Giáo án điện tử Công nghệ trồng trọt 10 Bài 15 Kết nối tri thức: Sâu, bệnh hại cây trồng và ý nghĩa của việc phòng trừ
Bài giảng PowerPoint Công nghệ trồng trọt 10 Bài 15 Kết nối tri thức: Sâu, bệnh hại cây trồng và ý nghĩa của việc phòng trừ hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Công nghệ 10. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Công nghệ 10
Môn: Công nghệ 10
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Chương V
PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG BÀI 15:
SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC PHÒNG TRỪ. Ốc bươu hại lúa
*Sâu hại, côn trùng: Châu chấu Đuông dừa
I. KHÁI NIỆM SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG * Sâu hại:
- Là các loài côn trùng gây hại các bộ phận của cây trồng như thân, lá, hoa, quả, rễ.
- Một số sâu hại thường gặp: châu chấu, sâu cuốn lá, … Đạo ôn cổ bông
Đốm vằn trên bông Bệnh đốm nâu Rệp sáp Rầy nâu hại lúa
I. KHÁI NIỆM SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG * Bệnh hại:
- Là các loài nấm, vi khuẩn, vi rút, .. gây hại đến chức năng sinh lí,
cấu tạo mô của cây trồng, làm cây phát triển không bình thường.
- Một số bệnh hại thường gặp: Bệnh bạc lá, bệnh đạo ôn, bệnh thán thư, …
II. TÁC HẠI CỦA SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
Bệnh thối nhũn trên cải bắp
Héo rủ cà chua (vi khuẩn)
II. TÁC HẠI CỦA SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
Tác hại của sâu, bệnh hại cây trồng: - Thối rễ, thân, củ. - Thủng lá - Gãy cành, rụng quả - Biến dạng lá, quả - Thân chảy nhựa
II. MỘT SỐ BIỆP PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
1. Biện pháp canh tác
Gieo trồng đúng thời vụ Cày bừa
Tưới tiêu hợp lí Bón phân
Tiêu hủy tàn dư cây trồng
1. Biện pháp canh tác
Vệ sinh đồng ruộng, làm đất, bón phân, tưới nước, luân canh, xen
canh cây trồng gieo trồng đúng thời vụ,…
Ưu điểm: Đơn giản, dễ thực hiện, dễ áp dụng rộng rãi và thân thiện với môi trường.
Nhược điểm: Mang tính ngăn ngừa là chính.
2. Biện pháp cơ giới, vật lý
2. Biện pháp cơ giới, vật lý
Dùng sức người, dụng cụ, máy móc, bẫy
Ưu điểm: Dễ thực hiện, không gây ô nhiễm môi trường, mang lại hiệu quả ngay.
Nhược điểm: Tốn nhiều công lao động, tốn kém khi áp dụng trên diện rộng.
3. Biện pháp sinh học
Nấm phấn trắng tấn công sâu hại
Nấm túi tiêu diệt sâu hại Ong ăn trứng sâu
Ấu trùng bọ rùa ăn sâu
3. Biện pháp sinh học
Sử dụng sinh vật có ích hoặc sản phẩm của chúng
Ưu điểm: Tác dụng lâu dài, an toàn với con người, thân thiện với môi trường.
Nhược điểm: Giá thành cao, tác động chậm, hiệu quả thấp khi
sâu, bệnh hại đã bùng phát.
Là những loài có ích (thiên địch) cần được bảo vệ
4. Biện pháp hóa học
4. Biện pháp hóa học
Sử dụng thuốc hóa học để phòng trừ sâu, bệnh hại.
Ưu điểm: Dễ sử dụng, hiệu quả nhanh đặc biệt khi sâu, bệnh hại đã bùng phát.
Nhược điểm: Ảnh hưởng đến sức khỏe con người, sản phẩm trồng
trọt, ô nhiễm môi trường, giảm đa dạng sinh học, hình thành tính
kháng thuốc ở sâu, bệnh hại
- Tùy vào ưu, nhược điểm của từng phương pháp và điều kiện
canh tác cụ thể mà lựa chọn biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại
thích hợp cho từng loại cây trồng
- Nên áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu, bệnh hại cây
trồng và tuân thủ nguyên tắc: phòng là chính; trừ sớm, kịp thời,
nhanh chóng và triệt để.
- Ưu tiên sử dụng các chế phẩm vi sinh trong phòng trừ sâu,
bệnh hại cây trồng để đảm bảo an toàn đối với con người và môi trường.
Trong các biện pháp ở trên, biện pháp nào nên hạn chế sử dụng? Vì sao?
5. Biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp
Sử dụng phối hợp, đồng thời nhiều biện pháp phòng trừ sâu,
bệnh hại cây trồng, trong đó chú trọng biện pháp sinh học.
Ưu điểm: Giảm chi phí BVTV, tăng năng suất chất lượng cây
trồng và bảo vệ đa dạng sinh học
Nhược điểm: Đòi hỏi người nông dân có kiến thức về hệ sinh thái cây trồng
III. Ý NGHĨA CỦA VIỆC PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
1. Giúp bảo vệ cây trồng, hạn chế ảnh hưởng xấu của sâu bệnh
đối với cây trồng, tạo điều kiện cho cây trồng sinh trưởng và phát
triển tốt, năng suất cao, chất lượng tốt
2. Việc lựa chọn phương pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng
giúp bảo vệ môi trường, bảo vệ hệ sinh thái và sức khỏe con người Luyện tập người nông dân
Tình huống: Để hạn thường kết hợp cùng
chế sâu, bệnh hại phát lúc các biện pháp phòng trừ nào mà
triển trên đồng ruộng, không gây ô nhiễm trong canh tác rau môi trường?
- Diệt ổ trứng, sâu non
- Sử dụng bẫy chua ngọt, bằng tay bẫy dính, bẫy
-Dùng lưới chắn côn trùng pheromone để bắt côn
để hạn chế được nhiều sâu trùng trưởng thành. hại.
- Dùng thiên địch để kìm
-Dùng màng phủ đất nhằm hãm một số côn trùng
hạn chế nhiều loại sâu, có hại… bệnh truyền từ đất.
Câu 1: Biện pháp nào sau
Câu 2: Sử dụng vợt bắt
đây là biện pháp canh ác
sâu hại là biện pháp
trong phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng? A. Điều hòa
A. Gieo trồng đúng thời vụ B. Sinh học
B. Sử dụng giống kháng bệnh C. Hoá học
C. Sử dụng thuốc hóa học D. Cơ giới, vật lý D. Bắt bằng vợt
Câu 3: Để góp phần thực
hiện tốt biện pháp sinh
học chúng ta cần làm gì?
C. Bảo vệ các loài thiên
địch, gây nuôi và bảo vệ A. Áp dụng các biện
các loài côn trùng có ích pháp phòng trừ hợp lí D. Tạo ra nhiều nguồn
B. Khống chế sự phát triển
thức ăn cho các loài sinh vật
của các loài thiên địch có ích Bài tập vận dụng Quan sát và viết một đoạn văn ngắn mô tả tác hại của một hoặc Thank một số sâu bệnh đối với cây trồng mà em you biết?
- Cày đất, ngâm đất,phơi ải
Tác dụng: Diệt trừ nấm, trứng, nhộng gây hại
- Phát quang bờ bụi rậm, vệ sinh đồng ruộng
Tác dụng: làm mất nơi cư trú, cản trở và gây khó khăn
cho sự phát triển của sâu bệnh - Luân canh cây trồng
Tác dụng: Cắt đứt nguồn thức ăn của sâu, bệnh
- Dùng giống sạch bệnh , giống kháng sâu bệnh, xử lí hạt
giống trước khi gieo trồng.
Bài 15: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA
SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
I.NGUỒN SÂU , BỆNH HẠI :
II.ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, ĐẤT ĐAI:
1. Nhiệt độ môi trường :
- Ảnh hưởng đến sự phát sinh , phát triển của sâu , bệnh.
Mỗi loài sâu hại ST và PT tốt trong một khoảng giới hạn nhiệt độ nhất định. ại 30 h 25 ể sâu 20 th ần 15 u Q 10 5 0 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Nhiệt độ
Đồ thị thể hiện ảnh hưởng của nhiệt độ
đến sự phát triển của sâu, bệnh hại Sâu đục thân bướm 2
Bệnh đạo ôn phát triển thuận chấm phát triển thuận
lợi ở 25 – 300C, độ ẩm
lợi ở 26 – 300C, độ ẩm không khí 92% bão hòa
Bài 15: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA
SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
I.NGUỒN SÂU , BỆNH HẠI :
II.ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, ĐẤT ĐAI:
1. Nhiệt độ môi trường :
- Ảnh hưởng đến sự phát sinh , phát triển của sâu , bệnh.
Mỗi loài sâu hại ST và PT tốt trong một khoảng giới hạn nhiệt độ nhất định
- Ảnh hưởng đến quá trình xâm nhập và lây lan bệnh hại.
Bài 15: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA
SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
II.ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, ĐẤT ĐAI:
2. Độ ẩm không khí và lượng mưa:
-Ảnh hưởng :trực tiếp đến lượng nước trong cơ thể côn trùng.
-Ảnh hưởng :gián tiếp đến nguồn thức ăn.
Bài 15: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN
CỦA SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
II.ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, ĐẤT ĐAI:
3. Điều kiện đất đai:
-Đất thiều hoặc thừa dinh dưỡng cây trồng PT không bình
thường nên rất dễ bị sâu, bệnh phá hoại. Ví dụ:
Đất chua cây kém phát triển dễ bị tiêm lửa Bón thừa đạm Bệnh bạc lá Bệnh đạo ôn Độ ẩm cao Bệnh đạo ôn Độ ẩm thấp
Ảnh hưởng của độ ẩm đến sâu, bệnh hại
Bài 15: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU,
BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
III .ĐIỀU KIỆN VỀ GIỐNG CÂU TRỒNG VÀ CHẾ ĐỘ CHĂM SÓC.1. Giống cây trồng
- Sử dụng hạt giống, cây con bị nhiễm bệnh.
Hạt giống và cây con bị nhiễm bệnh
Bài 15: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU,
BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
III .ĐIỀU KIỆN VỀ GIỐNG CÂU TRỒNG VÀ CHẾ ĐỘ CHĂM
SÓC.2. Chế độ chăm sóc.
- Chăm sóc mất cân đối giữa nước và phân bón - Bón phân không hợp lí.
- Ngập úng , vết thương cơ giới. Ngập úng
Bài 15: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU,
BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
III.ĐIỀU KIỆN VỀ GIỐNG CÂU TRỒNG VÀ CHẾ ĐỘ CHĂM SÓC. *Biện pháp hạn chế:
-Dùng giống sạch bệnh , giống kháng sâu
bệnh, xử lí hạt giống trước khi gieo trồng.
-Chế độ chăm sóc hợp lí. Xử lí hạt giống
Bài 15: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU,
BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
IV.ĐIỀU KIỆN ĐỂ SÂU, BỆNH PHÁT TRIỂN THÀNH DỊCH. 1. Ổ dịch.
Là nơi xuất phát của sâu, bệnh để phát triển rộng ra trên đồng ruộng.
2. Điều kiện để sâu , bệnh NGUỒN SÂU BỆN
phát triển thành dịch H HẠI - C
ó sẵn trên ruộng hay hạt giống cây c Dịch on bị nhiễm bệnh KHÍ HAÄU KHÍ HAÄ - Thuaän lôïi CHEÁ - T Ñ û h O C öø Ä HA a - c C h o o ù s ñ a u âu, AÊM n ư S ớ O c. Ù T C h n thb ê Ñ ö e ùä cn h a A øa Á T h Ñ o A - N g a I a ë ä d c p in t h h i d e u ö á ùn ô u g õ . ng - Veát thöông cô giôùi.
Bài 15: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU,
BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
III.ĐIỀU KIỆN ĐỂ SÂU, BỆNH PHÁT TRIỂN THÀNH DỊCH.
Dịch rầy nâu ở lúa.
Bài 15: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU,
BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
III.ĐIỀU KIỆN ĐỂ SÂU, BỆNH PHÁT TRIỂN THÀNH DỊCH. *Biện pháp:
Bài 15: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU,
BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
III.ĐIỀU KIỆN ĐỂ SÂU, BỆNH PHÁT TRIỂN THÀNH DỊCH. *Biện pháp:
Document Outline
- PowerPoint Presentation
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33
- Slide 34
- Slide 35
- Slide 36
- Slide 37
- Slide 38
- Slide 39
- Slide 40
- Slide 41
- Slide 42
- Slide 43
- Hạt giống và cây con bị nhiễm bệnh
- Slide 45
- Slide 46
- Slide 47
- Slide 48
- Slide 49
- Slide 50
- Slide 51
- Slide 52
- Slide 53