Giáo án điện tử Địa lí 10 Bài 10 Cánh diều: Thủy quyển. Nước trên lục địa

Bài giảng PowerPoint Địa lí 10 Bài 10 Cánh diều: Thủy quyển. Nước trên lục địa hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Địa lí 10. Mời bạn đọc đón xem!

Bài 10
I. KHÁI NIỆM THỦY QUYỂN

 !"#$%$&'$!(
$)*&$+),!- .$)//
0123456
37
$8

96
II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG
:!;<=>6=$8?@.@A0
B);76
NHÂN TỐ NH NG
CB)! :),B)*409!;76
DEB! FEG*40-H!I@ EB!
!6
J($)K LBB)*409!;76
,!< *A$M!N?-
;7!6
5))$)
-O-N
C -O)$)*P$-#?/!*$/L
O-NQ?9M/(??R$*40
)L4!6
CM LBB)*40;77!-I@*O(
S!9)$7<9G$(-0-T$666
U7V!W7XY!Z[ U7YXC@\
CG]8^?+J?
U7JJX:A
III. HỒ VÀ PHÂN LOẠI HỒ THEO NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH
:!;0=>6=$8 -L(6
\@(Q(A<6
J( 0)3<&/),!
<_$&)A-;@)L6`(
(O-(@6
Hồ Matheson, South Westland,
New Zealand
Hồ Manasarovar, Tây Tây
Tạng
Hồ Tây - Hà Nội, Việt Nam
Hồ thủy điện Hòa Bình – Việt
Nam
IV. BĂNG TUYẾT VÀ NƯỚC NGẦM
:!;<=>6a$8<)5)9
B9!EB-K66
bYEB
c%6
cD!?9K==2*.+),!-.&ad
e 
1
6
cY(A<*B&)L )
?$)G.+$f5M!*6
cg!4?(;7 E!
-*),!<E-H .N6
IV. BĂNG TUYẾT VÀ NƯỚC NGẦM
bYK
c(K)$)9!-#
6
cY(A9B*5IA6
cZOK7!)]*?+L
@A(?$)5)),!<h 0
E9!)$)hS)A&h?
?9O-N-M6
cg!4?A;7
$ 3/iG?+-+
;$;0I9!M6
Tuyết rơi ở Pháp
Tuyết rơi ở Sapa-
Việt Nam
V. CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC NGỌT
37$8
0??9B)
0-(
36QQ$0??
!3j
bC0??9B)0-(3
c`i;(h
cUk*+B $0h
cY@!lS$9!M*@
;k*+-0-(6
c(T-0-T)K(6
b`0??!3Y@!lS
9!M*@;k*+-0-
(6
1. Vùng dễ sinh ra hoang mạc là vùng nằm dưới:
a.
a.
Cao áp cận chí tuyến
Cao áp cận chí tuyến
b.
b.
Hạ áp xích đạo
Hạ áp xích đạo
c.
c.
Hạ áp ôn đới
Hạ áp ôn đới
d.
d.
Áp cao địa cực
Áp cao địa cực
Bài tập củng cố:
Bài tập củng cố:
2. Loại gió đem lại mưa nhiều:
A. Gió mậu dịch
B. Gió đông địa cực
C. Gió tây ôn đới
D. Gió mùa
E. Câu C, D đúng
3. Vùng ven biển gần các dòng biển lạnh sẽ chịu
ảnh hưởng gây ra:
a. Độ ẩm cao, mưa nhiều
b. Khô hạn, ít mưa
c. Mưa trung bình
d. Kh7!
Bài tập củng cố:
4. Theo vĩ độ, lượng mưa phân bố không đều, những
vùng mưa ít là:
A. Xích đạo
B. Chí tuyến, cực
C. Ôn đới
5. Nơi có dải hội tụ nội chí tuyến đi qua sẽ gây ra:
A. Mưa trung bình
B. Mưa ít
C. Không mưa
D. Mưa nhiều
J*m3
J*m3
=. Bài vừa học
- Khái niệm thủy quyển?
- Các nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông ?
- Các giải pháp bảo vệ ngồn nước?
a. Bài sắp học: Thực hành
Nội dung( SGK)
Cảm ơn quí thầy /cô về dự gi
| 1/15

Preview text:

Bài 10
I. KHÁI NIỆM THỦY QUYỂN Đọc thông tin, hãy nêu khái niệm thủy quyển.
Khái niệm: Thuỷ quyển là toàn bộ nước trên Trái Đất ở các
trạng thái khác nhau (lỏng, rắn, hơi), bao gồm nước trong các
biển, đại dương, trên các lục địa và trong khí quyển, trong đó có
khoảng 3% là nước ngọt còn lại là nước mặn.
II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG
Quan sát hình 10.1, hãy phân tích các nhân tố ảnh
hưởng tới chế độ nước sông. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG Chế độ mưa
Quy định chế độ dòng chảy của sông. Băng tuyết tan
Làm tăng lưu lượng dòng chảy vào mùa xuân khi băng tuyết tan nhanh. Hồ, đầm
Điều tiết chế độ dòng chảy của sông. Địa hình
Độ dốc càng lớn, thời gian tập trung nước và thoát nước trên sông càng nhanh.
Đặc điểm đất, đá Các khu vực đất, đá dễ thấm nước, vỏ phong hóa dày, có nhiều và thực vật
thực vật che phủ thường có nguồn nước phong phú, dòng chảy điều hòa. Con người
Điều tiết chế độ dòng chảy sông thông qua việc xây dựng các hồ
chứa thủy điện, các công trình thủy lợi, trồng và bảo vệ rừng,... Sông A ma zôn – Nam Mỹ Sông Nin – Châu Phi
Chợ nổi ngã 7 phụng Hiệp
Sông Hoàng Hà – Trung Quốc
III. HỒ VÀ PHÂN LOẠI HỒ THEO NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH
Hồ là khoảng nước đọng hình thành ở nơi có địa
Quan sát bảng 10.1, hãy nêu khái niệm về hồ.
hình trũng, tương đối rộng và sâu trong đất liền.Gồm
Phân biệt các loại hồ theo nguồn gốc hình thành.
hồ tự nhiên và hồ nhân tạo.
Hồ Matheson, South Westland, Hồ Manasarovar, Tây Tây New Zealand Tạng
Hồ Tây - Hà Nội, Việt Nam
Hồ thủy điện Hòa Bình – Việt Nam
IV. BĂNG TUYẾT VÀ NƯỚC NGẦM - Nước băng tuyết: + Trạng thái: rắn. Q + Buan ao p s h á ủ t g h ầ ì n n h 11 1 % 0. di2, ệ n h tíãy ch trì cá n c h lụ b c ày địa đặc với t đi hể ểm tíc h c hhủ ơn 24 tryếu iệu của
km3. nước băng tuyết và nước ngầm..
+ Nguồn gốc hình thành: do tuyết rơi trong điều kiện nhiệt độ
thấp, được tích tụ, nén chặt trong thời gian dài.
+ Vai trò: cung cấp nguồn nước cho sông khi nước băng tan
và tạo thành các dạng địa hình băng hà ở vùng khí hậu lạnh.
IV. BĂNG TUYẾT VÀ NƯỚC NGẦM - Nước ngầm:
+ Tồn tại trong các tầng đất, đá thấm nước của vỏ Trái Đất.
+ Nguồn gốc: chủ yếu do nước trên mặt thấm xuống.
+ Mực nước ngầm luôn thay đổi do phụ thuộc nhiều
nhân tố: nguồn cung cấp, đặc điểm địa hình; khả
năng thấm nước của đất, đá; mức độ bốc hơi; lớp
phủ thực vật và con người.
+ Vai trò: cung cấp nước cho các hệ thống sông trên
Trái Đất, là kho nước ngọt có trữ lượng lớn phục vụ
cho sinh hoạt, sản xuất của con người. Tuyết rơi ở Pháp Tuyết rơi ở Sapa- Việt Nam
V. CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC NGỌT Đọc thông tin, hãy nêu
các giải pháp chủ yếu để bả
- Các giải pháp chủ yếu để bảo vệ nguồn nước ngọt: o vệ nguồn nước ngọ + t.T Gi he ữ o em, sạc h gniải guph ồ á n p nước; nào + q S ua ử n trọng dụng nh nư ấ ớ t? c tiết kiệm, hiệu quả;
+ Nâng cao ý thức, trách nhiệm của người dân trong
sử dụng và bảo vệ nguồn nước.
+ Trồng rừng và bảo vệ rừng đầu nguồn.
- Giải pháp quan trọng nhất là: Nâng cao ý thức trách
nghiệm của người dân trong sử dụng và bảo vệ nguồn nước. Bài tập củng cố:
1. Vùng dễ sinh ra hoang mạc là vùng nằm dưới:
a. Cao áp cận chí tuyến b. Hạ áp xích đạo c. Hạ áp ôn đới d. Áp cao địa cực Bài tập củng cố:
2. Loại gió đem lại mưa nhiều: A. Gió mậu dịch B. Gió đông địa cực C. Gió tây ôn đới D. Gió mùa E. Câu C, D đúng
3. Vùng ven biển gần các dòng biển lạnh sẽ chịu ảnh hưởng gây ra:
a. Độ ẩm cao, mưa nhiều b. Khô hạn, ít mưa c. Mưa trung bình d. Không mưa Bài tập củng cố:
4. Theo vĩ độ, lượng mưa phân bố không đều, những vùng mưa ít là: A. Xích đạo B. Chí tuyến, cực C. Ôn đới
5. Nơi có dải hội tụ nội chí tuyến đi qua sẽ gây ra: A. Mưa trung bình B. Mưa ít C. Không mưa D. Mưa nhiều
Hướng dẫn học bài ở nhà 1. Bài vừa học
- Khái niệm thủy quyển?
- Các nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông ?
- Các giải pháp bảo vệ ngồn nước?
2. Bài sắp học: Thực hành Nội dung( SGK)
Cảm ơn quí thầy /cô về dự giờ
Document Outline

  • PowerPoint Presentation
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • 1. Vùng dễ sinh ra hoang mạc là vùng nằm dưới:
  • 2. Loại gió đem lại mưa nhiều:
  • Slide 13
  • Hướng dẫn học bài ở nhà
  • Slide 15