Giáo án điện tử Địa lí 10 Bài 11 Cánh diều: Nước biển và đại dương

Bài giảng PowerPoint Địa lí 10 v hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Địa lí 10. Mời bạn đọc đón xem!

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẢNH
BÀI 11
C BIỂN VÀ ĐẠIƠNG
y trình bày một số nh chất của nước biển và
đại dương.
- Độ muối của nước biển và đại dương:
+ Độ muối trung bình của nước biển, đại dương là
35‰ và#thay đổi theo không gian. Độ muối lớn nhất ở
vùng chí tuyến (36,8‰), giảm đi ở xích đạo
(34,5‰)#và vùng cực (34‰).
+ Trên các đại dương có độ muối lớn hơn những
vùng ven biển.
I. MỘT STÍNH CHẤT CỦA NƯỚC BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG

   
< 0.05% 0.05 – 3% 3 – 5% > 5%
< 0.5 ‰ 0.5 – 30 ‰ 30 – 50 ‰ >50 ‰
y trình bày một số nh chất của nước biển và đại dương.
- Nhiệt độ của nước biển và đại dương:
+ Nhiệt độ trung bình năm trên toàn bộ đại dương thế giới là#17,5
o
C.
+ Nhiệt độ nước biển, đại dương vào mùa hè cao hơn mùa đông, giảm dần từ
xích đạo về vùng cực và theo độ sâu.
Hãy nêu khái niệm, nguyên nhân hình thành sóng biển.

!"!#
!$!%&'
()*!+!
),!-'
-./!
!0!!!1.
23.4
II. SÓNG BIỂN
Đọc thông tin, hãy giải thích hiện tượng sóng biển.
(5!6!!7
8
()*!+!
),!-9:
!;
<!=!;
!;-*
. >'
-./
!!0!!!
1.23.4
?!)-$. >-)
!1<@A?-B.A-C;+D!?-E1F)F!-='
III. THỦY TRIỀU
Phát biểu khái niệm , nguyên nhân hình thành thủy triều?
!GH;FE!0!II'I.!J)8
(5!6!!7!)-$'
K!,!)-$ E-L!1.
!M!1D!'? N
?!)-$ E-L!1;!M!1D!8
O?!)-$ E-L!1D!A?-B.A?-C.?-E1PQ
-*C!%'
O?!)-$ E-L!M!1D!A?-B.A?-C ;?-E1
;G'
9:(5!6!8R!A?-B.?-E1.A?-CQ!%!:&!2
A?-B;A?-C;?-E1!1S&!2D,!<T*
!)-$!1.-$C' .D!A?-B.A?-C
;?-E1;G:&!2A?-B;A?-C
;?-E1!M!1S-$DUT'
Ảnh hưởng của triều cường tại TP. HCM
- Dòng biển hay còn
gọi là hải lưu là#dòng
chuyển động liên tục,
trực tiếp và tương đối
ổn định của nước biển,
lưu thông ở trong các
đại dương theo qui
luật.
- Nguyên nhân là do
các loại gió trên Trái
Đất.
IV. DÒNG BIỂN ( HẢI LƯU )
Phát biểu khái niệm , nguyên nhân hình thành dòng biển?
Thảo luận (cặp đôi - 4 phút)
1/ Có mấy loại dòng biển?
2/ Dựa vào h.11.2, hãy chứng minh rằng có sự đối xứng nhau
của các dòng biển nóng và lạnh ở bờ Đông và bờ Tây của các
Đại Dương.
+ Dòng biển nóng : nơi xuất phát, hướng chảy ?
+ Dòng biển lạnh : nơi xuất phát, hướng chảy ?
+ Vùng gió mùa ?
+ Vị trí 2 dòng biển ? Sự khác nhau 2 dòng biển?
Lợi ích 2 dòng biển?
!GH;FE
!0!II'V.!J)-0!)
!)W
-*E >'
OX*Y6! 8EW!5)Z<!6G;$<!6+).D!<CG
E=L.L!)!;$<!6[S\E][T.<!6S\E]
T;!!W-*5!E]'
!)W
-*E >8
K!)W
 !!!^
;W]!-*E
 >;!7-_
-7-D!5;`
!7.G\5!
E]'
OR!5;`abcdbc
-*5VE]8E
W!5);$<!6
G'R!<C+)E
=LLe!;$
<!6S\E][T.
<!6[S\E]T
; !!W
 !\D!;Y6! '
OfP;`SE]g[T.EW!)-1<!& <<!=
!!$!+.7!0!!EL!0!C'fP;`SE
]T.W!eL!Z+)G'
g; >;-W;GPF-;YJ!C;)
E--!,<!E-EF-*!,'
K1<)*!;h.D!E5.Bi<!E-E!D!
,S!G;h5.L!4'T
V. VAI TRÒ CỦA BIỂN, ĐẠI DƯƠNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI
XJ)*;-W. >;<!E-D!,YJ!N
Luyện Tập
Ij)*!+ -8
a/ Chuyển động của Ti Đất.
b/ Thay đổi nhiệt độ của nước biển.
c/ Gió thổi.
d/ Chuyển động của Mặt Trời
.
.
VjX7*.Y!CY)*!#!D0\
E; k>8
a/ Dòng biển.
b/ Thủy triều.
c/ Sóng.
d/ Hải lưu .
.
aj?!)-$!1D!8
a/ Mặt Trăng ở vị trí thẳng hàng với Mặt
Trời và Trái Đất.
b/ Trái Đất ở vị trí vuông góc với Mặt Trăng
và Mặt Trời.
c/ Mặt Trăng ở vị trí thẳng góc với Trái Đất .
d/ Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời.
djKE)!)-$!M!1\?-E1l
!1)A?-B!!,N
a/ Không trăng.
b/ Trăng khuyết.
c/ Trăng lưỡi liềm.
d/ Trăng tròn.
mjK++)D!G2;F)hEW
N
a/ Các dòng biển nóng thường chảy từ vĩ độ
thấp lên vĩ độ cao .
c/ Ở vùng gió mùa thường xuất hiện các dòng
biển đổi chiều theo mùa .
d/ Dòng biển nóng và lạnh hợp với nhau tạo
vòng hoànu ở cả địa cầu.
.
b/ Các dòng biển nóng và lạnh đối xứng nhau
qua bờ các Đại Dương.
21
| 1/21

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẢNH BÀI 11
NƯỚC BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
I. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
Hãy trình bày một số tính chất của nước biển và đại dương. Độ mặn của nước Nước ngọt Nước lợ Nước mặn Nước muối < 0.05% 0.05 – 3% 3 – 5% > 5% < 0.5 ‰ 0.5 – 30 ‰ 30 – 50 ‰ >50 ‰
- Độ muối của nước biển và đại dương:
+ Độ muối trung bình của nước biển, đại dương là
35‰ và thay đổi theo không gian. Độ muối lớn nhất ở
vùng chí tuyến (36,8‰), giảm đi ở xích đạo
(34,5‰) và vùng cực (34‰).
+ Trên các đại dương có độ muối lớn hơn những vùng ven biển.
Hãy trình bày một số tính chất của nước biển và đại dương.
- Nhiệt độ của nước biển và đại dương:
+ Nhiệt độ trung bình năm trên toàn bộ đại dương thế giới là 17,5oC.
+ Nhiệt độ nước biển, đại dương vào mùa hè cao hơn mùa đông, giảm dần từ
xích đạo về vùng cực và theo độ sâu. II. SÓNG BIỂN
Hãy nêu khái niệm, nguyên nhân hình thành sóng biển.
-Sóng biển là sự dao động
tại chỗ của nước biển theo chiều thẳng đứng.
- Gió là nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng biển.
Ngoài ra, sóng cũng có thể
hình thành do động đất, núi lửa,…
Đọc thông tin, hãy giải thích hiện tượng sóng biển. Giải thích hiện tượng sóng biển:
- Gió là nguyên nhân chủ
yếu sinh ra sóng biển => hướng và độ cao của sóng phụ thuộc vào
hướng và tốc độ gió trên mặt biển, đại dương. - Ngoài ra, sóng cũng có thể hình thành do động đất, núi lửa,… III. THỦY TRIỀU
Phát biểu khái niệm , nguyên nhân hình thành thủy triều?
Thủy triều là sự dao động của mực nước biển, đại dương trong một ngày do lực
hấp dẫn của Mặt Trăng, Mặt trời và lực li tâm khi Trái đất tự quay quanh trục.
Đọc thông tin và quan sát hình 11.1, hãy:
- Thủy triều đạt giá trị lớn nhất và nhỏ nhất khi:
- Giải thích hiện tượng thủy triều.
+ Thủy triều đạt giá trị lớn nhất khi Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất cùng nằm
- Cho biết thủy triều đạt giá trị lớn nhất, trên một đường thẳng.
nhỏ nhất khi nào. Tại sao?
+ Thủy triều đạt giá trị nhỏ nhất khi Mặt Trăng, Mặt Trời tạo với Trái Đất một góc vuông.
=> Giải thích: Khi Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời nằm thẳng hàng -> sức hút
của Mặt Trăng và Mặt Trời đối với Trái Đất lớn nhất (sức hút kết hợp) nên
thủy triều lớn nhất, gọi là triều cường. Ngược lại, khi Mặt Trăng, Mặt Trời
tạo với Trái Đất một góc vuông -> sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời đối
với Trái Đất nhỏ nhất (triều kém).
Ảnh hưởng của triều cường tại TP. HCM
IV. DÒNG BIỂN ( HẢI LƯU )
Phát biểu khái niệm , nguyên nhân hình thành dòng biển? - Dòng biển hay còn
gọi là hải lưu là dòng chuyển động liên tục,
trực tiếp và tương đối
ổn định của nước biển, lưu thông ở trong các đại dương theo qui luật. - Nguyên nhân là do các loại gió trên Trái Đất.
Thảo luận (cặp đôi - 4 phút)
1/ Có mấy loại dòng biển?
+ Dòng biển nóng : nơi xuất phát, hướng chảy ?
+ Dòng biển lạnh : nơi xuất phát, hướng chảy ? + Vùng gió mùa ?
+ Vị trí 2 dòng biển ? Sự khác nhau 2 dòng biển? Lợi ích 2 dòng biển?
2/ Dựa vào h.11.2, hãy chứng minh rằng có sự đối xứng nhau
của các dòng biển nóng và lạnh ở bờ Đông và bờ Tây của các Đại Dương.
Đọc thông tin và quan sát
• hình 11.2, hãy trình bày sự
Sự chuyển động của dòng chuyển động của dòng
biển trên các đại dương:
biển trên các đại dương.
• Chuyển động của dòng biển tạo thành những vòng tuần hoàn trên các
đại dương và biểu hiện rõ
rệt trong khoảng vĩ độ
nhiệt đới, ôn đới ở cả hai bán cầu.
+ Hai bên xích đạo: các dòng biển chảy từ phía đông về phía tây, khi gặp bờ đông
các lục địa, bị chuyển hướng về phía bắc (ở bán cầu bắc), phía nam (ở bán cầu
nam) và tạo thành dòng biển nóng trên cả hai bán cầu.
+ Khoảng vĩ độ 30° - 40° trên cả 2 bán cầu: các
dòng biển chảy về phía
đông. Khi gặp bờ tây các
lục địa bị đổi hướng về
phía nam (ở bán cầu bắc),
phía bắc (ở bán cầu nam) và tạo thành dòng biển
lạnh ở khu vực xích đạo.
+ Vùng vĩ độ cao (bán cầu Bắc), các dòng biển chuyển động rất phức tạp do phụ
thuộc nhiều nhân tố, đặc biệt là hình thái địa hình bờ biển. Vùng vĩ độ cao (bán
cầu Nam), dòng biển có hướng ổn định từ tây sang đông.
V. VAI TRÒ CỦA BIỂN, ĐẠI DƯƠNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI
Hãy nêu vai trò của biển, đại dương đối với sự phát triển kinh tế xã hội?
-Biển và đại dương có vai trò vô cùng quan trọng đối với xã hội loài người và ngày
cáng được coi trọng trong chiến lược phát triển của các quốc gia trên thế giới.
- Cung cấp tài nguyên sinh vật, khoáng sản, năng lượng; phát triển các ngành kinh
tế biển ( giao thông vận tải biển, du lịch ….) Luyện Tập
1/ Nguyên nhân tạo ra sóng biển là do:
a/ Chuyển động của Trái Đất.
b/ Thay đổi nhiệt độ của nước biển. c/ Gió thổi.
d/ Chuyển động của Mặt Trời . .
2/ Hiện tượng nước lên, xuống thường xuyên theo chu kì ở
các biển và Đại Dương được gọi là: a/ Dòng biển. b/ Thủy triều. c/ Sóng. d/ Hải lưu . .
3/ Thủy triều lớn nhất khi:
a/ Mặt Trăng ở vị trí thẳng hàng với Mặt Trời và Trái Đất.
b/ Trái Đất ở vị trí vuông góc với Mặt Trăng và Mặt Trời.
c/ Mặt Trăng ở vị trí thẳng góc với Trái Đất .
d/ Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời.
4/ Các ngày có dao động thủy triều nhỏ nhất ở Trái Đất sẽ
thấy Mặt Trăng như thế nào? a/ Không trăng. b/ Trăng khuyết. c/ Trăng lưỡi liềm. d/ Trăng tròn.
5/ Câu nào sao đây không đúng với quy luật của các dòng biển?
a/ Các dòng biển nóng thường chảy từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao .
b/ Các dòng biển nóng và lạnh đối xứng nhau qua bờ các Đại Dương.
c/ Ở vùng gió mùa thường xuất hiện các dòng
biển đổi chiều theo mùa .
d/ Dòng biển nóng và lạnh hợp với nhau tạo
vòng hoàn lưu ở cả địa cầu. . 21
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Thảo luận (cặp đôi - 4 phút)
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Luyện Tập
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21