Giáo án điện tử Địa lí 10 Bài 1 Cánh diều: Môn Địa lí với định hướng nghề nghiệp cho học sinh

Bài giảng PowerPoint Địa lí 10 Bài 1 Cánh diều: Môn Địa lí với định hướng nghề nghiệp cho học sinh hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Địa lí 10. Mời bạn đọc đón xem!

Dưới ánh mặt trời không có nghề nào cao quý hơn nghề dạy học
Comenxki
I.KHÁI QUÁT VỀ MÔN ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
Bài 1. MÔN ĐỊA LÍ VỚI ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH
Đọc thông tin, hãy nêu những hiểu biết của em về môn Địa lí ở trường phổ thông.
- Môn Địa lí ở trường phổ thông bắt nguồn từ khoa học Địa lí, gồm địa lí tự nhiên và địa lí
kinh tế - xã hội.
- Môn Địa lí liên quan chặt chẽ với bản đồ, lược đồ, sơ đồ, bảng số liệu, … và việc 5m hiểu
thực tế địa phương bên ngoài trường học.
II.VAI TRÒ CỦA MÔN ĐỊA LÍ VỚI CUỘC SỐNG
Bài 1. MÔN ĐỊA LÍ VỚI ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH
Hãy lấy một ví dụ thể hiện được vai trò của môn Địa lí trong
cuộc sống hằng ngày của bản thân em.
Nước ta mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10: Trẻ con tắm mưa – nhà nông trồng lúa và thu hoạch lúa.
II.VAI TRÒ CỦA MÔN ĐỊA LÍ VỚI CUỘC SỐNG
Bài 1. MÔN ĐỊA LÍ VỚI ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH
- Ví dụ: Thông qua việc học môn Địa lí, em có hiểu biết về các mùa nơi mình
đang sinh sống diễn ra như thế nào, có tác động đến đời sống và sản xuất của
con người ra sao? Biết được quy luật mùa và tác động của nó, em sẽ có cách
ứng xử phù hợp để thích nghi với nhịp điệu mùa ở địa phương.
Nước ta mùa khô từ tháng 4 đến tháng 11: Khô hạn –> cháy rừng -> cánh đồng Ngô chết khô .
III. ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP
Bài 1. MÔN ĐỊA LÍ VỚI ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH
Hãy lựa chọn một
nghề nghiệp theo
định hướng của
môn Địa lí mà em
yêu thích và giải
thích tại sao.
-Ví dụ:
- Nghề nghiệp theo định
hướng của môn Địa lí mà em
yêu thích là giáo viên địa lí.
- Em thích nghề này vì em
muốn giúp các em học sinh có
hiểu biết về các hiện tượng,
quy luật tự nhiên, từ đó vận
dụng kiến thức địa lí đã học
vào trong cuộc sống; khám
phá đặc điểm thiên nhiên, kinh
tế - xã hội của tất cả các quốc
gia trên thế giới, …
III. ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP
Hãy lựa
chọn một
nghề
nghiệp
theo định
hướng
của môn
Địa lí mà
em yêu
thích và
giải thích
tại sao.
Công nghiệp: điện lực
Thương mại - tài chính – ngân hàng
Nông nghiệp
Du lịch
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1. Môn Địa lí phổ thông có
kiến thức bắt nguồn từ khoa học
A. Địa lí tự nhiên.
B. Địa lí kinh tế - xã hội.
C. Địa lí dân cư.
D. Địa lí.
Câu 2. Khoa học nào sau đây
thuộc vào Địa lí học?
A. Địa chất học.
B. Địa lí nhân văn.
C. Thủy văn học.
D. Nhân chủng học.
Câu 3. Môn Địa lí ở phổ thông được
gọi là
A. Địa lí tự nhiên.
B. Địa lí kinh tế - xã hội.
C. Địa lí dân cư.
D. Địa lí.
Câu 4. Địa lí học là khoa học
nghiên cứu
A. Thể tổng hợp lãnh thổ.
B. Trạng thái của vật chất.
C. Tính chất lí học của các chất.
D. Nguyên lí chung tự nhiên.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
- Học bài cũ và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Đọc trước bài 2: Sử dụng bản đồ.
Câu 5. Khoa học Địa lí cần cho
những người hoạt động
A. ở tất cả các lĩnh vực sản xuất.
B. chỉ ở phạm vi ngoài thiên nhiên.
C. chỉ ở lĩnh vực công tác xã hội.
D. chỉ thuộc phạm vi ở biển đảo.
| 1/8

Preview text:

Dưới ánh mặt trời không có nghề nào cao quý hơn nghề dạy học Comenxki
Bài 1. MÔN ĐỊA LÍ VỚI ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH
I.KHÁI QUÁT VỀ MÔN ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG - Đ M ọ ô c n th Đị ô a ng lí t ở itnr, ư hãy ờng nêu phổ tnh hô ữn ng g bắht iểu b nguồ iế n tt củ ừ a e kho m a về học mô Địa n lí, Đ gồịa m lí đ ở ịa trư lí t ờ ự ng p nhiê h n ổ v à th đ ôn ịa líg . kinh tế - xã hội.
- Môn Địa lí liên quan chặt chẽ với bản đồ, lược đồ, sơ đồ, bảng số liệu, … và việc tìm hiểu
thực tế địa phương bên ngoài trường học.
Bài 1. MÔN ĐỊA LÍ VỚI ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH
II.VAI TRÒ CỦA MÔN ĐỊA LÍ VỚI CUỘC SỐNG
Nước ta mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10: Trẻ con tắm mưa – nhà nông trồng lúa và thu hoạch lúa.
Hãy lấy một ví dụ thể hiện được vai trò của môn Địa lí trong
cuộc sống hằng ngày của bản thân em.
Bài 1. MÔN ĐỊA LÍ VỚI ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH
II.VAI TRÒ CỦA MÔN ĐỊA LÍ VỚI CUỘC SỐNG
Nước ta mùa khô từ tháng 4 đến tháng 11: Khô hạn –> cháy rừng -> cánh đồng Ngô chết khô .
- Ví dụ: Thông qua việc học môn Địa lí, em có hiểu biết về các mùa nơi mình
đang sinh sống diễn ra như thế nào, có tác động đến đời sống và sản xuất của
con người ra sao? Biết được quy luật mùa và tác động của nó, em sẽ có cách
ứng xử phù hợp để thích nghi với nhịp điệu mùa ở địa phương.
Bài 1. MÔN ĐỊA LÍ VỚI ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH
III. ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP -Ví dụ: Hãy lựa chọn một
- Nghề nghiệp theo định nghề nghiệp theo
hướng của môn Địa lí mà em định hướng của
yêu thích là giáo viên địa lí. môn Địa lí mà em
- Em thích nghề này vì em yêu thích và giải
muốn giúp các em học sinh có thích tại sao.
hiểu biết về các hiện tượng,
quy luật tự nhiên, từ đó vận
dụng kiến thức địa lí đã học
vào trong cuộc sống; khám
phá đặc điểm thiên nhiên, kinh
tế - xã hội của tất cả các quốc gia trên thế giới, …
III. ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP Nông nghiệp Du lịch Hãy lựa chọn một nghề nghiệp theo định hướng của môn Địa lí mà em yêu thích và giải thích tại sao. Công nghiệp: điện lực
Thương mại - tài chính – ngân hàng
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1. Môn Địa lí phổ thông có
Câu 2. Khoa học nào sau đây
kiến thức bắt nguồn từ khoa học thuộc vào Địa lí học? A. Địa lí tự nhiên. A. Địa chất học.
B. Địa lí kinh tế - xã hội.
B. Địa lí nhân văn.
C. Địa lí dân cư. C. Thủy văn học. D. Địa lí.
D. Nhân chủng học.
Câu 3. Môn Địa lí ở phổ thông được
Câu 4. Địa lí học là khoa học gọi là nghiên cứu A. Địa lí tự nhiên.
A. Thể tổng hợp lãnh thổ.
B. Địa lí kinh tế - xã hội.
B. Trạng thái của vật chất.
C. Địa lí dân cư.
C. Tính chất lí học của các chất. D. Địa lí.
D. Nguyên lí chung tự nhiên.
Câu 5. Khoa học Địa lí cần cho những ngư ời hoạt động
A. ở tất cả các lĩnh vực sả B n ÀI xuấ tT . ẬP VỀ NHÀ
B. chỉ ở phạm vi -n H goọc ài t bhàiiê cũ và
n nhiênt.r ả lời câu hỏi trong SGK.
C. chỉ ở lĩnh vực - Đ cônọc g t tárư c ớc xã bài hội. 2: Sử dụng bản đồ.
D. chỉ thuộc phạm vi ở biển đảo.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8