-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giáo án điện tử Địa lí 10 Bài 14 Kết nối tri thức: Đất trên Trái Đất
Bài giảng PowerPoint Địa lí 10 Bài 14 Kết nối tri thức: Đất trên Trái Đất hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Địa lí 10. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Địa Lí 10
Môn: Địa Lí 10
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Khởi động Quan sát video và cho biết về mối quan hệ giữa quá trình phong hoá và đất Tiết 27- 28. Bài 14 ĐẤT TRÊN TRÁI ĐẤT NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Khái niệm đất và vỏ phong 2. Cá ho c á nhân tố hình thành đất 1. Khái niệm
Các bước tiến hành Bước Bước 2 Bước 3 1
Phiếu học tập số 1
1. Dựa vào hình 14.1 và thông tin trong mục 1, hãy: Cá nhân Cặp đôi Chia sẽ
+ Trình bày khái niệm về đất + Nêu sự khác nhau giữa
lớp vỏ phong hoá và đất 1. Khái niệm
- Đất là lớp vật chất mỏng
bao phủ các bề mặt lục địa
và đảo, được tạo thành do
quá trình phong hóa và các loại đá. - Đất bao gồm: Chất khoáng Chất hữu cơKhông khí Nước
- Đặc trưng của đất là độ phì.
- Độ phì là khả năng của
đất đảm bảo cung cấp đủ nước, oxy và các chất
dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng.
- Vỏ phong hóa là sản phẩm phong hóa của đá
gốc, phần trên cùng của vỏ Trái Đất, chịu ảnh
hưởng của nhiều yếu tố bên ngoài.
- Phân biệt đất và vỏ phong hóa: Đất Vỏ phong hóa
-Tạo thành do quá - Tạo thành bởi sự
trình phong hóa đá phong hóa đá gốc; mẹ;
- Gồm cả tầng đất và
- Gồm 2 tầng: Tầng tầng đá mẹ. chứa mùn và tích tụ.
Phẫu diện đất là một mặt cắt thẳng EM CÓ BIẾT?
đứng của đất, có các tầng khác nhau.
Mỗi tầng đất có quá trình hình thành
đất khác nhau, tính chất cũng khác
nhau về màu sắc, vật liệu, độ phì…
2. Các nhân tố hình thành đất
Lớp chia thành 6 nhóm. Nhiệm vụ:
-Vẽ bản đồ tư duy kiến thức của bài.
- Phân tích ảnh hưởng của 1 nhân tố tới sự hình thành đất + Nhóm 1: Đá mẹ + Nhóm 2: Khí hậu. + Nhóm 3: Địa hình. + Nhóm 4: Sinh vật. + Nhóm 5: Thời gian. + Nhóm 6: Con người.
SƠ ĐỒ TƯ DUY VỀ CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT - Đá mẹ
THÔNG TIN PHẢN HỒI NHÓM 1
+ Cung cấp vật chất vô cơ.
+ Tác động đến tính chất lí, hóa của đất. Đá mẹ
Đất hình thành trên đá
Đất hình thành trên đá
bazan có tính kiềm, màu
phiến sét có tính chua, đỏ nâu màu đỏ vàng
THÔNG TIN PHẢN HỒI CỦA NHÓM 2 - Khí hậu:
+ Nhiệt độ và lượng mưa phá hủy đá thành lớp vỏ phong hóa và
tiếp tục phong hóa thành đất.
+ Ảnh hưởng tới chế độ nhiệt ẩm, sự hòa tan, rửa trôi hoặc tích
tụ vật chất trong các tầng đất.
Quan sát hình 14.2, hãy nêu mối
quan hệ giữa sự hình thành đất và
khí hậu ở bán cầu Bắc. đ N m H ớ h ạ o i i đ Ô C ệ c a ớ ự t n n g i c Lớn Cao Rất Cao Khá Thấ Thấp Rất ít lớn p thấp
=> tầng đất dày=> tầng đất mỏng
=> tầng đất khá dà = y
> tầng đất mỏng Đất vùng nhiệt Đất vùng ôn đới đới
THÔNG TIN PHẢN HỒI CỦA NHÓM 3 - Địa hình:
+ Độ cao: Những vùng núi cao, do nhiệt độ thấp nên quá trình
phong hóa diễn ra chậm làm quá trình hình thành đất diễn ra yếu.
+ Hướng sườn: Sườn đón nắng và đón gió ẩm có nhiệt ẩm dồi
dào hơn sườn khuất nắng, khuất gió nên đất giàu mùn hơn.
+ Độ dốc: Địa hình dốc có sự xâm thực và xói mòn diễn ra mạnh
hơn, nhất là trong điều kiện mất lớp phủ thực vật nên tầng đất
thường mỏng và bị bạc màu. Địa hình bằng phẳng có quá trình
bồi tụ chiếm ưu thế nên tầng đất dày và giàu chất dinh dưỡng hơn. ĐỊA HÌNH Độ dày đất vùng núi
Độ dày đất đồng bằng Hiện tượng xói mòn đất
THÔNG TIN PHẢN HỒI CỦA NHÓM 4 - Sinh vật:
+ Tham gia vào quá trình phá hủy đá.
+ Cung cấp chất dinh dưỡng cho đất; thực vật cung cấp chất hữu
cơ, vi sinh vật phân giải xác thực vật và động vật tổng hợp thành mùn.
+ Động vật sống trong đất có vai trò cải tạo đất.
THÔNG TIN PHẢN HỒI CỦA NHÓM 5 - Thời gian:
+ Thời gian hình thành đất là tuổi của đất.
+ Mỗi loại đất đều cần có thời gian để hình thành.
THÔNG TIN PHẢN HỒI CỦA NHÓM 6 - Con người:
+ Tích cực: Cải tạo, bảo vệ đất.
+ Tiêu cực: Đất bị ô nhiễm, thoái hóa, bạc màu, biến đổi tính chất. Hoạt động sản
xuất của con người làm đất trở nên màu mỡ hơn
Tác động tiêu cực của con người
làm đất bị thoái hoá, bạc màu LUYỆN TẬP
Câu 1: Đặc trưng cơ bản của đất là A. độ dày B. màu sắc. C. độ xốp D. độ phì.
Câu 2: Độ phì của đất là khả năng cung cấp nước, nhiệt, khí và các
chất dinh dưỡng cần thiết cho A. sinh vật. B. động vật. C. thực vật. D. vi sinh vật.
Câu 3: Cấu trúc của đất bao gồm
A. tầng đá mẹ và tầng tích tụ. B. tầng chứa mùn và tầng tích tụ.
C. tầng đá gốc và tầng chứa mùn.D. tầng đá mẹ và tầng chứa mùn LUYỆN TẬP
Câu 4: Các nhân tố nào sau đây của địa hình có ảnh hưởng tới
sự phát triển và phân bố của sinh vật?
A. Độ cao, hướng nghiêng và độ dốc.
B. Hướng nghiêng, độ dốc và .
C. Độ dốc và hướng sườn.
D. Hướng sườn, độ cao và độ dốc.
Câu 5: Đá mẹ ảnh hưởng tới
A. lượng chất hữu cơ trong đất. B. tính chất lí, hóa của đất.
C. quá trình phong hóa của đá.
D. phân bố nhiệt độ, độ ẩm. LUYỆN TẬP
Câu 6: Đất ở vùng nào dày nhất? A. Cận cực. B. Ôn đới. C. Nhiệt đới. D. Cận nhiệt.
Câu 7: Nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới độ phì của đất là B. sinh vật. B. đá mẹ. C. khí hậu. D. địa hình.
Câu 8: Nhân tố làm cho đất bị biến đổi tính chất là C. sinh vật. B. đá mẹ. C. con người. D. địa hình. Luyện tập Kéo và thả từ khoá bên cạnh định nghĩa từ khoá đó 1 phút 30 giây
Link trò chơi (dùng trên điện thoại):
https://wordwall.net/vi/resource/34308897 Vận dụng HS về nhà tìm hiểu về một số biện pháp để tăng độ phì, chống ô nhiễm, thoái hóa đất tại địa phương em.
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29