Giáo án điện tử Chuyên đề Công nghệ trồng trọt 10 Bài 1 Kết nối tri thức: Bài mở đầu
Bài giảng PowerPoint Chuyên đề Công nghệ trồng trọt 10 Bài 1 Kết nối tri thức: Bài mở đầu hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Công nghệ 10. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Công nghệ 10
Môn: Công nghệ 10
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI
CHUYÊN ĐỀ CÔNG NGHỆ TRỒNG TRỌT 10 CHỦ ĐỀ 1:
CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG TRỒNG TRỌT
BÀI 1: BÀI MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHÍNH:
I. CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG TRỒNG TRỌT
II. VAI TRÒ VÀ THÀNH TỰ CỦA CN SINH HỌC TRONG TRỒNG TRỌT
III. TRIỂN VỌNG CỦA CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG TRỒNG TRỌT
IV. MỘT SỐ LƯU Ý VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ CÂY TRỒNG BIẾN ĐỔI GEN
I. CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
SINH HỌC TRONG TRỒNG TRỌT
- Công nghệ sinh học là gì? - - CN sin CN sinh h họ học c là tr 1 olĩng trồ nh vự ng tr c CN ọt ca loà g để ì?
sản xuất các sản phẩm sinh học có chất lượng cao. -
CN sinh học trong trồng trọt là việc ứng dụng CN sinh học vào trồng trọt nhằm nâng
cao năng suất, chất lượng cây trồng, tạo các sp có giá trị, tiết kiệm chi phí, bảo vệ môi trường…
II. VAI TRÒ VÀ THÀNH TỰU CỦA CÔNG
NGHỆ SINH HỌC TRONG TRỒNG TRỌT
- Công nghệ tế bào: CN tế bào thực vật (nuôi cấy
mô, lai tế bào sinh dưỡng, dung hợp tế bào trần) và
công nghệ tế bào động vật (nhân bản vô tính và cấy truyền phôi).
- Công nghệ gen: AND tái tổ hợp.
1. Vai trò và thành tựu công nghệ sinh học trong chọn tạo giống cây trồng -
Vai trò: tạo ra nhiều giống cây trồng có năng suất, chất lượng cao. -
Thành tựu: tạo giống lúa gạo vàng, tạo cây mang đặc điểm 2 loài…
2. Vai trò và thành tựu của công nghệ sinh học
trong nhân giống cây trồng -
Vai trò: nhân nhanh giống cây. -
Thành tựu: nuôi cấy mô lan, dược liệu, cây CN…
3. Vai trò và thành tựu của công nghệ sinh học
trong sản xuất phân bón -
Vai trò: ứng dụng CN lên men tạo ra phân bón hữu cơ cung cấp đ cho cây trồng
vừa bảo về và cải tạo đất trồng -
Thành tựu: phân bón hữu cơ cố định đạm, phân giải lân, phân giải kali…
4. Vai trò và thành tựu của công nghệ sinh học
trong phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng -
Vai trò: tạo chế phẩm trừ sâu,
bệnh hại cây trồng từ các loại
vi sinh vật và thực vật. -
Thành tựu: thuốc trừ sâu sinh
học an toàn, bảo vệ môi trường.
III. TRIỂN VỌNG CỦA CÔNG NGHỆ SINH
HỌC TRONG TRỒNG TRỌT
+ Tạo giống cây trồng mới có khả năng thích ứng với môi trường.
+ Tạo giống cây trồng kháng sâu hại, cây trồng nhân tạo có giá trị phục vụ con người.
+ Sử dụng pp nuôi cấy mô nhân giống tất cả cây trồng.
+ Ứng dụng công nghệ sinh học vào tất cả các khâu trong trồng trọt giúp phát triển nền
trồng trọt an toàn bền vững
IV. MỘT SỐ LƯU Ý VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG
VÀ CÂY TRỒNG BIẾN ĐỔI GEN
- An toàn lao động : thực hiện quy trình an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Cây trồng biến đổi gen: chuyển 1 hoặc một số gen vào cây trồng để tạo ra cây trồng
mang tính trạng mong muốn. LUYỆN TẬP
- Câu 1: Trình bày vai trò của công nghệ sinh học trong chọn
tạo giống và nhân giống cây trồng. Cho ví dụ minh họa.
- Câu 2: Trình bày vai trò của CN sinh học trong sản xuất phân
bón hữu cơ và thuốc trừ sâu sinh học. Liên hệ thực tiễn gia đình và địa phương VẬN DỤNG
Em hãy viết một đoạn ngắn nói về lợi ích của việc sử
dụng phân bón hữu cơ vi sinh hoặc thuốc trừ sâu sinh
học trong trồng trọt đang được áp dụng ở địa phương.
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- I. CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG TRỒNG TRỌT
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13