Giáo án điện tử Đạo Đức 6 Bài 11 Kết nối tri thức: Quyền cơ bản của trẻ em

Giáo án powerpoint Đạo Đức 6 Bài 11 Kết nối tri thức: Quyền cơ bản của trẻ em với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn giáo án Đạo Đức 6. Mời bạn đọc đón xem!

Quyền trẻ em- Trịnh Vĩnh Thành
Thế giới này là của chúng em em như một
thành viên trong xã hội quyền được sinh ra,
quyền được nuôi dưỡng có họ tên và được
biết mẹ cha. Thế giới này là của chúng em
không phân biệt màu da hay sắc tộc quyền
được tham gia quyền được ý kiến được học
hành được tôn trọng như mọi người.
Liệt kê các quyền trẻ em được nhắc tới trong bài hát.
Quyền trẻ em : Là những lợi
ích mà trẻ em được hưởng để
được sống và phát triển toàn
diện về thể chất, tinh thần.
* Nhóm 1: Nhóm quyền được sống còn:
1. Em hãy kể tên các quyền trong nhóm quyền được sống còn của trẻ em? Nêu
quyền trong hai bức tranh?
2. Vì sao trẻ em cần có nhóm quyền được sống còn?
* Nhóm 2: Nhóm quyền được bảo vệ
1. Em hãy cho biết các bức tranh trên để cập đến những quyền nào của trẻ em?
2. Vì sao trẻ em cần có nhóm quyền được bảo vệ?
* Nhóm 3,4: Nhóm quyền được phát triển
1. Em hãy cho biết các bức tranh trên để cập tới nhóm quyền được phát triển nào
của trẻ em.
2. Vì sao trẻ em cần có nhóm quyền được phát triển?
* Nhóm 5,6: Nhóm quyền được tham gia
1. Em hãy cho biết các bức tranh trên để cập tới nhóm quyền được tham gia nào của
trẻ em?
2. Vì sao trẻ em cần có quyền được tham gia?
* Nhóm 1: Nhóm quyền được sống còn:
1. Em hãy kể tên các quyền trong nhóm quyền
được sống còn của trẻ em? Nêu quyền trong hai
bức tranh?
2. Vì sao trẻ em cần có nhóm quyền được sống
còn?
TÌM HIỂU NHÓM QUYỀN CƠ BẢN CỦA TRẺ EM
Nhóm quyền sống còn
những quyền được sống
được đáp ứng các nhu cầu
bản để tồn tại như nuôi
dưỡng, chăm sức sức khỏe...
* Nhóm 2: Nhóm quyền được bảo vệ
1. Em hãy cho biết các bức tranh trên
để cập đến những quyền nào của trẻ
em?
2. Vì sao trẻ em cần có nhóm quyền
được bảo vệ?
TÌM HIỂU NHÓM QUYỀN CƠ BẢN CỦA TRẺ EM
Nhóm quyền bảo vệ những
quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi
mọi hình thức phân biệt đối xử, bị
bỏ rơi, bị bóc lột và xâm hại.
D
* Nhóm 3,4: Nhóm quyền được phát triển
1. Em hãy cho biết các bức tranh trên để cập tới
nhóm quyền được phát triển nào của trẻ em.
2. Vì sao trẻ em cần có nhóm quyền được phát
triển?
TÌM HIỂU NHÓM QUYỀN CƠ BẢN CỦA TRẺ EM
Nhóm quyền phát triển những
quyền được đáp ứng các nhu cầu
cho sự phát triển một cách toàn
diện như được học tập, được vui
chơi giải trí, tham gia các hoạt
động văn hoá, nghệ thuật...
D
D
* Nhóm 5,6: Nhóm quyền được tham gia
1. Em hãy cho biết các bức tranh trên để
cập tới nhóm quyền được tham gia nào của
trẻ em?
2. Vì sao trẻ em cần có quyền được tham
gia?
TÌM HIỂU NHÓM QUYỀN CƠ BẢN CỦA TRẺ EM
Nhóm quyền tham gia những
quyền được tham gia vào những
công việc ảnh hưởng đến
cuộc sống của trẻ em như được
bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của
mình.
S
1. Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em đã thể
hiện sự quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với
trẻ em. Công ước đảm bảo cho trẻ em được sống,
được phát triển -trong bầu không khí hạnh phúc,
yêu thương, an toàn, lành mạnh, bình đẳng; được
tham gia vào các hoạt động xã hội; được phát triển
đầy đủ, toàn diện về thể chất và tinh thần.
2. Thời phong kiến, pháp luật chủ yếu bảo hộ
quyền lợi ích của giai cấp thống trị, quyền trẻ
em không đảm bảo. Nhiều gia đình quá nghèo,
không đủ điều kiện nuôi dưỡng n đã phải bán
con cho gia đình giàu . Các em phải làm việc vất
vả, không được ăn no, không được học hành, hay
bđánh, mắng,
1. Em hãy cho biết, quyền trẻ em
có ý nghĩa như thế nào?
2. Theo em, điều gì sẽ xảy ra nếu
các quyền của trẻ em không được
thực hiện?
3. Nêu bổn phận của trẻ em?
Quyền trẻ em có ý nghĩa rất quan trọng, là
điều kiện cần thiết để cho trẻ em được sống,
được phát triển trong bầu không khí hạnh
phúc, yêu thương, an toàn, lành mạnh, bình
đẳng; được tham gia vào các hoạt động xã
hội; được phát triển đầy đủ, toàn diện về thể
chất và tinh thần
Nêu bổn phận của trẻ em?
Hot động 3:
Luyn tp
Hoạt động 3:
Luyện tập
2
Kể về bốn nhóm quyền của trẻ em











Thời gian: 2 phút











b, g, h e, l a, c, i d, k.
Hot động 3:
Luyn tp
Hoạt động 3:
Luyện tập
3
Kvmột tấm gương thực hiện tốt
quyền của tr em và rút ra bài học
cho bản thân
Hãy kể câu chuyện về tấm gương thực hiện tốt
quyền trẻ em nêu bài học bản thân rút ra qua
câu chuyện về tấm gương đó.
Hot động 4:
Vn dụng
Hoạt động 4:
Vận dụng
Em y viết thư tư vấn cho một bạn
hay bị bố đánh và doạ cho nghỉ học
để giúp bạn được hưởng các quyền
cơ bản của trẻ em.
HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN
1
1
* Hướng dẫn: Bức thư nên tập trung vào các nội
dung:
- Đồng cảm, chia sẻ và động viên khi quyền trẻ em
của bạn bị xâm phạm.
- Khuyên bạn nên đấu tranh, nhờ sự can thiệp của
quan, tổ chức có thẩm quyền giúp đỡ để bạn
không bị bố đánh và doạ cho nghỉ học.
2
2
3
3
* Báo cáo vào tiết học sau
* Trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức thực
hiện nhiệm vụ.
| 1/37

Preview text:

Quyền trẻ em- Trịnh Vĩnh Thành
Thế giới này là của chúng em em như một
thành viên trong xã hội quyền được sinh ra,
quyền được nuôi dưỡng có họ tên và được
biết mẹ cha. Thế giới này là của chúng em
không phân biệt màu da hay sắc tộc quyền
được tham gia quyền được ý kiến được học
hành được tôn trọng như mọi người.

Liệt kê các quyền trẻ em được nhắc tới trong bài hát.
Quyền trẻ em : Là những lợi
ích mà trẻ em được hưởng để
được sống và phát triển toàn
diện về thể chất, tinh thần.
* Nhóm 1: Nhóm quyền được sống còn:
1. Em hãy kể tên các quyền trong nhóm quyền được sống còn của trẻ em? Nêu quyền trong hai bức tranh?
2. Vì sao trẻ em cần có nhóm quyền được sống còn?
* Nhóm 2: Nhóm quyền được bảo vệ
1. Em hãy cho biết các bức tranh trên để cập đến những quyền nào của trẻ em?
2. Vì sao trẻ em cần có nhóm quyền được bảo vệ?
* Nhóm 3,4: Nhóm quyền được phát triển
1. Em hãy cho biết các bức tranh trên để cập tới nhóm quyền được phát triển nào của trẻ em.
2. Vì sao trẻ em cần có nhóm quyền được phát triển?
* Nhóm 5,6: Nhóm quyền được tham gia
1. Em hãy cho biết các bức tranh trên để cập tới nhóm quyền được tham gia nào của trẻ em?
2. Vì sao trẻ em cần có quyền được tham gia?
* Nhóm 1: Nhóm quyền được sống còn:
1. Em hãy kể tên các quyền trong nhóm quyền
được sống còn của trẻ em? Nêu quyền trong hai bức tranh?
2. Vì sao trẻ em cần có nhóm quyền được sống còn?
TÌM HIỂU NHÓM QUYỀN CƠ BẢN CỦA TRẺ EM
Nhóm quyền sống còn là
những quyền được sống và
được đáp ứng các nhu cầu cơ
bản để tồn tại như nuôi
dưỡng, chăm sức sức khỏe...

* Nhóm 2: Nhóm quyền được bảo vệ
1. Em hãy cho biết các bức tranh trên
để cập đến những quyền nào của trẻ em?
2. Vì sao trẻ em cần có nhóm quyền được bảo vệ?
TÌM HIỂU NHÓM QUYỀN CƠ BẢN CỦA TRẺ EM
Nhóm quyền bảo vệ là những
quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi
mọi hình thức phân biệt đối xử, bị
bỏ rơi, bị bóc lột và xâm hại.
* Nhóm 3,4: Nhóm quyền được phát triển
1. Em hãy cho biết các bức tranh trên để cập tới
nhóm quyền được phát triển nào của trẻ em.
2. Vì sao trẻ em cần có nhóm quyền được phát triển?
TÌM HIỂU NHÓM QUYỀN CƠ BẢN CỦA TRẺ EM
Nhóm quyền phát triển là những
quyền được đáp ứng các nhu cầu
cho sự phát triển một cách toàn
diện như được học tập, được vui
chơi giải trí, tham gia các hoạt
động văn hoá, nghệ thuật...

* Nhóm 5,6: Nhóm quyền được tham gia
1. Em hãy cho biết các bức tranh trên để
cập tới nhóm quyền được tham gia nào của trẻ em?
2. Vì sao trẻ em cần có quyền được tham gia?
TÌM HIỂU NHÓM QUYỀN CƠ BẢN CỦA TRẺ EM
Nhóm quyền tham gia là những
quyền được tham gia vào những
công việc có ảnh hưởng đến
cuộc sống của trẻ em như được
bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình.

1. Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em đã thể
hiện sự quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với
trẻ em. Công ước đảm bảo cho trẻ em được sống,
được phát triển trong bầu không khí hạnh phúc,
yêu thương, an toàn, lành mạnh, bình đẳng; được
tham gia vào các hoạt động xã hội; được phát triển
đầy đủ, toàn diện về thể chất và tinh thần.
2. Thời phong kiến, pháp luật chủ yếu bảo hộ
quyền và lợi ích của giai cấp thống trị, quyền trẻ
em không đảm bảo. Nhiều gia đình vì quá nghèo,
không có đủ điều kiện nuôi dưỡng nên đã phải bán
con cho gia đình giàu có. Các em phải làm việc vất
vả, không được ăn no, không được học hành, hay bị đánh, mắng,…
1. Em hãy cho biết, quyền trẻ em
có ý nghĩa như thế nào?
2. Theo em, điều gì sẽ xảy ra nếu
các quyền của trẻ em không được thực hiện?
3. Nêu bổn phận của trẻ em?

Quyền trẻ em có ý nghĩa rất quan trọng, là
điều kiện cần thiết để cho trẻ em được sống,
được phát triển trong bầu không khí hạnh
phúc, yêu thương, an toàn, lành mạnh, bình
đẳng; được tham gia vào các hoạt động xã
hội; được phát triển đầy đủ, toàn diện về thể chất và tinh thần
Nêu bổn phận của trẻ em? Hoạt động 3: Luyện tập 2
Kể về bốn nhóm quyền của trẻ em
Nhóm quyền Nhóm quyền Nhóm quyền Nhóm quyền
được sống được bảo vệ được phát được tham còn triển. gia Thời gian: 2 phút
Nhóm quyền Nhóm quyền Nhóm quyền Nhóm quyền
được sống được bảo vệ được phát được tham còn triển. gia b, g, h e, l a, c, i d, k. Hoạt động 3: Luyện tập
3 Kể về một tấm gương thực hiện tốt
quyền của trẻ em và rút ra bài học cho bản thân
Hãy kể câu chuyện về tấm gương thực hiện tốt
quyền trẻ em và nêu bài học mà bản thân rút ra qua
câu chuyện về tấm gương đó.
Hoạt động 4:
Em hãy viết thư tư vấn cho một bạn Vận dụng
hay bị bố đánh và doạ cho nghỉ học
để giúp bạn được hưởng các quyền cơ bản của trẻ em.
HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN
1 * Trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức thực hiện nhiệm vụ.
* Hướng dẫn: Bức thư nên tập trung vào các nội dung:
2 - Đồng cảm, chia sẻ và động viên khi quyền trẻ em
của bạn bị xâm phạm.
- Khuyên bạn nên đấu tranh, nhờ sự can thiệp của
cơ quan, tổ c
hức có thẩm quyền giúp đỡ để bạn
không bị bố đánh và doạ cho nghỉ học.
3 * Báo cáo vào tiết học sau
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • TÌM HIỂU NHÓM QUYỀN CƠ BẢN CỦA TRẺ EM
  • Slide 6
  • Slide 7
  • TÌM HIỂU NHÓM QUYỀN CƠ BẢN CỦA TRẺ EM
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • TÌM HIỂU NHÓM QUYỀN CƠ BẢN CỦA TRẺ EM
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • TÌM HIỂU NHÓM QUYỀN CƠ BẢN CỦA TRẺ EM
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37