
lun trong thi gian 5’:
+ Nhóm 1. Tìm hiu vthành tu ASEAN đã đt
được.
+ Nhóm 2. Tìm hiu các thách thc ca ASEAN trên
chng đưng phát trin tiếp theo.
c 2:HS thc hin nhim v
Các nhóm tho lun đin thông tin vào bng. GV
ng dn hs làm vic.
c 3: Trao đi, tho lun và báo cáo kết qu
Đại din các nhóm lên trình bày, các nhóm bsung.
c 4: Đánh giá:
GV nhn xét, phân tích hơn chiến c phát trin
công nghip và kết lun.
II. THÀNH TU THÁCH THỨC
ASEAN
(Phiếu phn hi phụ lục)
Hot đng 3: Tìm hiu Vit Nam trong quá trình hi nhp ASEAN (8p)
1. Mc tiêu:
- Hiu đưc sự hợp tác đa dng của Vit Nam vi các nước trong ASEAN.
- Liên hkiến thc thc tin.
2. Phương pháp/kĩ thut dy hc:
- Phát vn/ thuyết trình tích cc.
- Kĩ thut dy hc toàn lp.
3. Phương tin:
Tranh nh.
4. Tiến trình hot đng:
Hot đng ca GV và HS
Nội dung kiến thức
c 1:Giao nhim vcho hs:
Dựa vào ni dung SGK, tranh nh và hiu biết
của bn thân trả lời các câu hi sau:
+ Hãy nêu dcho thy Vit Nam đã tham
gia tích cc vào hot dng ca ASEAN trên
các lĩnh vc kinh tế - xã hi?
+ Các hi và thách thc nào khi Vit Nam
gia nhp vào ASEAN?
c 2: HS thc hin nhim vụ:
HS làm vic vi sgk BSL 10.4, gv ng
dẫn thêm.
c 3:Trao đi, tho lun báo cáo kết
qu
Một HS trình bày, các HS khác nhn xét
bổ sung
c 4: Đánh giá
GV nhn xét và kết lun.
III. VIT NAM TRONG QUÁ TRÌNH
HỘI NHẬP ASEAN
1. Tham gia ca Vit Nam
- Về kinh tế, giao dch thương mi ca Vit
nam trong khi đt 30%.
- Tham gia hu hết các hot đng vchính tr,
văn hoá, giáo dc, xã hi, th thao...
- Vị trí ca vit Nam ngày càng đưc nâng
cao.
2. Cơ hi và thách thức
- Cơ hi:
+ Thtrưng rng ln.
+ Tiếp thu tiến bKH KT,...
- Thách thc:
+ Chênh lch vtrình đphát trin kinh tế.
+ Sự cạnh tranh ngày càng nhiu,...
Hot đng 4. Luyn tp/ Cng c(2p)
90
1. Mc tiêu: Nhm cng clại kiến thc đã hc/ rèn luyn năng bài hc/ góp phn hình thành
năng lc …
2. Phương thc: hot đng cá nhân
3. Tchc hot đng:
c 1: Giao nhim v
Câu 1. Hip hi các nưc Đông Nam Á (ASEAN) ra đi vào năm
A. 1957 B. 1967 C. 1995 D. 1997
Câu 2. Quc gia duy nht hin nay khu vc Đông Nam Á chưa gia nhp vào ASEAN là
A. Bru-nây B. Philippin C. Lào D. Đông-ti-mo
Câu 3. Phát biu nào sau đây không đúng khi đề cập vnhng thách thc đi vi ASEAN?
A. Trình đphát trin chênh lch. B. Vic tăng sng thành viên.
C. Vn còn tình trng đói nghèo. D. Bo vmôi trưng chưa hp lí.
c 2: HS thc hin nhim vụ tại lp.
c 3: Kim tra, đánh giá
GV kim tra kết quthc hin ca HS. Điu chnh kp thi nhng ng mc ca HS trong quá trình
thc hin.
Hot đng 5. Vn dng/ Bài tp vnhà (1p)
1. Mc tiêu: Giúp hc sinh vn dng hoc liên hkiến thc đã hc vào mt vn đcụ thể của thc
tin về …
2. Ni dung:
- GV hưng dn HS tự đặt vn đề để liên hhoc vận dng.
- Trưng hp HS không tìm đưc vn đề để liên hhoc vn dng, GV có thyêu cu...
(Phân tích nhn đnh: “Trình đphát trin còn chênh lch gia các quc gia trong ASEAN mt tr
ngi đáng ktrong vic hi nhp mc tiêu chung Đoàn kết hp tác mt ASEAN hoà bình,
n đnh, cùng phát trin”. )
3. Đánh giá: Giáo viên khuyến khích, đng viên các hc sinh làm bài nhn xét sn phm ca
học sinh
PHỤ LỤC
Phiếu hc tập
Lĩnh vực
Thành tựu
Thách thức
Gii pháp
Kinh tế
Xã hội
An ninh chính tr
Phiếu phn hồi
Lĩnh vực
Thành tựu
Thách thức
Gii pháp
Kinh tế
- 10/11 trongkhu vc
thành viên ca
ASEAN.
- Tốc đ tăng trưng
kinh tế của các c
trong khi khá cao.
- Cán cân xut nhp
khu toàn khi dương.
- Tăng trưng kinh tế
không đu chưa vng
chc.
- Trình đ phát trin
chênh lch à một s
c có nguy cơ tt hu.
- Tăng ng các d án,
chương trình phát trin cho
các c tc đphát trin
kinh tế chm hơn.
Xã hội
Đời sng nhân dân đã
đưc ci thin.
Còn một bộ phn dân
chúng mc sng
thp, còn tình trng đói
nghèo, tht nhip,...
- Chính sách riêng mỗi
quc gia thành viên đ xoá
đói, gim nghèo.
An ninh
chính tr
Tạo dng đưc môi
trưng hoà bình, n
định trong khu vc.
Không còn chiến tranh,
nhưng vẫn còn tình
trng bo lon, khng
- Tăng cưng hp tác v
chng bo lon, khng bố.
- Nguyên tc hp tác nhưng
91
bố ở một squc gia,
gây mt n đnh cc
bộ.
không can thip vào công
vic ni bộ của nhau.
- Gii quyết tn gc vn đ
bất bình đng xã hi và
nâng cao đi sng nhân
dân.
| 1/91

Preview text:


Bài 1: SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC.
CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:
- Biết được sự tương phản về trình độ kinh tế- xã hội của các nhóm nước: phát triển và đang phát
triển, các nước và vùng lãnh thổ công nghiệp mới
- Trình bày được đặc điểm nổi bật của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại
- Trình bày được tác động của cuộc các mạng khoa học công nghệ hiện đại tới sự phát triển 2. Kĩ năng:
- Phân tích các bảng số liệu
- Đọc bản đồ và lược đồ 3. Thái độ:
Xác định cho mình thái độ học tập để thích ứng với cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại
4. Định hướng các năng lực được hình thành:
-
Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực chuyên biệt: tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, lược đồ
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Đối với giáo viên:
- Bản đồ các nước trên thế giới
- Phóng to các bảng 1.1 và 1.2 SGK - Phiếu học tập
- Máy chiếu và các phương tiện khác
2. Đối với học sinh:
Thực hiện các dự án đã được phân công và chuẩn bị báo cáo
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:
3. Các hoạt động học tập:
A. Đặt vấn đề/ Khởi động/ Tình huống xuất phát
1. Mục tiêu:
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: 3. Phương tiện:
4. Tiến trình hoạt động Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV đặt vấn đề: Nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển không có sự tương phản về
kinh tế - xã hội”. Anh/chị hãy trình bày và giải thích quan điểm của mình về nhận định trên
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS huy động kiến thức của bản thân để trả lời. HS thực hiện và ghi ra giấy nháp, chuẩn bị để trình bày
Bước 3: Trao đổi thảo luận và báo cáo kết quả
GV mời 01 HS báo cáo, các HS khác trao đổi và bổ sung thêm Bước 4: Đánh giá
GV sử dụng nội dung trả lời để tạo ra tình huống có vấn đề và dẫn dắt vào nội dung bài học.
B. Hình thành kiến thức/ kĩ năng mới 1
Hoạt động 1. Tìm hiểu sự phân chia các nhóm nước và sự tương phản trong trình độ phát
triển kinh tế xã hội giữa các nhóm nước 1. Mục tiêu:
- Biết được các tiêu chí dùng để phân loại các nhóm nước
- Biết được sự tương phản về trình độ kinh tế- xã hội của các nhóm nước: phát triển và đang phát
triển, các nước và vùng lãnh thổ công nghiệp mới
- Biết được định hướng phát triển kinh tế của Việt Nam trong tương lai từ đó có thái độ đúng đắn
trong việc phát triển kinh tế nước nhà
- Kĩ năng tính toán, xử lí số liệu; thu thập và xử lí tài liệu
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp khăn trải bàn
- Sử dụng số liệu thống kê 3. Phương tiện: - Máy chiếu - Số liệu thống kê - Bản đồ thế giới
4. Tiến trình hoạt động:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- Chuẩn bị của GV: 4 tờ giấy A0, mỗi HS một tờ giấy A4.
- Phân nhóm: Chia lớp thành 4 nhóm - Nội dung thảo luận:
+ VĐ 1: Các nước trên thế giới chia thành mấy nhóm?Các tiêu chí phân chia các nhóm nước.
+ VĐ 2: Chứng minh sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế của các nhóm dựa vào các tiêu chí trên
+ VĐ 3: Trình bày sự phát triển của Việt Nam dựa trên các tiêu chí trên.
+ VĐ 4: Định hướng phát triển kinh tế xã hội trong tương lai của nước ta
- Thời gian thảo luận: 10 phút
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ
Mỗi HS tự làm lên giấy A4, sau đó nhóm thảo luận lấy ý kiến chung chuẩn bị báo cáo trước lớp
Bước 3: Trao đổi thảo luận và báo cáo kết quả
GV lần lượt gọi 4 nhóm lên trình bày kết quả Bước 4: Đánh giá
GV dựa vào quá trình làm bài và kết quả báo cáo cho điểm cộng
Nội dung chính
- Trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau được chia làm 2 nhóm nước: phát triển và đang phát triển.
- Một số nước vùng lãnh thổ đạt được trình độ nhất định về công nghiệp gọi là các nước công nghiệp mới (NICs).
- Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế xã hội giữa các nhóm nước
- GDP bình quân đầu người chênh lệch lớn giữa các nước phát triển và đang phát triển - Trong cơ cấu kinh tế:
+ các nước phát triển khu vực dịch vụ chiếm tỉ lệ rất lớn, nông nghiệp rất nhỏ.
+ các nước đang phát triển tỉ lệ ngành nông nghiệp còn cao.
- Tuổi thọ trung bình các nước phát triển > các nước đang phát triển.
- HDI các nước phát triển > các nước đang phát triển
Hoạt động 2. Tìm hiểu cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại 1. Mục tiêu:
- Trình bày được đặc điểm nổi bật của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại 2
- Trình bày được tác động của cuộc các mạng khoa học công nghệ hiện đại tới sự phát triển
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học:
Hình thức cá nhân/ nhóm 3. Phương tiện: - Máy chiếu
- Hình ảnh liên quan đến các cuộc cách mạng công nghiệp
4. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
GV cho HS xem tư liệu về các cuộc cách - Cuối thế kỷ XX, đầu thế kỉ XXI, cách mạng
mạng công nghiệp đã diễn ra trong lịch sử kết khoa học và công nghệ hiện đại xuất hiện.
hợp với hiểu biết của bản thân HS trả lời các - Đặc trưng: bùng nổ công nghệ cao. câu hỏi sau:
+ Dựa vào thành tựu KH mới với hàm
- thời gian diễn ra các cuộc cách mạng công lượng tri thức cao nghiệp + Bốn trụ cột:
- Đặc điểm nổi bật của các cuộc cách mạng * Công nghệ sinh học. công nghiệp đó. * Công nghệ vật liệu.
- Sự khác biệt của cuộc cách mạng khoa học * Công nghệ năng lượng. công nghệ hiện đại * Công nghệ thông tin.
- tác động của cuộc cách mạng công nghiệp => Tác dụng: thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu
4.0 đến toàn thế giới. Liên hệ tác động của kinh tế mạnh mẽ, đồng thời hình thành nền
cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại kinh tế tri thức – nền kinh tế dựa trên tri thức, đến Việt Nam.
kỹ thuật, công nghệ cao.
HS viết lại những hiểu biết của bản thân vào giấy
GV mời một HS bất kỳ trả lời, các HS khác bổ sung GV chuẩn kiến thức
Hoạt động 4. Luyện tập/ Củng cố
1. Mục tiêu
: Nhằm củng cố lại kiến thức đã học/ rèn luyện kĩ năng bài học/ góp phần hình thành năng lực …
2. Phương thức: hoạt động cá nhân
3. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
BT1: Vẽ sơ đồ các tiêu chí phân loại các nhóm nước
BT2: vẽ tranh thể hiện tác động của cuộc cách mạng 4.0 đến nhân loại
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ tại lớp Bước 3: Đánh giá
Giáo viên kiểm tra kết quả thực hiện của học sinh. Điều chỉnh kịp thời những vướng mức của học
sinh trong quá trình thực hiện
Hoạt động 5. Vận dụng/ Bài tập về nhà
1. Mục tiêu:
Giúp học sinh vận dụng hoặc liên hệ kiến thức đã học vào một vấn đề cụ thể của thực tiễn về … 2. Nội dung:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đặt vấn đề để liên hệ hoặc vận dụng
- Trường hợp học sinh không tìm được vấn đề để liên hệ hoặc vận dụng, giáo viên có thể yêu cầu …
(nhiệm vụ yêu cầu: tìm hiểu về GDP/ người và chỉ số HDI của địa phương) 3
3. Đánh giá: Giáo viên khuyến khích, động viên các học sinh làm bài và nhận xét sản phẩm của học sinh Phụ lục
1. Phân chia các nhóm nước dựa vào các tiêu chí
Tiêu chí Phát triển Đang phát triển
GDP/ người (theo liên hiệp Có GDP/ người cao > 10000 Có GDP/ người thuộc quốc- UN) USD + nhóm trung bình 736- 10000 USD + nhóm thấp: < 736
HDI- chỉ số phát triển con HDI >0,8 HDI thuộc nhóm người + trung bình: 0,5- 0,8 + thấp: < 0,5 Cơ cấu kinh tế
Tỉ trọng khu vực III cao, tỉ Tỉ trọng khu vực III chưa cao, trọng khu vực I thấp
tỉ trọng khu vực I còn khá cao
Tuổi thọ trung bình ( so sánh > 71,4 tuổi < 71,4 tuổi
với tuổi thọ trung bình thế giới) FDI Cao Thấp Nợ nước ngoài Thấp Cao
2. Một số khái niệm/ thuật ngữ
- HDI:
Chỉ số phát triển con người HDI (Human Development Index) là tổng hợp ba chỉ tiêu: thu
nhập bình quân đầu người, tuổi thọ trung bình và trình độ văn hóa.
- GDP: tổng sản phẩm nội địa
, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt của Gross
Domestic Product
) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra
trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).
Các chỉ số của Việt Nam
- GDP khoảng 4.159 USD/lao động
- Chỉ số Phát triển con người HDI tổng quát của Việt Nam tăng 1% lên 0,683 ( thứ 6 ĐNA)
- Tuổi thọ trung bình tăng nhanh, đạt 73,4 tuổi năm 2016, Tuần: Tiết:
Bài 2: XU HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA, KHU VỰC HÓA KINH TẾ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:
- Trình bày được các biểu hiện của toàn cầu hóa và hệ quả của toàn cầu hóa kinh tế
- Trình bày được biểu hiện của khu vực hóa kinh tế và hệ quả của khu vực hóa kinh tế 2. Kĩ năng:
- Phân tích số liệu, tư liệu để nhận biết quy mô, vai trò quốc tế của các liên kết kinh tế khu vực: số
lượng các nước thành viên, số dân, GDP.
- Sử dụng bản đồ Thế giới để nhận biết phạm vi của các liên kết kinh tế khu vực: Hiệp hội các
nước Đông Nam Á (ASEAN), Hiệp ước tự do Bắc Mĩ (NAFTA), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á
– Thái Bình Dương (APEC), Liên minh châu Âu (EU), Thị trường chung Nam Mĩ (MERCOUR). 3. Thái độ:
Nhận thức được sự tác động của toàn cầu hóa đến nền kinh tế thế giới, trong đó có Việt Nam
4. Định hướng các năng lực được hình thành:
- Năng lực giải quyết vấn đề; năng lực hợp tác; năng lực ứng dụng CNTT. 4
- Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng các số liệu thống kê; sử dụng lược đồ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Đối với giáo viên:
- Hình ảnh một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực
- Máy chiếu và các phương tiện khác - Bản đồ thế giới
2. Đối với học sinh:
Thực hiện các công việc đã được giao
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:
Trình bày những điểm tương phản về trình độ phát triển kinh tế- xã hội của các nhóm nước phát
triển và đang phát triển
3. Các hoạt động học tập:
A. Đặt vấn đề/ Khởi động/ Tình huống xuất phát
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Gv yêu cầu HS thảo luận và trả lời các câu hỏi:
- Em biết gì về chính sách bế quan tỏa cảng? Tác động của chính sách này tới kinht ế Việt Nam thời bấy giờ?
- Hiện nay, chính sách kinh tế của Việt Nam đã thay đổi như thế nào? Tại sao lại có sự thay đổi như vậy?
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ và ghi ra giấy nháp để chuẩn bị báo cáo
Bước 3: Trao đổi thảo luận và báo cáo kết quả
GV gọi 01 HS báo cáo, các HS khác bổ sung thêm Bước 4: Đánh giá
GV nhận xét và đánh giá phần trả lời của HS GV dẫn dắt vào vấn đề toàn cầu hóa
B. Hình thành kiến thức/ kĩ năng mới
Hoạt động 1. Tìm hiểu về xu hướng toàn cầu hóa
1. Mục tiêu:
Biết được các biểu hiện của toàn cầu hóa
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học:
Phương pháp thảo luận nhóm; 3. Phương tiện:
4. Tiến trình hoạt động:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV nêu nguyên nhân của toàn cầu hóa
GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm
Nhiệm vụ: Hãy nêu các ví dụ để thấy rõ các biểu hiện của toàn cầu hóa, liên hệ với Việt Nam.
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS trong nhóm trao đổi để trả lời câu hỏi.
Bước 3: Trao đổi thảo luận và báo cáo kết quả
Đại diện các nhóm trình bày trước lớp Bước 4: Đánh giá
Gv nhận xét phần trình bày của các nhóm và kết luận từng biểu hiện của toàn cầu hóa Nội dung chính
I. Xu hướng toàn cầu hóa.

Là quá trình liên kết các quốc gia về kinh tế, văn hóa, khoa 5
học,… Trong đó toàn cầu hoá kinh tế có tác động mạnh mẽ nhất đến mọi mặt của nền kinh tế - xã hội thế giới.
1. Toàn cầu hóa về kinh tế
a. Thương mại phát triển:
b. Đầu tư nước ngoài tăng nhanh:
c. Thị trường tài chính mở rộng:
d. Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn

Hoạt động 2. Tìm hiểu hệ quả của toàn cầu hóa 1. Mục tiêu:
Hiểu và trình bày được hệ quả của toàn cầu hóa kinh tế
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận theo cặp 3. Phương tiện:
Một số hình ảnh liên quan
4. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
GV đặt câu hỏi: Đọc mục II SGK, kết hợp với hiểu biết - Tích cực: thúc đẩy sản xuất phát
của bản thân hãy cho biết toàn cầu hóa đã mang lại những triển, tăng trưởng kinh tế, đầu tư,
thời cơ nào? Tạo sao một số nước trên thế giới biểu tình tăng cường hợp tác quốc tế. chống toàn cầu hóa? - Thách thức: gia
- Việt Nam cần có những hành động nào để tiếp cận toàn tăng khoảng cách giàu
cầu hóa hiệu quả nhất?
nghèo; cạnh tranh giữa các nước.
Hai HS cùng bàn trao đổi để trả lời câu hỏi. Một HS đại
diện trả lời trước lớp. Các HS khác cho nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét và chuẩn kiến thức
Hoạt động 3. Tìm hiểu xu hướng khu vực hóa kinh tế và hệ quả của nó 1. Mục tiêu:
Trình bày được biểu hiện của khu vực hóa kinh tế và hệ quả của khu vực hóa kinh tế
2. Phương thức: Cá nhân
Phương tiện: phiếu học tập
3. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
- Hãy kể tên một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực mà 1. Các tổ chức liên kết kinh tế em biết. khu vực
- giáo viên tổ chức cho HS tham gia một trò chơi nhỏ.
- Nguyên nhân: do phát triển Tên tổ chức Năm Các Số dân GDP
không đều và sức ép cạnh tranh thành nước và
trên thế giới, những quốc gia lập vùng
tương đồng về văn hóa, xã hội, lãnh thổ
địa lí hoặc có chung mục tiêu, lợi thành ích. viên
- Các tổ chức liên kết khu NAFTA 1994 vực: AFTA, EU, ASEAN, EU 1957 APEC… ASEAN 1967 APEC 1989 MERCOSUR 1991
HS dành thời gian nghiên cứu nội dung bảng 2. Sau đó 6 lên hoàn thành bảng
Hướng dẫn. điền số lượng thành viên. Sắp xếp số dân và
GDP từ vị trí cao đến thấp( thể hiện từ 1 đến 6)
2. Hệ quả của khu vực hóa kinh
- Liên hệ về mối quan hệ của Việt Nam trong tổ chức tế
ASEAN. Giải thích vì sao VN phải gia nhập ASEAN. Từ - Tích cực: vừa hợp tác vừa cạnh
đó nêu nguyên nhân hình thành các tổ chức liên kết kinh tranh tạo nên sự tăng trưởng kinh tế khu vực.
tế, tăng tự do thương mại, đầu tư,
Mở rộng: có nhiều tổ chức không có vị trí địa lí gần nhau bảo vệ lợi ích KT các nước thành
vẫn có thể liên kết với nhau. Vd: G7 gồm Anh, Hoa Kì, viên; tạo những thị trường rộng
Nhật Bản, Mỹ, Đức, Canada, Ý
lớn, tăng cường toàn cầu hóa kinh tế.
GV đặt câu hỏi: Việt Nam tham gia tổ chức ASEAN có - Thách thức: quan tâm giải quyết
những thuận lợi và thách thức nào?
vấn đề như chủ quyền kinh tế,
Từ câu trả lời của HS, GV nêu lên hệ quả của khu vực quyền lực quốc gia. hóa kinh tế
Hoạt động 4. Luyện tập/ Củng cố
1. Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ cho HS
2. Phương thức: hoạt động cá nhân
3. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Xác định trên bản đồ thế giới một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực.
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Đánh giá GV chuẩn kiến thức
Hoạt động 5. Vận dụng/ Bài tập về nhà
1. Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng hoặc liên hệ kiến thức đã học vào một vấn đề cụ thể của thực
tiễn về toàn cầu hóa, khu vực hóa 2. Nội dung:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đặt vấn đề để liên hệ hoặc vận dụng
- Trường hợp học sinh không tìm được vấn đề để liên hệ hoặc vận dụng, giáo viên có thể yêu cầu
tìm hiểu những thời cơ và thách thức của Việt Nam khi tham gia vào toàn cầu hóa
3. Đánh giá: Giáo viên khuyến khích, động viên các học sinh làm bài và nhận xét sản phẩm của học sinh Phụ lục Tên tổ chức Năm thành lập
Các nước và vùng lãnh thổ Số dân GDP thành viên NAFTA 1994 3 4 2 EU 1957 27 (nay 26) 3 3 ASEAN 1967 10 2 4 APEC 1989 20 1 1 MERCOSUR 1991 4 5 5
Bài 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: 7
- Biết và giải thích được tình trạng bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển và già hóa dân số ở các nước phát triển
- Trình bày được một số biểu hiện, nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm môi trường; nhận thức
được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường
- Hiểu được sự cần thiết phải bảo vệ hòa bình và chống nguy cơ chiến tranh 2. Kĩ năng:
- Phân tích được các tranh ảnh, tư liệu
- Kỹ năng khai thác và xử lí bảng số liệu để rút ra kiến thức. Liên hệ thực tế.
- Kỹ năng trình bày, báo cáo, giải quyết một số vấn đề.
- Thu thập và xử lí thông tin, viết báo cáo ngắn gọn về mộtt số vấn đề mang tính toàn cầu:bùng nổ
dân số, già hoá dân số, ô nhiễm môi trường...
3. Thái độ: Nhận thức được để giải quyết các vấn đề toàn cầu cần có sự đoàn kết và hợp tác của toàn nhân loại
4. Định hướng các năng lực được hình thành:
- Năng lực giải quyết vấn đề; năng lực hợp tác; năng lực ứng dụng CNTT.
- Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng các số liệu thống kê.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Đối với giáo viên:
- một số hình ảnh về ô nhiễm môi trường
- một số tin, ảnh về chiến tranh khu vực và nạn khủng bố trên thế giới - phiếu học tập
2. Đối với học sinh
:
Thực hiện các công việc đã được giao
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:
Trình bày các biểu hiện chủ yếu của toàn cầu hóa kinh tế. Xu hướng toàn cầu hóa kinh tế dẫn đến những hệ quả gì?
3. Các hoạt động học tập:
A. Đặt vấn đề/ Khởi động/ Tình huống xuất phát
Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV đưa các từ hoặc cụm từ (hoặc trình chiếu một số hình ảnh), yêu cầu học sinh quan sát, sắp xếp
theo ba chủ đề: bùng nổ dân số/ ô nhiễm nguồn nước biển, đại dương/ khủng bố quốc tế. Trình bày
suy nghĩ của bản thân về các vấn đề trên.
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ và ghi ra giấy nháp để chuẩn bị báo cáo
Bước 3: HS báo cáo kết quả Bước 4: Đánh giá
GV nhận xét và đánh giá phần trả lời của HS GV dẫn dắt vào vấn đề
B. Hình thành kiến thức/ kĩ năng mới
Hoạt động 1. Tìm hiểu các vấn đề về dân số 1. Mục tiêu:
Biết và giải thích được tình trạng bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển và già hóa dân số ở các nước phát triển
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận nhóm 3. Phương tiện: 8
- Bảng 3.1. tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên trung bình năm
- Bảng 3.2 cơ cấu dân số theo nhóm tuổi, giai đoạn 2000- 2005.
4. Tiến trình hoạt động:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV chia HS thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm
- Nhóm 1 và 3: Đọc thông tin ở mục I.1. phân tích bảng 3.1 để trả lời các câu hỏi sau:
+ So sánh tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của các nhóm nước với thế giới
+ Hậu quả của việc gia tăng dân số: về kinh tế, xã hội, tài nguyên, môi trường
- Nhóm 2 và 4: Đọc thông tin ở mục II.2. phân tích bảng 3.2, trả lười các câu hỏi sau:
+ So sánh cơ cấu dân số của hai nhóm nước: phát triển và đang phát triển.
+ Hậu quả của vấn đề già hóa dân số
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS trong nhóm thảo luận để thống nhất ý kiến.
Bước 3: Trao đổi thảo luận và báo cáo kết quả
Đại diện các nhóm trình bày, HS các nhóm khác bổ sung ý kiến
Bước 4: Đánh giá: GV nhận xét ý kiến của HS và chốt lại kiến thức. Kiên hệ với việc gia tăng dân
số ở VN và biện giáp giải quyết Nội dung chính I. Dân số 1. Bùng nổ dân số
- Dân số thế giới tăng nhanh, nhất là nửa sau thế kỷ XX.
- Dân số bùng nổ hiện nay chủ yếu ở các nước đang phát triển: (chiếm 80% dân số và 95% số
dân gia tăng hàng năm của thế giới).
- Dân số tăng nhanh gây sức ép nặng nề đối với tài nguyên môi trường, phát triển kinh tế chất lượng cuộc sống. 2. Già hóa dân số
- Dân số thế giới có xu hướng già đi:
+ Tỉ lệ người < 15 tuổi giảm.
+ Tỉ lệ > 65 tuổi tăng.
- Hậu qủa của cơ cấu dân số già: + Thiếu lao động.
+ Chi phí phúc lợi cho người già tăng.
Hoạt động 2. Tìm hiểu các vấn đề về môi trường 1. Mục tiêu:
Trình bày được một số biểu hiện, nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm môi trường; nhận thức
được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: - Thảo luận nhóm - Cá nhân 3. Phương tiện: - Phiếu học tập
- Một số hình ảnh về vấn đề môi trường
4. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
Bước 1: GV yêu cầu HS ghi ra giấy các loại ô nhiễm môi Phụ lục trường mà em biết.
Một HS trả lời, các HS khác bổ sung
Bước 2: GV chia HS thành 5 nhóm hoàn thành phiếu học 9
tập (phụ lục). Liên hệ VN
Bước 3: HS các nhóm trao đổi để ghi nhận xét vào phiếu
học tập. Đại diện các nhóm trình bày , HS các nhóm khác bổ sung
Bước 4: GV nhận xét phần trả lời của HS và chốt kiến thức
Hoạt động 3. Tìm hiểu một số vấn đề khác 1. Mục tiêu:
Hiểu được sự cần thiết phải bảo vệ hòa bình và chống nguy cơ chiến tranh 2. Phương thức:
- Hoạt động cá nhân
- Phương tiện: Một số hình ảnh, video liên quan
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
GV cho HS xem một số hình ảnh/ video về vấn đề chiến
tranh, xung đột đang diễn ra trên thế giới.
HS nêu phát biểu cảm nghĩ của bản thân khi xem những hình ảnh/ video trên.
GV đặt câu hỏi: Theo em, biện pháp để giải quyết chiến
tranh, bảo vệ hòa bình là gì?
- Liên hệ những hành động chống phá hòa bình ở VN và
nêu trách nhiệm của bản thân
Hoạt động 4. Luyện tập/ Củng cố
1. Mục tiêu: Hình thành cho HS năng lực thuyết trình trước đám đông
2. Phương thức: Nhóm/ cá nhân
3. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Sau khi học xong các nội dung cơ bản của bài học. Các em hãy chọn ra một nội dung khiến em
thấy ấn tượng, quan tâm nhất. Sau đó viết một bài thuyết trình về vấn đề đó.
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ và thuyết trình trước lớp
Bước 3:
GV nhận xét và đánh giá điểm để khích lệ.
Hoạt động 5. Vận dụng/ Bài tập về nhà
1. Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng kiến thức lí thuyết để vận dụng tìm hiểu vấn đề ô nhiễm tại địa phương
2. Nội dung: Tìm hiểu vấn đề ô nhiễm môi trường/ dân số của địa phương trong những năm vừa
qua. Yêu cầu có số liệu 3. Đánh giá:
Giáo viên khuyến khích, động viên các học sinh làm bài và nhận xét sản phẩm của học sinh Phụ lục
Một số vấn đề môi trường toàn cầu
Vấn đề môi trường Hiện trạng Nguyên nhân Hậu quả Giải pháp Biến đổi khí hậu Suy giám tầng ôzôn
Ô nhiểm nguồn nước ngọt, biển và đại dương 10
Suy giảm đa dạng sinh học
Một số vấn đề môi trường toàn cầu Vấn đề Hiện trạng Nguyên nhân Hậu quả Giải pháp
Biến đổi Nhiệt độ khí Khí CO2 tăng Thời tiết thay đổi thất Cắt giảm lượng khí hậu
quyển tăng ngày gây hiệu ứng thường, băng tan ở 2 CO2, NO2, SO2, càng lớn, mưa nhà kính.
cực. Ảnh hưởng đến CH4... Trong sản axit
sức khỏe, sinh hoạt, xuất và sinh hoạt sản xuất.
Suy giám Tầng ôzôn bị Hoạt
động Gây nhiều tác hại đến Cắt giảm lượng
tầng ôzôn thủng và lổ thủng công nghiệp và sức khỏe con người, CFCS trong sản ngày càng lớn
đời sống thải mùa màng và các loại xuất khí sinh vật CFCS,SO2...
Ô nhiểm Ô nhiểm nghiêm Chất thải công 1,3 tỷ người thiếu Tăng cường xây nguồn trọng nguồn nghiệp,
nông nước sạch ảnh hưởng dựng các nhà máy
nước ngọt, nước ngọt.
nghiệp và sinh đến sức khỏe, sinh vật xử lý nước thải. biển
và Ô nhiểm biển và hoạt. thủy sinh Đảm bảo an toàn đại dương đại dương Vận chuyển hàng hải dầu, tràn dầu, rác thải trên biển
Suy giảm Nhiều loài sinh Khai thác quá Mất đi nhiều loài sinh Xây dựng các đa dạng vật bị
tuyệt mức, thiếu hiểu vật, xã hội mất nhiều vườn quốc gia và sinh học
chủng, nhiều hệ biết trong sử tiềm năng phát triển khu bảo tồn thiên
sinh thái biến dụng tự nhiên kinh tế nhiên mất Tuần: Tiết:
Bài 4: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA
TOÀN CẦU HOÁ ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:
-
Hiểu được những cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá với các nước đang phát triển. 2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng thu thập và xử lí thông tin, thảo luận nhóm và viết báo cáo về một vấn đề mang tính toàn cầu. 3. Thái độ:
- Học sinh thấy được những thời cơ và thách thức của toàn cầu hóa đối với nước ta từ đó có ý thức
hơn trong học tập và ren luyện.
4. Định hướng các năng lực được hình thành:
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng CNTT & TT
- Năng lực riêng: tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng biểu đồ
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Đối với giáo viên:
Giáo án. Một số hình ảnh về việc áp dụng thành tựu khoa học và công nghệ
hiện đại vào sản xuất, quản lí,kinh doanh.
2. Đối với học sinh:
11
Đọc trước bài và sưu tầm thêm một số tài liệu về tác động của toàn cầu hóa đối với Việt Nam.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Chứng minh rằng trên thế giới, sự bùng nổ dân số diễn ra chủ yếu ở các nước
đang phát triển, sự già hoá dân số đang diễn ra ở các nước phát triển?
3. Các hoạt động học tập:
A. Đặt vấn đề/ Khởi động/ Tình huống xuất phát
Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS nêu những thách thức và thời cơ của các nước đang phát triển trong bối cảnh toàn cầu hóa.
Bước 2: HS thực hiện và ghi ra giấy nháp, chuẩn bị để báo cáo trước lớp.
Bước 3:
GV gọi 01 HS báo cáo, các HS khác trao đổi và bổ sung thêm. Bước 4: Đánh giá
GV sử dụng nội dung HS trả lời để tạo ra tình huống có vấn đề và dẫn dắt vào nội dung bài học.
B. Hình thành kiến thức/ kĩ năng mới
Hoạt động 1 . Tìm hiểu những thời cơ và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển 1. Mục tiêu:
Nêu được những cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá với các nước đang phát triển.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Nhóm 3. Phương tiện:
- Thông tin sách giáo khoa - Hình ảnh liên quan
4. Tiến trình hoạt động:
GV yêu cầu HS xác định mục đích, yêu cầu của bài thực hành
Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV chia lớp thành 7 nhóm đảm nhận 1 ô kiến thức trong SGK
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS trao đổi và thảo luận để rút ra được những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các
nước đang phát triển qua từng ô kiến thức
Bước 3: Trao đổi thảo luận và báo cáo kết quả
Đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, cho ý kiến Bước 4: Đánh giá
Gv gợi ý HS tìm những kết luận chưa hoàn chỉnh và chốt kiến thức Nội dung chính
1. Tự do hóa thương mại
- Cơ hội: Mở rộng thị trường, thúc đẩy sản xuất phát triển
- Thách thức: trở thành thị trường tiêu thị cho các cường quốc
2. Cách mạng khoa học- công nghệ
- Cơ hội: chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ; hình thành và phát triển nền kinh tế 12 tri thức
- Thách thức: nguy cơ tụt hậu
3. Lối sống, văn hóa của các siêu cường quốc
-
Cơ hội: tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại
- Thách thức: mất bản sắc văn hóa dân tộc, giá trị đạo đức bị biến đổi
4. Chuyển giao công nghệ
- Cơ hội: tiếp nhận đầu tư công nghệ, hiện đại hóa cơ sở vật chất kĩ thuật
- Thách thức: trở thành bãi rác công nghệ lạc hậu cho các nước phát triển
5. Toàn cầu hóa trong công nghệ
- Cơ hội: đi tắt đón đầu từ đó có thể đuổi kịp các nước phát triển
- Thách thức:gia tăng nhanh chóng nợ nước ngoài, nguy cơ tụt hậu
6. Chuyển giao thành tựu khoa học – công nghệ, về tổ chức quản lí, về sản xuất kinh doanh
- Cơ hội: thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh hơn, hòa nhập nhanh chóng vào nền KT TG
- Thách thức: sự cạnh tranh quyết liệt hơn
7. Sự đa phương hóa, đa dạng hóa trong quan hệ quốc tế
- Cơ hội: tận dụng tiềm năng thế mạnh toàn cầu để phát triển KT
- Thách thức: chảy máu chất xám, gia tăng cạn kiệt tài nguyên Kết luận: - Cơ hội:
+ Khắc phục khó khăn, hạn chế về vốn, cơ sở vật chất, kĩ thuật công nghệ
+ Tận dụng tiềm năng thế mạnh toàn cầu để phát triển kinh tế - Thách thức:
+ Cạnh tranh khốc liệt
+ Chịu rủi ro, nguy cơ tụt hậu và tự chủ.
Hoạt động 2. Luyện tập/ Củng cố 1. Mục tiêu:
Rèn luyện kĩ năng viết báo cáo 2. Phương thức: Cá nhân
3. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Trên cơ sở những nội dung đã thảo luận, mỗi cá nhân viết một báo cáo ngắn có chủ dề “những
thời cơ và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển”
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Đánh giá
Hoạt động 5. Vận dụng/ Bài tập về nhà 1. Mục tiêu:
HS có kĩ năng thu thập xử lí thông tin, số liệu 2. Nội dung:
Tìm hiểu về châu Phi những màu sắc về cuộc sống và con người ở châu Phi 3. Đánh giá: … 13
BÀI 5: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC
TIẾT 5: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU PHI. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:
- Châu Phi là một châu lục khá giàu khoáng sản song có nhiều khó khăn do khí hậu khô, nóng...
- Dân số tăng nhanh, nguồn lao động khá lớn, song số dân sống trong nghèo đói rất lớn, luôn bị
chiến tranh, bệnh tật đe dọa
- Kinh tế tuy có khởi sắc nhưng cơ bản phát triển chậm. Đa số các quốc gia vẫn đóng vai trò cung
cấp nguyên vật liệu thô cho các nước phát triển.
2. Kĩ năng : Kĩ năng phân tích lược đồ, bsl và thông tin để nhận biết các vấn đề của châu Phi.
3. Thái độ: Chia sẻ với những khó khăn mà người dân châu Phi phải trải qua.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp
tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng bản đồ, số liệu thống kê
II/CHUẨN BỊ CỦA GV, HS
1. Chuẩn bị của GV: - Giáo án, Bản đồ tự nhiên châu Phi, phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của HS: - Đọc trước bài.
- Tìm một số tranh ảnh về cảnh quan và con người châu Phi, một số hoạt động
kinh tế tiêu biểu của người dân châu Phi.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra vở thực hành của một số HS và chấm điểm
3. Các hoạt động học tập: A. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Mục tiêu:
- Huy động hiểu biết bản thân để đánh gia khái quát về Châu Phi
- Quan sát một số hình ảnh tạo hứng thú trong việc tiếp thu nội dung mới về Châu Phi.
- Tìm nội dung mới tạo tình huống mâu thuẫn, kích thích tìm tòi của hs về Châu Phi.
2. Phương pháp/ kĩ thuật: Phát vấn, làm việc cá nhân.
3. Phương tiện: Một số hình ảnh về đất nước, con người, văn hóa của các nước Châu Phi .
4. Tiến trình hoạt động:
- Bước 1: Giao nhiệm vụ
Gv cho hs xem một số hình ảnh về chủng tộc Nêgrôit, hoang mạc xahara và yêu cầu
hs trả lời câu hỏi:
+ Tên chủng tộc? Chủng tộc này sinh sống ở đâu
+ Hoang mạc Xahara thuộc châu lục nào
+ Em biết gì về đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế của Châu Phi
- Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ
Hs nhận nhiệm vụ và làm việc cá nhân.
- Bước 3: Trao đổi thảo luận và báo cáo kết quả
- Bước 4: Gv bổ sung và liên kết về bài học
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số vấn đề về tự nhiên, dân cư và xã hội.
1. Mục tiêu:
Biết được tiềm năng phát triển kinh tế cũng như khó khăn về tự nhiên của Châu Phi
2. Phương pháp – kĩ thuật:
+ Sử dụng bản đồ/ phân tích bảng số liệu.
+ Đàm thoại gợi mở/ thuyết trình tích cực + Thảo luận nhóm
3. Phương tiện: Bản đồ Châu Phi 14
4. Tiến trình hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Dựa vào hình 5.1 và kiến thức I.Một số vấn đề về tự nhiên: SGK: - Khí hậu khô nóng.
- Hãy trình bày những thuận lợi - Các loại cảnh quan: đa dạng: rừng xích đạo và nhiệt
và khó khăn do tự nhiên gây ra?
đới ẩm, rừng cận nhiệt đới ẩm, khô, xavan, và rừng lẫn
- Nêu các giải pháp khả thi để xavan, hoang mạc và bán hoang mạc.
khắc phục những khó khăn đó?
- Cảnh quan chiếm ưu thế: Hoang mạc và xavan, khí hậu
Bước 1: GV phát phiếu học tập và khô nóng.
hướng dẫn HS tìm hiểu một số vấn - Tài nguyên nổi bật: đề tự nhiên
+ Khoáng sản: Giàu kim loại đen, kim loại màu, dầu
Thuận lợi Khó khăn mỏ, khí đốt đặc biệt là kim cương. Khí
+ Rừng chiếm diện tích khá lớn. hậu,cảnh
- Sự khai thác tài nguyên quá mức, môi trường bị tàn quan
phá, hiện tượng hoang mạc hoá…Nguồn lợi nằm trong Tài nguyên tay tư bản nước ngoài. nổi bật - Biện pháp:
Bước 2: HS họat động 2 nhóm để +khai thác và sử dụng hợp lí tài nguyên
tìm hiểu thuận lợi và khó khăn:
+ Tăng cường thủy lợi hóa.
Bước 3: Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Bước 4: GV chuẩn kiến thức
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số vấn đề về dân cư và xã hội.
1. Mục tiêu:
Biết được một số vấn đề cần giải quyết về dân cư và xã hội của Châu Phi.
2. Phương pháp – kĩ thuật:
+ Sử dụng bản đồ/ phân tích bảng số liệu.
+ Đàm thoại gợi mở/ thuyết trình tích cực + Thảo luận nhóm
3. Phương tiện: Bản đồ Châu Phi
4. Tiến trình hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
- Dân cư và xã hội châu Phi tồn tại II.Một số vấn đề dân cư và xã hội:
những vấn đề gì cần giải quyết? Các Đặc điểm Ảnh hưởng
- Dựa vào kiến thức SGK Phân tích bảng vấn đề
5.1 để hoàn thành phiếu học tập sau:
Dân số - Tỉ suất sinh, tỉ Hạn chế của sự Các vấn đề Đặc điểm Ảnh hưởng
suất tử, tỉ suất gia phát triển kinh Dân số
tăng tự nhiên cao tế, giảm chất Mức sống nhất TG lượng cuộc sống, Vấn đề khác tàn phá MT
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết Mức - Tuổi thọ trung Chất lượng
quả, các nhóm khác bổ sung. sống
bình thấp, HDI rất nguồn lao động
- GV chuẩn hoá kiến thức. thấp. thấp. - Phần lớn các nước châu Phi dưới mức trung bình của các nước đang phát triển.
Vấn đề Hủ tục, bệnh tật, Tổn thất lớn về khác xung đột sắc tộc. người và của -> 15 làm chậm sự phát triển nền KT-XH.
Hoạt động 3: Một số vấn đề về kinh tế 1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Trình bày được một số vấn đề cần giải quyết và các giải pháp để phát triển kinh tế của Châu Phi.
- Kĩ năng: nhận xét bảng 5.2
2.Phương pháp/ kĩ thuật dạy học:
+ Phân tích bảng số liệu + Đàm thoại gợi mở
3. Phương tiện: Bản đồ Châu Phi, bảng 5.2 (phóng to)
4. Tiến trình hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Bước 1: GV yêu cầu:
III. Một số vấn đề kinh tế:
-Dựa vào bảng 5,2, nhận xét tốc độ 1. Thành tựu: Nền kinh tế phát triển theo hướng tích
tăng trưởng GDP của một số quốc gia cực: Tốc độ tăng trưởng GDP cao, khá ổn định. châu Phi so với TG? 2.Hạn chế:
-Trình bày thực trạng nền kinh tế - Quy mô nền kinh tế nhỏ chiếm 1,9% GDP toàn cầu, châu Phi theo cấu trúc:
lại chiếm đến hơn 13% dân số TG.
- Thành tựu đạt được
- Đa số các nước châu Phi thuộc nhóm kém phát triển - Hạn chế nhất TG. - Nguyên nhân
3. Nguyên nhân:
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ.
- Sự kìm hãm của chủ nghĩa thực dân.
Bước 3: HS trả lời.
- Đường biên giới quốc gia hình thành tuỳ tiện trong
Bước 4: GV đánh giá.
lịch sử nguyên nhân gây ra xung đột sắc tộc.
- Khả năng quản lí yếu kém của nhà nước. - Dân số tăng nhanh.
Hoạt động 4. Luyện tập/ Củng cố
1. Mục tiêu:
Nhằm củng cố lại kiến thức đã học; rèn luyện kĩ năng.
2. Phương thức:
Hoạt động cá nhân.
4. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
a. Các nước châu Phi cần có giải pháp gì để khắc phục khó khăn trong quá trình khai thác và bảo vệ tự nhiên.
b. Để thoát khỏi tình trạng kém phát triển các nước châu Phi cần thực hiện những giải pháp gì?
c. Phân tích các nguyên nhân làm cho nền kinh tế châu Phi kém phát triển.
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ tại lớp Bước 3: Đánh giá
Giáo viên kiểm tra kết quả thực hiện của học sinh. Điều chỉnh kịp thời những vướng mắc của học
sinh trong quá trình thực hiện.
Hoạt động 5. Vận dụng/ Bài tập về nhà
1. Mục tiêu:
Liên hệ thực tế nhằm mở rộng kiến thức, rèn luyện kĩ năng. 2. Nội dung:
-
Về nhà làm bài tập số 2 SGK trang 23.
- Đọc bài: Một số vấn đề của Mĩ La Tinh và nghiên cứu các câu hỏi giữa và cuối bài
3. Đánh giá:
Giáo viên khuyến khích, động viên các học sinh làm bài. 16
TIẾT 6- BÀI 5: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC
Tiết 2: KHU VỰC MĨ LA TINH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Trình bày được tiềm năng phát triển kinh tế của các nước Mĩ La tinh (tiềm năng về tài nguyên
khoáng sản, về nguồn lực con người…)
- Trình bày được một số vấn đề cần giải quyết để phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia ở MLT. 2. Kỹ năng
- Phân tích số liệu, tư liệu về một số vấn đề kinh tế - xã hội của Mĩ La tinh.
+ Sử dụng bảng số liệu để so sánh tỉ trọng thu nhập GDP của các nhóm dân cư ở một số quốc gia,
bảng số liệu về GDP và nợ nước ngoài của một số nước Mỹ Latinh.
- Đọc và phân tích biểu đồ tốc độ tăng GDP, nhận xét tỉ trọng thu nhập của các nhóm dân cư trong
GDP của một số quốc gia, GDP và nợ nước ngoài của một số quốc gia Mĩ La tinh. 3.Thái độ
- Hs có thái độ nhận thức đúng đắn về sự phát triển kinh tế xã hội của các nước Mĩ La tinh và từ đó
có liên hệ một số vấn đề xã hội với Việt Nam.
4. Định hướng phát triển năng lực.
4.1. Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát,
năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực ứng dụng CNTT.
4.2. Năng lực chuyên biệt: Tư duy lãnh thổ, sử dụng số liệu, sử dụng bản đồ
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên:
- Bản đồ các nước Mĩ La tinh.
- Bản đồ kinh tế các nước Mĩ La tinh.
- Tranh ảnh về cảnh quan, con người và một số hoạt động tiêu biểu của Mĩ La tinh. - Máy chiếu
2. Học sinh: Sưu tầm các bản đồ, tư liệu, hình ảnh liên quan đến Mĩ La tinh và chuẩn bị nội dung đã giao trước ở nhà.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: (một số câu hỏi trắc nghiệm về Châu Phi)
3. Các hoạt động học tập A. Đặt vấn đề 1. Mục tiêu :
- Huy động kiến thức bản thân để nhận biết một số hình ảnh về con người, đất nước thuộc khu vực Mĩ La tinh.
- Quan sát một số hình ảnh tạo hứng thú trong việc tiếp thu nội dung mới về khu vực Mĩ La tinh.
- Tìm nội dung mới tạo tình huống mâu thuẫn, kích thích tìm tòi của hs về khu vực Mĩ La tinh.
2. Phương pháp/ kĩ thuật: Phát vấn, làm việc cá nhân.
3. Phương tiện: Một số hình ảnh về đất nước, con người, văn hóa của các nước Mĩ La tinh.
4. Tiến trình hoạt động.
- Bước 1: Gv cho hs xem một số hình ảnh nổi bật của một số quốc gia Mĩ la tinh như lễ hội Đội
bóng đá Braxin, lãnh tụ Phi-den-casro..và yêu cầu hs trả lời câu hỏi: hình ảnh này khiến các em
liên tưởng đến các quốc gia nào trên TG?
- Bước 2: Hs nhận nhiệm vụ và làm việc cá nhân.
- Bước 3: Hs trả lời ( Dự kiến sản phẩm: hs nghĩ đến đất nước Braxin, Cu-ba) 17
- Bước 4: Gv bổ sung và cho hs biết đây là hình ảnh của Braxin và Cuba- một trong những quốc
gia thuộc khu vực Mĩ la tinh. Đây là khu vực có nền văn hóa đa dạng, kinh tế-xã hội có nhiều đặc điểm nổi bật.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số vấn đề về tự nhiên, dân cư và xã hội. 1. Mục tiêu
+ Biết được tiềm năng phát triển kinh tế của các nước Mĩ La tinh gồm tiềm năng về tài nguyên
khoáng sản, về nguồn lực con người.
+ Biết được một số vấn đề cần giải quyết về dân cư và xã hội của Mĩ La tinh.
2. Phương pháp – kĩ thuật
+ Sử dụng bản đồ/ phân tích bảng số liệu.
+ Đàm thoại gợi mở/ thuyết trình tích cực + Thảo luận nhóm
3. Phương tiện: Bản đồ các nước Mĩ La tinh, hình 5.3, bảng 5.3.
4. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của GV và học sinh Nội dung chính
-Bước 1: GV khái quát về vị trí và giới hạn của các I. Một số vấn đề về tự nhiên,
nước Mĩ Latinh. GV có thể đặt câu hỏi mở rộng: Tại dân cư và xã hội
sao gọi là khu vực Mĩ La tinh. ( Gv cần giải thích kết 1. Tự nhiên
hợp môn lịch sử).( Gv chia lớp thành 8 nhóm )
- Giàu tài nguyên, khoáng sản
+GV đặt câu hỏi: dựa vào thực tế và phần I sách giáo chủ yếu là kim loại màu, kim
khoa hãy trình bày những hiểu biết của các em về tự loại quý, nhiên liệu.
nhiên và dân cư xã hội của Mỹ La tinh.
- Đất đai, khí hậu thuận lợi
( nhóm 1,2,3,4 trình bày về tự nhiên. Nhóm 5,6,7,8 trình cho việc phát triển rừng, chăn
bày về dân cư và xã hội )
nuôi đại gia súc, và trồng cây
-Bước 2: Hs làm việc theo nhóm để hoàn thành nhiệm công nghiệp. vụ.
2. Dân cư và xã hội
-Bước 3: Gv gọi đại diện một nhóm trình bày. Các - Đa số dân cư nghèo đói,
nhóm còn lại nghe và bổ sung.
chênh lệch mức sống giữa các -Bước 4: nhóm dân cư cao.
+ GV nhận xét, bổ sung và chuẩn KT.GV phát vấn gợi - Cải cách ruộng đất chưa triệt mở cho hs:
để làm cho ruộng đất tập
+ Dựa vào h 5.3, cho biết: Mĩ la tinh có những đới khí trung chủ yếu vào tay địa chủ.
hậu, cảnh quan và các loại khoáng sản nào? Đánh giá - Đô thị hóa tự phát
thuận lợi và khó khăn của tự nhiên để phát triển kinh tế →Tác động tiêu cực đến các của khu vực Mĩ La tinh.
vấn đề kinh tế xã hội của các
+ Dựa vào bảng 5.3, nhận xét tỉ trọng thu nhập của các nước Mĩ Latinh.
nhóm dân cư ở một số nước Mĩ Latinh.
Hoạt động 2: Một số vấn đề về kinh tế 1. Mục tiêu
- Kiến thức: Trình bày được một số vấn đề cần giải quyết và các giải pháp để phát triển kinh tế của
các quốc gia ở Mỹ La tinh.
- Kĩ năng: nhận xét hình 5.4 và bảng 5.4
2.Phương pháp/ kĩ thuật dạy học
+ Phân tích bảng số liệu + Đàm thoại gợi mở
3. Phương tiện: Hình 5.4 và bảng 5.4
4. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của GV và học sinh Nội dung chính
- Bước 1: Gv đặt câu hỏi:
II. Một số vấn đề về kinh tế 18
+ Dựa vào H5.4, hãy nhận xét tốc độ tăng 1. Thực trạng
GDP của các nước Mĩ La tinh giai đoạn - Kinh tế tăng trưởng không đều 1985-2004.
- Đầu tư nước ngoài giảm mạnh
+ Dựa vào bảng 5.4, hãy cho biết những - Nợ nước ngoài cao
nước nào có tỉ lệ nước ngoài cao
- Phụ thuộc vào tư bản nước ngoài.
+ Trình bày nguyên nhân làm cho kinh tế 2. Nguyên nhân
khu vực Mĩ La tinh kém phát triển.
- Duy trì cơ cấu xã hội phong kiến trong
- Bước 2: Hs làm việc cá nhân. thời gian dài.
- Bước 3: Hs trả lời.
- Chưa xây dựng đường lối phát triển đúng
- Bước 4: Các hs khác bổ sung. GV chuẩn đắn.→ Chính trị - xã hội bất ổn.
kiến thức. Gv chuẩn kiến thức và nhấn 3. Giải pháp
mạnh nguyên nhân quan trọng nhất là chính - Củng cố bộ máy nhà nước.
trị xã hội không ổn định. - Phát triển giáo dục.
( GV có thể đặt và giải quyết lần lượt các - Cải cách kinh tế, quốc hữu hóa các xí câu hỏi cho hs) nghiệp.
- Tiến hành công nghiệp hóa.
Hoạt động 3. Luyện tập/ Củng cố
1. Mục tiêu:
Nhằm củng cố lại kiến thức đã học; rèn luyện kĩ năng.
2. Phương thức: Hoạt động cá nhân.
3. Tổ chức hoạt động
a) GV giao nhiệm vụ cho HS: Trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm khái quát.( 5 câu )
Câu 1: Mĩ La tinh có điều kiện thuận lợi để phá triển chăn nuôi đại gia súc là do
A. có nguồn lương thực dồi dào và khí hậu lạnh. B. có nhiều đồng cỏ và khí hậu nóng ẩm.
C. ngành công nghiệp chế biến phát triển. D. nguồn thức ăn từ ngành trồng trọt dồi dào.
Câu 2: Nhân tố quan trọng làm cho Mĩ La tinh có thế mạnh trồng cây công nghiệp và cây ăn
quả nhiệt đới là do có
A. thị trường tiêu thụ rộng lớn. B. cácloại đất khác nhau.
C. nhiều cao nguyên. D. khí hậu nhiệt đới.
Câu 3: Việc khai thác nguồn tài nguyên giàu có của Mĩ La tinh chủ yếu mang lại lợi ích cho
A. đại bộ phận dân cư. B. người da den nhập cư.
C. nhà tư bản, chủ trang trại. D. Người Anh-điêng).
Câu 4: Ở Mĩ La tinh, các chủ trang trại chiếm giữ phần lớn diện tích đất canh tác là do
A. cải cách ruộng đất không triệt để. B. không ban hành chính sách cải cách ruộng đất.
C. người dân ít có nhu cầu sản xuất nông nghiệp. D. nông dân tự nguyện bán đất cho chủ trang trại.
Câu 5: Nguyên nhân chủ yếu Mĩ La tinh có tỉ lệ dân cư đô thị rất cao là do
A. chiến tranh ở các vùng nông thôn. B. công nghiệp phát triển với tốc độ nhanh.
C. dân nghèo không có ruộng kéo ra thành phố làm. D. điều kiện sống ở thành phố rất thuận lợi.
b) HS làm việc cá nhân tại lớp. c) Hs trả lời.
c) GV kiểm tra kết quả thực hiện của HS. Điều chỉnh kịp thời những vướng mắc của HS trong quá trình thực hiện.
Hoạt động 4: Vận dụng/bài tập về nhà
1. Mục tiêu:
Yêu cầu hs vận dụng kiến thức hoặc liên hệ phần kiến thức đã học với Việt Nam.
2. Nội dung: Gv yêu cầu HS tìm các tài liệu liên quan đến khu vực Mĩ La tinh và mối quan hệ
giữa Việt Nam và các nước Mĩ La tinh. (theo 8 nhóm).
3. Đánh giá: Gv động viên hs hoàn thành sản phẩm và tiếp tục hoàn thện hơn ở nhà.Hs báo cáo
theo nhóm vào tiết học sau. 19
TIẾT7: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA KHU VỰC TÂY NAM Á VÀ TRUNG Á
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI. 1. Kiến thức:
- Biết được tiềm năng phát triển kinh tế của các nước ở khu vực Tây Nam Á và Trung Á.
- Hiểu được các vấn đề chính của khu vực: các vấn đề liên quan đến vai trò cung cấp dầu mỏ, xung
đột sắc tộc, tôn giáo, nạn khủng bố. 2. Kỹ năng:
- Sử dụng bản đồ các thế giới để phân tích ý nghĩa vị trí địa lý của khu vực Tây Nam Á và Trung Á.
- Đọc lược đồ khu vực Tây Nam Á và Khu vực Trung Á để thấy vị trí các nước trong khu vực.
- Phân tích bảng số liệu thống kê, biểu đồ để rút ra nhận định cần thiết.
- Đọc và phân tích các thông tin địa lý từ các nguồn thông tin về chính trị, thời sự quốc tế.
3. Thái độ: Nhận thức đúng và quý trọng nền độc lập của dân tộc, quý trọng nguồn tài nguyên thiên
nhiên của đất nước và có ý thức bảo vệ chúng.
4. Định hướng phát triển năng lực.
- Năng lực chung: giải quyết vấn đề, hợp tác,năng lực quan sát, giải quyết vấn đề…
- Năng lực chuyên biệt: tư duy, sử dụng biểu đồ, bảng số liệu thống kê, trình bày thông tin
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Giáo viên:
- Bản đồ địa lý tự nhiên Châu Á
- Lược đồ khu vực Tây Nam Á và Trung Á.
- Phóng to lược đồ, biểu đồ trong sách giáo khoa.
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, máy chiếu (tivi), phiếu học tập. 2. Học sinh:
- Sưu tầm hình ảnh, tư liệu liên quan đến khu vực Tây Nam Á và Trung Á(nếu có)
- Vở ghi chép, sách giáo khoa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Trình bày những thuận lợi để phát triển kinh tế của Mĩ La –tinh? Nguyên nhân nào
làm cho kinh tế các nước Mĩ La-tinh phát triển không ổn định?
3. Các hoạt động học tập: A. Đặt vấn đề 1. Mục tiêu
-
Huy động một số kiến thức, kĩ năng đã học về các khu vực trên thế giới đã học lớp 8, chuẩn bị cho kiến thức mới.
- Tạo tình huống có vấn đề nhằm gây hứng thú học tập
- Giải quyết một phần tình huống đề ra để kết nối với bài mới.
2. Phương pháp
– kĩ thuật: Phát vấn, hoạt động theo cá nhân/ cả lớp.
3. Phương tiện: Một số hình ảnh về khu vực Tây Nam Á và Trung Á 20
4. Tiến trình hoạt động
Bước 1: GV chiếu một số hình ảnh về khu vực Tây Nam Á và Trung Á: Vài hình ảnh khí hậu, cảnh
quan, địa hình, dầu mỏ, đạo Hồi, chiến tranh, xung đột sắc tộc… yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi:
Với kiến thức đã từng học ở THCS cho biết những hình ảnh trên là của khu vực vào?
Những hình ảnh nói lên được những đặc điểm nào của khu vực đó?
Em còn biết gì về khu vực này ?

Bước 2: Hs quan sát hình ảnh, dựa vào kiến thức đã có để trả lời.
Bước 3: GV gọi đại diện học sinh trả lời, học sinh khác trao đổi và bổ sung thêm.
Bước 4: GV nhận xét, dẫn dắt vào bài mới.
Một khu vực có khí hậu khô hạn, có nguồn dầu mỏ phong phú, có nền văn minh cổ đại, đại đa số
người dân theo đạo hồi….Tuy nhiên ngày nay, khi nhắc đến khu vực này chúng ta thường nghĩ ngay
đến những cuộc xung đột, tranh chấp, khủng bố.. đó chính là khu vực Tây Nam Á và Trung Á, bài học
hôm nay sẽ cung cấp thêm thông tin nhằm giúp chúng ta hiểu rõ hơn về hai khu vực này.
B. Hình thành kiến thức.
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á 1.Mục tiêu:
- Biết được tiềm năng phát triển kinh tế của các nước khu vực Tây Nam Á và Trung Á
- Sử dụng bản đồ để phân tích, đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lý của Tây Nam Á và Trung Á
2. Phương pháp/kỹ thuật.
- Sử dụng bản đồ.
- Thảo luận nhóm, đàm thoại gợi mở. 3. Phương tiện.
- Bản đồ sách giáo khoa hoặc treo tường
- Các hình ảnh về 2 khu vực( nếu có )
4. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của GV và học sinh Nội dung chính
GV tổ chức hs làm việc theo nhóm
I. Đặc điểm của khu vực Tây Nam Á và khu
- Bước 1: Chia lớp thành 4 nhóm và giao vực Trung Á
nhiệm vụ cho học sinh thảo luận và kẻ
nhanh phiếu học tập lên bảng. KV Tây Nam Á Trung Á
Nhóm 1,3: Quan sát hình 5.5, kiến thức sgk, Đđ
bản đồ tự nhiên Châu Á (nếu có) điền thông
tin vào phiếu học tập phần khu vực Tây Diện tích Nam Á. Vị trí địa lí
Nhóm 2,4: Quan sát hình 5.7, kiến thức sgk, Tự nhiên và
bản đồ tự nhiên Châu Á ( nếu có), điền tntn
thông tin vào phiếu học tập phần khu vự Số dân Trung Á. Tôn giáo
( thời gian thảo luận 7 phút) Đặc điểm
- Bước 2: HS các nhóm quan sát bản đồ kết khác
hợp đọc SGK thảo luận, viết ra giấy 1. Khu vực Tây Nam Á
- Bước 3: GV cho đại diện các nhóm lên 2. Khu vực Trung
trình bày, ghi kiến thức lên bảng, HS khác * Hai khu vực có cùng điểm chung: theo dõi, bổ sung.
- Có vị trí địa lý chính trị chiến lược.
- Bước 4: GV nhận xét, bổ sung, đặt câu hỏi - Có nhiều dầu mỏ và tài nguyên khác.
mở rộng kiến thức, củng cố, tổng kết. - Khí hậu khô hạn.
- Em hãy cho biết giữa 2 khu vực có điểm gì -Tỉ lệ dân cư theo đạo hồi cao. giống nhau?
Phiếu học tập số 1 và thông tin phản hồi. 21 khu vực Tây Nam Á Trung Á Đặc điểm Diện tích Khoảng 7 triệu km2 Gần 5,6 triệu km2 Vị trí địa lí
Nằm ở Tây Nam Châu Á, Gần trung tâm lục địa Á-Âu, giáp
giáp với Nam Á, Trung Trung Quốc, Liên Bang Nga, Tây
Á, Châu Âu, Châu phi, Nam Á, biển Caxpi. Ấn Độ Dương.
Tự nhiên và tài Chủ yếu là dầu mỏ và khí Giàu có về tài nguyên: dầu mỏ và
nguyên thiên nhiên tự nhiên, tập trung nhiều khí tự nhiên, than đá, sắt, đồng, ở vùng vịnh Pecxich vàng, kim loại hiếm.... Khí hậu khô hạn Khí hậu khô hạn Số dân 313,3 triệu người (05) 61,3 triệu người (05) Tôn giáo
Phần lớn theo đạo hồi
Phần lớn theo đạo hồi Đặc điểm khác
Có nền văn minh cổ đại Đa dân tộc, mật độ dân số thấp rực rỡ
Có con đường tơ lụa chạy qua nên
Các phần tử hồi giáo cực thừa hưởng nhiều giá trị văn hóa
đoan làm cho khu vực Đông ,Tây mất ổn định.
Hoạt động 2:Tìm hiểu về một số vấn đề của khu vực Tây Nam Á và Trung Á 1. Mục tiêu.
- Trình bày được một số vấn đề kinh tế - xã hội của khu vực Tây Nam Á và Trung Á: vai trò cung cấp
dầu mỏ,xung đột sắc tộc, tôn giáo, khủng bố
- Phân tích biểu đồ lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng để rút ra nhận xét về va trò cung cấp năng
lượng cho thế giới của 2 khu vực
2. Phương pháp/ kỹ thuật.
- Phân tích bảng số liệu - Đàm thoại gợi mở.
- Kỹ thuật dạy học cá nhân/ cặp/ cả lớp 3. Phương tiện.
- Biểu đồ Sgk và hình ảnh liên quan ( nếu có )
4.Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của GV và học sinh Nội dung chính
GV chia ra 2 hoạt động nhỏ
II. Một số vấn đề của khu vực
a.GV tổ chức làm việc cá nhân/ cặp
Tây Nam Á và Trung Á.
+ Bước 1: Gv yêu cầu các cặp học sinh nghiên cứu 1. Vai trò cung cấp dầu mỏ
sgk, hình 5.8, trả lời các câu hỏi:
- Cả 2 khu vực đều có trữ lượng
- Khu vực khai thác lượng dầu thô nhiều nhất, ít dầu mỏ lớn, riêng Tây Nam Á nhất?
chiếm gần 50% trữ lượng thế giới.
- Khu vực có lượng dầu thô tiêu dùng nhiều nhất, ít - Nhu cầu sử dụng dầu mỏ của thế nhất?
giới rất lớn, Tây Nam Á cung cấp
- Khu vực có khả năng thỏa mãn nhu cầu trong nước hơn 40 % nhu cầu các khu vực trên
vừa cung cấp dầu thô cho thế giới?vì sao? thế giới.
+ Bước 2: Các cặp HS dựa vào hình vẽ và kiến thức * Thuận lợi: thu nhiều lợi nhuận từ
sgk lần lượt trả lời các câu hỏi xuất khẩu dầu mỏ.
+ Bước 3:GV gọi đại diện trả lời, các học sinh còn * Khó khăn: trở thành mục tiêu lại bổ sung.
nhòm ngó của các cường quốc,
+ Bước 4: GV nhận xét và tổng kết kiến thức
muốn tranh dành quyền lợi từ dầu
Từ phần trả lời của hs gv có thể đặt câu hỏi: chứng mỏ dẫn tới tình trạng bất ổn.
minh vai trò quan trong của 2 khu vực trong việc 2. Xung đột sặc tộc, tôn giáo và 22
cung cấp dầu mỏ cho thế giới, điều đó tạo nên những nạn khủng bố
thuận lợi và khó khăn gì? a. Thực trạng:
b. Gv tổ chức làm việc cá nhân/ cả lớp
- Luôn xảy ra các cuộc chiến tranh,
+ Bước 1: Gv đặt câu hỏi:
xung đột giữa các quốc gia, giữa
- Dựa vào thông tin trong bài học và hiểu biết cho các dân tộc, giữa các tôn giáo
biết những sự kiện chính trị đáng chú ý nổi lên thời - Sự can thiệp của các thế lực bên
gian qua ở 2 khu vực này?
ngoài, nạn khủng bố phát triển.
- Ở TNA, sự kiện diễn ra dai dẳng nhất? b. Nguyên nhân.
- Giải thích nguyên nhân của các sự kiện đã xảy ra ở - Tranh chấp quyền lợi, đất đai, tài
cả 2 khu vực? nêu hậu quả?
nguyên, nguồn nước, môi trường
- Theo em, các sự kiện đó ảnh hưởng như thế nào sống.
đến đời sống người dân, sự phát triển kinh tế - xã hội - Do khác biệt về tư tưởng, định
của mỗi quốc gia trong khu vực?
kiến về tôn giáo, dân tộc có nguồn
+ Bước 2: HS dựa vào kiến thức bản thân và sách gốc từ lịch sử.
giáo khoa lần lượt trả lời câu hỏi
- Do các thế lực bên ngoài can
+ Bước 3: GV chỉ định hs trả lời các câu hỏi, các HS thiệp nhằm vụ lợi khác góp ý bổ sung. c. Hậu quả.
+ Bước 4: GV nhận xét và tổng kết theo nội dung Làm mất ổn định khu vực, tình ghi ở cột bên.
trạng nghèo đói ngày càng gia
* GV có thể hỏi vài câu hỏi về các cuộc chiến tranh, tăng.
xung đột, khủng bố ở 2 khu vực và chiếu những hình ảnh liên quan (nếu có)
Hoạt động 3: Luyện tập/Củng cố
1. Mục tiêu:
Nhằm củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện kĩ năng bài học.
2. Phương thức:
Hoạt động cá nhân 3. Phương tiện: Tivi
4. Tổ chức hoạt động.
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa và các câu hỏi trắc nghiệm. ( chiếu trên bảng).
- HS dựa vào kiến thức đã học vừa xong trả lời.
- GV nhận xét, đánh giá.
Câu 1. Khu vực Tây Nam Á không có đặc điểm nào sau đây?
A. Vị trí địa lý mang tính chiến lược. B. ĐKTN thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.
C. Nguồn tài nguyên dầu mỏ giàu có. D. Sự can thiệp vụ lợi của các thế lực thù địch.
Câu 2. Khu vực có trữ lượng dầu mỏ nhiều nhất thế giới là
A. Bắc Phi. B. Trung Á. C. Mỹ La Tinh. D. Tây Nam
Câu 3. Về mặt tự nhiên Tây Nam Á không có đặc điểm
A. khí hậu lục địa khô hạn. B. nhiều đồng bằng châu thổ đất đai màu mỡ.
C. các thảo nguyên thuân lợi cho chăn nuôi gia súc. D. giàu có về tài nguyên thiên nhiên.
Câu 4. Dầu mỏ của khu vực Tây Nam Á tập trung nhiều nhất ở
A. ven biển Đỏ. B. ven vịnh Địa Trung Hải. C. ven vịnh Pec-xich. D. ven Ấn Độ Dương.
Câu 5. Đặc điểm của khí hậu Trung Á là
A.khô lạnh. B. khô hạn. C. nóng ẩm. D. gió mùa
Câu 6. Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về khu vực Tây Nam Á và Trung Á?
A. Đều có trữ lượng dầu mỏ lớn. B. Đều là nơi cạnh tranh của các cường quốc.
C. Đều có khí hậu khô hạn. D. Tất cả dân cư đều theo đạo hồi.
Câu 7. Về mặt tự nhiên Tây Nam Á không có đặc điểm
A. khí hậu lục địa khô hạn. B. nhiều đồng bằng châu thổ đất đai màu mỡ.
C. các thảo nguyên thuân lợi cho chăn nuôi gia súc. D. giàu có về tài nguyên thiên nhiên.
Câu 8. Khu vực Tây Nam Á được mệnh danh là điểm nóng của thế giới là do 23
A. khí hậu ở đây nóng và khô hạn. B. khu vực thường mất mùa, đói kém.
C. ở đây thường xảy ra các cuộc xung đột quân sự. D. ở đây đạo hồi là đạo chính thống.
Hoạt động 4. Vận dụng/Bài tập về nhà
1. Mục tiêu:
giúp HS vận dụng hoặc liên hệ kiến thức đã học được vào một tình hình cụ thể của thực tiễn
2. Nội dung : GV hướng dẫn HS tự đặt vấn đề mà hs đã vận dụng được những kiến thức đã học
vào đời sống thực tiễn.
- Tìm hiểu thêm những vấn đề nổi cộm hiện nay của 2 khu vực trên và nơi khác, liên lệ với VN.
- Tìm hiểu vấn đề ở một số quốc gia, khu vực trên thế giới trước một chuyến công tác hay du lịch
nước ngoài dài ngày chẳng hạn.
3. Đánh giá: GV khuyến khích các HS trả lời câu hỏi, nhận xét, đánh giá, khen thưởng .
BÀI 6. HỢP CHỦNG QUỐC HOA KÌ
TIẾT 1: TỰ NHIÊN VÀ DÂN CƯ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:
- Biết được vị trí, phạm vi lãnh thổ Hoa Kì, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích được thuận lợi, khó khăn
của chúng đối với sự phát triển kinh tế.
- Phân tích được đặc điểm dân cư và ảnh hưởng của chúng tới kinh tế; biết về sự bất bình đẳng
giữa các dân tộc, chủng tộc, về sự đa dạng trong văn hoá 2. Kĩ năng:
- Sử dụng bản đồ Hoa Kì để phân tích đặc điểm địa hình và sự phân bố khoáng sản, dân cư, các
ngành kinh tế và các vùng kinh tế.
+ Dựa vào bản đồ tự nhiên châu Mĩ hoặc lược đồ Địa hình và khoáng sản phân tích, so sánh sự
khác biệt về đặc điểm địa hình, sự phân bố khoáng sản ba vùng: phía Tây, phía Đông, và vùng Trung tâm
+ Dựa vào bản đồ/ lược đồ phân bố dân cư Hoa Kì để phân tích đặc điểm phân bố dân cư, các thành phố lớn.
3. Thái độ : Có nhận thức đúng đắn hơn về Tự nhiên và dân cư Hoa Kì
4. Định hướng các năng lực được hình thành
- Năng lực chung: giải quyết vấn đề; năng lực hợp tác; năng lực ứng dụng CNTT.
- Năng lực chuyen biệt: tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng số liệu thống kê; sử dụng lược đồ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Đối với giáo viên
- Bản đồ tự nhiên Bắc Mĩ.
- Bản đồ các nước châu Mĩ.
- Tranh ảnh về tự nhiên, quần cư của hoa Kì. 2. Đối với học sinh
- Đã xác định trên bản đồ thế giới vị trí của Hợp chủng quốc Hoa Kì
- Sưu tầm tư liệu về Hoa Kì
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1 Ổn định lớp: (Kiểm diện sĩ số ghi vào sổ đầu bài)
2. Kiểm tra bài cũ:
Phát và sử bài kiểm tra 1 tiết.
3. Các hoạt động học tập:
24 A. Đặt vấn đề: 1. Mục tiêu
-
Huy động một số kiến thức, kĩ năng đã học về các khu vực trên thế giới đã học lớp 8, chuẩn bị cho kiến thức mới.
- Tạo tình huống có vấn đề nhằm gây hứng thú học tập
- Giải quyết một phần tình huống đề ra để kết nối với bài mới.
2. Phương pháp
– kĩ thuật: Phát vấn, hoạt động theo cá nhân/ cả lớp.
3. Phương tiện: Bản đồ châu Mỹ
4. Tiến trình hoạt động
Bước 1: GV treo bản đồ Châu Mỹ và giới hạn khái quát về đất nước Hoa Kì sau đó yêu cầu HS
+ Em hiểu biết gì về đất nước Hoa Kì( Tự nhiên, dân cư, tiềm lực kinh tế)
+ Tại sao các bản tin về thời sự quốc tế người ta thường đề cập đến các hoạt động kinh tế của Hoa Kì
Bước 2: HS suy nghĩ, dựa vào kiến thức để trả lời.
Bước 3: GV gọi đại diện học sinh trả lời, học sinh khác trao đổi và bổ sung thêm.
Bước 4: GV nhận xét, dẫn dắt vào bài mới.
B. Hình thành kiến thức.
Hoạt động 1: Tìm hiểu lãnh thổ và vị trí địa lí Hoa Kì 1. Mục tiêu
- Kiến thức: Biết được vị trí, phạm vi lãnh thổ Hoa Kì,
- Kĩ năng: Xác định Hoa Kì trên bản đồ thế giới với các giới hạn lãnh thổ
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Sử dụng bản đồ - Đàm thoại gợi mở
- Phân tích bảng só liệu
- Nghiên cứu tìm tòi bộ phận
- Kĩ thuật dạy học cá nhân/toàn lớp
3. Phương tiện: Tivi, bản đồ Hoa Kì
4. Các bước hoạt động
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
Bước 1: Treo bản đồ thế giới và bản đồ các nước châu Mĩ. Yêu Lãnh thổ và Vị trí địa lí:
cầu HS lên bảng xác định lãnh thổ Hoa Kì: Phần trung tâm Bắc 1. Lãnh thổ
Mĩ, bán đảo A-la-xca, quần đảo Ha-oai trên bản đồ thế giới và nêu - Phần rộng lớn ở trung
nhận xét hình dạng lãnh thổ phần trung tâm của Hoa Kì trên bản tâm bắc Mĩ, bán đảo A-la- đồ các nước Bắc Mĩ. xca và quần đảo Ha-oai.
- HS dựa vào SGK đọc số liệu về diện tích và tìm vị trí của thủ đô - Phần trung tâm:
Oa-sinh-tơn trên bản đồ.
+ Khu vực rộng lớn, cân
Dựa vào SGK hãy nêu diện tích, chiều dài và chiều rộng của vùng đối, rộng hơn 8 triệu km2, trung tâm. Đông ® Tây: 4500km,
- Hãy nêu và giải thích sự phân hóa khí hậu theo chiều Bắc ® Bắc ® Nam: 2500km.
Nam và từ ven biển vào nội địa.
+ Tự nhiên thay đổi từ Bắc
- ảnh hưởng của độ lớn và hình dạng lãnh thổ phần trung tâm đối xuống Nam, từ ven biển
với sự phân bố sản xuất và phát triển giao thông? vào nội địa.
Hãy cho biết vị trí của Hoa Kì có thuận lợi gì cho sự phát triển 2. Vị trí địa lí kinh tế? - Nằm ở bán cầu Tây.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- Giữa Đại Tây Dương và
Bước 3: HS trả lời câu hỏi và nhận xét Thái Bình Dương.
Bước 4: GV nhận xét, chốt kiên thức và GV bổ sung thêm thông - Giáp Ca-na-đa và Mê-hi- tin cô.
- Phần lớn lãnh thổ Hoa Kì nằm trong khoảng 250B đến 490B và - Gần các nước Mĩ La 25
đường bờ biển dài nên khí hậu ôn hòa, thuận lợi cho sản xuất và tinh. sinh hoạt.
- Hoa Kì nằm cách châu Âu bởi Đại Tây Dương nên hầu như không
bị tàn phá trong các cuộc chiến tranh thế giới.
- Hoa Kì giáp Canađa và các nước Mĩ La tinh có nhiều tài nguyên
nhưng kinh tế không phát triển bằng. Do vậy, Hoa Kì được cung
cấp nguồn nguyên liệu phong phú và thuận lợi trong việc tiêu thụ hàng hoá.
- Hình dạng lãnh thổ Hoa Kì thuận lợi cho việc hình thành nhiều vùng kinh tế khác nhau.
- Do lãnh thổ rộng lớn và mang hình khối lớn nên khí hậu ở Hoa
Kí phân hoá rất sâu sắc từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông, từ
ven biển vào nội địa.
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên Hoa Kì 1. Mục tiêu
- Kiến thức: Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích được thuận lợi,
khó khăn của chúng đối với sự phát triển kinh tế.
- Kĩ năng: Dựa vào bản đồ tự nhiên châu Mĩ hoặc lược đồ Địa hình và khoáng sản phân tích, so
sánh sự khác biệt về đặc điểm địa hình, sự phân bố khoáng sản ba vùng: phía Tây, phía Đông, và vùng Trung tâm
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Sử dụng bản đồ - Đàm thoại gợi mở
- Nghiên cứu tìm tòi bộ phận
- Kĩ thuật dạy học cá nhân/cặp/toàn lớp 3. Phương tiện
Tivi, bản đồ Hoa Kì
4. Các bước hoạt động
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm, phân công II. Điều kiện tự nhiên
nhiệm vụ cho các nhóm: Miền Tây Trung Tâm Miền Đông
- Nhóm 1 : Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên của -Gồm
hệ - Phía bắc là - Hệ thống vùng phía Tây.
thống núi cao gò đồi thấp, núi cao
- Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm vùng phía Đông. Cooc-
đi-e phía nam là Apalat, đồng
- Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểm vùng Trung tâm. chạy
theo đồng bằng phù bằng ven biển
- Nhóm 4: Tìm hiểu vùng Alaxca và Ha-oai. hường bắc- sa màu mỡ. Đại Tây
Bước 2: Các nhóm dựa vào hình 6.1, bản đồ tự nam, xen giữa - Khí hậu: Dương.
nhiên Hoa Kì để hoàn thành nội dung phiếu là bồn địa, cao Phía bắc: ôn - Khí hậu ôn học tập:
nguyên, ven đới. Phía nam: đới và cận
1. Lãnh thổ ở trung tâm Bắc Mĩ: Thái Bình cận nhiệt nhiệt. Vùng Phía Trung Phía Dương
có -Tài nguyên: - Tài nguyên: Tây tâm Đông đồng
bằng than, sắt, dầu than đá, nguồn Phạm vi nhỏ khí, đổng cỏ. thủy năng, sắt. Địa hình -Khí hậu khô Khí hậu hạn là chủ yếu Tài nguyên (hoang mạc TN và bán hoang 2. Alaxca và Ha-oai: mạc). Ven Đặc điểm TN Ý nghĩa biển có cận nhiệt và ôn 26 Alaxca đới hải dương Ha-oai -Tài nguyên
Bước 3: Đại diện các nhóm lên trình bày các phát triển : nhóm khác bổ sung. Nhiều đồng
Bước 4: GV tổng kết và chuẩn hoá kiến thức cỏ, rừng, nguồn thủy năng phong phú, kim lọai màu
2. A-la-xca và Ha oai: có tiềm năng lớn về dầu, khí,
phát triển du lịch và hải sản
HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu đặc điểm dân cư Hoa Kì 1. Mục tiêu
- Kiến thức: Phân tích được đặc điểm dân cư và ảnh hưởng của chúng tới kinh tế; biết về sự bất bình
đẳng giữa các dân tộc, chủng tộc, về sự đa dạng trong văn hoá.
- Kĩ năng: Dựa vào bản đồ/ lược đồ phân bố dân cư Hoa Kì để phân tích đặc điểm phân bố dân cư, các thành phố lớn.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Sử dụng bản đồ - Đàm thoại gợi mở
- Nghiên cứu tìm tòi bộ phận
- Kĩ thuật dạy học cá nhân/cặp/toàn lớp 3. Phương tiện
Bản đồ dân cư, 1 số hình ảnh về con người và chủng tộc ở Hoa Kì
4. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
GV tổ chức hoạt động cá nhân III. Dân cư Hoa Kì
Bước 1: Yêu cầu HS làm phiếu học tập 2 1. Dân số Gợi ý cho câu 3:
- Đứng thứ 3 thế giới sau ấn Độ và
- Nhận xét chung: tăng hay giảm qua các năm Trung Quốc.
- Nhận xét chi tiết: Năm đầu tiên và năm sau cùng cách nhau - Tăng nhanh, chủ yếu do nhập cư ®
bao nhiêu lần? Bình quân số dân tăng hàng năm? Những
đem lại tri thức, nguồn vốn, lực lượng
năm cuối xu hướng tăng nhanh hay tăng chậm lại? lao động lớn. Gợi ý cho câu 4:
- Có xu hướng già hóa.
- Nhận xét về sự thay đổi của tỉ lệ gia tăng tự nhiên (tăng/giảm bao nhiêu)?
2. Thành phần dân cư
- Nhận xét về tuổi thọ trung bình (tăng/giảm bao nhiêu).
- Phức tạp: nguồn gốc Âu: 83%;
- Nhận xét về tỉ lệ nhóm tuổi dưới 15 (tăng/giảm bao nhiêu). Phi: > 10%; á và Mĩ La tinh: 6%,
- Nhận xét tỉ lệ nhóm tuổi trên 65 (tăng/giảm bao nhiêu).
dân bản địa: 1% ® sự bất bình
- Từ những nhận xét trên, đối chiếu với bảng, rút ra kết luận. đẳng giữa các nhóm dân cư ®
Bước 2: HS thực hiện nhiện vụ
nhiều khó khăn cho sự phát triển
Bước 3: Các HS lần lượt trả lời kinh tế xã hội.
Bước 4: GV chuẩn xác kiến thức. Có thể chốt lại các vấn đề sau: 3. Phân bố dân cư
- Dân số Hoa Kì tăng nhanh, đặc biệt tăng rất nhanh trong
- Phân bố không đều: đông đúc ở
suốt thế kỉ 19. Hiện nay, Hoa Kì là nước có dân số đứng thứ vùng đông bắc, Ven biển và đại ba trên thế giới.
dương; Thưa thớt ở vùng trung tâm
- Dân số tăng nhanh đã cung cấp nguồn lao động dồi dào,
và vùng núi hiểm trở phía Tây.
góp phần thúc đẩy kinh tế Hoa Kì phát triển nhanh. Đặc biệt - Xu hướng từ đông bắc chuyển về
nguồn lao động bổ sung nhờ nhập cư nên không tốn chi phí 27
nuôi dưỡng và đào tạo.
Nam và ven bờ Thái Bình Dương.
- Dân số có sự thay đổi theo hướng già hóa: tuổi thọ trung
- Dân thành thị chiếm 79% (2004).
bình tăng, tỉ lệ nhóm dưới 15 tuổi giảm, tỉ lệ nhóm trên 65
91,8% dân tập trung ở các thành
tuổi tăng ® làm tăng chi phí xã hội.
phố vừa và nhỏ ® hạn chế những
2. GV tổ chức hoạt động toàn lớp
mặt tiêu cực của đô thị.
- GV vẽ nhanh biểu đồ tròn biểu hiện cơ cấu dân cư Hoa Kì
theo các số liệu sau: Dân có nguồn gốc Âu: 83%, Phi: 11%;
á, Mĩ La tinh: 5%, bản địa: 1%. GV hỏi:
- Em có nhận xét gì về thành phần dân cư của Hoa Kì.
- Giải thích tại sao lại có thành phần như vậy. Nhắc lại ảnh
hưởng của dân nhập cư đến sự phát triển kinh tế xã hội Hoa
Kì (thuận lợi và khó khăn).
3. GV tổ chức hoạt động cá nhân/cặp Bước 1:
+ Yêu cầu HS quan sát lược đồ phân bố dân cư Hoa Kì năm 1998 nêu:
- Các đô thị trên 10 triệu người.
- Các bang có mật độ dân cư cao (hơn 300, từ 100 - 300 người/km2).
- Các bang có phân bố dân cư trung bình (từ 50 - 59 và từ 25 - 49 ).
- Các bang có dân cư thưa thớt (từ 10-24 và dưới 10)
Bước 2: HS trình bày, chỉ bản đồ, GV chuẩn kiến thức
Bổ sung thêm thông tin về nơi cư trú của người nhập cư, của
dân bản địa, giải thích. Giảng về xu hướng di chuyển của
phân bố dân cư hiện nay, giải thích. Nêu lên nét đặc biệt về
dân cư đô thị của Hoa Kì so với các nước khác: gần 92% dân
cư đô thị sống ở các thành phố vừa và nhỏ dưới 500.000 dân,
giải thích và nêu ý nghĩa.
Hoạt động 4. Luyện tập/Củng cố
1. Mục tiêu:
Nhằm củng cố lại kiến thức đã học; rèn luyện kĩ năng bài học.
2. Phương thức:
Hoạt động cá nhân 3. Tổ chức hoạt động
Học sinh hoàn thành các câu hỏi:
(1). Phân bố dân cư của Hoa Kì đang thay đổi theo xu hướng nào?
A. Chuyển từ miền Tây sang miền Đông và Nam
B. Chuyển từ miền Đông Bắc sang các bang phía Nam và ven bờ Thái Bình Dương
C. Chuyển từ miền Đông Bắc sang các bang miền Tây
D. Chuyển từ miền phía Đông và Nam sang vùng nội địa
(2). Quần đảo Ha-oai nằm ở đại dương: A. Thái Bình Dương B. Đại Tây Dương C. ấn Độ Dương D. Bắc Băng Dương
(3). Phần lãnh thổ Hoa Kì ở trung tâm Bắc Mĩ nằm trong các đới khí hậu: A. Ôn đới, cận nhiệt B. Ôn đới, hàn đớ
C. Ôn đới, nhiệt đới, hàn đới
D. Nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới, cận cực
Hoạt động 5. Vận dụng/Bài tập về nhà
1. Mục tiêu:
giúp HS vận dụng hoặc liên hệ kiến thức đã học được vào một vấn đề cụ thể của thực
tiễn về đặc điểm tự nhiên hoặc dân cư ở Việt Nam.
2. Nội dung: GV hướng dẫn HS tự đặt vấn đề để liên hệ hoặc vận dụng. 28
Trường hợp HS không tìm được vấn đề để liên hệ hoặc vận dụng, GV có thể yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ sau:
- Anh chị hay so sanh sự gia tăng dân số của Việt Nam và Hoa Kì.
3. Đánh giá: GV khuyến khích, động viên các HS làm bài và nhận xét sản phẩm của HS.
BÀI 6 : HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌ (TT)
TIẾT 2- KINH TẾ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:
- Biết được Hoa Kì có nền kinh tế quy mô lớn và đặc điểm các ngành kinh tế: dịch vụ, công nghiệp và nông nghiệp.
- Phân tích được các xu hướng thay đổi cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh thổ và nguyên nhân của sự thay đổi đó. 2. Kĩ năng:
- Sử dụng bản đồ kinh tế chung của Hoa Kì để phân tích đặc điểm các ngành kinh tế của Hoa Kì.
- Phân tích số liệu thống kê để so sánh giữa Hoa Kì với các châu lục, quốc gia: so sánh giữa các
ngành kinh tế của Hoa Kì. 3. Thái độ
-
Thấy được sự đa dạng và phát triển vượt bậc của kinh tế Hoa Kỳ để có những học hỏi cho nền
kinh tế nước nhà và có ý thức học tập góp phần xây dựng đất nước.
4. Năng lực cần hướng tới
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng CNTT & TT
- Năng lực chuyên biệt: tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng biểu đồ
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV:
Giáo án, TLTK,Bản đồ các nước trên thế giới
2.Chuẩn bị của HS:
Đọc trước bài, xem thêm bản đồ các nước trên thế giới ở Sgk.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Ôn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Hãy phân tích những thuận lợi của vị trí địa lí và tài nguyên thiên nhiên với
sự phát triển nông nghiệp, công nghiệp của Hoa Kì?
3. Các hoạt động học tập A. Đặt vấn đề 1. Mục tiêu
- Tạo tình huống có vấn đề nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh.
- Giải quyết một phần tình huống đề ra để kết nối với bài mới.
2. Phương pháp
– kĩ thuật: Phát vấn, hoạt động theo cá nhân/ cả lớp.
3. Phương tiện: Bản đồ kinh tế Hoa Kì, một số hình ảnh về các ngành kinh tế Hoa Kì.
4. Tiến trình hoạt động
Bước 1: GV đặt câu hỏi:
+ Em hãy nêu các đặc điểm nổi bật nhất về nền kinh tế Hoa Kì
+ Tại sao nền kinh tế của Hoa Kì lại phát triển mạnh mẽ như vậy?
Bước 2: HS suy nghĩ, dựa vào kiến thức để trả lời.
Bước 3: GV gọi đại diện học sinh trả lời.
Bước 4: GV nhận xét, dẫn dắt vào bài mới.
B. Hình thành kiến thức/Kĩ năng mới
Hoạt động 1: Quy mô nền kinh tế (Cả Lớp)
1. Mục tiêu : - Nắm được quy mô nền kinh tế Hoa Kỳ
- Tính được tỷ trọng GDP của Hoa Kỳ so với thế giới 29 - Phân tích số liệu
- Đưa ra 1 số ý giải thích về quy mô nền kinh tế Hoa Kỳ
2. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học
Nhận xét bảng số liệu. Cách tính tỷ trọng: Rút ra kết luận 3. Phương tiện
Tivi, bảng số liệu phóng to
4. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Bước 1: - GV yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu I. QUY MÔ NỀN KINH TẾ
6.3 để trả lời câu hỏi:
- Có quy mô nền kinh tế lớn nhất thế giới.
+ Tính tỉ trọng GDP của Hoa Kì so với toàn thế - Tổng GDP chiếm ¼ của thế giới (lớn hơn
giới, so sánh GDP của Hoa Kì với các châu lục GDP của châu Á, gấp 14 lần GDP của châu khác. Rút ra kết luận? Phi).
+ Dựa vào kiến thức đã học hãy giải thích - GDP/ người rất cao: 39739 USD (2004). nguyên nhân? * Nguyên nhân:
Bước 2: HS phân tích số liệu nêu nhận xét.
+ Vị trí thuận lợi, tài nguyên giàu có.
Bước 3: 1 số HS trả lời, các HS khác bổ sung
+ Lao động đông, trình độ cao
Bước 4: GV chuẩn kiến thức
+ Không bị chiến tranh tàn phá.
Hoạt động 2: Các ngành kinh tế 1. Mục tiêu:
-Nắm được đặc điểm về các ngành dịch vụ, công nghiệp, nông nghiệp của Hoa Kỳ, thế mạnh , hướng phát triển
-Liên hệ 1 số kiến thức về thực tế môi trường
2. Phương pháp: Hoạt động nhóm, cá nhân
GV kết hợp đàm thoại
3. Phương tiện: Bản đồ kinh tế Hoa Kì, một số hình ảnh về các ngành kinh tế của Hoa Kì
4. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 30
Bước 1: -GV yêu cầu HS dựa vào bảng II. CÁC NGÀNH TẾ
số liệu để nhận xét sự chuyển dịch cơ
1. Đặc điểm các ngành kinh tế:
cấu ngành kinh tế của Hoa Kì? a. Dịch vụ: (Đơn vị%)
- Phát triển mạnh với tỉ trọng GDP cao (79,4% năm Khu vực 1960 2004 2004) Khu vực I 4,0 0,9
- Các hoạt động dịch vụ đa dạng, phạm vi hoạt động Khu vực II 33,9 19,7 trên toàn thế giới.
* Ngoại thương: chiếm 12% giá trị ngoại thương thế Khu vực III 62,1 79,4 giới.
+ GV chia lớp thành 6 nhóm và giao
*Giao thông vận tải: Hiện đại và hoàn thiện bậc nhất nhiệm vụ cho các nhóm: TG.
+Nhóm 1, 2: Tìm hiểu đặc điểm ngành * Tài chính, thông tin, du lịch: Phát triển mạnh, phân dịch vụ. bố rộng khắp.
+ Nhóm 3, 4: Tìm hiểu về ngành công
b. Công nghiệp: nghiệp.
- Tạo nguồn hàng xuất khẩu chủ yếu, nhiều sản phẩm
+ Nhóm 5, 6: Tìm hiều về nghành nông đứng hàng đầu thế giới. nghiệp.
- Tỉ trọng trong GDP giảm dần.
Bước 2: Các nhóm thảo luận
- Gồm 3 nhóm ngành: chế biến, điện lực, khai khoáng;
Bước 3: - Đại diện các nhóm lên trình trong đó công nghiệp chế biến phát triển mạnh nhất.
bày, các nhóm khác bổ sung.
- Cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ có sự thay đổi
Bước 4: - GV chuẩn kiến thức. c. Nông nghiệp:
* Tích hợp giáo dục bảo vệ môi
- Có nền nông nghiệp đứng hàng đầu thế giới. trường:
- Là nước xuất khẩu nông sản lớn nhất thế giới.
Sự phát triển ồ ạt của các ngành CN ở - Cơ cấu nông nghiệp thay đổi: giảm tỉ trọng thuần
Hoa Kì đã gây nên tình trạng gì về môi nông, tăng tỉ trọng dịch vụ nông nghiệp. trường?
- Phân bố sản xuất nông nghiệp có sự phân hoá
lớn giữa các vùng.
Hoạt động 3: Luyện tập/Củng cố
1. Mục tiêu:
Nhằm cũng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện kĩ năng bài học
2. Phương thức:
Cá nhân
3. Tổ chứ hoạt động:
Trả lời 1 vài câu hỏi trắc nghiệm và tự luận * Trắc nghiệm:
1.Ngành tạo nguồn hàng xuất khẩu chu yếu của Hoa Kì:
A. Công nghiệp. C. Công nghiệp chế biến.
B. Ngư nghiệp. D. Nông nghiệp.
2. Giá trị sản lượng công nghiệp và nông nghiệp Hoa Kì có xu hướng: A.Tăng. B. Giảm.
* Hãy chứng minh Hoa Kì có nền kinh tế đứng đầu thế giới?
Hoạt động 4. Vận dụng/Bài tập về nhà
1. Mục tiêu: Giúp HS vận dụng hoặc liên hệ kiến thức đã học vào một vấn đề cụ thể của kinh tế ở Việt Nam hiện nay.
2. Nội dung: GV hướng dẫn HS tự đặt vấn đề để liên hệ hoặc vận dụng.
Trường hợp HS không tìm được vấn đề để liên hệ hoặc vận dụng, GV có thể yêu cầu HS chọn 1 trong hai nhiệm vụ sau:
- Thực trạng kinh tế Việt Nam hiện nay. - Nguyên nhân.
3. Đánh giá: GV khuyến khích, động viên các HS làm bài và nhận xét sản phẩm của HS. 31
Tiết 12 THỰC HÀNH: TÌM HIỂU SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ
SẢN XUẤT CỦA HOA KÌ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
Xác định được sự phân hoá lãnh thổ trong nông nghiệp và công nghiệp của Hoa Kì
và những nhân tố ảnh hưởng đến sự phân hoá đó. 2. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích bản đồ, phân tích các mối liên hệ giữa điều kiện phát triển
với sự phân bố của các ngành nông nghiệp và công nghiệp.
- Kỹ năng sống cơ bản: Lắng nghe, phản hồi ý kiến trong nhóm; tìm kiếm và xử lí thông tin, quản lí thời gian
3. Thái độ: HS có thái độ và ý thức học tập hơn, đặc biệt là ý thức được việc cần thiết phải sử
dụng bản đồ trong học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp
tác, năng lực sử dụng CNTT và TT, năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng bản đồ, số liệu thống kê, hình ảnh
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV:
- Lược đồ tự nhiên Hoa Kì, bản đồ kinh tế chung Hoa Kì.
2. Chuẩn bị của HS:
- Đọc trước bài. Bảng phân hoá lãnh thổ công nghiệp, nông nghiệp, Lược đồ các TTCN Hoa Kì.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số, nề nếp lớp học 2. Kiểm tra 15 phút:
Cho bảng số liệu về tổng GDP của Hoa Kì và một số châu lục trên thế giới, năm 2004 (Đơn vị: tỉ USD) Khu vực Toàn thế giới Hoa Kì Châu Âu Châu Á Châu Phi Tổng GDP 40887,8 11667,5 14146,7 10092,9 790,3
1. Hãy vẽ biểu đồ so sánh GDP của Hoa Kì với thế giới và các châu lục khác?
2. Nhận xét quy mô nền kinh tế của Hoa Kì và giải thích nguyên nhân?
3. Các hoạt động học tập:
Bước 1
: GV đặt câu hỏi:
+ Em hãy kể tên một số sản phẩm nổi tiếng trong lĩnh vực nông nghiệp và công nghiệp của Hoa Kì
+ Tại sao ngành nông nghiệp và công nghiệp của Hoa Kì lại có sự phân hóa như vậy?
Bước 2: HS suy nghĩ, dựa vào kiến thức để trả lời.
Bước 3: GV gọi đại diện học sinh trả lời.
Bước 4: GV nhận xét, dẫn dắt vào bài mới.
B. Hình thành kiến thức/Kĩ năng mới.
Hoạt động 1: Tìm hiểu Sự phân hoá lãnh thổ nông nghiệp của Hoa Kì 1. Mục tiêu:
Xác định được sự phân hoá lãnh thổ trong sản xuất nông nghiệp của Hoa Kì và những nhân tố ảnh
hưởng đến sự phân hoá đó.
2. Phương pháp: Hoạt động nhóm, cá nhân
3. Phương tiện: Bản đồ kinh tế Hoa Kì, một số hình ảnh về các ngành kinh tế của Hoa Kì
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Bước 1: GV giao nhiệm vụ
I. Yêu cầu của bài thực hành:
-Gọi HS đọc bài thực hành. Xác
1. Tìm hiểu sự phân hoá lãnh thổ nông nghiệp của 32
định yêu cầu của bài thực hành. Hoa Kì.
-GV yêu cầu HS quan sát hình
2. Tìm hiểu sự phân hoá lãnh thổ công nghiệp của
6.1 và bản đồ tự nhiên Hoa Kì Hoa Kì. xác định các khu vực:
II. Tiến hành bài thực hành:
+Đồng bằng ven biển Đông Bắc 1. Sự phân hoá lãnh thổ nông nghiệp của Hoa Kì: và nam Ngũ Hồ. Cây Cây công Gia súc +Đồi núi Apalat. lương nghiệp và cây
+Đồng bằng ven vịnh Mêhicô. thực ăn quả +Đồng bằng trung tâm. Phía Đông Lúa mì
Đỗ tương, rau Bò thịt, +Đồi núi Cooc- đi- e. quả bò sữa
- GV hướng dẫn HS thực hiện tuần tự các việc sau. Các Lúa Củ cải Bò,
+ Lập bảng theo mẫu SGK. T bang mạch đường lợn
+ Kết hợp hình 6.1 và hình 6.6 R phía Bắc
(lược đồ phân bố sản xuất nông U Các Lúa mì Đỗ tương,
nghiệp Hoa Kì) để xác định các
N bang ở và ngô bông, thuốc lá Bò
nông sản chính của từng khu vực G giữa
và điền vào bảng đã lập. T Các Lúa gạo Nông sản
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ Â bang nhiệt đới Bò, lợn
Bước 3: Trao đổi, thảo luận, báo M phía cáo Nam
Bước 4: GV nhận xét và chuẩn Lúa Lâm nghiệp Chăn hoá kiến thức. Phía Tây mạch đa canh nuôi bò,
GV yêu cầu HS giải thích sự lợn
khác biệt về nông sản giữa các
* Nguyên nhân: vùng .
- Sự phân hoá lãnh thổ nông nghiệp Hoa Kì chịu tác
động của các nhân tố: địa hình, đất đai, nguồn nước, khí
hậu, thị trường tiêu thụ…
- Tuỳ theo từng khu vực mà có một số nhân tố đóng vai trò chính.
Hoạt động 2: Tìm hiểu Sự phân hoá lãnh thổ nông nghiệp của Hoa Kì 1. Mục tiêu:
Xác định được sự phân hoá lãnh thổ trong công nghiệp của Hoa Kì và những nhân tố ảnh hưởng đến sự phân hoá đó.
2. Phương pháp: Hoạt động nhóm, cá nhân
3. Phương tiện: Bản đồ kinh tế Hoa Kì, một số hình ảnh về các ngành kinh tế của Hoa Kì
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS

NỘI DUNG KIẾN THỨC
Bước 1: GV giao nhiệm vụ
2. Sự phân hoá lãnh thổ công nghiệp
- GV hướng dẫn HS thực hiện Vùng tuần tự các việc sau. Các
+ Lập bảng theo mẫu SGK. Vùng Vùng phía ngành Vùng Đông Bắc
+ Dựa vào hình 6.7 (Các trung phía Nam Tây CN
tâm công nghiệp chính của Hoa chính
Kì) để xác định tên các vùng Hoá chất, thực Đóng tàu, Đóng tàu,
công nghiệp phân bố ở từng Các phẩm, luyện thực phẩm. luyện kim
vùng, phân loại theo 2 nhóm và ngành kim, đóng tàu, màu
điền vào bảng đã lập. CN dệt, cơ khí.
- Giải thích nguyên nhân của sự truyền 33 phân hoá đó? thống
- Nhận xét sự khác biệt giữa Điện tử viễn Chế tạo Điện tử,
vùng Đông Bắc với các vùng còn thông, sản xuất máy bay, viễn thông,
lại về mức độ tập trung công Các ô tô. tên lửa vũ chế tạo
nghiệp và cơ cấu ngành. ngành trụ, hoá máy bay,
- Giải thích nguyên nhân của sự CN hiện dầu, điện sản xuất ô khác biệt đó? đại tử, viễn tô
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ thông, sản
Bước 3: Trao đổi, thảo luận, báo xuất ô tô. cáo
* Nguyên nhân: Sự phân hoá lãnh thổ công nghiệp Hoa
Bước 4: GV nhận xét và chuẩn Kì là kết quả tác động đồng thời của các yếu tố: hoá kiến thức.
- Lịch sử khai thác lãnh thổ.
- Vị trí địa lí của vùng.
- Nguồn tài nguyên khoáng sản. - Dân cư và lao động.
- Mối quan hệ với thị trường thế giới.
Hoạt động 3: Luyện tập/Củng cố
1. Mục tiêu:
Nhằm cũng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện kĩ năng bài học
GV đánh giá tinh thần làm việc của cả lớp và nhóm.
2. Phương thức:
Cá nhân
3. Tổ chứ hoạt động:
Trả lời 1 vài câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1 Các nông sản chính của khu vực phía Đông Hoa Kì là:
A.Cây ăn quả, rau, lúa mì, lúa gạo, bò.
B. Ngô, đỗ tương, bông, thuốc lá, bò.
C. Lúa mì, ngô, củ cải đường, bò, lợn.
D. Lúa gạo, lúa mì, bò, lợn.
Câu 2. Các nông sản chính ở các bang phía Bắc, khu vực trung tâm Hoa Kì là:
A. Ngô, đỗ tương, bông, thuốc lá, bò.
B. Lúa mì, ngô, củ cải đường, bò, lợn.
C. Cây ăn quả, rau, lúa mì, lúa gạo, bò.
D. Lúa gạo, lúa mì, bò, lợn.
Câu 3. Các nông sản chính ở các bang ở giữa, khu vực trung tâm Hoa Kì là:
A. Lúa mì, ngô, củ cải đường, bò, lợn.
B. Cây ăn quả, rau, lúa mì, lúa gạo, bò.
C. Ngô, đỗ tương, bông, thuốc lá, bò.
D. Lúa mì, lúa gạo, bò, lợn.
Câu 4. Các ngành công nghiệp truyền thống ở vùng phía Nam Hoa Kì là:
A. Thực phẩm, dệt, sản xuất ô tô, điện tử, viễn thông.
B. Thực phẩm, dệt, sản xuất ô tô, hóa dầu.
C. Thực phẩm, dệt, sản xuất ô tô, đóng tàu.
D. Thực phẩm, dệt, sản xuất ô tô, chế tạo máy bay.
Câu 5. Các ngành công nghiệp truyền thống ở vùng phía Tây Hoa Kì là:
A. Đóng tàu, luyện kim, chế tạo máy bay.
B. Đóng tàu, luyện kim, điện tử, viễn thông.
C. Đóng tàu, luyện kim, cơ khí.
D. Đóng tàu, luyện kim, sản xuất ô tô.
Câu 6. Các ngành công nghiệp hiện đại ở vùng Đông Bắc Hoa Kì là:
A. Điện tử, viễn thông, cơ khí.
B. Điện tử, viễn thông, chế tạo máy bay.
C. Điện tử, viễn thông, chế tạo tên lửa vũ trụ. 34
D. Điện tử, viễn thông, hóa dầu.
Hoạt động 4. Vận dụng/ Bài tập về nhà
1. Mục tiêu:
Giúp học sinh vận dụng hoặc liên hệ kiến thức đã học vào một vấn đề cụ thể của thực tiễn về … 2. Nội dung:
- GV hướng dẫn HS tự đặt vấn đề để liên hệ hoặc vận dụng.
- Trường hợp HS không tìm được vấn đề để liên hệ hoặc vận dụng, GV có thể yêu cầu...
+ Sự phân hóa lãnh thổ trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp ở Việt Nam.
+ Nguyên nhân của sự phân hóa đó.
3. Đánh giá: Giáo viên khuyến khích, động viên các học sinh làm bài và nhận xét sản phẩm của học sinh
BÀI 7: LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)
TIẾT 1: EU – LIÊN MINH KHU VỰC LỚN NHẤT THẾ GIỚI
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức:
- Hiểu được quá trình hình thành và phát triển, mục đích và thể chế của EU.
- Chứng minh được rằng EU là trung tâm KT hàng đầu TG. 2. Kĩ năng:
- Sử dụng bản đồ để nhận biết các nước thành viên EU.
- Quan sát hình vẽ để trình bày về liên minh, hợp tác chính của EU.
- Phân tích bảng số liệu thống kê có trong bài học để nhận thấy được vai trò của EU trong nền KT TG.
3. Thái độ:
HS thấy được EU là một mô hình liên kết đặc biệt trong quan hệ quốc tế. EU không
đơn thuần là một tổ chức liên chính phủ như LHQ và cũng không phải là một liên bang như Hoa Kì.
4. Năng lực định hướng hình thành:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp
tác, năng lực sử dụng CNTT và TT, năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng bản đồ, số
liệu thống kê, hình ảnh,…
II. CHUẪN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên:
- Các bản đồ: Các nước châu Âu, quá trình phát triển EU, sự phân hóa trong không gian kinh tế ở EU.
- Các biểu đồ, các bảng số liệu có trong SGK (phóng to).
- Học liệu: SGK, SGV, tài liệu tham khảo khác,.. 2. Học sinh:
-
Đọc trước bài, sưu tầm các tài liệu liên quan đến sự hình thành, cơ cấu tổ chức Liên Minh Châu Âu.
- Dựa vào hình 7.2 SGK, xác định các quốc gia thuộc Liên minh Châu Âu
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định lớp:
(Kiểm diện sĩ số ghi vào sổ đầu bài)
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra hoàn chỉnh bài thực hành của HS.
3. Các hoạt động học tập: A. KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu:
Huy động các kiến thức hiểu biết về Liên Minh Châu Âu: sự ra đời đến nay, số
lượng các nước thành viên, nội dung về hợp tác, liên kết.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, hoạt đông cá nhân/nhóm. 35
3. Phương thức/phương tiện: Sử dụng phương tiện trực quan: lược đồ các nước thành viên và
các cơ quan đầu não EU...
4. Tiến trình hoạt động:

Các em đã biết xu hướng liên kết khu vực là xu hướng phát triển mạnh mẽ trong nền kinh tế
thế giới hiện nay. Trong số các tổ chức liên kết khu vực trên thế giới, ra đời từ rất sớm và phát
triển thành công nhất hiện nay là EU – Liên minh khu vực lớn nhất thế giới.
Sự “lớn nhất” ấy được biểu hiện cụ thể như thế nào, chúng ta cùng tìm hiều bài học hôm nay
để trả lời câu hỏi đó.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển cuả EU
1. Mục tiêu:
Trình bày được lí do hình thành và quy mô, vị trí, mục tiêu, thể chế hoạt động của EU.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, nghiên cứu tìm tòi bộ phận, giải thích ví dụ minh họa.
3. Phương thức/phương tiện: HS làm việc theo cá nhân/cả lớp dựa vào SGK, sử dụng phương
tiện trực quan-sử dụng bản đồ, lược đồ
4. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
Buớc 1: HS dựa vào lược đồ liên minh châu Âu I. Quá trình hình thành và phát triển:
năm 2007 và các kênh chữ trong SGK để trả lời 1. Sự ra đời và phát triển: câu hỏi sau:
- Sau chiến tranh TG 2, có nhiều hoạt động
+ Liên minh châu Âu được hình thành và phát nhằm liên kết châu Âu. triển như thế nào?
- Số lượng các nước thành viên tăng liên
+ EU được mở rộng theo các hướng khác nhau tục (từ 6 thành viên (1957) tăng lên 27
trong không gian địa lí nào? thành viên 2007).
+ Dựa trên lược đồ Hình 7.2 em có nhận xét gì - EU được mở rộng theo các hướng khác
về số lượng thành viên tham gia và phạm vi lãnh nhau (sang phía Tây; xuống phía Nam; sang thổ. phía Đông).
Bước 2: HS dựa vào lược đồ trình bày.
- Mức độ liên kết, thống nhất ngày càng cao
Bước 3: GV chuẩn hoá kiến thức:
(Từ liên kết đơn thuần trong cộng đồng
HĐ 2: Cả lớp
kinh tế châu Âu năm 1957 và cộng đồng
Bước 1: Dựa vào hình 7.3, 7.4 và nội dung SGK châu Âu 1967 đến những liên kết toàn diện
hãy trả lời các câu hỏi sau: năm 1993).
- Mục đích của EU là gì? Xác định nền tảng cho 2. Mục đích và thể chế của EU:
việc thực hiện mục đích đó? - Mục đích:
- Hãy nêu cơ quan đầu não của EU? Các cơ quan + Phát triển khu vực tự do lưu thông hàng
đầu não có chức năng gì?
hóa, dịch vụ, con người, vốn giữa các thành
- Trình bày nội dung của trụ cột của EU theo viên hiệp ước Ma-xtrích
+ Tăng cường hợp tác, liên kết KT, luật
Bước 2: Một HS trả lời, các HS khác bổ sung.
pháp, an ninh và ngoại giao.
Bước 3: GV bổ sung và chuẩn hoá kiến thức: - Thể chế:
GV bổ sung và chuẩn hoá kiến thức:
+ Dựa trên 3 trụ cột: Cộng đồng Châu Âu,
- Hội đồng châu Âu:
Chính sách đối ngoại và an ninh chung,
+ Gồm người đứng đầu nhà nước và chính phủ Hợp tác về tư pháp và nội vụ. các nước thành viên.
+ Các cơ quan đầu não của EU: Hội đồng
+ Chức năng: Cơ quan quyền lực cao nhất EU; châu Âu, Nghị viện Châu Âu, Hội đồng bộ
xác định đường lối, chính sách của EU; chỉ đạo, trưởng, Ủy ban Châu Âu.
hướng dẫn hoạt động của Hội đồng Bộ trưởngEU.
- Nghị viện châu Âu: 36
+ Là đại diện cho các dân tộc trong EU do các
công dân EU trực tiếp bầu.
+ Chức năng: Tư vấn, kiểm tra, tham gia thảo
luận, ban hành quyết định về ngân sách châu EU.
- Hội đồng bộ trưởng EU:
+ Là cơ quan lập pháp của EU, các nước thành
viên tham gia Hội đồng thông qua các Bộ trưởng
hoặc đại diện có thẩm quyền cho các ngành các lĩnh vực.
+ Chức năng: Đưa ra quyết định theo nguyên tắc
đa số, đưa ra đường lối chỉ đạo.
- Uỷ ban châu Âu bao gồm:
+ Tổ chức lãnh đạo liên quốc gia, gồm đại diện
chính phủ của các nước thành viên bổ nhiệm.
+ Chức năng: Cơ quan lâm thời của EU hoạt
động dựa trên các định ước pháp lí của Hội đồng
Bộ trưởng, có thể tự ban hành các luật lệ quy
định các hình thức thi hành.
Chuyển ý: sự hợp tác trong EU đã tạo nên
những thành công gì? chúng ta sẽ nghiên cứu sang mục II.

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu vị thế của EU trong nền kinh tế thế giới
1. Mục tiêu:
Chứng tỏ EU là trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới và là tổ chức thương mại hàng đầu thế giới
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề. Hoạt động nhóm.
3. Phương thức/phương tiện: cá nhân/nhóm, sử dụng phương tiện trực quan - bảng số liệu/ biểu đồ/sơ đồ
4. Tiến trình hoạt động

Bước 1: GV chia lớp thành các nhóm nhỏ (1, II. Vị thế của EU trong nền kinh tế thế
2,…) và giao cho các nhóm nhiệm vụ cụ thể sau: giới:
- Nhóm 1: Dựa vào nội dung bài học phần II, 1. Trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới:
phân tích bảng 7.1 và hình 7.5 tìm ý chứng minh EU - EU đã thành công trong việc hình thành
là trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới.
thị trường chung và sử dụng chung đồng
- Nhóm 2: Dựa vào SGK, bảng 7.1, hình 7.5 tiền.
chứng minh EU là tổ chức thương mại hàng đầu - Biểu hiện:
và nêu bật vai trò chính sách EU trong thương + Là một trong ba trung tâm kinh tế lớn mại quốc tế. nhất của thế giới.
Bước 2: Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả. + Qui mô GDP đứng đầu thế giới.
Các nhóm khác bổ sung. GV giúp HS chuẩn kiến + Dân số chỉ chiếm 8% thế giới nhưng thức.
chiếm 26,5% tổng giá trị kinh tế của thế
GV bổ sung thêm về sự khác biệt kinh tế giữa giới.
các nước EU: EU tồn tại những khu vực kinh tế 2. Tổ chức thương mại hàng đầu:
phát triển mạnh, năng động, những vành đai - Các nước dỡ bỏ thuế quan trong buôn bán
công nghệ cao và cả những khu vực kinh tế nội khối và có chính sách chung trong buôn
phát triển chậm, những khu vực còn nhiều khó bán ngoại khối.
khăn. Nguyên nhân: Trình độ phát triển kinh tế - EU là bạn hàng lớn nhất của các nước
giữa các nước EU còn cách biệt. đang phát triển.
- EU hạn chế nhập nhiều mặt hàng công
nghiệp và trợ giá cho nông sản. - Biểu hiện: 37
+ EU chiếm 37,7% giá trị xuất khẩu của thế giới
+ Tỷ trọng trong xuất khẩu thế giới và tỷ
trọng xuất khẩu/GDP của EU đều đứng đầu thế giới.
C. LUYỆN TẬP/CỦNG CỐ: 1. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được kiến thức cơ bản nhất về bài học.
- Học sinh khái quát được kiến thức bằng học bằng câu hỏi.
2. Phương thức:
Cả lớp
3. Tổ chức hoạt động
Bước 1: GV cho các câu hỏi để học sinh củng cố kiến thức
Câu 1. Liên minh châu Âu được thành lập năm
A. 1951. B. 1957 . C. 1973. D. 1993.
Câu 2. Số lượng các nước thành viên EU khi mới thành lập là
A. 6 nước. B. 9 nước. C. 10 nước. D. 11 nước.
Bước 2: GV gọi 1 HS trả lời và nhận xét, đánh giá. D. TÌM TÒI/MỞ RỘNG:
1. Mục tiêu:
Giúp hs vận dụng hoặc liên hệ kiến thức đã học vào một số vấn đề cụ thể. 2. Nội dung:
- Phân tích bảng số liệu thống kê có trong bài học để thấy được vai trò của EU trong nền kinh tế thế giới.
- Dựa vào bảng 7.1, hình 7.5 và nội dung bài học trong SGK hãy chứng minh rằng: EU là trung
tâm kinh tế hàng đầu của thế giới.
3. Đánh giá:
Giáo viên khuyến khích, động viên các học sinh làm bài và tiết sau nhận xét.
BÀI 7: LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)
TIẾT 2: EU- HỢP TÁC, LIÊN KẾT ĐỂ CÙNG PHÁT TRIỂN
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức:
- Trình bày được một số biểu hiện liên kết kinh tế của EU: Thị trường chung thống nhất (năm
1993); hợp tác trong sản xuất và dịch vụ; liên kết vùng châu Âu của EU; Liên kết vùng Ma-xơ
Rai-nơ tại khu vực biên giới của ba nước : Hà Lan, Đức và Bỉ.
- Chứng minh được rằng sự hợp tác, liên kết đã đem lại những lợi ích KT cho các nước thành viên EU. 2. Kĩ năng:
- Dựa vào các lược đồ có trong bài học để nhận biết sự hợp tác của EU ở một số dự án sản xuất, GTVT.
- Dựa vào bản đồ các nước châu Âu hoặc lược đồ Liên minh châu Âu, để nhận biết các thành viên
của EU và sơ đồ các liên kết kinh tế để phân tích liên kết vùng ở châu Âu.
3. Thái độ: HS thấy tự do lưu thông giúp cho các nước EU phát huy tối đa lợi thế nhân lực, nguồn
vốn, thiết bị máy móc cho sự phát triển chung cho cộng đồng châu Âu.
4. Năng lực định hướng hình thành:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp
tác, năng lực sử dụng CNTT và TT, năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng bản đồ, số liệu thống kê, hình ảnh,… 38
II. CHUẪN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên:
- Lược đồ các tuyến vận chuyển trong quá trình sản xuất máy bay E-bớt, liên kết vùng Ma-xơ
Rainơ và sơ đồ đường hầm Măng-sơ.
- Học liệu: SGK, SGV, tài liệu tham khảo khác,..
2. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm các tài liệu liên quan thi trường chung, đồng tiền chung
Euro…của Liên Minh Châu Âu.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định lớp:
(Kiểm diện sĩ số ghi vào sổ đầu bài) 2. Kiểm tra bài cũ:
- Liên Minh Châu Âu (EU) hình thành và phát triển như thế nào? trình bày tóm tắt mục đích và
thể chế của tổ chức này?
- Vì sao có thể nói EU là trung tâm kinh tế hang đầu của thế giới?
3. Các hoạt động học tập: A. KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu:
Huy động các kiến thức hiểu biết về Liên Minh Châu Âu: sự hình thành thị trường
chung, các nội dung hợp tác trong sản xuất và dịch vụ, liên kết vùng.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, hoạt động cá nhân/thảo luận nhóm.
3. Phương thức/phương tiện: cá nhân, sơ đồ/tranh, ảnh.
4. Tiến trình hoạt động:

EU không chỉ nổi bật hơn hẳn các tổ chức liên kết khu vực khác trên thế giới bởi số lượng thành
viên hay quy mô kinh tế mà chủ yếu bởi các mối liên kết và hợp tác ngày càng chặt chẽ của các
quốc gia trong liên minh. Đó là sự hợp tác toàn diện về mọi mặt, nhất là về thị trường, kinh tế, tiền tệ.
Việc hợp tác và liên minh trong EU diễn ra như thế nào? Để trả lời câu hỏi này chúng ta sẽ tìm
hiểu tiếp về liên minh châu Âu.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu về Thị trường chung châu Âu

1. Mục tiêu: Trình bày được thị trường chung châu Âu: hàng hóa, con người, dịch vụ, tiền vốn
được tự do lưu thông giữa các nước thành viên; sử dụng một đồng tiền chung; có chung một chính
sách thương mại trong quan hệ buôn bán với nước ngoài khối.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, nghiên cứu tìm tòi bộ phận, giải thích ví dụ minh họa.
3. Phương thức/phương tiện: HS làm việc theo cá nhân/cả lớp dựa vào SGK.
4. Tiến trình hoạt động

Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Bước 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu mục 1 SGK và I. Thị trường chung châu Âu:
những hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi sau:
1. Tự do lưu thông:
- EU thiết lập thị trường chung từ khi nào?
- Từ 01/01/1993, EU thiết lập thị trường
- Nội dung của bốn mặt lưu thông tự do là gì?
chung châu Âu về tự do lưu thông.
Bước 2: HS trao đổi, trình bày, các HS khác bổ - Bốn mặt tự do lưu thông: Tự do di chuyển,
sung. GV nhận xét và chuẩn hoá kiến thức bằng đưa tự do lưu thông dịch vụ, hàng hóa, tiền vốn ra các ví dụ cụ thể.
giữa các nước thành viên.
Bước 3: GV yêu cầu HS dựa vào nội dung SGK và 2. Euro – đồng tiền chung Châu Âu:
hiểu biết để trả lời các câu hỏi:
- Từ ngày 1/1/1999, các nước EU bắt đầu
- Đồng tiền chung ơ-rô được đưa vào sử dụng từ sử dụng đồng Ơ-rô.
năm nào? Có những nước nào đã sử dụng đồng tiền - Lợi ích: chung này?
+ Nâng cao sức cạnh tranh
- Vì sao nói sự ra đời của đồng ơ-rô là bước tiến + Xóa bỏ những rủi ro khi chuyển đổi tiền 39 mới của EU? tệ
Bước 4: Một HS trả lời, các HS khác bổ sung. GV + Thuận lợi trong việc chuyển vốn
nhận xét, chuẩn kiến thức.
+ Đơn giản công tác kế toán các doanh
Chuyển ý: EU đã có những hợp tác quan trọng nghiệp
trong sản xuất và dịch vụ nào?chúng ta sẽ nghiên cứu sang mục II.
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu về Hợp tác trong sản xuất và dịch vụ của EU.
1. Mục tiêu: Trình bày được hợp tác trong sản xuất và dịch vụ: các nước EU hợp tác chặt chẽ với
nhau trong sản xuất máy bay E-bớt; Xây dựng đường hầm giao thông dưới biển Măng-sơ nối liền
nước Anh và châu Âu lục địa.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, sử dụng bản đồ, phân tích bảng số liệu/sơ
đồ/tranh, ảnh. HS thực hiện Thảo luận nhóm dựa vào kiến thức SGK.
3. Phương thức/phương tiện:
Các lược đồ, sơ đồ SGK.
4. Tiến trình hoạt động
Bước 1: GV Chia lớp thành 2 nhóm nhỏ, giao II. Hợp tác trong sản xuất và dịch vụ:
nhiệm vụ cho các nhóm:
1. Sản xuất máy bay Airbus:
- Nhóm 1: Dựa vào hình 7.7 và nội dung mục II.1 - Các nước tham gia chính là: Anh, Pháp,
tìm hiểu sản xuất máy bay E-bớt của EU. Đức.
- Nhóm 2: Dựa vào hình 7.8 và nội dung mục II.2 - Lợi ích: sản xuất được máy bay nổi tiếng
tìm hiểu xây dựng đường hầm dưới eo biển Măng- cạnh tranh có hiệu quả với các hãng chế sơ của EU.
tạo máy bay hàng đầu của Hoa Kì.
Bước 2: HS thảo luận theo nội dung phiếu học tập, 2. Đường hầm giao thông Măng-sơ:
đại diện các nhóm trình bày, các HS khác bổ sung.
- Bên tham gia: Anh và Pháp.
Bước 3: GV nhận xét và chuẩn kiến thức.
- Lợi ích: vận chuyển hàng hóa thuận lợi
- GV GV bổ xung: Ý tưởng xây dựng đường hầm từ Anh sang lục địa châu Âu và ngược
ngầm có từ 200 năm trước, được hoàn thành vào lại, giảm cước phí và thời gian vận
năm 1994, rút ngắn thời gian, an toàn hơn. Đi từ chuyển người và hàng hóa.
Paris đến London bằng tàu lửa siêu tốc chỉ mất 3 giờ.
Chuyển ý: vì sao các nước EU phát triển các liên
kết vùng, để hiểu rõ hơn chúng ta sẽ tìm hiểu sang
mục 2. liên kết vùng Maas-Rhein.

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu về Liên kết vùng Châu Âu
1. Mục tiêu: Biết được quá trình hình thành và phát triển cuả Liên kết vùng Châu Âu.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở. HS làm việc theo cá nhân/cả lớp dựa vào SGK.
3. Phương thức/phương tiện: cá nhân, các lược đồ, sơ đồ SGK.
4. Tiến trình hoạt động
Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào SGK mục III III. Liên kết vùng Châu Âu hãy cho biết:
1. Khái niệm: Liên kết vùng châu Âu là khu
- Thế nào là liên kết vùng châu Âu?
vực biên giới ở châu Âu mà ở đó các hoạt
- Phân tích lược đồ 7.7 “Liên kết vùng Ma-xơ động hợp tác liên kết về các mặt giữa các nước Rai-nơ" và kênh chữ SGK:
khác nhau được thực hiện và đem lại lợi ích
+ Xác định vị trí, phạm vi của liên kết vùng cho các thành viên tham gia. Ma-xơ Rai-nơ?
2. Liên kết vùng Ma-xơ Rai-nơ:
+ Liên kết Ma-xơ Rai-nơ chủ yếu trong lĩnh - Vị trí: khu vực biên giới giữa Hà Lan, Đức và vực gì? Bỉ.
+ Nêu lợi ích liên kết vùng Ma-xơ Rai-nơ? - Lợi ích:
Bước 2: Một HS phân tích, các HS khác bổ + Tăng cường quá trình liên kết thống nhất ở
sung. GV nhận xét và chuẩn kiến thức. châu Âu. 40
+ Tận dụng các lợi thế so sánh ở mỗi nước.
C. LUYỆN TẬP/CỦNG CỐ: 1. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được kiến thức cơ bản nhất về bài học.
- Học sinh khái quát được bằng học bằng câu hỏi trắc nghiệm.
2. Phương thức:
Cả lớp
3. Tổ chức hoạt động
Bước 1: GV cho các câu hỏi để học sinh củng cố kiến thức
Câu 1: Ý nào không phải là lợi ích của việc sử dụng đồng tiền chung châu Âu?
A. Nâng cao sức cạnh tranh của thị trường chung châu Âu.
B. Trong buôn bán không phải chịu thuế giá trị giá tăng giữa các nước.
C. Đơn giản hóa công tác kế toán của các doanh nghiệp đa quốc gia.
D. Tạo thuận lợi cho việc chuyển giao vốn trong EU.
Câu 2: Lợi ích cơ bản của đường hầm giao thông qua biển Măng-sơ là
A. hàng hóa chuyển trực tiếp từ Anh sang châu Âu và ngược lại, không cần chung chuyển bằng phà.
B. người dân có thể đi từ Anh sang Pháp và từ Pháp sang Anh.
C. sử dụng được nhiều loại vận tải như đường biển, đường ôtô và đường sắt.
D. các loại vận tải ôtô và đường sắt có thể cạnh tranh với đường hàng không và biển.
Bước 2: GV gọi 1 HS trả lời và nhận xét, đánh giá. D. TÌM TÒI/ MỞ RỘNG:
1. Mục tiêu:
Giúp hs vận dụng hoặc liên hệ kiến thức đã học vào một số vấn đề cụ thể.
2. Nội dung:
Việc thực hiện lưu thông tự do có ý nghĩa như thế nào đối với phát triển EU? Đánh
giá tác động của việc tự do di chuyển đối với phát triển kinh tế-xã hội của EU?
3. Đánh giá: Giáo viên khuyến khích, động viên các học sinh làm bài và tiết sau nhận xét. PHỤ LỤC:
Phiếu học tập:
Các dự án hợp tác Nội dung Các bên tham
Lợi ích do dự án mang (sản phẩm) gia hợp tác lại 1. Sản xuất máy bay Airbus
2. Đường hầm giao thông dưới biển Manche.
BÀI 7: LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)
TIẾT 3: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức:
- Trình bày được ý nghĩa của việc hình thành một EU thống nhất.
- Chứng minh được vai trò của EU torng nền KT TG. 2. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng vẽ, phân tích biểu đồ, số liệu thống kê, xử lí tư liệu tham khảo và kĩ năng trình bày một vấn đề.
3. Thái độ: HS thấy được vai trò và ý nghĩa to lớn của việc hình thành các tổ chức liên kết kinh tế
khu vực và có ý thức xây dựng khu vực ĐNA trở thành một khu vực liên kết toàn diện hơn.
4. Năng lực định hướng hình thành:
41
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp
tác, năng lực sử dụng CNTT và TT, năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng bản đồ, số liệu thống kê, hình ảnh,…
II. CHUẪN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên:
- Bản đồ các nước châu Âu
- Biểu đồ cột thể hiện cơ cấu vẽ sẵn.
-
Học liệu: SGK, SGV, tài liệu tham khảo khác,..
2. Học sinh:
HS chuẩn bị các đồ dùng: bút viết, bút chì, thước kẽ.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định lớp:
(Kiểm diện sĩ số ghi vào sổ đầu bài) 2. Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao Eu thiết lập thị trường chung trong khối?
- Việc hình thành thị trường chung châu Âu và đưa vào sử dụng đồng tiền chung Ơ rô có ý nghĩa
như thế nào đối với việc phát triển EU?
3. Các hoạt động học tập: A. KHỞI ĐỘNG 1. Mục tiêu:
- Huy động các kiến thức hiểu biết về Liên Minh Châu Âu: sự hình thành thị trường chung.
- Phân tích biểu đồ, bảng số liệu trong bài học để thấy được ý nghĩa của việc hình thành thị trường
chung châu Âu và vị trí hàng đầu của EU trong nền kinh tế thế giới.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học:
Đàm thoại, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, hoạt động cá nhân/ nhóm.
3. Phương thức/phương tiện: cá nhân, máy tính, Compa...
4. Tiến trình hoạt động:

Sự hợp tác giữa các nước thành viên EU, đã đưa EU lên một vị thế mới, quan trọng trên trường quốc tế.
Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu ý nghĩa của việc hình thành một EU thống nhất và
vai trò của EU trong nền kinh tế thế giới.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu về Ý nghĩa của việc Thị trường chung châu Âu

1. Mục tiêu: Biết được ý nghĩa của việc hình thành một EU thống nhất.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, giải thích ví dụ minh họa.
3. Phương thức/phương tiện: HS thực hiện cá nhân dựa vào SGK.
4. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào thông tin có 1. Ý nghĩa của việc hình thành một EU
trong bài và những hiểu biết của bản thân, việc thống nhất:
hình thành thị trường chung châu Âu và việc sử - Tăng cường tự do lưu thông người, hang
dụng chung đồng ơ-rô đã tạo ra những thận lợi gì hoá, tiền tệ, và dịch vụ…..Ví dụ….
cho các nước thành viên EU?
- Thúc đẩy và tăng cường quá trình nhất
Bước 2: HS trình bày kết quả.
thể hoá ở EU về các mặt kinh tế và xã
Bước 3: GV giúp HS chuẩn hoá kiến thức. hội….Ví dụ….
- Tăng cường tiềm lực và khả năng cạnh
tranh kinh tế của toàn cầu……Ví dụ…
- Việc đưa vào sử dụng đông ơ-rô sẽ thủ
tiêu các rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ, tạo
thuận lợi cho lưu chuyển vốn, đơn giản hoá công tác kế toán. 42
HOẠT ĐỘNG 2: Vai trò của EU trong nền kinh tế thế giới.
1. Mục tiêu: Biết được cách vẽ và nhận xét biểu đồ thể hiện vai trò của EU trong nền kinh tế thế giới
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, giải quyết vấn đề,
3. Phương thức/phương tiện: HS thực hiện cá nhân dựa vào SGK, thước kẻ, bút, compa.
4. Tiến trình hoạt động
Bước 1: GV nêu rõ yêu cầu cần đạt được trong 2. Vai trò của EU trong nền kinh tế thế
hoạt động này. GV yêu cầu HS dựa trên Bảng 7.2 giới:
vẽ dạng biểu đồ gì? a. Vẽ biểu đồ:
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng vẽ 2 biểu đồ thể hiện - Vẽ 2 biểu đồ hình tròn:
cơ cấu GDP và dân số của EU so với các nước và - Một biểu đồ hình tròn về GDP.
khu vực khác, cả lớp cùng vẽ vào giấy nháp. Sau - Một biểu đồ hình tròn về dân số.
đó gọi HS khác nhận xét kết quả đã thực hiện ở - Vẽ đẹp đúng và chính xác có chú thích bảng
của bản, có tên biểu đồ.
GV nhận xét và treo biểu đồ mẫu đã chuẩn bị b. Nhận xét vị trí kinh tế của EU trên
trước và đối chiếu với biểu đồ HS vẽ. trường quốc tế:
Bước 2: GV yêu cầu HS dựa vào biểu đồ đã vẽ và - Năm 2004, EU chỉ chiếm 7.1% dân số
kiến thức đã học nêu nhận xét vị trí kinh tế của EU thế giới, 2.2% diện tích thế giới nhưng trên trường kinh tế? chiếm tới:
HS dựa vào bảng số liệu và kiến thức đã học trong + 31% GDP của thế giới
bài 7 tiết 1và 2 để nhận xét. GV bổ sung và chuẩn + 26% sản lượng ô tô của thế giới xác kiến thức.
+ 19% mức năng lượng tiêu thụ của thế Gợi ý: giới.
- Khi vẽ biểu đồ có 2 cách:
- So sánh với Hoa Kì và Nhật Bản EU có:
+ Cách 1: vẽ biểu đồ cơ cấu theo hình thức biểu GDP lớn gấp 1.1 lần Hoa Kì; 2.7 lần Nhật
đồ tròn hoặc biểu đồ cột. Bản.
+ Cách 2: vẽ hệ trục toạ độ trục tung thể hiện chỉ - Xét về nhiều chỉ số kinh tế, EU đã trở
số %, trục hoành thể hiện các nước. Khi nhận xét thành trung tâm kinh tế lớn hàng đầu thế
vị trí của EU trên trường quốc tế cần dựa vào bảng giới, vượt qua cả Hoa Kì và Nhật Bản.
7.2 và các kiến thức đã học ở bài 7.
- Tổ 1, 2 vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện GDP.
- Tổ 3, 4 vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện dân số.
C. LUYỆN TẬP/CỦNG CỐ:
1. Mục tiêu: Nhằm củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện kĩ năng bài học cho HS.
2. Phương thức:
cá nhân/toàn lớp.
3. Tổ chức hoạt động: GV nhận xét bài thực hành của HS, lưu ý những kĩ năng cơ bản khi vẽ biểu
đồ hình tròn cho HS và chấm bài thực hành của một số HS. D. TÌM TÒI/ MỞ RỘNG:
1. Mục tiêu:
Giúp hs vận dụng hoặc liên hệ kiến thức đã học vào một số vấn đề cụ thể.
2. Nội dung:
Trình bày các bước và những lưu ý khi vẽ biểu đồ hình tròn.
3. Đánh giá: Giáo viên khuyến khích, động viên các học sinh làm bài và tiết sau nhận xét. 43 BÀI 7: LIÊN BANG NGA
TIẾT 1: TỰ NHIÊN VÀ DÂN CƯ
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức:
- Biết vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ LB Nga
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích được thuận lợi, khó khăn
của hcúng đối với sự phát triển kinh tế
- Phân tích được các đặc điểm dân cư, xã hội và ảnh hưởng của chúng đối với sự phát triển kinh tế 2. Kĩ năng:
- Sử dụng bản đồ (lược đồ) để nhận biết và phân tích các đặc điểm tự nhiên của LB Nga
- Rèn luyện kỹ năng nhận xét, phân tích bảng số liệu về biến động dân số và phân bố dân cư của LBNga. 3. Thái độ:
- Khâm phục tinh thần cần cù sáng tạo của nhân dân Nga đóng góp nhiều cho kho tàng văn hóa chung của thế giới.
- Liên Xô (cũ) và Nga hiện nay đã giúp đỡ Việt Nam rất chí tình trong cách mạng giải phóng dân tộc
và xây dựng đất nước hiện nay.
4. Năng lực định hướng hình thành:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp
tác, năng lực sử dụng CNTT và TT, năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng bản đồ, số liệu thống kê, hình ảnh,…
II. CHUẪN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên LB Nga, bản đồ Các nước trên thế giới.
- Phóng to hình 8.1, 8.4 SGK, bảng số liệu 8.1, 8.2SGK.
- Học liệu: SGK, SGV, tài liệu tham khảo khác,..
2. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm các tài liệu liên quan đặc điểm tự nhiên Liên Bang Nga.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định lớp:
(Kiểm diện sĩ số ghi vào sổ đầu bài)
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra bài tập thực hành của học sinh.
3. Các hoạt động học tập: A. KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu:
Dựa vào những hiểu biết và kiến thức đã học, nhằm tạo hứng thú học tập thông qua
một số hình ảnh về đất nước, con người Nga.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học:
Đàm thoại, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. Phân tích bản đồ,
lược đồ, bảng số liệu.
3. Phương thức/phương tiện: cá nhân, bản đồ, lược đồ, bảng số liệu về LB Nga.
bản đồ, lược đồ, bảng số liệu. Một số hình ảnh về nước Nga.
4. Tiến trình hoạt động:
Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, nhân dân Việt Nam đã nhận được sự giúp đỡ vô cùng to lớn
Liên Xô cũ, trong đó có LB Nga về cả vật chất và tinh thần, góp phần đưa cuộc kháng chiến nhanh
chóng giành thắng lợi. Ngày nay, quan hệ hai nước Nga - Việt đang mở rộng và có nhiều triển
vọng tốt đẹp. Đất nước Nga từ nền kinh tế bị khủng hoảng trong thập niên 90 của thế kỷ XX đang
phục hồi và vươn lên mạnh mẽ.
Dựa vào những tiềm năng và thế mạnh nào mà nước Nga đạt được như vậy? chúng ta sẽ được
tìm hiểu qua tiết học này.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ LB Nga
44
1. Mục tiêu: Biết được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ LB Nga. Phân tích được sự ảnh hưởng của
chúng đối với sự phát triển kinh tế.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Phân tích bản đồ, lược đồ, phát vấn.
3. Phương thức/phương tiện: HS làm việc theo cá nhân/cả lớp dựa vào SGK.
4. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
Bước 1: Gv yêu cầu HS dựa vào bản đồ Các I. Vị trí địa lí và lãnh thổ:
nước trên thế giới, hình 8.1 SGK, trả lời các - Giáp với nhiều quốc gia (14 nước), có đường câu hỏi:
bờ biển dài, giáp các đại dương và biển lớn.
- Xác định vị trí của LB Nga trên bản đồ Các - Diện tích rộng nhất thế giới ( 17,1 triệu km2), nước trên thế giới.
nằm ở cả hai lục địa Á-Âu.
- Nêu đặc điểm của diện tích lãnh thổ LB Nga - Tỉnh Caliningrát biệt lập phía tây. so với các nước.
=> tạo nên sự đa dạng, phong phú về tài nguyên
- Đọc tên 14 nước láng giềng với LB Nga.
thiên nhiên, lớn thuận lợi giao lưu với bên ngoài
- Kể tên một số biển và đại dương bao quanh nhưng gây khó khăn cho quản lí đất nước. LB Nga?
- Nêu ý nghĩa của vị trí địa lí, diện tích lãnh
thổ đối với việc phát triển kinh tế LB Nga?
Bước 2: Một HS trình bày, các HS khác bổ
sung. GV nhận xét chuẩn kiến thức.
Chuyển ý: trên lãnh thổ rộng lớn đó, điều
kiện tự nhiên của LB. Nga có đặc điểm gì?
Chúng ta nghiên cứu sang mục II.

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên LB Nga
1. Mục tiêu:
Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích được thuận
lợi, khó khăn của chúng đối với sự phát triển kinh tế.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học:
Sử dụng bản đồ, đàm thoại gợi mở, hoạt động thảo luận nhóm.
3. Phương thức/phương tiện: cá nhân, bản đồ, lược đồ về LB Nga.
4. Tiến trình hoạt động
GV khái quát ranh giới để chia nước Nga làm 2 II. Điều kiện tự nhiên:
phần (tây và đông)
- Địa hình: Địa hình cao ở phía Đông, thấp về
GV chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ cụ phía Tây:
thể cho từng nhóm (phụ lục): Dựa vào nội *Phía Tây: Chủ yếu là đồng bằng và vùng trũng,
dung SGK, lược đồ... thảo luận tìm ra kiến xen lẫn đầm lầy, đồi thấp; đất đai màu mỡ. thức.
*Phía Đông: chủ yếu là núi và cao nguyên, có
+ Nhóm 1 và 2: tìm hiểu đặc điểm địa hình và nguồn khoáng sản, lâm sản và trữ năng thủy
ảnh hưởng của yếu tố này tới sự phát triển điện lớn. kinh tế.
- Khoáng sản: Đa dạng và phong phú, nhiều
+ Nhóm 3. tìm hiểu đặc điểm khoáng sản, loại có trữ lượng đứng đầu thế giới (nhất là
rừng và ảnh hưởng của yếu tố này tới sự phát than, dầu, khí đôt, quặng sắt,…) triển kinh tế.
- Rừng: Diện tích lớn nhất thế giới (886 triệu
+ Nhóm 4. tìm hiểu đặc điểm khí hậu, sông ha), chủ yếu là rừng lá kim.
ngòi và ảnh hưởng của yếu tố này tới sự phát - Sông, hồ: Nhiều sông, hồ lớn có giá trị về triển kinh tế..
nhiều mặt (thủy điện, thủy lợi, giao thông…)
Bước 2: HS thảo luận hoàn thành nội dung, - Khí hậu: phân hóa đa dạng, chủ yếu là khí hậu
mỗi nhóm cử một dại diện lên trình bày và chỉ ôn đới, còn lại là khí hậu cận cực và cận nhiệt. bản đồ.
=>Tài nguyên phong phú, thuận lợi đối với quá
Bước 3: GV nhận xét và chuẩn hoá kiến thức trình phát triển kinh tế, nhưng khó khăn trong ở bảng bên.
khai thác và vận chuyển.
HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu dân cư và xã hội LB Nga 45
1. Mục tiêu: Phân tích được các đặc điểm dân cư, trình độ văn hoá và ảnh hưởng của chúng tới sự
phát triển kinh tế LB Nga.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát vấn
3. Phương thức/phương tiện:
HS làm việc theo cá nhân/cả lớp dựa vào SGK.
4. Tiến trình hoạt động
Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức III. Dân cư và xã hội:
SGK, quan sát bảng 8.2, hình 8.3 SGK trả lời: 1. Dân cư
- Nêu đặc điểm dân cư LBNga? Nhận xét sự - Quy mô: Đông dân, đứng thức 8 thế giới (2005),
thay đổi dân số LBNga và nêu nguyên nhân nhưng giảm đi nhanh chóng.
và hậu quả của sự thay đổi đó?
- Cơ cấu dân số: già hóa và có sự chênh lệch về
- Trình bày đặc điểm thành phần dân tộc của giới (nam LB Nga?
- Nhiều dân tộc, chủ yếu là người Nga (80% DS)
Bước 2: GV hướng dẫn HS sử dụng lược đồ - Phân bố dân cư:
phân bố dân cư để đưa ra nhận xét các vùng + Mật độ thấp (8,4 người/km2), chênh lệch lớn
đông dân và các vùng thưa dân. Giải thích?
giữa phần lãnh thổ Châu Âu và Châu Á.
Bước 3: GV nhận xét và chuẩn kiến thức.
+ Dân cư tập trung chủ yếu ở thành thị (>70%- -
Bước 4: GV yêu cầu HS dựa vào SGK và hiểu 2005).
biết của bản thân hãy: 2. Xã hội
- Hãy kể tên các thành tựu văn hoá, khoa học - Có tiềm lực lớn về khoa học cơ bản và văn hóa: của Nga?
công trình kiến trúc, tác phẩm văn học nghệ thuật,
- Các nhà khoa học, danh nhân lớn của nước nhiều công trình khoa học lớn. Nga?
- Trình độ học vấn cao (99% người biết chữ).
Bước 5: HS trình bày, GV kết luận.
=> tiếp thu thành tựu khoa học kĩ thuật thế giới
và thu hút đầu tư nước ngoài.
C. LUYỆN TẬP/CỦNG CỐ:
1. Mục tiêu: Nhằm củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện kĩ năng bài học cho HS.
2. Phương thức:
Hoạt động cá nhân/toàn lớp.
3. Tổ chức hoạt động
Bước 1: Giáo viên đưa ra một số câu hỏi và bài tập để học sinh củng cố kiến thức
Câu 1: Ý nào dưới đây thể hiện đúng nhất về vị trí lãnh thổ của LB Nga?
A. Diện tích lớn nhất thế giới, chiếm phần phía Bắc châu á.
B. Diện tích rất lớn, chiếm phần lớn đồng bằng Đông Âu thuộc châu Âu.
C. Nằm cả trên 2 châu lục Á - Âu, có diện tích lớn nhất thế giới.
D. Chiếm phần lớn đồng bằng Đông Âu và toàn bộ phần Bắc Á.
Câu 2: Sắp xếp các ý ở cột A với cột B sao cho phù hợp. A. Khu vực
B. Đặc điểm chủ yếu 1. Đồng bằng Đông Âu
A. Ranh giới hai châu lục Á và Âu, giàu khoáng sản
(than đá, dầu mỏ, quặng sắt, quặng kim loại màu,...) 2. Đồng bằng Tây Xibia
B. Giàu có về khoáng sản và trữ năng thuỷ điện 3. Dãy núi U-ran
C. Tương đối cao, đất màu mỡ, thuận lợi trồng cây
lương thực, thực phẩm và chăn nuôi
D. Chủ yếu là đầm lầy, nhiều khoáng sản nhất là dầu mỏ, khí đốt.
Bước 2: GV gọi 1 HS trả lời và nhận xét, đánh giá. D. TÌM TÒI/ MỞ RỘNG:
1. Mục tiêu:
Giúp hs vận dụng hoặc liên hệ kiến thức đã học vào một số vấn đề cụ thể. 2. Nội dung:
- Đặc điểm dân cư-xã hội của LB Nga có những thuận lợi và khó khăn gì cho việc phát triển kinh tế?
- Phân tích điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển công nghiệp của LB Nga. 46
3. Đánh giá: Giáo viên khuyến khích, động viên các học sinh làm bài và tiết sau nhận xét. PHỤ LỤC: Phiếu học tập:
Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
+ Nhóm 1 và 2: Tìm hiểu đặc điểm địa hình Các yếu tố
Đặc điểm và ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - Phía Tây: - Địa hình - Phía Đông:
+ Nhóm 3. Tìm hiểu đặc điểm khoáng sản, rừng. Các yếu tố
Đặc điểm và ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - Khoáng sản - Rừng
+ Nhóm 4. Tìm hiểu đặc điểm khí hậu, sông ngòi. Các yếu tố
Đặc điểm và ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - Khí hậu - Sông ngòi BÀI 8: LIÊN BANG NGA TIẾT 2: KINH TẾ
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức:
- Trình bày và giải thích được tình hình phát triển KT của Nga.
- Phân tích tình hình phát triển của một số ngành KT chủ chốt và sự phân bố của CN LB Nga.
- Nêu đặc trưng một số vùng KT của LB Nga: vùng TW, Trung tâm đất đen, Ural, Viễn Đông.
- Hiểu được quan hệ đa dạng giữa LB Nga và VN 2. Kĩ năng:
- Sử dụng BĐ để nhận biết và phân tích đặc điểm một số ngành KT và vùng KT của LB Nga.
- Phân tích số liệu, tư liệu và biểu đồ về tình hình phát triển KT của LB Nga. 3. Thái độ:
- Khâm phục tinh thần lao động sáng tạo và sự đóng góp của LB Nga cho nền kinh tế của các
nước XHCN trước đây trong đó có Việt Nam và cho nền hoà bình thế giới.
- Tăng cường tình đoàn kết, hợp tác với LB Nga.
4. Năng lực định hướng hình thành: 47
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng bản đồ, số
liệu thống kê, hình ảnh,…
II. CHUẪN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên:
- Bản đồ kinh tế LB Nga, một số hình ảnh hoạt động kinh tế của LB Nga.
- Một số sự kiện đánh dấu mối quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và LB Nga. - Phiếu học tập
-
Học liệu: SGK, SGV, tài liệu tham khảo khác,.. 2. Học sinh:
- Đọc trước bài học
- Xem các bảng số liệu và các lược đồ có trong bài học
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định lớp:
(Kiểm diện sĩ số ghi vào sổ đầu bài )
2. Kiểm tra bài cũ:
Trình bày các đặc điểm về dân cư, xã hội của LB. Nga.
3. Các hoạt động học tập: A. KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu:
Nhắc lại kiến thức tiết học trước, giới thiệu nội dung cần giải quyết ở tiết học này.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học:
Đàm thoại, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
3. Phương thức/phương tiện:
Các biểu đồ, lược đồ phát triển kinh tế và một số hình ảnh về nước Nga.
4. Tiến trình hoạt động:

Nga là nước có tiềm lực kinh tế lớn trên thế giới, một cường quốc hàng đầu trên thế giới. Tuy
nhiên trong quá trình phát triển, nền kinh tế Nga cũng đã trải qua những bước thăng trầm.
Để tìm hiểu về quá trình phát triển kinh tế cũng như các ngành kinh tế của Nga chúng ta sẽ
nghiên cứu qua bài học này.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu quá trình phát triển kinh tế
1. Mục tiêu: Trình bày và giải thích được tình hình phát triển kinh tế của LB Nga: vai trò của LB
Nga đối với Liên Xô trước đây, những khó khăn và những thành quả của sự chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: nêu vấn đề, giải quyết vấn đề/ Phân tích bảng biểu đồ, phát vấn.
3. Phương thức/phương tiện: HS làm việc theo cá nhân/cả lớp dựa vào SGK.
4. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã I. Quá trình phát triển kinh tế
học, nội dung SGK và bảng 8.3 để nhận xét về - Đóng vai trò chính trong việc tạo dựng Liên
các giai đoạn trong quá trình phát triển kinh tế Xô thành siêu cường. của LB Nga.
- Vào cuối những năm 80 của thế kỉ XX, nền
Bước 2: GV giới thiệu tóm tắt hình thành Liên kinh tế Liên Xô bộc lộ yếu kém do cơ chế cũ
Xô, đồng thời cho HS sử dụng bảng 8.3, để thấy tạo ra
sự đóng góp của Nga cho việc đưa LX thành - Đầu những năm 90 của thế kỉ XX, Liên Xô cường quốc.
tan rã, LB Nga độc lập nhưng gặp nhiều khó
- Nước Nga đã trải qua thời kỳ biến động này như khăn. thế nào?
- Từ năm 2000, kinh tế ở trong thế ổn định, đi
- Chiến lược kinh tế mớicủa LB Nga gồm những lên nhờ những chính sách và biện pháp đúng
điểm cơ bản nào? Phân tích hình 8.6, kết hợp đắn: Chính sách kinh tế mới.
kênh chữ để thấy được những thay đổi lớn lao - Thành tựu và hạn chế: SGK 48
trong nền kinh tế Nga sau năm 2000. Nguyên
nhân thành công và những khó khăn cần khắc phục.
Bước 4: Hs trình bày, GV nhận xét và chuẩn hoá kiến thức.
Chuyển ý: Nga có rất nhiều thuận lợi về tự
nhiên, dân cư - xã hội để phát triển công nghiệp,
nông nghiệp, dịch vụ. Vậy các ngành này phát
triển và phân bố như thế nào? Chúng ta tìm hiểu mục II.

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu các ngành kinh tế
1. Mục tiêu: Trình bày và giải thích được một số ngành kinh tế chủ chốt và sự phân hoá lãnh thổ kinh tế LB Nga.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: nêu vấn đề, giải quyết vấn đề nêu vấn đề, giải quyết vấn đề/
Phân tích bảng số liệu, lược đồ.
3. Phương thức/phương tiện: HS làm việc theo cá nhân/cả lớp dựa vào SGK.
4. Tiến trình hoạt động
Bước 1: GV chia lớp thành 3 nhóm và giao II. Các ngành kinh tế:
nhiệm vụ cho các nhóm: 1. Công nghiệp
- Nhóm 1: Tìm hiểu ngành công nghiệp.
- Đặc điểm:
- Nhóm 2: Tìm hiểu ngành nông nghiệp.
+ Là ngành “xương sống” của KT LB Nga.
Yêu cầu các nhóm trả lời được những thành tựu + Cơ cấu ngành đa dạng, gồm các ngành
đạt được, những sản phẩm chính và sự phân bố.
truyền thống (năng lượng, chế tạo máy, Phiếu học tập
luyện kim…) và hiện đại (điện tử-tin học, Tên
Đặc điểm Hiện trạng Phân bố
hàng không vũ trụ...). ngành phát triển phát triển - Hiện trạng: C.nghiệp
+ Sản lượng một số sản phẩm công nghiệp N.nghiệp
ngày càng tăng. Ngành dầu khí có vai trò
Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày các nhóm quan trọng, là ngành công nghiệp mũi nhọn
khác bổ sung. GV chuẩn hoá kiến thức. của nền kinh tế.
Bước 3: Nêu tình hình phát triển ngành dịch vụ + Hiện nay, tập trung phát triển các ngành của LB Nga?
công nghiệp hiện đại…
Bước 4: HS trả lời. GV chuẩn xác kiến thức.
- Phận bố: chủ yếu ở Đồng bằng Đông Âu,
Uran, Tây Xibia, U-ran, Viễn Đông. 2. Nông nghiệp:
-
Đặc điểm:
+ Có nhiều tiềm năng lớn về đất đai để phát triển nông nghiệp.
+ Phát triển mạnh cả trồng trọt và chăn nuôi. - Hiện trạng:
+
Sản lượng lương thực và san xuất cây
công nghiệp, ăn quả, chăn nuôi đều tăng trưởng.
+ Các nông sản chính: lúa mì, khoai tây,
củ cải đường, hướng dương, rau quả.
- Phân bố: đồng bằng Đông Âu và miền Nam. 3. Dịch vụ:
- Cơ sở hạ tầng GTVT phát triển tương 49
đối đa dạng, với đủ loại hình.
- Ngoại thương khá phát triển, là quốc gia xuất siêu.
- Phân bô: Các trung tâm dịch vụ lớn là Moscow, Saint Peterburg.
HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu các ngành kinh tế
1. Mục tiêu: Trình bày sự phân hoá lãnh thổ kinh tế LB Nga. Mối quan hệ Nga -Việt.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
3. Phương thức/phương tiện:
HS làm việc theo cá nhân/cả lớp dựa vào SGK.
4. Tiến trình hoạt động
Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào bảng một số III. Một số vùng kinh tế quan trọng:
vùng kinh tế quan trọng của LB Nga trong SGK 1. Vùng trung ương:
để xác định phạm vi các vùng trên bản đồ và nêu 2. Vùng trung tâm đất đen:
đặc điểm nổi bật về kinh tế của từng vùng 3. Vùng Uran:
Bước 2: GV cho HS kể ra một số lĩnh vực hợp 4. Vùng Viễn Đông:
tác giữa LB Nga với Việt Nam hiện nay trên tất IV. Mối quan hệ Nga -Việt:
cả các lĩnh vực.
- Có mối quan hệ truyền thống lâu đời.
Từ thập niên 90 nâng lên tầm cao mới của
đối tác chiến lược vì lợi ích cả hai bên.
- Hợp tác nhiều mặt: kinh tế, chính trị,
văn hóa, giáo dục, KHKT.
C. LUYỆN TẬP/CỦNG CỐ:
1. Mục tiêu: Nhằm củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện kĩ năng bài học cho HS.
2. Phương thức:
Hoạt động cá nhân/toàn lớp.
3. Tổ chức hoạt động
Bước 1: Giáo viên đưa ra một số câu hỏi và bài tập để học sinh củng cố kiến thức
Câu 1: LB Nga có vai trò quan trọng như thế nào trong Liên Xô cũ?
A. Là một thành viên trong LB Xô viết.
B. Có vai trò quan trọng trong LB Xô viết.
C. Đóng vai trò chính trong việc tạo dựng Liên Xô thành cường quốc.
D. Có số dân đông nhất trong LB Xô viết.
Câu 2: Sắp xếp các ý ở cột A với cột B sao cho hợp lí: A. Nhóm ngành
B. Ngành công nghiệp công nghiệp
1. Các ngành truyền thống của LB Nga
A. Hàng không, vũ trụ, nguyên tử, điện tử - tin học
2. Các ngành công nghiệp hiện đại của LB Nga
B. Năng lượng, chế tạo máy, luyện kim, hàng không, vũ trụ
C. Năng lượng, luyện kim, khai thác khoáng
sản, gỗ, chế tạo máy, sản xuất giấy
Bước 2: GV gọi 1 HS trả lời và nhận xét, đánh giá. D. TÌM TÒI/ MỞ RỘNG:
1. Mục tiêu:
Giúp hs vận dụng hoặc liên hệ kiến thức đã học vào một số vấn đề cụ thể. 2. Nội dung:
- Phân tích hình 8.6, kết hợp kênh chữ để thấy được những thay đổi lớn lao trong nền kinh tế Nga
sau năm 2000. Nguyên nhân thành công và những khó khăn cần khắc phục.
- Giải thích vì sao sự phân bố công nghiệp của LB Nga có sự khác biệt lớngiữa phần phía Đông và vùng phía Tây?
3. Đánh giá: Giáo viên khuyến khích, động viên các học sinh làm bài và tiết sau nhận xét. 50 BÀI 8: LIÊN BANG NGA
TIẾT 3: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU SỰ THAY ĐỔI GDP VÀ PHÂN BỐ
NÔNG NGHIỆP CỦA LIÊN BANG NGA
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức:
- Biết phân tích bảng số liệu để thấy được sự thay đổi của KT LB Nga từ sau năm 2000.
- Dựa vào bản đồ, nhận xét được sự phân bố trong sản xuất nông nghiệp của LB Nga. 2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ.
- Phân tích bảng số liệu về một số ngành kinh tế của LB Nga.
- Nhận xét trên lược đồ, biểu đồ. 3. Thái độ:
- Có cái nhìn đúng đắn về thành tựu trong việc thực hiện chiến lược kinh tế mới của LB Nga.
- Thấy được hoạt động sản xuất nông nghiệp của LB. Nga chủ yếu ở ĐB Đông Âu và phí nam vùng Xi-bia.
4. Năng lực định hướng hình thành:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng bản đồ, số liệu thống kê…
II. CHUẪN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên:
- Bảng số liệu 8.5 ở SGK.
- Bản đồ kinh tế LB Nga. - Hình 8.10 ở SGK. 2. Học sinh:
- Đọc trước bài, chuẩn bị thước kẻ, bút, máy tính cá nhân.
- Chuẩn bị các lược đồ và bảng số liệu có trong bài học
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định lớp:
(Kiểm diện sĩ số ghi vào sổ đầu bài ) 2. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày vai trò của LB Nga trong Liên Xô trước đây và những thành tựu mà LB Nga đạt được sau năm 2000.
- Kiểm tra việc làm bài tập về nhà của học sinh.
3. Các hoạt động học tập: A. KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu:
Nhắc lại kiến thức tiết học trước, giới thiệu nội dung cần giải quyết ở tiết học này:
vẽ biểu đồ, nhận xét biểu đồ và vận dụng kiến thức để giải thích sự phân bố nông nghiệp LB. Nga.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học:
Đàm thoại, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, hoạt động cá nhân/thảo luận nhóm.
3. Phương thức/phương tiện: Bản đồ kinh tế LB Nga, máy tính, tranh ảnh...
4. Tiến trình hoạt động:
Để thấy được rõ hơn nền kinh tế nước Nga thời kì đầy khó biến động thập niên 90 cũng như
những thành tựu đạt được sau năm 2000 thể hiện qua GDP, cũng như phân bố sản xuất nông
nghiệp của Nga có đều khắp trên cả nước không ? chúng ta cùng tìm hiểu bài thực hành hôm nay.
GV giới thiệu ở bài thực hành này HS làm trực tiếp trong tập bản đồ trang 37, 38 51
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
HOẠT ĐỘNG 1: Vẽ biểu đồ và nhận xét

1. Mục tiêu: Biết được cách vẽ và nhận xét biểu đồ thể hiện sự thay đổi GDP của LB Nga qua các năm.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học:
Đàm thoại gợi mở, giải quyết vấn đề,
3. Phương thức- phương tiện: HS thực hiện cá nhân dựa vào SGK, thước kẻ, bút, máy tính cá nhân.
4. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
Buớc 1: Gọi HS đọc bài thực hành. Xác 1. Vẽ biểu đồ và nhận xét:
định mục đích yêu cầu bài thực hành
* Vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi GDP của LB
Bước 2: GV hướng dẫn HS cả lớp làm việc Nga qua các năm:
cá nhân, dựa vào bảng 8.5 SGK xác định + Vẽ biểu đồ đường.
loại biểu đồ cần vẽ:
+ Vẽ đúng, đẹp, có ghi chú và chú thích đầy đủ
- Vẽ biểu đồ hình cột hoặc đường biểu diễn. * Nhận xét sự thay đổi GDPcủa Nga qua các
- Cho 2 HS lên bảng vẽ biểu đồ. năm:
Bước 3: Sau khi vẽ xong cho HS nhận xét. Nhìn chung GDP của LB Nga giai đoạn 1990
Sau đó GV nhận xét cách vẽ và bổ sung đến 2004 có sự thay đổi rất lớn:
những sai sót và nhận xét sự thay đổi GDP + Từ năm 1990 đến 2000 giảm mạnh (số liệu) của LB Nga qua các năm.
+ Từ sau năm 2000 GDP của LB Nga tăng nhanh (số liệu)
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu sự phân bố nông nghiệp LB. Nga
1. Mục tiêu: Biết cách nhận xét và giải thích được sự phân bố nông nghiệp LB. Nga.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học:
Đàm thoại gợi mở, giải quyết vấn đề, HS thảo luận nhóm dựa vào SGK.
3. Phương thức- phương tiện: thước kẻ, bút, máy tính cá nhân.
4. Tiến trình hoạt động
Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm, giao 2. Tìm hiểu sự phân bố nông nghiệp LB. Nga:
nhiệm vụ cho các nhóm:
- Cây lương thực (lúa mì): phân bố chủ yếu ở
- Nhóm 1, 2: Dựa vào hình 8.10 và bản đồ ĐB Đông Âu, phía nam ĐB Tây Xi-bia có khí
kinh tế chung của LB Nga, tìm hiểu sự hậu ôn đới và cận nhiệt, đất đai màu mỡ, dân cư
phân bố các loại cây trồng. đông.
- Nhóm 3, 4: Dựa vào hình 8.10 và bản đồ - Cây công nghiệp (củ cải đường): đông nam ĐB
kinh tế chung của LB Nga, tìm hiểu sự Đông Âu khí hậu ấm (cận nhiệt), đất tốt (vùng
phân bố các loại vật nuôi. đất đen).
Các nhóm làm việc trong 5-7 phút hoàn - Chăn nuôi: thành bảng sau:
+ Bò: ĐB Đông Âu, phía nam vùng Xi-bia, có Ngành nông Phân bố Nguyên
nhiều đồng cỏ (thảo nguyên), thị trường tiêu thụ. nghiệp nhân
+ Cừu: phía nam vùng Xibia, khí hậu khô hạn. 1.Trồng Lúa
+ Lợn: ĐB Đông Âu, vùng trồng lúa mì, phát trọt mì
triển nông nghiệp nhất nước, dân cư đông. Củ cải
- Rừng: Chiếm diện tích lớn (886 triệu ha), đứng đường
đầu thế giới, chủ yếu là rừng tai-ga. Tập trung ở Rừng
miền Đông vì địa hình chủ yếu là núi và cao 2.Chăn Bò nguyên. nuôi Lợn Cừu Thú lông 52 quý
Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
Bước 3: GV nhận xét và chuẩn kiến thức.
C. LUYỆN TẬP/CỦNG CỐ:
1. Mục tiêu: Nhằm củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện kĩ năng bài học cho HS.
2. Phương thức:
Hoạt động cá nhân/toàn lớp.
3. Tổ chức hoạt động
Bước 1: GV cho các câu hỏi để học sinh củng cố kiến thức
Bước 2: GV gọi 1 HS bất kì trả lời và nhận xét, đánh giá. D. TÌM TÒI/ MỞ RỘNG:
1. Mục tiêu:
Giúp hs vận dụng hoặc liên hệ kiến thức đã học vào một số vấn đề cụ thể.
2. Nội dung:
Trình bày các bước và những lưu ý khi vẽ biểu đồ hình cột.
3. Đánh giá:
Giáo viên khuyến khích, động viên các học sinh làm bài và tiết sau nhận xét. Tuần: Tiết: BÀI 9: NHẬT BẢN
Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:
- Biết vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Nhật Bản.
- Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích được những thuận lợi, khó khăn
của chúng đối với sự phát triển kinh tế.
- Phân tích được các đặc điểm dân cư và ảnh hưởng của chúng tới phát triển kinh tế.
- Trình bày và giải thích được tình hình kinh tế Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. 2. Kĩ năng:
- Sư dụng bản đồ để nhận biết và trình bày một số đặc điểm tự nhiên.
- Nhận xét bảng số liệu, tư liệu.
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn.
- Kỹ năng làm việc theo nhóm, thuyết trình. 3. Thái độ:
- Tinh thần học tập nghiêm túc, tích cực, say mê.
- Có ý thức học tập người Nhật trong học tập, lao động, thích ứng với tự nhiện, sáng tạo để phát
triển phù hợp với hoàn cảnh.
4. Định hướng các năng lực được hình thành:
-
Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lý, năng lực giao
tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, lược đồ
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Đối với giáo viên:
- Bản đồ địa lí tự nhiên châu Á (hoặc bản đồ các nước châu Á).
- Bản đồ địa lí tự nhiên Nhật Bản (hoặc bản đồ khu vực Đông Á).
- Tranh ảnh, tư liệu về thiên tai nghiêm trọng (động đất, núi lửa phun, sóng thần) châu Á. - Hình 9.2 SGK (phóng to) - Máy chiếu
2. Đối với học sinh:
Thực hiện các dự án đã được phân công và chuẩn bị báo cáo 53
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra vở thực hành một số bạn.
3. Các hoạt động học tập:
A. Đặt vấn đề/ Khởi động/ Tình huống xuất phát (2p) 1. Mục tiêu:
- Huy động kiến thức, kỹ năng đã có về đất nước Nhật Bản để tìm hiểu bài mới.
- Tạo hứng thú học tập cho hs khi xem video về những đặc trưng của đất nước “Mặt Trời mọc”
- Tạo tình huống có vấn đề và giải quyết một phần vấn đề để vào bài mới.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học:
- Vấn đáp; Hoạt động cá nhân, cả lớp 3. Phương tiện: - Máy chiếu.
- Video về đất nước Nhật Bản.
4. Tiến trình hoạt động:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- Video trên đang nói đến quốc gia nào trên thế giới?
- Nhật Bản được đánh giá là quốc gia như thế nào về trình độ kinh tế? Một quốc gia nghèo về tài
nguyên nhưng vẫn là một trong những cường quốc kinh tế trên thế giới nhờ vào đâu?
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS huy động kiến thức của bản thân để trả lời. HS thực hiện và ghi ra giấy nháp, chuẩn bị để trình bày
Bước 3: Trao đổi thảo luận và báo cáo kết quả
GV mời 01 HS báo cáo, các HS khác trao đổi và bổ sung thêm Bước 4: Đánh giá
GV sử dụng nội dung trả lời để tạo ra tình huống có vấn đề và dẫn dắt vào nội dung bài học.
Được mệnh danh với nhiều cái tên: “Đất nước của xứ sở hoa anh đào”, “Đất nước Mặt Trời
mọc”,...với tinh thần võ sĩ đạo hay từng được gọi là “người lùn” của thế giới, Nhật Bản có nhiều
lợi thế để trở thành một trong những cường quốc kinh tế trên thế giới và là quốc gia mà nhiều nước
trên thế giới cần học hỏi.
B. Hình thành kiến thức/ kĩ năng mới
Hoạt động 1. Tìm hiểu vị trí địa lí và lãnh thổ (8p) 1. Mục tiêu:
- Nắm được vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên của Nhật Bản, từ đó đánh giá thuận lợi và khó khăn
trong phát triển kinh tế NB.
- Kĩ năng thu thập và xử lí tài liệu, kỹ năng đọc bản đồ.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp phát vấn
- Sử dụng bản đồ, tư liệu 3. Phương tiện: - Máy chiếu
- Bản đồ thế giới (hoặc Bản đồ tự nhiên Nhật Bản - H.9.2 SGK)
4. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Bước 1: Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS nghiên * Diện tích: 378 nghìn km2
cứu SGK và quan sát bản đồ H. 9.2, trả lời các * Dân số: 127,7 triệu người (2005) câu hỏi sau: * Thủ đô: Tokyo
- Hãy xác định vị trí địa lý và lãnh thổ của Nhật I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN Bản:
1. Vị trí địa lí và lãnh thổ
+ Nằm ở khu vực nào của châu Á?
- Quần đảo nằm ở Đông Á, trải dài theo một 54
+ Vị trí theo tọa độ địa lí? vòng cung.
+ Giáp với những quốc gia và vùng biển nào? - Tiếp giáp:
+ Lãnh thổ có đặc điểm gì?
+ phía Bắc: biển Ô - khốp.
- Nhận xét vị trí địa lý có ảnh hưởng như thế + phía Nam: biển Đông Trung Hoa.
nào đến tự nhiên và phát triển kinh tế của Nhật + phía Đông: Thái Bình Dương. Bản?
+ phía Tây: biển Nhật Bản.
- Theo em, khó khăn nhất của vị trí địa lí đối với - 4 đảo lớn: Hô-cai-đô, Hôn-su, Xi-cô-cư, Kiu-
quốc gia này trong quá trình phát triển kinh tế? xiu.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện => Ý nghĩa:
cá nhân dựa vào sgk và bản đồ - Thuận lợi:
Trong quá trình thực hiện GV quan sát và điều + Hợp tác, giao lưu phát triển kinh tế với các
chỉnh nhiệm vụ học tập cho phù hợp với đối nước. tượng HS.
+ Phát triển tổng hợp kinh tế biển.
Bước 3: Trao đổi thảo luận và báo cáo kết quả
- Khó khăn: thiên tai (động đất, núi lửa)
GV mời 01 HS báo cáo, các HS khác trao đổi và bổ sung thêm
Bước 4: Đánh giá: GV nhận xét, đánh giá kết
quả thực hiện của HS và chốt kiến thức.
Hoạt động 2. Tìm hiểu điều kiện tự nhiên của Nhật Bản (15p) 1. Mục tiêu:
- Trình bày được đặc điểm của tự nhiên Nhật Bản.
- Đánh giá những thuận lợi và khó khăn do các đặc điểm đó gây ra đối với sự phát triển đất nước Nhật Bản.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học:
Đặt vấn đề, hoạt động nhóm. 3. Phương tiện: - Máy chiếu - Sử dụng bản đồ - Phiếu học tập
4. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Bước 1: Giao nhiệm vụ
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN:
- GV yêu cầu - GV chia lớp 8 nhóm (khoảng 4 - 5
người/nhóm), yêu cầu hoàn thành phiếu học tập (Phụ lục):
Tìm hiểu các đặc điểm tự nhiên sau: địa hình, khí
hậu, sông ngòi, biển, khoáng sản; Phân tích tác
động của các điều kiện tự nhiên đối với sự phát
triển kinh tế - xã hội của Nhật Bản.
- Khí hậu Nhật Bản chịu ảnh hưởng của những
yếu tố khí hậu nào?(Gió mùa, dòng biển).
- Vì sao ở Nhật Bản có ngư trường lớn.
- Vì sao mặc dù là một quốc gia nghèo về khoáng
sản nhưng NB vẫn là một cường quốc công nghiệp trên TG?
Bước 2:HS thực hiện nhiệm vụ
Các nhóm thảo luận điền thông tin vào bảng. GV
hướng dẫn hs làm việc. 55
Bước 3: Trao đổi, thảo luận và báo cáo kết quả
Đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm bổ sung.
Bước 4: Đánh giá:
GV nhận xét, phân tích thêm những thuận lợi, khó khăn và kết luận.
*Tích hợp gd bảo vệ môi trường:
Để trở thành cường quốc kinh tế trên thế giới,
quốc gia NB trong quá trình phát triển cần lưu ý những điều gì?

Hoạt động 3: Tìm hiểu về dân cư (15p) 1. Mục tiêu:
- Nắm được đặc điểm của dân cư và xã hội Nhật Bản.
- Những thuận lợi và khó khăn của các đặc điểm TN đối với sự phát triển đất nước NB.
- Học hỏi những đức tính tốt của người dân NB qua bài học.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học:
Phát vấn, sử dụng bảng số liệu; hoạt động cá nhân, lớp 3. Phương tiện: - Máy chiếu
- Sử dụng bảng số liệu
- Hình ảnh về người dân NB
4. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Bước 1:Giao nhiệm vụ cho hs: II. DÂN CƯ
Nghiên cứu SGK và BSL 9.1 và kết hợp 1. Dân số đông, cơ cấu dân số già.
hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi:
- Đông dân, đứng thứ 10 thế giới
- Dân cư NB có những đặc điểm gì? - Cơ cấu dân số già:
- Nguyên nhân dân số NB có xu hướng già + tỉ lệ nhóm tuổi trên 65 tăng nhanh
hóa? Đánh giá tác động của xu hướng đó đến + tỉ lệ nhóm tuổi dưới 15 tuổi giảm sự phát triển KT-XH.
- Nguyên nhân: tỉ suất gia tăng dân số tự
- - Vì sao mặc dù là một quốc gia nghèo về nhiên rất thấp (0,1%) và giảm dần.
khoáng sản nhưng NB vẫn là một cường - Ảnh hưởng: thiếu lao động; chi phí cho
quốc công nghiệp trên TG?
phúc lợi xã hội, chăm sóc sức khỏe người
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: già lớn.
HS làm việc với sgk và BSL 9.1, gv hướng
dẫn và cho xem thêm một số hình ảnh về xã 2. Người dân cần cù, tinh thần trách hội NB. nhiệm, ham học.
Bước 3:Trao đổi, thảo luận và báo cáo kết - Giờ giấc, tác phong công nghiệp, tự giác, quả
kỉ luật nghiêm, thông minh, giàu tính quyết
Một HS trình bày, các HS khác nhận xét và đoán. bổ sung
- Chú trọng phát triển giáo dục. Bước 4: Đánh giá
GV nhận xét và kết luận.
Hoạt động 4: Tìm hiểu về tình hình phát triển kinh tế (12p) 1. Mục tiêu:
- Trình bày và giải thích được tình hình kinh tế NB từ sau CTTG 2 đến nay. 56
- Đánh giá được sự vươn lên mạnh mẽ của NB qua các giai đoạn để trở thành một trong các cường
quốc kinh tế lớn trên thế giới.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học:
Phát vấn, sử dụng bảng số liệu; hoạt động cá nhân, lớp 3. Phương tiện: - Máy chiếu
- Sử dụng bảng số liệu
- Một số hình ảnh khủng hoảng trong một số giai đoạn của NB.
4. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Bước 1:Giao nhiệm vụ cho hs:
III. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH
- Trong lịch sử, sau CTTG 2 tình hình đất TẾ
nước NB như thế nào?
1. Sau CTTG2 đến 1950:
- Nguyên nhân nào giúp NB khôi phục và có - Sau CTTG2 là nước bại trận, kinh tế suy
tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng vào sụp nghiêm trọng giai đoạn 1950 - 1973?
2. Giai đoạn 1951 - 1973:
- Với hiểu biết của bản thân, em có đánh giá - Thành tựu: là thời kì “phát triển thần kì”:
gì về vị trí của nền kinh tế NB trên trường Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao; GDP phát thế giới? triển nhanh...
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: - Nguyên nhân:
HS làm việc với sgk và BSL 9.2, 9.3, gv + Chú trọng đầu tư hiện đại hóa công hướng dẫn thêm.
nghiệp, tăng vốn, gắn liền với áp dụng kĩ
Bước 3:Trao đôi, thảo luận và báo cáo kết thuật mới. quả
+ Tập trung vào các ngành sinh lời nhanh
Một HS trình bày, các HS khác nhận xét và + Duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng. bổ sung 3. Sau 1973: Bước 4: Đánh giá
- Tốc độ phát triển kinh tế chậm lại.
GV nhận xét và kết luận.
- Nguyên nhân: khủng hoảng năng lượng 4. Từ 2000 đến nay:
Nhật Bản là cường quốc thứ 2 thế giới về
kinh tế, khoa học - kĩ thuật, tài chính.
Hoạt động 5. Luyện tập/ Củng cố (2)
1. Mục tiêu
: Nhằm củng cố lại kiến thức đã học/ rèn luyện kĩ năng bài học/ góp phần hình thành năng lực …
2. Phương thức: hoạt động cá nhân
3. Tổ chức hoạt động: B1: Giao nhiệm vụ
- Đánh giá thuận lợi và khó khăn của ĐKTN đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản.
- Theo em, với những lợi thế về tự nhiên và dân cư, xã hội đó, Nhật Bản có thế mạnh những ngành kinh tế nào?
B2: HS thực hiện nhiệm vụ.
B3:Kiểm tra, đánh giá: GV kiểm tra kết quả thực hiện của HS. Điều chỉnh kịp thời những vướng
mắc của HS trong quá trình thực hiện.
Hoạt động 5. Vận dụng/ Bài tập về nhà (1p)
1. Mục tiêu:
Giúp học sinh vận dụng hoặc liên hệ kiến thức đã học vào một vấn đề cụ thể của thực tiễn về … 2. Nội dung:
- GV hướng dẫn HS tự đặt vấn đề để liên hệ hoặc vận dụng.
- Trường hợp HS không tìm được vấn đề để liên hệ hoặc vận dụng, GV có thể yêu cầu ... 57
3. Đánh giá: Giáo viên khuyến khích, động viên các học sinh làm bài và nhận xét sản phẩm của học sinh Phụ lục: V/ PHỤ LỤC:
1/ Phiếu học tập: Đặc điểm tự nhiên của Nhật Bản
Điều kiện tự nhiên Đặc điểm Địa hình Khí hậu
Sông ngòi, biển Khoáng sản
2/ Phản hồi nội dung phiếu học tập:
Điều kiện tự nhiên Đặc điểm Địa hình
- chủ yếu đồi núi (chiếm 80% diện tích tự nhiên)
- nhiều núi lửa đang hoạt động. Khí hậu
- khí hậu gió mùa châu Á, mưa nhiều
- phía Bắc: khí hậu ôn đới
- phía Nam: khí hậu cận nhiệt đới
=> phân hóa đa dạng
Sông ngòi, biển
- sông ngòi ngắn, dốc => giá trị thủy điện
- bờ diển dài, khúc khuỷu; có ngư trường lớn Khoáng sản - than đá, đồng
=> nghèo khoáng sản 58 Tuần: Tiết: BÀI 9: NHẬT BẢN
Tiết 2: Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:
- Trình bày và giải thích được sự phát triển và phân bố của những ngành kinh tế chủ chốt của NB.
- Trình bày và giải thích được sự phân bố một số ngành sản xuất tại vung kinh tế phát triển ở các đảo Hôn su và Kiu- xiu.
- Đánh giá được vị trí của nền công nghiệp cao của NB trong nền kinh tế đất nước và trên thế giới. 2. Kĩ năng:
- Sử dụng bản đồ (lược đồ) để nhận xét và trình bày về sự phân bố của một số ngành kinh tế.
- Phân tích các bảng kiến thức, bảng số liệu. 3. Thái độ:
- Nhận thức được con đường phát triển kinh tế thích hợp của Nhật Bản, từ đó liên hệ để thấy được
sự đổi mới, phát triển kinh tế hợp lí ở nước ta hiện nay.
4. Định hướng các năng lực được hình thành:
-
Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lý, năng lực giao
tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng bản đồ,
năng lực sử dụng bảng kiến thức.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Đối với giáo viên:
- Bản đồ địa lí kinh tế Nhật Bản. - Máy chiếu. - Hình 9.5, 9.7 (phóng to).
2. Đối với học sinh:
Thực hiện các dự án đã được phân công và chuẩn bị báo cáo
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Điều kiện tự nhiên Nhật Bản có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế ?
Câu 2: Chứng minh rằng dân số Nhật Bản đang già hóa?
3. Các hoạt động học tập:
A. Đặt vấn đề/ Khởi động/ Tình huống xuất phát (2p) 1. Mục tiêu:
- Huy động kiến thức, kỹ năng đã có về các điều kiện tự nhiên, dân cư NB để tìm hiểu bài mới.
- Tạo hứng thú học tập cho hs khi xem tranh ảnh về một số hình ảnh trong CN, GTVT ở NB.
- Tạo tình huống có vấn đề và giải quyết một phần vấn đề để vào bài mới.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học:
- Vấn đáp; Hoạt động cá nhân, cả lớp 3. Phương tiện: - Máy chiếu.
- Một số hình ảnh về NB.
4. Tiến trình hoạt động:
Bước 1: Giao nhiệm vụ 59
- Những điều kiện tự nhiên kết hợp đặc điểm dân cư, xã hội, các em đánh giá NB có thế mạnh
những ngành kinh tế nào?
- Vị thứ của nền kinh tế NB trên thế giới khá cao được thể hiện như nào qua từng ngành kinh tế?
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS huy động kiến thức của bản thân để trả lời. HS thực hiện và ghi ra giấy nháp, chuẩn bị để trình bày
Bước 3: Trao đổi thảo luận và báo cáo kết quả
GV mời 01 HS báo cáo, các HS khác trao đổi và bổ sung thêm Bước 4: Đánh giá
GV sử dụng nội dung trả lời để tạo ra tình huống có vấn đề và dẫn dắt vào nội dung bài học.
B. Hình thành kiến thức/ kĩ năng mới
Hoạt động 1. Tìm hiểu các ngành kinh tế 1. Mục tiêu:
- Đánh giá được vai trò, vị trí và sự phát triển của các ngành kinh tế NB.
- Kĩ năng thu thập và xử lí tài liệu, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề mới.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp phát vấn.
- Sử dụng bản đồ, tư liệu. 3. Phương tiện: - Máy chiếu. - Hình 9.5, 9.7
- Một số hình ảnh trong công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ của NB.
4. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Tìm hiểu qua từng ngành kinh tế
I. CÁC NGÀNH KINH TẾ
* Tìm hiểu công nghiệp: (10p) 1. Công nghiệp
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
- Cơ cấu ngành: đầy đủ các ngành CN kể cả
- Dựa vào B.9.4 SGK - T79, kết hợp kiến thức những ngành không có lợi thế về TN do dựa vào
đã học. Nhận xét về cơ cấu ngành CN Nhật các ưu thế về LĐ, trình độ KH - KT cao. Bản?
- Tình hình phát triển và phân bố:
- Quan sát H.9.5, nhận xét về mức độ tập trung + Giá trị sản lượng công nghiệp đứng thứ 2 thế
và đặc điểm phân bố công nghiệp của Nhật Bản. giới.
Giải thích sự phân bố đó.
+ Nhiều ngành đứng hàng đầu TG.
- Tại sao Nhật Bản có khả năng phát triển cả + Giảm bớt việc phát triển các ngành CN truyền
những ngành không có lợi thế về tài nguyên?
thống, tốn năng lượng, chú trọng phát triển các
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện ngành CN hiện đại, một số ngành mũi nhọn. cá nhân dựa vào sgk
+ Phân bố: TTCN tập trung ở phía ĐN.
Trong quá trình thực hiện GV quan sát và điều
chỉnh nhiệm vụ học tập cho phù hợp với đối tượng HS.
Bước 3: Trao đổi thảo luận và báo cáo kết quả
GV mời 01 HS báo cáo, các HS khác trao đổi và bổ sung thêm
Bước 4: Đánh giá: GV nhận xét, đánh giá kết
Nội dung tích hợp BĐKH
- Kiến thức: Nhật Bản là nước đứng thứ 5 trên
TG phát thải khí nhà kính.
- Một số ngành CN gián tiếp gây hiệu ứng nhà kính ở Nhật Bản. Nội dung GDBVMT 60
Sử dụng bản đồ KT Nhật Bản để nhận biết
những khu vực chịu tác động của công nghiệp,
nông nghiệp làm MT tự nhiên thay đổi ?
quả thực hiện của HS và chốt kiến thức. 2. Dịch vụ
* Tìm hiểu dịch vụ:(10p)
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
- Là khu vực kinh tế quan trọng (68% giá trị
- Với hiểu biết của mình, em hãy cho biết một GDP).
số mặt hàng xuất, nhập khẩu của NB.
- Thương mại, tài chính có vai trò to lớn trong
(Nhập khẩu: Sp NN (lúa mì, lúa gạo...), năng ngành dịch vụ.
lượng (than, dầu khí...), nguyên liệu CN
+ Thương mại: cường quốc thương mại thứ 4
- Xuất khẩu: Sp CN chế biến (tàu biển, ô tô, SP TG tin học....)
Bạn hàng: Hoa Kì, TQ, EU, ĐNA...
- Tại sao NB lại chú trọng phát triển thương + Tài chính, ngân hàng đứng hàng đầu TG
mại, mở rộng giao lưu? Vì sao nói xuất khẩu trở - Giao thông vận tải biển có vị trí đặc biệt quan
thành động lực của sự phát triển và tăng trưởng trọng. kinh tế?
- Những ngành đóng vai trò chủ chốt trong cơ
cấu dịch vụ Nhật Bản là gì?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện cá nhân dựa vào sgk
Trong quá trình thực hiện GV quan sát và điều
chỉnh nhiệm vụ học tập cho phù hợp với đối tượng HS.
Bước 3: Trao đổi thảo luận và báo cáo kết quả
GV mời 01 HS báo cáo, các HS khác trao đổi và bổ sung thêm
Bước 4: Đánh giá: GV nhận xét, đánh giá kết
quả thực hiện của HS và chốt kiến thức.
* Tìm hiểu nông nghiệp:(10p) 3. Nông nghiệp
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
- Là ngành thứ yếu trong GDP (chiếm 1%)
- Tại sao nói nông nghiệp giữ vai trò thứ yếu - Nông nghiệp phát triển theo hướng thâm canh,
trong nền kinh tế ? Tại sao không có điều kiện chú trọng tăng năng suất và chất lượng nông sản
thuận lợi phát triển NN nhưng năng suất NN của và chất lượng nông sản. NB vẫn cao?
* Tình hình phát triển và phân bố:
- Xác định cơ cấu NN của NB. Tại sao nói - Trồng trọt:
ngành đánh bắt hải sản lại là ngành kinh tế quan + Cây lương thực: lúa gạo 50%S canh tác, lúa trọng của cả nước ? mì ở Hôcaiđô vàKiuxiu
- Dựa vào hình 9.7 nhận xét về phân bố sản xuất + Cây CN: chè, thuốc lá, dâu tằm. nông nghiệp Nhật Bản ?
+ Rau, quả cận nhiệt, ôn đới.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện - Đánh bắt, nuổi trồng thủy hải sản. cá nhân dựa vào sgk
+ Sản lượng đánh bắt hải sản lớn
Trong quá trình thực hiện GV quan sát và điều + Nuôi trồng được chú trọng.
chỉnh nhiệm vụ học tập cho phù hợp với đối tượng HS.
Bước 3: Trao đổi thảo luận và báo cáo kết quả
GV mời 01 HS báo cáo, các HS khác trao đổi và bổ sung thêm
Bước 4: Đánh giá: GV nhận xét, đánh giá kết 61
quả thực hiện của HS và chốt kiến thức.
Hoạt động 2. Tìm hiểu bốn vùng kinh tế gắn với bốn đảo lớn (12p) 1. Mục tiêu:
- Xác định được 4 vùng kinh tế gắn với 4 đảo lớn của NB.
- Trình bày được đặc điểm nổi bật cửa các vùng kinh tế.
- Sử dụng bảng kiến thức, tư liệu
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học:
Đặt vấn đề, hoạt động nhóm. 3. Phương tiện: - Máy chiếu - Bảng kiến thức
- Lược đồ kinh tế Nhật Bản.
4. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Bước 1: Giao nhiệm vụ
II. BỐN VÙNG KINH TẾ GẮN VỚI
- GV chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm dựa BỐN ĐẢO LỚN
vào kiến thức, trình bày đặc điểm nổi bật mỗi vùng
- Hôn - su: diện tích rộng nhất, dân số + Nhóm 1: Hôn-su
đông nhất, kinh tế phát triển nhất với các + Nhóm 2: Kiu - xiu
ngành CN truyền thống và hiện đại. + Nhóm 3: Xi-cô-cư
- Kiu - xiu: phát triển CN nặng, nhất là + Nhóm 4: Hô-cai-đô
khai thác than và luyện thép do có nguồn
- Vùng kinh tế nào phát triển nhất NB? Giải thích. nguyên liệu vàvị trí thuận lợi trong nhập
- Vùng kinh tế nào có lợi thế về nông nghiệp? Giải nguyên nhiên liệu. thích.
- Xi - cô - cư: phát triển CN khai thác
Bước 2:HS thực hiện nhiệm vụ quặng đồng, NN
Các nhóm thảo luận điền thông tin vào bảng. GV - Hô - cai - đô: phát triển lâm nghiệp, CN
hướng dẫn hs làm việc. khai khoáng.
Bước 3: Trao đổi, thảo luận và báo cáo kết quả
Đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm bổ sung.
Bước 4: Đánh giá:
GV nhận xét, phân tích rõ hơn chiến lược phát
triển công nghiệp và kết luận.
Hoạt động 3. Luyện tập/ Củng cố (2p)
1. Mục tiêu
: Nhằm củng cố lại kiến thức đã học/ rèn luyện kĩ năng bài học/ góp phần hình thành năng lực …
2. Phương thức: hoạt động cá nhân
3. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- Chứng minh NB có nền công nghiệp phát triển cao?
- Tại sao diện tích trồng lúa gạo của NB giảm?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ tại lớp.
Bước 3: Kiểm tra, đánh giá:
GV kiểm tra kết quả thực hiện của HS. Điều chỉnh kịp thời những vướng mắc của HS trong quá trình thực hiện.
Hoạt động 5. Vận dụng/ Bài tập về nhà (1p) 62
1. Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng hoặc liên hệ kiến thức đã học vào một vấn đề cụ thể của thực tiễn về … 2. Nội dung:
- GV hướng dẫn HS tự đặt vấn đề để liên hệ hoặc vận dụng.
- Trường hợp HS không tìm được vấn đề để liên hệ hoặc vận dụng, GV có thể yêu cầu...
3. Đánh giá: Giáo viên khuyến khích, động viên các học sinh làm bài và nhận xét sản phẩm của học sinh Tuần: Tiết: BÀI 9: NHẬT BẢN
Tiết 3: Thực hành: Tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:
- Hiểu được đặc điểm hoạt động kinh tế đối ngoại Nhật Bản và tác động của chúng đến sự phát triển kinh tế. 2. Kĩ năng:
- Kĩ năng nhận diện dạng biểu đồ, nhận xét bảng số liệu.
- Kỹ năng thu thập, xử lí thông tin. 3. Thái độ:
- Có ý thức làm bài, nghiêm túc, tích cực.
4. Định hướng các năng lực được hình thành:
-
Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lý, năng lực giao
tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng BSL.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Đối với giáo viên: - Máy chiếu - Bảng số liệu 9.5
- Tư liệu, hình ảnh về kinh tế đối ngoại của NB (với thế giới, ASEAN, Việt Nam)
2. Đối với học sinh:
Thực hiện các dự án đã được phân công và chuẩn bị báo cáo
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra 15p
Câu 1 (5đ):
- Cơ cấu CN: đa dạng (CN chế tạo, sản xuất điện tử...) 1đ
Chứng minh rằng Nhật - Các sản phẩm CN nổi tiếng trên thế giới: thiết bị điện tử, tàu 1đ
Bản có nền công biển, ô tô, xe máy, máy ảnh, vô tuyến truyền hình, lụa tơ tằm... nghiệp phát triển cao.
- Giá trị sản lượng CN đứng thứ 2 trên thế giới (sau Hoa Kì, Đức, Trung Quốc) 1đ - Phân bố:
+ Mức độ tập trung CN cao. 1đ
+ Các TTCN lớn chủ yếu ở phía Nam của đảo Hônsu. 1đ 63
Câu 2 (5đ):
- NN giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế (chiếm 1% GDP - do 1đ
Trình bày đặc điểm nổi diện tích đất NN ít và giảm)
bật của nông nghiệp - Phát triển NN theo hướng thâm canh, ứng dụng nhanh những 1đ
Nhật Bản? Tại sao tiến bộ của KH - KT để tăng năng suất, chất lượng nông sản.
đánh bắt hải sản là - Sản phẩm NN: 1đ
ngành kinh tế quan + lúa gạo (50% diện tích canh tác), trọng của Nhật Bản?
+ sản lượng tơ tằm hàng đầu thế giới,
+ đánh bắt hải sản - ngành kinh tế quan trọng
(do có lợi thế về biển, có ngư trường lớn +KHKT tiến bộ...) 2đ
3. Các hoạt động học tập:
A. Đặt vấn đề/ Khởi động/ Tình huống xuất phát (2p) 1. Mục tiêu:
- Huy động kiến thức, kỹ năng đã có về kinh tế đối ngoại của NB để tìm hiểu bài mới.
- Tạo hứng thú học tập cho hs khi xem tranh ảnh về những thành tựu đạt được của NB.
- Tạo tình huống có vấn đề và giải quyết một phần vấn đề để vào bài mới.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học:
- Vấn đáp; Hoạt động cá nhân, cả lớp 3. Phương tiện: - Máy chiếu.
- Một số hình ảnh về NB.
4. Tiến trình hoạt động:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- Trên lĩnh vực kinh tế, NB đạt được các thành tựu trên những lĩnh vực nào?
- Đứng hàng thứ 4 trên thế giới, NHật bản đạt dduwwocj những thành tựu trong lĩnh vực thương
mại, đặc biệt kinh tế đối ngoại được thể hiện như thế nào?
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS huy động kiến thức của bản thân để trả lời. HS thực hiện và ghi ra giấy nháp, chuẩn bị để trình bày
Bước 3: Trao đổi thảo luận và báo cáo kết quả
GV mời 01 HS báo cáo, các HS khác trao đổi và bổ sung thêm Bước 4: Đánh giá
GV sử dụng nội dung trả lời để tạo ra tình huống có vấn đề và dẫn dắt vào nội dung bài học.
Là một cường quốc kinh tế trên thế giới, hoạt động đối ngoại của NB có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
B. Hình thành kiến thức/ kĩ năng mới
Hoạt động 1. Vẽ biểu đồ (13p) 1. Mục tiêu:
- HS nhận diện dạng, vẽ biểu đồ theo yêu cầu bài ra.
- Kỹ năng nhận xét bảng số liệu.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp phát vấn
- Sử dụng bảng số liệu 3. Phương tiện: - Máy chiếu - Bảng số liệu 9.5
4. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Bước 1: Giao nhiệm vụ: 1. Vẽ biểu đồ:
- Đọc bảng số liệu 9.5, chọn dạng biểu đồ thích - Biểu đồ cột nhóm (ghép).
hợp thể hiện giá trị xuất, nhập khẩu của NB.
+ Trục tung: Giá trị xuất nhập khẩu (tỉ USD) 64
- Nêu các bước vẽ biểu đồ
+ Trục hoành: Giá trị năm (chia khoảng cách
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện năm) cá nhân dựa vào sgk + Tên biểu đồ
Trong quá trình thực hiện GV quan sát và điều + Chú giải
chỉnh nhiệm vụ học tập cho phù hợp với đối tượng HS.
Bước 3: Trao đổi thảo luận và báo cáo kết quả
GV mời 01 HS báo cáo, các HS khác trao đổi và bổ sung thêm
Bước 4: Đánh giá: GV nhận xét, đánh giá kết
quả thực hiện của HS và chốt kiến thức.
Hoạt động 2. Nhận xét hoạt động kinh tế đối ngoại (12p) 1. Mục tiêu:
- Khái quát hoạt động kinh tế đối ngoại của NB
- Đánh giá tác động, vai trò của nền đối ngoại NB trong khu vực và trên thế giới.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học:
Đặt vấn đề, hoạt động cá nhân. 3. Phương tiện: - Máy chiếu - Bảng kiến thức
- Tư liệu về kinh tế đối ngoại của NB (liên hệ VN)
4. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Bước 1: Giao nhiệm vụ
2. Nhận xét hoạt động kinh tế đối
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK, xác ngoại của Nhật Bản.
định các nội dung chính cần nhận xét, gồm:
Kinh tế đối ngoại Nhật Bản bao gồm:
+ Đặc điểm nhập khẩu và xuất khẩu.
- Hoạt động thương mại ( xuất, nhập
+ Các bạn hàng chủ yếu. khẩu)
+ Đặc điểm đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và + Xuất khẩu các sản phẩm chế biến (cơ
viện trợ phát triển chính thức ODA.
khí giao thông vận tải, cơ khí điện tử -
- GV yêu cầu học sinh làm việc trong 6 phút.
thông tin), chiếm 99 % giá trị xuất khẩu.
Bước 2:HS thực hiện nhiệm vụ
+ Nhập khẩu các sản phẩm nông nghiệp
Các nhóm thảo luận điền thông tin vào bảng. GV (lương thực, thực phẩm), nguyên liệu
hướng dẫn hs làm việc.
công nghiệp (gỗ, cao su, bông vải,
Bước 3: Trao đổi, thảo luận và báo cáo kết quả
khoáng sản) và năng lượng (than, dầu...)
GV mời 01 HS báo cáo, các HS khác trao đổi và + Bạn hàng: Rộng lớn, bao gồm cả các bổ sung thêm
nước phát triển và đang phát triển.
Bước 4: Đánh giá:
- Hoạt động đầu tư trực tiếp FDI và viện
GV nhận xét, phân tích rõ hơn chiến lược phát trợ phát triển chính thức ODA đứng đầu
triển công nghiệp và kết luận. thé giới
* Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản:
Hoạt động 4. Luyện tập/ Củng cố (2p)
1. Mục tiêu
: Nhằm củng cố lại kiến thức đã học/ rèn luyện kĩ năng bài học/ góp phần hình thành năng lực …
2. Phương thức: hoạt động cá nhân
3. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ tại lớp.
65
Bước 3: Kiểm tra, đánh giá
GV kiểm tra kết quả thực hiện của HS. Điều chỉnh kịp thời những vướng mắc của HS trong quá trình thực hiện.
Hoạt động 5. Vận dụng/ Bài tập về nhà (1p)
1. Mục tiêu:
Giúp học sinh vận dụng hoặc liên hệ kiến thức đã học vào một vấn đề cụ thể của thực tiễn về … 2. Nội dung:
- GV hướng dẫn HS tự đặt vấn đề để liên hệ hoặc vận dụng.
- Trường hợp HS không tìm được vấn đề để liên hệ hoặc vận dụng, GV có thể yêu cầu...
3. Đánh giá: Giáo viên khuyến khích, động viên các học sinh làm bài và nhận xét sản phẩm của học sinh Tuần: Tiết:
BÀI 10: CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA( TRUNG QUỐC)
Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và xã hội I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:
- Nắm được VTĐL, phạm vi lãnh thổ của Trung Quốc.
- Nắm được đặc điểm của tự nhiên, dân cư và xã hội Trung Quốc. Những thuận lợi và khó khăn do
các đặc điểm đó gây ra đối với sự phát triển đất nước Trung Quốc. 2. Kĩ năng:
- Sử dụng bản đồ (lược đồ), biểu đồ, tư liệu trong bài,
- Liên hệ kiến thức đã học để phân tích đặc điểm tự nhiên, dân cư Trung Quốc. 3. Thái độ:
Có thái độ xây dựng mối quan hệ Việt - Trung.
4. Định hướng các năng lực được hình thành:
-
Năng lực chung: Năng lực tự học, hợp tác, giao tiếp, quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề, tính
toán, vận dụng kiến thức vào cuộc sống ...
- Năng lực chuyên biệt: tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, lược đồ
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Đối với giáo viên:
- Bản đồ địa lí tự nhiên châu Á (hoặc bản đồ các nước châu Á).
- Bản đồ tự nhiên Trung Quốc
- Hình 10.1, 10.3, 10.4 SGK (phóng to) - Máy chiếu
2. Đối với học sinh:
Thực hiện các dự án đã được phân công và chuẩn bị báo cáo
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra vở thực hành một số bạn.
3. Các hoạt động học tập:
A. Đặt vấn đề/ Khởi động/ Tình huống xuất phát (2p) 1. Mục tiêu:
- Huy động kiến thức, kỹ năng đã có về khí hậu để tìm hiểu bài mới.
- Tạo hứng thú học tập cho hs khi xem bản đồ, tranh ảnh về khí hậu.
- Tạo tình huống có vấn đề và giải quyết một phần vấn đề để vào bài mới.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: 66
- Vấn đáp; Hoạt động cá nhân, cả lớp 3. Phương tiện: - Máy chiếu.
- Một số hình ảnh về Trung Quốc.
4. Tiến trình hoạt động:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- Em hãy trình bày những hiểu biết của em về đất nước Trung Quốc?
- Trung Quốc có sơn nguyên cao và rộng lớn có tên là gì? Vì sao ở Trung Quốc hình thành một số
hoang mạc và bán hoang mạc?
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS huy động kiến thức của bản thân để trả lời. HS thực hiện và ghi ra giấy nháp, chuẩn bị để trình bày
Bước 3: Trao đổi thảo luận và báo cáo kết quả
GV mời 01 HS báo cáo, các HS khác trao đổi và bổ sung thêm Bước 4: Đánh giá
GV sử dụng nội dung trả lời để tạo ra tình huống có vấn đề và dẫn dắt vào nội dung bài học.
Hiện nay TQ là nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới. Trong những năm gần đây nước này luôn có tốc độ
tăng trưởng kinh tế cao nhất TG....Vì rất nhiều lí do, một trong những số đó là nhờ thế mạnh to lớn
về TN, DC - XH.Tuy nhiên TN, DC - XH nước này cũng có những khó khăn nhất định. Tất cả
những điều đó sẽ được làm rõ trong tiết học hôm nay.
B. Hình thành kiến thức/ kĩ năng mới
Hoạt động 1. Tìm hiểu vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ
(10p) 1. Mục tiêu:
- Nắm được vị trí địa lí, lãnh thổ của TQ và ảnh hưởng của nó đến phát triển kinh tế - xã hội nước này
- Kĩ năng thu thập và xử lí tài liệu, kỹ năng đọc bản đồ.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp phát vấn
- Sử dụng số liệu thống kê 3. Phương tiện: - Máy chiếu - Bản đồ thế giới
4. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Bước 1: Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS nghiên * Diện tích: 9572,8 nghìn km2
cứu SGK và quan sát bản đồ các nước trên thế * Dân số: 1303,7 triệu người (2005)
giới, trả lời các câu hỏi sau: * Thủ đô: Bắc Kinh
- Hãy xác định vị trí địa lý và lãnh thổ của I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ LÃNH THỔ: Trung Quốc: 1. Vị trí:
+ Nằm ở khu vực nào của châu Á?
- Tọa độ từ khoảng 200B - 530B, 730Đ - 1350Đ
+ Vị trí theo tọa độ địa lí?
- Nằm phía Đông của châu Á, tiếp giáp với 14
+ Giáp với những quốc gia và vùng biển nào?
nước trên lục địa. Gần Nhật Bản, Hàn Quốc,
+ Lãnh thổ có đặc điểm gì? ĐNÁ.
- Nhận xét vị trí địa lý có ảnh hưởng như thế - Phía Đông tiếp giáp với Thái Bình Dương.
nào đến tự nhiên và phát triển kinh tế của Trung * Ý nghĩa: + Nằm trong khu vực kinh tế phát Quốc.
triển năng động. Dễ dàng mở rộng quan hệ với
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện các nước trong khu vực và trên thế giới bằng
cá nhân dựa vào sgk và bản đồ
đường bộ và đường biển.
Trong quá trình thực hiện GV quan sát và điều + Khó khăn: Quản lý đất nước.
chỉnh nhiệm vụ học tập cho phù hợp với đối 2. Lãnh thổ: 67 tượng HS.
Diện tích 9,57 triệu km2, lớn thứ 4 thế giới.
Bước 3: Trao đổi thảo luận và báo cáo kết quả
- Lãnh thổ trải dài trên nhiều kinh, vĩ tuyến.
GV mời 01 HS báo cáo, các HS khác trao đổi và * Ý nghĩa: bổ sung thêm
Cảnh quan thiên nhiên đa dạng, đặc sắc
Bước 4: Đánh giá: GV nhận xét, đánh giá kết
quả thực hiện của HS và chốt kiến thức.
Hoạt động 2. Tìm hiểu điều kiện tự nhiên của Trung Quốc (18p) 1. Mục tiêu:
- Trình bày được đặc điểm của tự nhiên Trung Quốc.
- Đánh giá những thuận lợi và khó khăn do các đặc điểm đó gây ra đối với sự phát triển đất nước Trung Quốc.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học:
Đặt vấn đề, hoạt động nhóm. 3. Phương tiện: - Máy chiếu - Sử dụng bản đồ - Phiếu học tập
4. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Bước 1: Giao nhiệm vụ
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN:
- GV chia lớp thành 2 nhóm( trong nhóm chia - Thiên nhiên đa dạng có sự phân hoá
thành các nhóm nhỏ) dựa vào sgk và phiếu học tập giữa miền Tây và miền Đông Trung
hãy tìm hiểu các đặc điểm tự nhiên và những Quốc:
thuận lợi, khó khăn ở các miền tự nhiên của TQ?( 1. Miền Đông thời gian 5 phút:) 2. Miền Tây
+ Nhóm 1: tìm hiểu về miền Đông.
+ Nhóm 2: tìm hiểu về miền Tây. Phiếu học tập
Bước 2:HS thực hiện nhiệm vụ
Các nhóm thảo luận điền thông tin vào bảng. GV So sánh M Đông M Tây
hướng dẫn hs làm việc. Giới hạn
Bước 3: Trao đổi, thảo luận và báo cáo kết quả Địa hình
Đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm bổ Khí hậu sung. Sông ngòi
Bước 4: Đánh giá: Tài nguyên
GV nhận xét, phân tích thêm những thuận lợi, khó Thuận lợi khăn và kết luận. Khó khăn
*Tích hợp gd bảo vệ môi trường:
Để khai thác có hiệu quả nguồn TNTN của các
vùng lãnh thổ TQ cần phải có những biện pháp như thế nào?

Hoạt động 3: Tìm hiểu những đặc điểm về dân cư và xã hội của Trung Quốc (12p) 1. Mục tiêu:
- Nắm được đặc điểm của dân cư và xã hội Trung Quốc.
- Những thuận lợi và khó khăn của các đặc điểm đó đối với sự phát triển đất nước Trung Quốc.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học:
Phát vấn, sử dụng biểu đồ, bản đồ; hoạt động cá nhân, lớp 68 3. Phương tiện: - Máy chiếu - Sử dụng bản đồ - Hình 10.3; 10.4 - Phiếu học tập
4. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
* Chia thành hai hoạt động nhỏ:
III. DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI:
1. Tìm hiểu về dân cư 1. Dân cư:
Bước 1:Giao nhiệm vụ cho hs:
*Đặc điểm dân cư:
Nghiên cứu SGK và hình 10.3,10.4 để trả - Dân số đông nhất thế giới (chiếm 1/5 dân lời các câu hỏi: số thế giới).
- Trình bày những đặc điểm nổi bật về dân - Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm (năm
cư Trung Quốc. Những thuận lợi, khó khăn 2005 còn 0,6%) nhưng số người tăng hàng
và biện pháp khắc phục? năm vẫn nhiều.
- Nhận xét sự thay đổi về quy mô dân số, số - Có thành phần dân tộc đa dạng (chủ yếu là
dân thành thị và nông thôn của Trung Quốc? người Hán).
- Nhận xét và giải thích sự phân bố dân cư - Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh (năm 2005 Trung Quốc? chiếm 37%)
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
*Phân bố dân cư:
HS làm việc với sgk và hình 10.3, 10.4, gv - Dân cư phân bố không đồng đều: hướng dẫn thêm.
+ Dân cư tập trung đông ở miền Đông, miền
Bước 3:Trao đôi, thảo luận và báo cáo kết Tây thưa thớt. quả
+ 63% dân số sống ở nông thôn, dân thành
Một HS trình bày, các HS khác nhận xét và thị chiếm 37%. bổ sung
=>Miền Đông: Thiếu việc làm, thiếu nhà ở, Bước 4: Đánh giá
môi trường bị ô nhiễm. Miền Tây thiếu lao
GV nhận xét và kết luận. động trầm trọng.
2. Tìm hiểu về xã hội
* Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào, giá
Bước 1: Giao nhiệm vụ
công nhân rẽ, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
GV yêu cầu HS đọc mục III.2 SGK Kết * Khó khăn: Gánh nặng cho kinh tế, thất
hợp với những hiểu biết của mình hãy chứng nghiệp, chất lượng cuộc sống chưa cao, ô
minh Trung Quốc có nền văn minh lâu đời nhiễm môi trường.
và nền giáo dục phát triển?
* Giải pháp: Vận động nhân dân thực hiện
Bước 2:HS thực hiện nhiệm vụ
chính sách dân số KHHGĐ, xuất khẩu lao
HS làm việc cá nhân theo sgk và hiểu biết động. của bản thân. 2. Xã hội:
Bước 3: Trao đổi, thảo luận và báo cáo kết - Một quốc gia có nền văn minh lâu đời: quả
- Chú trọng phát triển giáo dục: Tỉ lệ người
HS trình bày kết quả, hs khác nhận xét và biết chữ từ 15 tuổi trở lên gần 90% (2005), bổ sung.
đội ngũ có chất lượng cao.
Bước 4: Đánh giá
- GV nhận xét, phân tích thêm và kết luận
- GV phân tích Trung Quốc rất chú ý đào
tạo cán bộ quản lý và kĩ thuật. Nhà nước đề
ra nhiều biện pháp nhằm phát huy tài năng
của đất nước, coi trọng chất xám và khuyến
khích Hoa kiều về xây dựng đất nước.

Hoạt động 4. Luyện tập/ Củng cố (2p) 69
1. Mục tiêu: Nhằm củng cố lại kiến thức đã học/ rèn luyện kĩ năng bài học/ góp phần hình thành năng lực …
2. Phương thức: hoạt động cá nhân
3. Tổ chức hoạt động: B1: Giao nhiệm vụ
- Vẽ sơ đồ về các đặc điểm tự nhiên của miền Đông, Tây của TQ. Đánh giá ảnh hưởng đến phát
triển kinh tế - xã hội.
- Dựa vào hình 10.3, 10.4 nhận xét đặc điển dân cư TQ?giải pháp nào để giảm gia tăng dân số và
sử dụng hiệu quả nguồn lao động và các vấn đề xã hội?
B2: HS thực hiện nhiệm vụ tại lớp. Trường hợp hết thời gian GV hướng dẫn HS học ở nhà.
B3:Kiểm tra, đánh giá: GV kiểm tra kết quả thực hiện của HS. Điều chỉnh kịp thời những vướng
mắc của HS trong quá trình thực hiện.
Hoạt động 5. Vận dụng/ Bài tập về nhà (1p)
1. Mục tiêu:
Giúp học sinh vận dụng hoặc liên hệ kiến thức đã học vào một vấn đề cụ thể của thực tiễn về … 2. Nội dung:
- GV hướng dẫn HS tự đặt vấn đề để liên hệ hoặc vận dụng.
- Trường hợp HS không tìm được vấn đề để liên hệ hoặc vận dụng, GV có thể yêu cầu HS chọn 1 trong hai nhiệm vụ sau:
+ Tìm hiểu vấn gia tăng dân số và phân bố dân cư ở VN.
+ Nhận xét về tình hình phân bố dân cư ở địa phương.
3. Đánh giá: Giáo viên khuyến khích, động viên các học sinh làm bài và nhận xét sản phẩm của học sinh Phụ lục:
Thiên nhiên phân hóa giữa miền Đông và miền Tây Trung Quốc So sánh Miền Đông Miền Tây Giới hạn Từ KT 1050Đ về phía TBD
Từ KT 1050Đ về phía Tây Địa hình
Chủ yếu là đ bằng: Đ bắc, Hoa Bắc,
Là vùng núi, cao ng đồ sộ xen lẫn Hoa Trung... bồn địa. Khí hậu
Gió mùa, có sự phân hóa B-N, lượng Ôn đới lục địa khắc nghiệt, mưa ít. mưa lớn Sông ngòi
Là trung và hạ lưu của các con sông
Ít sông, thượng nguồn của các lớn: dòng sông. H Hà, Trường Giang...
Tài nguyên - đất đai mầu mỡ, nguồn nước phong
- Có giá trị lớn về thủy điện phú, khí hậu ôn hòa…
- D tích rừng, đồng cỏ lớn
- Giàu tài ng K/sản: quặng sắt, KL
- Giàu K/sản: than, sắt, dầu mỏ... màu, than, dầu mỏ... Thuận lợi
Phát triển nền kinh tế đa dạng, dân Phát triển CN, chăn nuôi cư sinh sống Khó khăn
Nhiều bão, lụt (nhất là đ bằng Hoa
Khí hậu khô hạn, địa hình hiểm Nam).
trở, GTVT khó phát triển. 70 Tuần: Tiết:
BÀI 10: CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA( TRUNG QUỐC)
Tiết 2: Kinh tế I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:
- Biết và giải thích kết quả phát triển kinh tế, sự phân bố một số ngành kinh tế của Trung Quốc
trong thời gian tiến hành hiện đại hóa đất nước.
- Nắm được một số diễn biến chính trong giai đoạn phát triển kinh tế của Trung Quốc; một số đặc
điểm tiêu biểu của các giai đoạn đó. 2. Kĩ năng:
Nhận xét, phân tích bảng số liệu, lược đồ (bản đồ) để có được những hiểu biết nêu trên. 3. Thái độ:
- Tôn trọng và ý thức tham gia xây dựng mối quan hệ bình đẳng, hai bên cùng có lợi giữa Việt Nam và Trung Quốc.
4. Định hướng các năng lực được hình thành:
-
Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lý, năng lực giao
tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng bản đồ
(lược đồ), năng lực sử dụng ảnh.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Đối với giáo viên:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Trung Quốc.
- Bản đồ kinh tế Trung Quốc.
- Một số ảnh về hoạt động kinh tế của Trung Quốc (nếu có).
2. Đối với học sinh:
Thực hiện các dự án đã được phân công và chuẩn bị báo cáo
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:
Đánh giá những thuận lợi và khó khăn về mặt tự nhiên của miền Đông và miền Tây đối với sự phát
triển nông nghiệp Trung Quốc.
3. Các hoạt động học tập:
A. Đặt vấn đề/ Khởi động/ Tình huống xuất phát (2p) 1. Mục tiêu:
- Huy động kiến thức, kỹ năng đã có về lịch sử Trung Quốc để tìm hiểu bài mới.
- Tạo hứng thú học tập cho hs khi xem tranh ảnh về một số địa điểm ở Trung Quốc.
- Tạo tình huống có vấn đề và giải quyết một phần vấn đề để vào bài mới.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học:
- Vấn đáp; Hoạt động cá nhân, cả lớp 3. Phương tiện: - Máy chiếu.
- Một số hình ảnh về Trung Quốc.
4. Tiến trình hoạt động:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- Nước CHND Trung Hoa ra đời vào thời gian nào?
- Trung Quốc có những lợi thế nào trong phát triển kinh tế (đặc biệt nông nghiệp và công nghiệp)? 71
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS huy động kiến thức của bản thân để trả lời. HS thực hiện và ghi ra giấy nháp, chuẩn bị để trình bày
Bước 3: Trao đổi thảo luận và báo cáo kết quả
GV mời 01 HS báo cáo, các HS khác trao đổi và bổ sung thêm Bước 4: Đánh giá
GV sử dụng nội dung trả lời để tạo ra tình huống có vấn đề và dẫn dắt vào nội dung bài học.
Thế giới đang chứng kiến những bước đi mạnh mẽ và vững vàng của Trung Quốc. Vì sao Trung
Quốc có những thành công trong lĩnh vực kinh tế như vậy và quan hệ Việt - Trung đã có những
bước phát triển quan trọng như thế nào? Các câu hỏi đó sẽ được lí giải trong bài học hôm nay.
B. Hình thành kiến thức/ kĩ năng mới
Hoạt động 1. Tìm hiểu Khái quát kinh tế Trung Quốc (5p) 1. Mục tiêu:
- Khái quát được những thành tựu trong kinh tế TQ đạt được và nguyên nhân đạt được những thành tựu đó.
- Kĩ năng thu thập và xử lí tài liệu.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp phát vấn
- Sử dụng số liệu thống kê 3. Phương tiện: - Máy chiếu
- Một số hình ảnh về Trung Quốc, số liệu dẫn chứng.
4. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Bước 1: Giao nhiệm vụ: I. KHÁI QUÁT CHUNG:
Trước Việt Nam 8 năm, Trung Quốc đã tiến
hành đổi mới, thực hiện chiến lược hiện đại hóa - Trung Quốc tiến hành đổi mới năm 1978 đất nước * Thành tựu:
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK nhận xét tình - Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới
hình phát triển kinh tế Trung Quốc sau năm (TB 8% /năm). 1978 cho đến nay?
- Tổng GDP cao (Đứng thứ 7 thế giới năm
- Nguyên nhân mà TQ đạt được những thành 2004).
tựu đáng kể về kinh tế?
- Thu nhập bình quân theo đầu người tăng (Từ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện 276 USD năm 1985 lên 2025 USD năm 2009) cá nhân dựa vào sgk
- Cơ cấu kinh tế có nhiều chuyển biến.
Trong quá trình thực hiện GV quan sát và điều - Đời sống của nhân dân được cải thiện (thu nhập
chỉnh nhiệm vụ học tập cho phù hợp với đối bình quân đầu người tăng) tượng HS.
Bước 3: Trao đổi thảo luận và báo cáo kết quả
GV mời 01 HS báo cáo, các HS khác trao đổi và bổ sung thêm
Bước 4: Đánh giá: GV nhận xét, đánh giá kết
quả thực hiện của HS và chốt kiến thức.
Hoạt động 2. Tìm hiểu Công nghiệp (13p) 1. Mục tiêu:
- Trình bày được thành tựu đạt được trong công nghiệp
- Phân tích được chính sách phát triển công nghiệp
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: 72
Đặt vấn đề, hoạt động nhóm. 3. Phương tiện: - Máy chiếu - Bảng số liệu 10.1 - Lược đồ H.10.8
4. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Bước 1: Giao nhiệm vụ
II. CÁC NGÀNH KINH TẾ
* GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: 1.Công nghiệp:
- Nhóm 1: Các điều kiện để sản xuất công nghiệp a. Điều kiện phát triển công nghiệp. TQ - Tự nhiên.
- Nhóm 2: Chiến lược phát triển công nghiệp TQ - Kinh tế - xã hội.
- Nhóm 3: Thành tựu đạt được của công nghiệp b. Chiến lược phát triển công nghiệp: TQ
- Thiết lập cơ chế thị trường => các nhà
- Nhóm 4: Tìm hiểu phân bố trong sản xuất công máy chủ động lập kế hoạch sản xuất và nghiệp của Trung Quốc
tìm thị trường tiêu thụ.
Bước 2:HS thực hiện nhiệm vụ
- Thực hiện chính sách mở cửa, thu hút
Các nhóm thảo luận điền thông tin vào bảng. GV vốn đầu tư nước ngoài, xây dựng các khu
hướng dẫn hs làm việc. chế xuất.
Bước 3: Trao đổi, thảo luận và báo cáo kết quả
- Hiện đại hoá trang thiết bị, ứng dụng
Đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm bổ KHCN mới. sung.
- Tập trung vào các ngành có khả năng
Bước 4: Đánh giá:
sinh lời cao. (5 ngành: chế tạo máy, điện
GV nhận xét, phân tích rõ hơn chiến lược phát tử, hóa dầu, SXô yô và xây dựng)
triển công nghiệp và kết luận.
b.Thành tựu của sản xuất công nghiệp:
*Tích hợp gd bảo vệ môi trường:
- Cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng;
Để khai thác có hiệu quả nguồn TNTN và phát Luyện kim, hoá chất, điện tử, hoá dầu,
triển CN bền vững, TQ cần phải có những biện sản xuất ô tô.... pháp như thế nào?
- Sản lượng nhiều ngành công nghiệp
đứng đầu thế giới: (Than, xi măng, thép,
phân bón, sản xuất điện)
- Sản lượng các sản phẩm CN tăng nhanh
- Sự phát triển cuả các ngành CN kĩ thuật cao.
- Phát triển các ngành CN địa phương c. Phân bố:
Các trung tâm công nghiệp chủ yếu tập
trung ở miền Đông và dọc ven biển tại các thành phố lớn.
- Công nghiệp Trung Quốc đang mở rộng sang miền Tây.
Hoạt động 3: Tìm hiểu Nông nghiệp Trung Quốc (12p) 1. Mục tiêu:
- Vận dụng được kiến thức đã học về các điều kiện thuận lợi phát triển nông nghiệp Trung Quốc.
- Nắm được các chính sách NN và thành tựu đạt được trong NN của TQ. 73
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học:
Phát vấn, sử dụng bản đồ (lược đồ); hoạt động nhóm 3. Phương tiện: - Máy chiếu
- Sử dụng bản đồ (lược đồ) - Hình 10.9
4. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
* Chia thành hai hoạt động nhỏ: 2.Nông nghiệp:
1. Tìm hiểu về dân cư
a.Biện pháp phát triển nông nghiệp:
Bước 1:Giao nhiệm vụ cho hs:
- Giao quyền sử dụng đất và khoán sản
Dựa vào kiến thức đã học, kết hợp thông tin phẩm cho nông dân.
SGK, trả lời các câu hỏi sau:
- Xây dựng cơ sở hạ tầng ở nông thôn:
- Trung Quốc tiến hành cải cách nông Đường giao thông, hệ thống thuỷ lợi.
nghiệp thông qua những biện pháp, chính - Khuyến khích phát triển sản xuất công
sách gì? Kết quả đạt được? nghiệp nông thôn.
- Dựa vào H.10.9 và kiến thức đã học, nhận - Áp dụng KHKT vào sản xuất nông nghiệp,
xét sự phân bố cây lương thực, cây công sử dụng giống mới, máy móc thiết bị hiện
nghiệp và một số gia súc của TQ. Vì sao có đại.
sự khác biệt lớn trong phân bố NN giữa b.Thành tựu của sản xuất nông nghiệp:
miền Đông và miền Tây?
- Một số sản phẩm nông nghiệp đứng đầu
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
thế giới: Lương thưc, bông, thịt lợn.
HS làm việc với sgk và hình 10.9, gv hướng - Trong nông nghiệp: Trồng trọt chiếm ưu dẫn thêm. thế hơn chăn nuôi.
Bước 3:Trao đổi, thảo luận và báo cáo kết - Nông sản phong phú: Lúa mì, lúa gạo, ngô, quả
khoai tây, củ cải đường, chè, mía..
Một HS trình bày, các HS khác nhận xét và c. Phân bố: bổ sung
- MĐ : Có nhiều vùng NN trù phú Bước 4: Đánh giá
- MT : chủ yếu phát triển chăn nuôi gia súc
GV nhận xét và kết luận. lớn
Hoạt động 4. Tìm hiểu Mối quan hệ Trung - Việt (5p) 1. Mục tiêu:
- Nhận thức đúng mối quan hệ Trung - Việt là mối quan hệ truyền thống và có ý nghĩa.
- Tôn trọng và có ý thức xây dựng mối quan hệ với nước láng giềng.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học:
Phát vấn; hoạt động cá nhân 3. Phương tiện: - Máy chiếu
- Tư liệu về mối quan hệ Trung - Việt
- Hình ảnh về Trung - Việt.
4. Tiến trình hoạt động:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- Với hiểu biết của bản thân, em biết quốc gia Trung Quốc trên thế giới có vị trí như thế nào?
- Mối quan hệ giữa Trung Quốc và Việt Nam hợp tác trên lĩnh vực nào?
- 16 chữ vàng mà hai nước láng giềng Trung Quốc và Việt nam đề cao là gì? Qua đó nói lên điều
gì về mối quan hệ giữa hai nước?
Bước 2:HS thực hiện nhiệm vụ
HS làm việc cá nhân theo sgk và hiểu biết của bản thân. 74
Bước 3: Trao đổi, thảo luận và báo cáo kết quả
HS trình bày kết quả, hs khác nhận xét và bổ sung.
Bước 4: Đánh giá
- GV nhận xét, phân tích thêm và kết luận, từ đó giáo dục thái độ và nhận thức đúng đắn cho HS về
mối quan hệ Trung - Việt. Nội dung chính:
- Quan hệ lâu đời, hợp tác trên nhiều lĩnh vực.
- Phương châm 16 chữ vàng "Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai "
- Kim ngạch thương mại song phương giữa 2 nước đang ngày càng tăng nhanh.
Hoạt động 5. Luyện tập/ Củng cố (2p)
1. Mục tiêu
: Nhằm củng cố lại kiến thức đã học/ rèn luyện kĩ năng bài học/ góp phần hình thành năng lực …
2. Phương thức: hoạt động cá nhân
3. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- Sơ đồ hóa kiến thức về công nghiệp và nông nghiệp Trung Quốc (về các điều kiện phát triển CN,
NN; chính sách, thành tựu, sự phân bố)
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ tại lớp. Trường hợp hết thời gian GV hướng dẫn HS học ở nhà.
Bước 3: Trao đổi, thảo luận và báo cáo kết quả
Bước 4: Kiểm tra, đánh giá: GV kiểm tra kết quả thực hiện của HS. Điều chỉnh kịp thời những
vướng mắc của HS trong quá trình thực hiện.
Hoạt động 5. Vận dụng/ Bài tập về nhà (1p)
1. Mục tiêu:
Giúp học sinh vận dụng hoặc liên hệ kiến thức đã học vào một vấn đề cụ thể của thực tiễn về … 2. Nội dung:
- GV hướng dẫn HS tự đặt vấn đề để liên hệ hoặc vận dụng.
- Trường hợp HS không tìm được vấn đề để liên hệ hoặc vận dụng, GV có thể yêu cầu...
3. Đánh giá: Giáo viên khuyến khích, động viên các học sinh làm bài và nhận xét sản phẩm của học sinh 75 Tuần: Tiết:
BÀI 10: CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA (TRUNG QUỐC)
Tiết 3: Thực hành: Tìm hiểu sự thay đổi của nền kinh tế Trung Quốc I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:
- Chứng minh được sự thay đổi nền kinh tế Trung Quốc qua tăng trưởng của GDP, sản phẩm nông
nghiệp và của ngoại thương.
- Biết những kết quả chũng của hiện đại hóa trong nền kinh tế TQ. Biết và giải thích kết quả phát
triển và sự phân bố kinh tế nông nghiệp của TQ. 2. Kĩ năng:
- Kĩ năng phân tích bản đồ (lược đồ), xử lí và nhận xét bảng số liệu, tư liệu.
- Nhận diện dạng biểu đồ thể hiện cơ cấu xuất, nhập khẩu: biểu đồ tròn. 3. Thái độ:
- Có ý thức làm bài, rút ra sự thay đổi của nền kinh tế Trung Quốc.
4. Định hướng các năng lực được hình thành:
-
Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lý, năng lực giao
tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng bản đồ
(lược đồ), năng lực sử dụng BSL.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Đối với giáo viên: - Máy chiếu
- Bản đồ kinh tế chung và Bản đồ Địa lí tự nhiên TQ.
- Tư liệu, hình ảnh về thành tựu kinh tế của Trung Quốc.
2. Đối với học sinh:
Thực hiện các dự án đã được phân công và chuẩn bị báo cáo
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao nông nghiệp Trung Quốc lại chủ yếu tập trung ở miền Đông?
- Đánh giá những thành tựu trong NN mà TQ đạt được.
3. Các hoạt động học tập:
A. Đặt vấn đề/ Khởi động/ Tình huống xuất phát (2p) 1. Mục tiêu:
- Huy động kiến thức, kỹ năng đã có về kinh tế Trung Quốc để tìm hiểu bài mới.
- Tạo hứng thú học tập cho hs khi xem tranh ảnh về những thành tựu đạt được ở Trung Quốc.
- Tạo tình huống có vấn đề và giải quyết một phần vấn đề để vào bài mới.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học:
- Vấn đáp; Hoạt động cá nhân, cả lớp 3. Phương tiện: - Máy chiếu.
- Một số hình ảnh về Trung Quốc.
4. Tiến trình hoạt động:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- Trên lĩnh vực kinh tế, TQ đạt được các thành tựu trên lĩnh vực nào?
- Em có đánh giá gì về những thành tựu đó? 76
- TQ đã nâng cao vị trí và vai trò kinh tế của mình như thế nào trên thế giới?
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS huy động kiến thức của bản thân để trả lời. HS thực hiện và ghi ra giấy nháp, chuẩn bị để trình bày
Bước 3: Trao đổi thảo luận và báo cáo kết quả
GV mời 01 HS báo cáo, các HS khác trao đổi và bổ sung thêm Bước 4: Đánh giá
GV sử dụng nội dung trả lời để tạo ra tình huống có vấn đề và dẫn dắt vào nội dung bài học.
TQ là một trong những quốc gia có sự bứt phá ngoạn mục trên lĩnh vực kinh tế vfa ngày càng
khẳng định vị trí, tầm ảnh hưởng của mình trên trường thế giới.
B. Hình thành kiến thức/ kĩ năng mới
Hoạt động 1. Tìm hiểu Thay đổi trong giá trị GDP (10p) 1. Mục tiêu:
- Chứng minh sự thay đổi trong tỉ trọng GDP đã làm thay đổi nền kinh tế TQ.
- Kĩ năng thu thập và xử lí bảng số liệu.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp phát vấn
- Sử dụng số liệu thống kê 3. Phương tiện: - Máy chiếu - Bảng số liệu 10.2
4. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
I. YÊU CẦU BÀI THỰC HÀNH:
1. Tính tỉ trọng GDP của Trung Quốc so với thế giới và nhận xét.
2. Nhận xét về sự thay đổi sản lượng nông sản Trung Quốc.
3. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu xuất, nhập khẩu của Trung Quốc.
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
II. NỘI DUNG BÀI THỰC HÀNH:
- Tính tỉ trọng (%) điền vào bảng và nhận xét
1. Tìm hiểu sự thay đổi trong giá trị GDP
* Thay đổi trong giá trị GDP: Tỉ trọng GDP = GDP TQ
a. Tính tỉ trọng GDP của Trung Quốc so với thế GDP TG giới.
- Nhận xét chung về GDP của Trung Quốc qua Năm 1985 1995 2004
các năm, tỉ trọng so với thế giới. Tỉ trọng 1,93 2,37 4,03
- Nhận xét về vai trò của Trung Quốc trong nền GDP(%) kinh tế thế giới. b. Nhận xét:
- Vậy nguyên nhân nào giúp cho tỉ trọng GDP - Nhìn chung từ năm 1985 đến 2004, tỉ trọng
của Trung Quốc tăng nhanh như vậy?
GDP của Trung Quốc đóng góp vào GDP của thế
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện giới tăng, từ 1,93 % năm 1985 -> 4,03 % năm cá nhân dựa vào sgk 2004, tăng đều.
Trong quá trình thực hiện GV quan sát và điều - Gía trị GDP của Trung Quốc tăng đều qua các
chỉnh nhiệm vụ học tập cho phù hợp với đối năm, nhìn chung cao và khá ổn định. tượng HS. * Nguyên nhân:
Bước 3: Trao đổi thảo luận và báo cáo kết quả - Do đường lối hiện đại hoá đất nước.
GV mời 01 HS báo cáo, các HS khác trao đổi và bổ sung thêm 77
Bước 4: Đánh giá: GV nhận xét, đánh giá kết
quả thực hiện của HS và chốt kiến thức.
Hoạt động 2. Tìm hiểu Thay đổi trong sản lượng nông nghiệp (15p) 1. Mục tiêu:
- Xác định được vị thứ một số loại nông sản quan trọng của TQ trên thế giới.
- Kỹ năng xử lí số liệu, tư liệu.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học:
Đặt vấn đề, hoạt động nhóm. 3. Phương tiện: - Máy chiếu - Bảng số liệu 10.3 - Lược đồ H.10.9
4. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Bước 1: Giao nhiệm vụ
2.Tìm hiểu sự thay đổi trong sản lượng
- GV chia lớp: 4 nhó, yêu cầu tính sự thay đổi sản nông nghiệp
lượng nông sản tăng hay giảm trong các thời kì: (tăng +; giảm -)
+ Nhóm 1: Sản lượng năm 1995 so với năm 1985
+ Nhóm 2: Sản lượng năm 2000 so với 1995
- Nhìn chung, sản lượng nông sản tăng.
+ Nhóm 3: Sản lượng năm 2004 so với năm 2000
- Tuy nhiên, năm 2004 có một số nông
+ Nhóm 4: Sản lượng năm 2004 so với năm 1985
sản (lương thực, bông, mía) có sản lượng
- Nhận xét chung về sản luwongj một số nông sản giảm so với năm 1995 (do sự biến cố của
của TQ, xác định vị thứ của một số nông sản quan thời tiết) (số liệu DC)
trọng so với thế giới.
- Các loại nông sản đều có sản lượng
Bước 2:HS thực hiện nhiệm vụ
đứng đầu thế giới (lương thực, bông, lạc,
Các nhóm thảo luận điền thông tin vào bảng. GV thịt cừu, thịt lợn).
hướng dẫn hs làm việc.
Bước 3: Trao đổi, thảo luận và báo cáo kết quả
Đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm bổ sung.
Bước 4: Đánh giá:
GV nhận xét, phân tích rõ hơn chiến lược phát
triển công nghiệp và kết luận.
Hoạt động 3: Tìm hiểu Thay đổi trong cơ cấu giá trị xuất - nhập khẩu (10p) 1. Mục tiêu:
- Chứng minh được sự thay đổi trong cơ cấu giá trị xuất - nhập khẩu TQ.
- Nhận dạng được biểu đồ tròn: thể hiện cơ cấu. - Kỹ năng nhận xét BSL.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học:
Phát vấn, sử dụng bảng số liệu; hoạt động cá nhân. 3. Phương tiện: - Máy chiếu
- Sử dụng bảng số liệu - Bảng số liệu 10.4 78
4. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Bước 1:Giao nhiệm vụ cho hs:
3. Tìm hiểu sự thay đổi trong cơ cấu giá
- Dựa vào bảng số liệu hãy lựa chọn biểu đồ trị xuất nhập khẩu.
thích hợp nhất thể hiện cơ cấu xuất - nhập a. Nhận diện biểu đồ:
khẩu của Trung Quốc.
- Thể hiện cơ cấu (dưới 4 năm): chọn biểu
- Dựa vào BSL, em hãy nhận xét sự thay đổi đồ tròn.
cơ cấu xuất - nhập khẩu của Trung Quốc giai b. Nhận xét đoạn 1985 - 2004.
+ Tỉ trọng xuất khẩu tăng lên từ năm 1985
- Giai đoạn nào TQ là nước xuất siêu? Giai đến năm 1995 (tăng 14,2%), sau đó giảm
đoạn nào TQ là nước nhập siêu?
xuống vào năm 2004 (giảm 2,1%). Nhưng
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
nhìn chung từ năm 1985 - 2004 tỉ trọng xuất
HS làm việc với sgk và BSL 10.4, gv hướng khẩu tăng (12,1 %). dẫn thêm.
+ Tỉ trọng nhập khẩu giảm từ 1985 - 1995,
Bước 3:Trao đổi, thảo luận và báo cáo kết sau đó tăng vào năm 2004. Nhưng nhìn quả
chung cả thời kì giảm. (số liệu cụ thể)
Một HS trình bày, các HS khác nhận xét và + Năm 1985 Trung Quốc nhập siêu bổ sung
+ Các năm 1995 2004, Trung Quốc xuất Bước 4: Đánh giá siêu.
GV nhận xét và kết luận.
Hoạt động 4. Luyện tập/ Củng cố (2p)
1. Mục tiêu
: Nhằm củng cố lại kiến thức đã học/ rèn luyện kĩ năng bài học/ góp phần hình thành năng lực …
2. Phương thức: hoạt động cá nhân
3. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- Sơ đồ hóa kiến thức về sự thay đổi của nền kinh tế TQ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ tại lớp.
Bước 3: Kiểm tra, đánh giá
GV kiểm tra kết quả thực hiện của HS. Điều chỉnh kịp thời những vướng mắc của HS trong quá trình thực hiện.
Hoạt động 5. Vận dụng/ Bài tập về nhà (1p)
1. Mục tiêu:
Giúp học sinh vận dụng hoặc liên hệ kiến thức đã học vào một vấn đề cụ thể của thực tiễn về … 2. Nội dung:
- GV hướng dẫn HS tự đặt vấn đề để liên hệ hoặc vận dụng.
- Trường hợp HS không tìm được vấn đề để liên hệ hoặc vận dụng, GV có thể yêu cầu...
3. Đánh giá: Giáo viên khuyến khích, động viên các học sinh làm bài và nhận xét sản phẩm của học sinh 79
Bài 11 : KHU VỰC ĐÔNG NAM Á
Tiết 1: TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI
I. MỤC TIÊU DẠY HỌC: 1. Kiến thức
- Xác định được vị trí, phạm vi lãnh thổ khu vực Đông Nam Á và phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí.
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích được những thuận lợi và
khó khăn của chúng với phát triển kinh tế.
- Phân tích được đặc điểm dân cư và đánh giá ảnh hưởng của chúng đối với sự phát triển kinh tế.
- Nhận biết được một vài đặc điểm tự nhiên, dân cư của Đông Nam Á thể hiện ở Việt Nam( hoặc ở địa phương). 2. Kĩ năng
- Sử dụng bản đồ để nhận biết và phân tích đặc điểm tự nhiên, phân bố dân cư Đông Nam Á. 3. Thái độ, hành vi
- Có thái độ học tập nghiêm túc.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Nhóm năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.
- Nhóm năng lực chuyên biệt: năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng bản đồ,
năng lực trình bày thông tin địa lý.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Máy chiếu, giấy Ao, bút dạ, phiếu học tập,..
- Các phương tiện trực quan như: Bản đồ hành chính Châu Á, lược đồ phân bố dân cư đông Nam
Á, bảng số liệu về diện tích, dân sô Đông Nam Á, tranh ảnh địa lý..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
( không kiểm tra)
3. Các hoạt động học tập:

A. Đặt vấn đề/ Khởi động/ Tình huống xuất phát
Chơi trò chơi “đuổi hình bắt chữ” - Hình thức: Cả lớp. - Thời gian: 5 phút
Bước 1: Giáo viên phổ biến luận chơi.
Bước 2: HS quan sát hình ảnh, câu hỏi gợi ý để trả lời.
Bước 3: GV dẫn dắt vào bài học
4. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa lí và lãnh thổ khu vực Đông Nam Á
1. Mục tiêu: Trình bày được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ khu vực Đông Nam Á.
2. Phương pháp: Đàm thoại - gợi mở, sử dụng phương tiện trực quan, Sử dụng bản đồ.
3. Phương tiện: Bản đồ hành chính Châu Á, 1 số hình ảnh về Đông Nam Á.
4. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức Bước 1: I.Tự nhiên
- GV cho HS quan sát bản đồ các 1.Vị trí địa lí và lãnh thổ
nước Châu Á và yêu cầu HS: - Vị trí địa lí:
+ Xác định khu vực Đông Nam Á
+ Nằm ở đông nam của Châu Á.
+ Khu vực ĐNA tiếp giáp với các + Trên đất tiền tiếp giáp với 2 nước Ấn Độ, Trung
biển và đại dương nào? Quốc
+Khu vực ĐNA có bao nhiêu quốc + Giáp Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
gia, hãy xác định quốc gia đó?
+ Cầu nối giữa lục địa Á- Âu với lục địa Australia. 80
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - Lãnh thổ:
Bước 3: HS lên bảng trả lời và xác +Diện tích 4,5 triệu km2.
định trên bản đồ , các học sinh khác + Bao gồm các hệ thống các bán đảo, đảo và quần đảo bổ sung.
đan xen với các biển vịnh phức tạp.
Bước 4: GV chuẩn kiến thức.
+ Gồm 11 quốc gia chia làm 2 khu vực: lục địa và biển đảo. - Ý nghĩa:
+ cầu nối thông thương hàng hải.
+ Ý nghĩa lớn về kinh tế, vị trí chính trị quan trọng.
+ Là nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn.
=>Đông Nam Á có vị trí rất quan trọng trên bản đồ tự
nhiên, kinh tế, chính trị trong khung cảnh của thế giới hiện nay
Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên và đánh giá tài nguyên
- Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên khu vực Đông Nam Á.
- Phương pháp: Phương pháp đàm thoại - gợi mở. Phương pháp thảo luận nhóm, Sử dụng bản đồ. - Thời gian: 20 phút
- Hình thức: Hoạt động nhóm
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức Bước1:
2.Đặc điểm tự nhiên
- GV chia lớp thành 5 nhóm và giao nhiệm (phụ lục)
vụ cho các nhóm và phát phiếu học tập:
- Nhóm 1: Tìm hiểu về địa hình
- Nhóm 2 : Tìm hiểu về đất đai
3. Đánh giá điều kiện tự nhiên của Đông
- Nhóm 3: Tìm hiểu về khí hậu. Nam Á
- Nhóm 4: Tìm hiểu về sông ngòi.
a. Thuận lợi:
- Nhóm 5: Tìm hiểu về khoáng sản.
- Khí hậu nóng ẩm + đất đai màu mỡ =>
Thuận lợi phát triển nông nghiệp nhiệt đới.
Các yếu tố ĐNA lục ĐNA biển
- Vùng biển rộng lớn, giàu có =>Phát triển TN địa đảo
tổng hợp kinh tế biển. Địa hình
- Giàu khoáng sản, rừng nhiệt đới phong Đất đai
phú và đa dạng =>Phát triển CN, lâm Khí hậu nghiệp. Sông ngòi b. Khó khăn: Khoáng sản
- Động đất, núi lửa, sóng thần.
- Bão, lũ lụt, hạn hán. Bước 2:
- Tài nguyên rừng và tài nguyên khoáng
- Các nhóm trao đổi, thảo luận trong thời sản khai thác không hợp lí => suy giảm.
gian 5 phút. Sau đó GV gọi đại diện từng nhóm lên trình bày.
Bước 3: HS các nhóm quan sát và bổ
sung. GV nhận xét và chuẩn kiến thức.
Bước 4: GV đặt câu hỏi yêu cầu HS đánh
giá về điều kiện TN của ĐNÁ.
Bước 5: HS trả lời GV chuẩn kiến thức. 81
Hoạt động 3: Tìm hiểu dân cư và xã hội Đông Nam Á
- Mục tiêu: Đánh giá được ảnh hưởng của tự nhiên , tài nguyên thiên nhiên tới phát triển kinh tế.
- Phương pháp: Phương pháp đàm thoại - gợi mở, khai thác hình ảnh, số liệu thống kê. - Thời gian : 8 phút
- Hình thức: cá nhân, cả lớp
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào Sgk và II. Dân cư và xã hội
những hiểu biết của bản thân để trả lời các 1. Dân cư: câu hỏi:
- Có dân số đông 556,2 triệu người (Năm
- Dân cư và xã hội ĐNÁ có những đặc 2005) điểm nào?
- Mật độ dân số cao 124 người/ km2 (năm
- Đặc điểm đó có những thuận lợi và khó 2005) -> thị trường tiêu thụ rộng lớn.
khăn gì đối với sự phát triển kinh tế xã hội? ( 2017:dân số là 648,7 triệu người. mật độ
Bước 2: Các HS trình bày, HS khác bổ DS 149ng/km2, tỉ lệ dân thành thị 48,7%) sung.
- Tốc độ gia tăng dân số giảm dần, cơ cấu
Bước 3: GV nhận xét và chuẩn kiến thức.
dân số trẻ, số dân trong độ tuổi lao động cao.
- Dân cư phân bố không đồng đều, tập
trung đông ở các đồng bằng ven biển.
- Có lao nguồn động dồi dào, thị trường
tiêu thụ lớn, nhưng trình độ chuyên môn và tay nghề còn hạn chế. 2. Xã hội:
- Là khu vực đa dân tộc-> gặp khó khăn
trong quản lí, ổn định chính trị và xã hội ở mỗi nước.
- Là nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa
lớn trên thế giới, có nhiều tôn giáo.
- Các nước có nhiều nét tương đồng về văn
hóa, phong tục, tập quán-> thuận lợi cho hợp tác và phát triển.
V. HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ : (Thời gian: 4 phút)
Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Quốc gia duy nhất của khu vực Đông Nam Á không tiếp giáp biển là? A. Campuchia B. Thái Lan C. Lào D. Mianma
Câu 2. Điền Đông Nam Á lục địa hoặc Đông Nam Á biển đảo vào chô trống
A…ĐNA lục địa ..có khí hậu nội chí tuyến nóng ẩm, thiên về khí hậu nhiệt đới gió mùa, 1 phần
phía bắc có khí hậu có mùa đông lạnh.. ĐNA biển đảo ..có khí hậu thiên về xích đạo.
B… ĐNA biển đảo.. chịu nhiều thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán;… ĐNA biển đảo chịu ảnh hưởng
của động đất, núi lửa, sóng thần…
C… ĐNA biển đảo …có nhiều loại khoáng sản nhưng trữ lượng không cao… ĐNA biển đảo ...có
nhiều than, sắt, thiếc, đồng, chì, kẽm; … ĐNA biển đảo, ĐNA biển đảo …có trữ lượng dầu mỏ
lớn nhưng khả năng khai thác còn hạn chế PHỤ LỤC 82
Các đặc điểm tự nhiên của Đông Nam Á Các yếu tố TN ĐNA lục địa ĐNA biển đảo Địa hình
-Chủ yếu là đồi núi hướng TB- -Nhiều đảo, nhiều đồi núi, ít
ĐN, B-N, nhiều đồng bằng phù đồng bằng, nhiều núi lửa.
sa màu mỡ->địa hình bị chia cắt mạnh Đất đai
- Màu mỡ, chủ yếu là đất feralit
-Màu mỡ, có nhiều tro bụi của núi lửa. Khí hậu
-Khí hậu nhiệt đới gió mùa. Bắc -Khí hậu nhiệt đới gió mùa và
Mianma, bắc Việt Nam có mùa khí hậu xích đạo. đông lạnh. Sông ngòi
-Dày đặc, nhiều sông lớn:sông - Ngắn và dốc Mê Công, sông Hồng. Khoáng sản
-Phong phú: than đá, sắt, thiếc, -Nhiều than, thiếc, dầu mỏ, dầu mỏ. đồng.
BÀI 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á TIẾT 2: KINH TẾ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức:
- Phân tích được sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của khu vực thông qua phân tích biểu đồ.
- Nêu được nền nông nghiệp nhiệt đới ở khu vực Đông Nam Á gồm các ngành chính: trồng lúa
nước, trồng cây công nghiệp, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ hải sản.
- Nêu được hiện trạng và xu hướng phát triển công nghiệp, dịch vụ của Đông Nam Á 2. Kĩ năng:
- Tiếp tục tăng cường cho HS các kĩ năng đọc, phân tích biểu đồ, biểu đồ hình cột.
- Thảo luận và trình bày trước lớp. 3. Thái độ:
-
Có ý thức nổ lực trong học tập để xây dựng và phát triển đất nước nói riêng và khu vực nói chung.
- Tôn trọng và có ý thức đoàn kết giữa các nước Đông Nam Á.
4. Năng lực định hướng hình thành:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng bản đồ, hình ảnh,…
II. CHUẪN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên:
- BĐ Địa lí tự nhiên Đông Nam Á.
- BĐ Kinh tế chung Đông Nam Á.
- Phóng to các biểu đồ, lược đồ trong SGK 2. Học sinh: - Đọc trước bài.
- Vẽ biểu đồ hình 11.5 chuyển dịch cơ cấu GDP của một số nước Đông Nam Á.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định lớp:
(Kiểm diện sĩ số ghi vào sổ đầu bài) 83
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên trong sự phát triển
kinh tế của khu vực Đông Nam Á.
3. Các hoạt động học tập: A. KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu:
Nhắc lại kiến thức tiết học trước, giới thiệu nội dung cần giải quyết ở tiết học này:
Sự chuyển dịch trong cơ cấu kinh tế và sự phát triển các ngành kinh tế của các nước khu vực Đông Nam Á.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học:
Đàm thoại, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, hoạt đông cá nhân/nhóm.
3. Phương thức/phương tiện: BĐ Địa lí tự nhiên Đông Nam Á, BĐ Kinh tế chung Đông Nam Á.
4. Tiến trình hoạt động:
Bức tranh ĐNA đang có sự thay đổi nhanh chóng. Từ một khu vực có nền kinh tế lạc hậu và
phụ thuộc vào nước ngoài, giờ đây ĐNA được coi là một khu vực phát triển năng động, có tốc
độ tăng trưởng kinh tế cao của thế giới.
Bài hôm nay giúp chúng ta tìm hiểu Đông Nam Á đã tận dụng được thuận lợi để phát triển kinh tế như thế nào.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu cơ cấu kinh tế của Đông Nam Á

1. Mục tiêu: Biết được cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế một số nước Đông Nam Á
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học:
Đàm thoại gợi mở, giải quyết vấn đề, hoạt đông cá nhân/cả lớp.
3. Phương thức/phương tiện: HS thực hiện cá nhân dựa SGK, sử dụng phương tiện trực quan- biểu đồ hình 11.5.
4. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào các biểu I. Cơ cấu kinh tế
đồ hình 11.5 để nhận xét xu hướng thay đổi - Cơ cấu nền kinh tế khu vực ĐNA có sự chuyển
cơ cấu GDP của các nước ĐNA từ năm dịch từ kinh tế nông nghiệp sang nền kinh công 1991 - 2004? nghiệp và dịch vụ.
Bước 2: Một HS phân tích các biểu đồ, rút - Cơ cấu kinh tế và tốc độ chuyển dịch cơ cấu
ra nhận xét chung, các HS khác bổ sung.
rất khác nhau giữa các nước.
Bước 3: GV nhận xét và kết luận.
Chuyển ý: Chúng ta sẽ nghiên cứu tiếp xem
ĐNÁ chuyển hướng sang phát triển CN và
DV trên những ngành nghề cụ thể nào?

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu về sự phát triển ngành công nghiệp và dịch vụ của Đông Nam Á
1. Mục tiêu:
Trình bày được chính sách và sự phát triển các ngành công nghiệp, dịch vụ của khu vực Đông Nam Á.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học:
Đàm thoại gợi mở, giải quyết vấn đề, hoạt đông cá nhân/lớp
3. Phương thức/phương tiện: Bản đồ kinh tế chung của các nước ĐNÁ.
4. Tiến trình hoạt động
Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức II. Công nghiệp:
SGK trả lời câu hỏi:
- Chính sách, biện pháp:
- Công nghiệp các nước ĐNÁ đang phát + Tăng cường liên doanh, liên kết với nước
triển theo hướng như thế nào? ngoài.
- Kể tên các ngành CN nổi bật của ĐNÁ?
+ Hiện đại hoá thiết bị, chuyển giao công
Bước 2: HS trình bày, GV bổ sung và chuẩn nghệ, phát triển các mặt hàng hướng ra xuất
kiến thức. GV giới thiệu thế mạnh CN của khẩu.
các nước ĐNÁ, nhấn mạnh sự gần giống - Mục tiêu: tích lũy vốn cho công nghiệp hóa, 84
nhau ở các ngành CN chủ lực nhiều nước, hiện đại hóa của mỗi quốc gia.
mục tiêu phát triển các ngành…
- Cơ cấu ngành:
Bước 3: GV yêu cầu HS dựa vào nội dung + Công nghiệp chế biến, lắp ráp ngày càng trở
mục III ở SGK để nhận xét về tình hình phát thành thế mạnh: sản xuất và lắp ráp xe ôtô, xe
triển ngành dịch vụ ở ĐNÁ.
máy, thiết bị điện tử…
- Phát triển ngành dịch vụ nhằm mục đích gì? + Các ngành truyền thống tiếp tục phát triển:
- GV giới thiệu về hoạt động du lịch rất phát công nghiệp khai khoáng, năng lượng và công triển ở ĐNÁ nghiệp nhẹ..
Bước 4: HS nêu nhận xét, GV bổ sung và kết + Công nghiệp điện lực: có sản lượng khá lớn luận.
nhưng bình quân đầu người thấp (bằng 1/3 thế
Chuyển ý: Nông nghiệp là ngành kinh tế giới).
quan trọng và có truyền thống của các quốc III. Dịch vụ
gia ĐNA. Chúng ta nghiên cứu tiếp về cơ - Chính sách: Cơ sở hạ tầng của các nước
cấu ngành sản xuất nông nghiệp gồm những ĐNA (giao thông, TTLL…) đang từng bước
ngành nào? điều kiện phát triển, sản phẩm hoàn thiện và hiện đại hóa.
chính, phân bố ra sao?
- Mục tiệu: phục vụ sản xuất, đời sống, nhằm thu hút đầu tư.
HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu về sự phát triển ngành nông nghiệp của Đông Nam Á
1. Mục tiêu:
Trình bày được đặc điểm phát triển ngành nông nghiệp của các nước Đông Nam
Á: trồng lúa nước, trồng cây công nghiệp, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, giải quyết vấn đề, HS thực hiện thảo
luận nhóm dựa vào kiến thức SGK.
3. Phương thức/phương tiện dạy học:
Sử dụng phương tiện trực quan-lược đồ nông nghiệp Đông Nam Á.
4. Tiến trình hoạt động

Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức IV. Nông nghiệp:
đã học để trình bày những điều kiện thuận 1. Trồng lúa nước
lợi để ĐNÁ phát triển nông nghiệp.
- Là cây lương thực truyền thống và quan trọng
Bước 2: GV chia lớp thành 3 nhóm và giao - Sản lượng lương thực tăng nhanh, đã đáp ứng
nhiệm vụ cho các nhóm:
được nhu cầu về lương thực cho khu vực và
- Nhóm 1: Dựa vào hình 11.6 và Sgk trả lời cho xuất khẩu. các câu hỏi:
- Phân bố: trồng nhiều ở Inđônêxia, Việt Nam,
+ Tại sao lại nói lúa nước là cây trồng Tháiland... truyền thống của ĐNÁ?
2. Trồng cây công nghiệp
+ Nhận xét về sản lượng và sự phân bố cây - Sản phẩm cây công nghiệp chủ yếu để xuất lúa nước ở ĐNÁ? khẩu.
- Nhóm 2: Nghiên cứu SGK và hình 11.6 - Cây cao su, cà phê, hồ tiêu là cây công nghiệp tìm hiểu:
tiêu biểu của vùng. Ngoài ra có các loại cây lấy
+ Sự phát triển và phân bố của ngành trồng dầu, lấy sợi, cây ăn quả.
cây công nghiệp, cây ăn quả ở ĐNÁ?
- Phân bố: các cây công nghiệp trồng nhiều ở
+ Tại sao các cây cao su, cà phê, hồ Việt Nam, Thái Lan, Inđônêxia, Malayxia…
tiêu…được trồng nhiều ở ĐNÁ?
Cây ăn quả nhiệt đới được trồng nhiều ở hầu
- Nhóm 3: Tìm hiểu về ngành chăn nuôi hết các nước.
khai thác và nuôi trồng thuỷ hải sản?
3. Chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thủy hải
Bước 3: Đại diện các nhóm lên trình bày sản
các nhóm khác bổ sung. GV chuẩn hoá kiến - Chăn nuôi: Có cơ cấu đa dạng, số lượng nhiều thức
nhưng chưa thành ngành chính trong nông nghiệp.
- Ngành nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản là
ngành truyền thống và đang phát triển, sản 85
lượng liên tục tăng.
C. LUYỆN TẬP/CỦNG CỐ:
1. Mục tiêu: Nhằm củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện kĩ năng bài học cho HS.
2. Phương thức: Hoạt động cá nhân/toàn lớp.
3. Tổ chức hoạt động
Bước 1:
GV cho các câu hỏi để học sinh củng cố kiến thức
Câu 1: Hãy nêu xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của khu vực ĐNÁ, xu hướng đó nói lên điều gì?
Câu 2: Trình bày những nét chính về chính sách phát triển ngành công nghiệp của khu vực ĐNÁ.
Bước 2: GV gọi 1 HS bất kì trả lời và nhận xét, đánh giá.
D. TÌM TÒI/ MỞ RỘNG:
1. Mục tiêu: Giúp hs vận dụng hoặc liên hệ kiến thức đã học vào một số vấn đề cụ thể. 2. Nội dung:
Câu 1: Vì sao trong chính sách phát triển công nghiệp của nhiều nước khu vực Đông Nam Á lại
ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, dệt may, da giày? Liên hệ với Việt Nam.
Câu 2: Giải thích vì sao chăn nuôi chưa trở thành ngành sản xuất chính trong nông nghiệp của các nước khu vực ĐNÁ.
3. Đánh giá:
Giáo viên khuyến khích, động viên các học sinh làm bài và tiết sau nhận xét.
BÀI 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á
Tiết 3: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:
- Hiểu được mục tiêu; cơ chế hoạt động, một số hợp tác cụ thể trong kinh tế, văn hoá của Hiệp hội các
nước Đông Nam Á (ASEAN) và thành tựu, thách thức của các nước thành viên.
- Đánh giá được những thuận lợi, khó khăn của Việt Nam trong quá trình hội nhập. 2. Kĩ năng:
- Đọc, nhận xét sơ đồ về cơ chế hợp tác của ASEAN 3. Thái độ:
- Tinh thần đoàn kết, hợp tác với các nước trong khu vực.
- Có ý thức tự học, tự nâng cao kiến thức để góp phần xây dựng đất nước tránh để tụt hậu so với các nước.
4. Định hướng các năng lực được hình thành:
-
Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực
hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng sơ đồ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Đối với giáo viên: - Phiếu học tập.
- Các tư liệu, tài liệu, tranh ảnh về ASEAN.
- Bản đồ các nước Đông Nam Á. - Máy chiếu.
2. Đối với học sinh:
Thực hiện các dự án đã được phân công và chuẩn bị báo cáo
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:
3. Các hoạt động học tập:
A. Đặt vấn đề/ Khởi động/ Tình huống xuất phát (5p)
86 1. Mục tiêu:
- Huy động kiến thức về các tổ chức liên kết kinh tế khu vực HS đã học ở học kỳ 1.
- Tạo hứng thú học tập thông qua trò chơi.
- Liên kết với bài mới
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học:
Thảo luận nhóm - Tổ chức trò chơi. 3. Phương tiện: - Máy chiếu.
- Một số hình ảnh về Trung Quốc.
4. Tiến trình hoạt động:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”.
- GV chia lớp thành 2 đội và giao nhiệm vụ: Dựa vào kiến thức đã học, hãy kể tên các tổ chức liên kết
kinh tế khu vực mà e biết.
+ Trong cùng thời gian 2 phút, HS của 2 đội lần lượt thay phiên nhau lên bảng ghi kết quả (mỗi HS chỉ
được ghi một tổ chức).
+ Kết quả: Đội nào kể được nhiều tên tổ chức liên kết kinh tế khu vực đúng là thắng cuộc.
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Trao đổi thảo luận và báo cáo kết quả Bước 4: Đánh giá
GV sử dụng nội dung trả lời để tạo ra tình huống có vấn đề và dẫn dắt vào nội dung bài học.
B. Hình thành kiến thức/ kĩ năng mới
Hoạt động 1. Tìm hiểu mục tiêu và cơ chế hợp tác của ASEAN (12p) 1. Mục tiêu:
- Hiểu được mục tiêu của Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN); cơ chế hoạt động, một số hợp tác
cụ thể trong kinh tế, văn hoá.
- Đọc, nhận xét sơ đồ về mục tiêu, cơ chế hợp tác của ASEAN.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học:
- Sử dụng bản đồ (nếu có)/sơ đồ. - Đàm thoại gợi mở.
- Kĩ thuật dạy học cá nhân/toàn lớp/cặp đôi. 3. Phương tiện: - Máy chiếu
- Bản đồ các nước Đông Nam Á.
4. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
* Tìm hiểu lịch sử hình thành và phát triển: I. MỤC TIÊU VÀ CƠ CHẾ HỢP TÁC CỦA
Bước 1: Giao nhiệm vụ: ASEAN
Dựa vào bản đồ các nước Đông Nam Á (nếu có), 1. Lịch sử hình thành và phát triển
nội dung SGK trang 106 và hiểu biết của bản thân a) Lịch sử hình thành
trả lời các câu hỏi sau:
- Ra đời năm 1967, gồm 5 nước Thái Lan, In-đô-nê-
+ Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) ra xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin và Xin-ga-po là thành
đời vào năm nào, khi đó có bao nhiêu thành viên; viên sáng lập.
quá trình phát triển ra sao, hiện nay có bao nhiêu b) Sự phát triển thành viên?
- Số lượng thành viên ngày càng tăng (đến nay đã
+ Việt Nam ra nhập ASEAN từ năm nào?
có 10 quốc gia thành viên).
+ Khu vực Đông Nam Á còn quốc gia nào chưa - Quốc gia chưa tham gia ASEAN là Đông-ti-mo. tham gia ASEAN ?
- Phát triển về chiều sâu hợp tác.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện cá nhân dựa vào sgk
Trong quá trình thực hiện GV quan sát và điều 87
chỉnh nhiệm vụ học tập cho phù hợp với đối tượng HS.
Bước 3: Trao đổi thảo luận và báo cáo kết quả
GV mời 01 HS báo cáo, các HS khác trao đổi và bổ sung thêm
Bước 4: Đánh giá: GV nhận xét, đánh giá kết quả
thực hiện của HS và chốt kiến thức.
* Tìm hiểu các mục tiêu chính của ASEAN:
2. Các mục tiêu chính của ASEAN
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
+ Các mục tiêu chính của ASEAN là gì?
+ Thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của các
+ “Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hoà bình, nước thành viên.
ổn định, cùng phát triển” có phải là mục tiêu + Xây dựng khu vực có nền hoà bình, ổn định.
chính không, tại sao mục tiêu của ASEAN lại
nhấn mạnh đến hoà bình, ổn định?
+ Giải quyết các mâu thuẫn, bất đồng trong nội bộ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện cá và bất đồng, khác biệt giữa nội bộ với bên ngoài. nhân dựa vào sgk
Þ “Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hoà bình,
Trong quá trình thực hiện GV quan sát và điều ổn định, cùng phát triển”
chỉnh nhiệm vụ học tập cho phù hợp với đối tượng HS.
Bước 3: Trao đổi thảo luận và báo cáo kết quả
GV mời 01 HS báo cáo, các HS khác trao đổi và bổ sung thêm
Bước 4: Đánh giá: GV nhận xét, đánh giá kết quả
thực hiện của HS và chốt kiến thức.
* Tìm hiểu cơ chế hợp tác của ASEAN:
3. Cơ chế hợp tác của ASEAN
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
- Thông qua các hội nghị, các diễn đàn, các hoạt
GV yêu cầu HS nghiên cứu sơ đồ về cơ chế hợp động chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, thể thao...
tác của ASEAN hãy nêu cơ chế hợp tác của - Thông qua kí kết các hiệp ước.
ASEAN và cho các ví dụ cụ thể.
- Thông qua các dự án, chương trình phát triển.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện cá - Xây dựng khu vực thương mại tự do… nhân dựa vào sgk
Þ Thực hiện cơ chế hợp tác sẽ bảo đảm cho
Trong quá trình thực hiện GV quan sát và điều ASEAN đạt được các mục tiêu chung của
chỉnh nhiệm vụ học tập cho phù hợp với đối ASEAN. tượng HS.
Bước 3: Trao đổi thảo luận và báo cáo kết quả
GV mời 01 HS báo cáo, các HS khác trao đổi và bổ sung thêm
Bước 4: Đánh giá: GV nhận xét, đánh giá kết quả
thực hiện của HS và chốt kiến thức.
Hoạt động 2. Tìm hiểu thành tựu và thách thức của ASEAN (17p) 1. Mục tiêu:
Hiểu được thành tựu và thách thức của các nước thành viên ASEAN.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học:
Đặt vấn đề, hoạt động nhóm. 3. Phương tiện: - Máy chiếu - Phiếu học tập. 88
4. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Bước 1: Giao nhiệm vụ
II. THÀNH TỰU VÀ THÁCH THỨC
- GV chia lớp thành 2 nhóm và giao nhiệm vụ thảo ASEAN
luận trong thời gian 5’:
(Phiếu phản hồi – phụ lục)
+ Nhóm 1. Tìm hiểu về thành tựu ASEAN đã đạt được.
+ Nhóm 2. Tìm hiểu các thách thức của ASEAN trên
chặng đường phát triển tiếp theo.
Bước 2:HS thực hiện nhiệm vụ
Các nhóm thảo luận điền thông tin vào bảng. GV
hướng dẫn hs làm việc.
Bước 3: Trao đổi, thảo luận và báo cáo kết quả
Đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm bổ sung.
Bước 4: Đánh giá:
GV nhận xét, phân tích rõ hơn chiến lược phát triển
công nghiệp và kết luận.
Hoạt động 3: Tìm hiểu Việt Nam trong quá trình hội nhập ASEAN (8p) 1. Mục tiêu:
- Hiểu được sự hợp tác đa dạng của Việt Nam với các nước trong ASEAN.
- Liên hệ kiến thức thực tiễn.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học:
- Phát vấn/ thuyết trình tích cực.
- Kĩ thuật dạy học toàn lớp. 3. Phương tiện: Tranh ảnh.
4. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Bước 1:Giao nhiệm vụ cho hs:
III. VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH
Dựa vào nội dung SGK, tranh ảnh và hiểu biết HỘI NHẬP ASEAN
của bản thân trả lời các câu hỏi sau:
1. Tham gia của Việt Nam
+ Hãy nêu ví dụ cho thấy Việt Nam đã tham - Về kinh tế, giao dịch thương mại của Việt
gia tích cực vào hoạt dộng của ASEAN trên nam trong khối đạt 30%.
các lĩnh vực kinh tế - xã hội?
- Tham gia hầu hết các hoạt động về chính trị,
+ Các cơ hội và thách thức nào khi Việt Nam văn hoá, giáo dục, xã hội, thể thao... gia nhập vào ASEAN?
- Vị trí của việt Nam ngày càng được nâng
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: cao.
HS làm việc với sgk và BSL 10.4, gv hướng 2. Cơ hội và thách thức dẫn thêm. - Cơ hội:
Bước 3:Trao đổi, thảo luận và báo cáo kết + Thị trường rộng lớn. quả
+ Tiếp thu tiến bộ KH – KT,...
Một HS trình bày, các HS khác nhận xét và - Thách thức: bổ sung
+ Chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế. Bước 4: Đánh giá
+ Sự cạnh tranh ngày càng nhiều,...
GV nhận xét và kết luận.
Hoạt động 4. Luyện tập/ Củng cố (2p) 89
1. Mục tiêu: Nhằm củng cố lại kiến thức đã học/ rèn luyện kĩ năng bài học/ góp phần hình thành năng lực …
2. Phương thức: hoạt động cá nhân
3. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Câu 1. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) ra đời vào năm A. 1957 B. 1967 C. 1995 D. 1997
Câu 2. Quốc gia duy nhất hiện nay ở khu vực Đông Nam Á chưa gia nhập vào ASEAN là A. Bru-nây B. Philippin C. Lào D. Đông-ti-mo
Câu 3. Phát biểu nào sau đây không đúng khi đề cập về những thách thức đối với ASEAN?
A. Trình độ phát triển chênh lệch.
B. Việc tăng số lượng thành viên.
C. Vẫn còn tình trạng đói nghèo.
D. Bảo vệ môi trường chưa hợp lí.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ tại lớp.
Bước 3: Kiểm tra, đánh giá
GV kiểm tra kết quả thực hiện của HS. Điều chỉnh kịp thời những vướng mắc của HS trong quá trình thực hiện.
Hoạt động 5. Vận dụng/ Bài tập về nhà (1p)
1. Mục tiêu:
Giúp học sinh vận dụng hoặc liên hệ kiến thức đã học vào một vấn đề cụ thể của thực tiễn về … 2. Nội dung:
- GV hướng dẫn HS tự đặt vấn đề để liên hệ hoặc vận dụng.
- Trường hợp HS không tìm được vấn đề để liên hệ hoặc vận dụng, GV có thể yêu cầu...
(Phân tích nhận định: “Trình độ phát triển còn chênh lệch giữa các quốc gia trong ASEAN là một trở
ngại đáng kể trong việc hội nhập vì mục tiêu chung là Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hoà bình,
ổn định, cùng phát triển”. )
3. Đánh giá: Giáo viên khuyến khích, động viên các học sinh làm bài và nhận xét sản phẩm của học sinh PHỤ LỤC Phiếu học tập Lĩnh vực Thành tựu Thách thức Giải pháp Kinh tế Xã hội
An ninh – chính trị Phiếu phản hồi Lĩnh vực Thành tựu Thách thức Giải pháp
- Có 10/11 trongkhu vực - Tăng trưởng kinh tế - Tăng cường các dự án,
là thành viên của không đều và chưa vững chương trình phát triển cho ASEAN. chắc.
các nước có tốc độ phát triển
- Tốc độ tăng trưởng - Trình độ phát triển kinh tế chậm hơn. Kinh tế
kinh tế của các nước chênh lệch à một số trong khối khá cao.
nước có nguy cơ tụt hậu. - Cán cân xuất nhập khẩu toàn khối dương.
Đời sống nhân dân đã Còn một bộ phận dân - Chính sách riêng ở mỗi được cải thiện.
chúng có mức sống quốc gia thành viên để xoá Xã hội
thấp, còn tình trạng đói đói, giảm nghèo. nghèo, thất nhiệp,... Tạo dựng được môi
Không còn chiến tranh, - Tăng cường hợp tác về An ninh – trường hoà bình, ổn nhưng vẫn còn tình
chống bạo loạn, khủng bố. chính trị
định trong khu vực. trạng bạo loạn, khủng
- Nguyên tắc hợp tác nhưng 90
bố ở một số quốc gia, không can thiệp vào công gây mất ổn định cục việc nội bộ của nhau. bộ.
- Giải quyết tận gốc vấn đề
bất bình đẳng xã hội và nâng cao đời sống nhân dân. 91