-
Thông tin
-
Quiz
Giáo án điện tử Thiết kế và Công nghệ 10 Bài 2 Kết nối tri thức: Hệ thống kĩ thuật
Bài giảng PowerPoint Thiết kế và Công nghệ 10 Bài 2 Kết nối tri thức: Hệ thống kĩ thuật hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Công nghệ 10. Mời bạn đọc đón xem!
Bài giảng điện tử Công nghệ 10 25 tài liệu
Công nghệ 10 153 tài liệu
Giáo án điện tử Thiết kế và Công nghệ 10 Bài 2 Kết nối tri thức: Hệ thống kĩ thuật
Bài giảng PowerPoint Thiết kế và Công nghệ 10 Bài 2 Kết nối tri thức: Hệ thống kĩ thuật hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Công nghệ 10. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Công nghệ 10 25 tài liệu
Môn: Công nghệ 10 153 tài liệu
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Công nghệ 10
Preview text:
Giáo viên giảng dạy: Phạm Thu Hà
Câu 1: Đâu là ý đúng khi nói về mối quan hệ giữa công nghệ với tự nhiên?
A. Công nghệ ảnh hưởng tới khoa học, giúp cho quá trình khám phá tự nhiên tốt hơn.
B. Công nghệ giúp xử lí những vấn đề về môi trường, phòng chống thiên tai và ứng
phó với biến đổi khí hậu.
C. Công nghệ phát triển giúp con người khai thác nhưng cũng làm cạn kiệt tài nguyên.
Một số công nghệ ảnh hưởng môi trường, thế giới tự nhiên và con người.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 2: Đâu là ý không đúng khi nói về mối quan hệ giữa công nghệ với con người?
A. Công nghệ mang lại sự tiện nghi, đáp ứng nhu cầu và thay đổi cuộc sống của con người.
B. Công nghệ ảnh hưởng tới khoa học, giúp cho quá trình khám phá tự nhiên tốt hơn, đạt
được những thành tựu cao hơn.
C. Công nghệ làm tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả hoạt động của con người.
D. Công nghệ tạo ra hệ thống sản xuất thông minh nhưng đầy con người đối mặt với tình trạng thất nghiệp.
Câu 3: Đâu là ý đúng khi nói về mối quan hệ của công nghệ với xã hội?
A. Công nghệ tác động đến cách nghĩ, lối sống của con người nhưng cũng làm con người bị lệ thuộc.
B. Công nghệ làm tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả hoạt động của con người.
C. Công nghệ tạo ra hệ thống sản xuất thông minh đẩy con người đối mặt với tình trạng thất nghiệp.
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 4: Nêu một số ví dụ về tác động tích cực và tiêu cực của công nghệ tới môi
trường ở địa phương em và đề xuất biện pháp khắc phục tác động tiêu cực đó. Tác động tích cực
Tác động tiêu cực và giải pháp
+ Hầm khí bioga giúp hạn chế ô + Sử dụng thuốc trừ sâu trong trồng trọt nhiều dẫn đến đất nhiễm nước thải
khô cằn, ô nhiễm môi trường nước
+ Thu gom, phân loại xử lí rác thải => Sử dụng thuốc trừ sâu thảo mộc, cải tạo đất trồng.
giúp đường phố sạch sẽ.
+ Khai thác khoáng sản cạn kiệt, ô nhiễm môi trường
=> Quy hoạch lại quy trình khai thác, các khâu trong vận
chuyển đảm bảo không bị rơi vãi.
Công tắc cảm biến ánh sáng
Quan sát H2.1 và video
cho biết nguyên lí làm
việc của mạch điều khiển
tự động bật/ tắt đèn theo
ánh sáng môi trường? - Nguồn điện
Bóng điện gắn công tắc cảm ứng Trạng thái bật/tắt - Tín hiệu điều khiển ánh sáng của đèn (ánh sáng mặt trời) Cảm biến ánh sáng
Khi có nguồn điện và tín hiệu điều khiển (ánh sáng mặt
trời) thì bóng điện gắn công tắc cảm ứng ánh sáng sẽ
bật hoặc tắt theo ánh sáng môi trường. Bài 2.
HỆ THỐNG KĨ THUẬT NỘI DUNG BÀI HỌC I
Khái niệm về hệ thống kĩ thuật II
Cấu trúc của một hệ thống kĩ thuật 10
I. Khái niệm về hệ thống kĩ thuật
Đọc nội dung mục I, trả lời câu hỏi:
Hệ thống kĩ thuật là gì?
Hệ thống kĩ thuật là hệ thống bao gồm các phần tử
đầu vào, đầu ra và bộ phận xử lí có liên hệ với nhau
để thực hiện nhiệm vụ cụ thể.
Quan sát Hình 2.2 SGK trang 11 và cho biết:
Đầu vào, đầu ra và bộ phận xử lí trong hệ thống kĩ
thuật cảnh báo cháy là những thiết bị nào?
Để hệ thống cảnh báo cháy
hoạt động có cần tất cả tín hiệu đầu vào hay không?
Hệ thống kĩ thuật báo cháy bao gồm: Đầu vào:
Tiến trình kĩ thuật: Đầu ra:
Đầu báo khói, đầu báo Tủ trung tâm báo cháy
Chuông báo cháy, còi kết nhiệt, nút ấn báo cháy
hợp đèn chớp, đèn báo vị trí. Để h Để ệ h thố ệ n thố g bá n o g bá c o h c á h y á h y o h ạ o t ạ đ t ộ đ n ộ g n , g ,K H K ÔN H G ÔN c G ầ c n ầ t n ấ t t c ấ ả t c ả tín hi tí ệ n hi u đ ệ ầ u đ u v ầ à u v o à . o 13 Add an image KẾT NỐI NĂNG LỰC
• Tìm hiểu trên internet hoặc nơi em sống,….kể tên các thiết bị đầu vào, đầu ra
khác của hệ thống cảnh báo cháy? Hệ thống cảnh báo cháy 15
Mời các em xem đoạn video giới thiệu về Hệ thống báo cháy
I. KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG KĨ THUẬT
- Hệ thống kĩ thuật là hệ thống bao gồm các phần tử : đầu vào, đầu
ra và bộ vi xử lí có liên hệ với nhau để thực hiện nhiệm vụ cụ thể.
- Hệ thống kĩ thuật cảnh báo cháy bao gồm:
+ Đầu vào: đầu báo khói, đầu báo nhiệt, nút ấn báo cháy
+ Tiến trình kĩ thuật: tủ trung tâm báo cháy
+ Đầu ra: chuông báo cháy, còi kết hợp đèn chớp, đèn báo vị trí
II. CẤU TRÚC CỦA MỘT HỆ THỐNG KĨ THUẬT Cấu trúc của một hệ thống kĩ thuật gồm mấy phần chính? Nêu VD?
Hình 2.3. Cấu trúc của hệ thống kĩ thuật 18
• II. CẤU TRÚC CỦA MỘT HỆ THỐNG KĨ THUẬT
1. Cấu trúc hệ thống kĩ thuật
Vật liệu, năng lượng, thông tin cần xử lí Đầu vào Hệ thống
Biến đổi, vận chuyển, lưu trữ vật liệu, năng Bộ phận xử lí
lượng, thông tin kĩ thuật Đầu ra
Vật liệu, năng lượng, thông tin đã xử lí
2. Phân loại hệ thống kĩ thuật
Trong hệ thống kĩ thuật được chia làm mấy loại?
Hệ thống kĩ thuật mạch hở (a). Đó là những loại nào?
Hệ thống mạch hở: Không có
Sự khác nhau giữa hệ thống kĩ tín hiệu phản hổi
thuật mạch kín và mạch hở?
Hệ thống mạch kín: Có tín hiệu phản hồi
Hệ thống kĩ thuật mạch kín (b). 20 Ví dụ
Máy xát gạo thực hiện chức năng biến đổi vật liệu
Hệ thống truyền tải và phân phối điện thực hiện
chức năng vận chuyển năng lượng.
Bộ nhớ ngoài máy tính thực hiện chức năng lưu trữ thông tin.
II. CẤU TRÚC CỦA MỘT HỆ THỐNG KĨ THUẬT
- Cấu trúc của một hệ thống kĩ thuật gồm 3 phần chính: + Đầu vào + Bộ phận xử lý + Đầu ra
- Phân loại hệ thống kĩ thuật :
+ Hệ thống kĩ thuật mạch hở
+ Hệ thống kĩ thuật mạch kín
- Hệ thống kĩ thuật mạch kín thường được sử dụng trong nhiều
lĩnh vực điều khiển và tự động hóa LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG
• Chuyển giao nhiệm vụ học tập NHÓM 1
Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm 1 bảng phụ + bút.
Quan sát hình 2.5 và 2.6 của SGK và trả lời câu hỏi.
2 • Thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhóm 1: Hình 2.5 - SGK
• Báo cáo kết quả và thảo luận 3 Nhóm 2 Hình 2.6 - SGK
Đại diện nhóm có kết quả nhanh nhất báo cáo kết quả.
Các nhóm lắng nghe, nhận xét, đánh giá và bổ sung. 4
• Đánh giá kết quả
GV đánh giá, nhận xét kết quả học tập của các nhóm. 5 24 • Nhóm 1
• Quan sát Hình 2.5 SGK xác định đầu
vào, đầu ra của một máy tăng âm. • Nhóm 2
• Quan sát Hình 2.6 SGK xác định đầu vào,
đầu ra của bàn là. HOẠT ĐỘNG NHÓM 25 Nhóm 1 Quan sát Hình 2.5
SGK xác định đầu vào, đầu ra của một máy tăng âm. Âm lượng của Tín hiệu âm loa. (micro, đĩa hát, băng casset…). Nhóm 2: Quan sát Hình 2.6 SGK xác định đầu vào, đầu ra của bàn là. Đầu vào Đầu ra Nhiệt Điện năng, (vỏ bàn là). mức điều chỉnh nhiệt độ (dây đốt nóng). Add an image Thiết bị Đầu vào Đầu ra
Tín hiệu âm (micro, đĩa hát, Âm lượng của loa. Máy tăng âm băng casset…).
Điện năng, mức điều chỉnh Bàn là Nhiệt (vỏ bàn là).
nhiệt độ (dây đốt nóng). 28
• Nhóm 2 : Máy điều hòa nhiệt • Nhóm 1 : Máy xay VẬN DỤNG độ sinh tố
Qua thực tế ở gia đình tìm hiểu, nghiên cứu, xây
Hệ thống kĩ thuật thuộc
dựng cấu trúc hệ thống kĩ thuật của máy xay sinh hệ thống mạch kín hay
tố và Máy điều hòa nhiệt độ trong gia đình hở?
- Đầu vào: Nguyên liệu (Hoa quả, nước đá, sữa…)
- Bộ phận xử lí: Máy xay.
- Đầu ra: Nguyên lieu được xay và trộn đều
- Đầu vào: Nhiệt độ cài đạt, khí ga điều hòa.
- Bộ phận xử lí: Máy điều hòa.
Đây là hệ thống mạch hở do không có tín hiệu
- Đầu ra: Không khí ở cửa ra của điều hòa có nhiệt độ được cài đặt.
- Tín hiệu phản hồi: Nhiệt độ của không khí tại các cửa ra của điều phản hồi. hòa.
Đây là hệ thống mạch kín do có tín hiệu phản hồi.
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Câu 1: “Mô hình tổng thể chỉ ra mối quan hệ, tương tác kĩ thuật
giữa các yếu tố đầu vào, đầu ra và tiến trình kĩ thuật” là khái niệm của A. Hệ thống kĩ thuật C. Thiết kế kĩ thuật B. Kĩ thuật công nghiệp D. Hệ thống công trình Add an image
Câu 2: Đầu ra của bàn là là gì? A. Điện năng.
B. Chuyển đổi điện năng thành nhiệt năng. C. Nhiệt năng.
D. Điện năng, chuyển đổi điện năng thành nhiệt năng.
Câu 3: Cấu trúc của hệ thống kĩ thuật có mấy phần chính? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 4: Hệ thống kĩ thuật được chia làm mấy loại? A. 1. . B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 5: Đầu vào của hệ thống kĩ thuật có:
A. Vật liệu, năng lượng.
B. Năng lượng, thông tin cần xử lí.
C. Vật liệu, năng lượng, thông tin cần xử lí. D. Vật liệu, thông tin cần xử lí.
Câu 6: Đầu vào trong hệ thống kĩ thuật cảnh báo cháy là thiết bị nào? A. Đầu báo khói C. Đầu báo nhiệt B. Nút ấn báo cháy D. Tất cả đáp án trên
Câu 7: Các phần tử của đầu ra là?
C. Vật liệu, năng lượng,
A. Vật liệu, năng lượng thông tin đã xử lí
B. Vật liệu, năng lượng,
D. Vật liệu, năng lượng, thông tin cần xử lí thông tin
Câu 8: Hệ thống kĩ thuật của thiết bị nào sau đây là mạch hở?
A. Máy điều hòa nhiệt độ C. Bàn là B. Máy xay sinh tố D. Máy giặt Add an image HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Xem lại kiến thức đã học ở bài 2
- Lập sơ đồ khối hệ thống kĩ thuật cho hệ thống
chiếu sáng và một số vật dụng của gia đình
em(ấm siêu tốc, quạt điện, máy giặt…). Kể tên
các phần tử trong hệ thống đó?
- Tìm hiểu nội dung bài 3: Công nghệ phổ biến.
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- NỘI DUNG BÀI HỌC
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- I. KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG KĨ THUẬT
- II. CẤU TRÚC CỦA MỘT HỆ THỐNG KĨ THUẬT
- Slide 19
- 2. Phân loại hệ thống kĩ thuật
- Slide 21
- II. CẤU TRÚC CỦA MỘT HỆ THỐNG KĨ THUẬT
- LUYỆN TẬP
- HOẠT ĐỘNG NHÓM
- HOẠT ĐỘNG NHÓM
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33
- Slide 34
- Slide 35
- Slide 36
- Slide 37