-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giáo án điện tử Thiết kế và Công nghệ 10 Bài 14 Kết nối tri thức: Bản vẽ cơ khí
Bài giảng PowerPoint Thiết kế và Công nghệ 10 Bài 14 Kết nối tri thức: Bản vẽ cơ khí hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Công nghệ 10. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Công nghệ 10
Môn: Công nghệ 10
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI LỚP HỌC CÔNG NGHỆ 10
BÀI 14 - BẢN VẼ CƠ KHÍ MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Lập và đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản
- Đọc được bản vẽ lắp của
vật thể đơn giản BẢN VẼ CƠ KHÍ BẢN VẼ CHI TIẾT BẢN VẼ LẮP
BÀI 14 - BẢN VẼ CƠ KHÍ
I – BẢN VẼ CHI TIẾT
1. Nội dung bản vẽ chi tiết
Em hãy cho biết bản vẽ dưới đây cho
biết những thông tin gì? -
Nội dung Bản vẽ chi tiết bao gồm các
hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kỹ thuật và khung tên.
1. Nội dung bản vẽ chi tiết
Bài tập: Ghép cột số với cột chữ hoàn thành nội dung trong bảng sau. ND cột 1 Số Chữ ND cột 2 Các hình biểu diễn 1 A
Bao gồm các ký hiệu về độ nhám bề mặt,
dung sai, các chỉ dẫn về gia công, xử lý bề mặt. Kích thước 2 B
Thể hiện độ lớn các bộ phận của chi tiết máy Bảng kê 3 C
Thể hiện hình dạng kích thước của chi tiết máy Khung tên 4 D
Để chế tạo và kiểm tra chi tiết Công dụng bản vẽ chi 5 E
Tên sản phẩm, tỉ lệ, kí hiệu, bản vẽ, cơ sở tiết thiết kế Bản vẽ Gối đỡ
ĐA: 1 C; 2 B; 3 A; 4 E; 5 D
2. Đọc bản vẽ chi tiết
Trình tự đọc Bản vẽ chi tiết
2. Đọc bản vẽ chi tiết
Trình tự đọc Bản vẽ chi tiết như sau: Bước 1 Đọc khung tên Bước 2
Đọc hình biểu diễn Bước 3 Đọc kích thước Bước 4
Đọc yêu cầu kỹ thuật Bước 5 Tổng hợp THẢO LUẬN NHÓM -
Đọc bản vẽ chi tiết gối đỡ hoàn thành phiếu học tập số 1 -
Thời gian cho các nhóm 10 phút.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Trình tự đọc Nội dung đọc Bản vẽ Gối đỡ - Tên gọi chi tiết 1. Khung tên - Vật liệu - Tỉ lệ - Số lượng hình
2. Hình biểu diễn - Loại hình - Kích thước chung 3. Kích thước
- Kính thước thành phần - Gia công
4. Yêu cầu kỹ thuật - Xử lý bề mặt
- Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi 5. Tổng hợp tiết
- Công dụng của chi tiết
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Trình tự đọc Nội dung đọc Bản vẽ Gối đỡ - Tên gọi chi tiết - Gối đỡ 1. Khung tên - Vật liệu - Thép - Tỉ lệ - 1:1 - 2 hình - Số lượng hình 2. Hình biểu diễn
- Hình chiếu đứng kết hợp hình cắt toàn phần; hình - Loại hình chiếu bằng
- Dài 64 mm, rộng 56mm, cao 38mm - Kích thước chung 3. Kích thước
- Phần đế bên dưới 16 mm, chiều sâu của lỗ trụ 24
- Kính thước thành phần
mm và chiều cao toàn bộ 38 mm. Lỗ trụ đường kính
phần trụ bên trên 45 mm; đường kính lỗ 26 mm. - Gia công Làm tù cạnh
4. Yêu cầu kỹ thuật - Xử lý bề mặt
- Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi - Chi tiết có hình dạng phía dưới là hình hộp chữ 5. Tổng hợp tiết
nhật, bên trên là hình trụ, bên trong có lỗ trụ.
- Công dụng của chi tiết
- Dùng để đỡ chi tiết
2. Đọc bản vẽ chi tiết
- Hiểu rõ được tên gọi, công dụng, hình dáng, cấu tạo, kích thước
và vật liệu của chi tiết.
- Hiểu rõ các yêu cầu kĩ thuật. Chi tiết Giá đỡ Trình tự lập
Bố trí hình biểu diễn và khung tên a) Trình tự lập B - B A - A Vẽ mờ B B A A b) Trình tự lập B - B A - A Tô đậm B B A A c) Trình tự lập A - A B - B Ghi phần chữ 38 Ø25 B 100 R3 12 R15 100 B 38 Yeâu caàu kyõ thuaät : 1. Laøm tuø caïnh 2. Maï keõm A 50 A 2 loã Ø12 100 Vaät lieäu Tæ leä Baøi soá GIAÙ ÑÔÕ Theùp 1 : 2 06.01 Ngöôøi veõ Khaùnh Vy 10.07 Tr êng THPT Hµn Kieåm tra ThuyªnLíp 11A5 d)
3. Lập bản vẽ chi tiết
Trình tự lập bản vẽ chi tiết gồm 4 bước:
Bước 1: Tìm hiểu công dụng, yêu cầu kỹ thuật của chi tiết
Bước 2: Chọn phương án biểu diễn
Bước 3: Vẽ các hình biểu diễn
Bước 4: Ghi kích thước, yêu cầu kỹ thuật và nội dung khung tên
VÍ DỤ LẬP BẢN VẼ CHI TIẾT VÒNG ĐAI (2) TRONG BỘ VÒNG ĐAI
B1. Tìm hiểu công dụng và yêu cầu kĩ thuật của chi tiết.
B2. Chọn phương án biểu diễn
B3. Vẽ các hình biểu diễn
- Bố trí các hình biểu diễn bằng nét mảnh các
đường bao hình biểu diễn.
- Vẽ hình dạng bên ngoài, bộ phận bên trong, vẽ hình cắt, mặt cắt…
- Tẩy các đường trung gian và hoàn thiện các hbd theo tiêu chuẩn.
B4. Ghi kích thước, các yêu cầu kĩ thuật và nội dung khung tên.
Bước 3+4:Vẽ các hình biểu diễn, ghi kích thước, yêu cầu kĩ thuật, nội dung khung tên Bố trí các hình Vẽ mờ Tô đậm Ghi phần chữ, số LUYỆN TẬP
Đọc bản vẽ chi tiết Giá đỡ A-A B-B Ø25 100 B R3 12 R15 100 B 2 lỗØ12 A Yêu cầu kĩ thuật A 1. Làm tù cạnh 2. Mạ kẽm 100 GIÁ ĐỠ Vật liệu Tỉ lệ Bài số Thép 1:1 04 Người vẽ 9/10/10 Trường THPT Chu Văn An Kiểm tra Lớp 11C8 Trình tự đọc Nội dung chính Giá đỡ - Tên gọi chi tiết - Giá đỡ Khung tên - Vật liệu - Thép - Tỉ lệ - 1:2 A - A B - B - Hình chiếu bằng 38 Ø25 Hình biểu
- Tên gọi hình chiếu
- Hình cắt ở hình B diễn - Vị trí hình cắt
chiếu đứng và ở 100 hình chiếu cạnh 12 R3 R15 100 Kích thước
- Kích thước chung của chi tiết - 100 B 38 Yêu cầu kĩ thuật: 1. Laøm tuø caïnh 2. Maï keõm Yêu cầu kĩ - Gia công - Làm tù cạnh A 50 A thuật 2 loã Ø12
- Xử lí bề mặt - Mạ kẽm 100 - Giá đỡ hình
Mô tả hình dạng và công dụng chữ V
Vaät lieäu Tæ leä Baøi soá Tổng hợp GIAÙ ÑÔÕ của chi tiết - Dùng để đỡ Theùp 1 : 2 06.01
Ngöôøi veõ Khaùnh Vy 10.07 Tröôøng THPT Haøn Thuyeân trục và con lăn Kieåm tra Lôùp 11A5 trong bộ giá đỡ
Bước 1: Lắp khung xe
Bước 2: Lắp bánh xe
Bước 3: Lắp ghi đông
Bước 4: Lắp yên xe
Bước 5: Lắp bàn đạp
Hình ảnh chiếc xe đạp hoàn thiên
Hình ảnh lắp ráp chiếc xe đạp II – BẢN VẼ LẮP
1. Nội dung bản vẽ lắp
Em hãy cho biết bản vẽ
dưới đây cho biết những thông tin gì?
Bản vẽ lắp trình bày hình
dạng và vị trí tương quan của một nhóm chi tiết được lắp với nhau.
Hình chiếu trục đo Bộ vòng đai
Bản vẽ lắp Bộ vòng đai
1. Nội dung bản vẽ lắp
Bài tập: Ghép cột số với cột chữ hoàn thành nội dung trong bảng sau. ND cột 1 Số Chữ ND cột 2 ND bản vẽ lắp gồm 1 A
Thể hiện hình dạng,vị trí của chi tiết trong sản phẩm Các hình biểu diễn 2 B
Hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, khung tên Kích thước 3 C
Gồm số thứ tự, tên gọi chi tiết, số lượng, vật liệu Bảng kê 4 D
Tên sản phẩm, tỉ lệ, kí hiệu, bản vẽ, cơ sở thiết kế Khung tên 5 E
Gồm kích thước chung và kích thước lắp giữa các chi tiết Công dụng BV lắp 6 F Lắp ráp các chi tiết
Bản vẽ lắp Bộ vòng đai
ĐA: 1 B; 2 A; 3 E; 4 C; 5 D; 6 F II – BẢN VẼ LẮP
2. Đọc bản vẽ lắp
Trình tự các bước đọc bản vẽ lắp: Bước 1 Đọc khung tên Bước 2 Đọc bảng kê Bước 3
Đọc hình biểu diễn Bước 4 Đọc kích thước Bước 5
Phân tích các chi tiết Bước 6 Tổng hợp Đọc bản vẽ lắp Bộ giá đỡ
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Trình tự đọc Nội dung đọc Bản vẽ Gối đỡ - Tên gọi sản phẩm - Tỉ lệ bản vẽ: 1. Khung tên
Tên gọi chi tiết và số lượng 2. Bảng kê 3. Các hình biểu diễn
Tên gọi các hình chiếu, hình cắt. 4. Kích thước
- Kích thước khuôn khổ sản phẩm: chiều dài,
rộng, cao và toàn bộ sản phẩm.
- Kích thước lắp ráp: kích thước của 2 chi tiết lắp ráp với nhau.
5. Phân tích các chi tiết - Phân biệt ranh giới từng chi tiết trên mỗi hình biểu diễn
- Kết cấu và công dụng mỗi chi tiết 6. Tổng hợp - Trình tự tháo, lắp
- Công dụng của sản phẩm
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Trình tự đọc Nội dung đọc Bản vẽ Gối đỡ - Tên gọi sản phẩm - Bộ giá đỡ - Tỉ lệ bản vẽ: - Tỉ lệ: 1:2 1. Khung tên
Tên gọi chi tiết và số lượng
1. Tấm đỡ (số lượng: 1)
2. Giá đỡ (số lượng: 2)
3. Vít M10 x 30 (số lượng: 4) 2. Bảng kê 4. Trục (số lượng: 1)
5. Đai ốc M22 (số lượng: 1)
6. Con lăn (số lượng: 1) 3. Các hình biểu diễn
Tên gọi các hình chiếu, hình cắt. - Hình cắt đứng - Hình chiếu bằng - Hình cắt cạnh A-A 4. Kích thước
- Kích thước khuôn khổ sản phẩm: chiều dài,
- Khuôn khổ sản phẩm: 290 x 95 x 112.
rộng, cao và toàn bộ sản phẩm.
- Kích thước vít: M10 x30 - Kích thước vít
- Khoảng cạch giữa hai vít: 150
- Kích thước khoảng cách giữa hai vít
5. Phân tích các chi tiết
- Tấm đỡ (1) có dạng hộp chữ nhật có tác dụng đỡ các giá đỡ (2).
- Kết cấu và công dụng mỗi chi tiết
Hai giá đỡ được lắp lên tấm đỡ nhờ các vít M10 x 30 (3). Hai giá
đỡ tạo nên hai lỗ trụ hai bên, đồng trục, dùng để đỡ chi tiết trục
(4) có dạng một bu lông. Con lăn (6) có dạng tròn xoay, được lắp
trên trục (4). Trục (4) được cố định trên giá đỡ (2) nhờ đai ốc (5). 6. Tổng hợp - Trình tự tháo, lắp
- Tháo chi tiết lần lượt: 5-4-6-3-2-1
- Công dụng của sản phẩm
- Lắp chi tiết lần lượt: 1-2-3-4-6-5
- Tạo thành một giá đỡ.
2. Đọc bản vẽ lắp
- Hiểu rõ được hình dáng cấu tạo của từng chi tiết và chức năng của nó trong sản phẩm
- Hiểu rõ mối ghép của các chi tiết với nhau
- Nắm được nguyên lí làm việc, công dụng và trình tự tháo lắp
của sản phẩm, các nội dung quản lí bản vẽ. LUYỆN TẬP
Câu 1. Trên bản vẽ chi tiết, các kích thước:
A. Thể hiện hình dạng chi tiết máy
B. Thể hiện độ lớn các bộ phận của chi tiết máy
C. Gồm các kí hiệu về độ nhám bề mặt, dung sai, các chỉ dẫn về gia công, xử lí bề mặt.
D. Gồm các nội dung quản lí bản vẽ, quản lí sản phẩm
Câu 2. Trên bản vẽ chi tiết, các yêu cầu kĩ thuật:
A. Thể hiện hình dạng chi tiết máy
B. Thể hiện độ lớn các bộ phận của chi tiết máy
C. Gồm các kí hiệu về độ nhám bề mặt, dung sai, các chỉ dẫn về gia công, xử lí bề mặt.
D. Gồm các nội dung quản lí bản vẽ, quản lí sản phẩm
Câu 3. Lập bản vẽ chi tiết gồm mấy bước? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 4. Nội dung bản vẽ lắp có: A. Các hình biểu diễn B. Kích thước C. Bảng kê D. Cả 3 đáp án trên
Câu 5. Trên bản vẽ lắp, hình biểu diễn:
A. Thể hiện hình dạng và vị trí của chi tiết trong sản phẩm
B. Gồm kích thước chung và kích thước lắp giữa các chi tiết.
C. Gồm thông tin tên các chi tiết, số lượng và vật liệu chế tạo
D.Gồm các nội dung quản lí bản vẽ, quản lí sản phẩm.
Câu 6. Trên bản vẽ lắp, kích thước:
A. Thể hiện hình dạng và vị trí của chi tiết trong sản phẩm
B. Gồm kích thước chung và kích thước lắp giữa các chi tiết.
C. Gồm thông tin tên các chi tiết, số lượng và vật liệu chế tạo
D.Gồm các nội dung quản lí bản vẽ, quản lí sản phẩm.
Câu 7. Trên bản vẽ lắp, bảng kê:
A. Thể hiện hình dạng và vị trí của chi tiết trong sản phẩm
B. Gồm kích thước chung và kích thước lắp giữa các chi tiết.
C. Gồm thông tin tên các chi tiết, số lượng và vật liệu chế tạo
D.Gồm các nội dung quản lí bản vẽ, quản lí sản phẩm.
Câu 8: Bản vẽ chi tiết bao gồm: A. các hình biểu diễn B. kích thước, khung tên C. yêu cầu kĩ thuật
D. cả 3 ý trên đều đúng
Câu 9: Công dụng của bản vẽ lắp là: A. Lắp ráp chi tiết B. Chế tạo chi tiết C. Kiểm tra chi tiết D. Đáp án khác
Câu 10: Công dụng của bản vẽ chi tiết là: A. Chế tạo chi tiết B. Kiểm tra chi tiết
C. Chế tạo và kiểm tra chi tiết D. Đáp án khác
Đọc bản vẽ lắp bộ vòng đai V Nội dung yêu cầu Ậ
Em hãy sưu tầm tài liệu Hướng dẫn sử
dụng của Quạt điện: Đọc bản hướng dẫn và
tìm hiểu Quạt điện gồm những chi tiết nào, có N
công dụng gì; trình tự tháo lắp ? D
Lưu ý: Chỉ thực hành tìm hiểu các bộ phận
bên ngoài của quạt điện là những bộ phận có Ụ
thể nhìn thấy bằng mắt thường mà không cần tháo rời thiết bị. N
Báo cáo thực hành nộp trực tuyến (trên
Padlet) và trực tiếp vào buổi học tiếp theo. G
Cấu tạo bên ngoài của quạt điện
- Các bộ phận bên ngoài của quạt điện là những bộ phận có thể nhìn thấy bằng mắt thường mà
không cần tháo rời thiết bị. Các bộ phận cơ bản này bao gồm: lồng quạt, cánh quạt, thân quạt, động
cơ quạt và đế quạt. Các bộ phận này có chất liệu và hình dạng phù hợp để thực hiện các chức năng của chúng.
- Động cơ (1): Động cơ được coi là trái tim của quạt điện. Bộ phận này đóng vai trò chính trong
việc tạo ra sức gió của thiết bị.
- Cánh quạt (2): Cánh quạt có nhiệm vụ tạo ra gió. Khi động cơ quạt chạy sẽ làm cánh quạt quay và tạo ra gió.
- Thân quạt (3): Thân quạt có nhiệm vụ nâng đỡ cánh quạt và động cơ, đảm bảo cho quạt luôn ở
đúng vị trí khi hoạt động.
- Lồng quạt (4): Đây là bộ phận đóng vai trò bảo vệ cánh quạt bên trong và đảm bảo an toàn cho
người dùng không bị va chạm vào cánh quạt gây nguy hiểm trong quá trình sử dụng.
- Tháo để vệ sinh cánh quạt theo trình tự: 4-2-1
- Lắp cánh quạt sau khi vệ sinh theo trình tự: 1-2-4
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33
- Slide 34
- Slide 35
- Slide 36
- Slide 37
- Slide 38
- Slide 39
- Slide 40