Giáo án điện tử Địa lí 10 Bài 18 - 19 Cánh diều: Các nguồn lực phát triển kinh tế. Cơ cấu nền kinh tế, tổng sản phẩm trong nước và tổng thu nhập quốc gia
Bài giảng PowerPoint Địa lí 10 Bài 18 - 19 Cánh diều: Các nguồn lực phát triển kinh tế. Cơ cấu nền kinh tế, tổng sản phẩm trong nước và tổng thu nhập quốc gia hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Địa lí 10. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Địa Lí 10
Môn: Địa Lí 10
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Bài 18 - 19: CÁC NGUỒN LỰC PHÁT
TRIỂN KINH TẾ. CƠ CẤU KINH TẾ,
TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC VÀ THU NHẬP QUỐC GIA.
Dựa vào nội dung sách
giáo khoa, nêu khái niệm
về nguồn lực phát triển
I. Các nguồn nhân lực phát trkiiểnn kin h tế. h tế. 1. Khái niệm.
- Nguồn lực là tổng thể vị trí địa lý, các nguồn tài nguyên
thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đường
lối chính sách, vốn và thị trường, … ở cả trong nước và ngoài
nước có thể khai thác nhằm phục vụ việc phát triển kinh tế
của một lãnh thổ nhất định.
Bài 18: CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ
I. Các nguồn nhân lực phát triển kinh tế. 1. Khái niệm. 2. Các nguồn lực.
Dựa vào nội dung sách
giáo khoa, nêu, hãy cho
biết có các nguồn lực phát triển kinh tế nào? NGUỒN LỰC
Ngoài ra, căn cứ vào phạm vi
lãnh thổ, có thể phân chia thành nguồn lực trong TỰ N nước HIÊ
( nộiN lực), nguồn lực VỊ TRÍ ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI nước ngoài(ngoại lực) C.sách, K.tế, D.số, K.học, Tự Khí Sinh Xu thế C.trị, Đất Nước Biển K.sản Nguồn Vốn K.thuật, nhiên hậu vật phát G.thông LĐ C.nghệ triển
Dựa vào nội dung sách
giáo khoa, hãy cho biết có
các nguồn lực phát triển
I. Các nguồn nhân lực phát tr kin ihển kin tế nào? h tế. 1. Khái niệm. 2. Các nguồn lực
3. Vai trò của nguồn lực đối với phát triển kinh tế.
- Vị trí địa lí tạo thuận lợi hay gây khó khăn trong việc giao lưu giữa các nước.
- Nguồn lực tự nhiên là cơ sở tự nhiên của quá trình sản xuất.
- Nguồn lực kinh tế- xã hội tạo cơ sở cho việc lựa chọn chiến lược phát triển kinh tế.
Dựa vào nội dung sách
giáo khoa hãy, nêu khái
niệm cơ cấu kinh tế.
I. Các nguồn nhân lực phát triển kinh tế.
II. Cơ cấu nền kinh tế. 1. Khái niệm.
- Cơ cấu kinh tế là tổng thể các ngành, ngành, lĩnh vực, bộ phận kin h tế
có quan hệ hữu cơ tương đối ổn định hợp thành. - Nội dung chủ yếu:
+ Tổng thể của các bộ phận.
+ Các mối quan hệ hữu cơ tương đối ổn định theo một tương quan hay tỉ lệ nhất định.
Dựa vào sơ đồ sau, hãy
phân biệt các bộ phận của
cơ cấu nền kinh tế.
I. Các nguồn nhân lực phát triển kinh tế.
II. Cơ cấu nền kinh tế. 1. Khái niệm.
2. Các bộ phận hợp thành cơ cấu nền kinh tế.
CƠ CẤU NỀN KINH TẾ CƠ CẤU NGÀNH K.TẾ
CƠ CẤU THÀNH PHẦN K.TẾ CƠ CẤU LÃNH THỔ K.vực Có Toàn Nông, Công K.vực Vốn Cầu Lâm, Nghiệp, Dịch K.Tế Quốc Vùng Đầu Và Ngư Xây Vụ Trong Gia Tư Khu Nghiệp Dựng Nước Nước Vực ngoài
Như thế nào là cơ cấu ngành kinh tế?
I. Các nguồn nhân lực phát triển kinh tế.
II. Cơ cấu nền kinh tế. 1. Khái niệm.
2. Các bộ phận hợp thành cơ cấu nền kinh tế. a) Cơ cấu ngành kinh tế.
- Cơ cấu ngành kinh tế là tập hợp tất cả các ngành hình thành nên nền
kin h tế và các mối quan hệ tương đối ổn định giữa chúng. D C ựa vào ác nước bảng 26 phát tri , hãy ển, c ác nhận x nước ét về phát cơ tri cấu ngà ển và Vinh ệt và s N ự a chuyển m đều dịch c có khu ơ c vựcấu I ng gi ành k ảm i xuốnh t ng, ế theo nhó khu vực I m I v à nước và III ở t Vi ăng ệ l t N ên. am.
Như thế nào là cơ cấu thành phần kinh tế?
I. Các nguồn nhân lực phát triển kinh tế.
II. Cơ cấu nền kinh tế. 1. Khái niệm.
2. Các bộ phận hợp thành cơ cấu nền kinh tế.
a) Cơ cấu ngành kinh tế.
b) Cơ cấu thành phần kinh tế.
- Cơ cấu thành phần kinh tế được hình thành dựa trên cơ sở chế độ sở
hữu, bao gồm nhiều thành phần kinh tế có tác động qua lại với nhau,
vừa hợp lại vừa cạnh tranh với nhau trên cơ sở bình đẳng trước pháp luật.
Như thế nào là cơ cấu lãnh thổ kinh tế?
I. Các nguồn nhân lực phát triển kinh tế.
II. Cơ cấu nền kinh tế. 1. Khái niệm.
2. Các bộ phận hợp thành cơ cấu nền kinh tế.
a) Cơ cấu ngành kinh tế.
b) Cơ cấu thành phần kinh tế.
c) Cơ cấu lãnh thổ.
- Là sản phẩm của quá trình phân công lao động theo lãnh thổ.
- Được tổ chức chặt chẻ trong một không gian lãnh thổ .
- Cơ cấu lãnh thổ gắn bó chặt chẻ với cơ cấu ngành kinh tế.
- Có các cơ cấu lãnh thổ khác nhau ứng với mỗi cấp phân công lao động lãnh thổ:
toàn cầu, khu vực, quốc gia, vùng...
III/ Tổng sản phẩm trong nước và tổng thu nhập quốc gia
* Sự khác biệt giữa GDP và GNI bình quân đầu người
- GDP bình quân đầu người: GDP/tổng số dân ở 1 thời điểm nhất
định (thường là 1 năm).
- GNI bình quân đầu người: GNI/tổng số dân ở 1 thời điểm nhất
định (thường là 1 năm). Cũng cố
Câu 1: Các nguồn lực nào sau đây thuộc nguồn lực vị trí địa lí? A:
A Tự nhiên, kinh tế.
B: Sinh vật, khoáng sản. C: Thị trường, vốn.
D: Dân cư, chính sách. Cũng cố
Câu 2: Các nguồn lực nào sau đây thuộc nguồn lực kinh tế- xã hội? A: Chính trị, kinh tế. B: K
B hoa học kĩ thuật và công nghệ. C: Đất, khí hậu. D: Nước, biển. Cũng cố
Câu 3: Cơ cấu nền kinh tế gồm:
A: Nông- lâm- ngư nghiệp.
B:Toàn cầu và khu vực, cơ cấu thành phần kinh tế.
C: Cơ cáu ngành kinh tế, cơ cấu lãnh thổ. D: C
D ả B và C đều đúng.
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC. CHÚC
CÁC BẠN CHĂM NGOAN HỌC GIỎI!
Document Outline
- PowerPoint Presentation
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17