Giáo án điện tử Đạo Đức 6 Bài 11 Kết nối tri thức: Quyền cơ bản của trẻ em

Giáo án powerpoint Đạo Đức 6 Bài 11 Kết nối tri thức: Quyền cơ bản của trẻ em với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn giáo án Đạo Đức 6. Mời bạn đọc đón xem!






-
Lắng nghe bài hát: Quyền trẻ
em (Trịnh Vĩnh Thành)
-
Liệt kê các quyền trẻ em được
nhắc tới trong bài hát vào phiếu
học tập cá nhân (giấy nhớ) trong
1 phút.
-
Hết thời gian 1 phút, gv sẽ thu
phiếu xác suất, mời hs trình bày,
cả lớp nhận xét.




1
2
 
!"#$
%&'()
 




1
%&'()

Hoạt động
nhóm



 !"#$%&'
 
()*+,-./0+1&2)/0+13$456&%7)8
9:$&%7);2/0+13$458
!"#$
()*+<=<>&&.-?=@/0+1A6&%7)
;3BC8
9:$&%7);2/0+13<DE#8
%&'
()*+<=<>&&.-?/0+13&-A6
&%7)
9:$&%7);2/0+13&-
())
()*+<=<>&&.-?/0+13&-A6
&%7)8
9:$&%7);2/0+13)8
 
 F0+1 $4 5 6 &% 7) G) /0+1 3
,$H/0+13I)$>$>,J7H/0+1
3I)$2EA0"K
&%7);2/0+13$45E:&%7)
5JH$>,J7D-LEA;5+=0
. "M  D  0+ N D O = $P
$45Q2&%7);2/0+13$4
5 -3 +.0 NH I)$2R)"0+&:
$P$4
!"#$
F0+13<DE#-,<S<'PH,
<S<2'$>'PH,<ST):"U
EA/0+1<S)$4&.
 &% 7) 5   E1 - LH  ; EA
=0,#)$4.&L"M<ST)H')
"UH <2 'H <V 2 Q 2H &% 7) ; 2
/0+13<DE#-D)<DA<D

%&'
F0+13W?H/0+13E0NHD
&XH&-I,=0
&%7);2/0+13&-E:&%7)
'A435JH;D&D/0/0&:
&--A#E1-LH;H&X
0#H   & /0 &: A+H &% 7) ;
3 0 L  10 ,# ; = E1 "
"KH"UHE0ND&XH&Y'0+#Z-
&-A"#
())
F0+13<-0[,=H/0-)&.
6<DE1@/0=&%7)\/0+1
3'0H,=<
&%7);2/0+13)E:&%7)
]'A)AE.6:EAT*&%
7)2?>H:D)H$0+^&.E1
@10)A7)=?_=T0
/0\&%7)2/0+1<D+J[,=E1@
EL1'./0=<D):




2
 
!"#$
*+),
-./!012&3456)
078
-*4419:;"&)02
<)&34=>?$8
`F0+1&%7)-#$P&W/0)H<DE#6
G/04=EA)a/044E&%7)b+'A10,#;
=-&%7)3&-;+6HA"#DE1-LEA
;HF0+1&%7)D)<D&%7)3$43
&-&<;0,,XH+.0NHAEA<:
cP#/0+1&%7)]'A$PD)<DN'
Nd6LEA6A'
`&%7)'AN'6'e=0/0+1&%7),3
P #H &% 7) $f D 4 "# E &L 10 0+ N )L 
AHDO=$P&-EA$456<D:
&<L<:cEA#T*$f,_I+
DO.)&W=$P&-6/04EAA
= Q2)a /04 ;2 $P/0)H/0&# E#
P#/0+1&%7)
%
@$A
%
@$A
2
*!(+& 
,-./0
e2)/0+1
3$4
5
e2)/0+1
3<DE#
e2)/0+1
3
&-
e2)/0+1
3)

,-./0
e2)/0+1
3$4
5
e2)/0+1
3<DE#
e2)/0+1
3
&-
e2)/0+1
3)

g!11 B41C B)11 BD1=-
%
@$A
%
@$A
3
*!123'#$+
    !" 0  (" 4
5()6
/ =' E $ # F G ? $ 
2&34#7H!7I7!"E&,&)2)
E$#FG-
%
@$A
%
@$A
4
789:;<=
4 > + 5 ?*@ A 
B1CD/!"#$%EFA-
G)C,6H-I6!
 5>+"B0
AJKA5J
G3%LMCNO#@/PQ/
5I6R(S(+TU
(
JADK
(
JADK
VW!X33!251(Y
(S(+B%!"Z5Y5[4
B0/(YB3Q3\%
'() ]
HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN
1
1
^3_Z`-ab3ED/!"5%1
Z-
Gc)@A!"B1!ER 
(Y(SL6/Y]
G*E(YEB2@,A#$/
'@db&e0/BfB(Y
Rg(S(+B%!"Z5Y5[4]
2
2
3
3
L#70I)
*&)M1FD19N?
$$#K-
| 1/19

Preview text:

HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN Hoạ oạt động 1: Khởi động -
Lắng nghe bài hát: Quyền trẻ em (Trịnh Vĩnh Thành) -
Liệt kê các quyền trẻ em được
nhắc tới trong bài hát vào phiếu
học tập cá nhân (giấy nhớ) trong 1 phút. -
Hết thời gian 1 phút, gv sẽ thu
phiếu xác suất, mời hs trình bày, cả lớp nhận xét. Hoạt động 2: Khám phá
1 Tìm hiểu các nhóm quyền cơ bản của trẻ em
Tìm hiểu ý nghĩa của quyền trẻ em
2 và thực hiện quyền trẻ em Hoạ oạt động 2: Khám m phá
1 Tìm hiểu các nhóm quyền cơ bản của trẻ em Thời gian: 5 phút:
- Bước 1: Hoạt động cá nhân.
- Bước 2: Hoạt động cặp đôi
- Bước 3: Cử đại diện chia sẻ trước lớp.
* Nhóm 1: Quyền được sống còn: Hoạt động
1. Em hãy kể tên các quyền trong nhóm quyền được sống còn của trẻ em? nhóm
2. Vì sao trẻ em cần có quyền được sống còn?
* Nhóm 2: Quyền được bảo vệ
1. Em hãy cho biết các bức tranh trên để cập đến những quyền nào của trẻ em cần được 20/11?
2. Vì sao trẻ em cần có quyền được bảo vệ?
* Nhóm 3: Quyền được phát triển
1. Em hãy cho biết các bức tranh trên để cập tới quyền được phát triển nào của trẻ em.
2. Vì sao trẻ em cần có quyền được phát triển
* Nhóm 4: Quyền được tham gia
1. Em hãy cho biết các bức tranh trên để cập tới quyền được phát triển nào của trẻ em?
2. Vì sao trẻ em cần có quyền được tham gia?
Nhóm 1: Quyền được sống còn:
1. Quyền sống còn của trẻ em gồm: quyền được
khai sinh, quyền được chăm sức sức khỏe, quyền
được chăm sóc và nuôi dưỡng
2. Trẻ em cần có quyền được sống còn vì trẻ em
còn nhỏ, sức khỏe cả thể chất và tinh thần còn yếu
nên dễ gặp phải các nguy cơ ảnh hưởng đến sự
sống còn. Do đó trẻ em cần có quyền được sống
còn để được yêu thương, chăm sóc nhằm duy trì sự sống.
* Nhóm 2: Quyền được bảo vệ
1. Quyền được bảo vệ để không bị bạo lực, không
bị bóc lột sức lực động, không bị xâm hại tình dục
và quyền bị một đời sống riêng tư.
2. Trẻ em còn non nớt về thể chất, tinh thần và
thiếu kinh nghiệm sống nên rất dễ bị xâm hại, lạm
dụng, bóc lột, bắt cóc... Do đó, trẻ em cần có
quyền được bảo vệ để đảm bảo an toàn cho bản thân.
* Nhóm 3: Quyền được phát triển
1. Quyền được học tập, quyền được vui chơi, giải
trí, phát triển năng khiếu.
2. Trẻ em cần có quyền được phát triển vì trẻ em
là đối tượng còn nhỏ, cần phải trải qua quá trình
phát triển để hoàn thiện về thể chất, tinh thần, trí
tuệ, nhân cách. Trong quá trình này, trẻ em cần
được cung cấp các điều kiện cần thiết về dinh
dưỡng, giáo dục, vui chơi giải trí, rèn luyện… để phát triển toàn diện.
* Nhóm 4: Quyền được tham gia
1. Quyền được phát biểu ý kiến, quan điểm riêng
của bản thân về những quan đến trẻ em; quyền
được giao lưu, kết bạn.
2. Trẻ em cần có quyền được tham gia vì trẻ em
cũng là một thành viên của gia đình và xã hội. Trẻ
em có nhận thức, tình cảm, suy nghĩ riêng về
những điều mà các em tiếp nhận từ thế giới xung
quanh; trẻ em có quyền bảy tỏ ý kiến về những
vấn đề liên quan đến bản thân mình. Hoạt động 2: Khám phá
2 Tìm hiểu ý nghĩa của quyền trẻ em
và thực hiện quyền trẻ em Thời gian: 2 phút
1. Em hãy cho biết, quyền trẻ em có ý nghĩa như thế nào?
2. Theo em, điều gì sẽ xảy ra nếu các quyền
của trẻ em không được thực hiện?

+ Quyền trẻ em thể hiện sự tôn trọng quan tâm, bảo vệ của cộng
đồng quốc tế và mỗi quốc gia đối với trẻ em. Đây là điều kiện cần
thiết để trẻ em được phát triển đầy đủ, toàn diện cả về thể chất và
tinh thần, Quyền trẻ em đảm bảo cho trẻ em được sống được phát
triển trong bầu không khí hạnh phúc, yêu thương, an toàn và bình
đẳng. Thực hiện quyền trẻ em cũng là sự đảm bảo cho tương lai
tươi đẹp của đất nước và của toàn nhân loại.
+ Trẻ em là tương lai của nhân loại. Nếu quyền trẻ em không được
thực hiện, trẻ em sẽ phải đối diện với rất nhiều nguy cơ mất an
toàn, ảnh hưởng đến sự phát triển và sống còn của bản thân. Tình
trạng bất bình đẳng và tệ nạn xã hội sẽ không ngừng gia tăng gây
ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển của các quốc gia và toàn
thế giới. Do đó mỗi quốc gia cần có sự quan tâm, quán triệt việc
thực hiện quyền trẻ em. Hoạt động 3: Luyện tập 2
Kể về bốn nhóm quyền của trẻ em Thời gian: 2 phút
Nhóm quyền Nhóm quyền Nhóm quyền Nhóm quyền
được sống được bảo vệ được phát được tham còn triển. gia Thời gian: 2 phút
Nhóm quyền Nhóm quyền Nhóm quyền Nhóm quyền
được sống được bảo vệ được phát được tham còn triển. gia b, g, h e, l a, c, i d, k. Hoạt động 3: Luyện tập
3 Kể về một tấm gương thực hiện tốt
quyền của trẻ em và rút ra bài học cho bản thân
Hãy kể câu chuyện về tấm gương thực hiện tốt
quyền trẻ em và nêu bài học mà bản thân rút ra qua
câu chuyện về tấm gương đó.
Hoạt động 3: Luyện tập 4 XỬ LÝ TÌNH HUỐNG
Đọc tình huống trong SGK, suy nghĩ
độc lập và thực hiện các yêu cầu sau:
- Trả lời câu hỏi: Quân hiểu về quyền
trẻ em trong tình huống này đúng hay sai? Vì sao?
- Đưa ra cách xử lí tích cực, phù hợp
cho Quân khi bị bố mẹ mắng
Hoạt động 4:
Em hãy viết thư tư vấn cho một bạn Vận dụng
hay bị bố đánh và doạ cho nghỉ học
để giúp bạn được hưởng các quyền cơ bản của trẻ em.
HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN
1 * Trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức thực hiện nhiệm vụ.
* Hướng dẫn: Bức thư nên tập trung vào các nội dung:
2 - Đồng cảm, chia sẻ và động viên khi quyền trẻ em
của bạn bị xâm phạm.
- Khuyên bạn nên đấu tranh, nhờ sự can thiệp của
cơ quan, tổ c
hức có thẩm quyền giúp đỡ để bạn
không bị bố đánh và doạ cho nghỉ học.
3 * Báo cáo vào tiết học sau
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19